Đề Cương Ôn Tập Môn Sinh 9 Giữa Học Kì 1 Năm 2022-2023 (có lời giải)

Tổng hợp Đề Cương Ôn Tập Môn Sinh 9 Giữa Học Kì 1 Năm 2022-2023 (có lời giải) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Chủ đề:
Môn:

Sinh Học 9 182 tài liệu

Thông tin:
4 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề Cương Ôn Tập Môn Sinh 9 Giữa Học Kì 1 Năm 2022-2023 (có lời giải)

Tổng hợp Đề Cương Ôn Tập Môn Sinh 9 Giữa Học Kì 1 Năm 2022-2023 (có lời giải) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

46 23 lượt tải Tải xuống
Trang 1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TP KIM TRA GIA HC KÌ I - MÔN SINH 9
NĂM HỌC: 2022 2023
*****
A. TRC NGHIM: Chn câu tr lời đúng nhất:
1. Kiu gen là
A. tp hp các gen tri trong tế bào cơ thể. B. là ngun gen vn có của cơ thể.
C. tp hp các gen ln trong tế bào cơ thể. D. t hp các gen trong tế bào cơ thể.
2. Kiu hình là
A. t hp toàn b các tính trng của cơ thể. B. là ngun tính trng vn có của cơ thể.
C. t hp các tính trng trong tế bào cơ thể. D. các đc đim hình dng ca sinh vt.
3. Hạt trơn và hạt nhăn, thân cao và thân thp, qu lc và qu vàng là các ví d v
A. tính trng B. cp tính trạng tương phn C. màu sc ht D. hình dng cây
4. Mục đích của phép lai phân tích nhằm xác định
A. KG, KH ca cá th mang tính trng tri. C. KG ca tt c các tính trng.
B. KH ca cá th mang tính trng tri. D. KG ca cá th mang tính trng tri.
5. Công trình nghiên cu ca Menden công phu hoàn chnh nht trên đối ng:
A. Rui gim B. Đu Hà Lan C. Con ngưi. D. Vi khun E. Coli.
6. Lông ngn tri hoàn toàn so với lông dài. Khi lai hai thể thun chng b lông
ngn vi m lông dài thì kết qu F1 s
A. toàn lông ngn B. toàn lông dài
C. 3 lông ngn : 1 lông dài D. 3 lông dài : 1 lông ngn
7. chua, tính trng qu đỏ tri hoàn toàn so vi qu vàng. Khi lai hai th
thun chng b qu đỏ vi m qu vàng, F
1
thu đưc toàn qu đỏ. Cho F
1
t th phn
thì kết qu F
2
s
A. toàn qu đỏ B. toàn qu vàng
C. 3 qu đỏ : 1 qu vàng D. 3 qu vàng : 1 qu đ
8. T l xp x 3 tri : 1 ln xut hin trong các phép lai nào?
A. AA x AA B. AA x aa C. Aa x aa D. Aa x Aa
9. NST là cấu trúc có
A. bên ngoài tế bào B. trong các bào quan
C. trong nhân tếo D. trên màng tế bào.
10. Cấu trúc hiển vi của NST được mô tả ở kỳ nào của phân chia tế bào?
A. K đầu. B. K gia. C. K sau. D. K cui.
Trang 2
11. Ở gà 1 tế bào nguyên phân 5 đợt liên tiếp tạo ra số tế bào con là:
A. 32 B. 4 C. 16 D. 8
