Tư pháp quốc tế - Pháp Luật Đại Cương | Trường Đại học Hà Nội
TI. Tổng quan Quốc tế A. Khái quát chung Tư pháp Quốc Tế 1. Đối tượng điều chỉnh. Điều chỉnh quan hệ tài sản và nhân thân Quan hệ tài sản Có yếu tố nước ngoài Quan hệ nhân thân Ba yếu tố nước ngoài - Chủ thể: + Cá nhân nước ngoài: Cơ bản “ Được coi là cơ bản Bởi tất cả mọi quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế cá nhân nước ngoài đều được tham gia” (Một con người cụ thể tham gia). Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Preview text:
lOMoARcPSD|46958826 lOMoARcPSD|46958826 TƯ PHÁP QUỐC TẾ I. Tổng quan Quốc tế
A. Khái quát chung Tư pháp Quốc Tế
1. Đối tượng điều chỉnh.
Điều chỉnh quan hệ tài sản và nhân thân Quan hệ tài sản Có yếu tố nước ngoài Quan hệ nhân thân Ba yếu tố nước ngoài - Chủ thể:
0 Cá nhân nước ngoài: Cơ bản “ Được coi là cơ bản Bởi tất cả mọi quan hệ
thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế cá nhân nước ngoài đều được
tham gia” (Một con người cụ thể tham gia)
1 Pháp nhân nước ngoài (Không thể tham gia trong quan hệ phát sinh
trong lĩnh vực hôn nhân gia đình): Cơ bản
2 Quốc gia nước ngoài: Đặc biệt
“Vì sao nói quốc gia là chủ thể đặc biệt?” Vì: 0 C
hỉ tham gia vào một số ít các quan hệ 1 X
uất phát từ yếu tố chủ quyền 2 Q
uốc gia được hưởng miễn trừ tư pháp 5888
Sự kiện pháp lý: Làm phát sinh or thay đổi, chấm dứt quan hệ Tư
pháp quốc tế xảy ra ở nước ngoài. 23 Phát sinh: 24 Thay đổi:
Ví dụ: Ly hôn ở nước ngoài + Chấm dứt: lOMoARcPSD|46958826
Ví dụ: Một nhân viên của viettel được viettel cử qua Campuchia không may tử vong
- Đối tượng: Là tài sản hoặc lợi ích khác nằm ở nước ngoài
Kết luận: Đối tượng điều chỉnh của Tư pháp Quốc tế là quan hệ dân
sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài
Nghĩa rộng được hiểu ở đây là quan hệ dân sự như quan hẹ sở hữu,
thừa kế, hợp đồng, sở hữu trí tuệ, dân sự ngoài hợp đồng…, Hôn nhân
gia đình, kinh doanh thương mại, lao động, tố tụng dân sự…
Quan hệ đó chỉ cần có sự hiện diện của 1 trong 3 yếu tố Đối tượng Đ/c *NOTE:
Người nước ngoài có thể là cá nhân, pháp nhân còn là Quốc gia nước ngoài
Chỉ cần chưa đựng 1 trong 3 thì quan hệ đó sẽ thuộc đối tượng điều chỉnh
Yếu tố nước ngoài trong Tư Pháp Quốc tế Việt Nam.
Yếu tố nước ngoài được quy định tại:
5888Khoản 2 Điều 663 BLDS 2015
5889Khoản 2 điều 464 BLTTDS 2015
5890Khoản 25 Điều 3 Luật HN-GĐ 2014
5891Điều 3 Luật Quốc Tịch 2008
5892Công dân Việt Nam (Điều 17 Hiến Pháp 2013) Gốc Việt Nam:
5893Đã từng là Công dân Việt Nam
5894Chưa từng là công dân Việt Nam nhưng có bố mẹ ông bà là người Việt Nam
2. Phương pháp điều chỉnh
23 Phương pháp: Là cách thức, biện pháp mà chủ thể sử dụng để tác động vào
đối tượng nhất định. 24
Phương pháp điều chỉnh của Tư Pháp Quốc tế: là cách thức, biện pháp mà
nhà nước sử đụng để tác động lên các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của TPQT
a. Phương pháp thực chất lOMoARcPSD|46958826
Phương pháp thực chất được thực hiện trên cở sở áp dụng các quy phạm pháp luật thực chất.
5888 Khái niệm: QPTC là quy phạm xác định rỏ quyền, lợi ích hợp pháp và
nghĩa vụ của các bên liên quan cũng như đưa ra giải pháp cụ thể cho các vấn đề
có liên quan đến TPQT.
