Đề cương ôn tập môn Triết học - Triết học Mác - Lênin | Đại học Mở Hà Nội

Chủ đề 1: Nêu khái niệm triết học Mác-Lenin? Phân tích tính tất yếu cho sự ra đời của triết học Mác-Lênin? Vì sao nói sự ra đời của triết học Mác là một cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học? Ý nghĩa phương pháp luận của các vấn đề nghiên cứu? . Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Đề cương ôn tp môn Triết Hc K29T6
Câu 1 Chủ đề 1: Nêu khái niệm triết học Mác-Lenin? Phân tích tính tất yếu
cho sự ra đời của triết học Mác-Lênin? Vì sao nói sự ra đời của triết học
Mác một cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học? Ý nghĩa phương pháp
luận của các vấn đề nghiên cứu?
A/ Khái nim triết hc
- Triết hc là h thng tri thc lý lun chung nht của con người v thế gii, v v trí, vai trò
của con người trong thế gii,
B/ Phân tích tính tt yếu ca s ra đời triết hc Mác-Lênin. sao s ra đời ca triết hc
Mác-Lênin là mt cuc cách mạng trên lĩnh vực triết hc ?
- Tính tt yếu ca triết hc Mác-Lênin: ( Cách mng công nghip )
+ Bắt đầu Anh, cui thế k XVIII có s xut hin ca máy hơi c James Watt và đến cuói thế k
XIX đã lan khắp Châu Âu.
+ Đưa loài ngưi văn minh Nông nghip sang Công nghip.
+ Năng sut lao động cao gp hàng trăm ln so vi thi l, phong kiến
+ Nhiu ngành ngh vi phương tiện giao thông vn ti mới, đường st, ô tô, thành th, nghip,
nhà máy bành trướng, nông thôn thu hp, nông nghiệp được hóa, năng suất nông nghip cao
chưa từng thy.
- S ra đời ca triết hc Mác-Lênin mt cuc cách mng trên lĩnh vc triết hc vì:
+ Trước khi triết học ra đời, thế gii quan khoa hc phương pháp lun bin chng khoa hc luôn
tách rời nhưng C.Mác Ph.Ăngghen đã phát triển lên một trình độ mi v chất hơn hn so vi
trước đó.
+ C.Mác và Ph.Ăngghen đã làm cho ch nghĩa duy vt tr nên trit để, biu hin s m rng ca hc
thuyết này t nhn thc gii t nhiên đến nhn thc xã hội loài người.
+ Triết hc Mác tr thành công c nhn thc thế gii ci to thế gii bng thc tin cách mng
ca giai cp công nhân và quần chúng lao động.
C/ YN s ra đời ca triết hc Mác-Lênin
-Chm dt s khng hong v đưng li, v thế gii quan.
-Khc phc tính cht trc quan siêu hình ca ch nghĩa duy vật cũ; khắc phc tính cht duy tâm,
thn bí ca phép bin chng duy tâm
-Sáng to ra mt triết hc chân chính khoa hc- triết hc duy vt bin chng
Câu 2:Triết hc gì? Phân tích vai trò ca triết học trong đời sng hi, trong hot
động nhn thc thc tin của con người? S vn dng triết hc trong cuc sng ca
bn thân sinh viên?
a, Triết hc h thng nhng lun chung nht của con người v thế gii, v v trí vai trò ca con
ngưi trong thế giới đó
b,Phân tích vai trò ca triết hc trong đời sng xã hi,trong hot động nhn thc và thc tin ca con
ngưi?
Vi hai chức năng chính phương pháp lun và chc năng thế gii quan đem li vai trò ln đối vi
đời sng xã hi:
-Vai trò ca thế gii quan:
+ Thế gii quan giúp cho những con người sở khoa học đi sâu nhận thc bn cht ca t
nhiên,xã hi và nhn thức được mc đích ý nghĩa cuộc sng.
-vai trò ca phương pháp lun:
+ Đóng vai trò chỉ đạo, định ng trong quá trình tìm kiếm, la chn và vn dng các phương pháp
hp lý, có hiu qu tối đa để thc hin hot đng nhn thc và thc tin
C,S vn dng triết hc trong cuc sng bn thân sinh viên
-Triết học giúp sinh viên định hướng nh ch cc hi chính tr ca mình vào mục đích xây
dng, sáng to: Sinh viên các thời đại khác nhau các nước khác nhau đều thường đi tiên
phong trong các phong trào và các tiến trình chính tr
-Triết hc có vai trò quan trng trong quá trình hình thành và phát trin nhân cách sinh viên:Sinh viên
thái độ hc tập đúng đắn, thái độ nghiêm túc trong rèn luyện đạo đức công dân, ý thc ngh
nghip của người lao động tương lai.
Câu 3 :Chủ đề 3: Nêu nội dung vấn đề bản của triết học? sao gọi vấn đề trên
là vấn đề cơ bản của triết học? Ý nghĩa của việc nghiên cưu vấn đề này trong nhẩn
thức và hoạt động thực tiễn của bản thân?
a) nêu vn đề bn ca triết hc
Vn đề bn ca triết hc mt vn đề nhưng bao hàm 2 mt
- Mt th nht : gii quyết vn đề mi quan h gia duy và tn ti, gia vt cht và ý thc
- Mt th 2 : gii thích vn đề kh năng nhn thc ca con người liu con người có kh năng
nhn thức được thế gii hay không ?
b,vì sao gi vn đề trên vn đề bn ca triết hc
Gi vấn đề trên vấn đề bản ca triết hc tt c các trường phái triêt hc đều phi gii quyết
vấn đề mi quan h gia vt cht và ý thc
c) ý nghĩa ca vic nghiên cu vn đ này trong hot động nhn thc trong thc tin
Ý nghĩa : trong nhận thc hoạt động thc tin mi ch trương, đường li , kế hoch , mc tiêu ,
chúng ta đều phi xut phát t thc tế khách quan , t những điều kin , tiền đề vt cht hin có.
Phi tôn trng hành động theo quy lun khách quan , nếu không làm như vy chúng ta s phi
gánh chu hu qu tai hại khôn lường. Nhn thc s vt hiện tượng phi chân thực , đúng đắn ,
tránh tô hng hoặc bôi den đối tượng , không được gán cho đối tượng cái mà nó không có.
Câu 4:Chủ đề 4: Quan niệm của Ănghen về động vật ? Tại sao nói vận động
phương thức tồn tại của vật chất ? thuộc tính cố hữu của vật chất ? Rút ra ý
nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này. Cho ví dụ minh họa ?
a, Quan đim của Ăng-ghen v vận động: "Vận động, hiểu theo nghĩa chung nht, tc đưc hiu
một phương thức tn ti ca vt cht, mt thuc nh c hu ca vt cht, thì bao gm tt c mi
s thay đổi và mi quá trình diễn ra trong vũ trụ, k t s thay đổi v trí đơn giản cho đến tư duy”.
b, Ti sao nói vn động phương thc tn ti, thuc tính c hu ca vt cht?
- Vn động phương thc tn ti ca thế gii vt cht vì:
+ Bt s vt hin ng nào cũng luôn luôn vn đng.
+ Bng vn động và thông qua vn động s vt hin ng tn ti th hin đặc tính ca mình.
+ Nếu không vn động s vt s không tn ti na.
- Vn động thuc tính c hu ca vt cht :
+ Vn động gn lin vi vt cht, đâu vn đng thì đóvt cht.
+ Ch khi nào vt cht mt đi thì vn đng mi mt đi.
+ Nhưng vật cht không t nhiên sinh ra, không t nhiên mất đi, vậy vận động cũng không tự
nhiên sinh ra, không t nhiên mất đi mà tn tại vĩnh vin, tn, hn, điu này đã đưc định lut
bo toàn và chuyển hóa năng lượng chng minh.
c, Ý nghĩa của vic nghiên cu vn đề này: cho thy vic vn động luôn xy ra đối vi vt cht để
th hiu biết, nhìn nhn tng th hơn, sâu hơn khi nghiên cứu, khám phá 1 s vt, hiện tượng
nào đó th khng định rng vn động phương thc tn ti ca vt cht theo đúng quan đim
của Ăng-ghen, điều này hoàn toàn có th xy ra.
Câu 6:Chủ đề 6: quan niệm của chủ nghĩa Mác Lênin về vật chất? Phân tích quan
điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất ý thức?
Rút ra ý nghĩa phương pháp luận?
A,Quan nim ca ch nghĩa Mác v vt cht : “Vt cht mt phm trù triết hc dùng để ch thc ti
khách quan được đem lại cho con người trong cm giác, đưc cm giác ca chúng ta chép li, chp
li, phn ánh, và tn ti không l thuc vào cảm giác”.
- Th nht, vt cht thc ti khách quan - cái tn ti hin thc bên ngoài ý thc và không l
thuc vào ý thc.
- T2, vt chất cái khi tác động vào các giác quan con người thì đem li cho con người
cm giác.
- T3, vt cht cái ý thc chng qua ch s phn ánh ca nó.
B,Mi quan h gia vt cht và ý thc: Vt cht quyết định ý thc, ý thc tác động tích cc tr li vt
cht.
- Vt cht quyết định ý thc:
+ Th nht, vt cht quyết định ngun gc ca ý thc
+ T2, vt cht quyết định ni dung ca ý thc
+ T3, vt cht quyết định bn cht ca ý thc
+ T4, vt cht quyết định s vn động phát trin ca ý thc.
- Ý thc có tính độc lp tương đối và tác động tr li vt cht:
+Th nht, ý thc là s phn ánh thế gii vt chất vào trong đầu óc con người. Ý thc có tính độc
lập tương đối, tác động tr li thế gii vt cht.
+T2, s tác đng ca ý thc đối vi vt cht phi thông qua hot động thc tin ca con ngưi.
+ T3, ý thc ch đạo hot động hành động ca con ngưi.
+T4, ý thc có tính năng động sáng to.
C,Ý nghĩa phương pháp luận:
- Phi luôn xut phát t hin thc khách quan trong mi hot đng.
- Phát huy tính năng động, sáng to, sc mnh to ln ca yếu t con người.
Câu 7:Chủ đề 7: Phân tích sở luận của quan điểm toàn diện trong phép biện
chứng duy vật ? Ý nghĩa phương pháp luận của quan điểm này? Lấy dụ minh
hịa và vận dụng trong thực tiễn?
A, Mi liên h: ch các mi ràng buộc tương trợ, quy định,ảnh hưởng ln nhau gia các yếu t, b
phn trong một đối tượng hoc giữa các đối tượng vi nhau.
Mi liên h ph biến: ch tính ph biến ca các mi liên h, ch nhng mi liên h tn ti nhiu s
vt, hiện tượng ca thế gii.
B, Ý nghĩa:
1, Khi xem xét các s vt, hiện tượng cn xem xét các mt, các mi liên h ca nó, phi biết đâu là
mi liên h cơ bản ch yếu t đó mới nắm đc bản cht s vt.
2,Chng các quan đim trong quá trình nhn thc như phn din,triết trung, ngy biện,…
C, d mnh ha vn dng thc tin: Khi mun trng 1 cái cây thì cn phi ht ging tt, đất
trng và phi i c cho thường xuyên, cho quang hp tiếp xúc vi ánh nng mt tri…
như vậy ht giống đó mới ny mm và phát trin thành câyđược.
Câu 8:Chủ đề 8:Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lenin về phát triển? Phân tích nội
dung nguyên vsự phát triển biện chưng duy vật? Ý nghĩa phương pháp luận
của việc nghiên cứu nguyên lý này?
A, Khái nim: Phát trin quá trình vn động theo khuynh ng đi lên t thp đến cao, t đơn gin
đến phc tp, tm hoàn thiện đến hoàn thin hơn.
B, Nguyên lí:
-Quan đim phát trin:khi xem xét svat, hiện tượng ta luôn phải đặt trong khuynh hướng vn
động, biến đổi chuyển hóa để phát hiện ra xu hướng biến đổi.
-Quan điểm lch s c th: phi xem các s vt trong c quá trình phát trin, các thi đim c th
và hoàn cnh c th.
C, Ý nghĩa:
1, khi xem xét svat, hin tượng ta luôn phải đặt trong khuynh hướng vận động, biến đổi chuyn
hóa để phát hiện ra xu hướng biến đổi.
2, nhn thc s vt hiện tượng trong tính bin chứng để thy đưc s quanh co, phc tp trong s
phát trin.
3, phát hin, ng h cái mi, chng bo th trì tr định kiến.
4, kế tha đc cái yếu t tích cc ca đối ng sáng to chúng trong điu kin mi.
Câu 9:a) Quan đim ca ch nghĩa Mác Lênin v cái riêng cái chung cái đơn nht?
b) Phân tích mi quan h bin chng gia cái riêng i chung?
c) Rút ra ý nghĩa phương pháp lun ca vic nghiên cu vn đề này
a, Quan đim ca ch nghĩa Mác v cái riêng,cái chung và cái đơn nht.
-“Cái riêng”dùng để ch mi s vt,mi hiện tượng,mi quá trình,…xác định,tn ti tương đối độc lp
so vi các s vt ,hiện tượng,quá trình khác.
-“Cái chung”dùng để ch nhng thuc tính,tính chất,…lặp li nhiu cái riêng.
-“Cái đơn nht” dùng để ch nhng thuc tính,tính chất…chỉ tn ti mt cái riêng đơn nht.
b,Mi quan h bin chng gia cái riêng và cái chung.
-Cái chung ch tn ti và biu hin thông qua cái riêng.Cái chung ch tn ti trong cái riêng,thông qua
cái riêng biu hin s tn ti ca mình,ko cái chung thun tuý tn ti bên ngoài cái riêng,cái
chung tn ti thc s,nhưng ko tồn ti ngoài cái riêng mà ogair thông qua cái riêng.
-Cái riêng ch tn ti trong mi liên h vi cái chung.Ko có cái riêng nào tn ti tuyt đối độc lp,ko có
liên h vi cái chung,s vt,hiện tượng riêng nào cũng bao hàm cái chung.
-Cái riêng cái toàn bộ,phong phú hơn cái chung,cái chung cái b phận,nhưng sâu sắc hơn cái
