Đề cương ôn tập môn Triết học | Đại học Y Dược Huế

1. Quan niệm trước C.Mác về vật chất
. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm: Phủ nhận sự tồn tại khách quan của vật chất
. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật: Khẳng định sự tồn tại khách quan của vật chất
- Quan niệm của CNDV thời cổ đại: Đồng nhất vật chất cới 1 hay 1 số dạng cụ thể của vật chất. Đỉnh cao
là đồng nhất vật chất với nguyên tử (Đêmôcrit).Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

lOMoARcPSD| 45148588
TRIẾT HC
I. Phân ch định nghĩa vật chất của lenin
1. Quan niệm trước C.Mác về vật chất
. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm: Phủ nhận sự tồn tại khách quan của vật chất
. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật: Khẳng định sự tồn tại khách quan của vật chất
- Quan niệm của CNDV thời cổ đại: Đồng nhất vật chất cới 1 hay 1 số dạng cụ thể của vật chất.
Đỉnh cao là đồng nhất vật chất với nguyên tử (Đêmôcrit)
- CNDV thế kỉ 17-18 ở Tây Âu: Đồng nhất vt chất với 1 hay 1 số dạng cụ thể của vật chất. Đòng
nht vật chất với nguyên tử. Đặc biệt đồng nhất vt chất với khối lượng (Vc=m), Đồng nhất vật chất vi
qung nh (kích thước, chiều dài, rộng, cao, không gian, thời gian là bất biến).
- Cuối thế kỉ 19 đầu thê kỉ 20: các phát minh mới (琀椀 a X, hiện tượng phóng xạ, electron.. không
giống như những gì họ nghĩ về vật chất – không có qung nh, không hiện hữu
=> Tình hình trên dẫn đến khủng hoảng "vật lý học"
=> Vật chất 琀椀 êu tan, vật chất biến thành phi vật chất
=> Tác động trực 琀椀 ếp đến vai trò, vị trí của khoa học
Một số nhà khoa học tự nhiên trượt tCNDV tự phát -> hoài nghi -> rồi rơi vào CNDT
2. Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin
( Leenin chỉ đưa ra để ta phân biệt vật chất với ý thức)
- Lenin đã định nghĩa vật chất thông qua phạm trù đối lập với vật chất – ý thức
" Vt chất là một phạm trù triết học/ dung để chthực tại khách quan/ được đem lại cho con người
trong cảm giác/ được cảm giác cuẩ chúng ta chép lại chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào
cảm giác *Phân ch:
+ND1: Lenin yêu cầu phân biệt vật chất dưới góc độ triết học và cật chất theo quan niệm thông thường
và của các ngành khoa học cụ thể,
. Vật chất dưới góc độ triếu học là cậy chất nói chung, vô cùng, cô tận, vô hạn
. Vật chất theo quan niệm thông thường, khoa học cụ thể thì có giới hạn, có sinh ra, có mất đi
. Khảng định điều này để tránh đồng nhất vật chất với 1 hay 1 số dạng cụ thcủa vật chất như các nhà
triết học trước C.Mác.
+ND2: Lenin đã nêu bật lên thuộc nh cơ bản nhất, phổ biến nhất, chung nhất, có ở mọi dạng vật
chất, đó là "thực tại khách quan", có nghĩa là tồn tại hin thực ở bên ngoài ý thức, đâu chính là dấu hiệu
cơ bản để phân biệt vt chất.
lOMoARcPSD| 45148588
+ND3: Leenin đẫ giải quyết được mối quan hệ của nh trừu tượng và nh hiện thực cụ thể cảm
nh, ngĩa là vật chất không tồn tạo chung chung, trừu tượng, vô hình mà tồn tại hiện thực, thông qua
các sự vật, cụ thể, cảm nh -> có khả năng tác động vào giác quan hình thành nên cảm giác. Như vậy,
Lenin đã giải quyết được mt thnht của VDCB triết học theo lập trường duy vật khi khẳng định: vt
chất là nguồn gốc khách quan tạo nên ý thức.
+ND4: Bằng các phương pháp nhận thưc khác nhau con người nhận thức được thế giới khách quan, như
vậy Leenin đã giải quyết được mặt thứ 2 của vấn đề cơ bản triết hc theo lập cỉa thuyết khtrị.
3. Ý nghĩa phương pháp luận định nghĩa vật chất của lenin
- Định nghĩa vật chất đã khắc phục được khủng hoảng về mặt phương pháp luận liên quan đến
vấn đề vật chất… Cỗ vũ, định hướng cho các nhà khoa học 琀椀 ếp tục đi sâu m kiếm các dạng vật
cht mi.
