-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương ôn tập môn triết học 123 - Triết học Mac - Lenin | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam
Đề cương ôn tập môn triết học 123 - Triết học Mac - Lenin | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Triết học Mác-Lênin (DHCT13) 86 tài liệu
Học viện Phụ nữ Việt Nam 605 tài liệu
Đề cương ôn tập môn triết học 123 - Triết học Mac - Lenin | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam
Đề cương ôn tập môn triết học 123 - Triết học Mac - Lenin | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác-Lênin (DHCT13) 86 tài liệu
Trường: Học viện Phụ nữ Việt Nam 605 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Phụ nữ Việt Nam
Preview text:
ĐỀỀ CƯ NG MÔN TRIỀẾT H Ơ C Ọ
Câu 1:trình bày vai trò triếết h c Mác-Lếnin trong đ ọ i sốếng x ờ ã h i và tr ộ ong s ự nghiệp đ i m ổ i ớ vi ở t nam? ệ
1. Triết học Mác Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách
mạng cho con người trong nhận thức và hoạt động thực tiễn
- Thứ nhất: Các nguyên lí, phạm trù, quy luật của triết học Mác-leenin giúp
con người khi nhận thức và hoạt động thực tiễn luôn xuất phát từ 1 lập
trường vững chắc, khoa học, dự báo trc được phương hướng vận động và
phát triển chung của đối tượng
- Thứ 2: Để có thể giải quyết hiệu quả các vấn đề cụ thể, phải luôn xuất phát
từ quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Cần tránh 2 thái cực sai lầm:
Nếu xem thường triết học thì sẽ xa vào tình trạng mò mẫm, tùy tiện,
dễ bẳng lòng với những biện pháp cụ thể nhất thời, đi đến chỗ mất
phương hướng, thiếu nhìn xa trông rộng, chủ động sang tạo.
Nếu tuyệt đối hóa vai trò của triết học thì sẽ sa vào chủ nghĩa giáo
điều, áp dụng 1 cách máy móc những nguyên lí, những quy luật ,
phạm trù chung của triết học mà không căn cứ tình hình cụ thể. -
Thứ 3: Theo tinh thần của triết học Mác-leenin, mỗi nguyên lí chung đều
phải xem xét theo quan điểm lịch sử ; gắn liền với nguyên lí khác gắn liền
với “kinh nghiệm lịch sử cụ thể”
2. Triết học Mác Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học và cách
mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách mang
khoa học công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ.
- Thứ nhất: Hiện nay, triết học Mác-lenin đóng vai trò là cơ sở lí luận, phương
pháp luận cho các phát minh khoa học, cho sự tích hơp và truyền bá tri thức
khoa hoc hiện đại, đồng thời, những vấn đề mới của hệ thống ti thức khoa
học hiện đại cũng đặt ra đối với trieest học Mác-leenin phải có bước phát
triển mới để khái quát, tổng kết nhũng thành tựu đó.
- Thứ 2: Triết học Mác-lenin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa
học , cách mạng để phân tích xu hướng vận động, phát triển của thế giới
trong bối cảnh toàn cầu hóa. Thấy được mối lien hệ phổ biến, sự vận động
phát triển của thế giới mang tính quy luật khách quan.
- Thứ 3: Chủ nghĩa Mác-lenin nói chung và triết học Mác-lenin nói riêng là lí
luận khoa học cách mạng soi đường cho giai cấp công nhân và nhân dân lao
động trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng nhân loại
3 Triết học Mác Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng
CNXH trên thế giới và sự nghiệp đổi mới
- Thứ nhất: Đảng Cộng Sản Việt Nam luôn xuất phát từ thế giới quan, phương
pháp luận triết học Mác-leenin để thực hiện sự nghiệp đổi mới ở Viêt Nam.
Nếu không chung thành trên cơ sở của chủ nghĩa Mác- leenin để đổi mới tư
duy, nhất là tư duy lí luận thì sẽ không có sự đổi mới thành công.
- Thứ 2: Thế giới quan triết học Mác- leenin đã giúp Đảng Cộng Sản Việt
Nam nhìn rõ con đường đi lên chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn mới, đánh
giá đúng bối cảnh thế giới, các mối quan hệ Quốc Tế , xu hướng thời đại ,
tực trạng tình hình mất nước và con đường phát triển trong tương lai.
- Thứ 3: Triết học Mác-leenin cung cấp phương pháp để giải quyết đúng đắn
về vấn đề đặt ra và phát sinh tong thực tiễn đối với Việt Nam hiện na. Đòi
hỏi đảng phải luôn quán triệt nguyên tắc khách quan, toàn diện, lịch sử,- cụ
thể, phát triển …. Trong quá trình đổi mới.
Câu 2: Quá trình hình thành phạm trù vật chất? Ý nghĩa định nghĩa vật chất của Lênin.
