Nhận định đúng / sai về học phần nhập môn luật học

Đề cương câu hỏi ôn tập học phần nhập môn luật học  bao gồm câu hỏi tự luận, câu hỏi đúng sai (có đáp án) giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần

lOMoARcPSD|36207943
TÀI LIỆU ÔN TẬP
HỌC PHẦN: NHẬP MÔN LUẬT HỌC
Phần 1: Nhận định Đúng/Sai
I
NHẬN ĐỊNH
ĐÚNG/SAI
GIẢI THÍCH
Bài
1
Nhà nước đầu tiên nhà nước
công xã nguyên thủy
SAI
Khi này vẫn chưa xuất hiện nhà
nước, tài sản công hữu chưa
có sự phân chia giai cấp.
Nhà nước ra đời chỉ nhằm mục
đích chăm lo cho người dân
SAI
Mục đích ra đời của nhà nước
không chỉ chăm lo cho nhân dân
còn thực hiện việc cai trị, phục
vụ tầng lên trên.
Theo quan điểm Mác - Lênin
nhà nước chỉ xuất hiện khi
hình thành giai cấp và đấu
tranh giai cấp
ĐÚNG
nhà nước chỉ hình thành khi
sự phân chia giai cấp và tư hữu.
Có con người sẽ có nhà nước
SAI
chế độ công nguyên thủy,
tuy con người nhưng vẫn chưa
có nhà nước.
Nhà nước bên cạnh việc trấn
áp, bảo vệ giai cấp thống trị
còn chăm lo cho người dân với
một tỉ lệ bằng nhau
SAI
trong hội, việc nhà chăm
nước chăm lo cho tất cả người dân
với một tỉ lệ bằng nhau điều
không thể đảm bảo được, vẫn có sự
ưu tiên đối với các giai cấp thống
trị.
Nhà nước chiếm hữu nô lệ chỉ
tính giai cấp không
tính xã hội
SAI
Vì tính giai cấp và tính xã hội luôn
song hành tồn tại
Nhà nước TBCN XHCN
tính giai cấp hội bằng
nhau
SAI
tính giai cấp và tính hội khó
thể đo đếm được giữa 2 chế độ
TBCN và XHCN
lOMoARcPSD|36207943
Nhà ớc tạo điều kiện tốt hơn
cho những đối ợng yếu thế
là bất bình đẳng
SAI
đó yếu tố công bằng hội,
nên không thể nói đó bất bình
đẳng.
Người không quốc tịch
người xấu vi phạm pháp
luật
SAI
Người không quốc tịch xuất phát
từ rất nhiều nguyên nhân, nhiều
trường hợp nhân không quốc
tịch là do sự khác biệt (mâu thuẫn)
về quy định pháp liên quan đến
việc hưởng mất quốc tịch giữa
các nước → Ta không đủ căn cứ để
xác định rằng họ luôn là người xấu
và vi phạm pháp luật.
Ngân sách Nnước chỉ bao
gồm thuế
SAI
Vì có tiền phạt, lệ phí,...
Quyền lực nhà nước phân chia
ra thành quyền lập pháp, hành
pháp pháp mt đặc
trưng cơ bản của NN
SAI
đó không nằm trong các đặc
trưng của nhà nước.
Nhà ớc đặc trưng ban
hành văn bản có hiệu lực pháp
cao nhất được gọi hiến
pháp
SAI
đó không phải đặc trưng
bản của nhà nước, đặc trưng cơ bản
của nhà nước là ban hành luật.
Liên bang liên minh hai
thuật ngữ đồng nhất
SAI
liên bang hệ thống pháp luật
từng bang, còn liên minh thì có chủ
quyền riêng từng nước, tính liên kết
của liên bang chặt chẽ hơn liên
minh
Bảo vệ t quốc một đặc
trưng của nhà nước
SAI
Vì bảo vệ tổ quốc thuộc chức năng
của nhà nước
NN theo chính thể quân chủ
thì quản lý sẽ phản dân chủ
SAI
Nhật Bản tuy nước quân chủ
nhưng vẫn bầu thủ tướng thể
hiện tính dân chủ.
lOMoARcPSD|36207943
Bài
2
Tất cả các quan nn đều do
QH thành lập
SAI
những quan nn do nhân
dân thành lập như HĐND
Tòa Án VKS hai quan
thực hiện chức năng xét xử
SAI
chỉ tòa án mới thực hiện chức
năng xét xử.
