Đề cương ôn tập môn Phương pháp học đại học và nghiên cứu khoa học | Đại học Kiến trúc Đà Nẵng

Đề cương ôn tập môn Phương pháp học đại học và nghiên cứu khoa học | Đại học Kiến trúc Đà Nẵng. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 10 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Ôn tập Phương pháp học ĐH và NCKH
Câu 1: Khoa học cơ bản nhằm mục đích gì?
a. Khám phá quy luật và tạo ra lý thuyết
b. Vận dụng lý thuyết để mô tả, giải thích, dự báo và đề xuất giải pháp
(Khoa học ứng dụng)
c. Cả 2 vấn đề trên
Câu 2: Mục đích của nghiên cứu khoa học là gì?
a. Phát hiện các thuộc tính, bản chất của sự vật, hiện tượng, các mối quan hệ
b. Phát hiện quy luật vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng
c. Khám phá con đường, cách thức vận dụng các tri thức khoa học vào thực tiễn
sản xuất và đời sống
d. Nhận thức, cải tạo và biến đổi thế giới khách quan
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của nghiên cứu
khoa học?
a. Tính mới
b. Tính tin cậy
c. Tính giải thích
d. Tính kế thừa
Câu 4: Chức năng nào sau đây không phải chức năng của nghiên cứu
khoa học?
a. Rủi ro
b. Quan sát
c. Mô tả
d. Sáng tạo
Câu 5: Làm thí nghiệm thuộc dạng nghiên cứu khoa học nào?
a. Nghiên cứu cơ bản
b. Nghiên cứu ứng dụng
c. Nghiên cứu triển khai
d. Nghiên cứu định lượng
Câu 6: Có bao nhiêu phương pháp nghiên cứu khoa học?
a. 1
b. 2
c. 3 (NC lý thuyết, Nc thực nghiệm, Nc phi thực nghiệm )
d. 4
Câu 7: Quy tình nghiên cứu khoa học bao gồm mấy bước?
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
Câu 8: Có bao nhiêu hình thức nghiên cứu khoa học?
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4 ( Đề tài, đề án, dự án, chương trình)
Câu 9: Tên đề tài phải thể hiện được mục tiêu nghiên cứu?
a. Đúng
b. Sai
Câu 10: Đối tượng nghiên cứu và đối tượng khảo sát là giống nhau
hay khác nhau?
a. Giống nhau
b. Khác nhau
Câu 11: Anh/Chị hãy tự chọn một tên đề tài nghiên cứu và trình bày
mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu của đề tài nghiên cứu đó?
ĐỀ TÀI 1: Giải pháp nâng cao hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng
TMCP ABC, TP. Đà Nẵng
1. Mục tiêu nghiên cứu:
- Mục tiêu chung: Phân tích thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng
TMCP A, TP. Đà Nẵng trong giai đoạn 2021 2023; trên sở đó, đề xuất các
giải pháp nâng cao hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP A, TP. Đà
Nẵng đến
năm 2030.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Đề tài trình bày các thuyết liên quan đến Ngân hàng, hoạt động cho vay tiêu
dùng.
+ Phân tích thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP A, TP.
Đà Nẵng trong giai đoạn 2021 – 2023.
+ Trên sở đó, đề xuất các giải pháp nâng cao hoạt động cho vay tiêu dùng tại
Ngân hàng TMCP A, TP. Đà Nẵng đến năm 2030.
2. Câu hỏi nghiên cứu:
Trên sở các mục tiêu nghiên cứu của đề tài, cần trả lời các câu hỏi chính như
sau:
+ Ngân hàng là ? Hoạt động cho vay tiêu dùng gì? Những tiêu chí nào đánh
giá hoạt động cho vay tiêu dùng?
+ Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP A, TP. Đà Nẵng
trong giai đoạn 2021 – 2023 như thế nào?
+ Các giải pháp nâng cao hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP A,
TP. Đà Nẵng đến năm 2030
Câu 12:
a.Phương pháp nghiên cứu khoa học là gì?
- Phương pháp nghiên cứu khoa học tập hợp tất cả những biện pháp, cách thức
để nhận thức hiện tượng và sự vật.
b. Có bao nhiêu phương pháp nghiên cứu khoa học? Hãy trình bày cụ
thể các phương pháp nghiên cứu khoa học?
