-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương ôn tập môn phương pháp nghiên cứu khoa học | Học viện Hành chính Quốc gia
Anh/Chị hãy đặt một tên đề tài nghiên cứu rồi xây dựng đề cương hoànchỉnh của đề tài đó?, Anh/Chị hãy xác định đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu củađề tài sau: “Mối quan hệ giữa cha mẹ và con trong gia đình ở đô thị hiện nay”. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Phương pháp nghiên cứu khoa học (CIF0001) 56 tài liệu
Học viện Hành chính Quốc gia 766 tài liệu
Đề cương ôn tập môn phương pháp nghiên cứu khoa học | Học viện Hành chính Quốc gia
Anh/Chị hãy đặt một tên đề tài nghiên cứu rồi xây dựng đề cương hoànchỉnh của đề tài đó?, Anh/Chị hãy xác định đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu củađề tài sau: “Mối quan hệ giữa cha mẹ và con trong gia đình ở đô thị hiện nay”. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học (CIF0001) 56 tài liệu
Trường: Học viện Hành chính Quốc gia 766 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Hành chính Quốc gia
Preview text:
lOMoARcPSD|50730876 NỘI DUNG ÔN TẬP
MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Câu 1: Anh/Chị hãy đặt một tên đề tài nghiên cứu rồi xây dựng đề cương hoàn
chỉnh của đề tài đó?
Tên đề tài nghiên cứu : tìm hiểu về xúc tiến quảng bá du lịch MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
3. Mục Bêu và nhiệm vụ nghiên cứu
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Bố cục của đề tài
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XÚC TIẾN QUẢNG BÁ DU LỊCH 1.1.
Một số khái niệm cơ bản 1.1.1. Du lich 1.1.2. Xúc Bến
1.1.4. Xúc Bến quảng bá du lịch
1.2. Vấn đề xúc Bến quảng bá du lịch
1.2.1. Nội dung xúc Bến quảng bá 1.2.2. Nguyên tắc
1.2.3. Vai trò của xúc Bến quảng bá du lịch
1.3. Các công cụ xúc Bến quảng bá du lịch 1.3.1. Quảng cáo du lịch 1.3.2. Quan hệ công chúng
1.3.3. Xúc Bến quảng bá du lịch bằng Internet
1.4. Một số bài học kinh nghiệm về xúc Bến quảng bá du lịch 1.4.1. Trên thế giới 1.4.2. Ở Việt Nam 1.4.3. Bài học rút ra
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG XÚC TIẾN QUẢNG BÁ Ở KHU DU LỊCH THÁC BẢN GIỐC - CAO BẰNG
2.1. Giới thiệu chung về Khu du lịch Thác Bản Giốc
2.1.1. Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên
2.1.2. Các thành tố của Khu du lịch lOMoARcPSD|50730876
2.2. Hoạt động xúc Bến quảng bá du lịch ở Khu du lịch Thác Bản Giốc
2.2.1. Quan điểm phát triển
2.2.2. Nội dung xúc Bến quảng bá du lịch
2.2.3. Công cụ xúc Bến quảng bá
2.2.4. Thành tựu và hạn chế
2.3. Vai trò của hoạt động xúc Bến quảng bá của Khu du lịch thác Bản Giốc
2.3.1. Tạo lập hình ảnh ˆch cực và tăng khả năng thu hút khách
2.3.2. Tranh thủ nguồn vốn
2.2.3. Tăng cường khả năng khai thác, bảo vệ và sử dụng tài nguyên du lịch
2.3.4. Tạo cơ hội hợp tác quốc tế về du lịch
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XÚC TIẾN QUẢNG BÁ KHU DU LỊCH QUỐC GIA THÁC BẢN GIỐC
3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp
3.1.1. Căn cứ vào chính sách phát triển du lịch của địa phương
3.1.2. Căn cứ vào điểm mạnh – điểm yếu, cơ hội – thách thức trong phát triển của Khu du lịch quốc gia Thác Bản Giốc 3.2. Một số giải pháp
3.2.1. Giải pháp về nghiên cứu thị trường
3.2.2. Giải pháp về thiết kế ấn phẩm xúc Bến quảng bá du lịch
3.2.3. Giải pháp xúc Bến quảng bá du lịch qua Internet
3.2.4. Xúc Bến quảng bá du lịch qua kênh truyền thông đại chúng
3.2.5. Xúc Bến quảng bá du lịch bằng sự kiện
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kế luận 2. Kiến nghị
Câu 2: Anh/Chị hãy xác định đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu của
đề tài sau: “Mối quan hệ giữa cha mẹ và con trong gia đình ở đô thị hiện nay”.
