Bài tập nhóm môn Pháp Luật Đại Cương | Đại Học Hà Nội

Bài tập nhóm môn Pháp Luật Đại Cương | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 7
62. Nguyễn Thị Mai
63. Lã Ngọc Minh
64.Nguyễn Thị Ngọc Minh
65.Lê Thị Trà My
66. Lê Thị Trà My
67. Trần Thị Kiều My
68.Trần Hoài Nam
69.Bùi Bảo Ngân
70. Chẻo Mai Ngân
71.Nguyễn Thu Ngân
72.Phùng Đinh Linh Ngân
CÂU 1:
a. giải của HT Mác- Lênin về nguyên nhân hình thành độc quyền
độc quyền nhà nước.
Nguyên nhân hình thành độc quyền (62)
- Một là, sự phát triển của lực lượng sản xuất thúc đẩy tổ chức độc
quyền. Sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác động của tiến bộ
khoa học kỹ thuật, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nguồn vốn lớn,
đòi hỏi quy lớn; từ đó các doanh nghiệp phải liên kết lại với nhau
để một quy mô đủ lớn; từ đó các doanh nghiệp đó sẽ chi phối nền
kinh tế, thâu tóm nền kinh tế, hình thành nên các doanh nghiệp độc
quyền
- Hai là, cạnh tranh dẫn tới độc quyền. Cạnh tranh gay gắt cả tác
động tích cực lẫn tác động tích cực đối với các doanh nghiệp. Đối với
tác động tiêu cực, cạnh tranh sẽ khiến cho các doanh nghiệp nhỏ
vừa bị phá sản do cạnh tranh không lành mạnh, cá lớn nuốt cá bé. Còn
đối với tác động tích cực, khi cạnh tranh diễn ra thì các doanh nghiệp
muốn tồn tại phải tăng cường lao động, tập trung tư bản bằng cách làm
các doanh nghiệp biệt lớn mạnh hơn, liên kết với nhau; từ đó xuất
hiện những doanh nghiệp ngày càng lớn, khả năng chi phối lĩnh
vực, ngành của nền kinh tế
- Ba là, khủng hoảng dẫn tới độc quyền. Khủng hoảng sẽ làm phá sản rất
nhiều doanh nghiệp, cả những doanh nghiệp nhỏ những doanh
nghiệp lớn. Những doanh nghiệp còn tồn tại muốn thoát khỏi khủng
hoảng bắt buộc phải đầu tư, phải đổi mới chính sách, tập trung sản
xuất để tích tụ, tập trung bản; phải liên kết với nhau để tạo thành
doanh nghiệp lớn; từ đó chi phối nền kinh tế, hình thành độc quyền.
Nguyên nhân hình thành độc quyền nhà nước. (63)
- Đầu thế kỷ XX, V.I.Lênin đã chỉ rõ: Chủ nghĩa bản độc quyền
chuyển thành chủ nghĩa bản độc quyền nhà nước khuynh hướng
tất yếu. Nhưng chỉ đến những năm 50 của thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản
độc quyền nhà nước mới trở thành một thực thế ràng một đặc
trưng bản của chủ nghĩa bản hiện đại. Dựa vào ởng của
V.I.Lênin, thể nhận thấy nguyên nhân dẫn đến sự hình thành của
chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là do:
- Một là, tích tụ tập trung bản càng lớn thì tích tụ tập trung sản
xuất càng cao, do đó đẻ ra những cấu kinh tế to lớn đòi hỏi một sự
điều tiết hội đối với sản xuất phân phối, yêu cầu kế hoạch hóa
tập trung từ mội trung tâm. Nói cách khác, sự phát triển hơn nữa của
trình độ hội hóa lực lượng sản xuất đã dẫn đến yêu cầu khách quan
là nhà nước phải đại biểu cho toàn bộ xã hội quản lý nền sản xuất. Lực
lượng sản xuất hội hóa ngày càng cao mâu thuẫn gay gắt với hình
thức chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa, do đó tất yếu đòi hỏi phải
một hình thức mới của quan hệ sản xuất để lực lượng sản xuẩt thể
tiếp tục phát triển trong điều kiện còn sự thống trị của chủ nghĩa
bản. Hình thức mới đó là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.
- Hai là, sự phát triển của phân công lao động hội đã làm xuất hiện
một số ngành mà các tổ chức độc quyền tư bản tư nhân không thể hoặc
không muốn kinh doanh đầu lớn. Thu hồi vốn chậm ít lợi
nhuận, nhất các ngành thuộc kết cấu hạ tầng như năng lượng, giao
thông vận tải, nghiên cứu khoa học bản,... đòi hỏi nhà nước sản
phải đứng ra đảm nhiệm kinh doanh các ngành đó, tạo điều kiện cho
các tổ chức độc quyền tư nhân kinh doanh các ngành khác có lợi hơn.
- Ba là, sự thống trị của độc quyền đã làm sâu sắc thêm sự đối kháng
giữa giai cấp sản với giai cấp sản nhân dân lao động. Nhà
nước phải những chính sách để xoa dịu những mâu thuẫn đó như
trợ cấp thất nghiệp, điều tiết thu nhập quốc dân, phát triển phúc lợi
hội...
- Bốn là, cùng với xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế, sự bành
trướng của các liên minh độc quyền quốc tế vấp phải những hàng rào
quốc gia dân tộcxung đột lợi ích với các đối thủ trên thị trường thế
giới. Tình hình đó đòi hỏi phải sự phối hợp giữa các nhà nước của
các quốc gia tư sản để điều tiết các quan hệ chính trị và kinh tế quốc tế.
b. Tác động (tích cực và tiêu cực) của độc quyền trong nền kinh tế? (64-
65)
Tích cực: (64)
- Thúc đẩy sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật : Các tổ chức độc quyền
khả năng tài chính mạnh mẽ vậy nên có nguồn lực đầuvà phát triển
trong việc nghiên cứu và triển khai các hoạt động khoa học kỹ thuật
thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật phát triển khi các tổ chức độc quyền mong
muốn thu được nhiều lợi nhuận việc thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật này
giúp các tổ chức độc quyền thu được thêm lợi nhuận, thế sẽ dẫn
đến sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật.