- Có 3 phương pháp nghiên cứu khoa học:
+ Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Dựa trên cơ sở tính toán, suy
luận, phán đoán, không qua bất kỳ 1 thực nghiệm khoa học nào.
+ Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: Dựa trên những thực nghiệm, theo những
mô hình.
+ Phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm: Dựa trên việc điều tra,
khảo sát, mô tả
Câu 13: Theo anh chị, Khóa luận tốt nghiệp thường áp dụng phương
pháp nghiên cứu nào? (Tự thảo luận)
- 3 phương pháp như câu 12, tuỳ trường hợp để phân tích.
Câu 14:
a. Giả thuyết nghiên cứu khoa học là gì?
- Giả thuyết nghiên cứu khoa học là một kết luận giả định do người nghiên cứu đưa
ra để chứng minh hoặc bác bỏ.
- Giả thuyết nghiên cứu khoa học một nhận định sơ bộ/kết luận giả định về bản
chất sự vật.
- Giả thuyết nghiên cứu khoa học được đưa ra để chứng minh bác bỏ/tiên đoán để
trả lời cho câu hỏi/vấn đề nghiên cứu.
b. Cấu trúc của giả thuyết nghiên cứu khoa học:
- Cấu trúc có mối quan hệ Nhân – Quả: Thường dùng từ ướm thử “có thể”.
- Cấu trúc Nếu – vậy thì: Dựa trên sự tiên đoán và dựa trên đó để thí nghiệm kiểm
chứng giả thuyết.
Câu 15: Mục đích của việc thu thập tài liệu là gì?
+ Nắm được phương pháp của các NC đã thực hiện trước đây
+ Làm rõ hơn đề tài NC
+ Giúp có phương pháp luận hay luận cứ chặt chẽ hơn
+ Có thêm kiến thức rộng, sâu về lĩnh vực đang NC
+ Tránh trùng lặp với NC trước đây
+ Xây dựng luận cứ để chứng minh giả thuyết NC
Câu 16:
a. Hãy nêu sự khác biệt giữa luận đề, luận cứ và luận chứng?
Luận đề
• Là điều cần chứng minh trong 1 chuyên khảo khoa học
• Trả lời câu hỏi: cần chứng minh điều gì?
Thực chất là một “phán đoán” hay một “giả thuyết” cần được chứng minh
Luận cứ:
• Bao gồm các thông tin, tài liệu tham khảo, quan sát và thực nghiệm
• Trả lời câu hỏi: chứng minh bằng cái gì?
Luận cứ làm cơ sở để chứng minh một luận đề
Luận chứng:
• Trả lời câu hỏi: Chứng minh bằng cách nào?
• Để chứng minh 1 luận đề, 1 giả thuyết hay sự tiên đoán
b. Lý thuyết khoa học là gì?
thuyết khoa học hệ thống luận điểm về mối quan hệ giữa các sự vật hoặc
hiện tượng, bao gồm hệ thống các khái niệm và các mối quan hệ.
thuyết khoa học hình thức duy của con người về những thuộc tính, bản
chất của sự vật và mối liên hệ của những đặc tính đó với nhau.
• Và lý thuyết khoa học còn một hình thức tư duy nhằm chỉbản chất vốn
của sự kiện khoa học.
Câu 17:
a. Luận cứ khoa học là gì?
Luận cứ:
- Bao gồm các thông tin, tài liệu tham khảo, quan sát và thực nghiệm
- Trả lời câu hỏi: chứng minh bằng cái gì?
Luận cứ làm cơ sở để chứng minh một luận đề
b. Có bao nhiêu loại luận cứ khoa học?
Có 2 loại luận cứ:
- Luận cứ thuyết: Lấy từ các thuyết vốn tồn tại để chứng minh luận điểm của
mình. Gồm lý thuyết, luận điểm, tiền đề, định lý, định luật, quy luật đã được chứng
minh. Khai thác từ các tài liệu, công trình khoa học của các nhà nghiên cứu đi
trước.
- Luận cứ thực tiễn: Dựa trên cơ sở số liệu thu thập, quan sát và làm thí nghiệm.
c. Đề cương sơ bộ và đề cương chi tiết giống và khác nhau như thế
nào?
