Đề cương ôn tập - Tài chính doanh nghiệp | Trường Đại học Tài chính - Kế toán

Đề cương ôn tập - Tài chính doanh nghiệp | Trường Đại học Tài chính - Kế toán được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tài chính - Kế toán 57 tài liệu

Thông tin:
8 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập - Tài chính doanh nghiệp | Trường Đại học Tài chính - Kế toán

Đề cương ôn tập - Tài chính doanh nghiệp | Trường Đại học Tài chính - Kế toán được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

40 20 lượt tải Tải xuống
Câu 1: Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp gì? Trình bày ý nghĩa
của giá thành sản phẩm? Phân biệt giá thành sản phẩm chi phí sản xuất
kinh doanh?
- Giá thành biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí doanh nghiệp
đã bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất tiêu thụ 1 đvsp hay loại sản phẩm
nhất định.
- Ý nghĩa:
+ Tính toán chi phí
+ sở để hạch toán giá bán
+ Công cụ để kiểm tra giám sát các chi phí hoạt động kinh doanh
- Phân biệt giá thành sản phẩm chi phí SXKD:
+ Giống: Đều được coi biểu hiện bằng tiền về lao động sống lao
động hoá được sử dụng trong quá trình sản xuất.
+ Khác:
Chi phí SXKD biểu hiện bằng tiền của các loại vật đã tiêu hao, chi
phí hao mòn máy móc thiết bị, tiền lương hay tiền công các khoản chi
phí khác phát sinh trong quá trình sản xuất, bán hàng của DN trong một
thời nhất định.
Về thời gian: Chi phí sản xuất gắn liền với từng thời kì, còn giá thành
sản phẩm gắn với thời hạn hoàn thành sản phẩm.
nhiều chi phí phát sinh trong nhưng chưa sản phẩm hoàn
thành nên chưa giá thành.
những chi phí được tính vào giá thành nhưng không được tính vào
chi phí này.
Mối quan hệ giữa chi phí giá thành sản phẩm: Chi phí s để
tính giá thành. Giá thành thước đo chi phí sản xuất DN bỏ ba để
được khối lượng hoàn thành.
Câu 2: Doanh thu bán hàng của doanh nghiệp gì? Thời điểm xác định
doanh thu bán hàng? Trình bày nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng?
Phân biệt doanh thu bán hàng với tiền thu bán hàng?
- Doanh thu bán hàng tổng giá trị các loại HHDV DN đã bán ra
trong một thời kì nhất định.
- Thời điểm xác định danh thu bán hàng khi quyền sở hữu sản phẩm
hàng hoá đã được chuyển giao cho khách hàng hoặc DN đã hoàn thành
cung cấp dịch vụ cho khách hàng đã được khách hàng chấp nhận thanh
toán, không phân biệt khách hàng đã trả tiền hay chưa.
- Những nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng:
+ Khối lượng sản phẩm bán ra
+ Chất lượng sản phẩm
+ Giá cả sản phẩm HH,DV bán ra
+ Kết cấu sản phẩm
+ Thị trường phương thức tiêu thụ, thanh toán tiền hàng
+ Uy tín DN thương hiệu sản phẩm
- Phân biệt doanh thu bán hàng tiền thu bán hàng:
+ Tiền thu bán hàng bao gồm tiền thu được từ bán hàng
+ Doanh thu bán hàng bao gồm cả tiền thu bán hàng tiền chưa thu
được từ bán hàng.
Câu 3: Điểm hòa vốn gì? Các loại điểm hòa vốn? Trình bày tác dụng
hạn chế của phân tích điểm hòa vốn của doanh nghiệp?
- Điểm hoà vốn điểm mà tại đó DN doanh thu bằng với tổng chi
phí tức DN không bị lỗ cũng không lãi.
- Các loại điểm hoà vốn:
+ Điểm hoà vốn kinh tế điểm hoà vốn tại đó doanh thu bằng chi phí
trong đó chi phí không bao gồm lãi vay (EBIT = 0).
