Đề cương ôn tập Tâm lý học đại cương | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan của não. Tâm lý người mang tính chủ thể. Tâm lý người mang bản chất xã hội – lịch sử. Vai trò của hoạt động đối với sự hình thành và phát triển tâm lý. Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
42 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập Tâm lý học đại cương | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan của não. Tâm lý người mang tính chủ thể. Tâm lý người mang bản chất xã hội – lịch sử. Vai trò của hoạt động đối với sự hình thành và phát triển tâm lý. Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

26 13 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
1. Tâm người sự phản ánh hiện thực khách
quan của não.
Theo quan điểm duy vật biện chứng, một trong
những bản chất hiện tượng tâm người là: Tâm
người là sự phản ánh hiện thức khách quan của não.
Nội dung:
Hiện thực khách quan Não người
Hình ảnh tâm lý
- Khi một sự vật, hiện tượng nào đó trong hiện thực
khách quan tác động vào ta, một phản ánh tâm diễn
ra. Kết quả là trên não ta có hình ảnh sự vật, hiện tượng
đó và được gọi là hình ảnh tâm lý.
- Mác nói: “Tinh thần, tưởng, tâm chẳng qua
vật chất được chuyển vào đầu óc, biến đổi trong đó
có. ràng, tâm không phải do thượng đế sinh ra,
cũng không phải do não tiết ra như gan tiết mật. Tâm
nguồn gốc từ hiện thực khách quan. Hiện thực khách
quan chính là nội dung của phản ánh tâm lý”.
Phân tích:
- Hiện thực khách quan:
+ tất cả những diễn ra xung quanh con người,
không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.
+ Tồn tại dưới dạng vật chất hoặc tinh thần.
+ Phong phú, đa dạng.
+ Có thể thay đổi.
+ Là nguồn gốc nảy sinh hiện tượng tâm lý.
→ Là điều kiện cần, làm nảy sinh hiện tượng tâm lý.
- Não:
+ Cấu tạo: Bộ não con người được cấu tạo từ các tế
bào thần kinh neuron, tế bào thần kinh đệm các
mạch máu.
+ Vai trò: Não tổ chức vật chất phát triển cao
nhất, khả năng nhận tác động từ hiện thực khách
quan để lại dấu vết vật chất trên nó. Từ các dấu vết này
1
nảy sinh hình ảnh tâm trên não. Không não hoặc
não không hoạt động bình thường thì không có tâm lý.
sở vật chất, điều kiện đủ làm nảy sinh hiện
tượng tâm lý.
- Phản ánh:
+ Định nghĩa: sự tác động qua lại giữa hai hệ
thống: hệ thống tác động hệ thống chịu sự tác động,
kết quả để lại dấu vết hoặc hình ảnh trên cả hai hệ
thống.
+ Phân loại:
Phản ánh học/vật lý/hóa học: Phản ánh của
vật không sống, không có hệ thần kinh.
Phản ánh sinh vật: Phản ánh của vật chất sống,
hệ thần kinh chưa phát triển.
Phản ánh xã hội (phản ánh tâm lý):phản ánh
của vật chất sống, có hệ thần kinh.
Phản ánh tâm khác các dạng phản ánh còn lại
đây phản ánh đặc biệt. sinh động, khả năng
sáng tạo, bắt nguồn từ hiện thực khách quan phong
phú, mang tính lịch sử.
dụ: Lấy 1 cái máy ảnh chụp lại cảnh sinh viên
ngồi học bài. Ống kính máy ảnh tương tự 1 cái gương to,
sẽ cho hình ảnh của lớp. Đây phản ánh vật lý, máy
ảnh không nhận thức được về lớp máy ảnh chỉ vật
chất đơn thuần. Tuy nhiên, hình ảnh lớp học trong đầu
của giảng viên lại phản ánh tâm lý, sinh động, sáng
tạo. Giảng viên thể quan sát lớp học từ nhiều góc độ
nhận thức được từng sinh viên: ý thức của từng
người, sinh viên nào nói chuyện, sinh viên nào lắng
nghe,…
Ý nghĩa:
- Hiện thực khách quan não hai điều kiện cần
đủ để làm nảy sinh hình ảnh tâm lý. Tâm hình
ảnh của hiện thực khách quan. Đây sở khoa học
giúp con người giải thích các hiện tượng tâm lý.
2
- Muốn làm phong phú hiện tượng tâm lý, đời sống
tinh thần, phải làm phong phú hiện thực khách quan.
- Muốn hiểu bản chất hiện tượng tâm lý, phải tìm
hiểu hiện thực khách quan.
2. Tâm lý người mang tính chủ thể
Khái quát:
- Chủ thể trong phản ánh tâm chính con người.
Phản ánh tâm giống như các loại phản ánh khác
chỗ chúng đề tạo ra những hình ảnh của các sự vật,
hiện tượng. Nhưng hình ảnh tâm khác các loại hình
ảnh khác chỗ bao giờ cũng mang “dấu ấn” riêng
của người phản ánh. Chính vậy, phản ánh tâm
mang tính sinh động, sáng tạo, không khô cứng, thụ
động như phản ánh vật lý.
- Hình ảnh tâm hình ảnh chủ quan về thế giới
khách quan. Hình ảnh tâm không những phụ thuộc
vào bản thân hiện thực khách quan còn phụ thuộc
vào người phản ánh. thế, tâm người mang tính chủ
thể.
Nội dung:
- Cùng nhận s tác động của cùng một sự vật, hiện
tượng nhưng những chủ thể khác nhau cho ta những
hình ảnh tâm với những mức độ, sắc thái khác nhau,
từ đó ta tỏ thái độ và hành vi khác nhau đối với sự vật,
hiện tượng khác. dụ: Cùng sự việc thi ĐH, người lo
lắng, hồi hộp, có người tự tin, thoải mái.
- Cùng một sự vật, hiện tượng tác động đến một chủ
thể duy nhất vào những thời điểm khác nhau, hoàn
cảnh khác nhau với trạng thái tinh thần khác nhau
thể cho ta hình ảnh tâm khác nhau. dụ: Cùng một
món ăn ta thích, khi ta vui vẻ ta sẽ thấy món ăn đó
ngon hơn, ngược lại, khi ta chán nản, buồn rầu, ta sẽ
thấy không ngon.
Nguyên nhân tạo nên tính chủ thể trong tâm
người:
3
- Yếu tố tự nhiên: Mỗi người cấu tạo giải phẫu,
não, đặc điểm của hệ thần kinh khác nhau, hoạt động
của các giác quan khác nhau.
- Yếu tố hội: Mỗi người hoàn cảnh sống, điều
kiện, kinh nghiệm, vốn sống, trình độ nhận thức, nhu
cầu, thái độ,… khác nhau. Mỗi người đưa một cái riêng
của mình vào hình ảnh tâm về thế giới, tiếp thu cái
chung của hiện thực khách quan rồi tạo ra cái riêng.
Tính chất quyết định tạo nên tính chủ thể trong tâm
lý con người.
Ý nghĩa:
- Phản ánh tâm lý con người về hiện thực khách quan
là đa dang, khác nhau.
- Tâm lý người mang đậm màu sắc chủ quan.
- Cần phải tôn trọng cái riêng của mỗinhân, đồng
thời cần ứng xử, tiếp cận cho phù hợp với đối tượng.
3. Tâm lý người mang bản chất xã hội – lịch sử
Tâm người nguồn gốc hội mang nội
dung xã hội:
- Nguồn gốc xã hội:
+ Tâm lý của con người chỉ được hình thành và phát
triển trong môi trường hội nơi con người sống làm
việc với tư cách là một thành viên.
Sinh ra hình thái người nhưng nếu thoát khỏi môi
trường xã hội loài người thì không có tâm lý người.
+ Tâm người sản phẩm của hội nơi con
người đó sinh ra, lớn lên và hoạt động giao tiếp.
- Nội dung xã hội:
+ Mác đã nêu lên luận điểm này trong tác phẩm
“Luận cương về Phoi-ơ-bắc”: “Bản chất con người không
phải một cái trừu tượng cố hữu của các nhân riêng
biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người
tổng hòa những quan hệ xã hội.”
+ Tâm người chịu sự quy định bởi các quan hệ:
quan hệ với tự nhiên, quan hệ với hội quan hệ với
4
chính bản thân mình, trong đó quan hệ giữa con người
với con người là quan hệ bản chất nhất.
+ Tâm của con người sản phẩm của hoạt động
và giao tiếp.
+ Tâm của mỗi nhân quá trình lĩnh hội, tiếp
thu những kinh nghiệm hội, lịch sử loài người, nền
văn hóa hội thông qua hoạt động giao tiếp. Ăng-
ghen: “Sự phong phú về một nhân hoàn toàn phụ
thuộc vào mối quan hệ của cá nhân đó với thế giới xung
quanh.
Tâm lý người mang tính lịch sử:
- Tâm con người hình thành, phát triển biến đổi
cùng với sự phát triển của lịch sửcộng đồng. Chuyển
qua mỗi thời lịch sử khác nhau, những biến đổi trong
hội sẽ dẫn đến những thay đổi về nhận thức, tình
cảm, ý chí, lối sống. dụ: thế kỷ 20, khi cuộc sống
chưa phát triển thì con người chỉ muốn ăn no mặc ấm.
Còn bây giờ, khi cuộc sống đã phát triển hơn thì con
người lại muốn ăn ngon mặc đẹp.
- Tâm của mỗi người chịu sự chế ước bởi lịch sử
của cá nhân và cộng đồng.
+ Mỗi thời kỳ lịch sử qua đi thì tâm con người
sự thay đổi nhưng sự thay đổi này không diễn ra trong
toàn bộ mà nó vẫn đọng lại những nét tâm lý cũ.
+ Mỗi một dân tộc đều tập tục, bản sắc, tâm
riêng.
+ Mỗi giai cấp trong xã hội, hoạt động, nghề nghiệp
đều có đặc điểm tâm lý khác nhau.
Kết luận: Yếu tố hội - lịch sử nguồn gốc quan
trọng, yếu tố quyết định sự hình thành phát triển
tâm lý con người.
