Đề cương ôn tập - môn Quản lý học | Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

Thông tin:
45 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập - môn Quản lý học | Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

73 37 lượt tải Tải xuống
Nhiệm vụ tổ chức là nhiệm vụ của
a.
Mọi nhà quản lý trong tổ chức
b.
Các nhà quản lý cấp cao
c.
Các nhà quản lý cấp cơ sở
d.
Các nhà quản lý cấp trung
Xu hướng nào sau đây không phải xu hướng đang tác động lên sự thay đổi của quản
a.
Hội nhập quốc tế
b.
Công nghệ đã trở thành động lực cơ bản của sự phát triển
c.
Tập trung vào tốc độ
d.
Nhấn mạnh tầm quan trọng của làm việc cá nhân
Mô hình cơ cấu nào dễ đào tạo các nhà quản lý chuyên môn
a.
Mạng lưới
b.
Địa dư
c.
Chức năng
d.
Khách hàng
Khó khăn đối với việc kiểm soát của của các nhà quản lý cấp cao là hạn chế của cơ
cấu
a.
Hình tháp
b.
Sản phẩm
c.
Nằm ngang
d.
Chức năng
Đối với quản lý của các tổ chức kinh tế - xã hội, quyết định trung hạn là quyết định có
hiệu lực:
a.
từ 3 năm đến 5 năm
b.
trên 5 năm
c.
từ 3 năm đến 7 năm
d.
từ 1 năm đến 5 năm
Mô hình tổ chức sản phẩm nên được sử dụng khi tổ chức có đặc điểm
a.
Kinh doanh đa ngành
b.
Kinh doanh đơn ngành
c.
Hoạt động trên một địa bàn
d.
Có nhiều dự án mục tiêu
Khi nhà quản lý xác định mục tiêu và các phương thức hành động thích hợp để đạt
được mục tiêu cho một tổ chức, nhà quản lý đã thực hiện chức năng:
a.
kiểm soát.
b.
tổ chức.
c.
lãnh đạo.
d.
lập kế hoạch.
Quyết định quản lý:
a.
chỉ bao gồm các quyết định dài hạn vì quyết định quản lý luôn gắn với chiến lược của tổ
chức.
b.
chỉ bao gồm các quyết định trung hạn.
c.
chỉ bao gồm các quyết định ngắn hạn vì quyết định quản lý chỉ được sử dụng để giải quyết
các vấn đề mang tính tác nghiệp.
d.
bao gồm cả quyết định dài hạn, trung hạn và ngắn hạn.
Khả năng làm cho người khác thực hiện những điều mình muốn hoặc làm cho mọi
việc diễn ra như mình mong muốn được gọi là __________.
a.
kiểm soát.
b.
quyền lực.
c.
lãnh đạo.
d.
thao túng.
H thống kiểm soát phản hIi kết quả hoạt động tâHp trung vào:
a.
đầu vào công viêPc.
b.
đầu ra công viêPc.
c.
trách nhiêPm công viêPc.
d.
quá trình công viêPc.
Nhược điểm của hệ thống kiểm soát phản hIi dự báo là:
a.
hệ thống kiểm soát phức tạp, khó thực hiện.
b.
không xác định chính xác nguyên nhân gây ra sai sót.
c.
nhà quản lý không thể đảm bảo chắc chắn chất lượng sản phẩm cuối cùng.
d.
nhà quản lý không thể giao cho nhân viên tự kiểm soát.
Nhược điểm của hệ thống kiểm soát phản hIi dự báo là:
a.
nhà quản lý không thể giao cho nhân viên tự kiểm soát.
b.
chi phí thực hiện kiểm soát lớn
c.
không xác định chính xác nguyên nhân gây ra sai sót.
d.
nhà quản lý không thể đảm bảo chắc chắn chất lượng sản phẩm cuối cùng.
-------------------là một tổ hợp các chính sách, các thủ tục, các quy tắc và các nguIn lực
cần thiết có thể huy động nhằm thực hiện các mục tiêu nhất định mang tính độc lập
tương đối.
a.
Quy trình
b.
Ngân sách
c.
Chương trình
d.
Dự án
Đánh giá và lựa chọn phương án tốt nhất:
a.
được thực hiện sau khi tổ chức thực hiện quyết định.
b.
Là bước không cần thiết trong quy trình ra quyết định
c.
là một bước trong quy trình quyết định, được thực hiện sau khi xây dựng các phương án.
d.
là bước đầu tiên của quy trình quyết định quản lý.
Những người sử dụng kỹ năng kỹ thuật đặc biệt để cho lời khuyên và hỗ trợ những
người lao động theo tuyến là:
a.
nhà quản lý tham mưu
b.
nhà quản lý cấp cơ sở
c.
nhà quản lý cấp cao
d.
nhà quản lý tổng hợp
Sự cần thiết hoàn thiện cơ cấu tổ chức là xuất phát từ
a.
Sức ép từ môi trường bên ngoài và bên trong
b.
Ý chí của các nhà quản lý cấp cao
c.
Sức ép từ môi trường bên ngoài
d.
Sức ép từ môi trường bên trong
Mô hình Cơ cấu nào được sử dụng khi tổ chức có các dự án và chương trình mục
tiêu
a.
Đơn vị chiến lược
b.
Chức năng
c.
Ma trận
d.
Mạng lưới
Sau khi lựa chọn các công cụ tạo động lực cần tổ chức sử dụng các công cụ này.
Công việc cụ thể cần triển khai tiếp theo là:
a.
đảm bảo các nguồn lực cần thiết để thực hiện các công cụ tạo động lực, đặc biệt là nguồn
lực tài chính.
b.
giám sát, đánh giá kết quả thực hiện các công cụ tạo động lực và điều chỉnh nếu cần.
c.
truyền thông những công cụ tạo động lực sẽ được sử dụng đến từng người lao động trong
tổ chức.
d.
sử dụng các công cụ tạo động lực để tác động đến người lao động.
Phạm vi đạo đức có mức độ kiểm soát
a.
Thấp
b.
Cao hơn phạm vi pháp luật
c.
Cao
d.
Cao hơn phạm vi lựa chọn tự do
Ma trâHn BCG được sử dụng để:
a.
Pp dự án đầu tư.
b.
xây dựng chiến lược cấp chức năng.
c.
xây dựng chiến lược cấp tổ chức và cấp ngành.
d.
Pp kế hoạch tác nghiêPp.
Các kết luận sau đây là các kết luận đúng về yếu tố “duy trì” theo học thuyết về động
cơ của Herzberg loại trừ:
a.
yếu tố duy trì là những yếu tố định lượng, bao gồm cả tiền lương, tiền thưởng.
b.
yếu tố duy trì nếu được thỏa mãn sẽ tạo động lực làm việc cho nhân viên.
c.
yếu tố duy trì nếu không được thỏa mãn sẽ gây bất mãn cho nhân viên.
d.
động cơ được chia thành hai nhóm: các yếu tố định lượng và các yếu tố định tính.
Chiến lược của môHt tổ chức hoạt đa ngành gIm:
a.
chiến lược cấp tổ chức, cấp ngành và cấp chức năng.
b.
chiến lược cấp cao, cấp trung và cấp thấp.
c.
chiến lược cấp cao, cấp trung và cơ sở.
d.
chiến lược quốc gia, chiến lược ngành và chiến lược tổ chức.
Việc phối hợp hành động giữa các phòng ban chức năng vì mục tiêu cuối cùng có
hiệu quả hơn là ưu điểm của cơ cấu
a.
Sản phẩm
b.
Ma trận
c.
Mạng lưới
d.
Chức năng
Thông tin về cơ hôHi và thách thức có được từ:
a.
phân tích môi trường bên ngoài của tổ chức.
b.
phân tích môi trường bên trong của tổ chức.
c.
đánh giá đôPi ng] cán bôP quản lý cấp cao.
d.
phân tích các chỉ tiêu tài chính của tổ chức.
Yếu tố nào sau đây không thuộc môi trường chung của tổ chức:
a.
Chính trị - pháp lý
b.
Văn hoá- xã hội
c.
Công nghệ
d.
Nhà cung cấp
Kế hoạch chiến lược được xây dựng cho thời gian:
a.
dưới 3 năm.
b.
dưới 1 năm.
c.
từ 1-3 năm.
d.
từ 3-5 năm trở lên.
________ là sự thôi thúc khiến người ta hành động.
a.
Mong muốn
b.
Ước mơ
c.
Động lực
d.
Nhu cầu
Những người chịu trách nhiệm trước công việc của những người lao động trực tiếp
là:
a.
Nhà quản lý cấp cơ sở
b.
Nhà quản lý cấp cao
c.
Nhà quản lý chức năng
d.
Nhà quản lý cấp trung
Đảm bảo hình thái cơ cấu nhất định nhằm đạt được các mục tiêu chiến lược của tổ
chức là nội dung của chức năng
a.
Lãnh đạo
b.
Lập kế hoạch
c.
Tổ chức
d.
Kiểm soát
Theo mô hình phân cấp nhu cầu của A. Maslow, đáp án nào sau đây là đúng?
a.
Nhà quản lý cần phải làm thỏa mãn nhu cầu cấp thấp nhất của người lao động ở mức độ
nhất định trước khi đáp ứng nhu cầu cấp cao.
b.
Nhu cầu cấp thấp chưa phải là động cơ hoạt động khi nhu cầu cấp cao hơn chưa được thỏa
mãn.
c.
Tiền không phải là một yếu tố tạo động lực.
d.
Khi một nhóm nhu cầu đã được thỏa mãn thì nhu cầu đó vẫn đóng vai trò là động cơ hoạt
động của con người.
Trong mối quan hệ với môi trường bên ngoài, tổ chức lựa chọn:
a.
tác động đến môi trường: quảng cáo và quan hệ công chúng, hoạt động chính trị và các
hiệp hội thương mại.
b.
Không có phương án nào hợp lý
c.
Tuỳ từng tổ chức và môi trường, tổ chức sẽ lựa chọn phương án A hoặc B
d.
thay đổi thích nghi theo môi trường: mở rộng biên giới hoạt động, tăng cường dự báo và lập
kế hoạch, có một cơ cấu linh hoạt, sát nhập hoặc gia nhập các dự án đầu tư
Các công cụ tâm lý tạo động lực cho người lao động xuất phát từ:
a.
động cơ kinh tế.
b.
động cơ tinh thần.
c.
động cơ cưỡng bức.
d.
động cơ quyền lực.
Lựa chọn phương án đúng. Đạo đức quản lý :
a.
là tổng hợp những nguyên tắc và chuẩn mực xã hội mà qua đó con người có thể điều chỉnh
hành vi cho phù hợp với lợi ích của cá nhân, tập thể và xã hội.
b.
là nghĩa vụ của các nhà quản lý, các tổ chức để ra quyết định và hành động nhằm tăng
cường phúc lợi và lợi ích của xã hội c]ng như của tổ chức.
c.
là tập hợp các nguyên tắc đạo đức và giá trị điều tiết hành vi của các cá nhân hay tổ chức
đối với những vấn đề mà cá nhân hay tổ chức đó nhìn nhận là đúng hay sai
d.
liên quan đến các hành vi mà xã hội mong đợi ở tổ chức nhưng không nhất thiết phải được
quy định thành văn bản pháp luật và có thể không phục vụ cho lợi ích kinh tế trực tiếp của tổ
chức
Việc nhà quản lý kiểm tra đột xuất việc tuân thủ nội quy lao động của nhân viên là
một nội dung của kiểm soát:
a.
trong hoạt động.
b.
trách nhiệm công việc.
c.
đầu vào.
d.
sau hoạt đôPng.
NguIn nhân lực của tổ chức thuộc:
a.
Môi trường bên trong của tổ chức
b.
Môi trường ngành của tổ chức
c.
Môi trường quản lý
d.
Môi trường chung của tổ chức
Bước đầu tiên trong quá trình lâHp kế hoạch là:
a.
lựa chọn phương án.
b.
phân tích môi trường.
c.
xác định mục tiêu.
d.
xác định phương án.
Tầm quan trọng của kỹ năng nhận thức:
a.
không thay đổi theo các cấp quản lý trong tổ chức.
b.
tăng theo chiều hướng từ cấp quản lý cao nhất đến thấp nhất.
c.
giảm theo chiều hướng từ cấp quản lý cao nhất đến thấp nhất.
d.
thay đổi ở các cấp quản lý khác nhau đối với từng kỹ năng cụ thể.
Nhận định nào không phải là mục đích của kiểm soát?
a.
Đảm bảo rằng các công viêPc thực hiêPn đúng hướng và đúng thời gian.
b.
Đảm bảo rằng các nhân viên tuân thủ các thủ tục và chính sách của tổ chức.
c.
Đảm bảo rằng hiêPu suất của các cá nhân và các nhóm là phù hợp với các kế hoạch.
d.
Đảm bảo đầy đủ tài chính cho doanh nghiêPp.
Năng lực của hệ thống theo đuổi và thực hiện được các mục đích, mục tiêu đúng đắn
là định nghĩa của:
a.
Tính hiệu quả
b.
Tính bền vững
c.
Tính hiệu lực
d.
Tính tối ưu
Cơ cấu tổ chức là:
a.
Là cơ cấu đầu tư các nguồn lực cho các ngành kinh doanh trong tổ chức
b.
Là cơ cấu các ngành kinh doanh trong tổ chức
c.
Là sự phân công lao động trong tổ chức
d.
Là cơ cấu các công cụ tạo động lực trong tổ chức
Mô hình cơ cấu nào có mức độ linh hoạt cao hơn
a.
Nằm ngang
b.
Trực tuyến
c.
Chức năng
d.
Hình tháp
Tầm quan trọng tương đối của các kỹ năng quản lý:
a.
không thay đổi theo các cấp quản lý trong tổ chức.
b.
giảm theo chiều hướng từ cấp quản lý cao nhất đến thấp nhất.
c.
tăng theo chiều hướng từ cấp quản lý cao nhất đến thấp nhất.
d.
thay đổi ở các cấp quản lý khác nhau đối với từng kỹ năng cụ thể.
Nhược điểm của hệ thống kiểm soát phản hIi kết quả hoạt động là:
a.
nhà quản lý không thể giao cho nhân viên tự kiểm soát.
b.
nhà quản lý không thể đảm bảo chắc chắn chất lượng sản phẩm cuối cùng.
c.
không xác định kịp thời sai sót để có biện pháp khắc phục sớm.
d.
hệ thống kiểm soát phức tạp, khó thực hiện.
Những người chịu trách nhiệm đối với sự thực hiện của toàn tổ chức hay một phân
hệ lớn của tổ chức là:
a.
Nhà quản lý chức năng
b.
Nhà quản lý cấp cơ sở
c.
Nhà quản lý cấp cao
d.
Nhà quản lý cấp trung
Năng lực phát hiện, phân tích và giải quyết những vấn đề phức tạp là:
a.
Kỹ năng nhận thức
b.
Kỹ năng quản lý
c.
Kỹ năng con người
d.
Kỹ năng kỹ thuật
Đối tượng chủ yếu và trực tiếp của quản lý là gì
a.
Nhân lực
b.
Vật lực
c.
Tài lực
d.
Công nghệ và thông tin
Một trong những mục tiêu của phân tích môi trường bên ngoài là để tìm ra:
a.
cơ hôPi và điểm mạnh.
b.
điểm mạnh và điểm yếu.
c.
cơ hôPi và thách thức.
d.
thách thức và điểm yếu.
Cơ cấu nào thích hợp với tổ chức quy mô nhỏ, hoạt động đơn ngành
a.
Khách hàng
b.
Địa dư
c.
Chức năng
d.
Sản phẩm
Bản kế hoạch ngành kinh doanh của công ty trong 10 năm tới sẽ là công cụ kiểm soát
nào:
a.
Ngân quỹ.
b.
Dữ liệu thống kê .
c.
Công cụ kiểm soát chiến lược.
d.
Công cụ kiểm soát thời gian
Kỹ năng nhận thức:
a.
có vai trò lớn nhất ở các nhà quản lý cơ sở, giảm dần đối với các nhà quản lý cấp trung, và
có ý nghĩa khá nhỏ đối với các nhà quản lý cấp cao.
b.
có vai trò lớn nhất đối với các nhà quản lý cấp trung, giảm dần đối với các nhà quản lý cấp
cơ sở, và có ý nghĩa khá nhỏ đối với các nhà quản lý cấp cao.
c.
có vai trò không thay đổi ở các cấp quản lý khác nhau trong tổ chức.
d.
có vai trò lớn nhất ở các nhà quản lý cấp cao, giảm dần đối với các nhà quản lý cấp trung,
và có ý nghĩa khá nhỏ đối với các nhà quản lý cấp cơ sở.
Các vai trò của nhà quản lý theo Mintzberg bao gIm:
a.
vai trò thông tin.
b.
vai trò quyết định.
c.
vai trò liên kết con người.
d.
vai trò liên kết con người, vai trò thông tin và vai trò quyết định.
Hướng dẫn các việc phải làm và trình tự của nó là nội dung của:
a.
các chính sách.
b.
các dự án.
c.
các thủ tục.
d.
các quy tắc.
Những mối quan hêH con người luôn luôn đòi hỏi nhà quản lý phải xử lý khko lko, linh
hoạt, lúc "nhu" lúc "cương", lúc cứng rắn lúc mềm mỏng là nội dung của:
a.
Tính linh hoạt của quản lý
b.
Tính khoa học của quản lý
c.
Tính nghề nghiệp của quản lý
d.
Tính nghệ thuật của quản lý
Năng lực thực hiện các hoạt động chuyên môn được tiến hành bởi tổ chức với mức
độ thành thục nhất định là:
a.
Kỹ năng quản lý
b.
Kỹ năng nhận thức
c.
Kỹ năng con người
d.
Kỹ năng kỹ thuật
Lựa chọn phương án đúng. Trách nhiệm tự nguyện :
a.
liên quan đến các hành vi mà xã hội mong đợi ở tổ chức nhưng không nhất thiết phải được
quy định thành văn bản pháp luật và có thể không phục vụ cho lợi ích kinh tế trực tiếp của tổ
chức
b.
là trách nhiệm hoàn toàn tự nguyện của cá nhân hay tổ chức, do mong muốn của cá nhân
hay tổ chức để đóng góp và hiến dâng cho xã hội, không bị chịu quy định bắt buộc hay chi
phối bởi mục tiêu và trách nhiệm kinh tế, luật pháp và đạo đức
c.
là trách nhiệm đem lại lợi ích kinh tế cho các bên có liên quan
d.
là việc giới hạn hành động trong phạm vi giới hạn của những nguyên tắc, quy định, luật
pháp đòi hỏi các tổ chức phải tuân thủ
Chiến lược của môHt tổ chức hoạt đa ngành gIm:
a.
chiến lược cấp tổ chức, cấp ngành và cấp chức năng.
b.
chiến lược cấp cao, cấp trung và cơ sở.
c.
chiến lược cấp cao, cấp trung và cấp thấp.
d.
chiến lược quốc gia, chiến lược ngành và chiến lược tổ chức.
Chức năng lãnh đạo có liên quan đến các chức năng khác trong quá trình quản lý.
Đặc biệt, __________ xác định phương hướng và mục tiêu; __________ phối hợp các
nguIn lực để biến kế hoạch thành hiện thực; __________ truyền cảm hứng và tạo
động lực làm việc; và __________ đảm bảo mọi thứ được thực hiện đúng.
a.
lãnh đạo lập kế hoạch tổ chức kiểm soát
b.
lập kế hoạch lãnh đạo tổ chức kiểm soát
c.
lập kế hoạch tổ chức lãnh đạo kiểm soát
d.
tổ chức lập kế hoạch lãnh đạo kiểm soát
Cơ cấu tốt nhất đối với tất cả các tổ chức là
a.
Không cơ cấu nào
b.
Cơ cấu sản phẩm
c.
Cơ cấu chức năng
d.
Cơ cấu mạng lưới
Tổ chức nào cơ cấu phẳng so với các tổ chức còn lại
a.
Giám đốc, tổ trưởng
b.
Cấp cao, cấp trung, cấp cơ sở
c.
Giám đốc, phó giám đốc, trưởng phòng, tổ trưởng
d.
