Đề cương ôn tập tâm lý học
Đề cương ôn tập tâm lý học
Preview text:
lOMoARcPSD|197 044 94 lOMoARcPSD|197 044 94
Câu 1 : Yếu tố quy định để tâm lý học ra đời với tư cách một khoa học độc lập là:
a, yêu cầu của sự phát triển xã hội.
b, có các tiền đề khoa học cần thiết.
c, ý muốn của các nhà khoa học. d, cả a, b và c.
Câu 2 : Tâm lý học nhân văn quan niệm, bản chất con người là : a, tốt đẹp.
b, không tốt cũng không xấu. c, xấu xa.
d, có cả tốt , cả xấu.
Câu 3: Tâm lý học hoạt động coi tâm lý người là:
a, sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người. b, có tính chủ thể.
c, có bản chất xã hội. d, cả a, b và c.
Câu 4: Tính chủ thể của tâm lý người không do yếu tố nào trong các yếu tố sau đây chi phối:
a, đặc điểm cơ thể, hệ thần kinh và đặc biệt là não.
b, đặc điểm hoàn cảnh sống cụ thể.
c, tâm lý người ta khác nhau.
d, tính tích cực hoạt động.
Câu 5: Đối với hoạt động của con người, tâm lý có chức năng:
a, đề ra mục đích và thúc đẩy nó. b, điều khiển nó.
c, thay đổi khi cần thiết. d, cả a, b và c.
Câu 6: Các thuộc tính tâm lý là những hiện tượng tâm lý:
a, có mở đầu, diễn biến và kết thúc tương đối rõ ràng.
b, làm “phông, nền” cho các quá trình tâm lý.
c, tạo ra những đặc điểm tâm lý cá nhân. d, cả a, b và c.
Câu 7: Cơ chế chủ yếu của sự phát triển tâm lý là:*** a, thích nghi xã hội.
b, lĩnh hội nền văn hoá xã hội. c, giao tiếp xã hội. d, cả a, b và c.
Câu8 : Tâm lý học hành vi cổ điển chủ trương Tâm lý học phải nghiên cứu:
a, tâm lý, ý thức người.
b, chỉ nghiên cứu hành vi.
c, cả ý thức lẫn hành vi. d, cả a, b và c.
Câu 9 : Phân tâm học coi nhân cách con người là:
a, một khối thống nhất. b, hai khối cơ bản.
c, ba khối mâu thuẫn cùng tồn tại. d, cả a, b và c.
Câu 10: Điểm tiến bộ nổi bật của Tâm lý học nhận thức của J. Piaget là nghiên cứu:
a, bản chất xã hội của tâm lý.
b, bản chất sinh vật của tâm lý người.
c, tâm lý trong mối quan hệ với môi trường, cơ thể, bộ não. d, cả a, b và c.
Câu11 : Tâm lý học là một khoa học : lOMoARcPSD|197 044 94 a, tự nhiên. b, xã hội. c, Trung gian. d, cả a,b và c.
Câu 12 : Một hiện tượng tâm lý xảy ra trong một thời gian ngắn, có mở đầu ,diễn biến và
kết thức tương đối rõ ràng, được gọi là: a, quá trình tâm lý.
b, trạng thái tâm lý. c, thuộc tính tâm lý. d, cả , b và c.
Câu13 : Tâm lý học hành vi cho rằng, hành vi giúp con người:
a, thích nghi với môi trường sống.
b, cải tạo môi trường sống.
c, cả a và b đều đúng. d, cả a và b đều sai
Câu 14 : Phân tâm học cho rằng , trong ba khối của nhân cách, vai trò quyết định thuộc về: a, vô thức . b, ý thức. c, siêu thức. d, cả a, b và c.
Câu 15 : Con người là một thực thể: a, tự nhiên. b, xã hội.
c, vừa tự nhiên vừa xã hội. d, của tạo hóa
Câu16 : Tâm lý người là:
a, sự phản ánh hiện thực khách quan. b, có nội dung xã hội. c, có tính chủ thể. d, cả a, b và c.
Câu 17 : Nhờ có tâm lý, con người có khả năng:
a, thích nghi với môi trường.
b, cải biến thế giới khách quan.
c, cải tạo bản thân mình. d, cả a, b và c.
Câu 18: Những tư tưởng tâm lý học đã xuất hiện từ: a, thời cổ đại. b, thời trung cổ. c, thời cận đại.
d, khi tâm lý học trở thành khoa học độc lập.
Câu 1: Mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ hoặc tính chất của kích thích đủ để tạo ra
hai cảm giác khác nhau được gọi là ngưỡng:
a, tuyệt đối phía dưới.
b, tuyệt đối phía trên. c, sai biệt. d, cả a, b và c.
Câu 2: Tri giác vận động phản ánh ở sự vật, hiện tượng những thuộc tính: a, độ xa. b, phương hướng. c, tốc độ.
d, biến đổi vị trí.
Câu 3 : Tri giác không gian không có đối tượng là thuộc tính của sự vật:
a, hình dáng. b, độ lớn.
c, chiều sâu. d, biến đổi vị trí trong không gian.
Câu 3: Toàn bộ hoạt động nhận thức được chia làm hai cấp độ : a, cảm giác và tri giác.
b, cảm tính và lý tính. c, tri giác và tư duy. d, tư duy và ngôn ngữ.
Câu4 : Trong các cảm giác sau đây, không thuộc cảm giác ngoài là: a, thăng bằng. b, nếm.
c, đụng chạm. d, nóng lạnh.