-Khách thể nghiên cứu là hệ thống sự vật hiện tượng tồn tại khách quan trong cácmối liên hệ mà người
nghiên cứu cần –m hiểu, khám phá. Khách thể nghiên cứu là vậtmang đối tượng nghiên cứu. Khách
thể nghiên cứu là nơi chứa đựng những câu hỏi,những mâu thuẫn mà người nghiên cứu cần –m câu
trả lời và cách thức giải quyết phùhợp
* trong câu trên khách thể là : “cha mẹ và con trong gia đình ở đô thị hiện nay”
-Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những mặt, những thuộc ˆnh, những mối liên hệtồn tại trong sự
vật, hiện tượng hay quá trình mà nhà nghiên cứu cần làm rõ. Với mộtmôn khoa học, đối tượng nghiên
cứu cũng được hiểu tương tự như vậy lOMoARcPSD|50730876
* đối tượng nghiên cứu trong câu là “Mối quan hệ giữa cha mẹ và con trong gia đình ở
đô thị hiện nay”
Câu 3: Nêu khái niệm câu hỏi đóng, câu hỏi mở trong bảng hỏi điều tra? Có bao
nhiêu dạng câu hỏi đóng? Nêu và cho ví dụ mỗi loại?
• Câu hỏi đóng: dạng câu hỏi đã có những phương án trả lời. Người được hỏi lựa chọn câu trả
lời phù hợp với ý kiến của họ
• Câu hỏi mở: câu hỏi không có phương án trả lời, do người được hỏi tự trả lời lOMoARcPSD|50730876
Câu 4: Hãy đặt tên một đề tài nghiên cứu khoa học và trình bày phần mở đầu của đề tài đó?
- Tên đề tài VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN THCS Ở TRƯỜNG CĐSP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU DẠY HỌC TÍCH HỢP - Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục - đào tạo giữ vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và
phát triển của mỗi quốc gia cũng như của toàn nhân loại
Đổi mới giáo dục cần được thực hiện đồng bộ ở nhiều nội dung, một trong
những nội dung quan trọng và cần thiết nhất là đội ngũ giáo viên, “khi giáo
dục là quốc sách hàng đầu thì theo đó, xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên
là quốc sách của quốc sách đó”[1,10].
Mặt khác, muốn phát triển đội ngũ giáo viên một cách hiệu quả và đồng bộ thì
việc đổi mới cần phải được thực hiện ngaytừ khâu đào tạo, cụ thể là ở hệ thống các trường sư phạm. 2
Tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đã trở thành xu thế
trong việc xác định nội dung dạy học trong nhà trường phổ thông và trong
xây dựng chương trình môn học ở nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
[34].Quan điểm dạy học tích hợp cũng được chú trọng trong xây dựng các
chủ đề tích hợp, liên môn gắn với thực tiễn. Định hướng này đặt ra yêu
cầu cần có những thay đổi tương ứng về phương pháp, hình thức tổ chức
dạy học, cách thiết kế bài học…từ phía giáo viên
Xuất phát từnhững lý do trên, tác giả chọn vấn đề “Quản lý hoạt động đào
tạo giáo viên THCS trường CĐSP Hà Giang đáp ứng yêu cầu dạy học tích
hợp" làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo giáo viên THCS ở
trường CĐSP Hà Giang đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động đào tạo giáo viên THCS ở Trường CĐSP Hà Giang
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động đào tạo giáo viên THCS ở Trường CĐSP Hà Giang 4. Nhiệm vụ nghiên cứu lOMoARcPSD|50730876
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý hoạt động đào tạo giáo viên
THCS ở trường CĐSP đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp.
