Đề cương ôn tập - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Đề cương ôn tập - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Hãy phân tích tác độ ới thương ng ca s phát trin khoa hc công ngh đối v
mi qu c t . Trong th i qu c t s nh ng xu ế ời đại CMCN 4.0, thương m ế
hướng ln nào?
T c đ ng và quy mô tăng trưở
Cùng nhìn lại giai đoạn CMCN lần thứ 3, sự xuất hiện của công nghệ số,
công nghệ thông tin cơ bản đã giúp tình hình thương mại bắt đầu tăng trưởng
nhưng chỉ dao động ở mức nhỏ. Tuy nhiên, tới CMCN lần thứ 4 đã tạo ra
một bước nhảy vọt đáng kể, và điều dễ minh chứng cho sự thay đổi này nhất
chính là thay đổi về khối lượng và giá trị thương mại thế giới kể từ CMCN
lần thứ 3 đến nay. Theo thống kê của WTO, khối lượng thương mại thế giới
ngày nay gần gấp 43 lần mức được ghi nhận trong những ngày đầu của
GATT (tăng trưởng 4300% từ năm 1950 đến năm 2021). Giá trị thương mại
thế giới ngày nay đã tăng gần 347 lần so với mức năm 1950 .
KHKTCN đã góp phần đa dạng hóa hàng hóa, dịch vụ, tạo ra nhiều mặt
hàng mới đáp ứng nhu cầu đời sống ngày càng nâng cao của con người. Cơ
cấu hàng hóa đã thay đổi, trao đổi hàng hóa từ nông lâm ngư nghiệp dần dần
chuyển sang công nghiệp và dịch vụ là chủ yếu. Ví dụ điển hình là Việt Nam,
nhờ khoa học kỹ thuật công nghệ đã có sự dịch chuyển tích cực giữa các
nhóm hàng và hướng vào lõi công nghiệp hóa, từ các mặt hàng nguyên liệu
thô hoặc sơ chế sang các mặt hàng có hàm lượng chế biến.
M r ng kh i thông tin gi c giúp các qu năng liên lạc, trao đổ ữa các c gia
cung ng d ch v , hàng hóa cho nhau m t cách d dàng hơn, dẫn tới thương mại
quc tế tr thành mũi nhn trong phát trin kinh tế vi quy rng m trên
toàn cu.
S phát tri n c a các qu c gia
Điể n hình cho s phát trin này là Hàn Qu c. Ch trong vòng hai th p k , b ng
s đầu tưtrọng điểm và chn lc cùng quyết tâm cao ca chính ph, s bt
phá v khoa h c và công ngh d n s c th n k c a Hàn c. ẫn đế phát tăng tố Qu
Hàn Qu t trong nh c nhiốc đang mộ ững nướ ều thành công khi đầu vào
lĩnh vực công ngh . Theo s u c a, Hàn Qu c hi li ện nhà đầu tư lớn th 6 vào
nghiên c u và phát tri n trên ng th 3 t thế giới và đứ i châu Á.
Ngoài Hàn Qu c, công ngh c n cho qu này ủa Đức cũng đem đế c gia
ngun phát tri n kinh t kh ng l ế
Tác động đến thương mại dch v
To ra ngày càng nhi u lo i hình và mô hình kinh doanh d m i, có s ch v
phi hp c u lo i da nhi ch v
Giúp cho nhiều dịch vụ được thương mại hóa trên hình phạm vi toàn cầu bằng
thức trực tuyến, tách biệt nơi sản xuất và tiêu thụ, làm cho khoảng cách về không
gian và thời gian giữa người sản xuất và tiêu thụ gần như bị xóa bỏ, giúp cho
việc cung ứng và tiêu dùng dịch vụ quốc tế diễn ra hiệu quả hơn. Các dịch vụ
R&D, phần mềm máy tính, tư vấn, kiểm toán, quản lý, logistics ngày càng được
đi vào chuyên sâu, phát triển mạnh mẽ, giúp gia tăng thương mại dịch vụ quốc
tế.
Cạnh tranh thương mi gia các quc gia
Sự gia tăng cả về quy mô và tốc độ của thương mại quốc tế dưới tác động của
khoa học kỹ thuật công nghệ khiến cạnh tranh thương mại giữa các quốc
gia diễn biến đa dạng và phức tạp hơn. Nhiều cuộc chiến tranh thương mại đã
xảy ra, kéo theo đó là những hệ lụy tác động đến chuỗi thương mại khu vực và
toàn cầu.
Từ khi các cuộc Cách mạng công nghiệp sinh ra, cạnh tranh chiến lược Mỹ -Trung
thể coi là cuộc chiến tranh thương mại có ảnh hưởng lớn nhất. Tiếp đó, Thương
chiến Nhật Hàn xứng đáng được coi một sự kiện tiêu biểu đáng chú ý trong -
năm 2019. Dù không rầm rộ như thương chiến Mỹ - Trung, cuộc xung đột thương
mại giữa hai quốc gia đồng minh này cũng gây ra những tác động to lớn tới ba
công nghệ khổng lồ SamSung, SK Hynix, LG chuỗi cung ng chất bán dẫn
trên quy mô toàn cầu.
Những chính sách trả đũa của các ông lớn thương mại đã buộc các quốc gia
khác phải điều chỉnh chính sách kinh tế. Các quốc gia buộc phải thi hành nhiều
chính sách để thu hút thị trường, nguồn vốn và các hoạt động thương mại quốc
tế như thuế suất ưu đãi, tăng cường hát triển trình độ khoa học ng nghệ p
để tạo ưu thế so với các nền kinh tế khác, khuyến khích đặt các nhà máy gia
công quốc tế, tăng hạn ngạch thương mại, trợ cấp xuất khẩu .... Có thể nói, thế
giới trong bối cảnh khoa học, kỹ thuật công nghệ như đặt các quốc gia vào
một cuộc chạy đua nâng cao năng lực cạnh tranh
Vấn đề sở hữu trí tuệ
Đóng vai trò là chất xúc tác cho sự sáng tạo, phổ biến kiến thức, phát triển kinh
tế dẫn tới sự phát triển không ngừng của các sáng chế, phát minh. Chính vì sự
dồi dào, phát triển như vũ bão đó đã tạo ra sự cạnh tranh giữa các chủ thể sáng
chế cũng như các công ty, tập đoàn lớn nhỏ trong ngoài nước, từ đó tạo
động lực chính cho hầu hết các lĩnh vực. Sở hữu trí tuệ đã xuất hiện, giúp nhà
phát minh bảo vệ phát minh của họ và có quyền loại trừ người khác sản xuất
hoặc bán trong 20 năm. Tài sản sở hữu trí tuệ ngày càng có vai trò quan trọng
trong sự phát triển kinh tế thế giới, là yếu tố quan trọng đối với sự thành công
của hoạt động kinh doanh của các công ty trên thị trường quốc tế.
XU HƯỚNG
2. Hãy trình bày m t s m c i qu c t c đặc điể ủa thương m ế a Vi t Nam trong
thi gian g ng thành t u n i b t nh ng h n ch còn tần đây. Đâu nh ế n
ti?
ĐẶC ĐIỂM
T c đ i tăng trưởng thương mạ
S liu cho thấy, thương mại hàng hóa hai chi u c a Vi ệt Nam tăng trưởng đều đặn
qua các năm. Quy mô xuấ ục ng trưởt khu tiếp t ng cao trong b i c nh kinh t ế thế
gii có nhi u r i ro, b toàn c u gi m sút, xu t kh u c t ổn, thương mại a các nước
trong khu v u gi m so v i cùng k c. Cực đề năm trướ thể, năm 2019, kim
ngch xu t kh u hàng hóa 8,4% so v tăng ới năm 2018. Năm 2020, t ng kim ng ch
xut - nh p kh ẩu tăng 5,4% so với năm 2019.
Năm 2021 là một năm khó khăn vớ ảnh hưở đầy i ng nng n ca dch COVID-19,
nhng thành tích xu t siêu ti p t ế ục được gi v ng. M c dù m c xu ất siêu năm 2021
ch bng 20% so v i mc xut i csiêu năm 2020, nhưng trong bố ảnh khó khăn do
dch Covid-19, xu t, nh p kh u v m sáng ẫn là đi
Các đố ợng thương mại tư i chính
Các đối tác lớn nhất của Việt Nam là Mỹ, Trung Quốc, EU, ASEAN, Nhật
Bản, Hàn Quốc cũng chính là các cường quốc hàng đầu thế giới.
- Mỹ, Trung Quốc, EU, ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc vẫn duy trì là các đối tác
thương mại lớn nhất của Việt Nam trong nhiều năm qua. Năm 2021, mặc
chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID-19, trao đổi thương mại hai
chiều của Việt Nam với các đối tác kể trên vẫn đạt được những mức tăng
trưởng đáng kể.
- Về xuất khẩu, năm 2021, Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của
Việt Nam, chiếm 28,6% tổng kim ngạch XK và có mức tăng trưởng xuất khẩu
lớn nhất trong tốp các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam (tăng 24,9%
so với năm trước). Thêm vào đó, Mỹ cũng là thị trường mà Việt Nam
xuất siêu lớn nhất với thặng dư thương mại đạt 81 tỷ USD (kim ngạch xuất
khẩu gấp hơn 6 lần kim ngạch nhập khẩu).
- Về nhập khẩu, tăng trưởng nhập khẩu từ các thị trường chính của Việt
Nam đều đạt hai con số. Trong đó, Trung Quốc vẫn giữ vị trí là thị trường nhập
khẩu lớn nhất của Việt Nam, chiếm tới 33,1% tổng giá trị nhập khẩu của Việt
Nam năm 2021. Sau Trung Quốc, là Hàn Quốc. Có thể thấy, phân nửa hàng hóa
nhập khẩu của Việt Nam năm 2021 là từ hai thị trường nhập khẩu này.
Lý do nào?
- Trung Quốc là quốc gia láng giềng của Việt Nam. Một số ngành sản xuất, xuất
khẩu chủ lực của Việt Nam phụ thuộc rất lớn vào nguồn nguyên liệu đầu vào từ
Trung Quốc, Trung Quốc là đối tác lớn nhất cung cấp hóa chất và sản phẩm từ
hóa chất; chất dẻo nguyên liệu và sản phẩm từ chất dẻo cho Việt Nam.
= > TQ: nguồn hàng nhập khẩu số một của các doanh nghiệp + đối tác thương
mại lớn nhất của Việt Nam trong nhiều năm qua.
- Sự thành công của hiệp định Thương mại Việt Nam Hoa Kỳ được ký kết năm
2000 -> bước đệm lớn giúp thâm nhập thị trường khó tính Mỹ, khẳng định chất
lượng hàng hóa VN > xúc tiến hội nhập-
- Căng thẳng thương mại Hoa Kỳ đổi tư duy từ ‘Trung Quốc-Trung -> cộng một
(‘China plus One’) sang ‘ABC’ (‘Anywhere but China’, tức ‘bất kỳ đâu ngoài
Trung Quốc’). Việt Nam thường là điểm đến mà các doanh nghiệp này
lựa chọn nhờ tận dụng tốt và triệt để những lợi thế sẵn có như môi trường kinh
doanh và đầu tư vốn nước ngoài thân thiện với rất ít cản trở và quy chế từ nhà
nước ; lực lượng nhân công trẻ, dồi dào và ham học hỏi; cùng với đó là nỗ lực
cải thiện và nâng cao cơ sở hạ tầng, và việc ký kết các hiệp định thương mại
quan trọng trên trường quốc tế, bao gồm cả đồng minh của Mỹ như EU, Hàn
Quốc, Nhật Bản, ASEAN và thậm chí cả không phải đồng minh như Nga.
- Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA)
là yếu tố quan trọng giúp gỡ bỏ hàng rào thuế quan của hàng hóa Việt Nam.
Hiệp định cũng bao gồm cam kết mở cửa thị trường đối với một số mặt
hàng nguyên vật liệu của Việt Nam.
Cơ cấu xuất nhập khẩu
- Xuất: Trong năm 2018 có 29 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ
USD, chiếm trên 90% tổng kim ngạch xuất khẩu (5 mặt hàng đạt kim ngạch
xuất khẩu trên 10 tỷ USD), trong đó điện thoại và linh kiện có giá trị xuất khẩu
lớn nhất.
2021: Nhóm hàng công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng cao nhất (đạt 266,75
tỷ . USD, chiếm 89% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Đặc biệt, dệt may và
da giày là 2 nhóm hàng chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid 19 trong năm
2020 đã có sự phục hồi trong năm 2021. Nhóm hàng nông sản, lâm sản là nhóm
hàng chiếm tỉ trọng lớn thứ hai trong kim ngạch xuất khẩu của nước ta, ước đạt
21,4 tỷ USD, chiếm 7,1% kim ngạch xuất khẩu.
- Nhập: Mặc dù nhập khẩu tăng cao so với cùng kỳ năm trước, nhưng chủ yếu là
nhập khẩu nguyên liệu sản xuất. Nhóm hàng này chiếm tỷ trọng lớn cho thấy
sản xuất trong nước đang hồi phục, các doanh nghiệp đẩy mạnh nhập khẩu
nguyên liệu để phục vụ xuất khẩu cuối năm 2021 và đầu năm 2022
Cơ cấu xuất nhập khẩu các nhóm hàng của Việt Nam không có sự biến
động nhiều qua các năm. Các mặt hàng xuất khẩu truyền thống chủ lực vẫn
tập trung ở các nhóm hàng công nghiệp chế biến và xuất khẩu nông, lâm
sản. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là nhiên liệu sản xuất, điều này phù
hợp với nhu cầu phục hồi và phát triển của nước ta, nhất là trong giai đoạn
2020-2021, khi Việt Nam bị tác động nặng nề bởi đại dịch COVID19.
THÀNH TỰU
Mở rộng phạm vi đối tác, tăng trưởng kinh tế
Có 17
hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam tham gia
là những cánh cửa
lớn, đa chiều để Việt Nam tự tin hội nhập toàn cầu ngày càng sâu, rộng, đầy đủ, hiệu
quả hơn
tạo dựng được niềm tin đối với các quốc gia và khu vực trên thế giới, là cơ
hội xoá bỏ các rào cản để “khơi thông” cũng như thu hút vốn đầu tư FDI
vào Việt Nam.
Trong năm 2021, mặc dù dịch Covid -19 đang diễn biến phức tạp nhưng vốn FDI vào
Việt Nam tăng 9,2% so với năm 2020, vốn đầu tư tăng. Điều này cho thấy các nhà đầu
tư nước ngoài đang đặt niềm tin rất lớn vào môi trường đầu tư Việt Nam Việt + coi
Nam là điểm đến đầu tư an toàn, thể hiện niềm tin về môi trường đầu tư kinh doanh,
tiếp tục mở rộng đầu tư tại Việt Nam.
Cải thiện các vấn đề pháp lý
Các thủ tục phiền hà, hệ thống thuế còn nhiều bất cập, hiệu quả thực thi pháp luật
chưa cao,... là những vấn đề đang gây cản trở đến hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp FDI tại Việt Nam… cũng được cải thiện đáng kể. Và kết quả thu được
nguồn vốn đầu tư trực tiếp FDI vào Việt Nam bi sự ến đổi tích cực qua các năm và có
tham gia của nhiều quốc gia lớn trên phạm vi thế giới.. Làn sóng bảo hộ mậu dịch nổi
lên với sự xuất hiện của nhiều các nguyên tắc rào cản mới được áp dụng rộng rãi trên
phạm vi toàn cầu Tuy nhiên, trong giai đoạn d
.
ịch bệnh diễn biến phức tạp, được
coi là quốc gia kiểm soát tốt dịch bệnh nên các biện pháp bảo hộ mậu dịch đối với
Việt Nam cũng được hạn chế, góp phần gia tăng giá trị xuất khẩu trên thế giới.
Phát triển thành nền kinh tế có độ mở cao
Chuyển từ nhập siêu sang xuất siêu 6 năm liên tục kể từ 2016 đến nay. Từ 2018, cán
cân thương mại thặng dư xuất siêu tăng dần. 2021, dù chịu ảnh hưởng nặng nề dịch
Covid-19, Việt Nam vẫn đạt mức xuất siêu gần 4 tỷ USD
HẠN CHẾ
Tốc độ chuyển dịch cơ cấu còn chậm
Mặc qua dù cơ cấu xuất khẩu đã có sự thay đổi theo hướng tích cực trong thời gian
nhưng tốc độ chuyển dịch theo hướng đáp ứng yêu cầu biến đổi của thị trường và xu
thế thế giới diễn ra còn chậm, tỷ trọng hàng thô, sơ chế vẫn còn cao.
Mặc dù sản xuất
xăng dầ nước những năm trở lại đây khá ổn định, tuy nhiên Việt Nam vẫn chưa u trong
tận dụng triệt để nguồn dầu thô trong nước vì hạn chế công nghệ, đồng thời phải nhập
thêm các sản phẩm xăng dầu từ nước ngoài nên lợi ích đem lại chưa cao.
Còn hạn chế trong vấn đề xuất khẩu các sản phẩm thô với giá thành thấp, nhưng lại
nhập khẩu các sản phẩm đã chế biến với mức giá cao. Điều này không chỉ gây lãng
phí nguồn tài nguyên quốc gia mà còn gây ảnh hưởng đến sự phát triển của nước ta
Nếu không tăng nhanh tỷ trọng các mặt hàng chế biến, xét về dài hạn tăng trưởng xuất
khẩu sẽ rất khó khăn.