- Khái niệm: vật chất là một pham trù tiết học dùng để chỉ thực tại khách quan
được dêm lại cho con người trong cảm giác được cảm giác của chúng ta chép,
chụp lại, phải ánh và tồi tại không lệ thuộc vào cảm giác.
Theo lênin, phạm trù vật chất là một phạm trù rộng đến cùng cực,rộng nhất
mà cho đến nay, thực ra nhận thức vẫn luận vẫn chưa vượt qua được.
Quá trình hình thành phạm trù vật chất.
- Cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 trong tâm lý học hiện đại xuất hiện những phát
minh quan trọng đem lại cho con người những hiểu biết mới, sâu sắc về cấu trúc TG vật chất.
+ 1895 Ronghen phát hiện tiax
+ 1896 Beccren phát hiện ra hiện tượng phóng xạ
+ 1897 Tonxon phát hiện ra điện tử
+ 1801 Kaufan phát hiện ra trong quá trình vận động, khối lượng điện tử
thay đổi khi vận tố nó thay đổi.
- Nhưng phát minh đó đã chứng minh rằng đồng nhất vật chất với những dạng
cụ thể như quan niệm dụy vật trước Mác không còn phù hợp nữa và trở
thành căn cứ để CNDV lợi dụng chống lại CNDV họ cho rằng “ VC đã tiêu
tan” và toàn bộ nền tảng của CNDV dã bị sụp đổ
Cuộc khủng vật lí học đã xuất hiện .
- Lênin đã phân tích hình thức phức tạp ấy và chỉ rõ những phát minh đã có
giá trị to lớn của vật lí học cận đại không hề bác bỏ CNDV chỉ bác bỏ quan
niệm cho rằng giới tự nhiện là có tận cùng về mặt cấu trúc rằng nguyên tử
hay khối lượng là giới hạn, bất biến của thế giới tự nhiên.
Lênin đã chỉ rằng không phải “ VC tiêu tan” mất mà chỉ có giới hạn
hiểu biết của con người về vc tiêu tan leenin đã phê phán một cách sâu sắc
cuộc khủng hoảng của vật lí học phê phán những quan niệm duy tâm, siêu
hình về phạm trù vc => lenin đã đữa ra một định nghĩa hoàn chỉnh về phạm trù vc.
Ý nghĩa định nghĩa vc của lênin.
Định nghĩa vc V.I Lênin đã giải quyết hai mặt vấn đề cơ bản của triết học
trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng. -
Cung cấp nguyên tắc thế giới quan về pp luận khoa học để đấu tranh
chống CNDV, thuyết không thể biết, CNDV siêu hình và mọi biểu
hiện của chúng trong triết học tư sản hiện tại về phạm trù này. -
Định nghĩa vc của lênin là cơ sở khoa học cho việc xác định vc trong lĩnh vực xã hội -
Tạo sự liên kiết giữa CNDV biện chứng và CNDV lịch sử thành một
hệ thống lý luận thống nhất góp phần tạo nền tảng lý luận khoa học
cho việc phân tích một cách DVBC các vấn đề CNDV lịch sử.
Câu 3, Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức? Ý nghĩa phương pháp luận? 1. Khái niệm
Vật chất là : một phạn trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được
đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác chúng ta chép chụp
lại, phản ánh lại và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
VD: - Các phương tiện giao thông như xe máy, xe ô tô, tàu hỏa, tàu điện ngầm,… -
Các vật dụng trong gia đình: Bàn ghế, điều hòa, giường, tủ,…
Ý thức là : một phạn trù triết học, là sự phản ánh TG VC khách quan vào
bộ óc con người và có sự cải biến và sánh tạo.
-Là toàn bộ trạng thái tinh thần của con người bao gồm cả tâm tư, tình cảm,
ý chí, lí tính, cho đến những tri thức khoa học thông qua ngôn ngữ.
VD: - Bộ óc của con người – đây là một dạng vật chất sống đặc biệt, có tổ
chức cao trải qua quá trình tiến hóa lâu dài về mặt sinh vật – xã hội. -
Ngôn ngữ: phương tiện giao tiếp và công cụ tư duy. Nhờ có ngôn ngữ
mà con người mới có thể khái quát hóa, trừu tượng hóa,.. Cũng nhờ có
ngôn ngữ mà kinh nghiệm, hiểu biết của con người được truyền từ thế
hệ này sang thế hệ khác.
MQH BC giữa vật chất và ý thức.
Vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng với nhau .
1. Vật chất quyết định ý thức.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng: Vật chất là cái có trước, ý thức là
cái có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức, bởi vì:
Ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao, là sự phản ánh của
thế giới vật chất. Vì vậy, nội dung của ý thức do vật chất quyết định. Nên vật chất
không chỉ quyết định nội dung mà hình thức biểu hiện cũng như mọi sự biến đổi của ý thức.