Giống nhau:
- Đề cương sơ bộ/tổng quát và đề cương chi tiết là các căn cứ đề làm cơ sở và là
nền tảng để các nhà nghiên cứu triển khai đề tài của mình.
- Khác nhau:
+ Đề cương sơ bộ/tổng quát: Phát họa những ý tưởng chính, dự kiến nội dung cơ
bản và dự đoán kết quả đạt được của đề tài.
+ Đề cương chi tiết: Các nội dung chi tiết để thực hiện việc nghiên cứu và hoàn
thành đề tài.
Câu 18:
a. Suy luận là gì?
Suy luận là hình thức tư duy, từ một hay một số phán đoán đã biết đưa ra một phán
đoán mới. Phán đoán mới chính là giả thuyết KH
b. Có bao nhiều hình thức suy luận? Cho ví dụ minh họa?
Suy luận “suy diễn”
– Điện bị cắt hoặc đèn bàn hỏng.
– Điện không bị cắt.
– Đèn bàn không bị hỏng.
Suy luận “quy nạp”
- Trái đất, Sao Hoả, Mộc, Thổ, Thuỷ quay quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình elip
Các hành tinh trong hệ mặt trời đều quay quanh mặt trời theo quỹ đạo elip
Câu 19: Anh/Chị hãy trình bày cấu trúc của một đề tài nghiên cứu
định tính và định lượng?
Đối với đề tài định tính, thông thường theo bố cục như sau:
Lời cám ơn, Lời cam đoan, Mục lục, Danh mục hình vẽ & bảng biểu
Chương 1: Tổng quan về đề tài (Lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi
nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa của đề tài,
cấu trúc đề tài)
Chương 2: sở thuyết (Các thuyết bản liên quan đến đề tài, các công
trình nghiên cứu đi trước, các chỉ tiêu đánh giá)
Chương 3: Phân tích thực trạng (Giới thiệu về đơn vị, Phân tích thực trạng chủ đề
nghiên cứu, Đánh giá ưu & nhược điểm)
Chương 4: Đề xuất giải pháp
Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục
Đối với đề tài định lượng, thông thường theo bố cục như sau:
Lời cám ơn, Lời cam đoan, Mục lục, Danh mục hình vẽ & bảng biểu
Chương 1: Tổng quan về đề tài (Lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi
nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa của đề tài,
cấu trúc đề tài)
Chương 2: sở lý thuyết mô hình nghiên cứu (Các lý thuyết cơ bản liên quan
đến đề tài, các công trình nghiên cứu đi trước, các giả thuyết hình nghiên
cứu đề xuất)
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu (Quy trình nghiên cứu, giới thiệu bảng khảo
sát, các thang đo, các bước thực hiện nghiên cứu & thu thập dữ liệu)
Chương 4: Kết quả nghiên cứu (Giới thiệu về đơn vị, Các kết quả phân tích như:
Thống kê mô tả, Cronbach’s alpha, EFA, CFA, tương quan, mô hình, kiểm định)
Chương 5: Kết luận hàm ý quản trị/giải pháp (Tóm lược các kết quả đạt được,
các hàm ý quản trị/giải pháp bám sát kết quả nghiên cứu)
Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục
Câu 20: Hãy nêu sự khác biệt giữa các hình thức NCKH?
- Đề tài: Nghiên cứu mang tính học thuật là chủ yếu.
- Dự án: Mục đích ứng dụng, xác định cụ thể hiệu quả kinh tế, hội, tính ứng
dụng cao, ràng buộc thời gian và nguồn lực.
- Chương trình: Đề tài lớn, gồm một số đề tài, dự án.
- Đề án: Nghiên cứu nhằm đề xuất một đề tài, dự án, chương trình.
Câu 21: Trình bày các bước nghiên cứu khoa học?
Bước 1: Xác định đề tài nghiên cứu
- Tên đề tài phải thể hiện được mục tiêu NC
- Tên đề tài chỉ rõ phương tiện thực hiện NC
- Tên đề tài chỉ rõ môi trường chứa đựng mục tiêu và phương tiện nghiên cứu
Bước 2: Xây dựng đề cương nghiên cứu
Đề cương nghiên cứu một bản kế hoạch chỉ những vấn đề bản cần được
giải quyết thuộc phạm vi đề tài nghiên cứu (Thông thường bao gồm các vấn đề
như: do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng
phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa của đề tài, cấu trúc đề tài).
