Đề cương ôn tập môn Pháp Luật Đại Cương | Đại Học Hà Nội

Đề cương ôn tập môn Pháp Luật Đại Cương | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Đề cương ôn tập pháp luật đại cương
1.Chức năng và bộ máy nhà nước
- Chức năng: Là những phương diện (mặt) hoạt động chủ yếu của nhà nước
nhằm để thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước.
Một nhiệm vụ cơ bản chiến lược thường được thực hiện bởi nhiều chức năng.
Ví dụ: Nhiệm vụ chung xây dựng CNXH, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự xã hội.
Một chức năng có thể là phương tiện thực hiện nhiều nhiệm vụ cụ thể, cấp bách.
Ví dụ: chức năng kinh tế thực hiện nhiều nhiệm vụ như: đảm bảo tự túc lương
thực trong nước và xuất khẩu, chống lạm phát, ổn định đời sống nhân dân…
Chức năng nhà nước là phương diện chủ yếu của cả bộ máy nhà nước mà mỗi
cơ quan nhà nước đều phải tham gia thực hiện ở những mức độ khác nhau.
Ví dụ: Chức năng bảo vệ pháp luật và tăng cường pháp chế thuộc về các cơ quan:
Quốc Hội, Tòa án, Viện kiểm sát…
- Bộ máy nhà nước: là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa
phương được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc chung, thống nhất nhằm
thực hiện những nhiệm vụ và chức năng của nhà nước.
+Đặc điểm:
Là công cụ chuyên chính của giai cấp thống trị
Sử dụng pháp luật là phương tiện quyền lực nhất để quản lí xã
hội
Sử dụng pp giáo dục, thuyết phục và cưỡng chế để quản lí XH
-Bộ phận cấu thành nhà nước là cơ quan nhà nước. Cơ quan nhà nước là tổ chức
chính trị có tính độc lập tương đối về cơ cấu tổ chức, bao gồm những cán bộ, viên
chức nhà nước. Cán bộ, viên chức nhà nước là những con người được giao quyền
hạn nhất định để thực hiện nhiệm vụ, chức năng trong phạm vi luật định.
-Cũng như bộ máy nhà nước của các nước trên thế giới, bộ máy nhà nước ta, theo
chiều dọc, có thể phân chia thành các cơ quan nhà nước trung ương và các cơ
quan nhà nước địa phương. Các cơ quan nhà nước trung ương gồm Quốc hội,
Chủ tịch nước, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối
cao. Các cơ quan nhà nước địa phương gồm Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân,
Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân các cấp: tỉnh (thành phố trực thuộc trung
ương), huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh), xã (phường, thị trấn).
về cơ cấu bộ máy nhà nước thường bao gồm:
- Nguyên thủ quốc gia (vua, tổng thống, chủ tịch nước...)
Chủ tịch nước : Là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước
CHXHCN Việt Nam về đối nội và đối ngoại
Do quốc hội bầu ra trong số các đại biểu quốc hội, chịu
trách nhiệm và báo cáo trước Quốc hội
Nhiệm kì 5 năm
Ban hành lệnh và quyết định
- Cơ quan lập pháp (vua, nghị viện, quốc hội...)
+ Quốc hội: Là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực
nhà nước cao nhất.
Hoạt động theo kì họp ( 1 năm 2 kì), nhiệm kì là 5 năm
Ban hành hiến pháp và luật
- Cơ quan hành pháp (vua, chính phủ, hội đồng bộ trưởng...)
+ Chính phủ:> Là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất
>Do qhội thành lập, phải báo cáo và chịu trách nhiệm trước
Quốc hội
>Quản lí tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
>Ban hành nghị định và nghị quyết
>Nhiệm kì theo nhiệm kì quốc hội
- Cơ quan tư pháp (vua, tòa án...)
2.Kiểu nhà nước, hình thức nhà nước:
Kiểu nhà nước là khái niệm dùng để chỉ tổng thể những dấu hiệu cơ bản
của nhà nước thể hiện tính giai cấp, vai trò xã hội và những điều kiện phát
sinh, tồn tại và phát triển của nhà nước trong 1 hình thái kinh tế-xh có giai
cấp nhất định
Có 4 kiểu nhà nước :
+ Nhà nước chủ nô ( tương tứng vs hình thái KTXH chiếm hữu nô lệ)
+ Nhà nước phong kiến ( KTXH phong kiến)
+ Nhà nước tư sản (KTXH tư bản chủ nghĩa)
+ Nhà nước XHCN (KTXH xã hội chủ nghĩa)
Hình thức nhà nước: là cách thức tổ chức quyền lực Nhà nước và những
phương pháp để thực hiện quyền lực của Nhà nước trong việc quản lý xã
hội..
a) Hình thức chính thể: Là cách thức tổ chức và trình tự lập ra các cơ
quan tối cao của nhà nước và xác lập những mối quan hệ của các cơ
quan đó. Trong lịch sử phát triển của xã hội, đã xuất hiện hai hình
thức chính thế cơ bản là chính thể quân chủ và chính thể cộng hoà.
+ Chính thể quân chủ: là hình thức chính thể mà trong đó quyền lực
tối cao của Nhà nước tập trung trong tay một người theo nguyên tắc thừa kế kiểu
cha truyền con nối.
CÁC HÌNH THỨC CHÍNH THỂ QUÂN CHỦ:
- Chính thể quân chủ tuyệt đối là hình thức chính thể mà trong đó toàn bộ quyền
lực trong tay nhà vua, không có hiến pháp. Các Nhà nước phong kiến đều có
hình thức chính thế này.
