Đề cương ôn tập môn tâm lí | trường Đại học Huế

Câu 1: phân tích nội dung và ý nghĩa luận điểm tâm lí người là sự phản ánh thế giới khách quan vào não thông qua chủ thể. Câu 2: phân tích nội dung và ý nghĩa luận điểm tâm lí người mang bản bản chất xã hội và lịch sử. Câu 3: Chú ý là gì? Phân loại chú ý? Các thuộc tính của chú ý? Câu 4: Tư duy là gì ? Phân tích đặc điểm tư duy. Câu 5: Trí nhớ là gì? Các quá trình cơ bản của trí nhớ . CÂU 6: Xúc cảm, tình cảm là gì? Phân tích nội dung và ý nghĩa các quy luật của tình cảm? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Huế 272 tài liệu

Thông tin:
13 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập môn tâm lí | trường Đại học Huế

Câu 1: phân tích nội dung và ý nghĩa luận điểm tâm lí người là sự phản ánh thế giới khách quan vào não thông qua chủ thể. Câu 2: phân tích nội dung và ý nghĩa luận điểm tâm lí người mang bản bản chất xã hội và lịch sử. Câu 3: Chú ý là gì? Phân loại chú ý? Các thuộc tính của chú ý? Câu 4: Tư duy là gì ? Phân tích đặc điểm tư duy. Câu 5: Trí nhớ là gì? Các quá trình cơ bản của trí nhớ . CÂU 6: Xúc cảm, tình cảm là gì? Phân tích nội dung và ý nghĩa các quy luật của tình cảm? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

76 38 lượt tải Tải xuống
lO MoARcPSD| 45467232
lO MoARcPSD| 45467232
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔNM
u 1: phân tích nội dung và ý nghĩa lun đim tâm ngưi là sphản
ánh thế giới khách quan vào não thông qua ch th.
Tâm lý ngưi không phi do thượng đế, do trời sinh ra, cũng không phải là
do não tiết ra như gan tiết ra mật. tâm lý ngưi là s phn ánh hin thc
khách quan vào não con người thông qua,"lăng kính chủ quan".
Thế gii khách quan tn ti bngcác thuốộ tính không gian, thi gian và
lng vn đng. Phn ánh là thuc tính chung ca mi s vt, hin tưng
đang vận đng. Nói mt cách chung nht, phn ánh là quá tnh tác đng
qua li gia h thng này và h thng khác, kết qu là đ li du vết (hình
nh) tác đng c h thng tác đng và h thng chu s tác đng, chng
hn:
+ Viên phn đượcng đ viết lên bng đen đ li vết phn tn bng và
ngưc li bng đen làm mòn (đ li vết) trên viên phn (phn ánh cơ hc).
+ H thống khí hyđrô tác đng qua li vi h thng khí ôxi, đó là phản ánh
(phn ng) hoá hc đ li mt vết chung ca hai h thng là nước (2H2 +
o2 = 2H2o).
Phn ánh din ra t đơn gin đến phc tp và có s chuyn hoá ln nhau,
t phản ánh cơ vt lí, hoá hc đến phn ánh sinh vt và phn ánh xã hi,
trong đó có phn ánh tâm lý.
- Phn ánh tâm lý là mt loi phn ánh đc bit:
+ Đó là sự tác đng ca hiện tượng khách quan vào con người, vào h
thn kinh, b o người -t chc cao nht ca vt cht, Ch có h thn
kinh và b o ngưi mi có kh năng nhận tác đng ca hin thc khách
quan, to ra trên o hình nh tinh thn (tâm lý) chứa đng trong vết vt
chất, đó là các quá tnh sinh lí, sinh hoá trong h thn kinh và o b.
C. Mác nói: Tinh thn, tư tưng, tâm lý... chng qua là vt cht được
chuyn vào trong đu óc, biến đổi trong đó mà có.
lO MoARcPSD| 45467232
Điu đó có nghĩa là, v mặt chế hình thành và din biến ca tâm lý có
th coi tâm lý din ra theo cơ chế mt phn x có điu kin vi ba khâu
ch yếu sau:
Khâu th nht là khâu tiếp nhn các kích thích t thế gii bên ngoài to
nên ng phấn dn truyn vào não theo đường ng tâm.
Khâu th hai, din ra trung ương thn kinh ca b não, to nên các hình
nh tâm lý.
Khâu th ba - khâu tr li, dn truyền hưng phn t trung ương thn kinh
theo đường li tâm y nên các phn ng của cơ th. Ni ta coi tt c
các hin tượng tâm lý đu có cơ sở sinh lí là các phn x có điu kin.
+ Phn ánh tâm lý lí to ra "hình nh tâm lý" (bn "sao cp", "bn chp")
v thế gii, hình nh tâm lý là kết qu ca quá tnh phn ánh thế gii
quan vào o. Song hình nh tâm lý khác v cht so vi các hình nh cơ,
vt lí, sinh vt ch:
Hình ảnh tâm lý mang tính Sinh đng, ng tao, thí d: hình nh tâm lý v
cuốn ch trong đu mt con người biết ch, khác xa v vt cht vi hình
nh vt lí có tính cht "ct cng", hình nh vt cht ca chính cun sách
đó có ở trong ơng.
Hình nh tâm lý mang tính ch th, mang đm màu sc cá nhân (hay
nhóm người) mang hình ành tâm lý đó, hay nói cách khác hình nh tâm lý
là hình nh ch quan v hin thc khách quan. Tính ch th ca hình nh
tâm lý th hin ch: mi ch th trong khi to ra hình nh tâm lý v thế
giới đã đưa vn hiu biết, vn kinh nghim, đưa cái riêng ca mình (v
nhu cầu, xu hướng, tính khí, ng lc)... vào trong hình ảnh đó, làm cho
nó mang đm màu sc ch quan.
Hay nói cách khác, con người phn ánh thế gii bng hình nh tâm lý,
thông qua "lăng kính chủ quang ca mình.
- Tính ch th trong phn ánh tâm lý th hin ch:
+ Cùng nhn s tác đng ca thế gii v cùng mt hin thc khách quan
nhưng nhng ch th khác nhau xut hin nhng hình nh tâm lý vi
nhng mc đ, sc thái khác nhau.
lO MoARcPSD| 45467232
+ Cũng có khi cùng mt hin thc khách quan tác đng đến mt ch th
duy nht nhưng vào những thi đim khác nhau, nhng hoàn cnh khác
nhau vi trạng thái cơ thể, trng thái tinh thn khác nhau, có th cho ta
thy mức đ biu hin và các sc thái tâm lý khác nhau ch th y.
+ Chính ch th mang hình ảnh tâm lý là người cm nhn, cm nghim và
th hin rõ nht.
+ Cui cùng thông qua các mc đ và sc thái tâm lý khác nhau mà mi
ch th t thái độ, hành vi khác nhau đi vi hin thc.
Do đâu mà tâm lý người này khác tâm lý người kia v thế gii khách
quan?
Điu đó do nhiu yếu t chi phi. trước hết, do mi con người có nhng
đc đim riêng v cơ th, giác quan, h thn kinh và o b. Mi người có
hoàn cnh sng khác nhau, điu kin giáo dc không như nhau và đc
bit là mi cá nhân th hin mức đ tích cc hot đng, tích cực giao lưu
khác nhau trong cuc sng. thế, tâm lý người y khác tâm lý người
kia.
T luận đim nói trên, cng ta có th rút ra mt s kết lun thc tin
sau:
- Tâm lý có ngun gc là thế gii khách quan, vì thế khi nghiên cu,
cũng như khi hình thành, ci tạo tâm lý ngưi phi nghn cu hoàn cnh
trong đó con người sng và hot đng.
- Tâm lý ngưi mang tính ch th, vì thế trong dy hc, go dc cũng
nhưtrong quan h ng x phi chú ý nguyên tc t đối tượng (chú ý đến
cái riêng trong tâm lý mi người).
- Tâm lý là sn phm ca hot đng và giao tiếp, vì thế phi t chc
hot đng và các quan h giao tiếp đế nghn cu, hình thành và phát
triển tâm lý con người.
u 2: phânch ni dung và ý nghĩa luận đim tâm ngưi mang bn
bản chất hội và lịch s.