Bước 3: Tổ chức công tác nghiên cứu
- Thu thập thông tin: Thông tin thứ cấp (tài liệu sẵn), thông tin cấp (tài liệu
điều tra) - Xử lý thông tin: Xác định công cụ, phương tiện và phương pháp xử lý
- Viết báo cáo: Nội dung, hình thức, bố cục rõ ràng, theo yêu cầu của từng loại đề
tài nghiên cứu
Bước 4: Công bố kết quả nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu thông thường được công bố trên báo, tạp chí chuyên ngành,
hội nghị, hội thảo khoa học, in thành sách...
Việc công bố kết quả nghiên cứu đem lại các lợi ích sau:
- Đóng góp 1 nhận thức mới trong hệ thống tri thức khoa học
- Mở rộng sự trao đổi để phát triển lĩnh vực nghiên cứu
- Khẳng định về mặt sở hữu của nhà nghiên cứu với sản phẩm của đề tài nghiên
cứu
PHẦN QUAN TRỌNG: XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ
1. Lý do chọn đề tài
- Lịch sử nghiên cứu
- Mức độ nghiên cứu của người đi trước để chỉ ra được đề tài sẽ kế thừa những
và tiếp tục nghiên cứu ra sao
- Giải thích do chọn đề tài, về thuyết, tính thực tiễn, tính cấp thiết cũng như
năng lực nghiên cứu
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Đối tượng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: chỉ rõ được nghiên cứu cái gì
- Mục tiêu khảo sát
4. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung
- Thời gian, không gian
5. Phương pháp nghiên cứu
*Lựa chọn và xác định các phương pháp nghiên cứu:
- Suy nạp, diễn dịch
- Thực tiễn, lý thuyết
- Phương pháp định lượng ( số liệu là chủ yếu )
- Phương pháp định tính ( phi số liệu, mô tả, phân tích,…..)
- Thống kê, so sánh
6. Nội dung nghiên cứu
7. Lập danh sách cộng tác viên
| 1/10

Preview text:

Ôn tập Phương pháp học ĐH và NCKH
Câu 1: Khoa học cơ bản nhằm mục đích gì?
a. Khám phá quy luật và tạo ra lý thuyết
b. Vận dụng lý thuyết để mô tả, giải thích, dự báo và đề xuất giải pháp (Khoa học ứng dụng) c. Cả 2 vấn đề trên
Câu 2: Mục đích của nghiên cứu khoa học là gì?
a. Phát hiện các thuộc tính, bản chất của sự vật, hiện tượng, các mối quan hệ
b. Phát hiện quy luật vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng
c. Khám phá con đường, cách thức vận dụng các tri thức khoa học vào thực tiễn sản xuất và đời sống
d. Nhận thức, cải tạo và biến đổi thế giới khách quan
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của nghiên cứu khoa học? a. Tính mới b. Tính tin cậy c. Tính giải thích d. Tính kế thừa
Câu 4: Chức năng nào sau đây không phải chức năng của nghiên cứu khoa học? a. Rủi ro b. Quan sát c. Mô tả d. Sáng tạo
Câu 5: Làm thí nghiệm thuộc dạng nghiên cứu khoa học nào? a. Nghiên cứu cơ bản b. Nghiên cứu ứng dụng c. Nghiên cứu triển khai
d. Nghiên cứu định lượng
Câu 6: Có bao nhiêu phương pháp nghiên cứu khoa học? a. 1 b. 2
c. 3 (NC lý thuyết, Nc thực nghiệm, Nc phi thực nghiệm ) d. 4
Câu 7: Quy tình nghiên cứu khoa học bao gồm mấy bước? a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 8: Có bao nhiêu hình thức nghiên cứu khoa học? a. 1 b. 2 c. 3
d. 4 ( Đề tài, đề án, dự án, chương trình)
Câu 9: Tên đề tài phải thể hiện được mục tiêu nghiên cứu? a. Đúng b. Sai
Câu 10: Đối tượng nghiên cứu và đối tượng khảo sát là giống nhau hay khác nhau? a. Giống nhau b. Khác nhau
Câu 11: Anh/Chị hãy tự chọn một tên đề tài nghiên cứu và trình bày
mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu của đề tài nghiên cứu đó?