Giám đốc, phó giám đốc, trưởng phòng, phó phòng, tổ trưởng
Chiến lược là kết quả cuối cùng của:
a.
Pp kế hoạch chiến lược
b.
xác định các phương án kế hoạch.
c.
xác định các mục tiêu kế hoạch.
d.
Pp kế hoạch tác nghiêPp.
Thông tin về điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức có được từ:
a.
đánh giá đôPi ng] cán bôP quản lý cấp cao.
b.
phân tích môi trường bên ngoài của tổ chức.
c.
phân tích môi trường bên trong của tổ chức.
d.
phân tích các chỉ tiêu tài chính của tổ chức.
Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của tổ chức
a.
chia sẻ mục tiêu lớn – cung cấp sản phẩm và dịch vụ có giá trị đối với khách hàng
b.
tính mục đích rất rõ ràng
c.
là những hệ thống xã hội gồm nhiều người làm việc vì mục tiêu chung trong cơ cấu tổ chức
ổn định
d.
là hệ thống đóng
Quyết định đầu tư xây dựng một nhà máy lọc dầu tại một địa điểm nhất định là ví dụ
của:
a.
quyết định không chuẩn tắc
b.
quyết định chi tiết
c.
quyết định chuẩn tắc
d.
quyết định tổng quát
Trong những kết luận sau đây về động lực làm việc, kết luận nào là sai?
a.
Một người có động lực làm việc cao sẽ làm việc chăm chỉ.
b.
Hiểu được động lực làm việc và áp dụng được các lý thuyết về tạo động lực là đủ để lãnh
đạo có hiệu quả.
c.
Nguồn nhân lực có động lực làm việc cao là một yếu tố quan trọng quyết định sự thành
công của tổ chức.
d.
Một người không có động lực làm việc sẽ không làm việc hiệu quả.
Tính hệ thống của quyết định quản lý được thể hiện:
a.
lợi ích mang lại cho hệ thống khi thực hiện quyết định
b.
các quyết định quản lý được đưa ra bởi các chủ thể khác nhau, được đưa ra ở các thời
điểm khác nhau không được mâu thuẫn.
c.
là quyết định đó được đưa ra trong thẩm quyền, nội dung không trái pháp luật và đúng thể
thức văn bản.
d.
là quyết định đó được người dân thực hiện.
H thống kiểm soát phản hIi dự báo tâHp trung vào:
a.
đầu vào công viêPc.
b.
đầu ra công viêPc.
c.
quá trình thực hiện công viêPc.
d.
đầu vào và quá trình thực hiện công việc.
Sau khi đánh giá việc thực hiện, bước tiếp theo của quy trình kiểm soát là:
a.
xác định hệ thống kiểm soát.
b.
điều chỉnh sai lệch.
c.
giám sát và đo lường việc thực hiện.
d.
xác định mục tiêu và nội dung kiểm soát.
Đâu là thách thức đối với quản lý trong môi trường toàn cầu:
a.
Phải thực hiện các cam kết và sẽ dẫn tới mất quyền tự chủ trong các quyết định của tổ chức
b.
Mở rộng môi trường hoạt động cho các tổ chức
c.
Tăng khả năng thu hút các nguồn lực từ bên ngoài cho tổ chức
d.
Trao đổi các nguồn lực giữa các tổ chức
Một báo cáo ngân sách cho thấy việc bội chi ngân sách cho một dự án đã được hoàn
thành trong tháng trước là một ví dụ của loại hình kiểm soát nào?
a.
Kiểm soát giá.
b.
Kiểm soát quản lý.
c.
Kiểm soát đầu vào.
d.
Kiểm soát phản hồi kết quả.
Mô hình SWOT được sử dụng để:
a.
phân tích môi trường của tổ chức.
b.
đánh giá vị trí của một tổ chức trong môi trường hoạt động của nó.
c.
phân tích các yếu tố nguồn lực của tổ chức.
d.
đánh giá tiềm lực phát triển của tổ chức
Một nhân viên có trách nhiệm tư vấn cho các nhà quản lý trực tuyến là một nội dung
của loại quyền hạn
a.
Chức năng
b.
Trực tuyến
c.
Phối hợp
d.
Tham mưu
Tầm quản lý của một nhà quản lý ít phụ thuộc vào
a.
Đối tượng quản lý
b.
Đặc điểm của công việc cần quản lý
c.
Năng lực của nhà quản lý
d.
Tác động của môi trường bên ngoài
Việc nhà quản lý kiểm tra nhân viên đã hiểu hết các quy trình công việc là một nội
dung của kiểm soát:
a.
đầu vào.
b.
trong hoạt động.
c.
sau hoạt đôPng.
d.
Pi bôP.
Hoạt động nào sau đây của kiểm soát không thể hiện đặc điểm mang tính quyền lực
của kiểm soát
a.
Các quyết định bắt buộc thực hiện đối với các đối tượng bị kiểm soát về vấn đề bị phát hiện
và xử lý
b.
Yêu cầu cấp có thẩm quyền giải quyết và truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với những hoạt
động vi phạm sảy ra trong quá trình kiểm soát.
c.
do nhiều chủ thể tiến hành tùy theo nội dung, tính chất, đặc điểm của công việc
d.
Trong những trường hợp cần thiết, trực tiếp áp dụng biện pháp cưỡng chế hành chính
Chính sách là loại hình kế hoạch:
a.
khuyến khích tự do sáng tạo của nhà quản lý.
b.
hạn chế tự do sáng tạo của nhà quản lý.
c.
chỉ được sử dụng bởi các nhà quản lý cấp cao.
d.
chỉ được sử dụng bởi các nhà quản lý cấp cơ sở.
Các nhóm nhiệm vụ trong tổ chức được thực hiện bởi các bộ phận cụ thể trong tổ
chức là thuộc tính nào của cơ cấu tổ chức
a.
Chuyên môn hóa
b.
Quyền hạn trong tổ chức
c.
Hợp nhóm và hình thành bộ phận
d.
Phối hợp
Lựa chọn phương án đúng. Trách nhiệm xã hội:
a.
là tập hợp các nguyên tắc đạo đức và giá trị điều tiết hành vi của các cá nhân hay tổ chức
đối với những vấn đề mà cá nhân hay tổ chức đó nhìn nhận là đúng hay sai
b.
là nghĩa vụ của các nhà quản lý, các tổ chức để ra quyết định và hành động nhằm tăng
cường phúc lợi và lợi ích của xã hội c]ng như của tổ chức.
c.
liên quan đến các hành vi mà xã hội mong đợi ở tổ chức nhưng không nhất thiết phải được
quy định thành văn bản pháp luật và có thể không phục vụ cho lợi ích kinh tế trực tiếp của tổ
chức
d.
là tổng hợp những nguyên tắc và chuẩn mực xã hội mà qua đó con người có thể điều chỉnh
hành vi cho phù hợp với lợi ích của cá nhân, tập thể và xã hội.
Mô hình cơ cấu dẫn đến sự tranh dành nguIn lực giữa các bộ phận và sự trùng lặp
của tổ chức là cơ cấu
a.
Chức năng
b.
Nằm ngang
c.
Sản phẩm
d.
Hình tháp
Quyết định quản lý là:
a.
môi trường quản lý.
b.
chức năng quản lý.
c.
chủ thể quản lý
d.
phương án hợp lý nhất để giải quyết 1 vấn đề.
Trong những kết luận sau đây về uy tín, kết luận nào là sai?
a.
Để tạo lập uy tín cần nhất quán trong lời nói và hành động.
b.
Cứ có chức vụ là có uy tín.
c.
Uy tín là sự ảnh hưởng của một người tới cấp dưới và được cấp dưới tôn trọng nhờ những
phẩm chất cá nhân và kết quả công việc của họ.
d.
Uy tín của người lãnh đạo là nền tảng để mọi người tin tưởng đi theo.
Sử dụng được lợi thế nguIn lực của các địa phương khác nhau là lợi thế của cơ cấu
a.
Nằm ngang
b.
Chức năng
c.
Địa dư
d.
Ma trận
Pp kế hoạch tác nghiêPp là nhiêPm vụ của:
a.
các nhà quản lý cấp cao.
b.
những người lao đôPng trong tổ chức.
c.
các nhà quản lý và cấp cao và cấp trung.
d.
các nhà quản lý cấp trung và cấp cơ sở.
Mô hình cơ cấu dẫn đến đổ trách nhiệm về vấn đề thực hiện mục tiêu chung của tổ
chức cho cấp quản lý cao nhất là cơ cấu
a.
Khách hàng
b.
Chức năng
c.
Địa dư
d.
Đơn vị chiến lược
Theo Daniel Goleman, năng lực quản lý bản thân và các mối quan hệ của chúng ta
một cách có hiệu lực là
a.
kỹ năng con người
b.
kỹ năng nhận thức
c.
kỹ năng kỹ thuật
d.
trí thông minh cảm xúc
Nhận định nào dưới đây về kiểm soát là đúng nhất?
a.
Không cần thiết phải kiểm soát vì nhân viên có thể tự kiểm soát.
b.
Kiểm soát đóng vai trò tích cực và cần thiết trong quá trình quản lý.
c.
Nhà quản lý thực hiện kiểm soát là để tăng quyền lực của mình.
d.
Kiểm soát của nhà quản lý gây tác dụng xấu tới nhân viên bị áp lực lớn.
Tổ chức thuôHc quyền sở hữu của Nhà nước hoăHc không có chủ sở hữu là một:
a.
Tổ chức công
b.
Doanh nghiệp tư nhân
c.
Tổ chức tư
d.
Công ty trách nhiệm hữu hạn
Nội dung cơ bản của chức năng lãnh đạo không bao gIm:
a.
lãnh đạo nhóm làm việc.
b.
phối hợp hoạt động trong tổ chức.
c.
tạo động lực làm việc.
d.
tư vấn nội bộ.
Lựa chọn phương án đúng. Trách nhiệm đạo đức:
a.
là trách nhiệm đem lại lợi ích kinh tế cho các bên có liên quan
b.
là việc giới hạn hành động trong phạm vi giới hạn của những nguyên tắc, quy định, luật
pháp đòi hỏi các tổ chức phải tuân thủ
c.
liên quan đến các hành vi mà xã hội mong đợi ở tổ chức nhưng không nhất thiết phải được
quy định thành văn bản pháp luật và có thể không phục vụ cho lợi ích kinh tế trực tiếp của tổ
chức
d.
là trách nhiệm hoàn toàn tự nguyện của cá nhân hay tổ chức, do mong muốn của cá nhân
hay tổ chức để đóng góp và hiến dâng cho xã hội, không bị chịu quy định bắt buộc hay chi
phối bởi mục tiêu và trách nhiệm kinh tế, luật pháp và đạo đức
Thông tin về cơ hội, thách thức của tổ chức không có được từ:
a.
phân tích các chỉ tiêu tài chính của tổ chức.
b.
phân tích môi trường bên trong của tổ chức.
c.
đánh giá đôPi ng] cán bôP quản lý cấp cao.
d.
phân tích môi trường bên ngoài của tổ chức.
Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của các hệ thống xã hội:
a.
Tính hướng đích
b.
Có hình thái cơ cấu ổn định
c.
Có sự chuyển hoá các nguồn lực
d.
Tính phức tạp
Các mục tiêu của kế hoạch chiến lược thường:
a.
định lượng.
b.
cho thời gian ngắn.
c.
chi tiết và cụ thể.
d.
cô đọng và tổng thể.
Theo thuyết hai nhóm yếu tố của Herzberg thì tiền công là một yếu tố:
a.
không tạo ra động lực làm viêPc.
b.
có thể tạo ra động lực làm việc.
c.
có thể gây bất mãn với công việc khi nó không được đảm bảo, nhưng bản thân nó lại không
tạo ra động lực làm việc.
d.
tạo ra động lực chỉ đối với một số người có mức sống thấp.
Quyền lực ________ có thể có được một cách có ý thức hoặc vô thức, dựa trên sự
mê hoặc, cảm phục, hâm mộ bởi uy tín, tính cách, đạo đức, sức hút, sức hấp dẫn
riêng hay một giá trị cá nhân của một người,được người khác cảm nhận và tôn trọng.
a.
thu hút hay hấp lực
b.
ép buộc hay cưỡng bức
c.
chuyên môn
d.
pháp lý
Dưới góc độ quản lý, toàn cầu hóa là
a.
là một phong trào rộng lớn trong lịch sử phát triển của loài người và có những hệ quả rộng
lớn và sâu sắc đối với mọi mặt của đời sống con người, xã hội, và thế giới
b.
sự liên kết kinh tế thế giới, trong đó những gì đang diễn ra ở một quốc gia đều ảnh hưởng
đến các quốc gia khác và ngược lại
c.
là quá trình hình thành hệ thống các quan hệ liên kết giữa các hệ thống xã hội và các tổ
chức trong nhiều lĩnh vực và trong phạm vi toàn cầu.
d.
là quá trình diễn ra do sự thay đổi về công nghệ, tăng trưởng dài hạn, liên tục về đầu tư
nước ngoài và nguồn lực quốc tế, và sự hình thành trên phạm vi rộng lớn với quy mô toàn
cầu với những hình thức mới về các mối liên kết quốc tế giữa các công ty và các quốc gia
Quá trình đảm bảo nguIn lực cho thực hiện kế hoạch trong các hình thái cơ cấu nhất
định là nội dung của chức năng :
a.
Kiểm soát
b.
Lập kế hoạch
c.
Lãnh đạo
d.
Tổ chức
Số liệu về chi phí bán hàng của doanh nghiệp trong 3 năm liền trước là một ví dụ về
công cụ kiểm soát nào?
a.
Công cụ kiểm soát thời gian.
b.
Dữ liệu thống kê.
c.
Ngân quỹ.
d.
Công cụ kiểm soát chất lượng sản phẩm.
Những người chỉ chịu trách nhiệm đối với một chức năng hoạt động của tổ chức là:
a.
Nhà quản lý chức năng
b.
Nhà quản lý cấp trung
c.
Nhà quản lý tổng hợp
d.
Nhà quản lý cấp cơ sở
Quyết định quản lý:
a.
không liên quan đến thu thập thông tin và đây là 2 quá trình độc lập.
b.
được đưa ra trước khi thu thập thông tin.
c.
là sản phẩm của hoạt động quản lý
d.
chỉ cần thiết với chức năng lập kế hoạch
Mô hình năm lực lượng của M.Porter được sử dụng để:
a.
phân tích môi trường bên trong của tổ chức.
b.
phân tích môi trường kinh tế
c.
phân tích môi trường ngành của tổ chức.
d.
phân tích môi trường chính trị, pháp luật
Phương pháp phân tích toán học:
a.
thường ít được áp dụng trong quản lý vì nhà quản lý thường không biết phân tích toán học.
b.
chỉ được áp dụng trong tính toán doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp.
c.
có thể hỗ trợ cho các nhà quản lý trong việc xác định vấn đề và lựa chọn phương án trong
quá trình quyết định.
d.
không được áp dụng trong quản lý vì đây là công việc của các nhà toán học.
Một trong những nội dung của nguyên tắc kiểm soát “Tuân thủ pháp luật” có nghĩa là:
a.
tập trung kiểm soát những điểm hay xẩy ra sai sót.
b.
khuyến khích việc tham gia của nhân viên vào việc kiểm soát.
c.
bộ phận kiểm soát cần tiến hành đúng trách nhiệm, nhiệm vụ, quyền hạn.
d.
lợi ích của kiểm soát phải tương xứng với chi phí dành cho kiểm soát.
Cơ cấu tổ chức phi chính thức là tập hợp của những người
a.
cùng làm ra sản phẩm tương đồng
b.
cùng thực hiện các chức năng tương đồng
c.
cùng quan điểm, lợi ích, sở thích, quê quán
d.
cùng hoạt động trên khu vực địa lý
Khi quản đốc phân xưởng của một nhà máy so sánh chất lượng sản phẩm với tiêu chuẩn
đặt ra của sản phẩm đó, nhà quản lý này đang thực hiện chức năng:
a.
lãnh đạo.
b.
tổ chức.
c.
kiểm soát.
d.
lập kế hoạch.
Học thuyết_______ cho rằng một cá nhân có xu hướng hành động theo một cách nhất
định dựa trên những kỳ vọng rằng hành động đó sẽ dẫn đến một kết quả cho trước
và dựa trên mức độ hấp dẫn của kết quả đó đối với cá nhân này
a.
phân cấp nhu cầu của Maslow
b.
hai nhóm yếu tố của Herzberg
c.
về sự công bằng
d.
kỳ vọng của V.Room
Đầu ra của lâHp kế hoạch là:
a.
dịch vụ
b.
bản kế hoạch của tổ chức.
c.
lợi nhuâPn.
d.
khách hàng.
Một trong những mục tiêu của phân tích môi trường bên trong là để tìm ra:
a.
điểm mạnh và điểm yếu.
b.
cơ hôPi và điểm mạnh.
c.
thách thức và điểm yếu.
d.
cơ hôPi và thách thức.
--------------------là những dẫn mang tính bắt buộc cho các hoạt động nhưng gắn với
việc hướng dẫn hành động mà không bao hàm về mặt thời gian
a.
Niềm tin
b.
Quy chế
c.
Thủ tục
d.
Quy tắc
Quyền lực ______ là khả năng có thể tác động đến hành vi người khác bằng cách làm
cho họ sợ hãi thông qua hình phạt hoặc đe dọa trừng phạt.
a.
khen thưởng
b.
chuyên môn
c.
ép buộc hay cưỡng bức
d.
pháp lý
Kế hoạch bán hàng của một đơn vị trong quý là một ví dụ về công cụ kiểm soát nào?
a.
Dữ liệu thống kê .
b.
Công cụ kiểm soát thời gian theo sơ đồ ngang.
c.
Công cụ kiểm soát chất lượng sản phẩm ISO.
d.
Ngân quỹ.
Hợp đIng lao động, thoả ước lao động tập thể là ví dụ về:
a.
công cụ hành chính – tổ chức.
b.
công cụ hành chính.
c.
công cụ tâm lý.
d.
công cụ kinh tế.
Tổ chức thực hiện quyết định:
a.
là bước cuối cùng trong quy trình quyết định quản lý
b.
được tiến hành trong cả quá trình ra quyết định quản lý
c.
là bước đầu tiên của quy trình quyết định quản lý.
d.
là không thực sự quan trọng vì ra quyết định chính xác mới là yếu tố quan trọng.
Theo học thuyết động cơ của V.Room, những kết luận sau là đúng loại trừ:
a.
nếu một người biết chắc chắn rằng mục tiêu đặt ra sẽ không đạt được thì kỳ vọng sẽ bị triệt
tiêu.
b.
Động cơ = Kỳ vọng × Phương tiện ×Chất xúc tác
c.
khi một người thờ ơ với việc đạt tới một mục tiêu nhất định thì chất xúc tác bị triệt tiêu.
d.
chỉ cần có một trong ba yếu tố là kỳ vọng, chất xúc tác hoặc phương tiện thì người lao động
sẽ có động lực để làm việc.
Hi dung nào sau đây nằm trong quy trình lâHp kế hoạch:
a.
đánh giá viêPc thực hiêPn kế hoạch.
b.
huy đôPng nguồn lực thực hiêPn kế hoạch.
c.
kiếm tra viêPc thực hiêPn kế hoạch.
d.
xây dựng các phương án.
Một trong những nội dung của nguyên tắc kiểm soát “Công khai, minh bạch” có
nghĩa là
a.
bộ phận kiểm soát cần tiến hành đúngchức trách, nhiệm vụ, quyền hạn.
b.
khuyến khích việc tham gia của nhân viên vào việc kiểm soát.
c.
tập trung kiểm soát những điểm hay xẩy ra sai sót.
d.
lợi ích của kiểm soát phải tương xứng với chi phí dành cho kiểm soát.
Tăng cường sự giám sát thực hiện của nhân viên, không ngừng quan sát và can thiệp
nhằm sửa chữa ngay tức khắc những hành động không chính xác, là một ví dụ của
kiểm soát:
a.
không cần thiết.
b.
trong hoạt động.
c.
đầu vào.
d.
phản hồi đầu ra.