- Tìm hiểu, khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động đào tạo
giáoviên THCS ở trường CĐSP Hà Giang đáp ứng yêu cầu dạy học tích
hợp. - Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo giáo viên
THCS ở trường CĐSP Hà Giang đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp. 5. Phạm vi nghiên cứu -
Về nội dung: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu công tác quản lý
củaHiệu trưởng đối với hoạt động đào tạo ban đầu GV THCS nhằm đáp
ứng yêu cầu DHTH về mặt chất lượng -
Về mẫu điều tra: Đề tài tiến hành điều tra trên mẫu khảo sát gồm 137
sinh viên khoa THCS năm thứ 3 và 62 giảng viên trường CĐSP Hà Giang.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết -
Phân tích, tổng hợp tư liệu, khái quát hóa những vấn đề lý luận có
liênquan đến đề tài nhằm xây dựng khung lý thuyết của đề tài. -
Nghiên cứu các văn bản, tài liệu của trường về chương trình đào
tạo,việc tổ chức hoạt động đào tạo nhằm phân tích, đánh giá thực trạng
quản lý hoạt động đào tạo của nhà trường.
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
Dùng phiếu hỏi để trưng cầu ý kiếnnhằm đánh giá mức độ nhận thức của
giảng viên, sinh viên về dạy học tích hợp, đồng thời đánh giá thực trạng quản
lý hoạt động đào tạo cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt
động đào tạo đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp.
6.2.2. Phương pháp phỏng vấn
Luận văn sử dụng phương pháp phỏng vấn nhằm lấy ý kiến đánh giá của
các nhà quản lý, các nhà giáo có kinh nghiệm trong quản lý và giảng dạy
6.2.3. Phương pháp thống kê
Sử dụng phương pháp này để xử lý số liệu, kết quả điều tra, phân tích
vấn đề và đánh giá độ tin cậy của số liệu điều tra.
Câu 5: Hãy đặt tên một đề tài nghiên cứu khoa học và lập đề cương nghiên
cứu của đề tài đó (trừ phần lý do chọn đề tài)? lOMoARcPSD|50730876
Câu 6: Hãy nêu các phẩm chất đạo đức cần có của người làm nghiên cứu khoa học?
Trong các phẩm chất đó, anh/chị thấy phẩm chất nào là quan trọng nhất? Phân tích vì sao?
Các phẩm chất đạo đức cần có của người làm nghiên cứu KH Tính cộng đồng Tính không vụ lợi Tính trung thực
Câu 7: Hãy phân tích phương pháp phỏng vấn trong nghiên cứu khoa học? Ưu và
nhược điểm của phương pháp phỏng vấn là gì?
- Khái niệm Phương pháp phỏng vấn trong nghiên cứu khoa học là phương
pháp người nghiên cứu đưa ra một loạt các câu hỏi để người được phỏng
vấn trả lời. Phương pháp nàycó nghĩa là người nghiên cứu sẽ hỏi các câu
hỏi xác định, cụ thể, rõ ràng để có thểthu thập được thông tin, phục vụ
cho mục đích nghiên cứu của mình
Trường hợp áp dụng phương pháp phỏng vấn trong nghiên cứu khoa học:
·Mục tiêu nghiên cứu chưa được xác định rõ hoàn toàn và sẽ có sự chỉnhsửa.