5889 Quy phạm thực chất được ghi nhận qua: 23
Điều ước quốc tế song phương (ví dụ: hiệp định tương trợ tư pháp giữa
VN và Hungary) hoặc đa phương. 24 Pháp luật trong nước 25
Tập quán thương mại Quốc Tế 23 Về nội dung: 26
QPTC điều chỉnh các quan hệ pháp luật nội dung có yếu tố người nước
ngoài như hợp đồng, sở hữu tài sản hữu hình, sở hữu trí tuệ, hôn nhân và gia đình, lao động,.. 27
QPTC điều chỉnh các quan hệ Tố tụng dân sự Quốc tế: Xác định thẩm
quyền xét xử dân sự QT, CN và cho TH bản án, quyết định dân sự của tòa án,
phán quyết của trọng tài nc ngoài… b) Phương pháp xung đột.
- Phương pháp xung đột được thực hiện trên cơ sở áp dụng các quy phạm xung đột
Khái niệm: QPXĐ là quy phạm xác định luật pháp của nước nào cần phải áp dụng
để giải quyết quan hệ pháp luật dân sự có yếu tố nước ngoài trong một tình huống thức tế. 23
QPXĐ là quy phạm không đưa ra phương án giải quyết trực tiếp ngay quan
hệ mà chỉ lựa chọn một hệ thống Pháp luật cụ thể trong số những hệ thống PL có
liên quan, rồi dùng hệ thống pháp luật được chọn ra để giải quyết QHTPQT
Ví dụ: Công dân việt nam x Công dân Hàn Quốc = VN
Khoản 1 điều 126 Luật HNGĐ
Khoản 1 điều 126 không giải quyết trực tiếp quan hệ kết hôn mà chỉ
chọn luật áp dụng để điều chỉnh. -CDVN: chọn luật VN lOMoARcPSD|46958826 -CDHQ: chọn luật HQ Ghi nhận:
23 Điều ước quốc tế song phương hoặc đa phương: QPXĐ thống nhất.
24 Pháp luật quốc gia: QPXĐ nội địa (hay thông thường)
c) Áp dụng tập quán và áp dụng tương tự PL
Phương pháp này được đặt ra trong trường hợp hệ thống pháp luật chưa hoàn
chỉnh, các nước hữu quan chưa ký kết điều ước Quốc Tế, trong quan hệ Ví dụ Quan hệ A phát sinh Quy phạm A Quan hệ B phát sinh Điều kiện áp dụng:
23 Quan hệ đang tranh chấp phải thuộc lĩnh vực mà TPQT điều chỉnh;
24 Trong pháp luật Việt Nam, điều ước Quốc tế chưa có Quy phạm nào
điều chỉnh cũng như các bên không có thỏa thuận;
25 Với các quy phạm hiện có không thể giải quyết được tranh chấp đó nhưng
có quy phạm khác điều chỉnh các quan hệ tương tự( gần giống quan hệ cần điều chỉnh)
26 Việc vân dụng đó không trái với các nguyên tắc cơ bản được ghi nhận trong pháp luật Việt Nam.
3. Các nguyên tắc cơ bản của TPQT.
Nguyên tắc bình đẳng về mặt pháp lý giữa các chế độ sở hữu của các Quốc gia khác nhau.
Nguyên tắc không phân biệt đối xử trong quan hệ giữa CDVN với NNN và
giữa NNN với nhau tại Việt Nam.
Nguyên tắc tôn trọng sự thỏa thuận của các bên.
Nguyên tắc tôn trọng quyền miễn trừ tư pháp của quốc gia.