ĐỀ TÀI 1: Giải pháp nâng cao hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng
TMCP ABC, TP. Đà Nẵng
1. Mục tiêu nghiên cứu:
- Mục tiêu chung: Phân tích thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng
TMCP A, TP. Đà Nẵng trong giai đoạn 2021 – 2023; trên cơ sở đó, đề xuất các
giải pháp nâng cao hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP A, TP. Đà Nẵng đến năm 2030.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Đề tài trình bày các lý thuyết liên quan đến Ngân hàng, hoạt động cho vay tiêu dùng.
+ Phân tích thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP A, TP.
Đà Nẵng trong giai đoạn 2021 – 2023.
+ Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp nâng cao hoạt động cho vay tiêu dùng tại
Ngân hàng TMCP A, TP. Đà Nẵng đến năm 2030.
2. Câu hỏi nghiên cứu:
Trên cơ sở các mục tiêu nghiên cứu của đề tài, cần trả lời các câu hỏi chính như sau:
+ Ngân hàng là gì? Hoạt động cho vay tiêu dùng là gì? Những tiêu chí nào đánh
giá hoạt động cho vay tiêu dùng?
+ Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP A, TP. Đà Nẵng
trong giai đoạn 2021 – 2023 như thế nào?
+ Các giải pháp nâng cao hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP A,
TP. Đà Nẵng đến năm 2030 Câu 12:
a.Phương pháp nghiên cứu khoa học là gì?
- Phương pháp nghiên cứu khoa học là tập hợp tất cả những biện pháp, cách thức
để nhận thức hiện tượng và sự vật.
b. Có bao nhiêu phương pháp nghiên cứu khoa học? Hãy trình bày cụ
thể các phương pháp nghiên cứu khoa học?
- Có 3 phương pháp nghiên cứu khoa học:
+ Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Dựa trên cơ sở tính toán, suy
luận, phán đoán, không qua bất kỳ 1 thực nghiệm khoa học nào.
+ Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: Dựa trên những thực nghiệm, theo những mô hình.
+ Phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm: Dựa trên việc điều tra, khảo sát, mô tả
Câu 13: Theo anh chị, Khóa luận tốt nghiệp thường áp dụng phương
pháp nghiên cứu nào? (Tự thảo luận)
- 3 phương pháp như câu 12, tuỳ trường hợp để phân tích. Câu 14:
a. Giả thuyết nghiên cứu khoa học là gì?
- Giả thuyết nghiên cứu khoa học là một kết luận giả định do người nghiên cứu đưa
ra để chứng minh hoặc bác bỏ.
- Giả thuyết nghiên cứu khoa học là một nhận định sơ bộ/kết luận giả định về bản chất sự vật.
- Giả thuyết nghiên cứu khoa học được đưa ra để chứng minh bác bỏ/tiên đoán để
trả lời cho câu hỏi/vấn đề nghiên cứu.
b. Cấu trúc của giả thuyết nghiên cứu khoa học:
- Cấu trúc có mối quan hệ Nhân – Quả: Thường dùng từ ướm thử “có thể”.
- Cấu trúc Nếu – vậy thì: Dựa trên sự tiên đoán và dựa trên đó để thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết.
Câu 15: Mục đích của việc thu thập tài liệu là gì?
+ Nắm được phương pháp của các NC đã thực hiện trước đây + Làm rõ hơn đề tài NC
+ Giúp có phương pháp luận hay luận cứ chặt chẽ hơn
+ Có thêm kiến thức rộng, sâu về lĩnh vực đang NC
+ Tránh trùng lặp với NC trước đây
+ Xây dựng luận cứ để chứng minh giả thuyết NC Câu 16:
a. Hãy nêu sự khác biệt giữa luận đề, luận cứ và luận chứng? Luận đề
• Là điều cần chứng minh trong 1 chuyên khảo khoa học
• Trả lời câu hỏi: cần chứng minh điều gì?