riêng.Cái riêng phong phú hơn cái chung ngoài những đặc điểm chung,cái riêng còn cái đơn
nht.Cái chung sâu sc hơn cái riêng vì caia chung phn ánh nhng thuc tính,nhng mi liên h n
định,tt nhiên,lp li nhiu cái riêng cùng loi.Do vy cái chung cái gn lin vi cái bn cht,quy
định phương hướng tn ti và phát trin ca cái riêng.
c,Ý nghĩa phương pháp lun.
-Chth tìm cái chung trong cái riêng,xut phát t cái riêng,t nhng s vt,hin ng riêng l,ko
đc xuất phát t ý mun ch quan ca con người nên ngoài cái riêng cái chung ch tn ti trong cái
riêng,thông qua cái riêng để biu th s tn ti ca mình.
-Cái chung cái sâu sc,cái bn cht chi phi cái riêng,nên nhn thc phi nhm tìm ra cái chung
trong hoạt động thc tin phi dựa vào cái chung đ ci tạo cái riêng.Trong thc tin nếu ko
hiu biết nhng nguyên chung(ko hiu biết lun),s ko tránh khi rơi vào tình trng mt cách
mò mm,mù quáng.
-Trong quá trình phát trin ca s vt,trong những điều kin nhất định”cái đơn nhất”có thể biến
thành”cái chung”và ngưc lại”cái chung”có th biến thành”cái đơn nhất”,nên trong thc tin có th
cn phi tạo điều kin thun lợi để”cái đơn nhất”có lợi cho con người tr thành”cái chung”và”cái
chung”bất li tr thành”cái đơn nhất”.
CÂU 10:Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lenin về nguyên nhân kết quả? Phân
tích mối quan hệ biện chứng giữa nội dung hình thức? Rút ra ý nghĩa phương
pháp luận của việc nghiên cứu vấn đề này?
a, Quan đim ca ch nghĩa Mác v nguyên nhân, kết qu.
- Nguyên nhân phm trù triết học dùng để ch s tương tác lẫn nhau gia các mt trong mt s
vt, hiện tượng hoc gia các s vt, hin tượng vi nhau gây nên nhng biến đổi nht đnh.
- Kết quphm trù triết hc dùng để ch nhng biến đổi xut hin do s tương tác gia các yếu t
mang tính nguyên nhân gây nên.
b, Mi quan h bin chng gia nguyên nhân0 kết qu.
- Nguyên nhân sn sinh ra kết qu nên nguyên nhân bao gi cũngtrước kết qu, kết qu ch xut
hiện khi có nguyên nhân gây ra tác động.
- mi liên h mang tính phc tp:
+Mt nguyên nhân th sinh ra 1 hoc nhiu kết qu
+1 kết qu th do 1 hoc nhiu nguyên nhân gây ra
+Nguyên nhân có nhiu loi: nguyên nhân ch yếu, th yếu, bn, không bản,… mi loi có
v trí, vai trò khác nhau đối vi kết qu
- Kết qu tác động tr li nguyên nhân. Kết qu sau khi ra đời không th động, trái li tác động
tr lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
- Nguyên nhân kết qu th chuyn hóa ln nhau. Liên h nhân qu 1 chui tận, do đó,
không có nguyên nhân đầu tiên và kết qu cui cùng.
c, Ý nghĩa phương pháp lun
- Trong hoạt động nhn thc hoạt động thc tin phi bắt đầu t vic đi tìm nhng nguyên nhân
xut hin s vt, hiện tượng đó.
- Cn phân loi các nguyên nhân để nhng bin pháp gii quyết đúng đn.
- Phi tn dng các kết qu đã đạt được để tạo điều kiện thúc đẩy nguyên nhân phát huy tác dng,
nhm đt mục đích đã đề ra.
Câu 11:Quan điểm ch ch nghĩa c Lenin v ni dung hình thc?
Phân tích mi quan h bin chng gia ni dung hình thc? Rút ra ý
nghĩa phương pháp luận ca vic nghiên cu vấn đềy?
- Trong quan đim ca C.Mác:
+ Ni dung phm trù ch tng hp tt c nhng mt, nhng yếu t, nhng quá trình to nên s vt.
+ Hình thc phm trù ch phương thức tn ti và phát trin ca s vt, h thng các mi liên h
tương đối bn vng gia các yếu t s vật đó.
- MQH gia ni dung hình thc mi quan h bin chứng, trong đó nội dung quyết định hình
thc hình thức tác động tr li ni dung. Gia ni dung hình thc không phi luôn luôn s
thng nht.
- Ý nghĩa phương pháp lun:
+ Không tách ri ni dung vi hình thc
+ Cn căn c trước hết vào ni dung để xét đoán s vt
+ Theo dõi sát mi quan h gia ni dung và hình thc
+ Cn sáng to la chn các hình thc ca s vt
CÂU 12Quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lênin về tất nhiên ngẫu nhiên? Phân tích
mối quan hệ biện chứng tất nhiên ngẫu nhiên? Rút ra ý nghĩa phương pháp
luận của việc nghiên cứu vấn đề này
A,
Quan đim ch nghĩac
Tất nhiên: dùng để ch cái do nhng nguyên nhân bn, bên trong ca kết cu s vt quyết định
và trong những điu kin nhất định phi xảy ra đúng như thế ch không th khác.
Ngẫu nhiên: dùng để ch cái do các nguyên nhân bên ngoài, do s ngu hp ca nhiu hoàn cnh
bên ngoài quyết định, th xut hin, th không xut hin, th xut hiện như thế này,
th xut hiện như thế khác
B, Mi quan h bin chng gia tt nhiên và ngu nhiên:
- Tt nhiênngu nhiên đều tn ti khách quan đều có vai trò đối vi s vn động, phát trin
+ Tt nhiên đóng vai trò quyết định, chi phi s phát trin
+ Ngu nhiên nh ng, làm cho din ra nhanh hay chm, tt hay xu
- Tt nhiên và ngu nhiên tn ti thng nht vi nhau. Không có cái tt nhiên và ngu nhiên thun
tuý
+ Cái tt nhiên bao gi cũng vch đưng đi cho mình thông qua vô s cái ngu nhiên
+ Cái ngu nhiên hình thc biu hin ca cái tt nhiên, b sung cho cái tt nhiên
- Tt nhiên và ngu nhiên th thay đi v trí cho nhau
+ Tt nhiênth biến thành ngu nhiên ngưc li
- Ranh gii gia tt nhiên và ngu nhiên ch tính tương đi
+ Trong mi quan h này tt nhiên, nhưng trong mi quan h khác li ngu nhiên và ngược li
C, Ý nghĩa phương pháp luận:
- Trong hot đng nhn thc và thc tin cn phi căn c vào cái tt nhiên, nhưng không đưc b
qua cái ngu nhiên
- Tt nhiên luôn biu l thông qua cái ngu nhiên, nên mun nhn thc cái tt nhiên cn bt đầu t
cái ngu nhiên
Tt nhiên và ngu nhiênth chuyn hóa ln nhau. vy, cn to ra nhng điu kin nht định để
cn tr hoặc thúc đẩy s chuyn hóa ca chúng theo mục đích nhất đnh
CÂU 13Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về bản chất hiện tượng? Phân tích
mối quan hệ biện chứng giữa bản chất hiện tượng? Rút ra ý nghĩa phương
pháp luận của việc nghiên cứu vấn đề này?
A,Quan đim ch nghĩa Mác
Bn cht tng hp tt c nhng mt, nhng mi liên h tt nhiên tương đối n định bên trong s
vật, quy định s vận động và phát trin ca s vật đó..
Hin ng s biu hin ca nhng mt, nhng mi liên h thuc bn cht ca s vt,hin
ng ra bên ngoài.
B, Mi quan h bin chng gia bn cht và hiện tượng
b.1,Bn cht và hin ng tn ti khách quan trong cuc sng:
C bn cht và hiện tượng đều có thc, tn ti khách quan bt k con người có nhn thc đưc
hay không.
do vì:
+ Bt k s vật nào cũng được to nên t nhng yếu t nhất định. Các yếu t y tham gia vào
nhng mi liên h qua lại, đan xen chằng cht với nhau, trong đó những mi liên h tt nhiên,
tương đối ổn định. Nhng mi liên h này to nên bn cht ca s vt.
+ S vt tn ti khách quan. nhng mi liên h tất nhiên, tương đối ổn định li bên trong s
vật, do đó, đương nhiên là chúng cũng tn ti khách quan.
+ Hiện tượng ch s biu hin ca bn chất ra bên ngoài để chúng ta nhìn thy, nên hiện tượng
cũng tồn ti khách quan.
b.2. S thng nht gia bn cht và hin ng:
Không nhng tn ti khách quan, bn cht hiện tượng còn mi liên h hữu cơ, gắn hết
sc cht ch vi nhau.
b.3. Mi s vt đều s thng nht gia bn cht hin ng:
S thng nht đó th hin trước hết ch:
+Bn cht bao gi cũng bộc l ra qua hin ng. Bt k bn cht nào cũng đưc bc l qua nhng
hiện tượng tương ứng.
+ Hin ng bao gi cũng sự biu hin ca bn cht. Bt k hiện tượng nào cũng s bc l
ca bn cht mức độ nào đó nhiều hoc ít.
b.4. Bn cht khác nhau s bc l ra nhng hin ng khác nhau:
Khi bn chất thay đổi thì hiện tượng tương ứng vi cũng s thay đổi theo. Khi bn cht mt đi thì
hiện tượng biu hiện nó cũng mất đi.
C.Ý nghĩa phương pháp lun:
Mun nhn thức đúng sự tht, hiện tượng thì không dng li hin ng bên ngoài phi đi vào
bn cht. Phi thông qua nhiu hin ng khác nhau mi nhn thc đúngđầy đủ bn cht. Theo
V.I.Lênin: “Tư ng của người ta đi sâu một cách hn, t hiện tượng đến bn cht, t bn cht
cp một… đến bn cht cấp hai…”.
Còn trong hot động thc tin, cn da vào bn cht ch không phi da vào hin ng.
bn cht tn ti khách quan ngay trong bn thân s vt nên chth tìm ra bn cht s vt
bên trong s vt y ch không phi bên ngoài nó. Khi kết lun v bn cht ca s vt, cn tránh
nhng nhận định ch quan, tùy tin.
bn cht không tn tại dưi dng thun túy bao gi cũng bc l ra bên ngoài thông qua các
hiện tượng tương ng ca mình nên ch th tìm ra cái bn chất trên sở nghiên cu các hin
ng.
Trong quá trình nhn thc bn cht ca s vt phi xem xét rt nhiu hiện tượng khác nhau t
nhiều góc độ khác nhau.
CÂU 14: QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT quan điểm về chủ nghĩa Mác lênin về
vị trí, vai trò của quy luật lượng - chất? Nội dung quy luật
chuyển hoá từ sự biến đổi về lượng dẫn đến những biến đổi về
chất và ngược lại? Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này?
a, V trí vai t:
- Ch ra cách thc chung nht ca s vn độngphát trin.
- Ch ra tính cht ca s vn động phát trin.
b, Ni dung quy lut: s thay đi v cht dn đến s thay đổi v ng ngưc li
- Cht phm trù triết học dùng để ch nhng thuc tính khách quan vn ca s vt, hin
ng; s thng nht hữu của nhng thuc tính làm cho s vt hiện tượng ch không
phi cái khác.
- ng phm trù triết học dùng để ch tính quy định khách quan vn ca s vt v mt s
ng, quy mô, nhịp độ ca các quá trình vận động và phát trin ca s vt hiện tượng.
* Ni dung quy lut
- Bt k s vt hin ng nào cũng có s thng nht gia chtng
- S thay đổi dn dn v ng dẫn đến điểm núp s dn đến s thay đổi v cht thông qua c
nhy; cht mi tác động tr lại lượng to ra nhng biến đổi mi v ng ca nó.
- Quá trình này liên tc din ra tạo thành phương thức cơ bn ph biến ca các quá trình hot
động phát trin ca s vt.
c, Ý nghĩa phương pháp lun
- Con ngưi phi biết tng c tích lũy lượng để biến đổi cht theo quy lut=> tránh ng ch
quan duy ý chí
- Tích lũy đ ng phi quyết tâm thc hiện bước nhy, kp thi chuyển hóa thay đổi v đến
thay đổi v cht=> khc phục tư duy bảo th trì tr.
- Vn dng linh hot các hình thc c nhảy thúc đẩy quá trình chuyn hóa t ợng đến cht
mt cách hiu qu nht.
CÂU 15: QL MÂU THUN Quan đim ca ch nghĩa Mác Lenin v v trí, vai trò ca
quy lut thng nht
a, V trí, vai t
- ht nhân ca phép bin chng.
- Ch ra ngun gc và động lc ca s phát trin.
b, Ni dung quy lut
- Mt đối lp nhng mt nhng thuc tính nhng khuynh ng vn động trái ngưc nhau
nhưng đồng lại là điều kin tiền đề tn ti ca nhau.
- Mâu thun khái nim dùng để ch mi liên h thng nht, đấu tranh và chuyn hóa gia các mt
đối lp ca mt s vt hiện tượng hoc gia các s vt hiện tượng vi nhau.
- Mâu thun bin chng ch mi quan h thng nhất, đấu tranh, chuyn hóa ln nhau ca các mt
đối lp.
- Đấu tranh ca các mt đối lp:
+ s tác động qua li theo xu ng bài tr ph định ln nhau.
+ Kết qu của đấu tranh li s chuyn hóa ca các mt đi lp tc là s biến đổi sang trng thái
khác.
+ Luôn tuyt đi vĩnh vin
c, Ý nghĩa phương pháp lun
- Mâu thun trong s vt hin ng mang tính khách quan ph biến nên phi tôn trngu thun.
- Phân tích c th tng loi mâu thuẫn để tìm ra cách gii quyết phù hp, xem xét vai trò v trí và
mi liên h gia các mâu thun, tránh rp khuôn máy móc.
CÂU 16 PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG Quan điển của chủ nghĩa Mác Lenin về phủ định
biện chứng ? Phân tích nội dung quy luật của phủ định? Ý nghĩa phương pháp
của quy luật này?
a, Ph định bin chng là: s ph định tạo ra điều kin, tin đề cho quá trình phát trin cu s vt,
