Đề cương ôn tập quy hoạch logistics

Đề cương ôn tập môn logistics

lOMoARcPSD|36006477
lOMoARcPSD| 36006477ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP QUY HOẠCH LOGISTICS
Chương 1:
1. Khái niệm và đặc điểm của hệ thống Logitics?
- Theo quy định pháp luật Việt Nam, luật thương mại 2005, Logistics bao gồm nhận hàng, vận
chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói
bao bì, ghi mã kí hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa - Đặc điểm của hệ
thống Logistics:
+ Đối tượng nghiên cứu bao gồm hai phần: một là di chuyển và dự trữ, hiệu suất và hiệu quả; hai là lưu thông dịch vụ và những thông tin liên quan
đến vật thể gồm: nguyên liệu, bán thành phẩm và thành phẩm
+ Các khâu thông thì bao gồm vận chuyển, bốc dỡ, chuyển tải, đóng gói, dự trữ, phân phối, chế biến phân phối và các thông tin xuyên suốt trong cả
quá trình
+ Đặc trưng đối tượng của logstics là ‘quá trình’, các tổ chức nghiên cứu của các nước Hoa Kỳ, Trung Quốc và Canada đều cho rằng logitics là một
quá trình và là một quá trình của cả hoạt động “từ đầu đến cuối”
+ Nội dung và phương pháp của hoạt động logitics gồm lập kế hoạch, thiết kế, quản lý và kiểm soát
+ Mục đích cuối cùng của logistics là thỏa n nhu cầu khách hàng (khách hàng ở đây có nghĩa rộng gồm người tiêu dùng, nhà cung cấp, nhà sản
xuất và quá trình chuẩn bị của sản xuất, thậm chí bao gồm cả nhà cung cấp dịch vụ logstics) 2. Cấu trúc của hệ thống logistics? Các thành
phần cơ bản cấu thành hệ thông?
- Cấu trúc của hệ thống Logistics gồm 4 phần: a) CSHT Logistics và TTB
b) Nhà cung cấp dịch vụ
c) Khung pháp lý
d) Người sử dụng dịch vụ Logistics
- Các thành phần cơ bản cấu thành hệ thống Logistics:
1) Cơ sở hạ tầng Logistics:
+ Hệ thống GTVT (sắt, sông, biển, bộ, hàng không) để hoàn thành nhiệm vụ vận tải như chuyến tàu, xe cộ, tàu và chuyến bay, gồm mạng lưới
đường, nút GT, tuyến vận tải, các đầu mối vận tải như nhà ga, terminal hàng hóa, cảng biển, cảng hàng không…
+ Các đầu mối logistics: không gian vật chất thiết yếu cho hoạt động logistics (khu vực logistics, trung tâm logistics, trung tâm phân phối, kho
bãi, đường đi và bãi đỗ xe…)
2) Trang thiết bị và công nghệ:
+ Thiết bị kỹ thuật logistics: các loại công cụ hoạt động logistics, thiết bị máy móc và kỹ thuật (kệ kho, thiết bị nhập xuất vào kho, xe vận chuyển,
máy móc bốc dỡ, thiết bị làm lạnh, thiết bị gia công & đóng gói…).
+ Thiết bị công cụ vận chuyển: gồm thiết bị cố định (cầu nối, đường hầm…) và thiết bị di động (ô tô, tàu, máy bay, trang thiết bị tổ chức giao
thông và quản lý điều hành vận tải.
+ Công nghệ thông tin viễn thông: hệ thống định vị toàn cầu, hệ thống thông tin địa lý, mã vạch, công nghệ nhận dạng tần số vô tuyến …
3. Ý nghĩa và các đặc điểm của quy hoạch hệ thống logistics?