Ngoài các nhóm hàng thô, sơ chế, các nhóm hàng chế biến công nghệ vẫn chiếm tỷ
trọng thấp. Những mặt hàng có tốc độ tăng trưởng nhanh và chiếm tỷ trọng lớn còn
phụ thuộc quá nhiều vào các sản phẩm công nghệ, các nguyên vật liệu và thiết bị nhập
khẩu từ nước ngoài.
Vấn đề xây dựng thương hiệu Việt chưa đảm bảo
3. n Chiến tranh thương m Trung có tác động như thế nào đếi M - n n kinh t ế
toàn c t Nam nh i thách th c trong b i c nh chiu? Vi ững hộ ến
tranh thương mi M - Trung?
Cuc chi i M - Trung n ra không ch gây t n h i cho Hoa K ến thương mạ
Trung Qu c, nh ững tranh cãi thương mại gia hai n n kinh t l n nh t th gi ế ế ới cũng
ếnh hưở ng tiêu cc t i th gi i ni. Xung đột thương mạ ra có th làm suy y u ếu đầ
tư, làm gi ậm đi tăng trưởm chi tiêu, làm xáo trn th trường tài chính và làm ch ng
c ca kinh tế toàn u.
Tăng trường kinh tế
Những thay đổi trong chính sách thương mại tr thành nguy cơ lớ ất đốn nh i vi
tăng trưởng kinh tế toàn c u. Theo OECD, cu c chi i M -Trung ến thương m
gây s c ép l n lên ho m tin c a các doanh nghi p, khi n ạt động đầu niề ế
tăng tng kinh tế thế gi p kới nguy chạm đáy 1 thậ . Báo cáo năm 2018,
IMF cũng dự báo kinh t toàn c u ch ế đạt mức tăng trưởng t 3% tr xuống, đây
được coi là mức “suy thoái”.
T giá
Th trường tài chính th gi u tu n ánh m i ế ới trong phiên đầ ần ngày 26.8 đã phả
quan ng i sâu s c c a gi ới đầu tư. Đồng Nhân dân t (NDT) ca Trung Quốc đã
xung m c th p nh t. T nh so v ại Tokyo, đồng Yên đã tăng giá mạ i USD, do
các nhà y m ng b n t c a Nh t B tích trđầu đẩ ạnh mua vào đồ ản để ữ. Đây
được xem là mt trong nhng nguyên nhân ch yếu các th trường chng khoán
châu Á đồng lot giảm điểm khi m c a ngày giao d ch 26.8. Các ch s Nikkei
Nht B n, ch s Hang Seng c a th ng Hong Kong (Trung Qu c), hay ch trườ
s Shanghai Composite ca th trường Thư ốc) đềng Hi (Trung Qu u gim
điểm.
Xut nhp kh u
th g m i M n chu i cung ng thấy rõ, căng thẳng thươn -Trung đang khiế
toàn c u b phá v , ng x n vi c cung ng hàng hóa và d ch v , t ảnh hưở u đế
đó gây ra những tác động tiêu c i v i n n kinh t toàn c u. Theo Ngân hàng ực đố ế
Thế gi m c thu n pháp tr i cho kinh t toàn i, ế năm 2018 và các biệ đũa gây hạ ế
cu kho ng 450 t USD, chi m kho ng 13% t ế trng nh p kh u c a M 2,5%
thương mạ ức Thương mại toàn cu. Tính trên toàn cu, theo s liu ca T ch i
Thế gi 2017, t ng kim ng ch xu t khới (WTO), năm ẩu hàng hóa tăng 11% lên
17.200 t USD. c tính c m i 100 t USD hàng hóa b ng Ballpark ư ảnh hưở
bi thu nh p kh i toàn c u s gi m 0,5%. Vi c này s kéo theo ế ẩu, thương m
tăng trưở cũng sẽ tăng 0,1% 0,3%, chưa tính ng toàn cu mt 0,1%. Lm phát -
biến động t giá.
VIT NAM
Cơ hội
- Gia tăng xut khu
Nếu nhìn nh n tích c c chi i M - Trung s góc độ c, cu ến thương mạ đem
lại hội xut khu sang th trưng M th trường Trung Quc cho mt
s m t hàng c a Vi v ệt Nam tương tự i các s n ph m b áp thu các s n ế
phm s d ng s n ph m b áp thu làm nguyên li u vào. Ngoài ra, vi ế ệu đầ c
áp thu các m t hàng c a c Trung Qu c và M i vế đố ới đối phương sẽ là cơ
hi l n cho nhi u ngành xu t kh u c a vi t nam khi s c c nh tranh c a hàng
hóa trung qu c t i th trường m gi m sút. Kim ng ch xu t kh u c a các m t
hàng c a Vi t Nam vào th ng Hoa K nh ng trư ững năm gần đây được hưở
li nhi u nh t g g và n i th t, nông thu s n, máy móc thi ồm đồ ết b điện,..
Ngược lại, Trung Quốc đang ngày càng ưa chuộng các mặt hàng nông
thuỷ sản của Việt Nam, do đó Việt Nam có cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu
nhóm hàng này sang thị trường Trung Quốc.
- Thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài
Khi chiến tranh thương mại diễn ra thì FDI chuyển từ Trung Quốc vào
Việt Nam. Bởi nếu như xây dựng nhà máy ở Trung Quốc thì xuất xứ
hàng hóa của mình sẽ là hàng hóa của Trung Quốc khi xuất khẩu
sang Mỹ một thị trường lớn thì sẽ chịu thuế rất cao. Chính vậy, -
không chỉ doanh nghiệp Trung Quốc, Mỹ các doanh nghiệp của
các quốc gia khác có xu hướng dịch chuyển FDI từ Trung Quốc sang
các nước khác để tránh các sản phẩm có xuất xứ Trung Quốc. Và Việt
Nam là một lựa chọn cho sự thay thế một cơ hội lớn cho Việt Nam.-
Ngoài ra, Việt Nam còn có vị trí địa lý thuận lợi (gần Trung Quốc)
việc dịch chuyển sang Việt Nam sẽ không làm gián đoạn chuỗi sản
suất của các tập đoàn (so với việc dịch chuyển sang Ấn Độ và một số
nước xa hơn).
Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn các công ty đa quốc gia sau khi
căng thẳng thương mại. Một số nhà sản xuất Trung Quốc thể
tăng đầu vào Việt Nam hoặc hợp tác với các công ty tại Việt Nam
để thực hiện các đơn đặt hàng cho các đối tác của họ tại thị trường
Mỹ.
Thách thức
- Cạnh tranh ở thị trường nước ngoài
Khi hàng hóa từ Mỹ Trung Quốc bị áp thuế từ bên đối phương sẽ
dẫn tới iệc hàng hoá từ hai quốc gia này tràn sang các nước khác, v
dẫn tới nguy hàng hóa của Việt Nam phải đối mặt với nguy
giảm thị phần ở một số thị trường trên thế giới và trong khu vực. Nếu
các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam không thay đổi chất v
lượng và mẫu mã sản phẩm sẽ không thể giữ được quan hệ lâu dài với
các đối ác xuất khẩu, hoặc giảm các hợp đồng xuất khẩu, nguy t
doanh nghiệp bị thu hẹp quy mô, dẫn đến psản, nh trạng thất
nghiệp sẽ tăng cao.
Cuộc chiến thương mại này còn gây ra nguy cạnh tranh và rủi ro
giảm thị hần xuất khẩu vào thị trường Mỹ. p
- Nguy cơ chuyển dịch giả mạo và gian lận thương mại
Việt Nam đứng trước nguy cơ trở thành địa điểm chuyển tải của hàng
hóa Trung Quốc ới hình thức tạm nhập tái xuất hoặc chế biến giả
thông qua doanh nghiệp nội địa hay FDI Việt Nam để lấy xuất xứ
Việt Nam rồi xuất khẩu sang Mỹ nhằm tránh thuế trừng phạt. Khi đó,
xuất khẩu của Việt Nam sẽ tăng vọt do một phần tận dụng hội
nhưng một phần cũng là gian lận thương mại. Một khi quan thương
mại Mỹ nhận ra, phát hiện ra vấn đề thì ngay lập tức các doanh nghiệp
bị trừng phạt sẽ là các doanh nghiệp Việt Nam, bên cạnh đó không chỉ
một nhóm sản phẩm cả một ngành hàng sẽ bị ảnh hưởng. Như
vậy, Việt Nam sẽ chịu thiệt rất nhiều.
Do là quốc gia phụ thuộc lớn vào xuất khẩu nên nếu bị Hoa Kỳ “đưa
vào tầm ngắm”, tác động đến nền kinh tế Việt Nam sẽ tiêu cực hơn rất
nhiều so với các nền kinh tế EU, Mexico, Nhật Bản hay Trung Quốc.
4. Anh/Ch ng h i t do hay b o h thương mạ thương mại? Hãy đưa ra các lập
luận để ệt Nam nên theo đuổ bo v ý kiến ca mình. Theo anh/ch, Vi i chính
sách thương mi t do hay bo h thương mi?
ng h thương mi t do
Chính sách thương mại t do - các công dân được phép t do mua và bán hàng hóa
và d ch v xuyên biên gi i mà không c n s can thi p c a chính ph . Thương mại
và toàn cầu hóa đã mang lại nh ng l i ích kinh t không th ph n cho ph n l n ế nh
các h doanh nghi i lao ng. gia đình, ệp ngườ độ Ngày nay, s ph c liên thu
kết kinh t gi c khi n cho vi c ký k t nh ng hi i ph ế ữa các ế ế ệp định thương m
biến hơn bao giờ hết.
T do hóa thương mại, mt mt, v i n i dung gi m thi u, t c xóa b hàng ừng bướ
rào thu quan và phi thu quan c n tr ch v , phù h p vế ế giao lưu hàng hóa d i
xu th qu c t ế ế hóa đời sng kinh t , toàn c u hóa và khu v c hóa kinh tế ế, trên cơ sở
thuy m kinh t m i v i các ết quan điểli th so nhế ế ở. Dưới góc độ đó, đố
quc gia, t do a thương mại m t t t y u khách quan, m t m c tiêu c ế n đạt. Mt
khác, t do hóa thương mại mà h qu m ca” thị trường ni địa cho hàng hóa,
dch v nước ngoài xâm nhập, thườ ợi cho các nướng có l c phát tri n, có ti m l c v
kinh t , khoa h c và ng ngh , hàng hóa và d ch v s c c nh tranh cao và v ế
bn không có lợi cho các nước đang phát triển, nh t là nh ng qu c gia mà hàng hóa
và d ch v s c c nh tranh v i hàng hóa và d ch v c c ngoài, ngay chưa đủ ủa nướ
th trường trong nưc.
LI ÍCH
V m t kinh t ế:
- Tạo đk thuận l i cho th trường xu t nh p kh u: doanh nghi c có ệp trong nướ
hộ ệutrong ớc chưa có/ nhưng chi phí i nhp khu nguyên vt li
cao
- Cơ hội h i tic h ếp thu ptsx tiên ti n hiế ện đại
Tham gia liên doanh, liên k t trong ho ng KHCN mang l i tiế t độ ại hộ ếp
cn. Từng bước thu h p kho ng cách ki n th ế ức, kĩ năng nghiên cứu phát tri n
+ nâng cao năng lự ụng, đào tạ ồi dưỡng trình độc sáng to, áo d o, b qun
chất lượng cao
- Tha mãn tối đa nhu cầu tiêu dùng
Hàng hóa đa dạng, đượ ấp trong nước s dng nhng hàng hóa cao c c
chưa sả ất đư ồng đượn xu c. VD, Phn Lan lnh nên không tr c bông -> bán
giấy và đồ ền đó mua bông g (mt hàng sn có) sang M và dúng ti
- Thúc đẩy s n xu t phát tri n thông qua c c ngoài ạnh tranh nư
Nn kt ch u s c a th ạnh tranh cao hơn củ trường -> các công ty trong nước
phi h u ch nh. Nh ng cty t n th t n ọc cách điề ại các qgia đang phát triể
dng l i th chi phí ld thâos nguyên li u r c nh tranh trên th ng ế để trườ
qt.
- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài
- To nhi u vic làm: phân công ld quc tế
V m t xã hội văn hóa:
Về hội, thương mại tự do toàn cầu mang đến hội lớn nhất để cải thiện phúc
lợi của những công n nghèo nhất của thế giới, thậm chí còn có thể làm tăng gấp
đôi thu nhập trung bình tại những khu vực nghèo nhất trên thế giới trong 15 năm tới
(Lomborg, 2016). Hơn nữa, toàn cầu hóa kinh tế được chứng minh sẽ làm giảm
tỷ lệ tử vong của trẻ em và kéo dài tuổi thọ, nhờ tăng thu nhập và thông tin tốt hơn
(Owen & Wu, 2007). Về môi trường, theo một nghiên cứu học thuật thì “thương
mại tự do tốt cho môi trường” (Antweiler et al., 2001). Sự thật là cứ mỗi 10,0% tăng
trưởng sản xuất dẫn tới 2,5 5,0% ô nhiễm thì thu nhập cao hơn từ sản lượng này -
sẽ thúc đẩy những công nghệ tốt hơn và các quy định nghiêm ngặt hơn, và như vậy
lại làm giảm ô nhiễm 12,5 15,0%. Tổng cộng, cứ mỗi 10% thu nhập tăng lên sẽ -
dẫn đến giảm 10% ô nhiễm (Frankel & Rose, 2005). Do đó, tham gia vào thị trường
thương mại hoàn toàn được kỳ vọng có thể giúp quốc gia tăng trưởng và phát triển.
VN NÊN THEO ĐUI T DO THƯƠNG MI
Tuy vậy, những lợi ích/cơ hội mà FTA mang lại sẽ hướng Việt Nam trở thành một
nền kinh tế cạnh tranh và sáng tạo hơn vượt cả phạm vi khu vực Đông Nam Á.
Thúc đẩy tăng trưởng và phát triển:
Về kinh tế, tự do hóa thương mại đặt tình thế các quốc gia cần chiến lược
phát triển kinh tế hợp lý, hướng nguồn lực đến các ngành lợi thế so sánh
cạnh tranh hấp dẫn trên thị trường hàng hóa thế giới.
Mở rộng thị trường và cạnh tranh:
Các hiệp định thương mại tự do khi ký kết buộc các thành viên phải dỡ bỏ hàng
rào thuế quan. Đây hội cho các doanh nghiệp nội địa thâm nhập sâu hơn
vào thị trường các nước thành viên nhằm mở rộng sản xuất và gia tăng lợi nhuận.
Thúc đẩy an ninh kinh tế:
Cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 bắt đầu tại Thái Lan, nơi không phải
trung tâm tài chính quốc tế, lan rộng toàn cầu đã dấy lên một hồi cảnh tỉnh về sự
hợp tác lỏng lẻo và yếu kém về thể chế giữa các nước vô hình chung đẩy khủng
hoảng dâng cao. Thời đại toàn cầu hóa thúc đẩy hơn nữa hợp tác dựa trên những
bước đi thích hợp đẩy mạnh những hợp tác song phương và đa phương, làm nền
tảng để tăng cường những hợp tác sâu rộng hơn nữa.
Tăng cường vị thế quốc gia:
Hơn 2/3 các quốc gia trên thế giới những nước diện tích nhỏ n số ít.
Phần lớn những quốc gia này chẳng những không ảnh hưởng đến tình hình
thế giới mà còn đối diện nguy gạt ra bên lề của dòng chảy phát triển. Chính
lẽ đó, xu thế về chủ nghĩa khu vực nổi lên như cách thức nâng cao vị thế
làm nổi bật sự hiện diện của những nước này trên bản đồ thế giới. Nếu cùng
nhau thành lập một tổ chức khu vực, các nước này dễ dàng tìm thấy sự chú ý của
các nhà đầu tư, đó thực sự bước đi đầu quan trong cho tiến trình nâng tầm
quốc gia.
Thực tế xuất khẩu của Việt Nam cũng như nhiều nước đang phát triển khác phụ thuộc
nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu cộng với những hạn chế về quy tắc xuất xứ của một số
hiệp định thương mại tự do có thể khiến cho Việt Nam bị hạn chế trong việc tối đa hóa lợi
ích của thương mại tự do.
Việt Nam cũng phải đối mặt với khả năng hạn chế trong việc tiếp thu tiếp nhận các
khoản đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lớn do thiếu các doanh nghiệp được kết nối toàn
cầu tham gia vào chuỗi giá trị cao, chi phí hậu cần (logistics cost) cao, cơ sở hạ tầng đường
bộ, điện, cảng, và dịch vụ hậu cần... yếu kém.
5. Hãy trình bày v s n Hoa K n ch i v i ba sa c ki ki ống bán phá giá đố a
Việt Nam. Tác độ ện đống ca v ki i vi ngành ba sa ca Vit Nam gì?
Vit Nam có th c ph c v làm gì để kh ấn đề này?
T xưa đến nay, M luôn được xem là điểm đến tuy t v i c a nh ng m t hàng thy
sn xu t kh u nước ta khi chi m g n 50% kim ng ch xu t kh u hàng hóa ế
Vit Nam vào M. Bắt đầu xu t kh u vào M t năm 1996-2001 theo th ng kê c a
Hip h bi n và xu t kh u thu s n Vi ng cá basa và cá tra i chế ế ệt Nam VASEP, lượ
phi lê c a Vi t Nam xu t kh t con s k l c 8.000 t n so v i nh ẩu sang đây đã đạ
chất lượng và giá thành thp.