·Người nghiên cứu đã đưa ra sẵn những câu trả lời cần người phỏng vấnlựa
chọn hoặc người trả lời có các quan điểm mới, mở rộng mà ngườinghiên cứu chưa biết tới.
·Người nghiên cứu cần có sự tham khảo, lựa chọn trình bày thêm và
mởrộng nghiên cứu khoa học.
·Các câu hỏi có liên quan đến kiến thức ẩn. Kiến thức ẩn là những kiếnthức
thu thập được thông qua quá trình trải nghiệm thực tế của mỗi người.Những
kiến thức này thường khó có thể mã hóa thành các văn bản cụ thể.
·Đáp ứng đủ các yêu cầu về nguồn lực cho phương pháp phỏng vấntrong
nghiên cứu khoa học
·Hiểu rõ hơn quan điểm của những người trả lời khi họ gặp khó khăntrong
việc diễn đạt bằng cách viết.
Ưu và nhược điểm của phương pháp phỏng vấn 1. Ưu điểm
·Phương pháp phỏng vấn trong nghiên cứu khoa học giúp người
nghiêncứu xây dựng cơ sở lý thuyết, lý luận và mở rộng đề tài nghiên cứu.
Các cuộc phỏng vấn sẽ giúp người nghiên cứu tiếp thu thêm các kiến thức lOMoARcPSD|50730876
sâu màngười nghiên cứu chưa biết đến, từ đó giúp phát triển và mở rộng nghiên cứu khoahọc.
·Phương pháp phỏng vấn giúp khẳng định, xác định vấn đề nghiên cứu.
Qua các tri thức được chia sẻ trong quá trình thực hiện phương pháp
phỏng vấntrong nghiên cứu khoa học, người nghiên cứu sẽ hiểu rõ hơn về
đề tài nghiên cứu,từ đó có thể xác định rõ các mục đích nghiên cứu khoa học Nhược điểm
·Phương pháp phỏng vấn trong nghiên cứu khoa học thường tốn
thờigian. Người nghiên cứu cần chuẩn bị và thực hiện công tác phỏng vấn
trong một thờigian nhất định. Tùy theo dung lượng cụ thể của cuộc phỏng
vấn mà người nghiêncứu cần đưa ra những hoạt động chuẩn bị phù hợp,
phục vụ cho cuộc phỏng vấn.
·Phương pháp phỏng vấn gây khó khăn trong quá trình tìm kiếm
ngườiphỏng vấn. Không dễ dàng để có thể tìm kiếm cá nhân, tổ chức phù
hợp với nội dung nhấtđịnh của từng đề tài nghiên cứu. Cũng rất khó để
có thể đặt lịch phỏng vấn và liênlạc với các đối tượng phỏng vấn.Trong
một buổi phỏng vấn, nếu người phỏng vấn không dẫn dắt và chuẩn bị
trước,buổi phỏng vấn rất dễ lạc đề hoặc lan man, không đạt được mục
đích phỏng vấnđã đề ra trước đó.
Câu 8: Hãy phân tích phương pháp điều tra bảng hỏi trong nghiên cứu khoa học?
Ưu và nhược điểm của phương pháp điều tra bảng hỏi là gì?
Phương pháp điều tra bảng hỏi
a. Đặc điểm của phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Điều tra bằng bảng hỏi là phương pháp người nghiên cứu thiết kế sẵn một phiếu hỏi với những câu
hỏi được sắp xếp theo trật tự logic nhất định để có được thông Bn về đối tượng.
