Đề cương ôn tập môn Tiếng Việt Thực Hành - Nguyên lý Marketing | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Đề cương ôn tập môn Tiếng Việt Thực Hành - Nguyên lý Marketing | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD|45316467
lOMoARcPSD|45316467
Đề cương ôn tập môn Tiếng Việt Thực Hành
*Câu 1: Anh/chị hiểu như thế nào về vị thế "Ngôn ngữ quốc gia" của tiếng
Việt hiện nay?
Trả lời:
-Tại VN, Tiếng Việt được chính thức ghi nhận trong Hiến pháp nước Cộng hòa
hội chủ nghĩa VN 2013, tại Chương 1 Điều 5 Mục 3, là ngôn ngữ quốc gia của VN.
- Vị thế “Ngôn ngữ quốc gia” của TV hiện nay:
+ Ngôn ngữ quốc gia là một hiện tượng phổ biến, có tính bắt buộc cho mọi quốc
gia.
+ Ngôn ngữ quốc gia thể hiện ý thức quốc gia thống nhất.
+ Ngôn ngữ quốc gia một biểu tượng của quốc gia, một trong 3 chỉ tố quốc
thể (cùng với quốc quốc ca), thậm chí tác giả còn cho chỉ tố quan
trọng nhất.
+ Tiếng Việt thỏa mãn những yếu tố về lựa chọn ngôn ngữ quốc gia mà các nhà
ngôn ngữ học đã đưa ra.
+ Mọi dân tộc trên đất nước Việt Nam đều nhất trí và tự nguyện lấy tiếng Việt làm
ngôn ngữ quốc gia.
+ Kí hiệu quốc tế là Vi/ Vie
Câu 2: Tiếng việt có mấy loại chữ viết? Đó là loại chữ viết nào?
Trả lời:
Ý 1: Tiếng Việt có mấy loại chữ viết
- Tiếng Việt có 2 loại chữ viết chính là chữ Hán với chữ Nôm kết hợp và chữ Quốc
ngữ (chữ Latinh).
+ Chữ Hán và chữ Nôm là văn tự ngữ tố, mỗi chữ Hán và chữ Nôm biểu thị một
hoặc một số âm tiết.
1
lOMoARcPSD|45316467
VD: “Cư trần lạc đạo phú” và “Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca” ( trích trong bài
phú của vua Trần Nhân Tông) -> chữ Hán
Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi), Hồng Đức quốc âm thi tập (Lê Thánh Tông),
Bạch Vân am thi tập (Nguyễn Bỉnh Khiêm) -> chữ Nôm
+ Chữ quốc ngữ đã bắt đầu được sử dụng chính thức tại Việt Nam vào đầu thế kỷ
XX.
VD: Ốt-xtray-li-a, Sin-ga-po, ra-đi-ô, cà phê (café)
Câu 3: Thế nào là Quy tắc chính tả? Muốn viết đúng chính tả tiếng Việt,
chúng ta cần phải làm gì?
Trả lời:
- K/n:
+ Chính tả là việc viết đúng chữ viết theo chuẩn mực: đúng âm, đúng thanh
điệu, quy tắc viết hoa, viết chữ số, viết các từ mượn theo chuẩn.
+ Quy tắc chính tả là những quy định có tính chất bắt buộc đối với cách viết
thống nhất để sử dụng trong các loại văn bản tiếng việt.
- Muốn viết đúng chính tả tiếng Việt: nắm được các quy tắc chính tả
+ Quy định về việc viết các âm: phụ âm, nguyên âm, bán âm và thanh điệu. VD: hi
vọng, hi sinh, biệt ly (dùng “i” thay cho “y” ở cuối âm tiết mở)
+ Quy định về việc viết hoa. VD: Nguyễn Du, Mai Hắc Đế (viết hoa tên người),
Bộ Giáo dục và Đào tạo (viết hoa tên cơ quan, tổ chức), …
+ Quy định về việc viết từ ngữ thuật ngữ tiếng nước ngoài. VD: Đỗ Phủ(DuFu),
Bắc Kinh (Beijing) (đối với tiếng Hán->phiên âm theo âm Hán-Việt); Pháp, Anh,
Mỹ, Ý, Úc( đối với tên nước ngoài đã quen dùng-> giữ nguyên theo âm Hán-Việt)
Câu 4: Từ có những chức năng gì?
Trả lời:
2
lOMoARcPSD|45316467
- Từ là là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ, là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang
nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu.
- Chức năng của từ:
+ Gọi tên sự vật, hiện tượng, hay biểu thị khái niệm.
+ Biểu thị thái độ, tình cảm của con người đối với hiện thực.
VD: từ ‘nhà’ trong tiếng Việt vừa gợi ra cho ta ‘hình ảnh về những ngôi nhà’ trong
thực tế khách quan, vừa gợi lên nội dung khái niệm về một ‘công trình xây dựng
có mái che, có tường vách, dùng làm nơi ở hay nơi làm việc’.
+ Khi được dùng để đặt câu, từ có chức năng biểu thị quan hệ ngữ pháp, tức chức
năng ngữ pháp.
VD: khi sử dụng các từ ‘hy sinh’ haytoi mạng’, người Việt đều muốn tỏ thái độ,
tình cảm (tích cực hoặc tiêu cực) của mình đối với đối tượng được nói tới nhờ
đó tác động đến thái độ, tình cảm của người nghe.
Câu 5: Từ láy trong tiếng Việt có đặc điểm gì?
Trả lời:
- Từ láy là từ được dùng để chỉ những từ tạo nên bởi ít nhất hai tiếng và phải có sự
giống nhau về phụ âm và vần, đồng thời nếu chúng ta tách biệt các tiếng này ra thì
các tiếng ấy sẽ không có nghĩa.
Ví dụ: Lấp lánh, tròn trịa, lung linh, lan man...
- Đặc điểm của từ láy: có 3 loại từ láy
+ Từ láy toàn bộ từ láy được tạo nên bởi ít nhất hai tiếng giống nhau về phụ âm
vần nhưng chúng thể khác nhau về dấu. dụ như: xinh xinh, dong dỏng,
dửng dưng, …
+ Từ láy phụ âm đầu là từ được tạo nên bởi ít nhất hai tiếng giống nhau về phụ âm
đầu. Ví dụ: chập chững, lì lợm…
+ Từ láy bộ phận vần là từ được tạo nên bởi hai tiếng giống nhau về vần có vần. Ví
dụ: chênh vêng, chồng chềnh, chới với…
3
lOMoARcPSD|45316467
- Tác dụng của từ láy: Tiếng Việt ngôn ngữ đơn lập nên láy một phương
thức cấu tạo từ giúp cho tiếng việt phương tiện để gọi tên mọi sự vật, hiện
tượng trong cuộc sống. Trong văn chương, tạo hiệu quả nghệ thuật trong việc
thể hiện tư tưởng, tình cảm của tác giả. Đối với thơ thì nó làm cho câu thơ tăng sức
gợi hình gợi cảm.
VD từ láy trong thơ:
“Chú bé loắt choắt
Cái sắc xinh xinh”.
-> Miêu tả ngoại hình và dáng vẻ nhanh nhẹn, hoạt bát của Lượm, một em bé đi
làm nhiệm vụ cách mạng rất hồn nhiên, rất dũng cảm.
Câu 6: Tiếng Việt có vay mượn từ ngữ của những ngôn ngữ nào?
Trả lời:
- Hầu hết Tiếng Việt vay mượn từ ngữ của tiếng Hántiếng Ấn-Âu, ngoài ra ra
tiếng việt còn vay mượn từ ngữ trong giao tiếp.