Môi trường bên trong của tổ chức không bao gIm:
a.
uy tín của tổ chức.
b.
gia tăng đối thủ cạnh tranh.
c.
văn hoá tổ chức.
d.
nguồn lực tài chính của tổ chức.
Công cụ kinh tế có các đặc điểm sau loại trừ:
a.
tác động trực tiếp vào các đối tượng quản lý.
b.
luôn gắn liền với việc sử dụng các đòn bẩy kinh tế.
c.
tác động thông qua các lợi ích kinh tế.
d.
có ý nghĩa to lớn trong quản lý.
Chiến lược quảng bá sản phẩm là chiến lược cấp:
a.
chức năng.
b.
tổ chức.
c.
đơn vị kinh doanh.
d.
ngành.
Theo mức độ cụ thể, ---------------------là những kế hoạch với mục tiêu đã được xác định
rõ ràng. Mức độ rủi ro của các vấn đề không có hoặc không thể xảy ra
a.
kế hoạch định hướng
b.
kế hoạch tác nghiệp
c.
kế hoạch thường trực
d.
kế hoạch cụ thể
Chính sách, quy chế, quy tắc, quy trình, thủ tục là các ví dụ về:
a.
quyết định toàn cục
b.
quyết định không chuẩn tắc
c.
quyết định bộ phận
d.
quyết định chuẩn tắc
Đặc điểm của chuyên môn hóa công việc trong tổ chức là
a.
Người lao động thực hiện nhiều nhiệm vụ
b.
Người lao động thường làm việc không hiệu quả
c.
Người lao động có nhiều kỹ năng hơn
d.
Người lao động thực hiện một vài nhiệm vụ cụ thể
Năng lực của con người có thể đưa kiến thức vào thực tế để đạt được kết quả mong
muốn với hiệu lực, hiệu quả cao là:
a.
Kỹ năng nhận thức
b.
Kỹ năng con người
c.
Kỹ năng kỹ thuật
d.
Kỹ năng
Lựa chọn phương án đúng. Trách nhiệm pháp lý:
a.
là trách nhiệm hoàn toàn tự nguyện của cá nhân hay tổ chức, do mong muốn của cá nhân
hay tổ chức để đóng góp và hiến dâng cho xã hội, không bị chịu quy định bắt buộc hay chi
phối bởi mục tiêu và trách nhiệm kinh tế, luật pháp và đạo đức
b.
liên quan đến các hành vi mà xã hội mong đợi ở tổ chức nhưng không nhất thiết phải được
quy định thành văn bản pháp luật và có thể không phục vụ cho lợi ích kinh tế trực tiếp của tổ
chức
c.
là trách nhiệm đem lại lợi ích kinh tế cho các bên có liên quan
d.
là việc giới hạn hành động trong phạm vi giới hạn của những nguyên tắc, quy định, luật
pháp đòi hỏi các tổ chức phải tuân thủ
Theo học thuyết về động cơ của Herzberg, các nhà quản lý:
a.
chỉ cần chú ý một trong hai yếu tố tính hấp dẫn của công việc hoặc điều kiện làm việc.
b.
chỉ cần chú ý đến tính hấp dẫn của công việc
c.
cần luôn tìm cách làm giầu công việc để triệt tiêu sự bất mãn với công việc.
d.
cần luôn tìm cách cải thiện điều kiện làm việc để triệt tiêu những mầm mống của sự bất mãn
với công việc.
Quyền ra quyết định và kiểm soát sự thực hiện quyết định của một bộ phận cấp dưới
a.
Quyền hạn tham mưu
b.
Quyền hạn trực tuyến
c.
Quyền hạn chức năng
d.
Quyền hạn tư vấn
Ưu điểm của hệ thống kiểm soát phản hIi dự báo là:
a.
nhà quản lý có thể giao cho nhân viên tự kiểm soát.
b.
ít tốn kém chi phí kiểm soát.
c.
hệ thống kiểm soát đơn giản, dễ thực hiện.
d.
ngăn ngừa hoặc phát hiện ngay các sai sót.
Khách hàng của tổ chức thuộc:
a.
Môi trường vĩ mô của tổ chức
b.
Môi trường vi mô của tổ chức
c.
Môi trường bên trong của tổ chức
d.
Môi trường ngành của tổ chức
-------------------------bị giới hạn bởi không gian và thường có mục tiêu cụ thể, quan
trọng, mang tính độc lập tương đối.
a.
Quy trình
b.
Dự án
c.
Ngân sách
d.
Chương trình
Những người chịu trách nhiệm đối với các công việc có đóng góp trực tiếp vào việc
tạo ra đầu ra của tổ chức là :
a.
nhà quản lý theo tuyến
b.
nhà quản lý chức năng
c.
nhà quản lý cấp cơ sở
d.
nhà quản lý cấp trung
Trong bước đánh giá và lựa chọn phương án, với những trường hợp các tiêu chí có
tầm quan trọng khác nhau, người ta thường áp dụng phương pháp:
a.
phương pháp cho điểm
b.
phương pháp tư duy
c.
phương pháp hệ số
d.
phương pháp chuyên gia
Hệ thống pháp luật và các thông lệ:
a.
là yếu tố chỉ được quan tâm bởi các văn phòng luật sư
b.
là một trong các căn cứ để ra quyết định.
c.
không liên quan đến quá trình ra quyết định.
d.
chỉ được quan tâm trong quá trình lập kế hoạch.
____________ là người gây cảm hứng và tạo động cơ làm việc, còn ______________
là người chỉ đạo và kiểm soát.
a.
Nhà quản lý ... nhà lãnh đạo...
b.
Nhà lãnh đạo ... nhà quản lý...
c.
Nhà quản lý ... nhân viên...
d.
Nhà lãnh đạo ... nhân viên...
NguIn lực của tổ chức:
a.
Là mục tiêu của quyết định quản lý.
b.
Là một trong các căn cứ ra quyết định quản lý.
c.
Là quá trình tổ chức thực hiện quyết định.
d.
Không liên quan đến việc ra quyết định quản lý.
Xây dựng các phương án quyết định:
a.
được thực hiện sau khi lựa chọn phương án tối ưu.
b.
là không thực sự quan trọng vì chủ thể ra quyết định dễ dàng xác định được phương án tối
ưu.
c.
là một bước trong quy trình quyết định, được thực hiện sau khi phân tích vấn đề.
d.
là bước đầu tiên của quy trình quyết định quản lý.
Ví dụ nào dưới đây không phải là một tổ chức?
a.
Một nhóm bạn
b.
Một bệnh viện
c.
Một doanh nghiệp
d.
Một trường đại học
Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của kiểm soát:
a.
Là hoạt động có tính mục đích
b.
Gắn với chủ thể và đối tượng nhất định
c.
Là hoạt động điều chỉnh những sai lệch
d.
Là hoạt động mang tính quyền lực của chủ thể kiểm soát đối với đối tượng bị kiểm soát
Quá trình thiết lâHp các mục tiêu và phương thức hành đôHng thích hợp để đạt mục tiêu
là nội dung của chức năng :
a.
Kiểm soát
b.
Tổ chức
c.
Lãnh đạo
d.
Lập kế hoạch
Trong học thuyết động cơ của Victor Room, _________là khả năng mà một người
nhận thức rằng việc bỏ ra một mức độ nỗ lực nhất định sẽ dẫn tới một mức độ thành
tích nhất định.
a.
phương tiện
b.
chất xúc tác
c.
động cơ
d.
kỳ vọng
Các yếu tố sau, yếu tố nào không ảnh hưởng trực tiếp tới động lực làm việc?
a.
Đặc điểm của tổ chức.
b.
Đặc điểm của môi trường tự nhiên.
c.
Đặc trưng công việc.
d.
Đặc điểm cá nhân.
Tăng cường sự giám sát làm việc cùng với nhân viên, không ngừng quan sát và can
thiệp nhằm sửa chữa ngay tức khắc những hành động khi mà chúng được làm không
chính xác, là một ví dụ của kiểm soát:
a.
trước hoạt động.
b.
trong hoạt động.
c.
sau hoạt động.
d.
chặt chẽ.
“Điều gì cần hoàn thành trước khi chúng ta bắt đầu công việc?” là câu hỏi của kiểm
soát:
a.
đầu vào.
b.
phản hồi dự báo.
c.
thiêPt hại
d.
quá trình thực hiện.
Với các nội dung và tác dụng khác nhau, các phương án quyết định có thể chia
thành:
a.
phương án tình thế, phương án lâm thời
b.
phương án tích cực, phương án tình thế, phương án lâm thời
c.
phương án tích cực, phương án tình thế
d.
phương án hợp lý, phương án hiệu quả
Kế hoạch tác nghiêHp thường được xây dựng cho thời gian:
a.
dưới 1 năm.
b.
từ 5 năm trở lên.
c.
từ 3-5 năm.
d.
từ 3 năm trở lên.
Mô hình cơ cấu tạo điều kiện cho tập trung nguIn lực vào khâu xung yếu là cơ cấu
a.
Chức năng
b.
Khách hàng
c.
Đơn vị chiến lược
d.
Ma trận
Làm cho người khác thực hiện công việc là:
a.
lãnh đạo.
b.
tạo động lực làm việc.
c.
quyền lực.
d.
ra lệnh.
Sau khi xác định mục tiêu và nội dung kiểm soát, bước tiếp theo của quy trình kiểm
soát là:
a.
xác định hệ thống kiểm soát.
b.
giám sát và đo lường việc thực hiện.
c.
xác định tiêu chuẩn kiểm soát.
d.
đánh giá sự thực hiện.
-----------------------là kế hoạch tác nghiệp được thể hiện bằng số cho từng hoạt động cụ
thể trong từng thời gian cụ thể
a.
Quy trình
b.
Chính sách
c.
Kế hoạch ngân sách
d.
Thủ tục
Khi các nhà quản lý cấp trên trao một phần quyền hạn cho cấp dưới, đó là khái niệm
a.
Ủy quyền
b.
Tư vấn
c.
Trách nhiệm
d.
Phối hợp
Thường dẫn đến sự không thống nhất mệnh lệnh là hạn chế của mô hình cơ cấu
a.
Mạng lưới
b.
Khách hàng
c.
Sản phẩm
d.
Ma trận
Theo mô hình chuỗi giá trị của Michael Porter, hoạt động nào sau đây không phải là
hoạt động chính của tổ chức:
a.
Xúc tiến hỗn hợp và phân phối
b.
Huy động đầu vào
c.
Nghiên cứu và phát triển
d.
Sản xuất
Hp kế hoạch là nhiêHm vụ của:
a.
tất cả các nhà quản lý trong tổ chức.
b.
chỉ các nhà quản lý cấp cao.
c.
chỉ các nhà quản lý cấp trung.
d.
chỉ các nhà quản lý cấp cơ sở.
Mô hình cơ cấu nào phản ứng nhanh hơn với môi trường bên ngoài
a.
4 cấp quản lý
b.
3 cấp quản lý
c.
2 cấp quản lý
d.
5 cấp quản lý
Khi phân chia tổ chức thành các bộ phận nhỏ hơn, phụ thuộc nhau nhiều hơn, nhà
quản lý đã thực hiện chức năng:
a.
tổ chức.
b.
lãnh đạo.
c.
lập kế hoạch.
d.
kiểm soát.
Nội dung cốt yếu của một bản kế hoạch bao gIm
a.
Mục tiêu và các muồn lực
b.
Mục tiêu, định hướng, chiến lược
c.
Mục tiêu, các giải pháp, các nguồn lực
d.
Mục tiêu và các giải pháp
Phương pháp chuyên gia:
a.
là phương pháp dựa trên các ý kiến chuyên gia để thực hiện các bước của quá trình quyết
định.
b.
là không cần thiết trong quá trình quyết định bởi vì bản thân chủ thể ra quyết định là các
chuyên gia.
c.
là một trong các phương pháp quản lý nhà nước.
d.
là một trong các phương pháp lãnh đạo con người.
Loại hình kiểm soát đảm bảo rằng các nhân viên đã hiểu rõ các thủ tục cần tuân thủ
là:
a.
kiểm soát sau hoạt đôPng.
b.
kiểm soát trong hoạt động.
c.
kiểm soát nôPi bôP.
d.
kiểm soát đầu vào.
Cơ cấu tổ chức bền vững là
a.
Công cụ thực thi các quy định
b.
Công cụ thực thi các chính sách
c.
Công cụ thực thi kế hoạch chiến lược
d.
Công cụ thực thi kế hoạch tác nghiệp
Tiêu chí đánh giá thành công của việc sử dụng quyền lực là:
a.
sự thoả mãn của người dưới quyền.
b.
sự hoàn thành nhiệm vụ của người dưới quyền.
c.
sự thoả mãn và sự hoàn thành nhiệm vụ của người dưới quyền.
d.
sự bất mãn và không hoàn thành nhiệm vụ của người dưới quyền.
Phạm vi tác động của quyết định quản lý:
a.
có thể là các cá nhân, các tổ chức và toàn xã hội.
b.
là các cơ quan nhà nước.
c.
chỉ bao gồm chủ thể quản lý.
d.
chỉ bao gồm nội bộ tổ chức
Quá trình đánh thức sự nhiệt tình, tạo động lực cho con người để họ làm việc một
cách tốt nhất nhằm đạt được các mục tiêu kế hoạch là nội dung của chức năng
a.
Tổ chức
b.
Lập kế hoạch
c.
Kiểm soát
d.
Lãnh đạo
Những người chịu trách nhiệm đối với những đơn vị phức tạp, đa chức năng như tổ
chức, chi nhánh hay đơn vị hoạt động độc lập là:
a.
Nhà quản lý chức năng
b.
Nhà quản lý cấp trung
c.
Nhà quản lý tổng hợp
d.
Nhà quản lý cấp cơ sở
Đối với quản lý nhà nước, các quyết định dài hạn là các quyết định có hiệu lực:
a.
từ 3 năm đến 7 năm
b.
dưới 3 năm
c.
từ 3 năm đến 5 năm
d.
trên 7 năm
Môi trường bên ngoài của tổ chức không bao gIm:
a.
xu thế thay đổi thói quen tiêu dùng
b.
biến động kinh tế thế giới
c.
yếu kém về nhân sự của tổ chức.
d.
xuất hiêPn đối thủ cạnh tranh mới
Quy hoạch là sự cụ thể hoá của:
a.
chiến lược.
b.
thủ tục.
c.
quy tắc.
d.
chính sách.
Số lượng cấp dưới mà một nhà quản lý có thể kiểm soát là khái niệm
a.
Trao quyền
b.
Ủy quyền
c.
Tuyến quyền hạn
d.
Tầm quản lý
Phân tích vấn đề:
a.
là bước cuối cùng của quy trình quyết định.
b.
được thực hiện sau khi xây dựng các phương án của quyết định.
c.
là không thực sự quan trọng vì quá trình thực hiện quyết định mới là yếu tố quan trọng.
d.
là bước quan trọng trong quy trình quyết định.
Yếu tố nào dưới đây không thuộc hoạt động của nhà quản lý trong tổ chức?
a.
Kiểm soát.
b.
Bán hàng.
c.
Tổ chức và lãnh đạo.
d.
Lập kế hoạch.
Đảm bảo rằng các hướng dẫn và các nguIn lực là phù hợp trước khi công viêHc bắt
đầu là mục tiêu của:
a.
kiểm soát sơ bôP.
b.
kiểm soát đầu vào.
c.
kiểm soát sau hoạt đôPng.
d.
kiểm soát phản hồi kết quả.
Trong học thuyết về động cơ của Herzberg, yếu tố duy trì liên quan đến ________ và
ảnh hưởng tới _________
a.
sự hấp dẫn của công việc … sự bất mãn với công việc
b.
sự hấp dẫn của công việc … Sự hài lòng với công việc
c.
điều kiện làm việc … sự bất mãn với công việc
d.
điều kiện làm việc … sự hài lòng với công việc
Người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát công việc của những người khác
để tổ chức do họ quản lý đạt được mục đích của mình là:
a.
Giám đốc
b.
Nhà quản lý
c.
Hiệu trưởng
d.
Trưởng phòng
Theo phạm vi quản lý, có các loại nhà quản lý sau:
a.
nhà quản lý chức năng và nhà quản lý tổng hợp.
b.
nhà quản lý cấp cao, cấp trung và cấp cơ sở.
c.
nhà quản lý cấp trung, cấp cơ sở.
d.
nhà quản lý cấp cao, cấp trung.
Tính hợp pháp của quyết định quản lý được thể hiện:
a.
Là quyết định đó được người dân thực hiện.
b.
Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn
c.
Là quyết định đó phù hợp với thực tiễn.
d.
Là quyết định đó được đưa ra trong thẩm quyền, nội dung không trái pháp luật và đúng thể
thức văn bản.
Gia đình là hình thái của một:
a.
Tổ chức
b.
Hệ thống xã hội
c.
Tổ chức công
d.
Tổ chức tư
Tính tối ưu của quyết định quản lý được thể hiện:
a.
là quyết định đó được người dân thực hiện.
b.
phương án mà quyết định lựa chọn phải là phương án tối ưu.
c.
là quyết định đó phù hợp với thực tiễn.
d.
Tính cô đọng, xúc tích, dễ hiểu, đơn nghĩa.
----------------không nhằm vạch ra một cách chính xác làm thế nào để có thể đạt được
các mục tiêu, ------------------giúp ta có được một bộ khung để hướng dẫn tư duy và
hành động
a.
Thủ tục
b.
Chiến lược
c.
Chính sách
d.
Quy hoạch
Đối thủ cạnh tranh của tổ chức thuộc:
a.
Môi trường bên trong của tổ chức
b.
Môi trường chung của tổ chức
c.
Môi trường ngành của tổ chức
d.
Môi trường bên ngoài của tổ chức
Tại một tổ chức, khi cấp dưới được tham gia vào quá trình tự kiểm soát việc thực
hiện nhiệm vụ của mình, chúng ta nói tổ chức đó có
a.
Mức độ phối hợp cao
b.
Mức độ chuyên môn hóa cao
c.
Mức độ phi tập trung cao
d.
Tầm quản lý hẹp
Quản lý xkt theo quy trình là:
a.
tương đối thống nhất với mọi tổ chức.
b.
khác nhau đối với các tổ chức khác nhau.
c.
quá trình tổ chức thực hiên quyết định
d.
quá trình đề ra quyết định.
Mục đích của kiểm soát là:
a.
khuyến thích nhân viên làm thêm giờ.
b.
xây dựng môPt kế hoạch hành đôPng cho tổ chức.
c.
phối hợp các nguồn lực và thực hiêPn nhiêPm vụ.
d.
đảm bảo thực hiện thành công mục tiêu với hiệu quả cao.
Sau khi xác định các tiêu chuẩn kiểm soát, bước tiếp theo của quy trình kiểm soát là:
a.
xác định hệ thống kiểm soát.
b.
đánh giá sự thực hiện.
c.
xác định mục tiêu và nội dung kiểm soát.
d.
giám sát và đo lường việc thực hiện.
Trong ba yếu tố cấu thành chính của lãnh đạo, ___________ là khả năng khích lệ
những người đi theo phát huy toàn bộ năng lực của họ cho một nhiệm vụ hay mục
tiêu.
a.
khả năng thiết kê và duy trì môi trường thực hiện nhiệm vụ.
b.
khả năng thuyết phục.
c.
khả năng hiểu được con người.
d.
khả năng khích lệ, lôi cuốn.
Trong những vai trò sau, vai trò nào không phải của chức năng kiểm soát?
a.
Ngăn chặn các sai sót có thể xẩy ra trong quá trình thực hiện công việc của nhân viên.
b.
Giúp hệ thống đối phó với sự thay đổi của môi trường.
c.
Phân công công việc cho nhân viên.
d.
Đảm bảo thực thi quyền lực của nhà quản lý.
Loại kế hoạch thể hiện tầm nhìn, sự bố trí chiến lược về thời gian, không gian lãnh
thổ là:
a.
Dự án
b.
Quy hoạch
c.
Quy tắc
d.
Chính sách
Lý do phối hợp trong tổ chức là
a.
Đảm bảo mục riêng của các cá nhân
b.
Đảm bảo mục tiêu chung của nhóm
c.
Đảm bảo mục tiêu chung của bộ phận
d.
