Đề cương ôn tập nhập môn luật

Đề cương ôn tập học phần nhập môn luật tóm tắt lý thuyết giúp sinh viên củng cố lại kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần 

lOMoARcPSD|36207943
1
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢNVỀ NHÀ NƯỚCVÀ PHÁPLUẬT
1/ Khái niệm và ặc trưng của nhà nước
1.1.Khái niệm nhà nước: “Nhà nước là một tổ chức ặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm
vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý ặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, thực hiện mục ích bảo vệ ịa vị
của giai cấp thống trị trong xã hội”
1.2.Đặc trưng của nhà nước:
- Nhà nước phân chia dân cư thành các ơn vị hành chính theo lãnh thổ o Phân chia cư
dân theo ịa bàn cư trú chứ không phải dựa vào các ặc iểm khác o Hình thành các cơ quan
từ trung ương ến ịa phương ể thể hiện phạm vi tác ộng của nhà nước
- Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng ặc biệt tách rời khỏi xã hội o Khả năng sử dụng
sức mạnh vũ lực thông qua các bộ máy cưỡng chế
o Chủ thể quyền là giai cấp thống trị trong xh o Thiết
lập các cơ quan nhà nước ể thực hiện quyền lực
- Nhà nước có chủ quyền quốc gia
- Nhà nước có quyền ban hành pháp luật và thực hiện sự quản lý bắt buộc ối với công dân o Nhà
nước là chủ thể duy nhất trong hội có quyền ban hành pháp luật ể quản lý xã hội o Nhà nước
bảo ảm cho pháp luật ược thực thi trong ời sống o Pháp luật ảm bảo sự tồn tại và phát triển
của nhà nước
- Nhà nước quy ịnh thuế và thực hiện thu thuế dưới hình thức bắt buộc o Chỉ Nhà nước mới có
quyền ặt ra và thu thuế theo quy ịnh trong các văn bản pháp luật o Thuế ể nuôi dưỡng bộ máy
nhà nước o Thuế ể tái phân phối xã hội
2/ Nguồn gốc nhà nước
2.1. Quan iểm phi Mác – xít về nguồn gốc nhà nước
2.2. Quan iểm của chủ nghĩa Mác – Leenin về nguồn gốc nhà nước
Chế ộ công xã nguyên thuỷ
- Cơ sơ kinh tế: nền kinh tế săn bắn hái lượm, chế ộ sơ hưu chung
- Cơ sơ xã hội: các mối quan hệ xã hội dựa trên hôn nhân và huyết thống
- Quản lý xã hội o Tính chất tự quản
o Tổ chức quản lý: Hội ồng toàn thể, Hội ồng Bô lão, Tu trương, thủ lĩnh quân sự o
Quy tắc iều chỉnh hành vi: tập quán và tín iều.
- Quyền lực: mang tính xã hội, do cộng ồng tự tổ chức
nên, và vì toàn thể cộng ồng.
lOMoARcPSD|36207943
2
- Sự phát triển của sản xuất: (1) o Thay ổi phương
thức sản xuất o Cải tiến công cụ, tích lũy kinh
nghiệm o Phân công lao ộng (ba lần phân công)
- Năng suất lao ộng tăng -Xuất hiện chế ộ tư hưu (2)
o Tư hưu về tư liệu tiêu dung o Tư hưu về tư liệu
sản xuất
Từ (1) và (2) dẫn ến sự chuyển biến về mặt kinh tế
- Về mặt giai cấp-hình thành giai cấp, ấu tranh giai cấp:
o Chế ộ tư hưu phát triển dẫn ến sự phân hóa xã hội, phá vỡ chế ộ sơ hưu chung và bình ẳng. o
Hình thành các giai cấp có ịa vị kinh tế khác nhau và xung ột với nhau
- Về mặt xã hội - thay ổi quan hệ xã hội cũ, xuất hiện nhưng quan hệ mới:
o Nền kinh tế mới làm phá vỡ cuộc sống ịnh cư theo thị tộc trên cơ sơ quan hệ huyết thống, hôn nhân o
Xuất hiện nhưng quan hệ mới trong sản xuất, sinh hoạt…
- Sư thay ôi như trên dân ến mô hinh quan ly xã hội trong chế ộ thi tộc không con phu hơp nưa – nhu cầu thay ôi mô
hinh quan ly mớiNHÀ NƯỚC
Nhà nước là môt hiên tương mang tinh lich sư, sư hinh thành và phat triên mang tinh quy luât khach quan.
Nhà nước xuât hiên khi loài ngươi phat triên ên môt trinh ô nhât inh khi xa hôi hinh thành giai câp và
âu tranh giai câp.
3/ Bản chât Nhà nước
3.1. Tinh xa hôi của Nhà nước
- Nhà nước là ại diện cho xã hội
- Nhà nước không chỉ bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị mà cả các giai cấp còn lại trong xã hội
3.2. Tinh giai câp
- Là bộ máy cưỡng chế ặc biệt của giai cấp thống trị về kinh tế
- Là bộ máy cưỡng chế ặc biệt của giai cấp thống trị về chính trị - Là bộ máy cưỡng chế
ặc biệt của giai cấp thống trị về tư tương
3.3. Bản chât của Nhà nước Công hòa xa hôi Chủ nghĩa Viêt Nam
- Tính giai cấp
- Tính xã hội - Tính dân chủ
4/ Chức năng của nhà nước
4.1. Khai niêm: Là nhưng phương hướng, phương diện, mặt hoạt ộng chủ yếu của nhà nước nhằm thực hiện các nhiệm vụ
ặt ra trước nhà nước.
- Phân chia chức năng dựa trên tính hệ thống và chủ thể thực hiện o
Chức năng chung của bộ máy nhà nước o Chức năng của mỗi cơ quan
lOMoARcPSD|36207943
3
nhà nước - Phân chia dựa trên cơ sơ tính chất hoạt ộng pháp lý của
nhà nước:
o Chức năng lập pháp o
Chức năng hành pháp o
Chức năng tư pháp
- Phân chia dựa trên lĩnh vực hoạt ộng:
o Chức năng kinh tế o
Chức năng văn hóa o
Chức năng xã hội
- Phân chia dựa trên phạm vi lãnh thổ của sự tác ộng o
Chức năng ối nội o Chức năng ối ngoại
5/ Hinh thức nhà nước
5.1. Khái niệm: “Là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và nhưng phương pháp ể thực hiện quyền lực nhà nước”
5.2. Các yếu tố cấu thành hính thức nhà nước - Hình thức chính thể
nhà nước o là trình tự ể lập ra các cơ quan nhà nước ơ trung
ương, o là cách thức tổ chức chúng
o là việc xác lập mối quan hệ giưa chúng với nhau, giưa chúng với nhân dân o
Phân loại
Quân chủ: quân chủ tuyệt ối và quân chủ hạn chế
Cộng hòa: cộng hòa quý tộc và cộng hòa dân chủ
- Hình thức cấu trúc nhà nước o Hình thức cấu trúc ơn nhất o Hình
thức cấu trúc liên bang
- Chế ộ chính tr
lOMoARcPSD|36207943
4
Chương 2: NHÀ NƯỚC CỘNG HÒAXÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM
1/ Môt số khai niêm cơ bản
- Khái niệm bộ máy nhà nước: Là tổng thể các cơ quan Nhà nước từ trung ương tới ịa phương hợp thành hệ thống
ược tổ chức, hoạt ộng theo nhưng nguyên tắc thống nhất, tạo thành cơ chế ồng bộ nhằm thực hiện nhiệm
vụ,
chức năng của Nhà nước.
- Khái niệm ặc iểm cơ quan nhà nước: Cơ quan nhà nước là một tổ chức cấu thành bộ máy nhà nước, có tính
chất, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và hình thức hoạt ộng khác nhau; sử dụng quyền lực nhà
nước ể thực hiện chức năng quản lý xã hội theo quy ịnh của pháp luật.
o Đặc iểm của cơ quan nhà nước:
Cơ quan nhà nước nhân danh nhà nước trong tổ chức và hoạt ộng
Cơ quan nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước trong hoạt ộng, ược sử dụng sức mạnh
cưỡng chế của nhà nước nhằm ảm bảo thực hiện ý chí của mình
Cơ quan nhà nước thực hiện hoạt ộng quản lý xã hội (quản lý nhà nước)
- Note: Bô chinh tri là cơ quan tối cao của Đảng công sản Viêt nam không nằm trong cơ quan của Bô
2/ Môt số nguyên tắc hiên inh về tổ chức và hoạt ông của bô may nhà nước
- Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân cống, phối hớp kiểm oats giưa các cơ quan nhà nước trong việc
thực hiện quyền lấp pháp, hành pháp và tư pháp
- Nhà nước ược tổ chức và hoạt ộng theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật
3/ Cac cơ quan nhà nước hiên inh
3.1. Quốc hội
- Cơ quan dân biểu cao nhất
- Cơ quan duy nhất do Nhân dân cả nước trực tiếp bầu cử trao quyền lực thông qua bầu cử phổ thông
- Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất o Thực hiện quyền lập hiến, lập pháp o Giám sát tối cao ối với hoạt
ộng của nhà nước o Quyết ịnh các vấn ề quan trọng khác của ất nước - Cơ câu tổ chức:
o Đại biểu quốc hội là người ại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân ơ dơn vị bầu
cử ra mình và của nhân dân cả nước; là người thay mặt Nhân dân thực hiện quyền lực
nhà nước trong quốc hội
o Ủy ban thường vụ quốc hội là cơ quan thường trực của quốc hội o Hội ồng dân tộc,
Ủy ban của Quốc hội
- Hình thức hoạt ộng của Quốc hội o Các phiên họp toàn thể của Quốc hội: mỗi năm hai kỳ o Các kỳ hợp bất
thường
o Quốc hội quyết ịnh các vấn ề tại phiên họp toàn thể bằng biểu quyết công khai hoặc bỏ phếu kín
3.2. Chủ tịch nước
lOMoARcPSD|36207943
5
- Chủ tịch nước là người ứng ầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về ối nội và
ối ngoài. Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số ại biểu Quốc hội
- Nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch nước o Lĩnh vực lập pháp
o Lĩnh vực tổ chức chính phủ o Lĩnh
vực tư pháp
o Lĩnh vực khen thương nhà nước và
quốc tịch o Lĩnh vực quốc phòng và an
ninh o Lĩnh vực ối ngoại
3.3. Chính phủ
- Là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất
- Là cơ quan chấp hành của Quốc hội: báo cáo công tác trước Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội và Chủ tịch
nước
- Là cơ quan thực hiện quyền hành pháp: tổ chức thi hành Hiến pháp và pháp luật, trình dự án luật trước Quốc hội
và dự án pháp lệnh trước Uỷ ban thường vụ quốc hội - Cơ câu tổ chức của Chính phủ: o Thủ tướng Chính phủ o
Phó thủ tướng Chính phủ o Bộ trương, thủ trương cơ quan ngang bộ
o 22 bộ
o 4 cơ quan ngang bộ: ủy ban dân tộc, Ngân hàng nhà nước, thanh tra chính phủ, văn phòng chính phủ o
8 cơ quan trực thuộc: bảo hiểm xã hội Việt nam, thông tấn xã Việt Nam,…
- Cách thức hoạt ộng của Chính phủ o Làm việc theo chế ộ tập thể, quyết ịnh theo a số o Phiên họp chính o
Phiên họp mơ rộng o Ngoài phiên họp o Quyết ịnh theo hình thức biểu quyết theo a số
3.4. Tòa án nhân dân
- Là cơ quan xét của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp
- Đặc trưng hoạt ộng xét cử của tòa án o Tòa án giải quyết các vụ án tranh chấp và các việc khác có liên quan
o Tòa án xét xử theo trình tự thủ tục phức tạp và chặt chẽ: tố tụng hình sự, tố tụng dân sự và tố tụng hành
chính
o Các phán quyết của Tòa án có hiệu lực cuối cung và có hiệu lực thi hành
- Hệ thống tổ chức của tòa án nhân dân o Tòa án nhân dân tối cao o Tòa án nhân dân cấp cao o Tòa án nhân dân
cấp tỉnh o Tòa án nhân dân cấp huyện
o Tòa án quân sự: tòa án quân sự trung ướng, tòa án quân sự quân khu, tòa án quân sự khu vực
- Nguyên tác hiến ịnh về tổ chức và hoạt ộng của tòa án nhân dân o Việc xét cử của tòa án do thẩm phán và hội
thẩm thực hiện o Thẩm phán và hội thẩm xét xửộc lập và chỉ tuân theo pháp luật o Tòa án xét xử công khai và
quyết ịnh theo a số o Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử ược bảo ảm o Chế ộ xét xử sơ thẩm và phúc
thẩm ược bảo ảm o Quyền bào chưa của bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của ương sự ược bảo
ảm 3.5. Viện kiểm sát nhân dân
- Thực hiên quyền công tố
- Kiểm sát hoạt ộng tư pháp
lOMoARcPSD|36207943
6
- Hệ thống tổ chức của viện kiểm sát nhân dân o Viện kiểm sát nhân tối cao o Viện kiểm sát nhân dân cấp cao o
Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh o Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện o Viện kiểm sát quân sự
3.6. Chính quyền ịa phương
- Cấp tỉnh: tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
- Cấp huyện: huyện, thị xã, quận, thành phố trực thuộc tỉnh và thành phố trực thuộc thành phố trực thuộc trung
ương - Cấp xã: xã, thị trấn, phường - Hội ồng nhân dân
Là cơ quan quyền lực nhà nước cấp ịa phương
Là cơ quan dân biểu
Cơ cấu tổ chức gồm thường trực hội ồng nhân dân và các ban
HĐND quyết ịnh các vấn ề của ịa phương mình và giám sát hoạt ộng tuân theo Hiến pháp và
pháp luật
- Ủy ban nhân dân
Là cơ quan chấp hành của Hội ồng nhân dân
Là cơ quan hành chính nhà nước ơ cấp ịa phương
UBND tổ chức việc thực thi Hiến pháp và pháp luật ơ ịa phương
UBND tổ chức thực hiện các nghị quyết của HĐND
3.7. Các thiết chế hiến ịnh ộc lập
- Hội ồng bầu cử Quốc gia
- Kiểm toán nhà nước
3.8. Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Quan niệm chung về nhà nước pháp quyền:
o Tôn trọng, bảo vệ, ảm bảo quyền con người o Thừa nhận
chủ quyền nhân dân
o Giới hạn và kiểm soát chặt chẽ quyền lực của nhà nước
bằng pháp luật o Tính tối cao của pháp luật
- Đặc trưng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ơ Việt Nam o Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
o Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công phối hợp và kiểm soát giưa các cơ quan nhà nước
trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp
o Hiến pháp và các ạo luật khác do Quốc hội ban hành giư vị trí tối thượng trong việc iều chỉnh các quan hệ
xã hội
lOMoARcPSD|36207943
7
o Nhà nước công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo ảm quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự,
kinh tế, văn hóa, xã hội theo Hiến pháp và pháp luật
o Tôn trọng và thực hiện ầy ủ các iều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên o Đảm bảo sự lãnh ạo của
Đảng cộng sản Việt Nam ối với nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
lOMoARcPSD|36207943
8
Chương 3: MỘTSỐVẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁPLUẬT
1/ Cac trương phai triêt học về phap luât ở phương Đông và cac trương phai phap luât ở phương Tây
o Trường phái Nho gia o Trường
phái Pháp gia o Trường phái pháp
luật tư nhiên o Trường phái pháp
luật thưc inh o Trường phái Mác-
xít
- Nguyên nhân sự ra ời của pháp luật o Nguyên nhân
chủ quan:
Nhà nước ban hành quy phạm pháp luật mới
Ban hành văn bản chứa ựng quy phạm pháp luật
Xây dựng tiền lệ
Nhà nước thừa nhận các quy phạm xã hội ưa lên thành luật
Thừa nhận các tập quán
Thừa nhận các quy tắc xã hội khác ( ạo ức…)
2/ Khai niêm, ặc trưng cơ bản của phap luât
- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt
buộc chung do nhà nướcặt ra hoặc thừa nhần và bảo
ảm thực hiện ể iều chỉnh các quan hệ xã hội theo
mục ích, ịnh hướng của nhà nước
- Đặc trưng cơ bản của pháp luật o Tính quy phạm
phổ biến của pháp luật - Tinh quy phạm:
o Khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi o
Bắt buộc, phải thực hiện
- Tinh phổ biên: chủ thể, không gian, thời gian -
Thuôc tinh này xuât phat tư hai nguyên nhân:
o Pháp luật iều chỉnh nhưng quan hệ phổ biến, iển hình nhất và mang tính quy luật o
Pháp luật thể hiện ý chí, quyền lực của nhân dân o Pháp luật phải ồng thời có hai tính chất này o
Tính hệ thống
Giưa các quy ịnh của pháp luật có mối liên hệ, thống nhất với nhau
Tính hệ thống của pháp luật bắt nguồn từ tính thống nhất của quyền lực Nhà nước, tính thứ bậc
của các chủ thể có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật o Tính xác ịnh về mặt hình
thức
Khai niêm: sự biểu hiện của pháp luật phải có tính xác ịnh chặt chẽ trong nhưng hình thức thể
hiện, ngôn ngư và trong quy trình, thủ tục thẩm quyền ban hành pháp luật.