Hip h i ch tri nuôi cá nheo M (CFA) cho r ng vi c xu t kh ẩu cá da trơn vi
giá thành th p c a Vi thành m a to l i v i công ệt Nam đã trở ối đe dọ ớn đố
nghip nuôi và ch bi n cá nheo cế ế a Hoa K khi khi n t ng tr ế giá catfish bán
ra c a các nhà nông nghi p M gi m. => M o lu t gi i h n đã thông qua đạ
vic s d dành cho c h ụng n “catfish” ch da trơn thuộ Ictaluridae đang
đượ c nuôi Hoa K và đưa ra nhữ do đng ch ng vic nhp khu cá tra,
basa c t Nam vào M a Vi
DIN BIN:
- Cuối năm 2000, CFA tung lên báo chí M nhng thông tin tht thit, bôi xu
hình nh cá tra, cá basa Vi t Nam
- Ngày 28 tháng 6 năm 2002, CFA m ến cá da trơn t s các công ty chế bi
ti M đệ đơn kiện lên DOC (Department of commerce) yêu cu m điều tra
chng bán phá giá cá da trơn từ Vit Nam v i lý do là m ặt hàng này được nhp
vào M dưới giá hợp lý, đe dọa ngành s n xu t n a M và qua s c nh tranh ội đị
b ết chính này đã chi m 20% th trường ca M.
- Tháng 11/2002 b t ch p s ph i t phía Vi t lu n ản đố ệt Nam, DOC đã kế
Vit N c có n n kinh t phi tham là nướ ế trường.
- Từ 2-9/5/2003, hai bên đàm hán, nhưng do quan điểm của hai bên rất khác p
nhau, cả về phương pháp luận và mức độ tiếp cận thị trường Mỹ cho mặt hàng
tra, basa phi đông lạnh của Việt Nam nên hai bên đã không đạt được
thỏa thuận cuối cùng.
- Ngày 23/7/2003 ITC đưa ra phán quyết cuối cùng về vụ kiện cá tra, cá basa.
Theo đó, cơ quan này đã khẳng định các doanh nghiệp Việt Nam bán cá tra, cá
basa vào thị trường Mỹ thấp hơn giá thành, gây tổn hại tới ngành sản xuất cá
da trơn của Mỹ và ấn định mức thuế suất bán phá giá rất cao, từ 36.84-
63.88%.
- 7/8/2003,B thương mạ ức áp đi M chính th t thuế chng bán phá giá v i 11
doanh nghi p VN xu t kh nh cá tra, cá basa vào M . ẩu phi lê đông lạ
- Ngày 2 tháng 9 m 2005, DOC quyết định bộ v vic gim mc
thuế ng bán phá giá trong xem ch xét hành chính năm đầu tiên cho hai trong s
các doanh nghi p Vi t Nam b áp thu bán phá giá cá basa vào Hoa K . ế
- Ngày 10 tháng 9 năm 2018, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã ban hành kết
luận ho giai sơ bộ của đợt rà soát thuế chống bán phá giá lần thứ 14 (POR 14) c
đoạn từ ngày 1/8/2016 đến ngày 31/7/2017 đối với sản phẩm cá tra, cá basa của
Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ. Mức thuế sơ bộ cho hai bị đơn bắt
buộc là 0 USD/kg và 1,37 USD/kg, thuế suất cho các bị đơn tự nguyện là 0,41
USD/kg; thuế suất toàn quốc là 2,39 USD/kg.
TÁC ĐỘNG.
Tích cực:
Nhờ những tiếng tăm tới từ vụ kiện, da trơn xuất khẩu của Việt Nam đã
được nhiều bạn bè trên toàn thế giới biết tới hơn. N gười nuôi và các DN đã “bắt
tay” liên kết chặt hơn để cân đối “cung - cầu” hợp lý cho thị trường.
Mặt khác, mặt hàng tra Việt Nam đã từng bước khẳng định được sức
sống mãnh liệt của nó. Theo Tổng cục thống kê, hiện Việt Nam khoảng 200
doanh nghi ệp xuất khẩu tra đến khoảng 138 thị trường trong đó có các thị
trường lớn như: Hoa Kỳ, Mexico, Australia, Canada; cùng các thị trường tiềm
năng khác như Brazil, Colombia, Anh, Nga…
3
Đây cũng một trong những động lực to lớn giúp những người nuôi da
trơn cải thiện chất lượng của cá, đồng thời tạo cho ngành xuất khẩu da trơn
Việt Nam một chỗ đứng chắc chắn về thương hiệu trên thị trường quốc tế.
Tiêu cực
Bị áp dụng thuế chống phá giá rất cao -> tác động lớn đến xuất khẩu. Ảnh hưởng
trực tiếp ngư dân, những người nuôi cá, thuế cao, luật nghiêm ngặt khiến họ
giảm bớt định hướng mở rộng thị trường cá da trơn sang Mỹ một trong những -
thị trường lớn và tiềm năng nhất.
Thương hiệu và sựn nhiệm của các thị trường nhập khẩu dành cho cá tra,
basa của Việt Nam cũng bị sụt giảm hệ quả cùng nghiêm trọng tạo ra -> :
những rào cản thương mại và có thể các thị trường tiềm năng sẽ mang theo “đôi
mắt nghi hoặc” khi quyết định nhập khẩu da trơn của nước ta.
Ảnh hưởng rất lớn tới thu nhập chính của các hộ gia đình thuộc khu vực đồng
bằng sông Cửu Long. Cũng như nếu phải chuyển đổi một bộ phận lớn người
dân nơi đây sẽ không ngành nghề ổn định để kiếm sống. Điều này không
chỉ ảnh hưởng các gia đình ở quy mô vi mô mà còn gây tác động lớn tới các hộ
nghèo doanh nghiệp, hay quy hơn thì còn ảnh hưởng tới GDP
xuất khẩu, tới phát triển của nền kinh tế Việt Nam.
BÀI HỌC
hội nhìn nhận khách quan thực trạng thương mại quốc tế công cụ hữu hiệu
chống bán phá giá để bảo hộ các ngành công nghiệp trong nước
Chính phủ
Kêu gọi các nước công nhận nền kinh tế thị trường
Đào tạo đội ngũ chuyên gia chuyên về bán phá giá để tư vấn cho doanh nghiệp
và hỗ trợ cho Chính phủ khi xảy ra những vụ kiện tương tự.
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký thương hiệu và hoàn thiện Luật Bảo hộ
quyền sở hữu trí tucho các thương hiệu Việt Nam. Việc không thực thi được
các cam kết về quyền sở hữu trí tuệ sẽ gây thiệt hại rất lớn cho nền kinh tế đất
nước
Tích cực tuyên truyền về luật pháp các ớc đối tác, cung cấp thông tin đầy
đủ . cho các doanh nghiệp để họ am hiểu hơn về môi trường kinh doanh quốc tế
Quan tâm đến “tư duy thị trường”
Khuyến khích các doanh nghiệp không xuất khẩu hàng hoá ới thương hiệu
của nước ngoài, nhằm tránh việc cạnh tranh trực tiếp với c sản phẩm tương tự
của nước nhập khẩu.
Doanh nghiệp
Phải chiến lược đa dạng hoá sản phẩm thị trường xuất khẩu, nhằm phân
tán rủi ro, bảo đảm hoạt động sản xuất, “không nên bỏ tất cả trứng vào một giỏ”.
Không nên tập trung xuất khẩu một vài mặt hàng với khối lượng lớn vào một
nước, vì đây có thể là cơ sở cho các nước khởi kiện bán phá giá.
Minh bạch trong các tài liệu ghi chép, sổ sách kế toán.
Nâng cao giá thành để không bị coi là chống phá giá, song song với đó là nỗ lực
cải tiến kỹ thuật, chăm chút về mặt nhân công để nâng cao chất lượng giúp
thu hút khách ngoại.
6. Hãy trình bày m t s đặc điể ốn đầu trự ếp nướm ca dòng v c ti c ngoài vào
Vit Nam trong th ng thành t u n i b t nh ng hời gian qua. Đâu nh n
ch ế n t n t i?
FDI là hình th n c c khác, ức đầu tư dài hạ ủa cá nhân hay công ty nước này vào nướ
bng cách thi t lế ập cơ sở s n xu c ất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nướ ngoài đó
s trc tiếp n m quy n qu s n xu t kinh doanh này. n lý cơ sở
- Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư nước ngoài
- Thành lập doanh nghiệp liên doanh giữa các nhà đầu tư trong
nước và nhà đầu tư nước ngoài
- Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC)
- Hình thức hợp đồng BOT, BTO, BT
- Mua lại
- Sáp nhập
ĐẶC ĐIỂM
Trong giai đon 2010-2021, các nhà đầu tư c ngoài đã đầu vào tất c 19 ngành kinh
tế t i Vi nghi p ch bi n, ch t ệt Nam. Trong đó, ngành công ế ế ế ạolĩnh vực thu hút được
nhiều nhà đầu nướ ốn đăng kc ngoài nht v s d án tng v ý vi 15571 d án
248652.86 tri u USD, chi m 40-60% t ng s d án t ng s v c ti ế ốn đầu tư tr ếp nước
ngoài vào Vi t Nam. Ngoài ra, m t s , s a ch a ô tô, xe lĩnh vực như bán buôn bán l
máy và động cơ khác; ngành xây dựng; lĩnh vc s n xu t và phân ph ối điện, khí đốt, nước
nóng, hơi nước và điều hoà không khí cũng thu hút được nhi u d án và t ng s v n đăng
t c ngoài. Nhìn chung, nh ng ngành kinh t liên quan n công các nhà đầu ế đế
nghip ch t o, ch bi n; kinh doanh b ng s n; s n xu t và phân ph i ng ế ế ế ất độ điện… là nhữ
lĩnh vực thu hút v u nhốn đầu tư FDI nhiề t.
Trong giai đoạ ận được đầu tr ếp nướn 2010-2021, Vit Nam nh c ti c ngoài t nhiu
quc gia và vùng lãnh th c bi n 2016-2021 cho th y sổ. Đặ ệt, giai đoạ lượng đối tác nước
ngoài c ti p vào Vi vào bi , Hàn Qu c là quđầu tư trự ế ệt Nam ngày càng tăng. Nhìn ểu đồ c
gia s d án v c ti p vào Vi t Nam nhi u nh t, chi m 27% t ng s d ốn đầu trự ế ế
án 19% t ng s v c p vào Vi t B n ốn đăng đầu trự tiế ệt Nam; theo sau đó Nh
vi s d án đầu vào Việ ốn đăng ký. Ngoài 2 t Nam chiếm 14% và 15% trên tng s v
nước trên, trong giai đoạ ệt Nam cũng nhận đượn 2016-2021,Vi c nhiu vn FDI t các
quc gia vùng lãnh ng th như: Trung Quốc, Malaysia, Singapore, Đài Loan, Hồ
Kông,…
Trong giai đoạ ệt Nam đượ ều lĩnh n 2010-2021, ngun vn FDI Vi c m rng trên nhi
vực, đặc bi t là ngành công nghi p ch bi n, ch t o,... và ch y u xu t phát t Hàn Qu c, ế ế ế ế
Nht Bn và Singapore. Như vậy, có th thy, th trường mà Việt Nam thu hút được nhiu
FDI nh t ch y u c qu c gia Châu Á, còn các th ng l Liên minh ế trườ ớn như Mỹ
Châu Âu (EU) thì vẫn chưa thu hút được. Đặc bit, m c dù s d án FDI mà Vi t Nam thu
hút được t Nht B n nhi ều hơn từ Singapore, nhưng khi xét về s v n đăng ký, Singapore
li là quốc gia đăng nhiu vốn hơn Nhậ ản. Điềt B u này cho thy quy mô trung bình d
kiến ca m i d án FDI Vi c t Singapore l ệt Nam thu hút đượ ớn hơn quy trung
bình d ki n c i d án FDI mà Vi t B n. ế a m ệt Nam thu hút được t Nh
Các nhóm ngành thâm ngành kinh tế tiếp nhận FDI chủ yếu ớc ta vẫn thuộc
dụng lao động, thuộc công đoạn lắp ráp, hoàn thiện sản phẩm, chưa có hàm lượng
khoa học – công nghệ cao và chưa mang lại nhiều giá trị gia tăng. Đây cũng là một
nguyên nhân làm chậm quá trình chuyển giao khoa học kỹ thuật hiện đại và gia tăng
nguy cơ trở thành bãi thải công nghiệp của Việt Nam.
Bên cạnh đó, số vốn FDI đầu tư vào Việt Nam trong giai đoạn 2010 trên thực -2021
tế chưa đạt được mức số vốn đăng ký, thậm chí có những năm, số vốn đăng ký cao
gần gấp đôi số vốn thực hiện (Tổng cục thống kê, 2017). Sự chênh lệch lớn giữa
vốn đăng ký và vốn thực hiện cho thấy việc thu hút vốn FDI ở Việt Nam chưa thực
sự hiệu quả, tiềm năng của FDI chưa được tận dụng tối đa.
THÀNH QU
Vốn FDI một nguồn lực đóng góp cùng đáng kể vào tăng trưởng kinh tế
Việt Nam, đặc biệt trong giai đoạn 2010 2021. Sự tập trung của FDI trong các -
ngành công nghiệp chế biến, chế tạo một số ngành công nghiệp khác đã góp
phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ng
như đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Bên cạnh đó, sự tham gia của FDI vào nền kinh tế Việt Nam cũng giúp giải quyết
hàng triệu việc m cho người lao động. Theo kết quả Điều tra Lao động - Việc làm
quý 1/2019 của Tổng cục Thống kê, khu vực doanh nghiệp FDI đã tạo công ăn việc
làm cho 3,8 triệu người lao động, chiếm trên 7% trong tổng lực lượng lao động
(trên 54 triệu lao động) và trên 15% trong tổng lao động làm công ăn lương (25,3
triệu người) ở Việt Nam.
HẠN CHẾ
Tuy nhiên, cũng chính vì những đóng góp đáng kể của FDI vào tăng trưởng kinh tế
=> xu hướng phụ thuộc vào FDI hay nguồn lực từ bên ngoài của nền kinh tế Việt
Nam ngày càng lớn.
Gây lầm tưởng trong đánh giá nội lực của nền kinh tế\
Khiến cho nền kinh tế trở nên thụ động hơn và phải đối mặt với nhiều rủi
ro hơn, đặc biệt khi FDI sụt giảm mạnh do sự cố của nước đầu tư.
7. Hãy trình bày m t s m v xu t kh ng c a Vi t Nam trong th đặc điể ẩu lao độ i
gian qua. Đâu là nhng thành tu ni bt và nhng hn chế còn tn ti?
Di chuy n qu c t v s ng là s ng t qu c gia này ế ức lao độ di của người lao độ
sang quốc gia khác, để tìm vic làm có thu nh p t ốt hơn nơi ban đầu. Khi người lao
động chuyn ra khi qu c gốc gia đang sinh sống, đư ọi di hay xuất và
sc lao động c c g i là s ng xu t kh u hay xu t kh u lao ủa người di cư đượ ức lao độ
động.
ĐẶC ĐIỂM
Sang các nước đnag phát triển
- Lao động Việt Nam ngày càng xu hướng đi làm nước ngoài, đặc biệt
những quốc gia trong khu vực Đông Nam Á, nhờ vào sự thành lập Cộng đồng
kinh tế ASEAN năm 2015 cũng như việc mở rộng thị trường của nhiều công ty
trong khu vực đã thúc đẩy làn sóng xuất khẩu lao động.
- Theo báo cáo của Cục quản lao động ngoài nước, thị trường Lào
Campuchia thu hút khoảng 10%-15% số lượng người lao động xuất khẩu
hằng. Ấn tượng năm 2019 số người lao động Việt đang làm việc tại Lào
khoảng hơn 40.000 người, phần lớn trong số này được đánh gchịu khó,
ham học hỏi và có trình độ, tay nghề.
- Bên cạnh số lao động Việt sang làm việc tại các nước Đông Nam Á theo
các kênh chính thống thuộc diện đầu tư, thực hiện dự án... vẫn còn một số lượng
lớn lao động Việt đi làm việc tự do theo đường tiểu ngạch, thời vụ, chủ yếu
lao động các tỉnh chung đường biên giới với Lào, Campuchia như: Nghệ
An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Huế
Sang các nước phát triển
- - Giai đoạn 2020 2021, dịch Covid-19 bùng nổ, để an toàn trong phòng, chống
dịch bệnh, hầu hết các nước phải đóng cửa, các sân bay, ến u quốc tế gần như b
ngừng hoạt động. Thị trường các ớc phát triển Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan
ngừng tiếp nhận lao động Việt Nam. Cùng với đó, các hoạt động như: Tư vấn,
tuyển chọn lao động, cung ng, liên kết đào tạo ngoại ngữ, giáo dục định hướng
cho lao động xuất khẩu… hầu như phải tạm hoãn hoặc hủy. Điều này dẫn đến số
lượng người đi làm việc ở nước ngoài năm 2020 và 2021 giảm đáng kể.
- Trong giai đoạn này, Nhật Bản là thị trường lớn nhất thu hút lao động Việt Nam
( cao gấp 1,24 lần so với Đài Loan, gấp 13 lần Hàn Quốc). Điều này là vì mức
thu nhập tại thị trường này rất cao, cùng với đó là nhiều chế độ đãi ngộ tốt. So
với các thị trường truyền thống khác như Đài Loan hay Hàn Quốc thì cùng một
loại hình công việc các công ty Nhật luôn trả mức lương cao hơn.
