-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương ôn tập môn vi sinh có đáp án
Đề cương ôn tập môn vi sinh có đáp án của Đại học Tây Nguyên giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Vi sinh 1 tài liệu
Đại học Tây Nguyên 34 tài liệu
Đề cương ôn tập môn vi sinh có đáp án
Đề cương ôn tập môn vi sinh có đáp án của Đại học Tây Nguyên giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Vi sinh 1 tài liệu
Trường: Đại học Tây Nguyên 34 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Tây Nguyên
Preview text:
lOMoARcPSD| 36067889 Đề 1
1. Hình thể, t/c bắt mầu của Tụ cầu ? Hình cầu, đứng từng đám, bắt mầu Gram +
2. Có thể xác định nhanh vi khuẩn tụ cầu gây bệnh ? Kết quả nhuộm soi và tính chất gây đông
huyết tương.( Đặc điểm hình thể, tc bắt màu của vk ( cầu khuẩn gram +, đứng tụ thành
từng đám ) và tc lm đông huyết tương )
3. Đặc điểm khuẩn lạc điển hình của Phế cầu ? Tròn, nhỏ, trong suốt, cố định ( nhỏ trong, bóng
,bờ tròn đều như hạt sương, ở giữa có đỉnh nhọn, xung quanh có vòng tan máu alpha, khuẩn lạc dạng S)
4. Có thể phân biệt Liên cầu với Phế cầu ? Tính chất bị tan ( ly giải trong muối mật và sắc tố mật).
5. Thành phần giúp Phế cầu có khả năng chống thực bào và định tuýp ? Kháng nguyên vỏ
6. Đặc điểm hô hấp của vi khuẩn Lậu ? Hiếu khí tuyệt đối
7. Xác định vi khuẩn Liên cầu nhóm A tan máu β bằng thực nghiệm gì? Bacitracin
8. Tiêu chuẩn không dùng để xác định Phế cầu? Không bị ly giải bởi muối mật và sắc tố mật (trang 129)
9. Tính chất không đúng khi mô tả họ vi khuẩn đường ruột? Sử dụng glucose bằng hình thức oxy hóa(trang 134)
10. Đặc điểm kháng nguyên H của vi khuẩn đường ruột là ? Bản chất là protein( chỉ có ở nx vk
có lông) ( trang 135)
11. Đặc điểm gây bệnh của các vi khuẩn đường ruột ? Có thể gây bệnh ở đường tiêu hóa và ở
các vị trí khác nhau.( có thể gây bệnh ở nhiều cơ quan khác như tiết niệu, hô hấp, thần kinh …)
12. Tính chất sinh vật hóa học của vi khuẩn Sanmonella ? Sinh H2S( trang 137)
13. Vị trí gây bệnh tại đường tiêu hóa của Sanmonella ? Ruột non
14. Đặc điểm gây bệnh ở người của Sanmonella ? Xâm nhập và phát triển ở hệ thống bạch
huyết mạc treo ruột ( hệ thống bạch huyết niêm mạc ruột non)
15. Vi khuẩn Tả thuộc họ ? Vibrionaceae
16. Hình thể và tinh chất bắt mẫu của vi khuẩn Tả ? Phẩy khuẩn, bắt mầu Gram -
17. Vi khuẩn Tả là vi khuẩn? Rất Hiếu khí
18. Vi khuẩn Tả phát triển tốt ở môi trường có PH ? 8,5 – 9,5
19. Thời gian thích hợp để vi khuẩn Lao phát triển thành khuẩn lạc điển hình trên môi trường
Lowenstein ? 6 - 8 tuần ( 9-10 ngày khuẩn lạc mới xuất hiện nhưng 4-6 tuần sau mới thành
khuẩn lạc điển hình)
20. Phương pháp chẩn đoán vi khuẩn Lao cho kết quả nhanh và chính xác ? Kỹ thuật PCR