+ Điểm hoà vốn tài chính điểm hoà vốn tại đó doanh thu bằng chi
phí trong đó chi phí đã bao gồm lãi vay (EBT = 0).
- Tác dụng hạn chế của điểm hoà vốn
+ Tác dụng
Giúp NQT dự báo được số lượng tiêu thụ để tới điểm hoà vốn hay đạt
được lợi nhuận như mong muốn.
Phân tích được tác động của chi phí cố định, chi phí biến đổi giá cả
sản phẩm đến lợi nhuận, từ đó đầu quản chi phí nhằm đạt hiệu quả
trong kinh doanh.
Phân tích tác động của đổi mới thiết bị, công nghệ quy kinh
doanh đến sự thay đổi kết cấu chi phí giá bán Thấy được ảnh hưởng
của chúng đến lợi nhuận.
sở để phân tích tác động của các bộ phận tái cấu DN nhằm
cắt giảm chi phí để tăng lợi nhuận.
+ Hạn chế
Thực tế giá bán chi phí biến đổi sự thay đổi nên hàm doanh thu,
chi phí thường hàm phi tuyến tính.
Việc phân tích điểm hoà vốn với 1 loại sản phẩm rất hữu ích. Nhưng
trên thực tế, các DN thường sản xuất tiêu thụ nhiều sản phẩm thì việc
phân tích điểm hoà vốn rất phức tạp.
Việc phân chia chi phí cố định chi phí biến đổi chỉ tương đối
không hề đơn giản.
Câu 4: Hao mòn tài sản cố định gì? Phân biệt hao mòn hữu hình
hao mòn hình tài sản cố định?
- Hao mòn TSCĐ sự giảm dần về giá trị sử dụng hoặc giá trị của
TSCĐ.
- Phân biệt hao mòn hữu hình hao mòn hình
+ Hao mòn hữu hình sự giảm dần về mặt giá trị sử dụng theo đó
làm giảm dần giá trị của TSCĐ.
Nguyên nhân do thời gian sử dụng, cường độ sử dụng, tác động của
yếu tố tự nhiên, các vật liệu cấu thành.
+ Hao mòn hình sự giảm thuần tuý về mặt giá trị của TSCĐ.
Nguyên nhân do tiến bộ KHKT, chu sống của tài sản chấm dứt.
Câu 5: Khấu hao tài sản cố đinh gì? Trình bày mục đích ý nghĩa của
khấu hao TSCĐ? Hiện tượng ‘Lãi giả ,lỗ thật’trong doanh nghiệp gì?
- Khấu hao TSCĐ sự phân bổ 1 cách hệ thống giá trị phải thu hồi
của TSCĐ vào chi phí SXKD trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ.
- Mục đích: Nhằm thu hồi vốn đầu để tái sản xuất TSCĐ.
- Ý nghĩa:
Câu 6: Trình bày nội dung, ưu nhược điểm của phương pháp khấu hao
đường thẳng?
- Nội dung:
+ phương pháp khấu hao cho các loại TSCĐ hàng hoá mức độ
hao mòn đều qua các năm.
+ Mức khấu hao tỉ lệ khấu hao hàng năm không thay đổi trong suốt
thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ.
+ Chỉ tiêu:
Mức trích khấu hao
M
HK
=
NG- G
t
T
NG Nguyên giá TSCĐ: toàn bộ chi phí thực tế DN đã chi ra để
TSCĐ cho tới khi đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
G
¬
t
= Giá trị thu thanh Chi phí thanh ước tính (Giá trị thanh ước
tính).
T Thời gian sử dụng tính cho cả đời TSCĐ.
Tỷ lệ khấu hao
T
KH
=
M
KH
NG
.100%
- Ưu điểm:
+ Đơn giản, dễ tính toán
+ Phân bổ đều đặn chi phí khấu hao vào giá thành sản phẩm nên tạo
điều kiện giá thành ổn định qua các kỳ.