Để đảm bảo mục tiêu chung của tổ chức
Quá trình giám sát, đo lường, đánh giá và điều chỉnh hoạt đôHng để đảm bảo sự thực
hiêHn theo các kế hoạch là nội dung của chức năng :
a.
Kiểm soát
b.
Lãnh đạo
c.
Lập kế hoạch
d.
Tổ chức
Sau khi giám sát và đo lường việc thực hiện, bước tiếp theo của quy trình kiểm soát
là:
a.
đánh giá sự thực hiện.
b.
xây dựng quy trình thực hiện kiểm soát.
c.
xác định hệ thống kiểm soát.
d.
xác định mục tiêu và nội dung kiểm soát.
Hi dung nào sau đây nằm trong quy trình lâHp kế hoạch:
a.
huy động các nguồn lực đầu vào
b.
kiếm tra viêPc thực hiêPn kế hoạch.
c.
kêu gọi sự góp vốn của các cổ đông
d.
xây dựng các phương án.
Quyền tự chủ trong hành động, trong quá trình quyết định thuộc khái niệm
a.
Mức độ tập trung hóa trong tổ chức
b.
Mức độ chính thức hóa trong tổ chức
c.
Trách nhiệm
d.
Quyền hạn
Hp kế hoạch chiến lược là nhiêHm vụ của:
a.
các nhà quản lý cấp cao.
b.
các nhà quản lý cấp trung.
c.
các nhà quản lý cấp cơ sở.
d.
những người lao đôPng trong tổ chức.
Môi trường kinh tế thuộc:
a.
Môi trường ngành của tổ chức
b.
Môi trường vi mô của tổ chức
c.
Môi trường vĩ mô của tổ chức
d.
Môi trường bên trong của tổ chức
Phân chia theo số người ra quyết định, quyết định quản lý bao gIm:
a.
quyết định chuẩn tắc và quyết định không chuẩn tắc.
b.
các quyết định quản lý nhà nước và quyết định của các tổ chức.
c.
quyết định tập thể và quyết định cá nhân.
d.
quyết định chiến lược, quyết định chiến thuật và quyêt định tác nghiệp.
Năng lực của một người có thể làm việc trong mối quan hệ hợp tác với những người
khác là:
a.
Kỹ năng kỹ thuật
b.
Kỹ năng con người
c.
Kỹ năng nhận thức
d.
Kỹ năng quản lý
Đặc điểm công việc của nhà quản lý là:
a.
Các nhà quản lý làm việc với nhịp độ căng thẳng, liên tục, ít khi được nghỉ ngơi
b.
Tất cả các phương án trên
c.
Các nhà quản lý thực hiện công việc của họ chủ yếu thông qua mối quan hệ con người
d.
Các nhà quản lý làm việc với những nhiệm vụ đa dạng và nhiều khi vụn vặt.
Theo cấp quản lý, có các loại nhà quản lý sau:
a.
nhà quản lý cấp cao.
b.
nhà quản lý cấp trung.
c.
nhà quản lý cấp cao, cấp trung và cấp cơ sở.
d.
nhà quản lý cấp cơ sở
Hình thức của quyết định quản lý:
a.
luôn được thể hiện dưới dạng văn bản.
b.
được thể hiện bằng lời nói.
c.
không được thể hiện dưới dạng văn bản.
d.
được thể hiện dưới dạng văn bản và phi văn bản.
Theo giáo trình quản lý học, tổ chức được định nghĩa là:
a.
là hệ thống xã hội thuôPc quyền sở hữu của Nhà nước hoăPc không có chủ sở hữu
b.
Pp hợp của nhiều người cùng làm việc vì những mục đích chung trong hình thái cơ cấu ổn
định
c.
là hệ thống xã hội tồn tại để cung cấp các sản phẩm, dịch vụ phục vụ cộng đồng
d.
tập hợp những người hay những nhóm người có quan hêP chăPt chẽ với nhau, ảnh hưởng,
tác đôPng tương hỗ lên nhau môPt cách có quy luâPt
Lựa chọn phương án đúng. Trách nhiệm kinh tế:
a.
là trách nhiệm đem lại lợi ích kinh tế cho các bên có liên quan
b.
là việc giới hạn hành động trong phạm vi giới hạn của những nguyên tắc, quy định, luật
pháp đòi hỏi các tổ chức phải tuân thủ
c.
liên quan đến các hành vi mà xã hội mong đợi ở tổ chức nhưng không nhất thiết phải được
quy định thành văn bản pháp luật và có thể không phục vụ cho lợi ích kinh tế trực tiếp của tổ
chức
d.
là trách nhiệm hoàn toàn tự nguyện của cá nhân hay tổ chức, do mong muốn của cá nhân
hay tổ chức để đóng góp và hiến dâng cho xã hội, không bị chịu quy định bắt buộc hay chi
phối bởi mục tiêu và trách nhiệm kinh tế, luật pháp và đạo đức
___________ là quá trình truyền cảm hứng, khơi dậy sự nhiệt tình, động lực của con
người để họ làm việc một cách tốt nhất nhằm đạt được các mục tiêu kế hoạch
a.
tạo động lực làm việc.
b.
quyền lực.
c.
tổ chức.
d.
lãnh đạo.
Những đặc điểm sau đây mô tả người lãnh đạo có uy tín, loại trừ:
a.
có khả năng lựa chọn và tuyên bố tầm nhìn theo cách dễ hiểu.
b.
tự tin vào sự đánh giá và khả năng của họ.
c.
thường có hành vi khác thường, gợi lên sự ngạc nhiên và khâm phục ở cấp dưới.
d.
là người thích ổn định và giữ nguyên hiện trạng.
Thời tiết ngày càng nóng lên, doanh nghiệp kinh doanh nước giải khát sẽ xem nó như
là một:
a.
cơ hôPi.
b.
thách thức.
c.
điểm mạnh.
d.
điểm yếu.
Sức kp cạnh tranh đòi hỏi các tổ chức phải có lực lượng lao động với thể lực tốt hơn,
khiến nhu cầu của nhân dân đối với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe chất lượng cao
tăng nhanh là minh hoạ của tính phức tạp nào sau đây:
a.
Không có đáp án nào đúng
b.
Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các yếu tố của môi trường quản lý
c.
Sự thay đổi của môi trường quản lý
d.
sự tương tác đa chiều.
Theo học thuyết phân cấp nhu cầu của A. Maslow, nhu cầu về an toàn sẽ được thỏa
mãn với các điều kiện sau loại trừ:
a.
điều kiện làm việc an toàn.
b.
an toàn công việc.
c.
phúc lợi xã hội.
d.
khen ngợi và tuyên dương.
--------------------là tình huống xẩy ra khi môi trường tạo cho hệ thống khả năng đi xa
hơn so với mục tiêu ban đầu
a.
vấn đề
b.
mục tiêu
c.
cơ hội
d.
thách thức
Kỹ năng kỹ thuật:
a.
có vai trò lớn nhất đối với các nhà quản lý cấp trung, giảm dần đối với các nhà quản lý cấp
cơ sở, và có ý nghĩa khá nhỏ đối với các nhà quản lý cấp cao.
b.
có vai trò lớn nhất ở các nhà quản lý cơ sở, giảm dần đối với các nhà quản lý cấp trung, và
có ý nghĩa khá nhỏ đối với các nhà quản lý cấp cao.
c.
có vai trò lớn nhất ở các nhà quản lý cấp cao, giảm dần đối với các nhà quản lý cấp trung,
và có ý nghĩa khá nhỏ đối với các nhà quản lý cấp cơ sở.
d.
có vai trò không thay đổi ở các cấp quản lý khác nhau trong tổ chức.
Định hướng hoạt động theo kết quả cuối cùng là ưu điểm của mô hình cơ cấu
a.
Ma trận
b.
Chức năng
c.
Nằm ngang
d.
Hình tháp
Môi trường tự nhiên thuộc:
a.
Môi trường bên ngoài của tổ chức
b.
Môi trường chung của tổ chức
c.
Môi trường bên trong của tổ chức
d.
Môi trường ngành của tổ chức
-------------------là quyết định trước xem phải làm cái gì, làm như thế nào, khi nào làm và
ai phụ trách làm các công việc đó.
a.
kiểm soát
b.
lãnh đạo
c.
lập kế hoạch
d.
tổ chức
Nhà quản lý sẽ phải tăng cường mức độ kiểm soát nếu:
a.
nhân viên dễ dàng hoàn thành các công việc.
b.
nhân viên có trách nhiệm với công việc.
c.
nhân viên có một ý thức rõ ràng về nhiệm vụ của tổ chức.
d.
nhân viên thụ động khi thực hiện công việc.
Quản lý là quá trình:
a.
Tổ chức và lãnh đạo
b.
Lập kế hoạch và tổ chức
c.
Lập kế hoạch và kiểm soát
d.
Lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát
------------------là những quy định chung để hướng dẫn tư duy và hành động khi ra
quyết định, thể hiện các quan điểm và giá trị của tổ chức
a.
Nguyên tắc
b.
Quyết định
c.
Kê hoạch tác nghiệp
d.
Chính sách
Nhờ có kiến thức chuyên môn giỏi, anh Phương luôn sẵn sàng giúp đỡ mọi người về
những vấn đề chuyên môn. Cấp dưới tin tưởng vào anh và phòng của anh trở thành
một trong những phòng làm việc hiệu quả nhất. Anh Phương đang sử dụng loại
quyền lực gì?
a.
Quyền lực ép buộc hay cưỡng bức.
b.
Quyền lực vị trí.
c.
Quyền lực chuyên môn.
d.
Quyền lực khen thưởng.
Việc xây dựng dự toán cho một dự án marketing trong tương lại là một ví dụ về kiểm
soát:
a.
trong hoạt động.
b.
chất lượng.
c.
phản hồi kết quả.
d.
đầu vào.
Cách tiếp cận ________ cho rằng chỉ nên đào tạo những người có năng lực lãnh đạo bẩm
sinh - được coi là nhà lãnh đạo tiềm năng - để trở thành nhà lãnh đạo hiệu quả.
a.
theo tình huống
b.
theo đặc điểm và phẩm chất
c.
theo hành vi/phong cách lãnh đạo
d.
theo nhu cầu
Cơ cấu tổ chức chính thức là cơ cấu:
a.
Được tạo nên bởi các mối quan hệ phi chính thức giữa các thành viên của tổ chức
b.
Được thể hiện thông qua sơ đồ cơ cấu tổ chức
c.
Là cơ cấu không bao giờ thay đổi của tổ chức
d.
Là cơ cấu được hình thành một cách tự phát
Khái niệm môi trường quản lý là:
a.
tất cả các yếu tố không thuộc hệ thống nhưng tác động lên hoặc chịu sự tác động của hệ
thống đó
b.
tất cả các yếu tố thuộc về hệ thống, có ảnh hưởng tới sự vận hành của hệ thống đó
c.
tổng thể các yếu tố tác động lên hoặc chịu sự tác động của hệ thống mà nhà quản lý chịu
trách nhiệm quản lý
d.
tổng thể các lực lượng mà hệ thống đó chịu sự tác động hoặc tác động lên một cách trực
tiếp
Một quyết định quản lý cần đáp ứng được các yêu cầu về:
a.
phong cách quản lý.
b.
tính hợp pháp, tính hệ thống, tính khoa học và tính tối ưu.
c.
văn hoá xã hội
d.
kỹ năng quản lý.
Tầm quan trọng của kỹ năng kỹ thuật:
a.
thay đổi ở các cấp quản lý khác nhau.
b.
không thay đổi theo các cấp quản lý trong tổ chức.
c.
tăng theo chiều hướng từ cấp quản lý cao nhất đến thấp nhất.
d.
giảm theo chiều hướng từ cấp quản lý cao nhất đến thấp nhất.
Trong các thông tin sau, đâu không phải là công cụ kiểm soát
a.
bằng khen của cấp trên
b.
kế hoạch tác nghiệp
c.
kế hoạch chiến lược
d.
dữ liệu thống kê
Cần có nhiều người có năng lực quản lý chung là yêu cầu của mô hình cơ cấu
a.
Khách hàng
b.
Hình tháp
c.
Nằm ngang
d.
Chức năngTrong học thuyết động cơ của Victor Room, _________phản ánh xác suất
mà một người tin rằng làm việc chăm chỉ sẽ dẫn tới kết quả mong muốn.
a.
chất xúc tác
b.
kỳ vọng
c.
phương tiện
d.
động cơ
Những người chịu trách nhiệm quản lý các đơn vị và phân hệ của tổ chức, được tạo
nên bởi các bộ phận mang tính cơ sở là:
a.
Nhà quản lý cấp cao
b.
Nhà quản lý cấp cơ sở
c.
Nhà quản lý chức năng
d.
Nhà quản lý cấp trung
Một trong những nội dung của nguyên tắc kiểm soát “Điểm kiểm soát thiết yếu” có
nghĩa là:
a.
bộ phận kiểm soát cần tiến hành đúngchức trách, nhiệm vụ, quyền hạn.
b.
lợi ích của kiểm soát phải tương xứng với chi phí dành cho kiểm soát.
c.
tập trung kiểm soát những điểm hay xẩy ra sai sót.
d.
khuyến khích việc tham gia của nhân viên vào việc kiểm soát.
Một trong những nội dung của nguyên tắc kiểm soát “Tính hiệu quả” có nghĩa là:
a.
khuyến khích việc tham gia của nhân viên vào việc kiểm soát.
b.
bộ phận kiểm soát cần tiến hành đúngchức trách, nhiệm vụ, quyền hạn.
c.
tập trung kiểm soát những điểm hay xẩy ra sai sót.
d.
lợi ích của kiểm soát phải tương xứng với chi phí dành cho kiểm soát.
Các yếu tố cấu thành của sự lãnh đạo không bao gIm yếu tố nào sau đây?
a.
Khả năng khích lệ, lôi cuốn.
b.
Khả năng thiết kế và duy trì môi trường làm việc.
c.
Khả năng hiểu được con người.
d.
Khả năng chuyên môn.
---------------------được coi là quá trình thích ứng với sự không chắn chắn bằng việc xác
định các phương án hành động để đạt được những mục tiêu cụ thể của tổ chức
a.
Tổ chức
b.
Lãnh đạo
c.
Lập kế hoạch
d.
Kiểm soát
Chuẩn đoán nguyên nhân của vấn đề là một trong những bước của quá trình:
a.
xác định các phương án quyết định
b.
phân tích vấn đề và các định mục tiêu của quyết định
c.
đánh giá và lựa chọn phương án
d.
tổ chức thực thi quyết định
Đâu là cơ hội đối với quản lý trong môi trường toàn cầu:
a.
Phải thực hiện các cam kết và sẽ dẫn tới mất quyền tự chủ trong các quyết định của tổ chức
b.
Trao đổi các nguồn lực giữa các tổ chức
c.
Đối mặt với những tác động nhiễu khác từ bên ngoài khi không còn hàng rào bảo vệ
d.
tăng áp lực cạnh tranh từ môi trường bên ngoài
Quản lý là:
a.
một khoa học, một nghệ thuật, một nghề.
b.
một nghề.
c.
một khoa học.
d.
một nghệ thuật.
Tổ chức thuộc sở hữu tư nhân (của môHt hay môHt nhóm người) là một:
a.
Cơ quan nhà nước
b.
Tổ chức tư
c.
Tổ chức công
d.
Doanh nghiệp nhà nước
Mô hình cơ cấu thường dẫn đến mâu thuẫn giữa các đơn vị chức năng khi đề ra các
chiến lược là hạn chế của cơ cấu
a.
Chức năng
b.
Mạng lưới
c.
Khách hàng
d.
Sản phẩm
Các mục tiêu của kế hoạch chiến lược thường:
a.
cô đọng và tổng thể.
b.
định lượng.
c.
cho thời gian ngắn.
d.
chi tiết và cụ thể.
Khi Mai là cửa hàng trưởng, nói với nhân viên của mình phải thực hiện mệnh lệnh mà
cô đưa ra vì cô ấy là sếp và mọi người phải làm những điều mà cô ấy yêu cầu, cô ấy
đang cố sử dụng quyền lực gì để gây ảnh hưởng tới nhân viên?
a.
Quyền lực khen thưởng.
b.
Quyền lực vị trí.
c.
Quyền lực thu hút.
d.
Quyền lực ép buộc hay cưỡng bức.
Trong các chủ thể kiểm soát sau, đâu là chủ thể kiểm soát bên ngoài tổ chức?
a.
Ban giám đốc.
b.
Người làm công.
c.
Hội đồng quản trị.
d.
Cơ quan thuế của nhà nước.
Hệ thống mục tiêu của tổ chức:
a.
chỉ được quan tâm trong quá trình thực hiện kế hoạch.
b.
là không liên quan đến quá trình ra quyết định.
c.
chỉ được quan tâm trong quá trình lập kế hoạch.
d.
là một trong các căn cứ để ra quyết định.
Ưu điểm của hệ thống kiểm soát phản hIi kết quả hoạt động là:
a.
biết chính xác nguyên nhân gây ra sai sót.
b.
ngăn ngừa hoặc phát hiện ngay các sai sót.
c.
hệ thống kiểm soát đơn giản, dễ thực hiện.
d.
nhà quản lý có thể giao cho nhân viên tự kiểm soát.
So sánh các phương án của quyết định:
a.
là bước đầu tiên của quy trình quyết định quản lý.
b.
là một nội dung của bước đánh giá và lựa chọn phương án tốt nhất.
c.
là không thực sự quan trọng vì chủ thể ra quyết định dễ dàng biết được phương án tốt nhất.
d.
là một bước trong quy trình quyết định, được thực hiện ngay sau khi xác định được vấn đề
quyết định.
Mô hình cơ cấu nào dễ đào tạo các nhà quản lý tổng hợp
a.
Hình tháp
b.
Khách hàng
c.
Chức năng
d.
Nằm ngang
Bước đầu tiên của quy trình kiểm soát là:
a.
xác định hệ thống kiểm soát.
b.
giám sát và đo lường việc thực hiện
c.
xác định mục tiêu và nội dung kiểm soát.
d.
xác định tiêu chuẩn kiểm soát.
Nhu cầu về thức ăn, nước uống, nhà ở là những nhu cầu ___________ theo học
thuyết phân cấp nhu cầu của Maslow
a.
nhu cầu an toàn
b.
nhu cầu bậc thấp
c.
nhu cầu xã hội
d.
nhu cầu sinh lý
Chủ thể ra quyết định quản lý là:
a.
chỉ bao gồm các cơ quan nhà nước.
b.
chỉ bao gồm các giám đốc doanh nghiệp.
c.
chỉ bao gồm các nhân viên trong tổ chức
d.
các cá nhân, tập thể được trao thẩm quyền hoặc uỷ quyền.
Việc nhà quản lý lập kế hoạch hiệu quả giúp thực hiện bước nào trong quá trình kiểm
soát?
a.
Đo lường kết quả thực tế.
b.
Thực hiện những hành động khắc phục cần thiết.
c.
Thiết lập tiêu chuẩn kiểm soát.
d.
So sánh kết quả thực tế thực tế với tiêu chuẩn.
Các cách tiếp cận__________ cho rằng phong cách lãnh đạo của một nhà quản lý
chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố cả chủ quan và khách quan, và có tác động quan
trọng tới hiệu quả lãnh đạo.
a.
theo hành vi/phong cách lãnh đạo
b.
theo tình huống
c.
theo đặc điểm và phẩm chất
d.
theo nhu cầu
Sau khi xác định hệ thống kiểm soát, bước tiếp theo của quy trình kiểm soát là:
a.
xác định tiêu chuẩn kiểm soát.
b.
đánh giá sự thực hiện.
c.
xác định mục tiêu và nội dung kiểm soát.
d.
giám sát và đo lường việc thực hiện.
____________ là trạng thái tâm lý mà con người cảm thấy thiếu thốn không thỏa mãn
về một cái gì đó và mong được đáp ứng nó.
a.
Nhu cầu
b.
Động cơ
c.
Lợi ích
d.
Mục tiêu
Các mức độ tham gia toàn cầu hoá là:
a.
Đầu tư trực tiếp
b.
Hoạt động ở nước ngoài
c.
Tạo nguồn và xuất khẩu
d.