Ưu điểm: Cho phép Bến hành nghiên cứu trên một địa bàn rộng, nhiều người tham gia, có thể thu
thập được ý kiến của một số lượng lớn nghiệm viên Trong phương pháp này, cần chú ý đến việc
chọn mẫu và thiết kế bảng hỏi.
b. Chọn mẫu và thiết kế bảng hỏi - Chọn mẫu
• Mẫu điều tra là tập hợp được lựa chọn, có đủ các yếu tố có ˆnh chất Bêu biểu và được rút
ra từ một tập hợp lớn thuộc nhóm đối tượng nhà nghiên cứu quan tâm lOMoARcPSD|50730876
• Điều tra chọn mẫu là điều tra không toàn bộ, trong đó người ta chọn ngẫu nhiên một số đơn
vị trong tổng thể nghiên cứu để điều tra, rồi dùng kết quả thu thập được ˆnh toán suy rộng
cho toàn bộ tổng thể Việc chọn mẫu phải đảm bảo ˆnh ngẫu nhiên và ˆnh đại diện
1. Tính đại diện phụ thuộc vào:
• Mẫu sẽ có ˆnh đại diện cho tổng thể từ đó nó được chọn lựa
• Mẫu sẽ đại diện cho tổng thể nếu bản chất, cấu trúc của nó phản ánh bản chất, cấu trúc của tổng thể
• Tính đại diện không cần đại diện cho mọi khía cạnh của tổng thể
• Tính đại diện của mẫu phụ thuộc chủ yếu vào kích cỡ mẫu và ˆnh đồng nhất của mẫu 2. Cách thức chọn mẫu: -
Thứ nhất, lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản.
• Đây là phương pháp rút ra một phần của tập hợp sao cho mỗi phần tử trong tập hợp ấy đều
có cơ may đồng đều được lựa chọn.
• Người nghiên cứu có thể rút thăm hoặc sử dụng bảng ngẫu nhiên để lấy mẫu
• Ngày nay, máy ˆnh cho phép chúng ta dễ dàng chọn mẫu ngẫu nhiên một cách dễ dàng, hiệu
quả Thứ hai, lấy mẫu ngẫu nhiên hệ thống -
Thứ hai, lấy mẫu ngẫu nhiên hệ thống
• Là chọn mẫu ngẫu nhiên phần tử trong tổng thể theo một trật tự nhất định
• Người nghiên cứu cần lập danh sách các phần tử hiện có rồi tùy kích
• thước mẫu mà chọn bước nhảy. Ví dụ: chọn một đơn vị ngẫu nhiên,
• giả định có thứ tự là i. Lấy một số k bất kì làm khoảng cách mẫu ⇒ Một loạt phần tử có
khoảng cách bằng k: Mẫu(i), mẫu(i+k), mẫu(i+2k), mẫu(i+3k)
- Thứ ba, chọn mẫu hệ thống phân tầng. Lấy mẫu hệ thống phân tầng dựa trên cơ sở phân
chia đối tượng thành nhiều lớp, mỗi lớp có đặc trưng đồng nhất. Đối với mỗi lớp. người
nghiên cứu thực hiện kỹ thuật lấy mẫu có hệ thống.
- Thứ tư, Chọn mẫu phân nhóm. Là phương pháp chọn mẫu trong đó người ta chia tổng thể ra
thành các nhóm có độ thuần nhất cao để chọn ra các phần tử đại diện cho từng nhóm. - Thiết kế bảng hỏi
Bảng câu hỏi gồm các câu hỏi đưa ra để các cá nhân, đơn vị trả lời. Cần:
• căn cứ vào mục Bêu, nhiệm vụ nghiên cứu và những nội dung cần điều tra để xây dựng bảng hỏi
• dựa trên việc xác định đối tượng nghiên cứu cũng như các nhân tốảnh hưởng đến đối tượng
ấy (trình độ học vấn, điều kiện kinh tế, tập quán văn hóa, lối sống,...) lOMoARcPSD|50730876 -
Cấu trúc của bảng hỏi a) Phần mở đầu:
1. Tên người/cơ quan tổ chức nghiên cứu 2. Tên bảng hỏi 3. Lời chào! 4. Lời giới thiệu •
Trình bày mục đích của cuộc điều tra •