- Khắc phực sai lầm của chủ nghĩa duy tâm (phủ nhân sự tồn tại khách quan của vật chất) và hạn
chế của chủ nghĩa duy vật cũ (đồng nhất vật chất với 1 hay 1 số dạng cụ thể của vật chất) về vấn đề vt
chất trên cơ sở giải quyết 1 cách đúng đắn và triệt để 2 mặt vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường
duy vật và thuyết khả tr
- Tạo cơ sở để xác định yếu tố vật chất trong đời sống xã hội. Từ đò củng cố lập trường duy vật v
xã hồi và lịch sử.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45148588 TRIẾT HỌC
I. Phân 琀 ch định nghĩa vật chất của lenin
1. Quan niệm trước C.Mác về vật chất
. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm: Phủ nhận sự tồn tại khách quan của vật chất
. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật: Khẳng định sự tồn tại khách quan của vật chất -
Quan niệm của CNDV thời cổ đại: Đồng nhất vật chất cới 1 hay 1 số dạng cụ thể của vật chất.
Đỉnh cao là đồng nhất vật chất với nguyên tử (Đêmôcrit) -
CNDV thế kỉ 17-18 ở Tây Âu: Đồng nhất vật chất với 1 hay 1 số dạng cụ thể của vật chất. Đòng
nhất vật chất với nguyên tử. Đặc biệt đồng nhất vật chất với khối lượng (Vc=m), Đồng nhất vật chất với
quảng 琀 nh (kích thước, chiều dài, rộng, cao, không gian, thời gian là bất biến). -
Cuối thế kỉ 19 đầu thê kỉ 20: các phát minh mới (琀椀 a X, hiện tượng phóng xạ, electron.. không
giống như những gì họ nghĩ về vật chất – không có quảng 琀 nh, không hiện hữu …
=> Tình hình trên dẫn đến khủng hoảng "vật lý học"
=> Vật chất 琀椀 êu tan, vật chất biến thành phi vật chất
=> Tác động trực 琀椀 ếp đến vai trò, vị trí của khoa học
Một số nhà khoa học tự nhiên trượt từ CNDV tự phát -> hoài nghi -> rồi rơi vào CNDT
2. Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin
( Leenin chỉ đưa ra để ta phân biệt vật chất với ý thức)
- Lenin đã định nghĩa vật chất thông qua phạm trù đối lập với vật chất – ý thức
" Vật chất là một phạm trù triết học/ dung để chỉ thực tại khách quan/ được đem lại cho con người
trong cảm giác/ được cảm giác cuẩ chúng ta chép lại chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác *Phân 琀 ch:
+ND1: Lenin yêu cầu phân biệt vật chất dưới góc độ triết học và cật chất theo quan niệm thông thường
và của các ngành khoa học cụ thể,
. Vật chất dưới góc độ triếu học là cậy chất nói chung, vô cùng, cô tận, vô hạn
. Vật chất theo quan niệm thông thường, khoa học cụ thể thì có giới hạn, có sinh ra, có mất đi…
. Khảng định điều này để tránh đồng nhất vật chất với 1 hay 1 số dạng cụ thể của vật chất như các nhà
triết học trước C.Mác.
+ND2: Lenin đã nêu bật lên thuộc 琀 nh cơ bản nhất, phổ biến nhất, chung nhất, có ở mọi dạng vật
chất, đó là "thực tại khách quan", có nghĩa là tồn tại hiện thực ở bên ngoài ý thức, đâu chính là dấu hiệu
cơ bản để phân biệt vật chất. lOMoAR cPSD| 45148588
+ND3: Leenin đẫ giải quyết được mối quan hệ của 琀 nh trừu tượng và 琀 nh hiện thực cụ thể cảm 琀
nh, ngĩa là vật chất không tồn tạo chung chung, trừu tượng, vô hình mà tồn tại hiện thực, thông qua
các sự vật, cụ thể, cảm 琀 nh -> có khả năng tác động vào giác quan hình thành nên cảm giác. Như vậy,
Lenin đã giải quyết được mặt thứ nhất của VDCB triết học theo lập trường duy vật khi khẳng định: vật
chất là nguồn gốc khách quan tạo nên ý thức.
+ND4: Bằng các phương pháp nhận thưc khác nhau con người nhận thức được thế giới khách quan, như
vậy Leenin đã giải quyết được mặt thứ 2 của vấn đề cơ bản triết học theo lập cỉa thuyết khả trị.
3. Ý nghĩa phương pháp luận định nghĩa vật chất của lenin -
Định nghĩa vật chất đã khắc phục được khủng hoảng về mặt phương pháp luận liên quan đến
vấn đề vật chất… Cỗ vũ, định hướng cho các nhà khoa học 琀椀 ếp tục đi sâu 琀 m kiếm các dạng vật chất mới. -
Khắc phực sai lầm của chủ nghĩa duy tâm (phủ nhân sự tồn tại khách quan của vật chất) và hạn
chế của chủ nghĩa duy vật cũ (đồng nhất vật chất với 1 hay 1 số dạng cụ thể của vật chất) về vấn đề vật
chất trên cơ sở giải quyết 1 cách đúng đắn và triệt để 2 mặt vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường
duy vật và thuyết khả trị -
Tạo cơ sở để xác định yếu tố vật chất trong đời sống xã hội. Từ đò củng cố lập trường duy vật về xã hồi và lịch sử.