+ Xác định được tỷ lệ khấu hao bình quân tổng hợp, tạo điều kiện thuận
lợi cho việc lập kế hoạch khấu hao.
- Nhược điểm:
+ Việc thu hồi vốn diễn ra chậm
+ Không phù hợp với các TSCĐ mức độ hoạt động không đều.
Câu 7: Trình bày nội dung, ưu nhược điểm của phương pháp khấu hao
theo số giảm dần?
- Nội dung
+ DN đẩy nhanh khấu hao trong những năm đầu sử dụng giảm dần
khấu hao theo thời gian sử dụng.
M
ki
= G
đi
x T
KD
M
ki
: số khấu hao TSCĐ năm thứ i
G
đi
: giá trị còn lại của TSCĐ đầu năm thứ i
T
KD
: tỷ lệ khấu hao cố đnh hàng năm của TSCĐ
i: thứ tự các năm sử dụng TSCĐ
+ Cách tính tỉ lệ khấu hao
T
KD
= T
KH
x H
d
T
KH
: Tỷ lệ khấu hao của TSCĐ theo phương pháp đường thẳng
H
d
: Hệ số điều chỉnh
t 4 năm: Hệ số điều chỉnh 1,5 lần
4 < t 6: Hệ số điều chỉnh 2 lần
t> 6: Hệ số điều chỉnh 2,5 lần
+ Cách tính giá trị còn lại
G
đi
= NG
đk
KH
LKĐi
NG
đk
: Nguyên giá TSCĐ đầu năm thứ nhất
KH
LKĐi
: Khấu hao luỹ kế sự cộng dồn mức khấu hao của các đến
thời điểm tính toán
- Ưu điểm
+ Phản ánh chính xác mức độ hao mòn TSCĐ vào sản phẩm
+ Đảm bảo thu hồi vốn cố định nhanh
+ hình thức hoãn thuế cho DN
- Nhược điểm
+ Tính toán phức tạp
+ Giá thành không ổn gây khó khăn cho tiêu thụ cạnh tranh của DN
+ Không đảm bảo thu hồi đủ vốn cố định
Câu 8: Trình bày nội dung, ưu nhược điểm của phương pháp khấu hao
theo sản lượng?
- Nội dung
+ Mức trích khấu hao TSCĐ trong được tính dựa trên mức tích khấu
hao của 1 đvsp số lượng dự kiến thực hiện trong kì.
M =
KH đvsp
Nguyên giá
Tổng số lượng dự tính trong suốt đời hoạt động của TSCĐ
M
KH trong kỳ
= M
KH
x Khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ
- Ưu điểm
+ Thích hợp với loại TSCĐ mức độ hoạt động không đều giữa các
thời kỳ. Số khấu hao phù hợp hơn với mức độ hao mòn của TSCĐ.
- Nhược điểm
+ Việc khấu hao thể trở nên phức tạp khi trình độ quản TSCĐ còn
yếu không thực hiện nghiêm túc, chính xác việc ghi chép ban đầu.
Câu 9: Nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệplà gì? Phân tích các
nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp?
- Nhu cầu vốn lưu động của DN: thể hiện số vốn tiền tệ cần thiết DN
phải trực tiếp ứng ra đẻ hình thành một lượng dự trữ tồn kho khoản cho
khách hàng nợ sau khi đã sử dụng khoản tín dụng của nhà cung cấp.
Nhu cầu VLĐ = Mức dự trữ HTK + Khoản phải thu khoản phải trả NCC
các khoản nợ khác tính chất chu
- Các nhân tố ảnh hưởng:
+ Đặc điểm, tính chất ngành kinh doanh
+ Quy sản xuất kinh doanh
+ Thay đổi kỹ thuật, công nghệ
+ Các yếu tố về mua sắm vật tiêu thụ sản phẩm
+ Chính sách bán hàng thanh toán tiền hàng
Câu 10: Vốn kinh doanh của doanh nghiệp gì? Trình bày các giải pháp
chủ yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp?