1. Vật chất quyết định nguồn gốc ý thức, khoa học chứng minh rằng con
người do giới tự nhiên và các yếu tố vật chất sinh ra.
2. Vật chất quyết định nội dung của ý thức, ý thức là sự phản ánh của
TGKQ, phải có thế giới khách quan tác dụng phản ánh vào ý thức =>
mới có nội dung ý thức.
3. Vật chất quyết định bản chất của ý thức: là sự phản ánh khách quan và
chính TGKQ là cơ sở của con người => hình thành ý thức của con người.
4. Vật chất quyết định sự vận động phát triển của ý thức mọi sự vật vận
đông phát triển của ý thức gắn liền với quá trình biến đổi của vc, vc thay
đổi =>ý thức thay đổi
VD1: Khi đi ra chợ thấy một chiếc váy đẹp thấy thích quá nên mua luôn ( vật chất
ở đây là chiếc váy đã tác động lên ý thức của con người: nhìn cái váy đó và phản
ánh lại luôn là thấy đẹp là ta mua)
VD2: Việt Nam ta, nhận thức học tập của học sinh tiểu học về cấp 1, cấp 2, cấp 3
về công nghệ thông tin còn rất yếu. Nguyên nhân là do thiếu máy móc, đội ngũ
giảng viên. Nhưng nếu đáp ứng đủ vật chất thì học sinh sẽ nhận thức tốt hơn. Điều
này khẳng định điều kiện vật chất như vậy thì ý thức cũng như vậy.
VD3: Hôm nay nhiệt độ là 10 độ đem lại cho con người cảm giác lạnh và ý thức
con người phản ánh lại là phải mặc áo ấm, đi bít tất, đeo khan quàng cho đỡ
lạnh.Vậy thì rõ ràng vật chất ( trời lạnh ) đã quyết định ý thức của con người ( đeo
khăn, đi giày, bít tất,..)
Câu 4: Phân tích vai trò của ý thức đối với vật chất, liên hệ với bản thân trong
học tập và công tác?
- Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được
đem lại cho con người trong cảm giác, được chúng ta chép, chụp lại, phản
ánh và tồn tại và không lệ thuộc vào cảm giác.
- Ý thức là một phạm trù triết học là sự phản ánh thế giới vật chất khách quan
vào bộ óc con người và có sự cải biến sáng tạo.
- Là toàn bộ trạng thái tinh thần của con người gồm tâm tư, tình cảm, lí tín, ý
chí,cho đến những nhận thức, tri thức khoa học thông qua ngôn ngữ.
Ý thức có tính độc lập tương đối tác động trở lại vật chất.
- Ý thức là trang bị tri thức cho con người trong hoạt động thực tiễn
- Ý thức giúp con người vượt qua k k
Vài trò tác động mạnh mẽ của ý thức tác động trở lại vật chất.
- Thông qua hoạt động thực tiến ý thức có thể làm biến đổi hoàn cảnh vật
chất phục vụ cho mục đích của mình.
- Sự phản ánh của ý thức đối với vật chất là sự phản ánh tích cực, chủ động
sáng tạo theo hai hướng sau:
+) Nếu ý thức tích cực tiến bộ, sẽ có tác dụng đẩy sự vật, hiện tượng phát triển.
+ ) Nếu ý thức không tích cực không tiến bộ sẽ kìm hãm sự vật hiện tượng phát triển
Ví dụ: Sinh viên đi học xa nhà nếu ý thức được bố mẹ ở nhà vất vả, dãi nắng dầm
mưa, ăn tiêu tiết kiệm chỉ để đóng học cho con đầy đủ -> ý thức được điều đó thì
mỗi chúng ta pải học tập cho thật tốt, tiêu tiền đúng mục đích thấu hiểu được sự vất
vả của ba mẹ để cố gắng => Đạt kết quả cao, bản thân phát triển.
Còn nếu không thương bố mẹ ở nhà vất vả kiếm tiền để lo cho mình ăn học mà ở
đây chỉ ăn chơi k lo học hành => kết quả sẽ không cao, bản thân sẽ không phát trển.
Lên hệ với bản thân trong học tập và công tác.
- với bản thân trong học tập: ý thức được việc học tập là vô cùng quan trọng
từ đó phải phát huy tính năng động sáng tạo, phát huy mọi nhân tố của bản
thân, có ý chí phấn đấu trong học tập chống lại tư tưởng, thái độ thụ động, ỉ
lại ngồi chờ, bảo thủ, trì trệ, thiếu tính sáng tạo, phải coi trọng vai trò ý
thức,coi trọng công tác tư tưởng và giáo dục. coi trọng giáo dục lí luận chủ nghĩa.
