Đề cương ôn tập - Quản lý khai thác mặt đất | Học viện Hàng Không Việt Nam
Đề cương ôn tập - Quản lý khai thác mặt đất | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản lý khai thác mặt đất
Trường: Học viện Hàng Không Việt Nam
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1. Hãy nêu các đối tượng, biện pháp an toàn trong khai thác mặt đất. Nhân tố nào là
quan trọng nh t ấ ? T i ạ sao? - Đối tượng gồm:
An toàn đối với con người
An toàn đối với việc u khi điề
ển phương tiện, thiết bị
An toàn đối với việc chất xếp HL,HH
- Biện pháp an toàn trong khai thác mặt đất: Nhân tố con người Đào tạo chuyên môn
Đánh giá định kỳ về an toàn Đạo đức Sức khỏe
Xây dựng và thực hiện tốt các qui định nghiêm ngặt về an toàn
Thực hiện nghiêm túc các qui định của quốc tế, nhà nước, ngành
Xây dựng và thực hiện đúng qui trình về an toàn
Sử dụng sổ tay và video hướng dẫn
Kiểm tra việc thực hiện các qui định an toàn thường xuyên, định kỳ
Kiểm tra định kỳ nhân viên, các bộ phận về: sức khỏe, nhận thức an toàn, việc sử dụng các chất kích thích…
Tầm soát an toàn, yếu t a ố n toàn
Hoạt động kiểm tra của các chuyên gia
Phân tích, đánh giá các sự cố mất an toàn Phân tích nguyên nhân g c ố rễ s c ự ố
Khám phá bằng quan sát nh ng t ữ ình huống
nguy hiểm, các sai sót (của con người, máy móc…) Phân tích hóa h c ọc (nướ , thức ăn…)
Phân tích vật lý (máy chiếu tia X. tia hồng ngo ại…)
- Trong các nhân tố nêu trên, con người là nhân t ố quan tr n
ọ g nhất quyết định đến việc
đảm bảo an toàn trong khai thác mặt đất vì:
Con người là chủ thể tạo ra các cơ sở hạ tầng, trang thiết bị máy móc
Con người cũng là đối tượng đề ra các nguyên tắc, quy định đảm bảo an toàn lao n độ g
cho con người và các trang thiết bị, cơ sở hạ tầng. 80% sự c
ố mất an toàn hàng không liên quan đến con người. Và tính mạng con người
cũng là quan trọng nhất trong ấn v
đề đảm bảo an toàn nói chung và an toàn trong khai
thác mặt đất nói riêng.
2. Các nguyên tắc an toàn cho con người trong khai thác mặt đất. Anh/chị có thể dẫn
chứng và phân tích một ví dụ mất an toàn trong khai thác mặt đất có liên quan tới con người.
- Sức khoẻ và đạo đức nghề nghiệp
- Nhân viên phải có giấy phép hành nghề
- Nắm rõ quy định về an toàn lao độ ng
Máy bay được ưu tiên khi di chuyển
Nhân viên chỉ làm việc khi thiết bị d ng h ừ ẳn
Luôn cảnh giác bề mặt trơn trượt
Giũ khoảng cách với máy bay đang đậu Tuân th kí ủ hiệu bi ển báo trên sân đỗ
- Sử dụng trang thiết bị bảo h
ộ lao động đúng quy định Áo phản quang
Đầu tóc, quần áo gọn gang
Đầy đủ trang thiết bị lao độ
ng: nón, bịt tai, khẩu trang, áo mưa, giày, găng tay.
- Không nên dịch chuyển m t
ộ vật nặng hơn khả năng bản thân
Quan sát dấu hiệu: nhãn mác heavy.. Kiểm ng t tra, ước lượ rọng lượ ậ ng v t Chuẩn bị tư thế
VD: Một máy bay Airbus 321 của Hãng hàng không Vietnam Airlines (VNA) đã va quệt với xe
ô tô thang khi hạ cánh xuống sân bay quốc tế Đà Nẵng ( tự phân tích)
3. ISAGO là gì? Phân tích lợi ích của việc áp dụng ISAGO, minh họa bằng thực tiễn.
Khái niệm: ISAGO là hệ thống đảm bảo tiêu chuẩn an toàn trong các hoạt ng ph độ c ụ v H ụ K
tại mặt đất theo tiêu chuẩn IATA nhằm:
- Giảm thiểu tai nạn hay s c ự c
ố ho con người và hàng hóa - Quản lý t t
ố các nguồn lực trong khai thác mặt đất
- Chuẩn hóa qui trình phối hợp
- Quy trình hiệu quả và tiết kiệm
- Cải tiến năng lực vận hành trong KTMĐ
- Gia tăng hình ảnh thương hiệu uy tín cho doanh nghiệp Lợi ích c a ủ việc áp dụng ISAGO - Giảm s ố lượng các cu ộc đánh giá - Giảm s c ự
ố đối với trang thiết bị trong khai thác
- Giảm thiểu tai nạn hay s c ự ố cho con người
- Hiệu quả và tiết kiệm
- Tăng cường hình ảnh và danh tiếng cho DN
Ví dụ 1: Công ty PVMĐ phải có quy trình phù hợp với yêu cầu của các HHK nhằm đảm
bảo các loại hàng miễn thuế mà hành khách mua nhưng không được xách tay mà phải chất lên h c
ầm hàng, đượ tính trong quá trình làm tải như hành lý kí gửi.
Ví dụ 2: Kiểm tra HLKG - Yêu c t
ầu khách đặ hành lý kí gửi lên bàn cân
- Kiểm tra để đảm bảo các kiện hành l đều ý
được đống gói chắc chắn và không bị rách vỡ,
yêu cầu khách đóng gói lại nếu cần; nếu không đảm bảo chuyên chở an toàn báo đại diện
hãng vận chuyển và từ ch i ố chấp nhận.
- Kiểm tra để đảm bảo HLKG được dán name tag. - Xé b ỏ nh ng ữ
thẻ HL cũ trên HLKG của khách ( thẻ hành lí cũ,
thẻ phụ trợ, thẻ ưu tiên, thẻ Heavy..)
4. Anh/ chị phân tích thuộc tính công dụng (phần cứng) và thuộc tính cảm thụ (phần
mềm) của chất lượng sản phẩm dịch vụ nói chung và chất lượng sản phẩm dịch vụ
trong khai thác mặt đất nói riêng. Cho ví dụ minh h a. ọ - Thuộc tính công d n ụ g c a
ủ sản phẩm, được taọ ra bởi chất thể của sản phẩm, do
đặc tính kĩ thuật của sản ẩm ph
quy định. Thuộc tính công dụng được g i ọ là phần cứng của sản phẩm
- Thuộc tính được thụ cảm bởi người tiêu dùng, là ững nh gì mà người tiêu dùng
cảm thấy, được tạo ra nhờ dịch vụ bán và sau khi bán. Thuộc tính được cảm thụ
bởi người tiêu dùng được gọi là phần mềm của sản phẩm. Nhiều khi người tiêu
dùng mua sản phẩm không đơn n
thuầ vì những đặc tính k ỹ thuật và khả năng phục v ụ sản phẩm c a
ủ sản phẩm mà có thể vì nó làm cho người mua có cảm giác sang tr n
ọ g phù hợp với địa vị xã h i ộ của h ọ hay m t
ộ cảm giác nào đó mang lại cho khách hàng s
ự thích thú nào đó của riêng họ - Thuộc tính c a
ủ sản phẩm (cả phần cứng và phần mềm) cho chúng ta biết được:
Lĩnh vực đại thể các nhu cầu thoả mãn
Lĩnh vực cụ thể và mức cụ thể các nhu cầu được thoả mãn Các thu c ộ tính c a ủ sản phẩm được th c
ụ ảm bởi người tiêu dùng
Chi phí thoả mãn nhu cầu
5. Để đánh giá chất lượng dịch vụ trong khai thác mặt đ t
ấ , doanh nghiệp có thể sử
dụng các phương pháp chủ yếu nào? Cho ví dụ minh họa.
