Đề cương ôn thi lý luận nhà nước và pháp luật

Đề cương ôn thi lý luận phần lý luận nhà nước và pháp luật  bao gồm tóm tắt kiến thức  giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần

lOMoARcPSD|36207943
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LÝ LUẬN
CHƯƠNG 1: Lý luận chung v nhà nưc I. Ngun gc
của nhà nước.
1. Quan điểm phi Mác-xít.
- Thuyết thn hc: NN là sn phm của thượng đế.
- Thuyết gia trưng: nhà nước là s phát trin tiếp tc quyn lc của người gia trưởng.
- Thuyết khế ước XH: NN kết qu ca 1 khế ước XH đưc kết gia những con người sng trong
trng thái t nhiên không có nhà nước. 2. Quan điểm ca ch nghĩa Mác - Lênin
Nguyên nhân:
S phân chia quyn lc: hi nguyên thu t chc th tc, b lc khi s ng thành viên
ngày càng nhiu, cn một người đứng đầu làm th lĩnh nắm quyn lc qun lý > tộc trưởng.
S phân hoá giai cp trong xã hội và nhà nưc xut hin:
- Chăn nuôi tách khỏi trng trt: chế độ tư hưu xut hin - xut hin nô l - hôn nhân 1 v 1
chng.
- Th công nghip tách khi nông nghip:l ngày càng nhiều, năng suất lao động tăng cao
> phân bit giàu nghèo > xut hin giai cp.
- Thương nghiệp xut hin: Xut hiện đng tin - nn cho vay nng lãi quyn hữu rung
đất; chế độ cm c > ca ci tích t, tp trung vào 1 s ít người - phân hoá ch , l
càng thêm sâu sc.
Quá trình hình thành nhà nưc: Sn xut phát trin —> Tư hữu xut hin > Phân hoá
giai cp —> Nhà nước ra đời.
Tiền đề:
Tiền đề kinh tế: chế độ tư hữu v tài sn.
Tiền đề xã hi: S phân hoá xã hi thành các giai cấp đối kháng và mâu thun gia các giai cp
ngày càng gay gt, và gay gắt đến mc không th điều hoà được na.
Quan điểm ca ch nghĩa Mác - Lênin v ngun gốc nhà nước:
NN và PL không phi nhng hiện tượng XH vĩnh cửu, bt biến mà chúng ny sinh t XH loài
người.
NN PL ch xut hin khi XH loài người đã phát triển đến một trình đ nht định s tiêu
vong khi những điu kin khách quan cho s tn ti ca nó mất đi.
VD: Nhà nước roma: S thúc đy ca các cuộc đu tranh gia gii bình dân gii quý tc th
tc La Mã.
II. Khái niệm nhà nước.
- Là mt t chc quyn lực đặc bit.
- Mt lớp người được tách ra t hi.
- Nhm t chc + qun lý xã hi > phc v li ích cho toàn xã hi.
- Li ích ca lực lượng cm quyn trong xã hi. III. Thuc tính của nhà nước.
- NN thiết lp quyn lc công cng —> độc quyn s dng sc mạnh cưỡng chế.
- NN phân chia dân cư thành các đơn v hành chính lãnh th > qun lý XH.
- NN có ch quyn quc gia: quyn quyết định ca NN trên lãnh th quc gia.
- NN ban hành pháp lut.
- NN thu thuế, phát hành tin > Ngun lc cho s tn ti của nhà nước. IV. Bn cht ca nhà
c.
lOMoARcPSD|36207943
- Tính giai cp:
NN là sn phm ca xã hi có giai cp.
NN là b máy trấn áp đặc bit ca giai cấp này đối vi giai cp khác. - Tính xã hi:
NN phi phc v nhng nhu cu mang tính cht công cho XH và bo v li ích chung ca XH.
V.Chức năng của nhà nước.
- Chức năng đối ni: Nhng mt hoạt động của nhà nưc trong ni b quc gia.
Chức năng kinh tế.
Chức năng xã hội.
Chức năng đảm bo s ổn định, an ninh chính tr.
Chức năng bảo v pháp lut.
- Chức năng đi ngoi: Quan h vi các quc gia, vùng lãnh th và dân tc và nhng ch th khác
trên thế gii.
Bo v t quc.
Thiết lp cng c phát trin quan h đối ngoi.
Tham gia bo v hòa bình và tiến b thế gii. - Hình thc thc hin chức năng nhà nưc:
Hình thc Cơ quan thực hin
Xây dng pháp lut Lp pháp
T chc thc hin pháp lut Hành pháp
Bo v pháp lut Tư pháp
- Thông qua các hoạt động giáo dc, thuyết phục, cưng chế hoc kếthp.
VI. Kiểu nhà nước.
- Đặc điểm:
Là tng th các du hiệu cơ bản đặc thù ca NN.
Th hin bn cht giai cp và những điều kin tn ti, phát trin ca NN.
Trong mt hình thái KT-XH nhất định.
- Các kiểu nhà nưc trong lch s.
Kiu NN ch ( nh thái KT-XH chiếm hu l ) Kiu NN phong kiến ( hình thái KT-XH
phong kiến ) Kiu NN tư sn ( hình thái KT-XH bản ch nghĩa ) Kiu NN hi ch nghĩa
( thời kì quá độ lên CNXH )
VII. Hình thc của nhà nước.
1. khái nim.
- Khái nim: ch thc t chc trình t thành lập các quan tối cao ca NN ng vi mi
quan h gia các cơ quan ấy.
2. Hình thc chính th.
- Chính thế quân ch:
Đặc điểm:
- Quyn lc NN tp trung toàn b hay mt phần trong tay người đứng đầu NN (vua)
- Quyn lực NN được chuyn giao theo nguyên tc tha kế.
Thành phn:
- Quân ch tuyt đối: không còn tn ti.
lOMoARcPSD|36207943
- Quân ch hn chế (quân ch đại ngh hay quân ch lp hiến): khong 40 quc gia vi 25 v
vua, n hoàng như Thụy Điển, Anh, Canada, B, Đan Mạch, Tây Ban Nha, Luxemburg, Nht
Bn, New Zealand,...
- Chính th cng hoà;
Khái nim: Là s cu to ca NN thành các đơn vị hành chính lãnh th và xác lp mi quan h
gia các cp chính quyền nhà nước vi nhau.
2 dạng cơ bản: - NN đơn nht.
- NN liên bang.
3. hình thc cu trúc lãnh th
Tiêu chí Nhà nước đơn Nhà nước liên
nht bang
Toàn vn lãnh th Hp thành t 2
Lãnh th hoc nhiu nhà
c thành viên.
Chung, ch có 1 Va có ch
Ch quyn ch th duy nht quyn quc gia có quyn
quyết nhà nước liên định nhng vn
bang va có ch đề đối nội và đối
quyn ca nhà ngoi của đất c
thành viên. nưc.
Mt quc tch 2 chế độ quc
Quc tch tch
H thống cơ quan 2 h thống H thng CQNN
quyn lc và quan nhà nước: qun lý chung, Bang Liên
thng nht t bang. trung ương đến địa phương.
Thng nht, 2 h thng:
H thng pháp lut chung. Bang và liên
bang
4. Chế độ chính tr.
- khái nim: Là tng th các phương pháp, thủ đon mà NN s dụng đ thc hin quyn lc NN
- Có 2 dạng cơ bản:
Chế độ dân ch: không tn ti trong một nhà nước độc tài (ví d: phát xít,...)
Chế độ phn (phi) dân ch.
CHƯƠNG 2: Bộ máy nhà nước Vit Nam I. Mt s khái
niệm cơ bản.
1. B máy nhà nước.
Khái nim: BMNN là mt h thống các cơ quan nhà nưc có mi liên h vi nhau nhm thc hin
chức năng quản lý xã hi và xác lp mt trt t XH nhất định.
2. Cơ quan nhà nước:
Khái nim: các cơ quan, tổ chức nhân danh NN đ hoạt động, s dng quyn lực nhà nước trong
hoạt động và thc hin hoạt động qun lý XH.
lOMoARcPSD|36207943
Yếu t cu thành CQNN: tính chất ( cơ quan o ?), chức ng (lĩnh vc hot động), Nhim v
quyn hn ( c th hoá chức năng ), cơ cấu t chc, hình thc hot động.
II. H thống nhà nước VN.
1. H thống các cơ quan NN.
Phân loi: xét v chc năng được chia thành 4 h thng
H thống cơ quan dân cử: Quc hội đối vi c c và HDND các cấp đối với địa phương.
- Thay mt nhân dân quyết định nhng vấn đề h trng ca quốc gia và địa phương theo quy
định ca PL.
- Giám sát hoạt động và vic thc thi PL của các CQNN theo quy định ca PL.
- Thc hin hoạt động qun lý XH mt cách gián tiếp.
H thống quan hành chính nhà c: Chính ph đối vi c c HDND, UBND c cp
đối với địa phương.
- Thc hin hoạt động hành chính NN.
- Thc hin hoạt động qun lý XH mt cách trc tiếp.
H thng TAND: gm TAND ti cao và TAND các cp.
- Nhân danh NN thc hin hoạt động xét sử, đưa ra phán quyết gii quyết các tranh chp PL.
- Thc hin hoạt động qun lý XH mt cách gián tiếp.
H thng VKSND: gm VKSND ti cao và VKSND các cp.
- Thc hin quyn công t.
- Kim sát các hoạt động vi phm PL.
- Thc hin hoạt động qun lý XH mt cách gián tiếp.
Ch tích nước không nm trong h thống cơ quan nhà nưc.
2. Mt s cơ quan nhà nước. A. Quc
Hi.
1. Tính cht ca quc hi
QH là cơ quan đại biu cao nht ca ND.
QH là cơ quan quyền lc NN cao nht. Nhiệm kì QH 5 năm 2.Chức năng:
Thc hin quyn lp hiến, lp pháp.
Giám sát tối cao đối các hoạt động ca NN.
Quyết định các vấn đề quan trng của đất nước.
3. Cu trúc QH
U ban thường v quc hi: quan thường trc của QH, điều phi kết ni hoạt động ca các
cơ quan QH.
Hội đồng dân tc, u bn ca QH: các quan chuyên môn của QH, giúp cho QH đưa ra các
quyết sách trong các lĩnh vc khác nhau.
U ban hoạt động thưng xuyên: gồm 9 cơ quan chuyên môn hoạt đng trong sut nhim kì:
u ban PL, pháp, kinh tế, tài chính - ngân sách, QP AN, VH-GD, c vấn đề XH, khoa hc - công
ngh - môi trường, đối ngoi.
U ban lâm thi: đưc thành lập trong các trường hp sau:
- Thm tra d án lut, d tho ngh quyết hoc các d án khác liên quan đến c quan QH.
- Điu tra v mt vấn đề cn làm rõ khi xét thy cn thiết.
Cơ quan trực thuc:
Ban công tác đại biu: ph trách hoạt động giúp đại biu quc hi.
Ban dân nguyn: Ph trách thu thp nguyn vng c tri c c.
Văn phòng quốc hi: T chc hoạt động hành chính, điu hành ca Qh.
lOMoARcPSD|36207943
Vin nghiên cu lp pháp: T chc hoạt động nghiên cu lp pháp. B. Ch tịch nước.