lOMoARcPSD|36207943
9
Ly do: là chuẩn mực cho hành vi nên phải ảm bảo cho việc thực hiện chính xác ồng thời hạn
chế sự lạm dụng quyền lực nhà nước.
Thuộc tính này dân ến tính minh bach cua pháp luật. o
Tính ảm bảo thực hiện bơi Nhà nước
Khai niêm: Tính ược bảo ảm thực hiện bơi nhà nước là việc xây dựng và tổ chức thực hiện pháp
luật là quyền hạn và trách nhiệm của nhà nước
Cac biên phap ảm bảo: vật chất, tư tương và bằng biện pháp cưỡng chế nhà nước.
Nguyên nhân: Pháp luật ược ảm bảo thực hiện bơi nhà nước vì pháp luật là công cụ quản
lý xã hội và cũng là sự thể hiện ý chí, quyền lực của nhân dân
3/ Nguồn của phap luât
- Nguồn cua pháp luật là tất ca các yếu tố chứa ưng
hoặc căn cứ ươc các chu thể có thẩm quyền sử dụng
làm cơ sở ể xây dưng, ban hành, giai thích pháp luật
cũng như ể áp dụng vào việc giai quyết các vụ việc
pháp ly xay ra trong thưc tế
- Các nguồn cơ ban cua pháp luật o Văn ban quy
pham pháp luật
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ
tục trình tự luật ịnh, trong ó có quy tắc xử sự chung, ược nhà nước bảo ảm thực hiện nhằm iều
chỉnh các quan hệ xã hội ể thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của nhà nước.
Đánh giá:
Thể hiện ý chí của a số nhân dân hiện tại
Có tính ịnh hướng, tính thống nhất cao
lOMoARcPSD|36207943
10
o Luật tập quán
Khái niệm: là hình thức theo ó nhà nước thừa nhận một số tập quán ã lưu truyền trong xã hội,
phu hợp với lợi ích của giai cấp thống trị và nâng chúng lên thành quy tắc xử sự chung và ược
nhà nước bảo ảm thực hiện. Vì xuất phát từ tập quán nên:
Có tính ổn ịnh, lâu bền
Đa dạng theo từng khu vực, nhóm cư dân
Có giá trị thực hiện một cách tự nguyện o Án lệ
Khái niệm: là hình thức theo ó nhà nước thừa nhận các quyết ịnh của cơ
quan hành chính hoặc xét xử ã có hiệu lực pháp luật và lấy làm căn cứ
áp dụng cho các vụ việc cung tính chất xảy ra sau này, trong trường hợp
pháp luật không quy ịnh hoặc quy ịnh không rõ.
Án lệ xuất phát từ thực tế áp dụng pháp luật cho nên: Có tính ổn ịnh và
liên tục
Đáp ứng nhu cầu áp dụng pháp luật của thực tế
Linh hoạt trong áp dụng pháp luật
o Các nguồn khác của pháp luật
Các quan niệm về lẽ công bằng, chuẩn mực ạo ức xã hội
Điều ước quốc tế
Hợp ồng
Pháp luật nước ngoài
Tín iều tôn giáo
Đường lối, chính sách của lực lượng cầm quyền
lOMoARcPSD|36207943
11
Chương 4: QUYPHẠM PHÁPLUẬT
1/ Khái niệm và ặc iểm của quy phạm pháp luật
- Quy phạm pháp luật là nhưng quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, do Nhà nước ặt ra hoặc thừa nhận
nhằm iều chỉnh các quan hệ xã hội ược Nhà nước ảm bảo thực hiện - Đặc iểm:
o Quy phạm pháp luật mang tính quy phạm phổ biến ược thể hiện thông qua tính bắt buộc phạm vi tác
ộng
o Do nhà nước là chủ thể ộc quyền ban hành o Đảm bạo ược thực hiện bơi nhà nước
o Quy phạm pháp luật ược tạo nên thông qua trình tự, thủ tục phức tạp và ược thể hiện thông qua nhưng
thức cụ thể, chặt chẽ
2/ Cơ cấu của quy phạm pháp luật: a phần là khuyết thiếu, chỉ có 1 cơ cấu hoặc 2 cơ cấu
2.1. Bộ phận gia inh: là một bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên nhưng iều kiện, hoàn cảnh, tình huống có thể xảy ra
trên thực tế cuộc sống và nhân hay tổ chức khi ơ vào nhưng hoàn cảnh, tình huống ó phải chịu sự tác ộng của
quy phạm pháp luật
- Vai trò của giả ịnh: xác ịnh phạm vi tác ộng của pháp luật
- Cách xác ịnh: trả lời cho câu hỏi chủ thể nào? Trong iều kiện, hoàn cảnh nào - Phân loại:
o Giả ịnh giản ơn: chỉ nêu một hoàn cảnh, iều kiện hoặc nêu lên nhiều hoàn cảnh, iều kiện nhưng giưa
chúng không có mối liên hệ ràng buộc với nhau
o Giả ịnh phức hợp: nêu lên nhiều hoàn cảnh, iều kiện và giưa chúng có mối liên hệ ràng buộc vi nhau
2.2. Bộ phận quy inh: bộ phận của quy phạm pháp luật, trong ó nêu lên cách thức xử sự nhân hay tổ chức ơ vào
hoàn cảnh, iều kiện ã nêu trong bộ phận giả ịnh ược phép hoặc buộc phải thực hiện. Bộ phận quy nh chứa ựng
mệnh lệnh của Nhà nước
- Vai trò: mô hình hóa ý chí Nhà nước, cụ thể hóa cách thức xử xự của các chủ thể khi tham gia quan hệ pháp luật
- Các xác ịnh: không ược làm gì; có thể làm gì hoặc phải làm gì và làm như thế nào - Phân loại : căn cứ vào
tính chất mệnh lênh của nhà nước:
o Nêu lên nhưng hành vi bị cấm thực hiện o Nêu lên nhưng hành vi mà chủ thể
có quyền thực hiện và cách thực hiện quyền o Nêu lên nhưng hành vi mà chủ thể
buộc phải thực hiện và cách thực hiện
2.3. Bộ phận chế tài: là một bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên các hậu quả bất lợi mà Nhà nước dự kiến áp dụng ối
với cá nhân hay tổ chức nào không thực hiện úng mệnh lệnh của Nhà nước ã nêu ơ bộ phận quy ịnh của quy phạm
pháp luật
- Vai trò: ảm báo cho pháp luật thực hiện nghiêm mình
- Cách xác ịnh: trả lời câu hỏi chủ thể phải chịu hậu quả gì nếu không thực hiện úng quy ịnh của pháp luật
- Phân loại: căn cứ vào khả năng lựa chọn biện pháp áp dụng, mực ộ nặng nhẹ của các hậu quả bất lợi cần áp dụng
o Chế tài hình sự o Chế tài hành chính o Chế tài dân sự o Chế tài kỷ luật
3/ Phân loại quy phạm pháp luật:
- Dựa vào ối tượng iều chỉnh và phương pháp iều chỉnh, quy phạm pháp luật có thể phân chia theo các ngành luật
lOMoARcPSD|36207943
12
o Quy phạm pháp luật hình sự
o QPPL hành chính o QPPL
dân sự
- Căn cứ vào tính chất của thông tin và phương diện iều chỉnh hành vi của QPPL o QPPL nguyên tắc, ịnh nghĩa o
QPPL hành vi
- Căn cứ vào tính chất mệnh lệnh thể hiện trong phần quy ịnh của QPPL o QPPL cấm
o QPPL trao quyền o
QPPL áp ặt nghĩa vụ
4/ Cách trình bày quy phạm pháp luật
- Cách kết cấu các thành phần của quy phạm pháp luật o Các bộ phận có sự liên hệ chặt chẽ về nội dung
o Quy phạm cụ thể có thể không có ủ ba bộ phận giả ịnh, quy ịnh, chế
tài o Trật tự các bộ phận có thể thay ổi
Lý do: khác nhau về mục ích iều chỉnh, tính chất quan hệ xã hội ược iều chỉnh dẫn ến cách thức thiết kế cơ
cấu ba bộ phận quy phạm khác nhau. - Phương thức thể hiện trong văn bản quy phạm pháp luật o Một quy
phạm có thể trình bày trong một iều luật o Trong một iều luật có thể có nhiều quy phạm.
Lý do: tuy thuộc vào cách sắp xếp các quy phạm trong văn bản quy phạm pháp luật ể văn bản có tính hệ
thống, gọn, dê hiểu, dê xác ịnh
- Phương thức thể hiện nội dung o Trực tiếp: thể hiện rõ các thành phần quy phạm o Viện dẫn: dẫn nội dung iều
luật khác.
o Mẫu: cần tham khảo ơ nhưng văn bản khác.
Lý do: ảm bảo tính hệ thống của pháp luật, sự liên kết giưa các quan hệ xã hội, tránh trung lặp,…
Chương 5: QUAN HỆ PHÁPLUẬT
1/ Khái niệm, ặc iểm của quan hệ pháp luật
- Khái niệm: là quan hệ xã hội ược các quy phạm pháp luật iều chỉnh, trong ó các bên tham gia áp ứng ược nhưng
iều kiện do nhà nước quy ịnh, có nhưng quyền và nghĩa vụ pháp lý.
- Đặc iểm quan hệ pháp luật:
o Được quy phạm pháp luật iều chỉnh
o Là quan hệ xã hội
o Chủ thể tham gia QHPL có quyền và nghĩa vụ pháp lý và ược Nhà nước bảo ảm
thực hiện o Quan hệ mang tính ý chí 2/ Phân loại quan hệ pháp luật
- Căn cứ vào tiêu chí phân chia các ngành luật: quan hệ pháp luật hành chính, QHPL dân sự, QHPL hình sự -
Căn cứ vào tính chất chủ thể: QHPL công, QHPL- Căn cứ vào nội dung:
o QHPL nội dung: Quan hệ hợp ồng, quan hệ lao ộng, quan hệ tặng cho
o QHPL hình thức: nảy sinh trong quá trình các chủ thể giải quyết nội dung theo trình tự,
thủ tục (quan hệ pháp luật tống tụng dân sự, quan hệ pháp luật tố tụng hình sự,…) 3/ Thành phần của
quan hệ pháp luật:
3.1. Chu thể cua quan hệ pháp luật:
lOMoARcPSD|36207943
13
- Khái niệm: Chủ thể là cá nhân tổ chức áp ứng ược nhưng iều kiện quy ịnh cho từng loại pháp luật và tham gia vào
quan hệ pháp luật. Chủ thể quan hệ pháp luật là các bên tham gia vào mối quan hệ pháp luật ó - Năng lực chủ thể:
iều kiện cá nhân, tổ chức áp ứng ược ể trơ thành chủ thể quan hệ pháp luật.
o Năng lực pháp luật:
Khả năng hương quyền và gánh chịu nghĩa vụ pháp lý.