Nguyên tắc có đi có lại. lOMoARcPSD|46958826
4. Mối quan hệ giữa CPQT và TPQT Tiêu chí CPQT TPQT
Quan hệ chính trị và khía Quan hệ dân sự(nghĩa
1. Đối tượng điều chỉnh cạnh chính trị của quan rộng) có yếu tố nước hệ kinh tế, văn hóa xã ngoài hội… -Bình đẳng -Thực chất 2. Phương pháp điều - Thỏa thuận giữa các - Xung đột: cơ bản chỉnh chủ thể - Tương tự pháp luật -Quốc gia: cơ bản -Các dân tộc đang đấu -cá nhân: cơ bản 3. Chủ thể tranh giành độc lập - Pháp nhân
- Tổ chức quốc tế liên - Quốc gia: đặc biệt chính phủ -Pháp luật quốc gia: Cơ
- Điều ước quốc tế: Cơ bản bản - Điều ước Quốc tế 4. Nguồn luật - Tập quán quốc tế - Tập quán quốc tế - Nguồn bổ trợ khác - Án lệ và các nguồn khác -KHông có bộ máy cưỡng chế
- Có bộ máy cưỡng chế: - Do chính chủ thể thực Tòa án, VKS, THA…
hiện thông qua biện pháp - Do nhà nước thực hiện 5. Chế tài (biện pháp riêng lẻ hoặc tập thể - Tính chất: Cưỡng chế cưỡng chế) -Tính chất: cưỡng chế dọc. Mang tính chất dân ngang. Chủ yếu mang
sự( tài sản): bồi thường
tính chất chính trị: cắt thiệt hại, phạt…
đứt quan hệ ngoại giao… 6. Xây dựng các quy
Do các chủ thể xây dựng - CHủ yếu dó nhà nước phạm
( Trước tiên và chủ yếu xây dựng là giữa các quốc gia)
- Hệ thống pháp luật độc lập với hệ thống pháp - 4 quan điểm luật Quốc Gia - Đa số: TPQT là một 7. Vị trí - Bao gồm nhiều ngãnh
ngành luật độc lập trong luật: Luật NG-LS, luật hệ thống PL quốc gia biển QT, Luật Hàng không QT lOMoARcPSD|46958826 ĐỊnh nghĩa TPQT a) Thuật ngữ TPQT b) Định nghĩa TPQT.
Là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật quốc gia bao gồm tổng
thể các nguyên tắc, các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự
quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự ( nghĩa rông) có yếu tố nước ngoài. BÀI TẬP:
A. Hãy xác định các quan hệ nào trong số quan hệ sau thuộc đối tượng điều chỉnh của TPQT? Tại sao?
A là công dân Mỹ làm việc tại Việt Nam, lái xe ô tô trên đường phố Việt
Nam quá tốc độ quy định.
A là công dân Mỹ đến VN du lịch đã lừa đảo để chiếm đoạt tài sản của công dân VN
A là công dân Việt Nam cư trú tại Liên Bang Nga đã lập di chúc để lại toàn
bộ tài sản của mình ở Liên Bang Nga cho B là công dân VN hiện đang ở VN.
Quốc gia A ký hợp đồng với công ty B của VN để mua sắm tài sản trang bị
cho đại sứ quán của Quốc gia A có trụ sở Tại VN
Hai công dân Việt Nam tranh chấp với nhau về một tài sản đang ở Canada
A là người VN định cư tại Hoa Kỳ kết hôn với B là công dân VN cư trú tại TP Hà Nội.
A và B đều là công dân Việt Nam, hiện đang định cư tại Hoa Kỳ. A về Việt
Nam xin ly hôn với B tại tòa án Việt Nam.
A là công dân Việt Nam xin nhận cháu B là công dân Việt Nam tại cơ quan
đại hiện ngoại giao của Việt Nam tại Cộng Hòa Pháp
A là công dân Mỹ làm việc tại VN, lái xe ô tô chạy quá tốc độ quy
định.Thuộc đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế+ Chủ thể: A là người
nước ngoài, là công dân Mỹ + Khách thể: hành vi vi phạm pháp luật VN+
Sự kiện pháp lí: A lái xe ô tô chạy quá tốc độ
A là công dân Mỹ đến VN du lịch đã lừa đảo chiếm đoạt tài sản của công dân
Việt Nam.Thuộc đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế+ Chủ thể: A là
người nước ngoài, là công dân Mỹ + Khách thể: hành vi vi phạm pháp luật
VN+ Sự kiện pháp lí: A lừa đảo chiếm đoạt tài sản lOMoARcPSD|46958826
A là công dân VN cư trú tại Liên Bang Nga đã lập di chúc để lại tài sản của
mình ở Liên Bang Ngacho B là công dân VN hiện cư trú tại VN.