hin ng.
b, ND quy lut ph định ca ph định: th hin s phát trin ca s vt:
- Nguyên nhân ca quá trình ph định là kết qu của quá trình đấu tranh chuyn hóa gia các
mặt đối lp trong bn thân s vt.
- Kết qu ca ph định:
+ Làm xut hin s vt mi có tng hp tt c nhân tch cc đã có và đã phát trin trong
nhân t ban đầu và trong nhng ln ph định tiếp theo.
+ đim kết thúc ca mt chu phát trin và đim khi đầu cho mt chutiếp theo ca s
vt.
+ Khái quát xu hướng phát trin ca s vt, phát trin không din ra theo đưng thng
theo đường xoáy c.
c, Ý nghĩa phương pháp lun
- Khuynh ng phát trin ca s vt không din ra đơn gin rt phc tp.
- Tránh ph định sạch trơn cái cũ. Phải biết kế th yếu t tích cc cái cũ, khác phc ng bo
thủ, khư khư giữ lấy cái cũ.
- Phát hin ng h cái mi đích thc nhưng phi loi b cái núp bóng cái mi
Câu 17
Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về thực tiễn? Phân tích vai trò của
thực tiễn đối với quá trình nhận thức của con người? Ý nghĩa phương pháp luận?
Khái nim thc tin: hot động vt cht có mc đích mang tính lch shi ca con người nhm
ci to t nhiên và xã hi.
Vai trò thc tin đối vi nhn thc: 3 vai t
- Thc tin s động lc ca nhn thc:
s: Thc tin va nn tng ca nhn thc cung cp tài liu ca hin thực khách quan để
con người nhn thc vừa thúc đẩy nhn thc phát trin.
Động lc: Chính là yêu cu ca thc tin, sn xut vt cht và ci to hi buc con ngưi phi
nhn thc thế gii, nhu cu nhn thc của con người hạn nhưng qua hot động thc tin con
ngưi li bc l mâu thun gia nhn thc có hn ca mình vi s vn động phát trin không ngng
ca thế gii khách quan t đó thúc đẩy con người người nhn thc.
- Thc tin mục đích của nhn thc: Mục đích cui cùng ca nhn thức giúp con ngưi trong
hot động biến đổi thế gii ci to hin thc khách quan nhm phc v đời sng vt cht và tinh thn
của con người và xã hi loài ngưi.
- Thc tin tiêu chun ca chân :
Cn phi hiu thc tin tiêu chun mt cách bin chng, tiêu chun này va có tính tương đối va
có tính tuyt đi.
Tính tuyệt đối ch thc tin cái duy nht tiêu chuẩn khách quan đ kim nghim chân
ngoài ra không có cái nào khác. Ch có thc tin mi có kh năng xác định cái đúng bác bỏ cái sai.
Tính tương đối ch thc tin ngay mt lúc không th khẳng định được cái đúng bác bỏ cái sai 1
cách tức thì hơn na bn cht hin thc luôn vn động phát trin liên tc, thc tin có th phù hp
giai đoạn lch s này nhưng không phù hợp giai đoạn khác.
Ý nghĩa pp lun :
-Nh có thc tin bn cht ca nhn thc đưc làm rõ, thc tin s động lc mc đích ca
nhn thc và là tiêu chun ca chân lý cho nên mi nhn thức đều xut phát t thc tin.
- Phải thường xuyên quán trit những quan điểm thc tiễn, luôn đi sâu đi sát thực tin, tiến hành
nghiên cu tng kết thc tin mt cách nghiêm túc.
- Vic quán trit tính bin chng ca tiêu chun thc tin giúp chúng ta tránh khi nhng ch quan
sai lầm như chủ nghĩa chủ quan, giáo điều bo thủ, CN tương đối, ch nghĩa xem lại.
Câu 18 :Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lenin về bản chất của nhận thức? Trình bày
quá trình nhận thức của con người? Phân tích mối quan hệ biện chứng của quá
trình nhận thức? Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu?
1. Quan đim ch nghĩa Mác Lênin v bn cht nhn thc
Theo quan điểm triết hc Mác-Lênin,nhn thức được định nghĩa quá trình phản ánh bin chng
hin thc khách quan vào trong b óc ca con người, có tính tích cc, năng động, sáng to, trên
s thc tin.
Nhn thc mt quá trình bin chng, din ra qua hai giai đon: nhn thc cm tính (trc quan sinh
động) nhn thức lý tính (tư duy trừu ng). Chúng ta s ln t phân tích tng giai đon c th
để t đó rút ra kết lun v bn cht ca nhn thc vai trò ca trong vic sáng to nên các
phm trù.
2. Phân tích quá trình nhn thc ca con ngưi
Giai đoạn 1: Nhn thc cm tính
Nhn thc cm tính gm các hình thc sau:
Cm giác: hình thc nhn thc cm tính phn ánh các thuc tính riêng l ca các s vt, hin
ng khi chúng tác động trc tiếp vào các giác quan của con người. Cm giác ngun gc ca
mi s hiu biết, là kết qu ca s chuyn hoá nhng năng ng kích thích t bên ngoài thành yếu
t ý thc.
Tri giác: hình thc nhn thc cm tính phản ánh tương đối toàn vn s vt khi s vật đó đang tác
động trc tiếp vào các giác quan con người. Tri giác là s tng hp các cm giác.
Biểu tượng: là hình thc nhn thc cm tính phn ánh tương đối hoàn chnh s vt do s hình dung
li, nh li s vt khi s vật không còn tác động trc tiếp vào các giác quan.
Giai đon 2: Nhn thc nh
Khái nim: hình thc bn ca duy tru ng, phn ánh nhng đặc tính bn cht ca s vt.
S hình thành khái nim kết qu ca s khái quát, tng hp bin chng các đặc đim, thuc tính
ca s vt hay lp s vt.
Phán đoán: hình thức duy trừu tượng, liên kết các khái nim vi nhau để khẳng định hay ph
định một đặc điểm, mt thuc tính của đối tượng.
Suy lun: là hình thc duy tru ng liên kết các phán đoán li vi nhau để rút ra mt phán đoán
có tính cht kết lun tìm ra tri thc mi.
Đặc điểm ca nhn thc tính quá trình nhn thc gián tiếp đối vi s vt, hin ng đồng thi
cũng là quá trình đi sâu vào bản cht ca s vt, hiện tượng.
Giai đon 3: Nhn thc tr v thc tin
Nhn thc tr v thc tiễn được hiu tri thc đưc kim nghim đúng hay sai. Nói mt cách d
hiu thì thc tin một trong các giai đoạn ca quá trình nhn thc vai trò kim nghim tri thc
đã nhận thc được. vy, thc tin tiêu chun của chân lý, s động lc, muc đích ca nhn
thc. Mc đích cuối cùng ca nhn thc không ch để gii thích ci to thế gii mà còn chc
năng định hướng thc tin.
3. Ý nghĩa ca quá trình nhn thc ca con ngưi
Nhn thc đóng vai trò cc quan trng trong đời sng con người. Nhnhn thc con người
nm đưc bn cht ca s vt, hin ng. Đồng thi nhn thc mang đến cho con người ngun thi
thc khng l và giúp con người tích lũy được nhiu kinh nghim quý báu
Câu 19Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lenin về chân lý? Phân tích các tính chất
tiêu chuẩn của chân lý?Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu?
Khái nim :
Trong phm vi lý lun nhn thc ca ch nghĩa Mác - Lênin, khái nim chân dùng để ch nhng tri
thc ni dung phù hp vi thc tế khách quan; s phù hợp đó đã được kim tra chng minh
bi thc tin.
Tính cht:
Mi chân đều tính khách quan, tính tương đi, tính tuyt đối và tính c th.
+ Tính khách quan ca chân nói: tính phù hp na tri thc thc ti khách quan; không ph
thuc ý chí ch quan.
+ Tính c th ca chân nói: tính điều kin ca mi tri thc, phn ánh s vật trong các điều
kiện xác định
+ Tính tương đối và tính tuyt đối ca chân nói: mi chân ch tuyt đối đúng trong mt gii hn
nht dnh, còn ngoài gii hn đó thì th không đúng; mt khác, mi chân lý, trong điu kin xác
định, nó mi ch phản ánh được mt phn thc ti khách quan.
Tiêu chun: Thc tin tiêu chun duy nht ca chân lý.
Vai trò:
-Chân lý là mt trong những điều kin tiên quyết bo đảm s thành công và tính hiu qu trong hot
động thc tin
-Mi quan h gia chân hot động thc tin mi quan h bin chng trong quá trình vn
động, phát trin ca c chân lý và thc tin
Câu20Quan đim ca ch nghĩa mác lenin về sn xut vt cht? Phân tích vai t ca sn xut
vt chất đối vi s tn ti phát trin ca hội loài người? Ý nghĩa ca vic nghiên cu vn
đề này?
1. Quan nim
Sn xut vt chất quá trình trong đó con người s dng công c lao động tác động trc tiếp
hoc gián tiếp vào t nhiên, ci biến các dng vt cht ca gii t nhiên để to ra ca ci hi
nhm tha mãn nhu cu tn ti và phát trin của con người.
2. Vai trò
Sn xut vt cht tin đề trc tiếp to ra liu sinh hot ca con ngưi
Duy trì s tn tiphát trin ca con người nói chung cũng như tngth ngưi nói riêng
# Các khng định: “ Đứa tr nào cũng biết rng bt k dân tộc nào cũng sẽ dit vong, nếu như nó
ngng hot đng, không phi một năm, mà chỉ my tuần thôi.”
Sn xut vt cht tin đề ca mi hot động lch s ca con ngưi
+ Hot động sn xut vt cht s hình thành nên quan h kinh tế - vt cht giữa người vi
ngưi
=> Hình thành nên các quan h xã hi khác...
+ Sn xut vt cht đã to điu kin, phương tin bo đảm cho hot động tinh thn ca con ngưi và
duy trì, phát triển phương thức sn xut tinh thn ca xã hi
+ Sn xut ra ca ci vt cht để duy trì s tn ti và phát trin ca mình
=> Con người đồng thi sáng to ra toàn b đời sng vt cht và đời sng tinh thn ca xã hi vi
tt c s phong phú, phc tp ca nó.
Sn xut vt cht điu kin ch yếu sáng to ra bn thân con ngưi
Con người hình thành ngôn ng, nhn thc, duy tinh cm, đạo đức... nh hot động sn
xut vt cht
Sn xut vt cht điu kin bn, quyết định nht đối vi s hình thành, phát trin
phm cht xã hi của con người
Nh lao động sn xuất, con người va tách khi t nhiên, va hòa nhp vi t nhiên, ci
to t nhiên, sáng to ra mi giá tr vt cht tinh thần, đồng thi sáng to ra chính bn thân con
ngưi
3. Ý nghĩa phương pháp lun
Nhn thc và ci tohi phi xut phát t đời sng sn xut, t nn sn xut vt cht xã hi
Không th dùng tinh thn để gii thích đời sng tinh thn
Để phát trin xã hi phi bt đầu t phát trin đời sng kinh tế - vt cht
Câu 21Nêu khái niệm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất theo quan điểm của
chủ nghĩa Mác Lenin? Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất
quan hệ sản xuất ? Đảng ta đã nhận thức mối quan hệ này như thế nào trong
thực tiễn?
1.
-Lc ng sn xut toàn b những năng lực thc tin dùng trong sn xut ca hi các
thi k nhất định =>Là MQH giữa con người vi gii t nhiên.
-Quan h sn xut mi quan h gia con người và con ngưi trong quá trình sn xut vt cht.
2.
MQH bin chng gia llsx & quan h sx :
- Lc ng sn xut s ni dung vt cht thut và quyết định quan h sn xut.
-Quan h sn xut hình thc nhưng cũng tác động tr li ni dung.
3.
Đảng ta đã vn dng mqh này như sau :
- Xác định quan h sn xut tiến b phù hp vi tnh độ phát trin ca lc ng sn xut, nhiu
hình thc s hu, nhiu thành phn kinh tế, trong đó kinh tế nhà c gi vai trò ch đạo, kinh tế
nhân một động lc quan trng ca nn kinh tế; các ch th thuc các thành phn kinh tế bình
đẳng, hp tác và cnh tranh theo pháp lut.
-Th trường đóng vai trò chủ yếu trong huy động phân b hiu qu các ngun lc phát trin,
động lc ch yếu để gii phóng sc sn xut; các ngun lực nhà nước được phân b theo chiến
c, quy hoch, kế hoch phù hp với cơ chế th trường.
- Nhà nước đóng vai trò định ng, xây dng hoàn thin th chế kinh tế, tạo môi trường cnh
tranh bình đẳng, minh bch lành mnh; s dng các công c, chính sách các ngun lc ca
Nhà nước để định hướng điều tiết nn kinh tế, thúc đẩy sn xut kinh doanh bo v môi
trường; thc hin tiến b, công bng xã hi.
Câu 22: Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lenin về hình thái kinh tế- hội? Phân tích
quá trình lịch sử tự nhiên của hình thái kinh tế-hội ? Ý nghĩa phương pháp
luận của vấn đề nghiên cứu
a)- Hình thái kinh tế xã hi mt phm trù ca ch nghĩa duy vt lch s dùng để ch xã hi tng
giai đoạn lch s nhất định, vi mt kiu quan h sn xut đặc trưng cho xã hi đó, phù hp vi mt
trình độ nhất định ca lực lượng sn xut, vi mt kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây
dng trên nhng quan h sn xut y.
b)
Phân tích quá trình lch s t nhiên ca hình thái kinh tế hi.