- Tâm lí người là sphn ánh hin thc khách quan, là chc năng ca
não, làkinh nghim xã hội lch sbiến thành cái riêng của mi người. Tâm lí
lO MoARcPSD| 45467232
con người khác xa với m lí của mt s loài đng vất cao cp ở chỗ: m lí
người có bn chất xã hi mang tính lch sử.
- Bn chất xã hội nh lch scam lí người th hiện như sau: +
Tâm lí người có nguồn gốc là thế giới khách (tự nhiên và xã hi). Trong đó
phn tự nhiên đương nhiên có ảnh hưởng đến m lí nhưng phn xã hội.
Ngay cphn tự nhiên trong thế giới cũng được x hi hóa. Phần xã hi hóa
thế giới quyết đnh m lí người th hiện qua: các quan h kinh tế - xã hội,
các mi quan h đạo đức pp quyn, các mối quan h con người- con nời
từ quan h gia đình, làng xóm quê hương....
+ Mác nói: con người là tổng hòa các mi quan h xã hội. Nếu không đc
sng trog hi loài người, m lí con người sẽ không đc hình thành và pt
trin.
Tâm lí người là sn phm ca hot đng và các mi quan h giao tiếp cuả
con người với cách là một chủ th hội
+ Tâm lí ca mỗi cá nhân là kết quả ca quá trình tiếp thu, lĩnh hoouj vn
kinh nghiệm hi, nn n hóa xã hội ( biến thành cái riêng ca mỗi
người) thông qua hoạt động vui chơi hc tập lao đng xã hội, giao tiếp của
con người trong các mi quan h hi mà trog đó giáo dc givai trò ch
đo.
- Thông qua hot đng giao tiếp, con người có th chuyển các hot đng
mlí cá nhân vào các sn phẩm vật chất tinh thn và các mi qh.
- Ngược li khi tiếp xúc với nn văn hóa xã hi mi các nhân snãy
sinh,nh thành và phát trin các đt đim m lí ca bản thân mình.
- Ngay cphn tự nhiên con người ( đt đim cơ th, giác quan, thn
kinh b o).
VN DNG:
- Tâm lí người có nguồn gốc xã hi, vì thế phi nghiên cứu môi trường xã
hi, nn văn hóa xã hội, các quan h xã hội trong đó con nời sng
hot đng.
- Cần phi tổ chc có hiệu qu hoạt đng dạy hc và giáo dc, các hot
đng chủ đo ở từng giai đoạn lứa tuoiir khác nhau đnh thành, phát
trin m lí con người….
u 3: Chú ýgì? Phân loại chú ý? Các thuộc tính ca chú ý?
*Chú ý là s tp trung ca ý thc vào mt hay mt nhóm s vt hin
ợng để định hưng hot động, đảm bo điều kin thn kinh - m cn
thiết cho hot động tiến nh có hiu qu.
* Phân loi chú ý: có 3 loi
- Chú ý không ch đnh là là loi chú ý không có mc đích đt ra t
trước, không cn s n lc, c gng ca bn thân. Chú ý không ch
lO MoARcPSD| 45467232
đnh ch yếu do tác đng n ngoài gân ra và ph thuc vào đt đim
cy kích thích như:
+ Độ mi l ca kích thích còn mi l mang tính bt ng càng d gây ra
chú ý không ch đnh.
+ Cường đ kích thích càng mnh thì càng d y ra c ý không ch
đnh.
+ Tính tương phản cu kích thích: nhng kích thích có s khác bit rõ nét
v hình dng, đ ln, màu sc, thời gian tác đng... đuy ra chú ý
không ch đnh.
+ Độ hp dn ưa thích: c ý còn phụ thuc vào nhu cu cm xúc, hng
thú vi ch th. Nhng gì liên quan đến vic thoi mãn nhu cu, phù hp
vi hng thú đu d y ra c ý kng ch đnh.
- Chú ý có ch định là loi chú ý có mc đích t trc và có s c gng ca
bn thân. Chú ý có ch đnh ph thuc ch yếu vào vic xá đnh nhim
v cn thc hin đ đt mc đích t giác,nó không ph thuc vào các
đc đim ca kích thích.
Để duy trì chú ý có cbur đnh cn có 1 s điu kin cn thiết v khách
quan:
+ V khách quan: to ra hoàn cnh tt, yên tĩnh thun li cho công vic.
Loi b hoc gim bt ti đa những kích thích không ln quan ti nhim
v.
+ V ch quan: phi xác đnh mục đích rõ ràng,dự kiến đc nhng khó khăn
và c gng n lc đ t qua. Mt khác phi t chc tt cácnh đng
đ đm bo hot đông kết qu hot đng cũng là điu kin duy t c ý
ch đnh.
- Chú ý sau ch định là loi chú ý vn là chú ý có ch đnh nhưng sau đó
do hng thú vi hot đng mà ch th không cn s n lc ý chí v tp
trung vào đi tưng hot đng.
*Các thuc tính ca chú ý:
- Sc tp trung ca chú ý: kh ng chú ý mt đi tượng tương đi
hp cn thiết cho hot đng. S ợng các đối tượng mà chú ý hướng
ti gi là khi lưng chú ý. Khi lưng c ý ph thuc vào đt đim
đi tưng cũng như nhim v và đt đim ca hot đng. Nếu không
tp trung chú ý s khó có th hoàn thành nhim v. Tp trung c ý
cao đ có th dn đến hin tượng đãng t.
- S bn vng ca chú ý: đó là kh ng duy tlâu dài c ý vào một
hay mt s đi tưng ca hot đng mà không chuyển sang đối tưng
khác.
- S phân phi chú ý: Là kh ng cùng 1 lúc c ý đn nhiu đối tượng
hay nhiu hot đng khác nhau 1 cách có ch đnh.
lO MoARcPSD| 45467232
- S duy chuyn c ý: là kh ng chuyn chú ý t đối tưng này sang
đi tưng khác theo yêu cu ca hot đng.
U 4: TƯ DUY LÀ ? PHÂN TÍCH C ĐẶC ĐIM CỦA DUY
- Tư duy là 1 quá tnh tâm lí phản ánh nhng thuc tính bn cht, nhng
mi liên h quan h n trong có tính quy lut ca s vt, hin ng
trog hin thực khách quan trc đó ta chưa biết.
*Các đt đim ca tư duy:
-nh có vn đ của duy:
+ Kích thích gây ra tư duy là hoàn cnh có vn đ là hoàn cnh mà nhim
v mi xut hin mâu thun vi kh ng hiện có
+ Mun kích thích đc tư duy thì hoàn cnh có vấn đ phi đc cá nhân nhận
thức đầy đ, đc chuyn thành nhim v tư duy ca cá nhân.
+ Cá nhân phi có nhu cu v vn đ đó
VN DNG: vic phát trin tư duy phi đc tiến nh song song vi vic
truyn th tri thc. Không phi dy tri thc mà là dy phương pháp tiếp
cn tri thc.
+ Mun thúc đy hc sinh tư duy thì thy/cô giáo phi biết đưa học sinh
o các tình hung có vn đ va sc, phù hp nhu cu lĩnh hội và kinh
nghim hin có ca các em.
-Tính gián tiếp của duy:
+ Tư duy gián tiếp thông qua vic s dng ngôn ng đ làm phương tin +
Con ngưi s dng nhng phát minh, nhng kết qu nghn cu ca
ngưi khác và kinh nghim ca bn thân đ gii quyết nhng vấn đ mi
đi vi h.
+ Rt nhiu công c do con người to ra( nhit kế, đng h, máy móc,
đin t....) giúp con người nhn thc hin thc khách quan 1 cách gián
tiếp.
VN DNG: Truyền đt chính xác nhng quy lut đnh lí khoa hc cho
hsinh.
+ Chú ý đến s h tr ca phương tiện nghe nhìn trong dy hc.
-nh trừu tưng khái quát ca tư duy:
+ Tư duy có kh năng trừu xut khi s vt, hin tưng nhng thuc tính,
nhng du hiu c th, cá bit ch gi li nhng thuc tính bn cht chung
nht cho nhiu s vt hiện tưng.
+ Khái quát các s vt hiện tưng rng l khác nhau nhưng có chung
nhng thuc tính bn cht nht thành 1 nhóm, 1 loi.
