Đề Cương Ôn Tập Môn Tư Pháp Quốc Tế | Đại học Nội Vụ Hà Nội

ND2.Xung đột pháp luật1. Khái niệm- Khái niệm và nguyên nhân phát sinh xung đột pháp luật; lấy được 3 ví dụ vềxung đột pháp luật.- Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật:+ Phương pháp xây dựng và áp dụng quy phạm thực chất+ Phương pháp xây dựng và áp dụng quy phạm xung độtGiải thích được sự khác biệt giữa hai phương pháp giải quyết xung độtpháp luật và nắm được ưu, nhược điểm của mỗi phương pháp.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

Môn:
Trường:

Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề Cương Ôn Tập Môn Tư Pháp Quốc Tế | Đại học Nội Vụ Hà Nội

ND2.Xung đột pháp luật1. Khái niệm- Khái niệm và nguyên nhân phát sinh xung đột pháp luật; lấy được 3 ví dụ vềxung đột pháp luật.- Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật:+ Phương pháp xây dựng và áp dụng quy phạm thực chất+ Phương pháp xây dựng và áp dụng quy phạm xung độtGiải thích được sự khác biệt giữa hai phương pháp giải quyết xung độtpháp luật và nắm được ưu, nhược điểm của mỗi phương pháp.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