- Chính thể quân chủ hạn chế là hình thức chính thể mà trong đó vẫn tồn tại ngôi
vua, nhưng đồng thời có hiến pháp do nghị viện lập ra nhằm hạn chế quyền lực
nhà vua. Tuỳ theo mức độ hạn chế quyền lực của nhà vua và sự phân quyền cho
nghị viện mà có thể chia chính thể này ra làm hai loại: chính thể quan chủ nhị
quyền và chính thế quân chủ đại nghị.
- Chính thể quân chủ nhị nguyên: Trong đó có sự phân chia quyền lực, Nghị viện
nắm quyền lập pháp, nhà vua nắm quyền hành pháp (Nhật, Đức...vào cuối thế kỷ
XIX), hiện nay chính thế này không còn tồn tại
- Chính thể quần chủ đại nghĩ là chính thể mà trong đó quyền lực nhà vua thực tế
không tác động tới hoạt động lập pháp và rất hạn chế trong lĩnh vực hành pháp
và tư pháp. Chính thế này tồn tại ở một số nước như Anh, Bi, Hà Lan, Thụy
Điển, Nhật..
+ Chính thể cộng hòa: Là hình thức chính thể mà trong đó quyền lực
tối cao của Nhà nước thuộc về một cơ quan được bầu ra trong một thời gian
nhất định, hoạt động mang tính tập thể. Chính thể cộng hoà cũng có hai hình
thức chính thể đó là cộng hoà dân chủ và cộng hoà quý tộc.
- Trong chính thể cộng hoà dân chủ, pháp luật quy định cho các tầng lớp nhân dân
lao động được tham gia bầu cử để lập ra cơ quan đại diện của nhà nước như
Quốc hội hoặc nghị viện.
- Trong chính thể cộng hoà quý tộc, pháp luật chi ghi nhận quyền bầu cử ra các cơ
quan tối cao của nhà nước là của riêng tầng lớp quý tộc giàu có, đông đảo nhân
dân lao động không được quyền tham gia các sinh hoạt chính trị (tồn tại chủ yếu
trong nhà nước chủ nô và phong kiến).
b) Hình thức cấu trúc: là sự cấu tạo nhà nước thành nhiều đơn vị hành
chính lãnh thổ và xác lập các mối quan hệ qua lại giữa các cơ quan
nhà nước, giữa trung ương với địa phương.
Trên thế giới có 2 hình thức cấu trúc nhà nước chủ yếu, đó là nhà
nước đơn nhất và nhà nước liên bang.
- Nhà nước đơn nhất: Là nhà nước có chủ quyền chung, có hệ thống cơ quan
quyền lực và quản lý thống nhất từ trung ương xuống địa phương.
- Nhà nước liên bang:
+ > Trong nhà nước liên bang có 2 hệ thống cơ quan quyền lực và hai cơ quan
quản lý nhà nước, một hệ thống chung cho toàn liên bang và một hệ thống riêng
cho mỗi nước thành viên
+ > Có chủ quyền quốc gia chung của liên bang đồng thời mỗi nước thành viên
có chủ quyền riêng.
+> Cùng tồn tại với hiến pháp và hệ thống pháp luật chung của nhà nước liên
bang còn có hiến pháp và hệ thống pháp luật riêng của mỗi nước thành viên,
trong đó hiển pháp và pháp luật và hệ thống pháp luật của nhà nước liên bang có
tính nguyên tắc và có hiệu lực tối cao.
Ví dụ: Nhà nước Mỹ, Liên bang Nga,.... Úc. là các nhà nước liên bang đang tồn
tại.
c) Chế độ chính trị:là toàn bộ các phương pháp, thủ đoạn, cách thức
mà nhà nước sử dụng để thực hiện sự quản lí xã hội theo ý chí của
nhà nước.
- CHế độ chính trị quan hệ chặt chẽ với bản chất, nhiệm vụ, mục tiêu hđộng của
nhà nước và các điều kiện khác về kinh tế, ctrị xã hội, thể hiện mức độ dân chủ
của 1 NN
Có 2 dạng cơ bản:
+ Chế độ dân chủ: phụ thuôc vào cách thức quản lí nhà nước bằng ý chí của
giai cấp
+ Chế độ phản dân chủ: Thể hiện dưới nhiều hình thức, không phải vì lợi ích
của dân về chính trị pthức: cưỡng chế, cai trị, hạn chế, quyền của con người,…
3. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
Bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, theo chiều ngang, bao
gồm 4 hệ thống:
1) Cácquan quyền lực nhà nước, bao gồm Quốc hội Hội đồng nhân dân các
cấp. Đây các quan đại diện của nhân dân, do nhân dân trực tiếp bầu ra theo
nguyên tắc bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín;
2) Các quan hành chính nhà nước, còn gọi các quan quản nhà nước bao
gồm Chính phủ, các bộ, các cơ quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân các cấp các cơ
quan quản chuyên môn của Uỷ ban nhân dân như sở, phòng, ban tương
đương;
) Các quan xét xử bao gồm Tán nhân dân tối cao, các tòa án nhân dân địa
phương và các toà án quân sự;
4) Các cơ quan kiểm sát bao gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao, các viện kiểm sát
nhân dân địa phương các viện kiểm sát quân sự. Ngoài bốn hệ thống nói trên
còn một thiết chế đặc biệt Chủ tịch nước - nguyên thủ quốc gia, người thay
mặt nhà nước về mặt đối nội cũng như đối ngoại, có chức năng chủ yếu nghiêng về
hành pháp nhưng không nằm trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nước.
Cũng như bộ máy nhà nước của các nước trên thế giới, bộ máy nhà nước ta,
theo chiều dọc, thể phân chia thành các cơ quan nhà nước trung ương các cơ
quan nhà nước địa phương. Các cơ quan nhà nước trung ương gồm Quốc hội, Chủ
tịch nước, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Các
quan nhà nước địa phương gồm Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Toà án
nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân các cấp: tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương),
huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh), xã (phường, thị trấn).