+ Tính tru tượng là cơ sỡ đ có tính khái quát ca tư duy. Đây là đc
đim đt trưng nht ca tư duy, là cơ sở đ phân bit gia nhn thc cm
tính và nhn thc lí tính
lO MoARcPSD| 45467232
VN DNG: Dy cho hsinh biết phát hin ra bn cht ca vn đ, ca khái
nim, t đó ra nhiu loibài tp đa dạng đ hsinh vn dng tri thc 1 cách
mm do, linh hot đ gii quyết.
H thng a tri thc cho hc sinh
- Tư duy quan hệ cht ch vi ngôn ng:
+ Tư duy có mi quan h cht ch vi ngôn ng, chúng thng nht nhưng
không đng nht vi ngôn ng. Đó là mi quan h gia hình thc và ni
dung.
+ Nn ng là hin thc trc tiếp ca tư duy. Con ngưi dùng ngôn ng
đ tư duy, th hin tư duy, lưu giữ tư duy...Tư duy làm cho ngôn ngữ có ý
nghĩa, mch lc và giúp cho kh năng ng to ngôn ng.
VN DNG: Vic phát trin tư duy phi tiến nh vi việc trao đi ngôn
ng. Vicy không phi là nhim v của rng go viên văn học mà ca
tt c giáo viên các b môn khác. Nm đc ngôn ngũ khoa học ca tng b
môn thì hc sinh mi có phương tirnj đ duy tt hơn trog các linhc vc
khoa hc khác nhau.
- Tư duy có quan hệ mt thiết vi nhn thc cm tính:
+ Tt c mi hot đng ca con ngưu không có hot đng o không
xut phát t thc tế. Thc tế là cái tn ti hin nhn, ngoài ra đc quá trình
nhn thc cm tính truyền vào trong đu
+ Tư duy thưng bt đu t nhn thc cm tính, tn cơ sỡ nhn thc
cm tính mà nãy sinh hiện tưng có vn đ.
+ Nhn thc cm tính là 1 khâu ca mi liên h trc tiếp gia tư duy và
hin thc, là cơ sỡ cht liu ca nhng khái quát hin thc theo 1 nhóm,
lp, phm tr mang tính quy lut trong quá tnh tư duy.
U 5: T NH ? C QUÁ TRÌNH BẢN CA TRÍ NH
* Trí nh là mt quá tnh tâm lí phn ánh nhng kinh nghim đã có ca cá
nhân dưới nh thc biểu tượng, bao gm s ghi nh, gi gìn tái to li
sau đó trong óc, cái mà con người đã cm giác, tri giác, xúc cm hành
đng hay suy ng trc đây. *c quá trình cơ bn ca t nh:
-Quá trình ghi nhlà quá trình đưai liệu o đó vào ý thức, gni liệu đó
với nhng kiến thc hin có làm cơ scho quá trìnhn giv sau. Sự ghi
nhớ ca con người đc quyết đnh bởi đng cơ, mục đích phương tiện mc
đích đó, nó quy đnh chât lượng ghi nhớ.
+ Ghi nhớ không ch đnh là loại ghi nhkhông vó mc đích đt ra từ trc,
không đòi hỏi phải n lực ý c hoc không dùng th tục nào để ghi nhớ, tài
liệu đc ghi nh 1 cách t nhiên
~Loại ghi nhớ này đặt bit có hiệu quả khi gắn liền với cm xúc mnh
mẽ, khi con người có hng thú.
lO MoARcPSD| 45467232
~ Độ bền vng và lâu dài ph thuộc vào đt đim ca đối ợng như
màu sắc, âm thanh, nh Di đng
VN DNG: Trong dy hc nếu giáo viên tạo ra đc hs đng cơ hc tp
đúng đn, hng thú sâu sắc đi với môn hc thì hc sinh scàng ghi nh
i liệu 1 cách không ch đnh
+ Ghi nhớ có ch đnh: là 1 loi ghi nhmà có mc đích đặt ra từ trước, nó
đòi hỏi s nlc ý c nht đnh cn có nhng ththut và phương pháp
nht đnh.
~ Hiệu quả ca ghi nhớ có chủ đnh phụ thuộc nhiu vào đng cơ, mc
đích ghi nhớ.
~ Việc s dụng phương pháp hợp lí là 1 điều kiện rất quan trng đ đạt
hiu quả cao.
~ Ghi nhớ ch đnh đc thực hiện = 2 phương pháp: ghi nhớ máy móc và
ghi nh ý nghĩa
~ Thut nhớ là sghi nhớ có ch đnh = cách tạo ra mối liên hệ bên
ngoài đnhớ.
- Quá trình gigìn là quá trình cũng c vng chc nhng du vết hình
thành trên v nảo trong quá trình ghi nh
+ Gigìn tiêu cực là sgiữu gìn da trên si hiện lặp đi lặp lại nhiu ln
1 cách giản đơn tài liệu cn nhớ thông qua các mi liên h b ngoài giữa các
phni liệu nhớ đó.
+ Gigìn tích cực là sgigìn đc thc hiện bằng cách i hin trog óc i
liệu đã ghi nhớ mà không phi tri giác i liu đó;
- Quá trìnhi hiện: là quá trình nhlàm sng li nhng nội dung đã
ghi nhtrc đây
+ Nhận lại: mức đ thp nht, cn tri giác li lần 2 ln 3.
+ Nhớ lại: là hình thci hin không din ra stri giác li đối tượng. +
Hồi tưởng: là nh thci hin đòi hỏi sc gng rất nhiều ca trí tu -
S quên:
+ Quên là hiện ợng khôngi hiện lại đc ni dung đã ghi nhtrc đây vào
thời đim cn thiết. Tuy nhiên m lí hc đã ch ra rng nếu hin tại ta không
thể nhđc 1 skiện o đó thì điu đó chưa có nghĩa là nó đã b quên hoàn
toàn. 1 thi điểm khác nó th xut hin.
+ Quên có nhiu nguyên nhân:
~ Do nh trng sc khe
~ Do b c chế nhiều
~ Do kh ông gắn đc với hot đng hng ngày ít có ý nghĩa thc tin đi với
cá nn.
lO MoARcPSD| 45467232
+ Quên diễn ra theo quy lut nht đnh:
~ Quên din ra theo trình tự. Quên cái tiu tiết trc, quên cái đại thể, chính
yếu sau.
~ Quên din ra không đugiai đon đầu tốc độ lớn sau đó giảm dn
VN DNG:
U 6: Xúc cm, tình cm gì? Phân tích ni dung và ý nghĩa các quy
lut ca nh cm?
* Xúc cảm đó những rung cm xảy ra nhanh chóng, nhưng mạnh m
và rệt hơn so với màu sắc xúc cm của cm giác. Nó mang nh cht ki
quát hơn và đc ch thể ý thc ít nhiều rõ rệt hơn so với màu sc xúc cảm
ca cảm giác.
*Ni dung và ý nghĩa các quy lut tình cảm
a. Quy lu t "lây lan" tình c m :
N i dung: Xúc c m -tình c m có th truy n"lây" t ng
ười này sang ngưi khác. N n t ng c a quy lu t
này là tính h i trong tình c m c a con ng
ười. Tình c m t p th và h i đ ược hình thành
trên c ơ s này.
Ý nghĩa: ý nghĩa đ i ho t đ ng h c t p, lao đ ng, chi n
ế đ utrong đ i s ng con ng
ười. Quy lu t này c s c a nguyên t c ơ giáo d c trong t p th và
b ng t p th .
b. Quy lu t " thích ng" tình c m:
N i dung : M t xúc c m- tình c m đ ược nh c đi nh
c l i nhi u l n m t cách không thay thì đ n m t lúc nào
đó y u đi, b l ng ế ế xu ng. Đó hi n t ượng"chai
d n" nh c m.
Ý nghĩa: Nó đượ c ng d ng trong đ i s ng h ng ngày.