+ Từ mượn tiếng Hán được sử dụng với 2 mục đích chính:
Thứ nhất, để bổ sung những từ còn thiếu. Tiếng Việt thời kỳ đầu còn
thiếu nhiều từ, đặc biệt trong lĩnh vực văn hóa, văn học nghệ thuật,
pháp luật, giáo dục. Vì vậy, người Việt vừa tạo nên hệ thông từ mới,
vừa vay mượn một số lượng lớn từ tiếng Hán.
Thứ hai, tạo ra một lớp từ mới có sắc thái nghĩa khác với từ đã có
trong tiếng Việt. Do được sử dụng hằng ngày trong giao tiếp nên tiếng
Việt không thể biểu thị được những sắc thái ý nghĩa trang trọng hay
khái quát. Để khắc phục, tiếng Việt vay mượn một số từ ngữ tiếng
Hán có nghĩa cơ bản giống với từ tiếng Việt nhưng được bổ sung
thêm một sắc thái ý nghĩa khác.
VD: tráng sĩ, dũng cảm, mẫu thân, …
+ Từ mượn tiếng Ấn-Âu:
4
lOMoARcPSD|45316467
Dưới thời Pháp thuộc, tiếng Pháp được đưa vào giảng dạy trong nhà trường
và trở thành ngôn ngữ chính thức của nhà nước thuộc địa. Do vậy, ngôn ngữ
này xâm nhập vào tiếng Việt khá nhiều, ngoài ra còn có tiếng Anh, tiếng
Nga.
Sự tiếp xúc của ngôn ngữ tiếng Việt với các ngôn ngữ Ấn- Âu muộn nên chỉ
được tiếp nhận một cách lẻ tẻ và thường tập trung vào các lĩnh vực khoa học
kỹ thuật.
Ngoài tiếp nhận hình thức và ý nghĩa, tiếng Việt còn mô phỏng cấu trúc của
một số từ Ấn- Âu. Ví dụ: chiến tranh lạnh, nhà văn hóa,...
VD: pê dan, chat, online, …
+ Từ mượn trong giao tiếp: Từ mượn có vai trò quan trọng trong giao tiếp, mang
lại lợi ích cho ngôn ngữ nhận.
Câu 7: Tiếng Việt có mấy loại từ ghép?
- Từ ghép một loại cấu tạo của từ phức, cùng với từ láy giúp cho người nói,
người viết diễn đạt chính xác sinh động sự vật, sự việc,…. Nếu từ đơn được
hình thành từ một tiếng nghĩa, thì từ phức loại từ gồm hai tiếng trở lên tạo
thành và có nghĩa.
- Có 2 loại từ ghép: từ ghép đẳng lậptừ ghép chính phụ.
+ Từ ghép đẳng lập: Là những từ mà các thành tố cấu tạo có quan hệ bình đẳng với
nhau về nghĩa.
VD:+ Các tiếng trong từ đều rõ nghĩa: ăn ở, quần áo , đất nước
+ Một thành tố rõ nghĩa, một thành tố không rõ nghĩa: chợ búa,…
+ Từ ghép chính phụ: những từ ghép được tạo thành bởi một thành t cấu
tạo này phụ thuộc vào thành tố cấu tạo kia. Thành tố phụ vai trò phân loại,
chuyên biệt hóa sắc thái hóa cho thành tố chính. Chẳng hạn như các từ tàu hỏa,
tàu bay, đường sắt, sân bay, hàng không, nông sản,….
Câu 8: Thành ngữ tiếng Việt có đặc điểm gì?
Trả lời:
5
lOMoARcPSD|45316467
- Khái niệm thành ngữ: Thành ngữ là những ngữ cố định, có kết cấu chặt chẽ, cố
định và có ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Đặc điểm của thành ngữ:
+ Số lượng từ trong thành ngữ không nhiều, thường có 4 tiếng nên dễ nhớ.
+ Kết hợp từ làm thành ngữ có thể là:
Cụm chính phụ. VD: nhanh như cắt
Cụm chủ vị. VD: gà trống nuôi con
Cụm từ. VD: có mơi nới cũ
+ Thành ngữ sử dụng nhiều phương tiện ngữ âm ngữ nghĩa và nhiều hình thức thể
hiện sinh động:
Kết cấu đối xứng. VD: tiền mất tật mang
Hài hoà thanh điệu. VD: chân cứng đá mềm
Có vần. VD: mẹ tròn con vuông
So sánh. VD: lủi như chạch
Kết cấu liệt kê. VD: héo ruột héo gan
Kết cấu mục đích. VD: há miệng chờ sung
Câu 9: Câu có chức năng gì? Cho ví dụ ?
Trả lời:
- Khái niệm: Câu là đơn vị thông tin nhỏ nhất.
- Đặc trưng: về hình thức, về cấu tạo, về nội dung, về chức
năng. VD: Hôm qua hình như bạn Lan nghỉ học à?
+Về hình thức: viết hoa chữ cái đầu (Hôm) và có dấu cuối câu (dấu ?)
+ Về cấu tạo: Hôm qua/ hình như/ bạn Lan/ nghỉ học à?
Tân ngữ/Tình thái/Chủ ngữ/Vị ngữ/Tình thái “à”/Dấu ?
Nội dung: phản ánh việc hôm qua Lan nghỉ học và thái độ người nói là
hoài nghi
+ Về chức năng giao tiếp: để hỏi
6
lOMoARcPSD|45316467
Câu 10: Thành phần phụ trong câu có những đặc điểm gì?
Trả lời:
- Các thành phần phụ bổ sung ý nghĩa cho thành phần chính trong câu, mỗi một
thành phần phụ bổ sung một loại ý nghĩa khác nhau.
- Các thành phần phụ: trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ, khởi ngữ, giải thích, tình
thái ngữ, chuyển tiếp ngữ.
+ Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa
cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm
nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống:
thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, …
Trạng ngữ có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm chủ vị.
+ Định ngữ là thành phần phụ trong câu tiếng Việt. Nó giữ nhiệm vụ bổ nghĩa cho
danh từ (cụm danh từ).Nó có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm C-V.
+ Bổ ngữ là thành phần phụ đứng trước hoặc sau động từ hoặc tính từ để bổ nghĩa
cho động từ hay tính từ đó và góp phần tạo thành Cụm động từ hay Cụm tính từ.
+ Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến
trong câu.
+ Giải thích: giải thích cho 1 từ, cụm từ hoặc thành phần câu.
+ Tình thái ngữ: biểu thị sự đánh giá, thái độ của người nói/viết.
+ Chuyển tiếp ngữ: liên kết các câu, đoạn văn.
VD:
Hoa – hôm qua còn trầm mặc – hôm nay đã vui vẻ, phấn chấn hẳn lên.
Trong tương lai khoa học tiến bộ hơn, bởi trí tuệ con người, chúng ta có thể khám phá
một hệ mặt trời khác.
Chiến thắng của đội tuyển hôm nay (tại sân nhà) là chuỗi thắng 3 liên tiếp.
Câu 11: Hãy chỉ ra các lỗi tạo câu thường gặp của người Việt?
7
lOMoARcPSD|45316467
Trả lời:
- Lỗi thiếu thành phần nòng cốt:
+ Thiếu vị ngữ:
VD: “Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, độisắt, cưỡi ngựa sắt, vung gậy
sắt, xông thẳng vào quân thù.” Câu này chỉ mới phần phát triển nội dung cho
một danh từ đầu câu, chưa có vị ngữ . Phải sửa là: “Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo
giáp sắt, đội sắt, cưỡi ngựa sắt, vung gậy sắt, xông thẳng vào quân t đã gây
nên những ấn tượng mạnh mẽ.”
+ Thiếu chủ ngữ:
VD:”Qua tác phẩm Tắt đèn cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông dân trong chế
độ cũ.” phải sửa là” Qua tác phẩm Tắt đèn, Ngô Tất Tố cho ta thấy hình ảnh người
phụ nữ nông dân trong chế độ cũ.”
+ Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
+ Câu ghép thiếu vế câu
- Lỗi không phân định mạch lạc các thành phần câu:
VD: “Qua bản báo cáo của ông cho chúng ta thấy tình hình sản xuất trong
nghiệp còn nhiều khó khăn”. Cách chữa: bỏ từ “Qua” đầu câu lúc đó “bản báo cáo
của ông” là chủ ngữ hoặc bỏ từ “Của” thì “Ông” là chủ ngữ.
- Lỗi về trật tự sắp xếp các thành phần câu:
VD: “Qua bản báo cáo của ông cho chúng ta thấy tình hình sản xuất trong
nghiệp còn nhiều khó khăn”. Cách chữa: bỏ từ “Qua” đầu câu lúc đó “bản báo cáo
của ông” là chủ ngữ hoặc bỏ từ “Của” thì “Ông” là chủ ngữ.
- Lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận:
VD: "Qua những tác phẩm văn học văn học thế kỷ XVIII, bọn quan lại phong
kiến ra sức hoành hành, không bảo đảm nổi đời sống cho người dân lương thiện.”
8
lOMoARcPSD|45316467
Câu này quan hệ giữa trạng ngữ nòng cốt câu không phù hợp , phải chữa
là:"Qua những tác phẩm văn học văn học thế kỷ XVIII, ta thấy bọn quan lại
phong kiến ra sức hoành hành, khiến cho đời sống cho người dân lương thiện
không bảo đảm. ”
- Lỗi về dấu câu:
VD: “Chế độ kẻ giàu sang áp bức người nghèo khó, người lang sói đối với
người. Chế độ đó thật bất công, đáng lên án tiêu diệt”. Chữa lại là:”Chế độ kẻ
giàu sang áp bức người nghèo khó, người lang sói đối với người, thật bất công
đáng lên án và tiêu diệt”.
“Họ chưa hiểu cái ưu điểm, cái hạn chế trong nền kinh tế thị
trường?” cần thay dấu chấm hỏi thành dấu chấm câu trên tuy dùng từ cái
nhưng không phải là câu hỏi mà là câu tường thuật.
Câu 12: So với câu ghép chính phụ, câu ghép đẳng lập trong tiếng Việt có đặc
điểm gì?
Trả lời:
- Khái niệm câu ghép đẳng lập: Câu ghép đẳng lập câu ghép bao gồm hai vế
quan hệ ngang hàng, không phụ thuộc nhau. Các câu trong câu ghép đẳng lập
được kiên kết bằng quan hệ từ đẳng lập do đó mỗi quan hệ giữa chúng khá lỏng lẻo
- Đặc điểm:
+ Câu ghép đẳng lập quan hệ liệt: Các vế câu được kết nối bằng quan hệ từ
mang tính liên hợp, thông thường là từ "và". Mỗi vế đều thể hiện ý nghĩa về sự vật,
hiện tượng, quá trình, tính chất cùng loại. Chẳng hạn như: "Trời xanh và gió mát".
+ Câu ghép đẳng lập quan hệ tiếp nối: Các vế thể hiện sự việc được tiếp nối
theo một trật được gọi là trật tự tuyến tính. Các vế cũng được kết nối bằng quan hệ
từ mang tính liệt kê. Chẳng hạn như: “Chiếc bút chì của tôi bị rơi chiếc bút bi
cũng rơi ngay sau đó”.
+ Câu ghép đẳng lập quan hệ lựa chọn: Các vế thể hiện ý nghĩa khác nhau
nhưng đều nói về chủ thể sự việc chung. Các vế được kết nối bằng quan hệ từ
9
lOMoARcPSD|45316467
mang tính lựa chọn, thông thường là “hoặc” , “hay”. Chẳng hạn như: “Hôm nay
làm hoặc mai làm”.
+ Câu ghép đẳng lập quan hệ đối chiếu: Các vế thể hiện ý nghĩa đối ứng
tương phản nhau , được kết nối bằng quan hệ từ mang tính tương phản , điển hình
như “nhưng” , “song” , “mà” . Chẳng hạn như: “Cái bút này bị vỡ nhưng vẫn
viết được”.
Câu 13: So với câu ghép chuỗi, câu ghép chính phụ trong tiếng Việt có những
đặc điểm gì?
Trả lời:
- Câu ghép chuỗi: là câu ghép hai vế trở lên; giữa các vế quan hệ chuỗi, tức
theo kiểu liệt kê. Các vế trong câu được ngăn cách nhau bằng các dấu câu: dấu
chấm (.), dấu hai chấm (:), dấu phẩy (,).
Ví dụ: Trời mưa, gió lớn, cây đổ,…
- Câu ghép chính phụ câu được nối với nhau bằng quan hệ từ hoặc được kết
nối bằng một cặp từ ứng. Câu ghép chính phụ cũng hai vế nhưng lại phụ
thuộc lẫn nhau, được kết nối bằng quan hệ từ chính phụ; vậy mối quan hệ trong
câu ghép chính phụ thường rất chặt chẽ.
Ví dụ: Nếu em chăm chỉ hơn thì em đã thành công.
Câu 14: Dấu câu tiếng Việt có những chức năng gì?
Trả lời:
- Khái niệm: Dấu câu một loại hiệu dùng trong câu để phân biệt ranh giới
giữa các câu trong văn bản, phân biệt thành phần chính với thành phần phụ trong
câu đơn, phân biệt giữa các vế trong câu ghép và biểu thị sắc thái biểu cảm của câu
nói.
- Chức năng:
+ phương tiện ngữ pháp dùng trong ngữ pháp: giúp làm trên mặt chữ viết
một cấu tạo ngữ pháp, bằng cách chỉ ranh giới giữa các câu, giữa các thành phần
10
lOMoARcPSD|45316467
của câu đơn, giữa các vế của câu ghép, giữa các yếu tố của ngữ và của liên hợp và
thể hiện ngữ điệu lên trên câu văn, câu thơ.
+ Là phương tiện để biểu thị những sắc thái tế nhị về nghĩa của câu, về tư tưởng,
về cả tình cảm, thái độ của người viết.
Câu 15: Văn bản có những đặc điểm gì?
Trả lời:
- Đặc điểm của văn bản:
+ Chủ đề (topic):
Là vấn đề cơ bản nhất được nêu trong văn bản; là cái đích ( mục đích) mà
người viết muốn hướng tới người đọc
VD: Chủ đề của “Tắt đèn” là sự mâu thuẫn giữa nông dân và bọn cường hào
quan lại trong nông thôn Việt Nam.
Muốn xác định chủ đề văn bản, trả lời câu hỏi: “Văn bản viết để làm gì,
nhằm mục đích gì?”
+ Liên kết văn bản (link, connect):
Là sự kết hợp chặt chẽ giữa các yếu tố trong văn bản (cả nội dung và hình
thức) để làm cho văn bản trở thành kết cấu hoàn chỉnh.
Liên kết văn bản như là chất keo dính tất cả các yếu tố trong văn bản để tạo
thành một khối hoàn chỉnh vững chắc.Sự liên kết này đã làm cho các yếu
tố trong văn bản tồn tại một cách hợp lí, không yếu tố nào có thể dễ dàng bị
tách khỏi văn bản.
VD:”Tuổi già hút thuốc làm vui.Với chiếc điếu cày tre là khoan khoái” (Thép Mới)
Liên kết có 2 loại: liên kết nội dung và liên kết hình thức.
a) Liên kết nội dung : là liên kết về ý nghĩa của văn bản, gồm có liên
kết chủ đềliên kết logic:
11
lOMoARcPSD|45316467
o Liên kết chủ đề sự kết hợp chặt chẽ giữa các câu để thể
hiện chủ đề của văn bản (đối với loại văn abnr 1 chủ đề).