Bộ máy nhà nước Việt Nam được tổ chức hoạt động theo các nguyên tắc
bản: tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; tập trung dân chủ; đảm bảo vai
trò lãnh đạo của Đảng cộng sản; bảo đảm sự bình đẳng đoàn kết giữa các dân
tộc; pháp chế hội chủ nghĩa; quyền lực nhà nướcthống nhất có sự phân công
và phối hợp giữa các cơ quan thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Tất cả các nguyên tắc nói trên đều nhằm vào một mục tiêu duy nhất làm cho bộ
máy nhà nước thực sự một bộ máy nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, là công cụ chủ yếu để nhân dân xây dựng một
xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
4. NGUỒN GỐC, ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT
NGUỒN GỐC: Những nguyên nhân làm phát sinh nhà nước cũng nguyên nhân
dẫn đến sự ra đời của pháp luật.
Pháp luật ra đời do nhu cầu hội để quản một hội đã phát triển một
giai đoạn nhất định, giai đoạn hội đã phát triển quá phức tạp, đã xuất hiện
những giai cấp có lợi ích đối lập với nhau và nhu cầu chính trị – giai cấp để bảo vệ
lợi ích cho giai cấp, lực lượng thống trị về kinh tế và chính trị trong xã hội.
KHÁI NIỆM: Pháp luật là hệ thống các quy tắc ứng xử do nhà nước ban hành hoặc
thừa nhận, để điều chỉnh các quan hệ hội phù hợp với ý chí của giai cấp thống
trị và được nhà nước bảo đảm thực hiện.
ĐẶC ĐIỂM: pháp luật có 3 đặc điểm:
Pháp luật do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện
Pháp luật do Nhà nước ban hành thông qua rất nhiều những trình tự thủ tục
chặt chẽ và phức tạp với sự tham gia của rất nhiều các cơ quan nhà nước
thẩm quyền, các tổ chức các nhân nên pháp luật luôn tính khoa
học, chặt ché, chính xác trong điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Pháp luật được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng nhiều biện pháp, trong đó
các biện pháp cưỡng chế nhà nước rất nghiêm khắc như phạt tiền, phạt tù có
thời hạn, chung thân Với sự bảo đảm của nhà nước đã làm cho pháp
luật luôn được các tổ chức nhân tôn trọng thực hiện nghiêm chỉnh,
có hiệu quả trong đời sống xã hội.
Pháp luật tính quy phạm phổ biến, gồm những quy tắc xử sự mang
tính bắt buộc chung
Pháp luật gồm các quy tắc xử sự chung, được thể hiện trong những hình
thức xác định, kết cấu loorrich rất chặt chẽ được đặt ra không phải
xuất phát từ một trường hợp cụ thể sự khái quát hóa từ rất nhiều
những trường hợp tính phổ biến trong hội. Điều này đã làm cho quy
định pháp luật tính khái quát hóa cao, những khuôn mẫu điển hình để
các chủ thể (tổ chức, cá nhân) thực hiện theo khi gặp phải những tình huống
mà pháp luật đã dự liệu.
Pháp luật mang tính băt buộc chung, các quy định pháp luật được dự liệu
không phải cho một tổ chức hay cá nhân cụ thể mà cho tất cả các tổ chức và
nhân liên quan. Xuất phát từ vị trí, vai trò của nhà nước trong hội
(tổ chức đại diện chính thức cho toàn hội), nên pháp luật là bắt buộc đối
với tất cả, việc thực hiện pháp luật
Pháp luật có tính xác định chặt chẽ về hình thức:
Pháp luật luôn được thể hiện dưới những hình thức phải nhất định, nói cách
khác, những quy định pháp luật phải được chứa đựng trong các nguồn luật
như tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật Sự xác
định chặt chẽ về hình thức điều kiện để phân biệt giữa pháp luật với
những quy định không phải pháp luật, đồng thời, cũng tạo nên sự thống
nhất, chặt chẽ, rõ ràng, chính xác về nội dung của pháp luật.
Ngoài các đặc điểm bản nói trên, pháp luật còn những điểm khác nữa như
tính ổn định, tính hệ thống …
5. KIỂU PHÁP LUẬT, HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
*KIỂU PHÁP LUẬT:
- Khái niệm: Kiểu pháp luật tổng thể những dấu hiệu, đặc trưng bản của
pháp luật, thể hiện bản chất những điều kiện tồn tại phát triển của pháp
luật tương ứng với 1 hình thái kinh tế – xã hội nhất định.
- Các kiểu pháp luật:
Kiểu pháp luật chủ nô:
Thể hiện sự bóc lột đàn ápman của chủ đối với lệ– lực lượng lao
động chủ yếu trong xã hội.
Kiểu pháp luật Phong kiến:
Phân chia hội thành các giai cấp, đẳng cấp với những quyền lợi, nghĩa vụ
khác nhau tùy theo địa vị hội, ý chí của tầng lớp địa chủ được nâng lên
thành luật. vậy công khai bảo vệ chế độ hữu của giai cấp phong kiến
đối với đất đai bóc lột địa tô, bảo vệ cách thống trị về chính trị tưởng
của giai cấp phong kiến, pháp luật phong kiến quy định về những hình phạt
man, tàn bạo, nhục mạ con người.
Kiểu pháp luật tư sản:
Giải phóng con người khỏi mọi s lệ thuộc phong kiến, tuyên bố mọi người đều
bình đẳng trước pháp luật, thừa nhận các quyền tự do kinh tế, chính trị, văn hoá,
hội, khẳng định quyền hữu thiêng liêng, bất khả xâm phạm, củng cố
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
công cụ bảo vệ chế độ tư hữu về liệu sản xuất, pháp luật sản không quy
định công khai về hình thức bóc lột như pháp luật chủ nổ pháp luật phong kiến
mà được thể hiện dưới hình thức tinh vi hơn. PL tư sản quy định về tự do, dân chủ
của công dân , nhưng thực tế vẫn còn sự phân biệt đối xử, phân biệt chủng tộc,
màu da... Pháp luật sản thể hiện đầy đủ tính đồng bộ, kỹ thuật lập pháp cao
và đã thể hiện tính pháp chế.