Xác ịnh dựa vào quy ịnh của pháp luật o Năng lực hành vi:
Khả năng của chủ thể ược nhà nước thừa nhận, bằng hành vi của chính mình xác lập, thực hiện
quyền và nghĩa vụ pháp lý.
Xác ịnh qua: ộ tuổi, khả năng nhận thức, sức khỏe…
- Phân loại o Cá nhân: bao gồm công dân, người nước ngoài, người không có quốc tịch ng dân:
Năng lực pháp luật: có từ khi ược sinh ra và chấm dứt khi chết
Năng lực hành vi xuất hiện muộn hơn và phát triển theo quá trình phát triển tự nhiên của
con người
Xác ịnh năng lực hành vi: thường dựa trên ộ tuổi, sức khỏe, khả năng nhận thức…
Người nước ngoài và người không có quốc tịch: Năng lực pháp luật bị hạn chế hơn so với công
dân.
o Pháp nhân: pháp nhân là một khái niệm phản ánh ịa vị pháp lý của tổ chức.
Điều kiện trơ thành pháp nhân:
Tổ chức ược thành lập một cách hợp pháp.
Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ.
Có tài sản riêng và chịu trách nhiệm bằng tài sản ó khi tham gia quan hệ pháp luật.
Tham gia các quan hệ pháp luật một cách ộc lập
Năng lực pháp luật: mang tính chuyên biệt, phát sinh từ thời iểm ược thành lập hoặc cho phép
hoạt ộng và chấm dứt khi pháp nhân không tồn tại.
Năng lực hành vi: phát sinh và chấm dứt cung thời iểm với năng lực pháp luật của pháp nhân.
o Các loại khác:
Nhà nước là chủ thể ặc biệt của quan hệ pháp luật bơi nhà nước nguồn lực to lớn trong xã hội
và có thể áp ặt ý chí trong quan hệ pháp luật.
Các tổ chức khác không có tư cách pháp nhân: doanh nghiệp tư nhân
3.2. Khách thể cua quan hệ pháp luật:
- Khái niệm: khách thể là nhưng lợi ích mà các bên tham gia quan hệ pháp luật mong muốn ạt ược khi tham gia
quan hệ pháp luật.
- Biểu hiện: khách thể có thể là hành vi hoặc nhưng dạng tồn tại của vật chất hoặc tinh thần. - Vai trò: khách thể là
yếu tố thúc ẩy chủ thể tham gia quan hệ pháp luật.
3.3. Nội dung quan hệ pháp luật
- Quyền pháp lý:
o Khái niệm: Là phạm vi giới hạn cách xư xử của các chủ thể ược pháp luật cho phép thực hiện khi tham
gia vào QHPL
o Đăc iểm:
Khả năng xử sự theo cách thức ược quy ịnh.
Khả năng yêu cầu các chủ thể có liên quan thực hiện nghĩa vụ.
Khả năng yêu cầu chấm dứt nhưng hành vi cản trơ việc thực hiện quyền chủ thể.
Khả năng yêu cầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền, lợi ích của mình.
lOMoARcPSD|36207943
14
Khi thực hiện quyền pháp lý chỉ ược giới hạn trog phạm vi cho phép, không gây thiệt hại ến lợi
ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp của người khác sẽ trơ thành vi phạm pháp luật -
Nghĩa vụ pháp lý:
o Khái niệm: là cách xử sự mà nhà nước bắt buộc chủ thể phải tiến hành theo quy ịnh của pháp luật nhằm
áp ứng việc thực hiện quyền của chủ thể khác. o Đặc iểm:
Sự bắt buộc xử sự theo quy ịnh của pháp luật
Sự bắt buộc xử sự nhằm áp ứng quyền của chủ thể khác.
Sự bắt buộc chấm dứt hành hành vi cản trơ việc thực hiện quyền chủ thể khác.
Trong trường hợp cần thiết, nghĩa vụ pháp lý ược ảm bảo bằng sự cưỡng chế Nhà nước.
4/ Sư kiện pháp ly
- Khái niệm: Sự kiện pháp lý là iều kiện, hoàn cảnh, tình huống của ời sống thực tế mà sự xuất hiện hay mất i của
chúng ược quy phạm pháp luật gắn với sự phát sinh thay ổi hay chấm dứt một quan hệ pháp luật.
- Đặc iểm
o Là nhưng iều kiện, hoàn cảnh, tình huống thực tế.
o Được pháp luật gắn với sự phát sinh, thay ổi, chấm dứt quan hệ pháp luật.
- Phân loại:
o Theo tính chất ý chí ược thể hiện
Sự biến pháp lý: nhưng hiện tượng không phụ thuộc vào ý chí của con người mà ược pháp luật
gắn với sự xuất hiện, thay ổi và chấm dứt quan hệ pháp luật.
Hành vi pháp lý:
Hành vi hành ộng: Hành ộng hợp pháp; hành ộng không hợp
pháp
Hành vi không hành ộng: Hành vi không hành ộng
hợp pháp: Hành vi không hành ộng không hợp pháp. VD: không tố giác tội pham, không cứu
giúp người trong tinh trang nguy hiểm, không thưc hiện nghĩa vụ quân sư… - Vai trò:
o Sự kiện pháp lý là cầu nối giưa quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật o Sự kiện pháp
lý ảnh hương ến việc xác ịnh loại quan hệ pháp luật. o Sự kiện pháp lý ảnh hương ến
nội dung, tính chất quan hệ pháp luật.
o Sự kiện pháp lý có liên hệ mật thiết với phần giả ịnh của quy phạm pháp luật.
- Các yếu tố quyết ịnh sự phát sinh, thay ổi chấm dứt QHPL o Quy phạm pháp luật o Năng lực chủ thể o Sự kiện
pháp lý
lOMoARcPSD|36207943
15
Chương 6: VI PHẠM PHÁPLUẬTVÀTRÁCH NHIỆM PHÁPLÝ
1/ Thực hiện pháp luật
- Khái niệm: Thực hiện pháp luật là các hoạt ộng làm cho các quy phạm pháp luật ược thực thi trên thực tế
và trơ thành hành vi hợp pháp của các chủ thể thực hiện.
o Hoạt ộng có mục ích quy phạm pháp luật i vào cuộc sống hành vi hợp pháp của cá nhân tổ chức
khi tham gia quan hệ pháp luật
- Các hình thức thực hiện pháp luật o Tuân thủ pháp luật o Thi hành pháp luật o Sử dụng pháp luật o Áp dụng
pháp luật
Áp dụng pháp luật tương tự: hoạt ộng giải quyết các vụ việc thực tế, cụ thể tron hệ thống pháp luật
không có quy phạm pháp luật nào trực tiếp iều chỉnh vviệc ó iều kiện: iều kiện nhất ịnh
nhầm hạn chế tối a sự tuy tiện của người áp dụng
2/ Vi phạm pháp luật
2.1. Khái niệm
- Khái niệm: Là hành vi (hành ộng hay không hành ộng), trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm
pháp lý thực hiện, xâm hại hoặc e dọa xâm hại các quan hệ xã hội ược pháp luật bảo vệ
- Dấu hiệu của vi phạm pháp luật o Là hành vi xác ịnh của chủ thể
o Trái pháp luật
o Có lỗi
o Do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện
Xác ịnh ủ 4 dấu hiệu là hành vi VPPL Lưu
y: hành vi trai phap luât không phải là vi phạm phap luât.
2.2 Cấu thành cua vi pham pháp luật
- Mặt khách quan: là nhưng biểu hiện bên ngoài của VPPL mà có thể nhận thực ược o Biểu hiện:
Hành vi trai phap luât: hành ộng hay không hành ộng, trái pháp luật, va gây sự thiệt hại của xã
hội.
Sư thiêt hại của xa hôi: nhưng tổn thất thực tế về mặt vật chất, tinh thần; hoặc nguy cơ tất yếu
xảy ra thiệt hại nếu không ược ngăn chặn kịp thời.
Mối quan hê nhân quả giưa hành vi trái pháp luật và sự thiệt hại: trực tiếp, tất yếu
Nhưng yêu tố khac: thời gian, ịa iểm, công cụ…
- Mặt chủ quan: trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể vi phạm pháp luật o Biểu hiện
Lỗi: trạng thái tâm lý phản ánh thái ộ tiêu cực của chủ thể ối với hành vi trái pháp luật và hậu quả
do hành vi ó gây ra
Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể nhận thức ược hành vi của mình là nguy hiểm, thấy trước
thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình, mong muốn hậu quả xảy ra.
Cố ý gián tiếp: chủ thể nhận thức ược hành vi nguy hiểm, thấy trước thiệt hại cho xã
hội, không mong muốn nhưng có ý thức ể mặc cho hậu quả ó xảy ra.
Vô ý vì quá tự tin: chủ thể thấy trước hành vi và thiệt hại cho xã hội, tin tưởng hậu
quả không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn ược.
Vô ý do cẩu thả: chủ thể do cẩu thả không nhận thấy trước hành vi và thiệt hại cho xã
hội do hành vi của mình mặc du có thể hoặc cần phải thấy trước.
Động cơ: yếu tố tâm lý thúc ẩy chủ thể thực hiện hành vi VPPL
lOMoARcPSD|36207943
16
Mục ích: kết quả cuối cung mà chủ thể mong muốn ạt ược khi thực hiện hành hành vi VPPL
Mục ích và ộng cơ không là yếu tố bắt buộc phải có trong tất cả hành vi VPPL
Lỗi bắt buộc phải có nhưng mức ộ thì tuy ngành luật xem xét
- Mặt chủ thể: các nhân tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý o Năng lực trách nhiệm pháp lý: là khả năng của
chủ thể tự chịu trách nhiệm về hành vi của mình trước nhà nước
o Chủ thể VPPL khác nhau tuy theo từng loại VPPL
o Mọi tổ chức ược xem là có năng lực pháp lý còn cá nhân thì phải căn cứ vào ộ tuổi và khả năng xác
thực
- Mặt khách thể: nhưng QHXH ược pháp luật bảo vệ bị hành vi VPPL xâm hại tới o Ý nghĩa: tính chất của QHXH
bị xâm hại phản ánh mức ộ nguy hiểm của hành vi VPPL 2.3. Phân loai vi pham pháp luật
- Dựa trên tính chất pháp ly, mức ộ nguy hiểm có 4 loại:
o Vi phạm hình sự (còn gọi là tội phạm): là hành vi trái pháp luật, có lỗi, nguy hiểm cho xã hội, ược quy ịnh
trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện. o Vi phạm hành chính: là hành vi
trái pháp luật, có lỗi, mức ộ nguy hiểm thấp hơn so với tội phạm, xâm hại tới các quan hệ xã hội ược pháp luật
hành chính quy ịnh. o Vi phạm dân sự: hành vi xâm hại tới quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. Vi phạm dân
sự ược quy ịnh trong pháp luật dân sự (chủ yếu là Bộ Luật n sự). o Vi phạm pháp luật khác: kỷ luật, công
vụ…
3/ Trách nhiệm pháp ly
3.1. Khái niệm: là một loại quan hệ pháp luật ặc biệt giưa Nhà nước (thông qua nhà chức trách, cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền) và chủ thể vi phạm pháp luật, trong ó, Nhà nước có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng
chế có tính chất trừng phạt ược quy ịnh trong chế tài của quy phạm pháp luật ối với chủ thể vi phạm và chủ thể
ó có nghĩa vụ phải gánh chịu hậu quả bất lợi do hành vi của mình gây ra.
3.2. Đặc iểm trách nhiệm pháp ly
- Cơ sơ thực tế: vi phạm pháp luật
- Cơ sơ pháp lý: văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực
- Được áp dụng bơi cơ quan nhà nước có thẩm quyền và theo trình tự thủ tục luật ịnh
- Là quan hệ pháp luật giưa bên vi phạm pháp luật và nhà nước
Trách nhiệm pháp ly với chế tài, quan hệ pháp luật và cưỡng chế
- Trách nhiệm pháp lý là quan hệ pháp luật ặc biệt bơi tính chất tiêu cực của nó.
- Trách nhiệm pháp lý là sự thực hiện chế tài trên thực tế
- Trách nhiệm pháp lý là một hình thức cưỡng chế nhà nước có iều kiện ặc biệt.\
Mối quan hệ giư VPPL và trách nhiệm pháp ly
- Có VPPL Trách nhiệm pháp lý
- Tuy nhiên không phải lúc này hành vi VPPL cũng phải chịu trách nhiệm pháp lý tương ứng o Quá thời hiệu truy
cứu trách nhiệm pháp lý.
o Miên trừ ngoại giao ối với các ối tượng và hành vi ược miên trừ
o Hành vi vi phạm pháp luật ã chuyển hóa
3.3. Phân loai trách nhiệm pháp ly
- Căn cứ vào việc phân loại VPPL o Trách nhiệm hình sự: nghiêm khắc nhất áp dụng với VPPL hình sự o Trách
nhiệm hành chính: áp dụng với VPPL hành chính
lOMoARcPSD|36207943
17
o Trách nhiệm dân sự: áp dụng với VPPL dân sự xâm phạm ến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh
dự, uy tín, tự do, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể khác haowcj khi vi phạm nghĩa vụ dân
sự ối với bên có quyền
o Trách nhiệm pháp lý trong các lĩnh vực khác: kỷ luật, công vụ
3.4. Truy cứu trách nhiệm pháp ly:
- Khái niệm: Truy cứu trách nhiệm pháp lý là việc các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền tiến hành hoạt ộng trong
phạm vi chức năng nhiệm vụ của mình ể buộc các chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật phải gánh chịu hậu quả
pháp lý bất lợi.