Tương ng với quá trình đó lịch s ca các hình thái kinh tế hi theo nhng quy luật, đó
quá trình lch s t nhiên ca hi. Mác khẳng định rằng “Tôi coi sự phát trin ca các hình thái
kinh tế xã hi là mt quá trình lch s t nhiên”.
-Lực ng sn xut, quan h sn xut, kiến trúc thượng tng. Mi liên h tác động qua li ca các
nhân t này th hin s tác động ca các quy luật chung vào trong các giai đoạn ca s phát trin
ca lch s làm cho các hình thái kinh tế hi phát triển như một tiến trình lch s t nhiên.
-Quá trình phát trin lch s t nhiên ca hi ngun gc sâu xa t s phát trin ca lc ng
sn xut. Chính tính chất trình độ ca lực lượng sn xuất đã quy đnh mt cách khách quan tính
chất trình đ ca quan h sn xuất. Do đó xét đến cùng lc lượng sn xut quyết định quá trình
vận động và phát trin ca hình thái kinh tế hội như quá trình lịch s t nhiên.
-Quy lut v s phù hp ca quan h sn xut vinh cht và trình độ ca lc ng sn xut có vai
trò quyết định nht.
-Có nhiều nguyên nhân tác động dẫn đến quá trình thay đổi các hình thái kinh tế hi khác nhau
trong s phát trin ca lch sử. Trong đó điều kin của môi trường địa lý, tính độc đáo của các nn
văn hóa, của truyn thống, tư ng, tâm xã hi và vn đề dân tc v.v... đều có ý nghĩa quan trng
nhất định. Tính cht của tác động ln nhau gia các dân tc tn ti các giai đoạn khác nhau đều
ph thuc vào tính cht ca chế độ xã hi.
c)
Ý nghĩa phương pháp lun.
-Th nht: Theo lun hình thái kinh tế hi, sn xut vt chất được xác định s ca đời
sng hi, phương thc sn xut quyết định đến trình độ phát trin ca nn sn xut do đó
cũng được nhận định nhân t quyết định hàng đầu đến trình độ phát trin ca đời sng hi
lch s nói chung.
-Th hai: Theo lun hình thái kinh tế hi, hi không phi s kết hp mt cách ngu
nhiên, mà là một cơ thể sống động. Các phương tiện ca đời sng xã hi tn ti trong mt h
thng có kết cu thng nht, cht ch, tác động qua li ln nhau, trong đó quan h sn xut đóng vai
trò bản nht, quyết định đến các quan h hi khác, tiêu chun khách quan để phân bit các
chế độ xã hi khác nhau.
-Th ba: Theo lun hình thái kinh tế hi, s vận động, phát trin ca hi mt quá trình
lch s t niên, hiu qu nhng vấn đề của đời sng hi thì phi đi sâu nghiên cu các quy
lut vận động, phát trin ca xã hi.
Câu 23:u khái niệm tồn tại hội ý thức hội theo quan điểm của chủ nghĩa
Mác - Lênin? Phân ch mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại hội ý thức
hội? Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu?
1.
Tn ti xã hi , ý thc xã hi ?
1.1. Tn ti xã hi ?
Tn ti hi khái niệm dùng để ch sinh hot vt cht những điều kin sinh hot vt
cht ca hi, nhng mi quan h vt cht hi giữa con người vi t nhiên gia con
ngưi vi nhau.
1.2. Ý thc xã hi gì?
Ý thc hi khái nim triết hc dùng để ch các hình thái khác nhau ca tinh thn trong đời sng
hi bao gm những tưởng, quan điểm, tình cm, tâm trng, thói quen, phong tc, tp quán,
truyn thống… của cộng đồng hội được sinh ra trong quá trình hi tn ti phn ánh tn ti
xã hi trong từng giai đoạn lch s nhất định.
2.
V mi quan h bin chng gia tn ti xã hi và ý thc xã hi:
2.1. Tn ti xã hi quyết định ý thc xã hi:
-Tn ti xã hitrước, sinh raquyết định ý thc xã hi, điu đó đưc th hin c th:
- Tn ti xã hi nào thì sinh ra ý thc xã hi y.
Khi tn ti hội thay đổi một cách căn bản, nhất khi phương thức SX đã thay đổi thì sm hay
mun thì ý thc xã hội cũng phải thay đổi theo.
2.2. Tính độc lp tương đối s tác động tr li ca ý thc xã hi lên tn ti hi:
-S l thuc ca ý thc hi vào tn ti hi phải xét đến cùng qua nhiu khâu trung gian mi
thấy được (ý thc xã hội có tính độc lp ca mình) th hiện dưới các hình thc sau:
Ý thc xã hi thường lc hu hơn so vi tn ti xã hi.
3.
Ý nga
Tn ti hi ý thc hội hai phương diện thng nht bin chng của đời sng hi.
vy, công cuc ci to xã hội cũ, xây dnghi mi phi đưc tiến hành đồng thi trên c hai mt
tn ti xã hi và ý thc xã hi.
Cn quán trit rng thay đổi tn ti xã hi điu kin bn nht để thay đổi ý thc xã hi.
Câu 24Nêu khái nim tn ti hi ý thc hi theo quan đim ca ch nghĩa Mác Lenin
? Phân tích tính độcnlaajp tưing đối vai trò ca ý thc hi đối vi tn ti hi? Ý nghĩa
ca vấn đề nghiên cu?
A,Khái nim:
Tn ti xã hi ?
- Tn ti xã hi là khái nim dùng để ch sinh hot vt cht nhng điu kin sinh hot vt cht ca
hi, nhng mi quan h vt cht hi gia con lớp người vi t nhiên giữa con người
vi nhau.
Ý thc xã hi gì?
- Ý thc hi khái nim triết học dùng để ch các hình thái khác nhau ca tinh thần trong đời
sng hi bao gm những tưởng, quan điểm, tình cm, tâm trng, thói quen, phong tc, tp
quán, truyn thống… của cộng đồng hội được sinh ra trong quá trình hi tn ti phn ánh
tn ti xã hi trong từng giai đoạn lch s nhất định.
B,Phân tích mqh gia tn ti xh, ý thc xh
-Th nht: Ý thc xã hi thường lc hu so vi tn ti xã hi
Lch s hi cho thy, nhiu khi tn ti hi đã mt đi, nhưng ý thc xã hi tương ng vn
còn tn ti dai dẳng; điều đó biểu hin ý thc hi mun thoát ly khi s ràng buc ca tn ti
hi, biu hiện tính độc lập tương đối.
-Th hai: Ý thc xã hi th t trước tn ti hi
S thể vượt trước được do đặc điểm của ng khoa học quy định. tưởng khoa hc
thường khái quát tn ti xã hi đãhin có để rút ra nhng quy lut phát trin chung ca xã hi,
quy lut đó không nhng phn ánh đúng quá khứ, hin ti còn d báo đúng tn ti hi mai
sau
-Th ba: Ý thc xã hi tính kế tha trong s phát trin
Trong xã hi có giai cp, tính cht kế tha ca ý thc xã hi gn vi tính cht giai cp ca nó. Nhng
giai cp khác nhau kế tha nhng ni dung ý thc khác nhau ca các thời đại trước. Các giai cp
tiên tiến thường kế tha nhng di sn ng tiến b ca hội để li. Thí d, khi làm cuc
cách mạng sản chng phong kiến, các nhà ng ca giai cấp sản đã khôi phục những
ng duy vt và nhân bn ca thời đại c đại.
Do ý thc hi nh kế tha, nên khi nghiên cu mt ng nào đó phi da và quan h kinh
tế hin phi chú ý đến các giai đoạn phát triển ng trước đó. như vy mi hiu sao
một nước có trình độ phát triển tương đối kém v kinh tế nhưng tư tưởng li trình độ cao.
-Th tư: Sc động qua li gia các hình thái ý thc xã hi trong s phát trin ca chúng
Ý thc xã hi bao gm nhiu b phn, nhiu hình thái khác nhau, theo nguyên mi liên h thì gia
các b phn không tách rời nhau, thường xuyên tác động qua li ln nhau. S tác động đó làm
cho mi hình thái ý thc nhng mt, nhng tính cht không phi kết qu phn ánh mt cách
trc tiếp ca tn ti xã hi.
-Th năm: Ý thc xã hi tác động tr li tn ti xã hi
Ch nghĩa duy vật lch s không nhng chng li quan đim duy tâm tuyt đối hoá vai trò ca ý thc
hi còn bác b quan điểm duy vt tầm thường khi ph nhận tác động tích cc ca ý thc
hội đối vi tn ti xã hi.
C,Ý nghĩa vn đề nghiên cu trong h thng lun ca triết hc Mác - Lênin, vn đề ý thc xã hi
là mt ni dung quan trng góp phn to s lun cho quan đim duy vt v lch s, và cùng vi
hc thuyết giá tr thặng dư, đã trở thành hai phát kiến đại ca ch nghĩa Mác. Nhn thc sâu sc
nhng vấn đề lun v ý thc hi ca triết hc Mác vn dng hp chúng trong xây dng ý
thc xã hi mi nói riêng đời sng tinh thn nói chung s góp phn thiết thc vào thành công ca
công cuc xây dựng đất nước theo định hướng XHCN.
Câu 25:Nêu khái niệm sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng theo quan điểm chủ
nghĩa Mác- Lênin? Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa shạ tầng kiến
trúc thượng tầng? Sự vận dụng của Đảng ta hiện nay?
s h tng, kiến trúc thượng tng gì?
s h tng tng hp nhng quan h sn xut tạo thành cấu kinh tế ca mt hi nht
định.
Kiến trúc thượng tng đưa ra dùng để t toàn b h thng kết cu các hình thái ý thc hi
cùng vi các thiết chế chính tr-xã hội tương ứng, được hình thành trên một cơ sở h tng nhất định.
2. Mi quan h bin chng gia s h tng và kiến trúc thượng tng:
Kiến trúc thượng tng mi quan h cht ch với sở h tng, c th là: Vai trò quyết định ca
cơ sở h tầng đối vi kiến trúc thượng tầng trong đó.
Tt c các yếu t ca kiến trúc thượng tng đều tác động đến s h tng, tuy nhiên, mi yếu t
vai trò không ging nhau. S tác động ca kiến trúc thượng tầng đối vi s h tng din ra theo
hai chiu:
-Nếu kiến trúc thượng tầng tác động cùng chiu với sở h tầng thì thúc đẩy s h tng phát
trin.
-Nếu kiến trúc thượng tầng tác động ngưc chiu với sở h tng thì kìm hãm hay hu dit s
h tng sinh ra nó.
3. S vn dng ca Đng
i ch nghĩa xã hi hoàn chnh, s h tng và kiến thc thượng tng thun nht và thng nht.
s h tng hi ch nghĩa không tính cht đối kháng, không bao hàm nhng li ích kinh
tế đối lp nhau. Hình thc s hu bao trùm s hu toàn dân tp th, hp tác tương tr nhau
trong quá trình sn xut, phân phi sn phẩm theo lao động, không còn chế độ bóc lt.
Đảng ta khẳng định: Ly ch nghĩa Mác-nin tưởng H Chí Minh làm kim ch nam cho mi
hành động ca toàn Đảng, toàn dân ta. Ni dung ct lõi ca ch nghĩa Mác-Lênin tưởng H
Chí Minh là tư tưởng v s gii phóng con người khi chế độ bóc lt thoát khi ni nhc ca mình là
đi làm thuê bị đánh đập, lương ít.
Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thi k quá độ lên ch nghĩa hội, Đảng ghi : ”xây dựng
nhà c hi ch nghĩa , nhà nước ca dân, do dân dân, liên minh giai cp công nhân vi
giai cp nông dân và tng lp trí thc làm nn tảng, do Đảng cng sản lãnh đạo”.
Câu 26.Nêu khái niệm giai cấp đấu trang giai cấp theo quan điểm của chủ nghĩa
Mác Lenin? Phân tích khái niệm gia cấp đấu tranh giai cấp theo quan điểm của
chủ nghĩa Mác Lenin? Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu?
a , khái nim giai cp đấu tranh giai cp
- Giai cp : nhng tập đoàn to lớn khác nhau v địa v ca h trong mt h thng sn xut
hi nhất định trong lch s, v quan h ca h đối vi những liu sn xut ( thường tnhng
quan h này đưc pháp lut quy địnhtha nhn ), v vai trò ca h trong t chc lao động xã hi,
và do đó khác nhau về cách thức hưởng th phn ca ci xã hi ít hay nhiu mà h được hưởng.
- Đấu tranh giai cấp: đấu tranh ca b phn nhân dân này chng mt b phn khác, cuc
đấu tranh ca qun chúng b c hết quyn, b áp bc và lao động, chng bn có đặc quyn đặc li,
bn áp bc bọn ăn bám, cuộc đấu tranh ca nhng người công nhân làm thuê hay nhng người
vô sn chng những người hu sn hay giai cấp tư sn.
b , phân tích khái nim
- Giai cp : nhng tập đoàn người, mt tp đoàn thêr chiếm đot lao động ca các
tập đoàn khác, do địa v khác nhau ca h trong mt chế độ kinh tế xã hi nht định. Giai cp mt
phm trù kinh tế - hi tính lch s, s tn ti ca gn vi nhng h thng sn xut hi
dựa trên cơ sở ca chế độ tư hữu v tư liệu sn xut.
- Đấu tranh giai cp : cuộc đấu tranh ca các tập đoàn người to ln li ích căn bn đối
lp nhau trong một phương thức sn xut nhất định. Thc cht đấu tranh giai cp cuc đấu tranh
ca quần chúng lao động b áp bc, bóc lt chng li giai cp áp bc, bóc lt nhm lt đổ ách thng
tr ca chúng.
c , ý nghĩa ca vn đề nghiên cu
- Kết cu hi giai cấp giúp cho chính đảng ca giai cp sản xác định đúng các mâu
thuẫn bản, mâu thun ch yếu ca hi; nhn thức đúng địa vị, vai trò thái độ chính tr ca
mi giai cp. Trêm s đó để ác địng đối ng và lc ng cách mng; nhim v và giai cp lãnh
đạo cách mng,...
| 1/24