- Ý nghĩa:
+ Quy hoạch hệ thống logitics có ích cho xây dựng và phát triển thành phố
+ Quy hoạch hệ thống logs có ích cho ngành logs phát triển lành mạnh và bền vững
+ Quy hoạch hệ thống logs có ích cho ngành logs sử dụng đất đai bằng cách bố trí hợp lí và phân bổ hợp lí cơ sở logs
lOMoARcPSD|36006477
+ Quy hoạch hệ thống logs có ích cho quản lí kinh doanh doanh nghiệp logs
+ Quy hoạch hệ thống logs có ích cho tối ưu hóa và tổ chức sản xuất ngành nghề chế tạo
+ Quy hoạch hệ thống logs có ích cho nâng cao mức độ và chất lượng dịch vụ tiêu dùng của người tiêu dùng
- Đặc điểm của quy hoạch:
+ Quy hoạch có tính chất tổng hợp: Tính chất rộng liên quan đến lĩnh vực sản xuất, lưu thông, tiêu dụng và sau tiêu dụng, thậm chí cả lĩnh vực quân
sự nên nó bao gồm hầu như toàn bộ các sản phẩm xã hội trong quá trình hoạt động xã hội và DN.
+ Quy hoạch có tính chất động: Hệ thống logs và môi trường của nó rất phức tạp và luôn thay đổi nên quy hoạch hệ thống luôn có quan điểm động
Vĩ mô: chính sách, biến đổi, KTXH, chính trị,…
Vi mô: nội bộ DN Logs bị tác động bởi các yếu tố vĩ mô và sự thay đổi phát triển khoa học kỹ thuật, quản lí, CSHT,…
+ Quy hoạch mang tính quá trình: Quy hoạch xác định mục tiêu lâu dài, phân chia theo từng giai đoạn (có thể điều chỉnh theo thời gian)
Ngành logistics phát triển qua các giai đoạn tương ng với sự biến đổi mô KTXH trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ do vậy quy hoạch
cũng cần thích ứng với những biến đổi đó.
4. Trình tự và nội dung cơ bản các bước lập quy hoạch hệ thống logistics?
- Bước 1: Điều tra phân tích: thu nhập số liệu, dữ liệu phục vụ cho việc phân tích hiện trạng, dự báo nhu cầu và xu thế phát triển hệ thống
logs, làm căn cứ cơ sở cho việc lập quy hoạch hệ thống.
+ Tình hình phát triển KTXH: Nhằm xác định mục tiêu và giai đoạn phát triển của quy hoạch hệ thống logs
+ Hiện trạng cơ sở Logs: Nhằm đánh giá năng lực, khả năng phục vụ, mức phục vụ của hệ thống
+ Nhu cầu của các hoạt động: nhằm xác định hiện trạng hoạt động của hệ thống logs và dự báo xu hướng phát triển.
- Bước 2: Dự báo nhu cầu: nhằm cung cấp số lượng, mức phục vụ theo các giai đoạn làm căn cứ cho việc quy hoạch hệ thống logs và đánh
giá.
+ Dự báo lượng phát sinh: nhằm xác định tổng lượng nhu cầu từng phân vùng
+ Dự báo lượng phân phối không gian: nhu cầu phát sinh của từng Zone sẽ đi đến nơi nào
+ Dự báo lượng phân bổ phương thức: nhu cầu logs giữa các phân vùng sẽ được đảm nhiệm bới các phương thức vận tải nào thì hợp lí, xác định tỷ
phần đảm nhiệm của từng phương thức
+ Dự báo lượng phân bổ trên mạng lưới: với mỗi phương thức thì lưu lượng logs sẽ thông qua trên mạng lưới là bao nhiêu
- Bước 3: Quy hoạch thiết kế: nhằm xác định các giải pháp quy hoạch, y dựng phương án nhằm đạt được các mục tiêu phát triển đ
ra
+ Xác định các mục tiêu chiến lược phát triển
+ Xác định bố cục vị trí, quy mô, nhu cầu sử dụng đất của hệ thống cơ sở hạ tầng: đường lối, kho bãi, nút trung chuyển,…
+ Thiết kế các giải pháp,mô hình logs theo các yêu cầu thời gian, chi phí, dịch vụ” xác định mức phục vụ, mô hình hoạt động quản lí và chế độ
quản lý các nút (đầu mối) logs.