Ch ng h n đ tr m t tính nhút nhát, thì giáo viên c n g i em đó
nhi u h n. C n kh c ph c nh tr ng đ n đi u trong giao ti p đ kh c ơ
ơ ế ph c hi n t ượng" g n th ường, xa nh ".
d : Xa thương, g n thường.
c. Quy lu t"t ương ph n" hay "c m ng":
N i dung: Đây là s tác đ ng qua l i gi a nh ng c c m
dương tính âm tính, tích c c tiêu c c thu c
lO MoARcPSD| 45467232
ng m t lo i. C th là: tr i nghi m này có th làm
tăng hay gi m m t tr i nghi m khác x y ra đ ng
th i hay n i ti p nó. ế
Ý nghĩa: D a vào quy lu t này ng ười ta xây d ng các tình
ti t, các tinh cách nhân v t, hành đ ng nhân v t trong văn h c, ngh ế
thu t nh m đánh tng tâm c a khán gi hay đ c gi . Nh m th a man
nhu c u v đ o đ c, th m m c a h . ư
Trong giáo d c ng ười ta s d ng quy lu t này đ "ôn nghèo
nh kh "….
Ví d : Ng t bùi nh lúc đ ng cay.
d. Quy luât:"di chuy n" tình c m .
N i dung: Xúc c m-tình c m c a con ng
ười th di chuy n t đ i t ượng này sang đ i t ượng
khác, ki u" gi n cá, chém th t".ế Ý nghĩa: Quy lu
t này nh c nh chúng ta ki m soát c c m c a mình,
làm cho tính ch n l c tích c c, tránh v đũa c n m..
ơ d : Yêu nhau yêu c l i đi, ghét nhau ghét c
tông ti h hàng.
e. Quy lu t" pha tr n" tình c m :
N i dung: Đó là s k t h p màu s c âm tính c a bi u t ế
ượng màu s c d ương tính c a nó, h n n a màu s c âm tính còn c s đ
ơ ơ n y sinh màu s c d ương nh. Tính pha tr n cho phép hai c
c m-tình c m đ i l p th ng t n t i m t con ng ười, chúng
không lo i tr quy đ nh l n nhau.
Ý nghĩa: Quy lu t này cho ta th y tính ph c t p, nhi u khi
mâu thu n trong tình c m con ng ười.
d : m tr ng b i h i c a cô giáo l n đ u b
ước lên b c gi ng
g. Quy lu t v s hình thành tình c m :
N i dung: Tình c m n y sinh, hình thành trên c s xúc ơ
c m, do các xúc c m ng lo i t ng h p, khái quát, đ nh hình.
lO MoARcPSD| 45467232
T ng h p, khái quát
c c m ng lo i nh c m t
ương ng.
Đ nh hình a
Ý nghĩa: Quy lu t cho ta th y mu n hình thành tình c m cho
h c sinh ph i đi t xúc c m, không xúc c m không rung
đ ngthì không có tình c m nào c .
CÂU 7 HÀNH ĐNG T ĐNG HÓA LÀ GÌ? PHÂN TÍCH CÁC QUY LUT NH THÀNH K
XÃO?
* nh động t động hóa là nh động vn lúc đầu lành động có ý
thức, có ý chí, nhưng do lp li nhiu ln hoc do luyn tp v sau tr
thành t động, nghĩa là kng cn có s kim st trc tiếp ca ý thc
vn được thc hin có kết qu.
* 2 loi hành đng t đng hóa: k xo và thói quen. K xo là
hành đng t đng a đc hình thành 1 cách có ý thức, nghĩa là hành
đng t đng hóa nh luyn tp. n thói quen là loi nh đng t đng
hóa n đnh, tr thành nhu cu ca con người. Quy lut hình thành k
xo
*Quy lut c sự tiến bkhông đều của k xo
- loi kĩ xo khi mới luyn tập thì tiến b nhanh, sau đó chm dần.
- loi kĩ xão khi mới luyn tập thì tiến b chm, nhưng đến một giai
đonnht đnh li ng nhanh.
- nhiu trường hợp khi bt đu luyn tập, s tiến b tm thời lùi lại sau
đó ng dn.
*Quy lut đỉnh ca phương pháp luyện tập :
- Mi phương pháp luyn tập kĩ xo ch đem li một kết qu cao nht có th
có đi có đi với mà thôi. Kết quả đó gọi là đnh ca phương pháp
luyn tập đó.
Quy lut y cho ta thy s cần thiết phi thường xuyên thay đi phương
pháp giảng dạy, hc tập và công c.
*Quy lut v sc đng qua laị giữa xảo đã và xảo mới: - K
xo cũ nh ởng tốt, có lợi cho vic hình thành k xo mới, làm cho k
lO MoARcPSD| 45467232
xo mới hình thành nhanh hơn, ddàng hơn, bn vng n. Đó là hin
ợng duy chuyển k xo.
- Kỹ xo cũ nh hưởng xấu,y trở ngaij cho vic hình thành k xo mới
đólà hiê nj ợng giao thoa k xo.
* Quy luật dập tắt k xo:
- Mt k xảo được hình thành nếu không luyn tập, cũng c và sdng
thường xuyên thì sb suy yếu cui cùng có th b mất hẵn.
- Ngoài ra cng ta còn thy sdp tt kỹ xo tạm thời, khi con người
có nhng c đng mnh m, khi b mệt mi.
VN DNG
U 8: KHÍ CHT LÀ GÌ? PHÂN TÍCH CÁC KIU KHÍ CHT?
* Khí cht thuc tính tâm phc hp ca cá nhân, biu hin v mt
ng độ, tc độ nhp độ ca các hot động m lý, th hin sc
thái ca nh vi c ch và cách nói năng của cá nhân.
c kiu khí cht:
Da vào kiu thn kinh, người ta chia khí cht con người tnh mt s
kiểu cơ bn sau:
a. Kiu kchất Xăngghanh: hot bát, hăng hái (kiu thn kinh mnh -
cân bng - linh hot)
- Ưu điểm:
+ Trong hot động người có kiu khí cht này thường nhiệt nh đối
vi nhng công vic mà h hng thú; + Tính linh hot cao, thích ng
d dàng vi nhng biến đổi ca hn cnh sng.
+ Liên h nhanh chóng vi mi người xung quanh - có tình qung giao.
+ nh tình ci m, cn thành. Trong tp th h những người vui
nh.
+ trí tu mm dẻo, ưa dm.
+ kh năng nm cái mi nhanh chóng, d di chuyển chú ý. Người
thuc loi khí cht này dng hình thành ci biến đường liên h
thn kinh tm thi.
- Hn chế.
+ Đi vi nhng công vic không hng thú h d chán nn, u oi.
+ nh cm ca người thuc kiu này dng xut hiện cũng d
dàng thay đi.
lO MoARcPSD| 45467232
b. Kiu kcht sôi ni kiu Côlêric: kiu nóng ny (kiu thn kinh
mnh - không cân bng).
Đc đim thn kinh: quá tnh hưng phn mnh, quá trình c chế yếu
hơn.
- Ưu điểm:
+ Đây là kiểu chiến đấu, kiu hăng hái, d dàng nhanh chóng b
kích thích. Những người thuc kiu nóng có kh năng hiến thân cho
s nghip vi tt c nhit nh, say mê. H cm thy sc mnh tn
tr, sn ng khc phc mi khó khăn tr ngi trên con đường đi
ti mc đích. + Ý c kiên ngh - Hn chế:
+ Khi sc lc b hao tn nim tin o kh năng của nh b suy sp
thì d xy ra nh trng bun nn.
+ Ý chí kiên ngh nhưng li bc l từng đợt.
+ Người kiu khí chất này có đặc đim ni bt là d cáuphn ng
cm c mnh. vy, d có thái đng h, gay gt, thng
| 1/13

Preview text:

lO M oARcPSD| 45467232 lO M oARcPSD| 45467232
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TÂM LÍ
Câu 1: phân tích nội dung và ý nghĩa luận điểm tâm lí người là sự phản
ánh thế giới khách quan vào não thông qua chủ thể.
Tâm lý người không phải do thượng đế, do trời sinh ra, cũng không phải là
do não tiết ra như gan tiết ra mật. tâm lý người là sự phản ánh hiện thực
khách quan vào não con người thông qua,"lăng kính chủ quan".
Thế giới khách quan tồn tại bằngcác thuốộ tính không gian, thời gian và
luông vận động. Phản ánh là thuộc tính chung của mọi sự vật, hiện tượng
đang vận động. Nói một cách chung nhất, phản ánh là quá trình tác động
qua lại giữa hệ thống này và hệ thống khác, kết quả là để lại dấu vết (hình
ảnh) tác động ở cả hệ thống tác động và hệ thống chịu sự tác động, chẳng hạn:
+ Viên phấn được dùng để viết lên bảng đen để lại vết phấn trên bảng và
ngược lại bảng đen làm mòn (để lại vết) trên viên phấn (phản ánh cơ học).