Thuộc đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế Chủ thể: A là công dân VN định
cư ở nước ngoài" LBN" Khách thể: Di sản thừa kế ở nước ngoài Sự kiện pháp lí:
A đã lập di chúc để lại tài sản cho B tại LBN
Hai công dân VN tranh chấp với nhau về tài sản đang ở Canada.Thuộc đối
tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế Có yếu tố nước ngoài Khách thể: tài sản
tranh chấp đang ở nước ngoài Sự kiện pháp lí: quan hệ dân sự này sẽ chấm dứt ở canada II. Nguồn của TPQT
Định nghĩa: LÀ hình thức chứa đựng các nguyên tắc, quy phạm pháp luật TPQT
Các loại nguồn của TPQT - Pháp luật QUốc Gia - Điều ước quốc tế - Tập quán quốc tế - Án lệ 1. Pháp luật quốc gia
Là tổng thể các văn bản pháp luật do quốc gia ban hành có chứa đựng các luật
do quốc gia ban hành có chứa đựng các nguyên tắc, quy phạm pháp luật điều
chỉnh quan hệ Tư pháp quốc tế
Vai trò: là một loại nguồn cơ bản nhất của Tư pháp quốc tế
Chú ý: Pháp luật quốc gia với tính cách là nguồn của Tư Pháp quốc tế là tổng
thể Pháp luật của 1 nước nhất định tuy nhiên ko phải mọi văn bản pháp luật do
quốc gia ban hành đều là nguồn cùa tư pháp quốc tế Có hai xu hướng:
Ko ban hành đạo luật riêng: Các quy phạm TPQT có thể được xây dựng rải
rác, trong hiến pháp,Luật, Văn bản dưới luật,…
Pháp điển thành các đạo luật chuyên biệt:
+ Bộ luật Liên bang về TPQT của Liên bảng Thụy Sĩ năm 1987 lOMoARcPSD|46958826
0 Đạo luật về TPQT Của Ba Lan năm 2011
1 Đạo Luật về TPQT của Áo năm 1987
2 Bộ tư pháp quốc tế của vương Quốc Bỉ năm 2004
3 Bộ Tư pháp quốc tế của Bungari năm
2005 Trường hợp áp dụng:
Khi có sự dẫn chiếu của Quy phạm xung đột trong Điều ước Quốc tế hoặc pháp luật Quốc Gia
Khi trong hợp đồng Quốc tế có thỏa thuận áp dụng pháp luật quốc gia nhất định
Khi cơ quan Quốc Gia tranh chấp thường là trọng tài quốc tế lựa chọn luật áp dụng.
Pháp luật Quốc Gia - Nguồn
TPQT. - Pháp luật Quốc Gia: 0 Hiến Pháp 1 Văn bản luật 2 Văn bản dưới luật: Pháp Lệnh Nghị định Thông tư, Quyết định
Điều Ước Quốc Tế. Các trường hợp áp dụng:
Thứ nhất, có điều ước quốc tế mà quốc gia là thành viên chưa đựng quy
phạm điều chỉnh trực tiếp các quan hệ phát sinh.
Thứ hai, quy phạm pháp luật xung đột trong pháp luật quốc gia hoặc điều
ước quốc tế mà quốc gia là thành viên dẫn chiếu tới.
Thứ ba, điều khoản về luật áp dụng trong hợp đồng quốc tế có quy định về
việc áp dụng điều ước quốc tế cụ thể
Thứ tư, Điều ước quốc tế được áp dụng khi cơ quan giải quyết tranh chấp
(thường là trọng tài quốc tế) lựa chọn áp dụng cho tranh chấp.
Điều ước quốc tế - Nguồn TPQT
VN - Điều ước quốc tế:
0 Điều ước quốc tế song phương: HĐ Tương trợ tư pháp lOMoARcPSD|46958826 HĐ NCN
Hiệp định sở hữu trí tuệ
+ Điều ước quốc tế đa phương:
Điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ
Điều ước Quốc tế tố tụng
Điều ước Quốc tế khác 3. Tập quán Quốc Tế.
Định nghĩa: là những Quy tắc xử sự được hình thành trong thời gian dài,
được đa số các nước thừa nhận và áp dụng rộng rãi liên tục.
Điều kiện để Tập quán Quốc Tế trở thành nguồn của TPQT: có chứa đựng
quy tắc xử sự trong lĩnh vực dân sự thảo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài.
Đặc điểm: Tập quán quốc tế là một loại nguồn có vai trò rất quan trọng
trong lĩnh vực thương mại hàng hải.
Một số tập quán quốc tế là nguồn của t.ư pháp quốc tế: Incoterms, Bộ nguyên
tắc hoạt động thương mại của Unidroit(PICC), luật mẫu về trọng tài của UNICITRAI. CÁc loại tập quán:
Tập quán quốc tế chung là loại tập quán có phạm vi áp dụng rộng lớn, hầu hết
khắp trên thế giới : Incoterms, UCP.