LK chủ đề còn sự liên kết giữa các chủ đề bộ phận để thể
hiện chủ đề chính trong văn bản (đối với loại văn bản
nhiều chủ đề bộ phận).
o Liên kết logic sự kết hợp các ý nghĩa trong văn bản sao
cho các ý nghĩa đó phù hợp với quy luật hiện thực khách
quan, quy luật nhận thức của con người.
b) Liên kết hình thức : là sự liên kết về ý nghĩa nhưng được biểu hiện
ra bằng các dấu hiệu hình thức, các phương thức liên kết như
liên kết lặp, liên kết phối ứng từ ngữliên kết nối:
o Liên kết lặp là cách lặp đi lặp lại một yếu tố ngôn ngữ để
nhấn mạnh ý nghĩa nào đó
VD: Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hung chiến đấu!
o Liên kết phối ứng từ ngữ là cách liên kết giữa các câu có sử
dụng những từ ngữ có liên quan với nhau về nghĩa.
VD: Ngay giữa sân trường, sừng sững một cây bàng. Mùa
đông, cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá. Xuân
sang, cành trên cành dưới chi chit những lộc non mơn mởn.
về, những tán xanh um che mát một khoảng sân
trường. Thu đến, từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.
o Liên kết nối cách liên kết giữa các câu bằng các phương
tiện ngôn ngữ (từ, cum từ) như: và, vì, nhưng, thì, mà, nếu,
cho nên, rồi,…; bởi vậy, nếu thế, dẫu vậy, tuy thế, vậy mà,
… VD: Mỗi tháng, y vẫn cho nó dăm hào. Khi sai nó trả tiền
giặt hay mua thức gì, còn năm ba xu, một vài hào, y thường
cho nốt luôn. Nhưng cho rồi, y vẫn thường tiếc ngấm
ngầm. Bởi vì những số tiền cho lặt vặt ấy, góp lại, trong một
tháng, có thể thành đến hàng đồng (Nam Cao).
Câu 16: Câu chủ đề là loại câu gì?
Trả lời:
12
lOMoARcPSD|45316467
- Câu chủ đề là câu mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành
phần chính và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn.
- Câu chủ đề câu thâu tóm toàn bộ tưởng nội dung của văn bản, thường
mang ý nghĩa khái quát. Các câu còn lại thường xoay quanh giải thích chứng minh
hay bình luận cho câu chủ đề.
VD: Để học tốt tiếng Anh, bạn cần có những phương pháp cụ thể.
Câu 17: Chủ đề khác câu chủ đề ở điểm nào?
Trả lời:
- Câu chủ đề là câu mang nội dung khái quát cả đoạn văn, lời lẽ ngắn gọn, thường
đủ hai thành phần chính đứng đầu hoặc cuối đoạn văn. VD: Để học tốt tiếng
Anh, bạn cần có những phương pháp cụ thể.
- Chủ đề nội dung (vấn đề) bản được nêu ra trong văn bản, cái đích (mục
đích) người viết muốn ớng tới người đọc, người nghe. Chủ đề thể hiện điều
quan tâm cũng như chiều sâu nhận thức của nhà văn đối với cuộc sống. VD: Chủ
đề của truyện ngắn Lão Hạc (Nam Cao) là nhân cách, lòng tự trọng của người nông
dân trước cái đói, sự nghèo khổ.
Câu 18: Liên kết có vai trò gì trong văn bản?
Trả lời:
- Vai trò của liên kết văn bản:
Là sự kết hợp chặt chẽ giữa các yếu tố trong văn bản (cả nội dung và hình
thức) để làm cho văn bản trở thành kết cấu hoàn chỉnh.
Liên kết văn bản như là chất keo dính tất cả các yếu tố trong văn bản để tạo
thành một khối hoàn chỉnh vững chắc.Sự liên kết này đã làm cho các yếu
tố trong văn bản tồn tại một cách hợp lí, không yếu tố nào có thể dễ dàng bị
tách khỏi văn bản.
Có các phương thức liên kết là: tuyến tính, lặp, đối, thế, liên tưởng, tỉnh
lược.
Câu 19: Đoạn văn khác văn bản ở những đặc điểm gì?
13
lOMoARcPSD|45316467
Trả lời:
* Đoạn văn là một đơn vị/bộ phận tạo thành văn bản.
- Về cấu tạo, mỗi đoạn văn là tập hợp của nhiều câu kết hợp với nhau tạo thành
một chỉnh thể độc lập trong văn bản.
- Về nội dung, mỗi đoạn văn thể hiện 1 chủ đề bộ phận của văn bản
- Mỗi đoạn văn thường chứa đựng một câu chủ đề.
Câu chủ đề là câu thể hiện nội dung chính của đoạn văn, nó thường là một câu có
cấu tạo đầy đủ chủ ngữ-vị ngữ và mang ý nghĩa khái quát cho cả đoạn văn.
* Văn bản là đơn vị giao tiếp, có khả năng truyền đạt nội dung thông tin một cách
đầy đủ và hoàn chỉnh.
- Về cấu tạo, văn bản là đơn vị lớn hơn câu, do nhiều câu liên kết với nhau.
- Về ý nghĩa, văn bản thể hiện ý nghĩa khá đầy đủ và hoàn chỉnh.
- Về hình thức tồn tại, văn bản có dạng nói và viết. Ở dạng nói, thường gọi là
“ngôn bản”, dạng viết thường gọi là “văn bản”
- Về độ dài, văn bản dài nhất có thể là một cuốn sách, văn bản ngắn nhất có thể là
một câu ca dao hay câu khẩu hiệu.
Câu 20: Có thể xác định được chủ đề trong đoạn văn Song hành không? Vì
sao?
Trả lời:
- Ta không thể xác định được chủ đề trong đoạn văn song hành. Vì:
+ Đoạn văn song hành (khôngcâu chủ đề)đoạn văn có các câu triển khai nội
dung song song nhau, không nội dung nào bao trùm lên nội dung nào. Mỗi câu
trong đoạn văn nêu một khía cạnh của chủ đề đoạn văn, làm cho nội dung đoạn
văn. Vì thế, đoạn văn này gọi là đoạn văn có chủ đề ẩn.
VD: Văn Nguyễn Tuân tài hoa, uyên bác.Văn Thạch Lam nhẹ nhàng, tinh tế. Văn
Nam Cao giàu tính triết lí.
14
lOMoARcPSD|45316467
Câu 21: Có thể xác định được chủ đề trong đoạn văn Móc xích không? Tại
sao?
Trả lời:
- Đoạn văn móc xích có thể có hoặc không có câu chủ đề. Vì:
+ Đoạn văn móc xích là đoạn văn mà các ý gối đầu, đan xen nhau và thể hiện cụ
thể bằng việc lặp lại một vài từ ngữ đã có ở câu trước vào câu sau.
VD: Muốn xây dựng chủ nghĩa hội thì phải tăng gia sản xuất. Muốn tăng gia
sản xuất thì phải thuật tiên tiến. Muốn sử dụng thuật tiên tiến thì phải
văn hóa.
Các ý trong các câu 1, 2, 3 tiếp nối nhau thông qua phép liên kết lặp. Chủ đề
của đoạn được hiểu thông qua sự kết nối ấy.
Đọc thơ Nguyễn Trãi, nhiều người đọc khó biết đúng thơ Nguyễn
Trãi không. Đúng thơ Nguyễn Trãi rồi thì cũng không phải dễ hiểu đúng. Lại
có khi chữ hiểu đúng, câu hiểu đúng mà toàn bài không hiểu. Không hiểu vì không
biết chắc bài thơ bài thơ được viết ra lúc nào trong cuộc đời nhiều nổi chìm của
Nguyễn Trãi. Cũng một bài thơ nếu viết năm 1420 thì một ý nghĩa, nếu viết
năm 1430 thì nghĩa khác hẳn. (Hoài Thanh)
15
| 1/16

Preview text:

lOMoARcPSD|45316467 lOMoARcPSD|45316467
Đề cương ôn tập môn Tiếng Việt Thực Hành
*Câu 1: Anh/chị hiểu như thế nào về vị thế "Ngôn ngữ quốc gia" của tiếng Việt hiện nay? Trả lời:
-Tại VN, Tiếng Việt được chính thức ghi nhận trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa VN 2013, tại Chương 1 Điều 5 Mục 3, là ngôn ngữ quốc gia của VN.
