Đề cương ôn tập môn Triết học Mác - Lênin | Đại học Nội Vụ Hà Nội
Câu 1: Triết học là gì? Làm rõ những nguồn gốc ra đời của triết học trong lịch sử.Câu 2: Thế giới quan là gì? Trình bày các hình thức cơ bản của thế giới quan. Lấy ví dụ minhhọa.Câu 3: Trình bày nội dung vấn đề cơ bản của triết học. Cơ sở để phân biệt chủ nghĩa duy vậtvà chủ nghĩa duy tâm, khả tri luận và bất khả tri luận trong triết học.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Triết học Mác-Lenin (THML1)
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 36844358
Câu 1: Triết học là gì? Làm rõ những nguồn gốc ra đời của triết học trong lịch sử.
Câu 2: Thế giới quan là gì? Trình bày các hình thức cơ bản của thế giới quan. Lấy ví dụ minh họa.
Câu 3: Trình bày nội dung vấn đề cơ bản của triết học. Cơ sở để phân biệt chủ nghĩa duy vật
và chủ nghĩa duy tâm, khả tri luận và bất khả tri luận trong triết học.
Câu 4: Phân tích những hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong
lịch sử triết học. Lấy ví dụ minh họa.
Câu 5: Phân tích sự khác nhau giữa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình trong
việc nhận thức thế giới. Lấy ví dụ minh họa.
Câu 6: Triết học Mác - Lênin là gì? Trình bày những điều kiện kinh tế - xã hội của sự ra đời triết học Mác.
Câu 7: Trình bày nguồn gốc lý luận và các tiền đề của khoa học tự nhiên cho sự ra đời Triết học Mác - Lênin.
Câu 8: Phân tích nội dung định nghĩa vật chất của Lênin. Rút ra ý nghĩa phương pháp luận.
Câu 9: Trình bày quan điểm của triết học Mác - Lênin về vận động. Lấy ví dụ minh họa. Câu
10: Tại sao nói vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối, tạm thời. Lấy ví dụ minh họa.
Câu 11: Vận động là gì? Tại sao nói vận động là phương thức tồn tại của vật chất. Lấy ví dụ minh họa.
Câu 12: Phân tích quan điểm của triết học Mác - Lênin về nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
Câu 13: Phân tích quan điểm của triết học Mác - Lênin về nguồn gốc xã hội của ý thức.
Câu 14: Phân tích bản chất, kết cấu của ý thức theo chiều ngang.
Câu 15: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất
và ý thức. Lấy ví dụ minh họa.
Câu 16: Làm rõ cơ sở lý luận, yêu cầu của nguyên tắc khách quan và phát huy tính năng động
chủ quan. Lấy ví dụ minh họa.
Câu 17: Phân tích khái niệm và tính chất của mối liên hệ phổ biến.
Câu 18: Trình bày cơ sở lý luận và nội dung của nguyên tắc toàn diện. Lấy ví dụ minh họa.
Câu 19: Phân tích khái niệm và tính chất của sự phát triển.
Câu 20: Trình bày cơ sở lý luận và nội dung của nguyên tắc phát triển. Liên hệ thực tiễn. Câu
21: Làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng. Rút ra ý nghĩa phương pháp luận.
Câu 22: Làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả. Rút ra ý nghĩa phương pháp luận.
Câu 23: Làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên. Rút ra ý nghĩa phương pháp luận.
Câu 24: Làm rõ mối hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức. Rút ra ý nghĩa phương pháp luận.
Câu 25: Làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng. Rút ra ý nghĩa phương pháp luận. lOMoAR cPSD| 36844358
Câu 26: Làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực. Rút ra ý nghĩa phương pháp luận.
Câu 27: Trình bày khái niệm chất, lượng. Có phải trong bất cứ trường hợp nào, nếu có sự thay
đổi về lượng thì tất yếu dẫn đến sự thay đổi về chất hay không? Vì sao?
Câu 28: Trình bày nội dung cơ bản của quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những
thay đổi về chất và ngược lại. Lấy ví dụ minh họa.
Câu 29: Mâu thuẫn biện chứng là gì? Làm rõ sự phân loại mâu thuẫn. Lấy ví dụ minh họa. Câu
30: Trình bày khái niệm, vai trò và đặc trưng của phủ định biện chứng. Lấy ví dụ minh họa.
Câu 31: Trình bày nội dung cơ bản của quy luật phủ định của phủ định. Lấy ví dụ minh họa.
Câu 32: Trình bày khái niệm thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn. Lấy ví dụ minh họa.
Câu 33: Trình bày vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Rút ra ý nghĩa phương pháp luận?
Câu 34: Phân tích đặc điểm của giai đoạn nhận thức cảm tính. Lấy ví dụ minh họa.
Câu 35: Phân tích đặc điểm của giai đoạn nhận thức lý tính. Lấy ví dụ minh họa.
Câu 36: Trình bày quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về chân lý. Lấy ví dụ minh họa. 37.
Sản xuất vật chất là gì? Tại sao nói sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển
xã hội? Liên hệ thực tiễn. 38.
Phương thức sản xuất là gì? Phân tích kết cấu của phương thức sản xuất và lấy ví dụ minh hoạ. 39.
Thế nào là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất? Trình bày kết cấu của lực lượng sản
xuất, quan hệ sản xuất. Lấy ví dụ minh họa. 40.
Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. 41.
Làm rõ quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội. 42.
Làm rõ khái niệm và kết cấu của hình thái kinh tế - xã hội. 43.
Làm rõ những đặc trưng cơ bản của dân tộc và tính đặc thù của sự hình thành dân tộc Việt Nam. 44.
Thế nào là tồn tại xã hội? Trình bày các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội. Lấy ví dụ minh họa. 45.
Thế nào là ý thức xã hội? Trình bày kết cấu của ý thức xã hội. Lấy ví dụ minh họa. 46.
Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. 47.
Phân tích tính độc lập tương đối của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội. 48.
Phân tích luận điểm: Con người là một thực thể sinh vật - xã hội. Ý nghĩa của việc
nghiên cứu vấn đề này. 49.
Quan niệm của triết học Mác - Lênin về bản chất của con người. Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này. 50.
Phân tích luận điểm: “Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội”.