Khái nim: Ch tịch nước hay nguyên th quc gia mt chc danh truyn thng mang tính
biểu tượng trong t chc chính quyn các quc gia trên thế gii.
Ch tịch nước VN; là người đứng đầu NN, thay mặt nước CHXH CN VN v đi nội và đối ngoi,
do quc hi bu c, chu trách nhiệm và báo cáo công tác trước QH, nhiệm kì 5 năm chủ tích
c phải là đại biu QH.
Nhim v, quyn hn Ch tịch nước: quyn hn trong lĩnh vực lập pháp, pháp, t chc
chính phủ, khen thưng NN, quc tch và QP - AN. C. Chính ph.
1.Tính cht:
Là cơ quan hành chính cao nht.
Là cơ quan chấp hành ca quc hi.
2. Chức năng:
T chc thi hành hiến pháp và pháp luật trên các nghành và lĩnh vực trên c c(hành pháp)
Hoạch định chính sách quc gia, trình d án luật trước Qh, trình d án pháplệnh trước UBTVQH.
3. Cơ cấu t chc:
Thành phn:
Th ng: Do QH bu trong s đại biu QH do s đề ngh ca ch tch nước.
Phó th ng: Giúp vic cho th ng, làm NV theo s phân công ca th ng chu trách
nhiệm trước th ng v NV được phân công.
B trưởng và th trưởng cơ quan ngang bộ: t chc, thi hành và theo dõi vic thi hành PL liên
quan đến các ngành và lĩnh vực trên c c. Gm 22 b và cơ quan ngang b.
- 18 b đứng đầu là b trưởng.
- 4 quan ngang b đứng đu th trưởng: U ban dân tc, ngân ng nhà
c Việt Nam, văn phòng chính ph, thanh tra chính ph. - Ngoài ra 8 cơ quan trc
thuc. D. Toà án nhân dân.
1. Tính cht:
Là cơ quan thực hin quyn tư pháp.
Là cơ quan thực hin hoạt động xét x.
Xét x: là hoạt động đánh giá bản cht pháp lý ca v việc và đưa ra tính hợp pháp ca v
vic.
Đặc trưng của xét s:
1.Phm vi các tranh chp và vic khác có liên quan mà tòa án gii quyết là đa dạng nht.
1.Tòa án xét x theo trình t, th tc phc tp, cht ch thn trng: t tng hình s, dân
s, hành chính.
2.Các phán quyết ca toà án có tính chung thm.
2. Cơ cấu:
TAND ti cao: là cơ quan xét sử cao nht ca nước ta.
TAND cp cao > TAND cp tnh > TAND cp huyn
TA quân s trung ương > TA quân s quân khu và tương đương > TA quân s khu vc.
3. Nguyên tc t chc và hot động:
1.Vic xét x ca toà án do thm phán và hi thm thc hin.
3.Thm phán và hi thm xét x độc lp và ch tuân theo PL.
4.Toà án xét x công khai.
5.Tòa án xét x tp th và quyết định theo đa s.
6.Nguyên tc tranh tng trong xét x được đảm bo.
lOMoARcPSD|36207943
7.Chế độ xét x sơ thẩm, phúc thẩm được bo đảm.
8.Quyn bào cha ca b can, b cáo, quyn bo v li ích hp pháp của đương sự đưc bo
đảm.
E. Vin kim sát nhân dân. (kim tra và giám sát)
1. Tính cht:
Là cơ quan tư pháp.
2. Nhim v:
Bo v PL, bo v quyền con người, quyn công dân, chế độ XHCN, bo v li ích của nhà nước,
nhân, t chc, góp phn bảo đảm PL được chp hành nghiêm chnh và thng nht.
3. Chức năng:
Thc hin quyn công t.
Kim sát hoạt động tư pháp.
4. Cơ cấu:
VCSND ti cao: là cơ quan cao nht trong h thng VCS
VKSND cp cao > VKSND cp tnh > VKSND cp huyn.
VKS quân s trung ương > VKS quân s quân khu và tương đương > VKS quân s khu vc.
F. Chính quyền địa phương.
1. Cơ cấu:
Cp tnh: Tnh, thành ph trc thuộc trung ương. Cp huyn: Huyn,
th xã, qun, thành ph thuc tnh Cp xã: , th trn, phường. 2. Hi
đồng nhân dân Tính cht:
1.Cơ quan đại biu cho nhân dân địa phương.
9. quan quyn lc ca NN địa phương. Chc
năng:
1.Quyết định các vấn đ của địa phương do luật định.
10. Giám sát vic tuân theo hiến pháp và PL địa phương và thực hin ngh quyết ca HDND
3. U ban nhân dân:
Tính cht:
1.Cơ quan chấp hành ca HDND cùng cp.
11. Cơ quan hành chính NN ở địa phương. Chc năng:
1.T chc vic thi hành hiến pháp và PL địa phương.
12. Thc hin ngh quyết ca HDND.
13. Thc hin các nhim v do các cơ quan NN cp trên giao.
CHƯƠNG 3: Những vấn đề chung v pháp lut I. Hc thuyết v
pháp lut.
Trường phái nho gia:
Đại din: Khng T
Nhân trị, đức tr, l tr.
Tam cương, ngũ thường, tam tòng, t đức.
Trường phái pháp gia:
Đại din: Hàn Phi.
Tư tưởng cơ bản là dùng hình pháp để tr c.
Pháp tr là s tng hp giữa “pháp”, ”thế”, ”thut”. Trường phái pháp lut t nhiên:
lOMoARcPSD|36207943
Đại din: Socrates, Plato và Asitotle, Ciceron, John locke.
Nhng chun mực bản của đạo đc chính tr đưc bt ngun t bn cht ca s vt,
bn chất con ngưi.
Chúng mang tính ph quát, áp dng cho tt c mọi người vào mi thời điểm.
Chúng có th đưc nhn thc bi những phương tiện hợp lý thông thưng.
Trường phái pháp lut thc định
Đại din: Jeremy Bentham và John Austin.
Nhng quy tắc do nhà nưc ban hành và bảo đảm thc hiện để điu chnh các quan h xã hi
nhm thiết lp trt t xã hi.
Trường phái pháp lut Mác - Xít
Nhà nước và pháp lut.
- Cùng xut hin, tn ti, phát trin và tiêu vong.
- Là hiện tượng XH mang tính lch s.
- Là sn phm ca XH có giai cấp và đấu tranh giai cp.
- nhng tiền đề để hình thành: s tư hữu, giai cp đấu tranh giai cp. II. Khái
nim pháp lut
Khái nim: PL là h thng nhng quy tc x s chung, do nhà nước đt ra hoc tha nhn,
được NN đảm bo thc hin, và là nhân t điu chnh các QHXH theo mc đích, định hưng
ca NN. III. Đặc trưng cơ bản ca pháp lut
Tính quy phm ph biến:
Khuôn mu, mực thưc, nguyên tc, mô hình x s chung.
Điu chnh mt phm vi QHXH bt k.
Áp dng nhiu ln trong phm vi không gian và thi gian.
Tính được đảm bo thc hin bởi nhà nưc:
Bt k ai cũng phải tuân theo pháp lut.
NN dùng quyn lực NN đ áp dng các bin pháp chế tài, çưỡng chế.
Tính xác định v hình thc và tính h thng:
PL được th hin bng nhng hình thức xác định.
Ni dung phải được th hin bng ngôn ng pháp lý, c th, chính xác, ràng, một nghĩa
có kh năng áp dụng trc tiếp.
Mi liên hệ, tác động cht ch toàn h thng PL. IV. Vai trò ca pháp lut
sở đm bo an toàn XH bo v các giá tr trong XH. Điu tiết định ng s phát
trin QHXH Công c gii quyết tranh chp.
Bo v quyền con ngưi, dân chủ, bình đẳng, tiến b XH.
Giáo dc hành vi ca XH.
V. Hình thc pháp lut
1. khái nim: Là cách thc mà giai cp thng tr s dụng để nâng ý chí ca giai cp mình lên thành
PL.
2. Các dng hình thc pháp lut:
A) Hình thc bên trong ca PL ( hình thc cu trúc ):
Quy phm PL --> Chế định PL > Ngành lut > H thng PL.B) Hình thc bên ngoài ca PL (
ngun ca PL ):
Tp quán pháp:
Là hình thc NN tha nhn mt s tập quán đã lưu truyn trong XH.
lOMoARcPSD|36207943
Phù hp vi li ích ca giai cp thng tr, li ích ca XH.
Nâng lên thành nhng quy tc x s mang tính bt buc chung.
Được NN đảm bo thc hin.
Tin l pháp:
nh thc NN tha nhn nhng bn án, quyết định ca ch th thm quyn khi gii quyết
các v vic c th.
Ri lấy đó làm mẫu cho cách gii quyết đối vi các v việc khác tương tự xảy ra sau đó.
Văn bn quy phm pháp lut:
những văn bản do quan NN thm quyn ban hành theo trình t, th tc nhất định,
trong đó chứa đựng các quy tc x s chung, được áp dng nhiu lần trong đi sng XH.
Văn bn lut bao gm: Hiến pháp (quc hi) -> b lut (quc hi), lut (quc hi), ngh quyết
(Quc hi) -> pháp lnh, ngh quyết (UBTV quc hi), ngh quyết liên tch (UBTV quc hi
đoàn chủ tch)
Văn bản dưới lut: gm các n bản do các quan NN thm quyển ban hành dùng để
ng dn, thi hành, giải thích các quy định được nêu ti hiến pháp, b lut và lut.
VI. Mi quan h gia PL vi nhng hiện tượng XH khác.
1. Gia PL vi NN.
Đặc điểm:
Là nhng yếu t thuc kiến trúc thượng tng.
Cùng sinh ra và tn ti trong XH có giai cp.
Có mi quan h bin chứng, tác động qua li ln nhau.
Mi quan h:
PL tác động lên nhà nưc:
- PL là công c ch yếu nhất để NN qun lý XH.
- PL dùng để t chc thc hin quyn lc NN. - NN cũng phải tuân theo PL.
NN tác động lên PL:
- PL do nhà nưc ban hành hoc tha nhn.
- NN dùng quyn lc ca mình để đảm bảo cho PL được tôn trng và thc hin.
2. Gia PL và CT.
PL là mt trong nhng hình thc biu hin c th ca chính tr.
PL là s c th hoá đưng li chính tr ca giai cp cm quyn.
Đều phn ánh li ích ca các giai cp, tng lp trong XH, phn ánh các miquan h v kinh tế.
3. Gia PL và KT.
Đặc điểm:
KT gi vai trò quyết định đến PL.
PL và KT tác động qua li ln nhau.
PL có tính độc lập tương đối và có s tác động mnh m đến KT Mi quan h:
KT tác động lên PL:
- Các quan h HT là nguyên nhân trc tiếp dẫn đến s ra đời ca PL, quyết định ni dung, tính
chất và cơ cấu ca PL. - Khi KT thay đổi dn đến PL cũng thay đổi.
PL tác dng lên KT:
- Tích cực: thúc đẩy s phát trin kinh tế.
- Tiêu cc: Kìm hãm s phát trin ca kinh tế.
4. GIữa PL và Đạo đức.
lOMoARcPSD|36207943
Điu chnh đến các hành vi x s của con ngưi.
Đạo đức là quy phm bất thành văn dựa trên lương tâm và lẽ công bng,không mang tính quyn
lực, không mang tính cưỡng chế.