+ Xác định chương trình, danh mục các dự án logs theo trình tự ưu tiên, sắp xếp thứ tự triển khai các dự án
- Bước 4: Đánh giá và thực hiện: nhằm đánh giá về mặt kinh tế - kỹ thuẩ của phương án quy hoạch đánh giá tác động môi trường của
quy hoạch Logs
+ Xác định các tác động kỹ thuật, định lượng hóa bằng các chỉ tiêu đánh giá
+ Đánh giá chi phí/ lợi ích, mức độ thuận lợi/ khó khăn khi triển khai các phương án quy hoạch
+ Xây dựng trình tự thủ tục, cơ chế chính sách, bố trí nguồn lực để thực hiện quy hoạch
+ Quá tình thực hiện bao gồm việc giám sát, đánh giá và điều chỉnh quy hoạch
Chương 2:
5. Chế độ cân bằng cung/ cầu logistics có mấy loại? Nêu nguyên lí và đặc điểm từng loại?
lOMoARcPSD|36006477
6. y thử tìm hiểu 1 dự án logitics và phân tích cấu thành chi phí của dự án
- Dự án logistics cụ thể có thể là "Dự án tối ưu hóa chuỗi cung ứng trong ngành thực phẩm."
a. Chi phí vận chuyển: Bao gồm chi phí vận chuyển hàng hóa từ nguồn cung ứng đến điểm bán lẻ hoặc điểm phân phối, cũng như chi phí liên quan
đến quá trình lưu kho tạm thời trong quá trình vận chuyển.
b. Chi phí lưu kho: Chi phí thuê kho, bảo quản, quản lý kho và đảm bảo an toàn hàng hóa.
c. Chi phí quản lý kho: Bao gồm chi phí nhân lực, hệ thống thông tin, và quá trình quản lý hàng tồn kho, kiểm kê, và phân phối trong kho.
d. Chi phí xử lý đơn hàng: Bao gồm các chi phí liên quan đến đóng gói, đóng thùng, và xử lý đơn hàng như công việc đóng gói thực phẩm an toàn
và hiệu quả.
e. Chi phí nhân lực: Bao gồm lương và các phúc lợi cho nhân viên tham gia trong việc quản lý và vận hành chuỗi cung ứng thực phẩm.
f. Cơ sở hạ tầng: Chi phí liên quan đến việc xây dựng và duy trì cơ sở hạ tầng như kho, thiết bị lưu kho, và xe vận chuyển.
g. ng nghệ: Bao gồm chi phí sử dụng công nghệ và phần mềm để theo dõi và quản lý hàng tồn kho, vận chuyển, và quá trình đơn hàng.
h. Bảo hiểm và rủi ro: Chi phí bảo hiểm để đảm bảo sự an toàn của hàng hóa trong quá trình vận chuyển và lưu kho, cũng như để xử lý rủi ro trong
chuỗi cung ứng.
l. Chi phí liên quan đến quản chuỗi cung ứng dự án: Chi phí liên quan đến quản điều phối chuỗi cung ứng, bao gồm chi p
liên quan đến quản lý dự án và đối tác logistics.
m. Chi pthời gian chđợi: Chi pthất thoát do thời gian chờ đợi tắc nghẽn trong quá trình vận chuyển xử lý đơn hàng, bao gồm
việc thiếu hàng hóa trong kho hoặc trễ giao hàng.
7.
Hiệu ích của dự án logisctics gồm những gsì?
lOMoARcPSD|36006477
8. Nguyên tắc tối ưu hóa tuyến logistics?
- Hợp : đảm bảo các quy trình làm việc cần thiết và hợp lý, giản hóa các quy trình m việc các bước không cần thiết phải m cho
việc vận chuyển và lưu trữ theo thứ tự quy đảm bảo liên hệ giữa các khi logs tiện lợi, tránh các việc vận chuyển nội bộ và chất đống bị ùn
tắc, lặp lại, đảo ngược và ngăn trở
- Kinh tế: đáp ứng yêu cầu về mặt tính kinh tế của hệ thống.
Tận dụng diện tích tối đa sử dụng không gian và hiệu suất hoạt động
Tiết kiệm chi phí thiết bị và nhân lực
Duy trì khoảng cách kinh tế nhất định giữa các hoạt động nội bộ, khoảng cách vật liệu và nhân viên, cố gắng rút ngắn để tiết kiệm thời gian logs và
giảm chi phí
- An toàn: Người và thiết bị hoạt động không ặp lại và đan chéo
Lối đi vận chuyển thông thoáng
Có lối đi di chuyển dành riêng cho vật liệu và nhân viên
Đảm bảo sự an toàn của người lao động và hàng hóa
Lối sơ tán
Phương án khắc phục sự cố nhanh chóng
- Hệ thống: quan điểm và phương pháp hệ thống tổng thể
Các yếu tố của cả hệ thống phải phối hợp hợp lý và tối đa phát huy hiệu lực 9.