Cá nhân, tổ chức cũng mang
SAI
Vì chỉ có cơ quan Nhà nước mới
thẩm quyền
có thẩm quyền.
Tất cả thành viên chính phủ do
QH bầu
SAI
QH chỉ bầu thủ tướng chính phủ,
QH phê chuẩn các thành viên khác
của chính phủ như: Phó Thủ tướng,
Bộ trưởng, thtrưởng CQNB.dựa
trên cơ sở phê chuẩn đó CTN sẽ bổ
nhiệm.
Việc quyết định các thành viên
chính phủ thuộc thẩm quyền
tối cao của QH
ĐÚNG
Vì phải có sự phê chuẩn của QH
Bổ nhiệm bộ trưởng thực chất
là nghĩa vụ của CTN
ĐÚNG
Vì CTN có thể bổ nhiệm bộ
trưởng.
Thẩm quyền giải thích pháp
luật thuộc về UBTVQH
ĐÚNG
Lệnh cấm thuốc hại hay
lợi sao BYT cảnh báo:
“Hút thuốc gây ung thư
phổi” còn chính phủ lại cảnh
báo: “Hút thuốc thể y
ra ung thư phổi”
ĐÚNG
BYT muốn cảnh báo tác hại của
thuốc cho người dân, đó
trách nhiệm của BYT, còn chính
phủ ghi “có thể” tức là vừa có phần
cảnh báo đồng thời cũng không để
mặc hàng thuốc bị ảnh hưởng
nhiều mang lại nguồn thuế
cho chính phủ
lOMoARcPSD|36207943
Các VBQPPL do CP ban hành
là: Nghị quyết và nghị định
SAI
Vì chỉ có nghị định mới do CP ban
hành, Khoản 5 điều 4 luật ban
hành VBQPPL 2015 (SDBS
2020)
CP chỉ ban hành 01 loại
VBQPPL là nghị định
ĐÚNG
Đó là VBQPPL do CP độc lập ban
hành theo Khoản 5 điều 4 luật ban
hành VBQPPL 2015 (SDBS 2020)
Hình thức VBQPPL do Thủ
tướng ban hành gọi Quyết
định
ĐÚNG
Khoản 5 điều 4 luật ban hành
VBQPPL 2015 (SDBS 2020)
Phó TTCP không được quyền
ban hành VBQPPL
ĐÚNG
chỉ Thủ tướng mới quyền
ban hành VBQPPL, phó thủ tướng
trên cơ sở ủy quyền của TTCP mới
được ban hành (Khoản 5 điều 4
luật ban hành VBQPPL 2015
(SDBS 2020))
Thủ tướng CP (TTCP)
quyền cách chức CT UBND
các cấp
SAI
thủ tướng CP chỉ cách chức CT
UBND tỉnh
TTCP quyền đình chỉ
bãi bỏ các VBQPPL của
HĐND cấp tỉnh và UBND
cấp tỉnh
SAI
Vì TTCP chỉ có quyn đình chỉ đối
với văn bản trái pháp luật của
HĐND cấp tỉnh.