- Vốn kinh doanh của DN toàn bộ số tiền DN đã ứng ra để đầu
hình thành nên các tài sản cần thiết cho hoạt động SXKD của DN.
- Các giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng VKD:
+ Lập thực hiện tốt dự án đầu vào TSCĐ
+ Quản chặt chẽ, huy động tối đa TSCĐ một cách hợp
+ Thực hiện khấu hao TSCĐ một cách hợp
+ Thực hiện tốt việc bảo dưỡng sửa chữa TSCĐ
+ Thực hiện đổi mới TSCĐ kịp thời thích hợp, nâng cao năng lực cạnh
tranh của DN
+ Chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro, bảo toàn bảo
toàn VCĐ.
1. Xác định giá trị tương lai, giá trị hiện tại của một khoản tiền, một dòng
tiền (dòng tiền đều, dòng tiền không đều); ứng dụng thuyết giá trị theo
thời gian của tiền (Xác định lãi suất; xây dựng kế hoạch trả nợ…).
2. Xác định các chỉ tiêu liên quan đến điểm hòa vốn kinh tế điểm hòa
vốn tài chính: sản lượng hòa vốn, doanh thu hòa vốn, thời gian hòa vốn,
công suất hòa vốn, sản lượng để đạt lợi nhuận dự tính.
3. Xác định mức trích khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng,
phương pháp khấu hao theo số giảm dần điều chỉnh.
4. Xác định lợi nhuận trước khấu hao, trước lãi vay thuế (EBITDA); Lợi
nhuận trước lãi vay thuế (EBIT); lợi nhuận trước thuế (EBT), Lợi nhuận
sau thuế (NI).
5. Xác định hiệu suất sử dụng vốn cố định; hiệu suất sử dụng tài sản cố
định; hệ số hao mòn TSCĐ; hàm lượng vốn cố định.
6. Xác định hiệu suất sử dụng vốn lưu động qua chỉ tiêu: số vòng quay
vốn lưu động, kỳ luân chuyển vốn lưu động; mức tiết kiệm vốn lưu động,
hàm lượng vốn lưu động.
7. Xác định số vòng quay vốn kinh doanh; tỷ suất lợi sau thuế trên vốn
kinh doanh (ROA); tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (BEP); Tỷ suất lợi
nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE); Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu
(ROS).
| 1/8

Preview text:

Câu 1: Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp là gì? Trình bày ý nghĩa
của giá thành sản phẩm? Phân biệt giá thành sản phẩm và chi phí sản xuất kinh doanh?
- Giá thành là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp
đã bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ 1 đvsp hay loại sản phẩm nhất định. - Ý nghĩa: + Tính toán chi phí
+ Cơ sở để hạch toán giá bán
+ Công cụ để kiểm tra giám sát các chi phí hoạt động kinh doanh
- Phân biệt giá thành sản phẩm và chi phí SXKD:
+ Giống: Đều được coi là biểu hiện bằng tiền về lao động sống và lao
động hoá được sử dụng trong quá trình sản xuất. + Khác:
 Chi phí SXKD là biểu hiện bằng tiền của các loại vật tư đã tiêu hao, chi
phí hao mòn máy móc thiết bị, tiền lương hay tiền công và các khoản chi
phí khác phát sinh trong quá trình sản xuất, bán hàng của DN trong một thời kì nhất định.
 Về thời gian: Chi phí sản xuất gắn liền với từng thời kì, còn giá thành
sản phẩm gắn với thời hạn hoàn thành sản phẩm.
 Có nhiều chi phí phát sinh trong kì nhưng chưa có sản phẩm hoàn
thành nên chưa có giá thành.
 Có những chi phí được tính vào giá thành nhưng không được tính vào chi phí kì này.
 Mối quan hệ giữa chi phí và giá thành sản phẩm: Chi phí là cơ sở để
tính giá thành. Giá thành là thước đo chi phí sản xuất mà DN bỏ ba để có
được khối lượng hoàn thành.