Tạo nguồn, xuất khẩu, Hoạt động ở nước ngoài, Đầu tư trực tiếp
Trong quy trình tạo động lực, sau khi nghiên cứu và dự báo thì bước tiếp theo là:
a.
xác định mục tiêu tạo động lực.
b.
điều chỉnh.
c.
lựa chọn và sử dụng công cụ tạo động lực.
d.
giám sát và đánh giá kết quả.
Theo mối quan hệ với đầu ra của tổ chức, có các loại nhà quản lý sau:
a.
nhà quản lý chức năng và nhà quản lý tổng hợp.
b.
nhà quản lý theo tuyến và nhà quản lý tham mưu.
c.
nhà quản lý cấp cao, cấp trung và cấp cơ sở.
d.
nhà quản lý cấp trung và cấp cơ sở.
Một trong những căn cứ ra quyết định quản lý:
a.
Sự kì vọng của chủ đầu tư
b.
Mong muốn của nhà quản lý
c.
Hệ thống mục tiêu
d.
Tất cả các phương án trên
Biện pháp quản lý nào sau đây có thể vi phạm đạo đức quản lý
a.
Yêu cầu nhân viên tuân thủ đúng quy chế làm việc
b.
Yêu cầu nhân viên nộp giấy khám sức khỏe trong hồ sơ xin việc
c.
Công khai chế độ lương, thưởng dành cho nhân viên
d.
Giám sát bí mật hoạt động của nhân viên để ngăn chặn hành động bất hợp pháp có thể xảy
ra như ăn trộm, gian lận, cố tình phá hoại tài sản, đe dọa của khủng bố…
Khi giám đốc một doanh nghiệp tạo động lực cho nhân viên dưới quyền để họ làm
việc một cách tốt nhất nhằm đạt được các mục tiêu kế hoạch, nhà quản lý này đã
thực hiện chức năng:
a.
lãnh đạo.
b.
lập kế hoạch.
c.
tổ chức.
d.
kiểm soát.
| 1/45

Preview text:

Nhiệm vụ tổ chức là nhiệm vụ của a.
Mọi nhà quản lý trong tổ chức b. Các nhà quản lý cấp cao c.
Các nhà quản lý cấp cơ sở d.
Các nhà quản lý cấp trung
Xu hướng nào sau đây không phải xu hướng đang tác động lên sự thay đổi của quản lý a. Hội nhập quốc tế b.
Công nghệ đã trở thành động lực cơ bản của sự phát triển c. Tập trung vào tốc độ d.
Nhấn mạnh tầm quan trọng của làm việc cá nhân
Mô hình cơ cấu nào dễ đào tạo các nhà quản lý chuyên môn a. Mạng lưới b. Địa dư c. Chức năng d. Khách hàng
Khó khăn đối với việc kiểm soát của của các nhà quản lý cấp cao là hạn chế của cơ cấu a. Hình tháp b. Sản phẩm c. Nằm ngang d. Chức năng
Đối với quản lý của các tổ chức kinh tế - xã hội, quyết định trung hạn là quyết định có hiệu lực: a. từ 3 năm đến 5 năm b. trên 5 năm c. từ 3 năm đến 7 năm d. từ 1 năm đến 5 năm
Mô hình tổ chức sản phẩm nên được sử dụng khi tổ chức có đặc điểm a. Kinh doanh đa ngành b. Kinh doanh đơn ngành c.
Hoạt động trên một địa bàn d.
Có nhiều dự án mục tiêu
Khi nhà quản lý xác định mục tiêu và các phương thức hành động thích hợp để đạt
được mục tiêu cho một tổ chức, nhà quản lý đã thực hiện chức năng: a. kiểm soát. b. tổ chức. c. lãnh đạo. d. lập kế hoạch.
Quyết định quản lý: a.
chỉ bao gồm các quyết định dài hạn vì quyết định quản lý luôn gắn với chiến lược của tổ chức. b.
chỉ bao gồm các quyết định trung hạn. c.
chỉ bao gồm các quyết định ngắn hạn vì quyết định quản lý chỉ được sử dụng để giải quyết
các vấn đề mang tính tác nghiệp. d.
bao gồm cả quyết định dài hạn, trung hạn và ngắn hạn.
Khả năng làm cho người khác thực hiện những điều mình muốn hoặc làm cho mọi
việc diễn ra như mình mong muốn được gọi là __________.
a. kiểm soát. b. quyền lực. c. lãnh đạo. d. thao túng.
HêH thống kiểm soát phản hIi kết quả hoạt động tâHp trung vào: a. đầu vào công viêPc. b. đầu ra công viêPc. c. trách nhiêPm công viêPc. d. quá trình công viêPc.
Nhược điểm của hệ thống kiểm soát phản hIi dự báo là: a.
hệ thống kiểm soát phức tạp, khó thực hiện. b.
không xác định chính xác nguyên nhân gây ra sai sót. c.
nhà quản lý không thể đảm bảo chắc chắn chất lượng sản phẩm cuối cùng. d.
nhà quản lý không thể giao cho nhân viên tự kiểm soát.
Nhược điểm của hệ thống kiểm soát phản hIi dự báo là: a.
nhà quản lý không thể giao cho nhân viên tự kiểm soát. b.
chi phí thực hiện kiểm soát lớn c.
không xác định chính xác nguyên nhân gây ra sai sót. d.
nhà quản lý không thể đảm bảo chắc chắn chất lượng sản phẩm cuối cùng.
-------------------là một tổ hợp các chính sách, các thủ tục, các quy tắc và các nguIn lực
cần thiết có thể huy động nhằm thực hiện các mục tiêu nhất định mang tính độc lập tương đối. a. Quy trình b. Ngân sách c. Chương trình d. Dự án
Đánh giá và lựa chọn phương án tốt nhất: a.
được thực hiện sau khi tổ chức thực hiện quyết định. b.
Là bước không cần thiết trong quy trình ra quyết định c.
là một bước trong quy trình quyết định, được thực hiện sau khi xây dựng các phương án. d.
là bước đầu tiên của quy trình quyết định quản lý.
Những người sử dụng kỹ năng kỹ thuật đặc biệt để cho lời khuyên và hỗ trợ những
người lao động theo tuyến là: a. nhà quản lý tham mưu b. nhà quản lý cấp cơ sở c. nhà quản lý cấp cao d. nhà quản lý tổng hợp
Sự cần thiết hoàn thiện cơ cấu tổ chức là xuất phát từ a.
Sức ép từ môi trường bên ngoài và bên trong b.
Ý chí của các nhà quản lý cấp cao c.
Sức ép từ môi trường bên ngoài d.
Sức ép từ môi trường bên trong
Mô hình Cơ cấu nào được sử dụng khi tổ chức có các dự án và chương trình mục tiêu a. Đơn vị chiến lược b. Chức năng c. Ma trận d. Mạng lưới
Sau khi lựa chọn các công cụ tạo động lực cần tổ chức sử dụng các công cụ này.
Công việc cụ thể cần triển khai tiếp theo là:
a.
đảm bảo các nguồn lực cần thiết để thực hiện các công cụ tạo động lực, đặc biệt là nguồn lực tài chính. b.
giám sát, đánh giá kết quả thực hiện các công cụ tạo động lực và điều chỉnh nếu cần. c.
truyền thông những công cụ tạo động lực sẽ được sử dụng đến từng người lao động trong tổ chức. d.
sử dụng các công cụ tạo động lực để tác động đến người lao động.
Phạm vi đạo đức có mức độ kiểm soát a. Thấp b.
Cao hơn phạm vi pháp luật c. Cao d.
Cao hơn phạm vi lựa chọn tự do
Ma trâHn BCG được sử dụng để: a. lâPp dự án đầu tư. b.
xây dựng chiến lược cấp chức năng. c.
xây dựng chiến lược cấp tổ chức và cấp ngành. d.
lâPp kế hoạch tác nghiêPp.
Các kết luận sau đây là các kết luận đúng về yếu tố “duy trì” theo học thuyết về động
cơ của Herzberg loại trừ:
a.
yếu tố duy trì là những yếu tố định lượng, bao gồm cả tiền lương, tiền thưởng. b.
yếu tố duy trì nếu được thỏa mãn sẽ tạo động lực làm việc cho nhân viên. c.
yếu tố duy trì nếu không được thỏa mãn sẽ gây bất mãn cho nhân viên. d.
động cơ được chia thành hai nhóm: các yếu tố định lượng và các yếu tố định tính.
Chiến lược của môHt tổ chức hoạt đa ngành gIm: a.
chiến lược cấp tổ chức, cấp ngành và cấp chức năng. b.
chiến lược cấp cao, cấp trung và cấp thấp. c.
chiến lược cấp cao, cấp trung và cơ sở. d.
chiến lược quốc gia, chiến lược ngành và chiến lược tổ chức.
Việc phối hợp hành động giữa các phòng ban chức năng vì mục tiêu cuối cùng có
hiệu quả hơn là ưu điểm của cơ cấu
a. Sản phẩm b. Ma trận c. Mạng lưới d. Chức năng
Thông tin về cơ hôHi và thách thức có được từ: a.
phân tích môi trường bên ngoài của tổ chức. b.
phân tích môi trường bên trong của tổ chức. c.
đánh giá đôPi ng] cán bôP quản lý cấp cao. d.
phân tích các chỉ tiêu tài chính của tổ chức.
Yếu tố nào sau đây không thuộc môi trường chung của tổ chức: a. Chính trị - pháp lý b. Văn hoá- xã hội c. Công nghệ d. Nhà cung cấp
Kế hoạch chiến lược được xây dựng cho thời gian: a. dưới 3 năm. b. dưới 1 năm. c. từ 1-3 năm. d. từ 3-5 năm trở lên.
________ là sự thôi thúc khiến người ta hành động. a. Mong muốn b. Ước mơ c. Động lực d. Nhu cầu
Những người chịu trách nhiệm trước công việc của những người lao động trực tiếp là: a. Nhà quản lý cấp cơ sở b. Nhà quản lý cấp cao c. Nhà quản lý chức năng d. Nhà quản lý cấp trung
Đảm bảo hình thái cơ cấu nhất định nhằm đạt được các mục tiêu chiến lược của tổ
chức là nội dung của chức năng
a. Lãnh đạo b. Lập kế hoạch c. Tổ chức d. Kiểm soát
Theo mô hình phân cấp nhu cầu của A. Maslow, đáp án nào sau đây là đúng? a.
Nhà quản lý cần phải làm thỏa mãn nhu cầu cấp thấp nhất của người lao động ở mức độ
nhất định trước khi đáp ứng nhu cầu cấp cao. b.
Nhu cầu cấp thấp chưa phải là động cơ hoạt động khi nhu cầu cấp cao hơn chưa được thỏa mãn. c.
Tiền không phải là một yếu tố tạo động lực. d.
Khi một nhóm nhu cầu đã được thỏa mãn thì nhu cầu đó vẫn đóng vai trò là động cơ hoạt động của con người.
Trong mối quan hệ với môi trường bên ngoài, tổ chức lựa chọn: a.
tác động đến môi trường: quảng cáo và quan hệ công chúng, hoạt động chính trị và các hiệp hội thương mại. b.
Không có phương án nào hợp lý c.
Tuỳ từng tổ chức và môi trường, tổ chức sẽ lựa chọn phương án A hoặc B d.
thay đổi thích nghi theo môi trường: mở rộng biên giới hoạt động, tăng cường dự báo và lập
kế hoạch, có một cơ cấu linh hoạt, sát nhập hoặc gia nhập các dự án đầu tư
Các công cụ tâm lý tạo động lực cho người lao động xuất phát từ: a. động cơ kinh tế. b. động cơ tinh thần. c. động cơ cưỡng bức. d. động cơ quyền lực.
Lựa chọn phương án đúng. Đạo đức quản lý : a.
là tổng hợp những nguyên tắc và chuẩn mực xã hội mà qua đó con người có thể điều chỉnh
hành vi cho phù hợp với lợi ích của cá nhân, tập thể và xã hội. b.
là nghĩa vụ của các nhà quản lý, các tổ chức để ra quyết định và hành động nhằm tăng
cường phúc lợi và lợi ích của xã hội c]ng như của tổ chức. c.
là tập hợp các nguyên tắc đạo đức và giá trị điều tiết hành vi của các cá nhân hay tổ chức
đối với những vấn đề mà cá nhân hay tổ chức đó nhìn nhận là đúng hay sai d.
liên quan đến các hành vi mà xã hội mong đợi ở tổ chức nhưng không nhất thiết phải được
quy định thành văn bản pháp luật và có thể không phục vụ cho lợi ích kinh tế trực tiếp của tổ chức
Việc nhà quản lý kiểm tra đột xuất việc tuân thủ nội quy lao động của nhân viên là
một nội dung của kiểm soát: a. trong hoạt động. b. trách nhiệm công việc. c. đầu vào. d. sau hoạt đôPng.
NguIn nhân lực của tổ chức thuộc: a.
Môi trường bên trong của tổ chức b.
Môi trường ngành của tổ chức c. Môi trường quản lý d.
Môi trường chung của tổ chức
Bước đầu tiên trong quá trình lâHp kế hoạch là: a. lựa chọn phương án. b. phân tích môi trường. c. xác định mục tiêu. d. xác định phương án.
Tầm quan trọng của kỹ năng nhận thức: a.
không thay đổi theo các cấp quản lý trong tổ chức. b.
tăng theo chiều hướng từ cấp quản lý cao nhất đến thấp nhất. c.
giảm theo chiều hướng từ cấp quản lý cao nhất đến thấp nhất. d.
thay đổi ở các cấp quản lý khác nhau đối với từng kỹ năng cụ thể.
Nhận định nào không phải là mục đích của kiểm soát? a.
Đảm bảo rằng các công viêPc thực hiêPn đúng hướng và đúng thời gian. b.
Đảm bảo rằng các nhân viên tuân thủ các thủ tục và chính sách của tổ chức. c.
Đảm bảo rằng hiêPu suất của các cá nhân và các nhóm là phù hợp với các kế hoạch. d.
Đảm bảo đầy đủ tài chính cho doanh nghiêPp.
Năng lực của hệ thống theo đuổi và thực hiện được các mục đích, mục tiêu đúng đắn là định nghĩa của: a. Tính hiệu quả b. Tính bền vững c. Tính hiệu lực d. Tính tối ưu Cơ cấu tổ chức là: a.
Là cơ cấu đầu tư các nguồn lực cho các ngành kinh doanh trong tổ chức b.
Là cơ cấu các ngành kinh doanh trong tổ chức c.
Là sự phân công lao động trong tổ chức d.
Là cơ cấu các công cụ tạo động lực trong tổ chức
Mô hình cơ cấu nào có mức độ linh hoạt cao hơn a. Nằm ngang b. Trực tuyến c. Chức năng d. Hình tháp
Tầm quan trọng tương đối của các kỹ năng quản lý: a.
không thay đổi theo các cấp quản lý trong tổ chức. b.
giảm theo chiều hướng từ cấp quản lý cao nhất đến thấp nhất. c.
tăng theo chiều hướng từ cấp quản lý cao nhất đến thấp nhất. d.
thay đổi ở các cấp quản lý khác nhau đối với từng kỹ năng cụ thể.
Nhược điểm của hệ thống kiểm soát phản hIi kết quả hoạt động là: a.
nhà quản lý không thể giao cho nhân viên tự kiểm soát. b.
nhà quản lý không thể đảm bảo chắc chắn chất lượng sản phẩm cuối cùng. c.
không xác định kịp thời sai sót để có biện pháp khắc phục sớm. d.
hệ thống kiểm soát phức tạp, khó thực hiện.
Những người chịu trách nhiệm đối với sự thực hiện của toàn tổ chức hay một phân
hệ lớn của tổ chức là:
a. Nhà quản lý chức năng b. Nhà quản lý cấp cơ sở c. Nhà quản lý cấp cao d. Nhà quản lý cấp trung
Năng lực phát hiện, phân tích và giải quyết những vấn đề phức tạp là: a. Kỹ năng nhận thức b. Kỹ năng quản lý c. Kỹ năng con người d. Kỹ năng kỹ thuật
Đối tượng chủ yếu và trực tiếp của quản lý là gì a. Nhân lực b. Vật lực c. Tài lực d. Công nghệ và thông tin
Một trong những mục tiêu của phân tích môi trường bên ngoài là để tìm ra: a. cơ hôPi và điểm mạnh. b.
điểm mạnh và điểm yếu. c. cơ hôPi và thách thức. d.
thách thức và điểm yếu.
Cơ cấu nào thích hợp với tổ chức quy mô nhỏ, hoạt động đơn ngành a. Khách hàng b. Địa dư c. Chức năng d. Sản phẩm
Bản kế hoạch ngành kinh doanh của công ty trong 10 năm tới sẽ là công cụ kiểm soát nào: a. Ngân quỹ. b. Dữ liệu thống kê . c.
Công cụ kiểm soát chiến lược. d.
Công cụ kiểm soát thời gian Kỹ năng nhận thức: a.
có vai trò lớn nhất ở các nhà quản lý cơ sở, giảm dần đối với các nhà quản lý cấp trung, và
có ý nghĩa khá nhỏ đối với các nhà quản lý cấp cao. b.
có vai trò lớn nhất đối với các nhà quản lý cấp trung, giảm dần đối với các nhà quản lý cấp
cơ sở, và có ý nghĩa khá nhỏ đối với các nhà quản lý cấp cao. c.
có vai trò không thay đổi ở các cấp quản lý khác nhau trong tổ chức. d.
có vai trò lớn nhất ở các nhà quản lý cấp cao, giảm dần đối với các nhà quản lý cấp trung,
và có ý nghĩa khá nhỏ đối với các nhà quản lý cấp cơ sở.
Các vai trò của nhà quản lý theo Mintzberg bao gIm: a. vai trò thông tin. b. vai trò quyết định. c.
vai trò liên kết con người. d.
vai trò liên kết con người, vai trò thông tin và vai trò quyết định.
Hướng dẫn các việc phải làm và trình tự của nó là nội dung của: a. các chính sách. b. các dự án. c. các thủ tục. d. các quy tắc.
Những mối quan hêH con người luôn luôn đòi hỏi nhà quản lý phải xử lý khko lko, linh
hoạt, lúc "nhu" lúc "cương", lúc cứng rắn lúc mềm mỏng là nội dung của:
a.
Tính linh hoạt của quản lý b.
Tính khoa học của quản lý c.
Tính nghề nghiệp của quản lý d.
Tính nghệ thuật của quản lý
Năng lực thực hiện các hoạt động chuyên môn được tiến hành bởi tổ chức với mức
độ thành thục nhất định là: a. Kỹ năng quản lý b. Kỹ năng nhận thức c. Kỹ năng con người d. Kỹ năng kỹ thuật
Lựa chọn phương án đúng. Trách nhiệm tự nguyện : a.
liên quan đến các hành vi mà xã hội mong đợi ở tổ chức nhưng không nhất thiết phải được
quy định thành văn bản pháp luật và có thể không phục vụ cho lợi ích kinh tế trực tiếp của tổ chức b.
là trách nhiệm hoàn toàn tự nguyện của cá nhân hay tổ chức, do mong muốn của cá nhân
hay tổ chức để đóng góp và hiến dâng cho xã hội, không bị chịu quy định bắt buộc hay chi
phối bởi mục tiêu và trách nhiệm kinh tế, luật pháp và đạo đức c.
là trách nhiệm đem lại lợi ích kinh tế cho các bên có liên quan d.
là việc giới hạn hành động trong phạm vi giới hạn của những nguyên tắc, quy định, luật
pháp đòi hỏi các tổ chức phải tuân thủ
Chiến lược của môHt tổ chức hoạt đa ngành gIm: a.
chiến lược cấp tổ chức, cấp ngành và cấp chức năng. b.
chiến lược cấp cao, cấp trung và cơ sở. c.
chiến lược cấp cao, cấp trung và cấp thấp. d.
chiến lược quốc gia, chiến lược ngành và chiến lược tổ chức.
Chức năng lãnh đạo có liên quan đến các chức năng khác trong quá trình quản lý.
Đặc biệt, __________ xác định phương hướng và mục tiêu; __________ phối hợp các

nguIn lực để biến kế hoạch thành hiện thực; __________ truyền cảm hứng và tạo
động lực làm việc; và __________ đảm bảo mọi thứ được thực hiện đúng.
a.
lãnh đạo lập kế hoạch tổ chức kiểm soát b.
lập kế hoạch lãnh đạo tổ chức kiểm soát c.
lập kế hoạch tổ chức lãnh đạo kiểm soát d.
tổ chức lập kế hoạch lãnh đạo kiểm soát
Cơ cấu tốt nhất đối với tất cả các tổ chức là a. Không cơ cấu nào b. Cơ cấu sản phẩm c. Cơ cấu chức năng d. Cơ cấu mạng lưới
Tổ chức nào cơ cấu phẳng so với các tổ chức còn lại a. Giám đốc, tổ trưởng b.
Cấp cao, cấp trung, cấp cơ sở c.
Giám đốc, phó giám đốc, trưởng phòng, tổ trưởng d.
Giám đốc, phó giám đốc, trưởng phòng, phó phòng, tổ trưởng
Chiến lược là kết quả cuối cùng của: a.
lâPp kế hoạch chiến lược b.
xác định các phương án kế hoạch. c.
xác định các mục tiêu kế hoạch. d.
lâPp kế hoạch tác nghiêPp.
Thông tin về điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức có được từ: a.
đánh giá đôPi ng] cán bôP quản lý cấp cao. b.
phân tích môi trường bên ngoài của tổ chức. c.
phân tích môi trường bên trong của tổ chức. d.
phân tích các chỉ tiêu tài chính của tổ chức.
Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của tổ chức a.
chia sẻ mục tiêu lớn – cung cấp sản phẩm và dịch vụ có giá trị đối với khách hàng b.
tính mục đích rất rõ ràng c.
là những hệ thống xã hội gồm nhiều người làm việc vì mục tiêu chung trong cơ cấu tổ chức ổn định d. là hệ thống đóng
Quyết định đầu tư xây dựng một nhà máy lọc dầu tại một địa điểm nhất định là ví dụ của: a.
quyết định không chuẩn tắc b. quyết định chi tiết c. quyết định chuẩn tắc d. quyết định tổng quát
Trong những kết luận sau đây về động lực làm việc, kết luận nào là sai? a.
Một người có động lực làm việc cao sẽ làm việc chăm chỉ. b.
Hiểu được động lực làm việc và áp dụng được các lý thuyết về tạo động lực là đủ để lãnh đạo có hiệu quả. c.
Nguồn nhân lực có động lực làm việc cao là một yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của tổ chức. d.
Một người không có động lực làm việc sẽ không làm việc hiệu quả.
Tính hệ thống của quyết định quản lý được thể hiện: a.
lợi ích mang lại cho hệ thống khi thực hiện quyết định b.
các quyết định quản lý được đưa ra bởi các chủ thể khác nhau, được đưa ra ở các thời
điểm khác nhau không được mâu thuẫn. c.
là quyết định đó được đưa ra trong thẩm quyền, nội dung không trái pháp luật và đúng thể thức văn bản. d.
là quyết định đó được người dân thực hiện.
HêH thống kiểm soát phản hIi dự báo tâHp trung vào: a. đầu vào công viêPc. b. đầu ra công viêPc. c.
quá trình thực hiện công viêPc. d.
đầu vào và quá trình thực hiện công việc.
Sau khi đánh giá việc thực hiện, bước tiếp theo của quy trình kiểm soát là: a.
xác định hệ thống kiểm soát. b. điều chỉnh sai lệch. c.
giám sát và đo lường việc thực hiện. d.
xác định mục tiêu và nội dung kiểm soát.
Đâu là thách thức đối với quản lý trong môi trường toàn cầu: a.
Phải thực hiện các cam kết và sẽ dẫn tới mất quyền tự chủ trong các quyết định của tổ chức b.
Mở rộng môi trường hoạt động cho các tổ chức c.
Tăng khả năng thu hút các nguồn lực từ bên ngoài cho tổ chức d.
Trao đổi các nguồn lực giữa các tổ chức
Một báo cáo ngân sách cho thấy việc bội chi ngân sách cho một dự án đã được hoàn
thành trong tháng trước là một ví dụ của loại hình kiểm soát nào? a. Kiểm soát giá. b. Kiểm soát quản lý. c. Kiểm soát đầu vào. d.
Kiểm soát phản hồi kết quả.
Mô hình SWOT được sử dụng để: a.
phân tích môi trường của tổ chức. b.
đánh giá vị trí của một tổ chức trong môi trường hoạt động của nó. c.
phân tích các yếu tố nguồn lực của tổ chức. d.
đánh giá tiềm lực phát triển của tổ chức
Một nhân viên có trách nhiệm tư vấn cho các nhà quản lý trực tuyến là một nội dung của loại quyền hạn a. Chức năng b. Trực tuyến c. Phối hợp d. Tham mưu
Tầm quản lý của một nhà quản lý ít phụ thuộc vào a. Đối tượng quản lý b.
Đặc điểm của công việc cần quản lý c.
Năng lực của nhà quản lý d.
Tác động của môi trường bên ngoài
Việc nhà quản lý kiểm tra nhân viên đã hiểu hết các quy trình công việc là một nội dung của kiểm soát: a. đầu vào. b. trong hoạt động. c. sau hoạt đôPng. d. nôPi bôP.
Hoạt động nào sau đây của kiểm soát không thể hiện đặc điểm mang tính quyền lực của kiểm soát a.
Các quyết định bắt buộc thực hiện đối với các đối tượng bị kiểm soát về vấn đề bị phát hiện và xử lý b.
Yêu cầu cấp có thẩm quyền giải quyết và truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với những hoạt
động vi phạm sảy ra trong quá trình kiểm soát. c.
do nhiều chủ thể tiến hành tùy theo nội dung, tính chất, đặc điểm của công việc d.
Trong những trường hợp cần thiết, trực tiếp áp dụng biện pháp cưỡng chế hành chính
Chính sách là loại hình kế hoạch: a.
khuyến khích tự do sáng tạo của nhà quản lý. b.
hạn chế tự do sáng tạo của nhà quản lý. c.
chỉ được sử dụng bởi các nhà quản lý cấp cao. d.
chỉ được sử dụng bởi các nhà quản lý cấp cơ sở.
Các nhóm nhiệm vụ trong tổ chức được thực hiện bởi các bộ phận cụ thể trong tổ
chức là thuộc tính nào của cơ cấu tổ chức a. Chuyên môn hóa b.
Quyền hạn trong tổ chức c.
Hợp nhóm và hình thành bộ phận d. Phối hợp
Lựa chọn phương án đúng. Trách nhiệm xã hội: a.
là tập hợp các nguyên tắc đạo đức và giá trị điều tiết hành vi của các cá nhân hay tổ chức
đối với những vấn đề mà cá nhân hay tổ chức đó nhìn nhận là đúng hay sai b.
là nghĩa vụ của các nhà quản lý, các tổ chức để ra quyết định và hành động nhằm tăng
cường phúc lợi và lợi ích của xã hội c]ng như của tổ chức. c.
liên quan đến các hành vi mà xã hội mong đợi ở tổ chức nhưng không nhất thiết phải được
quy định thành văn bản pháp luật và có thể không phục vụ cho lợi ích kinh tế trực tiếp của tổ chức d.
là tổng hợp những nguyên tắc và chuẩn mực xã hội mà qua đó con người có thể điều chỉnh
hành vi cho phù hợp với lợi ích của cá nhân, tập thể và xã hội.
Mô hình cơ cấu dẫn đến sự tranh dành nguIn lực giữa các bộ phận và sự trùng lặp
của tổ chức là cơ cấu
a. Chức năng b. Nằm ngang c. Sản phẩm d. Hình tháp
Quyết định quản lý là: a. môi trường quản lý. b. chức năng quản lý. c. chủ thể quản lý d.
phương án hợp lý nhất để giải quyết 1 vấn đề.
Trong những kết luận sau đây về uy tín, kết luận nào là sai? a.
Để tạo lập uy tín cần nhất quán trong lời nói và hành động. b.
Cứ có chức vụ là có uy tín. c.
Uy tín là sự ảnh hưởng của một người tới cấp dưới và được cấp dưới tôn trọng nhờ những
phẩm chất cá nhân và kết quả công việc của họ. d.
Uy tín của người lãnh đạo là nền tảng để mọi người tin tưởng đi theo.
Sử dụng được lợi thế nguIn lực của các địa phương khác nhau là lợi thế của cơ cấu a. Nằm ngang b. Chức năng c. Địa dư d. Ma trận
LâPp kế hoạch tác nghiêPp là nhiêPm vụ của: a.
các nhà quản lý cấp cao. b.
những người lao đôPng trong tổ chức. c.
các nhà quản lý và cấp cao và cấp trung. d.
các nhà quản lý cấp trung và cấp cơ sở.
Mô hình cơ cấu dẫn đến đổ trách nhiệm về vấn đề thực hiện mục tiêu chung của tổ
chức cho cấp quản lý cao nhất là cơ cấu
a. Khách hàng b. Chức năng c. Địa dư d. Đơn vị chiến lược
Theo Daniel Goleman, năng lực quản lý bản thân và các mối quan hệ của chúng ta
một cách có hiệu lực là a. kỹ năng con người b. kỹ năng nhận thức c. kỹ năng kỹ thuật d. trí thông minh cảm xúc
Nhận định nào dưới đây về kiểm soát là đúng nhất? a.
Không cần thiết phải kiểm soát vì nhân viên có thể tự kiểm soát. b.
Kiểm soát đóng vai trò tích cực và cần thiết trong quá trình quản lý. c.
Nhà quản lý thực hiện kiểm soát là để tăng quyền lực của mình. d.
Kiểm soát của nhà quản lý gây tác dụng xấu tới nhân viên bị áp lực lớn.
Tổ chức thuôHc quyền sở hữu của Nhà nước hoăHc không có chủ sở hữu là một: a. Tổ chức công b. Doanh nghiệp tư nhân c. Tổ chức tư d.
Công ty trách nhiệm hữu hạn
Nội dung cơ bản của chức năng lãnh đạo không bao gIm: a.
lãnh đạo nhóm làm việc. b.
phối hợp hoạt động trong tổ chức. c.
tạo động lực làm việc. d. tư vấn nội bộ.
Lựa chọn phương án đúng. Trách nhiệm đạo đức: a.
là trách nhiệm đem lại lợi ích kinh tế cho các bên có liên quan b.
là việc giới hạn hành động trong phạm vi giới hạn của những nguyên tắc, quy định, luật
pháp đòi hỏi các tổ chức phải tuân thủ c.
liên quan đến các hành vi mà xã hội mong đợi ở tổ chức nhưng không nhất thiết phải được
quy định thành văn bản pháp luật và có thể không phục vụ cho lợi ích kinh tế trực tiếp của tổ chức d.
là trách nhiệm hoàn toàn tự nguyện của cá nhân hay tổ chức, do mong muốn của cá nhân
hay tổ chức để đóng góp và hiến dâng cho xã hội, không bị chịu quy định bắt buộc hay chi
phối bởi mục tiêu và trách nhiệm kinh tế, luật pháp và đạo đức
Thông tin về cơ hội, thách thức của tổ chức không có được từ: a.
phân tích các chỉ tiêu tài chính của tổ chức. b.
phân tích môi trường bên trong của tổ chức. c.
đánh giá đôPi ng] cán bôP quản lý cấp cao. d.
phân tích môi trường bên ngoài của tổ chức.
Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của các hệ thống xã hội: a. Tính hướng đích b.
Có hình thái cơ cấu ổn định c.
Có sự chuyển hoá các nguồn lực d. Tính phức tạp
Các mục tiêu của kế hoạch chiến lược thường: a. định lượng. b. cho thời gian ngắn. c. chi tiết và cụ thể. d. cô đọng và tổng thể.
Theo thuyết hai nhóm yếu tố của Herzberg thì tiền công là một yếu tố: a.
không tạo ra động lực làm viêPc. b.
có thể tạo ra động lực làm việc. c.
có thể gây bất mãn với công việc khi nó không được đảm bảo, nhưng bản thân nó lại không
tạo ra động lực làm việc. d.
tạo ra động lực chỉ đối với một số người có mức sống thấp.
Quyền lực ________ có thể có được một cách có ý thức hoặc vô thức, dựa trên sự
mê hoặc, cảm phục, hâm mộ bởi uy tín, tính cách, đạo đức, sức hút, sức hấp dẫn
riêng hay một giá trị cá nhân của một người,được người khác cảm nhận và tôn trọng.
a. thu hút hay hấp lực b. ép buộc hay cưỡng bức c. chuyên môn d. pháp lý
Dưới góc độ quản lý, toàn cầu hóa là a.
là một phong trào rộng lớn trong lịch sử phát triển của loài người và có những hệ quả rộng
lớn và sâu sắc đối với mọi mặt của đời sống con người, xã hội, và thế giới b.
sự liên kết kinh tế thế giới, trong đó những gì đang diễn ra ở một quốc gia đều ảnh hưởng
đến các quốc gia khác và ngược lại c.
là quá trình hình thành hệ thống các quan hệ liên kết giữa các hệ thống xã hội và các tổ
chức trong nhiều lĩnh vực và trong phạm vi toàn cầu. d.
là quá trình diễn ra do sự thay đổi về công nghệ, tăng trưởng dài hạn, liên tục về đầu tư
nước ngoài và nguồn lực quốc tế, và sự hình thành trên phạm vi rộng lớn với quy mô toàn
cầu với những hình thức mới về các mối liên kết quốc tế giữa các công ty và các quốc gia
Quá trình đảm bảo nguIn lực cho thực hiện kế hoạch trong các hình thái cơ cấu nhất
định là nội dung của chức năng : a. Kiểm soát b. Lập kế hoạch c. Lãnh đạo d. Tổ chức
Số liệu về chi phí bán hàng của doanh nghiệp trong 3 năm liền trước là một ví dụ về công cụ kiểm soát nào? a.
Công cụ kiểm soát thời gian. b. Dữ liệu thống kê. c. Ngân quỹ. d.
Công cụ kiểm soát chất lượng sản phẩm.
Những người chỉ chịu trách nhiệm đối với một chức năng hoạt động của tổ chức là: a. Nhà quản lý chức năng b. Nhà quản lý cấp trung c. Nhà quản lý tổng hợp d. Nhà quản lý cấp cơ sở Quyết định quản lý: a.
không liên quan đến thu thập thông tin và đây là 2 quá trình độc lập. b.
được đưa ra trước khi thu thập thông tin. c.
là sản phẩm của hoạt động quản lý d.
chỉ cần thiết với chức năng lập kế hoạch
Mô hình năm lực lượng của M.Porter được sử dụng để: a.
phân tích môi trường bên trong của tổ chức. b.
phân tích môi trường kinh tế c.
phân tích môi trường ngành của tổ chức. d.
phân tích môi trường chính trị, pháp luật
Phương pháp phân tích toán học: a.
thường ít được áp dụng trong quản lý vì nhà quản lý thường không biết phân tích toán học. b.
chỉ được áp dụng trong tính toán doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp. c.
có thể hỗ trợ cho các nhà quản lý trong việc xác định vấn đề và lựa chọn phương án trong quá trình quyết định. d.
không được áp dụng trong quản lý vì đây là công việc của các nhà toán học.
Một trong những nội dung của nguyên tắc kiểm soát “Tuân thủ pháp luật” có nghĩa là: a.
tập trung kiểm soát những điểm hay xẩy ra sai sót. b.
khuyến khích việc tham gia của nhân viên vào việc kiểm soát. c.
bộ phận kiểm soát cần tiến hành đúng trách nhiệm, nhiệm vụ, quyền hạn. d.
lợi ích của kiểm soát phải tương xứng với chi phí dành cho kiểm soát.
Cơ cấu tổ chức phi chính thức là tập hợp của những người a.
cùng làm ra sản phẩm tương đồng b.
cùng thực hiện các chức năng tương đồng c.
cùng quan điểm, lợi ích, sở thích, quê quán d.
cùng hoạt động trên khu vực địa lý
Khi quản đốc phân xưởng của một nhà máy so sánh chất lượng sản phẩm với tiêu chuẩn
đặt ra của sản phẩm đó, nhà quản lý này đang thực hiện chức năng: a. lãnh đạo. b. tổ chức. c. kiểm soát. d. lập kế hoạch.
Học thuyết_______ cho rằng một cá nhân có xu hướng hành động theo một cách nhất
định dựa trên những kỳ vọng rằng hành động đó sẽ dẫn đến một kết quả cho trước
và dựa trên mức độ hấp dẫn của kết quả đó đối với cá nhân này
a.
phân cấp nhu cầu của Maslow b.
hai nhóm yếu tố của Herzberg c. về sự công bằng d. kỳ vọng của V.Room
Đầu ra của lâHp kế hoạch là: a. dịch vụ b.
bản kế hoạch của tổ chức. c. lợi nhuâPn. d. khách hàng.
Một trong những mục tiêu của phân tích môi trường bên trong là để tìm ra: a.
điểm mạnh và điểm yếu. b. cơ hôPi và điểm mạnh. c.
thách thức và điểm yếu. d. cơ hôPi và thách thức.
--------------------là những dẫn mang tính bắt buộc cho các hoạt động nhưng gắn với
việc hướng dẫn hành động mà không bao hàm về mặt thời gian
a. Niềm tin b. Quy chế c. Thủ tục d. Quy tắc
Quyền lực ______ là khả năng có thể tác động đến hành vi người khác bằng cách làm
cho họ sợ hãi thông qua hình phạt hoặc đe dọa trừng phạt.
a. khen thưởng b. chuyên môn c. ép buộc hay cưỡng bức d. pháp lý
Kế hoạch bán hàng của một đơn vị trong quý là một ví dụ về công cụ kiểm soát nào? a. Dữ liệu thống kê . b.
Công cụ kiểm soát thời gian theo sơ đồ ngang. c.
Công cụ kiểm soát chất lượng sản phẩm ISO. d. Ngân quỹ.
Hợp đIng lao động, thoả ước lao động tập thể là ví dụ về: a.
công cụ hành chính – tổ chức. b. công cụ hành chính. c. công cụ tâm lý. d. công cụ kinh tế.
Tổ chức thực hiện quyết định: a.
là bước cuối cùng trong quy trình quyết định quản lý b.
được tiến hành trong cả quá trình ra quyết định quản lý c.
là bước đầu tiên của quy trình quyết định quản lý. d.
là không thực sự quan trọng vì ra quyết định chính xác mới là yếu tố quan trọng.
Theo học thuyết động cơ của V.Room, những kết luận sau là đúng loại trừ: a.
nếu một người biết chắc chắn rằng mục tiêu đặt ra sẽ không đạt được thì kỳ vọng sẽ bị triệt tiêu. b.
Động cơ = Kỳ vọng × Phương tiện ×Chất xúc tác c.
khi một người thờ ơ với việc đạt tới một mục tiêu nhất định thì chất xúc tác bị triệt tiêu. d.
chỉ cần có một trong ba yếu tố là kỳ vọng, chất xúc tác hoặc phương tiện thì người lao động
sẽ có động lực để làm việc.
NôHi dung nào sau đây nằm trong quy trình lâHp kế hoạch: a.
đánh giá viêPc thực hiêPn kế hoạch. b.
huy đôPng nguồn lực thực hiêPn kế hoạch. c.
kiếm tra viêPc thực hiêPn kế hoạch. d. xây dựng các phương án.
Một trong những nội dung của nguyên tắc kiểm soát “Công khai, minh bạch” có nghĩa là a.
bộ phận kiểm soát cần tiến hành đúngchức trách, nhiệm vụ, quyền hạn. b.
khuyến khích việc tham gia của nhân viên vào việc kiểm soát. c.
tập trung kiểm soát những điểm hay xẩy ra sai sót. d.
lợi ích của kiểm soát phải tương xứng với chi phí dành cho kiểm soát.
Tăng cường sự giám sát thực hiện của nhân viên, không ngừng quan sát và can thiệp
nhằm sửa chữa ngay tức khắc những hành động không chính xác, là một ví dụ của kiểm soát: a. không cần thiết. b. trong hoạt động. c. đầu vào. d. phản hồi đầu ra.
Môi trường bên trong của tổ chức không bao gIm: a. uy tín của tổ chức. b.
gia tăng đối thủ cạnh tranh. c. văn hoá tổ chức. d.
nguồn lực tài chính của tổ chức.
Công cụ kinh tế có các đặc điểm sau loại trừ: a.
tác động trực tiếp vào các đối tượng quản lý. b.
luôn gắn liền với việc sử dụng các đòn bẩy kinh tế. c.
tác động thông qua các lợi ích kinh tế. d.
có ý nghĩa to lớn trong quản lý.
Chiến lược quảng bá sản phẩm là chiến lược cấp: a. chức năng. b. tổ chức. c. đơn vị kinh doanh. d. ngành.
Theo mức độ cụ thể, ---------------------là những kế hoạch với mục tiêu đã được xác định
rõ ràng. Mức độ rủi ro của các vấn đề không có hoặc không thể xảy ra
a.
kế hoạch định hướng b. kế hoạch tác nghiệp c. kế hoạch thường trực d. kế hoạch cụ thể
Chính sách, quy chế, quy tắc, quy trình, thủ tục là các ví dụ về: a. quyết định toàn cục b.
quyết định không chuẩn tắc c. quyết định bộ phận d. quyết định chuẩn tắc
Đặc điểm của chuyên môn hóa công việc trong tổ chức là a.
Người lao động thực hiện nhiều nhiệm vụ b.
Người lao động thường làm việc không hiệu quả c.
Người lao động có nhiều kỹ năng hơn d.
Người lao động thực hiện một vài nhiệm vụ cụ thể
Năng lực của con người có thể đưa kiến thức vào thực tế để đạt được kết quả mong
muốn với hiệu lực, hiệu quả cao là: a. Kỹ năng nhận thức b. Kỹ năng con người c. Kỹ năng kỹ thuật d. Kỹ năng
Lựa chọn phương án đúng. Trách nhiệm pháp lý: a.
là trách nhiệm hoàn toàn tự nguyện của cá nhân hay tổ chức, do mong muốn của cá nhân
hay tổ chức để đóng góp và hiến dâng cho xã hội, không bị chịu quy định bắt buộc hay chi
phối bởi mục tiêu và trách nhiệm kinh tế, luật pháp và đạo đức b.
liên quan đến các hành vi mà xã hội mong đợi ở tổ chức nhưng không nhất thiết phải được
quy định thành văn bản pháp luật và có thể không phục vụ cho lợi ích kinh tế trực tiếp của tổ chức c.
là trách nhiệm đem lại lợi ích kinh tế cho các bên có liên quan d.
là việc giới hạn hành động trong phạm vi giới hạn của những nguyên tắc, quy định, luật
pháp đòi hỏi các tổ chức phải tuân thủ
Theo học thuyết về động cơ của Herzberg, các nhà quản lý: a.
chỉ cần chú ý một trong hai yếu tố tính hấp dẫn của công việc hoặc điều kiện làm việc. b.
chỉ cần chú ý đến tính hấp dẫn của công việc c.
cần luôn tìm cách làm giầu công việc để triệt tiêu sự bất mãn với công việc. d.
cần luôn tìm cách cải thiện điều kiện làm việc để triệt tiêu những mầm mống của sự bất mãn với công việc.
Quyền ra quyết định và kiểm soát sự thực hiện quyết định của một bộ phận cấp dưới là a. Quyền hạn tham mưu b. Quyền hạn trực tuyến c. Quyền hạn chức năng d. Quyền hạn tư vấn
Ưu điểm của hệ thống kiểm soát phản hIi dự báo là: a.
nhà quản lý có thể giao cho nhân viên tự kiểm soát. b.
ít tốn kém chi phí kiểm soát. c.
hệ thống kiểm soát đơn giản, dễ thực hiện. d.
ngăn ngừa hoặc phát hiện ngay các sai sót.
Khách hàng của tổ chức thuộc: a.
Môi trường vĩ mô của tổ chức b.
Môi trường vi mô của tổ chức c.
Môi trường bên trong của tổ chức d.
Môi trường ngành của tổ chức
-------------------------bị giới hạn bởi không gian và thường có mục tiêu cụ thể, quan
trọng, mang tính độc lập tương đối.
a. Quy trình b. Dự án c. Ngân sách d. Chương trình
Những người chịu trách nhiệm đối với các công việc có đóng góp trực tiếp vào việc
tạo ra đầu ra của tổ chức là : a. nhà quản lý theo tuyến b. nhà quản lý chức năng c. nhà quản lý cấp cơ sở d. nhà quản lý cấp trung
Trong bước đánh giá và lựa chọn phương án, với những trường hợp các tiêu chí có
tầm quan trọng khác nhau, người ta thường áp dụng phương pháp:
a. phương pháp cho điểm b. phương pháp tư duy c. phương pháp hệ số d. phương pháp chuyên gia
Hệ thống pháp luật và các thông lệ: a.
là yếu tố chỉ được quan tâm bởi các văn phòng luật sư b.
là một trong các căn cứ để ra quyết định. c.
không liên quan đến quá trình ra quyết định. d.
chỉ được quan tâm trong quá trình lập kế hoạch.
____________ là người gây cảm hứng và tạo động cơ làm việc, còn ______________
là người chỉ đạo và kiểm soát. a.
Nhà quản lý ... nhà lãnh đạo... b.
Nhà lãnh đạo ... nhà quản lý... c.
Nhà quản lý ... nhân viên... d.
Nhà lãnh đạo ... nhân viên...
NguIn lực của tổ chức: a.
Là mục tiêu của quyết định quản lý. b.
Là một trong các căn cứ ra quyết định quản lý. c.
Là quá trình tổ chức thực hiện quyết định. d.
Không liên quan đến việc ra quyết định quản lý.
Xây dựng các phương án quyết định: a.
được thực hiện sau khi lựa chọn phương án tối ưu. b.
là không thực sự quan trọng vì chủ thể ra quyết định dễ dàng xác định được phương án tối ưu. c.
là một bước trong quy trình quyết định, được thực hiện sau khi phân tích vấn đề. d.
là bước đầu tiên của quy trình quyết định quản lý.
Ví dụ nào dưới đây không phải là một tổ chức? a. Một nhóm bạn b. Một bệnh viện c. Một doanh nghiệp d. Một trường đại học
Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của kiểm soát: a.
Là hoạt động có tính mục đích b.
Gắn với chủ thể và đối tượng nhất định c.
Là hoạt động điều chỉnh những sai lệch d.
Là hoạt động mang tính quyền lực của chủ thể kiểm soát đối với đối tượng bị kiểm soát
Quá trình thiết lâHp các mục tiêu và phương thức hành đôHng thích hợp để đạt mục tiêu
là nội dung của chức năng : a. Kiểm soát b. Tổ chức c. Lãnh đạo d. Lập kế hoạch
Trong học thuyết động cơ của Victor Room, _________là khả năng mà một người
nhận thức rằng việc bỏ ra một mức độ nỗ lực nhất định sẽ dẫn tới một mức độ thành
tích nhất định. a. phương tiện b. chất xúc tác c. động cơ d. kỳ vọng
Các yếu tố sau, yếu tố nào không ảnh hưởng trực tiếp tới động lực làm việc? a.
Đặc điểm của tổ chức. b.
Đặc điểm của môi trường tự nhiên. c. Đặc trưng công việc. d. Đặc điểm cá nhân.
Tăng cường sự giám sát làm việc cùng với nhân viên, không ngừng quan sát và can
thiệp nhằm sửa chữa ngay tức khắc những hành động khi mà chúng được làm không

chính xác, là một ví dụ của kiểm soát: a. trước hoạt động. b. trong hoạt động. c. sau hoạt động. d. chặt chẽ.
“Điều gì cần hoàn thành trước khi chúng ta bắt đầu công việc?” là câu hỏi của kiểm soát: a. đầu vào. b. phản hồi dự báo. c. thiêPt hại d. quá trình thực hiện.
Với các nội dung và tác dụng khác nhau, các phương án quyết định có thể chia thành: a.
phương án tình thế, phương án lâm thời b.
phương án tích cực, phương án tình thế, phương án lâm thời c.
phương án tích cực, phương án tình thế d.
phương án hợp lý, phương án hiệu quả
Kế hoạch tác nghiêHp thường được xây dựng cho thời gian: a. dưới 1 năm. b. từ 5 năm trở lên. c. từ 3-5 năm. d. từ 3 năm trở lên.
Mô hình cơ cấu tạo điều kiện cho tập trung nguIn lực vào khâu xung yếu là cơ cấu a. Chức năng b. Khách hàng c. Đơn vị chiến lược d. Ma trận
Làm cho người khác thực hiện công việc là: a. lãnh đạo. b.
tạo động lực làm việc. c. quyền lực. d. ra lệnh.
Sau khi xác định mục tiêu và nội dung kiểm soát, bước tiếp theo của quy trình kiểm soát là: a.
xác định hệ thống kiểm soát. b.
giám sát và đo lường việc thực hiện. c.
xác định tiêu chuẩn kiểm soát. d.
đánh giá sự thực hiện.
-----------------------là kế hoạch tác nghiệp được thể hiện bằng số cho từng hoạt động cụ
thể trong từng thời gian cụ thể a. Quy trình b. Chính sách c. Kế hoạch ngân sách d. Thủ tục
Khi các nhà quản lý cấp trên trao một phần quyền hạn cho cấp dưới, đó là khái niệm a. Ủy quyền b. Tư vấn c. Trách nhiệm d. Phối hợp
Thường dẫn đến sự không thống nhất mệnh lệnh là hạn chế của mô hình cơ cấu a. Mạng lưới b. Khách hàng c. Sản phẩm d. Ma trận
Theo mô hình chuỗi giá trị của Michael Porter, hoạt động nào sau đây không phải là
hoạt động chính của tổ chức: a.
Xúc tiến hỗn hợp và phân phối b. Huy động đầu vào c.
Nghiên cứu và phát triển d. Sản xuất
LâHp kế hoạch là nhiêHm vụ của: a.
tất cả các nhà quản lý trong tổ chức. b.
chỉ các nhà quản lý cấp cao. c.
chỉ các nhà quản lý cấp trung. d.
chỉ các nhà quản lý cấp cơ sở.
Mô hình cơ cấu nào phản ứng nhanh hơn với môi trường bên ngoài a. 4 cấp quản lý b. 3 cấp quản lý c. 2 cấp quản lý d. 5 cấp quản lý
Khi phân chia tổ chức thành các bộ phận nhỏ hơn, phụ thuộc nhau nhiều hơn, nhà
quản lý đã thực hiện chức năng:
a. tổ chức. b. lãnh đạo. c. lập kế hoạch. d. kiểm soát.
Nội dung cốt yếu của một bản kế hoạch bao gIm a.
Mục tiêu và các muồn lực b.
Mục tiêu, định hướng, chiến lược c.
Mục tiêu, các giải pháp, các nguồn lực d.
Mục tiêu và các giải pháp
Phương pháp chuyên gia: a.
là phương pháp dựa trên các ý kiến chuyên gia để thực hiện các bước của quá trình quyết định. b.
là không cần thiết trong quá trình quyết định bởi vì bản thân chủ thể ra quyết định là các chuyên gia. c.
là một trong các phương pháp quản lý nhà nước. d.
là một trong các phương pháp lãnh đạo con người.
Loại hình kiểm soát đảm bảo rằng các nhân viên đã hiểu rõ các thủ tục cần tuân thủ là: a.
kiểm soát sau hoạt đôPng. b.
kiểm soát trong hoạt động. c. kiểm soát nôPi bôP. d. kiểm soát đầu vào.
Cơ cấu tổ chức bền vững là a.
Công cụ thực thi các quy định b.
Công cụ thực thi các chính sách c.
Công cụ thực thi kế hoạch chiến lược d.
Công cụ thực thi kế hoạch tác nghiệp
Tiêu chí đánh giá thành công của việc sử dụng quyền lực là: a.
sự thoả mãn của người dưới quyền. b.
sự hoàn thành nhiệm vụ của người dưới quyền. c.
sự thoả mãn và sự hoàn thành nhiệm vụ của người dưới quyền. d.
sự bất mãn và không hoàn thành nhiệm vụ của người dưới quyền.
Phạm vi tác động của quyết định quản lý: a.
có thể là các cá nhân, các tổ chức và toàn xã hội. b.
là các cơ quan nhà nước. c.
chỉ bao gồm chủ thể quản lý. d.
chỉ bao gồm nội bộ tổ chức
Quá trình đánh thức sự nhiệt tình, tạo động lực cho con người để họ làm việc một
cách tốt nhất nhằm đạt được các mục tiêu kế hoạch là nội dung của chức năng
a. Tổ chức b. Lập kế hoạch c. Kiểm soát d. Lãnh đạo
Những người chịu trách nhiệm đối với những đơn vị phức tạp, đa chức năng như tổ
chức, chi nhánh hay đơn vị hoạt động độc lập là:
a. Nhà quản lý chức năng b. Nhà quản lý cấp trung c. Nhà quản lý tổng hợp d. Nhà quản lý cấp cơ sở
Đối với quản lý nhà nước, các quyết định dài hạn là các quyết định có hiệu lực: a. từ 3 năm đến 7 năm b. dưới 3 năm c. từ 3 năm đến 5 năm d. trên 7 năm
Môi trường bên ngoài của tổ chức không bao gIm: a.
xu thế thay đổi thói quen tiêu dùng b.
biến động kinh tế thế giới c.
yếu kém về nhân sự của tổ chức. d.
xuất hiêPn đối thủ cạnh tranh mới
Quy hoạch là sự cụ thể hoá của: a. chiến lược. b. thủ tục. c. quy tắc. d. chính sách.
Số lượng cấp dưới mà một nhà quản lý có thể kiểm soát là khái niệm a. Trao quyền b. Ủy quyền c. Tuyến quyền hạn d. Tầm quản lý Phân tích vấn đề: a.
là bước cuối cùng của quy trình quyết định. b.
được thực hiện sau khi xây dựng các phương án của quyết định. c.
là không thực sự quan trọng vì quá trình thực hiện quyết định mới là yếu tố quan trọng. d.
là bước quan trọng trong quy trình quyết định.
Yếu tố nào dưới đây không thuộc hoạt động của nhà quản lý trong tổ chức? a. Kiểm soát. b. Bán hàng. c. Tổ chức và lãnh đạo. d. Lập kế hoạch.
Đảm bảo rằng các hướng dẫn và các nguIn lực là phù hợp trước khi công viêHc bắt đầu là mục tiêu của: a. kiểm soát sơ bôP. b. kiểm soát đầu vào. c.
kiểm soát sau hoạt đôPng. d.
kiểm soát phản hồi kết quả.
Trong học thuyết về động cơ của Herzberg, yếu tố duy trì liên quan đến ________ và ảnh hưởng tới _________ a.
sự hấp dẫn của công việc … sự bất mãn với công việc b.
sự hấp dẫn của công việc … Sự hài lòng với công việc c.
điều kiện làm việc … sự bất mãn với công việc d.
điều kiện làm việc … sự hài lòng với công việc
Người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát công việc của những người khác
để tổ chức do họ quản lý đạt được mục đích của mình là:
a. Giám đốc b. Nhà quản lý c. Hiệu trưởng d. Trưởng phòng
Theo phạm vi quản lý, có các loại nhà quản lý sau: a.
nhà quản lý chức năng và nhà quản lý tổng hợp. b.
nhà quản lý cấp cao, cấp trung và cấp cơ sở. c.
nhà quản lý cấp trung, cấp cơ sở. d.
nhà quản lý cấp cao, cấp trung.
Tính hợp pháp của quyết định quản lý được thể hiện: a.
Là quyết định đó được người dân thực hiện. b.
Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn c.
Là quyết định đó phù hợp với thực tiễn. d.
Là quyết định đó được đưa ra trong thẩm quyền, nội dung không trái pháp luật và đúng thể thức văn bản.
Gia đình là hình thái của một: a. Tổ chức b. Hệ thống xã hội c. Tổ chức công d. Tổ chức tư
Tính tối ưu của quyết định quản lý được thể hiện: a.
là quyết định đó được người dân thực hiện. b.
phương án mà quyết định lựa chọn phải là phương án tối ưu. c.
là quyết định đó phù hợp với thực tiễn. d.
Tính cô đọng, xúc tích, dễ hiểu, đơn nghĩa.
----------------không nhằm vạch ra một cách chính xác làm thế nào để có thể đạt được
các mục tiêu, ------------------giúp ta có được một bộ khung để hướng dẫn tư duy và hành động a. Thủ tục b. Chiến lược c. Chính sách d. Quy hoạch
Đối thủ cạnh tranh của tổ chức thuộc: a.
Môi trường bên trong của tổ chức b.
Môi trường chung của tổ chức c.
Môi trường ngành của tổ chức d.
Môi trường bên ngoài của tổ chức
Tại một tổ chức, khi cấp dưới được tham gia vào quá trình tự kiểm soát việc thực
hiện nhiệm vụ của mình, chúng ta nói tổ chức đó có
a. Mức độ phối hợp cao b.
Mức độ chuyên môn hóa cao c.
Mức độ phi tập trung cao d. Tầm quản lý hẹp
Quản lý xkt theo quy trình là: a.
tương đối thống nhất với mọi tổ chức. b.
khác nhau đối với các tổ chức khác nhau. c.
quá trình tổ chức thực hiên quyết định d.
quá trình đề ra quyết định.
Mục đích của kiểm soát là: a.
khuyến thích nhân viên làm thêm giờ. b.
xây dựng môPt kế hoạch hành đôPng cho tổ chức. c.
phối hợp các nguồn lực và thực hiêPn nhiêPm vụ. d.
đảm bảo thực hiện thành công mục tiêu với hiệu quả cao.
Sau khi xác định các tiêu chuẩn kiểm soát, bước tiếp theo của quy trình kiểm soát là: a.
xác định hệ thống kiểm soát. b.
đánh giá sự thực hiện. c.
xác định mục tiêu và nội dung kiểm soát. d.
giám sát và đo lường việc thực hiện.
Trong ba yếu tố cấu thành chính của lãnh đạo, ___________ là khả năng khích lệ
những người đi theo phát huy toàn bộ năng lực của họ cho một nhiệm vụ hay mục
tiêu. a.
khả năng thiết kê và duy trì môi trường thực hiện nhiệm vụ. b. khả năng thuyết phục. c.
khả năng hiểu được con người. d.
khả năng khích lệ, lôi cuốn.
Trong những vai trò sau, vai trò nào không phải của chức năng kiểm soát? a.
Ngăn chặn các sai sót có thể xẩy ra trong quá trình thực hiện công việc của nhân viên. b.
Giúp hệ thống đối phó với sự thay đổi của môi trường. c.
Phân công công việc cho nhân viên. d.
Đảm bảo thực thi quyền lực của nhà quản lý.
Loại kế hoạch thể hiện tầm nhìn, sự bố trí chiến lược về thời gian, không gian lãnh thổ là: a. Dự án b. Quy hoạch c. Quy tắc d. Chính sách
Lý do phối hợp trong tổ chức là a.
Đảm bảo mục riêng của các cá nhân b.
Đảm bảo mục tiêu chung của nhóm c.
Đảm bảo mục tiêu chung của bộ phận d.
Để đảm bảo mục tiêu chung của tổ chức
Quá trình giám sát, đo lường, đánh giá và điều chỉnh hoạt đôHng để đảm bảo sự thực
hiêHn theo các kế hoạch là nội dung của chức năng : a. Kiểm soát b. Lãnh đạo c. Lập kế hoạch d. Tổ chức
Sau khi giám sát và đo lường việc thực hiện, bước tiếp theo của quy trình kiểm soát là: a.
đánh giá sự thực hiện. b.
xây dựng quy trình thực hiện kiểm soát. c.
xác định hệ thống kiểm soát. d.
xác định mục tiêu và nội dung kiểm soát.
NôHi dung nào sau đây nằm trong quy trình lâHp kế hoạch: a.
huy động các nguồn lực đầu vào b.
kiếm tra viêPc thực hiêPn kế hoạch. c.
kêu gọi sự góp vốn của các cổ đông d. xây dựng các phương án.
Quyền tự chủ trong hành động, trong quá trình quyết định thuộc khái niệm a.