TANDTC có quyn ban hành
VBQPPL
SAI
Vì chỉ Hội đồng thẩm phán Tòa
án nhân dân tối cao mới quyền
ban hành VBQPPL Nghị quyết
(Theo khoản 7 điều 4 Luật
BHVBQPPL 2015 (SDBS 2020))
Chánh Án TANDTC mới
quyền ban hành (Khoản 8 điều 4)
lOMoARcPSD|36207943
Hệ thống TAND bao gồm:
TAND tối cao, TAND cấp
tỉnh, cấp huyn
SAI
Vì còn có TAND cấp cao
TAND tối cao không phải
một cấp xét xử
ĐÚNG
phải thẩm phúc thẩm
mới được coi là 1 cấp xét xử
Trình bày quan điểm: có quan
điểm cho rằng cần ngạch
thẩm phán dự bị, nghĩa
khi được CTN bổ nhiệm thẩm
phán thì phải trải qua thời gian
dự bị trước khi trở thành thẩm
phán chính thức. mà phải thực
hiện công việc mang tính chất
giúp việc cho thẩm phán chính
thức ít nhất
từ 1 - 2 năm
ĐÚNG
- Không cần đã gọi
thẩmphán thì tất cả các thẩm phán
đều phải có thẩm quyền như nhau -
Trước khi được bổ nhiệm thẩm
phán thì đã làm qua thư tòa án
→ có kinh nghiệm
- Thẩm phán do chủ tịch nước
bổnhiệm ai sẽ người a
ngạch dự bị → tập trung quyền lực
vào chánh án dẫn đến tiêu cực
CT UBND phải đại biểu của
HĐND trong mọi trường hợp
SAI
giữa nhiệm kỳ, nếu khuyết CT
UBND thì HĐND sẽ bầu 1 người
khác làm chủ tịch UBND (Người
đc bầu ko nhất thiết phải đại biểu
HĐND)
Đầu nhiệm kỳ, CT UBND
phải bắt buộc là đại biểu
HĐND
ĐÚNG
HĐND sẽ bầu CT UBND trong
số các đại biểu HĐND.
Bài
4
Một QPPL bắt buộc phải 03
bộ phận: giả định, quy
định, chế tài
SAI
một QPPL thể khuyết quy
định hoặc chế tài
QPPL do cơ quan và người có
thẩm quyền trung ương ban
hành luôn hiệu lực phạm
vi toàn quốc
SAI
những quan NN trung ương
vẫn có thể ban hành các văn bản có
QPPL chỉ có hiệu lực ở địa phương
lOMoARcPSD|36207943
Chỉ quan hành chính các
chức vụ trong quan hành
chính mới ban hành văn bản
chứa QPPL
SAI
Vì các cơ quan dân cử, cơ quan xét
xử, quan công tcũng thẩm
quyền ban hành VB chưa QPPL
quan dân cử nước ta gồm
Quốc hội, HĐND và UBND
SAI
UBND các thành viên được
bổ nhiệm từ HĐND và UBND là
cơ quan hành chính
Mọi nhân, tổ chức đều
quyền áp dụng pháp luật
SAI
chỉ quan nhà nước thẩm
quyền áp dụng pháp luật
Chấp hành QPPL chỉ mang
tính bắt buộc đối với cá nhân
SAI
tất cả các nhân, tổ chức đều
nghĩa vụ phải tuân thủ các QPPL
Bài
5
Người chưa đủ 14 tuổi không
thể tham gia vào quan hệ pháp
luật để trở thành chủ thể của
QHPL
SAI
QHPL c quan hệ hội
được pháp luật điều chỉnh, quan
hệ hội bao gồm tất cả các mối
quan hệ giữa người với người
người dưới 14 tuổi vẫn là người.
Thực hiện QPPL chỉ là việc
thực hiện các nghĩa vụ pháp
SAI
thực hiện QPPL còn bao gồm áp
dụng PL
Sự kiện xảy ra một ch khách
quan làm nảy sinh
SAI
Vì đây là sự biến pháp lý
QHPL gọi là hành vi pháp lý
Pháp luật trong NN hiện đại
không còn mang tính giai cấp
SAI
pháp luật do NN ban hành
NN luôn mang bản chất giai cấp vì
vậy PL luôn phải mang tính giai
cấp để bảo v giai cấp thống trị
trong xã hội
Bài
6
Chủ thể thực hiện hành vi trái
pháp luật thì đương nhiên
VPPL
SAI
chủ thể phải năng lực trách
nhiệm pháp thực hiện hành vi
lOMoARcPSD|36207943
Cá nhân thực hiện hành vi trái
pháp luật thì luôn bị truy cứu
trách nhiệm pháp lý
SAI
trái pháp luật mới vi phạm pháp
luật
Phần 2: Bài tập tình huống
Câu 1: Ông H là chủ doanh nghiệp cho thuê ô tô tự lái và ông P là người có nhu cầu
thuê xe ô tô; 2 bên thỏa thuận thuê xe ô tô hiệu BMW với giá 10tr/ ngày và thuê
trong 2 ngày. XÁC ĐỊNH CẤU THÀNH QHPL? (BÀI 5: QHPL)
Trả lời:
- Chủ thể: ông H; ông P.
