Đề cương ôn tập nhân học đại cương | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Đề cương ôn tập nhân học đại cương | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

Đề cương ôn tập nhân học đại cương
Chương 1: Những vấn đề chung của nhân học ( song
song với nhập môn)
1. Đối tượng, chức năng. Nhiệm vụ của nhân học
Nhân học ngành khoa học nghiên cứu tổng hợp về bản chất
của con ngườitrên các phương diện sinh học, hội, văn hóa
của nhóm người , các cộngđồng dân tộc khác nhau, cả về quá
khứ của con người cho tới hiện nay
-Đối tượng: con người tìm cách giải những nguyên nhân, tác
động từ môi trường, tất cả các yếu tố xung quanh để tạo nên 1
thể sinh học. Điều đó được thể hiện trên 4 phương diện :
Sinh học (Nhân học hình thể), Văn hóa của đời sống con người
như ăn, mặc, ở, ma chay, (Nhân học văn hóa), Quá khứ của
con người: thông qua hiện vật tái hiện cuộc sống quá khứ (Khảo
cổ học), duy con người: ngôn ngữ ảnh hưởng duy của con
người (Nhân học ngôn ngữ), Nhân học ứng dụng
+ Con người với cách thực thể sinh học-XH khách thể,
không phải làđối tượng nghiên cứu riêng của từng ngành KH:
con người tạo ra các khoahọc
+ Con người xét tổng thể là khách thể, chưa là đối tượng nghiên
cứu riêngcủa từng ngành khoa học
+ Nhân học nghiên cứu: toàn diện con người, về con người tự
nhiên và conngười xã hội.
+ Đối tượng nghiên cứu của Nhân học không chỉ hẹp trong
nghiên cứuphương diện sinh học của con người cả văn hóa
và xã hội của con người
+ Chức năng, nhiệm vụ : Thông qua việc tìm hiểu để ý giải hiện
tượng liênquan tới con người thông qua Khoa học, Nhân học
hướng tới sử dụng nhữngtri thức đó để phục vụ cho mục đích
sinh tồn của con người.
2. Các phương pháp nghiên cứu của nhân học
Các phương pháp nghiên cứu của nhân học:
+ Phương pháp quan sát tham dự.
+ Phương pháp phỏng vấn.
3. Các trường phái, khuynh hướng chính trong nhân học
4. Mối quan hệ giữa Nhân học với các nành khoa học khác ( k
thi)
Chương 2: Nguồn gốc loài người, chủng tộc và tộc người
1. Về nguồn gốc loài người
- Người hiện đại di cư vào Vn vào khoảng 35N năm trước
- Phân loại lng trên phương diện sinh học: thị giác, số đo,
chỉ số sinh hoạt. Từ đây chia làm 4 đại chủng: Ơ rô ít
(Châu Âu), …
- Phân loại theo tộc người: 3 tiêu chí: ngôn ngữ, văn hóa
và ý thức tự giác tộc người. YTTGTN là quan trọng nhất
2. Những vấn đề chung về chủng tộc
3. Những vấn đề chung về tộc người
Chương 3: Một số lĩnh vực nghiên cứu của Nhân học xã
hội và văn hóa
1. Thân tộc, hôn nhân, gia đình
2. Nhân học ngôn ngữ
3. Nhân học văn hóa
4. Nhân học tôn giáo
Chương 4: Một số lĩnh vực nghiên cứu của Nhân học ứng
dụng
1. Nhân học kinh tế
2. Nhân học sinh thái-môi trường
3. Nhân học đô thị
4. Nhân học tâm lý
5. Nhân học giáo dục
Hình thức thi: Tự luận
Thời gian thi : 60’
Đề thi: 2 câu lý thuyết Vd: - Thế nào là chủng tộc? Trình
bày đặc điểm về chủng tộc…, có mấy tiêu chí tộc người ?
Tiêu chí nào quan trọng nhất ?
Yêu cầu: Trả lời đúng câu hỏi, gạch đầu dòng, viết văn bản,
kẻ bảng đều được.Dung lượng ít nhất là mặt 3 của giấy.
| 1/2