Để đánh giá chất lượng dịch vụ trong khai thác mặt đất, doanh nghiệp có thể dùng 3 phương pháp cơ bản:
Phương pháp thí nghiệm. Ví dụ: Trong dịch v ụ vung ng ứ
suất ăn của công ty dịch vụ cung ng ứ suất ăn Nội Bài, ngu n
ồ nguyên liệu sẽ được chọn l a
ự thông qua phòng thí nghiệm vi
sinh đặc biệt để đảm bảo ngu n
ồ nguyên liệu không có dịch bệnh, và đảm bảo tiêu chuẩn và an toàn th c
ự phẩm theo tiêu chuẩn qu c ố tế đã kí kết.
Phương pháp cảm quan. Ví dụ: phiếu thăm dò ý n
kiế của khách hàng về chất ng lượ dịch v
ụ phòng chờ hạng thương gia của hãng hàng không Vietnam Airlines, phiếu thăm dò ý kiến c a
ủ nhân viên hãng hàng không về cơ
sở vật chất, trang thiết bị ph c ụ v ụ chuyến bay đi/đến,
phiếu thăm dò ý kiến của hãng hàng không về chất lượng phục vụ của nhân viên làm việc tại quầy check-in.
Phương pháp chuyên gia hay còn gọi là phương pháp đánh giá nội bộ. Chương trình
đánh giá được chuyên gia tiến hành khách quan và báo cáo kết quả và duy trì hồ sơ theo quy
định. Ví dụ: Trong dịch vụ cung ứng nhiên liệu và các chất lỏng, quá trình tra nạp nhiên liệu cho
tàu bay được diễn ra theo quy trình và các tiến độ, nhân viên phụ trách phải thực hiện đúng theo
các quy chuẩn, và báo cáo kết quả và duy trì hồ sơ để các chuyên gia tiến hành đánh giá khách quan.
6. Hãy thiết lập mục tiêu chất lượng cho một đơn vị khai thác mặt đất bao gồm
phương pháp tính, cách kiểm soát mục tiêu. 3 m c
ụ tiêu: an toàn, chất lượng, hiệu quả
7. Phân tích sự khác nhau giữa hợp đồng và phụ lục. cơ
sở pháp lý của hợp đ n ồ g khai
thác mặt đất. D n
ẫ chứng cụ thể.
a. Phân tích sự khác nhau giữa hợp đồng chính và phụ lục :
Hợp đồng chính
Phụ lục A
Phụ lục B Nội
Gồm 12 điều khoản nói về Miêu tả chi tiết về các Quy định rõ ràng về địa điểm, dung
quyền hạn, trách nhiệm, giới dịch v
ụ mặt đất tiêu dịch v c ụ ung cấp và phí.
hạn và thỏa thuận theo quy chuẩn.
Việc chỉnh sửa và bổ sung Hợp
chuẩn của IATA giữa Hãng
đồng chính sẽ được ghi trong hàng không, Công ty x ử lý phụ l c ụ B.
mặt đất và Công ty cung cấp dịch v . ụ Cấu
- Trang tiêu đề chỉ rõ hợp 3 phần chính:
SGHA có thể có 1 hoặc nhiều trúc
đồng và các thành phần cấu phụ l c ụ B.
- Phần đầu: Nhận biết thành hợp đồng. tài liệu.
- Phần đầu: Nhận biết tài liệu. - u kho Các điề ản: - Phần thân: - Phần thân: Các u điề khoản: + Ngày hiệu lực .
gồm 8 điều khoản về chi tiết địa
+ Liệt kê các dịch vụ điểm, các dịch ụ v cung cấp và + Thời hạn chấp dứt.
chung nhất được nhóm giá phí. lại theo t ng ừ dạng khai + Trách nhiệm. thác. M i ỗ m t ộ dịch v ụ - Ô ch ký. ữ
+ Các điều khoản mang tính sẽ tương ứng với một pháp lý và thủ t c
ụ hành mã số. Chia làm 8 phần. chính khác. - Cu i ố cùng là ô ch ký. ữ - Ô ch ký. ữ Chức
Cơ sở để các Hãng vận tải, Danh sách chi tiết để Khách hàng có thể thêm điều năng
Khách hàng và Công ty giúp khách hàng hiểu rõ khoản sửa đổi hoặc b ổ sung vào
cung cấp dịch vụ chịu trách và l a
ự chọn dịch vụ phụ l c ụ B.
nhiệm, nghĩa vụ và thực thi trong các danh mục Vì hợp đồng chính không được
quyền han trên cơ sở pháp lý được đưa ra.
thay đổi hoặc bổ sung bất kì t ừ của hợp đồng ngữ nào.
b. Cơ sở pháp lý của Hợp đồng Khai thác mặt đất
Hợp đồng khái thác mặt đất hàng không dựa trên các cơ sở pháp lý sau:
Cơ sở pháp lý của Hợp ng đồ
Khai thác mặt đất dựa vào công ước Montreal 1999 và công ước Warsaw. 1/ Tiêu chuẩn khai thác
Các tiêu chuẩn trong khai thác được hiệp hội hàng không (IATA) quy định trong các tài liệu
chuyên môn về khai thác sân bay như AHM (Airport Handling Manual) hay GOM (Ground
Handling Manual) và bản thân các hãng hàng không quy định ra để áp đặt cho các đối tác khi
thuê các đối tác khai thác các chuyến bay của hãng đó. Các tiêu chuẩn chất lượ ải ng ph được nêu
rõ trong các tài liệu hướng dẫn khai thác. 2/ An toàn ph c ụ v khai ụ thác m ặt đât
Riêng đối với ngành hàng không, nếu xảy ra tai nạn thường rất thảm khốc. Do vậy mục tiêu
trong khai thác mặt đất ph c
ụ vụ máy bay được đặt lên rất cao. Nhằm đưa ra các tiêu chuẩn an
toàn cho con người cũng như máy bay, các biện pháp phòng ngừa xử lý các sự cố ất thườ b ng liên
quan đến công việc vận hành trên mặt đất, yêu cầu về năng lực chuyên môn của các nhân viên phục v
ụ để đảm bảo an toàn trong khai thác. 3/ Ph i ố hợp ph c ụ v c ụ huyến bay
Một máy bay hạ cánh, có rất nhiều các trang thiết bị trong khai thác mặt đất ph c ụ v ụ cho máy
bay. Vì vậy để đảm bảo các yếu tố thời gian trong khai thác thì việc quy định thứ tự các trang
thiết bị là rất cần thiết tránh ch n
ồ g chéo, mất trật tự dễ gây mất an toàn cho máy bay và con người.