- Nội dung:
+ Ông H: Quyền: Nhận tiền; NV: Giao xe.
+ Ông P: Quyền: Nhận xe; giao tiền.
- Khách thể:
+ Ông H: Quyền sở hữu 20tr.
+ Ông P: Quyền sử dụng xe trong 2 ngày.
Câu 2: Bà B kinh doanh hàng giả nên bị Cục trưởng cục quản lý thị trường xử phạt
35tr, cho rằng phạt như vậy là quá cao nên bà B khiếu nại và được người có thẩm
quyền giải quyết tuy nhiên người có thẩm quyền giữ nguyên mức phạt là 35tr, HÃY
XÁC ĐỊNH CÁC QHPL VÀ CẤU THÀNH QHPL.
Trả lời:
Cặp 1: Bà B và Cục trưởng
- Chủ thể: Bà B; Cục trưởng
- Nội dung:
+ Bà B: Quyền Buôn bán/ Quyền chứng minh mình không vi phạm; Nghĩa vụ: nộp phạt
35tr.
+ Cục trưởng: Quyền: đưa ra quyết định nộp phạt; Nghĩa vụ: Nhận tiền phạt.
- Khách thể:
+ Bà B: Vi phạm trật tự quản lý nhà nước.
+ Cục trưởng: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Cặp 2: Bà B và Người có thẩm quyền
- Chủ thể: Bà B; Người có thẩm quyền
- Nội dung:
+ Bà B: Quyền khiếu nại; Nghĩa vụ: cung cấp giấy tờ mang tính chất pháp lý. +
Người có thẩm quyền: Quyền: Yêu cầu giấy tờ mang tính chất pháp lý có liên quan;
Nghĩa vụ: giải quyết khiếu nại.
- Khách thể:
+ Bà B: Mong muốn được giảm phạt.
+ Người có thẩm quyn: Bảo vệ và thực hiện quyền con người.
lOMoARcPSD|36207943
Câu 3: Bà Lan đánh ghen bà Cindy do bà Cindy giựt chồng bà Lan, do đó bà Cindy
bị bà Lan tạt Acid gây thương tổn 10%, PHÂN TÍCH CẤU THÀNH HÀNH VI
VPPL? (BÀI 6: VPPL) Trả lời:
Bà Lan:
- Mặt khách quan:
+ Hành vi: Gây thương tổn
+ Hậu quả: Gây thương tích 10%
+ Mối quan hệ nhân quả: Do bà Lan tạt acid nên bà Cindy mới bị thương
- Mặt chủ quan:
+ Lỗi: Cố ý
+ Động cơ: Ghen tuông mù quán
+ Mục đích: trả thù
- Chủ thể: Bà Lan
- Khách thể bị xâm phạm: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng sức khỏe
Câu 4: Ông A lấy trộm lọ nước hoa Gucci trị giá 1tr990 750ml của ông B, PHÂN
TÍCH CẤU THÀNH HÀNH VI VPPL? (BÀI 6: VPPL)
Trả lời:
Ông A:
- Mặt khách quan:
+ Hành vi: Trộm cắp tài sản
+ Hậu quả: Ông B mất tài sản
+ Mối quan hệ nhân quả: Do Ông A lấy lọ nước hoa nên ông B mới mất lọ nước hoa
- Mặt chủ quan:
+ Lỗi: Cố ý
+ Động cơ: Tham Lam
+ Mục đích: Chiếm đoạt
- Chủ thể: Ông A
- Khách thể bị xâm phạm: Quyền sở hữu.
| 1/8

Preview text:

lOMoARcPSD| 36207943 TÀI LIỆU ÔN TẬP
HỌC PHẦN: NHẬP MÔN LUẬT HỌC
Phần 1: Nhận định Đúng/Sai NHẬN ĐỊNH ĐÚNG/SAI GIẢI THÍCH I Bài
Khi này vẫn chưa xuất hiện nhà 1
Nhà nước đầu tiên là nhà nước
nước, tài sản là công hữu và chưa công xã nguyên thủy SAI
có sự phân chia giai cấp.