- Căn cứ trước tiên ể truy cứu trách nhiệm pháp lý là VPPL thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý (còn thời
hiệu và không rơi vào trường hợp miên trừ)
- Yêu cầu ối với việc truy cứu trách nhiệm pháp lý o Chỉ truy cứu trách nhiệm pháp lý với các trường hợp VPPL
o Các hoạt ộng truy cứu trách nhiệm pháp lý phải ảm bảo nguyên tắc pháp chế
o Đảm bảo công khai và nhận ạo
o Cá biệt hóa biện pháp trừng phạt ối với các yếu tố liên quan ến từng chủ thể VPPL
o Tiến hành nhanh chóng và chính xác
- Thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý: Là thời hạn do pháp luật quy ịnh mà khi thời hạn ó kết thúc thì chủ thể
thực hiện hành vi vi phạm pháp luật sẽ không bị truy cứu trách nhiệm pháp lý nưa.
o Đối với vi phạm hành chính: 1 năm (các ngoại lệ: 2 năm)
o Đối với vi phạm hình sự: 5 năm với tội ít nghiêm trọng; 10 năm với tội nghiêm trọng; 15 năm với tội rất
nghiêm trọng; 20 năm với tội ặc biệt nghiêm trọng
- Các trường hợp loại trừ trách nhiệm pháp lý 4/ Mối quan hê giư VPPL và trach nhiêm phap ly
- VPPL là tiền ề, cơ sơ khách quan cho truy cứu trách nhiệm pháp lý
- Thể hiện hai loại chủ thể: một bên là nhà nước và bên kia là người vi phạm
- Thể hiện trong văn bản có hiệu lực pháp
- Diên ra theo một trình tự thủ tục luật nh
Nội dung lỗi
Nhận thức hành vi
Nhận thức hậu quả
Thái
Cố ý trực tiếp
+
+
+
Cố ý gián tiếp
+
+
0
Vô ý quá tự tin
+
+
+
Vô ý cho cẩu thả
0
0
0
Tuân thủ pháp luật
Thi hành pháp luật
Áp dụng pháp luật
lOMoARcPSD|36207943
18
Khái
niệm
Không thực hiện nhưng
iều mà pháp luật
cấm
Chủ ộng thực hiện các
nghĩa vụ mà pháp luật quy
ịnh
Cán bộ, cơ qua nhà nước,
công chức có thẩm quyền
thực hiện nhưng quy
ịnh
của pháp luật hoặc tự mình
căn cứ vào nhưng quy
ịnh
của pháp luật ể quyết
ịnh nhưng phát
sinh thay ổi,
chấm dứt nhưng mối quan
hệ cụ thể.
Bản chất
Tính chất thộng thể
hiện dưới dạng “hành vi
không hành ộng”
Chủ ộng, tích cực thực
hiện pháp luật dưới hình
thức
“hành vi hành ộng”
Mang tính quyền lực nhà
nước
Có tình tự, thủ tục chặt chẽ
do pháp luật quy ịnh
Hoạt ộng cá biệt hóa quy
phạm pháp luật ược áp
dụng trong nhưng văn bản
pháp luật cụ thể
Mang tính sáng tạo
Chủ thể
Mọi chủ thể
Mọi chủ thể
Nhà nước hoặc cán bộ, công
chức có thẩm quyền
Hình
thức
Thực hiện dưới dạng: quy
phạm cấm oán. Tức
là quy phạm buộc chủ thể
không
ược thực hiện nhưng hành vi
nhất ịnh
Quy phạm bắt buộc
Tất cả các quy phạm vì nhà
nước có nghĩa vụ cũng n
quyền hạn tổ chức cho các
chủ thể khác nhau thực hiện
pháp luật
Tính bắt
buộc
thực
hiện
Mọi chủ thể ều bắt
buộc phải thực hiện theo
quy ịnh
pháp luật mà không có sự
lựa chọn
Mọi chủ thể buộc phải thực
hiện theo quy ịnh của
pháp
luật mà không có sự lựa
chọn
Mọi chủ thể ều bắt
buộc phải thực hiện theo
quy ịnh
pháp luật mà không có sự
lựa chọn
BÀITẬPTÌNH HUỐNG
Bài 1: Lê Văn M - sinh ngày 18/10/1993. Khoảng 03 giờ sáng ngày 24/8/2022, M trèo lên cây trước cửa tiệm vàng lên
mái tôn rồi bám vào các thanh sắt nằm ngang trèo lên ban công tầng 3, cậy cửa phía trước tầng 3 tiệm vàng NB i vào trong
nhà. Sau khi lục soát các phòng nhưng không lấy ược tài sản, M lên tầng 3 chờ gia ình anh N (chủ tiệm vàng NB) -
ngủ dậy sẽ giết từng người sau ó thực hiện cướn vàng. Hậu quả làm anh N, v và con gái anh N bị chết; con trai anh tỷ lệ
thương tích 74.6% M cướp của gia ình anh N số tài sản gồm: 59 dây chuyền vàng, 13 vòng tay vàng, 4 kiểng cổ
vàng, 5 mặt á, 231 nhẫn vàng các loại và 1 chiếc iện thoại di ộng nhãn hiệu Iphone. Cơ quan có thẩm quyền ã sử
dụng các biện pháp nghiệp vụ bắt ược M về quy án và ưa M ra xét xử.
- Hãy xác ịnh loại vi phạm pháp luật trong tình huống nêu trên và các yếu tổ cấu thành của
vi phạm pháp luật này. - Chỉ ra hình thức thực hiện pháp luật trong tình huống trên Bài
làm:
- Loại vi phạm pháp luật: hình sự - Các yếu tố cấu thành:
o Mặt khách quan:
Hành vi trái pháp luật: giết người, cướp tài sản
lOMoARcPSD|36207943
19
Hậu quả: gây chết người, thương tích, mất tài sản. Làm anh N, vơ và con gái anh N bi
chết; con trai anh tỷ lệ thương tích 74.6% M cướp cua gia inh anh N số tài san gồm: 59 dây chuyền
vàng, 13 vong tay vàng, 4 kiểng cô vàng, 5 mặt á, 231 nhân vàng các loai và 1 chiếc iện thoai di
ộng nhãn hiệu Iphone
Mối quan hệ nhân quả: bắt nguồn từ hành vi trái pháp luật vi phạmnh sự của M. M ã
xâm phạm tài sản và sức khỏe của người khác
Các yếu tố khác: thời gian o Mặt chủ quan
Lỗi: cố ý trực tiếp chứng minh bằng một loạt nhưng hành vi tàn nhẫn của M
Mục ích: giết người và cướp tài sản o Mặt chủ thể:
Lê Văn M: có năng lực trách nhiệm pháp lý o Mặt khách thể: M ã xâm phạm ến khách
thể là quyền sơ hưu tài sản và tính mạng của người khác
- Hình thức thực hiện pháp luật: áp dụng pháp luật. Cơ quan có thẩm quyền ã sử dụng các
biện pháp nghiệp vụ bắt ươc M về quy án và ưa M ra xét xử.
Bài 2: A vay của B 250 triệu ồng ể mơ trang trại trồng nấm. Thời hạn vay theo như A và B thỏa thuận là 3 năm, từ 2019
ến 2022. Tuy nhiên cho ến nay, khoản vay này A không thể trả ược do làm ăn thua lỗ. B dọa kiện A ra tòa vì không trả
ược nợ. Bản thân A ã nói chuyện nhiều lần với B, ể thư thư cho ít bưa sẽ trả. Nhưng B vẫn khẳng khãng không chấp nhận.
Đến tháng 12/2023 B quyết ịnh nộp ơn khơi kiện ra tòa, yêu cầu A cầu của B và mơ phiên tòa xu hiện nghĩa vụ.
Tòa án xem xét yêu
- Xác ịnh quan hệ pháp luật và các bộ phận cấu thành cung sự kiện pháp lý có liên quan
- Hãy cho biết hành vi của A có vi phạm pháp luật không? Nếu có, hãy phần tích các yếu
tố cấu thành của vi phạm pháp luật này?
- Xác ịnh hình thức thực hiện pháp luật trong tình huống trên Bài làm:
- Quan hệ pháp luật
o Chủ thể: A và B ( ủ năng lực hành vi trách nhiệm pháp lý) o Khách thể: A có khoản tiền cần
vay; B là người cho vay dựa trên tình cảm bạn bè (thỏa thuận) o Nội dung:
B là người cho vay nhận tiện trả
A là người vay – trả tiền
- Sự kiện pháp lý o Hành vi pháp lý: A và B vay tài sản o B nộp ơn ra tòa
quan hệ tố tụng dân sự
- A ã vi phạm pháp luật dân sự vì không trả tiền úng hạn o Mặt khách quan
Hành vi trái pháp luật: A không trả nợ cho B úng hạn
Hậu quả: B không nhận ược số tiền mình ã cho A vay
Mối quan hệ nhân quả: hành vi của A là hành vi trái pháp luật và quan hệ pháp
o Mặt chủ quan
Lỗi: cố ý gián tiếp o Mặt chủ thể
A và B o Mặt khách thể
Xâm phạm quyền sơ hưu của công dân
- Hình thức thực hiện pháp luật o B: sử dụng pháp luật o Tòa án: áp dụng pháp luật
lOMoARcPSD|36207943
20
BÀI TẬPÔN CUỐI KÌ
Bài tập 1: Nhận ịnh úng/sai. Giải thích ngắn gọn
a/ Chỉ có thành viên chính phủ mới ược tham gia phiên họp Chính phủ
Sai. Có thể có thành viên ngoài Chính phủ: Chủ tịch nước có thể tham gia nếu cần thiết
b/ Thủ tướng, các phó thủ tướng, bộ trương, thứ trương các bộ và các chức danh tương ương ều bắt buộc là ại biểu
Quốc hội
Sai. Chỉ có thủ tướng là bắt buộc ại biểu Quốc hội c/
Tất cả các cơ quan của Quốc hội ều là cơ quan thường trực
Sai. Vì có Ủy ban lâm thời không là cơ quan thương trực
d/ Chủ tịch nước là người ra các chính sách ối nội, ối ngoại của ất nước Sai.
Quốc hội là người ề ra chính sách ối nội, ối ngoại
e/ Tất cả các văn bản quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật Việt nam do tập thể các cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền ban hành
Sai. Vì có nhưng văn bản chỉ do cá nhân ban hành ví dụ như Thủ tướng, Chủ tch nước
f/ Mọi quan hệ xã hội ều cần có nhưng quy phạm pháp luật tương ứng iều chỉnh
Sai. Không phải mọi quan hệ xã hội ều cần, tuy mức ộ, tính chất thì pháp luật sẽ tạo ra quy phạm ể iều chỉnh g/
Thành phần của quan hệ pháp luật gồm có chủ thể quan hệ pháp luật, khách thể của quan hệ pháp luật, sự kiện pháp lý
và nội dung của quan hệ pháp luật
Sai. Không có sự kiện pháp lý (quyết ịnh sự phát sinh, thay ổi, chấm dứt quan hệ pháp luật)
h/ Năng lực hành vi của pháp nhân ược thực hiện bơi thành viên tham gia thành lập pháp nhân
Sai. Thông qua người ại diện theo pháp luật của pháp nhận ó
i/ Năng lực pháp luật của cá nhân thay ổi tuy thuộc vào tình trạng sức khỏe của cá nhân
Sai. Đây là năng lực hành vi
Bài tập 2: Xác ịnh bộ phận giả ịnh, quy ịnh và chế tài trong các quy phạm pháp luật sau bằng cách
gạch chân và ghi tên các bộ phận dưới phần gạch chân
- Điều 35.1 Bộ luật lao ộng 2013: “Trong quá trình thực hiện hợp ồng lao ộng, nếu bên giả ịnh nào có yêu
cầu sửa ổi, bổ sung nội dung hợp ồng lao ộng thì phải báo cho bên kia biết quy dinh trước ít nhất 3
ngày làm việc về những nội dung cần sửa ổi, bổ sung.”
- Điều 124 Bộ luật hình sự 2015 Tội giết hoặc vứt bỏ con mới ẻ
1. “Người mẹ nào do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan ặc biệt mà giết
con do mình ẻ ra trong 07 ngày tuổi, thì bị phạt tù từ 06 tháng ến 03 năm
Bài tập 3: Tại ngã tư có tín hiệu èn giao thông (hiện lúc ó là còn 15 giây èn xanh). Xe tải A xi nhan qua ường ( oạn ường
không bị cấm chuyển hướng), xe A ã qua gần như hết phần ường và có vị trí nằm ngang. Xe tải B di chuyển cung oạn
lOMoARcPSD|36207943
21
ường cung hướng i vượt quá tốc ộ 20km/h và tông phải xe tải A làm tài xế xe A chết tại chỗ. Cơ quan có thẩm quyền tiến
làm rõ hành vi của tài xế xe tải B và ưa ra xét xử.
a. Xác ịnh quan hệ pháp luật trong tình huống nêu trên và làm rõ sự kiện pháp lý
- Quan hệ pháp luật: hình sự o Chủ thể: B và cơ
quan nhà nước có thẩm quyền
o Khách thể: bảo vệ trật tự công cộng trong xã hội, quyền và tính mạng của người dân o Nội dung: quyền
và nghĩa vụ pháp lý của các bên ặt ra
B: quyền bào chưa và tự bào chưa
Cơ quan nhà nước: có thẩm quyền theo quy ịnh pháp luật ể xử lý vụ kiện
- Sự kiện pháp lý: tai nạn giao thông chết người
b. Hãy xác ịnh vi phạm pháp luật, loại vi phạm pháp luật.