4/ Hướng dẫn chất xếp hàng hóa hành lý
Hàng hóa hành lý là một công đoạn không thể thiếu trong khai thác mặt đất, do ai đi máy bay
cũng mang theo hành lý và có thể cả hàng hóa. Để đảm ảo b
cân băng tải trọng cho máy bay thì
công tác chất xếp hành lý và hàng hóa lên máy bay nằm trong các công đoạn khai thác mặt đất
cũng phải được quy định trong các tài liệu khai thác mặt đất. 5/ Quản lý khai thác
Các cá nhân và công ty khai thác chiu trách nhiệm về chất lượng và an toàn trước các hãng hàng
không thuê khai thác - Phải có chứng chỉ cấp bởi hãng hàng không thuê khai thác và nhà chức
trách sân bay. Các công ty khai thác mặt đất chịu sự quản lý c a ủ các nhà ch c ứ trách sân bay.
c. Cho ví dụ về Hợp đồng Khai thác mặt đất :
SWISSPORT INTERNATIONAL là Công ty khai thác các dịch v ph ụ ục v m
ụ ặt đất hàng đầu tại Thuỵ S . M ỹ
ẫu SGHA của công ty này g m ồ 3 thành phần:
Hợp đồng chính: nhấn mạnh vào các quy định pháp lý và điều hành cho thỏa thuận, bao gồm 12
điều khoản cơ bản trong hợp đồng theo IATA.
Phụ lục A: giống như một menu của tất cả các dịch vụ có sẵn được thực hiện, ản b đầy đủ của mọi dịch v
ụ mà có thể có thể được yêu cầu từ S ISSPORT đến các Công ty xử lý. Các dịch vụ
mà SWISSPORT cung cấp bao g m ồ : Chức năng quản lý i
(Đạ diện, quản lý, giám sát), Dịch vụ
hành khách, Dịch vụ sân ,
đỗ Kiểm soát tải và điều hành bay, Dịch vụ kho hàng hoá và thư tín, Các dịch v h ụ
ỗ trợ, An ninh, Bảo dưỡng máy bay.
Phụ lục : sẽ chỉ ra quá trình sửa đổi, sửa đổi và thay đổi, Nó được chuẩn bị ới v các đoạn văn
và đoạn phụ để tránh bất kỳ sự mơ hồ nào và cho trình bày đầy đủ tất cả các chi tiết của sự thỏa
thuận cho cả hai bên. Ph l ụ c ụ B ch ủ yếu bao g m
ồ các dịch vụ & chi phí vận chuyển, bao g m ồ phí
xử lý cơ bản và đặc biệt. Phí xử lý cơ bản được bao gồm: dịch vụ khách hàng, dịch vụ sửa chữa, dịch v ụ c thư, dị h v v ụ ận hành ánh sáng.
8. Cho ví dụ tình huống về thương lượng kiểu mềm, kiểu cứng, kiểu nguyên tắc .
Thương lượng kiểu mềm
Tình huống : Chung và cuộc đàm phán với người nhân viên xuất sắc Chung hiểu rằng công ty
của anh đang phát triển thuận lợi là nhờ vào những nhân viên cốt cán của công ty. Một trong
những người đó là Đức, cánh tay đắc lực của anh. Gần đây, Chung nghe được thông tin có một
công ty khác đang săn đón Đức với mức lương hấp dẫn. Nếu Đức chuyển đi, công ty sẽ phải
tuyển người thay thế. Điều này chắc chắn sẽ gây thiệt hại vì ngoài việc phải chi phí một khoản
lớn để tuyển chọn người mới, công ty còn mất đi một nhân viên đầy triển vọng. Chung đang nghĩ
đến một cuộc thương lượng với Đức để đưa ra những thoả thuận thuyết phục Đức ở lại tiếp tục
đóng góp cho công ty. =)) Trong tình :
huống nếu giám đốc Chung muốn thuyết phục Đức, người nhân viên cốt cán của
mình tiếp tục ở lại đóng góp cho sự phát triển của công ty, anh ta sẽ sử dụng kiểu đàm phán mềm
với Đức. Một mức lương hấp dẫn, một vị trí cao hơn trong công ty hoặc một chính sách ưu ái đặc
biệt nào đó có thể được đưa ra để thuyết phục Đức ở lại. Như đã nói ở trên, khi sử dụng kiểu đàm
phán mềm, người đàm phán sẽ chịu nhượng bộ để giữ gìn quan hệ. Trong trường hợp này, Đức
sẽ là người được thụ hưởng những ưu ái từ cấp trên của mình do tài năng và sự đóng góp của anh được ghi nhận.
Thương lượng kiểu cứng
Tình huống: Thành và cuộc đàm phán đòi bồi thường Thành sang Trung Quốc để yêu cầu công
ty của Fang bồi thường một khoản tiền về lô hàng xe đạp không đúng theo đơn hàng mà công ty
của Thành đã đặt trước. Tuy biết có nhiều nhà cung cấp khác sẵn sàng cung cấp sản phẩm xe đạp
cho công ty mình nhưng Thành không muốn xáo trộn tuyến cung cấp ổn định được thiết lập từ 3
năm nay với công ty của Fang. Trong khi đàm phán, Fang cho biết, công ty của cô không có khả
năng bồi thường bằng tiền mặt cho công ty của Thành, cô chỉ có thể đổi lại những chiếc xe
không đúng theo yêu cầu của đơn đặt hàng mà thôi. Thành cho rằng nếu, Fang không bồi thường
bằng tiền mặt thì công ty của anh không phục hồi được uy tín trước những khách hàng đã mua
phải xe đạp bị lỗi. Khi nghe Fang giải trình về tình trạng bế tắc của công ty, Thành đã không
giấu được vẻ mặt thất vọng. Sau đó anh bực bội rời khỏi phòng đàm phán và ngay lập tức ra sân
bay về nước. Fang rất bối rối nhưng vì sợ mất thể diện nên cô đã không mời Thành quay lại. Sự
hợp tác của hai công ty chấm dứt ngay sau sự đổ vỡ trong cuộc đàm phán này.
=)) Trong tình huống, cuộc đàm phán giữa Thành và công ty sản xuất xe đạp của Trung Quốc có
thể coi là một cuộc đàm phán kiểu cứng. Các bạn có thể thấy trong tình huống này, cả Thành và
Fang đều rất cứng rắn. Thành kiên quyết đòi bồi thường bằng tiền mặt nhưng Fang kiên quyết
không chịu nhượng bộ. Nếu xem xét cuộc đàm phán này là cuộc đàm phán đòi bồi thường của
Thành thì anh đã không đạt được ý nguyện (lose) và Fang đã thắng (win) vì công ty của Fang
làm sai hợp đồng mà vẫn không phải bồi thường. Tuy nhiên, xét một cách tổng thể thì thực chất
cuộc đàm phán này có kết quả là lose – lose bởi vì sau cuộc đàm phán này, cả hai bên đều mất đi
cơ hội hợp tác với nhau do lập trường của hai bên đều quá cứng rắn.