Mục đích ra đời của nhà nước
Nhà nước ra đời chỉ nhằm mục
không chỉ chăm lo cho nhân dân
đích chăm lo cho người dân SAI
mà còn thực hiện việc cai trị, phục vụ tầng lên trên.
Theo quan điểm Mác - Lênin
nhà nước chỉ xuất hiện khi
Vì nhà nước chỉ hình thành khi có ĐÚNG
hình thành giai cấp và đấu
sự phân chia giai cấp và tư hữu. tranh giai cấp
Vì ở chế độ công xã nguyên thủy,
Có con người sẽ có nhà nước SAI
tuy có con người nhưng vẫn chưa có nhà nước.
Vì trong xã hội, việc nhà chăm
Nhà nước bên cạnh việc trấn
nước chăm lo cho tất cả người dân
áp, bảo vệ giai cấp thống trị
với một tỉ lệ bằng nhau là điều
còn chăm lo cho người dân với SAI
không thể đảm bảo được, vẫn có sự một tỉ lệ bằng nhau
ưu tiên đối với các giai cấp thống trị.
Nhà nước chiếm hữu nô lệ chỉ
Vì tính giai cấp và tính xã hội luôn
có tính giai cấp mà không có SAI song hành tồn tại tính xã hội
Nhà nước TBCN và XHCN có
Vì tính giai cấp và tính xã hội khó
tính giai cấp và xã hội bằng SAI
có thể đo đếm được giữa 2 chế độ nhau TBCN và XHCN lOMoARcPSD| 36207943
Nhà nước tạo điều kiện tốt hơn SAI
Vì đó là yếu tố công bằng xã hội,
cho những đối tượng yếu thế
nên không thể nói đó là bất bình là bất bình đẳng đẳng.
Người không có quốc tịch xuất phát
từ rất nhiều nguyên nhân, nhiều
trường hợp cá nhân không quốc
Người không quốc tịch là
tịch là do sự khác biệt (mâu thuẫn)
người xấu và vi phạm pháp SAI
về quy định pháp lý liên quan đến luật
việc hưởng và mất quốc tịch giữa
các nước → Ta không đủ căn cứ để
xác định rằng họ luôn là người xấu và vi phạm pháp luật.
Ngân sách Nhà nước chỉ bao gồm thuế SAI
Vì có tiền phạt, lệ phí,...
Quyền lực nhà nước phân chia
ra thành quyền lập pháp, hành
Vì đó không nằm trong các đặc
pháp và tư pháp là một đặc SAI trưng của nhà nước. trưng cơ bản của NN
Nhà nước có đặc trưng là ban
Vì đó không phải là đặc trưng cơ
hành văn bản có hiệu lực pháp
bản của nhà nước, đặc trưng cơ bản
lý cao nhất được gọi là hiến SAI
của nhà nước là ban hành luật. pháp
Vì liên bang có hệ thống pháp luật
từng bang, còn liên minh thì có chủ
Liên bang và liên minh là hai
quyền riêng từng nước, tính liên kết thuật ngữ đồng nhất SAI
của liên bang chặt chẽ hơn liên minh
Bảo vệ tổ quốc là một đặc
Vì bảo vệ tổ quốc thuộc chức năng trưng của nhà nước SAI của nhà nước
Nhật Bản tuy là nước quân chủ
NN theo chính thể quân chủ
nhưng vẫn có bầu thủ tướng thể
thì quản lý sẽ phản dân chủ SAI hiện tính dân chủ. lOMoARcPSD| 36207943
Bài Tất cả các cơ quan nn đều do
Vì có những cơ quan nn do nhân 2 QH thành lập SAI dân thành lập như HĐND
Tòa Án và VKS là hai cơ quan
Vì chỉ có tòa án mới thực hiện chức
thực hiện chức năng xét xử SAI năng xét xử.