- Vị thế “Ngôn ngữ quốc gia” của TV hiện nay:
+ Ngôn ngữ quốc gia là một hiện tượng phổ biến, có tính bắt buộc cho mọi quốc gia.
+ Ngôn ngữ quốc gia thể hiện ý thức quốc gia thống nhất.
+ Ngôn ngữ quốc gia là một biểu tượng của quốc gia, là một trong 3 chỉ tố quốc
thể (cùng với quốc kì và quốc ca), thậm chí có tác giả còn cho nó là chỉ tố quan trọng nhất.
+ Tiếng Việt thỏa mãn những yếu tố về lựa chọn ngôn ngữ quốc gia mà các nhà
ngôn ngữ học đã đưa ra.
+ Mọi dân tộc trên đất nước Việt Nam đều nhất trí và tự nguyện lấy tiếng Việt làm ngôn ngữ quốc gia.
+ Kí hiệu quốc tế là Vi/ Vie
Câu 2: Tiếng việt có mấy loại chữ viết? Đó là loại chữ viết nào? Trả lời:
Ý 1: Tiếng Việt có mấy loại chữ viết
- Tiếng Việt có 2 loại chữ viết chính là chữ Hán với chữ Nôm kết hợp và chữ Quốc ngữ (chữ Latinh).
+ Chữ Hán và chữ Nôm là văn tự ngữ tố, mỗi chữ Hán và chữ Nôm biểu thị một hoặc một số âm tiết. 1 lOMoARcPSD|45316467
VD: “Cư trần lạc đạo phú” và “Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca” ( trích trong bài
phú của vua Trần Nhân Tông) -> chữ Hán
Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi), Hồng Đức quốc âm thi tập (Lê Thánh Tông),
Bạch Vân am thi tập (Nguyễn Bỉnh Khiêm) -> chữ Nôm
+ Chữ quốc ngữ đã bắt đầu được sử dụng chính thức tại Việt Nam vào đầu thế kỷ XX.
VD: Ốt-xtray-li-a, Sin-ga-po, ra-đi-ô, cà phê (café)
Câu 3: Thế nào là Quy tắc chính tả? Muốn viết đúng chính tả tiếng Việt,
chúng ta cần phải làm gì?
Trả lời: - K/n:
+ Chính tả là việc viết đúng chữ viết theo chuẩn mực: đúng âm, đúng thanh
điệu, quy tắc viết hoa, viết chữ số, viết các từ mượn theo chuẩn.
+ Quy tắc chính tả là những quy định có tính chất bắt buộc đối với cách viết
thống nhất để sử dụng trong các loại văn bản tiếng việt.
- Muốn viết đúng chính tả tiếng Việt: nắm được các quy tắc chính tả
+ Quy định về việc viết các âm: phụ âm, nguyên âm, bán âm và thanh điệu. VD: hi
vọng, hi sinh, biệt ly (dùng “i” thay cho “y” ở cuối âm tiết mở)
+ Quy định về việc viết hoa. VD: Nguyễn Du, Mai Hắc Đế (viết hoa tên người),
Bộ Giáo dục và Đào tạo (viết hoa tên cơ quan, tổ chức), …
+ Quy định về việc viết từ ngữ thuật ngữ tiếng nước ngoài. VD: Đỗ Phủ(DuFu),
Bắc Kinh (Beijing) (đối với tiếng Hán->phiên âm theo âm Hán-Việt); Pháp, Anh,
Mỹ, Ý, Úc( đối với tên nước ngoài đã quen dùng-> giữ nguyên theo âm Hán-Việt)
Câu 4: Từ có những chức năng gì? Trả lời: 2 lOMoARcPSD|45316467
- Từ là là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ, là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang
nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu.
- Chức năng của từ:
+ Gọi tên sự vật, hiện tượng, hay biểu thị khái niệm.
+ Biểu thị thái độ, tình cảm của con người đối với hiện thực.
VD: từ ‘nhà’ trong tiếng Việt vừa gợi ra cho ta ‘hình ảnh về những ngôi nhà’ trong
thực tế khách quan, vừa gợi lên nội dung khái niệm về một ‘công trình xây dựng
có mái che, có tường vách, dùng làm nơi ở hay nơi làm việc’.
+ Khi được dùng để đặt câu, từ có chức năng biểu thị quan hệ ngữ pháp, tức chức năng ngữ pháp.
VD: khi sử dụng các từ ‘hy sinh’ hay ‘toi mạng’, người Việt đều muốn tỏ thái độ,
tình cảm (tích cực hoặc tiêu cực) của mình đối với đối tượng được nói tới và nhờ
đó tác động đến thái độ, tình cảm của người nghe.
Câu 5: Từ láy trong tiếng Việt có đặc điểm gì? Trả lời:
- Từ láy là từ được dùng để chỉ những từ tạo nên bởi ít nhất hai tiếng và phải có sự
giống nhau về phụ âm và vần, đồng thời nếu chúng ta tách biệt các tiếng này ra thì
các tiếng ấy sẽ không có nghĩa.
Ví dụ: Lấp lánh, tròn trịa, lung linh, lan man...
- Đặc điểm của từ láy: có 3 loại từ láy
+ Từ láy toàn bộ là từ láy được tạo nên bởi ít nhất hai tiếng giống nhau về phụ âm
và vần nhưng chúng có thể khác nhau về dấu. Ví dụ như: xinh xinh, dong dỏng, dửng dưng, …
+ Từ láy phụ âm đầu là từ được tạo nên bởi ít nhất hai tiếng giống nhau về phụ âm
đầu. Ví dụ: chập chững, lì lợm…
+ Từ láy bộ phận vần là từ được tạo nên bởi hai tiếng giống nhau về vần có vần. Ví
dụ: chênh vêng, chồng chềnh, chới với… 3 lOMoARcPSD|45316467
- Tác dụng của từ láy: Tiếng Việt là ngôn ngữ đơn lập nên láy là một phương
thức cấu tạo từ nó giúp cho tiếng việt có phương tiện để gọi tên mọi sự vật, hiện
tượng trong cuộc sống. Trong văn chương, nó tạo hiệu quả nghệ thuật trong việc
thể hiện tư tưởng, tình cảm của tác giả. Đối với thơ thì nó làm cho câu thơ tăng sức gợi hình gợi cảm. VD từ láy trong thơ: “Chú bé loắt choắt Cái sắc xinh xinh”.
-> Miêu tả ngoại hình và dáng vẻ nhanh nhẹn, hoạt bát của Lượm, một em bé đi
làm nhiệm vụ cách mạng rất hồn nhiên, rất dũng cảm.
Câu 6: Tiếng Việt có vay mượn từ ngữ của những ngôn ngữ nào? Trả lời:
- Hầu hết Tiếng Việt vay mượn từ ngữ của tiếng Hántiếng Ấn-Âu, ngoài ra ra
tiếng việt còn vay mượn từ ngữ trong giao tiếp.
+ Từ mượn tiếng Hán được sử dụng với 2 mục đích chính:
Thứ nhất, để bổ sung những từ còn thiếu. Tiếng Việt thời kỳ đầu còn
thiếu nhiều từ, đặc biệt trong lĩnh vực văn hóa, văn học nghệ thuật,
pháp luật, giáo dục. Vì vậy, người Việt vừa tạo nên hệ thông từ mới,
vừa vay mượn một số lượng lớn từ tiếng Hán.
Thứ hai, tạo ra một lớp từ mới có sắc thái nghĩa khác với từ đã có
trong tiếng Việt. Do được sử dụng hằng ngày trong giao tiếp nên tiếng
Việt không thể biểu thị được những sắc thái ý nghĩa trang trọng hay
khái quát. Để khắc phục, tiếng Việt vay mượn một số từ ngữ tiếng
Hán có nghĩa cơ bản giống với từ tiếng Việt nhưng được bổ sung
thêm một sắc thái ý nghĩa khác.
VD: tráng sĩ, dũng cảm, mẫu thân, …
+ Từ mượn tiếng Ấn-Âu: 4 lOMoARcPSD|45316467
Dưới thời Pháp thuộc, tiếng Pháp được đưa vào giảng dạy trong nhà trường
và trở thành ngôn ngữ chính thức của nhà nước thuộc địa. Do vậy, ngôn ngữ
này xâm nhập vào tiếng Việt khá nhiều, ngoài ra còn có tiếng Anh, tiếng Nga.
Sự tiếp xúc của ngôn ngữ tiếng Việt với các ngôn ngữ Ấn- Âu muộn nên chỉ
được tiếp nhận một cách lẻ tẻ và thường tập trung vào các lĩnh vực khoa học kỹ thuật.
Ngoài tiếp nhận hình thức và ý nghĩa, tiếng Việt còn mô phỏng cấu trúc của
một số từ Ấn- Âu. Ví dụ: chiến tranh lạnh, nhà văn hóa,... VD: pê dan, chat, online, …
+ Từ mượn trong giao tiếp: Từ mượn có vai trò quan trọng trong giao tiếp, mang
lại lợi ích cho ngôn ngữ nhận.
Câu 7: Tiếng Việt có mấy loại từ ghép?
- Từ ghép là một loại cấu tạo của từ phức, cùng với từ láy giúp cho người nói,
người viết diễn đạt chính xác và sinh động sự vật, sự việc,…. Nếu từ đơn được
hình thành từ một tiếng có nghĩa, thì từ phức là loại từ gồm hai tiếng trở lên tạo thành và có nghĩa.
- Có 2 loại từ ghép: từ ghép đẳng lậptừ ghép chính phụ.
+ Từ ghép đẳng lập: Là những từ mà các thành tố cấu tạo có quan hệ bình đẳng với nhau về nghĩa.
VD:+ Các tiếng trong từ đều rõ nghĩa: ăn ở, quần áo , đất nước
+ Một thành tố rõ nghĩa, một thành tố không rõ nghĩa: chợ búa,…
+ Từ ghép chính phụ: Là những từ ghép mà được tạo thành bởi một thành tố cấu
tạo này phụ thuộc vào thành tố cấu tạo kia. Thành tố phụ có vai trò phân loại,
chuyên biệt hóa và sắc thái hóa cho thành tố chính. Chẳng hạn như các từ tàu hỏa,
tàu bay, đường sắt, sân bay, hàng không, nông sản,….
Câu 8: Thành ngữ tiếng Việt có đặc điểm gì? Trả lời: 5 lOMoARcPSD|45316467
- Khái niệm thành ngữ: Thành ngữ là những ngữ cố định, có kết cấu chặt chẽ, cố
định và có ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Đặc điểm của thành ngữ:
+ Số lượng từ trong thành ngữ không nhiều, thường có 4 tiếng nên dễ nhớ.
+ Kết hợp từ làm thành ngữ có thể là:
Cụm chính phụ. VD: nhanh như cắt
Cụm chủ vị. VD: gà trống nuôi con
Cụm từ. VD: có mơi nới cũ
+ Thành ngữ sử dụng nhiều phương tiện ngữ âm ngữ nghĩa và nhiều hình thức thể hiện sinh động:
Kết cấu đối xứng. VD: tiền mất tật mang
Hài hoà thanh điệu. VD: chân cứng đá mềm
Có vần. VD: mẹ tròn con vuông
So sánh. VD: lủi như chạch
Kết cấu liệt kê. VD: héo ruột héo gan
Kết cấu mục đích. VD: há miệng chờ sung
Câu 9: Câu có chức năng gì? Cho ví dụ ? Trả lời:
- Khái niệm: Câu là đơn vị thông tin nhỏ nhất.
- Đặc trưng: về hình thức, về cấu tạo, về nội dung, về chức
năng. VD: Hôm qua hình như bạn Lan nghỉ học à?
+Về hình thức: viết hoa chữ cái đầu (Hôm) và có dấu cuối câu (dấu ?)
+ Về cấu tạo: Hôm qua/ hình như/ bạn Lan/ nghỉ học à?
Tân ngữ/Tình thái/Chủ ngữ/Vị ngữ/Tình thái “à”/Dấu ?
Nội dung: phản ánh việc hôm qua Lan nghỉ học và thái độ người nói là hoài nghi
+ Về chức năng giao tiếp: để hỏi 6 lOMoARcPSD|45316467
Câu 10: Thành phần phụ trong câu có những đặc điểm gì? Trả lời:
- Các thành phần phụ bổ sung ý nghĩa cho thành phần chính trong câu, mỗi một
thành phần phụ bổ sung một loại ý nghĩa khác nhau.
- Các thành phần phụ: trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ, khởi ngữ, giải thích, tình
thái ngữ, chuyển tiếp ngữ.

+ Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa
cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm
nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống:
thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, …
Trạng ngữ có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm chủ vị.
+ Định ngữ là thành phần phụ trong câu tiếng Việt. Nó giữ nhiệm vụ bổ nghĩa cho
danh từ (cụm danh từ).Nó có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm C-V.
+ Bổ ngữ là thành phần phụ đứng trước hoặc sau động từ hoặc tính từ để bổ nghĩa
cho động từ hay tính từ đó và góp phần tạo thành Cụm động từ hay Cụm tính từ.
+ Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
+ Giải thích: giải thích cho 1 từ, cụm từ hoặc thành phần câu.
+ Tình thái ngữ: biểu thị sự đánh giá, thái độ của người nói/viết.
+ Chuyển tiếp ngữ: liên kết các câu, đoạn văn. VD:
Hoa – hôm qua còn trầm mặc – hôm nay đã vui vẻ, phấn chấn hẳn lên.
Trong tương lai khoa học tiến bộ hơn, bởi trí tuệ con người, chúng ta có thể khám phá một hệ mặt trời khác.
Chiến thắng của đội tuyển hôm nay (tại sân nhà) là chuỗi thắng 3 liên tiếp.
Câu 11: Hãy chỉ ra các lỗi tạo câu thường gặp của người Việt? 7 lOMoARcPSD|45316467 Trả lời:
- Lỗi thiếu thành phần nòng cốt: + Thiếu vị ngữ:
VD: “Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cưỡi ngựa sắt, vung gậy
sắt, xông thẳng vào quân thù.” Câu này chỉ mới có phần phát triển nội dung cho
một danh từ đầu câu, chưa có vị ngữ . Phải sửa là: “Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo
giáp sắt, đội mũ sắt, cưỡi ngựa sắt, vung gậy sắt, xông thẳng vào quân thù đã gây
nên những ấn tượng mạnh mẽ.” + Thiếu chủ ngữ:
VD:”Qua tác phẩm Tắt đèn cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông dân trong chế
độ cũ.” phải sửa là” Qua tác phẩm Tắt đèn, Ngô Tất Tố cho ta thấy hình ảnh người
phụ nữ nông dân trong chế độ cũ.”
+ Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ + Câu ghép thiếu vế câu
- Lỗi không phân định mạch lạc các thành phần câu:
VD: “Qua bản báo cáo của ông cho chúng ta thấy tình hình sản xuất trong xí
nghiệp còn nhiều khó khăn”. Cách chữa: bỏ từ “Qua” đầu câu lúc đó “bản báo cáo
của ông” là chủ ngữ hoặc bỏ từ “Của” thì “Ông” là chủ ngữ.
- Lỗi về trật tự sắp xếp các thành phần câu:
VD: “Qua bản báo cáo của ông cho chúng ta thấy tình hình sản xuất trong xí
nghiệp còn nhiều khó khăn”. Cách chữa: bỏ từ “Qua” đầu câu lúc đó “bản báo cáo
của ông” là chủ ngữ hoặc bỏ từ “Của” thì “Ông” là chủ ngữ.
- Lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận:
VD: "Qua những tác phẩm văn học văn học ở thế kỷ XVIII, bọn quan lại phong
kiến ra sức hoành hành, không bảo đảm nổi đời sống cho người dân lương thiện.” 8 lOMoARcPSD|45316467
Câu này quan hệ giữa trạng ngữ và nòng cốt câu không phù hợp , phải chữa
là:"Qua những tác phẩm văn học văn học ở thế kỷ XVIII, ta thấy bọn quan lại
phong kiến ra sức hoành hành, khiến cho đời sống cho người dân lương thiện không bảo đảm. ”
- Lỗi về dấu câu:
VD: “Chế độ kẻ giàu sang áp bức người nghèo khó, người là lang sói đối với
người. Chế độ đó thật bất công, đáng lên án và tiêu diệt”. Chữa lại là:”Chế độ kẻ
giàu sang áp bức người nghèo khó, người là lang sói đối với người, thật bất công
đáng lên án và tiêu diệt”.
“Họ chưa hiểu rõ cái gì là ưu điểm, cái gì là hạn chế trong nền kinh tế thị
trường?” cần thay dấu chấm hỏi thành dấu chấm vì câu trên tuy dùng từ cái gì
nhưng không phải là câu hỏi mà là câu tường thuật.
Câu 12: So với câu ghép chính phụ, câu ghép đẳng lập trong tiếng Việt có đặc điểm gì? Trả lời:
- Khái niệm câu ghép đẳng lập: Câu ghép đẳng lập là câu ghép bao gồm hai vế
có quan hệ ngang hàng, không phụ thuộc nhau. Các câu trong câu ghép đẳng lập
được kiên kết bằng quan hệ từ đẳng lập do đó mỗi quan hệ giữa chúng khá lỏng lẻo - Đặc điểm:
+ Câu ghép đẳng lập có quan hệ liệt kê: Các vế câu được kết nối bằng quan hệ từ
mang tính liên hợp, thông thường là từ "và". Mỗi vế đều thể hiện ý nghĩa về sự vật,
hiện tượng, quá trình, tính chất cùng loại. Chẳng hạn như: "Trời xanh và gió mát".
+ Câu ghép đẳng lập có quan hệ tiếp nối: Các vế thể hiện sự việc được tiếp nối
theo một trật được gọi là trật tự tuyến tính. Các vế cũng được kết nối bằng quan hệ
từ mang tính liệt kê. Chẳng hạn như: “Chiếc bút chì của tôi bị rơi và chiếc bút bi cũng rơi ngay sau đó”.
+ Câu ghép đẳng lập có quan hệ lựa chọn: Các vế thể hiện ý nghĩa khác nhau
nhưng đều nói về chủ thể sự việc chung. Các vế được kết nối bằng quan hệ từ 9 lOMoARcPSD|45316467
mang tính lựa chọn, thông thường là “hoặc” , “hay”. Chẳng hạn như: “Hôm nay làm hoặc mai làm”.
+ Câu ghép đẳng lập có quan hệ đối chiếu: Các vế thể hiện ý nghĩa đối ứng và
tương phản nhau , được kết nối bằng quan hệ từ mang tính tương phản , điển hình
như “nhưng” , “song” , “mà” . Chẳng hạn như: “Cái bút này bị vỡ nhưng nó vẫn viết được”.
Câu 13: So với câu ghép chuỗi, câu ghép chính phụ trong tiếng Việt có những đặc điểm gì? Trả lời:
- Câu ghép chuỗi: là câu ghép có hai vế trở lên; giữa các vế có quan hệ chuỗi, tức
là theo kiểu liệt kê. Các vế trong câu được ngăn cách nhau bằng các dấu câu: dấu
chấm (.), dấu hai chấm (:), dấu phẩy (,).
Ví dụ: Trời mưa, gió lớn, cây đổ,…
- Câu ghép chính – phụ là câu được nối với nhau bằng quan hệ từ hoặc được kết
nối bằng một cặp từ hô ứng. Câu ghép chính phụ cũng có hai vế nhưng lại phụ
thuộc lẫn nhau, được kết nối bằng quan hệ từ chính phụ; vì vậy mối quan hệ trong
câu ghép chính phụ thường rất chặt chẽ.
Ví dụ: Nếu em chăm chỉ hơn thì em đã thành công.
Câu 14: Dấu câu tiếng Việt có những chức năng gì? Trả lời:
- Khái niệm: Dấu câu là một loại kí hiệu dùng trong câu để phân biệt ranh giới
giữa các câu trong văn bản, phân biệt thành phần chính với thành phần phụ trong
câu đơn, phân biệt giữa các vế trong câu ghép và biểu thị sắc thái biểu cảm của câu nói. - Chức năng:
+ Là phương tiện ngữ pháp dùng trong ngữ pháp: giúp làm rõ trên mặt chữ viết
một cấu tạo ngữ pháp, bằng cách chỉ ranh giới giữa các câu, giữa các thành phần 10 lOMoARcPSD|45316467
của câu đơn, giữa các vế của câu ghép, giữa các yếu tố của ngữ và của liên hợp và
thể hiện ngữ điệu lên trên câu văn, câu thơ.
+ Là phương tiện để biểu thị những sắc thái tế nhị về nghĩa của câu, về tư tưởng,
về cả tình cảm, thái độ của người viết.
Câu 15: Văn bản có những đặc điểm gì? Trả lời:
- Đặc điểm của văn bản: + Chủ đề (topic):
Là vấn đề cơ bản nhất được nêu trong văn bản; là cái đích ( mục đích) mà
người viết muốn hướng tới người đọc
VD: Chủ đề của “Tắt đèn” là sự mâu thuẫn giữa nông dân và bọn cường hào
quan lại trong nông thôn Việt Nam.

Muốn xác định chủ đề văn bản, trả lời câu hỏi: “Văn bản viết để làm gì,
nhằm mục đích gì
?”
+ Liên kết văn bản (link, connect):
Là sự kết hợp chặt chẽ giữa các yếu tố trong văn bản (cả nội dung và hình
thức) để làm cho văn bản trở thành kết cấu hoàn chỉnh.
Liên kết văn bản như là chất keo dính tất cả các yếu tố trong văn bản để tạo
thành một khối hoàn chỉnh vững chắc.Sự liên kết này đã làm cho các yếu
tố trong văn bản tồn tại một cách hợp lí, không yếu tố nào có thể dễ dàng bị tách khỏi văn bản.
VD:”Tuổi già hút thuốc làm vui.Với chiếc điếu cày tre là khoan khoái” (Thép Mới)
Liên kết có 2 loại: liên kết nội dung và liên kết hình thức. a) L
iên kết nội dung : là liên kết về ý nghĩa của văn bản, gồm có liên
kết chủ đề
liên kết logic: 11 lOMoARcPSD|45316467
o Liên kết chủ đề là sự kết hợp chặt chẽ giữa các câu để thể
hiện chủ đề của văn bản (đối với loại văn abnr có 1 chủ đề).