Câu 2: Doanh thu bán hàng của doanh nghiệp là gì? Thời điểm xác định
doanh thu bán hàng? Trình bày nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng?
Phân biệt doanh thu bán hàng với tiền thu bán hàng?
- Doanh thu bán hàng là tổng giá trị các loại HHDV mà DN đã bán ra
trong một thời kì nhất định.
- Thời điểm xác định danh thu bán hàng là khi quyền sở hữu sản phẩm
hàng hoá đã được chuyển giao cho khách hàng hoặc DN đã hoàn thành
cung cấp dịch vụ cho khách hàng và đã được khách hàng chấp nhận thanh
toán, không phân biệt khách hàng đã trả tiền hay chưa.
- Những nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng:
+ Khối lượng sản phẩm bán ra + Chất lượng sản phẩm
+ Giá cả sản phẩm HH,DV bán ra + Kết cấu sản phẩm
+ Thị trường và phương thức tiêu thụ, thanh toán tiền hàng
+ Uy tín DN và thương hiệu sản phẩm
- Phân biệt doanh thu bán hàng và tiền thu bán hàng:
+ Tiền thu bán hàng bao gồm tiền thu được từ bán hàng
+ Doanh thu bán hàng bao gồm cả tiền thu bán hàng và tiền chưa thu được từ bán hàng.
Câu 3: Điểm hòa vốn là gì? Các loại điểm hòa vốn? Trình bày tác dụng
và hạn chế của phân tích điểm hòa vốn của doanh nghiệp?
- Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó DN có doanh thu bằng với tổng chi
phí tức là DN không bị lỗ và cũng không có lãi.
- Các loại điểm hoà vốn:
+ Điểm hoà vốn kinh tế là điểm hoà vốn tại đó doanh thu bằng chi phí
trong đó chi phí không bao gồm lãi vay (EBIT = 0).
+ Điểm hoà vốn tài chính là điểm hoà vốn mà tại đó doanh thu bằng chi
phí trong đó chi phí đã bao gồm lãi vay (EBT = 0).
- Tác dụng và hạn chế của điểm hoà vốn + Tác dụng
 Giúp NQT dự báo được số lượng tiêu thụ để tới điểm hoà vốn hay đạt
được lợi nhuận như mong muốn.
 Phân tích được tác động của chi phí cố định, chi phí biến đổi và giá cả
sản phẩm đến lợi nhuận, từ đó đầu tư và quản lý chi phí nhằm đạt hiệu quả trong kinh doanh.
 Phân tích tác động của đổi mới thiết bị, công nghệ và quy mô kinh
doanh đến sự thay đổi kết cấu chi phí và giá bán  Thấy được ảnh hưởng
của chúng đến lợi nhuận.
 Là cơ sở để phân tích tác động của các bộ phận tái cơ cấu DN nhằm
cắt giảm chi phí để tăng lợi nhuận. + Hạn chế
 Thực tế giá bán và chi phí biến đổi có sự thay đổi nên hàm doanh thu,
chi phí thường là hàm phi tuyến tính.
 Việc phân tích điểm hoà vốn với 1 loại sản phẩm rất hữu ích. Nhưng
trên thực tế, các DN thường sản xuất và tiêu thụ nhiều sản phẩm thì việc
phân tích điểm hoà vốn rất phức tạp.
 Việc phân chia chi phí cố định và chi phí biến đổi chỉ là tương đối và không hề đơn giản.
Câu 4: Hao mòn tài sản cố định là gì? Phân biệt hao mòn hữu hình và
hao mòn vô hình tài sản cố định?
- Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần về giá trị sử dụng hoặc giá trị của TSCĐ.
- Phân biệt hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình
+ Hao mòn hữu hình là sự giảm dần về mặt giá trị sử dụng và theo đó
làm giảm dần giá trị của TSCĐ.
Nguyên nhân là do thời gian sử dụng, cường độ sử dụng, tác động của
yếu tố tự nhiên, các vật liệu cấu thành.