Cá nhân, tổ chức cũng mang SAI
Vì chỉ có cơ quan Nhà nước mới thẩm quyền có thẩm quyền.
Vì QH chỉ bầu thủ tướng chính phủ,
QH phê chuẩn các thành viên khác
Tất cả thành viên chính phủ do
của chính phủ như: Phó Thủ tướng, QH bầu SAI
Bộ trưởng, thủ trưởng CQNB.dựa
trên cơ sở phê chuẩn đó CTN sẽ bổ nhiệm.
Việc quyết định các thành viên
chính phủ thuộc thẩm quyền ĐÚNG
Vì phải có sự phê chuẩn của QH tối cao của QH
Bổ nhiệm bộ trưởng thực chất
Vì CTN có thể bổ nhiệm bộ ĐÚNG là nghĩa vụ của CTN trưởng.
Thẩm quyền giải thích pháp ĐÚNG luật thuộc về UBTVQH
BYT muốn cảnh báo tác hại của
Lệnh cấm thuốc lá có hại hay
thuốc lá cho người dân, vì đó là
có lợi vì sao BYT cảnh báo:
trách nhiệm của BYT, còn chính
“Hút thuốc lá gây ung thư
phủ ghi “có thể” tức là vừa có phần ĐÚNG
phổi” còn chính phủ lại cảnh
cảnh báo đồng thời cũng không để
báo: “Hút thuốc lá có thể gây
mặc hàng thuốc lá bị ảnh hưởng ra ung thư phổi”
nhiều vì nó mang lại nguồn thuế cho chính phủ lOMoARcPSD| 36207943
Vì chỉ có nghị định mới do CP ban Các VBQPPL do CP ban hành
hành, Khoản 5 điều 4 luật ban
là: Nghị quyết và nghị định SAI
hành VBQPPL 2015 (SDBS 2020)
Đó là VBQPPL do CP độc lập ban CP chỉ ban hành 01 loại ĐÚNG VBQPPL là nghị định
hành theo Khoản 5 điều 4 luật ban
hành VBQPPL 2015 (SDBS 2020) Hình thức VBQPPL do Thủ
Khoản 5 điều 4 luật ban hành
tướng ban hành gọi là Quyết ĐÚNG định
VBQPPL 2015 (SDBS 2020)
Phó TTCP không được quyền ĐÚNG
Vì chỉ có Thủ tướng mới có quyền ban hành VBQPPL
ban hành VBQPPL, phó thủ tướng
trên cơ sở ủy quyền của TTCP mới
được ban hành (Khoản 5 điều 4
luật ban hành VBQPPL 2015
(SDBS 2020)) Thủ tướng CP (TTCP) có
Vì thủ tướng CP chỉ cách chức CT quyền cách chức CT UBND SAI UBND tỉnh các cấp
TTCP có quyền đình chỉ và
Vì TTCP chỉ có quyền đình chỉ đối bãi bỏ các VBQPPL của
với văn bản trái pháp luật của HĐND cấp tỉnh và UBND SAI cấp tỉnh HĐND cấp tỉnh.