Kiểu pháp luật XHCN:
Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân nhân dân lao động, lực lượng chiếm
đa số trong đời sống hội. Những quy định của pháp luật XHCN nhằm hạn chế
sự bóc lột, xóa bỏ chế độ sở hữu hữu về liệu sản xuất, xóa bỏ giai cấp. Pháp
luật đã quy định bảo đảm trên thực tế quyền tự do dân chủ nhân dân, vậy
pháp luật XHCN được mọi người tôn trọng và tự giác thực hiện.
HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
- Khái niệm: thể hiện ý chí, bảo vệ lợi ích của đại đa số nhân dân lao động, các lợi
ích chính đáng của mọi giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau trong xã hội.
- Các hình thức pháp luật:
Tập quán pháp:
hình thức Nhà nước do phê chuẩn hoặc thừa nhận một số tập quán đã lưu
truyền trong hội, phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị, lợi ích hội
nâng lên thành những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung được Nhà nước
bảo đảm thực hiện. Hình thức này được áp dụng phổ biến trong Pháp luật chủ
nô, phong kiến và tư sản.
dụ: Đặt cọc trong giao kết hợp đồng dân sự tập quán từ lâu trong hội,
ngày nay đã được các Nhà nước cho phép áp dụng có giá trị như luật.
Tiền lệ pháp:
hình thức do Nhà nước thừa nhận các quyết định của quan hành chính
hoặc quan xét xử trong khi giải quyết các vụ việc cụ thể để áp dụng đối với
các vụ việc tương tự về sau.
dụ: Bản án hoặc quyết định của toà án cho một trường hợp cụ thể nào đó
xem là pháp luật để làm căn cứ áp dụng cho các toà án xét xử vụ việc tương tự
trong tương lai.
Văn bản quy phạm pháp luật
Là hình thức Pháp luật thể hiện thành văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
ban hành theo thủ tục, trình tự nhất định, trong đó chứa đựng các quy tắc xử sự
chung nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Đây hình thức Pháp luật tiến bộ nhất thể hiện đầy đủ ý chí của Nhà nước. Hình
thức Văn bản quy phạm Pháp luật hình thức Pháp luật được áp dụng chủ yếu tại
Việt Nam.
Hiện nay, ngoài các hình thức Pháp luật chính, các hình thức Pháp luật như Học lý,
kinh Coran và điều ước quốc tế được một số Nhà nước trên thế giới áp dụng.
6. QUAN HỆ PHÁP LUẬT
- Khái niệm: QHPL những quan hệ hội được pháp luật tác động điều chỉnh
và được nhà nước đảm bảo thực hiện.
- Đặc điểm:
QHPL là QH có tính ý chí
Phát sinh, thay đổi, chấm dứt trên cơ sở QHPL
QHPL có cơ cấu chủ đề nhất định
QHPL có nội dung là quyền và nghĩa vụ pháp lí của chủ thể
QHPL được nhà nước đảm bảo thực hiện
- Các yếu tố cấu thành QHPL: Chủ thể QHPL, Khách thể QHPL, Nội dung QHPL
Chủ thể QHPL: Cá nhân + Pháp nhân+ Nhà nước
Khách thể:
Khách thể của quan hệ pháp luật những lợi ích các chủ thể mong muốn đạt
được đó là lợi ích về vật chất hoặc tinh thần, khi tham gia vào quan hệ pháp luật.
Khách thể trong quan hệ phápcác bên hướng đến thể tài sản vật chất, lợi
ích phi vật chất hay hành vi xử sự của con người.
Ví dụ:
Vàng, trang sức, đá quý, tiền. xe, nhà, đất,… (tài sản vật chất)
Khám chữa bệnh, vận chuyển hàng hóa, chăm soc sắc đẹp, tham gia bầu cử,
…(hành vi xử sự)
Quyền nhân thân, danh dự, nhân phẩm, học hàm học vị,…(Lợi ích phi vật
chất)
Nội dung:
Nội dung của quan hệ pháp luật là tổng thể quyền và nghĩa vụ pháp của các chủ thể
tham giam trong quan hệ đó. Trong đó:
Quyền của chủ thể tham gia: Chủ thể thực hiện quyền của mình thông qua
việc thực hiện các hành vi trong khuôn khổ pháp luật, yêu cầu chủ thể khác
thực hiện hoặc kiềm chế thực hiện hành vi nhất định.
Nghĩa vụ của chủ thể tham gia: Chủ thể tham gia phải sử xự theo quy định
của pháp luật và chịu trách nhiệm trước pháp luật.
- Ví dụ của quan hệ pháp luật:
Ví dụ: A, B (người đủ năng lực hành vi và năng lực pháp luật) ký hợp đồng mua
bán nhà. A là bên đi mua còn B là bên bán
=> Chủ thể của quan hệ pháp luật là A, B
Khách thể của quan hệ pháp luật là tài sản vật chất: Nhà, tiền
Nội dung của quan hệ pháp luật:
Quyền chủ thể:
A: Quyền được sang tên căn nhà
B: Quyền được nhận tiền
Nghĩa vụ:
A: Trả tiền
B: Sang tên nhà
7. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
8. VI PHẠM PHÁP LUẬT
9. HỆ THỐNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT
10.ĐẶC ĐIỂM CỦA HÌNH VI THAM NHŨNG, TÁC HẠI CỦA THAM
NHŨNG
| 1/12

Preview text:

Đề cương ôn tập pháp luật đại cương
1.Chức năng và bộ máy nhà nước
- Chức năng: Là những phương diện (mặt) hoạt động chủ yếu của nhà nước
nhằm để thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước.