- Tỉ lệ người lao động sau khi hết hạn hợp đồng không trvề nước trú
bất hợp pháp ở nước ngoài là rất lớn. Năm 2020, có khoảng 9.000 người là thực
tập sinh đã bỏ trốn, đang trú bất hợp pháp Nhật Bản. Năm 2021, 10
huyện của Việt am đã bị Hàn Quốc tạm dừng tuyển chọn lao động những N
địa phương này tỷ lệ lao động hết hạn hợp đồng không về nước đúng thời
hạn từ 28% trở lên
- Vụ việc 39 người lao động Việt chết thương tâm trong container Anh chính
một ví dụ điển hình của việc xuất khẩu lao động bất hợp pháp. Đối với nhiều
người Việt, Anh có lẽ là điểm đến được ưa chuộng nhất ở châu Âu. Tuy nhiên ,
hiện không con đường hợp pháp nào để lao động Việt tay nghề thấp đến làm
việc ở Anh, vì vậy, họ rõ ràng phải đến Anh qua những hành trình dài và nguy
hiểm được sắp xếp bởi những kẻ buôn người. Trong những năm gần đây, hàng
trăm nạn nhân buôn người người Việt đã được xác định danh tính ở Anh. Khó
thể thống chính xác số lượng người Việt nạn nhân buôn người hầu
hết họ sống ẩn náu và không có giấy tờ
- Cùng với số lượng, chất lượng lao động đi làm việc nước ngoài cũng
không ngừng được nâng cao; ngành nghề đưa đi được mở rộng, trong đó
nhiều ngành nghề mới như: Điều dưỡng, hộ lý, lao động trong một số lĩnh vực
nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, lao động có tay nghề, kỹ thuật cao. Tuy nhiên,
thị trường xuất khẩu lao động của Việt Nam chủ yếu là cho đối tượng lao động
phổ thông, còn đối với lao động chất lượng cao thì rất hạn hẹp về ngành nghề
lẫn số lượng.
THÀNH TỰU NỔI BẬT
Đem lại giá trị và nguồn thu nhập ngoại tệ, tiết kiệm chi phí đầu tư giải bài
toán kinh tế cho đất nước.
Mỗi năm có hàng nghìn người lao động đi làm việc có thời hạn tại nước ngoài đã gửi về
nước một lượng ngoại tệ đáng kể. Sự gia tăng số lượng lao động làm việc các thị trường
có thu nhập cao đưa Việt Nam trở thành một trong số những nước có lượng kiều hối lớn.
-> ngành kinh tế đối ngoại mang lại lợi ích to lớn về kinh tế giải pháp tạo việc làm +
trong chính sách của Đảng, Nhà nước ta.
Thúc đẩy các mối quan hệ quốc tế.
Một trong những lợi ích to lớn của xuất khẩu lao động là mở rộng quan hệ đối ngoại. Quan
hệ giữa quốc gia cung ứng lao động và quốc gia tiếp nhận lao động sẽ trở nên gắn bó hơn,
tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa hai nước.
Thay đổi bộ mặt kinh tế xã hội của Việt Nam.
Tính đến thời điểm hiện tại đã khoảng 800 nghìn người Việt Nam đang làm
việc và sinh sống ở trên 40 quốc gia vùng lãnh thổ. Nguồn thu nhập cao từ hoạt động
xuất khẩu lao động của người lao động đã góp phần cải thiện đời sống gia đình thân
nhân của họ, giúp nhiều gia đình trở lên khá giả, nhiều lao động sau khi về nước đã trở
thành các nhà đầu , chủ doanh nghiệp, tạo việc làm cho một bộ phận lao động khác,
đóng góp vào sự phát triển kinh tế và ổn định của xã hội.
Người lao động có cơ hội tăng nguồn thu nhập.
Thu nhập bình quân hàng tháng của một người tham gia xuất khẩu lao động thông thường
sẽ gấp 5 đến 10 lần so với thu nhập trong nước. Chính do đó, một người lao động
sau khi hoàn thành hợp đồng lao động sẽ tiết kiệm được số vốn tích lũy khá lớn.
0 chỉ xóa được nghèo mà còn có khả năng đầu tư vào sản xuất kinh doanh, phát
triển sản xuất, ổn định kinh tế.
Thay đổi duy, nhận thức và nâng cao kỹ năng làm việc của người lao động.
Giúp một bộ phận người Việt tiếp cận với máy móc công nghệ tiên tiến, chế quản
hiện đại, tác phong công nghiệp, nâng cao trình độ tay nghề. Đồng thời, nâng cao
vốn ngoại ngữ, trau dồi hiểu biết và n hóa, kiến thức thay đổi thái độ, thói quen, hành
vi theo ớng tích cực hơn nhờ quá trình làm việc trong môi trường năng động, chuyên
nghiệp tại nước ngoài..
HN CH
Lãng phí ngân sách của nhà nước và doanh nghiệp cho giáo dục nguồn lao
động.
Chi tiêu thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục, đào tạo và dạy nghề năm 2020
bằng gần tổng chi thường xuyên ngân sách nhà nước. Đây là mức rất cao so với 25%
nhiều nước trên thế giới, kể cả các nước có trình độ hát triển kinh tế cao hơn Việt Nam p
rất nhiều. Trong khi đó, các quốc gia nhập khẩu lao động không phải bỏ ra chi phí để
nuôi dưỡng người lao động từ nhỏ đến độ tuổi lao động, bao gồm chi phí ăn ở,chi phí
đào tạo, bồi dưỡng trình độ văn hóa.
Góp phần tạo ra những vấn nạn xã hội ở nước cũng như nước ngoài. trong
Tạo cơ hội cho việc lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của người lao động tại các trung tâm.
(tình trạng thu phí người lao động xuất khẩu trên mức trần theo quy định của luật)
Hiện nay, không ít người lợi dụng kẽ hở của chính sách để buôn người, xuất khẩu lao
động trái phép.
Theo số liệu về tình hình tội phạm của người nước ngoài đến Nhật Bản, tổng số vụ án
được phá và tội phạm theo quốc tịch năm 2021, Việt Nam và Trung Quốc cộng lại
chiếm 62,0%, nhưng nhỉnh hơn về tỷ lệ tội phạm cắp là Việt Nam. Những hành vi ăn
của một bộ phận người Việt Nam tại Nhật Bản bị coi là vô cùng nghiêm trọng ảnh
hưởng không nhỏ đến cách họ nhìn nhận, đánh giá chung về người Việt Nam.
Chảy máu chất xám.
“Chảy máu chất xám” là một cụm từ ngụ ý cho việc thất thoát nguồn nhân lực giỏi trong
nước ra nước ngoài làm việc. Ở Việt Nam, số du học sinh sau khi tốt nghiệp các trường
đại học ở nước ngoài thì đến 70% là không quay về nước. Khi đó chúng ta đã đánh mất
đi lực lượng lao động có trình độ cao, cần thiết cho sự phát triển của đất nước.
Người lao động gặp vấn đề khó khăn trong việc tái hòa nhập khi trở về quê
hương.
Nguyên nhân là do hầu hết những người đi làm việc nước ngoài đều thuộc nhóm
tay nghề thấp, hạn chế về chuyên môn, ngoại ngữ. Cũng vì lý do này nên nhiều người
khi hết hạn hợp đồng đã tự ý bỏ trốn ở lại nước ngoài để làm việc, cư trú bất hợp
pháp.
Người lao động bị phân biệt chủng tộc, làm tăng tình trạng bất đồng về văn hóa
và tôn giáo.
Hiện nay, vẫn có tình trạng nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ đối
xử bất công, ngược đãi đối với người lao động nước ngoài, thậm chí có doanh nghiệp còn
thu giữ hộ chiếu, cấm kết hôn hay mang thai…, nhiều trường hợp người lao động nước
ngoài bị rơi vào tình trạng căng thẳng, stress, ảnh hưởng nặng nề đến tâm lý và thậm chí
đã có trường hợp tự sát. Đặc biệt có nhiều trường hợp phân biệt đối xử đối với người lao
động gốc Á.
8. Hãy a vi i v i s phát tri n kinh phân tích tác động c c tham gia vào WTO đố
tế c a Vi t Nam.
Dù ph i i m t v i đố nhiu tr ngi khi thc hin quy nh ccác đị a T chc Thương
mi githế i, nhưng vi c gia nh p t c này ch đã t o động l c t hoàn cho Vi Nam
thi th th thun chế kinh tế trườ đị hướng nh ng XHCN, h p c kho ng phát đượ cách
tri trên th i.n v i các c nướ ế gi
T chức Thương mi thế gii (WTO) mt t chc kinh t qu c t tính toàn ế ế
cu, m t thi t ch ế ế quc t nh, quy tế liên quan đến các quy đ c, luật chơi ca
thương mại, kinh doanh toàn cu. Ht nhân ca thiết chế pháp quc tế: các hip
định c c, các nủa WTO được các nướ n kinh tế tham gia quan h thương mại quc
tế xây d ng và cam k t th c hi n. Các hi o l p m t khung pháp ế ệp định này đã tạ
vng ch ràng buắc cho thương mại đa biên, khuôn khổ c Chính ph các nước,
các n n kinh t t v i cùng là tr giúp các ế đàm phán và ký kế ới nhau, nhưng đích cuố
nhà s n xu t hàng hóa cung ng d ch v , các nhà xu t kh u nh p kh u. Các
Thành viên WTO có trình đ kinh t khác nhau, t nh ng n n kinh t kém phát triế ế n
nht cho ti nhng n n kinh t phát tri n nh ế t.
Gia nh u, tham gia th ng ập WTO có nghĩa là tham gia vào sân chơi toàn c trư
t do th gi i. Th c hi n cam k t c a WTO, v c ch t là th c hi n các cam ế ế th
kết v th trường, b i vì các nguyên t c ca WTO là nguyên t ng c th trườ
TÁC ĐỘNG TÍCH CC:
Hi nhp n n kinh t ế quc gia vào nn kinh tế toàn cu
Gia nh t khp WTO, Vi t Nam có th tiếp c n các th trưng xu u và nh p
khu m t cách nh và d d ổn đ đoán hơn, từ đó, số lượng và chất lượng hàng
hóa, d xu t nh p kh u s y quá ch v tăng theo. Gia nhập WTO cũng thúc đẩ
trình t do hóa nh p kh u, t n v u vào nh p kh u đó cho phép tiếp c ới các đầ
(công ngh, trang thi t b n lý hiế và phương pháp quả ện đại) cũng như hàng hóa
tiêu dùng đa dạ ng và r u vào nhhơn; các đầ p kh u r t quan trọng đối vi mt
nn kinh t ế đang hiện đại hóa nhanh chóng như Việt Nam.
Th trường được m rng, hàng hóa ca Vit Nam có th thâm nh p th trường
các nước thành viên WTO mt cách thun lợi hơn. Nhìn chung, các loại hàng
hóa xu u c a Vi t may, cà phê, cao su, th y st kh ệt Nam như dệ ản... đã có mặt
hu kh c trên thắp các nướ ế gi i. Các doanh nghip Vit Nam có nhiều cơ hội
tiếp c n v ng ngu n tín d ng, công ngh hi i, các lo i hình d , i nh ện đạ ch v
vật tư, nguyên liệu và cơ hội xu m do tht kh u s n ph c m rtrường đượ ng
và không b phân bi . ệt đối x
Tăng cườ nướng thu hút vốn đầu tư trực tiếp t c ngoài
Gia nhp WTO s khi n các doanh nghi t Nam s ế ệp tin tưởng hơn vì Việ được
coi là một điể ến an toàn cho các nhà đầu tư. Có bằm đ ng chng cho thy rt
nhiều nhà đầu tư nư như Intel) đã quan tâm hơn tớc ngoài ln (ví d i Vit
Nam khi Vit Nam chu n b thành Thành viên c a WTO. Ch trong vòng 9 tr
tháng sau khi gia nh t sp WTO, các doanh nghiệp nước ngoài đã cam kế đầu
tư gầ u tư mớn 6,5 t Đôla Mỹ vào các d án đ i t i Vi t Nam (s liu c a B
Kế ho ạch và Đầu tư, 2007)
Mt s ngành thu hút n t , tin h t may, luynhư: điệ c, d ện và cán thép, cơ khí
đóng tàu, ngân hàng, tài chính, bả ểm... Các nhà đầu tư nước ngoài đã và so hi
tiếp t c mang công ngh hi n lý tiên ti n vào Vi ện đại, phương thức qu ế t Nam,
qua đó tạo điề ện nay đã có nhiều kin thun li cho phát trin ngành. Hi u tp
đoàn và công ty đa qu ới đã có mặc gia ln trên thế gi t và kinh doanh ti Vit
Nam như Toyota, Intel, Nescafe, HSBC...
Li ích pháp lý
Tiếp c n m t h i d a trên pháp quy n s d ng quá trình thống thương mạ
gii quy t tranh ch p trong Các cuế WTO. c tham vấn, đàm phán trung gian
hòa gi i quy t tranh ch p d a trên quy t c rõ ràng -> l i cho ải cũng như giả ế
các qu c gia không ti ng nói quan tr i b ng các Thành ế ọng trong thương m
viên như Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu, Nht Bn hoc Trung Quc.
Gia nh p WTO cho th y các m i quan h i c a Vi t Nam v i các thương mạ
cườ đượng qu i sốc thương mạ c bo v bi các quy tc và th tc ca h thng
thương mại đa phương
T do hóa thương mại ti Vit Nam
Các n c hin kinh tế th n t do hóa nh p kh u có th p c n th tiế ng trong trườ
nướ c tốt hơn, đặc bit khi các thiết b nhp kh u vào sẩu cũng như các đầ n xut
có giá r c gi c p khhơn, hàng nhậ ẩu đa dạng hơn. Thông qua việ m và ràng bu
thuế nh p kh u, lo h n ng ch nh p kh u và c n pháp h n i b i cách các bi
chế khác, các chính sách c t Nam s ng a Vi có đ tin cậy cao hơn và môi trư
kinh doanh trong nước được c i thi n.
Tăng trưởng trong lĩnh vự ẩu đã thúc đẩy các lĩnh vực xut kh c dch v phân
phi, bán l phát tri n m nh. Các doanh nghi r ng h ệp đã tích cực m thng
bán l ng d v u lo i hình phong phú. S ng siêu ẻ, tăng chất lượ ch v i nhi lượ
th thành lp mới sau 5 năm gia nhập WTO tăng trên 20% (303/251) so với giai
đoạn 5 năm trước đó. Riêng số g tâm thương m lượng trun i được thành lp
mới tăng trên 72%. Bên cạnh s a siêu th ra đời c ị, trung tâm thương mại và
hàng trăm cử ện đạa hàng tin li theo mô hình hi i,…đã làm thay đổi din mo
của thương mại bán l m c i tiêu dùng Viẻ, thay đổi thói quen mua s ủa ngườ t
Nam theo hướng văn minh, hiện đại và đóng góp đáng k vào s phát trin
kinh t , xã h ế i.
TÁC ĐỘNG TIÊU C C
Sc ép cạnh tranh gia tăng
K c trên th trường trong nước do nước ta phi tng bước m c a th trường
cho các doanh nghiệp nướ ời, do đã liên thông vớc ngoài. Đồng th i th trường
quc tế nên nh ng bi ng c ến đ a th gi ng vào Viế ới tác độ ệt Nam nhanh hơn và
mạnh hơn. “Từ ớn” thì các doanh nghiệ sông sui ra bin l p Vit Nam s không
khi b ngỡ, sơ hở và thua thit.
Theo cam kết gia nhp WTO, nhi u kho n tr c p ho c có tính ch t tr c p c a
Chính ph c ph . Ch ng hcho mt s ngành trước đây buộ i bãi b ạn, các ưu
đãi về vn, v tín dng, các khon h tr lãi su t đ phát trin sn xut kinh
doanh đố hóa đối vi ngành dt may, ưu đãi thuế theo t l nội đa i vi ngành
cơ khí, thưở ẩu đống xut khu theo thành tích xut kh i vi th trường mi và
mt hàng m i...
Hn ch t n t i trong thế trường
Quy mô th ng nh và s u; phân tán, manh mún, hi u xu p; trườ c mua yế t th
th truy trường ch yếu là bán l n th ng, bán l hi i m ện đạ i ch chiếm 20%
trên c t. t c nước. Doanh nghi p bán l y u v nhi u m ế b p trong công tác
quản lý đã tạo điề ếu bình đẳ ệt Nam. Trong đó, u kin thi ng ti th trưng Vi
doanh nghi ng, trong khi ệp nước ngoài ngày càng thêm ưu thế trên th trườ
doanh nghi p xu t kh u Vi t Nam m n l i th . t d ế
Quy mô ca doanh nghi a và nhp Vi t Nam ch y u là v ế ỏ, năng lực tài chính
yếu kém, k năng và kiến thc chuyên sâu v qu ng c nh ản lý trong môi trườ
tranh qu liên k t và ch tham gia c tế còn có h n, các doanh nghi p l i thi u s ế ế
đượ c vào các khâu có giá tr gia tăng thấp nht trong chui giá tr toàn cầu đối
vi h t các ngành hàng. Vì vu hế y, m c dù nhi u ngành hàng c a chúng ta
đứng th hng cao trong xut khẩu như hồ tiêu, điề u, go, cà phê, cao su, hàng
dệt may... nhưng buc ph i l thuộc vào các trung gian thương mại nước ngoài.