Các nguyên lí quy hoạch logistics?
- Nguyên lý cân bằng cung cầu của Logistics
- Nguyên lý phân tích hiệu suất chi phí Logistics
- Nguyên lý tích hợp chuỗi cung ứng - Nguyên lý tối ưu hóa tuyến Logistics Chương 3:
10. Các đặc điểm của nhu cầu logistics?
11. Ý nghĩa của công tác dự báo nhu cầu logistics?
lOMoARcPSD|36006477
12. Các nguyên tắc phân vùng vận tải logistics (logitics/transport zones)? Hãy thử áp dụng để phân vùng vận tải logitics của một
thành phố bạn quen thuộc (có bản đồ phân vùng minh họa)?
13. Nội dung điều tra khảo sát nhu cầu logistics vĩ mô (khu vựa, thành phố, lãnh thổ) bao gồm những công việc gì?
Khảo sát nhu cầu logistics
(1) Điều tra lượng logistics cả năm. Để nắm bắt được tổng lượng logisticsra ra vào của cả năm phải lấy doanh nghiệp m đơn vị, từng đơn
vịtừng loại ng hóa phải tiến hành thống tổng hợp về khối lương hàng hóa ra vào, tỷ lệ sử dụng phương thức vận tải, tỷ lệ khối lượng luân
chuyển hàng, tỷ lệ khối lượng vận chuyển hàng hàng tháng so với cả năm.
(2) Điều tra lấy mẫu của 3 ngày lưu thông. Để nắm bắt tình hình chi tiết của lưu thông hóa hàng, điều tra tình hình chuyển hàng của doanh
nghiệplogistics trong vòng 3 ngày làm việc liên tiếp gồm tên của mỗi loại hàng hóa, loại hình doanh nghiệp nhận hàng, nơi nhận hàng, khối lượng
hàng hóa, tuyến đường vận chuyển (sử dụng dịch vụ vận chuyển của doanh nghiệp vận tải nào, thiết bị vận tải), thời gian chuyển hàng, thời gian
quá trình chuyển hàng, chi phí vận tải.
14. Mô hình 4 bước dự báo nhu cầu logistics cấp vùng
lOMoARcPSD|36006477
lOMoARcPSD|36006477
15. Phương pháp phấn phối logs theo đường đi ngắn nhất?
lOMoARcPSD|36006477
16. Đặc điểm và quy luật cung ứng logs? Yếu tố ảnh hưởng đến cung ứng logs?
17. Xác định năng lực thông hành lý thuyết của tuyến đường bộ?
18.
Có mấy loại hình nút giao thông đường bộ? Trình bày sơ lược các loại hình nút?
19. Năng lực thông quan của các cảng biển phụ thuộc các yếu tố nào?
20. Số lượng bến yêu cầu tại cảng phụ thuộc vào các yếu tố nào?
lOMoARcPSD| 36006477
lOMoARcPSD|36006477
Chương 4:
21. Các mục tiêu chung của quy hoạch chiến lược logs?
22. Các nội dung và phương pháp và trình tự lập quy hoạch chiến lược Logs?
lOMoARcPSD|36006477
23. Các chiến lược chủ đạo phát triển hệ thống GTVT quốc gia Việt Nam đến
2030?
Chương 5:
24. Vai trò và các chức năng của nút Logs?
lOMoARcPSD|36006477
25. Phân loại nút Logs theo phạm vi phục vụ?
26. Phân loại nút Logs theo chức năng phục vụ?
lOMoARcPSD|36006477
27. Các bước quy hoạch nút logs?
28. Trình bày phương pháp trọng tâm để xác định vị trí nút logs?
lOMoARcPSD|36006477
BÀI TẬP
lOMoARcPSD|36006477
lOMoARcPSD|36006477
lOMoARcPSD|36006477
lOMoARcPSD|36006477
lOMoARcPSD|36006477
lOMoARcPSD|36006477
lOMoARcPSD|36006477
lOMoARcPSD|36006477
lOMoARcPSD|36006477
| 1/23

Preview text:

lOMoARcPSD| 36006477
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP QUY HOẠCH LOGISTICS lOMoAR cPSD| 36006477 Chương 1: 1.