- Khi nghiên cứu sự hình thành , cải tạo tâm lý người,
phải nghiên cứu hoàn cảnh trong đó con người sống
và hoạt động.
5
- Trong dạy giáo dục, quan hệ ứng xử phải chú ý
đến nguyên tắc sát đối tượng.
- Tích cực tổ chức hoạt động và quan hệ giao tiếp hài
hòa theo từng lứa tuổi để nghiên cứu, hình thành
phát triển tâm lý con người.
- Chú ý đến giáo dục thể chất, não bộ các giác
quan.
4. Vai trò của hoạt động đối với sự hình thành
phát triển tâm lý
Định nghĩa hoạt động:
- mối quan hệ tác động qua lại giữa con người với
thế giới để tạo ra sản phẩm về phía thế giới và con
người.
- quá trình con người tác động vào tự nhiên,
hội, người khác bản thân, chuyển năng lực lao động
các phẩm chất tâm thành sản phẩm của hoạt
động. Đồng thời với quá trình này là quá trình con người
tách các thuộc tính của sự vật, hiện tượng bản chất của
thế giới để biến thành vốn liếng tinh thần cho chủ thể
(bằng quá trình hình thành tâm lý, ý thức cho chủ thể
hoạt động).
- Khi con người tiến hành hoạt động sẽ tạo nên 2 sản
phẩm: sản phẩm hoạt động (tạo nên của cải, vật chất
cho xã hội đáp ứng nhu cầu của con ngườihội)
hoàn thiện nhân cách cho chủ thể hoạt động.
Vai trò của hoạt động đối với sự hình thành
phát triển tâm lý: Hoạt động đóng vai trò quyết định
đến sự hình thành phát triển tâm nhân cách
nhân thông qua hai quá trình:
- Quá trình đối tượng hóa (xuất tâm):
+ Chủ thể chuyển năng lực phẩm chất tâm lý
của mình tạo thành sản phẩm hoạt động.
+ Tâm người được bộc lộ, khách quan hóa trong
quá trình tạo ra sản phẩm, hay còn đươc gọi là quá trình
xuất tâm.
6
+ dụ: Khi thuyết trình một môn học nào đó thì
người thuyết trình phải sử dụng kiến thức, kỹ năng, thái
độ, tình cảm của mình về môn học đó để thuyết trình.
Trong khi thuyết trình thì mỗi người lại tâm khác
nhau: người thì rất tự tin, nói to, mạch lạc, ràng,
logic; người thì run, lo sợ, nói nhỏ, không mạch lạc. Do
đó, phụ thuộc vào tâm của mỗi người bài thuyết
trình đó sẽ đạt yêu cầu hay không đạt yêu cầu.
- Quá trình chủ thể hóa (nhập tâm):
+ quá trình con người chiếm lĩnh (lĩnh hội thế
giới).
+ Chủ thể chuyển nội dung khách thể (quy luật,
bản chất của sự vật) vào bản thân mình, tạo nên tâm lý,
ý thức, nhân cách của bản thân.
+ dụ: Sau lần thuyết trình lần đầu tiên thì
nhân đó đã rút ra được rất nhiều kinh nghiệm cho bản
thân, đã biết làm thế nào để một bài thuyết trình
đạt hiệu quả tốt. Nếu lần sau hội được thuyết
trình thì sẽ phải chuẩn bị một tâm tốt, đó là: phải
tin, nói to, ràng, mạch lạc, logic, phải làm chủ được
mình trước mọi người,…
Kết luận:
- Hoạt động quyết định đến sự hình thành phát
triển tâm lý, nhân cách cá nhân.
- Sự hình thành phát triển tâm lý, nhân cách
nhân phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo của từng thời
kỳ.
- Sản phẩm của hoạt động nơi chứa đựng bộ mặt
tâm của của chủ thể, nhìn vào sản phẩm ta đánh giá
được bộ mặt tâm lý của chủ thể.
5 – 6. Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính
So nh nhận thức cảm tính nhận thức
tính:
- Nhận thức là một trong ba mặt cơ bản của đời sống
tâm con người (nhận thức, tình cảm hành động ý
7
chí). Quá trình nhận thức giúp chúng ta phản ánh hiện
thực khách quan vào đầu óc của con người trong quá
trình hoạt động của mình.
- Giống nhau:
+ hai giai đoạn nhận thức cao thấp khác nhau
trong cùng hoạt động nhận {thức trong đó nhận thức
cảm tính bao gồm cảm giác, tri giác; nhận thức tính
bao gồm tư duy và tưởng tượng
+ Nhận thức cảm tính hay tính đều quá trình
tâm lý, đều phản ánh chính bản thân sự vật, hiện tượng
sự hiểu biết của con người về s vật, hiện tượng tuy
nhiên 2 giai đoạn này cũng những đặc điểm khác
nhau.
+ Đều mang bản chất xã hội - lịch sử.
- Khác nhau:
Tiêu
chí
Nhận thức cảm tính Nhận thức lý tính
Khái
niệm
- giai đoạn đầu
tiên của quá trình
nhận thức. Đó giai
đoạn con người sử
dụng các giác quan
để tác động vào sự
vật nhằm nắm bắt sự
vật ấy.
- Gồm 2 quá trình:
cảm giác, tri giác.
- giai đoạn phản
ánh gián tiếp trừu
tượng, khái quát sự
vật, được thể hiện qua
các hình thức như khái
niệm, phán đoán, suy
luận.
- Gồm 2 quá trình:
duy, tưởng tượng.
Nội
dung
phản
ánh
- Phản ánh những
thuộc tính bề ngoài,
trực quan cụ thể.
- dụ: Khi phản ánh
con người, ta chỉ biết
được hình dáng bên
- Phản những thuộc
tính bản chất, những
mối quan hệ mang
tính quy luật. dụ:
Khi phản ánh con
người, ta biết được
8
ngoài của họ (chiều
cao, màu da,…).
người này tốt hay xấu,
tài năng ra sao,…
Phương
thức
phản
ánh
- Phản ánh trực tiếp
bằng các giác quan,
phải sự vật, hiện
tượng trực tiếp tác
động vào giác quan.
- Phản ánh gián tiếp
thông qua ngôn ngữ,
biểu tượng, khái niệm.
Sản
phẩm
phản
ánh
- Những hình ảnh trực
quan, cụ thể.
- dụ: Thông qua
giác quan ta biết
được chiếc điện thoại
này màu đen, chiếc
kia màu trắng.
- Những khái niệm,
phán đoán, cái chung,
cái bản chất về hình
ảnh mới.
- dụ: Thông qua
nhận thức tính, ta
biết được đây chiếc
điện thoại thông minh,
điều hành Android,
cấu hình…
- Mối quan hệ:
Nhận thức cảm tính Nhận thức lý tính
+ Nhận thức cảm tính sở, cung cấp nguyên
liệu cho nhận thức tính. Lê-nin nói: “Không cảm
giác thì không có quá trình nhận thức nào cả”.
+ Không nhận thức cảm tính t không nhận
thức tính. Nhận thức tính phải dựa trên nhận thức
cảm tính, gắn chặt với nhận thức cảm tính. nhận
thức tính trừu tượng khái quát đển đâu thì nội
dung của cũng chứa đựng các thành phần của nhận
thức cảm tính
+ Ngược lại, nhận thức tính chi phối nhận thức
cảm tính, làm cho quá trình nhận thức cảm tính diễn ra
nhanh hơn, chính xác hơn, trọn vẹn hơn. Muốn hiểu sự
vật, hiện tượng phải đi từ nhận thức cảm tính.
+ nhận thức cảm tính phản ánh thông qua
hoạt động của các giác quan để nhận biết sự vật, hiện
9
tượng. Đây một điểm hạn chế của nhận thức cảm
tính. Nghĩa phải sự vật, hiện tượng trực tiếp tác
động vào các giác quan. trong thực tế cuộc sống
con người đặt ra vấn đề con người phải nhận thức gián
tiếp như làm thế nào đề nâng cao cuộc sống. Nhận thức
tính, nhận thức sự vật, hiện tượng gián tiếp thông
qua ngôn ngữ chỉ con người mới khả năng
nhận thức bằng ngôn ngữ. Từ đó giúp con người không
chỉ hiểu biết thế giới mà con cải tạo thế giới, cải tạo bản
thân
- Kết luận: 2 giai đoạn nhận thức cảm tính, nhận
thức tính tuy nội dung phản ánh khác nhau nhưng
chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau trong đó nhận
thức cảm tính sở, nền tảng để nảy sinh nhận thức
lý tính. Ví dụ: Điều tra vụ án mạng, người ta phải điều ra
dấu vết còn lại hiện trường, những mối liên hệ không
gian, thời gian sự vật, hiện tượng để đưa nhưng phân
tích, phán đoán và kết luận.
So sánh cảm giác và tri giác:
- Giống nhau:
+ Đều nằm trong nhận thức cảm tính, một quá
trình tâm lý, có nảy sinh, diễn biến và kết thúc.
+ Chỉ phản ánh bề ngoài của sự vật, hiện tượng
khách quan.
- Khác nhau:
Tiêu
chí
Cảm giác Tri giác
Định
nghĩa
Cảm giác một quá
trình tâm phản ánh
từng thuộc tính riêng
lẻ của từng sự vật
hiện tượng khi chúng
đang trực tiếp tác
động vào các giác
quan của ta.
Tri giác quá trình
tâm phức tạp, sự
tổng hợp những thuộc
tính riêng lẻ do các
giác quan đem lại
cho ta một hình ảnh
trọn vẹn về sự vật,
hiện tượng.
10
Đặc
điểm
- Chỉ phản ánh từng
thuộc tính riêng lẻ, rời
rạc, cụ thể, bề ngoài
của sự vật, hiện tượng.
- Có cả con người
con vật.
- Phản ánh sự vật, hiện
tượng một cách trọn
vẹn. Tính trọn vẹn của
tri giác do tính trọn
vẹn khách quan của
bản thân sự vật, hiện
tượng quy định.
- Trong quá trình tri
giác, kinh nghiệm
đóng vai trò quan
trọng, làm cho tri giác
của con người hoàn
thiện hơn, phong phú
hơn và chính xác hơn.