Hướng dẫn cho người được phỏng vấn cách trả lời câu hỏi •
Khẳng định khuyết danh của cuộc điều tra •
Giải thích về nội dung, khái niệm nếu cần
b) Phần nội dung: Gồm tất cả các câu hỏi thu thập thông Bn chủ yếu cho đề tài nghiên cứu (Chú
ý thứ tự sắp xếp câu hỏi) •
Thứ tự câu hỏi phải bám sát nội dung •
Câu hỏi về vấn đề chung đặt trước, riêng đặt sau •
Câu hỏi đơn giản đặt trước, phức tạp sau •
Câu hỏi thái độ khách quan đặt trước, chủ quan đặt sau •
Câu hỏi tổng quát trước, cụ thể sau C) Phần kết luận: Lời cảm ơn!! D) Các loại câu hỏi
- Theo phương án trả lời
• Câu hỏi đóng: dạng câu hỏi đã có những phương án trả lời. Người được hỏi lựa chọn câu trả
lời phù hợp với ý kiến của họ
• Câu hỏi mở: câu hỏi không có phương án trả lời, do người được hỏi tự trả lời
• Câu hỏi hỗn hợp: loại câu hỏi bao gồm cả thành phần của câu hỏi mở và câu hỏi đóng, có
đưa ra một số lượng nhất định các phương án trả lời - Theo cách hỏi
• Câu hỏi trực Bếp: cách hỏi thẳng vào ngay vấn đề lOMoARcPSD|50730876
• Câu hỏi gián Bếp: những câu hỏi không trực Bếp thu thập những thông Bn cần thiết do đụng
chạm đến mqh nào đó của cá nhân hay vấn đề tế nhị
c. Quy trình điều tra bảng hỏi
Bước 1: Chuẩn bị điều tra
Nhà nghiên cứu cần xác định mục Bêu điều tra, phạm vi và mức độ thu thập thông Bn
Lập kế hoạch điều tra, tổ chức nguồn nhân lực, chuẩn bị điều kiện vật chất, phương Bện, chọn mẫu
điều tra và hoàn thành bảng hỏi
Bước 2: Tiến hành điều tra
Một, điều tra thử trên một phạm vi nhỏ nhằm kiểm tra ˆnh hợp lý và khả năng thu
thập thông Bn từ bảng hỏi, ˆnh toán chi phí, điều chỉnh nhân lực Hai, trưng tập, tập huấn cho cán bộ điều tra
Ba, triển khai theo kế hoạch Bước 3: Xử lý số liệu
Tập hợp bảng hỏi, sắp xếp cẩn thận và Bến hành phân loại Kiểm tra bảng hỏi, xác định lại độ Bn cậy của quá trình điều tra
Mã hóa các câu trả lời Lựa chọn các phương pháp mô tả số liệu phù hợp với ý đồ nghiên cứu - Ưu điểm:
+ cho phép Bến hành nghiên cứu trên 1 địa bàn rộng, nhiều người tham gia, có thể thu thập được ý
kiến của 1 số lượng lớn nghiệm viên. Song thành công phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có cả
năng lực, kỹ năng của nhà nghiên cứu, trạng thái tâm lý, nhận thức và mức độ hợp tác của người
được hỏi cũng như môi trường, –nh huống triển khai phương pháp.
+ Sử dụng bảng hỏi để khảo sát thông qua các phần mềm được sử dụng các kỹ thuật thốngkê, bảng
biểu nâng để tổng hợp phân ˆch dữ liệu khảo sát. Từ đó xác định ˆnh hợp lệ, mứcđộ Bn cậy và ý
nghĩa thống kê, trong đó bao gồm khả năng phân ˆch nhiều biến
+Thu thập được một loạt dữ liệu cần thiết để bổ sung, chỉnh sửa và phát triển (ví dụ: tháiđộ, ý kiến,
góp ý, niềm Bn, giá trị, hành vi, thực tế - nhược điểm :
Người được khảo sát có thể không đưa ra những trả lời chính xác vì có thể họ không nhớ rõ
vấn đề, làm qua loa, có lệ cho xong.