Vì chỉ có Hội đồng thẩm phán Tòa
án nhân dân tối cao mới có quyền
ban hành VBQPPL là Nghị quyết TANDTC có quyền ban hành SAI
(Theo khoản 7 điều 4 Luật VBQPPL
BHVBQPPL 2015 (SDBS 2020))
Chánh Án TANDTC mới có
quyền ban hành (Khoản 8 điều 4)
lOMoARcPSD| 36207943 Hệ thống TAND bao gồm: TAND tối cao, TAND cấp SAI Vì còn có TAND cấp cao tỉnh, cấp huyện
TAND tối cao không phải là
Vì phải có sơ thẩm và phúc thẩm ĐÚNG một cấp xét xử
mới được coi là 1 cấp xét xử
Trình bày quan điểm: có quan -
Không cần vì đã gọi là
điểm cho rằng cần có ngạch
thẩmphán thì tất cả các thẩm phán
thẩm phán dự bị, có nghĩa là
đều phải có thẩm quyền như nhau -
khi được CTN bổ nhiệm thẩm
Trước khi được bổ nhiệm thẩm
phán thì phải trải qua thời gian
phán thì đã làm qua thư ký tòa án
dự bị trước khi trở thành thẩm ĐÚNG → có kinh nghiệm
phán chính thức. mà phải thực -
Thẩm phán do chủ tịch nước
hiện công việc mang tính chất
bổnhiệm → ai sẽ là người xóa
giúp việc cho thẩm phán chính thức ít nhất
ngạch dự bị → tập trung quyền lực từ 1
vào chánh án dẫn đến tiêu cực - 2 năm SAI
Vì giữa nhiệm kỳ, nếu khuyết CT
CT UBND phải là đại biểu của
UBND thì HĐND sẽ bầu 1 người
HĐND trong mọi trường hợp
khác làm chủ tịch UBND (Người
đc bầu ko nhất thiết phải là đại biểu HĐND) Đầu nhiệm kỳ, CT UBND
Vì HĐND sẽ bầu CT UBND trong
phải bắt buộc là đại biểu ĐÚNG HĐND
số các đại biểu HĐND.
Một QPPL bắt buộc phải có 03
Vì một QPPL có thể khuyết quy
bộ phận: giả định, quy SAI định, chế tài định hoặc chế tài Bài 4
QPPL do cơ quan và người có
Vì những cơ quan NN ở trung ương
thẩm quyền ở trung ương ban
vẫn có thể ban hành các văn bản có
hành luôn có hiệu lực ở phạm SAI
QPPL chỉ có hiệu lực ở địa phương vi toàn quốc lOMoARcPSD| 36207943
Chỉ cơ quan hành chính và các
Vì các cơ quan dân cử, cơ quan xét
chức vụ trong cơ quan hành
xử, cơ quan công tố cũng có thẩm
chính mới ban hành văn bản SAI
quyền ban hành VB chưa QPPL chứa QPPL
Cơ quan dân cử ở nước ta gồm
Vì UBND là các thành viên được
bổ nhiệm từ HĐND và UBND là Quốc hội, HĐND và UBND SAI cơ quan hành chính
Mọi cá nhân, tổ chức đều có
Vì chỉ có cơ quan nhà nước có thẩm
quyền áp dụng pháp luật SAI
quyền áp dụng pháp luật Chấp hành QPPL chỉ mang
Vì tất cả các cá nhân, tổ chức đều
tính bắt buộc đối với cá nhân SAI
có nghĩa vụ phải tuân thủ các QPPL Bài
Vì QHPL là các quan hệ xã hội 5
Người chưa đủ 14 tuổi không
được pháp luật điều chỉnh, mà quan
thể tham gia vào quan hệ pháp
hệ xã hội bao gồm tất cả các mối
luật để trở thành chủ thể của SAI
quan hệ giữa người với người và QHPL
người dưới 14 tuổi vẫn là người.
Thực hiện QPPL chỉ là việc
Vì thực hiện QPPL còn bao gồm áp
thực hiện các nghĩa vụ pháp SAI dụng PL lý
Sự kiện xảy ra một cách khách SAI
Vì đây là sự biến pháp lý quan làm nảy sinh
QHPL gọi là hành vi pháp lý
Vì pháp luật do NN ban hành mà
NN luôn mang bản chất giai cấp vì
Pháp luật trong NN hiện đại
vậy PL luôn phải mang tính giai
không còn mang tính giai cấp SAI
cấp để bảo vệ giai cấp thống trị trong xã hội
Chủ thể thực hiện hành vi trái Bài
Vì chủ thể phải có năng lực trách
pháp luật thì đương nhiên SAI 6
nhiệm pháp lý thực hiện hành vi VPPL lOMoARcPSD| 36207943
Cá nhân thực hiện hành vi trái
trái pháp luật mới vi phạm pháp
pháp luật thì luôn bị truy cứu SAI luật trách nhiệm pháp lý
Phần 2: Bài tập tình huống
Câu 1: Ông H là chủ doanh nghiệp cho thuê ô tô tự lái và ông P là người có nhu cầu
thuê xe ô tô; 2 bên thỏa thuận thuê xe ô tô hiệu BMW với giá 10tr/ ngày và thuê
trong 2 ngày. XÁC ĐỊNH CẤU THÀNH QHPL? (BÀI 5: QHPL) Trả lời:
- Chủ thể: ông H; ông P. - Nội dung:
+ Ông H: Quyền: Nhận tiền; NV: Giao xe.