Tập quán quốc tế khu vực là tập quán qđược sử dụng trong một khu vực địa lý
xác định thường bao gồm một số quốc gia: FOB của Bắc Hoa kỳ hay CIF của BẮc Hoa Kì.
Các trường hợp áp dụng:
Tập quán quốc tế được các điều ước quốc tế có liên quan quy định áp dụng
Tập quán quốc tế được luật quốc gia quy định áp dụng
Tập quán quốc tế được áp dụng khi các bên trong hợp đồng quốc tế có thỏa
thuận trong hợp đồng về việc áp dụng tập quán quốc tế.
Tập quán quốc tế được áp dụng khi cơ quan giải quyết tranh chấp (thường là
trọng tài quốc tế) Lựa chọn áp dụng cho tranh chấp. 4. Án lệ và nguồn khác. lOMoARcPSD|46958826
Định nghĩa: Án lệ là các phán quyết của tòa án, trong đó có thể hiện quan điểm
của thẩm phán đối với các vấn đề pháp lý quan trọng của vụ án và có ý nghĩa
giải quyết cho các vụ việc xảy ra trong tương lai.
Điều kiện: Phải là các án lệ về quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài.
Đặc điểm: Là nguồn phổ biến ở các nước Phương tây.
Đối với Việt Nam từ 2015: Là nguồn luật ở VN
CHƯƠNG II: XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT TỎNG TƯ PHÁP QUỐC TẾ.
Xung đột pháp luật trong TPQT. 1. Khái niệm.
a) Định nghĩa: XUNG đột pháp luật là hiện tượng hai hay nhiều hệ thống pháp
luật khác nhau cùng có thể được áp dụng để điều chỉnh một quan hệ dân sự
theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài.
LƯU Ý: XĐPL là xung đột giữa các hệ thống pháp luật của các nước
chứ không phải giữa các quy phạm pháp luật.
Khi giải quyết một quan hệ TPQT cụ thể ko thể cùng một lúc áp dụng cả hai
hay hiều hệ thống pháp luật của các nước khác nhau. Vì vậy, vấn đề cơ bản
là phải “chọn” ra trong số hai hay nhiều hệ thống pháp luật liên quan đó một
hệ thống pháp luật để điều chỉnh quan hệ cụ thể đang xem xét.
XĐPL chỉ xác định khả năng có thể được áp dụng để điều chỉnh quan hệ của
hai hay nhiều hệ thống pháp luật liên quan chứ không phải là việc tất cả các hệ
thống đó đều được áp dụng để điều chỉnh quan hệ TPQT cụ thể.
b) Nguyên nhân phát sinh XĐPL.
Do pháp luật các nước quy định khác nhau khi điều chỉnh một quan hệ của TPQT:
Các nước có chế độ kinh tế - chính trị - xã hội khác nhau.
Các nước cùng chế độ kinh tế - xã hội - chính trị
- Tính chất đặc thù trong đối tượng điều chỉnh của TPQT. lOMoARcPSD|46958826 c) Phạm vi phát sinh XĐPL.
- Xét trong tính so sánh với ngành luật khác:
XĐPL chỉ có trong TPQT, các ngành luật khác thì không. -
Xét trong nội bộ ngành luật TPQT:
XĐPL phát sinh trong hầu hết quan hệ TPQT, trừ tố tụng dân sự quốc tế. 2. Phương pháp
d) Phương pháp thực chất: XD- AD – QPTC.
QPTC là quy phạm phân định trực tiếp quyền và nghĩa vụ rõ ràng của các
bên tham gia vào quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Ghi nhận: PL trong nước Điều ước QT. Tập quán thương mại QT.
Ưu điểm: Giúp cho việc giải quyết các tranh chấp được tiến hành một cách nhanh chóng.
Nhược điểm: Việc xây dựng quy phạm thực chất không đơn giản
b) pháp xung đột: XD – AD QPXĐ.
QPXĐ không trực tiếp giải quyết quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, mà
chỉ quy định pháp luật của nước nào cần được áp dụng để điều chỉnh quan hệ cụ thể đó Ghi nhận: PL trong nước Điều ước QT. - Ưu điểm:
Việc xây dựng các quy phạm xung đột đơn giản, dễ dàng.
Giúp cơ quan có thẩm quyền xác định được hệ thống pháp luật cần được áp dụng. - Nhược điểm: lOMoARcPSD|46958826
Không trực tiếp giải quyết cụ thể quyền và nghĩa vụ của các bên.