Đạo đức là môi trưng cho s phát sinh, tn ti và phát trin ca PL > Ýthức đạo đc cá nhân
là nhân t ảnh hưởng mnh m đến vic thc hin PL. PL là công c truyn bá, gi gìn đạo đức
> nhân rng toàn XH PL góp phn gi gìn, phát huy các giá tr đạo đức.
PL và đạo đức h tr và b sung cho nhau và có mi quan h l thuc vàonhau.
CHƯƠNG 4: Quy phạm pháp lut và h thng pháp lut I. Quy phm pháp
lut.
Quy phm: các quy tc x s th hin ý chí của con người, hướng dn x s dành cho các ch
th trong mt hoàn cnh nhất định, mang tính khuôn mu s dng nhiu lần trong đi sng
XH.
1. khái nim.
Khái nim:
Là mt loi quy phm xã hi.
Là đơn vị nh nht trong h thng PL.
Là hình thc th hin ca PL.
Mang đầy đủ đặc điểm và bn cht ca PL.
Đặc điểm ca QPPL:
Tính quy phm ph biến; quy tc x s mang tính bt buc chung.
QPPL là tiêu chuẩn để xác định gii hạn và đánh giá hành vi con ngưi.
NN là ch th đặt ra QPPL và đảm bo thc hin.
QPPL là công c diu chnh xã hi: cho phép - bt buc.
Có tính h thng.
2. Cu trúc ca QPPL. A) Gi
định:
Nêu lên tình huống ( đk, hoàn cnh ) có th xy ra trong thc tế:
ph biến, điển hình.
Cn ti s điu chnh, tác động ca PL.
ch th nào vào tình huống đó thì thể hin cách x s phù hp với quy địnhca PL
Phm vi tác dng ca QPPL Ai? -> cá
nhân, t chc.
Điu kin, hoàn cnh nào? -> v không gian, v thi gian, phi nh ph biến, điển hình cn s
điu chnh ca XH. B) Quy định:
Nêu lên cách x s buc ch th phi tuân theo khi vào tình huống đã nêutrong phn gi định
ca QPPL.
Mang tính mnh lnh, ch dn:
Cm.
Cho phép ( quyn ).
Buc phi thực hiên ( nghĩa vụ ) C) Chế tài:
Khái nim: Biện pháp cưỡng chế mang tính trng pht, mang tính d kiến, được NN áp dụng đối
vi ch th vi phm PL.
Các loi chế tài:
lOMoARcPSD|36207943
Chế tài hình s:
- Nghiêm khc nht.
- Áp dụng đối với người thc hin hành vi phm ti.
Chế tài hành chính:
- Áp dụng đối với người vi phm hành chính.
Chế tài k lut:
- Áp dụng đối vi cán b, công chc hoc với người lao dng.
Chế tài dân s:
- Áp dụng đối vi vi phm dân s.
- Mang tính đền bù, khc phc hu qu.
3. Nhng cách thc th hiện QPPL trong các điu lut. 1 QPPL có th trình
bày trong 1 điều lut.
Có th trình bày nhiều QPPL trong 1 điu lut.
Trt t các b phn ca QPPL có th b đảo ln.
Không nht thiết phải có đủ 3 b phn ca 1 QPPL trong 1 điu lutII. H thng pháp lut.
1. khái nim:
Quan đim 1: H thng PL là cu trúc bên trong ca PL, bao gm tng th các QPPL mi liên
h ni ti thng nht với nhau đưc phân thành các chế đnh pháp lut, các nghành lut
được quy định bi tính chất, cơ cấu các QHXH mà nó điu chình.
Quan điểm 2: h thng PL là tng th các QPPL có mi liên h ni ti thng nht với nhau, được
phân định thành các chế đnh PL các nghành luật được th hiện trong các n bản do nhà
c ban hành theo nhng trình t, th tc và hình thc nhất định.
2. H thng cu trúc:
Quy phm PL: là thành t nh nht ca h thng PL - Tế bào ca h thng PL.
Chế định PL: Bao gồm các QPPL đặc đim chung ging nhau nhm điều chnh mt nhóm QHXH
tương ứng.
Ngành lut: Bao gm h thng QPPL đặc tính chung đ điu chnh các QHXHng loi trong
một lĩnh vực nhất định của đời sng XH.
3. H thống văn bản QPPL:
A) khái nim;
Tng th các văn bản QPPL.
Có mi liên h cht ch vi nhau v ni dung và hiu lc pháp lý.
Văn bản QPPL c quyết đnh PL của quan nhà c thm quyn banhành, chứa đng
nhng quy tc s x cho tng mi QHXH nhất định và có hiu lc bt buc chung.
B) H thống văn bản QPPL Vit Nam.
Văn bản lut:
Khái nim: những văn bản do quc hi ban hành theo trình t th tục quy định trong hiến
pháp, có giá tr pháp lý cao nht.
Thành phn:
- Hiến pháp:
1.Là luật cơ bản, lut gc, luật “mẹ” của toàn b h thng PL.
14. Quy định bao quát mi vn đề bản nht của NN, XH, điu chnh những QHXH cơ
bn và quan trng nht.
15. Do cơ quan Quyền lc NN cao nht Quc Hi ban hành.
lOMoARcPSD|36207943
16. Có hiu lc Pháp lý cao nht: mọi văn bản PL khác phi phù hp, nếu không s b đình
ch, sửa đổi, bi bõ.
- Đạo Lut:
1.Là văn bản c th hoá hiến pháp.
17. Điu chnh 1 loi vấn đề, loi QHXH quan trng.
18. Do quc hi ban hành.
19. Hiu lc pháp lý cao ch sau hiến pháp.
- B lut:
1.Là văn bản lut.
20. tính tng quát, tng hợp hơn, phạm vi điu chnh bao quát 1 lĩnh vực QHXH quan
trng.
21. Gm 6 b lut: dân s - t tng dân s - hình s - t tng hình s lao động - hàng hi.
Văn bản dưới lut:
Dùng để ng dn, thi hành, giải thích các quy định được nêu ti hiến pháp, b lut và lut.
Do các cơ quan NN có thm quyn ban hành ( tr quc hi)
Có giá tr pháp lý tháp hơn văn bản lut, nhm quy định chi tiết hiến pháp và lut.
Được ban hành trên cơ sở văn bản lut và phù hp với văn bản lut.
4. Hiu lc của văn bản QPPL. A). Thi gian.
Thời điểm bắt đầu có hiu lc - 2 trường hp:
Được quy định tại văn bản đó.
Có th có hiu lc k t ngày thông qua hoc ký ban hành.
Thời điểm hết hiu lc:
Được quy định trong văn bản.
Đưc sủa đổi, b sung hoc thay thế bng văn bản QPPL mi.
B bãi bõ bng một văn bản ca CQNN có thm quyn.
Văn bản QPPL hết hiu lực thì văn bản QPPL quy định chi tiết thi hành đồng thi hết hiu lc.
Hiu lc hi t:
Đưc phép khi:
lOMoARcPSD|36207943
-
Để bảo đảm li ích chung ca xã hi, thc hin các quyn, li ích ca t chc, cá nhân.
- Được quy định văn bản của cơ quan trung ương
Không được phép khi:
- Quy định trách nhim pháp ký mới đi vi hành vi mà vào thời điểm thc hin
hành vi đo PL không quy đnh trách nhim pháp lý. - Quy định trách nhim pháp nng
hơn. B) Không gian.
Văn bản của các cơ quan NN trung ương có tác dụng trên c c.
Văn bản ca Hội đồng nhân dân, U ban nhân dân ch có tác dng tại địaphương.
C) Hiu lc v đối tượng điều chnh.
Đối tượng điu chnh ca văn bản là mi ch th trên mt lãnh th mà văn bản hiu lc hoc
mt nhóm ch th được xác định.
5. Áp dụng văn bản QPPL.
Áp dụng văn bản có hiu lc.
Da vào thời điểm xy ra quan h.
Hiu lc hi t.
Khi nhiều văn bản cùng điều chnh mt vấn đề thì:
Nguyên tc áp dụng văn bản có hiu lực pháp lý cao hơn.
Các văn bản do cùng cơ quan ban hành --> áp dụng vănv bn ban hành sau.
Gia pháp luật trong nước và điều ước quc tế —> ưu tiên áp dụng điều ước quc tế, tr hiến
pháp.
CHƯƠNG 5: Quan hệ pháp lut I. Khái nim
QHPL.
Khái nim: QHPL là các quy phm pháp luật điu chnh các mi quan h xã hi, biu hin thành
quyền và nghĩa vụ pháp lý c th của các bên được nhà nước đảm bo.
II. Đặc điểm ca QHPL. QHPL trước
hết phi là QHXH
QHPL là QHXH có tính ý chí ( đặc đim riêng )
QHPL là QHXH có cơ cấu ch th nhất định
Có ni dung là quyn và nghĩa vụ pháp lý ca ch th
QHPL được nhà nước đảm bo thc hiện ( đặc điểm riêng )III. Phân loi quan h pháp
lut.
Căn cứ vào đặc đim, tính cht ca QHXH được pháp luật điều chnh.
QHPL dân s.
QHPL hành chính.
QHPL hình s
Căn cứ vào tính cht ch th.
QHPL công pháp.
QHPL tư pháp.
IV. Thành phn ca quan h pháp lut.
lOMoARcPSD|36207943
-
1.Ch th ca QHPL
A) Khái nim: Ch th ca QHPL các nhân, t chức năng lực ch th, tham gia o QHPL
bng hành vi. B) Các loi ch th: Cá nhân:
Công dân:
Người mang quc tch của nước h đang sinh sống. - Người nước ngoài:
Người mang quc tch của nước khác với nước h đang sinh sống.
Năng lực ch th có nhng hn chế nhất định. - Người không quc tch:
Không có quc tch ca bt k quc gia nào.
Không có quyn công dân, không có s bo h ca bt k quc gia nào.
T chc:
- T chc là pháp nhân:
T chc phải đáp ứng 4 yêu cu luật định.
- T chức không có tư cách pháp nhân:
Không có đủ các điều kiện để tr thành pháp nhân.
- Nhà nước:
Ch th đặc bit.
Pháp nhân công quyn.
Điu kin xác lập tư cách pháp nhân;
Đưc thành lập theo quy định ca B lut này, lut khác có liên quan.
Có cơ cấu t chc.
Có tài sản độc lp vi ch th khác và t chu trách nhim bng tài sn ca mình.
Nhân danh mình tham gia QHPL một cách độc lp.
2. ng lực ch th ca ch th QHPL A) Năng lc pháp lut.
khái nim: Là kh năng của ch th có nhng quyền và nghĩa v pháp lý theo quy định ca pháp
lut.
Đặc Điểm:
1. Mt thuc tính chính tr pháp lý.
2. Dựa trên cơ sở quy định ca pháp lut.
3. Không mang tính bt biến.
4. Là tiền đề để thc hin quyn trên thc tế thông qua hành vi.
Thi gian pháp lý: ( thời đim bt đu - thời điểm kết thúc )
1.Đối vi cá nhân:
- Bắt đâu: khi cá nhân được sinh ra.
- kết thúc: khi cá nhân chết đi.
lOMoARcPSD|36207943
-
2.Đối vi t chc:
- Bắt đầu: khi t chức được thành lp.