76 38 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45619127
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN
TƯ PHÁP QUỐC TẾ
- Giáo trình:
+ Giáo trình Tư pháp quốc tế trường ĐH Luật Nội
- VBPL:
+ Bộ luật Dân sự VN năm 2015;
+ Bộ luật TTDS VN năm 2015
+ Luật tương trợ tư pháp 2007
+ Các VBQPPL quy phạm pháp luật của TPQT: Luật thương mại, Luật doanh
nghiệp,
- Nội dung ôn tập:
ND 1.Tổng quan về TPQT
1. Khái niệm TPQT
1.1 Đối tượng điều chỉnh của TPQT, lấy được ví d
1.2 Phương pháp điều chỉnh của TPQT.
2. Nguồn của Tư pháp quốc tế
- Điều ước Quốc Tế- Tập quán QT
- Pháp luật quốc gia
3. Các nguyên tắc cơ bản của TPQT
ND2.Xung đột pháp luật
1. Khái niệm
- Khái niệm và nguyên nhân phát sinh xung đột pháp luật; lấy được 3 ví dụ vềxung
đột pháp luật.
- Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật:
+ Phương pháp xây dựng và áp dụng quy phạm thực chất
+ Phương pháp xây dựng và áp dụng quy phạm xung đột
Giải thích được sự khác biệt giữa hai phương pháp giải quyết xung đột pháp
luật và nắm được ưu, nhược điểm của mỗi phương pháp.
- Quy phạm xung đột : Khái niệm, thành phần, phân loại
- Quy phạm thực chất: Trình bày được khái niệm, thành phần, phân loại.
Phân tích cấu của một quy phạm xung đột bất kỳ, vận dụng được quy phạm pháp
luật xung đột và quy phạm pháp luật thực chất để giải quyết tình huống cụ thể
- Đặc điểm xung đột pháp luật
- Ngoại lệ của xung đột pháp luật
- Thứ tự áp dụng pháp luật khi giải quyết tình huống xung đột pháp luật2. Một số
hệ thuộc luật:
- Hệ thuộc luật nhân thân: Khái niệm, phạm vi áp dụng
- Hệ thuộc luật quốc tịch của pháp nhân: Khái niệm, phạm vi áp dụng- Hệ thuộc
Luật tài sản
- Hệ thuộc luật do các bên lựa chọn: Khái niệm, phạm vi áp dụng
lOMoARcPSD| 45619127
- Hệ thuộc luật tòa án: Khái niệm, phạm vi áp dụng
- Hệ thuộc luật nơi xảy ra hành vi, hậu quả hành vi
Vận dụng được từng loại hệ thuộc bản để giải quyết quan hệ pháp quốc tế
tương ứng.
3. Một số vấn đề về áp dụng pháp luật nước ngoài
- Bảo lưu trật tự công cộng: khái niệm trật tự công
- Dẫn chiếu, dẫn chiếu ngược, dẫn chiếu đến hệ thống pháp luật của
nước thứ ba.Lấy được dụ về: bảo lưu trật tự công cộng; dẫn chiếu ngược dẫn
chiếu đến pháp luật của nước thứ ba;
ND3. Chủ thể trong TPQT
- Khái niệm chủ thể trong TPQT
- Các chủ thể trong TPQT: người nước ngoài, pháp nhân, quốc gia
+ Khái niệm người nước ngoài, phân loại người nước ngoài, nắm được cách thức
giải quyết xung đột pháp luật về năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự của người
nước ngoài, lấy ví dụ
+ Quy chế pháp lý đối với người nước ngoài, pháp nhân, quốc gia.
+ Quốc gia: giải thích được sao quốc gia chủ thể đặc biệt trong pháp quốc
tế; phân tích nội dung quyền miễn trừ pháp của quốc gia, các trường hợp từ bỏ quyền
miễn trừ tư pháp của quốc gia.
Lấy được ví dụ về quyền miễn trừ tư pháp của quốc gia
ND4. Tố tụng dân sự quốc tế
1. Thẩm quyền của Tòa án quốc gia đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài:
- Vụ việc DS có yếu tố nước ngoài/Ý nghĩa của việc xác định vụ việc DS có
YTNN
- Thẩm quyền chung:
- Thẩm quyền riêng biệt
- Thẩm quyền quy định tại điều 410 và điều 411 BLTTDS VN
2. Công nhận và cho thi hành bản án, Quyết định dân sự của tòa án nước ngoài theo
pháp luật Việt Nam.
- Khái niệm
- Nguyên tắc công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của TANN
- Quy trình công nhận và cho thi hành
3. Tương trợ tư pháp, uỷ thác tư pháp- Khái niệm tương trợ
tư pháp, uỷ thác tư pháp - Trình tự, thủ tục uỷ thác tư pháp.
4. Trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước
ngoài
* Đọc thêm: trọng tài quốc tế (khái niệm; các hình thức trọng tài; thẩm quyền trọng
tài các nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài; luật áp dụng trong trọng tài quốc
tế; vấn đề công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài) ND 5. Hợp
đồng trong TPQT:
- Khái niệm hợp đồng trong TPQT
lOMoARcPSD| 45619127
- Giải quyết XĐPL về cách chủ thể của các bên kết hợp đồng- Giải quyết
XĐPL về hình thức của hợp đồng.
- Giải quyết XĐPL về quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng.
ND 6. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong TPQT
- Khái niệm
- Giải quyết XĐPL về BTTH ngoài hợp đồng trong TPQT
- Xác định thẩm quyển toà án trong giải quyết tranh chấp về btth ngoài hợp đồng-
Xử lý các tình huống trong TPQT