+ Hệ thống khí hyđrô tác động qua lại với hệ thống khí ôxi, đó là phản ánh
(phản ứng) hoá học để lại một vết chung của hai hệ thống là nước (2H2 + o2 = 2H2o).
Phản ánh diễn ra từ đơn giản đến phức tạp và có sự chuyển hoá lẫn nhau,
từ phản ánh cơ vật lí, hoá học đến phản ánh sinh vật và phản ánh xã hội,
trong đó có phản ánh tâm lý.
- Phản ánh tâm lý là một loại phản ánh đặc biệt:
+ Đó là sự tác động của hiện tượng khách quan vào con người, vào hệ
thần kinh, bộ não người -tổ chức cao nhất của vật chất, Chỉ có hệ thần
kinh và bộ não người mới có khả năng nhận tác động của hiện thực khách
quan, tạo ra trên não hình ảnh tinh thần (tâm lý) chứa đựng trong vết vật
chất, đó là các quá trình sinh lí, sinh hoá ở trong hệ thần kinh và não bộ.
C. Mác nói: Tinh thần, tư tưởng, tâm lý... chẳng qua là vật chất được
chuyển vào trong đầu óc, biến đổi trong đó mà có. lO M oARcPSD| 45467232
Điều đó có nghĩa là, về mặt cơ chế hình thành và diễn biến của tâm lý có
thể coi tâm lý diễn ra theo cơ chế một phản xạ có điều kiện với ba khâu chủ yếu sau:
Khâu thứ nhất là khâu tiếp nhận các kích thích từ thế giới bên ngoài tạo
nên hưng phấn dẫn truyền vào não theo đường hướng tâm.
Khâu thứ hai, diễn ra ở trung ương thần kinh của bộ não, tạo nên các hình ảnh tâm lý.
Khâu thứ ba - khâu trả lời, dẫn truyền hưng phấn từ trung ương thần kinh
theo đường li tâm gây nên các phản ứng của cơ thể. Người ta coi tất cả
các hiện tượng tâm lý đều có cơ sở sinh lí là các phản xạ có điều kiện.
+ Phản ánh tâm lý lí tạo ra "hình ảnh tâm lý" (bản "sao chép", "bản chụp")
về thế giới, hình ảnh tâm lý là kết quả của quá trình phản ánh thế giới
quan vào não. Song hình ảnh tâm lý khác về chất so với các hình ảnh cơ,
vật lí, sinh vật ở chỗ:
Hình ảnh tâm lý mang tính Sinh động, sáng tao, thí dụ: hình ảnh tâm lý về
cuốn sách trong đầu một con người biết chữ, khác xa về vật chất với hình
ảnh vật lí có tính chất "chét cứng", hình ảnh vật chất của chính cuốn sách đó có ở trong gương.
Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân (hay
nhóm người) mang hình ành tâm lý đó, hay nói cách khác hình ảnh tâm lý
là hình ảnh chủ quan về hiện thực khách quan. Tính chủ thể của hình ảnh
tâm lý thể hiện ở chỗ: mỗi chủ thể trong khi tạo ra hình ảnh tâm lý về thế
giới đã đưa vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm, đưa cái riêng của mình (về
nhu cầu, xu hướng, tính khí, năng lực)... vào trong hình ảnh đó, làm cho
nó mang đậm màu sắc chủ quan.
Hay nói cách khác, con người phản ánh thế giới bằng hình ảnh tâm lý,
thông qua "lăng kính chủ quang của mình.
- Tính chủ thể trong phản ánh tâm lý thể hiện ở chỗ:
+ Cùng nhận sự tác động của thế giới về cùng một hiện thực khách quan
nhưng ở những chủ thể khác nhau xuất hiện những hình ảnh tâm lý với
những mức độ, sắc thái khác nhau. lO M oARcPSD| 45467232
+ Cũng có khi cùng một hiện thực khách quan tác động đến một chủ thể
duy nhất nhưng vào những thời điểm khác nhau, ở những hoàn cảnh khác
nhau với trạng thái cơ thể, trạng thái tinh thần khác nhau, có thể cho ta
thấy mức độ biểu hiện và các sắc thái tâm lý khác nhau ở chủ thể ấy.
+ Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lý là người cảm nhận, cảm nghiệm và thể hiện nó rõ nhất.
+ Cuối cùng thông qua các mức độ và sắc thái tâm lý khác nhau mà mỗi
chủ thể tỏ thái độ, hành vi khác nhau đối với hiện thực.
Do đâu mà tâm lý người này khác tâm lý người kia về thế giới khách quan?
Điều đó do nhiều yếu tố chi phối. trước hết, do mỗi con người có những
đặc điểm riêng về cơ thể, giác quan, hệ thần kinh và não bộ. Mỗi người có
hoàn cảnh sống khác nhau, điều kiện giáo dục không như nhau và đặc
biệt là mỗi cá nhân thể hiện mức độ tích cực hoạt động, tích cực giao lưu
khác nhau trong cuộc sống. Vì thế, tâm lý người này khác tâm lý người kia.
Từ luận điểm nói trên, chúng ta có thể rút ra một số kết luận thực tiễn sau: -
Tâm lý có nguồn gốc là thế giới khách quan, vì thế khi nghiên cứu,
cũng như khi hình thành, cải tạo tâm lý người phải nghiên cứu hoàn cảnh
trong đó con người sống và hoạt động. -
Tâm lý người mang tính chủ thể, vì thế trong dạy học, giáo dục cũng
nhưtrong quan hệ ứng xử phải chú ý nguyên tắc sát đối tượng (chú ý đến
cái riêng trong tâm lý mỗi người). -
Tâm lý là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp, vì thế phải tổ chức
hoạt động và các quan hệ giao tiếp đế nghiên cứu, hình thành và phát
triển tâm lý con người.
Câu 2: phân tích nội dung và ý nghĩa luận điểm tâm lí người mang bản
bản chất xã hội và lịch sử. -
Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan, là chức năng của
não, làkinh nghiệm xã hội lịch sử biến thành cái riêng của mỗi người. Tâm lí lO M oARcPSD| 45467232
con người khác xa với tâm lí của một số loài động vất cao cấp ở chỗ: tâm lí
người có bản chất xã hội và mang tính lịch sử. -
Bản chất xã hội và tính lịch sử của tâm lí người thể hiện như sau: +
Tâm lí người có nguồn gốc là thế giới khách (tự nhiên và xã hội). Trong đó
phần tự nhiên đương nhiên có ảnh hưởng đến tâm lí nhưng phần xã hội.
Ngay cả phần tự nhiên trong thế giới cũng được xẫ hội hóa. Phần xã hội hóa
thế giới quyết định tâm lí người thể hiện qua: các quan hệ kinh tế - xã hội,
các mối quan hệ đạo đức pháp quyền, các mối quan hệ con người- con người
từ quan hệ gia đình, làng xóm quê hương....
+ Mác nói: con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội. Nếu không đc
sống trog xã hội loài người, tâm lí con người sẽ không đc hình thành và phát triển.
Tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và các mối quan hệ giao tiếp cuả
con người với tư cách là một chủ thể xã hội
+ Tâm lí của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình tiếp thu, lĩnh hoouj vốn
kinh nghiệm xã hội, nền văn hóa xã hội ( biến thành cái riêng của mỗi
người) thông qua hoạt động vui chơi học tập lao động xã hội, giao tiếp của
con người trong các mối quan hệ xã hội mà trog đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo.
- Thông qua hoạt động giao tiếp, con người có thể chuyển các hoạt động
tâmlí cá nhân vào các sản phẩm vật chất tinh thần và các mối qh.
- Ngược lại khi tiếp xúc với nền văn hóa xã hội ở mỗi các nhân sẽ nãy
sinh, hình thành và phát triển các đặt điểm tâm lí của bản thân mình.
- Ngay cả phần tự nhiên ở con người ( đặt điểm cơ thể, giác quan, thần kinh bộ não). VẬN DỤNG:
- Tâm lí người có nguồn gốc xã hội, vì thế phải nghiên cứu môi trường xã
hội, nền văn hóa xã hội, các quan hệ xã hội trong đó con người sống và hoạt động.