Kết thúc: khi t chc chm dứt tư cách pháp lý. B) Năng
lc hành vi.
Khái nm: NLHV là kh năng thực tế ca ch th thc hiện năng lực pháp lut bng hành vi.
Đặc điểm:
1. Yếu t biến động.
5. Ph thuc vào tình trng và kh năng của ch th.
6. Chuyn hoá NLHV pháp lý c th.
Phạm vi đối tượng:
1.Đối vi cá nhân:
- Ph thuc vào:
độ tui
kh năng nhận thc
Tình trng sc kho, th lc.
- Chia thành các mức độ: (5) Năng lực
hành vi chưa đầy đủ.
Năng lực hành vi đầy đủ.
Hn chế năng lực hành vi.
Mất năng lực hành vi.
Người có khó khăn trong nhận thc, làm ch hành vi.
2.Đối vi t chc:
Phát sinh vào thời điểm thành lp.
Phát sinh vào thời điểm sau khi thành lập và đápng nhng yêu cu pháp lut quy định.
3. Ni dung ca QHPL.
Khái nim:
lOMoARcPSD|36207943
-
- Quyn pháp lý ca ch th: là kh năng xử s ca ch th trong những điều kiên c th
đưc pháp luật quy định.
- Nghĩa vụ pháp lý ca ch th: là cách x s bt buc ca ch th nhm đáp ứng vic thc
hin quyn ca ch th khác khi tham gia QHPL.
lOMoARcPSD|36207943
Đặc tích ca quyn pháp lý:
- Ch th có kh năng lựa chn nhng x s theo cách mà PL cho phép.
- Ch th có kh năng yêu cầu ch th bên kia thc hiện nghĩa vụ tương ứng để tôn trng
vic thc hin quyn ca mình.
- Ch th đưc yêu cầu cơ quan NN có thẩm quyn bo v quyn ca mình khi b ch th
bên kia vi phm.
Đặc tính của nghĩa v pháp lý:
- Ch th phi tiến hành mt s hành vi nhất định.
- Ch th phi t kim chế, không đưc thc hin mt s hành vi nhất định.
- Ch th phi chu TNPL khi không thc hin cách x s bt buộc mà PL đã quy định.
4. Khách th ca QHPL.
Khái nim: Là yếu t mà các ch th ớng đến, tác động đến khi tham gia mt QHPL.
Thành phn:
- Li ích vt cht: nhà cửa, phương tiện sinh hoạt …
- Li ích phi vt cht: ngh nghip, hc v, tên gọi …
- Nhu cu v hoạt động chính tr, xã hội …
5. S kin pháp lý.
Khái nim: là nhng s kin thc tế được quy đnh trong QPPL, khi chúng xy ra s phát sinh,
thay đổi hoc chm dt QHPL.
Phân loi:
A) Hành vi pháp lý.
1.Nhn din hành vi pháp lý:
- Là nhng s kin xảy ra dưới dng hành vi theo ý chí của con ngưi.
- Đưc PL d liu.
- Khi nó xảy ra làm phát sinh, thay đổi hoc chm dt QHPL
2.Phân loi:
- Hành vi hành động, hành vi không hành động.
- Hành vi hp pháp, hành vi bt hp pháp.
B) S biến pháp lý.
lOMoARcPSD|36207943
1.Nhn din s biến pháp lý:
- Là nhng hiện tưng t nhiên xy ra nm ngoài ý chí con người.
- Đã được nhà làm lut d kiến trong QPPL c th.
- Khi nó xy ra s m phát sinh, thay đi hay châm dt QHPL c th.
2.Vd: thiên tai, dch bnh, cái chết t nhiên ca con người…
CHƯƠNG 6: Vi phm pháp lut và trách nhim pháp I. Vi phm pháp lut.
1. Khái nim:
Là hành vi:
Nguy hi cho XH. Trái PL
Có li.
Do ch th có năng lực trách nhim pháp lý thc hin.
Xâm hi hoặc đe do xâm hi các quan h XH được PL bo v.
2. Cu thành VPPL:
A) Mt khách quan ca VPPL:
1.Khái nim:
Là nhng biu hin ra bên ngoài cua VPPL
2.Các yếu t cu thành: Hành vi
trái PL:
Thc hin hành vi PL cm.
S dng quyền vưt quá gii hn PL cho phép.
Không thc hin những nghĩa v PL bt buc phi làm. Hu qu:
Nhng thit hi xảy ra cho các QHXH được nhà nước bo v:
- Vt cht.
- Th cht.
- Tinh thn.
Không bt buc phi có trong mi VPPL.
Mi quan h nhân qu gia hành vi trái PL và hu qu nguy him cho xã hi:
Xét trong trường hp yếu t hu qu là yếu t bt buc trong cu thành VPPL.
Các điều kin phải xét đối vi quan h nhân qu:
- Hành vi trái PL là hu qu trc tiếp sinh ra hu qu.
- Hành vi trái PL phi chứa đựng kh năng thực tế làm phát sinh hu qu. B) Mt ch
quan ca VPPL:
1. Khái nim:
Là nhng hoạt động tâm lý bên trong và mức đ nhn thc ca ch th VPPL.
2. Các yếu t cu thành:
Li
Li c ý trc tiếp:
lOMoARcPSD|36207943
- trí: Nhn thc rõ hu qu nguy him cho XH do hành vi mình gây ra. - Ý chí: Mong mun
hu qu xy ra.
Li c ý gián tiếp:
- trí: Nhn thc rõ hu qu nguy hiểm cho XH do hành đng mình gây ra.
- Ý trí: Không mong muốn, nhưng bỏ mc cho hu qu xy ra.
Li vô ý vì quá t tin:
- trí: Nhn thức được hu qu nguy him cho xã hi có th xy ra do hành vi ca mình.
- Ý trí: Cho rng hu qu s không xy ra hoc có th ngăn ngừa đưc.
Li vô ý do cu th:
- trí: Do cu th, không nhn thức được hành vi ca mình có thy ra hu qu nguy
him, dù có th biết hoc buc phi biết.
- Ý chí: Không có ý chí v vic xy ra hu qu. Động cơ và mục đích
Động cơ là đông lực bên trong thúc đy ch th thc hin hành vi VPPL. - Không phi là
yếu t bt buc.
- thường được xem xét là tình tiết tăng nặng hoc gim nh trách nhim pháp lý.
Mục đích là kết qu trong ý thc ch quan mà ch th VPPL muốn đạt được khi thc hin
VPPL.
- Gn vi li c ý trc tiếp.
- Là yếu t bt buc trong mt s trường hp.
Ch th ca VPPL.
Khái nim: Là cá nhân, t chức có năng lực chu trách nhim Pháp lý và thc hin hành vi VPPL.
- Năng lực chịu TNPL được xác định da trên 2 tiêu chí:
1.Độ tui.
2.Kh năng nhận thức, điu khin hành vi.
Khách th.
Là mi quan h XH được NN bo v b ch th VPPL xâm hi hoc đe doạ xâm hi.
Tiêu chí quan trọng để c định mức độ tính nguy him ca hành vi.
Khách th gm nhiu loi:
- Độc lp , ch quyn, thng nht toàn vn lãnh th.
- Chế độ chính tr, chế độ kinh tế, nn văn hoá, quc phòng an ninh.
- Trt t an toàn xã hi.
- Quyn li ích hp pháp ca cá nhân, t chc.
3. Phân loi VPPL. A) VPPL
hình s.
Hành vi trái quy định ca b lut hình s.
Có li.
Do ch th có năng lực trách nhim hình s thc hin.
Xâm phm nhng quan h xã hi mà PLHS bo v.
B) VPPL hành chính.
Hành vi trái PL.
lOMoARcPSD|36207943
Có li.
Do cá nhân, t chức có năng lực trách nhim hành chính thc hin.
Xâm phm trt t nhà nước, xã hi, các quy tc quản lý NN,… mà không phi là ti phm.
C) VPPL dân s.
Hành vi trái PL.
Có li.
Do ch th có năng lực chu trách nhim dân s thc hin.
Xâm phm các quan h tài sn, quan h nhân thân.
Vi phm khi thc hiện không đúng, không đủ hoc không thc hiện nghĩa v ca h trong mt quan
h PL dân s c th. D) VPPL k lut NN.
Hành vi trái PL.
Có li.
Do ch th có năng lực chu trách nhim pháp lý thc hin.
Xâm phm các quan h đưc xác lp trong ni b quan, t chc thuc phm vi qun nhà
c.
4. Mt s trường hợp đặc bit. A) Tình thế
cp thiết.
Tình thế của người mun tránh một nguy đang thực tế đe doạ li ích ca NN, ca t chc,
quyn, lợi ích chính đáng của mình hoc của người khác.
Mà không còn cách nào khác.
Phi gây mt thit hi nh hơn thiệt hi cn ngn nga. B) S kin bt
ng.
Người thc hin hành vi gây hu qu nguy hại cho XH trong trường hp không th thấy trước hoc
không buc phi thấy trước hu qu của hành vi đó.
Đây là trường hp gây ra hu qu thit hại cho XH nhưng người có hành vi
gây ra hu qu thit hại đó không có li.
Vic ch th đã không thấy trước được hu qu nguy him cho XH mà hành vi của mình đã gây ra
là do khách quan. C) Phòng v chính đáng.
Hành vi của người bo v quyn hoc lợi ích chính đáng của mình, của người khác hoc li ích
ca NN, của cơ quan ca t chc.
Chng tr li mt cách cn thiết người đang có hành vi xâm phm ca li ích nói trên.
II. Trách nhim pháp lý.
A) khái nim.
lOMoARcPSD|36207943
Là hu qu bt li do NN áp dụng đối vi ch th VPPL.
Theo đó chủ th VPPL phi gánh chu nhng biện pháp ng chế được quy định chế tài c
QPPL. B) Đặc đim ca TNPL.
Cơ sở ca TNPL là VPPL.
TNPL là s lên án của NN và XH đi vi ch th VPPL, là s phn ng ca NN đối vi hành vi VPPL.
TNPL liên quan mt thiết với cưỡng chế NN, được NN đảm bo thc hin.
sở pháp lý ca vic truy cu TNPL quyết định có hiu lc ca CQNN có thm quyn.( CQ qun
lý NN, toà án ) C) Các loi TNPL.
Vi phm hình s > Trách nhim hình s.
Vi phm hành chính > trách nhim hành chính.
Vi phm dân s > trách nhim dân s.
Vi phm k lut NN > Trách nhim k lut NN.
| 1/20

Preview text:

lOMoARcPSD| 36207943
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LÝ LUẬN
CHƯƠNG 1: Lý luận chung về nhà nước I. Nguồn gốc của nhà nước.
1. Quan điểm phi Mác-xít.
- Thuyết thần học: NN là sản phẩm của thượng đế.
- Thuyết gia trưởng: nhà nước là sự phát triển tiếp tục quyền lực của người gia trưởng.
- Thuyết khế ước XH: NN là kết quả của 1 khế ước XH được kí kết giữa những con người sống trong
trạng thái tự nhiên không có nhà nước. 2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin Nguyên nhân:
Sự phân chia quyền lực: xã hội nguyên thuỷ và tổ chức thị tộc, bộ lạc khi số lượng thành viên
ngày càng nhiều, cần một người đứng đầu làm thủ lĩnh nắm quyền lực quản lý —> tộc trưởng.