- Độc quyền thể làm tăng năng suất năng suất lao động, nâng cao
năng lực cạnh tranh của tổ chức độc quyền: các tổ chức độc quyền
nhiều ưu thế về nhiều mặt khi nhiều vốn từ đó đầu thêm về
khoa học kỹ thuật ứng dụng những thành tựu đó, những phương
pháp sản xuất tiến tiến nhất để tối ưu hóa quá trình sản xuất để cải
thiện hiệu suất, giảm lãng phí tăng cường sản lượng, tạo ra sản
phẩm dịch vụ chất lượng cao sẽ làm tăng năng suất lao động
giảm chi phí sản xuất và từ đó thì nâng cao được năng lực cạnh tranh.
- Độc quyền tạo được sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy nền kinh tế
phát triển theo hướng sản xuất lớn hiện đại: Các tổ chức khả năng
tập trung tài nguyên quyền lực để tối ưu hóa quá trình sản xuất
việc áp dụng các kỹ thuật tiên tiến, tập trung đầu vào những lĩnh
vực kinh tế mũi nhọn, trọng tâm theo định hướng, nên họ thường
quy sản xuất lớn với khả năng sản xuất lớn, thúc đẩy nền kinh tế
thị trường phát triển theo hướng sản xuất tập trung, quy lớn, hiện
đại.
Tiêu cực: (65)
- Độc quyền xuất hiện làm cho cạnh tranh không hoàn hảo gây thiệt hại
cho người tiêu dùng và xã hội
+ Với sự thống trcủa độc quyền mục đích lợi nhuận độc quyền
cao, mặc dù độc quyền tạo ra sản xuất lớn, có thể giảm chi phí sản xuất
do đó giảm giá cả hàng hóa, nhưng độc quyền không giảm giá
họ áp đặt giá bán hàng hóa cao giá mua nguyên liệu sản xuất thì
thấp, thực hiện sự trao đổi không ngang giá, hạn chế khối lượng hàng
hóa,... tạo ra sự cung cầu giả tạo (đẩy giá sản phẩm cuối cùng cao
trong khi giá nguyên liệu đầu vào thấp) → gây thiệt hại cho người tiêu
dùng và xã hội
+dụ:độc quyền nhà cung cấp duy nhất nên họ thể đặt bất
kỳ giá nào họ muốn. Đó gọi là ấn định giá. Họ có thể làm điều này bất
kể nhu cầu người dùng họ biết người tiêu dùng không lựa chọn
nào khác. Điều này đặc biệt đúng khi nhu cầu không đổi đối với hàng
hóa và dịch vụ. Đó là khi mọi người không có nhiều sự lựa chọn (thiệt
hại cho người tiêu dùng). dụ như xăng. Một số người lái xe thể
sẽ chuyển sang phương tiện giao thông công cộng hoặc xe đạp khi giá
xăng lên quá cao
- Độc quyền thể kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật, theo đó kìm hãm sự
phát triển kinh tế, xã hội
+ Độc quyền tập trung được các nguồn lực lớn, có thể tạo ra khả năng
nghiên cứu, phát minh các sáng chế khoa học, kỹ thuật. Nhưng lợi
ích độc quyền, hoạt động nghiên cứu, phát minh, sáng chế chỉ được
thực hiện khi đem lại lợi nhuận độc quyền cao thì áp dụng còn nếu
không đem lại lợi ích thì bị bỏ xó vì nó ảnh hưởng tới tỉ suất lợi nhuận
của các tổ chức độc quyền
+ Mặc khả năng nghiên cứu, phát minh các sáng chế khoa học,
kỹ thuật nhưng các tổ chức độc quyền thực hiện hay không còn phụ
thuộc vào lợi ích cho tổ chức độc quyền hay không. Các t
chức độc quyền thể khống chế việc nghiên cứu, triển khai, ứng
dụng công nghệ mới theo hướng củng cố gia tăng vị thế độc quyền
của mình. Do đó, hội thể không được hưởng lợi từ những sản
phẩm t tuệ nhân tạo. Nếu các tổ chức độc quyền nhận ra việc phát
minh mới không tạo ra lợi ích cho mình thì sẽ ngừng việc sáng chế
hoặc bỏ khi đã hoàn thành ít nhiều kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật,
theo đó kìm hãm sự phát triển kinh tế, xã hội
- Độc quyền chi phối các quan hệ kinh tế, hội, làm tăng sự phân hóa
giàu nghèo
Khi độc quyền bị chi phối bởi các quan hệ kinh tế, hội sẽ gây ra
hiện tượng làm tăng sự phân hóa giàu nghèo. Với địa vị thống trị nền
kinh tế của các tổ chức độc quyền mục đích lợi nhuận độc quyền
cao, các tổ chức độc quyền có khả năng bành trướng sang các lĩnh vực
chính trị, xã hội, kết hợp với sức mạnh nhà nước hình thành độc quyền
nhà nước, chi phối cả đường lối đối nội, đối ngoại của quốc gia, lợi
ích của các tổ chức độc quyền chứ không lợi ích của đại đa số nhân
dân lao động.
c. Khi độc quyền có còn cạnh tranh không? (66-67)
+ Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập với cạnh tranh
tự do. Nhưng sự xuất hiện của độc quyền không thủ tiêu được cạnh tranh,
trái lại còn làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng, gay gắt và có sức phá hoại
to lớn hơn.
+Độc quyền cạnh tranh hai hiện tượng liên quan chặt chẽ với
nhau. Khi chủ trương thúc đẩy cạnh tranh để phát triển thị trường, tạo
điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất, hạ giá
thành sản phẩm đem lại lợi ích cho người tiêu dùng thì độc quyền cần
phải được loại bỏ.