- Mác Lênin và tư tưởng HCM đông thời nâng cao tình độ tri thức khoa học,
củng cố bồi dưỡng, nhiệt tình ý trí cách mạng cho cán bộ. biết nhận thức và
giải quyết dúng đắn quan hệ lợi ích tập thể, lợi ích xã hội. tham gia nhiệt
tình các phong trào công tác của xã hội.
Câu 5: Nội dung hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật? Ý nghĩa phương pháp luận?
Một là, Nguyên lí về mối lien hệ phổ biến
khái niệm về mối liên hệ phổ biến
Mối liên hệ phổ biến là sự:
- tác động động qua lại
- ảnh hưởng lẫn nhau
- phụ thuộc vào nhau
- chế ước lẫn nhau của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan.
Mối lien hệ là cái vốn có của sự vật, hiện tượng không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.
- VD: Tại sao Việt Nam phải gia nhập vào các tổ chức song phương, đơn phương.
Để phát triển về kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội, có những cơ hội phát
triển về mọi mặt.VN cần vốn, kh- công nghệ, học hỏi kinh nghiệm tổ chức
và quản lí của các nước.Nâng cao chất lương cũng như trình độ ở VN.
Việt Nam có cơ hội để mở rộng thị trường ra thế giới và khu vực.
Tính Phổ Biến: Mối lien hệ diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng trong xã hội, tự nhiên và tư duy.
VD: Mối lien hệ giữa con người với các loài động, thực vật với môi trường.
Mối lien hệ với tự nhiên: con người tác động:
– tích cực: Sẽ được môi trường tác động tích cực trở lại
-Tiêu cực: Môi trường sẽ tác động lại tới môi trường tiêu cực bằng những thiên tai lớn cho con người.
Và trong tư duy của con người có 2 giai đoạn: Môi trường cảm tính và môi trường
lí tính tác động lẫn nhau.
Tính Đa Dạng phổ biến: là có nhiều mối liên hệ mối quan hệ trực tiếp, gián
tiếp, bên trong, bên ngoài tất nhiên ngẫu nhiên, chủ yếu thứ yếu.
VD: Trong phòng học zoom thảo luận của các bạn sinh viên với giáo viên môn
triết, cô và trò tác đông trực tiếp bên trong phòng zoom và trong thời gian của buổi học.
ý nghĩa phương pháp luận:
Quan điểm toàn diện
- Muốn nhân thức đúng sự vật phải xem xét tất cả các mặt, các yếu tố tạo
thành sự vật, hiện tượng đó là mối liên hệ giữa sự vật hiện tượng ấy với các
sự vật hiện tượng khác.
VD: Khi bạn nhận xét về một người nào đó thì không thể có cái nhìn phiến
diện ở vẻ bên ngoài. Cần chú ý đến các yếu tố khác như bản chất con người,
các mối quan hệ của người này với người khác, cách cư xử cũng như việc
làm trong quá khứ và hiện tại. Chỉ khi hiểu hết về người đó bạn mới có thể đưa ra các nhận xét.
- khi tác động vào sự vật hiện tượng chúng ta phải sử dụng đồng bộ các biện
pháp, các phương tiện khác nhau để tác động, nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.
VD1: Trong công cuộc đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam không những
chú ý đến mối liên hệ nội tại mà còn chú đến mối liên hệ giữa sự vật này với
sự vật khác. Hơn 20 năm đổi mới Đảng ta đã sử dụng đồng bộ các phương
tiện cũng như biện pháp khác nhau để mang lại hiệu quả đổi mới cao nhất.
Không những cần vận dụng được nguồn lực đất nước mà còn cần tranh thủ
sự giúp đỡ của các nước khác. Vừa tận dụng được yếu tố chủ quan vừa tận
dụng được yếu tố khách quan từ bên ngoài.
VD2: Trong chất lượng đào tạo của một con người toàn diện ( các mặt ) cần có 5 yếu tố sau:
- Đức: Phẩm chất, đạo đức - Trí : Tri thức - Thể : thể lực
- Mỹ : Cái đẹp không chỉ bên trong mà còn là vẻ đẹp bên ngoài - Kĩ : Kĩ năng
Quan điểm toàn diện yêu cầu: Phải chống thái độ phiến diện một chiều, chống
quan điển siêu hình và ngụy biện.
Quan điêm lịch sử cụ thể
Khi xem xét một sự vật hiện tượng phải đặt nó trong không gian và thời gian
cụ thể, từng giai đoạn, từng thời kì, từng vùng, từng miền nhất định và ở
từng con người cụ thể.
VD: để đưa ra chủ trương điều kiện phát triển văn hóa, xã hội, tỉnh Nam
Định so với tỉnh Quảng Ngãi
+vị trí địa lý khác nhau
+điều kiện tự nhiên khác nhau
+tiềm năng phát triển văn hóa xã hội khác nhau
+con người khác nhau, trang phục khác nhau.
