Đề cương ôn tập Tài chính tiền tệ | Học viện Chính sách và Phát triển

Đề cương ôn tập Tài chính tiền tệ | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
3 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập Tài chính tiền tệ | Học viện Chính sách và Phát triển

Đề cương ôn tập Tài chính tiền tệ | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

78 39 lượt tải Tải xuống
1. Ngân hàng trung ương độc lập chính phủ, trực thuộc quốc hội:
Ưu điểm:
- NHTW có toàn quyền quyết định việc xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ
mà không bị ảnh hưởng bởi các áp lực chi tiêu của ngân sách hoặc các áp lực
chính trị khác.
- NHTW do có vai trò hết sức quan trọng tới đời sống kinh tế nên không thể đặt
dưới quyền chính phủ được mà phải do quốc hội kiểm soát.
- Tăng hiệu quả các mục tiêu kiểm soát lạm phát. Tăng trưởng kinh tế, giảm
thâm hụt ngân sách và ổn định hệ thống tài chính
- Được trao quyền lựa chọn mục tiêu mà không chịu sự can thiệp, chỉ đạo từ
chính phủ hay cơ quan liên quan khác: rõ ràng, cụ thể và thống nhất.
- Quyết định được sự thực thi các chính sách tiền tệ, nên tăng tính chủ đôgnj và
giảm độ trễ của CSTT.
- Có thể từ chối trong mục tiêu thâmm hụt ngân sách.
- Tự chủ về tổ chức và cơ chế tài chính, nhân sự
- Trách nhiệm giải trình đầy đủ và minh bạch.
Nhược điểm:
- Điểm bất lợi chủ yếu của mô hình này là khó có sự kết hợp hài hòa giữa chính
sách tiền tệ - do NHTW thực hiện và chinh sách tài khó – do chính phủ chi
phối để quản lý vĩ mô 1 cách hiệu quả.
- Có nguy cơ bị thâu tóm cũng như sự kiểm soát của tư nhân. Các nhà tài phiệt
ngân hàng, tài chính nếu không có cơ chế phù hợp.
- Nguy cơ xảy ra tình trạng thất nghiệp cao.
2. Ngân hàng trung ương trực thuộc chính phủ:
Ưu điểm:
- Theo mô hình này chính phủ có quyền can thiệp vào hoạt động của ngân
hàng trung ương, thực hiện các chức năng quản lý kinh tế vĩ mô
- Ngân hàng trung ương là chủ ngân hàng, đại lý và cố vấn cho chính phủ.
Chính phủ nắm trong tay các công cụ kinh tế vĩ mô để sử dụng và phối
hợp 1 cách đông bộ và hiệu quả các công cụ đó, đặc biệt là chính sách
tiền tệ.
- Có 1 bộ máy hành chính, 1 cơ quan nhà nước đầy quyền lực, tạo được
uy tín, độ tin cậy vào nhà nước của các cá nhân, tổ chức vào bộ máy nhà
nước.
- Giảm thất nghiệp, tạo công ăn việc làm tạo sự công bằng xã hội thông
qua việc cung cấp hàng hóa công ( nguồn vốn)
- Chính phủ có thể lợi dụng chính sách tiền tệ để bù đắp bội chi ngân sách
nhà nước
- Mô hình này được xem là phù hợp với yêu cầu tập trung quyền lực để
khai thác tiềm năng xây dựng kinh tế trong thời kỳ tiền phát triển
Nhược điểm:
- Chính phủ đã lợi dụng công cụ phát hành để bù đắp bội chi ngân sách
nhà nước, từ đó có thể gây ra lạm phát
- Mô hình này làm cho ngân hàng trung ương mất hẳn tính độc lập và chủ
động trong việc xây dựng và thực hiện chính sách trên.
- Khả năng kiểm soát lạm phát và thực hiện chính sách hiệu quả thấp. uy
tín của ngân hàng nhà nước không cao.
- Khi muốn thay đổi mục tiêu chính sách tiền tệ thì phải thay đổi cả luật
ngân hàng trung ương.
- Do 1 tổ chức thuộc chính phủ và nhất là khi chính phủ còn “chủ quản”
nhiều doanh nghiệp nhà nước nên đôi khi Ngân hàng nhà nước rất khó
xử khi có mệnh lệnh trái ngược với sứ mệnh và các chính sách tiền tệ và
quy chế điều tiết hệ thống ngân hàng thương mại của mình.
Lí do VN lựa chọn :
- Tạo được sự đồng bộ trong mục tiêu phát triển kinh tế với chính phủ
- Tương lai để tăng cường hiệu quả hoạt động của NHNN với tư cách là 1
NHTW trong nền kinh tế thị trường, việc nâng cao tính độc lập của
NHNN là hết sức cần thiết do đó việc sử dụng mô hình này chính là nền
tảng cho những thay đổi mang tính độc lập hơn của NHTW sau này.
- Giúp chính phủ thuận lợi trong việc hoàn thành các mục tiêu đã đề ra,
giảm thâm hụt ngân sách cho chính phủ.
- Tạo niềm tìn vào hệ thống ngân hàng
| 1/3