12. rui gim 2n = 8. Mt tếo ca rui giấm đang kì sau ca nguyên phân. S
NST trong tế bào đó bng bao nhiêu?
A. 8 NST đơn B. 8 NST kép C. 16 NST đơn D. 16 NST kép
13. Có 5 tinh bào bc 1 tiến hành gim phân, kết qu to ra
A. 4 tinh trùng B. 5 tinh trùng
C. 15 tinh trùng D. 20 tinh trùng
14. Có 24 noãn bào bc I ca chut tham gia giảm phân bình thưng. S th cực được
to ra là bao nhiêu?
A. 72 B. 48 C. 24 D. 12
15. Tinh trùng, trng mang b NST
A. đơn bội B. lưng bi C. tam bi D. t bi
B. T LUN
1. Bằng phương pháp nào Menđen đã phát minh ra các quy lut di truyền đặt
nn móng cho di truyn hc? Hãy nêu rõ ni dung của phương pháp đó.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
2. Phân bit NST gii tính và NST thưng.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
3. a. Ti sao trong cu trúc dân s, t l nam : n xp x 1:1? Vic sinh con trai hay
con gái có phải do người m quyết đnh không? Vì sao?
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trang 3
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
b. Tại sao người ta th điu chỉnh được t l đực : cái vt nuôi? Điều đó ý
nghĩa gì trong thc tin?
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
4. a. Trình bày cu to hóa hc và cu trúc không gian ca phân t ADN.
*Cu to hóa hc ca phân t ADN
- ADN đưc cu to t các nguyên t C, H, O, N và P.
- ADN thuc loại đại phân t cu to theo nguyên tc đa phân đơn phân các
nuclêôtit (gm 4 loi A, T, G, X).
- Phân t ADN ca mi loài sinh vật đặc thù bi s ng, thành phn trình t sp
xếp ca các loi nuclêôtit. Trình t sp xếp khác nhau ca 4 loi nuclêôtit tạo nên tính đa
dng ca ADN.
*Cu trúc không gian ca phân t ADN
- Phân t ADN mt chui xon kép gm 2 mạch đơn song song, xoắn đều quanh 1
trc theo chiu t trái sang phi.
- Mi vòng xon dài 34A
0
gm 10 cặp nuclêôtit, đưng kính vòng xon là 20 A
0
.
- Các nuclêôtit gia 2 mch đơn liên kết vi nhau bng các liên kết hiđro tạo thành tng
cp A-T; G-X theo nguyên tc b sung.
5. Một đoạn ADN có trình t nuclêôtit mạch 1 như sau:
A T G X T A G G A T
Viết đoạn mch b sung của đoạn ADN trên (mch 2)
Mch 1: A T G X T A G G A T
Mch 2:
C. BÀI TP
Xem li các dng bài tp:
1. Lai 1 cp tính trng (bài toán thun, bài toán nghch)
Trang 4
2. Tính s tế bào con được to ra qua quá trình nguyên phân, s NST có trong các tế
bào con, s NST môi trường cung cp cho quá trình nguyên phân.
3. Tính s tế bào con to ra qua gim phân (trng, tinh trùng, th cc) và s NST
trong các tế bào con.
- HT -
| 1/4