- quá trình tích cực,
gắn liền với hoạt động
của con người.
- Mối quan hệ:
+ Cảm giác sở, nguyên liệu cho quá trình tri
giác.
+ Tri giác sự phát triển cao hơn, một quá trình
nhận thức khác xa về chất so với cảm giác, giúp cảm
giác có hiệu quả hơn.
So sánh tư duy và tưởng tượng:
- Giống nhau:
+ 2 quá trình thuộc tính nhận thức tính, tức
đều phản ánh những cái mới, những thuộc tính bản
chất, những mối liên hệ, quan hệ tính quy luật, giúp
con người nhận thức sự vật, hiện tượng.
+ Đều quá trình tâm lý, nghĩa hiện tượng tâm
diễn ra trong thời gian ngắn, mở đầu, diễn biến
kết thúc rõ ràng.
+ Đều xuất hiện khi gặp tình huống vấn đề
hướng vào giải quyết tình huống có vấn đề.
11
+ Đều mang tính khái quát, tính gián tiếp, đều
quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính ngôn ngữ,
đều phải lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn kiểm tra tính đúng
đắn.
+ Đều mối quan hệ chặt chẽ với nhận thức cảm
tính, đều làm quá trình nhận thức cảm tính diễn ra
nhanh hơn, chính xác hơn.
+ Đều được thúc đẩy bởi nhu cầu hội hướng
vào giải quyết những vấn đề xã hội đặt ra.
+ Đều mang bản chất xã hội-con người.
- Khác nhau:
Tiêu
chí
Tư duy Tưởng tượng
Định
nghĩa
- quá trình nhận
thức phản ánh những
thuộc tính bản chất,
những mối quan hệ
tính quy luật của
sự vật, hiện tượng
trong hiện thực khách
quan trước đó ta
chưa biết.
- quá trình tâm
phản ánh những cái
chưa từng có trong kinh
nghiệm nhân bằng
cách xây dựng những
hình ảnh mới trên sở
những liên tưởng đã có.
Nguồ
n gốc
nảy
sinh
- Hoàn cảnh “có vấn
đề” tính chất
không xác định thấp
hơn so với tưởng
tượng.
- Hoàn cảnh “có vấn
đề” mang tính chất bất
định lớn.
Phươn
g thức
- Khi giải quyết vấn
đề, dựa vào khái niệm
trừu tượng.
- Khi giải quyết vấn đề,
dựa vào hình ảnh cụ
thể, rõ nét.
Sản
phẩm
- Khái niệm, phán
đoán.
- Biểu tượng của tưởng
tượng.
- Mối quan hệ giữa tư duy và tưởng tượng:
+ Giữa duy tưởng tượng mối quan hệ mật
thiết với nhau không quá trình duy nào lại tách rời
12
khỏi quá trình tưởng tượng. Ngược lại không quá
trình tưởng tượng nào lại không cần sự hỗ trợ của
duy.
+ Cụ thểtư duy tạo ra ý đồ của tưởng tượng. Còn
những hình ảnh cụ thể do tưởng tượng tạo ra cùng chứa
đựng bộc lộ nội dung tưởng của duy trừu tượng
tạo ra. Nhờ tưởng tượng duy được cụ thể hóa
bằng các hình ảnh.
+ Tưởng tượng vạch ra hướng đi cho duy, thúc
đẩy tư duy trong việc tìm kiếm, khám phá cái mới.
+ dụ: Giả sử học sinh làm một bài toán hình học.
Trước hết người học sinh phải nhận thức được yêu cầu
nhiệm v (bài toán) sau đó phải nhờ lại các định
liên quan, mối liên hệ giữa cái đã cho cái phải tìm,
phải chứng minh… để đưa ra những cách giải quyết
thể có. Tiếp theo người học sinh xem xét lại những
phương hướng giải quyết bài toán sau khi giải xong cần
rút ra kinh nghiệm cách giải sau đó tưởng tượng sáng
tạo ra cách giải mới từ cách giải lựa chọn những
phương hướng tối ưu.
7. Mối quan hệ giữa 3 mặt hoạt động tâm
bản của cá nhân (Nhận thức – Tình cảm – Ý chí)
Nhận thức, tình cảm ý chí “tam giác vàng” của
đời sống tâm con người. Suy nghĩ, phán quyết
hành động của con người đều lần lượt bị chi phối bởi ba
yếu tố bản đó. Đây những yếu tố liên hệ mật
thiết và sự tác động qua lại lẫn nhau. Trong đó nhận
thức tiền đ của hoạt động tình cảm và ý chí, ngược
lại tình cảm và ý chí gắn liền với hoạt động nhận thức;
chúng kết hợp với nhau và dưới tác động của ý thức làm
cho con người những đặc điểm tâm riêng biệt, ổn
định.
Khái quát về nhận thức, tình cảm, ý chí:
- Nhận thức: Nhận thức quá trình tâm phản ánh
hiện thực khách quan bản thân con người thông qua
13
các giác quan dựa trên kinh nghiệm hiểu biết của
bản thân. Nhận thức mức độ thấp nhận thức cảm
tính, mức độ cao hơn nhận thức tính. Nhận thức
tính nhận thức cảm tính quan hệ chặt chẽ với
nhau, bổ sung cho nhau, chi phối lẫn nhau trong cùng
một hoạt động thống nhất của con người.
+ Nhận thức cảm tính- mức độ nhận thức thấp nhất
của con người. Trong đó con người phản ánh những
thuộc tính bên ngoài, những cái đang trực tiếp tác động
đến giác quan của họ. Nhận thức cảm tính bao gồm:
cảm giác và tri giác.
+ Nhận thức tính mức độ nhận thức cao con
người, trong đó con người phản ánh những thuộc tính
bên trong, những mối quan hệ tính quy luật của hiện
thực khách quan một cách gián tiếp. Nhận thức tính
bao gồm: tư duy và tưởng tượng
- Tình cảm: Tình cảm thái độ cảm xúc mang tính
ổn định của con người đối với hiện thực khách quan,
phản ánh ý nghĩa của chúng trong mối liên quan đến
nhu cầu động của họ. Tình cảm sản phẩm cáo
cấp của sự phát triển xúc cảm trong điều kiện xã hội.
Các đặc điểm đặc trưng của tình cảm:
+ Tính nhận thức. Biểu hiện ở nguyên nhân gây nên
tình cảm thường được chủ thể nhận thức ràng, làm
cho tình cảm bao giờ cũng có đối tượng xác định.
+ Tính hội. Tình cảm chỉ con người,
mang tính hội, thực hiện chức năng hội hình
thành trong môi trường xã hội.
+ Tính khái quát. Biểu hiện chỗ tình cảm thái
độ của con người với cả một loài các sự vật, hiện tượng
chứ không phải với từng sự vật hiện tượng hay với từng
thuộc tính của sự vật hiện tượng.
+ Tính ổn định. Thái độ ổn định của con người đối
với hiện thực xung quanh và với bản thân.
14
+ Tính chân thực. Biểu hiện chỗ phản ánh chân
thực, chính xác nội tâm thực của con người, cho
người ấy có cố tình che dấu bên ngoài.
- Ý chí:
+ Ý chí mặt năng động của ý thức, biểu hiện
năng lực thực hiện những hành động mục đích, đòi
hỏi phải có sự nỗ lực khắc phục khó khăn.
+ Ý chí xuất hiện trong hành động khó khăn trở
ngại, nghĩa nếu chủ thể hành động không cố gắng thì
sẽ không đạt được mục đích, không hoàn thành nhiệm
vụ, do đó họ phải nỗ lực, phát huy sức mạnh của mình
vượt khó khăn. Những khó khăn này xuất hiện chủ
thể hành động ý thức được chúng.
+ Ý chí một thuộc tính tâm nhân. không
được sinh ra được hình thành, tôi luyện trong quá
trình con người đấu tranh với khó khăn. Những người
này từ nhỏ đã phải thử sức, đương đầu với khó khăn, t
mình giải quyết lấy công việc của mình thì khi trưởng
thành, họ thường những người ý chí cao, bản
lĩnh, có nghị lực.
Mối quan hệ giữa nhận thức - tình cảm - ý chí:
Nhận thức,tình cảm hành động 3 mặt bản của
đời sống tâm con người, chúng có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau, liên quan ảnh hưởng lẫn nhau. Trong
đó nhận thức tiền đề của hoạt động tình cảm ý
chí, ngược lại tình cảm và ý chí gắn liền với hoạt động
nhận thức; chúng kết hợp với nhau và dưới tác động của
ý thức làm cho con người những đặc điểm tâm
riêng biệt, ổn định.
- Mối quan hệ hai chiều giữa ý chí và nhận thức
+ Nhận thức tác động tới ý chí làm cho ý chí nội
dung xác định. Nội dung của ý chí nằm trong các khái
niệm, biểu tượng do quá trình nhận thức đem đến.Nhờ
nhận thức, con người tri thức về thế giới khách
quan. Tri thức đó nguyên liệu nội dung cho ý chí con
15
người. dụ: Nếu chúng ta nhận thức đúng đắn về
việc học, về tầm quan trọng của việc học thì chúng ta
sẽ có ý chí quyết tâm học hơn
+ Ngược lại ý chí cũng tác động trở lại đối với
nhận thức. Con đường nhận thức, khám phá thế giới ẩn
chứa không ít khó khăn. Ý chí giúp con người huy động
sức mạnh, khắc phục những khó khăn, làm tăng khả
năng nỗ lực trí tuệ giúp con người trong việc nhận thức
sự vật tốt hơn, nhanh hơn chính xác hơn. Sức mạnh
bắp của mỗi người hạn, nhưng người ý chí
sắt đá thì nghị lực hạn. vậy đừng bao giờ đánh
mất niềm tin vào năng lực thật sự của bản thân mình.