Preview text:

1. Ngân hàng trung ương độc lập chính phủ, trực thuộc quốc hội: Ưu điểm:
- NHTW có toàn quyền quyết định việc xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ
mà không bị ảnh hưởng bởi các áp lực chi tiêu của ngân sách hoặc các áp lực chính trị khác.
- NHTW do có vai trò hết sức quan trọng tới đời sống kinh tế nên không thể đặt
dưới quyền chính phủ được mà phải do quốc hội kiểm soát.
- Tăng hiệu quả các mục tiêu kiểm soát lạm phát. Tăng trưởng kinh tế, giảm
thâm hụt ngân sách và ổn định hệ thống tài chính
- Được trao quyền lựa chọn mục tiêu mà không chịu sự can thiệp, chỉ đạo từ
chính phủ hay cơ quan liên quan khác: rõ ràng, cụ thể và thống nhất.
- Quyết định được sự thực thi các chính sách tiền tệ, nên tăng tính chủ đôgnj và giảm độ trễ của CSTT.
- Có thể từ chối trong mục tiêu thâmm hụt ngân sách.
- Tự chủ về tổ chức và cơ chế tài chính, nhân sự
- Trách nhiệm giải trình đầy đủ và minh bạch. Nhược điểm:
- Điểm bất lợi chủ yếu của mô hình này là khó có sự kết hợp hài hòa giữa chính
sách tiền tệ - do NHTW thực hiện và chinh sách tài khó – do chính phủ chi
phối để quản lý vĩ mô 1 cách hiệu quả.
- Có nguy cơ bị thâu tóm cũng như sự kiểm soát của tư nhân. Các nhà tài phiệt
ngân hàng, tài chính nếu không có cơ chế phù hợp.
- Nguy cơ xảy ra tình trạng thất nghiệp cao.
2. Ngân hàng trung ương trực thuộc chính phủ: Ưu điểm:
- Theo mô hình này chính phủ có quyền can thiệp vào hoạt động của ngân
hàng trung ương, thực hiện các chức năng quản lý kinh tế vĩ mô
- Ngân hàng trung ương là chủ ngân hàng, đại lý và cố vấn cho chính phủ.
Chính phủ nắm trong tay các công cụ kinh tế vĩ mô để sử dụng và phối
hợp 1 cách đông bộ và hiệu quả các công cụ đó, đặc biệt là chính sách tiền tệ.
- Có 1 bộ máy hành chính, 1 cơ quan nhà nước đầy quyền lực, tạo được
uy tín, độ tin cậy vào nhà nước của các cá nhân, tổ chức vào bộ máy nhà nước.
- Giảm thất nghiệp, tạo công ăn việc làm tạo sự công bằng xã hội thông
qua việc cung cấp hàng hóa công ( nguồn vốn)
- Chính phủ có thể lợi dụng chính sách tiền tệ để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước
- Mô hình này được xem là phù hợp với yêu cầu tập trung quyền lực để
khai thác tiềm năng xây dựng kinh tế trong thời kỳ tiền phát triển Nhược điểm:
- Chính phủ đã lợi dụng công cụ phát hành để bù đắp bội chi ngân sách
nhà nước, từ đó có thể gây ra lạm phát
- Mô hình này làm cho ngân hàng trung ương mất hẳn tính độc lập và chủ
động trong việc xây dựng và thực hiện chính sách trên.
- Khả năng kiểm soát lạm phát và thực hiện chính sách hiệu quả thấp. uy
tín của ngân hàng nhà nước không cao.
- Khi muốn thay đổi mục tiêu chính sách tiền tệ thì phải thay đổi cả luật ngân hàng trung ương.
- Do 1 tổ chức thuộc chính phủ và nhất là khi chính phủ còn “chủ quản”
nhiều doanh nghiệp nhà nước nên đôi khi Ngân hàng nhà nước rất khó
xử khi có mệnh lệnh trái ngược với sứ mệnh và các chính sách tiền tệ và
quy chế điều tiết hệ thống ngân hàng thương mại của mình. Lí do VN lựa chọn :
- Tạo được sự đồng bộ trong mục tiêu phát triển kinh tế với chính phủ
- Tương lai để tăng cường hiệu quả hoạt động của NHNN với tư cách là 1
NHTW trong nền kinh tế thị trường, việc nâng cao tính độc lập của
NHNN là hết sức cần thiết do đó việc sử dụng mô hình này chính là nền
tảng cho những thay đổi mang tính độc lập hơn của NHTW sau này.
- Giúp chính phủ thuận lợi trong việc hoàn thành các mục tiêu đã đề ra,
giảm thâm hụt ngân sách cho chính phủ.
- Tạo niềm tìn vào hệ thống ngân hàng