Một nhiệm vụ cơ bản chiến lược thường được thực hiện bởi nhiều chức năng.
Ví dụ: Nhiệm vụ chung xây dựng CNXH, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự xã hội.
Một chức năng có thể là phương tiện thực hiện nhiều nhiệm vụ cụ thể, cấp bách.
Ví dụ: chức năng kinh tế thực hiện nhiều nhiệm vụ như: đảm bảo tự túc lương
thực trong nước và xuất khẩu, chống lạm phát, ổn định đời sống nhân dân…
 Chức năng nhà nước là phương diện chủ yếu của cả bộ máy nhà nước mà mỗi
cơ quan nhà nước đều phải tham gia thực hiện ở những mức độ khác nhau.
Ví dụ: Chức năng bảo vệ pháp luật và tăng cường pháp chế thuộc về các cơ quan:
Quốc Hội, Tòa án, Viện kiểm sát…
- Bộ máy nhà nước:
là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa
phương được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc chung, thống nhất nhằm
thực hiện những nhiệm vụ và chức năng của nhà nước. +Đặc điểm:
 Là công cụ chuyên chính của giai cấp thống trị
 Sử dụng pháp luật là phương tiện quyền lực nhất để quản lí xã hội
 Sử dụng pp giáo dục, thuyết phục và cưỡng chế để quản lí XH
-Bộ phận cấu thành nhà nước là cơ quan nhà nước. Cơ quan nhà nước là tổ chức
chính trị có tính độc lập tương đối về cơ cấu tổ chức, bao gồm những cán bộ, viên
chức nhà nước. Cán bộ, viên chức nhà nước là những con người được giao quyền
hạn nhất định để thực hiện nhiệm vụ, chức năng trong phạm vi luật định.
-Cũng như bộ máy nhà nước của các nước trên thế giới, bộ máy nhà nước ta, theo
chiều dọc, có thể phân chia thành các cơ quan nhà nước trung ương và các cơ
quan nhà nước địa phương. Các cơ quan nhà nước trung ương gồm Quốc hội,
Chủ tịch nước, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối
cao. Các cơ quan nhà nước địa phương gồm Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân,
Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân các cấp: tỉnh (thành phố trực thuộc trung
ương), huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh), xã (phường, thị trấn).
về cơ cấu bộ máy nhà nước thường bao gồm:
- Nguyên thủ quốc gia (vua, tổng thống, chủ tịch nước...) Chủ tịch nước
: Là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước
CHXHCN Việt Nam về đối nội và đối ngoại
Do quốc hội bầu ra trong số các đại biểu quốc hội, chịu
trách nhiệm và báo cáo trước Quốc hội Nhiệm kì 5 năm
Ban hành lệnh và quyết định
- Cơ quan lập pháp (vua, nghị viện, quốc hội...)
+ Quốc hội: Là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
Hoạt động theo kì họp ( 1 năm 2 kì), nhiệm kì là 5 năm
Ban hành hiến pháp và luật
- Cơ quan hành pháp (vua, chính phủ, hội đồng bộ trưởng...)
+ Chính phủ:> Là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất
>Do qhội thành lập, phải báo cáo và chịu trách nhiệm trước Quốc hội
>Quản lí tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
>Ban hành nghị định và nghị quyết
>Nhiệm kì theo nhiệm kì quốc hội
- Cơ quan tư pháp (vua, tòa án...)
2.Kiểu nhà nước, hình thức nhà nước:Kiểu nhà nước
là khái niệm dùng để chỉ tổng thể những dấu hiệu cơ bản
của nhà nước thể hiện tính giai cấp, vai trò xã hội và những điều kiện phát
sinh, tồn tại và phát triển của nhà nước trong 1 hình thái kinh tế-xh có giai cấp nhất định
Có 4 kiểu nhà nước :
+ Nhà nước chủ nô ( tương tứng vs hình thái KTXH chiếm hữu nô lệ)
+ Nhà nước phong kiến ( KTXH phong kiến)
+ Nhà nước tư sản (KTXH tư bản chủ nghĩa)
+ Nhà nước XHCN (KTXH xã hội chủ nghĩa)
Hình thức nhà nước:
là cách thức tổ chức quyền lực Nhà nước và những
phương pháp để thực hiện quyền lực của Nhà nước trong việc quản lý xã hội..
a) Hình thức chính thể: Là cách thức tổ chức và trình tự lập ra các cơ
quan tối cao của nhà nước và xác lập những mối quan hệ của các cơ
quan đó. Trong lịch sử phát triển của xã hội, đã xuất hiện hai hình
thức chính thế cơ bản là chính thể quân chủ và chính thể cộng hoà.
+ Chính thể quân chủ: là hình thức chính thể mà trong đó quyền lực
tối cao của Nhà nước tập trung trong tay một người theo nguyên tắc thừa kế kiểu cha truyền con nối.
CÁC HÌNH THỨC CHÍNH THỂ QUÂN CHỦ:
- Chính thể quân chủ tuyệt đối là hình thức chính thể mà trong đó toàn bộ quyền
lực trong tay nhà vua, không có hiến pháp. Các Nhà nước phong kiến đều có
hình thức chính thế này.
- Chính thể quân chủ hạn chế là hình thức chính thể mà trong đó vẫn tồn tại ngôi
vua, nhưng đồng thời có hiến pháp do nghị viện lập ra nhằm hạn chế quyền lực
nhà vua. Tuỳ theo mức độ hạn chế quyền lực của nhà vua và sự phân quyền cho
nghị viện mà có thể chia chính thể này ra làm hai loại: chính thể quan chủ nhị
quyền và chính thế quân chủ đại nghị.