Khái niệm và đặc điểm của hệ thống Logitics? -
Theo quy định pháp luật Việt Nam, luật thương mại 2005, Logistics bao gồm nhận hàng, vận
chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói
bao bì, ghi mã kí hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa - Đặc điểm của hệ thống Logistics:
+ Đối tượng nghiên cứu bao gồm hai phần: một là di chuyển và dự trữ, hiệu suất và hiệu quả; hai là lưu thông dịch vụ và những thông tin liên quan
đến vật thể gồm: nguyên liệu, bán thành phẩm và thành phẩm
+ Các khâu thông thì bao gồm vận chuyển, bốc dỡ, chuyển tải, đóng gói, dự trữ, phân phối, chế biến phân phối và các thông tin xuyên suốt trong cả quá trình
+ Đặc trưng đối tượng của logstics là ‘quá trình’, các tổ chức nghiên cứu của các nước Hoa Kỳ, Trung Quốc và Canada đều cho rằng logitics là một
quá trình và là một quá trình của cả hoạt động “từ đầu đến cuối”
+ Nội dung và phương pháp của hoạt động logitics gồm lập kế hoạch, thiết kế, quản lý và kiểm soát
+ Mục đích cuối cùng của logistics là thỏa mãn nhu cầu khách hàng (khách hàng ở đây có nghĩa rộng gồm người tiêu dùng, nhà cung cấp, nhà sản
xuất và quá trình chuẩn bị của sản xuất, thậm chí bao gồm cả nhà cung cấp dịch vụ logstics) 2.
Cấu trúc của hệ thống logistics? Các thành
phần cơ bản cấu thành hệ thông? -
Cấu trúc của hệ thống Logistics gồm 4 phần: a) CSHT Logistics và TTB b) Nhà cung cấp dịch vụ c) Khung pháp lý d)
Người sử dụng dịch vụ Logistics -
Các thành phần cơ bản cấu thành hệ thống Logistics: 1)
Cơ sở hạ tầng Logistics:
+ Hệ thống GTVT (sắt, sông, biển, bộ, hàng không) để hoàn thành nhiệm vụ vận tải như chuyến tàu, xe cộ, tàu bè và chuyến bay, gồm mạng lưới
đường, nút GT, tuyến vận tải, các đầu mối vận tải như nhà ga, terminal hàng hóa, cảng biển, cảng hàng không…
+ Các đầu mối logistics: là không gian vật chất thiết yếu cho hoạt động logistics (khu vực logistics, trung tâm logistics, trung tâm phân phối, kho
bãi, đường đi và bãi đỗ xe…) 2)
Trang thiết bị và công nghệ:
+ Thiết bị kỹ thuật logistics: các loại công cụ hoạt động logistics, thiết bị máy móc và kỹ thuật (kệ kho, thiết bị nhập xuất vào kho, xe vận chuyển,
máy móc bốc dỡ, thiết bị làm lạnh, thiết bị gia công & đóng gói…).
+ Thiết bị và công cụ vận chuyển: gồm thiết bị cố định (cầu nối, đường hầm…) và thiết bị di động (ô tô, tàu, máy bay, trang thiết bị tổ chức giao
thông và quản lý điều hành vận tải.
+ Công nghệ thông tin viễn thông: hệ thống định vị toàn cầu, hệ thống thông tin địa lý, mã vạch, công nghệ nhận dạng tần số vô tuyến … 3.
Ý nghĩa và các đặc điểm của quy hoạch hệ thống logistics? - Ý nghĩa:
+ Quy hoạch hệ thống logitics có ích cho xây dựng và phát triển thành phố
+ Quy hoạch hệ thống logs có ích cho ngành logs phát triển lành mạnh và bền vững
+ Quy hoạch hệ thống logs có ích cho ngành logs sử dụng đất đai bằng cách bố trí hợp lí và phân bổ hợp lí cơ sở logs lOMoARcPSD| 36006477
+ Quy hoạch hệ thống logs có ích cho quản lí kinh doanh doanh nghiệp logs
+ Quy hoạch hệ thống logs có ích cho tối ưu hóa và tổ chức sản xuất ngành nghề chế tạo
+ Quy hoạch hệ thống logs có ích cho nâng cao mức độ và chất lượng dịch vụ tiêu dùng của người tiêu dùng -
Đặc điểm của quy hoạch:
+ Quy hoạch có tính chất tổng hợp: Tính chất rộng liên quan đến lĩnh vực sản xuất, lưu thông, tiêu dụng và sau tiêu dụng, thậm chí cả lĩnh vực quân
sự nên nó bao gồm hầu như toàn bộ các sản phẩm xã hội trong quá trình hoạt động xã hội và DN.