Thương lượng kiểu nguyên tắc
Tình huống: Lan và cuộc đàm phán về kỳ nghỉ phép không lương Lan là một trong những nhân
viên giỏi nhất trong phòng Kỹ thuật. Cô đến gặp người trưởng phòng tên là Phong để xin nghỉ
phép không lương 6 tháng. Trước đây, Lan đã từng bày tỏ nguyện vọng về kỳ nghỉ phép kéo dài
nhưng bây giờ cô mới đặt vấn đề với người trưởng phòng một cách chính thức. Thực ra, Phong
đã nghe loáng thoáng về ý định của Lan từ lâu nhưng anh không để ý vì mọi công việc của
phòng Kỹ thuật đang diễn ra một cách trôi chảy. Phong không muốn nghĩ đến việc phòng anh sẽ
làm việc trong một thời gian dài mà không có Lan. Anh tự nhủ “rồi cô ấy sẽ thay đổi ý định và
quên nó thôi”. Nhưng trái với suy nghĩ của Phong, Lan đã chuẩn bị cho kỳ nghỉ phép của mình
một cách chu đáo. Cô đã hỏi phòng Nhân sự về các chính sách nghỉ phép và về các vấn đề nhân
sự. Cô đã xác định ngày bắt đầu và ngày kết thúc của kỳ nghỉ của mình. Cô đã dự báo những vấn
đề mà cấp trên của cô sẽ nêu ra, ví dụ như: Ai sẽ thực hiện các công việc khó khăn của phòng?
Khi nào cô sẽ quay trở lại? Ai sẽ thế chỗ cô trong các hoạt động nhóm?... Lan đã chuẩn bị
phương án trả lời cho từng câu hỏi này. Khi cuộc gặp giữa Lan và Phong diễn ra, trái với vẻ tự
tin của Lan, Phong lại rất lúng túng. Anh không thích kỳ nghỉ phép kéo dài của Lan, không muốn
cho Lan nghỉ phép. Nhưng bất cứ câu hỏi, câu chất vấn nào anh đưa ra, Lan cũng đáp lại bằng
những câu trả lời và giải thích hợp tình, hợp lý. Phong muốn đề xuất một giải pháp thay thế kỳ
nghỉ dài của Lan nhưng chưa nghĩ ra cách nào. Cuối cùng, Lan được nghỉ phép với các điều kiện của cô.
=)) Trong tình huống, sở dĩ Lan đã thành công trong cuộc đàm phán với người trưởng phòng của
mình bởi vì cô đã vận dụng rất tốt kiểu đàm phán nguyên tắc. Một mặt, Lan nắm rất rõ những
quy định của công ty về việc nghỉ phép của nhân viên. Mặt khác, cô chuẩn bị rất kỹ các phương
án thay thế khi cô vắng mặt. Với thái độ ôn hoà nhưng kiên quyết vì đã hiểu rõ những nguyên tắc
làm việc của công ty, Lan đã thuyết phục được trưởng phòng về kỳ nghỉ phép của mình một cách hợp tình, hợp lý.
9. Sự khác nhau giữa an ninh, an toàn. Cho ví dụ về an ninh, an toàn. AN NINH HÀNG KHÔNG AN TOÀN HÀNG KHÔNG An ninh là việc sử d ng, ụ
kết hợp các An toàn là trạng thái trong đó i rủ ro có biện pháp, ngu n ồ nhân l c ự , trang hại đối ới v
người và thiệt hại về tài sản
thiết bị để phòng ngừa, ngăn chặn và được giảm ố xu ng tới mức thấp ấ nh t, duy
đối phó với hành vi can thiệp ấ
b t hợp trì tại hoặc dưới m c ứ chấp nhận được
KHÁI NIỆM pháp vào hoạt động HKDD, bảo vệ an thông qua các quá trình xác định một
toàn cho tàu bay, hành khách, t ổ bay cách liên t c
ụ các nguy hiểm và quản lí rủi
và những người dưới MĐ. Nhằm đảm ro. An toàn là yếu t ố cơ bản c a ủ an ninh. bảo cho an toàn.
-Sự cố thường do ý định c a ủ một - S
ự cố thường do hành vi con người kết NGUYÊN người hoặc 1 nhóm. hợp với yếu t ố môi trường NHÂN
-Thường được lên kế hoạch
- Thường không có kế hoạc h
-Chủ yếu là các hành vi nguy hiểm
-Hiếm khi xảy ra, là hành vi nguy hiểm HÀNH VI
-Chủ yếu là các hành vi c
ố ý với -Chủ yếu là các hành vi có chủ ý nhưng
mong muốn đạt được ý định không mong xảy ra s c ự ố CÁC MỐI
-Mối đe dọa con người bên trong và -Mối đe dọa của con người bên trong ĐE DỌA bên ngoài
- Luôn hữu hình, gần gũi và quan sát
MỐI NGUY -Không phải lúc nào cũng hữu hình, được HIỂM
gần gũi và quan sát được
Chủ yếu liên quan đến vật chất và Liên quan đến thương tích/tử vong, con
MẤT MÁT thông tin
người và uy tín doanh nghiệp
Phản ánh tình trạng xã ộ h i thông qua Bao g m
ồ cả điều kiện vật chất và môi
PHẢN ÁNH cấu trúc của nó, tình hình kinh tế, sự trường, không chỉ con người và xã hội. tuân th pháp lu ủ ật và đạo đức
-Liên quan đến yếu tố con người, tội -Liên quan đến yếu tố kỹ thuật, tự nhiên, MỨC ĐỘ
phạm(đảm bảo việc chống kh ng ủ
bố, môi trường( cân bằng tr ng ọ tải, kiểm tra LIÊN
kiểm soát những hành vi can thiệp bất xem xét trc chuyến bay, bảo trì, bảo QUAN hợp pháp,…)
dưỡng tàu bay, đài khí tượng,…)
-Hậu quả liên quan đến m t
ộ loạt các -Hậu quả liên quan nhiều hơn đến ngành công ty công nghiệp vận tải TÍNH
Mức độ không chắc chắn cao và mức KHÔNG độ hiểu biết thấp ề v các mối đe dọa CHẮC bên trong. CHẮN
*Ví dụ về an ninh an – toàn hàng không:
- VD về An ninh HK: Uy hiếp ANHK: HK s
ử dụng giấy tờ xác định nhân thân mạo danh đi máy bay
-VD về ATHK: Uy hiếp ATHK: Bão to, gió lớn khiến hàng chục chuyến bay bị hủy, ảnh hưởng
đến hoạt động của cảng HK sân bay
-VD về an ninh- an toàn HK: Tin tặc tấn công vào các trang thiết bị n
điệ tử của các CHK, SB
(Uy hiếp ANHK) dẫn tới thông tin và dữ liệu bij đánh cắp ( Uy hiếp ATHK).
10. Các biện pháp cơ bản đảm b o an ả
ninh hàng không ( phòng ng i ừa và đố phó)
Để đảm bảo an ninh hàng không cần có các biện pháp bảo đảm an ninh hàng không nhằm ngăn
ngừa và ngăn chặn khả năng làm mất an ninh hàng không. Các biện pháp phòng ngừa bao gồm 8 biện pháp: - Tuyên truyền giáo dục - Bảo vệ an ninh n i ọ b ộ
- Xây dựng đội ngũ an ninh chuyên nghiệp - Trang bị v
cơ sở ật chất, kĩ thuật, trang bị thiết bị hiện đại
- Thiết lập và duy trì khu vực hạn chế - Kiểm tra an ninh chuy i
ến bay đố với hành lý, hàng hoá và giám sát liên t c ụ - Duy trì an ninh khu v c ự công cộng
- Xây dựng và luyện tập các phương án chống sự can thiệ ấ p b t hợp pháp
Đối phó: 4 nguyên tắc ( đ i ố phó tại ch ,
ỗ trang bị thiết bị tại ch , ỗ hậu cần tại ch , ỗ lực lượng tạ ị chỗ)
- Ưu tiên đảm bảo an toàn cho con người, tàu bay - Tuân th l ủ uât qu c
ố gia, phù hợp với luật qu c ố tế
11. Các hoạt động duy trì an ninh t i ạ CHK_SB
- Thiết lập khu vực hạn chế tại cảng hàng không, sân bay và nơi có công trình, trang bị,
thiết bị hàng không để bảo vệ tàu bay và công trình, trang bị, thiết bị tại khu vực đó;
- Kiểm tra, soi chiếu, giám sát an ninh hàng không đối với tàu bay, phương tiện, người,
hành lý, hàng hóa, việc ra, vào và hoạt động trong khu vực hạn chế theo quy định; lục
soát đối với tàu bay, phương tiện, người, hành lý, hàng hóa khi có dấu hiệu uy hiếp an ninh hàng không;
- Loại trừ khả năng chuyên chở bất hợp pháp vật phẩm nguy hiểm bằng đường hàng
không; áp dụng biện pháp phòng ngừa đặc biệt khi cho phép chuyên chở vật phẩm nguy
hiểm, đối tượng tiềm ẩn uy hiếp an ninh hàng không; cấm vận chuyển vĩnh viễn hoặc có
thời hạn đối với hành khách gây rối, người có hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt
động hàng không dân dụng hoặc trường hợp theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Giám sát an ninh hàng không, duy trì trật tự, k luật tại cảng hàng không, sân bay, nơi có
công trình, trang bị, thiết bị hàng không và trên tàu bay;
- Phòng, chống khủng bố trên tàu bay;
- p dụng các biện pháp phòng ngừa đặc biệt khi cho phép vc đối tượng nguy hiểm
- Kiểm soát an ninh nội bộ đối với nhân viên hàng không;
- Đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng.
12. Hãy so sánh giải thích giữa khách tạm dừng (transit) và khách n i ố chuyến
(transfer). Cho ví dụ. hãy so sánh khách stop over và khách transfer. Cho ví dụ.
- Khách tạm dừng (transit): Khách tiếp t c
ụ hành trình trên cùng 1 chuyến bay:
Tạm dừng đồng nhất: hành trình bay chỉ g m
ồ chặng bay nội địa và qu c ố tế.
Tạm dựng kết hợp: có cả chặng bay nội địa và qu c ố tế.
- Nối chuyến (Transfer): Khách d y = ừng và đi trong ngà <24h: online và interline
- NC stop over: khách dừng và đi => 24h: Online và interline Khách Transit Khách Transfer Khách stop-over (quá cảnh) ( N i
ố chuyến dưới 24h) ( n i
ố chuyến trên 24h)
Là khách tiếp tục hành trình Là khách được nối chặng từ Là khách được nối chặng từ trên cùng m t
ộ chuyến bay, chuyến bay này sang chuyến bay này sang máy bay. Nh n
ữ g trên hành chuyến bay khách không chuyến bay khác vượt quá
trình bay có thể có một quá 24h. Trong hành trình 24h. Trong hành trình từ hoặc nhiều m
điể dừng giữa từ điểm A đến điểm B sẽ có điểm A đến điểm B sẽ có 1
hành trình bay từ A đến B. một hoặc nhiều m
điể dung hoặc nhiều điểm dừng mà
Điểm dừng này dùng cho mà tại đây hành khách
sẽ tại đây hành khách sẽ lên 1
việc tiếp nhiên liệu, đón lên m t
ộ máy bay khác. Máy máy bay khác. Máy bay thứ
khách hàng hoặc là hàng bay th
ứ hai này có thể của 2 này có thể của cùng 1
hóa. Tùy trường hợp mà cùng m t
ộ hang hàng không hãng hàng khong hoặc của hành khách vẫn ng i ồ trên hoặc c a ủ m t
ộ hang lien kết 1 hãng liên kết với HHK
máy bay trong thời gian quá với hãng hàng không ban ban đầu của bạn. Quá trình
cảnh hoặc phải di chuyển ra đầu của bạn. Quá trình này này diễn ra trên 24h. khu v c
ự quá cảnh tại sân diễn ra dưới 24h. bay. VD: bay t V ừ N sang M ỹ VD: bay từ VN sang Pháp VD: bay t D ừ ubai về HCM
của hãng AVA Air sẽ dừng của hãng VNA thì khách sẽ bằng việc mua gói stop-over
tại Đài Loan và sau đó mới
dừng tại Dubai trước r i ồ t ừ của Emirates bao g m ồ visa, bay qa M ỹ đấy VNA sẽ được h t ỗ rpjw khách sạn, dịch v ụ đưa đón
từ liên minh Skyteam hoặc sân bay kí kết v v ới hãng khác để ận chuyển khách tới Pháp không quá 24h
13. Trình bày thủ tục, quy định và ý nghĩa của việc kiểm tra an ninh, an toàn đ i ố ớ v i
hành khách, hành lý t i
ạ nhà ga hành khách. Cho VD cụ thể - Kiểm tra giấy tờ đi tàu bay
- Kiểm tra soi chiếu an ninh hành không: Hành khách, hành lý phải được soi chiếu
100% bằng cổng từ, máy soi tia X.
Hành lý được đặt lên băng chuyền đưa qua máy soi; khi hành lý có nghi vấn, nhân
viên an ninh phải tiến hành kiểm tra trực quan để xác định;
Túi nhựa đựng chai, l , bì ọ nh chất l ng, t ỏ hiết bị n
điệ tử, phim ảnh có trong hành lý xách tay phải lấ nhân y ra để
viên an ninh kiểm tra bằng trực quan và đưa qua máy
soi tia X để soi chiếu riêng;
Hành khách phải tuân th t
ủ heo chỉ dẫn của nhân viên an ninh hàng không như: cởi
bỏ áo khoác, mũ, vật ụng d cá nhân và các đồ ật
v khác mang theo người để trong
khay đưa qua máy soi trước khi đi qua cổng từ.