Preview text:

Đề cương ôn tập môn Triết Học K29T6
Câu 1 Chủ đề 1: Nêu khái niệm triết học Mác-Lenin? Phân tích tính tất yếu
cho sự ra đời của triết học Mác-Lênin? Vì sao nói sự ra đời của triết học
Mác là một cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học? Ý nghĩa phương pháp
luận của các vấn đề nghiên cứu?

A/ Khái niệm triết học -
Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về vị trí, vai trò
của con người trong thế giới,
B/ Phân tích tính tất yếu của sự ra đời triết học Mác-Lênin. Vì sao sự ra đời của triết học
Mác-Lênin là một cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học ?
-
Tính tất yếu của triết học Mác-Lênin: ( Cách mạng công nghiệp )
+ Bắt đầu ở Anh, cuối thế kỷ XVIII có sự xuất hiện của máy hơi nước James Watt và đến cuói thế kỷ
XIX đã lan khắp Châu Âu.
+ Đưa loài người văn minh Nông nghiệp sang Công nghiệp.
+ Năng suất lao động cao gấp hàng trăm lần so với thời nô lệ, phong kiến
+ Nhiều ngành nghề với phương tiện giao thông vận tải mới, đường sắt, ô tô, thành thị, xí nghiệp,
nhà máy bành trướng, nông thôn thu hẹp, nông nghiệp được cơ hóa, năng suất nông nghiệp cao chưa từng thấy. -
Sự ra đời của triết học Mác-Lênin là một cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học vì:
+ Trước khi triết học ra đời, thế giới quan khoa học và phương pháp luận biện chứng khoa học luôn
tách rời nhưng C.Mác và Ph.Ăngghen đã phát triển nó lên một trình độ mới về chất hơn hẳn so với trước đó.
+ C.Mác và Ph.Ăngghen đã làm cho chủ nghĩa duy vật trở nên triệt để, biểu hiện sự mở rộng của học
thuyết này từ nhận thức giới tự nhiên đến nhận thức xã hội loài người.
+ Triết học Mác trở thành công cụ nhận thức thế giới và cải tạo thế giới bằng thực tiễn cách mạng
của giai cấp công nhân và quần chúng lao động.
C/ YN sự ra đời của triết học Mác-Lênin
-Chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối, về thế giới quan.
-Khắc phục tính chất trực quan siêu hình của chủ nghĩa duy vật cũ; khắc phục tính chất duy tâm,
thần bí của phép biện chứng duy tâm
-Sáng tạo ra một triết học chân chính khoa học- triết học duy vật biện chứng
Câu 2:Triết học là gì? Phân tích vai trò của triết học trong đời sống xã hội, trong hoạt
động nhận thức và thực tiễn của con người? Sự vận dụng triết học trong cuộc sống của bản thân sinh viên?
a, Triết học là hệ thống những lí luận chung nhất của con người về thế giới, về vị trí vai trò của con
người trong thế giới đó
b,Phân tích vai trò của triết học trong đời sống xã hội,trong hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người?
Với hai chức năng chính là phương pháp luận và chức năng thế giới quan đem lại vai trò lớn đối với đời sống xã hội:
-Vai trò của thế giới quan:
+ Thế giới quan giúp cho những con người có cơ sở khoa học đi sâu nhận thức bản chất của tự
nhiên,xã hội và nhận thức được mục đích ý nghĩa cuộc sống.
-vai trò của phương pháp luận:
+ Đóng vai trò chỉ đạo, định hướng trong quá trình tìm kiếm, lựa chọn và vận dụng các phương pháp
hợp lý, có hiệu quả tối đa để thực hiện hoạt động nhận thức và thực tiễn
C,Sự vận dụng triết học trong cuộc sống bản thân sinh viên
-Triết học giúp sinh viên định hướng tính tích cực xã hội và chính trị của mình vào mục đích xây
dựng, sáng tạo: Sinh viên ở các thời đại khác nhau và ở các nước khác nhau đều thường đi tiên
phong trong các phong trào và các tiến trình chính trị
-Triết học có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách sinh viên:Sinh viên
có thái độ học tập đúng đắn, thái độ nghiêm túc trong rèn luyện đạo đức công dân, ý thức nghề
nghiệp của người lao động tương lai.
Câu 3 :Chủ đề 3: Nêu nội dung vấn đề cơ bản của triết học? Vì sao gọi vấn đề trên
là vấn đề cơ bản của triết học? Ý nghĩa của việc nghiên cưu vấn đề này trong nhẩn
thức và hoạt động thực tiễn của bản thân?

a) nêu vấn đề cơ bản của triết học
Vấn đề cơ bản của triết học là một vấn đề nhưng bao hàm 2 mặt -
Mặt thứ nhất : giải quyết vấn đề mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa vật chất và ý thức -
Mặt thứ 2 : giải thích vấn đề khả năng nhận thức của con người liệu con người có khả năng
nhận thức được thế giới hay không ?
b,vì sao gọi vấn đề trên là vấn đề cơ bản của triết học
Gọi vấn đề trên là vấn đề cơ bản của triết học vì tất cả các trường phái triêt học đều phải giải quyết
vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức c)
ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này trong hoạt động nhận thức và trong thực tiễn
Ý nghĩa : trong nhận thức và hoạt động thực tiễn mọi chủ trương, đường lối , kế hoạch , mục tiêu ,
chúng ta đều phải xuất phát từ thực tế khách quan , từ những điều kiện , tiền đề vật chất hiện có.
Phải tôn trọng và hành động theo quy luận khách quan , nếu không làm như vậy chúng ta sẽ phải
gánh chịu hậu quả tai hại khôn lường. Nhận thức sự vật hiện tượng phải chân thực , đúng đắn ,
tránh tô hồng hoặc bôi den đối tượng , không được gán cho đối tượng cái mà nó không có.
Câu 4:Chủ đề 4: Quan niệm của Ănghen về động vật ? Tại sao nói vận động là
phương thức tồn tại của vật chất ? Là thuộc tính cố hữu của vật chất ? Rút ra ý
nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này. Cho ví dụ minh họa ?

a, Quan điểm của Ăng-ghen về vận động: "Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, tức được hiểu là
một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, thì bao gồm tất cả mọi
sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”.
b, Tại sao nói vận động là phương thức tồn tại, thuộc tính cố hữu của vật chất?
- Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất vì:
+ Bất kì sự vật hiện tượng nào cũng luôn luôn vận động.
+ Bằng vận động và thông qua vận động mà sự vật hiện tượng tồn tại và thể hiện đặc tính của mình.
+ Nếu không vận động sự vật sẽ không tồn tại nữa.
- Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất vì:
+ Vận động gắn liền với vật chất, ở đâu có vận động thì ở đó có vật chất.
+ Chỉ khi nào vật chất mất đi thì vận động mới mất đi.
+ Nhưng vật chất không tự nhiên sinh ra, không tự nhiên mất đi, vì vậy vận động cũng không tự
nhiên sinh ra, không tự nhiên mất đi mà tồn tại vĩnh viễn, vô tận, vô hạn, điều này đã được định luật
bảo toàn và chuyển hóa năng lượng chứng minh.
c, Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này: cho thấy rõ việc vận động luôn xảy ra đối với vật chất để
có thể hiểu biết, nhìn nhận tổng thể hơn, sâu hơn khi nghiên cứu, khám phá 1 sự vật, hiện tượng
nào đó và có thể khẳng định rằng vận động là phương thức tồn tại của vật chất theo đúng quan điểm
của Ăng-ghen, điều này hoàn toàn có thể xảy ra.
Câu 6:Chủ đề 6: quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vật chất? Phân tích quan
điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức?
Rút ra ý nghĩa phương pháp luận?

A,Quan niệm của chủ nghĩa Mác về vật chất : “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp
lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. -
Thứ nhất, vật chất là thực tại khách quan - cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức và không lệ thuộc vào ý thức. -
T2, vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thì đem lại cho con người cảm giác. -
T3, vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó.
B,Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức: Vật chất quyết định ý thức, ý thức tác động tích cực trở lại vật chất. -
Vật chất quyết định ý thức: +
Thứ nhất, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức +
T2, vật chất quyết định nội dung của ý thức +
T3, vật chất quyết định bản chất của ý thức +
T4, vật chất quyết định sự vận động phát triển của ý thức. -
Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất:
+Thứ nhất, ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất vào trong đầu óc con người. Ý thức có tính độc
lập tương đối, tác động trở lại thế giới vật chất.
+T2, sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
+ T3, ý thức chỉ đạo hoạt động hành động của con người.
+T4, ý thức có tính năng động sáng tạo.
C,Ý nghĩa phương pháp luận: -
Phải luôn xuất phát từ hiện thực khách quan trong mọi hoạt động. -
Phát huy tính năng động, sáng tạo, sức mạnh to lớn của yếu tố con người.
Câu 7:Chủ đề 7: Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện trong phép biện
chứng duy vật ? Ý nghĩa phương pháp luận của quan điểm này? Lấy ví dụ minh
hịa và vận dụng trong thực tiễn?

A, Mối liên hệ: chỉ các mối ràng buộc tương trợ, quy định,ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ
phận trong một đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau.
Mối liên hệ phổ biến: chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ, chỉ những mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự
vật, hiện tượng của thế giới. B, Ý nghĩa:
1, Khi xem xét các sự vật, hiện tượng cần xem xét các mặt, các mối liên hệ của nó, phải biết đâu là
mối liên hệ cơ bản chủ yếu từ đó mới nắm đc bản chất sự vật.
2,Chống các quan điểm trong quá trình nhận thức như phản diện,triết trung, ngụy biện,…
C, Ví dụ mịnh họa và vận dụng thực tiễn: Khi muốn trồng 1 cái cây thì cần phải có hạt giống tốt, đất
trồng và phải tưới nước cho nó thường xuyên, cho nó quang hợp tiếp xúc với ánh nắng mặt trời… có
như vậy hạt giống đó mới nảy mầm và phát triển thành câyđược.
Câu 8:Chủ đề 8:Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lenin về phát triển? Phân tích nội
dung nguyên lý về sự phát triển biện chưng duy vật? Ý nghĩa phương pháp luận
của việc nghiên cứu nguyên lý này?

A, Khái niệm: Phát triển là quá trình vận động theo khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. B, Nguyên lí:
-Quan điểm phát triển:khi xem xét svat, hiện tượng ta luôn phải đặt nó trong khuynh hướng vận
động, biến đổi chuyển hóa để phát hiện ra xu hướng biến đổi.
-Quan điểm lịch sử cụ thể: phải xem các sự vật trong cả quá trình phát triển, ở các thời điểm cụ thể và hoàn cảnh cụ thể. C, Ý nghĩa:
1, khi xem xét svat, hiện tượng ta luôn phải đặt nó trong khuynh hướng vận động, biến đổi chuyển
hóa để phát hiện ra xu hướng biến đổi.
2, nhận thức sự vật hiện tượng trong tính biện chứng để thấy được sự quanh co, phức tạp trong sự phát triển.
3, phát hiện, ủng hộ cái mới, chống bảo thủ trì trệ định kiến.
4, kế thừa đc cái yếu tố tích cực của đối tượng cũ và sáng tạo chúng trong điều kiện mới.
Câu 9:a) Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về cái riêng cái chung cái đơn nhất?
b) Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung?
c) Rút ra ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu vấn đề này
a, Quan điểm của chủ nghĩa Mác về cái riêng,cái chung và cái đơn nhất.
-“Cái riêng”dùng để chỉ mỗi sự vật,mỗi hiện tượng,mỗi quá trình,…xác định,tồn tại tương đối độc lập
so với các sự vật ,hiện tượng,quá trình khác.
-“Cái chung”dùng để chỉ những thuộc tính,tính chất,…lặp lại ở nhiều cái riêng.
-“Cái đơn nhất” dùng để chỉ những thuộc tính,tính chất…chỉ tồn tại ở một cái riêng đơn nhất.
b,Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung.
-Cái chung chỉ tồn tại và biểu hiện thông qua cái riêng.Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng,thông qua
cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình,ko có cái chung thuần tuý tồn tại bên ngoài cái riêng,cái
chung tồn tại thực sự,nhưng ko tồn tại ngoài cái riêng mà ogair thông qua cái riêng.
-Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung.Ko có cái riêng nào tồn tại tuyệt đối độc lập,ko có
liên hệ với cái chung,sự vật,hiện tượng riêng nào cũng bao hàm cái chung.
-Cái riêng là cái toàn bộ,phong phú hơn cái chung,cái chung là cái bộ phận,nhưng sâu sắc hơn cái
riêng.Cái riêng phong phú hơn cái chung vì ngoài những đặc điểm chung,cái riêng còn có cái đơn
nhất.Cái chung sâu sắc hơn cái riêng vì caia chung phản ánh những thuộc tính,những mối liên hệ ổn
định,tất nhiên,lặp lại ở nhiều cái riêng cùng loại.Do vậy cái chung là cái gắn liền với cái bản chất,quy
định phương hướng tồn tại và phát triển của cái riêng.
c,Ý nghĩa phương pháp luận.
-Chỉ có thể tìm cái chung trong cái riêng,xuất phát từ cái riêng,từ những sự vật,hiện tượng riêng lẻ,ko
đc xuất phát từ ý muốn chủ quan của con người nên ngoài cái riêng vì cái chung chỉ tồn tại trong cái
riêng,thông qua cái riêng để biểu thị sự tồn tại của mình.
-Cái chung là cái sâu sắc,cái bản chất chi phối cái riêng,nên nhận thức phải nhằm tìm ra cái chung
và trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng.Trong hđ thực tiễn nếu ko
hiểu biết những nguyên lý chung(ko hiểu biết lý luận),sẽ ko tránh khỏi rơi vào tình trạng hđ một cách mò mẫm,mù quáng.
-Trong quá trình phát triển của sự vật,trong những điều kiện nhất định”cái đơn nhất”có thể biến
thành”cái chung”và ngược lại”cái chung”có thể biến thành”cái đơn nhất”,nên trong hđ thực tiễn có thể
và cần phải tạo điều kiện thuận lợi để”cái đơn nhất”có lợi cho con người trở thành”cái chung”và”cái
chung”bất lợi trở thành”cái đơn nhất”.
CÂU 10:Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lenin về nguyên nhân và kết quả? Phân
tích mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức? Rút ra ý nghĩa phương
pháp luận của việc nghiên cứu vấn đề này?