- Cần phải tổ chức có hiệu quả hoạt động dạy học và giáo dục, các hoạt
động chủ đạo ở từng giai đoạn lứa tuoi r khác nhau để hình thành, phát
triển tâm lí con người….
Câu 3: Chú ý là gì? Phân loại chú ý? Các thuộc tính của chú ý?
*Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một hay một nhóm sự vật hiện
tượng để định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh - tâm lý cần
thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu quả.

* Phân loại chú ý: có 3 loại
- Chú ý không chủ định là là loại chú ý không có mục đích đặt ra từ
trước, không cần sự nổ lực, cố gắng của bản thân. Chú ý không chủ lO M oARcPSD| 45467232
định chủ yếu do tác động bên ngoài gân ra và phụ thuộc vào đặt điểm cảy kích thích như:
+ Độ mới lạ của kích thích còn mới lạ mang tính bất ngờ càng dễ gây ra chú ý không chủ định.
+ Cường độ kích thích càng mạnh thì càng dễ gây ra chú ý không chủ định.
+ Tính tương phản cuả kích thích: những kích thích có sự khác biệt rõ nét
về hình dạng, độ lớn, màu sắc, thời gian tác động... đều gây ra chú ý không chủ định.
+ Độ hấp dẫn ưa thích: chú ý còn phụ thuộc vào nhu cầu cảm xúc, hứng
thú với chủ thể. Những gì liên quan đến việc thoải mãn nhu cầu, phù hợp
với hứng thú đều dễ gây ra chú ý không chủ định.
- Chú ý có chủ định là loại chú ý có mục đích từ trc và có sự cố gắng của
bản thân. Chú ý có chủ định phụ thuộc chủ yếu vào việc xá định nhiệm
vụ cần thực hiện để đạt mục đích tự giác,nó không phụ thuộc vào các
đặc điểm của kích thích.
Để duy trì chú ý có cbur định cần có 1 số điều kiện cần thiết về khách quan:
+ Về khách quan: tạo ra hoàn cảnh tốt, yên tĩnh thuận lợi cho công việc.
Loại bỏ hoặc giảm bớt tối đa những kích thích không liên quan tới nhiệm vụ.
+ Về chủ quan: phải xác định mục đích rõ ràng,dự kiến đc những khó khăn
và cố gắng nỗ lực để vượt qua. Mặt khác phải tổ chức tốt các hành động
để đảm bảo hoạt đông kết quả hoạt động cũng là điều kiện duy trì chú ý có chủ định.
- Chú ý sau chủ định là loại chú ý vốn là chú ý có chủ định nhưng sau đó
do hứng thú với hoạt động mà chủ thể không cần sự nỗ lực ý chí vẫ tập
trung vào đối tượng hoạt động.
*Các thuộc tính của chú ý:
- Sức tập trung của chú ý: Là khả năng chú ý một đối tượng tương đối
hẹp cần thiết cho hoạt động. Số lượng các đối tượng mà chú ý hướng
tới gọi là khối lượng chú ý. Khối lượng chú ý phụ thuộc vào đặt điểm
đối tượng cũng như nhiệm vụ và đặt điểm của hoạt động. Nếu không
tập trung chú ý sẽ khó có thể hoàn thành nhiệm vụ. Tập trung chú ý
cao độ có thể dẫn đến hiện tượng đãng trí.
- Sự bền vững của chú ý: đó là khả năng duy trì lâu dài chú ý vào một
hay một số đối tượng của hoạt động mà không chuyển sang đối tượng khác.
- Sự phân phối chú ý: Là khả năng cùng 1 lúc chú ý đễn nhiều đối tượng
hay nhiều hoạt động khác nhau 1 cách có chủ định. lO M oARcPSD| 45467232
- Sự duy chuyển chú ý: là khả năng chuyển chú ý từ đối tượng này sang
đối tượng khác theo yêu cầu của hoạt động.
CÂU 4: TƯ DUY LÀ GÌ? PHÂN TÍCH CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY
- Tư duy là 1 quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản chất, những
mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật, hiện tượng
trog hiện thực khách quan mà trc đó ta chưa biết.

*Các đặt điểm của tư duy:
- Tính có vấn đề của tư duy:
+ Kích thích gây ra tư duy là hoàn cảnh có vấn đề là hoàn cảnh mà nhiệm
vụ mới xuất hiện mâu thuẩn với khả năng hiện có
+ Muốn kích thích đc tư duy thì hoàn cảnh có vấn đề phải đc cá nhân nhận
thức đầy đủ, đc chuyển thành nhiệm vụ tư duy của cá nhân.
+ Cá nhân phải có nhu cầu về vấn đề đó
VẬN DỤNG: việc phát triển tư duy phải đc tiến hành song song với việc
truyền thụ tri thức. Không phải dạy tri thức mà là dạy phương pháp tiếp cận tri thức.
+ Muốn thúc đẩy học sinh tư duy thì thầy/cô giáo phải biết đưa học sinh
vào các tình huống có vấn đề vừa sức, phù hợp nhu cầu lĩnh hội và kinh
nghiệm hiện có của các em.
-Tính gián tiếp của tư duy:
+ Tư duy gián tiếp thông qua việc sử dụng ngôn ngữ để làm phương tiện +
Con người sử dụng những phát minh, những kết quả nghiên cứu của
người khác và kinh nghiệm của bản thân để giải quyết những vấn đề mới đối với họ.
+ Rất nhiều công cụ do con người tạo ra( nhiệt kế, đồng hồ, máy móc,
điện tử....) giúp con người nhận thức hiện thực khách quan 1 cách gián tiếp.
VẬN DỤNG: Truyền đạt chính xác những quy luật định lí khoa học cho hsinh.
+ Chú ý đến sự hỗ trợ của phương tiện nghe nhìn trong dạy học.
- Tính trừu tượng và khái quát của tư duy:
+ Tư duy có khả năng trừu xuất khỏi sự vật, hiện tượng những thuộc tính,
những dấu hiệu cụ thể, cá biệt chỉ giữ lại những thuộc tính bản chất chung
nhất cho nhiều sự vật hiện tượng.
+ Khái quát các sự vật hiện tượng riêng lẻ khác nhau nhưng có chung
những thuộc tính bản chất nhất thành 1 nhóm, 1 loại.
+ Tính trừu tượng là cơ sỡ để có tính khái quát của tư duy. Đây là đặc
điểm đặt trưng nhất của tư duy, là cơ sở để phân biệt giữa nhận thức cảm
tính và nhận thức lí tính lO M oARcPSD| 45467232
VẬN DỤNG: Dạy cho hsinh biết phát hiện ra bản chất của vấn đề, của khái
niệm, từ đó ra nhiều loạibài tập đa dạng để hsinh vận dụng tri thức 1 cách
mềm dẻo, linh hoạt để giải quyết.
Hệ thống hóa tri thức cho học sinh
- Tư duy quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ:
+ Tư duy có mối quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ, chúng thống nhất nhưng
không đồng nhất với ngôn ngữ. Đó là mối quan hệ giữa hình thức và nội dung.
+ Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư duy. Con người dùng ngôn ngữ
để tư duy, thể hiện tư duy, lưu giữ tư duy...Tư duy làm cho ngôn ngữ có ý
nghĩa, mạch lạc và giúp cho khả năng sáng tạo ngôn ngữ.
VẬN DỤNG: Việc phát triển tư duy phải tiến hành với việc trao đổi ngôn
ngữ. Việc này không phải là nhiệm vụ của riêng giáo viên văn học mà của
tất cả giáo viên các bộ môn khác. Nắm đc ngôn ngũ khoa học của từng bộ
môn thì học sinh mới có phương tirnj để tư duy tốt hơn trog các linhc vực khoa học khác nhau.
- Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính:
+ Tất cả mọi hoạt động của con ngườu không có hoạt động nào không
xuất phát từ thực tế. Thực tế là cái tồn tại hiển nhiên, ngoài ra đc quá trình
nhận thức cảm tính truyền vào trong đầu
+ Tư duy thường bắt đầu từ nhận thức cảm tính, trên cơ sỡ nhận thức
cảm tính mà nãy sinh hiện tượng có vấn đề.