Ngoài ra, năng lự c nghiên c u và thiết kế , kh i m i công nghnăng đổ ca hu
hết các doanh nghi t hp còn r n ch , lế ực lượng lao động có trình độ cao
không đủ đáp ứ ng nhu cu phát trin.
| 1/21

Preview text:

1. Hãy phân tích tác động ca s phát trin khoa hc công ngh đối với thương
mi quc tế. Trong thời đại CMCN 4.0, thương mại quc tế s có nhng xu
hướng ln nào?
• Tốc độ tăng trưởng và quy mô
Cùng nhìn lại giai đoạn CMCN lần thứ 3, sự xuất hiện của công nghệ số,
công nghệ thông tin cơ bản đã giúp tình hình thương mại bắt đầu tăng trưởng
nhưng chỉ dao động ở mức nhỏ. Tuy nhiên, tới CMCN lần thứ 4 đã tạo ra
một bước nhảy vọt đáng kể, và điều dễ minh chứng cho sự thay đổi này nhất
chính là thay đổi về khối lượng và giá trị thương mại thế giới kể từ CMCN
lần thứ 3 đến nay. Theo thống kê của WTO, khối lượng thương mại thế giới
ngày nay gần gấp 43 lần mức được ghi nhận trong những ngày đầu của
GATT (tăng trưởng 4300% từ năm 1950 đến năm 2021). Giá trị thương mại
thế giới ngày nay đã tăng gần 347 lần so với mức năm 1950.
 KHKTCN đã góp phần đa dạng hóa hàng hóa, dịch vụ, tạo ra nhiều mặt
hàng mới đáp ứng nhu cầu đời sống ngày càng nâng cao của con người. Cơ
cấu hàng hóa đã thay đổi, trao đổi hàng hóa từ nông lâm ngư nghiệp dần dần
chuyển sang công nghiệp và dịch vụ là chủ yếu. Ví dụ điển hình là Việt Nam,
nhờ khoa học kỹ thuật công nghệ đã có sự dịch chuyển tích cực giữa các
nhóm hàng và hướng vào lõi công nghiệp hóa, từ các mặt hàng nguyên liệu
thô hoặc sơ chế sang các mặt hàng có hàm lượng chế biến.
Mở rộng khả năng liên lạc, trao đổi thông tin giữa các nước giúp các quốc gia
cung ứng dịch vụ, hàng hóa cho nhau một cách dễ dàng hơn, dẫn tới thương mại
quốc tế trở thành mũi nhọn trong phát triển kinh tế với quy mô rộng mở trên toàn cầu.
• Sự phát triển của các quốc gia
Điển hình cho sự phát triển này là Hàn Quốc. Chỉ trong vòng hai thập kỷ, bằng
sự đầu tư có trọng điểm và chọn lọc cùng quyết tâm cao của chính phủ, sự bứt
phá về khoa học và công nghệ dẫn đến sự phát tăng tốc thần kỳ của Hàn Quốc.
Hàn Quốc đang là một trong những nước có nhiều thành công khi đầu tư vào
lĩnh vực công nghệ. Theo số liệu của, Hàn Quốc hiện là nhà đầu tư lớn thứ 6 vào
nghiên cứu và phát triển trên thế giới và đứng thứ 3 tại châu Á.
Ngoài Hàn Quốc, công nghệ của Đức cũng đem đến cho quốc gia này
nguồn phát triển kinh tế khổng lồ
• Tác động đến thương mại dịch vụ
Tạo ra ngày càng nhiều loại hình và mô hình kinh doanh dịch vụ mới, có sự
phối hợp của nhiều loại dịch vụ
Giúp cho nhiều dịch vụ được thương mại hóa trên phạm vi toàn cầu bằng hình
thức trực tuyến, tách biệt nơi sản xuất và tiêu thụ, làm cho khoảng cách về không
gian và thời gian giữa người sản xuất và tiêu thụ gần như bị xóa bỏ, giúp cho
việc cung ứng và tiêu dùng dịch vụ quốc tế diễn ra hiệu quả hơn. Các dịch vụ
R&D, phần mềm máy tính, tư vấn, kiểm toán, quản lý, logistics ngày càng được
đi vào chuyên sâu, phát triển mạnh mẽ, giúp gia tăng thương mại dịch vụ quốc tế.
• Cạnh tranh thương mại giữa các quốc gia
Sự gia tăng cả về quy mô và tốc độ của thương mại quốc tế dưới tác động của
khoa học kỹ thuật công nghệ khiến cạnh tranh thương mại giữa các quốc
gia diễn biến đa dạng và phức tạp hơn. Nhiều cuộc chiến tranh thương mại đã
xảy ra, kéo theo đó là những hệ lụy tác động đến chuỗi thương mại khu vực và toàn cầu.
Từ khi các cuộc Cách mạng công nghiệp sinh ra, cạnh tranh chiến lược Mỹ -Trung
có thể coi là cuộc chiến tranh thương mại có ảnh hưởng lớn nhất. Tiếp đó, Thương
chiến Nhật - Hàn xứng đáng được coi là một sự kiện tiêu biểu đáng chú ý trong
năm 2019. Dù không rầm rộ như thương chiến Mỹ - Trung, cuộc xung đột thương
mại giữa hai quốc gia đồng minh này cũng gây ra những tác động to lớn tới ba gã
công nghệ khổng lồ SamSung, SK Hynix, LG và chuỗi cung ứng chất bán dẫn trên quy mô toàn cầu.
➔ Những chính sách trả đũa của các ông lớn thương mại đã buộc các quốc gia
khác phải điều chỉnh chính sách kinh tế. Các quốc gia buộc phải thi hành nhiều
chính sách để thu hút thị trường, nguồn vốn và các hoạt động thương mại quốc
tế như thuế suất ưu đãi, tăng cường phát triển trình độ khoa học – công nghệ
để tạo ưu thế so với các nền kinh tế khác, khuyến khích đặt các nhà máy gia
công quốc tế, tăng hạn ngạch thương mại, trợ cấp xuất khẩu.... Có thể nói, thế
giới trong bối cảnh khoa học, kỹ thuật công nghệ như đặt các quốc gia vào
một cuộc chạy đua nâng cao năng lực cạnh tranh
• Vấn đề sở hữu trí tuệ
Đóng vai trò là chất xúc tác cho sự sáng tạo, phổ biến kiến thức, phát triển kinh
tế dẫn tới sự phát triển không ngừng của các sáng chế, phát minh. Chính vì sự
dồi dào, phát triển như vũ bão đó đã tạo ra sự cạnh tranh giữa các chủ thể sáng
chế cũng như các công ty, tập đoàn lớn nhỏ trong và ngoài nước, từ đó tạo
động lực chính cho hầu hết các lĩnh vực. Sở hữu trí tuệ đã xuất hiện, giúp nhà
phát minh bảo vệ phát minh của họ và có quyền loại trừ người khác sản xuất
hoặc bán trong 20 năm. Tài sản sở hữu trí tuệ ngày càng có vai trò quan trọng
trong sự phát triển kinh tế thế giới, là yếu tố quan trọng đối với sự thành công
của hoạt động kinh doanh của các công ty trên thị trường quốc tế. XU HƯỚNG
2. Hãy trình bày mt s đặc điểm của thương mại quc tế ca Vit Nam trong
thi gian gần đây. Đâu là những thành tu ni bt và nhng hn chế còn tn ti? ĐẶC ĐIỂM
• Tốc độ tăng trưởng thương mại
Số liệu cho thấy, thương mại hàng hóa hai chiều của Việt Nam tăng trưởng đều đặn
qua các năm. Quy mô xuất khẩu tiếp tục tăng trưởng cao trong bối cảnh kinh tế thế
giới có nhiều rủi ro, bất ổn, thương mại t oàn cầu giảm sút, xuất khẩu của các nước
trong khu vực đều giảm so với cùng kỳ năm trước. Cụ thể, năm 2019, kim
ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng 8,4% so với năm 2018. Năm 2020, tổng kim ngạch
xuất - nhập khẩu tăng 5,4% so với năm 2019.
Năm 2021 là một năm đầy khó khăn với ảnh hưởng nặng nề của dịch COVID-19,
những thành tích xuất siêu tiếp tục được giữ vững. Mặc dù mức xuất siêu năm 2021
chỉ bằng 20% so với mức xuất siêu năm 2020, nhưng trong bối cảnh khó khăn do
dịch Covid-19, xuất, nhập khẩu vẫn là điểm sáng
• Các đối tượng thương mại chính
Các đối tác lớn nhất của Việt Nam là Mỹ, Trung Quốc, EU, ASEAN, Nhật
Bản, Hàn Quốc cũng chính là các cường quốc hàng đầu thế giới.
- Mỹ, Trung Quốc, EU, ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc vẫn duy trì là các đối tác
thương mại lớn nhất của Việt Nam trong nhiều năm qua. Năm 2021, mặc
dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID-19, trao đổi thương mại hai
chiều của Việt Nam với các đối tác kể trên vẫn đạt được những mức tăng trưởng đáng kể.
- Về xuất khẩu, năm 2021, Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của
Việt Nam, chiếm 28,6% tổng kim ngạch XK và có mức tăng trưởng xuất khẩu
lớn nhất trong tốp các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam (tăng 24,9%
so với năm trước). Thêm vào đó, Mỹ cũng là thị trường mà Việt Nam
xuất siêu lớn nhất với thặng dư thương mại đạt 81 tỷ USD (kim ngạch xuất
khẩu gấp hơn 6 lần kim ngạch nhập khẩu).
- Về nhập khẩu, tăng trưởng nhập khẩu từ các thị trường chính của Việt
Nam đều đạt hai con số. Trong đó, Trung Quốc vẫn giữ vị trí là thị trường nhập
khẩu lớn nhất của Việt Nam, chiếm tới 33,1% tổng giá trị nhập khẩu của Việt
Nam năm 2021. Sau Trung Quốc, là Hàn Quốc. Có thể thấy, phân nửa hàng hóa
nhập khẩu của Việt Nam năm 2021 là từ hai thị trường nhập khẩu này. ➔ Lý do nào?
- Trung Quốc là quốc gia láng giềng của Việt Nam. Một số ngành sản xuất, xuất
khẩu chủ lực của Việt Nam phụ thuộc rất lớn vào nguồn nguyên liệu đầu vào từ
Trung Quốc, Trung Quốc là đối tác lớn nhất cung cấp hóa chất và sản phẩm từ
hóa chất; chất dẻo nguyên liệu và sản phẩm từ chất dẻo cho Việt Nam.
= > TQ: nguồn hàng nhập khẩu số một của các doanh nghiệp + đối tác thương
mại lớn nhất của Việt Nam trong nhiều năm qua.
- Sự thành công của hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ được ký kết năm
2000 -> bước đệm lớn giúp thâm nhập thị trường khó tính Mỹ, khẳng định chất
lượng hàng hóa VN -> xúc tiến hội nhập
- Căng thẳng thương mại Hoa Kỳ-Trung -> đổi tư duy từ ‘Trung Quốc cộng một
(‘China plus One’) sang ‘ABC’ (‘Anywhere but China’, tức ‘bất kỳ đâu ngoài
Trung Quốc’). Việt Nam thường là điểm đến mà các doanh nghiệp này
lựa chọn nhờ tận dụng tốt và triệt để những lợi thế sẵn có như môi trường kinh
doanh và đầu tư vốn nước ngoài thân thiện với rất ít cản trở và quy chế từ nhà
nước ; lực lượng nhân công trẻ, dồi dào và ham học hỏi; cùng với đó là nỗ lực
cải thiện và nâng cao cơ sở hạ tầng, và việc ký kết các hiệp định thương mại
quan trọng trên trường quốc tế, bao gồm cả đồng minh của Mỹ như EU, Hàn
Quốc, Nhật Bản, ASEAN và thậm chí cả không phải đồng minh như Nga.
- Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA)
là yếu tố quan trọng giúp gỡ bỏ hàng rào thuế quan của hàng hóa Việt Nam.
Hiệp định cũng bao gồm cam kết mở cửa thị trường đối với một số mặt
hàng nguyên vật liệu của Việt Nam.
• Cơ cấu xuất nhập khẩu
- Xuất: Trong năm 2018 có 29 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ
USD, chiếm trên 90% tổng kim ngạch xuất khẩu (5 mặt hàng đạt kim ngạch
xuất khẩu trên 10 tỷ USD), trong đó điện thoại và linh kiện có giá trị xuất khẩu lớn nhất.
2021: Nhóm hàng công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng cao nhất (đạt 266,75
tỷ USD, chiếm 89% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Đặc biệt, dệt may và
da giày là 2 nhóm hàng chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid 19 trong năm
2020 đã có sự phục hồi trong năm 2021. Nhóm hàng nông sản, lâm sản là nhóm
hàng chiếm tỉ trọng lớn thứ hai trong kim ngạch xuất khẩu của nước ta, ước đạt
21,4 tỷ USD, chiếm 7,1% kim ngạch xuất khẩu.
- Nhập: Mặc dù nhập khẩu tăng cao so với cùng kỳ năm trước, nhưng chủ yếu là
nhập khẩu nguyên liệu sản xuất. Nhóm hàng này chiếm tỷ trọng lớn cho thấy
sản xuất trong nước đang hồi phục, các doanh nghiệp đẩy mạnh nhập khẩu
nguyên liệu để phục vụ xuất khẩu cuối năm 2021 và đầu năm 2022
➔ Cơ cấu xuất nhập khẩu các nhóm hàng của Việt Nam không có sự biến
động nhiều qua các năm. Các mặt hàng xuất khẩu truyền thống chủ lực vẫn
tập trung ở các nhóm hàng công nghiệp chế biến và xuất khẩu nông, lâm
sản. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là nhiên liệu sản xuất, điều này phù
hợp với nhu cầu phục hồi và phát triển của nước ta, nhất là trong giai đoạn
2020-2021, khi Việt Nam bị tác động nặng nề bởi đại dịch COVID19. THÀNH TỰU
• Mở rộng phạm vi đối tác, tăng trưởng kinh tế
Có 17 hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam tham gia là những cánh cửa
lớn, đa chiều để Việt Nam tự tin hội nhập toàn cầu ngày càng sâu, rộng, đầy đủ, hiệu quả hơn
➔ tạo dựng được niềm tin đối với các quốc gia và khu vực trên thế giới, là cơ
hội xoá bỏ các rào cản để “khơi thông” cũng như thu hút vốn đầu tư FDI vào Việt Nam.
Trong năm 2021, mặc dù dịch Covid -19 đang diễn biến phức tạp nhưng vốn FDI vào
Việt Nam tăng 9,2% so với năm 2020, vốn đầu tư tăng. Điều này cho thấy các nhà đầu
tư nước ngoài đang đặt niềm tin rất lớn vào môi trường đầu tư Việt Nam + coi Việt
Nam là điểm đến đầu tư an toàn, thể hiện niềm tin về môi trường đầu tư kinh doanh,
tiếp tục mở rộng đầu tư tại Việt Nam.
• Cải thiện các vấn đề pháp lý
Các thủ tục phiền hà, hệ thống thuế còn nhiều bất cập, hiệu quả thực thi pháp luật
chưa cao,... là những vấn đề đang gây cản trở đến hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp FDI tại Việt Nam… cũng được cải thiện đáng kể. Và kết quả thu được là
nguồn vốn đầu tư trực tiếp FDI vào Việt Nam biến đổi tích cực qua các năm và có sự
tham gia của nhiều quốc gia lớn trên phạm vi thế giới.. Làn sóng bảo hộ mậu dịch nổi
lên với sự xuất hiện của nhiều các nguyên tắc rào cản mới được áp dụng rộng rãi trên
phạm vi toàn cầu . Tuy nhiên, trong giai đoạn dịch bệnh diễn biến phức tạp, được
coi là quốc gia kiểm soát tốt dịch bệnh nên các biện pháp bảo hộ mậu dịch đối với
Việt Nam cũng được hạn chế, góp phần gia tăng giá trị xuất khẩu trên thế giới.
• Phát triển thành nền kinh tế có độ mở cao
Chuyển từ nhập siêu sang xuất siêu 6 năm liên tục kể từ 2016 đến nay. Từ 2018, cán
cân thương mại thặng dư xuất siêu tăng dần. 2021, dù chịu ảnh hưởng nặng nề dịch
Covid-19, Việt Nam vẫn đạt mức xuất siêu gần 4 tỷ USD HẠN CH Ế
• Tốc độ chuyển dịch cơ cấu còn chậm
Mặc dù cơ cấu xuất khẩu đã có sự thay đổi theo hướng tích cực trong thời gian qua
nhưng tốc độ chuyển dịch theo hướng đáp ứng yêu cầu biến đổi của thị trường và xu
thế thế giới diễn ra còn chậm, tỷ trọng hàng thô, sơ chế vẫn còn cao. Mặc dù sản xuất
xăng dầu trong nước những năm trở lại đây khá ổn định, tuy nhiên Việt Nam vẫn chưa
tận dụng triệt để nguồn dầu thô trong nước vì hạn chế công nghệ, đồng thời phải nhập
thêm các sản phẩm xăng dầu từ nước ngoài nên lợi ích đem lại chưa cao.