Preview text:

Đề cương ôn tập nhân học đại cương
Chương 1: Những vấn đề chung của nhân học ( song song với nhập môn)
1. Đối tượng, chức năng. Nhiệm vụ của nhân học
Nhân học là ngành khoa học nghiên cứu tổng hợp về bản chất
của con ngườitrên các phương diện sinh học, xã hội, văn hóa
của nhóm người , các cộngđồng dân tộc khác nhau, cả về quá
khứ của con người cho tới hiện nay
-Đối tượng: con người tìm cách lí giải những nguyên nhân, tác
động từ môi trường, tất cả các yếu tố xung quanh để tạo nên 1
cơ thể sinh học. Điều đó được thể hiện trên 4 phương diện :
Sinh học (Nhân học hình thể), Văn hóa của đời sống con người
như ăn, mặc, ở, ma chay, … (Nhân học văn hóa), Quá khứ của
con người: thông qua hiện vật tái hiện cuộc sống quá khứ (Khảo
cổ học), Tư duy con người: ngôn ngữ ảnh hưởng tư duy của con
người (Nhân học ngôn ngữ), Nhân học ứng dụng
+ Con người với tư cách là thực thể sinh học-XH là khách thể,
không phải làđối tượng nghiên cứu riêng của từng ngành KH:
con người tạo ra các khoahọc
+ Con người xét tổng thể là khách thể, chưa là đối tượng nghiên
cứu riêngcủa từng ngành khoa học
+ Nhân học nghiên cứu: toàn diện con người, về con người tự
nhiên và conngười xã hội.
+ Đối tượng nghiên cứu của Nhân học không chỉ bó hẹp trong
nghiên cứuphương diện sinh học của con người mà cả văn hóa
và xã hội của con người
+ Chức năng, nhiệm vụ : Thông qua việc tìm hiểu để ý giải hiện
tượng liênquan tới con người thông qua Khoa học, Nhân học
hướng tới sử dụng nhữngtri thức đó để phục vụ cho mục đích sinh tồn của con người.
2. Các phương pháp nghiên cứu của nhân học
Các phương pháp nghiên cứu của nhân học:
+ Phương pháp quan sát tham dự.
+ Phương pháp phỏng vấn.
3. Các trường phái, khuynh hướng chính trong nhân học
4. Mối quan hệ giữa Nhân học với các nành khoa học khác ( k thi)
Chương 2: Nguồn gốc loài người, chủng tộc và tộc người
1. Về nguồn gốc loài người
- Người hiện đại di cư vào Vn vào khoảng 35N năm trước
- Phân loại lng trên phương diện sinh học: thị giác, số đo,
chỉ số sinh hoạt. Từ đây chia làm 4 đại chủng: Ơ rô ít (Châu Âu), …
- Phân loại theo tộc người: 3 tiêu chí: ngôn ngữ, văn hóa
và ý thức tự giác tộc người. YTTGTN là quan trọng nhất
2. Những vấn đề chung về chủng tộc
3. Những vấn đề chung về tộc người
Chương 3: Một số lĩnh vực nghiên cứu của Nhân học xã hội và văn hóa
1. Thân tộc, hôn nhân, gia đình 2. Nhân học ngôn ngữ 3. Nhân học văn hóa 4. Nhân học tôn giáo
Chương 4: Một số lĩnh vực nghiên cứu của Nhân học ứng dụng 1. Nhân học kinh tế
2. Nhân học sinh thái-môi trường 3. Nhân học đô thị 4. Nhân học tâm lý 5. Nhân học giáo dục Hình thức thi: Tự luận Thời gian thi : 60’
Đề thi: 2 câu lý thuyết Vd: - Thế nào là chủng tộc? Trình
bày đặc điểm về chủng tộc…, có mấy tiêu chí tộc người ?
Tiêu chí nào quan trọng nhất ?
Yêu cầu: Trả lời đúng câu hỏi, gạch đầu dòng, viết văn bản,
kẻ bảng đều được.Dung lượng ít nhất là mặt 3 của giấy.