+ Quy hoạch có tính chất động: Hệ thống logs và môi trường của nó rất phức tạp và luôn thay đổi nên quy hoạch hệ thống luôn có quan điểm động
Vĩ mô: chính sách, biến đổi, KTXH, chính trị,…
Vi mô: nội bộ DN Logs bị tác động bởi các yếu tố vĩ mô và sự thay đổi phát triển khoa học kỹ thuật, quản lí, CSHT,…
+ Quy hoạch mang tính quá trình: Quy hoạch xác định mục tiêu lâu dài, phân chia theo từng giai đoạn (có thể điều chỉnh theo thời gian)
Ngành logistics phát triển qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi vĩ mô KTXH và trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ do vậy quy hoạch
cũng cần thích ứng với những biến đổi đó. 4.
Trình tự và nội dung cơ bản các bước lập quy hoạch hệ thống logistics? -
Bước 1: Điều tra phân tích: thu nhập số liệu, dữ liệu phục vụ cho việc phân tích hiện trạng, dự báo nhu cầu và xu thế phát triển hệ thống
logs, làm căn cứ cơ sở cho việc lập quy hoạch hệ thống.
+ Tình hình phát triển KTXH: Nhằm xác định mục tiêu và giai đoạn phát triển của quy hoạch hệ thống logs
+ Hiện trạng cơ sở Logs: Nhằm đánh giá năng lực, khả năng phục vụ, mức phục vụ của hệ thống
+ Nhu cầu của các hoạt động: nhằm xác định hiện trạng hoạt động của hệ thống logs và dự báo xu hướng phát triển. -
Bước 2: Dự báo nhu cầu: nhằm cung cấp số lượng, mức phục vụ theo các giai đoạn làm căn cứ cho việc quy hoạch hệ thống logs và đánh giá.
+ Dự báo lượng phát sinh: nhằm xác định tổng lượng nhu cầu từng phân vùng
+ Dự báo lượng phân phối không gian: nhu cầu phát sinh của từng Zone sẽ đi đến nơi nào
+ Dự báo lượng phân bổ phương thức: nhu cầu logs giữa các phân vùng sẽ được đảm nhiệm bới các phương thức vận tải nào thì hợp lí, xác định tỷ
phần đảm nhiệm của từng phương thức
+ Dự báo lượng phân bổ trên mạng lưới: với mỗi phương thức thì lưu lượng logs sẽ thông qua trên mạng lưới là bao nhiêu -
Bước 3: Quy hoạch và thiết kế: nhằm xác định các giải pháp quy hoạch, xây dựng phương án nhằm đạt được các mục tiêu phát triển đề ra
+ Xác định các mục tiêu chiến lược phát triển
+ Xác định bố cục vị trí, quy mô, nhu cầu sử dụng đất của hệ thống cơ sở hạ tầng: đường lối, kho bãi, nút trung chuyển,…
+ Thiết kế các giải pháp,mô hình logs theo các yêu cầu “ thời gian, chi phí, dịch vụ” xác định mức phục vụ, mô hình hoạt động quản lí và chế độ
quản lý các nút (đầu mối) logs.
+ Xác định chương trình, danh mục các dự án logs theo trình tự ưu tiên, sắp xếp thứ tự triển khai các dự án -
Bước 4: Đánh giá và thực hiện: nhằm đánh giá về mặt kinh tế - kỹ thuẩ của phương án quy hoạch và đánh giá tác động môi trường của quy hoạch Logs
+ Xác định các tác động kỹ thuật, định lượng hóa bằng các chỉ tiêu đánh giá
+ Đánh giá chi phí/ lợi ích, mức độ thuận lợi/ khó khăn khi triển khai các phương án quy hoạch
+ Xây dựng trình tự thủ tục, cơ chế chính sách, bố trí nguồn lực để thực hiện quy hoạch
+ Quá tình thực hiện bao gồm việc giám sát, đánh giá và điều chỉnh quy hoạch Chương 2: 5.