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45619127
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ - Giáo trình:
+ Giáo trình Tư pháp quốc tế trường ĐH Luật Hà Nội - VBPL:
+ Bộ luật Dân sự VN năm 2015;
+ Bộ luật TTDS VN năm 2015
+ Luật tương trợ tư pháp 2007
+ Các VBQPPL có quy phạm pháp luật của TPQT: Luật thương mại, Luật doanh nghiệp,
- Nội dung ôn tập:
ND 1.Tổng quan về TPQT 1. Khái niệm TPQT
1.1 Đối tượng điều chỉnh của TPQT, lấy được ví dụ
1.2 Phương pháp điều chỉnh của TPQT.
2. Nguồn của Tư pháp quốc tế
- Điều ước Quốc Tế- Tập quán QT - Pháp luật quốc gia
3. Các nguyên tắc cơ bản của TPQT
ND2.Xung đột pháp luật 1. Khái niệm
- Khái niệm và nguyên nhân phát sinh xung đột pháp luật; lấy được 3 ví dụ vềxung đột pháp luật.
- Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật:
+ Phương pháp xây dựng và áp dụng quy phạm thực chất
+ Phương pháp xây dựng và áp dụng quy phạm xung đột
Giải thích được sự khác biệt giữa hai phương pháp giải quyết xung đột pháp
luật và nắm được ưu, nhược điểm của mỗi phương pháp.
- Quy phạm xung đột : Khái niệm, thành phần, phân loại
- Quy phạm thực chất: Trình bày được khái niệm, thành phần, phân loại.
Phân tích cơ cấu của một quy phạm xung đột bất kỳ, vận dụng được quy phạm pháp
luật xung đột và quy phạm pháp luật thực chất để giải quyết tình huống cụ thể
- Đặc điểm xung đột pháp luật
- Ngoại lệ của xung đột pháp luật
- Thứ tự áp dụng pháp luật khi giải quyết tình huống xung đột pháp luật2. Một số hệ thuộc luật:
- Hệ thuộc luật nhân thân: Khái niệm, phạm vi áp dụng
- Hệ thuộc luật quốc tịch của pháp nhân: Khái niệm, phạm vi áp dụng- Hệ thuộc Luật tài sản
- Hệ thuộc luật do các bên lựa chọn: Khái niệm, phạm vi áp dụng lOMoAR cPSD| 45619127
- Hệ thuộc luật tòa án: Khái niệm, phạm vi áp dụng
- Hệ thuộc luật nơi xảy ra hành vi, hậu quả hành vi
Vận dụng được từng loại hệ thuộc cơ bản để giải quyết quan hệ tư pháp quốc tế tương ứng.
3. Một số vấn đề về áp dụng pháp luật nước ngoài -
Bảo lưu trật tự công cộng: khái niệm trật tự công -
Dẫn chiếu, dẫn chiếu ngược, dẫn chiếu đến hệ thống pháp luật của
nước thứ ba.Lấy được ví dụ về: bảo lưu trật tự công cộng; dẫn chiếu ngược và dẫn
chiếu đến pháp luật của nước thứ ba;
ND3. Chủ thể trong TPQT -
Khái niệm chủ thể trong TPQT -
Các chủ thể trong TPQT: người nước ngoài, pháp nhân, quốc gia
+ Khái niệm người nước ngoài, phân loại người nước ngoài, nắm được cách thức
giải quyết xung đột pháp luật về năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự của người
nước ngoài, lấy ví dụ
+ Quy chế pháp lý đối với người nước ngoài, pháp nhân, quốc gia.
+ Quốc gia: giải thích được vì sao quốc gia là chủ thể đặc biệt trong tư pháp quốc
tế; phân tích nội dung quyền miễn trừ tư pháp của quốc gia, các trường hợp từ bỏ quyền
miễn trừ tư pháp của quốc gia.
Lấy được ví dụ về quyền miễn trừ tư pháp của quốc gia
ND4. Tố tụng dân sự quốc tế
1. Thẩm quyền của Tòa án quốc gia đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài:
- Vụ việc DS có yếu tố nước ngoài/Ý nghĩa của việc xác định vụ việc DS có YTNN - Thẩm quyền chung:
- Thẩm quyền riêng biệt
- Thẩm quyền quy định tại điều 410 và điều 411 BLTTDS VN
2. Công nhận và cho thi hành bản án, Quyết định dân sự của tòa án nước ngoài theo pháp luật Việt Nam. - Khái niệm
- Nguyên tắc công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của TANN
- Quy trình công nhận và cho thi hành 3.
Tương trợ tư pháp, uỷ thác tư pháp- Khái niệm tương trợ
tư pháp, uỷ thác tư pháp - Trình tự, thủ tục uỷ thác tư pháp. 4.
Trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài
* Đọc thêm: trọng tài quốc tế (khái niệm; các hình thức trọng tài; thẩm quyền trọng
tài và các nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài; luật áp dụng trong trọng tài quốc
tế; vấn đề công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài) ND 5. Hợp đồng trong TPQT:
- Khái niệm hợp đồng trong TPQT lOMoAR cPSD| 45619127
- Giải quyết XĐPL về tư cách chủ thể của các bên ký kết hợp đồng- Giải quyết
XĐPL về hình thức của hợp đồng.
- Giải quyết XĐPL về quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng.
ND 6. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong TPQT - Khái niệm
- Giải quyết XĐPL về BTTH ngoài hợp đồng trong TPQT
- Xác định thẩm quyển toà án trong giải quyết tranh chấp về btth ngoài hợp đồng-
Xử lý các tình huống trong TPQT