Thực chất là một “phán đoán” hay một “giả thuyết” cần được chứng minh Luận cứ:
• Bao gồm các thông tin, tài liệu tham khảo, quan sát và thực nghiệm
• Trả lời câu hỏi: chứng minh bằng cái gì?
Luận cứ làm cơ sở để chứng minh một luận đề Luận chứng:
• Trả lời câu hỏi: Chứng minh bằng cách nào?
• Để chứng minh 1 luận đề, 1 giả thuyết hay sự tiên đoán
b. Lý thuyết khoa học là gì?
• Lý thuyết khoa học là hệ thống luận điểm về mối quan hệ giữa các sự vật hoặc
hiện tượng, bao gồm hệ thống các khái niệm và các mối quan hệ.
• Lý thuyết khoa học là hình thức tư duy của con người về những thuộc tính, bản
chất của sự vật và mối liên hệ của những đặc tính đó với nhau.
• Và lý thuyết khoa học còn là một hình thức tư duy nhằm chỉ rõ bản chất vốn có của sự kiện khoa học. Câu 17:
a. Luận cứ khoa học là gì? Luận cứ:
- Bao gồm các thông tin, tài liệu tham khảo, quan sát và thực nghiệm
- Trả lời câu hỏi: chứng minh bằng cái gì?
Luận cứ làm cơ sở để chứng minh một luận đề
b. Có bao nhiêu loại luận cứ khoa học?
Có 2 loại luận cứ:
- Luận cứ lý thuyết: Lấy từ các lý thuyết vốn tồn tại để chứng minh luận điểm của
mình. Gồm lý thuyết, luận điểm, tiền đề, định lý, định luật, quy luật đã được chứng
minh. Khai thác từ các tài liệu, công trình khoa học của các nhà nghiên cứu đi trước.
- Luận cứ thực tiễn: Dựa trên cơ sở số liệu thu thập, quan sát và làm thí nghiệm.
c. Đề cương sơ bộ và đề cương chi tiết giống và khác nhau như thế nào? Giống nhau:
- Đề cương sơ bộ/tổng quát và đề cương chi tiết là các căn cứ đề làm cơ sở và là
nền tảng để các nhà nghiên cứu triển khai đề tài của mình. - Khác nhau:
+ Đề cương sơ bộ/tổng quát: Phát họa những ý tưởng chính, dự kiến nội dung cơ
bản và dự đoán kết quả đạt được của đề tài.
+ Đề cương chi tiết: Các nội dung chi tiết để thực hiện việc nghiên cứu và hoàn thành đề tài. Câu 18: a. Suy luận là gì?
Suy luận là hình thức tư duy, từ một hay một số phán đoán đã biết đưa ra một phán
đoán mới. Phán đoán mới chính là giả thuyết KH
b. Có bao nhiều hình thức suy luận? Cho ví dụ minh họa? Suy luận “suy diễn”
– Điện bị cắt hoặc đèn bàn hỏng. – Điện không bị cắt.
– Đèn bàn không bị hỏng. Suy luận “quy nạp”
- Trái đất, Sao Hoả, Mộc, Thổ, Thuỷ quay quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình elip
Các hành tinh trong hệ mặt trời đều quay quanh mặt trời theo quỹ đạo elip 
Câu 19: Anh/Chị hãy trình bày cấu trúc của một đề tài nghiên cứu
định tính và định lượng?