- Chính thể quân chủ nhị nguyên: Trong đó có sự phân chia quyền lực, Nghị viện
nắm quyền lập pháp, nhà vua nắm quyền hành pháp (Nhật, Đức...vào cuối thế kỷ
XIX), hiện nay chính thế này không còn tồn tại
- Chính thể quần chủ đại nghĩ là chính thể mà trong đó quyền lực nhà vua thực tế
không tác động tới hoạt động lập pháp và rất hạn chế trong lĩnh vực hành pháp
và tư pháp. Chính thế này tồn tại ở một số nước như Anh, Bi, Hà Lan, Thụy Điển, Nhật..
+ Chính thể cộng hòa: Là hình thức chính thể mà trong đó quyền lực
tối cao của Nhà nước thuộc về một cơ quan được bầu ra trong một thời gian
nhất định, hoạt động mang tính tập thể. Chính thể cộng hoà cũng có hai hình
thức chính thể đó là cộng hoà dân chủ và cộng hoà quý tộc.
- Trong chính thể cộng hoà dân chủ, pháp luật quy định cho các tầng lớp nhân dân
lao động được tham gia bầu cử để lập ra cơ quan đại diện của nhà nước như
Quốc hội hoặc nghị viện.
- Trong chính thể cộng hoà quý tộc, pháp luật chi ghi nhận quyền bầu cử ra các cơ
quan tối cao của nhà nước là của riêng tầng lớp quý tộc giàu có, đông đảo nhân
dân lao động không được quyền tham gia các sinh hoạt chính trị (tồn tại chủ yếu
trong nhà nước chủ nô và phong kiến).
b) Hình thức cấu trúc: là sự cấu tạo nhà nước thành nhiều đơn vị hành
chính lãnh thổ và xác lập các mối quan hệ qua lại giữa các cơ quan
nhà nước, giữa trung ương với địa phương.
Trên thế giới có 2 hình thức cấu trúc nhà nước chủ yếu, đó là nhà
nước đơn nhất và nhà nước liên bang.
- Nhà nước đơn nhất: Là nhà nước có chủ quyền chung, có hệ thống cơ quan
quyền lực và quản lý thống nhất từ trung ương xuống địa phương.
- Nhà nước liên bang:
+ > Trong nhà nước liên bang có 2 hệ thống cơ quan quyền lực và hai cơ quan
quản lý nhà nước, một hệ thống chung cho toàn liên bang và một hệ thống riêng cho mỗi nước thành viên
+ > Có chủ quyền quốc gia chung của liên bang đồng thời mỗi nước thành viên có chủ quyền riêng.
+> Cùng tồn tại với hiến pháp và hệ thống pháp luật chung của nhà nước liên
bang còn có hiến pháp và hệ thống pháp luật riêng của mỗi nước thành viên,
trong đó hiển pháp và pháp luật và hệ thống pháp luật của nhà nước liên bang có
tính nguyên tắc và có hiệu lực tối cao.
Ví dụ: Nhà nước Mỹ, Liên bang Nga,.... Úc. là các nhà nước liên bang đang tồn tại.
c) Chế độ chính trị:là toàn bộ các phương pháp, thủ đoạn, cách thức
mà nhà nước sử dụng để thực hiện sự quản lí xã hội theo ý chí của nhà nước.
- CHế độ chính trị quan hệ chặt chẽ với bản chất, nhiệm vụ, mục tiêu hđộng của
nhà nước và các điều kiện khác về kinh tế, ctrị xã hội, thể hiện mức độ dân chủ của 1 NN Có 2 dạng cơ bản:
+ Chế độ dân chủ: phụ thuôc vào cách thức quản lí nhà nước bằng ý chí của giai cấp
+ Chế độ phản dân chủ: Thể hiện dưới nhiều hình thức, không phải vì lợi ích
của dân về chính trị pthức: cưỡng chế, cai trị, hạn chế, quyền của con người,…
3. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
Bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, theo chiều ngang, bao gồm 4 hệ thống:
1) Các cơ quan quyền lực nhà nước, bao gồm Quốc hội và Hội đồng nhân dân các
cấp. Đây là các cơ quan đại diện của nhân dân, do nhân dân trực tiếp bầu ra theo
nguyên tắc bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín;
2) Các cơ quan hành chính nhà nước, còn gọi là các cơ quan quản lí nhà nước bao
gồm Chính phủ, các bộ, các cơ quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân các cấp và các cơ
quan quản lí chuyên môn của Uỷ ban nhân dân như sở, phòng, ban và tương đương;
) Các cơ quan xét xử bao gồm Toà án nhân dân tối cao, các tòa án nhân dân địa
phương và các toà án quân sự;
4) Các cơ quan kiểm sát bao gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao, các viện kiểm sát
nhân dân địa phương và các viện kiểm sát quân sự. Ngoài bốn hệ thống nói trên
còn có một thiết chế đặc biệt là Chủ tịch nước - nguyên thủ quốc gia, người thay
mặt nhà nước về mặt đối nội cũng như đối ngoại, có chức năng chủ yếu nghiêng về
hành pháp nhưng không nằm trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nước.
Cũng như bộ máy nhà nước của các nước trên thế giới, bộ máy nhà nước ta,
theo chiều dọc, có thể phân chia thành các cơ quan nhà nước trung ương và các cơ
quan nhà nước địa phương. Các cơ quan nhà nước trung ương gồm Quốc hội, Chủ
tịch nước, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Các
cơ quan nhà nước địa phương gồm Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Toà án
nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân các cấp: tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương),
huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh), xã (phường, thị trấn).