34. Hình thể phế cầu ? Nhỏ trong, bóng, tròn đều, ở giữa có đỉnh nhọn ( trong nhuộm gram :
hình ngọn nến, đứng thành từng đôi, 2 đầu tròn quay vào nhau, ít khi đứng riêng lẻ)
35. Đặc điểm gây bệnh ở người của Salmonella ? Ruột non lOMoARcPSD| 36067889 Đề 4
1. Đặc điểm phân biệt liên cầu và phế cầu: (xem câu 4 đề 1) Hình thể trong nhộm gram, liên cầu
có vòng tan máu beta, phế cầu có vòng tan máu alpha
2. Hình thể phế cầu: Ngọn nến từng đôi, Gr +, 2 đầu tròn quay vào nhau, ít khi đứng riêng lẻ
3. Hình thể não mô cầu: Tròn, hạt cà phê, xếp thành đôi, Gr-, nằm trong bào tương bạch cầu
đa nhân (nếu nhuộm trực tiếp từ bệnh phẩm)
4. Nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em <5t: Hemophylus influenza
5. ASLO: xác định anti Streptylysin O, ( Xét nghiệm ASLO là xét nghiệm định lượng kháng
thể Anti - Streptolysin O xuất hiện trong máu người bệnh )
6. Đặc điểm SV kết quả lỵ: Hiếu kỵ khí tùy tiện
7. Phân biệt thương hàn với Ecoly: H2S
8. Vi khuẩn tả có họ: Vibrio cholerae
9. Việc đầu tiên trong điều trị tả là: bù nước và điện giải
10. Tiêu chuẩn cho Bn tả xuất viện: 3 lần XN phân – với VK tả ( với cơ sở không có xn phân thì
cho ra viện sau khi ổn định lâm sàng đc 1 tuần), hết tiêu chảy
11. Phân biệt Vk tả với Vk đường ruột: Oxydase +
12. Tiêu chuẩn SV biểu hiện của Vk tả: Glu+, Indol+,oxydase+,Lactose -,Ure- ,Rm-, H2S-
38. Phân biệt Shamonella với Shigella: Khả năng sinh H2S
39. Phân biệt tụ cầu với liên cầu: Catalase
40. Phân biệt Liên cầu với Phế cầu: Ly giải muối mật Đề 5:
Câu 1 : yếu tố không phải là độc lực của tụ cầu gây bệnh : Erythrotocine.
Câu 2: phản ứng ASLO dùng để chẩn đoán : liên cầu.
Câu 3 : môi trường Bacitricin : liên cầu nhóm A, tan máu β
Câu 4: đặc điểm e.coli: lactose+, glucose+, H2S-, di động +, indole-, ure-.
Câu 5: shigenlla gây bệnh: ở đại tràng.
Câu 6: đặc điểm cầu shigenlla: gây bệnh ở đại tràng, gây bệnh bằng cơ chế xâm nhập và nội độc tố
Câu 7: e.coli khác shigenlla: di động.
Câu 8: gây bệnh bằng nội độc tố và ngoại độc tố: shigenlla. lOMoARcPSD| 36067889
Câu 9: môi trường để kiêm tra tính chất lên men đường manit: môi trường chapman.
Câu 10: môi trường nuôi cấy phẩy khuẩn tả: thạch kiềm.
Câu 11: khuẩn lạc màu vàng của VK tả trong môi trường TCBS: lên men đường sucrose.
Câu 12: xác định type VK: phản ứng trên phiến kinh với huyết thanh mẫu.
Câu 13: VK tả: gram – lOMoARcPSD| 36067889 lOMoARcPSD| 36067889 lOMoARcPSD| 36067889
39.Hình thể não - mô cầu : hình tròn, giống hạt caffe, thường xếp thành đôi, gram-, hầu hết
nằm trong bào tương bạch cầu đa nhân
40. Tính chất não mô cầu: Gram-, maltose (+), lactose(-),oxidase (+), catalase(+)