Câu5 : Quá trình tâm lý phản ánh các thuộc tính bản chất của sự vât, hiện tượng được gọi là: a, tri giác. b, tư duy. c, tưởng tượng. d, lời nói.
Câu 6 : Không thuộc cảm giác ngoài là cảm giác: lOMoARcPSD|197 044 94 a, nhìn. b, nghe. c, ngửi. d, vận động.
Câu 7 : Một luồng sáng quá mạnh làm ta chói mắt không trông rõ nữa, kích thích đó đã
vượt ngưỡng cảm giác: a, phía dưới.
b, phía trên. c, sai biệt. d, cả a, b và c.
Câu 8: Tri giác không gian phản ánh thuộc tính:
a, độ lâu của hiện tượng.
b, tốc độ của sự vật.
c, tính kế tục của hiện tượng.
d, độ xa của sự vật.
Câu 9 : Cường độ kích thích tối đa mà còn gây được cho ta cảm giác gọi là ngưỡng cảm giác:
a, phía dưới. b, phía trên. c, sai biệt. d, cả a, b và c.
Câu 10 : Quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng, gọi là: a, cảm giác. b, tri giác. c, trí nhớ. d, tưởng tượng.
Câu 11: Nhận thức cảm tính giúp con người:
a, định hướng trong môi trường.
b, làm chủ tự nhiên, xãhội. c, làm chủ bản thân. d, cả a, b và c.
Câu 12: Năng lực quan sát thể hiện ở chỗ, khi tri giác đối tượng phát hiện:
a, nhanh chóng và chính xác.
b, những điểm quan trọng, chủ yếu.
c, những điểm đặc sắc. d, cả a, b và c.
Câu 14 : Quá trình tri giác không có đặc điểm:
a, là một thuộc tính tâm lý.
b, phản ánh những thuộc tính, quan hệ không bản chất.
c, phản ánh một cách trực tiếp hiện thực.
d, phản ánh một cách trọn vẹn.
Câu14 : Tai ta không thể nghe được sóng siêu âm mặc dù nó tồn tại khách quan và tác
động đến ta, hiện tượng đó do sóng siêu âm:
a, nhỏ hơn ngưỡng phía dưới của cảm giác. b, nằm ngoài vùng phản ánh được.
c, nhỏ hơn ngưỡng sai biệt.
d, lớn hơn ngưỡng phía trên.
Câu 15 : Quá trình tri giác không có đặc điểm:
a, phản ánh trọn vẹn sự vật. b, tính kết cấu. c, phản ánh tích cực.
d, phản ánh gián tiếp hiện thực.
Câu16 : Quá trình tri giác không có vai trò:
a, thành phần chính của nhận thức cảm tính.
b, điều kiện của sự định hướng hành vi trong môi trường.
c, giúp con người phản ánh bản chất các sự vật.
Câu 17 : Cảm giác không có vai trò:
a, điều chỉnh hành động con người.
b, cung cấp nguyên liệu cho các hình thức nhận thức cao hơn.
c, điều kiện của sự hoạt động bình thường của não.
d, hình thức định hướng đầu tiên của con người
Câu 18 : Nhận thức cảm tính có vai trò quan trọng đối với tư duy, nó là:
a, phương tiện của tư duy.
b, nguồn tài liệu của tư duy. c, cơ sở của tư duy. d, cả b và c.
Câu : Tính ổn định của tri giác biểu hiện ở chỗ, tri giác: a, luôn có đối tượng.
b, tách đối tượng ra khỏi nền.
c, không thay đổi khi điều kiện tri giác thay đổi.
d, gọi được tên đối tượng lOMoARcPSD|197 044 94
Câu19 : Qui luật về tính đối tượng của tri giác không nói về việc:
a, hình ảnh tri giác bao giờ cũng phản ánh một đối tượng nhất định.
b, tri giác là cơ sở định hướng của con người trong hiện thực.
c, khi tri giác, con người hiểu ý nghĩa và tên gọi của đối tượng.
d, hình ảnh tri giác có tính chân thực.
Câu 20 : Khi ta đang ở chỗ sáng đi vào chỗ tối, đầu tiên không thấy gì cả, sau đó thấy rõ
dần, đó là biểu hiện của qui luật: a, ngưỡng cảm giác.
b, thích ứng của cảm giác.
c, tác động lẫn nhau của các cảm giác. d, cả a, b và c.
Câu 21 : Cảm giác con người chịu sự tác động của: a, tư duy. b, ngôn ngữ. c, cảm xúc. d, cả a, b và c.
Câu 22 : Hiện tượng sau khi ăn một thứ kẹo rất ngọt, ăn những thức ăn khác sẽ thấy nhạt
hơn bình thường là biểu hiện của qui luật: a, ngưỡng cảm giác.
b, thích ứng của cảm giác.
c, tác động lẫn nhau của các cảm giác. d, cả a, b và c.
Câu 23 : Cơ quan phân tích chiếm ưu thế trong tri giác không gian là:
Document Outline
- d, cả a, b và c.
- c, tâm lý người ta khác nhau.
- c, tạo ra những đặc điểm tâm lý cá nhân.
- b, chỉ nghiên cứu hành vi.
- c, ba khối mâu thuẫn cùng tồn tại.
- c, tâm lý trong mối quan hệ với môi trường, cơ thể, bộ não.
- a, thích nghi với môi trường sống.
- a, là một thuộc tính tâm lý.
- c, giúp con người phản ánh bản chất các sự vật.