Bộ máy nhà nước Việt Nam được tổ chức và hoạt động theo các nguyên tắc cơ
bản: tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; tập trung dân chủ; đảm bảo vai
trò lãnh đạo của Đảng cộng sản; bảo đảm sự bình đẳng và đoàn kết giữa các dân
tộc; pháp chế xã hội chủ nghĩa; quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân công
và phối hợp giữa các cơ quan thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Tất cả các nguyên tắc nói trên đều nhằm vào một mục tiêu duy nhất là làm cho bộ
máy nhà nước thực sự là một bộ máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, là công cụ chủ yếu để nhân dân xây dựng một
xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
4. NGUỒN GỐC, ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT
NGUỒN GỐC: Những nguyên nhân làm phát sinh nhà nước cũng là nguyên nhân
dẫn đến sự ra đời của pháp luật.
Pháp luật ra đời do nhu cầu xã hội để quản lý một xã hội đã phát triển ở một
giai đoạn nhất định, giai đoạn xã hội đã phát triển quá phức tạp, đã xuất hiện
những giai cấp có lợi ích đối lập với nhau và nhu cầu chính trị – giai cấp để bảo vệ
lợi ích cho giai cấp, lực lượng thống trị về kinh tế và chính trị trong xã hội.
KHÁI NIỆM: Pháp luật là hệ thống các quy tắc ứng xử do nhà nước ban hành hoặc
thừa nhận, để điều chỉnh các quan hệ xã hội phù hợp với ý chí của giai cấp thống
trị và được nhà nước bảo đảm thực hiện.
ĐẶC ĐIỂM: pháp luật có 3 đặc điểm:
Pháp luật do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện
Pháp luật do Nhà nước ban hành thông qua rất nhiều những trình tự thủ tục
chặt chẽ và phức tạp với sự tham gia của rất nhiều các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền, các tổ chức và các cá nhân nên pháp luật luôn có tính khoa
học, chặt ché, chính xác trong điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Pháp luật được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng nhiều biện pháp, trong đó
các biện pháp cưỡng chế nhà nước rất nghiêm khắc như phạt tiền, phạt tù có
thời hạn, tù chung thân … Với sự bảo đảm của nhà nước đã làm cho pháp
luật luôn được các tổ chức và cá nhân tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh,
có hiệu quả trong đời sống xã hội.
Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, gồm những quy tắc xử sự mang
tính bắt buộc chung
Pháp luật gồm các quy tắc xử sự chung, được thể hiện trong những hình
thức xác định, có kết cấu loorrich rất chặt chẽ và được đặt ra không phải
xuất phát từ một trường hợp cụ thể mà là sự khái quát hóa từ rất nhiều
những trường hợp có tính phổ biến trong xã hội. Điều này đã làm cho quy
định pháp luật có tính khái quát hóa cao, là những khuôn mẫu điển hình để
các chủ thể (tổ chức, cá nhân) thực hiện theo khi gặp phải những tình huống
mà pháp luật đã dự liệu.
Pháp luật mang tính băt buộc chung, các quy định pháp luật được dự liệu
không phải cho một tổ chức hay cá nhân cụ thể mà cho tất cả các tổ chức và
cá nhân có liên quan. Xuất phát từ vị trí, vai trò của nhà nước trong xã hội
(tổ chức đại diện chính thức cho toàn xã hội), nên pháp luật là bắt buộc đối
với tất cả, việc thực hiện pháp luật
Pháp luật có tính xác định chặt chẽ về hình thức:
Pháp luật luôn được thể hiện dưới những hình thức phải nhất định, nói cách
khác, những quy định pháp luật phải được chứa đựng trong các nguồn luật
như tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật … Sự xác
định chặt chẽ về hình thức là điều kiện để phân biệt giữa pháp luật với
những quy định không phải là pháp luật, đồng thời, cũng tạo nên sự thống
nhất, chặt chẽ, rõ ràng, chính xác về nội dung của pháp luật.
Ngoài các đặc điểm cơ bản nói trên, pháp luật còn có những điểm khác nữa như
tính ổn định, tính hệ thống …
5. KIỂU PHÁP LUẬT, HÌNH THỨC PHÁP LUẬT *KIỂU PHÁP LUẬT:
- Khái niệm: Kiểu pháp luật là tổng thể những dấu hiệu, đặc trưng cơ bản của
pháp luật, thể hiện bản chất và những điều kiện tồn tại và phát triển của pháp
luật tương ứng với 1 hình thái kinh tế – xã hội nhất định.
- Các kiểu pháp luật:
Kiểu pháp luật chủ nô:
Thể hiện sự bóc lột và đàn áp dã man của chủ nô đối với nô lệ– lực lượng lao

động chủ yếu trong xã hội.
Kiểu pháp luật Phong kiến:
Phân chia xã hội thành các giai cấp, đẳng cấp với những quyền lợi, nghĩa vụ
khác nhau tùy theo địa vị xã hội, Là ý chí của tầng lớp địa chủ được nâng lên
thành luật. Vì vậy nó công khai bảo vệ chế độ tư hữu của giai cấp phong kiến
đối với đất đai và bóc lột địa tô, bảo vệ cách thống trị về chính trị và tư tưởng
của giai cấp phong kiến, pháp luật phong kiến quy định về những hình phạt dã
man, tàn bạo, nhục mạ con người.
Kiểu pháp luật tư sản:
Giải phóng con người khỏi mọi sự lệ thuộc phong kiến, tuyên bố mọi người đều
bình đẳng trước pháp luật, thừa nhận các quyền tự do kinh tế, chính trị, văn hoá,
xã hội, khẳng định quyền tư hữu là thiêng liêng, bất khả xâm phạm, củng cố
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa

Là công cụ bảo vệ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, pháp luật tư sản không quy
định công khai về hình thức bóc lột như pháp luật chủ nổ và pháp luật phong kiến
mà được thể hiện dưới hình thức tinh vi hơn. PL tư sản quy định về tự do, dân chủ
của công dân , nhưng thực tế vẫn còn sự phân biệt đối xử, phân biệt chủng tộc,
màu da... Pháp luật tư sản thể hiện đầy đủ tính đồng bộ, có kỹ thuật lập pháp cao
và đã thể hiện tính pháp chế.