Chế độ cân bằng cung/ cầu logistics có mấy loại? Nêu nguyên lí và đặc điểm từng loại? lOMoARcPSD| 36006477 6.
Hãy thử tìm hiểu 1 dự án logitics và phân tích cấu thành chi phí của dự án -
Dự án logistics cụ thể có thể là "Dự án tối ưu hóa chuỗi cung ứng trong ngành thực phẩm."
a. Chi phí vận chuyển: Bao gồm chi phí vận chuyển hàng hóa từ nguồn cung ứng đến điểm bán lẻ hoặc điểm phân phối, cũng như chi phí liên quan
đến quá trình lưu kho tạm thời trong quá trình vận chuyển.
b. Chi phí lưu kho: Chi phí thuê kho, bảo quản, quản lý kho và đảm bảo an toàn hàng hóa.
c. Chi phí quản lý kho: Bao gồm chi phí nhân lực, hệ thống thông tin, và quá trình quản lý hàng tồn kho, kiểm kê, và phân phối trong kho.
d. Chi phí xử lý đơn hàng: Bao gồm các chi phí liên quan đến đóng gói, đóng thùng, và xử lý đơn hàng như công việc đóng gói thực phẩm an toàn và hiệu quả.
e. Chi phí nhân lực: Bao gồm lương và các phúc lợi cho nhân viên tham gia trong việc quản lý và vận hành chuỗi cung ứng thực phẩm.
f. Cơ sở hạ tầng: Chi phí liên quan đến việc xây dựng và duy trì cơ sở hạ tầng như kho, thiết bị lưu kho, và xe vận chuyển.
g. Công nghệ: Bao gồm chi phí sử dụng công nghệ và phần mềm để theo dõi và quản lý hàng tồn kho, vận chuyển, và quá trình đơn hàng.
h. Bảo hiểm và rủi ro: Chi phí bảo hiểm để đảm bảo sự an toàn của hàng hóa trong quá trình vận chuyển và lưu kho, cũng như để xử lý rủi ro trong chuỗi cung ứng. l.
Chi phí liên quan đến quản lý chuỗi cung ứng và dự án: Chi phí liên quan đến quản lý và điều phối chuỗi cung ứng, bao gồm chi phí
liên quan đến quản lý dự án và đối tác logistics. m.
Chi phí thời gian chờ đợi: Chi phí thất thoát do thời gian chờ đợi và tắc nghẽn trong quá trình vận chuyển và xử lý đơn hàng, bao gồm
việc thiếu hàng hóa trong kho hoặc trễ giao hàng. 7.
Hiệu ích của dự án logisctics gồm những gsì? lOMoARcPSD| 36006477 8.
Nguyên tắc tối ưu hóa tuyến logistics? -
Hợp lí: đảm bảo các quy trình làm việc là cần thiết và hợp lý, giản hóa các quy trình làm việc và các bước không cần thiết phải làm cho
việc vận chuyển và lưu trữ theo thứ tự quy đảm bảo liên hệ giữa các khi logs tiện lợi, tránh các việc vận chuyển nội bộ và chất đống bị ùn
tắc, lặp lại, đảo ngược và ngăn trở -
Kinh tế: đáp ứng yêu cầu về mặt tính kinh tế của hệ thống.
Tận dụng diện tích tối đa sử dụng không gian và hiệu suất hoạt động
Tiết kiệm chi phí thiết bị và nhân lực
Duy trì khoảng cách kinh tế nhất định giữa các hoạt động nội bộ, khoảng cách vật liệu và nhân viên, cố gắng rút ngắn để tiết kiệm thời gian logs và giảm chi phí -
An toàn: Người và thiết bị hoạt động không ặp lại và đan chéo
Lối đi vận chuyển thông thoáng
Có lối đi di chuyển dành riêng cho vật liệu và nhân viên
Đảm bảo sự an toàn của người lao động và hàng hóa Lối sơ tán
Phương án khắc phục sự cố nhanh chóng -
Hệ thống: quan điểm và phương pháp hệ thống tổng thể
Các yếu tố của cả hệ thống phải phối hợp hợp lý và tối đa phát huy hiệu lực 9.