Sự phân hoá giai cấp trong xã hội và nhà nước xuất hiện:
- Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt: chế độ tư hưu xuất hiện - xuất hiện nô lệ - hôn nhân 1 vợ 1 chồng.
- Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp: Nô lệ ngày càng nhiều, năng suất lao động tăng cao
—> phân biệt giàu nghèo —> xuất hiện giai cấp.
- Thương nghiệp xuất hiện: Xuất hiện đồng tiền - nạn cho vay nặng lãi quyền tư hữu ruộng
đất; chế độ cầm cố —> của cải tích tụ, tập trung vào 1 số ít người - phân hoá chủ nô, nô lệ càng thêm sâu sắc.
Quá trình hình thành nhà nước: Sản xuất phát triển —> Tư hữu xuất hiện —> Phân hoá
giai cấp —> Nhà nước ra đời. Tiền đề:
Tiền đề kinh tế: chế độ tư hữu về tài sản.
Tiền đề xã hội: Sự phân hoá xã hội thành các giai cấp đối kháng và mâu thuẫn giữa các giai cấp
ngày càng gay gắt, và gay gắt đến mức không thể điều hoà được nữa.
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về nguồn gốc nhà nước:
NN và PL không phải là những hiện tượng XH vĩnh cửu, bất biến mà chúng nảy sinh từ XH loài người.
NN và PL chỉ xuất hiện khi XH loài người đã phát triển đến một trình độ nhất định và sẽ tiêu
vong khi những điều kiện khách quan cho sự tồn tại của nó mất đi.
VD: Nhà nước roma: Sự thúc đẩy của các cuộc đấu tranh giữa giới bình dân và giới quý tộc thị tộc La Mã.
II. Khái niệm nhà nước.
- Là một tổ chức quyền lực đặc biệt.
- Một lớp người được tách ra từ xã hội.
- Nhằm tổ chức + quản lý xã hội —> phục vụ lợi ích cho toàn xã hội.
- Lợi ích của lực lượng cầm quyền trong xã hội. III. Thuộc tính của nhà nước.
- NN thiết lập quyền lực công cộng —> độc quyền sử dụng sức mạnh cưỡng chế.
- NN phân chia dân cư thành các đơn vị hành chính lãnh thổ —> quản lý XH.
- NN có chủ quyền quốc gia: quyền quyết định của NN trên lãnh thổ quốc gia.
- NN ban hành pháp luật.
- NN thu thuế, phát hành tiền —> Nguồn lực cho sự tồn tại của nhà nước. IV. Bản chất của nhà nước. lOMoARcPSD| 36207943 - Tính giai cấp:
NN là sản phẩm của xã hội có giai cấp.
NN là bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác. - Tính xã hội:
NN phải phục vụ những nhu cầu mang tính chất công cho XH và bảo vệ lợi ích chung của XH.
V.Chức năng của nhà nước.
- Chức năng đối nội: Những mặt hoạt động của nhà nước trong nội bộ quốc gia.
Chức năng kinh tế.
Chức năng xã hội.
Chức năng đảm bảo sự ổn định, an ninh chính trị.
Chức năng bảo vệ pháp luật.
- Chức năng đối ngoại: Quan hệ với các quốc gia, vùng lãnh thổ và dân tộc và những chủ thể khác trên thế giới.
Bảo vệ tổ quốc.
Thiết lập củng cố phát triển quan hệ đối ngoại.
Tham gia bảo vệ hòa bình và tiến bộ thế giới. - Hình thức thực hiện chức năng nhà nước: ❖Hình thức ❖Cơ quan thực hiện
Xây dựng pháp luật • Lập pháp
Tổ chức thực hiện pháp luật • Hành pháp
Bảo vệ pháp luật • Tư pháp
- Thông qua các hoạt động giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế hoặc kếthợp.
VI. Kiểu nhà nước. - Đặc điểm:
Là tổng thể các dấu hiệu cơ bản đặc thù của NN.
Thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại, phát triển của NN.
Trong một hình thái KT-XH nhất định.
- Các kiểu nhà nước trong lịch sử.
Kiểu NN chủ nô ( hình thái KT-XH chiếm hữu nô lệ ) Kiểu NN phong kiến ( hình thái KT-XH
phong kiến ) Kiểu NN tư sản ( hình thái KT-XH tư bản chủ nghĩa ) Kiểu NN xã hội chủ nghĩa
( thời kì quá độ lên CNXH )
VII. Hình thức của nhà nước. 1. khái niệm.
- Khái niệm: Là cách thức tổ chức và trình tự thành lập các cơ quan tối cao của NN cùng với mối
quan hệ giữa các cơ quan ấy. 2. Hình thức chính thể.
- Chính thế quân chủ:
Đặc điểm:
- Quyền lực NN tập trung toàn bộ hay một phần trong tay người đứng đầu NN (vua)
- Quyền lực NN được chuyển giao theo nguyên tắc thừa kế.
Thành phần:
- Quân chủ tuyệt đối: không còn tồn tại. lOMoARcPSD| 36207943
- Quân chủ hạn chế (quân chủ đại nghị hay quân chủ lập hiến): khoảng 40 quốc gia với 25 vị
vua, nữ hoàng như Thụy Điển, Anh, Canada, Bỉ, Đan Mạch, Tây Ban Nha, Luxemburg, Nhật Bản, New Zealand,...
- Chính thể cộng hoà;
Khái niệm: Là sự cấu tạo của NN thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và xác lập mối quan hệ
giữa các cấp chính quyền nhà nước với nhau.
2 dạng cơ bản: - NN đơn nhất.
- NN liên bang.
3. hình thức cấu trúc lãnh thổ Tiêu chí Nhà nước đơn Nhà nước liên nhất bang
• Toàn vẹn lãnh thổ • Hợp thành từ 2 Lãnh thổ hoặc nhiều nhà nước thành viên. ❖ • Chung, chỉ có 1 • Vừa có chủ Chủ quyền
chủ thể duy nhất quyền quốc gia có quyền quyết
nhà nước liên định những vấn
bang vừa có chủ đề đối nội và đối
quyền của nhà ngoại của đất nước thành viên. nước. ❖ • Một quốc tịch • 2 chế độ quốc Quốc tịch tịch ❖
• Hệ thống cơ quan • Có 2 hệ thống cơ Hệ thống CQNN
quyền lực và quan nhà nước: quản lý chung, Bang và Liên
thống nhất từ bang. trung ương đến địa phương. ❖
• Thống nhất, • 2 hệ thống:
Hệ thống pháp luật chung. Bang và liên bang 4. Chế độ chính trị.
- khái niệm: Là tổng thể các phương pháp, thủ đoạn mà NN sử dụng để thực hiện quyền lực NN
- Có 2 dạng cơ bản:
• Chế độ dân chủ: không tồn tại trong một nhà nước độc tài (ví dụ: phát xít,...)
• Chế độ phản (phi) dân chủ.
CHƯƠNG 2: Bộ máy nhà nước Việt Nam I. Một số khái niệm cơ bản.
1. Bộ máy nhà nước.
Khái niệm: BMNN là một hệ thống các cơ quan nhà nước có mối liên hệ với nhau nhằm thực hiện
chức năng quản lý xã hội và xác lập một trật tự XH nhất định.
2. Cơ quan nhà nước:
Khái niệm: là các cơ quan, tổ chức nhân danh NN để hoạt động, sử dụng quyền lực nhà nước trong
hoạt động và thực hiện hoạt động quản lý XH. lOMoARcPSD| 36207943
Yếu tố cấu thành CQNN: tính chất ( cơ quan nào ?), chức năng (lĩnh vực hoạt động), Nhiệm vụ
quyền hạn ( cụ thể hoá chức năng ), cơ cấu tổ chức, hình thức hoạt động.
II. Hệ thống nhà nước VN.
1. Hệ thống các cơ quan NN.
Phân loại: xét về chức năng được chia thành 4 hệ thống
Hệ thống cơ quan dân cử: Quốc hội đối với cả nước và HDND các cấp đối với địa phương.
- Thay mặt nhân dân quyết định những vấn đề hệ trọng của quốc gia và địa phương theo quy định của PL.
- Giám sát hoạt động và việc thực thi PL của các CQNN theo quy định của PL.
- Thực hiện hoạt động quản lý XH một cách gián tiếp.
Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước: Chính phủ đối với cả nước và HDND, UBND các cấp đối với địa phương.
- Thực hiện hoạt động hành chính NN.
- Thực hiện hoạt động quản lý XH một cách trực tiếp.
Hệ thống TAND: gồm TAND tối cao và TAND các cấp.
- Nhân danh NN thực hiện hoạt động xét sử, đưa ra phán quyết giải quyết các tranh chấp PL.
- Thực hiện hoạt động quản lý XH một cách gián tiếp.
Hệ thống VKSND: gồm VKSND tối cao và VKSND các cấp.
- Thực hiện quyền công tố.
- Kiểm sát các hoạt động vi phạm PL.
- Thực hiện hoạt động quản lý XH một cách gián tiếp.
Chủ tích nước không nằm trong hệ thống cơ quan nhà nước.
2. Một số cơ quan nhà nước. A. Quốc Hội.
1. Tính chất của quốc hội
❖ QH là cơ quan đại biểu cao nhất của ND.
❖ QH là cơ quan quyền lực NN cao nhất.❖ Nhiệm kì QH 5 năm 2.Chức năng:
❖ Thực hiện quyền lập hiến, lập pháp.
❖ Giám sát tối cao đối các hoạt động của NN.
❖ Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước. 3. Cấu trúc QH
Uỷ ban thường vụ quốc hội: là cơ quan thường trực của QH, điều phối kết nối hoạt động của các cơ quan QH.
Hội đồng dân tộc, uỷ bản của QH: Là các cơ quan chuyên môn của QH, giúp cho QH đưa ra các
quyết sách trong các lĩnh vực khác nhau.
Uỷ ban hoạt động thường xuyên: gồm 9 cơ quan chuyên môn hoạt động trong suốt nhiệm kì:
uỷ ban PL, tư pháp, kinh tế, tài chính - ngân sách, QP AN, VH-GD, các vấn đề XH, khoa học - công
nghệ - môi trường, đối ngoại.
Uỷ ban lâm thời: được thành lập trong các trường hợp sau:
- Thẩm tra dự án luật, dự thảo nghị quyết hoặc các dự án khác liên quan đến các cơ quan QH.
- Điều tra về một vấn đề cần làm rõ khi xét thấy cần thiết.
Cơ quan trực thuộc:
Ban công tác đại biểu: phụ trách hoạt động giúp đại biểu quốc hội.
Ban dân nguyện: Phụ trách thu thập nguyện vọng cử tri cả nước.
Văn phòng quốc hội: Tổ chức hoạt động hành chính, điều hành của Qh. lOMoARcPSD| 36207943
Viện nghiên cứu lập pháp: Tổ chức hoạt động nghiên cứu lập pháp. B. Chủ tịch nước.
Khái niệm: Chủ tịch nước hay nguyên thủ quốc gia là một chức danh truyền thống mang tính
biểu tượng trong tổ chức chính quyền các quốc gia trên thế giới.
Chủ tịch nước VN; là người đứng đầu NN, thay mặt nước CHXH CN VN về đối nội và đối ngoại,
do quốc hội bầu cử, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước QH, nhiệm kì 5 năm và chủ tích
nước phải là đại biểu QH.
Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước: có quyền hạn trong lĩnh vực lập pháp, tư pháp, tổ chức
chính phủ, khen thưởng NN, quốc tịch và QP - AN. C. Chính phủ. 1.Tính chất:
Là cơ quan hành chính cao nhất.
Là cơ quan chấp hành của quốc hội. 2. Chức năng:
Tổ chức thi hành hiến pháp và pháp luật trên các nghành và lĩnh vực trên cả nước(hành pháp)
Hoạch định chính sách quốc gia, trình dự án luật trước Qh, trình dự án pháplệnh trước UBTVQH.
3. Cơ cấu tổ chức: Thành phần:
Thủ tướng: Do QH bầu trong số đại biểu QH do sự đề nghị của chủ tịch nước.
Phó thủ tướng: Giúp việc cho thủ tướng, làm NV theo sự phân công của thủ tướng và chịu trách
nhiệm trước thủ tướng về NV được phân công.
Bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ: tổ chức, thi hành và theo dõi việc thi hành PL liên
quan đến các ngành và lĩnh vực trên cả nước. Gồm 22 bộ và cơ quan ngang bộ. -
18 bộ đứng đầu là bộ trưởng. -
4 cơ quan ngang bộ đứng đầu là thủ trưởng: Uỷ ban dân tộc, ngân hàng nhà
nước Việt Nam, văn phòng chính phủ, thanh tra chính phủ. - Ngoài ra có 8 cơ quan trực
thuộc. D. Toà án nhân dân. 1. Tính chất:
Là cơ quan thực hiện quyền tư pháp.
Là cơ quan thực hiện hoạt động xét xử.
Xét xử: là hoạt động đánh giá bản chất pháp lý của vụ việc và đưa ra tính hợp pháp của vụ việc.
Đặc trưng của xét sử:
1.Phạm vi các tranh chấp và việc khác có liên quan mà tòa án giải quyết là đa dạng nhất.
1.Tòa án xét xử theo trình tự, thủ tục phức tạp, chặt chẽ và thận trọng: tố tụng hình sự, dân sự, hành chính.
2.Các phán quyết của toà án có tính chung thẩm. 2. Cơ cấu:
TAND tối cao: là cơ quan xét sử cao nhất của nước ta.
TAND cấp cao > TAND cấp tỉnh > TAND cấp huyện
TA quân sự trung ương > TA quân sự quân khu và tương đương > TA quân sự khu vực.
3. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động:
1.Việc xét xử của toà án do thẩm phán và hội thẩm thực hiện.
3.Thẩm phán và hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo PL.
4.Toà án xét xử công khai.
5.Tòa án xét xử tập thể và quyết định theo đa số.
6.Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được đảm bảo. lOMoARcPSD| 36207943
7.Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm.
8.Quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của đương sự được bảo đảm.
E. Viện kiểm sát nhân dân. (kiểm tra và giám sát) 1. Tính chất:
Là cơ quan tư pháp. 2. Nhiệm vụ:
❖ Bảo vệ PL, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích của nhà nước, cá
nhân, tổ chức, góp phần bảo đảm PL được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. 3. Chức năng:
Thực hiện quyền công tố.
Kiểm sát hoạt động tư pháp. 4. Cơ cấu:
VCSND tối cao: là cơ quan cao nhất trong hệ thống VCS
VKSND cấp cao > VKSND cấp tỉnh > VKSND cấp huyện.
VKS quân sự trung ương > VKS quân sự quân khu và tương đương > VKS quân sự khu vực.
F. Chính quyền địa phương. 1. Cơ cấu:
Cấp tỉnh: Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. ❖ Cấp huyện: Huyện,
thị xã, quận, thành phố thuộc tỉnh ❖Cấp xã: Xã, thị trấn, phường. 2. Hội
đồng nhân dân
Tính chất:
1.Cơ quan đại biểu cho nhân dân ở địa phương.
9.Cơ quan quyền lực của NN ở địa phương. ❖ Chức năng:
1.Quyết định các vấn đề của địa phương do luật định.
10. Giám sát việc tuân theo hiến pháp và PL ở địa phương và thực hiện nghị quyết của HDND
3. Uỷ ban nhân dân:Tính chất:
1.Cơ quan chấp hành của HDND cùng cấp. 11.
Cơ quan hành chính NN ở địa phương. ❖ Chức năng:
1.Tổ chức việc thi hành hiến pháp và PL ở địa phương. 12.
Thực hiện nghị quyết của HDND. 13.
Thực hiện các nhiệm vụ do các cơ quan NN cấp trên giao.
CHƯƠNG 3: Những vấn đề chung về pháp luật I. Học thuyết về pháp luật.
Trường phái nho gia:
Đại diện: Khổng Tử
Nhân trị, đức trị, lễ trị.
Tam cương, ngũ thường, tam tòng, tứ đức.
Trường phái pháp gia:
Đại diện: Hàn Phi.
Tư tưởng cơ bản là dùng hình pháp để trị nước.
Pháp trị là sự tổng hợp giữa “pháp”, ”thế”, ”thuật”. ❖ Trường phái pháp luật tự nhiên: lOMoARcPSD| 36207943
Đại diện: Socrates, Plato và Asitotle, Ciceron, John locke.
Những chuẩn mực cơ bản của đạo đức và chính trị được bắt nguồn từ bản chất của sự vật, bản chất con người.
Chúng mang tính phổ quát, áp dụng cho tất cả mọi người vào mọi thời điểm.
Chúng có thể được nhận thức bởi những phương tiện hợp lý thông thường.
Trường phái pháp luật thực định
Đại diện: Jeremy Bentham và John Austin.
Những quy tắc do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội
nhằm thiết lập trật tự xã hội.
Trường phái pháp luật Mác - Xít
Nhà nước và pháp luật.
- Cùng xuất hiện, tồn tại, phát triển và tiêu vong.
- Là hiện tượng XH mang tính lịch sử.
- Là sản phẩm của XH có giai cấp và đấu tranh giai cấp.
- Có những tiền đề để hình thành: sự tư hữu, giai cấp và đấu tranh giai cấp. II. Khái niệm pháp luật
Khái niệm: PL là hệ thống những quy tắc xử sự chung, do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận,
được NN đảm bảo thực hiện, và là nhân tố điều chỉnh các QHXH theo mục đích, định hướng
của NN. III. Đặc trưng cơ bản của pháp luật
Tính quy phạm phổ biến:
Khuôn mẫu, mực thước, nguyên tắc, mô hình xử sự chung.
Điều chỉnh một phạm vi QHXH bất kỳ.
Áp dụng nhiều lần trong phạm vi không gian và thời gian.
Tính được đảm bảo thực hiện bởi nhà nước:
Bất kỳ ai cũng phải tuân theo pháp luật.
NN dùng quyền lực NN để áp dụng các biện pháp chế tài, çưỡng chế.
Tính xác định về hình thức và tính hệ thống:
PL được thể hiện bằng những hình thức xác định.
Nội dung phải được thể hiện bằng ngôn ngữ pháp lý, cụ thể, chính xác, rõ ràng, một nghĩa và
có khả năng áp dụng trực tiếp.
Mối liên hệ, tác động chặt chẽ toàn hệ thống PL. IV. Vai trò của pháp luật
Là cơ sở đảm bảo an toàn XH bảo vệ các giá trị trong XH. Điều tiết và định hướng sự phát
triển QHXH Công cụ giải quyết tranh chấp.
Bảo vệ quyền con người, dân chủ, bình đẳng, tiến bộ XH.
Giáo dục hành vi của XH.
V. Hình thức pháp luật
1. khái niệm: Là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của giai cấp mình lên thành PL.
2. Các dạng hình thức pháp luật:
A) Hình thức bên trong của PL ( hình thức cấu trúc ):
❖ Quy phạm PL --> Chế định PL —> Ngành luật —> Hệ thống PL.B) Hình thức bên ngoài của PL ( nguồn của PL ): Tập quán pháp:
Là hình thức NN thừa nhận một số tập quán đã lưu truyền trong XH. lOMoARcPSD| 36207943
Phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị, lợi ích của XH.
Nâng lên thành những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung.
Được NN đảm bảo thực hiện. ❖ Tiền lệ pháp:
Là hình thức NN thừa nhận những bản án, quyết định của chủ thể có thẩm quyền khi giải quyết các vụ việc cụ thể.
Rồi lấy đó làm mẫu cho cách giải quyết đối với các vụ việc khác tương tự xảy ra sau đó.
Văn bản quy phạm pháp luật:
Là những văn bản do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục nhất định,
trong đó chứa đựng các quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần trong đời sống XH.
Văn bản luật bao gồm: Hiến pháp (quốc hội) -> bộ luật (quốc hội), luật (quốc hội), nghị quyết
(Quốc hội) -> pháp lệnh, nghị quyết (UBTV quốc hội), nghị quyết liên tịch (UBTV quốc hội và đoàn chủ tịch)
Văn bản dưới luật: gồm các văn bản do các cơ quan NN có thầm quyển ban hành và dùng để
hướng dẫn, thi hành, giải thích các quy định được nêu tại hiến pháp, bộ luật và luật.
VI. Mối quan hệ giữa PL với những hiện tượng XH khác. 1. Giữa PL với NN. Đặc điểm:
Là những yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng.
Cùng sinh ra và tồn tại trong XH có giai cấp.
Có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau. ❖ Mối quan hệ:
PL tác động lên nhà nước:
- PL là công cụ chủ yếu nhất để NN quản lý XH.
- PL dùng để tổ chức thực hiện quyền lực NN. - NN cũng phải tuân theo PL.
NN tác động lên PL:
- PL do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận.
- NN dùng quyền lực của mình để đảm bảo cho PL được tôn trọng và thực hiện. 2. Giữa PL và CT.
❖ PL là một trong những hình thức biểu hiện cụ thể của chính trị.
❖ PL là sự cụ thể hoá đường lối chính trị của giai cấp cầm quyền.
❖ Đều phản ánh lợi ích của các giai cấp, tầng lớp trong XH, phản ánh các mốiquan hệ về kinh tế. 3. Giữa PL và KT. Đặc điểm:
KT giữ vai trò quyết định đến PL.
PL và KT tác động qua lại lẫn nhau.
PL có tính độc lập tương đối và có sự tác động mạnh mẽ đến KT ❖ Mối quan hệ:
KT tác động lên PL:
- Các quan hệ HT là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự ra đời của PL, quyết định nội dung, tính
chất và cơ cấu của PL. - Khi KT thay đổi dẫn đến PL cũng thay đổi.
PL tác dộng lên KT:
- Tích cực: thúc đẩy sự phát triển kinh tế.
- Tiêu cực: Kìm hãm sự phát triển của kinh tế.
4. GIữa PL và Đạo đức. lOMoARcPSD| 36207943
❖ Điều chỉnh đến các hành vi xử sự của con người.
❖ Đạo đức là quy phạm bất thành văn dựa trên lương tâm và lẽ công bằng,không mang tính quyền
lực, không mang tính cưỡng chế.
❖ Đạo đức là môi trường cho sự phát sinh, tồn tại và phát triển của PL —> Ýthức đạo đức cá nhân
là nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc thực hiện PL. ❖ PL là công cụ truyền bá, giữ gìn đạo đức
—> nhân rộng toàn XH ❖ PL góp phần giữ gìn, phát huy các giá trị đạo đức.
❖ PL và đạo đức hỗ trợ và bổ sung cho nhau và có mối quan hệ lệ thuộc vàonhau.
CHƯƠNG 4: Quy phạm pháp luật và hệ thống pháp luật I. Quy phạm pháp luật.
Quy phạm: Là các quy tắc xử sự thể hiện ý chí của con người, hướng dẫn xử sự dành cho các chủ
thể trong một hoàn cảnh nhất định, mang tính khuôn mẫu và sử dụng nhiều lần trong đời sống XH. 1. khái niệm. Khái niệm:
Là một loại quy phạm xã hội.
Là đơn vị nhỏ nhất trong hệ thống PL.
Là hình thức thể hiện của PL.
Mang đầy đủ đặc điểm và bản chất của PL.
Đặc điểm của QPPL:
Tính quy phạm phổ biến; quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung.
QPPL là tiêu chuẩn để xác định giới hạn và đánh giá hành vi con người.
NN là chủ thể đặt ra QPPL và đảm bảo thực hiện.
QPPL là công cụ diều chỉnh xã hội: cho phép - bắt buộc.
Có tính hệ thống.
2. Cấu trúc của QPPL. A) Giả định:
❖ Nêu lên tình huống ( đk, hoàn cảnh ) có thể xảy ra trong thực tế:
phổ biến, điển hình.
Cần tới sự điều chỉnh, tác động của PL.
❖ chủ thể nào ở vào tình huống đó thì thể hiện cách xử sự phù hợp với quy địnhcủa PL
➡ Phạm vi tác dộng của QPPL ❖ Ai? -> cá nhân, tổ chức.
❖Điều kiện, hoàn cảnh nào? -> về không gian, về thời gian, phải có tính phổ biến, điển hình cần sự
điều chỉnh của XH. B) Quy định:
❖ Nêu lên cách xử sự buộc chủ thể phải tuân theo khi ở vào tình huống đã nêutrong phần giả định của QPPL.
❖ Mang tính mệnh lệnh, chỉ dẩn: Cấm.
Cho phép ( quyền ).
Buộc phải thực hiên ( nghĩa vụ ) C) Chế tài:
Khái niệm: Biện pháp cưỡng chế mang tính trừng phạt, mang tính dự kiến, được NN áp dụng đối
với chủ thể vi phạm PL.
Các loại chế tài: lOMoARcPSD| 36207943
Chế tài hình sự:
- Nghiêm khắc nhất.
- Áp dụng đối với người thực hiện hành vi phạm tội.
Chế tài hành chính:
- Áp dụng đối với người vi phạm hành chính.
Chế tài kỷ luật:
- Áp dụng đối với cán bộ, công chức hoặc với người lao dộng.
Chế tài dân sự:
- Áp dụng đối với vi phạm dân sự.
- Mang tính đền bù, khắc phục hậu quả.
3. Những cách thức thể hiện QPPL trong các điều luật. ❖ 1 QPPL có thể trình bày trong 1 điều luật.
❖ Có thể trình bày nhiều QPPL trong 1 điều luật.
❖ Trật tự các bộ phận của QPPL có thể bị đảo lộn.
❖ Không nhất thiết phải có đủ 3 bộ phận của 1 QPPL trong 1 điều luậtII. Hệ thống pháp luật. 1. khái niệm:
Quan điểm 1: Hệ thống PL là cấu trúc bên trong của PL, bao gồm tổng thể các QPPL có mối liên
hệ nội tại và thống nhất với nhau được phân thành các chế định pháp luật, các nghành luật và
được quy định bởi tính chất, cơ cấu các QHXH mà nó điểu chình.
Quan điểm 2: hệ thống PL là tổng thể các QPPL có mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau, được
phân định thành các chế định PL các nghành luật và được thể hiện trong các văn bản do nhà
nước ban hành theo những trình tự, thủ tục và hình thức nhất định.
2. Hệ thống cấu trúc:
Quy phạm PL: là thành tố nhỏ nhất của hệ thống PL - Tế bào của hệ thống PL.
Chế định PL: Bao gồm các QPPL có đặc điểm chung giống nhau nhằm điều chỉnh một nhóm QHXH tương ứng.
Ngành luật: Bao gồm hệ thống QPPL có đặc tính chung để điều chỉnh các QHXH cùng loại trong
một lĩnh vực nhất định của đời sống XH.
3. Hệ thống văn bản QPPL: A) khái niệm;
❖ Tổng thể các văn bản QPPL.
❖ Có mối liên hệ chặt chẽ với nhau về nội dung và hiệu lực pháp lý.
❖ Văn bản QPPL là các quyết định PL của cơ quan nhà nước có thẩm quyền banhành, chứa đựng
những quy tắc sử xự cho từng mối QHXH nhất định và có hiệu lực bắt buộc chung.
B) Hệ thống văn bản QPPL Việt Nam.
Văn bản luật:
Khái niệm: là những văn bản do quốc hội ban hành theo trình tự thủ tục quy định trong hiến
pháp, có giá trị pháp lý cao nhất.
Thành phần:
- Hiến pháp:
1.Là luật cơ bản, luật gốc, luật “mẹ” của toàn bộ hệ thống PL. 14.
Quy định bao quát mọi vấn đề cơ bản nhất của NN, XH, điều chỉnh những QHXH cơ
bản và quan trọng nhất. 15.
Do cơ quan Quyền lực NN cao nhất Quốc Hội ban hành. lOMoARcPSD| 36207943 16.
Có hiệu lực Pháp lý cao nhất: mọi văn bản PL khác phải phù hợp, nếu không sẽ bị đình
chỉ, sửa đổi, bải bõ.
- Đạo Luật:
1.Là văn bản cụ thể hoá hiến pháp. 17.
Điều chỉnh 1 loại vấn đề, loại QHXH quan trọng. 18. Do quốc hội ban hành. 19.
Hiệu lực pháp lý cao chỉ sau hiến pháp.
- Bộ luật: 1.Là văn bản luật. 20.
Có tính tổng quát, tổng hợp hơn, phạm vi điều chỉnh bao quát 1 lĩnh vực QHXH quan trọng. 21.
Gồm 6 bộ luật: dân sự - tố tụng dân sự - hình sự - tố tụng hình sự lao động - hàng hải.
Văn bản dưới luật:
Dùng để hướng dẫn, thi hành, giải thích các quy định được nêu tại hiến pháp, bộ luật và luật.
Do các cơ quan NN có thẩm quyền ban hành ( trừ quốc hội)
Có giá trị pháp lý tháp hơn văn bản luật, nhằm quy định chi tiết hiến pháp và luật.
Được ban hành trên cơ sở văn bản luật và phù hợp với văn bản luật.
4. Hiệu lực của văn bản QPPL. A). Thời gian.
Thời điểm bắt đầu có hiệu lực - 2 trường hợp:
Được quy định tại văn bản đó.
Có thẻ có hiệu lực kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành.
Thời điểm hết hiệu lực:
Được quy định trong văn bản.
Được sủa đổi, bổ sung hoặc thay thế bằng văn bản QPPL mới.
Bị bãi bõ bằng một văn bản của CQNN có thẩm quyền.
Văn bản QPPL hết hiệu lực thì văn bản QPPL quy định chi tiết thi hành đồng thời hết hiệu lực.
Hiệu lực hồi tố:
Được phép khi: lOMoARcPSD| 36207943 -
Để bảo đảm lợi ích chung của xã hội, thực hiện các quyền, lợi ích của tổ chức, cá nhân. -
Được quy định văn bản của cơ quan trung ương
Không được phép khi: -
Quy định trách nhiệm pháp ký mới đối với hành vi mà vào thời điểm thục hiện
hành vi đo PL không quy định trách nhiệm pháp lý. - Quy định trách nhiệm pháp lý nặng hơn. B) Không gian.
Văn bản của các cơ quan NN ở trung ương có tác dụng trên cả nước.
Văn bản của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân chỉ có tác dụng tại địaphương.
C) Hiệu lực về đối tượng điều chỉnh.
Đối tượng điều chỉnh của văn bản là mọi chủ thể trên một lãnh thổ mà văn bản có hiệu lực hoặc
một nhóm chủ thể được xác định.
5. Áp dụng văn bản QPPL.
Áp dụng văn bản có hiệu lực.
Dựa vào thời điểm xảy ra quan hệ.
Hiệu lực hồi tố.
Khi nhiều văn bản cùng điều chỉnh một vấn đề thì:
Nguyên tắc áp dụng văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn.
Các văn bản do cùng cơ quan ban hành --> áp dụng vănv bản ban hành sau.
Giữa pháp luật trong nước và điều ước quốc tế —> ưu tiên áp dụng điều ước quốc tế, trừ hiến pháp.
CHƯƠNG 5: Quan hệ pháp luật I. Khái niệm QHPL.
Khái niệm: QHPL là các quy phạm pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ xã hội, biểu hiện thành
quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể của các bên được nhà nước đảm bảo.
II. Đặc điểm của QHPL. QHPL trước hết phải là QHXH
QHPL là QHXH có tính ý chí ( đặc điểm riêng )
QHPL là QHXH có cơ cấu chủ thể nhất định
Có nội dung là quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể
QHPL được nhà nước đảm bảo thực hiện ( đặc điểm riêng )III. Phân loại quan hệ pháp luật.
Căn cứ vào đặc điểm, tính chất của QHXH được pháp luật điều chỉnh.
QHPL dân sự.
QHPL hành chính.
QHPL hình sự
Căn cứ vào tính chất chủ thể.
QHPL công pháp.
QHPL tư pháp.
IV. Thành phần của quan hệ pháp luật. lOMoARcPSD| 36207943 -
1.Chủ thể của QHPL
A) Khái niệm: Chủ thể của QHPL là các cá nhân, tổ chức có năng lực chủ thể, tham gia vào QHPL
bằng hành vi. B) Các loại chủ thể: Cá nhân: Công dân:
Người mang quốc tịch của nước họ đang sinh sống. - Người nước ngoài:
Người mang quốc tịch của nước khác với nước họ đang sinh sống.
Năng lực chủ thể có những hạn chế nhất định. - Người không quốc tịch:
Không có quốc tịch của bất kỳ quốc gia nào.
Không có quyền công dân, không có sự bảo hộ của bất kỳ quốc gia nào. ❖Tổ chức:
- Tổ chức là pháp nhân:
Tổ chức phải đáp ứng 4 yêu cầu luật định.
- Tổ chức không có tư cách pháp nhân:
Không có đủ các điều kiện để trở thành pháp nhân.
- Nhà nước:
Chủ thể đặc biệt.
Pháp nhân công quyền.
Điều kiện xác lập tư cách pháp nhân;
Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan.
Có cơ cấu tổ chức.
Có tài sản độc lập với chủ thể khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình.
Nhân danh mình tham gia QHPL một cách độc lập.
2. Năng lực chủ thể của chủ thể QHPL A) Năng lực pháp luật.
khái niệm: Là khả năng của chủ thể có những quyền và nghĩa vụ pháp lý theo quy định của pháp luật. ❖Đặc Điểm:
1. Một thuộc tính chính trị pháp lý.
2. Dựa trên cơ sở quy định của pháp luật.
3. Không mang tính bất biến.
4. Là tiền đề để thực hiện quyền trên thực tế thông qua hành vi.
Thời gian pháp lý: ( thời điểm bắt đầu - thời điểm kết thúc )
1.Đối với cá nhân:
- Bắt đâu: khi cá nhân được sinh ra.