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - MÔN SINH 9
NĂM HỌC: 2022 – 2023 *****
A. TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng nhất:
1. Kiểu gen là
A. tập hợp các gen trội trong tế bào cơ thể.
B. là nguồn gen vốn có của cơ thể.
C. tập hợp các gen lặn trong tế bào cơ thể.
D. tổ hợp các gen trong tế bào cơ thể.
2. Kiểu hình là
A. tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể.
B. là nguồn tính trạng vốn có của cơ thể.
C. tổ hợp các tính trạng trong tế bào cơ thể.
D. các đặc điểm hình dạng của sinh vật.
3. Hạt trơn và hạt nhăn, thân cao và thân thấp, quả lục và quả vàng là các ví dụ về A. tính trạng
B. cặp tính trạng tương phản C. màu sắc hạt D. hình dạng cây
4. Mục đích của phép lai phân tích nhằm xác định
A. KG, KH của cá thể mang tính trạng trội.
C. KG của tất cả các tính trạng.
B. KH của cá thể mang tính trạng trội.
D. KG của cá thể mang tính trạng trội.
5. Công trình nghiên cứu của Menden công phu và hoàn chỉnh nhất trên đối tượng: A. Ruồi giấm B. Đậu Hà Lan C. Con người. D. Vi khuẩn E. Coli.
6. Lông ngắn là trội hoàn toàn so với lông dài. Khi lai hai cơ thể thuần chủng bố lông
ngắn với mẹ lông dài thì kết quả F1 sẽ là A. toàn lông ngắn B. toàn lông dài
C. 3 lông ngắn : 1 lông dài
D. 3 lông dài : 1 lông ngắn
7. Ở cà chua, tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với quả vàng. Khi lai hai cơ thể
thuần chủng bố quả đỏ với mẹ quả vàng, F1 thu được toàn quả đỏ. Cho F1 tự thụ phấn
thì kết quả F2 sẽ là A. toàn quả đỏ B. toàn quả vàng
C. 3 quả đỏ : 1 quả vàng
D. 3 quả vàng : 1 quả đỏ
8. Tỉ lệ xấp xỉ 3 trội : 1 lặn xuất hiện trong các phép lai nào? A. AA x AA B. AA x aa C. Aa x aa D. Aa x Aa
9. NST là cấu trúc có ở A. bên ngoài tế bào B. trong các bào quan C. trong nhân tế bào D. trên màng tế bào.
10. Cấu trúc hiển vi của NST được mô tả ở kỳ nào của phân chia tế bào? A. Kỳ đầu. B. Kỳ giữa. C. Kỳ sau. D. Kỳ cuối. Trang 1
11. Ở gà 1 tế bào nguyên phân 5 đợt liên tiếp tạo ra số tế bào con là: A. 32 B. 4 C. 16 D. 8
12. Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số
NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu? A. 8 NST đơn B. 8 NST kép C. 16 NST đơn D. 16 NST kép
13. Có 5 tinh bào bậc 1 tiến hành giảm phân, kết quả tạo ra A. 4 tinh trùng B. 5 tinh trùng C. 15 tinh trùng D. 20 tinh trùng
14. Có 24 noãn bào bậc I của chuột tham gia giảm phân bình thường. Số thể cực được
tạo ra là bao nhiêu? A. 72 B. 48 C. 24 D. 12
15. Tinh trùng, trứng mang bộ NST A. đơn bội B. lưỡng bội C. tam bội D. tứ bội B. TỰ LUẬN
1. Bằng phương pháp nào Menđen đã phát minh ra các quy luật di truyền và đặt
nền móng cho di truyền học? Hãy nêu rõ nội dung của phương pháp đó.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
2. Phân biệt NST giới tính và NST thường.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
3. a. Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1:1? Việc sinh con trai hay
con gái có phải do người mẹ quyết định không? Vì sao?
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 2
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
b. Tại sao người ta có thể điều chỉnh được tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi? Điều đó có ý
nghĩa gì trong thực tiễn?
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
4. a. Trình bày cấu tạo hóa học và cấu trúc không gian của phân tử ADN.
*Cấu tạo hóa học của phân tử ADN
- ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P.
- ADN thuộc loại đại phân tử và cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các
nuclêôtit (gồm 4 loại A, T, G, X).
- Phân tử ADN của mỗi loài sinh vật đặc thù bởi số lượng, thành phần và trình tự sắp
xếp của các loại nuclêôtit. Trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit tạo nên tính đa dạng của ADN.
*Cấu trúc không gian của phân tử ADN
- Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn song song, xoắn đều quanh 1
trục theo chiều từ trái sang phải.
- Mỗi vòng xoắn dài 34A0 gồm 10 cặp nuclêôtit, đường kính vòng xoắn là 20 A0.
- Các nuclêôtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành từng
cặp A-T; G-X theo nguyên tắc bổ sung.
5. Một đoạn ADN có trình tự nuclêôtit mạch 1 như sau:
– A – T – G – X – T – A – G – G – A – T –
Viết đoạn mạch bổ sung của đoạn ADN trên (mạch 2) Mạch 1:
– A – T – G – X – T – A – G – G – A – T – Mạch 2: C. BÀI TẬP
Xem lại các dạng bài tập:
1. Lai 1 cặp tính trạng (bài toán thuận, bài toán nghịch) Trang 3
2. Tính số tế bào con được tạo ra qua quá trình nguyên phân, số NST có trong các tế
bào con, số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân.
3. Tính số tế bào con tạo ra qua giảm phân (trứng, tinh trùng, thể cực) và số NST có trong các tế bào con. - HẾT - Trang 4