Còn hạn chế trong vấn đề xuất khẩu các sản phẩm thô với giá thành thấp, nhưng lại
nhập khẩu các sản phẩm đã chế biến với mức giá cao. Điều này không chỉ gây lãng
phí nguồn tài nguyên quốc gia mà còn gây ảnh hưởng đến sự phát triển của nước ta
Nếu không tăng nhanh tỷ trọng các mặt hàng chế biến, xét về dài hạn tăng trưởng xuất khẩu sẽ rất khó khăn.
Ngoài các nhóm hàng thô, sơ chế, các nhóm hàng chế biến công nghệ vẫn chiếm tỷ
trọng thấp. Những mặt hàng có tốc độ tăng trưởng nhanh và chiếm tỷ trọng lớn còn
phụ thuộc quá nhiều vào các sản phẩm công nghệ, các nguyên vật liệu và thiết bị nhập khẩu từ nước ngoài.
• Vấn đề xây dựng thương hiệu Việt chưa đảm bảo
3. Chiến tranh thương mại M - Trung có tác động như thế nào đến n
n kinh tế
toàn cu? Vit Nam có những cơ hội và thách thc gì trong bi cnh chiến
tranh thương mại M - Trung?
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung nổ ra không chỉ gây tổn hại cho Hoa Kỳ và
Trung Quốc, những tranh cãi thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới cũng
ảnh hưởng tiêu cực tới thế giới. Xung đột thương mại nổ ra có thể làm suy yếu đầu
tư, làm giảm chi tiêu, làm xáo trộn thị trường tài chính và làm chậm đi tăng trưởng của kinh tế toàn c ầu. • Tăng trường kinh tế
Những thay đổi trong chính sách thương mại trở thành nguy cơ lớn nhất đối với
tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Theo OECD, cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung
gây sức ép lớn lên hoạt động đầu tư và niềm tin của các doanh nghiệp, khiến
tăng trưởng kinh tế thế giới nguy cơ chạm đáy 1 thập kỷ. Báo cáo năm 2018,
IMF cũng dự báo kinh tế toàn cầu chỉ đạt mức tăng trưởng từ 3% trở xuống, đây
được coi là mức “suy thoái”. • Tỷ giá
Thị trường tài chính thế giới trong phiên đầu tuần ngày 26.8 đã phản ánh mối
quan ngại sâu sắc của giới đầu tư. Đồng Nhân dân tệ (NDT) của Trung Quốc đã
xuống mức thấp nhất. Tại Tokyo, đồng Yên đã tăng giá mạnh so với USD, do
các nhà đầu tư đẩy mạnh mua vào đồng bản tệ của Nhật Bản để tích trữ. Đây
được xem là một trong những nguyên nhân chủ yếu các thị trường chứng khoán
ở châu Á đồng loạt giảm điểm khi mở cửa ngày giao dịch 26.8. Các chỉ số Nikkei
Nhật Bản, chỉ số Hang Seng của thị trường Hong Kong (Trung Quốc), hay chỉ
số Shanghai Composite của thị trường Thượng Hải (Trung Quốc) đều giảm điểm. • Xuất nhập khẩu
Có thể thấy rõ, căng thẳng thương mại Mỹ-Trung đang khiến chuỗi cung ứng
toàn cầu bị phá vỡ, ảnh hưởng xấu đến việc cung ứng hàng hóa và dịch vụ, từ
đó gây ra những tác động tiêu cực đối với nền kinh tế toàn cầu. Theo Ngân hàng
Thế giới ,mức thuế năm 2018 và các biện pháp trả đũa gây hại cho kinh tế toàn
cầu khoảng 450 tỷ USD, chiếm khoảng 13% tỷ trọng nhập khẩu của Mỹ và 2,5%
thương mại toàn cầu. Tính trên toàn cầu, theo số liệu của Tổ chức Thương mại
Thế giới (WTO), năm 2017, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng 11% lên
17.200 tỷ USD. Ballpark ước tính cứ mỗi 100 tỷ USD hàng hóa bị ảnh hưởng
bởi thuế nhập khẩu, thương mại toàn cầu sẽ giảm 0,5%. Việc này sẽ kéo theo
tăng trưởng toàn cầu mất 0,1%. Lạm phát cũng sẽ tăng 0,1% - 0,3%, chưa tính biến động tỷ giá. VIỆT NAM • Cơ hội - Gia tăng xuất khẩu
Nếu nhìn nhận ở góc độ tích cực, cuộc chiến thương mại Mỹ- Trung sẽ đem
lại cơ hội xuất khẩu sang thị trường Mỹ và thị trường Trung Quốc cho một
số mặt hàng của Việt Nam tương tự với các sản phẩm bị áp thuế và các sản
phẩm sử dụng sản phẩm bị áp thuế làm nguyên liệu đầu vào. Ngoài ra, việc
áp thuế các mặt hàng của cả Trung Quốc và Mỹ đối với đối phương sẽ là cơ
hội lớn cho nhiều ngành xuất khẩu của việt nam khi sức cạnh tranh của hàng
hóa trung quốc tại thị trường mỹ giảm sút. Kim ngạch xuất khẩu của các mặt
hàng của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ những năm gần đây được hưởng
lợi nhiều nhất gồm đồ gỗ và nội thất, nông thuỷ sản, máy móc thiết bị điện,..
Ngược lại, Trung Quốc đang ngày càng ưa chuộng các mặt hàng nông
thuỷ sản của Việt Nam, do đó Việt Nam có cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu
nhóm hàng này sang thị trường Trung Quốc.
- Thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài
Khi chiến tranh thương mại diễn ra thì FDI chuyển từ Trung Quốc vào
Việt Nam. Bởi nếu như xây dựng nhà máy ở Trung Quốc thì xuất xứ
hàng hóa của mình sẽ là hàng hóa của Trung Quốc và khi xuất khẩu
sang Mỹ - một thị trường lớn thì sẽ chịu thuế rất cao. Chính vì vậy,
không chỉ doanh nghiệp Trung Quốc, Mỹ mà các doanh nghiệp của
các quốc gia khác có xu hướng dịch chuyển FDI từ Trung Quốc sang
các nước khác để tránh các sản phẩm có xuất xứ Trung Quốc. Và Việt
Nam là một lựa chọn cho sự thay thế - một cơ hội lớn cho Việt Nam.
Ngoài ra, Việt Nam còn có vị trí địa lý thuận lợi (gần Trung Quốc) và
việc dịch chuyển sang Việt Nam sẽ không làm gián đoạn chuỗi sản
suất của các tập đoàn (so với việc dịch chuyển sang Ấn Độ và một số nước xa hơn).
Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn các công ty đa quốc gia sau khi
có căng thẳng thương mại. Một số nhà sản xuất Trung Quốc có thể
tăng đầu tư vào Việt Nam hoặc hợp tác với các công ty tại Việt Nam
để thực hiện các đơn đặt hàng cho các đối tác của họ tại thị trường Mỹ. • Thách thức
- Cạnh tranh ở thị trường nước ngoài
Khi hàng hóa từ Mỹ và Trung Quốc bị áp thuế từ bên đối phương sẽ
dẫn tới việc hàng hoá từ hai quốc gia này tràn sang các nước khác,
dẫn tới nguy cơ hàng hóa của Việt Nam phải đối mặt với nguy cơ
giảm thị phần ở một số thị trường trên thế giới và trong khu vực. Nếu
các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam không thay đổi về chất
lượng và mẫu mã sản phẩm sẽ không thể giữ được quan hệ lâu dài với
các đối tác xuất khẩu, hoặc giảm các hợp đồng xuất khẩu, nguy cơ
doanh nghiệp bị thu hẹp quy mô, dẫn đến phá sản, tình trạng thất nghiệp sẽ tăng cao.
Cuộc chiến thương mại này còn gây ra nguy cơ cạnh tranh và rủi ro
giảm thị phần xuất khẩu vào thị trường Mỹ.
- Nguy cơ chuyển dịch giả mạo và gian lận thương mại
Việt Nam đứng trước nguy cơ trở thành địa điểm chuyển tải của hàng
hóa Trung Quốc dưới hình thức tạm nhập tái xuất hoặc chế biến giả
thông qua doanh nghiệp nội địa hay FDI ở Việt Nam để lấy xuất xứ
Việt Nam rồi xuất khẩu sang Mỹ nhằm tránh thuế trừng phạt. Khi đó,
xuất khẩu của Việt Nam sẽ tăng vọt do một phần tận dụng cơ hội
nhưng một phần cũng là gian lận thương mại. Một khi cơ quan thương
mại Mỹ nhận ra, phát hiện ra vấn đề thì ngay lập tức các doanh nghiệp
bị trừng phạt sẽ là các doanh nghiệp Việt Nam, bên cạnh đó không chỉ
một nhóm sản phẩm mà là cả một ngành hàng sẽ bị ảnh hưởng. Như
vậy, Việt Nam sẽ chịu thiệt rất nhiều.
Do là quốc gia phụ thuộc lớn vào xuất khẩu nên nếu bị Hoa Kỳ “đưa
vào tầm ngắm”, tác động đến nền kinh tế Việt Nam sẽ tiêu cực hơn rất
nhiều so với các nền kinh tế EU, Mexico, Nhật Bản hay Trung Quốc.
4. Anh/Ch ng h thương mại t do hay bo h thương mại? Hãy đưa ra các lập
luận để bo v ý kiến ca mình. Theo anh/ch, Việt Nam nên theo đuổi chính
sách thương mại t do hay bo h thương mại?
ng h thương mại t do
Chính sách thương mại tự do - các công dân được phép tự do mua và bán hàng hóa
và dịch vụ xuyên biên giới mà không cần sự can thiệp của chính phủ. Thương mại
và toàn cầu hóa đã mang lại những lợi ích kinh tế không thể phủ nhận cho phần lớn
các hộ gia đình, doanh nghiệp và người lao động. Ngày nay, sự phụ thuộc và liên
kết kinh tế giữa các nước khiến cho việc ký kết những hiệp định thương mại phổ biến hơn bao giờ hết.
Tự do hóa thương mại, mt mt, với nội dung giảm thiểu, từng bước xóa bỏ hàng
rào thuế quan và phi thuế quan cản trở giao lưu hàng hóa và dịch vụ, phù hợp với
xu thế quốc tế hóa đời sống kinh tế, toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế, trên cơ sở
lý thuyết “li thế so sánh” và quan điểm kinh tế mở. Dưới góc độ đó, đối với các
quốc gia, tự do hóa thương mại là một tất yếu khách quan, một mục tiêu cần đạt. Mt
khác
, tự do hóa thương mại mà hệ quả là “m ca” thị trường nội địa cho hàng hóa,
dịch vụ nước ngoài xâm nhập, thường có lợi cho các nước phát triển, có tiềm lực về
kinh tế, khoa học và công nghệ, hàng hóa và dịch vụ có sức cạnh tranh cao và về cơ
bản không có lợi cho các nước đang phát triển, nhất là những quốc gia mà hàng hóa
và dịch vụ chưa đủ sức cạnh tranh với hàng hóa và dịch vụ của nước ngoài, ngay ở
thị trường trong nước. LỢI ÍCH
• Về mặt kinh tế:
- Tạo đk thuận lợi cho thị trường xuất nhập khẩu: doanh nghiệp trong nước có
cơ hội nhập khẩu nguyên vật liệu mà trong nước chưa có/ có nhưng chi phí cao
- Cơ hội học hỏi tiếp thu ptsx tiên tiến hiện đại
Tham gia liên doanh, liên kết trong hoạt động KHCN mang lại cơ hội tiếp
cận. Từng bước thu hẹp khoảng cách kiến thức, kĩ năng nghiên cứu phát triển
+ nâng cao năng lực sáng tạo, áo dụng, đào tạo, bồi dưỡng trình độ quản lí chất lượng cao
- Thỏa mãn tối đa nhu cầu tiêu dùng
Hàng hóa đa dạng, được sử dụng những hàng hóa cao cấp mà trong nước
chưa sản xuất được. VD, Phần Lan lạnh nên không trồng được bông -> bán
giấy và đồ gỗ (mặt hàng sẵn có) sang Mỹ và dúng tiền đó mua bông
- Thúc đẩy sản xuất phát triển thông qua cạnh tranh nước ngoài
Nền kt chịu sự cạnh tranh cao hơn của thị trường -> các công ty trong nước
phải học cách điều chỉnh. Những cty tại các qgia đang phát triển có thể tận
dụng lợi thế chi phí ld thâos và nguyên liệu rẻ để cạnh tranh trên thị trường qt.
- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài
- Tạo nhiều việc làm: phân công ld quốc tế
• Về mặt xã hội văn hóa:
Về xã hội, thương mại tự do toàn cầu mang đến cơ hội lớn nhất để cải thiện phúc
lợi của những công dân nghèo nhất của thế giới, thậm chí còn có thể làm tăng gấp
đôi thu nhập trung bình tại những khu vực nghèo nhất trên thế giới trong 15 năm tới
(Lomborg, 2016). Hơn nữa, toàn cầu hóa kinh tế được chứng minh là sẽ làm giảm
tỷ lệ tử vong của trẻ em và kéo dài tuổi thọ, nhờ tăng thu nhập và thông tin tốt hơn
(Owen & Wu, 2007). Về môi trường, theo một nghiên cứu học thuật thì “thương
mại tự do tốt cho môi trường” (Antweiler et al., 2001). Sự thật là cứ mỗi 10,0% tăng
trưởng sản xuất dẫn tới 2,5 - 5,0% ô nhiễm thì thu nhập cao hơn từ sản lượng này
sẽ thúc đẩy những công nghệ tốt hơn và các quy định nghiêm ngặt hơn, và như vậy
lại làm giảm ô nhiễm 12,5 - 15,0%. Tổng cộng, cứ mỗi 10% thu nhập tăng lên sẽ
dẫn đến giảm 10% ô nhiễm (Frankel & Rose, 2005). Do đó, tham gia vào thị trường
thương mại hoàn toàn được kỳ vọng có thể giúp quốc gia tăng trưởng và phát triển.
VN NÊN THEO ĐUỔI TỰ DO THƯƠNG MẠI
Tuy vậy, những lợi ích/cơ hội mà FTA mang lại sẽ hướng Việt Nam trở thành một
nền kinh tế cạnh tranh và sáng tạo hơn vượt cả phạm vi khu vực Đông Nam Á.
• Thúc đẩy tăng trưởng và phát triển:
Về kinh tế, tự do hóa thương mại đặt tình thế các quốc gia cần có chiến lược
phát triển kinh tế hợp lý, hướng nguồn lực đến các ngành có lợi thế so sánh và
cạnh tranh hấp dẫn trên thị trường hàng hóa thế giới.
• Mở rộng thị trường và cạnh tranh:
Các hiệp định thương mại tự do khi ký kết buộc các thành viên phải dỡ bỏ hàng
rào thuế quan. Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp nội địa thâm nhập sâu hơn
vào thị trường các nước thành viên nhằm mở rộng sản xuất và gia tăng lợi nhuận.
• Thúc đẩy an ninh kinh tế:
Cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 bắt đầu tại Thái Lan, nơi không phải là
trung tâm tài chính quốc tế, lan rộng toàn cầu đã dấy lên một hồi cảnh tỉnh về sự
hợp tác lỏng lẻo và yếu kém về thể chế giữa các nước vô hình chung đẩy khủng
hoảng dâng cao. Thời đại toàn cầu hóa thúc đẩy hơn nữa hợp tác dựa trên những
bước đi thích hợp đẩy mạnh những hợp tác song phương và đa phương, làm nền
tảng để tăng cường những hợp tác sâu rộng hơn nữa.
• Tăng cường vị thế quốc gia:
Hơn 2/3 các quốc gia trên thế giới là những nước có diện tích nhỏ và dân số ít.
Phần lớn những quốc gia này chẳng những không có ảnh hưởng đến tình hình
thế giới mà còn đối diện nguy cơ gạt ra bên lề của dòng chảy phát triển. Chính
vì lẽ đó, xu thế về chủ nghĩa khu vực nổi lên như cách thức nâng cao vị thế và
làm nổi bật sự hiện diện của những nước này trên bản đồ thế giới. Nếu cùng
nhau thành lập một tổ chức khu vực, các nước này dễ dàng tìm thấy sự chú ý của
các nhà đầu tư, đó thực sự là bước đi đầu quan trong cho tiến trình nâng tầm quốc gia.
Thực tế là xuất khẩu của Việt Nam cũng như nhiều nước đang phát triển khác phụ thuộc
nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu cộng với những hạn chế về quy tắc xuất xứ của một số
hiệp định thương mại tự do có thể khiến cho Việt Nam bị hạn chế trong việc tối đa hóa lợi
ích của thương mại tự do.
Việt Nam cũng phải đối mặt với khả năng hạn chế trong việc tiếp thu và tiếp nhận các
khoản đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lớn do thiếu các doanh nghiệp được kết nối toàn
cầu tham gia vào chuỗi giá trị cao, chi phí hậu cần (logistics cost) cao, cơ sở hạ tầng đường
bộ, điện, cảng, và dịch vụ hậu cần... yếu kém.
5. Hãy trình bày v s kin Hoa K kin chống bán phá giá đối vi cá ba sa ca
Việt Nam. Tác động ca v k
i n đối vi ngành cá ba sa ca Vit Nam là gì?
Vit Nam có th làm gì để khc phc vấn đề này?