a, Quan điểm của chủ nghĩa Mác về nguyên nhân, kết quả.
- Nguyên nhân là phạm trù triết học dùng để chỉ sự tương tác lẫn nhau giữa các mặt trong một sự
vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau gây nên những biến đổi nhất định.
- Kết quả là phạm trù triết học dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tương tác giữa các yếu tố
mang tính nguyên nhân gây nên.
b, Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân0 và kết quả.
- Nguyên nhân sản sinh ra kết quả nên nguyên nhân bao giờ cũng có trước kết quả, kết quả chỉ xuất
hiện khi có nguyên nhân gây ra tác động.
- Là mối liên hệ mang tính phức tạp:
+Một nguyên nhân có thể sinh ra 1 hoặc nhiều kết quả
+1 kết quả có thể do 1 hoặc nhiều nguyên nhân gây ra
+Nguyên nhân có nhiều loại: nguyên nhân chủ yếu, thứ yếu, cơ bản, không cơ bản,… Và mỗi loại có
vị trí, vai trò khác nhau đối với kết quả
- Kết quả tác động trở lại nguyên nhân. Kết quả sau khi ra đời nó không thụ động, trái lại nó tác động
trở lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
- Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa lẫn nhau. Liên hệ nhân quả là 1 chuỗi vô tận, do đó,
không có nguyên nhân đầu tiên và kết quả cuối cùng.
c, Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải bắt đầu từ việc đi tìm những nguyên nhân
xuất hiện sự vật, hiện tượng đó.
- Cần phân loại các nguyên nhân để có những biện pháp giải quyết đúng đắn.
- Phải tận dụng các kết quả đã đạt được để tạo điều kiện thúc đẩy nguyên nhân phát huy tác dụng,
nhằm đạt mục đích đã đề ra.
Câu 11:Quan điểm chả chủ nghĩa Mác Lenin về nội dung và hình thức?
Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức? Rút ra ý
nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu vấn đề này?

- Trong quan điểm của C.Mác:
+ Nội dung là phạm trù chỉ tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật.
+ Hình thức là phạm trù chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên hệ
tương đối bền vững giữa các yếu tố sự vật đó.
- MQH giữa nội dung và hình thức là mối quan hệ biện chứng, trong đó nội dung quyết định hình
thức và hình thức tác động trở lại nội dung. Giữa nội dung và hình thức không phải luôn luôn có sự thống nhất.
- Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Không tách rời nội dung với hình thức
+ Cần căn cứ trước hết vào nội dung để xét đoán sự vật
+ Theo dõi sát mối quan hệ giữa nội dung và hình thức
+ Cần sáng tạo lựa chọn các hình thức của sự vật
CÂU 12Quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lênin về tất nhiên và ngẫu nhiên? Phân tích
mối quan hệ biện chứng tất nhiên và ngẫu nhiên? Rút ra ý nghĩa phương pháp
luận của việc nghiên cứu vấn đề này

A, Quan điểm chủ nghĩa MÁc
Tất nhiên: dùng để chỉ cái do những nguyên nhân cơ bản, bên trong của kết cấu sự vật quyết định
và trong những điều kiện nhất định phải xảy ra đúng như thế chứ không thể khác.
Ngẫu nhiên: dùng để chỉ cái do các nguyên nhân bên ngoài, do sự ngẫu hợp của nhiều hoàn cảnh
bên ngoài quyết định, nó có thể xuất hiện, có thể không xuất hiện, có thể xuất hiện như thế này, có
thể xuất hiện như thế khác B,
Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên:
- Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan và đều có vai trò đối với sự vận động, phát triển
+ Tất nhiên đóng vai trò quyết định, chi phối sự phát triển
+ Ngẫu nhiên ảnh hưởng, làm cho diễn ra nhanh hay chậm, tốt hay xấu
- Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại thống nhất với nhau. Không có cái tất nhiên và ngẫu nhiên thuần tuý
+ Cái tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình thông qua vô số cái ngẫu nhiên
+ Cái ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của cái tất nhiên, bổ sung cho cái tất nhiên
- Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể thay đổi vị trí cho nhau
+ Tất nhiên có thể biến thành ngẫu nhiên và ngược lại
- Ranh giới giữa tất nhiên và ngẫu nhiên chỉ có tính tương đối
+ Trong mối quan hệ này là tất nhiên, nhưng trong mối quan hệ khác lại là ngẫu nhiên và ngược lại C,
Ý nghĩa phương pháp luận:
- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải căn cứ vào cái tất nhiên, nhưng không được bỏ qua cái ngẫu nhiên
- Tất nhiên luôn biểu lộ thông qua cái ngẫu nhiên, nên muốn nhận thức cái tất nhiên cần bắt đầu từ cái ngẫu nhiên
Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hóa lẫn nhau. Vì vậy, cần tạo ra những điều kiện nhất định để
cản trở hoặc thúc đẩy sự chuyển hóa của chúng theo mục đích nhất định
CÂU 13Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về bản chất và hiện tượng? Phân tích
mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng? Rút ra ý nghĩa phương
pháp luận của việc nghiên cứu vấn đề này?

A,Quan điểm chủ nghĩa Mác
Bản chất là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định ở bên trong sự
vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật đó..
–Hiện tượng là sự biểu hiện của những mặt, những mối liên hệ thuộc bản chất của sự vật,hiện tượng ra bên ngoài.
B, Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng
b.1,Bản chất và hiện tượng tồn tại khách quan trong cuộc sống:
– Cả bản chất và hiện tượng đều có thực, tồn tại khách quan bất kể con người có nhận thức được hay không. Lý do là vì:
+ Bất kỳ sự vật nào cũng được tạo nên từ những yếu tố nhất định. Các yếu tố ấy tham gia vào
những mối liên hệ qua lại, đan xen chằng chịt với nhau, trong đó có những mối liên hệ tất nhiên,
tương đối ổn định. Những mối liên hệ này tạo nên bản chất của sự vật.
+ Sự vật tồn tại khách quan. Mà những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định lại ở bên trong sự
vật, do đó, đương nhiên là chúng cũng tồn tại khách quan.
+ Hiện tượng chỉ là sự biểu hiện của bản chất ra bên ngoài để chúng ta nhìn thấy, nên hiện tượng
cũng tồn tại khách quan.
b.2. Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng:
– Không những tồn tại khách quan, bản chất và hiện tượng còn có mối liên hệ hữu cơ, gắn bó hết
sức chặt chẽ với nhau.
b.3. Mỗi sự vật đều là sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng:
Sự thống nhất đó thể hiện trước hết ở chỗ:
+Bản chất bao giờ cũng bộc lộ ra qua hiện tượng. Bất kỳ bản chất nào cũng được bộc lộ qua những
hiện tượng tương ứng.
+ Hiện tượng bao giờ cũng là sự biểu hiện của bản chất. Bất kỳ hiện tượng nào cũng là sự bộc lộ
của bản chất ở mức độ nào đó nhiều hoặc ít.
b.4. Bản chất khác nhau sẽ bộc lộ ra những hiện tượng khác nhau:
Khi bản chất thay đổi thì hiện tượng tương ứng với nó cũng sẽ thay đổi theo. Khi bản chất mất đi thì
hiện tượng biểu hiện nó cũng mất đi.
C.Ý nghĩa phương pháp luận:
Muốn nhận thức đúng sự thật, hiện tượng thì không dừng lại ở hiện tượng bên ngoài mà phải đi vào
bản chất. Phải thông qua nhiều hiện tượng khác nhau mới nhận thức đúng và đầy đủ bản chất. Theo
V.I.Lênin: “Tư tưởng của người ta đi sâu một cách vô hạn, từ hiện tượng đến bản chất, từ bản chất
cấp một… đến bản chất cấp hai…”.
Còn trong hoạt động thực tiễn, cần dựa vào bản chất chứ không phải dựa vào hiện tượng.
– Vì bản chất tồn tại khách quan ở ngay trong bản thân sự vật nên chỉ có thể tìm ra bản chất sự vật
ở bên trong sự vật ấy chứ không phải ở bên ngoài nó. Khi kết luận về bản chất của sự vật, cần tránh
những nhận định chủ quan, tùy tiện.
– Vì bản chất không tồn tại dưới dạng thuần túy mà bao giờ cũng bộc lộ ra bên ngoài thông qua các
hiện tượng tương ứng của mình nên chỉ có thể tìm ra cái bản chất trên cơ sở nghiên cứu các hiện tượng.
– Trong quá trình nhận thức bản chất của sự vật phải xem xét rất nhiều hiện tượng khác nhau từ
nhiều góc độ khác nhau.
CÂU 14: QUY LUẬT LƯỢNG – CHẤT quan điểm về chủ nghĩa Mác lênin về
vị trí, vai trò của quy luật lượng - chất? Nội dung quy luật
chuyển hoá từ sự biến đổi về lượng dẫn đến những biến đổi về
chất và ngược lại? Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này?
a, Vị trí vai trò:
- Chỉ ra cách thức chung nhất của sự vận động và phát triển.
- Chỉ ra tính chất của sự vận động và phát triển.
b, Nội dung quy luật: sự thay đổi về chất dẫn đến sự thay đổi về lượng và ngược lại
- Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ những thuộc tính khách quan vốn có của sự vật, hiện
tượng; là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật hiện tượng là nó chứ không phải cái khác.
- Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật về mặt số
lượng, quy mô, nhịp độ của các quá trình vận động và phát triển của sự vật hiện tượng. * Nội dung quy luật
- Bất kỳ sự vật hiện tượng nào cũng có sự thống nhất giữa chất và lượng
- Sự thay đổi dần dần về lượng dẫn đến điểm núp sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất thông qua bước
nhảy; chất mới tác động trở lại lượng tạo ra những biến đổi mới về lượng của nó.
- Quá trình này liên tục diễn ra tạo thành phương thức cơ bản phổ biến của các quá trình hoạt
động phát triển của sự vật.
c, Ý nghĩa phương pháp luận
- Con người phải biết từng bước tích lũy lượng để biến đổi chất theo quy luật=> tránh tư tưởng chủ quan duy ý chí
- Tích lũy đủ lượng phải có quyết tâm thực hiện bước nhảy, kịp thời chuyển hóa thay đổi về đến
thay đổi về chất=> khắc phục tư duy bảo thủ trì trệ.
- Vận dụng linh hoạt các hình thức bước nhảy thúc đẩy quá trình chuyển hóa từ lượng đến chất
một cách hiệu quả nhất. CÂU 15: QL MÂU THUẪN
Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lenin về vị trí, vai trò của
quy luật thống nhất a, Vị trí, vai trò
- Là hạt nhân của phép biện chứng.
- Chỉ ra nguồn gốc và động lực của sự phát triển. b, Nội dung quy luật
- Mặt đối lập là những mặt những thuộc tính những khuynh hướng vận động trái ngược nhau
nhưng đồng lại là điều kiện tiền đề tồn tại của nhau.
- Mâu thuẫn là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặt
đối lập của một sự vật hiện tượng hoặc giữa các sự vật hiện tượng với nhau.
- Mâu thuẫn biện chứng chỉ mối quan hệ thống nhất, đấu tranh, chuyển hóa lẫn nhau của các mặt đối lập.
- Đấu tranh của các mặt đối lập:
+ Là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau.
+ Kết quả của đấu tranh lại sự chuyển hóa của các mặt đối lập tức là sự biến đổi sang trạng thái khác.
+ Luôn là tuyệt đối vĩnh viễn
c, Ý nghĩa phương pháp luận
- Mâu thuẫn trong sự vật hiện tượng mang tính khách quan phổ biến nên phải tôn trọng mâu thuẫn.
- Phân tích cụ thể từng loại mâu thuẫn để tìm ra cách giải quyết phù hợp, xem xét vai trò vị trí và
mối liên hệ giữa các mâu thuẫn, tránh rập khuôn máy móc.
CÂU 16 PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG Quan điển của chủ nghĩa Mác Lenin về phủ định
biện chứng ? Phân tích nội dung quy luật của phủ định? Ý nghĩa phương pháp của quy luật này?

a, Phủ định biện chứng là: sự phủ định tạo ra điều kiện, tiền đề cho quá trình phát triển cuẩ sự vật, hiện tượng.
b, ND quy luật phủ định của phủ định: thể hiện sự phát triển của sự vật:
- Nguyên nhân của quá trình phủ định là kết quả của quá trình đấu tranh và chuyển hóa giữa các
mặt đối lập trong bản thân sự vật.
- Kết quả của phủ định:
+ Làm xuất hiện sự vật mới có tổng hợp tất cả nhân tố tích cực đã có và đã phát triển trong
nhân tố ban đầu và trong những lần phủ định tiếp theo.
+ Là điểm kết thúc của một chu kì phát triển và là điểm khởi đầu cho một chu kì tiếp theo của sự vật.
+ Khái quát xu hướng phát triển của sự vật, phát triển không diễn ra theo đường thẳng mà theo đường xoáy ốc.
c, Ý nghĩa phương pháp luận
- Khuynh hướng phát triển của sự vật không diễn ra đơn giản mà rất phức tạp.
- Tránh phủ định sạch trơn cái cũ. Phải biết kế thừ yếu tố tích cực ừ cái cũ, khác phục tư tưởng bảo
thủ, khư khư giữ lấy cái cũ.
- Phát hiện ủng hộ cái mới đích thực nhưng phải loại bỏ cái cũ núp bóng cái mới
Câu 17 Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về thực tiễn? Phân tích vai trò của
thực tiễn đối với quá trình nhận thức của con người? Ý nghĩa phương pháp luận?