Cơ quan có thẩm quyền phải đối mặt với những vấn đề hết sức phức tạp như:
xác định nội dung luật nước ngoài; giải thích luật NN
Có thể dẫn đến các trường hợp dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến pl của nước
thứ ba hay các nước vận dụng bảo lưu trật tự công cộng.
c) Phương pháp áp dụng Tập quán – tương tự pl.
PL trong nước và Điều ước QT: không có quy phạm thực chất cũng như ko có quy phạm xung đột Ưu điểm:
Khắc phục những lỗ hổng trong pháp luật và việc vận dụng này sẽ tạo tiền đề
để các nhà lập pháp hoản thiện và bổ sung hệ thống pl
Quan hệ của TPQT phát sinh cần điều chỉnh sẽ có cơ sở giải quyết - Nhược điểm:
+ Kết quả giải quyết thiếu chính xác Quy phạm xung đột 1. Khái niệm QPXĐ.
Là quy phạm ấn định pháp luật nước nào cần phải áp dụng để giải quyết quan
hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài trong một tình huống cụ thể.
Cơ cấu, phân loại QPXĐ. a) Cơ cấu QPXĐ.
Phạm vi(giả định) là phần quy định QPXĐ này được áp dụng cho loại quan hệ
dân sự có yếu tố nước ngoài nào, quan hệ sở hữu hay là thừa kế, hợp đồng hay là quan hệ hôn nhân.
Hệ thuộc( quy định) là phần quy định chỉ ra pháp luật nước nào được áp dụng
để giải quyết quan hệ pháp luật đã ghi rõ ở phần phạm vi
Điều 39 Hiệp định tương trợ tư pháp giữa VN - Liên bang Nga.
1- Quan hệ pháp luật về thừa kế động sản(Phần phạm vi) do pl của bên ký kết
mà người để lại thừa kế là công dân vào thời điểm chết điều chỉnh( phần quy định)
- 1 hệ thuộc – nhiều phạm vi: Điều 678 khoản 1 BLDS 2015. lOMoARcPSD|46958826
- 1 phạm vi – nhiều hệ thuộc: Công ước lahay 1961: hình thực di chúc. Phân loại QPXĐ. - Căn cứ vào nguồn:
QPXĐ thống nhất: do các bên thống nhất thỏa thuận xây dựng nên. QPXĐ trong ĐƯQT QPXĐ thông thường:
QPXĐ trong PLQG (Nội địa) - Căn cứ vào hình thức:
QPXĐ một bên: Chỉ ra việc áp dụng pl một nước cụ thể
QPXĐ hai bên: Đề ra nguyên tắc chung cho việc chọn luật - Căn cứ vào tính chất
QPXĐ mệnh lệnh: Bắt buộc phải tuân theo hệ thống pl do luật định
QPXĐ tùy nghi: Cho phép các bên khả năng tự lựa chọn HTPL
Các hệ thuộc luật cơ bản a) Luật nhân thân - 2 biến dạng
Luật quốc tịch: LÀ luật của quốc gia mà đương sự là công dân
Luật nơi cư trú: Là luật của quốc gia mà ở đó đương sự là nơi cư trú ổn định
Phạm vi áp dụng: Năng lực pháp luật – Năng lực hành vi, HN – GĐ, thừa kế…
Lưu ý: Hệ thuộc LQT
chọn luật áp dụng đối với người không quốc tịch
Người có nhiều quốc tịch
Người không quốc tịch: Khoản 1 điều 672 BLDS lOMoARcPSD|46958826
“pháp luật áp dụng là pháp luật của nước nơi người đó cư trú vào thời điểm
phát sinh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Nếu người đó có nhiều nơi cư
trú hoặc không xác định được nơi cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân
sự có yếu tố nước ngoài thì pháp luật áp dụng là pháp luật của nước nơi người
đó có mối liên hệ gắn bó nhất.”
Hệ thuộc nơi cư trú( LEX DOMICILI) hoặc pl có mối liên hệ gắn bó nhất.
Người có nhiều quốc tịch: Khoản 2 điều 672 BLDS
“ pháp luật áp dụng là pháp luật của nước nơi người đó có quốc tịch và cư trú
vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Nếu người đó có
nhiều nơi cư trú hoặc không xác định được nơi cư trú hoặc nơi cư trú và nơi có
quốc tịch khác nhau vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự có yếu tố nước
ngoài thì pháp luật áp dụng là pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch và
có mối liên hệ gắn bó nhất.”
PL của nước mà người đó có quốc tịch và cư trú.
Pl của nước mà người đó có quốc tịch và có mối liên hệ gắn bó nhất.