Kiểu pháp luật XHCN:
Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, là lực lượng chiếm

đa số trong đời sống xã hội. Những quy định của pháp luật XHCN nhằm hạn chế
sự bóc lột, xóa bỏ chế độ sở hữu tư hữu về tư liệu sản xuất, xóa bỏ giai cấp. Pháp
luật đã quy định và bảo đảm trên thực tế quyền tự do dân chủ nhân dân, vì vậy
pháp luật XHCN được mọi người tôn trọng và tự giác thực hiện.
HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
- Khái niệm: thể hiện ý chí, bảo vệ lợi ích của đại đa số nhân dân lao động, các lợi
ích chính đáng của mọi giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau trong xã hội.
- Các hình thức pháp luật:  Tập quán pháp:
Là hình thức Nhà nước do phê chuẩn hoặc thừa nhận một số tập quán đã lưu
truyền trong xã hội, phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị, lợi ích xã hội và
nâng lên thành những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung được Nhà nước
bảo đảm thực hiện. Hình thức này được áp dụng phổ biến trong Pháp luật chủ
nô, phong kiến và tư sản.
Ví dụ: Đặt cọc trong giao kết hợp đồng dân sự là tập quán có từ lâu trong xã hội,
ngày nay đã được các Nhà nước cho phép áp dụng có giá trị như luật.  Tiền lệ pháp:
Là hình thức do Nhà nước thừa nhận các quyết định của cơ quan hành chính
hoặc cơ quan xét xử trong khi giải quyết các vụ việc cụ thể để áp dụng đối với
các vụ việc tương tự về sau.
Ví dụ: Bản án hoặc quyết định của toà án cho một trường hợp cụ thể nào đó
xem là pháp luật để làm căn cứ áp dụng cho các toà án xét xử vụ việc tương tự trong tương lai.
 Văn bản quy phạm pháp luật
Là hình thức Pháp luật thể hiện thành văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
ban hành theo thủ tục, trình tự nhất định, trong đó chứa đựng các quy tắc xử sự
chung nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Đây là hình thức Pháp luật tiến bộ nhất thể hiện đầy đủ ý chí của Nhà nước. Hình
thức Văn bản quy phạm Pháp luật là hình thức Pháp luật được áp dụng chủ yếu tại Việt Nam.
Hiện nay, ngoài các hình thức Pháp luật chính, các hình thức Pháp luật như Học lý,
kinh Coran và điều ước quốc tế được một số Nhà nước trên thế giới áp dụng.
6. QUAN HỆ PHÁP LUẬT
- Khái niệm: QHPL là những quan hệ xã hội được pháp luật tác động điều chỉnh
và được nhà nước đảm bảo thực hiện. - Đặc điểm:
 QHPL là QH có tính ý chí
 Phát sinh, thay đổi, chấm dứt trên cơ sở QHPL
 QHPL có cơ cấu chủ đề nhất định
 QHPL có nội dung là quyền và nghĩa vụ pháp lí của chủ thể
 QHPL được nhà nước đảm bảo thực hiện
- Các yếu tố cấu thành QHPL: Chủ thể QHPL, Khách thể QHPL, Nội dung QHPL
 Chủ thể QHPL: Cá nhân + Pháp nhân+ Nhà nước  Khách thể:
Khách thể của quan hệ pháp luật là những lợi ích mà các chủ thể mong muốn đạt
được đó là lợi ích về vật chất hoặc tinh thần, khi tham gia vào quan hệ pháp luật.
Khách thể trong quan hệ pháp mà các bên hướng đến có thể là tài sản vật chất, lợi
ích phi vật chất hay hành vi xử sự của con người. Ví dụ:
 Vàng, trang sức, đá quý, tiền. xe, nhà, đất,… (tài sản vật chất)
 Khám chữa bệnh, vận chuyển hàng hóa, chăm soc sắc đẹp, tham gia bầu cử, …(hành vi xử sự)
 Quyền nhân thân, danh dự, nhân phẩm, học hàm học vị,…(Lợi ích phi vật chất)  Nội dung:
Nội dung của quan hệ pháp luật là tổng thể quyền và nghĩa vụ pháp của các chủ thể
tham giam trong quan hệ đó. Trong đó:
 Quyền của chủ thể tham gia: Chủ thể thực hiện quyền của mình thông qua
việc thực hiện các hành vi trong khuôn khổ pháp luật, yêu cầu chủ thể khác
thực hiện hoặc kiềm chế thực hiện hành vi nhất định.
 Nghĩa vụ của chủ thể tham gia: Chủ thể tham gia phải sử xự theo quy định
của pháp luật và chịu trách nhiệm trước pháp luật.
- Ví dụ của quan hệ pháp luật:
Ví dụ: A, B (người đủ năng lực hành vi và năng lực pháp luật) ký hợp đồng mua
bán nhà. A là bên đi mua còn B là bên bán
=> Chủ thể của quan hệ pháp luật là A, B
Khách thể của quan hệ pháp luật là tài sản vật chất: Nhà, tiền
Nội dung của quan hệ pháp luật:  Quyền chủ thể:
A: Quyền được sang tên căn nhà
B: Quyền được nhận tiền  Nghĩa vụ: A: Trả tiền B: Sang tên nhà
7. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
8. VI PHẠM PHÁP LUẬT
9. HỆ THỐNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT
10.ĐẶC ĐIỂM CỦA HÌNH VI THAM NHŨNG, TÁC HẠI CỦA THAM NHŨNG