Đối với đề tài định tính, thông thường theo bố cục như sau:
Lời cám ơn, Lời cam đoan, Mục lục, Danh mục hình vẽ & bảng biểu
Chương 1: Tổng quan về đề tài (Lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi
nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa của đề tài, cấu trúc đề tài)
Chương 2: Cơ sở lý thuyết (Các lý thuyết cơ bản liên quan đến đề tài, các công
trình nghiên cứu đi trước, các chỉ tiêu đánh giá)
Chương 3: Phân tích thực trạng (Giới thiệu về đơn vị, Phân tích thực trạng chủ đề
nghiên cứu, Đánh giá ưu & nhược điểm)
Chương 4: Đề xuất giải pháp
Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục
Đối với đề tài định lượng, thông thường theo bố cục như sau:
Lời cám ơn, Lời cam đoan, Mục lục, Danh mục hình vẽ & bảng biểu
Chương 1: Tổng quan về đề tài (Lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi
nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa của đề tài, cấu trúc đề tài)
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu (Các lý thuyết cơ bản liên quan
đến đề tài, các công trình nghiên cứu đi trước, các giả thuyết và mô hình nghiên cứu đề xuất)
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu (Quy trình nghiên cứu, giới thiệu bảng khảo
sát, các thang đo, các bước thực hiện nghiên cứu & thu thập dữ liệu)
Chương 4: Kết quả nghiên cứu (Giới thiệu về đơn vị, Các kết quả phân tích như:
Thống kê mô tả, Cronbach’s alpha, EFA, CFA, tương quan, mô hình, kiểm định)
Chương 5: Kết luận và hàm ý quản trị/giải pháp (Tóm lược các kết quả đạt được,
các hàm ý quản trị/giải pháp bám sát kết quả nghiên cứu)
Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục
Câu 20: Hãy nêu sự khác biệt giữa các hình thức NCKH?
- Đề tài: Nghiên cứu mang tính học thuật là chủ yếu.
- Dự án: Mục đích ứng dụng, xác định cụ thể hiệu quả kinh tế, xã hội, tính ứng
dụng cao, ràng buộc thời gian và nguồn lực.
- Chương trình: Đề tài lớn, gồm một số đề tài, dự án.
- Đề án: Nghiên cứu nhằm đề xuất một đề tài, dự án, chương trình.
Câu 21: Trình bày các bước nghiên cứu khoa học?
Bước 1: Xác định đề tài nghiên cứu
- Tên đề tài phải thể hiện được mục tiêu NC
- Tên đề tài chỉ rõ phương tiện thực hiện NC
- Tên đề tài chỉ rõ môi trường chứa đựng mục tiêu và phương tiện nghiên cứu
Bước 2: Xây dựng đề cương nghiên cứu
Đề cương nghiên cứu là một bản kế hoạch chỉ rõ những vấn đề cơ bản cần được
giải quyết thuộc phạm vi đề tài nghiên cứu (Thông thường bao gồm các vấn đề
như: Lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và
phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa của đề tài, cấu trúc đề tài).
Bước 3: Tổ chức công tác nghiên cứu
- Thu thập thông tin: Thông tin thứ cấp (tài liệu có sẵn), thông tin sơ cấp (tài liệu
điều tra) - Xử lý thông tin: Xác định công cụ, phương tiện và phương pháp xử lý
- Viết báo cáo: Nội dung, hình thức, bố cục rõ ràng, theo yêu cầu của từng loại đề tài nghiên cứu
Bước 4: Công bố kết quả nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu thông thường được công bố trên báo, tạp chí chuyên ngành,
hội nghị, hội thảo khoa học, in thành sách...
Việc công bố kết quả nghiên cứu đem lại các lợi ích sau:
- Đóng góp 1 nhận thức mới trong hệ thống tri thức khoa học
- Mở rộng sự trao đổi để phát triển lĩnh vực nghiên cứu
- Khẳng định về mặt sở hữu của nhà nghiên cứu với sản phẩm của đề tài nghiên cứu
PHẦN QUAN TRỌNG: XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ
1. Lý do chọn đề tài - Lịch sử nghiên cứu
- Mức độ nghiên cứu của người đi trước để chỉ ra được đề tài sẽ kế thừa những gì
và tiếp tục nghiên cứu ra sao
- Giải thích lý do chọn đề tài, về lý thuyết, tính thực tiễn, tính cấp thiết cũng như năng lực nghiên cứu
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Đối tượng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: chỉ rõ được nghiên cứu cái gì - Mục tiêu khảo sát
4. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung - Thời gian, không gian
5. Phương pháp nghiên cứu
*Lựa chọn và xác định các phương pháp nghiên cứu: - Suy nạp, diễn dịch - Thực tiễn, lý thuyết
- Phương pháp định lượng ( số liệu là chủ yếu )
- Phương pháp định tính ( phi số liệu, mô tả, phân tích,…..) - Thống kê, so sánh
6. Nội dung nghiên cứu
7. Lập danh sách cộng tác viên