Từ xưa đến nay, Mỹ luôn được xem là điểm đến tuyệt vời của những mặt hàng thủy
sản xuất khẩu ở nước ta khi chiếm gần 50% kim ngạch xuất khẩu hàng hóa
Việt Nam vào Mỹ. Bắt đầu xuất khẩu vào Mỹ từ năm 1996-2001 theo thống kê của
Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam VASEP, lượng cá basa và cá tra
phi lê của Việt Nam xuất khẩu sang đây đã đạt con số kỷ lục 8.000 tấn so với nhờ
chất lượng và giá thành thấp.
➔ Hiệp hội chủ trại nuôi cá nheo Mỹ (CFA) cho rằng việc xuất khẩu cá da trơn với
giá thành thấp của Việt Nam đã trở thành mối đe dọa to lớn đối với công
nghiệp nuôi và chế biến cá nheo của Hoa Kỳ khi khiến tổng trị giá catfish bán
ra của các nhà nông nghiệp Mỹ giảm. => Mỹ đã thông qua đạo luật giới hạn
việc sử dụng tên “catfish” chỉ dành cho cá da trơn thuộc họ Ictaluridae đang
được nuôi ở Hoa Kỳ và đưa ra những lý do để chống việc nhập khẩu cá tra, cá
basa của Việt Nam vào Mỹ DIỄN BIẾN:
- Cuối năm 2000, CFA tung lên báo chí Mỹ những thông tin thất thiệt, bôi xấu
hình ảnh cá tra, cá basa Việt Na m
- Ngày 28 tháng 6 năm 2002, CFA và một số các công ty chế biến cá da trơn
tại Mỹ đệ đơn kiện lên DOC (Department of commerce) yêu cầu mở điều tra
chống bán phá giá cá da trơn từ Việt Nam với lý do là mặt hàng này được nhập
vào Mỹ dưới giá hợp lý, đe dọa ngành sản xuất nội địa Mỹ và qua sự cạnh tranh
bất chính này đã chiếm 20% thị trường của Mỹ.
- Tháng 11/2002 bất chấp sự phản đối từ phía Việt Nam, DOC đã kết luận
Việt Nam là nước có nền kinh tế phi thị trường.
- Từ 2-9/5/2003, hai bên đàm phán, nhưng do quan điểm của hai bên rất khác
nhau, cả về phương pháp luận và mức độ tiếp cận thị trường Mỹ cho mặt hàng
cá tra, cá basa phi lê đông lạnh của Việt Nam nên hai bên đã không đạt được thỏa thuận cuối cùng.
- Ngày 23/7/2003 ITC đưa ra phán quyết cuối cùng về vụ kiện cá tra, cá basa.
Theo đó, cơ quan này đã khẳng định các doanh nghiệp Việt Nam bán cá tra, cá
basa vào thị trường Mỹ thấp hơn giá thành, gây tổn hại tới ngành sản xuất cá
da trơn của Mỹ và ấn định mức thuế suất bán phá giá rất cao, từ 36.84- 63.88%.
- 7/8/2003,Bộ thương mại Mỹ chính thức áp đặt thuế chống bán phá giá với 11
doanh nghiệp VN xuất khẩu phi lê đông lạnh cá tra, cá basa vào Mỹ.
- Ngày 2 tháng 9 năm 2005, DOC có quyết định sơ bộ về việc giảm mức
thuế chống bán phá giá trong xem xét hành chính năm đầu tiên cho hai trong số
các doanh nghiệp Việt Nam bị áp thuế bán phá giá cá basa vào Hoa Kỳ.
- Ngày 10 tháng 9 năm 2018, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã ban hành kết
luận sơ bộ của đợt rà soát thuế chống bán phá giá lần thứ 14 (POR 14) cho giai
đoạn từ ngày 1/8/2016 đến ngày 31/7/2017 đối với sản phẩm cá tra, cá basa của
Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ. Mức thuế sơ bộ cho hai bị đơn bắt
buộc là 0 USD/kg và 1,37 USD/kg, thuế suất cho các bị đơn tự nguyện là 0,41
USD/kg; thuế suất toàn quốc là 2,39 USD/kg. TÁC ĐỘNG. • Tích cực:
Nhờ những tiếng tăm tới từ vụ kiện, cá da trơn xuất khẩu của Việt Nam đã
được nhiều bạn bè trên toàn thế giới biết tới hơn. Người nuôi và các DN đã “bắt
tay” liên kết chặt hơn để cân đối “cung - cầu” hợp lý cho thị trường.
Mặt khác, mặt hàng cá tra Việt Nam đã từng bước khẳng định được sức
sống mãnh liệt của nó. Theo Tổng cục thống kê, hiện Việt Nam có khoảng 200
doanh nghiệp xuất khẩu cá tra đến khoảng 138 thị trường trong đó có các thị
trường lớn như: Hoa Kỳ, Mexico, Australia, Canada; cùng các thị trường tiềm
năng khác như Brazil, Colombia, Anh, Nga…3
Đây cũng là một trong những động lực to lớn giúp những người nuôi cá da
trơn cải thiện chất lượng của cá, đồng thời tạo cho ngành xuất khẩu cá da trơn
Việt Nam một chỗ đứng chắc chắn về thương hiệu trên thị trường quốc tế. • Tiêu cực
Bị áp dụng thuế chống phá giá rất cao -> tác động lớn đến xuất khẩu. Ảnh hưởng
trực tiếp ngư dân, những người nuôi cá, thuế cao, luật nghiêm ngặt khiến họ
giảm bớt định hướng mở rộng thị trường cá da trơn sang Mỹ- một trong những
thị trường lớn và tiềm năng nhất.
Thương hiệu và sự tín nhiệm của các thị trường nhập khẩu dành cho cá tra, cá
basa của Việt Nam cũng bị sụt giảm -> hệ quả vô cùng nghiêm trọng: tạo ra
những rào cản thương mại và có thể các thị trường tiềm năng sẽ mang theo “đôi
mắt nghi hoặc” khi quyết định có nhập khẩu cá da trơn của nước ta.
Ảnh hưởng rất lớn tới thu nhập chính của các hộ gia đình thuộc khu vực đồng
bằng sông Cửu Long. Cũng như nếu phải chuyển đổi một bộ phận lớn người
dân nơi đây sẽ không có ngành nghề ổn định để kiếm sống. Điều này không
chỉ ảnh hưởng các gia đình ở quy mô vi mô mà còn gây tác động lớn tới các hộ
nghèo và doanh nghiệp, hay ở quy mô vĩ mô hơn thì còn ảnh hưởng tới GDP
xuất khẩu, tới phát triển của nền kinh tế Việt Nam. BÀI HỌC
Cơ hội nhìn nhận khách quan thực trạng thương mại quốc tế và công cụ hữu hiệu
chống bán phá giá để bảo hộ các ngành công nghiệp trong nước • Chính phủ
Kêu gọi các nước công nhận nền kinh tế thị trường
Đào tạo đội ngũ chuyên gia chuyên về bán phá giá để tư vấn cho doanh nghiệp
và hỗ trợ cho Chính phủ khi xảy ra những vụ kiện tương tự.
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký thương hiệu và hoàn thiện Luật Bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ cho các thương hiệu Việt Nam. Việc không thực thi được
các cam kết về quyền sở hữu trí tuệ sẽ gây thiệt hại rất lớn cho nền kinh tế đất nước
Tích cực tuyên truyền về luật pháp các nước đối tác, cung cấp thông tin đầy
đủ cho các doanh nghiệp để họ am hiểu hơn về môi trường kinh doanh quốc tế.
Quan tâm đến “tư duy thị trường”
Khuyến khích các doanh nghiệp không xuất khẩu hàng hoá dưới thương hiệu
của nước ngoài, nhằm tránh việc cạnh tranh trực tiếp với các sản phẩm tương tự của nước nhập khẩu. • Doanh nghiệp
Phải có chiến lược đa dạng hoá sản phẩm và thị trường xuất khẩu, nhằm phân
tán rủi ro, bảo đảm hoạt động sản xuất, “không nên bỏ tất cả trứng vào một giỏ”.
Không nên tập trung xuất khẩu một vài mặt hàng với khối lượng lớn vào một
nước, vì đây có thể là cơ sở cho các nước khởi kiện bán phá giá.
Minh bạch trong các tài liệu ghi chép, sổ sách kế toán.
Nâng cao giá thành để không bị coi là chống phá giá, song song với đó là nỗ lực
cải tiến kỹ thuật, chăm chút về mặt nhân công để nâng cao chất lượng cá giúp thu hút khách ngoại.
6. Hãy trình bày mt s đặc điểm ca dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Vit Nam trong thời gian qua. Đâu là những thành tu ni bt và nhng hn
ch
ế còn tn ti?
FDI là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác,
bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó
sẽ trực tiếp nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này.
- Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư nước ngoài
- Thành lập doanh nghiệp liên doanh giữa các nhà đầu tư trong
nước và nhà đầu tư nước ngoài
- Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC)
- Hình thức hợp đồng BOT, BTO, BT - Mua lại - Sáp nhập ĐẶC ĐIỂM
Trong giai đoạn 2010-2021, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào tất cả 19 ngành kinh
tế tại Việt Nam. Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút được
nhiều nhà đầu tư nước ngoài nhất về số dự án và tổng vốn đăng ký với 15571 dự án và
248652.86 triệu USD, chiếm 40-60% tổng số dự án và tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài vào Việt Nam. Ngoài ra, một số lĩnh vực như bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe
máy và động cơ khác; ngành xây dựng; lĩnh vực sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước
nóng, hơi nước và điều hoà không khí cũng thu hút được nhiều dự án và tổng số vốn đăng
ký từ các nhà đầu tư nước ngoài. Nhìn chung, những ngành kinh tế liên quan đến công
nghiệp chế tạo, chế biến; kinh doanh bất động sản; sản xuất và phân phối điện… là những
lĩnh vực thu hút vốn đầu tư FDI nhiều nhất.
Trong giai đoạn 2010-2021, Việt Nam nhận được đầu tư trực tiếp nước ngoài từ nhiều
quốc gia và vùng lãnh thổ. Đặc biệt, giai đoạn 2016-2021 cho thấy số lượng đối tác nước
ngoài đầu tư trực tiếp vào Việt Nam ngày càng tăng. Nhìn vào biểu đồ, Hàn Quốc là quốc
gia có số dự án và vốn đầu tư trực tiếp vào Việt Nam nhiều nhất, chiếm 27% tổng số dự
án và 19% tổng số vốn đăng ký đầu tư trực tiếp vào Việt Nam; theo sau đó là Nhật Bản
với số dự án đầu tư vào Việt Nam chiếm 14% và 15% trên tổng số vốn đăng ký. Ngoài 2
nước trên, trong giai đoạn 2016-2021,Việt Nam cũng nhận được nhiều vốn FDI từ các
quốc gia và vùng lãnh thổ như: Trung Quốc, Malaysia, Singapore, Đài Loan, Hồng Kông,…
Trong giai đoạn 2010-2021, nguồn vốn FDI ở Việt Nam được mở rộng trên nhiều lĩnh
vực, đặc biệt là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo,... và chủ yếu xuất phát từ Hàn Quốc,
Nhật Bản và Singapore. Như vậy, có thể thấy, thị trường mà Việt Nam thu hút được nhiều
FDI nhất chủ yếu là các quốc gia Châu Á, còn các thị trường lớn như Mỹ và Liên minh
Châu Âu (EU) thì vẫn chưa thu hút được. Đặc biệt, mặc dù số dự án FDI mà Việt Nam thu
hút được từ Nhật Bản nhiều hơn từ Singapore, nhưng khi xét về số vốn đăng ký, Singapore
lại là quốc gia đăng ký nhiều vốn hơn Nhật Bản. Điều này cho thấy quy mô trung bình dự
kiến của mỗi dự án FDI mà Việt Nam thu hút được từ Singapore lớn hơn quy mô trung
bình dự kiến của mỗi dự án FDI mà Việt Nam thu hút được từ Nhật Bản.
Các ngành kinh tế tiếp nhận FDI chủ yếu ở nước ta vẫn thuộc nhóm ngành thâm
dụng lao động, thuộc công đoạn lắp ráp, hoàn thiện sản phẩm, chưa có hàm lượng
khoa học – công nghệ cao và chưa mang lại nhiều giá trị gia tăng. Đây cũng là một
nguyên nhân làm chậm quá trình chuyển giao khoa học kỹ thuật hiện đại và gia tăng
nguy cơ trở thành bãi thải công nghiệp của Việt Nam.
Bên cạnh đó, số vốn FDI đầu tư vào Việt Nam trong giai đoạn 2010-2021 trên thực
tế chưa đạt được mức số vốn đăng ký, thậm chí có những năm, số vốn đăng ký cao
gần gấp đôi số vốn thực hiện (Tổng cục thống kê, 2017). Sự chênh lệch lớn giữa
vốn đăng ký và vốn thực hiện cho thấy việc thu hút vốn FDI ở Việt Nam chưa thực
sự hiệu quả, tiềm năng của FDI chưa được tận dụng tối đa. THÀNH QUẢ
Vốn FDI là một nguồn lực đóng góp vô cùng đáng kể vào tăng trưởng kinh tế ở
Việt Nam, đặc biệt trong giai đoạn 2010-2021. Sự tập trung của FDI trong các
ngành công nghiệp chế biến, chế tạo và một số ngành công nghiệp khác đã góp
phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng
như đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Bên cạnh đó, sự tham gia của FDI vào nền kinh tế Việt Nam cũng giúp giải quyết
hàng triệu việc làm cho người lao động. Theo kết quả Điều tra Lao động - Việc làm
quý 1/2019 của Tổng cục Thống kê, khu vực doanh nghiệp FDI đã tạo công ăn việc
làm cho 3,8 triệu người lao động, chiếm trên 7% trong tổng lực lượng lao động
(trên 54 triệu lao động) và trên 15% trong tổng lao động làm công ăn lương (25,3
triệu người) ở Việt Nam. HẠN CHẾ
Tuy nhiên, cũng chính vì những đóng góp đáng kể của FDI vào tăng trưởng kinh tế
=> xu hướng phụ thuộc vào FDI hay nguồn lực từ bên ngoài của nền kinh tế Việt Nam ngày càng lớn.
➔ Gây lầm tưởng trong đánh giá nội lực của nền kinh tế\
➔ Khiến cho nền kinh tế trở nên thụ động hơn và phải đối mặt với nhiều rủi
ro hơn, đặc biệt khi FDI sụt giảm mạnh do sự cố của nước đầu tư.
7. Hãy trình bày mt s đặc điểm v xut khẩu lao động ca Vit Nam trong thi
gian qua. Đâu là nhng thành tu ni bt và nhng hn chế còn tn ti?
Di chuyển quốc tế về sức lao động là sự di cư của người lao động từ quốc gia này
sang quốc gia khác, để tìm việc làm có thu nhập tốt hơn nơi ban đầu. Khi người lao
động chuyển ra khỏi quốc gia đang sinh sống, được gọi là di cư hay xuất cư và
sức lao động của người di cư được gọi là sức lao động xuất khẩu hay xuất khẩu lao động. ĐẶC ĐIỂM
• Sang các nước đnag phát triển
- Lao động Việt Nam ngày càng có xu hướng đi làm ở nước ngoài, đặc biệt
là những quốc gia trong khu vực Đông Nam Á, nhờ vào sự thành lập Cộng đồng
kinh tế ASEAN năm 2015 cũng như việc mở rộng thị trường của nhiều công ty
trong khu vực đã thúc đẩy làn sóng xuất khẩu lao động.
- Theo báo cáo của Cục quản lý lao động ngoài nước, thị trường Lào
và Campuchia thu hút khoảng 10%-15% số lượng người lao động xuất khẩu
hằng. Ấn tượng là năm 2019 số người lao động Việt đang làm việc tại Lào có
khoảng hơn 40.000 người, phần lớn trong số này được đánh giá là chịu khó,
ham học hỏi và có trình độ, tay nghề.
- Bên cạnh số lao động Việt sang làm việc tại các nước Đông Nam Á theo
các kênh chính thống thuộc diện đầu tư, thực hiện dự án... vẫn còn một số lượng
lớn lao động Việt đi làm việc tự do theo đường tiểu ngạch, thời vụ, chủ yếu là
lao động ở các tỉnh có chung đường biên giới với Lào, Campuchia như: Nghệ
An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Huế
• Sang các nước phát triển
- Giai đoạn 2020-2021, dịch Covid-19 bùng nổ, để an toàn trong phòng, chống
dịch bệnh, hầu hết các nước phải đóng cửa, các sân bay, bến tàu quốc tế gần như
ngừng hoạt động. Thị trường các nước phát triển Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan
ngừng tiếp nhận lao động Việt Nam. Cùng với đó, các hoạt động như: Tư vấn,
tuyển chọn lao động, cung ứng, liên kết đào tạo ngoại ngữ, giáo dục định hướng
cho lao động xuất khẩu… hầu như phải tạm hoãn hoặc hủy. Điều này dẫn đến số
lượng người đi làm việc ở nước ngoài năm 2020 và 2021 giảm đáng kể.
- Trong giai đoạn này, Nhật Bản là thị trường lớn nhất thu hút lao động Việt Nam
( cao gấp 1,24 lần so với Đài Loan, gấp 13 lần Hàn Quốc). Điều này là vì mức
thu nhập tại thị trường này rất cao, cùng với đó là nhiều chế độ đãi ngộ tốt. So
với các thị trường truyền thống khác như Đài Loan hay Hàn Quốc thì cùng một
loại hình công việc các công ty Nhật luôn trả mức lương cao hơn.