+ Ông P: Quyền: Nhận xe; giao tiền. - Khách thể:
+ Ông H: Quyền sở hữu 20tr.
+ Ông P: Quyền sử dụng xe trong 2 ngày.
Câu 2: Bà B kinh doanh hàng giả nên bị Cục trưởng cục quản lý thị trường xử phạt
35tr, cho rằng phạt như vậy là quá cao nên bà B khiếu nại và được người có thẩm
quyền giải quyết tuy nhiên người có thẩm quyền giữ nguyên mức phạt là 35tr, HÃY

XÁC ĐỊNH CÁC QHPL VÀ CẤU THÀNH QHPL. Trả lời:
Cặp 1: Bà B và Cục trưởng
- Chủ thể: Bà B; Cục trưởng - Nội dung:
+ Bà B: Quyền Buôn bán/ Quyền chứng minh mình không vi phạm; Nghĩa vụ: nộp phạt 35tr.
+ Cục trưởng: Quyền: đưa ra quyết định nộp phạt; Nghĩa vụ: Nhận tiền phạt. - Khách thể:
+ Bà B: Vi phạm trật tự quản lý nhà nước.
+ Cục trưởng: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Cặp 2: Bà B và Người có thẩm quyền
- Chủ thể: Bà B; Người có thẩm quyền - Nội dung:
+ Bà B: Quyền khiếu nại; Nghĩa vụ: cung cấp giấy tờ mang tính chất pháp lý. +
Người có thẩm quyền: Quyền: Yêu cầu giấy tờ mang tính chất pháp lý có liên quan;
Nghĩa vụ: giải quyết khiếu nại. - Khách thể:
+ Bà B: Mong muốn được giảm phạt.
+ Người có thẩm quyền: Bảo vệ và thực hiện quyền con người. lOMoARcPSD| 36207943
Câu 3: Bà Lan đánh ghen bà Cindy do bà Cindy giựt chồng bà Lan, do đó bà Cindy
bị bà Lan tạt Acid gây thương tổn 10%, PHÂN TÍCH CẤU THÀNH HÀNH VI
VPPL? (BÀI 6: VPPL)
Trả lời: Bà Lan: - Mặt khách quan:
+ Hành vi: Gây thương tổn
+ Hậu quả: Gây thương tích 10%
+ Mối quan hệ nhân quả: Do bà Lan tạt acid nên bà Cindy mới bị thương - Mặt chủ quan: + Lỗi: Cố ý
+ Động cơ: Ghen tuông mù quán + Mục đích: trả thù - Chủ thể: Bà Lan
- Khách thể bị xâm phạm: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng sức khỏe
Câu 4: Ông A lấy trộm lọ nước hoa Gucci trị giá 1tr990 750ml của ông B, PHÂN
TÍCH CẤU THÀNH HÀNH VI VPPL? (BÀI 6: VPPL) Trả lời: Ông A: - Mặt khách quan:
+ Hành vi: Trộm cắp tài sản
+ Hậu quả: Ông B mất tài sản
+ Mối quan hệ nhân quả: Do Ông A lấy lọ nước hoa nên ông B mới mất lọ nước hoa - Mặt chủ quan: + Lỗi: Cố ý + Động cơ: Tham Lam
+ Mục đích: Chiếm đoạt - Chủ thể: Ông A
- Khách thể bị xâm phạm: Quyền sở hữu.