Hai là: Nguyên lí về sự phát triển
Khái niệm: là một phạm trù tiết học cụ thể dùng để chỉ:
+ quá trình vận động từ thấp đến cao
+ từ đơn giản đến phức tạp
+ từ hoàn thiện đến hòan thiện hơn
kết quả cái mới ra đời tích cực, tiến bộ hơn cái cũ
Lưu ý: Cần phải biết cái cũ tích cực, tiến bộ với cái mới tiêu cực phản tiến bộ
- Cái cũ tích cực như là: truyền thống nhân đạo, chữ quốc ngữ, truyền thống
hiếu học, truyền thống yêu nước, lao động cần cù
- Cái mới tiêu cực: các tệ nạn xã hội, thuốc lá điện tử
VD: Qúa trình phát triển của loài người ( công xã nguyên thủy) lúc đó, công cụ lao
động chưa phát triển vẫn còn săn bắt, hái lượm, tư duy, nhận thức chưa phát triển,
KH-CN chưa phát triển. Sau đó cứ tiến dần dần lên XHCN thì tư duy con người
lúc này phát triển, có nhận thức, biết chế tạo ra nhiều phát minh vĩ đại. Có ba tính chất:
- Tính khách quan: nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản thân
SVHT. Đó là quá trình giải quyết các mâu thuẫn nảy sinh bên trong SVHT
trong quá trình vận động, phát triển của nó.
VD: Tại sao chúng ta phải đi học ( tính khách quan của sự vật)
+ để nâng cao trình độ của bản thân
+hoàn thiện kĩ năng cứng, mềm
+ để chúng ta phát triển và đứng vững trong bất kì môi trường nào.
- Tính phổ biến: sự phát triển có ở khắp mọi nơi trong lĩnh vực tự nhiên tư duy.
- Tính phong phú đa dạng: phát triển là khuynh hướng chung của mọi sự vật
hiện tượng, nhưng mỗi sự vật hiện tượng khác nhau lại có quá trình phát
triển không giống nhau do sự tác động yếu tố điều kiện khác nhau.
VD; Mỗi sinh viên có quá trình phát triển không giống nhau sau 4 năm học tập.
Hay nói cách khác sau một kì học cùng nhau vẫn thầy cô dạy y như nhau nhưng
kết quả học tập mỗi bạn đều đã khác nhau .
•Ý nghĩa phương pháp luận.
- Từ nội dụng nguyên lí về sự phát triển, chúng ta rút ra quan niệm phát triển,
có ý nghĩa phương pháp luận đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.
- Quan điểm phát triển khi xem xét, nhiên cứu đánh giá bất kì SVHT nào,
chúng ta phải đặt nó trong hoàn cảnh và điều kiện mà nó đang tồn tại, vận
động biến đổi và triển hóa, để thấy được xu hướng vận động, phát triển của sự vật hiện tượng.
VD: Hôm nay tốt, 18 năm vẫn tốt nhưng có chắc chắn mãi mãi vẫn tốt
không nếu như chúng ta không cố gắng từng ngày để phát triển bản thân và
phát triển bản thân, rèn luyện và hoàn thiện mình hơn?
- Quan điểm phát triển đòi hỏi trong lịch sử, chúng ta phải biết
+ phát hiện cái mới, bảo vệ cái mới
+ tạo điều kiện cho cái mới phát triển
+ đồng thời hạn chế tác động và đẩy lùi cái mới tiêu cực phản tiến bộ.
- Cần chống thái độ thành kiến hẹp hòi, chống khuynh hướng bảo thủ, lạc hậu,
không giám đổi mới chống nôn nóng đốt cháy giai đoạn
VD: Một số bộ phận người đi trước các cơ quan chuyên môn không giao
công việc cho người mới cứ bắt đi bưng trà, rót nước,cà phê chưa dám giao
việc cho các bạn trẻ vì nghĩ là không có kinh nghiệm -> chưa dám đổi mới.
Đã chứng minh quan điểm phát triển
Câu 6, Nội dung cặp phạm trù cái chung và cái riêng. Ý nghĩa phương pháp luận? Khái niệm:
Cái riêng: là phạm trù triết học dùng để chỉ một SVHT, một quá trình riêng
lẻ nhất định trong thế giới quan VD:
- Mỗi sinh viên là một cái riêng trong lớp học
- Thủ đô Hà Nội là một cái riêng của đất nước Việt Nam
- Nước Việt Nam là một cái riêng trong tổ chức Thương Mại Thế Giới
- Mỗi một thành viên là cái riêng trong gia đình
Cái Chung: Là một phạm trù Triết Học dùng để chỉ:
- Những nét, những mặt,những thuộc tính - Những yếu tố,
- Tồn tại ở nhiều sự vật hiện tượng
VD1: Cái chung của sinh viên ngày quan hệ công chúng:
Năng động,sáng tạo,nhiệt huyết,ham học hỏi,…
VD2: Cái chung giữa các quả bưởi: Cùi dày,nhiều múi, nhiều tép,…
Mối quan hệ giữa chung và riêng.