• Người được hỏi có thể cảm thấy không thoải mái khi phải cung cấp thông Bn cánhânhoặc trả lời
những câu hỏi về các vấn đề nhạy cảm
• Các lỗi dữ liệu sẽ thường xuyên xảy ra.
• Những câu trả lời theo các cách khác nhau dẫn đến sự thiếu chính xác trong dữ liệu thuthập được
• Câu hỏi mở: khó xử lý, khái quát vấn đề và dữ liệu. Đa phần người trả lời thường ngại trởlời câu
hỏi mở, thích có sẵn đáp án để chọn hơn. lOMoARcPSD|50730876
• Câu hỏi đóng: mang lại thông Bn hơn các loại câu hỏi khác, rập khuân. Việc trả lời đượcgiới hạn ý
kiến theo ý kiến người nghiên cứu nên độ khách quan chưa cao à không đem lạinhững thông Bn mang ˆnh chất xây dựng
(*) Trong phương pháp điều tra bảng hỏi, cần chú ý đến việc chọn mẫu và thiết kế bảng hỏi: - Chọn mẫu:
+ Mẫu điều tra là tập hợp được lựa chọn, có đủ các yếu tố có ˆnh chất Bêu biểu, được rút ra từ 1
tập hợp lớn thuộc nhóm đối tượng nhà nghiên cứu quan tâm.
Điều tra chọn mẫu là điều tra không toàn bộ, trong đó người ta ngẫu nhiên 1 số đơn
vị trong tổng tề nghiên cứu để điều tra, rồi dùng kết quả thu thập được ˆnh toán suy rộng cho toàn bộ tổng thể.
+ Chọn mẫu trong phương pháp này giúp quá trình nghiên cứu giảm chi phí, thời gian, đảm bảo số
liệu, dữ liệu thu được phản ánh chính xác nhóm đối tượng. + Tính đại diện của mẫu thụ thuộc chủ
yếu vào các nhân tố - Thiết kế bảng hỏi:
+ Bảng câu hỏi gồm các câu hỏi đưa ra để các cá nhân, đơn vị trả lời. Cần căn cứ vào mục Bêu,
nhiệm vụ nghiên cứu và những nội dung cần điều tra để xây
dựng bảng hỏi. Bên cạnh đó, thiết kế bảng hỏi cũng cần dựa trên việc xác định đối tượng nghiên
cứu, các nhân tố ảnh hưởng đến đối tượng.
Câu 9: Phân tích mục đích, bản chất, đặc điểm, các bước thực hiện, những lưu ý và
ý nghĩa của phương pháp chuyên gia trong nghiên cứu khoa học? - lOMoARcPSD|50730876
Câu 10: Nêu các nguyên tắc đặt tên đề tài nghiên cứu khoa học. Hãy lấy ví dụ về
một tên đề tài và viết phần lý do chọn đề tài của đề tài đó? a) Khái niệm
- Là tên gọi của vấn đề khoa học cần nghiên cứu
- Là phát biểu ngắn gọn và khái quát về các mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Phải thể hiện được tư tưởng của đề tài- Phải được hiểu một nghĩa b) Yêu cầu
- Được diễn đạt bằng một câu ngữ pháp trọn vẹn, rõ ràng một nghĩa, chứa đựng vấnđề nghiên cứu
- Tên đề tài luôn có thời gian, địa điểm, không gian
- Không đặt tên quá dài, hoặc những từ mang tính bất định như: “Một số vấnđề…”,
“thử tìm hiểu…”, “Góp phần làm sáng tỏ…”
- Không nên có những từ hoa mỹ, không phản ánh đúng bản chất chủ đề nội
dunnghiên cứu (theo kiểu tít báo
- Không đặt tên có nội hàm, phạm vi quá rộng (vượt quá khả năng thực hiện)