Các nguyên lí quy hoạch logistics? -
Nguyên lý cân bằng cung cầu của Logistics -
Nguyên lý phân tích hiệu suất chi phí Logistics -
Nguyên lý tích hợp chuỗi cung ứng -
Nguyên lý tối ưu hóa tuyến Logistics Chương 3: 10.
Các đặc điểm của nhu cầu logistics? 11.
Ý nghĩa của công tác dự báo nhu cầu logistics? lOMoARcPSD| 36006477 12.
Các nguyên tắc phân vùng vận tải logistics (logitics/transport zones)? Hãy thử áp dụng để phân vùng vận tải logitics của một
thành phố bạn quen thuộc (có bản đồ phân vùng minh họa)?
13.
Nội dung điều tra khảo sát nhu cầu logistics vĩ mô (khu vựa, thành phố, lãnh thổ) bao gồm những công việc gì?
Khảo sát nhu cầu logistics (1)
Điều tra lượng logistics cả năm. Để nắm bắt được tổng lượng logisticsra ra vào của cả năm phải lấy doanh nghiệp làm đơn vị, từng đơn
vịtừng loại hàng hóa phải tiến hành thống kê và tổng hợp về khối lương hàng hóa ra vào, tỷ lệ sử dụng phương thức vận tải, tỷ lệ khối lượng luân
chuyển hàng, tỷ lệ khối lượng vận chuyển hàng hàng tháng so với cả năm. (2)
Điều tra lấy mẫu của 3 ngày lưu thông. Để nắm bắt tình hình chi tiết của lưu thông hóa hàng, điều tra tình hình chuyển hàng của doanh
nghiệplogistics trong vòng 3 ngày làm việc liên tiếp gồm tên của mỗi loại hàng hóa, loại hình doanh nghiệp nhận hàng, nơi nhận hàng, khối lượng
hàng hóa, tuyến đường vận chuyển (sử dụng dịch vụ vận chuyển của doanh nghiệp vận tải nào, thiết bị vận tải), thời gian chuyển hàng, thời gian
quá trình chuyển hàng, chi phí vận tải. 14.
Mô hình 4 bước dự báo nhu cầu logistics cấp vùng lOMoARcPSD| 36006477 lOMoARcPSD| 36006477 15.
Phương pháp phấn phối logs theo đường đi ngắn nhất? lOMoARcPSD| 36006477 16.
Đặc điểm và quy luật cung ứng logs? Yếu tố ảnh hưởng đến cung ứng logs? 17.
Xác định năng lực thông hành lý thuyết của tuyến đường bộ? 18.
Có mấy loại hình nút giao thông đường bộ? Trình bày sơ lược các loại hình nút? lOMoAR cPSD| 36006477 19.
Năng lực thông quan của các cảng biển phụ thuộc các yếu tố nào? 20.
Số lượng bến yêu cầu tại cảng phụ thuộc vào các yếu tố nào? lOMoARcPSD| 36006477 Chương 4: 21.
Các mục tiêu chung của quy hoạch chiến lược logs? 22.
Các nội dung và phương pháp và trình tự lập quy hoạch chiến lược Logs? lOMoARcPSD| 36006477 23.
Các chiến lược chủ đạo phát triển hệ thống GTVT quốc gia Việt Nam đến 2030? Chương 5: 24.
Vai trò và các chức năng của nút Logs? lOMoARcPSD| 36006477 25.
Phân loại nút Logs theo phạm vi phục vụ? 26.
Phân loại nút Logs theo chức năng phục vụ? lOMoARcPSD| 36006477 27.
Các bước quy hoạch nút logs? 28.
Trình bày phương pháp trọng tâm để xác định vị trí nút logs? lOMoARcPSD| 36006477 BÀI TẬP lOMoARcPSD| 36006477 lOMoARcPSD| 36006477 lOMoARcPSD| 36006477 lOMoARcPSD| 36006477 lOMoARcPSD| 36006477 lOMoARcPSD| 36006477 lOMoARcPSD| 36006477 lOMoARcPSD| 36006477 lOMoARcPSD| 36006477