- Một là : cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng thông qua cái riêng để biểu hiện
sự tồn tại của mình.(cái chung đang tồn tại thật nhưng thông qua từng cái riêng cụ thể) VD1:
Cái chung của các loài cá là: sống dưới nước, thở bằng mang,bơi bằng
vây,là động vật có sương sống,.. Và phải thông qua những con cá cụ thể như
cá mè, cá chép,cá rô,.. Mới biểu hiện được sự tồn tại của lòa cá. VD2: Không ó ᴄ ái ᴄ âу ᴄ nói hung tồn tại bên ᴄ ạnh ᴄ âу ᴄ am, ᴄ âу ᴄ quýt, âу đào ᴄ ᴄụ thể. Nhưng âу ᴄ am, ᴄ âу quýt, ᴄ âу ᴄ đào…nào ũng ᴄ ó rễ, thân, lá, ᴄ ó ᴄ
quá trình lí hóa để duу trì ѕự ѕống. Những đặᴄ tính hung nàу lặp lại ở ᴄ
những ᴄâу riêng lẻ, à đượ ᴠ
phản ánh trong khái niệm " ᴄ âу". ᴄ
Hai là: Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung (có cái riêng nào
tồn tại lơ lửng ,biệt lập ngoài cái chung ,nó chịu sự tác động, chi phối của cái chung). VD1:
Mỗi on người là một ᴄ
ái riêng, nhưng mỗi người không thể tồn tại ngoài ᴄ
mối liên hệ ới хã hội ᴠ à tự nhiên. Không ᴠ ó ᴄ á nhân nào không ᴄ hịu ѕự ᴄ táᴄ động ᴄủa á ᴄ quу luật ѕinh ᴄ họ
ᴄ à quу luật хã hội cả. ᴠ VD2:
Nước Việt Nam ta là 1 cái riêng, chúng ta có cơ hội được hội nhập với các
nước trên thế giới được phát triển về văn hóa, xã hội, kinh tế, chính
trị.Nhưng nước ta vẫn phải chịu sự tác động, chi phối của các quy luật,quy
định ,luật lệ chung của tổ chức. VD3:
Cá mè, cá chép,.. Con cá nào mà chẳng sống ở dưới nước, chẳng thở bằng
mang, bơi bằng vây nó có tách rời khỏi cái chung đâu. Ba là:
+) Cái riêng phong phú hơn cái chung
(Vì: Ngoài những điểm ra nhập
vào cái chung thì cái riêng còn có những điểm riêng biệt mà chỉ nó mới có). Người nông dân V VD: iệt Nam bên ạnh ᴄ ái ᴄ hung ᴄ ới nông dân ᴠ á ᴄ ᴄ
nướᴄ khá trên thế giới là tư hữu nhỏ, ѕản хuất lẻ tẻ, ѕống ở nông thôn, ᴄ ᴠ. .., ᴠ ᴄòn ó những đặ ᴄ
ᴄ điểm riêng là hịu ảnh hưởng ᴄ ủa ᴄ làng хã, á ᴄ tập ᴄ
quán lâu đời,..mỗi ùng mỗi miền lại khá ᴠ nhau rất phong phú. ᴄ
+) Cái chung sâu sắc hơn cái riêng (Vì: Nó gắn với bản chất, quy luật phát triển của sự vật). VD1:
Người nông dân dù ở đâu ũng rất ᴄ ần ᴄ ù lao động, ᴄ ó khả năng ᴄ hịu đựng ᴄ
đượ những khó khăn trong ᴄ uộ ᴄ ѕống. ᴄ VD2:
Trong 1 buổi thảo luận nhóm về môn triết học thì có 14 thành viên của nhóm
2.Mỗi 1 thành viên trong nhóm đều có một điểm riêng biệt mà chỉ thành
viên đó mới có như; tính tình,gia đình, phong các, ngoại hình, học thức, chỉ
số thông minh, ý chí nỗ lực của mỗi bạn khác nhau bạn lười bạn chăm riêng
biệt,và chỉ riêng mỗi thành viên mới có rất phong phú và đa dạng. Điểm
chung: đều còn trẻ, có tri thức, được đào tạo về chuyên ngành QHCC và đều
đang thảo luận môn triết và điều này đã phản ánh sâu sắc bản chất sinh viên của các bạn nhóm 2.
Bốn là: Trong điều kiện nhất định, riêng và chung có thể chuyển hóa lẫn nhau. VD1:
Quá trình phát triển ủa ѕinh ᴄ
ật, хuất hiện những biến dị ở một hoặ ᴠ ít ᴄ á ᴄ
thể riêng biệt ( cái riêng).