- Vi phạm pháp luật: hình
sự o Khách quan:
Hành vi trái pháp luật
Hậu quả
Mối quan hệ nhân quả o Chủ quan: lỗi: vô ý quá tự tin
o Khách thể
o Chủ thể
c. Xác ịnh các hình thức thực hiện pháp luật
Hình thức thực hiện pháp luật: áp dụng pháp luật
| 1/21

Preview text:

lOMoARcPSD| 36207943
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢNVỀ NHÀ NƯỚCVÀ PHÁPLUẬT
1/ Khái niệm và ặc trưng của nhà nước
1.1.Khái niệm nhà nước: “Nhà nước là một tổ chức
ặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm
vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý ặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, thực hiện mục ích bảo vệ ịa vị
của giai cấp thống trị trong xã hội”
1.2.Đặc trưng của nhà nước:
- Nhà nước phân chia dân cư thành các ơn vị hành chính theo lãnh thổ o Phân chia cư
dân theo ịa bàn cư trú chứ không phải dựa vào các ặc iểm khác o Hình thành các cơ quan
từ trung ương ến ịa phương ể thể hiện phạm vi tác ộng của nhà nước
- Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng ặc biệt tách rời khỏi xã hội o Khả năng sử dụng
sức mạnh vũ lực thông qua các bộ máy cưỡng chế
o Chủ thể quyền là giai cấp thống trị trong xh o Thiết
lập các cơ quan nhà nước ể thực hiện quyền lực
- Nhà nước có chủ quyền quốc gia
- Nhà nước có quyền ban hành pháp luật và thực hiện sự quản lý bắt buộc ối với công dân o Nhà
nước là chủ thể duy nhất trong xã hội có quyền ban hành pháp luật ể quản lý xã hội o Nhà nước
bảo ảm cho pháp luật ược thực thi trong ời sống o Pháp luật ảm bảo sự tồn tại và phát triển của nhà nước
- Nhà nước quy ịnh thuế và thực hiện thu thuế dưới hình thức bắt buộc o Chỉ Nhà nước mới có
quyền ặt ra và thu thuế theo quy ịnh trong các văn bản pháp luật o Thuế ể nuôi dưỡng bộ máy nhà nước o Thuế
ể tái phân phối xã hội
2/ Nguồn gốc nhà nước
2.1. Quan iểm phi Mác – xít về nguồn gốc nhà nước
2.2. Quan iểm của chủ nghĩa Mác – Leenin về nguồn gốc nhà nước
Chế ộ công xã nguyên thuỷ
- Cơ sơ kinh tế: nền kinh tế săn bắn hái lượm, chế ộ sơ hưu chung
- Cơ sơ xã hội: các mối quan hệ xã hội dựa trên hôn nhân và huyết thống
- Quản lý xã hội o Tính chất tự quản
o Tổ chức quản lý: Hội ồng toàn thể, Hội ồng Bô lão, Tu trương, thủ lĩnh quân sự o
Quy tắc iều chỉnh hành vi: tập quán và tín iều.
- Quyền lực: mang tính xã hội, do cộng ồng tự tổ chức
nên, và vì toàn thể cộng ồng. 1 lOMoARcPSD| 36207943
- Sự phát triển của sản xuất: (1) o Thay ổi phương
thức sản xuất o Cải tiến công cụ, tích lũy kinh
nghiệm o Phân công lao ộng (ba lần phân công)
- Năng suất lao ộng tăng -Xuất hiện chế ộ tư hưu (2)
o Tư hưu về tư liệu tiêu dung o Tư hưu về tư liệu sản xuất
Từ (1) và (2) dẫn ến sự chuyển biến về mặt kinh tế
- Về mặt giai cấp-hình thành giai cấp, ấu tranh giai cấp:
o Chế ộ tư hưu phát triển dẫn ến sự phân hóa xã hội, phá vỡ chế
ộ sơ hưu chung và bình ẳng. o
Hình thành các giai cấp có ịa vị kinh tế khác nhau và xung ột với nhau
- Về mặt xã hội - thay ổi quan hệ xã hội cũ, xuất hiện nhưng quan hệ mới:
o Nền kinh tế mới làm phá vỡ cuộc sống ịnh cư theo thị tộc trên cơ sơ quan hệ huyết thống, hôn nhân o
Xuất hiện nhưng quan hệ mới trong sản xuất, sinh hoạt…
- Sư thay ôi như trên dân ến mô hinh quan ly xã hội trong chế́ ộ thi tộc không con phu hơp nưa – nhu cầu thay ôi mô
hinh quan ly mớiNHÀ NƯỚC
Nhà nước là môt hiên tương mang tinh lich sư, sư hinh thành và phat triên mang tinh quy luât khach quan.
Nhà nước xuât hiên khi loài ngươi phat triên ên môt trinh ô nhât
inh khi xa hôi hinh thành giai câp và
âu tranh giai câp.
3/ Bản chât Nhà nước
3.1. Tinh xa hôi của Nhà nước
- Nhà nước là ại diện cho xã hội
- Nhà nước không chỉ bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị mà cả các giai cấp còn lại trong xã hội
3.2. Tinh giai câp
- Là bộ máy cưỡng chế ặc biệt của giai cấp thống trị về kinh tế
- Là bộ máy cưỡng chế ặc biệt của giai cấp thống trị về chính trị - Là bộ máy cưỡng chế
ặc biệt của giai cấp thống trị về tư tương
3.3. Bản chât của Nhà nước Công hòa xa hôi Chủ nghĩa Viêt Nam - Tính giai cấp
- Tính xã hội - Tính dân chủ
4/ Chức năng của nhà nước
4.1. Khai niêm: Là nhưng phương hướng, phương diện, mặt hoạt ộng chủ yếu của nhà nước nhằm thực hiện các nhiệm vụ
ặt ra trước nhà nước.
- Phân chia chức năng dựa trên tính hệ thống và chủ thể thực hiện o
Chức năng chung của bộ máy nhà nước o Chức năng của mỗi cơ quan 2 lOMoARcPSD| 36207943
nhà nước - Phân chia dựa trên cơ sơ tính chất hoạt ộng pháp lý của nhà nước: o Chức năng lập pháp o Chức năng hành pháp o Chức năng tư pháp
- Phân chia dựa trên lĩnh vực hoạt ộng: o Chức năng kinh tế o Chức năng văn hóa o Chức năng xã hội
- Phân chia dựa trên phạm vi lãnh thổ của sự tác ộng o
Chức năng ối nội o Chức năng ối ngoại
5/ Hinh thức nhà nước
5.1. Khái niệm: “Là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và nhưng phương pháp ể thực hiện quyền lực nhà nước”
5.2. Các yếu tố cấu thành hính thức nhà nước - Hình thức chính thể
nhà nước o là trình tự
ể lập ra các cơ quan nhà nước ơ trung
ương, o là cách thức tổ chức chúng
o là việc xác lập mối quan hệ giưa chúng với nhau, giưa chúng với nhân dân o Phân loại
 Quân chủ: quân chủ tuyệt
ối và quân chủ hạn chế
 Cộng hòa: cộng hòa quý tộc và cộng hòa dân chủ
- Hình thức cấu trúc nhà nước o Hình thức cấu trúc ơn nhất o Hình thức cấu trúc liên bang - Chế ộ chính trị 3 lOMoARcPSD| 36207943
Chương 2: NHÀ NƯỚC CỘNG HÒAXÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM
1/ Môt số khai niêm cơ bản
- Khái niệm bộ máy nhà nước: Là tổng thể các cơ quan Nhà nước từ trung ương tới ịa phương hợp thành hệ thống
ược tổ chức, hoạt ộng theo nhưng nguyên tắc thống nhất, tạo thành cơ chế
ồng bộ nhằm thực hiện nhiệm vụ,
chức năng của Nhà nước.
- Khái niệm ặc iểm cơ quan nhà nước: Cơ quan nhà nước là một tổ chức cấu thành bộ máy nhà nước, có tính
chất, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và hình thức hoạt ộng khác nhau; sử dụng quyền lực nhà
nước ể thực hiện chức năng quản lý xã hội theo quy ịnh của pháp luật.
o Đặc iểm của cơ quan nhà nước:
 Cơ quan nhà nước nhân danh nhà nước trong tổ chức và hoạt ộng
 Cơ quan nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước trong hoạt ộng,
ược sử dụng sức mạnh
cưỡng chế của nhà nước nhằm ảm bảo thực hiện ý chí của mình
 Cơ quan nhà nước thực hiện hoạt ộng quản lý xã hội (quản lý nhà nước)
- Note: Bô chinh tri là cơ quan tối cao của Đảng công sản Viêt nam không nằm trong cơ quan của Bô
2/ Môt số nguyên tắc hiên inh về tổ chức và hoạt ông của bô may nhà nước
- Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân cống, phối hớp kiểm oats giưa các cơ quan nhà nước trong việc
thực hiện quyền lấp pháp, hành pháp và tư pháp
- Nhà nước ược tổ chức và hoạt ộng theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật
3/ Cac cơ quan nhà nước hiên inh 3.1. Quốc hội
- Cơ quan dân biểu cao nhất
- Cơ quan duy nhất do Nhân dân cả nước trực tiếp bầu cử trao quyền lực thông qua bầu cử phổ thông
- Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất o Thực hiện quyền lập hiến, lập pháp o Giám sát tối cao ối với hoạt
ộng của nhà nước o Quyết
ịnh các vấn ề quan trọng khác của
ất nước - Cơ câu tổ chức:
o Đại biểu quốc hội là người ại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân ơ dơn vị bầu
cử ra mình và của nhân dân cả nước; là người thay mặt Nhân dân thực hiện quyền lực
nhà nước trong quốc hội
o Ủy ban thường vụ quốc hội là cơ quan thường trực của quốc hội o Hội ồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội
- Hình thức hoạt ộng của Quốc hội o Các phiên họp toàn thể của Quốc hội: mỗi năm hai kỳ o Các kỳ hợp bất thường
o Quốc hội quyết ịnh các vấn ề tại phiên họp toàn thể bằng biểu quyết công khai hoặc bỏ phếu kín 3.2. Chủ tịch nước 4 lOMoARcPSD| 36207943
- Chủ tịch nước là người ứng ầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về ối nội và
ối ngoài. Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số ại biểu Quốc hội
- Nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch nước o Lĩnh vực lập pháp
o Lĩnh vực tổ chức chính phủ o Lĩnh vực tư pháp
o Lĩnh vực khen thương nhà nước và
quốc tịch o Lĩnh vực quốc phòng và an ninh o Lĩnh vực ối ngoại 3.3. Chính phủ
- Là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất
- Là cơ quan chấp hành của Quốc hội: báo cáo công tác trước Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước
- Là cơ quan thực hiện quyền hành pháp: tổ chức thi hành Hiến pháp và pháp luật, trình dự án luật trước Quốc hội
và dự án pháp lệnh trước Uỷ ban thường vụ quốc hội - Cơ câu tổ chức của Chính phủ: o Thủ tướng Chính phủ o
Phó thủ tướng Chính phủ o Bộ trương, thủ trương cơ quan ngang bộ o 22 bộ
o 4 cơ quan ngang bộ: ủy ban dân tộc, Ngân hàng nhà nước, thanh tra chính phủ, văn phòng chính phủ o
8 cơ quan trực thuộc: bảo hiểm xã hội Việt nam, thông tấn xã Việt Nam,…
- Cách thức hoạt ộng của Chính phủ o Làm việc theo chế ộ tập thể, quyết ịnh theo a số o Phiên họp chính o
Phiên họp mơ rộng o Ngoài phiên họp o Quyết ịnh theo hình thức biểu quyết theo a số 3.4. Tòa án nhân dân
- Là cơ quan xét của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp
- Đặc trưng hoạt ộng xét cử của tòa án o Tòa án giải quyết các vụ án tranh chấp và các việc khác có liên quan
o Tòa án xét xử theo trình tự thủ tục phức tạp và chặt chẽ: tố tụng hình sự, tố tụng dân sự và tố tụng hành chính
o Các phán quyết của Tòa án có hiệu lực cuối cung và có hiệu lực thi hành
- Hệ thống tổ chức của tòa án nhân dân o Tòa án nhân dân tối cao o Tòa án nhân dân cấp cao o Tòa án nhân dân
cấp tỉnh o Tòa án nhân dân cấp huyện
o Tòa án quân sự: tòa án quân sự trung ướng, tòa án quân sự quân khu, tòa án quân sự khu vực
- Nguyên tác hiến ịnh về tổ chức và hoạt ộng của tòa án nhân dân o Việc xét cử của tòa án do thẩm phán và hội
thẩm thực hiện o Thẩm phán và hội thẩm xét xửộc lập và chỉ tuân theo pháp luật o Tòa án xét xử công khai và
quyết ịnh theo a số o Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử
ược bảo ảm o Chế ộ xét xử sơ thẩm và phúc
thẩm ược bảo ảm o Quyền bào chưa của bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của ương sự ược bảo
ảm 3.5. Viện kiểm sát nhân dân
- Thực hiên quyền công tố
- Kiểm sát hoạt ộng tư pháp 5 lOMoARcPSD| 36207943
- Hệ thống tổ chức của viện kiểm sát nhân dân o Viện kiểm sát nhân tối cao o Viện kiểm sát nhân dân cấp cao o
Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh o Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện o Viện kiểm sát quân sự
3.6. Chính quyền ịa phương
- Cấp tỉnh: tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
- Cấp huyện: huyện, thị xã, quận, thành phố trực thuộc tỉnh và thành phố trực thuộc thành phố trực thuộc trung
ương - Cấp xã: xã, thị trấn, phường - Hội ồng nhân dân
• Là cơ quan quyền lực nhà nước cấp ịa phương • Là cơ quan dân biểu
• Cơ cấu tổ chức gồm thường trực hội ồng nhân dân và các ban
• HĐND quyết ịnh các vấn ề của
ịa phương mình và giám sát hoạt
ộng tuân theo Hiến pháp và pháp luật - Ủy ban nhân dân
• Là cơ quan chấp hành của Hội ồng nhân dân
• Là cơ quan hành chính nhà nước ơ cấp ịa phương
• UBND tổ chức việc thực thi Hiến pháp và pháp luật ơ ịa phương
• UBND tổ chức thực hiện các nghị quyết của HĐND
3.7. Các thiết chế hiến ịnh ộc lập
- Hội ồng bầu cử Quốc gia - Kiểm toán nhà nước
3.8. Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Quan niệm chung về nhà nước pháp quyền:
o Tôn trọng, bảo vệ, ảm bảo quyền con người o Thừa nhận chủ quyền nhân dân
o Giới hạn và kiểm soát chặt chẽ quyền lực của nhà nước
bằng pháp luật o Tính tối cao của pháp luật
- Đặc trưng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ơ Việt Nam o Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
o Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công phối hợp và kiểm soát giưa các cơ quan nhà nước
trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp
o Hiến pháp và các ạo luật khác do Quốc hội ban hành giư vị trí tối thượng trong việc iều chỉnh các quan hệ xã hội 6 lOMoARcPSD| 36207943
o Nhà nước công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo ảm quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự,
kinh tế, văn hóa, xã hội theo Hiến pháp và pháp luật
o Tôn trọng và thực hiện ầy ủ các iều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên o Đảm bảo sự lãnh ạo của
Đảng cộng sản Việt Nam ối với nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 7 lOMoARcPSD| 36207943
Chương 3: MỘTSỐVẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁPLUẬT
1/ Cac trương phai triêt học về phap luât ở phương Đông và cac trương phai phap luât ở phương Tây
o Trường phái Nho gia o Trường
phái Pháp gia o Trường phái pháp
luật tư nhiên
o Trường phái pháp
luật thưc inh
o Trường phái Mác- xít
- Nguyên nhân sự ra ời của pháp luật o Nguyên nhân chủ quan:
Nhà nước ban hành quy phạm pháp luật mới
• Ban hành văn bản chứa ựng quy phạm pháp luật • Xây dựng tiền lệ
Nhà nước thừa nhận các quy phạm xã hội ưa lên thành luật
• Thừa nhận các tập quán
• Thừa nhận các quy tắc xã hội khác ( ạo ức…)
2/ Khai niêm, ặc trưng cơ bản của phap luât
- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt
buộc chung do nhà nướcặt ra hoặc thừa nhần và bảo
ảm thực hiện ể iều chỉnh các quan hệ xã hội theo
mục ích, ịnh hướng của nhà nước
- Đặc trưng cơ bản của pháp luật o Tính quy phạm
phổ biến của pháp luật - Tinh quy phạm:
o Khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi o
Bắt buộc, phải thực hiện
- Tinh phổ biên: chủ thể, không gian, thời gian -
Thuôc tinh này xuât phat tư hai nguyên nhân:
o Pháp luật iều chỉnh nhưng quan hệ phổ biến, iển hình nhất và mang tính quy luật o
Pháp luật thể hiện ý chí, quyền lực của nhân dân o Pháp luật phải ồng thời có hai tính chất này o Tính hệ thống
 Giưa các quy ịnh của pháp luật có mối liên hệ, thống nhất với nhau
 Tính hệ thống của pháp luật bắt nguồn từ tính thống nhất của quyền lực Nhà nước, tính thứ bậc
của các chủ thể có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật o Tính xác ịnh về mặt hình thức
Khai niêm: sự biểu hiện của pháp luật phải có tính xác ịnh chặt chẽ trong nhưng hình thức thể
hiện, ngôn ngư và trong quy trình, thủ tục thẩm quyền ban hành pháp luật. 8 lOMoARcPSD| 36207943
Ly do: là chuẩn mực cho hành vi nên phải ảm bảo cho việc thực hiện chính xác ồng thời hạn
chế sự lạm dụng quyền lực nhà nước.