+ Nhận thức cảm tính là 1 khâu của mối liên hệ trực tiếp giữa tư duy và
hiện thực, là cơ sỡ chất liệu của những khái quát hiện thực theo 1 nhóm,
lớp, phạm trừ mang tính quy luật trong quá trình tư duy.
CÂU 5: TRÍ NHỚ LÀ GÌ? CÁC QUÁ TRÌNH CƠ BẢN CỦA TRÍ NHỚ
* Trí nhớ là một quá trình tâm lí phản ánh những kinh nghiệm đã có của cá
nhân dưới hình thức biểu tượng, bao gồm sự ghi nhớ, giữ gìn và tái tạo lại
sau đó ở trong óc, cái mà con người đã cảm giác, tri giác, xúc cảm hành
động hay suy nghĩ trc đây. * Các quá trình cơ bản của trí nhớ:

-Quá trình ghi nhớ là quá trình đưa tài liệu nào đó vào ý thức, gắn tài liệu đó
với những kiến thức hiện có làm cơ sở cho quá trình gìn giữ về sau. Sự ghi
nhớ của con người đc quyết định bởi động cơ, mục đích và phương tiện mục
đích đó, nó quy định chât lượng ghi nhớ.
+ Ghi nhớ không chủ định là loại ghi nhớ không vó mục đích đặt ra từ trc,
không đòi hỏi phải nổ lực ý chí hoặc không dùng thủ tục nào để ghi nhớ, tài
liệu đc ghi nhớ 1 cách tự nhiên
~Loại ghi nhớ này đặt biệt có hiệu quả khi gắn liền với cảm xúc mạnh
mẽ, khi con người có hứng thú. lO M oARcPSD| 45467232
~ Độ bền vững và lâu dài phụ thuộc vào đặt điểm của đối tượng như
màu sắc, âm thanh, tính Di động
VẬN DỤNG: Trong dạy học nếu giáo viên tạo ra đc ở hs động cơ học tập
đúng đắn, có hứng thú sâu sắc đối với môn học thì học sinh sẽ càng ghi nhớ
tài liệu 1 cách không chủ định
+ Ghi nhớ có chủ định: là 1 loại ghi nhớ mà có mục đích đặt ra từ trước, nó
đòi hỏi sự nổ lực ý chí nhất định và cần có những thủ thuật và phương pháp nhất định.
~ Hiệu quả của ghi nhớ có chủ định phụ thuộc nhiều vào động cơ, mục đích ghi nhớ.
~ Việc sử dụng phương pháp hợp lí là 1 điều kiện rất quan trọng để đạt hiểu quả cao.
~ Ghi nhớ chủ định đc thực hiện = 2 phương pháp: ghi nhớ máy móc và ghi nhớ ý nghĩa
~ Thuật nhớ là sự ghi nhớ có chủ định = cách tạo ra mối liên hệ bên ngoài để nhớ. -
Quá trình giữ gìn là quá trình cũng cố vững chắc những dấu vết hình
thành trên vỏ nảo trong quá trình ghi nhớ
+ Giữ gìn tiêu cực là sự giữu gìn dựa trên sự tái hiện lặp đi lặp lại nhiều lần
1 cách giản đơn tài liệu cần nhớ thông qua các mối liên hệ bề ngoài giữa các
phần tài liệu nhớ đó.
+ Giữ gìn tích cực là sự giữ gìn đc thực hiện bằng cách tái hiện trog óc tài
liệu đã ghi nhớ mà không phải tri giác tài liệu đó; -
Quá trình tái hiện: là quá trình nhớ làm sống lại những nội dung đã ghi nhớtrc đây
+ Nhận lại: mức độ thấp nhất, cần tri giác lại lần 2 lần 3.
+ Nhớ lại: là hình thức tái hiện không diễn ra sự tri giác lại đối tượng. +
Hồi tưởng: là hình thức tái hiện đòi hỏi sự cố gắng rất nhiều của trí tuệ - Sự quên:
+ Quên là hiện tượng không tái hiện lại đc nội dung đã ghi nhớ trc đây vào
thời điểm cần thiết. Tuy nhiên tâm lí học đã chỉ ra rằng nếu hiện tại ta không
thể nhớ đc 1 sự kiện nào đó thì điều đó chưa có nghĩa là nó đã bị quên hoàn
toàn. 1 thời điểm khác nó có thể xuất hiện.
+ Quên có nhiều nguyên nhân:
~ Do tình trạng sức khỏe ~ Do bị ức chế nhiều
~ Do kh ông gắn đc với hoạt động hằng ngày ít có ý nghĩa thực tiễn đối với cá nhân. lO M oARcPSD| 45467232
+ Quên diễn ra theo quy luật nhất định:
~ Quên diễn ra theo trình tự. Quên cái tiểu tiết trc, quên cái đại thể, chính yếu sau.
~ Quên diễn ra không đều ở giai đoạn đầu tốc độ lớn sau đó giảm dần VẬN DỤNG:
CÂU 6: Xúc cảm, tình cảm là gì? Phân tích nội dung và ý nghĩa các quy
luật của tình cảm? *
Xúc cảm đó là những rung cảm xảy ra nhanh chóng, nhưng mạnh mẽ
và rõ rệt hơn so với màu sắc xúc cảm của cảm giác. Nó mang tính chất khái
quát hơn và đc chủ thể ý thức ít nhiều rõ rệt hơn so với màu sắc xúc cảm của cảm giác.

*Nội dung và ý nghĩa các quy luật tình cảm
a. Quy lu t "lây lan" tình c mậ ả :
N i dung: Xúc c m -tình c m có th truy n"lây" t ngộ ả ả ể ề ừ
ười này sang người khác. N n t ng c a quy lu t
này là tính xã h i trong tình ề ả ủ ậ ộ c m c a con ngả ủ
ười. Tình c m t p th và xã h i đả ậ ể ộ ược hình thành trên c ơ s này.ở
Ý nghĩa: Có ý nghĩa đ i ho t đ ng h c t p, lao đ ng, chi n ố ạ ộ ọ ậ ộ
ế đ u… trong đ i s ng con ngấ ờ ố
ười. Quy lu t này là c s c a nguyên t c ậ
ơ ở ủ ắ giáo d c trong t p th và b ng t p th .ụ ậ ể ằ ậ ể
b. Quy lu t " thích ng" tình c m:ậ ứ ả N
i dungộ : M t xúc c m- tình c m độ ả ả ược nh c đi nh
c l i ắ ắ ạ nhi u l n m t cách không thay thì đ n m t lúc nào
đó y u đi, b l ng ề ầ ộ ế ộ ế ị ắ xu ng. Đó là hi n tố ệ ượng"chai d n" tình c m.ạ ả
Ý nghĩa: Nó đượ ức ng d ng trong đ i s ng h ng ngày. ụ ờ ố
ằ Ch ng h n đ là tr m t tính nhút nhát, thì giáo viên c n g i em đó ẳ ạ ể ẻ
ấ ầ ọ nhi u h n. C n kh c ph c tình tr ng đ n đi u trong giao ti p đ kh c ề ơ
ầ ắ ụ ạ ơ ệ ế ể ắ ph c hi n tụ ệ ượng" g n thầ ường, xa nh ".ớ
Ví d :ụ Xa thương, g n thầường. c. Quy lu t"tậ ương ph n" hay "c m ng":ả ả ứ N
i dung: Đây là s tác đ ng qua l i gi a nh ng xúc c m ộ
ự ộ ạ ữ ữ ả dương tính và âm tính, tích c c và tiêu c c thu c lO M oARcPSD| 45467232
cùng m t loự ự ộ ộ ại. C th ụ ể là: tr i nghi m này có th làm
tăng hay gi m m t tr i nghi m khác x y ả ệ ể ả ộ ả ệ ả ra đ ng
th i hay n i ti p nó.ồ ờ ố ế
Ý nghĩa: D a vào quy lu t này ngự ậ ười ta xây d ng các tình ự
ti t, các tinh cách nhân v t, hành đ ng nhân v t trong văn h c, ngh ế ậ ộ ậ ọ
ệ thu t nh m đánh trúng tâm lý c a khán gi hay đ c gi . Nh m th a manậ ằ ủ
ả ộ ả ằ ỏ nhu c u v đ o đ c, th m m c a h .ầ ề ạ ư ẩ ỹ ủ ọ Trong giáo d c ngụ
ười ta s d ng quy lu t này đ "ôn nghèo ử ụ ậ ể nh kh "….ớ ổ
Ví d :ụ Ng t bùi nh lúc đ ng cay.ọ ớ
ắ d. Quy luât:"di chuy n" tình c mể ả .