- Tỉ lệ người lao động sau khi hết hạn hợp đồng không trở về nước và cư trú
bất hợp pháp ở nước ngoài là rất lớn. Năm 2020, có khoảng 9.000 người là thực
tập sinh đã bỏ trốn, đang cư trú bất hợp pháp ở Nhật Bản. Năm 2021, Có 10
huyện của Việt Nam đã bị Hàn Quốc tạm dừng tuyển chọn lao động vì những
địa phương này có tỷ lệ lao động hết hạn hợp đồng không về nước đúng thời hạn từ 28% trở lên
- Vụ việc 39 người lao động Việt chết thương tâm trong container ở Anh chính
là một ví dụ điển hình của việc xuất khẩu lao động bất hợp pháp. Đối với nhiều
người Việt, Anh có lẽ là điểm đến được ưa chuộng nhất ở châu Âu. Tuy nhiên,
hiện không có con đường hợp pháp nào để lao động Việt tay nghề thấp đến làm
việc ở Anh, vì vậy, họ rõ ràng phải đến Anh qua những hành trình dài và nguy
hiểm được sắp xếp bởi những kẻ buôn người. Trong những năm gần đây, hàng
trăm nạn nhân buôn người là người Việt đã được xác định danh tính ở Anh. Khó
có thể thống kê chính xác số lượng người Việt là nạn nhân buôn người vì hầu
hết họ sống ẩn náu và không có giấy tờ
- Cùng với số lượng, chất lượng lao động đi làm việc ở nước ngoài cũng
không ngừng được nâng cao; ngành nghề đưa đi được mở rộng, trong đó có
nhiều ngành nghề mới như: Điều dưỡng, hộ lý, lao động trong một số lĩnh vực
nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, lao động có tay nghề, kỹ thuật cao. Tuy nhiên,
thị trường xuất khẩu lao động của Việt Nam chủ yếu là cho đối tượng lao động
phổ thông, còn đối với lao động chất lượng cao thì rất hạn hẹp về ngành nghề lẫn số lượng. • THÀNH TỰU NỔI BẬT
Đem lại giá trị và nguồn thu nhập ngoại tệ, tiết kiệm chi phí đầu tư giải bài
toán kinh tế cho đất nước.
Mỗi năm có hàng nghìn người lao động đi làm việc có thời hạn tại nước ngoài đã gửi về
nước một lượng ngoại tệ đáng kể. Sự gia tăng số lượng lao động làm việc ở các thị trường
có thu nhập cao đưa Việt Nam trở thành một trong số những nước có lượng kiều hối lớn.
-> ngành kinh tế đối ngoại mang lại lợi ích to lớn về kinh tế + giải pháp tạo việc làm
trong chính sách của Đảng, Nhà nước ta.
Thúc đẩy các mối quan hệ quốc tế.
Một trong những lợi ích to lớn của xuất khẩu lao động là mở rộng quan hệ đối ngoại. Quan
hệ giữa quốc gia cung ứng lao động và quốc gia tiếp nhận lao động sẽ trở nên gắn bó hơn,
tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa hai nước.
Thay đổi bộ mặt kinh tế xã hội của Việt Nam.
Tính đến thời điểm hiện tại đã có khoảng 800 nghìn người Việt Nam đang làm
việc và sinh sống ở trên 40 quốc gia và vùng lãnh thổ. Nguồn thu nhập cao từ hoạt động
xuất khẩu lao động của người lao động đã góp phần cải thiện đời sống gia đình và thân
nhân của họ, giúp nhiều gia đình trở lên khá giả, nhiều lao động sau khi về nước đã trở
thành các nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp, tạo việc làm cho một bộ phận lao động khác,
đóng góp vào sự phát triển kinh tế và ổn định của xã hội.
Người lao động có cơ hội tăng nguồn thu nhập.
Thu nhập bình quân hàng tháng của một người tham gia xuất khẩu lao động thông thường
sẽ gấp 5 đến 10 lần so với thu nhập trong nước. Chính vì lý do đó, một người lao động
sau khi hoàn thành hợp đồng lao động sẽ tiết kiệm được số vốn tích lũy khá lớn.
➔ 0 chỉ xóa được nghèo mà còn có khả năng đầu tư vào sản xuất kinh doanh, phát
triển sản xuất, ổn định kinh tế.
Thay đổi tư duy, nhận thức và nâng cao kỹ năng làm việc của người lao động.
Giúp một bộ phận người Việt tiếp cận với máy móc và công nghệ tiên tiến, cơ chế quản
lý hiện đại, tác phong công nghiệp, nâng cao trình độ và tay nghề. Đồng thời, nâng cao
vốn ngoại ngữ, trau dồi hiểu biết và văn hóa, kiến thức và thay đổi thái độ, thói quen, hành
vi theo hướng tích cực hơn nhờ quá trình làm việc trong môi trường năng động, chuyên
nghiệp tại nước ngoài.. • HẠN CHẾ
Lãng phí ngân sách của nhà nước và doanh nghiệp cho giáo dục nguồn lao động.
Chi tiêu thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục, đào tạo và dạy nghề năm 2020
bằng gần 25% tổng chi thường xuyên ngân sách nhà nước. Đây là mức rất cao so với
nhiều nước trên thế giới, kể cả các nước có trình độ phát triển kinh tế cao hơn Việt Nam
rất nhiều. Trong khi đó, các quốc gia nhập khẩu lao động không phải bỏ ra chi phí để
nuôi dưỡng người lao động từ nhỏ đến độ tuổi lao động, bao gồm chi phí ăn ở,chi phí
đào tạo, bồi dưỡng trình độ văn hóa.
Góp phần tạo ra những vấn nạn xã hội ở trong nước cũng như nước ngoài.
Tạo cơ hội cho việc lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của người lao động tại các trung tâm.
(tình trạng thu phí người lao động xuất khẩu trên mức trần theo quy định của luật)
Hiện nay, không ít người lợi dụng kẽ hở của chính sách để buôn người, xuất khẩu lao động trái phép.
Theo số liệu về tình hình tội phạm của người nước ngoài đến Nhật Bản, tổng số vụ án
được phá và tội phạm theo quốc tịch năm 2021, Việt Nam và Trung Quốc cộng lại
chiếm 62,0%, nhưng nhỉnh hơn về tỷ lệ tội phạm là Việt Nam. Những hành vi ăn cắp
của một bộ phận người Việt Nam tại Nhật Bản bị coi là vô cùng nghiêm trọng và ảnh
hưởng không nhỏ đến cách họ nhìn nhận, đánh giá chung về người Việt Nam.
Chảy máu chất xám.
“Chảy máu chất xám” là một cụm từ ngụ ý cho việc thất thoát nguồn nhân lực giỏi trong
nước ra nước ngoài làm việc. Ở Việt Nam, số du học sinh sau khi tốt nghiệp các trường
đại học ở nước ngoài thì đến 70% là không quay về nước. Khi đó chúng ta đã đánh mất
đi lực lượng lao động có trình độ cao, cần thiết cho sự phát triển của đất nước.
Người lao động gặp vấn đề khó khăn trong việc tái hòa nhập khi trở về quê hương.
Nguyên nhân là do hầu hết những người đi làm việc nước ngoài đều thuộc nhóm
tay nghề thấp, hạn chế về chuyên môn, ngoại ngữ. Cũng vì lý do này nên nhiều người
khi hết hạn hợp đồng đã tự ý bỏ trốn ở lại nước ngoài để làm việc, cư trú bất hợp pháp.
Người lao động bị phân biệt chủng tộc, làm tăng tình trạng bất đồng về văn hóa và tôn giáo.
Hiện nay, vẫn có tình trạng nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ đối
xử bất công, ngược đãi đối với người lao động nước ngoài, thậm chí có doanh nghiệp còn
thu giữ hộ chiếu, cấm kết hôn hay mang thai…, nhiều trường hợp người lao động nước
ngoài bị rơi vào tình trạng căng thẳng, stress, ảnh hưởng nặng nề đến tâm lý và thậm chí
đã có trường hợp tự sát. Đặc biệt có nhiều trường hợp phân biệt đối xử đối với người lao động gốc Á.
8. Hãy phân tích tác động ca việc tham gia vào WTO đối vi s phát trin kinh
tế ca Vit Nam.
Dù phải đối mặt với nhiều trở ngại khi thực hiện các quy định của Tổ chức Thương
mại thế giới, nhưng việc gia nhập tổ chức này đã tạo động lực cho Việt Nam hoàn
thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, thu hẹp được khoảng cách phát
triển với các nước trên thế giới.
Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) là một tổ chức kinh tế quốc tế có tính toàn
cầu, là một thiết chế quốc tế liên quan đến các quy định, quy tắc, luật chơi của
thương mại, kinh doanh toàn cầu. Hạt nhân của thiết chế pháp lý quốc tế: các hiệp
định của WTO được các nước, các nền kinh tế tham gia quan hệ thương mại quốc
tế xây dựng và cam kết thực hiện. Các hiệp định này đã tạo lập một khung pháp lý
vững chắc cho thương mại đa biên, là khuôn khổ ràng buộc Chính phủ các nước,
các nền kinh tế đàm phán và ký kết với nhau, nhưng đích cuối cùng là trợ giúp các
nhà sản xuất hàng hóa và cung ứng dịch vụ, các nhà xuất khẩu và nhập khẩu. Các
Thành viên WTO có trình độ kinh tế khác nhau, từ những nền kinh tế kém phát triển
nhất cho tới những nền kinh tế phát triển nhất.
➔ Gia nhập WTO có nghĩa là tham gia vào sân chơi toàn cầu, tham gia thị trường
tự do thế giới. Thực hiện cam kết của WTO, về thực chất là thực hiện các cam
kết về thị trường, bởi vì các nguyên tắc của WTO là nguyên tắc thị trường TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC:
• Hội nhập nền kinh tế quốc gia vào nền kinh tế toàn cầu
Gia nhập WTO, Việt Nam có thể tiếp cận các thị trường xuất khẩu và nhập
khẩu một cách ổn định và dễ dự đoán hơn, từ đó, số lượng và chất lượng hàng
hóa, dịch vụ xuất nhập khẩu sẽ tăng theo. Gia nhập WTO cũng thúc đẩy quá
trình tự do hóa nhập khẩu, từ đó cho phép tiếp cận với các đầu vào nhập khẩu
(công nghệ, trang thiết bị và phương pháp quản lý hiện đại) cũng như hàng hóa
tiêu dùng đa dạng và rẻ hơn; các đầu vào nhập khẩu rất quan trọng đối với một
nền kinh tế đang hiện đại hóa nhanh chóng như Việt Nam .
Thị trường được mở rộng, hàng hóa của Việt Nam có thể thâm nhập thị trường
các nước thành viên WTO một cách thuận lợi hơn. Nhìn chung, các loại hàng
hóa xuất khẩu của Việt Nam như dệt may, cà phê, cao su, thủy sản... đã có mặt
ở hầu khắp các nước trên thế giới. Các doanh nghiệp Việt Nam có nhiều cơ hội
tiếp cận với những nguồn tín dụng, công nghệ hiện đại, các loại hình dịch vụ,
vật tư, nguyên liệu và cơ hội xuất khẩu sản phẩm do thị trường được mở rộng
và không bị phân biệt đối xử.
• Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài
Gia nhập WTO sẽ khiến các doanh nghiệp tin tưởng hơn vì Việt Nam sẽ được coi là một điểm ế
đ n an toàn cho các nhà đầu tư. Có bằng chứng cho thấy rất
nhiều nhà đầu tư nước ngoài lớn (ví dụ như Intel) đã quan tâm hơn tới Việt
Nam khi Việt Nam chuẩn bị trở thành Thành viên của WTO. Chỉ trong vòng 9
tháng sau khi gia nhập WTO, các doanh nghiệp nước ngoài đã cam kết sẽ đầu
tư gần 6,5 tỷ Đôla Mỹ vào các dự án đầu tư mới tại V ệ
i t Nam (số liệu của Bộ
Kế hoạch và Đầu tư, 2007)
Một số ngành thu hút như: điện tử, tin học, dệt may, luyện và cán thép, cơ khí
đóng tàu, ngân hàng, tài chính, bảo hiểm... Các nhà đầu tư nước ngoài đã và sẽ
tiếp tục mang công nghệ hiện đại, phương thức quản lý tiên tiến vào Việt Nam,
qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành. Hiện nay đã có nhiều tập
đoàn và công ty đa quốc gia lớn trên thế giới đã có mặt và kinh doanh tại Việt
Nam như Toyota, Intel, Nescafe, HSBC... • Lợi ích pháp lý
Tiếp cận một hệ thống thương mại dựa trên pháp quyền và sử dụng quá trình
giải quyết tranh chấp trong WTO. Các cuộc tham vấn, đàm phán và trung gian
hòa giải cũng như giải quyết tranh chấp dựa trên quy tắc rõ ràng -> có lợi cho
các quốc gia không có tiếng nói quan trọng trong thương mại bằng các Thành
viên như Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản hoặc Trung Quốc.
Gia nhập WTO cho thấy các mối quan hệ thương mại của Việt Nam với các
cường quốc thương mại sẽ được bảo vệ bởi các quy tắc và thủ tục của hệ thống thương mại đa phương
• Tự do hóa thương mại tại Việt Nam
Các nền kinh tế thực hiện tự do hóa nhập khẩu có thể tiếp cận thị trường trong
nước tốt hơn, đặc biệt khi các thiết bị nhập khẩu cũng như các đầu vào sản xuất
có giá rẻ hơn, hàng nhập khẩu đa dạng hơn. Thông qua việc giảm và ràng buộc
thuế nhập khẩu, loại bỏ hạn ngạch nhập khẩu và cải cách các biện pháp hạn
chế khác, các chính sách của Việt Nam sẽ có độ tin cậy cao hơn và môi trường
kinh doanh trong nước được cải th ệ i n.
Tăng trưởng trong lĩnh vực xuất k ẩ
h u đã thúc đẩy các lĩnh vực dịch vụ phân
phối, bán lẻ phát triển mạnh. Các doanh nghiệp đã tích cực mở rộng hệ thống
bán lẻ, tăng chất lượng dịch vụ với nhiều loại hình phong phú. Số lượng siêu
thị thành lập mới sau 5 năm gia nhập WTO tăng trên 20% (303/251) so với giai
đoạn 5 năm trước đó. Riêng số lượng trung tâm thương mại được thành lập
mới tăng trên 72%. Bên cạnh sự ra đời của siêu thị, trung tâm thương mại và
hàng trăm cửa hàng tiện lợi theo mô hình hiện đại,…đã làm thay đổi diện mạo
của thương mại bán lẻ, thay đổi thói quen mua sắm của người tiêu dùng Việt
Nam theo hướng văn minh, hiện đại và đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế, xã hội . TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC
• Sức ép cạnh tranh gia tăng
Kể cả trên thị trường trong nước do nước ta phải từng bước mở cửa thị trường
cho các doanh nghiệp nước ngoài. Đồng t ời
h , do đã liên thông với thị trường
quốc tế nên những biến động của thế giới tác động vào Việt Nam nhanh hơn và
mạnh hơn. “Từ sông suối ra biển lớn” thì các doanh nghiệp Việt Nam sẽ không
khỏi bỡ ngỡ, sơ hở và thua thiệt.
Theo cam kết gia nhập WTO, nhiều khoản trợ cấp hoặc có tính chất trợ cấp của
Chính phủ cho một số ngành trước đây buộc phải bãi bỏ. Chẳng hạn, các ưu
đãi về vốn, về tín dụng, các khoản hỗ trợ lãi suất ể
đ phát triển sản xuất kinh
doanh đối với ngành dệt may, ưu đãi thuế theo tỷ lệ nội địa hóa đối với ngành
cơ khí, thưởng xuất khẩu theo thành tích xuất khẩu đối với thị trường mới và mặt hàng mới.. .
• Hạn chế tồn tại trong thị trường
Quy mô thị trường nhỏ và sức mua yếu; phân tán, manh mún, hiệu xuất thấp;
thị trường chủ yếu là bán lẻ truyền thống, bán lẻ hiện đại mới chỉ chiếm 20%
trên cả nước. Doanh nghiệp bán lẻ yếu về nhiều mặt. bất cập trong công tác
quản lý đã tạo điều kiện thiếu bình đẳng tại thị trường Việt Nam. Trong đó,
doanh nghiệp nước ngoài ngày càng thêm ưu thế trên thị trường, trong khi
doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam mất dần lợi thế.
Quy mô của doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu là vừa và nhỏ, năng lực tài chính
yếu kém, kỹ năng và kiến thức chuyên sâu về quản lý trong môi trường cạnh
tranh quốc tế còn có hạn, các doanh nghiệp lại thiếu sự liên kết và chỉ tham gia
được vào các khâu có giá trị gia tăng thấp nhất trong chuỗi giá t ị r toàn cầu đối
với hầu hết các ngành hàng. Vì vậy, mặc dù nhiều ngành hàng của chúng ta
đứng thứ hạng cao trong xuất khẩu như hồ tiêu, điều, gạo, cà phê, cao su, hàng
dệt may... nhưng buộc phải lệ thuộc vào các trung gian thương mại nước ngoài.
Ngoài ra, năng lực nghiên cứu và thiết kế, khả năng đổi mới công nghệ của hầu
hết các doanh nghiệp còn rất hạn chế, lực lượng lao động có trình độ cao
không đủ đáp ứng nhu cầu phát triển.