Thuộc tính này dân ến tính minh bach cua pháp luật. o
Tính ảm bảo thực hiện bơi Nhà nước
Khai niêm: Tính ược bảo ảm thực hiện bơi nhà nước là việc xây dựng và tổ chức thực hiện pháp
luật là quyền hạn và trách nhiệm của nhà nước
Cac biên phap ảm bảo: vật chất, tư tương và bằng biện pháp cưỡng chế nhà nước.
Nguyên nhân: Pháp luật
ược ảm bảo thực hiện bơi nhà nước vì pháp luật là công cụ quản
lý xã hội và cũng là sự thể hiện ý chí, quyền lực của nhân dân
3/ Nguồn của phap luât
- Nguồn cua pháp luật là tất ca các yếu tố chứa ưng
hoặc căn cứ ươc các chu thể có thẩm quyền sử dụng
làm cơ sở ể xây dưng, ban hành, giai thích pháp luật
cũng như ể áp dụng vào việc giai quyết các vụ việc
pháp ly xay ra trong thưc tế

- Các nguồn cơ ban cua pháp luật o Văn ban quy pham pháp luật
 Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ
tục trình tự luật ịnh, trong ó có quy tắc xử sự chung, ược nhà nước bảo ảm thực hiện nhằm iều
chỉnh các quan hệ xã hội ể thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của nhà nước.  Đánh giá:
Thể hiện ý chí của a số nhân dân hiện tại
Có tính ịnh hướng, tính thống nhất cao 9 lOMoARcPSD| 36207943 o Luật tập quán
Khái niệm: là hình thức theo ó nhà nước thừa nhận một số tập quán ã lưu truyền trong xã hội,
phu hợp với lợi ích của giai cấp thống trị và nâng chúng lên thành quy tắc xử sự chung và ược
nhà nước bảo ảm thực hiện. Vì xuất phát từ tập quán nên:
• Có tính ổn ịnh, lâu bền
• Đa dạng theo từng khu vực, nhóm cư dân
• Có giá trị thực hiện một cách tự nguyện o Án lệ
 Khái niệm: là hình thức theo ó nhà nước thừa nhận các quyết ịnh của cơ
quan hành chính hoặc xét xử
ã có hiệu lực pháp luật và lấy làm căn cứ ể
áp dụng cho các vụ việc cung tính chất xảy ra sau này, trong trường hợp
pháp luật không quy ịnh hoặc quy ịnh không rõ.
 Án lệ xuất phát từ thực tế áp dụng pháp luật cho nên: Có tính ổn ịnh và liên tục
• Đáp ứng nhu cầu áp dụng pháp luật của thực tế
• Linh hoạt trong áp dụng pháp luật
o Các nguồn khác của pháp luật
 Các quan niệm về lẽ công bằng, chuẩn mực ạo ức xã hội
 Điều ước quốc tế  Hợp ồng
 Pháp luật nước ngoài  Tín iều tôn giáo
 Đường lối, chính sách của lực lượng cầm quyền 10 lOMoARcPSD| 36207943
Chương 4: QUYPHẠM PHÁPLUẬT
1/ Khái niệm và ặc iểm của quy phạm pháp luật
- Quy phạm pháp luật là nhưng quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, do Nhà nước ặt ra hoặc thừa nhận
nhằm iều chỉnh các quan hệ xã hội và
ược Nhà nước ảm bảo thực hiện - Đặc iểm:
o Quy phạm pháp luật mang tính quy phạm phổ biến ược thể hiện thông qua tính bắt buộc phạm vi tác ộng
o Do nhà nước là chủ thể ộc quyền ban hành o Đảm bạo ược thực hiện bơi nhà nước
o Quy phạm pháp luật ược tạo nên thông qua trình tự, thủ tục phức tạp và ược thể hiện thông qua nhưng
thức cụ thể, chặt chẽ
2/ Cơ cấu của quy phạm pháp luật: a phần là khuyết thiếu, chỉ có 1 cơ cấu hoặc 2 cơ cấu
2.1. Bộ phận gia inh: là một bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên nhưng iều kiện, hoàn cảnh, tình huống có thể xảy ra
trên thực tế cuộc sống và cá nhân hay tổ chức khi ơ vào nhưng hoàn cảnh, tình huống ó phải chịu sự tác ộng của quy phạm pháp luật
- Vai trò của giả ịnh: xác ịnh phạm vi tác ộng của pháp luật - Cách xác
ịnh: trả lời cho câu hỏi chủ thể nào? Trong iều kiện, hoàn cảnh nào - Phân loại:
o Giả ịnh giản ơn: chỉ nêu một hoàn cảnh, iều kiện hoặc nêu lên nhiều hoàn cảnh, iều kiện nhưng giưa
chúng không có mối liên hệ ràng buộc với nhau
o Giả ịnh phức hợp: nêu lên nhiều hoàn cảnh, iều kiện và giưa chúng có mối liên hệ ràng buộc với nhau
2.2. Bộ phận quy inh: là bộ phận của quy phạm pháp luật, trong ó nêu lên cách thức xử sự mà cá nhân hay tổ chức ơ vào
hoàn cảnh, iều kiện ã nêu trong bộ phận giả ịnh ược phép hoặc buộc phải thực hiện. Bộ phận quy ịnh chứa ựng
mệnh lệnh của Nhà nước
- Vai trò: mô hình hóa ý chí Nhà nước, cụ thể hóa cách thức xử xự của các chủ thể khi tham gia quan hệ pháp luật
- Các xác ịnh: không ược làm gì; có thể làm gì hoặc phải làm gì và làm như thế nào - Phân loại : căn cứ vào
tính chất mệnh lênh của nhà nước:
o Nêu lên nhưng hành vi bị cấm thực hiện o Nêu lên nhưng hành vi mà chủ thể
có quyền thực hiện và cách thực hiện quyền o Nêu lên nhưng hành vi mà chủ thể
buộc phải thực hiện và cách thực hiện
2.3. Bộ phận chế tài: là một bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên các hậu quả bất lợi mà Nhà nước dự kiến áp dụng ối
với cá nhân hay tổ chức nào không thực hiện úng mệnh lệnh của Nhà nước ã nêu ơ bộ phận quy ịnh của quy phạm pháp luật
- Vai trò: ảm báo cho pháp luật thực hiện nghiêm mình - Cách xác
ịnh: trả lời câu hỏi chủ thể phải chịu hậu quả gì nếu không thực hiện úng quy ịnh của pháp luật
- Phân loại: căn cứ vào khả năng lựa chọn biện pháp áp dụng, mực ộ nặng nhẹ của các hậu quả bất lợi cần áp dụng
o Chế tài hình sự o Chế tài hành chính o Chế tài dân sự o Chế tài kỷ luật
3/ Phân loại quy phạm pháp luật:
- Dựa vào ối tượng iều chỉnh và phương pháp iều chỉnh, quy phạm pháp luật có thể phân chia theo các ngành luật 11 lOMoARcPSD| 36207943
o Quy phạm pháp luật hình sự o QPPL hành chính o QPPL dân sự
- Căn cứ vào tính chất của thông tin và phương diện iều chỉnh hành vi của QPPL o QPPL nguyên tắc, ịnh nghĩa o QPPL hành vi
- Căn cứ vào tính chất mệnh lệnh thể hiện trong phần quy ịnh của QPPL o QPPL cấm o QPPL trao quyền o QPPL áp ặt nghĩa vụ
4/ Cách trình bày quy phạm pháp luật
- Cách kết cấu các thành phần của quy phạm pháp luật o Các bộ phận có sự liên hệ chặt chẽ về nội dung
o Quy phạm cụ thể có thể không có ủ ba bộ phận giả ịnh, quy ịnh, chế
tài o Trật tự các bộ phận có thể thay ổi
 Lý do: khác nhau về mục ích iều chỉnh, tính chất quan hệ xã hội ược iều chỉnh dẫn ến cách thức thiết kế cơ
cấu ba bộ phận quy phạm khác nhau. - Phương thức thể hiện trong văn bản quy phạm pháp luật o Một quy
phạm có thể trình bày trong một iều luật o Trong một iều luật có thể có nhiều quy phạm.
 Lý do: tuy thuộc vào cách sắp xếp các quy phạm trong văn bản quy phạm pháp luật ể văn bản có tính hệ
thống, gọn, dê hiểu, dê xác ịnh
- Phương thức thể hiện nội dung o Trực tiếp: thể hiện rõ các thành phần quy phạm o Viện dẫn: dẫn nội dung iều luật khác.
o Mẫu: cần tham khảo ơ nhưng văn bản khác.
Lý do: ảm bảo tính hệ thống của pháp luật, sự liên kết giưa các quan hệ xã hội, tránh trung lặp,…
Chương 5: QUAN HỆ PHÁPLUẬT
1/ Khái niệm, ặc iểm của quan hệ pháp luật -
Khái niệm: là quan hệ xã hội ược các quy phạm pháp luật iều chỉnh, trong ó các bên tham gia áp ứng ược nhưng
iều kiện do nhà nước quy ịnh, có nhưng quyền và nghĩa vụ pháp lý. -
Đặc iểm quan hệ pháp luật: o
Được quy phạm pháp luật iều chỉnh o Là quan hệ xã hội o
Chủ thể tham gia QHPL có quyền và nghĩa vụ pháp lý và
ược Nhà nước bảo ảm
thực hiện o Quan hệ mang tính ý chí 2/ Phân loại quan hệ pháp luật -
Căn cứ vào tiêu chí phân chia các ngành luật: quan hệ pháp luật hành chính, QHPL dân sự, QHPL hình sự -
Căn cứ vào tính chất chủ thể: QHPL công, QHPL tư - Căn cứ vào nội dung:
o QHPL nội dung: Quan hệ hợp ồng, quan hệ lao ộng, quan hệ tặng cho
o QHPL hình thức: nảy sinh trong quá trình các chủ thể giải quyết nội dung theo trình tự,
thủ tục (quan hệ pháp luật tống tụng dân sự, quan hệ pháp luật tố tụng hình sự,…) 3/ Thành phần của quan hệ pháp luật:
3.1. Chu thể cua quan hệ pháp luật: 12 lOMoARcPSD| 36207943 -
Khái niệm: Chủ thể là cá nhân tổ chức áp ứng ược nhưng iều kiện quy ịnh cho từng loại pháp luật và tham gia vào
quan hệ pháp luật. Chủ thể quan hệ pháp luật là các bên tham gia vào mối quan hệ pháp luật ó - Năng lực chủ thể:
iều kiện cá nhân, tổ chức áp ứng ược ể trơ thành chủ thể quan hệ pháp luật. o Năng lực pháp luật:
 Khả năng hương quyền và gánh chịu nghĩa vụ pháp lý.
 Xác ịnh dựa vào quy ịnh của pháp luật o Năng lực hành vi:
 Khả năng của chủ thể ược nhà nước thừa nhận, bằng hành vi của chính mình xác lập, thực hiện
quyền và nghĩa vụ pháp lý.