Với người ý chí kiên cường thì nghịch cảnh khiến cho
họ thông minh hơn, mạnh mẽ hơn. Ý chí quyết tâm
mạnh mẽ giúp con người vượt lên trên hoàn cảnh để đạt
được thành công. Đối với người ý chí mạnh mẽ, khi
rơi vào nghịch cảnh ngăn bước tiến, họ sẽ tìm hướng đi
mới. dụ: A B hai học sinh sức học ngang
nhau. A đã từng đạt được giải nhất kỳ thi toán cấp tỉnh,
B cũng tham gia nhưng không được giải. Kỳ thi Đại học
đến, A nghĩ mình học tốt rồi không cần phải ôn
nhiều nữa nên đã chủ quan trượt Đại học. Còn B, với
quyết tâm và nỗ lực học tập, rèn luyện không ngừng, B
không những đỗ vào trường Đại học mình mong muốn
còn trở thành thủ khoa của trường đó. Như vậy, hai
người sức học như nhau, nhưng người nào ý chí
quyết tâm hơn, người đó sẽ đạt được thành tich tốt hơn.
Tuy nhiên, không phải bao giờ ý chí nhận thức cũng
sự thống nhất. Trong cuộc sống những người
nhận thức đúng, quyết định sáng suốt nhưng lại
không đủ ý chí để thực hiện ngược lại, cũng
những người ý chí cao nhưng lại hướng ý chí đó vào
những mục đích tầm thường, nhỏ mọn không đạt
được thành công to lớn trong cuộc sống.
- Mối quan hệ hai chiều giữa ý chí và tình cảm
16
+ Ý chí tác động tới tình cảm giúp cho con người
xây dựng được những tình cảm đúng đắn, bền chặt; làm
cho con người trở nên mạnh mẽ hơn, ràng hơn, dứt
khoát hơn. Khôngnhững thái độ như ủy mị, yếu đuối,
lừng khừng quan hệ cuộc sống. dụ: Nhờ ý chí A đã
dám xông vào nguy hiểm để giúp đỡ bạn khi gặp nguy
hiểm.
+ Ngược lại tình cảm cũng tác động tới ý chí làm
cho con người phải quyết tâm, cố gắng hơn khi thực
hiện một công việc nào đó. Tình cảm lành mạnh, cao
đẹp sẽ làm cho ý chí con người trởn cứng rắn, quyết
tâm hơn để vượt qua những khó khăn trở ngại của cuộc
sống.
Khi tình cảm cùng chiều với ý chí thì làm tăng
sức mạnh của ý chí. dụ: Trong học tập, nếu ta yêu
thích các môn học thuộc chuyên ngành Luật, tình
cảm với thì ý chí học tập tốt, dành được học bổng sẽ
được tăng cao. Càng yêu thích, chúng ta càng học tập
hăng say, ý chí học tập càng mạnh mẽ, đó động
lực hướng tới thành công.
Nhưng khi tình cảm ý chí trái ngược nhau, tình
cảm cản trở hành động thì chủ thể phải dùng ý chí để
kìm nén tình cảm, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của
đối với hành động. dụ: Nếu người thân tội phạm
đang bị truy nã,đâyngười ta rất thân thiết nên
ta rất muốn bao che cho người đó. Nhưng theo quy định
của pháp luật, việc chứa chấp hay giúp người phạm tội
bỏ trốn vi phạm pháp luật, tội che giấu tội phạm
theo quy định của Bộ Luật Hình Sự Việt Nam. Chính
không muốn bản thân cũng trở thành người vi phạm
pháp luật muốn người thân của mình được hưởng
lượng khoan hồng nên ta phải khuyên răn người thân
của mình ra đầu thú, nếu không được thì ta phải đi báo
với quan công an để giúp người thân của mình được
giảm bớt tội trạng.
17
- Mối quan hệ hai chiều giữa tình cảm và nhận thức:
+ Tình cảm tác động đến nhận thức theo hai
hướng:
Nếu tình cảm lành mạnh, đúng đắn sẽ làm cho quá
trình nhận thức tốt hơn. Như: tri giác sự vật chính xác,
ràng hơn; nhớ sự vật được lâu hơn; duy sáng suốt,
tỉnh táo, đúng đắn hơn, tưởng tượng phong phú hơn.
Tình cảm động lực mạnh mẽ thúc đẩy chi phối
nhận thức, kích thích sự tìm tòi sáng tạo của con
người.
Tuy nhiên, tình cảm cũng thể làm nhuộm màu,
biến dạng nhận thức. Tình cảm thể làm cho kết quả
của nhận thức không hoàn toàn đúng với hiện thực
khách quan. dụ: Khi quá yêu, nhận thức của con
người sẽ trở nên hạn chế, họ trở nên đa nghi lối,
ghen tuông, quáng, không phân biệt được đâu
đúng, đâu sai, không suy nghĩ kỹ trước khi hành
động, ,.v.v. vậy, thường làm những chuyện dại dột
gây nên hậu quả, mất mát không đáng như: tự tử do
thất tình hay thực hiện hành vi phạm tội như đánh
người, giết người (đánh ghen) để thỏa mãn cơn giận dữ
của bản thân…
+ Ngược lại nhận thức cũng tác động trở lại đối với
tình cảm điều kiện cần thiết cho tình cảm hình thành,
củng cố và phát triển. Không có nhận thức thì không thể
tình cảm, nhận thức không bình thường thì xúc cảm
sẽ không bình thường. Không cảm giác, tri giác thì
không xúc cảm, tình yêu, căm ghét. vậy, để xây
dựng tình cảm phải lưu ý nhận thức.
Ý nghĩa thực tiễn rút ra từ mối quan hệ ý chí -
nhận thức - tình cảm:
- Thứ nhất, con người không ai hoàn hảo, vậy mỗi
người cần nhìn nhận bản thân, kiểm soát ý chí, nhận
thức, tình cảm để tránh phát sinh tiêu cực như trong
mối quan hệ giữa nhận thức và tình cảm.
18
- Thứ hai, căn cứ mối quan hệ của ý chí- nhận thức- tình
cảm, đề ra phương hướng phát triển con người ngày
càng hoàn thiện hơn về nhân cách, hành vi…
- Thứ ba, căn cứ vai trò của mối quan hệ này, đưa
vào trong các lĩnh vực: giáo dục năng; khắc phục
những mặt hạn chế trong việc truyền tải nội dung, ý chí
đến mọi người, như giáo dục pháp luật hay kiến thức
lịch sử của học sinh hiên nay…
- Thứ tư, đây mối quan hệ căn bản trong mỗi con
người, căn cứ phân biệt giữa người này người kia.
Con người khác nhau về thể xác, ý chí, nhận thức, tình
cảm thì không hai người giống nhau cả, điều
này làm nên chất riêng, tính cách riêng từng người, tạo
thành một xã hội muôn hình, muôn vẻ.
Qua việc tìm hiểu mối quan hệ giữa nhận thức tình
cảm ý chí, chúng ta thể phân tích được những tình
huống cụ thể trong thực tế đời sống. Nếu biết kết hợp,
vận dụng những mặt tích cực cũng như hiểu được
chế, mối quan hệ bền chặt của ba yếu tố này, chắc
chắn chúng ta sẽ cách lựa chọn giải quyết đúng đắn
cho mọi công việc trước mắt công việc đó sẽ thực sự
trở nên hiệu quả hơn rất nhiều.
So sánh nhận thức và tình cảm:
- Giống nhau:
+ Cả nhận thức tình cảm đều phản ánh ý nghĩa
của sự vật, hiện tượng liên quan đến nhu cầu, động
con người
+ Đều mang tính XH, thúc đẩy bởi nhu cầu XH ( VD hiện
tường cháy rừng, ngập úng..)
+ Đều mang tính chủ thể mọi sự vật, hiện tượng tâm
lý con người mang tính chủ thể.
Nhận thức Tình cảm
- , quá trình tâm
mở đầu, diễn biến, kết thúc
- ,thuộc tính tâm
nghĩa hiện tượng tâm
19
ràng diễn ra trong một
thời gian ngắn (VD: Kiến
thức học lâu ngày sẽ quên)
- Nhận thức phản ánh
chính bản thân sự vật, hiện
tượng ( VD: nhận thức về
chuyên ngành QHCC ra
trường sẽ làm những gì,
nghề gì?)
- Phạm vi phản ánh của
nhận thức rộng hơn so với
tình cảm cứ s vật, hiện
tượng nào tác động vào
con người trực tiếp hay
gián tiếp, con người đều
nhận thức về (VD:
chúng ra nhận thức, biết
nhiều trường đại học Việt
Nam nhưng không phải
trường nào cũng để lại tình
cảm, ấn tượng sâu sắc)
- Sản phẩm của nhận thức
hình tượng, biểu tượng,
khái niệm (VD: Biết đến
ngôi trường Hồng Phong
Nam Định ngôi trường
giỏi, nhiều học sinh ưu tú)
- Tính chủ thể không
ràng ( bất cứ ai đều nhận
thức rằng chủ nghĩa Mác-
Lênin gồm 3 bộ phận cấu
thành)
ổn định, bền chặt, khó hình
thành, khó mất đi (VD:
Tình cảm của con đối với
cha mẹ không bao giờ phai
nhạt)
- Tình cảm phản ánh ý
nghĩa sự vật, hiện tượng
liên quan đến nhu cầu,
động con người ( VD:
thái độ với chuyên ngành
đang học: ưa thích)
- Phạm vi phản ánh hẹp
hơn so với nhận thức
không phải tất cả các sự
vật, hiện tượng tác động
vào ta, ta đều tình cảm,
tỏ thái độ ta chỉ tình
cảm đối với sự vật, hiện
tượng thoả mãn nhu cầu
của chính mình ( VD: tình
cảm bản thân với ngôi
trường cấp 3 mình từng
học qua)
- Sản phẩm rung động
( có tình cảm yêu mến, gần
gũi với mái trường cấp 3
của mình)
- ràng hơn, đậm nét
hơn, cao hơn so với nhận
thức nói lên thái độ
của chủ thể đối với sự vật,
hiện tượng
- Mối quan hệ giữa nhận thức và tình cảm
20
| 1/42

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
1. Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan của não.