Khái niệm thực tiễn: là hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử xã hội của con người nhằm
cải tạo tự nhiên và xã hội.
Vai trò thực tiễn đối với nhận thức: Có 3 vai trò
- Thực tiễn là cơ sở động lực của nhận thức:
• Cơ sở: Thực tiễn vừa là nền tảng của nhận thức cung cấp tài liệu của hiện thực khách quan để
con người nhận thức vừa thúc đẩy nhận thức phát triển.
• Động lực: Chính là yêu cầu của thực tiễn, sản xuất vật chất và cải tạo xã hội buộc con người phải
nhận thức thế giới, nhu cầu nhận thức của con người là vô hạn nhưng qua hoạt động thực tiễn con
người lại bộc lộ mâu thuẫn giữa nhận thức có hạn của mình với sự vận động phát triển không ngừng
của thế giới khách quan từ đó thúc đẩy con người người nhận thức.
- Thực tiễn là mục đích của nhận thức: Mục đích cuối cùng của nhận thức là giúp con người trong
hoạt động biến đổi thế giới cải tạo hiện thực khách quan nhằm phục vụ đời sống vật chất và tinh thần
của con người và xã hội loài người.
- Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý:
Cần phải hiểu thực tiễn là tiêu chuẩn một cách biện chứng, tiêu chuẩn này vừa có tính tương đối vừa có tính tuyệt đối.
• Tính tuyệt đối ở chỗ thực tiễn là cái duy nhất là tiêu chuẩn khách quan để kiểm nghiệm chân lý
ngoài ra không có cái nào khác. Chỉ có thực tiễn mới có khả năng xác định cái đúng bác bỏ cái sai.
• Tính tương đối ở chỗ thực tiễn ngay một lúc không thể khẳng định được cái đúng bác bỏ cái sai 1
cách tức thì hơn nữa bản chất hiện thực luôn vận động phát triển liên tục, thực tiễn có thể phù hợp ở
giai đoạn lịch sử này nhưng không phù hợp ở giai đoạn khác. Ý nghĩa pp luận :
-Nhờ có thực tiễn mà bản chất của nhận thức được làm rõ, thực tiễn là cơ sở động lực mục đích của
nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý cho nên mọi nhận thức đều xuất phát từ thực tiễn.
- Phải thường xuyên quán triệt những quan điểm thực tiễn, luôn đi sâu đi sát thực tiễn, tiến hành
nghiên cứu tổng kết thực tiễn một cách nghiêm túc.
- Việc quán triệt tính biện chứng của tiêu chuẩn thực tiễn giúp chúng ta tránh khỏi những chủ quan
sai lầm như chủ nghĩa chủ quan, giáo điều bảo thủ, CN tương đối, chủ nghĩa xem lại.
Câu 18 :Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lenin về bản chất của nhận thức? Trình bày
quá trình nhận thức của con người? Phân tích mối quan hệ biện chứng của quá
trình nhận thức? Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu?

1. Quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin về bản chất nhận thức
Theo quan điểm triết học Mác-Lênin,nhận thức được định nghĩa là quá trình phản ánh biện chứng
hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, có tính tích cực, năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn.
Nhận thức là một quá trình biện chứng, diễn ra qua hai giai đoạn: nhận thức cảm tính (trực quan sinh
động) và nhận thức lý tính (tư duy trừu tượng). Chúng ta sẽ lần lượt phân tích từng giai đoạn cụ thể
để từ đó rút ra kết luận về bản chất của nhận thức và vai trò của nó trong việc sáng tạo nên các phạm trù.
2. Phân tích quá trình nhận thức của con người
Giai đoạn 1: Nhận thức cảm tính
Nhận thức cảm tính gồm các hình thức sau:
Cảm giác: là hình thức nhận thức cảm tính phản ánh các thuộc tính riêng lẻ của các sự vật, hiện
tượng khi chúng tác động trực tiếp vào các giác quan của con người. Cảm giác là nguồn gốc của
mọi sự hiểu biết, là kết quả của sự chuyển hoá những năng lượng kích thích từ bên ngoài thành yếu tố ý thức.
Tri giác: hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối toàn vẹn sự vật khi sự vật đó đang tác
động trực tiếp vào các giác quan con người. Tri giác là sự tổng hợp các cảm giác.
Biểu tượng: là hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối hoàn chỉnh sự vật do sự hình dung
lại, nhớ lại sự vật khi sự vật không còn tác động trực tiếp vào các giác quan.
Giai đoạn 2: Nhận thức lý tính
Khái niệm: là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh những đặc tính bản chất của sự vật.
Sự hình thành khái niệm là kết quả của sự khái quát, tổng hợp biện chứng các đặc điểm, thuộc tính
của sự vật hay lớp sự vật.
Phán đoán: là hình thức tư duy trừu tượng, liên kết các khái niệm với nhau để khẳng định hay phủ
định một đặc điểm, một thuộc tính của đối tượng.
Suy luận: là hình thức tư duy trừu tượng liên kết các phán đoán lại với nhau để rút ra một phán đoán
có tính chất kết luận tìm ra tri thức mới.
Đặc điểm của nhận thức lý tính là quá trình nhận thức gián tiếp đối với sự vật, hiện tượng đồng thời
cũng là quá trình đi sâu vào bản chất của sự vật, hiện tượng.
Giai đoạn 3: Nhận thức trở về thực tiễn
Nhận thức trở về thực tiễn được hiểu là tri thức được kiểm nghiệm là đúng hay sai. Nói một cách dễ
hiểu thì thực tiễn là một trong các giai đoạn của quá trình nhận thức có vai trò kiểm nghiệm tri thức
đã nhận thức được. Vì vậy, thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, cơ sở động lực, muc đích của nhận
thức. Mục đích cuối cùng của nhận thức không chỉ để giải thích và cải tạo thế giới mà còn có chức
năng định hướng thực tiễn.
3. Ý nghĩa của quá trình nhận thức của con người
Nhận thức đóng vai trò cực kì quan trọng trong đời sống con người. Nhờ có nhận thức mà con người
nắm được bản chất của sự vật, hiện tượng. Đồng thời nhận thức mang đến cho con người nguồn thi
thức khổng lồ và giúp con người tích lũy được nhiều kinh nghiệm quý báu
Câu 19Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lenin về chân lý? Phân tích các tính chất và
tiêu chuẩn của chân lý?Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu?
Khái niệm :
Trong phạm vi lý luận nhận thức của chủ nghĩa Mác - Lênin, khái niệm chân lý dùng để chỉ những tri
thức có nội dung phù hợp với thực tế khách quan; sự phù hợp đó đã được kiểm tra và chứng minh bởi thực tiễn. Tính chất:
Mọi chân lý đều tính khách quan, tính tương đối, tính tuyệt đối và tính cụ thể.
+ Tính khách quan của chân lý là nói: tính phù hợp nữa tri thức và thực tại khách quan; không phụ thuộc ý chí chủ quan.
+ Tính cụ thể của chân lý là nói: tính có điều kiện của mỗi tri thức, phản ánh sự vật trong các điều kiện xác định
+ Tính tương đối và tính tuyệt đối của chân lý là nói: mỗi chân lý chỉ tuyệt đối đúng trong một giới hạn
nhất dịnh, còn ngoài giới hạn đó thì nó có thể không đúng; mặt khác, mỗi chân lý, trong điều kiện xác
định, nó mới chỉ phản ánh được một phần thực tại khách quan.
Tiêu chuẩn: Thực tiễn là tiêu chuẩn duy nhất của chân lý. Vai trò:
-Chân lý là một trong những điều kiện tiên quyết bảo đảm sự thành công và tính hiệu quả trong hoạt động thực tiễn
-Mối quan hệ giữa chân lý và hoạt động thực tiễn là mối quan hệ biện chứng trong quá trình vận
động, phát triển của cả chân lý và thực tiễn
Câu20Quan điểm của chủ nghĩa mác lenin về sản xuất vật chất? Phân tích vai trò của sản xuất
vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người? Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này?
1. Quan niệm
Sản xuất vật chất là quá trình mà trong đó con người sử dụng công cụ lao động tác động trực tiếp
hoặc gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên để tạo ra của cải xã hội
nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người. 2. Vai trò
• Sản xuất vật chất là tiền đề trực tiếp tạo ra tư liệu sinh hoạt của con người
Duy trì sự tồn tại và phát triển của con người nói chung cũng như từng cá thể người nói riêng
# Các khẳng định: “ Đứa trẻ nào cũng biết rằng bất kể dân tộc nào cũng sẽ diệt vong, nếu như nó
ngừng hoạt động, không phải một năm, mà chỉ mấy tuần thôi.”
• Sản xuất vật chất là tiền đề của mọi hoạt động lịch sử của con người
+ Hoạt động sản xuất vật chất là cơ sở hình thành nên quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với người
=> Hình thành nên các quan hệ xã hội khác...
+ Sản xuất vật chất đã tạo điều kiện, phương tiện bảo đảm cho hoạt động tinh thần của con người và
duy trì, phát triển phương thức sản xuất tinh thần của xã hội
+ Sản xuất ra của cải vật chất để duy trì sự tồn tại và phát triển của mình
=> Con người đồng thời sáng tạo ra toàn bộ đời sống vật chất và đời sống tinh thần của xã hội với
tất cả sự phong phú, phức tạp của nó.
• Sản xuất vật chất là điều kiện chủ yếu sáng tạo ra bản thân con người •
Con người hình thành ngôn ngữ, nhận thức, tư duy tinh cảm, đạo đức... nhờ hoạt động sản xuất vật chất •
Sản xuất vật chất là điều kiện cơ bản, quyết định nhất đối với sự hình thành, phát triển
phẩm chất xã hội của con người •
Nhờ lao động sản xuất, con người vừa tách khỏi tự nhiên, vừa hòa nhập với tự nhiên, cải
tạo tự nhiên, sáng tạo ra mọi giá trị vật chất và tinh thần, đồng thời sáng tạo ra chính bản thân con người 3.
Ý nghĩa phương pháp luận
• Nhận thức và cải tạo xã hội phải xuất phát từ đời sống sản xuất, từ nền sản xuất vật chất xã hội
• Không thể dùng tinh thần để giải thích đời sống tinh thần
• Để phát triển xã hội phải bắt đầu từ phát triển đời sống kinh tế - vật chất
Câu 21Nêu khái niệm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất theo quan điểm của
chủ nghĩa Mác Lenin? Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất ? Đảng ta đã nhận thức mối quan hệ này như thế nào trong thực tiễn?