- kết thúc: khi cá nhân chết đi. lOMoARcPSD| 36207943 -
2.Đối với tổ chức:
- Bắt đầu: khi tổ chức được thành lập.
Kết thúc: khi tổ chức chấm dứt tư cách pháp lý. B) Năng lực hành vi.
Khái nệm: NLHV là khả năng thực tế của chủ thể thực hiện năng lực pháp luật bằng hành vi. ❖Đặc điểm: 1. Yếu tố biến động.
5. Phụ thuộc vào tình trạng và khả năng của chủ thể.
6. Chuyển hoá NLHV pháp lý cụ thể.
Phạm vi đối tượng:
1.Đối với cá nhân:
- Phụ thuộc vào:
độ tuổi
khả năng nhận thức
Tình trạng sức khoẻ, thể lực.
- Chia thành các mức độ: (5) Năng lực hành vi chưa đầy đủ.
Năng lực hành vi đầy đủ.
Hạn chế năng lực hành vi.
Mất năng lực hành vi.
Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.
2.Đối với tổ chức:
Phát sinh vào thời điểm thành lập.
Phát sinh vào thời điểm sau khi thành lập và đáp ứng những yêu cầu pháp luật quy định.
3. Nội dung của QHPL.
Khái niệm: lOMoARcPSD| 36207943 -
- Quyền pháp lý của chủ thể: là khả năng xử sự của chủ thể trong những điều kiên cụ thể
được pháp luật quy định.
- Nghĩa vụ pháp lý của chủ thể: là cách xử sự bắt buộc của chủ thể nhằm đáp ứng việc thực
hiện quyền của chủ thể khác khi tham gia QHPL. lOMoARcPSD| 36207943
Đặc tích của quyền pháp lý:
- Chủ thể có khả năng lựa chọn những xử sự theo cách mà PL cho phép.
- Chủ thể có khả năng yêu cầu chủ thể bên kia thực hiện nghĩa vụ tương ứng để tôn trọng
việc thực hiện quyền của mình.
- Chủ thể được yêu cầu cơ quan NN có thẩm quyền bảo vệ quyền của mình khi bị chủ thể bên kia vi phạm.
Đặc tính của nghĩa vụ pháp lý:
- Chủ thể phải tiến hành một số hành vi nhất định.
- Chủ thể phải tự kiềm chế, không được thực hiện một số hành vi nhất định.
- Chủ thể phải chịu TNPL khi không thực hiện cách xử sự bắt buộc mà PL đã quy định.
4. Khách thể của QHPL.
Khái niệm: Là yếu tố mà các chủ thể hướng đến, tác động đến khi tham gia một QHPL.
Thành phần:
- Lợi ích vật chất: nhà cửa, phương tiện sinh hoạt …
- Lợi ích phi vật chất: nghề nghiệp, học vị, tên gọi …
- Nhu cầu về hoạt động chính trị, xã hội …
5. Sự kiện pháp lý.
Khái niệm: là những sự kiện thực tế được quy định trong QPPL, khi chúng xảy ra sẽ phát sinh,
thay đổi hoặc chấm dứt QHPL. ❖Phân loại: A) Hành vi pháp lý.
1.Nhận diện hành vi pháp lý:
- Là những sự kiện xảy ra dưới dạng hành vi theo ý chí của con người.
- Được PL dự liệu.
- Khi nó xảy ra làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt QHPL 2.Phân loại:
- Hành vi hành động, hành vi không hành động.
- Hành vi hợp pháp, hành vi bất hợp pháp.
B) Sự biến pháp lý. lOMoARcPSD| 36207943
1.Nhận diện sự biến pháp lý:
- Là những hiện tượng tự nhiên xảy ra nằm ngoài ý chí con người.
- Đã được nhà làm luật dự kiến trong QPPL cụ thể.
- Khi nó xảy ra sẽ làm phát sinh, thay đổi hay châm dứt QHPL cụ thể.
2.Vd: thiên tai, dịch bệnh, cái chết tự nhiên của con người…
CHƯƠNG 6: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý I. Vi phạm pháp luật. 1. Khái niệm: ❖ Là hành vi:
•Nguy hại cho XH. •Trái PL •Có lỗi.
•Do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.
•Xâm hại hoặc đe doạ xâm hại các quan hệ XH được PL bảo vệ. 2. Cấu thành VPPL:
A) Mặt khách quan của VPPL: 1.Khái niệm:
❖Là những biểu hiện ra bên ngoài cua VPPL
2.Các yếu tố cấu thành: Hành vi trái PL:
Thực hiện hành vi PL cấm.
Sử dụng quyền vượt quá giới hạn PL cho phép.
Không thực hiện những nghĩa vụ PL bắt buộc phải làm. ❖ Hậu quả:
•Những thiệt hại xảy ra cho các QHXH được nhà nước bảo vệ: - Vật chất. - Thể chất. - Tinh thần.
•Không bắt buộc phải có trong mọi VPPL.
❖ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái PL và hậu quả nguy hiểm cho xã hội:
•Xét trong trường hợp yếu tố hậu quả là yếu tố bắt buộc trong cấu thành VPPL.
•Các điều kiện phải xét đối với quan hệ nhân quả: -
Hành vi trái PL là hậu quả trực tiếp sinh ra hậu quả. -
Hành vi trái PL phải chứa đựng khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả. B) Mặt chủ quan của VPPL: 1. Khái niệm:
❖ Là những hoạt động tâm lý bên trong và mức độ nhận thức của chủ thể VPPL.
2. Các yếu tố cấu thành: Lỗi
•Lỗi cố ý trực tiếp: lOMoARcPSD| 36207943
- Lý trí: Nhận thức rõ hậu quả nguy hiểm cho XH do hành vi mình gây ra. - Ý chí: Mong muốn hậu quả xảy ra.
•Lỗi cố ý gián tiếp:
- Lý trí: Nhận thức rõ hậu quả nguy hiểm cho XH do hành động mình gây ra.
- Ý trí: Không mong muốn, nhưng bỏ mặc cho hậu quả xảy ra.
•Lỗi vô ý vì quá tự tin:
- Lý trí: Nhận thức được hậu quả nguy hiểm cho xã hội có thể xảy ra do hành vi của mình.
- Ý trí: Cho rằng hậu quả sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được.
•Lỗi vô ý do cẩu thả:
- Lý trí: Do cẩu thả, không nhận thức được hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy
hiểm, dù có thể biết hoặc buộc phải biết.
- Ý chí: Không có ý chí về việc xảy ra hậu quả. ❖ Động cơ và mục đích
•Động cơ là đông lực bên trong thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi VPPL. - Không phải là yếu tố bắt buộc.
- thường được xem xét là tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ trách nhiệm pháp lý.
•Mục đích là kết quả trong ý thức chủ quan mà chủ thể VPPL muốn đạt được khi thực hiện VPPL.
- Gắn với lỗi cố ý trực tiếp.
- Là yếu tố bắt buộc trong một số trường hợp.
Chủ thể của VPPL.
Khái niệm: Là cá nhân, tổ chức có năng lực chịu trách nhiệm Pháp lý và thực hiện hành vi VPPL.
- Năng lực chịu TNPL được xác định dựa trên 2 tiêu chí: 1.Độ tuổi.
2.Khả năng nhận thức, điều khiển hành vi. ❖ Khách thể.
•Là mối quan hệ XH được NN bảo vệ bị chủ thể VPPL xâm hại hoặc đe doạ xâm hại.
•Tiêu chí quan trọng để xác định mức độ tính nguy hiểm của hành vi.
•Khách thể gồm nhiều loại:
- Độc lập , chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ.
- Chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng an ninh.
- Trật tự an toàn xã hội.
- Quyền lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức.
3. Phân loại VPPL. A) VPPL hình sự.
❖Hành vi trái quy định của bộ luật hình sự. ❖Có lỗi.
❖Do chủ thể có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện.
❖Xâm phạm những quan hệ xã hội mà PLHS bảo vệ. B) VPPL hành chính. ❖Hành vi trái PL. lOMoARcPSD| 36207943 ❖Có lỗi.
❖Do cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm hành chính thực hiện.
❖Xâm phạm trật tự nhà nước, xã hội, các quy tắc quản lý NN,… mà không phải là tội phạm. C) VPPL dân sự. ❖Hành vi trái PL. ❖Có lỗi.
❖Do chủ thể có năng lực chịu trách nhiệm dân sự thực hiện.
❖Xâm phạm các quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân.
❖Vi phạm khi thực hiện không đúng, không đủ hoặc không thực hiện nghĩa vụ của họ trong một quan
hệ PL dân sự cụ thể. D) VPPL kỹ luật NN. ❖Hành vi trái PL. ❖Có lỗi.
❖Do chủ thể có năng lực chịu trách nhiệm pháp lý thực hiện.
❖Xâm phạm các quan hệ được xác lập trong nội bộ cơ quan, tổ chức thuộc phạm vi quản lý nhà nước.
4. Một số trường hợp đặc biệt. A) Tình thế cấp thiết.
❖Tình thế của người vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe doạ lợi ích của NN, của tổ chức,
quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác.
❖Mà không còn cách nào khác.
❖Phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngằn ngừa. B) Sự kiện bất ngờ.
❖Người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho XH trong trường hợp không thể thấy trước hoặc
không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó.
❖Đây là trường hợp gây ra hậu quả thiệt hại cho XH nhưng người có hành vi
gây ra hậu quả thiệt hại đó không có lỗi.
❖Việc chủ thể đã không thấy trước được hậu quả nguy hiểm cho XH mà hành vi của mình đã gây ra
là do khách quan. C) Phòng vệ chính đáng.
❖Hành vi của người vì bảo vệ quyền hoặc lợi ích chính đáng của mình, của người khác hoặc lợi ích
của NN, của cơ quan của tổ chức.
❖Chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm của lợi ích nói trên.
II. Trách nhiệm pháp lý. A) khái niệm. lOMoARcPSD| 36207943
❖ Là hậu quả bất lợi do NN áp dụng đối với chủ thể VPPL.
➡ Theo đó chủ thể VPPL phải gánh chịu những biện pháp cưỡng chế được quy định ở chế tài các
QPPL. B) Đặc điểm của TNPL.
❖Cơ sở của TNPL là VPPL.
❖TNPL là sự lên án của NN và XH đối với chủ thể VPPL, là sự phản ứng của NN đối với hành vi VPPL.
❖TNPL liên quan mật thiết với cưỡng chế NN, được NN đảm bảo thực hiện.
❖Cơ sở pháp lý của việc truy cứu TNPL là quyết định có hiệu lực của CQNN có thẩm quyền.( CQ quản
lý NN, toà án ) C) Các loại TNPL.
❖ Vi phạm hình sự —> Trách nhiệm hình sự.
❖ Vi phạm hành chính —> trách nhiệm hành chính.
❖ Vi phạm dân sự —> trách nhiệm dân sự.
❖ Vi phạm kỷ luật NN —> Trách nhiệm kỷ luật NN.