Hành khách đi qua cổng từ, nếu cổng từ báo động thì nhân viên an ninh s ử d ng ụ
kết hợp máy dò kim loại cầm tay và kiểm tra trực quan; loại b ỏ tất cả các vật
phẩm nguy hiểm không mang theo người, hành lý xách tay r i ồ cho hành khách vào khu vực cách ly;
Khi hành lý, đồ vật qua máy soi tia X có nghi vấn, nhân viên an ninh phải cô lập
hành lý, đồ vật; chuyển cho nhân viên kiểm tra trực quan với sự có mặt của hành khách.
- Thực hiện cách ly, giám sát an ninh hàng không liên tục trước trước khi lên tàu bay.
Ý nghĩa của việc kiểm tra an ninh, an toàn đối với hành khách, hành lý:
- Việc đảm bảo an toàn và tạo thuận lợi cho dòng hàng hóa vận chuyển qua đường
hàng không sẽ thúc đẩy tăng trưởng và ph c
ụ hồi kinh tế bảo vệ môi trường.
- Tránh những trường hợp hàng hóa, hành lý nguy hiểm trên máy bay gây mất an toàn, i
ảnh hưởng đến ngườ và tài sản trên máy bay.
- Gỉam đi nạn mất cắp hành lý, hàng hóa của hành khách.
- Nâng cao hình ảnh của đất nước i đố với bạn bè qu c ố tế, đ ng ồ thời thúc đẩy phát
triển kinh tế nói chung và ngành du lịch nói riêng.
VD An ninh, an toàn đối với HK, HL, HH:
14. Phân biệt dịch vụ hàng không và phi hàng không. Cho ví dụ minh họa .
Dịch vụ hàng không là dịch vụ liên quan trực tiếp đến khai thác tàu bay, khai thác
vận chuyển hàng không và hoạt động bay - Các dịch v khai ụ thác chính: Ph c ụ v t ụ àu bay, Khai thác t , K ại sân đỗ hai thác tại nhà ga - Các dịch v h ụ ỗ trợ khai thác: + Kiểm soát ko lưu + Cứu thương cứu h a ỏ , tìm kiếm cứu nạn
+ Khí tượng, thông tin liên lạc vô tuyến + Bảo trì bão dưỡng + Đảm bảo an ninh
Dịch vụ phi h
àng không là dịch vụ cung ứng tại cảng hàng không, sân bay, trên tàu
bay nhưng không thuộc dịch vụ hàng không - Quảng cáo - ô t ãi đổ ô - Điện thoại, thông tin - Dịch vụ khách sạn - Nhà hàng, quán bar - ATM - C a ử hàng miễn thuế - Ph c ụ v khách V ụ IP
- Taxi cho thuê phương tiện
15. Nêu đặc điểm và yêu cầu đối với các kho hàng hóa tại CHK_SB
Đặc điểm của kho HH tại CHK-SB:
- Là nơi các nhà sản xuất, xuất nhập khẩu, các DN
vận tải, hải quan gặp gỡ và làm việc. - C
Được thiết kế gần các HK để tiện cho việc bốc dỡ, sắp xếp và vận chuyển hàng hoá.
- Có đối tượng sử dụng là đặc thù: hãng vận chuyển, đại lí giao nhận, những người khai thác kho hàng, thuê kho hàng. -
Có vai trò quan trọng trong ngành vận tải hàng hoá hàng không
- Do hàng hoá đa dạng, nên sẽ có các kho dành cho hàng hoá đặc biệt: kho lạnh, kho hàng hoá
nguy hiểm, kho hàng hoá có giá trị cao, kho hàng phóng xạ, kho hàng động vật sống.
Bố trí mặt bằng kho hàng:
ố trí mặt bằng kho thường theo chiều dọc
kho hàng gồm các dãy kệ đặt song song với nhau –
Đối với từng loại hàng lưu giữ khác nhau, có các
mẫu thiết kế mặt bằng kho khác nhau
– Thiết kế mặt bằng kho hàng thường theo nguyên tắc sau đây:
+ Tối đa hóa diện tích & không gian sử dụng
+ Hợp lý hóa đường lưu thông: hàng xuất, nhập
+ Đảm bảo sự thông thoáng trong kho
Quy định phòng chống cháy nổ
Các biện pháp phòng chống cháy nổ: - iện pháp tổ chức
- iện pháp sử dụng thiết bị: lắp đặt thiết bị chữa cháy ở các vị trí qui định và thương xuyên
kiểm tra tính sẵn sàng của các thiết bị - iện pháp kỹ thuật
- iện pháp phòng ngừa, chữa cháy
Các thiết bị phòng chống cháy nổ: bình chữa cháy, thiết bị chữa cháy cơ giới, hệ thống
thiết bị chữa cháy tự động, nữa tự động, các phương tiện và thiết bị khác,.. Yêu cầu an toàn
An toàn đối với con người & thiết bị:
- Phải tuân thủ các qui định về an toàn
- Sử dụng các thiết bị an toàn thích ứng, trang bị bảo hộ cá nhân phù hợp
- Các thiết bị sử dụng chất xếp HH: thùng, mâm phải được kiểm tra & bảo quản tốt, để đúng nơi qui định -
Chất xếp HH không vượt quá tải trọng cho phép
Vệ sinh & sức khỏe cho người lao động:
- Hạn chế thấp nhất tác động của các yếu tố độc hại: nhiệt, bụi, ồn… -
Giáo dục ý thức và kiến thức vệ sinh lao động
- Thường xuyên theo dõi sự phát sinh các yếu tố độc hại, thực hiện các biện pháp bổ sung làm
giảm thiểu các yếu tố độc hại, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh cho phép
16. Vận đơn hàng không là gì? Tại sao ận v
đơn hàng không không thể chuyển nhượng.
Giải thích và cho ví dụ.
Vận đơn hàng không (Airwaybill_AWB) - Là chứng t
ừ vận chuyển hàng hóa và là bằng chứng về việc ký kết hợp ng đồ vận
chuyển hàng hóa bằng máy bay, về u điề kiện c a ủ hợp ng đồ và việc đã tiếp nhận
hàng hóa để vận chuyển.
- Là háo đơn thanh toán cước phí (Freight Bill)
- Là giấy chứng nhận bảo hiểm - Là ch ng t ứ ừ hải quan
Vận đơn hàng không không thể chuyển nhượng được vì VĐH K không phải là chứng t ừ sở
hữu hàng hóa nó chỉ là bằng chứng của m t
ộ hợp đồng vận tải được ký kết gi i ữa ngườ chuyên chở
và người gửi hàng và là giấy chứng nhận bảo hiểm HH vận chuyển ằng b đường HK mà thôi.
Ngoài ra, do tốc độ VTHK rất cao, khi hành trình máy bay kết thúc thì hàng hóa được giao ngay
ở nơi đến một khoảng thời gian dài trước khi có thể gửi chứng từ hàng không từ người xuất
khẩu, đó cũng là nguyên nhân làm cho VĐHK không thể chuyển nhượng được.