Biểu hiện thành đặᴄ tính mà khi ngoại ᴄảnh thaу đổi nó trở nên phù hợp
thì đặᴄ tính đượᴄ bảo tồn, duу trì ở nhiều thế hệ à trở thành phổ biến ᴠ ủa ᴄ nhiều á ᴄ thể ( cái chung). VD2:
Trong 1 buổi talkshow sách do các bạn sinh viên trường HVTTN tổ chức
thì có mời diễn tác giả Nguyễn Nhật Ánh có kinh nghiệm (cái riêng).Đem
cái riêng đó của mình giao lưu chia sẻ những kinh nghiệm đọc sách sao cho
hiệu quả, cách viết nhật kí, những kĩ năng,... ( cái chung)
-> lúc này cái riêng – chung.
Nhiệm vụ của các bạn sinh viên là chú ý lắng nghe thấy cái nào hay phù
hợp thì giữ cho riêng mình
-> Thì lúc này cái chung – cái riêng .Từ đó, ta thấy rõ được sự tác động qua
lại giữ cái chung-riêng và riêng-chung.
Ý nghĩa phương pháp luận
Một là: Muốn có cái chung ta phải đi từ cái riêng và tổng hợp từ cái riêng. VD1:
Muốn có những nội dung,quy định chung của lớp CC4 thì tập thể lớp
ta phải tiến hành sinh hoạt lớp. Lấy ý kiến của 57 thành viên trong lớp,
mỗi thành viên sẽ có 1 ý kiến ( cái riêng) .Tổng kết, chắt lọc ý kiến của
từng thành viên trong lớp phù hợp thì ta lấy ko thì ta lược bỏ và quá trình
tổng hợp của 57 thành viên sẽ là quy định chung của lớp. VD2:
Chúng ta muốn đưa ra chính sách để phát triển doanh nghiệp vừa và
nhỏ thì rõ ràng chúng ta cần phải khảo sát tình hình hoạt động của từng
loại hình doanh nghiệp,khảo sát từng doanh nghiệp cụ tthể mới có thể
đưa ra được cái chung.Mục đích của chính sách đó là thúc đẩy doanh
nghiệp phát triển.Chứ không phải ngồi điều hòa mà chúng ta nghĩ ra
được mà phải xâm nhập vào thực tiễn phải khảo sát chính sách ,phân tích
Hai là: Khi áp dụng cái chung vào cái riêng cần thấy được hết đặc điểm
của cái riêngoanh nghiệp. VD:
Khi áp dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học vào nông nghiệp
của các tỉnh thành thì phải khác nhau và áp dụng linh hoạt vì mỗi tỉnh
thành lại có những đặc điểm không giống nhau.(cụ thể ở 1 số tỉnh thành đất ) Ba là:
Cần tránh coi trọng cái riêng,xem nhẹ cái chung -> cục bộ
VD: Chi đoàn lớp CC4 có 58 thành viên và chia ra làm nhiều nhóm đồng
hương khác nhau: Hà Nội,Nghệ An,Hà Tĩnh,... rất dễ mất đoàn kết.
Nếu tuyệt đối hóa cái chung sẽ rơi vào giáo điều.,nước,cách
trồng,cách chăm sóc k giống các tỉnh thành khác)
Câu 7, Nội dung cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả. Ý nghĩa phương pháp luận? Khái niệm:
Nguyên nhân: là phạm trù dùng để chỉ sự tác động lấn nhau giữa các mặt
trong một sự vật, hiện tượng với nhau tạo ra một sứ biến đổi nhất định. VD:
Kết quả: là sự biến đổi xuất hiện do sự tác động giữa các mặt, các yếu tố
trong một sự vật hiện tượng hoặc giữa các sự vật hiện tượng tạo nên.
VD: Do sinh viên không chịu học hành, lúc các bạn học thì mình đi chơi, lướt fb,
titok, cà phê nên dẫn tới kết quả kém.
Quan hệ biện chứng giũa nguyên nhân và kết quả:
- Thứ nhất: Nguyên nhân sinh ra kết quả
VD: nếu sinh viên không ngủ trong giờ học thì sẽ không bị cô nhắc
- Nguyên nhân sinh ra kết quả rất phức tạp
VD: Nấu ăn bếp ga quên tắt bếp có thể sinh ra cháy nổ rất nghiêm trọng. -
Nguyên nhân có thể sinh ra một kết quả của nhiều kết quả
VD: Nếu lười học sẽ dẫn đến kết quả: thi lại, tốn tiền, tốn thời gian, ảnh
hưởng đến việc khen thưởng. -
Kết quả tác động trở lại nguyên nhân
VD: Khi chúng ta được học bổng thì sẽ vui mừng, phấn khởi từ đó sẽ là
động lực cho ta nỗ lực trong kì học tiếp theo. -
Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa lẫn nhau trong nhiều điều kiện nhất định.