Theo quan điểm duy vật biện chứng, một trong
những bản chất hiện tượng tâm lý người là: Tâm lý
người là sự phản ánh hiện thức khách quan của não. Nội dung:
Hiện thực khách quan Não người Hình ảnh tâm lý
- Khi một sự vật, hiện tượng nào đó trong hiện thực
khách quan tác động vào ta, một phản ánh tâm lí diễn
ra. Kết quả là trên não ta có hình ảnh sự vật, hiện tượng
đó và được gọi là hình ảnh tâm lý.
- Mác nói: “Tinh thần, tư tưởng, tâm lý chẳng qua là
vật chất được chuyển vào đầu óc, biến đổi trong đó mà
có. Rõ ràng, tâm lý không phải do thượng đế sinh ra,
cũng không phải do não tiết ra như gan tiết mật. Tâm lý
có nguồn gốc từ hiện thực khách quan. Hiện thực khách
quan chính là nội dung của phản ánh tâm lý”. Phân tích: - Hiện thực khách quan:
+ Là tất cả những gì diễn ra xung quanh con người,
không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.
+ Tồn tại dưới dạng vật chất hoặc tinh thần. + Phong phú, đa dạng. + Có thể thay đổi.
+ Là nguồn gốc nảy sinh hiện tượng tâm lý.
→ Là điều kiện cần, làm nảy sinh hiện tượng tâm lý. - Não:
+ Cấu tạo: Bộ não con người được cấu tạo từ các tế
bào thần kinh neuron, tế bào thần kinh đệm và các mạch máu.
+ Vai trò: Não là tổ chức vật chất phát triển cao
nhất, có khả năng nhận tác động từ hiện thực khách
quan để lại dấu vết vật chất trên nó. Từ các dấu vết này 1
nảy sinh hình ảnh tâm lý trên não. Không có não hoặc
não không hoạt động bình thường thì không có tâm lý.
→ Là cơ sở vật chất, điều kiện đủ làm nảy sinh hiện tượng tâm lý. - Phản ánh:
+ Định nghĩa: Là sự tác động qua lại giữa hai hệ
thống: hệ thống tác động và hệ thống chịu sự tác động,
kết quả là để lại dấu vết hoặc hình ảnh trên cả hai hệ thống. + Phân loại:
 Phản ánh cơ học/vật lý/hóa học: Phản ánh của
vật không sống, không có hệ thần kinh.
 Phản ánh sinh vật: Phản ánh của vật chất sống,
hệ thần kinh chưa phát triển.
 Phản ánh xã hội (phản ánh tâm lý): Là phản ánh
của vật chất sống, có hệ thần kinh.
→ Phản ánh tâm lý khác các dạng phản ánh còn lại vì
đây là phản ánh đặc biệt. Nó sinh động, có khả năng
sáng tạo, bắt nguồn từ hiện thực khách quan phong phú, mang tính lịch sử.
Ví dụ: Lấy 1 cái máy ảnh chụp lại cảnh sinh viên
ngồi học bài. Ống kính máy ảnh tương tự 1 cái gương to,
sẽ cho hình ảnh của lớp. Đây là phản ánh vật lý, máy
ảnh không nhận thức được về lớp vì máy ảnh chỉ là vật
chất đơn thuần. Tuy nhiên, hình ảnh lớp học trong đầu
của giảng viên lại là phản ánh tâm lý, sinh động, sáng
tạo. Giảng viên có thể quan sát lớp học từ nhiều góc độ
và nhận thức được từng sinh viên: ý thức của từng
người, sinh viên nào nói chuyện, sinh viên nào lắng nghe,… Ý nghĩa:
- Hiện thực khách quan và não là hai điều kiện cần
và đủ để làm nảy sinh hình ảnh tâm lý. Tâm lý là hình
ảnh của hiện thực khách quan. Đây là cơ sở khoa học
giúp con người giải thích các hiện tượng tâm lý. 2
- Muốn làm phong phú hiện tượng tâm lý, đời sống
tinh thần, phải làm phong phú hiện thực khách quan.
- Muốn hiểu bản chất hiện tượng tâm lý, phải tìm
hiểu hiện thực khách quan.
2. Tâm lý người mang tính chủ thể Khái quát:
- Chủ thể trong phản ánh tâm lý chính là con người.
Phản ánh tâm lý giống như các loại phản ánh khác ở
chỗ chúng đề tạo ra những hình ảnh của các sự vật,
hiện tượng. Nhưng hình ảnh tâm lý khác các loại hình
ảnh khác ở chỗ bao giờ nó cũng mang “dấu ấn” riêng
của người phản ánh. Chính vì vậy, phản ánh tâm lý
mang tính sinh động, sáng tạo, không khô cứng, thụ
động như phản ánh vật lý.
- Hình ảnh tâm lý là hình ảnh chủ quan về thế giới
khách quan. Hình ảnh tâm lý không những phụ thuộc
vào bản thân hiện thực khách quan mà còn phụ thuộc
vào người phản ánh. Vì thế, tâm lý người mang tính chủ thể.Nội dung:
- Cùng nhận sự tác động của cùng một sự vật, hiện
tượng nhưng ở những chủ thể khác nhau cho ta những
hình ảnh tâm lý với những mức độ, sắc thái khác nhau,
từ đó ta tỏ thái độ và hành vi khác nhau đối với sự vật,
hiện tượng khác. Ví dụ: Cùng sự việc thi ĐH, có người lo
lắng, hồi hộp, có người tự tin, thoải mái.
- Cùng một sự vật, hiện tượng tác động đến một chủ
thể duy nhất vào những thời điểm khác nhau, hoàn
cảnh khác nhau với trạng thái tinh thần khác nhau có
thể cho ta hình ảnh tâm lý khác nhau. Ví dụ: Cùng một
món ăn ta thích, khi ta vui vẻ ta sẽ thấy món ăn đó
ngon hơn, ngược lại, khi ta chán nản, buồn rầu, ta sẽ thấy không ngon.
Nguyên nhân tạo nên tính chủ thể trong tâm lý người: 3
- Yếu tố tự nhiên: Mỗi người có cấu tạo giải phẫu,
não, đặc điểm của hệ thần kinh khác nhau, hoạt động
của các giác quan khác nhau.
- Yếu tố xã hội: Mỗi người có hoàn cảnh sống, điều
kiện, kinh nghiệm, vốn sống, trình độ nhận thức, nhu
cầu, thái độ,… khác nhau. Mỗi người đưa một cái riêng
của mình vào hình ảnh tâm lý về thế giới, tiếp thu cái
chung của hiện thực khách quan rồi tạo ra cái riêng.
→ Tính chất quyết định tạo nên tính chủ thể trong tâm lý con người. Ý nghĩa:
- Phản ánh tâm lý con người về hiện thực khách quan là đa dang, khác nhau.
- Tâm lý người mang đậm màu sắc chủ quan.
- Cần phải tôn trọng cái riêng của mỗi cá nhân, đồng
thời cần ứng xử, tiếp cận cho phù hợp với đối tượng.
3. Tâm lý người mang bản chất xã hội – lịch sử
Tâm lý người có nguồn gốc xã hội và mang nội dung xã hội: - Nguồn gốc xã hội:
+ Tâm lý của con người chỉ được hình thành và phát
triển trong môi trường xã hội nơi con người sống và làm
việc với tư cách là một thành viên.
→ Sinh ra có hình thái người nhưng nếu thoát khỏi môi
trường xã hội loài người thì không có tâm lý người.
+ Tâm lý người là sản phẩm của xã hội nơi mà con
người đó sinh ra, lớn lên và hoạt động giao tiếp. - Nội dung xã hội:
+ Mác đã nêu lên luận điểm này trong tác phẩm
“Luận cương về Phoi-ơ-bắc”: “Bản chất con người không
phải là một cái trừu tượng cố hữu của các nhân riêng
biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là
tổng hòa những quan hệ xã hội.”
+ Tâm lý người chịu sự quy định bởi các quan hệ:
quan hệ với tự nhiên, quan hệ với xã hội và quan hệ với 4
chính bản thân mình, trong đó quan hệ giữa con người
với con người là quan hệ bản chất nhất.
+ Tâm lý của con người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp.
+ Tâm lý của mỗi cá nhân là quá trình lĩnh hội, tiếp
thu những kinh nghiệm xã hội, lịch sử loài người, nền
văn hóa xã hội thông qua hoạt động và giao tiếp. Ăng-
ghen: “Sự phong phú về một cá nhân hoàn toàn phụ
thuộc vào mối quan hệ của cá nhân đó với thế giới xung quanh.
Tâm lý người mang tính lịch sử:
- Tâm lý con người hình thành, phát triển và biến đổi
cùng với sự phát triển của lịch sử và cộng đồng. Chuyển
qua mỗi thời kì lịch sử khác nhau, những biến đổi trong
xã hội sẽ dẫn đến những thay đổi về nhận thức, tình
cảm, ý chí, lối sống. Ví dụ: Ở thế kỷ 20, khi cuộc sống
chưa phát triển thì con người chỉ muốn ăn no mặc ấm.
Còn bây giờ, khi cuộc sống đã phát triển hơn thì con
người lại muốn ăn ngon mặc đẹp.
- Tâm lí của mỗi người chịu sự chế ước bởi lịch sử
của cá nhân và cộng đồng.
+ Mỗi thời kỳ lịch sử qua đi thì tâm lý con người có
sự thay đổi nhưng sự thay đổi này không diễn ra trong
toàn bộ mà nó vẫn đọng lại những nét tâm lý cũ.
+ Mỗi một dân tộc đều có tập tục, bản sắc, tâm lý riêng.
+ Mỗi giai cấp trong xã hội, hoạt động, nghề nghiệp
đều có đặc điểm tâm lý khác nhau.
Kết luận: Yếu tố xã hội - lịch sử là nguồn gốc quan
trọng, là yếu tố quyết định sự hình thành và phát triển tâm lý con người.
- Khi nghiên cứu sự hình thành , cải tạo tâm lý người,
phải nghiên cứu hoàn cảnh mà trong đó con người sống và hoạt động. 5
- Trong dạy và giáo dục, quan hệ ứng xử phải chú ý
đến nguyên tắc sát đối tượng.
- Tích cực tổ chức hoạt động và quan hệ giao tiếp hài
hòa theo từng lứa tuổi để nghiên cứu, hình thành và
phát triển tâm lý con người.