Mức độ tập trung hóa trong tổ chức b.
Mức độ chính thức hóa trong tổ chức c. Trách nhiệm d. Quyền hạn
LâHp kế hoạch chiến lược là nhiêHm vụ của: a.
các nhà quản lý cấp cao. b.
các nhà quản lý cấp trung. c.
các nhà quản lý cấp cơ sở. d.
những người lao đôPng trong tổ chức.
Môi trường kinh tế thuộc: a.
Môi trường ngành của tổ chức b.
Môi trường vi mô của tổ chức c.
Môi trường vĩ mô của tổ chức d.
Môi trường bên trong của tổ chức
Phân chia theo số người ra quyết định, quyết định quản lý bao gIm: a.
quyết định chuẩn tắc và quyết định không chuẩn tắc. b.
các quyết định quản lý nhà nước và quyết định của các tổ chức. c.
quyết định tập thể và quyết định cá nhân. d.
quyết định chiến lược, quyết định chiến thuật và quyêt định tác nghiệp.
Năng lực của một người có thể làm việc trong mối quan hệ hợp tác với những người khác là: a. Kỹ năng kỹ thuật b. Kỹ năng con người c. Kỹ năng nhận thức d. Kỹ năng quản lý
Đặc điểm công việc của nhà quản lý là: a.
Các nhà quản lý làm việc với nhịp độ căng thẳng, liên tục, ít khi được nghỉ ngơi b.
Tất cả các phương án trên c.
Các nhà quản lý thực hiện công việc của họ chủ yếu thông qua mối quan hệ con người d.
Các nhà quản lý làm việc với những nhiệm vụ đa dạng và nhiều khi vụn vặt.
Theo cấp quản lý, có các loại nhà quản lý sau: a. nhà quản lý cấp cao. b. nhà quản lý cấp trung. c.
nhà quản lý cấp cao, cấp trung và cấp cơ sở. d. nhà quản lý cấp cơ sở
Hình thức của quyết định quản lý: a.
luôn được thể hiện dưới dạng văn bản. b.
được thể hiện bằng lời nói. c.
không được thể hiện dưới dạng văn bản. d.
được thể hiện dưới dạng văn bản và phi văn bản.
Theo giáo trình quản lý học, tổ chức được định nghĩa là: a.
là hệ thống xã hội thuôPc quyền sở hữu của Nhà nước hoăPc không có chủ sở hữu b.
tâPp hợp của nhiều người cùng làm việc vì những mục đích chung trong hình thái cơ cấu ổn định c.
là hệ thống xã hội tồn tại để cung cấp các sản phẩm, dịch vụ phục vụ cộng đồng d.
tập hợp những người hay những nhóm người có quan hêP chăPt chẽ với nhau, ảnh hưởng,
tác đôPng tương hỗ lên nhau môPt cách có quy luâPt
Lựa chọn phương án đúng. Trách nhiệm kinh tế: a.
là trách nhiệm đem lại lợi ích kinh tế cho các bên có liên quan b.
là việc giới hạn hành động trong phạm vi giới hạn của những nguyên tắc, quy định, luật
pháp đòi hỏi các tổ chức phải tuân thủ c.
liên quan đến các hành vi mà xã hội mong đợi ở tổ chức nhưng không nhất thiết phải được
quy định thành văn bản pháp luật và có thể không phục vụ cho lợi ích kinh tế trực tiếp của tổ chức d.
là trách nhiệm hoàn toàn tự nguyện của cá nhân hay tổ chức, do mong muốn của cá nhân
hay tổ chức để đóng góp và hiến dâng cho xã hội, không bị chịu quy định bắt buộc hay chi
phối bởi mục tiêu và trách nhiệm kinh tế, luật pháp và đạo đức
___________ là quá trình truyền cảm hứng, khơi dậy sự nhiệt tình, động lực của con
người để họ làm việc một cách tốt nhất nhằm đạt được các mục tiêu kế hoạch a.
tạo động lực làm việc. b. quyền lực. c. tổ chức. d. lãnh đạo.
Những đặc điểm sau đây mô tả người lãnh đạo có uy tín, loại trừ: a.
có khả năng lựa chọn và tuyên bố tầm nhìn theo cách dễ hiểu. b.
tự tin vào sự đánh giá và khả năng của họ. c.
thường có hành vi khác thường, gợi lên sự ngạc nhiên và khâm phục ở cấp dưới. d.
là người thích ổn định và giữ nguyên hiện trạng.
Thời tiết ngày càng nóng lên, doanh nghiệp kinh doanh nước giải khát sẽ xem nó như là một: a. cơ hôPi. b. thách thức. c. điểm mạnh. d. điểm yếu.
Sức kp cạnh tranh đòi hỏi các tổ chức phải có lực lượng lao động với thể lực tốt hơn,
khiến nhu cầu của nhân dân đối với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe chất lượng cao
tăng nhanh là minh hoạ của tính phức tạp nào sau đây:
a.
Không có đáp án nào đúng b.
Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các yếu tố của môi trường quản lý c.
Sự thay đổi của môi trường quản lý d. sự tương tác đa chiều.
Theo học thuyết phân cấp nhu cầu của A. Maslow, nhu cầu về an toàn sẽ được thỏa
mãn với các điều kiện sau loại trừ:
a.
điều kiện làm việc an toàn. b. an toàn công việc. c. phúc lợi xã hội. d.
khen ngợi và tuyên dương.
--------------------là tình huống xẩy ra khi môi trường tạo cho hệ thống khả năng đi xa
hơn so với mục tiêu ban đầu
a. vấn đề b. mục tiêu c. cơ hội d. thách thức Kỹ năng kỹ thuật: a.
có vai trò lớn nhất đối với các nhà quản lý cấp trung, giảm dần đối với các nhà quản lý cấp
cơ sở, và có ý nghĩa khá nhỏ đối với các nhà quản lý cấp cao. b.
có vai trò lớn nhất ở các nhà quản lý cơ sở, giảm dần đối với các nhà quản lý cấp trung, và
có ý nghĩa khá nhỏ đối với các nhà quản lý cấp cao. c.
có vai trò lớn nhất ở các nhà quản lý cấp cao, giảm dần đối với các nhà quản lý cấp trung,
và có ý nghĩa khá nhỏ đối với các nhà quản lý cấp cơ sở. d.
có vai trò không thay đổi ở các cấp quản lý khác nhau trong tổ chức.
Định hướng hoạt động theo kết quả cuối cùng là ưu điểm của mô hình cơ cấu a. Ma trận b. Chức năng c. Nằm ngang d. Hình tháp
Môi trường tự nhiên thuộc: a.
Môi trường bên ngoài của tổ chức b.
Môi trường chung của tổ chức c.
Môi trường bên trong của tổ chức d.
Môi trường ngành của tổ chức
-------------------là quyết định trước xem phải làm cái gì, làm như thế nào, khi nào làm và
ai phụ trách làm các công việc đó. a. kiểm soát b. lãnh đạo c. lập kế hoạch d. tổ chức
Nhà quản lý sẽ phải tăng cường mức độ kiểm soát nếu: a.
nhân viên dễ dàng hoàn thành các công việc. b.
nhân viên có trách nhiệm với công việc. c.
nhân viên có một ý thức rõ ràng về nhiệm vụ của tổ chức. d.
nhân viên thụ động khi thực hiện công việc. Quản lý là quá trình: a. Tổ chức và lãnh đạo b.
Lập kế hoạch và tổ chức c.
Lập kế hoạch và kiểm soát d.
Lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát
------------------là những quy định chung để hướng dẫn tư duy và hành động khi ra
quyết định, thể hiện các quan điểm và giá trị của tổ chức
a. Nguyên tắc b. Quyết định c. Kê hoạch tác nghiệp d. Chính sách
Nhờ có kiến thức chuyên môn giỏi, anh Phương luôn sẵn sàng giúp đỡ mọi người về
những vấn đề chuyên môn. Cấp dưới tin tưởng vào anh và phòng của anh trở thành
một trong những phòng làm việc hiệu quả nhất. Anh Phương đang sử dụng loại quyền lực gì?
a.
Quyền lực ép buộc hay cưỡng bức. b. Quyền lực vị trí. c. Quyền lực chuyên môn. d. Quyền lực khen thưởng.
Việc xây dựng dự toán cho một dự án marketing trong tương lại là một ví dụ về kiểm soát: a. trong hoạt động. b. chất lượng. c. phản hồi kết quả. d. đầu vào.
Cách tiếp cận ________ cho rằng chỉ nên đào tạo những người có năng lực lãnh đạo bẩm
sinh - được coi là nhà lãnh đạo tiềm năng - để trở thành nhà lãnh đạo hiệu quả. a. theo tình huống b.
theo đặc điểm và phẩm chất c.
theo hành vi/phong cách lãnh đạo d. theo nhu cầu
Cơ cấu tổ chức chính thức là cơ cấu: a.
Được tạo nên bởi các mối quan hệ phi chính thức giữa các thành viên của tổ chức b.
Được thể hiện thông qua sơ đồ cơ cấu tổ chức c.
Là cơ cấu không bao giờ thay đổi của tổ chức d.
Là cơ cấu được hình thành một cách tự phát
Khái niệm môi trường quản lý là: a.
tất cả các yếu tố không thuộc hệ thống nhưng tác động lên hoặc chịu sự tác động của hệ thống đó b.
tất cả các yếu tố thuộc về hệ thống, có ảnh hưởng tới sự vận hành của hệ thống đó c.
tổng thể các yếu tố tác động lên hoặc chịu sự tác động của hệ thống mà nhà quản lý chịu trách nhiệm quản lý d.
tổng thể các lực lượng mà hệ thống đó chịu sự tác động hoặc tác động lên một cách trực tiếp
Một quyết định quản lý cần đáp ứng được các yêu cầu về: a. phong cách quản lý. b.
tính hợp pháp, tính hệ thống, tính khoa học và tính tối ưu. c. văn hoá xã hội d. kỹ năng quản lý.
Tầm quan trọng của kỹ năng kỹ thuật: a.
thay đổi ở các cấp quản lý khác nhau. b.
không thay đổi theo các cấp quản lý trong tổ chức. c.
tăng theo chiều hướng từ cấp quản lý cao nhất đến thấp nhất. d.
giảm theo chiều hướng từ cấp quản lý cao nhất đến thấp nhất.
Trong các thông tin sau, đâu không phải là công cụ kiểm soát a. bằng khen của cấp trên b. kế hoạch tác nghiệp c. kế hoạch chiến lược d. dữ liệu thống kê
Cần có nhiều người có năng lực quản lý chung là yêu cầu của mô hình cơ cấu a. Khách hàng b. Hình tháp c. Nằm ngang d.
Chức năngTrong học thuyết động cơ của Victor Room, _________phản ánh xác suất
mà một người tin rằng làm việc chăm chỉ sẽ dẫn tới kết quả mong muốn.
a. chất xúc tác b. kỳ vọng c. phương tiện d. động cơ
Những người chịu trách nhiệm quản lý các đơn vị và phân hệ của tổ chức, được tạo
nên bởi các bộ phận mang tính cơ sở là: a. Nhà quản lý cấp cao b. Nhà quản lý cấp cơ sở c. Nhà quản lý chức năng d. Nhà quản lý cấp trung
Một trong những nội dung của nguyên tắc kiểm soát “Điểm kiểm soát thiết yếu” có nghĩa là: a.
bộ phận kiểm soát cần tiến hành đúngchức trách, nhiệm vụ, quyền hạn. b.
lợi ích của kiểm soát phải tương xứng với chi phí dành cho kiểm soát. c.
tập trung kiểm soát những điểm hay xẩy ra sai sót. d.
khuyến khích việc tham gia của nhân viên vào việc kiểm soát.
Một trong những nội dung của nguyên tắc kiểm soát “Tính hiệu quả” có nghĩa là: a.
khuyến khích việc tham gia của nhân viên vào việc kiểm soát. b.
bộ phận kiểm soát cần tiến hành đúngchức trách, nhiệm vụ, quyền hạn. c.
tập trung kiểm soát những điểm hay xẩy ra sai sót. d.
lợi ích của kiểm soát phải tương xứng với chi phí dành cho kiểm soát.
Các yếu tố cấu thành của sự lãnh đạo không bao gIm yếu tố nào sau đây? a.
Khả năng khích lệ, lôi cuốn. b.
Khả năng thiết kế và duy trì môi trường làm việc. c.
Khả năng hiểu được con người. d. Khả năng chuyên môn.
---------------------được coi là quá trình thích ứng với sự không chắn chắn bằng việc xác
định các phương án hành động để đạt được những mục tiêu cụ thể của tổ chức
a. Tổ chức b. Lãnh đạo c. Lập kế hoạch d. Kiểm soát
Chuẩn đoán nguyên nhân của vấn đề là một trong những bước của quá trình: a.
xác định các phương án quyết định b.
phân tích vấn đề và các định mục tiêu của quyết định c.
đánh giá và lựa chọn phương án d.
tổ chức thực thi quyết định
Đâu là cơ hội đối với quản lý trong môi trường toàn cầu: a.
Phải thực hiện các cam kết và sẽ dẫn tới mất quyền tự chủ trong các quyết định của tổ chức b.
Trao đổi các nguồn lực giữa các tổ chức c.
Đối mặt với những tác động nhiễu khác từ bên ngoài khi không còn hàng rào bảo vệ d.
tăng áp lực cạnh tranh từ môi trường bên ngoài Quản lý là: a.
một khoa học, một nghệ thuật, một nghề. b. một nghề. c. một khoa học. d. một nghệ thuật.
Tổ chức thuộc sở hữu tư nhân (của môHt hay môHt nhóm người) là một: a. Cơ quan nhà nước b. Tổ chức tư c. Tổ chức công d. Doanh nghiệp nhà nước
Mô hình cơ cấu thường dẫn đến mâu thuẫn giữa các đơn vị chức năng khi đề ra các
chiến lược là hạn chế của cơ cấu
a. Chức năng b. Mạng lưới c. Khách hàng d. Sản phẩm
Các mục tiêu của kế hoạch chiến lược thường: a. cô đọng và tổng thể. b. định lượng. c. cho thời gian ngắn. d. chi tiết và cụ thể.
Khi Mai là cửa hàng trưởng, nói với nhân viên của mình phải thực hiện mệnh lệnh mà
cô đưa ra vì cô ấy là sếp và mọi người phải làm những điều mà cô ấy yêu cầu, cô ấy
đang cố sử dụng quyền lực gì để gây ảnh hưởng tới nhân viên? a.
Quyền lực khen thưởng. b. Quyền lực vị trí. c. Quyền lực thu hút. d.
Quyền lực ép buộc hay cưỡng bức.
Trong các chủ thể kiểm soát sau, đâu là chủ thể kiểm soát bên ngoài tổ chức? a. Ban giám đốc. b. Người làm công. c. Hội đồng quản trị. d.
Cơ quan thuế của nhà nước.
Hệ thống mục tiêu của tổ chức: a.
chỉ được quan tâm trong quá trình thực hiện kế hoạch. b.
là không liên quan đến quá trình ra quyết định. c.
chỉ được quan tâm trong quá trình lập kế hoạch. d.
là một trong các căn cứ để ra quyết định.
Ưu điểm của hệ thống kiểm soát phản hIi kết quả hoạt động là: a.
biết chính xác nguyên nhân gây ra sai sót. b.
ngăn ngừa hoặc phát hiện ngay các sai sót. c.
hệ thống kiểm soát đơn giản, dễ thực hiện. d.
nhà quản lý có thể giao cho nhân viên tự kiểm soát.
So sánh các phương án của quyết định: a.
là bước đầu tiên của quy trình quyết định quản lý. b.
là một nội dung của bước đánh giá và lựa chọn phương án tốt nhất. c.
là không thực sự quan trọng vì chủ thể ra quyết định dễ dàng biết được phương án tốt nhất. d.
là một bước trong quy trình quyết định, được thực hiện ngay sau khi xác định được vấn đề quyết định.
Mô hình cơ cấu nào dễ đào tạo các nhà quản lý tổng hợp a. Hình tháp b. Khách hàng c. Chức năng d. Nằm ngang
Bước đầu tiên của quy trình kiểm soát là: a.
xác định hệ thống kiểm soát. b.
giám sát và đo lường việc thực hiện c.
xác định mục tiêu và nội dung kiểm soát. d.
xác định tiêu chuẩn kiểm soát.
Nhu cầu về thức ăn, nước uống, nhà ở là những nhu cầu ___________ theo học
thuyết phân cấp nhu cầu của Maslow
a. nhu cầu an toàn b. nhu cầu bậc thấp c. nhu cầu xã hội d. nhu cầu sinh lý
Chủ thể ra quyết định quản lý là: a.
chỉ bao gồm các cơ quan nhà nước. b.
chỉ bao gồm các giám đốc doanh nghiệp. c.
chỉ bao gồm các nhân viên trong tổ chức d.
các cá nhân, tập thể được trao thẩm quyền hoặc uỷ quyền.
Việc nhà quản lý lập kế hoạch hiệu quả giúp thực hiện bước nào trong quá trình kiểm soát? a.
Đo lường kết quả thực tế. b.
Thực hiện những hành động khắc phục cần thiết. c.
Thiết lập tiêu chuẩn kiểm soát. d.
So sánh kết quả thực tế thực tế với tiêu chuẩn.
Các cách tiếp cận__________ cho rằng phong cách lãnh đạo của một nhà quản lý
chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố cả chủ quan và khách quan, và có tác động quan

trọng tới hiệu quả lãnh đạo. a.
theo hành vi/phong cách lãnh đạo b. theo tình huống c.
theo đặc điểm và phẩm chất d. theo nhu cầu
Sau khi xác định hệ thống kiểm soát, bước tiếp theo của quy trình kiểm soát là: a.
xác định tiêu chuẩn kiểm soát. b.
đánh giá sự thực hiện. c.
xác định mục tiêu và nội dung kiểm soát. d.
giám sát và đo lường việc thực hiện.
____________ là trạng thái tâm lý mà con người cảm thấy thiếu thốn không thỏa mãn
về một cái gì đó và mong được đáp ứng nó
. a. Nhu cầu b. Động cơ c. Lợi ích d. Mục tiêu
Các mức độ tham gia toàn cầu hoá là: a. Đầu tư trực tiếp b.
Hoạt động ở nước ngoài c.
Tạo nguồn và xuất khẩu d.
Tạo nguồn, xuất khẩu, Hoạt động ở nước ngoài, Đầu tư trực tiếp
Trong quy trình tạo động lực, sau khi nghiên cứu và dự báo thì bước tiếp theo là: a.
xác định mục tiêu tạo động lực. b. điều chỉnh. c.
lựa chọn và sử dụng công cụ tạo động lực. d.
giám sát và đánh giá kết quả.
Theo mối quan hệ với đầu ra của tổ chức, có các loại nhà quản lý sau: a.
nhà quản lý chức năng và nhà quản lý tổng hợp. b.
nhà quản lý theo tuyến và nhà quản lý tham mưu. c.
nhà quản lý cấp cao, cấp trung và cấp cơ sở. d.
nhà quản lý cấp trung và cấp cơ sở.
Một trong những căn cứ ra quyết định quản lý: a.
Sự kì vọng của chủ đầu tư b.
Mong muốn của nhà quản lý c. Hệ thống mục tiêu d.
Tất cả các phương án trên
Biện pháp quản lý nào sau đây có thể vi phạm đạo đức quản lý a.
Yêu cầu nhân viên tuân thủ đúng quy chế làm việc b.
Yêu cầu nhân viên nộp giấy khám sức khỏe trong hồ sơ xin việc c.
Công khai chế độ lương, thưởng dành cho nhân viên d.
Giám sát bí mật hoạt động của nhân viên để ngăn chặn hành động bất hợp pháp có thể xảy
ra như ăn trộm, gian lận, cố tình phá hoại tài sản, đe dọa của khủng bố…
Khi giám đốc một doanh nghiệp tạo động lực cho nhân viên dưới quyền để họ làm
việc một cách tốt nhất nhằm đạt được các mục tiêu kế hoạch, nhà quản lý này đã thực hiện chức năng:
a. lãnh đạo. b. lập kế hoạch. c. tổ chức. d. kiểm soát.