VD: Trong tất cả các kì học chúng ta đạt được nhiều thành tích học tập thì sẽ
là nguyên nhân của kết quả đó là ta sẽ được kết nạp đảng sau này ra trường
sẽ có nhiều cơ hội việc làm hơn.
• Ý nghĩa phương pháp luận -
Cần phân tích nguyên nhân, phân loại nguyên nhân để tìm ra phương
pháp, giải quyết đúng đắn, vì có nhiều lọai nguyên nhân: nguyên nhân
chủ quan, nguyên nhân khách quan, nguyên nhân bên trong, nguyên nhân bên ngoài.
VD1: Trong một lớp học có một thành viên nhiều ngày đã không đến lớp
ban cán sự lớp sẽ gọi điện hỏi thăm tìm ra nguyên nhân vì sao bạn ý nghỉ
học nhiều thế và tìm ra nguyên nhân giúp bạn ý đi học trở lại.
VD2: Nguyên nhân của việc vứt rác bừa bãi của các khu dân cư, đó là
nguyên nhân chủ quan của con người.Lúc này, các đồng chí trưc thuộc ban
sẽ nhắc nhở các khu dân cư vứt rác đúng nơi quy định không thì phạt thẳng vào tiền. -
Vì kết quả tác động trở lại nguyên nhân cho nên cần phải khai thác tận
dụng hầu hết các khách quan đã đạt được để thúc đẩy nguyên nhân phát huy tác dụng.
Câu 8, Nội dung quy luật lượng chất. Liên hệ với bản thân trong học tập và cuộc sống?
Quy luật chuyển hoá từ những thay đổi về lượng thành những
thay đổi về chất và ngược lại. Khái niệm:
Chất là tập hợp các thuộc tính của một sự vật, hiện tượng làm cho ta biết nó
là cái gì và phân biệt nó với các sự vật hiện tượng khác.
VD1: Kim cương và than chì tuy đều do Cacbon tạo thành, nhưng lại có sự khác
nhau rất căn bản về chất. Sự khác nhau về chất ấy được quyết định bởi phương
thức liên kết khác nhau của các phân tử Cacbon.
VD2: Tính chất của đường là ngọt, tính chất của muối là mặn thì chúng ta có thể
dùng 2 cái chất này để phân biệt muối và đường.
Lượng là một phạm trù triết học dùng để chỉ:
+) Số lượng ( ít hay nhiều)
+) Kích thước ( Cao bao nhiêu, rộng bao nhiêu, dài bao nhiêu) +) Quy mô lớn hay nhỏ
Quy mô đào tạo của trường Học VD: Viện Thanh Thiếu Niên là
+, 7 ngành trình độ cử nhân, ngoài ra còn rất nhiều các ngành khác. +, Cao học
+, Sơ cấp lí luận chính trị ( Cán bộ đi học ) +, Trung cấp
+, Bồi dưỡng cán bộ đoàn
Nhìn vào đây chúng ta đã thấy rõ về Quy mô của học viện rất lớn.
Bất cứ con người nào cũng đều có 2 mặt chất và lượng
+) Tốc độ vận động và phát triển của sự vật hiện tượng ( nhanh hay chậm) VD:
Học xong đại học -> làm giảng viên -> Cao học -> Nghiên cứu sinh ( Tốc độ nhanh)
Xây dựng gia đình -> Học tiếp ( Tốc độ chậm )
+) Biểu thị bằng con số với số đo tương ứng
Độ là khoảng giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng chưa dẫn tới sự thay đổi về chất.
VD: Chúng ta học đại học 4 năm 8 kỳ, bây giờ chúng ta đang học kì thứ 2 .
+ Thì ở kì 1 chúng ta học có 5 môn thôi nhưng từ kì 1-> kì 2 chúng ta học tận 10
môn cơ thì lúc này -> lượng thay đổi đó là chúng ta học nhiều kiến thức hơn, nhiều kĩ năng hơn.
+ Chất vẫn không thay đổi chúng ta vẫn còn là sinh viên
Điểm nút: Thời gian địa điểm mà ở đó sự thay đổi về lượng đã dẫn tới sự
thay đổi về chấtkhoảng giới hạn từ kì 1 -> kì 2
VD: Sinh viên khi đi học đến kì thứ 8 tức là điểm nút ở kì thứ 8. Khi mà đã
hoàn thành đủ 8 kì là chúng ta đã hoàn thành xong 40 môn học và điều kiện
là chứng chỉ Ngoại Ngữ và Tin Học chúng ta cũng đã có đủ. Đáp ứng đủ nhu
cầu của nhà trường là chúng ta được ra trường và bây giờ chúng ta đã trở
thành cử nhân rồi chứ không là cô cậu sinh viên nữa.