- Chú ý đến giáo dục thể chất, não bộ và các giác quan.
4. Vai trò của hoạt động đối với sự hình thành và phát triển tâm lý
Định nghĩa hoạt động:
- Là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người với
thế giới để tạo ra sản phẩm về phía thế giới và con người.
- Là quá trình con người tác động vào tự nhiên, xã
hội, người khác và bản thân, chuyển năng lực lao động
và các phẩm chất tâm lý thành sản phẩm của hoạt
động. Đồng thời với quá trình này là quá trình con người
tách các thuộc tính của sự vật, hiện tượng bản chất của
thế giới để biến thành vốn liếng tinh thần cho chủ thể
(bằng quá trình hình thành tâm lý, ý thức cho chủ thể hoạt động).
- Khi con người tiến hành hoạt động sẽ tạo nên 2 sản
phẩm: sản phẩm hoạt động (tạo nên của cải, vật chất
cho xã hội đáp ứng nhu cầu của con người và xã hội) và
hoàn thiện nhân cách cho chủ thể hoạt động.
Vai trò của hoạt động đối với sự hình thành và
phát triển tâm lý: Hoạt động đóng vai trò quyết định
đến sự hình thành và phát triển tâm lý và nhân cách cá
nhân thông qua hai quá trình:
- Quá trình đối tượng hóa (xuất tâm):
+ Chủ thể chuyển năng lực và phẩm chất tâm lý
của mình tạo thành sản phẩm hoạt động.
+ Tâm lý người được bộc lộ, khách quan hóa trong
quá trình tạo ra sản phẩm, hay còn đươc gọi là quá trình xuất tâm. 6
+ Ví dụ: Khi thuyết trình một môn học nào đó thì
người thuyết trình phải sử dụng kiến thức, kỹ năng, thái
độ, tình cảm của mình về môn học đó để thuyết trình.
Trong khi thuyết trình thì mỗi người lại có tâm lý khác
nhau: người thì rất tự tin, nói to, mạch lạc, rõ ràng,
logic; người thì run, lo sợ, nói nhỏ, không mạch lạc. Do
đó, phụ thuộc vào tâm lý của mỗi người mà bài thuyết
trình đó sẽ đạt yêu cầu hay không đạt yêu cầu.
- Quá trình chủ thể hóa (nhập tâm):
+ Là quá trình con người chiếm lĩnh (lĩnh hội thế
giới).+ Chủ thể chuyển nội dung khách thể (quy luật,
bản chất của sự vật) vào bản thân mình, tạo nên tâm lý,
ý thức, nhân cách của bản thân.
+ Ví dụ: Sau lần thuyết trình lần đầu tiên thì cá
nhân đó đã rút ra được rất nhiều kinh nghiệm cho bản
thân, và đã biết làm thế nào để có một bài thuyết trình
đạt hiệu quả tốt. Nếu lần sau có cơ hội được thuyết
trình thì sẽ phải chuẩn bị một tâm lý tốt, đó là: phải tư
tin, nói to, rõ ràng, mạch lạc, logic, phải làm chủ được
mình trước mọi người,… Kết luận:
- Hoạt động quyết định đến sự hình thành và phát
triển tâm lý, nhân cách cá nhân.
- Sự hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách cá
nhân phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo của từng thời
kỳ. - Sản phẩm của hoạt động là nơi chứa đựng bộ mặt
tâm lí của của chủ thể, nhìn vào sản phẩm ta đánh giá
được bộ mặt tâm lý của chủ thể.
5 – 6. Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính
So sánh nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính:
- Nhận thức là một trong ba mặt cơ bản của đời sống
tâm lý con người (nhận thức, tình cảm và hành động ý 7
chí). Quá trình nhận thức giúp chúng ta phản ánh hiện
thực khách quan vào đầu óc của con người trong quá
trình hoạt động của mình. - Giống nhau:
+ Là hai giai đoạn nhận thức cao thấp khác nhau
trong cùng hoạt động nhận {thức trong đó nhận thức
cảm tính bao gồm cảm giác, tri giác; nhận thức lý tính
bao gồm tư duy và tưởng tượng
+ Nhận thức cảm tính hay lý tính đều là quá trình
tâm lý, đều phản ánh chính bản thân sự vật, hiện tượng
và sự hiểu biết của con người về sự vật, hiện tượng tuy
nhiên 2 giai đoạn này cũng có những đặc điểm khác nhau.
+ Đều mang bản chất xã hội - lịch sử. - Khác nhau: Tiêu
Nhận thức cảm tính Nhận thức lý tính chí Khái
- Là giai đoạn đầu - Là giai đoạn phản niệm
tiên của quá trình ánh gián tiếp trừu
nhận thức. Đó là giai tượng, khái quát sự
đoạn con người sử vật, được thể hiện qua
dụng các giác quan các hình thức như khái
để tác động vào sự niệm, phán đoán, suy
vật nhằm nắm bắt sự luận. vật ấy. - Gồm 2 quá trình: tư
- Gồm 2 quá trình: duy, tưởng tượng. cảm giác, tri giác. Nội
- Phản ánh những - Phản những thuộc dung
thuộc tính bề ngoài, tính bản chất, những phản trực quan cụ thể. mối quan hệ mang ánh
- Ví dụ: Khi phản ánh tính quy luật. – Ví dụ:
con người, ta chỉ biết Khi phản ánh con
được hình dáng bên người, ta biết được 8
ngoài của họ (chiều người này tốt hay xấu, cao, màu da,…). tài năng ra sao,…
Phương - Phản ánh trực tiếp - Phản ánh gián tiếp thức
bằng các giác quan, thông qua ngôn ngữ, phản
phải có sự vật, hiện biểu tượng, khái niệm. ánh tượng trực tiếp tác động vào giác quan. Sản
- Những hình ảnh trực - Những khái niệm, phẩm quan, cụ thể. phán đoán, cái chung, phản
- Ví dụ: Thông qua cái bản chất về hình ánh
giác quan ta biết ảnh mới.
được chiếc điện thoại - Ví dụ: Thông qua
này màu đen, chiếc nhận thức lý tính, ta kia màu trắng.
biết được đây là chiếc điện thoại thông minh, hê điều hành Android, cấu hình… - Mối quan hệ:
Nhận thức cảm tính Nhận thức lý tính
+ Nhận thức cảm tính là cơ sở, cung cấp nguyên
liệu cho nhận thức lý tính. Lê-nin nói: “Không có cảm
giác thì không có quá trình nhận thức nào cả”.
+ Không có nhận thức cảm tính thì không có nhận
thức lý tính. Nhận thức lý tính phải dựa trên nhận thức
cảm tính, gắn chặt với nhận thức cảm tính. Dù nhận
thức lý tính có trừu tượng và khái quát đển đâu thì nội
dung của nó cũng chứa đựng các thành phần của nhận thức cảm tính
+ Ngược lại, nhận thức lý tính chi phối nhận thức
cảm tính, làm cho quá trình nhận thức cảm tính diễn ra
nhanh hơn, chính xác hơn, trọn vẹn hơn. Muốn hiểu sự
vật, hiện tượng phải đi từ nhận thức cảm tính.
+ Ở nhận thức cảm tính là phản ánh thông qua
hoạt động của các giác quan để nhận biết sự vật, hiện 9
tượng. Đây là một điểm hạn chế của nhận thức cảm
tính. Nghĩa là phải có sự vật, hiện tượng trực tiếp tác
động vào các giác quan. Mà trong thực tế cuộc sống
con người đặt ra vấn đề con người phải nhận thức gián
tiếp như làm thế nào đề nâng cao cuộc sống. Nhận thức
lý tính, nhận thức sự vật, hiện tượng gián tiếp thông
qua ngôn ngữ và chỉ có con người mới có khả năng
nhận thức bằng ngôn ngữ. Từ đó giúp con người không
chỉ hiểu biết thế giới mà con cải tạo thế giới, cải tạo bản thân
- Kết luận: 2 giai đoạn nhận thức cảm tính, nhận
thức lí tính tuy có nội dung phản ánh khác nhau nhưng
chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau trong đó nhận
thức cảm tính là cơ sở, nền tảng để nảy sinh nhận thức
lý tính. Ví dụ: Điều tra vụ án mạng, người ta phải điều ra
dấu vết còn lại hiện trường, những mối liên hệ không
gian, thời gian sự vật, hiện tượng để đưa nhưng phân
tích, phán đoán và kết luận.
So sánh cảm giác và tri giác: - Giống nhau:
+ Đều nằm trong nhận thức cảm tính, là một quá
trình tâm lý, có nảy sinh, diễn biến và kết thúc.
+ Chỉ phản ánh bề ngoài của sự vật, hiện tượng khách quan. - Khác nhau: Tiêu Cảm giác Tri giác chí
Định Cảm giác là một quá Tri giác là quá trình
nghĩa trình tâm lý phản ánh tâm lý phức tạp, là sự
từng thuộc tính riêng tổng hợp những thuộc
lẻ của từng sự vật và tính riêng lẻ do các
hiện tượng khi chúng giác quan đem lại và
đang trực tiếp tác cho ta một hình ảnh
động vào các giác trọn vẹn về sự vật, quan của ta. hiện tượng. 10 Đặc
- Chỉ phản ánh từng - Phản ánh sự vật, hiện
điểm thuộc tính riêng lẻ, rời tượng một cách trọn
rạc, cụ thể, bề ngoài vẹn. Tính trọn vẹn của
của sự vật, hiện tượng. tri giác là do tính trọn vẹn khách quan của bản thân sự vật, hiện tượng quy định. - Trong quá trình tri
- Có cả ở con người và giác, kinh nghiệm con vật. đóng vai trò quan trọng, làm cho tri giác của con người hoàn thiện hơn, phong phú hơn và chính xác hơn. - Là quá trình tích cực,
gắn liền với hoạt động của con người. - Mối quan hệ:
+ Cảm giác là cơ sở, nguyên liệu cho quá trình tri
giác.+ Tri giác là sự phát triển cao hơn, là một quá trình
nhận thức khác xa về chất so với cảm giác, giúp cảm giác có hiệu quả hơn.