 Xác ịnh qua: ộ tuổi, khả năng nhận thức, sức khỏe… -
Phân loại o Cá nhân: bao gồm công dân, người nước ngoài, người không có quốc tịch Công dân:
• Năng lực pháp luật: có từ khi
ược sinh ra và chấm dứt khi chết
• Năng lực hành vi xuất hiện muộn hơn và phát triển theo quá trình phát triển tự nhiên của con người
• Xác ịnh năng lực hành vi: thường dựa trên ộ tuổi, sức khỏe, khả năng nhận thức…
Người nước ngoài và người không có quốc tịch: Năng lực pháp luật bị hạn chế hơn so với công dân.
o Pháp nhân: pháp nhân là một khái niệm phản ánh ịa vị pháp lý của tổ chức.
Điều kiện trơ thành pháp nhân:
• Tổ chức ược thành lập một cách hợp pháp.
• Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ.
• Có tài sản riêng và chịu trách nhiệm bằng tài sản ó khi tham gia quan hệ pháp luật.
Tham gia các quan hệ pháp luật một cách ộc lập
 Năng lực pháp luật: mang tính chuyên biệt, phát sinh từ thời iểm ược thành lập hoặc cho phép
hoạt ộng và chấm dứt khi pháp nhân không tồn tại.
 Năng lực hành vi: phát sinh và chấm dứt cung thời iểm với năng lực pháp luật của pháp nhân. o Các loại khác:
 Nhà nước là chủ thể
ặc biệt của quan hệ pháp luật bơi nhà nước nguồn lực to lớn trong xã hội
và có thể áp ặt ý chí trong quan hệ pháp luật.
 Các tổ chức khác không có tư cách pháp nhân: doanh nghiệp tư nhân
3.2. Khách thể cua quan hệ pháp luật: -
Khái niệm: khách thể là nhưng lợi ích mà các bên tham gia quan hệ pháp luật mong muốn ạt ược khi tham gia quan hệ pháp luật. -
Biểu hiện: khách thể có thể là hành vi hoặc nhưng dạng tồn tại của vật chất hoặc tinh thần. - Vai trò: khách thể là
yếu tố thúc ẩy chủ thể tham gia quan hệ pháp luật.
3.3. Nội dung quan hệ pháp luật - Quyền pháp lý:
o Khái niệm: Là phạm vi giới hạn cách xư xử của các chủ thể ược pháp luật cho phép thực hiện khi tham gia vào QHPL o Đăc iểm:
 Khả năng xử sự theo cách thức ược quy ịnh.
 Khả năng yêu cầu các chủ thể có liên quan thực hiện nghĩa vụ.
 Khả năng yêu cầu chấm dứt nhưng hành vi cản trơ việc thực hiện quyền chủ thể.
 Khả năng yêu cầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền, lợi ích của mình. 13 lOMoARcPSD| 36207943
Khi thực hiện quyền pháp lý chỉ ược giới hạn trog phạm vi cho phép, không gây thiệt hại ến lợi
ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác sẽ trơ thành vi phạm pháp luật - Nghĩa vụ pháp lý:
o Khái niệm: là cách xử sự mà nhà nước bắt buộc chủ thể phải tiến hành theo quy ịnh của pháp luật nhằm
áp ứng việc thực hiện quyền của chủ thể khác. o Đặc iểm:
 Sự bắt buộc xử sự theo quy ịnh của pháp luật
 Sự bắt buộc xử sự nhằm áp ứng quyền của chủ thể khác.
 Sự bắt buộc chấm dứt hành hành vi cản trơ việc thực hiện quyền chủ thể khác.
 Trong trường hợp cần thiết, nghĩa vụ pháp lý ược ảm bảo bằng sự cưỡng chế Nhà nước. 4/ Sư kiện pháp ly -
Khái niệm: Sự kiện pháp lý là iều kiện, hoàn cảnh, tình huống của ời sống thực tế mà sự xuất hiện hay mất i của
chúng ược quy phạm pháp luật gắn với sự phát sinh thay ổi hay chấm dứt một quan hệ pháp luật. - Đặc iểm
o Là nhưng iều kiện, hoàn cảnh, tình huống thực tế.
o Được pháp luật gắn với sự phát sinh, thay ổi, chấm dứt quan hệ pháp luật. - Phân loại:
o Theo tính chất ý chí ược thể hiện
 Sự biến pháp lý: nhưng hiện tượng không phụ thuộc vào ý chí của con người mà ược pháp luật
gắn với sự xuất hiện, thay ổi và chấm dứt quan hệ pháp luật.  Hành vi pháp lý:
• Hành vi hành ộng: Hành ộng hợp pháp; hành ộng không hợp pháp • Hành vi không hành ộng: Hành vi không hành ộng
hợp pháp: Hành vi không hành ộng không hợp pháp. VD: không tố giác tội pham, không cứu
giúp người trong tinh trang nguy hiểm, không thưc hiện nghĩa vụ quân sư…
- Vai trò:
o Sự kiện pháp lý là cầu nối giưa quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật o Sự kiện pháp
lý ảnh hương ến việc xác ịnh loại quan hệ pháp luật. o Sự kiện pháp lý ảnh hương ến
nội dung, tính chất quan hệ pháp luật.
o Sự kiện pháp lý có liên hệ mật thiết với phần giả ịnh của quy phạm pháp luật. -
Các yếu tố quyết ịnh sự phát sinh, thay ổi chấm dứt QHPL o Quy phạm pháp luật o Năng lực chủ thể o Sự kiện pháp lý 14 lOMoARcPSD| 36207943
Chương 6: VI PHẠM PHÁPLUẬTVÀTRÁCH NHIỆM PHÁPLÝ
1/ Thực hiện pháp luật -
Khái niệm: Thực hiện pháp luật là các hoạt
ộng làm cho các quy phạm pháp luật
ược thực thi trên thực tế
và trơ thành hành vi hợp pháp của các chủ thể thực hiện.
o Hoạt ộng có mục ích quy phạm pháp luật i vào cuộc sống hành vi hợp pháp của cá nhân tổ chức
khi tham gia quan hệ pháp luật -
Các hình thức thực hiện pháp luật o Tuân thủ pháp luật o Thi hành pháp luật o Sử dụng pháp luật o Áp dụng pháp luật
Áp dụng pháp luật tương tự: hoạt ộng giải quyết các vụ việc thực tế, cụ thể tron hệ thống pháp luật
không có quy phạm pháp luật nào trực tiếp iều chỉnh vụ việc ó iều kiện: ủ iều kiện nhất ịnh
nhầm hạn chế tối a sự tuy tiện của người áp dụng
2/ Vi phạm pháp luật 2.1. Khái niệm -
Khái niệm: Là hành vi (hành ộng hay không hành ộng), trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm
pháp lý thực hiện, xâm hại hoặc e dọa xâm hại các quan hệ xã hội ược pháp luật bảo vệ -
Dấu hiệu của vi phạm pháp luật o Là hành vi xác ịnh của chủ thể o Trái pháp luật o Có lỗi
o Do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện
Xác ịnh ủ 4 dấu hiệu là hành vi VPPL Lưu
y: hành vi trai phap luât không phải là vi phạm phap luât.
2.2 Cấu thành cua vi pham pháp luật -
Mặt khách quan: là nhưng biểu hiện bên ngoài của VPPL mà có thể nhận thực ược o Biểu hiện:
Hành vi trai phap luât: hành ộng hay không hành ộng, trái pháp luật, va gây sự thiệt hại của xã hội.
Sư thiêt hại của xa hôi: nhưng tổn thất thực tế về mặt vật chất, tinh thần; hoặc nguy cơ tất yếu
xảy ra thiệt hại nếu không ược ngăn chặn kịp thời.
Mối quan hê nhân quả giưa hành vi trái pháp luật và sự thiệt hại: trực tiếp, tất yếu
Nhưng yêu tố khac: thời gian, ịa iểm, công cụ… -
Mặt chủ quan: trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể vi phạm pháp luật o Biểu hiện
Lỗi: trạng thái tâm lý phản ánh thái ộ tiêu cực của chủ thể ối với hành vi trái pháp luật và hậu quả do hành vi ó gây ra
• Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể nhận thức ược hành vi của mình là nguy hiểm, thấy trước
thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình, mong muốn hậu quả xảy ra.
• Cố ý gián tiếp: chủ thể nhận thức ược hành vi nguy hiểm, thấy trước thiệt hại cho xã
hội, không mong muốn nhưng có ý thức ể mặc cho hậu quả ó xảy ra.
• Vô ý vì quá tự tin: chủ thể thấy trước hành vi và thiệt hại cho xã hội, tin tưởng hậu
quả không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn ược.
• Vô ý do cẩu thả: chủ thể do cẩu thả không nhận thấy trước hành vi và thiệt hại cho xã
hội do hành vi của mình mặc du có thể hoặc cần phải thấy trước.
 Động cơ: yếu tố tâm lý thúc ẩy chủ thể thực hiện hành vi VPPL 15 lOMoARcPSD| 36207943
 Mục ích: kết quả cuối cung mà chủ thể mong muốn ạt ược khi thực hiện hành hành vi VPPL  Mục
ích và ộng cơ không là yếu tố bắt buộc phải có trong tất cả hành vi VPPL
 Lỗi bắt buộc phải có nhưng mức ộ thì tuy ngành luật xem xét -
Mặt chủ thể: các nhân tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý o Năng lực trách nhiệm pháp lý: là khả năng của
chủ thể tự chịu trách nhiệm về hành vi của mình trước nhà nước
o Chủ thể VPPL khác nhau tuy theo từng loại VPPL
o Mọi tổ chức ược xem là có năng lực pháp lý – còn cá nhân thì phải căn cứ vào ộ tuổi và khả năng xác thực -
Mặt khách thể: nhưng QHXH ược pháp luật bảo vệ bị hành vi VPPL xâm hại tới o Ý nghĩa: tính chất của QHXH
bị xâm hại phản ánh mức
ộ nguy hiểm của hành vi VPPL 2.3. Phân loai vi pham pháp luật -
Dựa trên tính chất pháp ly, mức
ộ nguy hiểm có 4 loại:
o Vi phạm hình sự (còn gọi là tội phạm): là hành vi trái pháp luật, có lỗi, nguy hiểm cho xã hội, ược quy ịnh
trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện. o Vi phạm hành chính: là hành vi
trái pháp luật, có lỗi, mức ộ nguy hiểm thấp hơn so với tội phạm, xâm hại tới các quan hệ xã hội ược pháp luật
hành chính quy ịnh. o Vi phạm dân sự: hành vi xâm hại tới quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. Vi phạm dân
sự ược quy ịnh trong pháp luật dân sự (chủ yếu là Bộ Luật Dân sự). o Vi phạm pháp luật khác: kỷ luật, công vụ…
3/ Trách nhiệm pháp ly 3.1.
Khái niệm: là một loại quan hệ pháp luật ặc biệt giưa Nhà nước (thông qua nhà chức trách, cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền) và chủ thể vi phạm pháp luật, trong ó, Nhà nước có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng
chế có tính chất trừng phạt
ược quy ịnh trong chế tài của quy phạm pháp luật ối với chủ thể vi phạm và chủ thể
ó có nghĩa vụ phải gánh chịu hậu quả bất lợi do hành vi của mình gây ra. 3.2. Đặc
iểm trách nhiệm pháp ly -
Cơ sơ thực tế: vi phạm pháp luật -
Cơ sơ pháp lý: văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực -
Được áp dụng bơi cơ quan nhà nước có thẩm quyền và theo trình tự thủ tục luật ịnh -
Là quan hệ pháp luật giưa bên vi phạm pháp luật và nhà nước
Trách nhiệm pháp ly với chế tài, quan hệ pháp luật và cưỡng chế -
Trách nhiệm pháp lý là quan hệ pháp luật ặc biệt bơi tính chất tiêu cực của nó. -
Trách nhiệm pháp lý là sự thực hiện chế tài trên thực tế -
Trách nhiệm pháp lý là một hình thức cưỡng chế nhà nước có iều kiện ặc biệt.\
Mối quan hệ giư VPPL và trách nhiệm pháp ly -
Có VPPL Trách nhiệm pháp lý -
Tuy nhiên không phải lúc này hành vi VPPL cũng phải chịu trách nhiệm pháp lý tương ứng o Quá thời hiệu truy
cứu trách nhiệm pháp lý.
o Miên trừ ngoại giao ối với các ối tượng và hành vi ược miên trừ
o Hành vi vi phạm pháp luật ã chuyển hóa
3.3. Phân loai trách nhiệm pháp ly -
Căn cứ vào việc phân loại VPPL o Trách nhiệm hình sự: nghiêm khắc nhất áp dụng với VPPL hình sự o Trách
nhiệm hành chính: áp dụng với VPPL hành chính 16 lOMoARcPSD| 36207943
o Trách nhiệm dân sự: áp dụng với VPPL dân sự xâm phạm ến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh
dự, uy tín, tự do, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể khác haowcj khi vi phạm nghĩa vụ dân
sự ối với bên có quyền
o Trách nhiệm pháp lý trong các lĩnh vực khác: kỷ luật, công vụ
3.4. Truy cứu trách nhiệm pháp ly: -
Khái niệm: Truy cứu trách nhiệm pháp lý là việc các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền tiến hành hoạt ộng trong
phạm vi chức năng nhiệm vụ của mình ể buộc các chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật phải gánh chịu hậu quả pháp lý bất lợi. -
Căn cứ trước tiên ể truy cứu trách nhiệm pháp lý là VPPL thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý (còn thời
hiệu và không rơi vào trường hợp miên trừ) -
Yêu cầu ối với việc truy cứu trách nhiệm pháp lý o Chỉ truy cứu trách nhiệm pháp lý với các trường hợp VPPL o Các hoạt
ộng truy cứu trách nhiệm pháp lý phải ảm bảo nguyên tắc pháp chế
o Đảm bảo công khai và nhận ạo
o Cá biệt hóa biện pháp trừng phạt ối với các yếu tố liên quan ến từng chủ thể VPPL
o Tiến hành nhanh chóng và chính xác -
Thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý: Là thời hạn do pháp luật quy ịnh mà khi thời hạn ó kết thúc thì chủ thể
thực hiện hành vi vi phạm pháp luật sẽ không bị truy cứu trách nhiệm pháp lý nưa.
o Đối với vi phạm hành chính: 1 năm (các ngoại lệ: 2 năm)
o Đối với vi phạm hình sự: 5 năm với tội ít nghiêm trọng; 10 năm với tội nghiêm trọng; 15 năm với tội rất
nghiêm trọng; 20 năm với tội ặc biệt nghiêm trọng -
Các trường hợp loại trừ trách nhiệm pháp lý 4/ Mối quan hê giư VPPL và trach nhiêm phap ly -
VPPL là tiền ề, cơ sơ khách quan cho truy cứu trách nhiệm pháp lý -
Thể hiện hai loại chủ thể: một bên là nhà nước và bên kia là người vi phạm -
Thể hiện trong văn bản có hiệu lực pháp lý -
Diên ra theo một trình tự thủ tục luật ịnh Nội dung lỗi Nhận thức hành vi Nhận thức hậu quả Thái ộ Cố ý trực tiếp + + + Cố ý gián tiếp + + 0 Vô ý quá tự tin + + + Vô ý cho cẩu thả 0 0 0 Tuân thủ pháp luật Thi hành pháp luật Sử dụng pháp luật Áp dụng pháp luật 17 lOMoARcPSD| 36207943 Không thực hiện nhưng
Cán bộ, cơ qua nhà nước, iều mà pháp luật
công chức có thẩm quyền cấm thực hiện nhưng quy ịnh
của pháp luật hoặc tự mình Chủ ộng thực hiện các Khái
Thực hiện quyền và tự do căn cứ vào nhưng quy
nghĩa vụ mà pháp luật quy niệm pháp lý của mình ịnh ịnh của pháp luật ể quyết ịnh nhưng phát sinh thay ổi,
chấm dứt nhưng mối quan hệ cụ thể.