+ Hao mòn vô hình là sự giảm thuần tuý về mặt giá trị của TSCĐ.
Nguyên nhân là do tiến bộ KHKT, chu kì sống của tài sản chấm dứt.
Câu 5: Khấu hao tài sản cố đinh là gì? Trình bày mục đích và ý nghĩa của
khấu hao TSCĐ? Hiện tượng ‘Lãi giả ,lỗ thật’trong doanh nghiệp là gì?
- Khấu hao TSCĐ là sự phân bổ 1 cách có hệ thống giá trị phải thu hồi
của TSCĐ vào chi phí SXKD trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ.
- Mục đích: Nhằm thu hồi vốn đầu tư để tái sản xuất TSCĐ. - Ý nghĩa:
Câu 6: Trình bày nội dung, ưu nhược điểm của phương pháp khấu hao đường thẳng? - Nội dung:
+ Là phương pháp khấu hao cho các loại TSCĐ hàng hoá có mức độ hao mòn đều qua các năm.
+ Mức khấu hao và tỉ lệ khấu hao hàng năm không thay đổi trong suốt
thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ. + Chỉ tiêu:  Mức trích khấu hao NG- G M t HK = T
NG – Nguyên giá TSCĐ: Là toàn bộ chi phí thực tế mà DN đã chi ra để
có TSCĐ cho tới khi đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
G¬t = Giá trị thu thanh lí – Chi phí thanh lí ước tính (Giá trị thanh lí ước tính).
T – Thời gian sử dụng tính cho cả đời TSCĐ.  Tỷ lệ khấu hao M T KH KH = NG .100% - Ưu điểm:
+ Đơn giản, dễ tính toán
+ Phân bổ đều đặn chi phí khấu hao vào giá thành sản phẩm nên tạo
điều kiện có giá thành ổn định qua các kỳ.
+ Xác định được tỷ lệ khấu hao bình quân tổng hợp, tạo điều kiện thuận
lợi cho việc lập kế hoạch khấu hao. - Nhược điểm:
+ Việc thu hồi vốn diễn ra chậm
+ Không phù hợp với các TSCĐ có mức độ hoạt động không đều.
Câu 7: Trình bày nội dung, ưu nhược điểm của phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần? - Nội dung
+ DN đẩy nhanh khấu hao trong những năm đầu sử dụng và giảm dần
khấu hao theo thời gian sử dụng. Mki = Gđi x TKD
Mki: số khấu hao TSCĐ năm thứ i
Gđi: giá trị còn lại của TSCĐ đầu năm thứ i
TKD: tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm của TSCĐ
i: thứ tự các năm sử dụng TSCĐ
+ Cách tính tỉ lệ khấu hao TKD = TKH x Hd
TKH: Tỷ lệ khấu hao của TSCĐ theo phương pháp đường thẳng
Hd: Hệ số điều chỉnh
 t ≤ 4 năm: Hệ số điều chỉnh là 1,5 lần
 4 < t ≤ 6: Hệ số điều chỉnh là 2 lần
 t> 6: Hệ số điều chỉnh là 2,5 lần
+ Cách tính giá trị còn lại Gđi = NGđk – KHLKĐi
NGđk: Nguyên giá TSCĐ đầu năm thứ nhất
KHLKĐi : Khấu hao luỹ kế là sự cộng dồn mức khấu hao của các kì đến thời điểm tính toán - Ưu điểm
+ Phản ánh chính xác mức độ hao mòn TSCĐ vào sản phẩm
+ Đảm bảo thu hồi vốn cố định nhanh
+ Là hình thức hoãn thuế cho DN - Nhược điểm + Tính toán phức tạp
+ Giá thành không ổn gây khó khăn cho tiêu thụ và cạnh tranh của DN
+ Không đảm bảo thu hồi đủ vốn cố định
Câu 8: Trình bày nội dung, ưu nhược điểm của phương pháp khấu hao theo sản lượng? - Nội dung
+ Mức trích khấu hao TSCĐ trong kì được tính dựa trên mức tích khấu
hao của 1 đvsp và số lượng dự kiến thực hiện trong kì. MKH đvsp = Nguyên giá
Tổng số lượng dự tính trong suốt đời hoạt động của TSCĐ
MKH trong kỳ = MKH x Khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ - Ưu điểm
+ Thích hợp với loại TSCĐ có mức độ hoạt động không đều giữa các
thời kỳ. Số khấu hao phù hợp hơn với mức độ hao mòn của TSCĐ. - Nhược điểm
+ Việc khấu hao có thể trở nên phức tạp khi trình độ quản lý TSCĐ còn
yếu và không thực hiện nghiêm túc, chính xác việc ghi chép ban đầu.