LK chủ đề còn là sự liên kết giữa các chủ đề bộ phận để thể
hiện chủ đề chính trong văn bản (đối với loại văn bản có
nhiều chủ đề bộ phận).
o Liên kết logic là sự kết hợp các ý nghĩa trong văn bản sao
cho các ý nghĩa đó phù hợp với quy luật hiện thực khách
quan, quy luật nhận thức của con người. b) L
iên kết hình thức : là sự liên kết về ý nghĩa nhưng được biểu hiện
ra bằng các dấu hiệu hình thức, có các phương thức liên kết như
liên kết lặp, liên kết phối ứng từ ngữliên kết nối:
o Liên kết lặp là cách lặp đi lặp lại một yếu tố ngôn ngữ để
nhấn mạnh ý nghĩa nào đó
VD: Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hung chiến đấu!
o Liên kết phối ứng từ ngữ là cách liên kết giữa các câu có sử
dụng những từ ngữ có liên quan với nhau về nghĩa.
VD: Ngay giữa sân trường, sừng sững một cây bàng. Mùa
đông, cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá. Xuân
sang, cành trên cành dưới chi chit những lộc non mơn mởn.
Hè về, những tán lá xanh um che mát một khoảng sân
trường. Thu đến, từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.
o Liên kết nối là cách liên kết giữa các câu bằng các phương
tiện ngôn ngữ (từ, cum từ) như: và, vì, nhưng, thì, mà, nếu,
cho nên, rồi,…; bởi vậy, nếu thế, dẫu vậy, tuy thế, vậy mà,
… VD: Mỗi tháng, y vẫn cho nó dăm hào. Khi sai nó trả tiền
giặt hay mua thức gì, còn năm ba xu, một vài hào, y thường
cho nó nốt luôn. Nhưng cho rồi, y vẫn thường tiếc ngấm
ngầm. Bởi vì những số tiền cho lặt vặt ấy, góp lại, trong một
tháng, có thể thành đến hàng đồng (Nam Cao).
Câu 16: Câu chủ đề là loại câu gì? Trả lời: 12 lOMoARcPSD|45316467
- Câu chủ đề là câu mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành
phần chính và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn.
- Câu chủ đề là câu thâu tóm toàn bộ tư tưởng nội dung của văn bản, và thường
mang ý nghĩa khái quát. Các câu còn lại thường xoay quanh giải thích chứng minh
hay bình luận cho câu chủ đề.
VD: Để học tốt tiếng Anh, bạn cần có những phương pháp cụ thể.
Câu 17: Chủ đề khác câu chủ đề ở điểm nào? Trả lời:
- Câu chủ đề là câu mang nội dung khái quát cả đoạn văn, lời lẽ ngắn gọn, thường
đủ hai thành phần chính và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn. VD: Để học tốt tiếng
Anh, bạn cần có những phương pháp cụ thể.
- Chủ đề là nội dung (vấn đề) cơ bản được nêu ra trong văn bản, là cái đích (mục
đích) mà người viết muốn hướng tới người đọc, người nghe. Chủ đề thể hiện điều
quan tâm cũng như chiều sâu nhận thức của nhà văn đối với cuộc sống. VD: Chủ
đề của truyện ngắn Lão Hạc (Nam Cao) là nhân cách, lòng tự trọng của người nông
dân trước cái đói, sự nghèo khổ.
Câu 18: Liên kết có vai trò gì trong văn bản? Trả lời:
- Vai trò của liên kết văn bản:
Là sự kết hợp chặt chẽ giữa các yếu tố trong văn bản (cả nội dung và hình
thức) để làm cho văn bản trở thành kết cấu hoàn chỉnh.
Liên kết văn bản như là chất keo dính tất cả các yếu tố trong văn bản để tạo
thành một khối hoàn chỉnh vững chắc.Sự liên kết này đã làm cho các yếu
tố trong văn bản tồn tại một cách hợp lí, không yếu tố nào có thể dễ dàng bị tách khỏi văn bản.
Có các phương thức liên kết là: tuyến tính, lặp, đối, thế, liên tưởng, tỉnh lược.
Câu 19: Đoạn văn khác văn bản ở những đặc điểm gì? 13 lOMoARcPSD|45316467 Trả lời:
* Đoạn văn là một đơn vị/bộ phận tạo thành văn bản.
- Về cấu tạo, mỗi đoạn văn là tập hợp của nhiều câu kết hợp với nhau tạo thành
một chỉnh thể độc lập trong văn bản.
- Về nội dung, mỗi đoạn văn thể hiện 1 chủ đề bộ phận của văn bản
- Mỗi đoạn văn thường chứa đựng một câu chủ đề.
Câu chủ đề là câu thể hiện nội dung chính của đoạn văn, nó thường là một câu có
cấu tạo đầy đủ chủ ngữ-vị ngữ và mang ý nghĩa khái quát cho cả đoạn văn.
* Văn bản là đơn vị giao tiếp, có khả năng truyền đạt nội dung thông tin một cách
đầy đủ và hoàn chỉnh.
- Về cấu tạo, văn bản là đơn vị lớn hơn câu, do nhiều câu liên kết với nhau.
- Về ý nghĩa, văn bản thể hiện ý nghĩa khá đầy đủ và hoàn chỉnh.
- Về hình thức tồn tại, văn bản có dạng nói và viết. Ở dạng nói, thường gọi là
“ngôn bản”, dạng viết thường gọi là “văn bản”
- Về độ dài, văn bản dài nhất có thể là một cuốn sách, văn bản ngắn nhất có thể là
một câu ca dao hay câu khẩu hiệu.
Câu 20: Có thể xác định được chủ đề trong đoạn văn Song hành không? Vì sao? Trả lời:
- Ta không thể xác định được chủ đề trong đoạn văn song hành. Vì:
+ Đoạn văn song hành (không có câu chủ đề) là đoạn văn có các câu triển khai nội
dung song song nhau, không nội dung nào bao trùm lên nội dung nào. Mỗi câu
trong đoạn văn nêu một khía cạnh của chủ đề đoạn văn, làm rõ cho nội dung đoạn
văn. Vì thế, đoạn văn này gọi là đoạn văn có chủ đề ẩn.
VD: Văn Nguyễn Tuân tài hoa, uyên bác.Văn Thạch Lam nhẹ nhàng, tinh tế. Văn
Nam Cao giàu tính triết lí. 14 lOMoARcPSD|45316467
Câu 21: Có thể xác định được chủ đề trong đoạn văn Móc xích không? Tại sao? Trả lời:
- Đoạn văn móc xích có thể có hoặc không có câu chủ đề. Vì:
+ Đoạn văn móc xích là đoạn văn mà các ý gối đầu, đan xen nhau và thể hiện cụ
thể bằng việc lặp lại một vài từ ngữ đã có ở câu trước vào câu sau.
VD: Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì phải tăng gia sản xuất. Muốn tăng gia
sản xuất thì phải có kĩ thuật tiên tiến. Muốn sử dụng kĩ thuật tiên tiến thì phải có văn hóa.
Các ý trong các câu 1, 2, 3 tiếp nối nhau thông qua phép liên kết lặp. Chủ đề
của đoạn được hiểu thông qua sự kết nối ấy.

Đọc thơ Nguyễn Trãi, nhiều người đọc khó mà biết có đúng là thơ Nguyễn
Trãi không. Đúng là thơ Nguyễn Trãi rồi thì cũng không phải là dễ hiểu đúng. Lại
có khi chữ hiểu đúng, câu hiểu đúng mà toàn bài không hiểu. Không hiểu vì không
biết chắc bài thơ bài thơ được viết ra lúc nào trong cuộc đời nhiều nổi chìm của
Nguyễn Trãi. Cũng một bài thơ nếu viết năm 1420 thì có một ý nghĩa, nếu viết
năm 1430 thì nghĩa khác hẳn. (Hoài Thanh) 15