Các chủ thể lựa chọn xử sự Mang tính quyền lực nhà nhưng nước iều pháp luật cho
phép. Đó có thể là “hành vi
Có tình tự, thủ tục chặt chẽ
Tính chất thụ ộng và thể Chủ ộng, tích cực thực do pháp luật quy
hiện pháp luật dưới hình ịnh hành ộng” hoặc “hành Bản chất
hiện dưới dạng “hành vi Hoạt thức ộng cá biệt hóa quy vi không hành ộng”
phạm pháp luật ược áp “hành vi hành ộng” không hành ộng” tuy
dụng trong nhưng văn bản quy inh pháp luật cho pháp luật cụ thể phép Mang tính sáng tạo
Nhà nước hoặc cán bộ, công Chủ thể Mọi chủ thể Mọi chủ thể Mọi chủ thể chức có thẩm quyền
Thực hiện dưới dạng: quy
Thường ược thể hiện dưới
Tất cả các quy phạm vì nhà phạm cấm oán. Tức nhưng quy phạm trao
nước có nghĩa vụ cũng như Hình
là quy phạm buộc chủ thể
quyền. Tức pháp luật quy
quyền hạn tổ chức cho các Quy phạm bắt buộc thức không
ịnh về quyền hạn cho các
chủ thể khác nhau thực hiện
ược thực hiện nhưng hành vi chủ thể pháp luật nhất ịnh
Có thể thực hiện hoặc Tính bắt Mọi chủ thể ều bắt
Mọi chủ thể buộc phải thực Mọi chủ thể không tuy theo ý chí của ều bắt
buộc phải thực hiện theo hiện theo quy
buộc phải thực hiện theo buộc ịnh của
mình, phụ thuộc vào sự lựa quy ịnh pháp quy ịnh thực
chọn của từng chủ thể chứ
pháp luật mà không có sự
luật mà không có sự lựa
pháp luật mà không có sự hiện
không bị ép buộc phải thực lựa chọn chọn lựa chọn hiện BÀITẬPTÌNH HUỐNG
Bài 1: Lê Văn M - sinh ngày 18/10/1993. Khoảng 03 giờ sáng ngày 24/8/2022, M trèo lên cây trước cửa tiệm vàng lên
mái tôn rồi bám vào các thanh sắt nằm ngang trèo lên ban công tầng 3, cậy cửa phía trước tầng 3 tiệm vàng NB i vào trong
nhà. Sau khi lục soát các phòng nhưng không lấy ược tài sản, M lên tầng 3 chờ gia
ình anh N (chủ tiệm vàng NB) -
ngủ dậy sẽ giết từng người sau ó thực hiện cướn vàng. Hậu quả làm anh N, vợ và con gái anh N bị chết; con trai anh tỷ lệ
thương tích 74.6% M cướp của gia
ình anh N số tài sản gồm: 59 dây chuyền vàng, 13 vòng tay vàng, 4 kiểng cổ vàng, 5 mặt
á, 231 nhẫn vàng các loại và 1 chiếc
iện thoại di ộng nhãn hiệu Iphone. Cơ quan có thẩm quyền ã sử
dụng các biện pháp nghiệp vụ bắt ược M về quy án và ưa M ra xét xử. -
Hãy xác ịnh loại vi phạm pháp luật trong tình huống nêu trên và các yếu tổ cấu thành của
vi phạm pháp luật này. - Chỉ ra hình thức thực hiện pháp luật trong tình huống trên Bài làm: -
Loại vi phạm pháp luật: hình sự - Các yếu tố cấu thành: o Mặt khách quan:
 Hành vi trái pháp luật: giết người, cướp tài sản 18 lOMoARcPSD| 36207943
 Hậu quả: gây chết người, thương tích, mất tài sản. Làm anh N, vơ và con gái anh N bi
chết; con trai anh tỷ lệ thương tích 74.6% M cướp cua gia inh anh N số tài san gồm: 59 dây chuyền
vàng, 13 vong tay vàng, 4 kiểng cô vàng, 5 mặt á, 231 nhân vàng các loai và 1 chiếc iện thoai di ộng nhãn hiệu Iphone

 Mối quan hệ nhân quả: bắt nguồn từ hành vi trái pháp luật vi phạm hình sự của M. M ã
xâm phạm tài sản và sức khỏe của người khác
 Các yếu tố khác: thời gian o Mặt chủ quan
 Lỗi: cố ý trực tiếp chứng minh bằng một loạt nhưng hành vi tàn nhẫn của M
 Mục ích: giết người và cướp tài sản o Mặt chủ thể:
 Lê Văn M: có năng lực trách nhiệm pháp lý o Mặt khách thể: M ã xâm phạm ến khách
thể là quyền sơ hưu tài sản và tính mạng của người khác -
Hình thức thực hiện pháp luật: áp dụng pháp luật. Cơ quan có thẩm quyền ã sử dụng các
biện pháp nghiệp vụ bắt ươc M về quy án và ưa M ra xét xử.

Bài 2: A vay của B 250 triệu ồng ể mơ trang trại trồng nấm. Thời hạn vay theo như A và B thỏa thuận là 3 năm, từ 2019
ến 2022. Tuy nhiên cho ến nay, khoản vay này A không thể trả ược do làm ăn thua lỗ. B dọa kiện A ra tòa vì không trả
ược nợ. Bản thân A ã nói chuyện nhiều lần với B, ể thư thư cho ít bưa sẽ trả. Nhưng B vẫn khẳng khãng không chấp nhận.
Đến tháng 12/2023 B quyết ịnh nộp ơn khơi kiện ra tòa, yêu cầu A cầu của B và mơ phiên tòa xu hiện nghĩa vụ. Tòa án xem xét yêu -
Xác ịnh quan hệ pháp luật và các bộ phận cấu thành cung sự kiện pháp lý có liên quan -
Hãy cho biết hành vi của A có vi phạm pháp luật không? Nếu có, hãy phần tích các yếu
tố cấu thành của vi phạm pháp luật này? -
Xác ịnh hình thức thực hiện pháp luật trong tình huống trên Bài làm: - Quan hệ pháp luật
o Chủ thể: A và B ( ủ năng lực hành vi trách nhiệm pháp lý) o Khách thể: A có khoản tiền cần
vay; B là người cho vay dựa trên tình cảm bạn bè (thỏa thuận) o Nội dung:
 B là người cho vay – nhận tiện trả
 A là người vay – trả tiền -
Sự kiện pháp lý o Hành vi pháp lý: A và B vay tài sản o B nộp ơn ra tòa
quan hệ tố tụng dân sự -
A ã vi phạm pháp luật dân sự vì không trả tiền úng hạn o Mặt khách quan 
Hành vi trái pháp luật: A không trả nợ cho B úng hạn 
Hậu quả: B không nhận ược số tiền mình ã cho A vay 
Mối quan hệ nhân quả: hành vi của A là hành vi trái pháp luật và quan hệ pháp lí o Mặt chủ quan 
Lỗi: cố ý gián tiếp o Mặt chủ thể  A và B o Mặt khách thể 
Xâm phạm quyền sơ hưu của công dân -
Hình thức thực hiện pháp luật o B: sử dụng pháp luật o Tòa án: áp dụng pháp luật 19 lOMoARcPSD| 36207943
BÀI TẬPÔN CUỐI KÌ
Bài tập 1: Nhận ịnh úng/sai. Giải thích ngắn gọn
a/ Chỉ có thành viên chính phủ mới ược tham gia phiên họp Chính phủ
Sai. Có thể có thành viên ngoài Chính phủ: Chủ tịch nước có thể tham gia nếu cần thiết
b/ Thủ tướng, các phó thủ tướng, bộ trương, thứ trương các bộ và các chức danh tương ương ều bắt buộc là ại biểu Quốc hội
Sai. Chỉ có thủ tướng là bắt buộc ại biểu Quốc hội c/
Tất cả các cơ quan của Quốc hội ều là cơ quan thường trực
Sai. Vì có Ủy ban lâm thời không là cơ quan thương trực
d/ Chủ tịch nước là người ề ra các chính sách ối nội, ối ngoại của ất nước Sai. Quốc hội là người
ề ra chính sách ối nội, ối ngoại
e/ Tất cả các văn bản quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật Việt nam do tập thể các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành
Sai. Vì có nhưng văn bản chỉ do cá nhân ban hành ví dụ như Thủ tướng, Chủ tịch nước
f/ Mọi quan hệ xã hội ều cần có nhưng quy phạm pháp luật tương ứng iều chỉnh
Sai. Không phải mọi quan hệ xã hội
ều cần, tuy mức ộ, tính chất thì pháp luật sẽ tạo ra quy phạm ể iều chỉnh g/
Thành phần của quan hệ pháp luật gồm có chủ thể quan hệ pháp luật, khách thể của quan hệ pháp luật, sự kiện pháp lý
và nội dung của quan hệ pháp luật
Sai. Không có sự kiện pháp lý (quyết
ịnh sự phát sinh, thay ổi, chấm dứt quan hệ pháp luật)
h/ Năng lực hành vi của pháp nhân ược thực hiện bơi thành viên tham gia thành lập pháp nhân
Sai. Thông qua người ại diện theo pháp luật của pháp nhận ó
i/ Năng lực pháp luật của cá nhân thay ổi tuy thuộc vào tình trạng sức khỏe của cá nhân
Sai. Đây là năng lực hành vi
Bài tập 2: Xác ịnh bộ phận giả ịnh, quy
ịnh và chế tài trong các quy phạm pháp luật sau bằng cách
gạch chân và ghi tên các bộ phận dưới phần gạch chân
- Điều 35.1 Bộ luật lao ộng 2013: “Trong quá trình thực hiện hợp
ồng lao ộng, nếu bên giả ịnh nào có yêu cầu sửa
ổi, bổ sung nội dung hợp
ồng lao ộng thì phải báo cho bên kia biết quy dinh trước ít nhất 3
ngày làm việc về những nội dung cần sửa ổi, bổ sung.”
- Điều 124 Bộ luật hình sự 2015 Tội giết hoặc vứt bỏ con mới ẻ
1. “Người mẹ nào do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan ặc biệt mà giết con do mình
ẻ ra trong 07 ngày tuổi, thì bị phạt tù từ 06 tháng ến 03 năm
Bài tập 3: Tại ngã tư có tín hiệu èn giao thông (hiện lúc ó là còn 15 giây èn xanh). Xe tải A xi nhan qua ường ( oạn ường
không bị cấm chuyển hướng), xe A ã qua gần như hết phần ường và có vị trí nằm ngang. Xe tải B di chuyển cung oạn 20 lOMoARcPSD| 36207943
ường cung hướng i vượt quá tốc ộ 20km/h và tông phải xe tải A làm tài xế xe A chết tại chỗ. Cơ quan có thẩm quyền tiến
làm rõ hành vi của tài xế xe tải B và ưa ra xét xử.
a. Xác ịnh quan hệ pháp luật trong tình huống nêu trên và làm rõ sự kiện pháp lý -
Quan hệ pháp luật: hình sự o Chủ thể: B và cơ
quan nhà nước có thẩm quyền
o Khách thể: bảo vệ trật tự công cộng trong xã hội, quyền và tính mạng của người dân o Nội dung: quyền
và nghĩa vụ pháp lý của các bên ặt ra
 B: quyền bào chưa và tự bào chưa
 Cơ quan nhà nước: có thẩm quyền theo quy ịnh pháp luật ể xử lý vụ kiện
- Sự kiện pháp lý: tai nạn giao thông chết người
b. Hãy xác ịnh vi phạm pháp luật, loại vi phạm pháp luật. - Vi phạm pháp luật: hình sự o Khách quan:
 Hành vi trái pháp luật  Hậu quả
 Mối quan hệ nhân quả o Chủ quan: lỗi: vô ý quá tự tin o Khách thể o Chủ thể
c. Xác ịnh các hình thức thực hiện pháp luật
Hình thức thực hiện pháp luật: áp dụng pháp luật 21