0 Luật quốc tịch của pháp nhân
KN: là luật của quốc gia mà pháp nhân mang quốc tịch.
Xác định quốc tịch pháp nhân:
Các dấu hiệu cơ bản hiện nay là:
Nơi trung tâm quản lý (trụ sở) của pháp nhân: Pháp, Đức, Ý
Nơi đăng ký điều lệ ( nơi thành lập) : Anh – Mỹ….
Nơi thực chất hoạt động của Pháp nhân thực tế tiến hành kinh doanh, hoạt động chính: Ai cập,… Ở VN Điều 676 BLDS 2015
c) Luật nơi có Vật ( luật nơi có tài sản).
KN: là luật của nước mà vật hiện đang tồn tại. Phạm vị áp dụng:
Quan hệ sở hữu tài sản hữu hình: ĐỊnh danh tài sản: - Ngoài lệ: 5 lOMoARcPSD|46958826
0 Các quan hệ sở hữu và các quan hệ tài sản trong lĩnh vực hàng không
dân sụng và hàng hải quốc tế: LQT tàu bay, tàu biển…
1 Các quan hệ sở hữu đối với các đối tương sở hữu trí tuệ
2 Các quan hệ về tài sản của pháp nhân nước ngoài khi pháp nhân đó bị giải thể
Các quan hệ tài sản của quốc gia đang ở nước ngoài
Xác định quyền sở hữu đối với động sản đang trên đường vận chuyển. d) Luật tòa án.
KN: là pl của nước có tòa án thẩm quyền.
Phạm vi áp dụng: tố tụng
Ngoại lệ: ĐƯQT quy định về việc áp dụng quy phạm tố tụng nước ngoài. e)
Luật nơi thực hiện hành vi. Biến dạng
Luật nơi thực hiện nghĩa vụ hợp đồng,
Luật nơi tiến hành kết hôn…
Luật nơi ký hết hợp đồng:
Xác định nơi ký hợp đồng: Ký trực tiếp
Ký vắng mặt: (Như thư từ, điện tín, fax…) thì về địa điểm và thời điểm ký
kết lại có cách hiểu khác nhau.
Theo luật Anh – Mỹ: Thời điểm và địa điểm ký kết hợp đồng là nơi bên nhận
được chào hàng chấp nhận vô điều kiện chào hàng và gửi chấp nhận vô
điều kiện này cho bên chào hàng (còn gọi là truyền tống phát
Còn theo hệ thống luật các nước Châu Âu lục địa: hợp đồng coi như được
ký kết khi bên chào hàng nhận được chấp nhận vô điều kiện chào hàng ( còn
gọi là thuyết tiếp thu).
Ở việt nam: Nơi cư trú của bên giao kết hợp
đồng. f) Luật lựa chọn
- Khái niệm: Là luật của nước mà các bên tham gia hợp đồng thỏa thuận lựa
chọn để giải quyết quan hệ hợp đồng.
- Điều kiện: 4 điều kiện lOMoARcPSD|46958826
Việc áp dụng hoặc hậu quả của việc áp dụng Luật được lựa chọn không trái
nguyên tắc cơ bản của pl quốc gia của các bên.
Luật được lựa chọn không có ý định lẩn tránh pl.
Luật do các bên ký kết hợp đồng lựa chọn phải là QPTC.
Các bên chỉ được chọn luật để điều chỉnh các quan hệ mà Pl cho phép chọn luật.
g) Luật nước người bàn.
-KN: là luật của nước mà người bán mang quốc tịch.
Phạm vi áp dụng: mua bán hàng hóa quốc tế.
Nếu bên mua và bên bán không có thỏa thuận nào khác thì luật nước người
bán thường được áp dụng để giải quyết các quan hệ hợp đồng mua bán đó.
h) Luật nơi vi phạm pháp luật.
KN: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm PL được giải quyết theo pl nơi vi phạm PL.
Phạm vi áp dụng: Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Xác định Nơi xảy ra hành vi vi phạm pháp luật.
Nơi vi phạm pl là nơi thực hiện hành vi gây hại: Hy lạp, Italia…
Nơi vi phạm pl là nơi hiện diện của hậu quả thiệt hại ( kết quả của hành vi gây hại) : Anh – Mỹ
Kết hợp giữa 2 Quan điểm trên: Các nước Đông Âu.