Ví dụ: 2 hành khách đi cùng 1 chuyến bay, hàng khách A có gửi kiện hàng hóa từ Tp. H ồ Chí
Minh đến Đà Nẵng nhưng vì đến lúc làm thủ tục hành khách A bị trục trặc về giấy tờ nên không
thể đi chuyến bay đó, thì hàng hóa của người A này không thể chu ển nhượng cho người y được vì v c
ận đơn này không thuộ chứng từ sở h u c ữ ủa người B. 17. Nguyên t c ắ phục v
ụ hàng hóa t i ạ máy bay.
Phân chia tải thành những phần đều nhau
- Xếp những hàng nặng xuống dưới cùng
- Sắp xếp ngăn nắp để đảm bảo ổn định nhất và tận dụng tối đa thể tích sẵn có
- Tuân theo các nhãn mác chỉ dẫn cụ thể
- Sắp xếp hàng hóa sao cho các nhãn, thẻ hàng hóa ở vị trí dễ thấy, tránh bị che khuất
- Không đước xếp quá các giới hạn của sàn máy bay khi cần thiết nên dùng tấm dàn lực
-Khi tấm dàn lực được dùng cho một kiện hàng do các giới hạn của sàn máy bay, không xếp các
kiện hàng khác chồng lên kiện hàng hay tấm dàn lực mà không có sự kiểm tra của nhân viên chất xếp
- Chỉ dùng những thiết bị hỗ trọ giúp mặt đất đã được phê chuẩn cho các loại hàng nặng
- Tuân thủ nguyên tắc chằng buộc tải. Hàng hóa có thể gây hư hại cho hàng hóa khác hay máy
bay phải được xếp vào nơi riêng.
18. Hãy trình bày các hoạt động tại sân đỗ và khu bay.
Nhiệm vụ chính của việc khai thác sân đỗ: - Quản lý và phân ph i
ố vị trí đỗ cho tàu bay
- Dẫn tàu bay hạ cánh về vị trí đỗ và chỉ huy tàu bay mở máy - Điều hành việc di chuy ển tàu bay trên sân đỗ
- Bố trí vị trí đậu lại cho tàu bay - Quản lý hoạt ng độ
của tất cả các loại phương tiện ph c ụ v
ụ mặt đất hoạt động trên khu vực sân đỗ
Đối với hành khách:
Dùng các trang thiết bị để ph c ụ v hà ụ
nh khách ra máy bay và sử d ng t ụ rên máy bay, c ụ thể là: - Xe chở c
khách ( bus) dùng để huyên chở khách trong phạm vi sân đỗ
- Xe và trạm điểu hòa không khí Để u
điề hòa không khí: làm mát, làm ấm hoặc làm thông thoáng phục v hà ụ
nh khách và người được phép làm việc trên tàu bay.
- Xe vệ sinh: Dùng để hút chất thải trong bu ng ồ
vệ sinh tàu bay, cấp nước rửa bu ng ồ vệ sinh máy bay.
- Xe cấp nước sạch: Dùng để chuyên chở và cung cấp nước sạch, phục v ụ hành khách và
người được phép lên tàu bay.
- Xe chở suất ăn : Chuyên chở và cung cấp suất ăn lên tàu bay. - Xe ph c ụ v
ụ hành khách tàn tật : Ph c ụ v
ụ những hành khách không có khả năng di chuyển. - Xe thang, ng l ố ng: ồ ph c ụ v vi ụ ệc lên xu ng t ố àu bay cho hành khách.
Đối với hành lý, hàng hóa:
Dùng xe và các thiết bị , c
nâng hàng hóa khi hàng hóa được đưa vào sân đỗ ụ thể là : - Phục v c
ụ ho việc chất, dỡ các ULD từ dolly lên hầm hàng và ngược lại.
- Ngoài ra, sử dụng các phương tiện khác để dùng để chở hàng hóa hoặc hành lý t ừ kho hoặc khu vực phân lo c
ại hành lý ra máy bay và ngượ lại.
Đối với máy bay:
- Điều hành việc di chuyển tàu bay trên sân đỗ
- Cung cấp các dịch vụ có liên quan cho máy bay như: cung cấp n, các điệ thiết bị thủy lực phục v b ụ ảo dưỡng, s a
ữ chữa tàu bay, khí Oxy, khí nén…
- Tra nạp nhiên liệu cho tàu bay tại sân đỗ. - Lau chùi và r a
ử máy bay bằng các thiết bị chuyên d ng. ụ
- Dẫn tàu bay hạ cánh về vị trí đỗ và dẫn tàu bay mở máy. Ngoài ra, còn có nh ng ữ hoạt động được s ử d ng ụ tại sân đ
ỗ và khu bay khi có những trường hợp
bất khả kháng xảy ra: phục v y t ụ
ế, vệ sinh sân đường, chi ng t ếu sáng di độ ại khu bay
19. Hãy nêu các m i
ố quan hệ giữa các lo i
ạ dịch vụ phục vụ mặt đất và cơ h sở
ạ tầng tại CHK-SB
Cơ sở hạ tầng Thiết bị ph c ụ v hà ụ nh khách - Nhà ga hành khách + Quầy th t ủ c ụ - Dịch v ụ cung cấp điện, + Quầy hành khách nước + Hệ th ng t ố hông báo bay
Thiết bị an ninh- an toàn + An ninh soi chiếu
Dịch vụ phục + Phòng cháy chữa cháy
+ Camera kiểm soát cửa ra vào vụ hành Thiết bị n t điệ , t ử hông tin khách + Hệ th ng qu ố ản lý tòa nhà
+ Hệ thông thông báo công cộng + Hệ th ng t ố hông tin quản lý Thiết bị c ng c ô ộng + Cầu thang + Hệ thông điều hòa + Điện nước Thiết bị x l ử ý hành lý:
Dịch vụ phục + ăng chuyền vụ hành lý + Cân + Khu v c
ự xử lý hành lý đi, đến
Thiết bị tiếp nhận, làm th t ủ c ụ hàng - Nhà ga hàng hóa hóa: - Kho hàng hóa + Bàn cân
- Hạ tầng công tác khẩn + ăng chuyền nguy sân bay, chiếu sáng + Quầy th t ủ c ụ + Bảng thông báo
- Hạ tầng đảm bảo cung cấp
Bảng thiết bị an ninh- an toàn và hải nhiên liệu tàu bay
Dịch vụ phục quan
vụ hàng hóa + PCCC + An ninh soi chiếu
Thiết bị làm lạnh, thông gió: các kho
đặc biệt chứa hàng nguy hiểm, động vật tươi sống
Thiết bị di chuyển hàng hóa: xe nâng đầu kéo, dolly Dịch v ki ụ ểm soát không lưu
- Đường cất, hạ cánh, đường + Xe cung cấp điện lăn, sân đỗ, dải BH.
Dịch vụ phục + xe cung cấp khi nén khởi động động
- Công trình phụ trợ, khu cơ phụ trợ khác vụ tàu bay Dịch v k ụ t ỹ huật tàu bay
- Đài kiểm soát không lưu + Xe nạp xăng dầu
- Cơ sở, trạm phục vụ hoạt + Xe kéo đẩy tàu bay động bay
20. Anh/ chị hãy giải thích: sự khác nhau giữa việc v n
ậ chuyển hành khách bằng xe
buýt và ống l n
ồ g. Lí do của việc sử dụng các trang thiết bị tại sân đỗ như: trạm điều
hòa không khí, máy phát điện, xe kéo đẩy tàu bay, trạm cấp khí nén, khí oxi.. Xe buýt: Là loại xe
để chuyên chở hành khách trong phạm vi sân bay dung
Cầu ống lồng (Cầu dẫn khách): Là cầu cố định hoặc di động nối từ nhà ga đến máy bay để
phục vụ hành khách và những người được phép làm việc trên máy bay lên xuống tàu bay.
Lí do của việc sử dụng các trang thiết bị tại sân đỗ như: trạm điều hòa không khí, máy
phát điện, xe kéo đẩy tàu bay, trạm cấp khí nén, khí oxi..
- Trang thiết bị tại sân đỗ: dùng để phục vụ HK, HL, HH đi tàu bay và phục vụ kỹ thuật cho tàu bay trên mặt đất
- Trạm điều hòa không khí: để
u hòa ko khí; làm mát, làm điề
ấm hoặc làm thông thoáng phục
vụ HK và người được phép làm việc trên tàu bay
- Máy phát điện: dùng để cấp điện 1 chiều và xoay chiề ới
u v điện áp, tần số phù hợp yêu cầu
cho tàu bay. Máy được thiết kế gọn nhẹ, di chuyển dễ dàng
- Xe đẩy, kéo máy bay: dùng để ẫn d
tàu bay lăn vào vị trí đỗ ặc ho
lăn ra vị trí chờ cất cánh
theo quy định trên sân đỗ
- Trạm cấp khí nén, khí Oxi, khí Nito: dùng để sản xuất và cung cấp khí nén, Oxi y tế, khí Nito phục v
ụ cho công tác kĩ thuật tàu bay
21. Cho biết các doanh nghiệp nào tham gia khai thác dịch vụ mặt đất và các hoạt động
của chúng. Cho ví dụ. Định nghĩa: Theo mục 1 u
điề 65 luật hàng không dân d ng: ụ
doanh nghiệp cung cấp dịch v ụ
hàng không tại cảng hàng không sân bay là doanh nghiệp kinh doanh có điều kiện có mục đích
hoạt động là cung cấp các dịch vụ liên quan trực tiếp đến ạt
ho động hàng không tại cảng hàng
không sân bay và phải được B G
ộ iao thông vận tải cấp giấy phép cung cấp dịch vụ Hàng Không
trên cơ sở quy hoạch phát triển cảng hàng không sân bay. Các DN cung c p
ấ dịch vụ t i ạ CHK-SB: - Các DN cung cấp dịch v ụ đảm bảo ho ng bay: T ạt độ ng C ổ ông ty quản lý bay VN
- Các DN cung cấp dịch vụ khai thác nhà ga hành khách: Công ty DVHK sân bay N i ộ Bài
(NASCO), công ty DVHK sân bay Đà n
Nẵ g (MASCO) và công ty DVHK sân bay Tân Sơn Nhất ( SASCO) - Các DN cung cấp dịch v
ụ khai thác nhà ga, kho hành hoá: có công ty c ổ phần dịch vụ hàng hoá N i ộ Bài( NCS) , Công ty c ph ổ
ần dịch vụ hàng hoá Sài Gòn (SCSC) - Các DN cung cấp DV s a ữ ch a
ữ bảo dưỡng máy bay: Có công ty TNHH MTV kỹ thuật
máy bay VNA (VAECO), công ty TNHH dịch vụ bão dưỡng máy bay cảng hàng không VN (SAAM) - Các DN cung cấp dịch v ụ k t ỹ huật thương i
mạ mặt đất: có công ty TNHH MTV dịch vụ
mặt đất sân bay VN( VIAGS), công ty cổ phần phục vụ mặt đất Sài Gòn( SAGS) - Các DN cung cấp dịch v ụ cung ng ứ
suất ăn trên máy bay: Công ty cổ phần suất ăn hàng
không Nội Bài (NCS), công ty liên doanh sản xuất bữa ăn trên máy bay.
- Các DN cung cấp dịch v c ụ ung u H ứng xăng dầ
K: có công ty TNHH MTV nhiên liệu HK
VN (SKYPEC), công ty TNHH MTV xăng dầu HK( VINAPCO) Các DN cung c p
ấ dịch vụ ngoài CHK-SB: - Công ty c ph ổ ẩn bảo hiểm HK( VNI) - Công ty c ph ổ ần tin h c ọ HK(AITS) - Công ty c ph ổ
ần vận tải hàng không Miền Nam (SATSCO). - Công ty c ph ổ ần in HK( IHK)
22. Trình bày những hiểu biết về C n
ả g vụ Hàng Không. So sánh những khác biệt cơ
bản giữa C n
ả g vụ HK, T n
ổ g CTy HK, Hãng HK, các CTy dịch vụ HK.
Cảng vụ hàng không
Là cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hàng không dân dụng tại cảng hàng không, sân bay.
Giám đốc cảng vụ hàng không là người đứ
ng dầu cảng vụ hàng không. Bộ trưởng b
ộ giao thông vận tải quy định cụ thể về tổ chức và hoạt động của Cảng v ụ hàng không.
Cảng vụ hàng không được t ổ chức ho ng t ạt độ
heo miền Bắc, miền Trung và miền Nam. Cảng vụ m i ỗ miền quản lý ho ng các sân bay lân c ạt độ
ận địa phương trong khu vực đó.
Phương thức quản lý:
- Quy chế quản lý đối với ạt
ho động khai thác cảng v :
ụ Cảng vụ HK và các cơ quan tại
CHK, SB thực hiện các hoạt ng độ nghiệp v ụ và ph i
ố hợp giải quyết các vấn đề phát sinh trong phạm vi nhiệm v ,
ụ quyền hạn của mình, đẩm bảo an toàn, an ninh và hoạt động
bình thường của CHK, SB. - Công c
ụ quản lý và các quy định liên quan: Cảng v ụ HK duy trì, ph i ố hợp hoạt ng độ của
các cơ quan quản lý nhà nước tại CHK, SB; triệu tập và chủ trì các cuộc h p ọ liên tịch
định kỳ hàng tháng hoặc bất ng thườ
giữa các cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức hoạt động tại CHK, SB.
- Quản lý, thanh tra đất đai, tất cả các công trình trên đất, trên mặt nước, lòng đất thuộc khu v c ự CHK, SB. - Xây d ng, ki ự
ểm tra, giám sát các quy định về hàng không dân dụng.
- Đóng cửa tạm thời CHK, SB; xử lí, đình chỉ bay đố
i với tổ lái, tổ tiếp viên vi phạm…
- Thu phí và lệ phí liên quan.
- Thông kê, báo cáo các hoạt động.
- Xử lý các vi phạm và giải quyết bất đồng giữa các công ty cung ng ứ dịch v ụ HK trong khai thác mặt đất. Trong trườ ợp ng h
các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan tại CHK, SB không thống nhất giải
quyết các vấn đề phát sinh, Giám đốc Cảng v
ụ HK có quyền quyết định và chịu trách nhiệm về quyết định đó.