+Độc quyềnhậu quả tất yếu của quá trình cạnh tranh không được định
hướng điều chỉnh: từ cạnh tranh lành mạnh chuyển sang cạnh tranh
không lành mạnh dẫn tới cạnh tranh mang tính độc quyền. Độc quyền làm
liệt cạnh tranh lành mạnh, kìm hãm sự phát triển kinh tế, ảnh hưởng
trực tiếp đến quyền lợi người tiêu dùng, tác động xấu đến công công bằng
xã hội, tạo sức ì đối với chính bản thân các doanh nghiệp độc quyền.
VD :
+ Một dụ điển hình về sự tồn tại của độc quyền nhưng vẫn cạnh
tranh là trường hợp của công ty công nghệ lớn như Google trong lĩnh vực
tìm kiếm trực tuyến. Google thường được xemđộc quyền trong lĩnh
vực tìm kiếm trực tuyến, với thị phần tìm kiếm rất lớn trên toàn cầu. Tuy
nhiên, Google có độc quyền, cạnh tranh vẫn tồn tại từ các công ty như
Microsoft với công cụ tìm kiếm Bing, và Yahoo với công cụ tìm kiếm của
họ. Ngoài ra, các công ty như DuckDuckGo cũng đã nổi lên như một lựa
chọn tìm kiếm riêng tư và không theo dõi. Thậm chí, trong lĩnh vực quảng
cáo trực tuyến, mặc dù Google có độc quyền trong dịch vụ quảng cáo trên
mạng tìm kiếm thông qua Google Ads, nhưng vẫn phải cạnh tranh mạnh
mẽ với các đối thủ như Facebook Amazon trong lĩnh vực quảng cáo
mạng hội quảng cáo sản phẩm trên trang web thương mại điện tử.
Do đó, Google độc quyền trong một số khía cạnh của lĩnh vực tìm
kiếm trực tuyến, cạnh tranh vẫn tồn tại từ nhiều nguồn khác nhau,
Google phải liên tục cải thiện sản phẩm và dịch vụ của mình để duy trì và
mở rộng thị phần.
+ Mộtdụ khác về sự tồn tại của độc quyền nhưng vẫn cạnh tranh
trong ngành sản xuất điện thoại di động, với Samsung Apple chiếm thị
phần lớn. Tuy nhiên, các nhà sản xuất như Huawei, Xiaomi Oppo vẫn
cạnh tranh bằng cách cung cấp sản phẩm chất lượng công nghệ mới,
đặc biệt các thị trường mới nổi. Điều này thể hiện rằng, độc
quyền, sự cạnh tranh vẫn tồn tại yêu cầu các công ty phải duy trì đổi
mới để giữ vững và mở rộng thị phần của mình.
Câu 2:
a. Đặc điểm của kinh tế độc quyền (68-69)
-Sự tích tụ và tập trung sản xuất cao: được biểu hiện ở chỗ số lượng các
nghiệp bản lớn chiếm tỉ trọng nhỏ trong nền kinh tế nhưng nắm giữ
chi phối thị trường, điều đó đã trực tiếp dẫn đến hình thành các t chức
độc quyền.
-Lợi ích kinh tế: Trong một số trường hợp, kinh tế độc quyền có thể mang
lại lợi ích cho doanh nghiệp cả cho nền kinh tế nói chung, như tạo ra
quy mô và hiệu quả hơn trong sản xuất và phân phối
-Hạn chế cạnh tranh: Doanh nghiệp độc quyền thườngkhả năng áp đặt
các rào cản đối với đối thủ mới hoặc các doanh nghiệp nhỏ hơn, từ việc sử
dụng quyền lực tài chính đến việc tận dụng các quy định pháp lý
- Kiểm soát nguồn cung cấp: Các doanh nghiệp độc quyền thường kiểm
soát các nguồn cung cấp quan trọng, từ nguyên liệu đến công nghệ lao
động. Điều này giúp họ duy trì sự ổn định và tăng cường vị thế độc quyền
- Nguy cho người tiêu dùng: Khi một doanh nghiệp hoặc nhóm doanh
nghiệp kiểm soát thị trường một cách độc quyền, thể xuất hiện các
nguy cơ về việc hạn chế sự lựa chọn và tăng giá cả cho người tiêu dùng.
- Quyền lực chính trị: Sức mạnh kinh tế độc quyền cũng có thể dẫn đến sự
chi phối chính trị, khi doanh nghiệp sử dụng tài nguyên quyền lực của
mình để ảnh hưởng đến quyết định chính sách và luật pháp.
b. Đặc điểm kinh tế của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa bản
(70-71-72)
1. Khái niệm:
Là hiện tượng nhà nước nắm giữ quyền kiểm soát độc quyền đối với một ngành
hoặc lĩnh vực kinh tế cụ thể.
Gồm các đặc điểm chính :
Tập trung vốn cao: Do nhà nước nắm giữ quyền kiểm soát độc quyền, nên vốn
đầu tư trong ngành hoặc lĩnh vực đó chủ yếu đến từ ngân sách nhà nước.
Quy mô sản xuất lớn: Để tận dụng lợi thế kinh tế theo quy mô, nhà nước
thường đầu tư vào các dự án có quy mô lớn.
Thiếu đổi mới: Do thiếu động lực cạnh tranh và áp lực từ thị trường, các doanh
nghiệp nhà nước thường hoạt động kém hiệu quả hơn so với các doanh nghiệp
tư nhân.
Tham nhũng: Do thiếu sự giám sát chặt chẽ và minh bạch, độc quyền nhà nước
có thể dẫn đến tham nhũng.
Ảnh hưởng đến thị trường: Độc quyền nhà nước có thể dẫn đến hạn chế cạnh
tranh, gây ra sự bất bình đẳng trong thị trường.