Việt Nam: Khoản 1 Điều 687 BLDS 2015. 0
Các trường hợp ảnh hưởng đến hiệu lực của
QPXĐ. 1. Bảo lưu trất tự công cộng. Khái niệm:
- Trật tự công cộng: là trật tự pháp lý hình thành trên cở sở những nguyên tắc
cơ bản của chế độ xã hội và pháp luật của một nước
- Bảo lưu trật tự công cộng: bảo vệ các nguyên tắc cơ bản của chế độ xã hội và pl quốc gia Nội dung: lOMoARcPSD|46958826
PL nước ngoài sẽ bị gạt bỏ không được áp dụng, nếu việc áp dụng đó dẫn
đến hậu quả xấu hoặc mâu thuẫn với những nguyên tắc cơ bản của chế độ xã
hội cũng như PL của nhà nước mình.
QPXĐ của nước A dẫn chiếu PL của nước B >< NTCB của pl nước A thì
nước A vận dụng bảo lưu trậ tự công cộng và không áp dụng PL của nước B. Vận dụng - Các nước
- Việt Nam: Theo PLVN Khoản 1 điều 670 BLDS 2015
Ảnh hưởng của bảo lưu trật tự công cộng tới hiệu lực QPXĐ -
Làm triệt tiêu hiệu lực của QPXĐ 2. Lẩn tránh pháp luật.
Định nghĩa: Là hiện tượng đương sự dùng những biện pháp để thoát khỏi hệ
thống pl đáng nhẽ phải được áp dụng để điều chỉnh các quan hệ của họ và nhằm
tới một hệ thống pháp luật khác có lợi hơn cho mình. QPXĐ nước A PL nước B PL nước C - Hình thức: Thay đổi quốc tịch Thay đổi nơi cư trú
Thay đổi nơi ký hợp đồng
Chuyển tài sản từ động sản thành bất động sản hoặc ngược lại…
Ảnh hưởng của lẩn tránh PL: Hạn chế hiệu lực của QPXĐ
3. Dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba. a) Dẫn chiếu ngược
Định nghĩa: Là theo QPXĐ mà cơ quan có thẩm quyền áp dụng thì pl nước
ngoài cần được áp dụng để giải quyết một quan hệ TPQT cụ thể nhưng trong Pl
nước ngoài đó lại có QPXĐ quy định áp dụng pl của nước có cơ quan có thẩm quyền.
b) Dẫn chiếu đến PL nước thứ 3 lOMoARcPSD|46958826
Định nghĩa: là theo QPXĐ của nước có cơ quan giải quyết tranh chấp thì pháp
luật của nước ngoài phải được áp dụng nhưng trong PL nước ngoài đó lại có
QPXĐ dẫn chiếu đến pl nước thứ 3.
QPXĐ A dẫn chiếu> PL nước B> dẫn chiếu PL nước C. Quan điểm: 2 Quan điểm
Không chấp nhận dẫn chiếu: Khi QPXĐ dẫn chiếu đến luật của nước ngoài
chỉ dẫn chiếu đến các quy định của luật thực định(QPTC). Quan điểm này
chỉ được thừa nhận ở một số nước như: Hy lạp Brazin, ai cập…
Chấp nhận dẫn chiếu: Khi QPXĐ dẫn chiếu đến luật nước ngoài là dẫn chiếu
đến toàn bộ hệ thống pl nước đó bao gồm các QPTC cũng như các QPXĐ.
Quan điểm này được áp dụng ở đa số các nước trên thế giới. Quan điểm Việt nam:
Khoản 1 điều 668 BLDS: Việt Nam theo quan điểm chấp nhận dẫn chiếu
Khoản 3 điều 668 BLDS: VN chấp nhận dẫn chiếu đến Pl của nước thứ ba IV. Áp dụng pl nước ngoài.
Các trường hợp áp dụng pl nước ngoài. - Bốn trường hợp:
QPXĐ trong pl trong nước dẫn chiếu đến pl nước ngoài QPXĐ trong ĐƯQT
Các bên trong hợp đồng thỏa thuận Cơ quan có thẩm quyền 2. Yêu cầu áp dụng.
Áp dụng đầy đủ: nghĩa là luật nước ngoài đó tồn tại dưới dạng thành văn hay
không thành văn thì vẫn phải áp dụng toàn bộ
Giải thích đúng như đã được giải thích ở nước ngoài.
Cơ quan tư pháp có trách nhiệm tìm hiểu nội dung pl nước ngoài cần áp dụng
3. Xác định nội dung pl nước ngoài.
Ở các nước: thuộc về các bên đương sự
Ở Việt Nam: Điều 481 BLTTDS 2015.