So sánh tư duy và tưởng tượng: - Giống nhau:
+ Là 2 quá trình thuộc tính nhận thức lý tính, tức là
đều phản ánh những cái mới, những thuộc tính bản
chất, những mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật, giúp
con người nhận thức sự vật, hiện tượng.
+ Đều là quá trình tâm lý, nghĩa là hiện tượng tâm
lý diễn ra trong thời gian ngắn, có mở đầu, diễn biến và kết thúc rõ ràng.
+ Đều xuất hiện khi gặp tình huống có vấn đề và
hướng vào giải quyết tình huống có vấn đề. 11
+ Đều mang tính khái quát, tính gián tiếp, đều có
quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính và ngôn ngữ,
đều phải lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn kiểm tra tính đúng
đắn.+ Đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhận thức cảm
tính, đều làm quá trình nhận thức cảm tính diễn ra nhanh hơn, chính xác hơn.
+ Đều được thúc đẩy bởi nhu cầu xã hội và hướng
vào giải quyết những vấn đề xã hội đặt ra.
+ Đều mang bản chất xã hội-con người. - Khác nhau: Tiêu Tư duy Tưởng tượng chí
Định - Là quá trình nhận - Là quá trình tâm lý
nghĩa thức phản ánh những phản ánh những cái
thuộc tính bản chất, chưa từng có trong kinh
những mối quan hệ nghiệm cá nhân bằng
có tính quy luật của cách xây dựng những
sự vật, hiện tượng hình ảnh mới trên cơ sở
trong hiện thực khách những liên tưởng đã có. quan mà trước đó ta chưa biết.
Nguồ - Hoàn cảnh “có vấn - Hoàn cảnh “có vấn
n gốc đề” có tính chất đề” mang tính chất bất nảy
không xác định thấp định lớn. sinh hơn so với tưởng tượng.
Phươn - Khi giải quyết vấn - Khi giải quyết vấn đề,
g thức đề, dựa vào khái niệm dựa vào hình ảnh cụ trừu tượng. thể, rõ nét. Sản
- Khái niệm, phán - Biểu tượng của tưởng phẩm đoán. tượng.
- Mối quan hệ giữa tư duy và tưởng tượng:
+ Giữa tư duy và tưởng tượng có mối quan hệ mật
thiết với nhau không có quá trình tư duy nào lại tách rời 12
khỏi quá trình tưởng tượng. Ngược lại không có quá
trình tưởng tượng nào lại không cần sự hỗ trợ của tư
duy. + Cụ thể là tư duy tạo ra ý đồ của tưởng tượng. Còn
những hình ảnh cụ thể do tưởng tượng tạo ra cùng chứa
đựng và bộc lộ nội dung tư tưởng của tư duy trừu tượng
tạo ra. Nhờ tưởng tượng mà tư duy được cụ thể hóa bằng các hình ảnh.
+ Tưởng tượng vạch ra hướng đi cho tư duy, thúc
đẩy tư duy trong việc tìm kiếm, khám phá cái mới.
+ Ví dụ: Giả sử học sinh làm một bài toán hình học.
Trước hết người học sinh phải nhận thức được yêu cầu
nhiệm vụ (bài toán) sau đó phải nhờ lại các định lý có
liên quan, mối liên hệ giữa cái đã cho và cái phải tìm,
phải chứng minh… để đưa ra những cách giải quyết có
thể có. Tiếp theo người học sinh xem xét lại những
phương hướng giải quyết bài toán sau khi giải xong cần
rút ra kinh nghiệm cách giải sau đó tưởng tượng sáng
tạo ra cách giải mới từ cách giải cũ lựa chọn những phương hướng tối ưu.
7. Mối quan hệ giữa 3 mặt hoạt động tâm lý cơ
bản của cá nhân (Nhận thức – Tình cảm – Ý chí)
Nhận thức, tình cảm và ý chí là “tam giác vàng” của
đời sống tâm lý con người. Suy nghĩ, phán quyết và
hành động của con người đều lần lượt bị chi phối bởi ba
yếu tố cơ bản đó. Đây là những yếu tố có liên hệ mật
thiết và có sự tác động qua lại lẫn nhau. Trong đó nhận
thức là tiền đề của hoạt động tình cảm và ý chí, ngược
lại tình cảm và ý chí gắn liền với hoạt động nhận thức;
chúng kết hợp với nhau và dưới tác động của ý thức làm
cho con người có những đặc điểm tâm lý riêng biệt, ổn định.
Khái quát về nhận thức, tình cảm, ý chí:
- Nhận thức: Nhận thức là quá trình tâm lý phản ánh
hiện thực khách quan và bản thân con người thông qua 13
các giác quan và dựa trên kinh nghiệm hiểu biết của
bản thân. Nhận thức ở mức độ thấp là nhận thức cảm
tính, ở mức độ cao hơn là nhận thức lý tính. Nhận thức
lý tính và nhận thức cảm tính có quan hệ chặt chẽ với
nhau, bổ sung cho nhau, chi phối lẫn nhau trong cùng
một hoạt động thống nhất của con người.
+ Nhận thức cảm tính- mức độ nhận thức thấp nhất
của con người. Trong đó con người phản ánh những
thuộc tính bên ngoài, những cái đang trực tiếp tác động
đến giác quan của họ. Nhận thức cảm tính bao gồm: cảm giác và tri giác.
+ Nhận thức lý tính là mức độ nhận thức cao ở con
người, trong đó con người phản ánh những thuộc tính
bên trong, những mối quan hệ có tính quy luật của hiện
thực khách quan một cách gián tiếp. Nhận thức lý tính
bao gồm: tư duy và tưởng tượng
- Tình cảm: Tình cảm là thái độ cảm xúc mang tính
ổn định của con người đối với hiện thực khách quan, nó
phản ánh ý nghĩa của chúng trong mối liên quan đến
nhu cầu và động cơ của họ. Tình cảm là sản phẩm cáo
cấp của sự phát triển xúc cảm trong điều kiện xã hội.
Các đặc điểm đặc trưng của tình cảm:
+ Tính nhận thức. Biểu hiện ở nguyên nhân gây nên
tình cảm thường được chủ thể nhận thức rõ ràng, làm
cho tình cảm bao giờ cũng có đối tượng xác định.
+ Tính xã hội. Tình cảm chỉ có ở con người, nó
mang tính xã hội, thực hiện chức năng xã hội và hình
thành trong môi trường xã hội.
+ Tính khái quát. Biểu hiện ở chỗ tình cảm là thái
độ của con người với cả một loài các sự vật, hiện tượng
chứ không phải với từng sự vật hiện tượng hay với từng
thuộc tính của sự vật hiện tượng.
+ Tính ổn định. Thái độ ổn định của con người đối
với hiện thực xung quanh và với bản thân. 14
+ Tính chân thực. Biểu hiện ở chỗ phản ánh chân
thực, chính xác nội tâm thực của con người, cho dù
người ấy có cố tình che dấu bên ngoài. - Ý chí:
+ Ý chí là mặt năng động của ý thức, biểu hiện ở
năng lực thực hiện những hành động có mục đích, đòi
hỏi phải có sự nỗ lực khắc phục khó khăn.
+ Ý chí xuất hiện trong hành động có khó khăn trở
ngại, nghĩa là nếu chủ thể hành động không cố gắng thì
sẽ không đạt được mục đích, không hoàn thành nhiệm
vụ, do đó họ phải nỗ lực, phát huy sức mạnh của mình
vượt khó khăn. Những khó khăn này xuất hiện và chủ
thể hành động ý thức được chúng.
+ Ý chí là một thuộc tính tâm lý cá nhân. Nó không
được sinh ra mà được hình thành, tôi luyện trong quá
trình con người đấu tranh với khó khăn. Những người
này từ nhỏ đã phải thử sức, đương đầu với khó khăn, tự
mình giải quyết lấy công việc của mình thì khi trưởng
thành, họ thường là những người có ý chí cao, có bản lĩnh, có nghị lực.
Mối quan hệ giữa nhận thức - tình cảm - ý chí:
Nhận thức,tình cảm và hành động là 3 mặt cơ bản của
đời sống tâm lý con người, chúng có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau, liên quan và ảnh hưởng lẫn nhau. Trong
đó nhận thức là tiền đề của hoạt động tình cảm và ý
chí, ngược lại tình cảm và ý chí gắn liền với hoạt động
nhận thức; chúng kết hợp với nhau và dưới tác động của
ý thức làm cho con người có những đặc điểm tâm lý riêng biệt, ổn định.
- Mối quan hệ hai chiều giữa ý chí và nhận thức
+ Nhận thức tác động tới ý chí làm cho ý chí có nội
dung xác định. Nội dung của ý chí nằm trong các khái
niệm, biểu tượng do quá trình nhận thức đem đến.Nhờ
có nhận thức, con người có tri thức về thế giới khách
quan. Tri thức đó là nguyên liệu nội dung cho ý chí con 15
người. Ví dụ: Nếu chúng ta có nhận thức đúng đắn về
việc học, về tầm quan trọng của việc học thì chúng ta
sẽ có ý chí quyết tâm học hơn
+ Ngược lại ý chí cũng có tác động trở lại đối với
nhận thức. Con đường nhận thức, khám phá thế giới ẩn
chứa không ít khó khăn. Ý chí giúp con người huy động
sức mạnh, khắc phục những khó khăn, làm tăng khả
năng nỗ lực trí tuệ giúp con người trong việc nhận thức
sự vật tốt hơn, nhanh hơn và chính xác hơn. Sức mạnh
cơ bắp của mỗi người là có hạn, nhưng ở người có ý chí
sắt đá thì nghị lực là vô hạn. Vì vậy đừng bao giờ đánh
mất niềm tin vào năng lực thật sự của bản thân mình.