1. -Lực lượng sản xuất là toàn bộ những năng lực thực tiễn dùng trong sản xuất của xã hội ở các
thời kỳ nhất định =>Là MQH giữa con người với giới tự nhiên.
-Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa con người và con người trong quá trình sản xuất vật chất.
2. MQH biện chứng giữa llsx & quan hệ sx :
- Lực lượng sản xuất sẽ là nội dung vật chất kĩ thuật và quyết định quan hệ sản xuất.
-Quan hệ sản xuất là hình thức nhưng cũng tác động trở lại nội dung.
3. Đảng ta đã vận dụng mqh này như sau :
- Xác định quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, có nhiều
hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư
nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế; các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình
đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật.
-Thị trường đóng vai trò chủ yếu trong huy động và phân bổ hiệu quả các nguồn lực phát triển, là
động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất; các nguồn lực nhà nước được phân bổ theo chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với cơ chế thị trường.
- Nhà nước đóng vai trò định hướng, xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế, tạo môi trường cạnh
tranh bình đẳng, minh bạch và lành mạnh; sử dụng các công cụ, chính sách và các nguồn lực của
Nhà nước để định hướng và điều tiết nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh và bảo vệ môi
trường; thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội.
Câu 22: Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lenin về hình thái kinh tế-xã hội? Phân tích
quá trình lịch sử tự nhiên của hình thái kinh tế-xã hội ? Ý nghĩa phương pháp
luận của vấn đề nghiên cứu

a)- Hình thái kinh tế – xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng
giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một
trình độ nhất định của lực lượng sản xuất, và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây
dựng trên những quan hệ sản xuất ấy.
b) Phân tích quá trình lịch sử tự nhiên của hình thái kinh tế xã hội.
Tương ứng với quá trình đó là lịch sử của các hình thái kinh tế – xã hội theo những quy luật, đó là
quá trình lịch sử tự nhiên của xã hội. Mác khẳng định rằng “Tôi coi sự phát triển của các hình thái
kinh tế – xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên”.
-Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tầng. Mối liên hệ tác động qua lại của các
nhân tố này thể hiện sự tác động của các quy luật chung vào trong các giai đoạn của sự phát triển
của lịch sử làm cho các hình thái kinh tế – xã hội phát triển như một tiến trình lịch sử tự nhiên.
-Quá trình phát triển lịch sử tự nhiên của xã hội có nguồn gốc sâu xa từ sự phát triển của lực lượng
sản xuất. Chính tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất đã quy định một cách khách quan tính
chất và trình độ của quan hệ sản xuất. Do đó xét đến cùng lực lượng sản xuất quyết định quá trình
vận động và phát triển của hình thái kinh tế – xã hội như quá trình lịch sử tự nhiên.
-Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất có vai trò quyết định nhất.
-Có nhiều nguyên nhân tác động dẫn đến quá trình thay đổi các hình thái kinh tế – xã hội khác nhau
trong sự phát triển của lịch sử. Trong đó điều kiện của môi trường địa lý, tính độc đáo của các nền
văn hóa, của truyền thống, tư tưởng, tâm lý xã hội và vấn đề dân tộc v.v... đều có ý nghĩa quan trọng
nhất định. Tính chất của tác động lẫn nhau giữa các dân tộc tồn tại ở các giai đoạn khác nhau đều
phụ thuộc vào tính chất của chế độ xã hội.
c) Ý nghĩa phương pháp luận.
-Thứ nhất: Theo lý luận hình thái kinh tế – xã hội, sản xuất vật chất được xác định là cơ sở của đời
sống xã hội, phương thức sản xuất quyết định đến trình độ phát triển của nền sản xuất và do đó
cũng được nhận định là nhân tố quyết định hàng đầu đến trình độ phát triển của đời sống xã hội và lịch sử nói chung.
-Thứ hai: Theo lý luận hình thái kinh tế – xã hội, xã hội không phải là sự kết hợp một cách ngẫu
nhiên, mà là một cơ thể sống động. Các phương tiện của đời sống xã hội tồn tại trong một hệ
thống có kết cấu thống nhất, chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, trong đó quan hệ sản xuất đóng vai
trò cơ bản nhất, quyết định đến các quan hệ xã hội khác, là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các
chế độ xã hội khác nhau.
-Thứ ba: Theo lý luận hình thái kinh tế – xã hội, sự vận động, phát triển của xã hội là một quá trình
lịch sử – tự niên, có hiệu quả những vấn đề của đời sống xã hội thì phải đi sâu nghiên cứu các quy
luật vận động, phát triển của xã hội.
Câu 23:Nêu khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa
Mác - Lênin? Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã
hội? Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu?

1. Tồn tại xã hội là gì , ý thức xã hội là gì ?
1.1. Tồn tại xã hội là gì ?
Tồn tại xã hội là khái niệm dùng để chỉ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật
chất của xã hội, là những mối quan hệ vật chất – xã hội giữa con người với tự nhiên và giữa con người với nhau.
1.2. Ý thức xã hội là gì?
Ý thức xã hội là khái niệm triết học dùng để chỉ các hình thái khác nhau của tinh thần trong đời sống
xã hội bao gồm những tư tưởng, quan điểm, tình cảm, tâm trạng, thói quen, phong tục, tập quán,
truyền thống… của cộng đồng xã hội được sinh ra trong quá trình xã hội tồn tại và phản ánh tồn tại
xã hội trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.
2. Về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
2.1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội:
-Tồn tại xã hội có trước, nó sinh ra và quyết định ý thức xã hội, điều đó được thể hiện cụ thể là:
- Tồn tại xã hội nào thì sinh ra ý thức xã hội ấy.
– Khi tồn tại xã hội thay đổi một cách căn bản, nhất là khi phương thức SX đã thay đổi thì sớm hay
muộn thì ý thức xã hội cũng phải thay đổi theo.
2.2. Tính độc lập tương đối và sự tác động trở lại của ý thức xã hội lên tồn tại xã hội:
-Sự lệ thuộc của ý thức xã hội vào tồn tại xã hội phải xét đến cùng qua nhiều khâu trung gian mới
thấy được (ý thức xã hội có tính độc lập của mình) thể hiện dưới các hình thức sau:
– Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội. 3. Ý nghĩa
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội là hai phương diện thống nhất biện chứng của đời sống xã hội. Vì
vậy, công cuộc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới phải được tiến hành đồng thời trên cả hai mặt
tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
Cần quán triệt rằng thay đổi tồn tại xã hội là điều kiện cơ bản nhất để thay đổi ý thức xã hội.
Câu 24Nêu khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lenin
? Phân tích tính độcnlaajp tưing đối và vai trò của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội? Ý nghĩa
của vấn đề nghiên cứu?
A,Khái niệm:
Tồn tại xã hội là gì ?
- Tồn tại xã hội là khái niệm dùng để chỉ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của
xã hội, là những mối quan hệ vật chất – xã hội giữa con lớp người với tự nhiên và giữa con người với nhau. Ý thức xã hội là gì?
- Ý thức xã hội là khái niệm triết học dùng để chỉ các hình thái khác nhau của tinh thần trong đời
sống xã hội bao gồm những tư tưởng, quan điểm, tình cảm, tâm trạng, thói quen, phong tục, tập
quán, truyền thống… của cộng đồng xã hội được sinh ra trong quá trình xã hội tồn tại và phản ánh
tồn tại xã hội trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.
B,Phân tích mqh giữa tồn tại xh, ý thức xh
-Thứ nhất: Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội
Lịch sử xã hội cho thấy, nhiều khi tồn tại xã hội cũ đã mất đi, nhưng ý thức xã hội cũ tương ứng vẫn
còn tồn tại dai dẳng; điều đó biểu hiện ý thức xã hội muốn thoát ly khỏi sự ràng buộc của tồn tại xã
hội, biểu hiện tính độc lập tương đối.
-Thứ hai: Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
Sở dĩ có thể vượt trước được là do đặc điểm của tư tưởng khoa học quy định. Tư tưởng khoa học
thường khái quát tồn tại xã hội đã có và hiện có để rút ra những quy luật phát triển chung của xã hội,
quy luật đó không những phản ánh đúng quá khứ, hiện tại mà còn dự báo đúng tồn tại xã hội mai sau
-Thứ ba: Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển
Trong xã hội có giai cấp, tính chất kế thừa của ý thức xã hội gắn với tính chất giai cấp của nó. Những
giai cấp khác nhau kế thừa những nội dung ý thức khác nhau của các thời đại trước. Các giai cấp
tiên tiến thường kế thừa những di sản tư tưởng tiến bộ của xã hội cũ để lại. Thí dụ, khi làm cuộc
cách mạng tư sản chống phong kiến, các nhà tư tưởng của giai cấp tư sản đã khôi phục những tư
tưởng duy vật và nhân bản của thời đại cổ đại.
Do ý thức xã hội có tính kế thừa, nên khi nghiên cứu một tư tưởng nào đó phải dựa và quan hệ kinh
tế hiện và phải chú ý đến các giai đoạn phát triển tư tưởng trước đó. Có như vậy mới hiểu rõ vì sao
một nước có trình độ phát triển tương đối kém về kinh tế nhưng tư tưởng lại ở trình độ cao.
-Thứ tư: Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của chúng
Ý thức xã hội bao gồm nhiều bộ phận, nhiều hình thái khác nhau, theo nguyên lý mối liên hệ thì giữa
các bộ phận không tách rời nhau, mà thường xuyên tác động qua lại lẫn nhau. Sự tác động đó làm
cho ở mỗi hình thái ý thức có những mặt, những tính chất không phải là kết quả phản ánh một cách
trực tiếp của tồn tại xã hội.
-Thứ năm: Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội
Chủ nghĩa duy vật lịch sử không những chống lại quan điểm duy tâm tuyệt đối hoá vai trò của ý thức
xã hội mà còn bác bỏ quan điểm duy vật tầm thường khi phủ nhận tác động tích cực của ý thức xã
hội đối với tồn tại xã hội.
C,Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu trong hệ thống lý luận của triết học Mác - Lênin, vấn đề ý thức xã hội
là một nội dung quan trọng góp phần tạo cơ sở lý luận cho quan điểm duy vật về lịch sử, và cùng với
học thuyết giá trị thặng dư, đã trở thành hai phát kiến vĩ đại của chủ nghĩa Mác. Nhận thức sâu sắc
những vấn đề lý luận về ý thức xã hội của triết học Mác và vận dụng hợp lý chúng trong xây dựng ý
thức xã hội mới nói riêng và đời sống tinh thần nói chung sẽ góp phần thiết thực vào thành công của
công cuộc xây dựng đất nước theo định hướng XHCN.
Câu 25:Nêu khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng theo quan điểm chủ
nghĩa Mác- Lênin? Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng? Sự vận dụng của Đảng ta hiện nay
?
Cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng là gì?
Cơ sở hạ tầng là tổng hợp những quan hệ sản xuất tạo thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định.
Kiến trúc thượng tầng đưa ra dùng để mô tả toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức xã hội
cùng với các thiết chế chính trị-xã hội tương ứng, được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng:
Kiến trúc thượng tầng có mối quan hệ chặt chẽ với cơ sở hạ tầng, cụ thể là: Vai trò quyết định của
cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng trong đó.
Tất cả các yếu tố của kiến trúc thượng tầng đều tác động đến cơ sở hạ tầng, tuy nhiên, mỗi yếu tố có
vai trò không giống nhau. Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng diễn ra theo hai chiều:
-Nếu kiến trúc thượng tầng tác động cùng chiều với cơ sở hạ tầng thì thúc đẩy cơ sở hạ tầng phát triển.
-Nếu kiến trúc thượng tầng tác động ngược chiều với cơ sở hạ tầng thì kìm hãm hay huỷ diệt cơ sở hạ tầng sinh ra nó.
3. Sự vận dụng của Đảng
Dưới chủ nghĩa xã hội hoàn chỉnh, cơ sở hạ tầng và kiến thức thượng tầng thuần nhất và thống nhất.
Vì cơ sở hạ tầng xã hội chủ nghĩa không có tính chất đối kháng, không bao hàm những lợi ích kinh
tế đối lập nhau. Hình thức sở hữu bao trùm là sở hữu toàn dân và tập thể, hợp tác tương trợ nhau
trong quá trình sản xuất, phân phối sản phẩm theo lao động, không còn chế độ bóc lột.
Đảng ta khẳng định: Lấy chủ nghĩa Mác-Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi
hành động của toàn Đảng, toàn dân ta. Nội dung cốt lõi của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh là tư tưởng về sự giải phóng con người khỏi chế độ bóc lột thoát khỏi nỗi nhục của mình là
đi làm thuê bị đánh đập, lương ít.
Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ghi rõ : ”xây dựng
nhà nước xã hội chủ nghĩa , nhà nước của dân, do dân và vì dân, liên minh giai cấp công nhân với
giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng cộng sản lãnh đạo”.
Câu 26.Nêu khái niệm giai cấp và đấu trang giai cấp theo quan điểm của chủ nghĩa
Mác Lenin? Phân tích khái niệm gia cấp và đấu tranh giai cấp theo quan điểm của
chủ nghĩa Mác Lenin? Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu?

a , khái niệm giai cấp và đấu tranh giai cấp -
Giai cấp : là những tập đoàn to lớn khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất
xã hội nhất định trong lịch sử, về quan hệ của họ đối với những tư liệu sản xuất ( thường thì những
quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận ), về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội,
và do đó khác nhau về cách thức hưởng thụ phần của cải xã hội ít hay nhiều mà họ được hưởng. -
Đấu tranh giai cấp: là đấu tranh của bộ phận nhân dân này chống một bộ phận khác, cuộc
đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền, bị áp bức và lao động, chống bọn có đặc quyền đặc lợi,
bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay những người
vô sản chống những người hữu sản hay giai cấp tư sản. b , phân tích khái niệm -
Giai cấp : là những tập đoàn người, mà một tập đoàn có thêr chiếm đoạt lao động của các
tập đoàn khác, do địa vị khác nhau của họ trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định. Giai cấp là một
phạm trù kinh tế - xã hội có tính lịch sử, sự tồn tại của nó gắn với những hệ thống sản xuất xã hội
dựa trên cơ sở của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. -
Đấu tranh giai cấp : là cuộc đấu tranh của các tập đoàn người to lớn có lợi ích căn bản đối
lập nhau trong một phương thức sản xuất nhất định. Thực chất đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh
của quần chúng lao động bị áp bức, bóc lột chống lại giai cấp áp bức, bóc lột nhằm lật đổ ách thống trị của chúng.
c , ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu -
Kết cấu xã hội – giai cấp giúp cho chính đảng của giai cấp vô sản xác định đúng các mâu
thuẫn cơ bản, mâu thuẫn chủ yếu của xã hội; nhận thức đúng địa vị, vai trò và thái độ chính trị của
mỗi giai cấp. Trêm cơ sở đó để ác địng đối tượng và lực lượng cách mạng; nhiệm vụ và giai cấp lãnh đạo cách mạng,...