Giá cả: Giá cả của các sản phẩm hoặc dịch vụ do các doanh nghiệp nhà nước
cung cấp thường được nhà nước kiểm soát.
Chất lượng: Chất lượng của các sản phẩm hoặc dịch vụ do các doanh nghiệp
nhà nước cung cấp có thể không cao như so với các sản phẩm hoặc dịch vụ do
các doanh nghiệp tư nhân cung cấp.
VD: Ngành công nghiệp năng lượng: Một số quốc gia có ngành công nghiệp
năng lượng do nhà nước nắm giữ quyền kiểm soát độc quyền.
2. Vai trò:
Nhà nước nắm giữ quyền sở hữu và kiểm soát các ngành kinh tế quan trọng như
năng lượng, giao thông vận tải, bưu chính viễn thông,... nhằm đảm bảo an ninh
quốc gia, lợi ích công cộng và sự phát triển bền vững của nền kinh tế.
Điều tiết và quản lý thị trường:
Ban hành luật pháp, quy định và chính sách để đảm bảo cạnh tranh lành mạnh,
bảo vệ tiêu dùng và môi trường. Đồng thời, nhà nước giám sát hoạt động của
các doanh nghiệp, xử lý vi phạm, và ngăn chặn các hành vi độc quyền, cạnh
tranh không lành mạnh.
Cung cấp dịch vụ công
Ổn định kinh tế vĩ mô
Nhà nước can thiệp trực tiếp vào nền kinh tế thông qua các chính sách, luật
pháp, quy định nhằm:
Khuyến khích phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.
Bảo vệ các doanh nghiệp nội địa khỏi cạnh tranh nước ngoài.
Đảm bảo an ninh quốc gia và lợi ích công cộng.
3. Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước
Sự kết hợp về nhân sự được thực hiện thông qua các Đảng phái. Đứng đằng sau
các Đảng phái này là một lực lượng có quyền lực rất hùng hậu: Hội Công
nghiệp toàn quốc Mỹ, Tổng Liên đoàn công nghiệp Italia, Liên đoàn các nhà
kinh tế Nhật Bản,…
VD: Ngành công nghiệp dầu khí của Trung Quốc. Trong ngành này, các công
ty nhà nước lớn như PetroChina và Sinopec, với sự hỗ trợ và quản lý chặt chẽ
từ phía nhà nước, chiếm lĩnh một phần lớn thị trường và tài nguyên. Các quyết
định lớn như đầu tư vào dự án mới, giá cả và các chính sách quản lý được đưara
bởi các cơ quan quản lý nhà nước và được thực hiện bởi các doanh nghiệp nhà
nước.
Tuy nhiên, nhà nước cũng mở cửa cho các doanh nghiệp tư nhân nhỏ hơn và
ngoại quốc để tham gia vào ngành công nghiệp này. Nhưng, những công ty này
thường phải tuân thủ các quy định và hạn chế được đặt ra bởi nhà nước, và
không có quyền lực tương đương với các doanh nghiệp nhà nước.
=> Sự thâm nhập lẫn nhau này đã tạo ra những biểu hiện mới trong mối quan hệ giữa
các tổ chức độc quyền và cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương.
4. Sự hình thành, phát triển sở hữu nhà nước: Sở hữu trong độc quyền nhà nước là sở
hữu tập thể của giai cấp tư sản, của tư bản độc quyền có nhiệm vụ ủng hộ và phục
vụ lợi ích của tư bản độc quyền nhằm duy trì sự tồn tại, phát triển của chủ nghĩa tư
bản Sở hữu nhà nước không chỉ bao gồm những động sản và bất động sản cần cho
hoạt động của bộ máy nhà nước, mà gồm cả những doanh nghiệp nhà nước trong
công nghiệp và trong các lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, như: giao thông
vận tải, giáo dục, y tế, bảo hiểm xã hội,... Sở hữu nhà nước được hình thành dưới
nhiều hình thức khác nhau: xây dựng doanh nghiệp nhà nước bằng vốn của ngân
sách; quốc hữu hoá các doanh nghiệp tư nhân bằng cách mua lại; nhà nước mua cổ
phần của các doanh nghiệp tư nhân; mở rộng doanh nghiệp nhà nước bằng vốn
tích lũy của các doanh nghiệp tư nhân…
Sở hữu nhà nước thực hiện được các chức năng cơ bản sau: Thứ nhất, mở rộng sản
xuất tư bản chủ nghĩa, bảo đảm địa bàn rộng lớn cho sự phát triển của độc quyền.
Thử hai, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc di chuyển tư bản của các tổ chức
độc quyền đầu tư vào các ngành sản xuất kinh doanh khác nhau, chuyển từ những
ngành ít lãi sang những ngành kinh doanh có hiệu quả hơn một cách dễ dàng,
thuận lợi. Thứ ba, làm chỗ dựa cho sự điều tiết kinh tế của nhà nước theo những
chương trình nhất định.
5. Độc quyền nhà nước trở thành công cụ để nhà nước điều tiết nền kinh tế
Để điều tiết nền kinh tế, nhà nước tư sản sử dụng nhiều công cụ, trong đó có công
cụ độc quyền nhà nước.
Sự điều tiết kinh tế của nhà nước được thực hiện dưới nhiều hình thức như: hướng
dẫn, kiểm soát, uốn nắn những lệch lạc bằng các công cụ kinh tế và các công cụ
hành chính - pháp lý, bằng cả ưu đãi và trừng phạt; bằng những giải pháp chiến
lược dài hạn như lập chương trình, kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế, khoa học,
công nghệ, bảo vệ môi trường, bảo hiểm xã hội,... và bằng cả các giải pháp ngắn
hạn.
Các công cụ chủ yếu của nhà nước để điều tiết kinh tế và thực hiện các chính sách
kinh tế như ngân sách, thuế, hệ thống tiền tệ,…
| 1/8

Preview text:

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 7 62. Nguyễn Thị Mai 63. Lã Ngọc Minh 64.Nguyễn Thị Ngọc Minh 65.Lê Thị Trà My 66. Lê Thị Trà My 67. Trần Thị Kiều My 68.Trần Hoài Nam 69.Bùi Bảo Ngân 70. Chẻo Mai Ngân 71.Nguyễn Thu Ngân 72.Phùng Đinh Linh Ngân CÂU 1:
a. Lý giải của HT Mác- Lênin về nguyên nhân hình thành độc quyền và
độc quyền nhà nước.
 Nguyên nhân hình thành độc quyền (62)
- Một là, sự phát triển của lực lượng sản xuất thúc đẩy tổ chức độc
quyền. Sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác động của tiến bộ
khoa học kỹ thuật, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có nguồn vốn lớn,
đòi hỏi quy mô lớn; từ đó các doanh nghiệp phải liên kết lại với nhau
để có một quy mô đủ lớn; từ đó các doanh nghiệp đó sẽ chi phối nền
kinh tế, thâu tóm nền kinh tế, hình thành nên các doanh nghiệp độc quyền
- Hai là, cạnh tranh dẫn tới độc quyền. Cạnh tranh gay gắt có cả tác
động tích cực lẫn tác động tích cực đối với các doanh nghiệp. Đối với
tác động tiêu cực, cạnh tranh sẽ khiến cho các doanh nghiệp nhỏ và
vừa bị phá sản do cạnh tranh không lành mạnh, cá lớn nuốt cá bé. Còn
đối với tác động tích cực, khi cạnh tranh diễn ra thì các doanh nghiệp
muốn tồn tại phải tăng cường lao động, tập trung tư bản bằng cách làm
các doanh nghiệp cá biệt lớn mạnh hơn, liên kết với nhau; từ đó xuất
hiện những doanh nghiệp ngày càng lớn, có khả năng chi phối lĩnh
vực, ngành của nền kinh tế
- Ba là, khủng hoảng dẫn tới độc quyền. Khủng hoảng sẽ làm phá sản rất
nhiều doanh nghiệp, cả những doanh nghiệp nhỏ và những doanh
nghiệp lớn. Những doanh nghiệp còn tồn tại muốn thoát khỏi khủng
hoảng bắt buộc phải đầu tư, phải đổi mới chính sách, tập trung sản
xuất để tích tụ, tập trung tư bản; phải liên kết với nhau để tạo thành
doanh nghiệp lớn; từ đó chi phối nền kinh tế, hình thành độc quyền.
 Nguyên nhân hình thành độc quyền nhà nước. (63)
- Đầu thế kỷ XX, V.I.Lênin đã chỉ rõ: Chủ nghĩa tư bản độc quyền
chuyển thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là khuynh hướng
tất yếu. Nhưng chỉ đến những năm 50 của thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản
độc quyền nhà nước mới trở thành một thực thế rõ ràng và là một đặc
trưng cơ bản của chủ nghĩa tư bản hiện đại. Dựa vào tư tưởng của
V.I.Lênin, có thể nhận thấy nguyên nhân dẫn đến sự hình thành của
chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là do:
- Một là, tích tụ và tập trung tư bản càng lớn thì tích tụ và tập trung sản
xuất càng cao, do đó đẻ ra những cơ cấu kinh tế to lớn đòi hỏi một sự
điều tiết xã hội đối với sản xuất và phân phối, yêu cầu kế hoạch hóa
tập trung từ mội trung tâm. Nói cách khác, sự phát triển hơn nữa của
trình độ xã hội hóa lực lượng sản xuất đã dẫn đến yêu cầu khách quan
là nhà nước phải đại biểu cho toàn bộ xã hội quản lý nền sản xuất. Lực
lượng sản xuất xã hội hóa ngày càng cao mâu thuẫn gay gắt với hình
thức chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa, do đó tất yếu đòi hỏi phải có
một hình thức mới của quan hệ sản xuất để lực lượng sản xuẩt có thể
tiếp tục phát triển trong điều kiện còn sự thống trị của chủ nghĩa tư
bản. Hình thức mới đó là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.
- Hai là, sự phát triển của phân công lao động xã hội đã làm xuất hiện
một số ngành mà các tổ chức độc quyền tư bản tư nhân không thể hoặc
không muốn kinh doanh vì đầu tư lớn. Thu hồi vốn chậm và ít lợi
nhuận, nhất là các ngành thuộc kết cấu hạ tầng như năng lượng, giao
thông vận tải, nghiên cứu khoa học cơ bản,... đòi hỏi nhà nước tư sản
phải đứng ra đảm nhiệm kinh doanh các ngành đó, tạo điều kiện cho
các tổ chức độc quyền tư nhân kinh doanh các ngành khác có lợi hơn.
- Ba là, sự thống trị của độc quyền đã làm sâu sắc thêm sự đối kháng
giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản và nhân dân lao động. Nhà
nước phải có những chính sách để xoa dịu những mâu thuẫn đó như
trợ cấp thất nghiệp, điều tiết thu nhập quốc dân, phát triển phúc lợi xã hội...
- Bốn là, cùng với xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế, sự bành
trướng của các liên minh độc quyền quốc tế vấp phải những hàng rào
quốc gia dân tộc và xung đột lợi ích với các đối thủ trên thị trường thế
giới. Tình hình đó đòi hỏi phải có sự phối hợp giữa các nhà nước của
các quốc gia tư sản để điều tiết các quan hệ chính trị và kinh tế quốc tế.
b. Tác động (tích cực và tiêu cực) của độc quyền trong nền kinh tế? (64- 65)  Tích cực: (64)
- Thúc đẩy sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật : Các tổ chức độc quyền có
khả năng tài chính mạnh mẽ vậy nên có nguồn lực đầu tư và phát triển
trong việc nghiên cứu và triển khai các hoạt động khoa học kỹ thuật và
thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật phát triển khi các tổ chức độc quyền mong
muốn thu được nhiều lợi nhuận và việc thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật này
giúp các tổ chức độc quyền thu được thêm lợi nhuận, và vì thế sẽ dẫn
đến sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật.
- Độc quyền có thể làm tăng năng suất năng suất lao động, nâng cao
năng lực cạnh tranh của tổ chức độc quyền: các tổ chức độc quyền có
nhiều ưu thế về nhiều mặt khi có nhiều vốn và từ đó đầu tư thêm về
khoa học kỹ thuật và ứng dụng những thành tựu đó, những phương
pháp sản xuất tiến tiến nhất để tối ưu hóa quá trình sản xuất để cải
thiện hiệu suất, giảm lãng phí và tăng cường sản lượng, tạo ra sản
phẩm và dịch vụ chất lượng cao sẽ làm tăng năng suất lao động và
giảm chi phí sản xuất và từ đó thì nâng cao được năng lực cạnh tranh.
- Độc quyền tạo được sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy nền kinh tế
phát triển theo hướng sản xuất lớn hiện đại: Các tổ chức có khả năng
tập trung tài nguyên và quyền lực để tối ưu hóa quá trình sản xuất và
việc áp dụng các kỹ thuật tiên tiến, tập trung đầu tư vào những lĩnh
vực kinh tế mũi nhọn, trọng tâm theo định hướng, nên họ thường có
quy mô sản xuất lớn với khả năng sản xuất lớn, thúc đẩy nền kinh tế
thị trường phát triển theo hướng sản xuất tập trung, quy mô lớn, hiện đại.  Tiêu cực: (65)
- Độc quyền xuất hiện làm cho cạnh tranh không hoàn hảo gây thiệt hại
cho người tiêu dùng và xã hội
+ Với sự thống trị của độc quyền và vì mục đích lợi nhuận độc quyền
cao, mặc dù độc quyền tạo ra sản xuất lớn, có thể giảm chi phí sản xuất
và do đó giảm giá cả hàng hóa, nhưng độc quyền không giảm giá mà
họ áp đặt giá bán hàng hóa cao và giá mua nguyên liệu sản xuất thì
thấp, thực hiện sự trao đổi không ngang giá, hạn chế khối lượng hàng
hóa,... → tạo ra sự cung cầu giả tạo (đẩy giá sản phẩm cuối cùng cao
trong khi giá nguyên liệu đầu vào thấp) → gây thiệt hại cho người tiêu dùng và xã hội
+ Ví dụ: Vì độc quyền là nhà cung cấp duy nhất nên họ có thể đặt bất
kỳ giá nào họ muốn. Đó gọi là ấn định giá. Họ có thể làm điều này bất
kể nhu cầu người dùng vì họ biết người tiêu dùng không có lựa chọn
nào khác. Điều này đặc biệt đúng khi nhu cầu không đổi đối với hàng
hóa và dịch vụ. Đó là khi mọi người không có nhiều sự lựa chọn (thiệt
hại cho người tiêu dùng). Ví dụ như xăng. Một số người lái xe có thể
sẽ chuyển sang phương tiện giao thông công cộng hoặc xe đạp khi giá xăng lên quá cao
- Độc quyền có thể kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật, theo đó kìm hãm sự
phát triển kinh tế, xã hội
+ Độc quyền tập trung được các nguồn lực lớn, có thể tạo ra khả năng
nghiên cứu, phát minh các sáng chế khoa học, kỹ thuật. Nhưng vì lợi
ích độc quyền, hoạt động nghiên cứu, phát minh, sáng chế chỉ được
thực hiện khi nó đem lại lợi nhuận độc quyền cao thì áp dụng còn nếu
không đem lại lợi ích thì bị bỏ xó vì nó ảnh hưởng tới tỉ suất lợi nhuận
của các tổ chức độc quyền
+ Mặc dù có khả năng nghiên cứu, phát minh các sáng chế khoa học,
kỹ thuật nhưng các tổ chức độc quyền thực hiện hay không còn phụ
thuộc vào nó có lợi ích gì cho tổ chức độc quyền hay không. Các tổ
chức độc quyền có thể khống chế việc nghiên cứu, triển khai, ứng
dụng công nghệ mới theo hướng củng cố và gia tăng vị thế độc quyền
của mình. Do đó, xã hội có thể không được hưởng lợi từ những sản
phẩm trí tuệ nhân tạo. Nếu các tổ chức độc quyền nhận ra việc phát
minh mới không tạo ra lợi ích cho mình thì sẽ ngừng việc sáng chế
hoặc bỏ xó khi đã hoàn thành → ít nhiều kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật,
theo đó kìm hãm sự phát triển kinh tế, xã hội
- Độc quyền chi phối các quan hệ kinh tế, xã hội, làm tăng sự phân hóa giàu nghèo
Khi độc quyền bị chi phối bởi các quan hệ kinh tế, xã hội sẽ gây ra
hiện tượng làm tăng sự phân hóa giàu nghèo. Với địa vị thống trị nền
kinh tế của các tổ chức độc quyền và mục đích lợi nhuận độc quyền
cao, các tổ chức độc quyền có khả năng bành trướng sang các lĩnh vực
chính trị, xã hội, kết hợp với sức mạnh nhà nước hình thành độc quyền
nhà nước, chi phối cả đường lối đối nội, đối ngoại của quốc gia, vì lợi
ích của các tổ chức độc quyền chứ không vì lợi ích của đại đa số nhân dân lao động.
c. Khi độc quyền có còn cạnh tranh không? (66-67)
+ Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập với cạnh tranh
tự do. Nhưng sự xuất hiện của độc quyền không thủ tiêu được cạnh tranh,
trái lại còn làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng, gay gắt và có sức phá hoại to lớn hơn.
+Độc quyền và cạnh tranh là hai hiện tượng có liên quan chặt chẽ với
nhau. Khi có chủ trương thúc đẩy cạnh tranh để phát triển thị trường, tạo
điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất, hạ giá
thành sản phẩm và đem lại lợi ích cho người tiêu dùng thì độc quyền cần phải được loại bỏ.
+Độc quyền là hậu quả tất yếu của quá trình cạnh tranh không được định
hướng và điều chỉnh: từ cạnh tranh lành mạnh chuyển sang cạnh tranh
không lành mạnh dẫn tới cạnh tranh mang tính độc quyền. Độc quyền làm
tê liệt cạnh tranh lành mạnh, kìm hãm sự phát triển kinh tế, ảnh hưởng
trực tiếp đến quyền lợi người tiêu dùng, tác động xấu đến công công bằng
xã hội, tạo sức ì đối với chính bản thân các doanh nghiệp độc quyền. VD :
+ Một ví dụ điển hình về sự tồn tại của độc quyền nhưng vẫn có cạnh
tranh là trường hợp của công ty công nghệ lớn như Google trong lĩnh vực
tìm kiếm trực tuyến. Google thường được xem là có độc quyền trong lĩnh
vực tìm kiếm trực tuyến, với thị phần tìm kiếm rất lớn trên toàn cầu. Tuy
nhiên, dù Google có độc quyền, cạnh tranh vẫn tồn tại từ các công ty như
Microsoft với công cụ tìm kiếm Bing, và Yahoo với công cụ tìm kiếm của
họ. Ngoài ra, các công ty như DuckDuckGo cũng đã nổi lên như một lựa
chọn tìm kiếm riêng tư và không theo dõi. Thậm chí, trong lĩnh vực quảng
cáo trực tuyến, mặc dù Google có độc quyền trong dịch vụ quảng cáo trên
mạng tìm kiếm thông qua Google Ads, nhưng vẫn phải cạnh tranh mạnh
mẽ với các đối thủ như Facebook và Amazon trong lĩnh vực quảng cáo
mạng xã hội và quảng cáo sản phẩm trên trang web thương mại điện tử.
Do đó, dù Google có độc quyền trong một số khía cạnh của lĩnh vực tìm
kiếm trực tuyến, cạnh tranh vẫn tồn tại từ nhiều nguồn khác nhau, và
Google phải liên tục cải thiện sản phẩm và dịch vụ của mình để duy trì và mở rộng thị phần.
+ Một ví dụ khác về sự tồn tại của độc quyền nhưng vẫn có cạnh tranh là
trong ngành sản xuất điện thoại di động, với Samsung và Apple chiếm thị
phần lớn. Tuy nhiên, các nhà sản xuất như Huawei, Xiaomi và Oppo vẫn
cạnh tranh bằng cách cung cấp sản phẩm chất lượng và công nghệ mới,
đặc biệt là ở các thị trường mới nổi. Điều này thể hiện rằng, dù có độc
quyền, sự cạnh tranh vẫn tồn tại và yêu cầu các công ty phải duy trì đổi
mới để giữ vững và mở rộng thị phần của mình. Câu 2:
a. Đặc điểm của kinh tế độc quyền (68-69)
-Sự tích tụ và tập trung sản xuất cao: được biểu hiện ở chỗ số lượng các xí
nghiệp tư bản lớn chiếm tỉ trọng nhỏ trong nền kinh tế nhưng nắm giữ và
chi phối thị trường, điều đó đã trực tiếp dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền.
-Lợi ích kinh tế: Trong một số trường hợp, kinh tế độc quyền có thể mang
lại lợi ích cho doanh nghiệp và cả cho nền kinh tế nói chung, như tạo ra
quy mô và hiệu quả hơn trong sản xuất và phân phối
-Hạn chế cạnh tranh: Doanh nghiệp độc quyền thường có khả năng áp đặt
các rào cản đối với đối thủ mới hoặc các doanh nghiệp nhỏ hơn, từ việc sử
dụng quyền lực tài chính đến việc tận dụng các quy định pháp lý
- Kiểm soát nguồn cung cấp: Các doanh nghiệp độc quyền thường kiểm
soát các nguồn cung cấp quan trọng, từ nguyên liệu đến công nghệ và lao
động. Điều này giúp họ duy trì sự ổn định và tăng cường vị thế độc quyền
- Nguy cơ cho người tiêu dùng: Khi một doanh nghiệp hoặc nhóm doanh
nghiệp kiểm soát thị trường một cách độc quyền, có thể xuất hiện các
nguy cơ về việc hạn chế sự lựa chọn và tăng giá cả cho người tiêu dùng.
- Quyền lực chính trị: Sức mạnh kinh tế độc quyền cũng có thể dẫn đến sự
chi phối chính trị, khi doanh nghiệp sử dụng tài nguyên và quyền lực của
mình để ảnh hưởng đến quyết định chính sách và luật pháp.
b. Đặc điểm kinh tế của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản (70-71-72) 1. Khái niệm: 
Là hiện tượng nhà nước nắm giữ quyền kiểm soát độc quyền đối với một ngành
hoặc lĩnh vực kinh tế cụ thể. 
Gồm các đặc điểm chính : 
Tập trung vốn cao: Do nhà nước nắm giữ quyền kiểm soát độc quyền, nên vốn
đầu tư trong ngành hoặc lĩnh vực đó chủ yếu đến từ ngân sách nhà nước. 
Quy mô sản xuất lớn: Để tận dụng lợi thế kinh tế theo quy mô, nhà nước
thường đầu tư vào các dự án có quy mô lớn. 
Thiếu đổi mới: Do thiếu động lực cạnh tranh và áp lực từ thị trường, các doanh
nghiệp nhà nước thường hoạt động kém hiệu quả hơn so với các doanh nghiệp tư nhân. 
Tham nhũng: Do thiếu sự giám sát chặt chẽ và minh bạch, độc quyền nhà nước
có thể dẫn đến tham nhũng. 
Ảnh hưởng đến thị trường: Độc quyền nhà nước có thể dẫn đến hạn chế cạnh
tranh, gây ra sự bất bình đẳng trong thị trường. 
Giá cả: Giá cả của các sản phẩm hoặc dịch vụ do các doanh nghiệp nhà nước
cung cấp thường được nhà nước kiểm soát. 
Chất lượng: Chất lượng của các sản phẩm hoặc dịch vụ do các doanh nghiệp
nhà nước cung cấp có thể không cao như so với các sản phẩm hoặc dịch vụ do
các doanh nghiệp tư nhân cung cấp. 
VD: Ngành công nghiệp năng lượng: Một số quốc gia có ngành công nghiệp
năng lượng do nhà nước nắm giữ quyền kiểm soát độc quyền. 2. Vai trò: 
Nhà nước nắm giữ quyền sở hữu và kiểm soát các ngành kinh tế quan trọng như
năng lượng, giao thông vận tải, bưu chính viễn thông,... nhằm đảm bảo an ninh
quốc gia, lợi ích công cộng và sự phát triển bền vững của nền kinh tế. 
Điều tiết và quản lý thị trường: 
Ban hành luật pháp, quy định và chính sách để đảm bảo cạnh tranh lành mạnh,
bảo vệ tiêu dùng và môi trường. Đồng thời, nhà nước giám sát hoạt động của
các doanh nghiệp, xử lý vi phạm, và ngăn chặn các hành vi độc quyền, cạnh tranh không lành mạnh.  Cung cấp dịch vụ công  Ổn định kinh tế vĩ mô 
Nhà nước can thiệp trực tiếp vào nền kinh tế thông qua các chính sách, luật pháp, quy định nhằm: 
Khuyến khích phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm. 
Bảo vệ các doanh nghiệp nội địa khỏi cạnh tranh nước ngoài. 
Đảm bảo an ninh quốc gia và lợi ích công cộng.
3. Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước 
Sự kết hợp về nhân sự được thực hiện thông qua các Đảng phái. Đứng đằng sau
các Đảng phái này là một lực lượng có quyền lực rất hùng hậu: Hội Công
nghiệp toàn quốc Mỹ, Tổng Liên đoàn công nghiệp Italia, Liên đoàn các nhà kinh tế Nhật Bản,… 
VD: Ngành công nghiệp dầu khí của Trung Quốc. Trong ngành này, các công
ty nhà nước lớn như PetroChina và Sinopec, với sự hỗ trợ và quản lý chặt chẽ
từ phía nhà nước, chiếm lĩnh một phần lớn thị trường và tài nguyên. Các quyết
định lớn như đầu tư vào dự án mới, giá cả và các chính sách quản lý được đưara
bởi các cơ quan quản lý nhà nước và được thực hiện bởi các doanh nghiệp nhà nước. 
Tuy nhiên, nhà nước cũng mở cửa cho các doanh nghiệp tư nhân nhỏ hơn và
ngoại quốc để tham gia vào ngành công nghiệp này. Nhưng, những công ty này
thường phải tuân thủ các quy định và hạn chế được đặt ra bởi nhà nước, và
không có quyền lực tương đương với các doanh nghiệp nhà nước.
=> Sự thâm nhập lẫn nhau này đã tạo ra những biểu hiện mới trong mối quan hệ giữa
các tổ chức độc quyền và cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương.
4. Sự hình thành, phát triển sở hữu nhà nước: Sở hữu trong độc quyền nhà nước là sở
hữu tập thể của giai cấp tư sản, của tư bản độc quyền có nhiệm vụ ủng hộ và phục
vụ lợi ích của tư bản độc quyền nhằm duy trì sự tồn tại, phát triển của chủ nghĩa tư
bản Sở hữu nhà nước không chỉ bao gồm những động sản và bất động sản cần cho
hoạt động của bộ máy nhà nước, mà gồm cả những doanh nghiệp nhà nước trong
công nghiệp và trong các lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, như: giao thông
vận tải, giáo dục, y tế, bảo hiểm xã hội,... Sở hữu nhà nước được hình thành dưới
nhiều hình thức khác nhau: xây dựng doanh nghiệp nhà nước bằng vốn của ngân
sách; quốc hữu hoá các doanh nghiệp tư nhân bằng cách mua lại; nhà nước mua cổ
phần của các doanh nghiệp tư nhân; mở rộng doanh nghiệp nhà nước bằng vốn
tích lũy của các doanh nghiệp tư nhân…
Sở hữu nhà nước thực hiện được các chức năng cơ bản sau: Thứ nhất, mở rộng sản
xuất tư bản chủ nghĩa, bảo đảm địa bàn rộng lớn cho sự phát triển của độc quyền.
Thử hai, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc di chuyển tư bản của các tổ chức
độc quyền đầu tư vào các ngành sản xuất kinh doanh khác nhau, chuyển từ những
ngành ít lãi sang những ngành kinh doanh có hiệu quả hơn một cách dễ dàng,
thuận lợi. Thứ ba, làm chỗ dựa cho sự điều tiết kinh tế của nhà nước theo những
chương trình nhất định.
5. Độc quyền nhà nước trở thành công cụ để nhà nước điều tiết nền kinh tế 
Để điều tiết nền kinh tế, nhà nước tư sản sử dụng nhiều công cụ, trong đó có công
cụ độc quyền nhà nước. 
Sự điều tiết kinh tế của nhà nước được thực hiện dưới nhiều hình thức như: hướng
dẫn, kiểm soát, uốn nắn những lệch lạc bằng các công cụ kinh tế và các công cụ
hành chính - pháp lý, bằng cả ưu đãi và trừng phạt; bằng những giải pháp chiến
lược dài hạn như lập chương trình, kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế, khoa học,
công nghệ, bảo vệ môi trường, bảo hiểm xã hội,... và bằng cả các giải pháp ngắn hạn. 
Các công cụ chủ yếu của nhà nước để điều tiết kinh tế và thực hiện các chính sách
kinh tế như ngân sách, thuế, hệ thống tiền tệ,…