N i dung: Xúc c m-tình c m c a con ngộ ả ả ủ ười có th di chuy nể ể t đ i từ ố ượng này sang đ i tố ượng
khác, ki u" gi n cá, chém th t".ế ậ ớ Ý nghĩa: Quy lu
t này nh c nh chúng ta ki m soát xúc c mậ ắ ở ể ả c a mình,
làm cho nó có tính ch n l c tích c c, tránh v đũa c n m..ủ ọ ọ ự ơ ả
ắ Ví d :ụ Yêu nhau yêu c l i đi, ghét nhau ghét c tông ti h ả ố ả ọ hàng.
e. Quy lu t" pha tr n" tình c mậ ộ ả :
N i dung: Đó là s k t h p màu s c âm tính c a bi u tộ ự ế ợ ắ ủ ể
ượng và màu s c dắ ương tính c a nó, h n n a màu s c âm tính còn là c s đủ
ơ ữ ắ ơ ở ể n y sinh màu s c dả ắ ương tính. Tính pha tr n cho phép hai xúc
c m-tình ộ ả c m đ i l p có th cùng t n t i m t con ngả ố ậ ể ồ ạ ở ộ ười, chúng
không lo i tr ạ ừ mà quy đ nh l n nhau.ị ẫ
Ý nghĩa: Quy lu t này cho ta th y rõ tính ph c t p, nhi u khiậ ấ ứ ạ
ề mâu thu n trong tình c m con ngẫ ả ười.
Ví d : Tâm tr ng b i h i c a cô giáo l n đ u bụ ạ ồ ồ ủ ầ ầ
ước lên b c ụ gi ng…ả
g. Quy lu t v s hình thành tình c mậ ề ự ả :
N i dung: Tình c m n y sinh, hình thành trên c s xúc ộ ả ả ơ
ở c m, do các xúc c m cùng lo i t ng h p, khái quát, đ nh hình.ả ả ạ ổ ợ ị lO M oARcPSD| 45467232 T ng h p, khái quátổ ợ Xúc c m cùng lo i ả ạ Tình c m tả ương ứng. Đ nh hình hóaị
Ý nghĩa: Quy lu t cho ta th y mu n hình thành tình c m choậ ấ ố
ả h c sinh ph i đi t xúc c m, không có xúc c m không có rung đọ ả ừ ả ả
ộng… thì không có tình c m nào c .ả ả
CÂU 7 HÀNH ĐNG T ĐNG HÓA LÀ GÌ? PHÂN TÍCH CÁC QUY LUT HÌNH THÀNH K XÃO? *
Hành động tự động hóa là hành động vốn lúc đầu là hành động có ý
thức, có ý chí, nhưng do lặp lại nhiều lần hoặc do luyện tập mà về sau trở
thành tự động, nghĩa là không cần có sự kiểm soát trực tiếp của ý thức mà
vẫn được thực hiện có kết quả.
*
Có 2 loại hành động tự động hóa: kỹ xảo và thói quen. Kỹ xảo là
hành động tự động hóa đc hình thành 1 cách có ý thức, nghĩa là hành
động tự động hóa nhờ luyện tập. Còn thói quen là loại hành động tự động
hóa ổn định, trở thành nhu cầu của con người. Quy luật hình thành kỹ xảo
*Quy luật cề sự tiến bộ không đều của kỹ xảo
- Có loại kĩ xảo khi mới luyện tập thì tiến bộ nhanh, sau đó chậm dần.
- Có loại kĩ xão khi mới luyện tập thì tiến bộ chậm, nhưng đến một giai
đoạnnhất định nó lại tăng nhanh.
- Có nhiều trường hợp khi bắt đầu luyện tập, sự tiến bộ tạm thời lùi lại sau đó tăng dần.
*Quy luật đỉnh của phương pháp luyện tập :
- Mỗi phương pháp luyện tập kĩ xảo chỉ đem lại một kết quả cao nhất có thể
có đối có đối với nó mà thôi. Kết quả đó gọi là đỉnh của phương pháp luyện tập đó.
Quy luật này cho ta thấy rõ sự cần thiết phải thường xuyên thay đổi phương
pháp giảng dạy, học tập và công tác.
*Quy luật về sự tác động qua laị giữa kĩ xảo đã có và kĩ xảo mới: - Kỹ
xảo cũ ảnh hưởng tốt, có lợi cho việc hình thành kỹ xảo mới, làm cho kỹ lO M oARcPSD| 45467232
xảo mới hình thành nhanh hơn, dễ dàng hơn, bền vững hơn. Đó là hiện
tượng duy chuyển kỹ xảo.
- Kỹ xảo cũ ảnh hưởng xấu, gây trở ngaij cho việc hình thành kỹ xảo mới
đólà hiê nj tượng giao thoa kỹ xảo.
* Quy luật dập tắt kỹ xảo: -
Một kỹ xảo được hình thành nếu không luyện tập, cũng cố và sử dụng
thường xuyên thì sẽ bị suy yếu và cuối cùng có thể bị mất hẵn. -
Ngoài ra chúng ta còn thấy sự dập tắt kỹ xảo tạm thời, khi con người
có những xúc động mạnh mẽ, khi bị mệt mỏi. VẬN DỤNG
CÂU 8: KHÍ CHẤT LÀ GÌ? PHÂN TÍCH CÁC KIỂU KHÍ CHẤT?
* Khí chất là thuộc tính tâm lý phức hợp của cá nhân, biểu hiện về mặt
cường độ, tốc độ và nhịp độ của các hoạt động tâm lý, thể hiện sắc
thái của hành vi cử chỉ và cách nói năng của cá nhân.
Các kiểu khí chất:
Dựa vào kiểu thần kinh, người ta chia khí chất con người thành một số kiểu cơ bản sau:
a. Kiểu khí chất Xăngghanh: hoạt bát, hăng hái (kiểu thần kinh mạnh - cân bằng - linh hoạt) - Ưu điểm:
+ Trong hoạt động người có kiểu khí chất này thường nhiệt tình đối
với những công việc mà họ hứng thú; + Tính linh hoạt cao, thích ứng
dễ dàng với những biến đổi của hoàn cảnh sống.
+ Liên hệ nhanh chóng với mọi người xung quanh - có tình quảng giao.
+ Tính tình cởi mở, chân thành. Trong tập thể họ là những người vui tính.
+ Có trí tuệ mềm dẻo, ưa dí dỏm.
+ Có khả năng nắm cái mới nhanh chóng, dễ di chuyển chú ý. Người
thuộc loại khí chất này dễ dàng hình thành và cải biến đường liên hệ thần kinh tạm thời. - Hạn chế.
+ Đối với những công việc không hứng thú họ dễ chán nản, uể oải.
+ Tình cảm của người thuộc kiểu này dễ dàng xuất hiện và cũng dễ dàng thay đổi. lO M oARcPSD| 45467232
b. Kiểu khí chất sôi nổi – kiểu Côlêric: kiểu nóng nảy (kiểu thần kinh mạnh - không cân bằng).
Đặc điểm thần kinh: quá trình hưng phấn mạnh, quá trình ức chế yếu hơn. - Ưu điểm:
+ Đây là kiểu chiến đấu, kiểu hăng hái, dễ dàng và nhanh chóng bị
kích thích. Những người thuộc kiểu nóng có khả năng hiến thân cho
sự nghiệp với tất cả nhiệt tình, say mê. Họ cảm thấy sức mạnh tràn
trề, sẵn sàng khắc phục mọi khó khăn và trở ngại trên con đường đi
tới mục đích. + Ý chí kiên nghị - Hạn chế:
+ Khi sức lực bị hao tổn và niềm tin vào khả năng của mình bị suy sụp
thì dễ xảy ra tình trạng buồn nản.
+ Ý chí kiên nghị nhưng lại bộc lộ từng đợt.
+ Người kiểu khí chất này có đặc điểm nổi bật là dễ cáu và phản ứng
cảm xúc mạnh. Vì vậy, dễ có thái độ hùng hổ, gay gắt, thẳng