Với người có ý chí kiên cường thì nghịch cảnh khiến cho
họ thông minh hơn, mạnh mẽ hơn. Ý chí và quyết tâm
mạnh mẽ giúp con người vượt lên trên hoàn cảnh để đạt
được thành công. Đối với người có ý chí mạnh mẽ, khi
rơi vào nghịch cảnh ngăn bước tiến, họ sẽ tìm hướng đi
mới. Ví dụ: A và B là hai học sinh có sức học ngang
nhau. A đã từng đạt được giải nhất kỳ thi toán cấp tỉnh,
B cũng tham gia nhưng không được giải. Kỳ thi Đại học
đến, A vì nghĩ mình học tốt rồi và không cần phải ôn
nhiều nữa nên đã chủ quan và trượt Đại học. Còn B, với
quyết tâm và nỗ lực học tập, rèn luyện không ngừng, B
không những đỗ vào trường Đại học mình mong muốn
mà còn trở thành thủ khoa của trường đó. Như vậy, hai
người có sức học như nhau, nhưng người nào có ý chí
quyết tâm hơn, người đó sẽ đạt được thành tich tốt hơn.
Tuy nhiên, không phải bao giờ ý chí và nhận thức cũng
có sự thống nhất. Trong cuộc sống có có những người
có nhận thức đúng, có quyết định sáng suốt nhưng lại
không đủ ý chí để thực hiện và ngược lại, cũng có
những người có ý chí cao nhưng lại hướng ý chí đó vào
những mục đích tầm thường, nhỏ mọn và không đạt
được thành công to lớn trong cuộc sống.
- Mối quan hệ hai chiều giữa ý chí và tình cảm 16
+ Ý chí tác động tới tình cảm giúp cho con người
xây dựng được những tình cảm đúng đắn, bền chặt; làm
cho con người trở nên mạnh mẽ hơn, rõ ràng hơn, dứt
khoát hơn. Không có những thái độ như ủy mị, yếu đuối,
lừng khừng quan hệ cuộc sống. Ví dụ: Nhờ có ý chí A đã
dám xông vào nguy hiểm để giúp đỡ bạn khi gặp nguy hiểm.
+ Ngược lại tình cảm cũng có tác động tới ý chí làm
cho con người phải quyết tâm, cố gắng hơn khi thực
hiện một công việc nào đó. Tình cảm lành mạnh, cao
đẹp sẽ làm cho ý chí con người trở nên cứng rắn, quyết
tâm hơn để vượt qua những khó khăn trở ngại của cuộc sống. 
Khi tình cảm cùng chiều với ý chí thì nó làm tăng
sức mạnh của ý chí. Ví dụ: Trong học tập, nếu ta yêu
thích các môn học thuộc chuyên ngành Luật, có tình
cảm với nó thì ý chí học tập tốt, dành được học bổng sẽ
được tăng cao. Càng yêu thích, chúng ta càng học tập
hăng say, ý chí học tập càng mạnh mẽ, và đó là động
lực hướng tới thành công. 
Nhưng khi tình cảm và ý chí trái ngược nhau, tình
cảm cản trở hành động thì chủ thể phải dùng ý chí để
kìm nén tình cảm, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của nó
đối với hành động. Ví dụ: Nếu có người thân là tội phạm
đang bị truy nã, vì đây là người mà ta rất thân thiết nên
ta rất muốn bao che cho người đó. Nhưng theo quy định
của pháp luật, việc chứa chấp hay giúp người phạm tội
bỏ trốn là vi phạm pháp luật, là tội che giấu tội phạm
theo quy định của Bộ Luật Hình Sự Việt Nam. Chính vì
không muốn bản thân cũng trở thành người vi phạm
pháp luật và muốn người thân của mình được hưởng
lượng khoan hồng nên ta phải khuyên răn người thân
của mình ra đầu thú, nếu không được thì ta phải đi báo
với cơ quan công an để giúp người thân của mình được giảm bớt tội trạng. 17
- Mối quan hệ hai chiều giữa tình cảm và nhận thức:
+ Tình cảm tác động đến nhận thức theo hai hướng: 
Nếu tình cảm lành mạnh, đúng đắn sẽ làm cho quá
trình nhận thức tốt hơn. Như: tri giác sự vật chính xác,
rõ ràng hơn; nhớ sự vật được lâu hơn; tư duy sáng suốt,
tỉnh táo, đúng đắn hơn, tưởng tượng phong phú hơn.
Tình cảm là động lực mạnh mẽ thúc đẩy và chi phối
nhận thức, kích thích sự tìm tòi và sáng tạo của con người. 
Tuy nhiên, tình cảm cũng có thể làm nhuộm màu,
biến dạng nhận thức. Tình cảm có thể làm cho kết quả
của nhận thức không hoàn toàn đúng với hiện thực
khách quan. Ví dụ: Khi quá yêu, nhận thức của con
người sẽ trở nên hạn chế, họ trở nên đa nghi vô lối,
ghen tuông, mù quáng, không phân biệt được đâu là
đúng, đâu là sai, không suy nghĩ kỹ trước khi hành
động, ,.v.v. Vì vậy, thường làm những chuyện dại dột
gây nên hậu quả, mất mát không đáng có như: tự tử do
thất tình hay thực hiện hành vi phạm tội như đánh
người, giết người (đánh ghen) để thỏa mãn cơn giận dữ của bản thân…
+ Ngược lại nhận thức cũng tác động trở lại đối với
tình cảm là điều kiện cần thiết cho tình cảm hình thành,
củng cố và phát triển. Không có nhận thức thì không thể
có tình cảm, nhận thức không bình thường thì xúc cảm
sẽ không bình thường. Không có cảm giác, tri giác thì
không có xúc cảm, tình yêu, căm ghét. Vì vậy, để xây
dựng tình cảm phải lưu ý nhận thức.
Ý nghĩa thực tiễn rút ra từ mối quan hệ ý chí -
nhận thức - tình cảm:
- Thứ nhất, con người không ai là hoàn hảo, vì vậy mỗi
người cần nhìn nhận bản thân, kiểm soát ý chí, nhận
thức, tình cảm để tránh phát sinh tiêu cực như trong
mối quan hệ giữa nhận thức và tình cảm. 18
- Thứ hai, căn cứ mối quan hệ của ý chí- nhận thức- tình
cảm, đề ra phương hướng phát triển con người ngày
càng hoàn thiện hơn về nhân cách, hành vi…
- Thứ ba, căn cứ vai trò của mối quan hệ này, đưa
vào trong các lĩnh vực: giáo dục kĩ năng; khắc phục
những mặt hạn chế trong việc truyền tải nội dung, ý chí
đến mọi người, như giáo dục pháp luật hay kiến thức
lịch sử của học sinh hiên nay…
- Thứ tư, đây là mối quan hệ căn bản trong mỗi con
người, là căn cứ phân biệt giữa người này và người kia.
Con người khác nhau về thể xác, ý chí, nhận thức, tình
cảm thì không lý gì có hai người giống nhau cả, điều
này làm nên chất riêng, tính cách riêng từng người, tạo
thành một xã hội muôn hình, muôn vẻ.
→ Qua việc tìm hiểu mối quan hệ giữa nhận thức – tình
cảm – ý chí, chúng ta có thể phân tích được những tình
huống cụ thể trong thực tế đời sống. Nếu biết kết hợp,
vận dụng những mặt tích cực cũng như hiểu được cơ
chế, mối quan hệ bền chặt của ba yếu tố này, chắc
chắn chúng ta sẽ có cách lựa chọn giải quyết đúng đắn
cho mọi công việc trước mắt và công việc đó sẽ thực sự
trở nên hiệu quả hơn rất nhiều.
So sánh nhận thức và tình cảm: - Giống nhau:
+ Cả nhận thức và tình cảm đều phản ánh ý nghĩa
của sự vật, hiện tượng liên quan đến nhu cầu, động cơ con người
+ Đều mang tính XH, thúc đẩy bởi nhu cầu XH ( VD hiện
tường cháy rừng, ngập úng..)
+ Đều mang tính chủ thể vì mọi sự vật, hiện tượng tâm
lý con người mang tính chủ thể. Nhận thức Tình cảm
- Là quá trình tâm lý, có - Là thuộc tính tâm lí ,
mở đầu, diễn biến, kết thúc nghĩa là hiện tượng tâm lí 19
rõ ràng diễn ra trong một ổn định, bền chặt, khó hình
thời gian ngắn (VD: Kiến thành, khó mất đi (VD:
thức học lâu ngày sẽ quên) Tình cảm của con đối với cha mẹ không bao giờ phai
- Nhận thức là phản ánh nhạt)
chính bản thân sự vật, hiện - Tình cảm phản ánh ý
tượng ( VD: nhận thức về nghĩa sự vật, hiện tượng
chuyên ngành QHCC ra liên quan đến nhu cầu,
trường sẽ làm những gì, động cơ con người ( VD: nghề gì?)
thái độ với chuyên ngành đang học: ưa thích)
- Phạm vi phản ánh của - Phạm vi phản ánh hẹp
nhận thức rộng hơn so với hơn so với nhận thức vì
tình cảm vì cứ sự vật, hiện không phải tất cả các sự
tượng nào tác động vào vật, hiện tượng tác động
con người dù trực tiếp hay vào ta, ta đều có tình cảm,
gián tiếp, con người đều có tỏ thái độ mà ta chỉ có tình
nhận thức về nó (VD: cảm đối với sự vật, hiện
chúng ra nhận thức, biết tượng thoả mãn nhu cầu
nhiều trường đại học ở Việt của chính mình ( VD: tình
Nam nhưng không phải cảm bản thân với ngôi
trường nào cũng để lại tình trường cấp 3 mình từng
cảm, ấn tượng sâu sắc) học qua)
- Sản phẩm của nhận thức - Sản phẩm là rung động
hình tượng, biểu tượng, ( có tình cảm yêu mến, gần
khái niệm (VD: Biết đến gũi với mái trường cấp 3
ngôi trường Lê Hồng Phong của mình)
– Nam Định là ngôi trường
giỏi, nhiều học sinh ưu tú)
- Tính chủ thể không rõ - Rõ ràng hơn, đậm nét
ràng ( bất cứ ai đều nhận hơn, cao hơn so với nhận
thức rằng chủ nghĩa Mác- thức vì nó nói lên thái độ
Lênin gồm 3 bộ phận cấu của chủ thể đối với sự vật, thành) hiện tượng
- Mối quan hệ giữa nhận thức và tình cảm 20