Câu 9: Nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệplà gì? Phân tích các
nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp?
- Nhu cầu vốn lưu động của DN: thể hiện số vốn tiền tệ cần thiết DN
phải trực tiếp ứng ra đẻ hình thành một lượng dự trữ tồn kho và khoản cho
khách hàng nợ sau khi đã sử dụng khoản tín dụng của nhà cung cấp.
Nhu cầu VLĐ = Mức dự trữ HTK + Khoản phải thu – khoản phải trả NCC
và các khoản nợ khác có tính chất chu kì
- Các nhân tố ảnh hưởng:
+ Đặc điểm, tính chất ngành kinh doanh
+ Quy mô sản xuất kinh doanh
+ Thay đổi kỹ thuật, công nghệ
+ Các yếu tố về mua sắm vật tư và tiêu thụ sản phẩm
+ Chính sách bán hàng và thanh toán tiền hàng
Câu 10: Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là gì? Trình bày các giải pháp
chủ yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp?
- Vốn kinh doanh của DN là toàn bộ số tiền mà DN đã ứng ra để đầu tư
hình thành nên các tài sản cần thiết cho hoạt động SXKD của DN.
- Các giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng VKD:
+ Lập và thực hiện tốt dự án đầu tư vào TSCĐ
+ Quản lý chặt chẽ, huy động tối đa TSCĐ một cách hợp lí
+ Thực hiện khấu hao TSCĐ một cách hợp lí
+ Thực hiện tốt việc bảo dưỡng và sửa chữa TSCĐ
+ Thực hiện đổi mới TSCĐ kịp thời và thích hợp, nâng cao năng lực cạnh tranh của DN
+ Chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro, bảo toàn bảo toàn VCĐ.
1. Xác định giá trị tương lai, giá trị hiện tại của một khoản tiền, một dòng
tiền (dòng tiền đều, dòng tiền không đều); ứng dụng lý thuyết giá trị theo
thời gian của tiền (Xác định lãi suất; xây dựng kế hoạch trả nợ…).
2. Xác định các chỉ tiêu liên quan đến điểm hòa vốn kinh tế và điểm hòa
vốn tài chính: sản lượng hòa vốn, doanh thu hòa vốn, thời gian hòa vốn,
công suất hòa vốn, sản lượng để đạt lợi nhuận dự tính.
3. Xác định mức trích khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng,
phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh.
4. Xác định lợi nhuận trước khấu hao, trước lãi vay và thuế (EBITDA); Lợi
nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT); lợi nhuận trước thuế (EBT), Lợi nhuận sau thuế (NI).
5. Xác định hiệu suất sử dụng vốn cố định; hiệu suất sử dụng tài sản cố
định; hệ số hao mòn TSCĐ; hàm lượng vốn cố định.
6. Xác định hiệu suất sử dụng vốn lưu động qua chỉ tiêu: số vòng quay
vốn lưu động, kỳ luân chuyển vốn lưu động; mức tiết kiệm vốn lưu động,
hàm lượng vốn lưu động.
7. Xác định số vòng quay vốn kinh doanh; tỷ suất lợi sau thuế trên vốn
kinh doanh (ROA); tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (BEP); Tỷ suất lợi
nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE); Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS).