Đề cương ôn tập thi cho sinh viên tham khảo - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Đề cương ôn tập thi cho sinh viên tham khảo - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

 

VẤN ĐỀ TẮC NGHẼN GIAO THÔNG TẠI CẢNG THƯỢNG HẢI TRONG THỜI
ĐIỂM COVID-19 (TRUNG QUỐC)
2. Thực trạng tắc nghẽn giao thông ở cảng Thượng Hải trong thời điểm Covid-19
2.1. Tỉ lệ lưu thông hàng hóa (container) ở cảng trong thời điểm dịch Covid-19
Khi dịch Covid-19 bùng phát đã gây khó khăn cho chuỗi cung ứng toàn cầu cụ thể là
các hoạt động sản xuất vận hành cảng gây ảnh hưởng đến sự phát triển của kinh tế của
các nước nói chung và Trung Quốc nói riêng. Trong khi đó, Trung Quốc nơi có rất nhiều
cụm cảng container lớn đang hoạt động giao thương như cảng Thượng Hải đã gặp cản
trở trong việc hạn chế vận chuyển, lưu thông hàng hóa dẫn đến thiệt hại giảm sút khối
lượngng hóa, vận chuyển container o theo nhiều vấn nạn khác như đóng cửa một số
tuyến vận tải, tồn đọng hàng hóa tại các bến, kho bãi và khôngnhiều công việc phải cắt
giảm nhân viên cảng,.
Theo số liệu thống kê, tính đến năm 2020, cảng Thượng Hải đã đạt đến con số hơn
47,3 triệu TEU và thông số cho việc hoạt động cảng trung bình một ngày vào năm 2020 ghi
nhận đã đạt sản lượng 130.000 TEU, 200.000 container được xử lý, 1.500 chuyến xe trung
chuyển, 47,5 lượt ghéu trên tuyến chính (100 lượt vào lúc cao điểm), 115,6 lượt ghé tàu
trung chuyển (400 lúc cao điểm) 50.000 xe container (giờ cao điểm 3.000 xe) (TRÍCH
dẫn) . Nhìn chung, có thể thấy tuy là cảng có tỉ lệ vận chuyển container được lưu thông nội
địa cũng như vận chuyển qua các tuyến nước ngoài vô cùng lớn nhưng khi dịch bệnh diễn ra
cũng đã có sự ảnh hưởng nhất định.
Hình 1: Sản lượng hàng hóa từ tháng 1 đến tháng 11/2020 của các cáng Trung Quốc
Hình 2: Sản lượng container từ tháng 1 đến tháng 11/2020 của các cảng Trung Quốc
(Nguồn: https://www.sohu.com/a/443403024_120068214)
Theo số liệu thống Hình 1 Hình 2 của Bộ Giao thông Vận Tải Trung tâm vận tải
quốc tế Thượng Hải cho thấy hiệu suất hoạt động tại cảng Thượng Hải thông qua tỉ lệ lưu
thông hàng hóa và container năm 2020 trong tình hình dịch bệnh có sự suy giảm so với năm
2019 cụ thể giảm 0,2% đối với thông lượng hàng hóa giảm 0.004% đối với thông
lượng container.
Bên cạnh đó, hàng sản xuất tại Thượng Hải nhằm xuất khẩu lần lượt giảm qua các năm cụ
thể chiếm ở mức 7,2% vào năm 2021 tổng kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc trong khi
cảng Thượng Hải chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc sang các
nước khác. Vì vậy, cuộc khủng hoảng do Covid-19 đã tác động đáng kể lên hoạt động xuất
nhập khẩu.
Hình 3: Thị phần hàng xuất khẩu và giao hàng được sản xuất tại Thượng Hải
(Nguồn: Nghiên cứu WIND và BBVA)
2.2. Tỉ lệ tắc nghẽn giao thông tại cảng Thượng Hải
Với sự tác động của dịch Covid-19 đã tạo ra sự khó khăn trong việc kiểm định
nghiêm ngặt trong các hoạt động diễn ra tải cảng như phải hạn chế số lượng chuyến tàu
container được vận chuyển ra vào cảng, thời gian chờ để được thông quan chờ tàu
container cập bến cũng lâu hơn so với thời điểm trước dịch bệnh. Một số lượng lớn
container bị mắc kẹt do số lượng tàu chờ xếp dỡ container lớn và quy trình hậu cần bị chậm
lại dẫn đến phí lưu giữ cao. Sự chậm trễ và ùn tắc này một phần cũng do thiếu nhân công và
một số hoạt động tại cảng phải tạm dừng.
Hình 4: Chỉ số ùn tắc tại cảng Thượng Hải trong năm 2021-2022
(Nguồn: Nghiên cứu WIND và BBVA)
Thông qua biểu đồ, thể thấy chỉ số tắc nghẽn qua từng giai đoạn sự biến động
khác nhau. Đỉnh điểm của mức độ tắc nghẽn là ở thời điểm vào cuối năm 2021 khi mà dịch
Covid-19 ngày càng được phòng chống nghiêm ngặt hơn chỉ số chạm xuống mức thấp
nhất là vào đầu tháng 2 năm 2022. Nhưng không được bao lâu, chỉ số vẫn tiếp tục gia tăng
đông nghẹt với sự tham gia vận tải của nhiều loại tàu với các mặt hàng khác nhau trong suốt
những tháng cuối năm 2022 thông qua hình ảnh giao thông thu được ngày 22/04/2022 từ
GUI Hệ sinh thái SafeSeaNet.
Hình 5: Ùn tắc giao thông ở khu vực Thượng Hải năm 2022
(Nguồn: GUI Hệ sinh thái SafeSeaNet)
2.3. Nguyên nhân gây tắc nghẽn giao thông tại cảng Thượng Hải
2.3.1. Chiến lược “Zero Covid”
Khi dịch Covid-19 bùng phát nhằm để giải quyết trình trạng khẩn cấp, chính quyền
Trung Quốc áp dụng chiến lược “Zero Covid” kéo dài lệnh phong tỏa ở Thượng Hải trong
thời gian dài. Chính vì thế, nền kinh tế đất nước sẽ chịu thiệt hại to lớn do biện pháp phòng
chống dịch này góp phần làm tình trạng ùn tắc, tắc nghẽn ở cảng ngày càng trầm trọng hơn.
Hình 6: Số tàu phải chờ đợi ngoài cảng năm 2021 - 2022
Bên cạnh chỉ số tắc nghẽn giao thông cảng thì biểu đồ trên cũng cho biết số lượng tàu
phải chờ đợi ngoài cảng để đến lượt được vận chuyển từ đầu năm 2021 rất cao bởi vì phần
lớn khi hàng hóa của Trung Quốc xuất khẩu được sản xuất bên ngoài Thượng Hải sẽ cần
phải vận chuyển đến các cảng trong thành phố nếu muốn xuất khẩu. Đồng thời, vào khoảng
tháng 7/2022, số lượng tàu chờ xếp hàng hoặc dỡ hàng tại cảng Thượng Hải đã lên đến hơn
300 chiếc, tăng gần 5 lần so với điều kiện bình thường. Điều này đã khiến cho thời gian
thông quan hàng hóa tại cảng bị kéo dài, gây ra sự chậm trễ trong chuỗi cung ứng toàn cầu
đang ảnh hưởng đến rất nhiều mặt hàng khác nhau và sự chậm trễ thể kéo dài hàng tuần
hoặc hàng tháng... Bên cạnh đó, Covid-19 cũng làm ảnh hưởng đến các phương tiện khác
như lưu thông hàng hóa đường bộ đường sắt có liên quan tới tuyến đường biển Thượng
Hải đều bị đứt gãy khiến tình trạng tắc nghẽn hàng hóa càng trở nên nghiêm trọng.
Bettina Schoen-Behanzin - Phó Chủ tịch EuroCham tại Thượng Hải cho biết: "Tình hình
bây giờ giống như hố đen trong ngành giao vận vậy. Mọi lệnh hạn chế đều tác động đến tài
xế xe tải. Họ không thể đi lại các tỉnh xung quanh để lấy hàng. Điều này càng làm cho hệ
thống giao vận khó khăn". (Trích dẫn sau).
2.3.2. Cơ cấu giao thông chưa hợp lí
Tuy cảng Thượng Hải là cảng container có vị trí đắc địa nằm gần sông Dương độ
sâu của nước đủ tốt, cung cấp đủ chỗ cho tàu neo đậu tại cảng bên ngoài có thể tiếp cận các
vùng biển rộng lớn đã trở thành một đầu mối giao thông quan trọng và là cửa ngõ dành cho
các hoạt động giao thương của Trung Quốc. Nhưng để việc đáp ứng các dịch vụ vận chuyển
được diễn ra liên tục, thuận lợi, nhanh chóng quy trình cần sự kết hợp giữa các
phương thức vận tải vận tải đường bộ và đường sắt.
Thông thường, các cảng phát triển tốt thường cấu giao thông hợp với tỷ
trọng khoảng 1:1:3 theo tỉ lệ vận tải đường thủy, vận tải đường sắt đường cao tốc (trích
dẫn). Tuy nhiên, các cảng ở Thượng Hải lại rất rải rác và các cảng bịch biệt từ các tuyến
đường sắt, dẫn đến hầu hết việc vận chuyển container ở cảng Thượng Hải được hoàn thành
bằng vận tải đường bộ, tỷ trọng vận tải đường sắt hầu như không đáng kể. Điều này
gây quá nhiều áp lực lên hệ thống đường bộ Thượng Hải. khi quả phụ thuộc vào
một phương thức vận tải cụ thể sẽ ảnh hưởng tắc nghẽn tình trạng giao thông hoạt động của
cáng trong trường hợp khẩn cấp.
2.3.3. Hoạt động công suất quá tải
Cảngít nhất 125 bến tàu, 19 thiết bị đầu cuối để xử hàng hóa, ba bến hàng
rời và hai bến hàng rời tại các khu vực Luojing, Wusong và Longwu. Đối với bến tàu khách
của cảng có khả năng xử lý một triệu hành khách mỗi năm. Cảng Thượng Hải cung cấp dịch
vụ cho 281 tuyến đường vận chuyển bao gồm cả toàn cầu. Theo World Port Source, mỗi
thánghơn 2.000 tàu container được khởi hành vận chuyển ra vào đến nhiều nơi trên thế
giới. Trong đó, việc xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp thuộc các tỉnh thành phố
đồng bằng sông Dương Tử qua các cảng Thượng Hải là 8.180 tỷ nhân dân tệ (NDT), chiếm
81,1% tổng giá trị xuất nhập khẩu của cảng. (VOVVN, 2022)
Chính thế, với một mạng lưới vận chuyện rộng lớn hoạt động đa dạng thường
xuyên của cảng Thượng Hải như vậy, sẽ có khoảng thời gian bị trong tình trạng quá tải công
suất bởi lẽ càng gần đạt công suất tối đa thì tốc độ xử hàng hóa, mọi hoạt động càng
chậm, không đáp ứng kịp thời cho các khâu xuất nhập gián tiếp gây nên tắc nghẽn hoạt
động cảng. Chẳng hạn như năm 2022, sản lượng container qua Cảng Salalah đạt 4,5 triệu
TEU, dưới mức công suất 5 triệu TEU hàng năm.
2.4. Thiệt hại khi bị tắc nghẽn tình trạng giao thông tác động
Giảm hiệu quả hoạt động của cảng: do các tàu phải chờ đợi lâu hơn để được bốc dỡ
hàng hóa dẫn đến việc các cảng không thể xử lý nhiều hàng hóa như thời gian bình thường.
Tăng chi phí vận chuyển: Tắc nghẽn giao thông đã khiến việc di chuyển hàng hóa
trở nên khó khăn và tốn kém hơn. Các tàu phải chờ đợi và các nhà vận tải phải trả thêm tiền
để thuê các phương tiện khác để vận chuyển hàng hóa đến các điểm đến cuối cùng đã khiến
cho thời gian giao hàng bị kéo dài, gây ra sự chậm trễ trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Theo
đó, thời gian giao hàng từ Trung Quốc đến các thị trường lớn như Mỹ, châu Âu đã tăng lên
trung bình từ 40-50 ngày. Bên cạnh đó, nguồn cung hàng hóa bị thiếu hụt, gây ra tình trạng
khan hiếm hàng hóa trên thị trường nhu cầu vận chuyển cao dẫn đến việc giá cả hàng
hóa tăng cao, ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và tiêu dùng của người dân. Theo đó, giá cước
vận tải tuyến Thượng Hải - Los Angeles đã tăng lên mức 11.000 USD/TEU, gấp đôi so với
cùng kỳ năm ngoái.
Tăng chi phí sửa chữa và thay thế cơ sở hạ tầng cảng: Các phương tiện giao thông bị
kẹt trong tắc nghẽn đã làm xói mòn đường xá và cầu cảng, khiến cơ sở đường xá cần được
sửa chữa hoặc thay thế.
Biến động về vấn đề container rỗng:
+ Thiếu hụt container rỗng: Đại dịch gây gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu, làm tắc
nghẽn tại các cảng hạn chế số lượng tàu thể hoạt động. Trong 2 quý cuối năm 2021,
Trung Quốc kéo container rỗng về nước họ nhiều tàu cũng bị mắc kẹt tại các cảng trên
thế giới cộng thêm xu hướng các đại tàu biển ưu tiên nước nào trả phí cao hơn cũng dẫn
đến nguồn cung container càng trở nên khan hiếm gây gia tăng cước vận tải biển.
+ Lưu trữ container rỗng: sự thiếu hụt tại chính các cảng nơi có nhu cầu lớn nhất và
do đó làm chậm hoạt động cảng Thượng Hải. Kể từ quý 4/2022, lượng container rỗng quay
trở lại nhìn chung cao hơn lượng container đầy được xuất khẩu, tạo áp lực đối với các kho
dự trữ container rỗng tại các cảng lớn của Trung Quốc. Theo dữ liệu Shanghai Shipping
Exchange, giá vận chuyển giao ngay cho một container 12m từ Thượng Hải đến châu Âu đã
giảm xuống còn 925USD, giảm 88% so với mức cao nhất năm 2022, trong khi giá vận
chuyển cho một container 24m từ Thượng Hải đến bờ Tây Mỹ giảm xuống còn 1.293 USD,
giảm 84% so với mức cao năm 2022.(Trích dẫn)
Hình 7 - Container rỗng chất đống tại cảng Thượng Hải
| 1/7

Preview text:

VẤN ĐỀ TẮC NGHẼN GIAO THÔNG TẠI CẢNG THƯỢNG HẢI TRONG THỜI
ĐIỂM COVID-19 (TRUNG QUỐC)
2. Thực trạng tắc nghẽn giao thông ở cảng Thượng Hải trong thời điểm Covid-19
2.1. Tỉ lệ lưu thông hàng hóa (container) ở cảng trong thời điểm dịch Covid-19
Khi dịch Covid-19 bùng phát đã gây khó khăn cho chuỗi cung ứng toàn cầu cụ thể là
các hoạt động sản xuất và vận hành cảng gây ảnh hưởng đến sự phát triển của kinh tế của
các nước nói chung và Trung Quốc nói riêng. Trong khi đó, Trung Quốc là nơi có rất nhiều
cụm cảng container lớn đang hoạt động giao thương như cảng Thượng Hải đã gặp cản
trở trong việc hạn chế vận chuyển, lưu thông hàng hóa dẫn đến thiệt hại là giảm sút khối
lượng hàng hóa, vận chuyển container kéo theo nhiều vấn nạn khác như đóng cửa một số
tuyến vận tải, tồn đọng hàng hóa tại các bến, kho bãi và không có nhiều công việc phải cắt giảm nhân viên cảng,.
Theo số liệu thống kê, tính đến năm 2020, cảng Thượng Hải đã đạt đến con số hơn
47,3 triệu TEU và thông số cho việc hoạt động cảng trung bình một ngày vào năm 2020 ghi
nhận đã đạt sản lượng 130.000 TEU, 200.000 container được xử lý, 1.500 chuyến xe trung
chuyển, 47,5 lượt ghé tàu trên tuyến chính (100 lượt vào lúc cao điểm), 115,6 lượt ghé tàu
trung chuyển (400 lúc cao điểm) và 50.000 xe container (giờ cao điểm 3.000 xe) (TRÍCH
dẫn) . Nhìn chung, có thể thấy tuy là cảng có tỉ lệ vận chuyển container được lưu thông nội
địa cũng như vận chuyển qua các tuyến nước ngoài vô cùng lớn nhưng khi dịch bệnh diễn ra
cũng đã có sự ảnh hưởng nhất định.
Hình 1: Sản lượng hàng hóa từ tháng 1 đến tháng 11/2020 của các cáng Trung Quốc
Hình 2: Sản lượng container từ tháng 1 đến tháng 11/2020 của các cảng Trung Quốc
(Nguồn: https://www.sohu.com/a/443403024_120068214)
Theo số liệu thống kê ở Hình 1 và Hình 2 của Bộ Giao thông Vận Tải Trung tâm vận tải
quốc tế Thượng Hải cho thấy hiệu suất hoạt động tại cảng Thượng Hải thông qua tỉ lệ lưu
thông hàng hóa và container năm 2020 trong tình hình dịch bệnh có sự suy giảm so với năm
2019 cụ thể là giảm 0,2% đối với thông lượng hàng hóa và giảm 0.004% đối với thông lượng container.
Bên cạnh đó, hàng sản xuất tại Thượng Hải nhằm xuất khẩu lần lượt giảm qua các năm cụ
thể chiếm ở mức 7,2% vào năm 2021 tổng kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc trong khi
cảng Thượng Hải chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc sang các
nước khác. Vì vậy, cuộc khủng hoảng do Covid-19 đã tác động đáng kể lên hoạt động xuất nhập khẩu.
Hình 3: Thị phần hàng xuất khẩu và giao hàng được sản xuất tại Thượng Hải
(Nguồn: Nghiên cứu WIND và BBVA)
2.2. Tỉ lệ tắc nghẽn giao thông tại cảng Thượng Hải
Với sự tác động của dịch Covid-19 đã tạo ra sự khó khăn trong việc kiểm định
nghiêm ngặt trong các hoạt động diễn ra tải cảng như phải hạn chế số lượng chuyến tàu
container được vận chuyển ra vào cảng, thời gian chờ để được thông quan và chờ tàu
container cập bến cũng lâu hơn so với thời điểm trước dịch bệnh. Một số lượng lớn
container bị mắc kẹt do số lượng tàu chờ xếp dỡ container lớn và quy trình hậu cần bị chậm
lại dẫn đến phí lưu giữ cao. Sự chậm trễ và ùn tắc này một phần cũng do thiếu nhân công và
một số hoạt động tại cảng phải tạm dừng.
Hình 4: Chỉ số ùn tắc tại cảng Thượng Hải trong năm 2021-2022
(Nguồn: Nghiên cứu WIND và BBVA)
Thông qua biểu đồ, có thể thấy chỉ số tắc nghẽn qua từng giai đoạn có sự biến động
khác nhau. Đỉnh điểm của mức độ tắc nghẽn là ở thời điểm vào cuối năm 2021 khi mà dịch
Covid-19 ngày càng được phòng chống nghiêm ngặt hơn và chỉ số chạm xuống mức thấp
nhất là vào đầu tháng 2 năm 2022. Nhưng không được bao lâu, chỉ số vẫn tiếp tục gia tăng
đông nghẹt với sự tham gia vận tải của nhiều loại tàu với các mặt hàng khác nhau trong suốt
những tháng cuối năm 2022 thông qua hình ảnh giao thông thu được ngày 22/04/2022 từ
GUI Hệ sinh thái SafeSeaNet.
Hình 5: Ùn tắc giao thông ở khu vực Thượng Hải năm 2022
(Nguồn: GUI Hệ sinh thái SafeSeaNet)
2.3. Nguyên nhân gây tắc nghẽn giao thông tại cảng Thượng Hải
2.3.1. Chiến lược “Zero Covid”
Khi dịch Covid-19 bùng phát nhằm để giải quyết trình trạng khẩn cấp, chính quyền
Trung Quốc áp dụng chiến lược “Zero Covid” kéo dài lệnh phong tỏa ở Thượng Hải trong
thời gian dài. Chính vì thế, nền kinh tế đất nước sẽ chịu thiệt hại to lớn do biện pháp phòng
chống dịch này góp phần làm tình trạng ùn tắc, tắc nghẽn ở cảng ngày càng trầm trọng hơn.
Hình 6: Số tàu phải chờ đợi ngoài cảng năm 2021 - 2022
Bên cạnh chỉ số tắc nghẽn giao thông cảng thì biểu đồ trên cũng cho biết số lượng tàu
phải chờ đợi ngoài cảng để đến lượt được vận chuyển từ đầu năm 2021 rất cao bởi vì phần
lớn khi hàng hóa của Trung Quốc xuất khẩu được sản xuất bên ngoài Thượng Hải sẽ cần
phải vận chuyển đến các cảng trong thành phố nếu muốn xuất khẩu. Đồng thời, vào khoảng
tháng 7/2022, số lượng tàu chờ xếp hàng hoặc dỡ hàng tại cảng Thượng Hải đã lên đến hơn
300 chiếc, tăng gần 5 lần so với điều kiện bình thường. Điều này đã khiến cho thời gian
thông quan hàng hóa tại cảng bị kéo dài, gây ra sự chậm trễ trong chuỗi cung ứng toàn cầu
đang ảnh hưởng đến rất nhiều mặt hàng khác nhau và sự chậm trễ có thể kéo dài hàng tuần
hoặc hàng tháng... Bên cạnh đó, Covid-19 cũng làm ảnh hưởng đến các phương tiện khác
như lưu thông hàng hóa đường bộ và đường sắt có liên quan tới tuyến đường biển Thượng
Hải đều bị đứt gãy khiến tình trạng tắc nghẽn hàng hóa càng trở nên nghiêm trọng. Bà
Bettina Schoen-Behanzin - Phó Chủ tịch EuroCham tại Thượng Hải cho biết: "Tình hình
bây giờ giống như hố đen trong ngành giao vận vậy. Mọi lệnh hạn chế đều tác động đến tài
xế xe tải. Họ không thể đi lại các tỉnh xung quanh để lấy hàng. Điều này càng làm cho hệ
thống giao vận khó khăn". (Trích dẫn sau).
2.3.2. Cơ cấu giao thông chưa hợp lí
Tuy cảng Thượng Hải là cảng container có vị trí đắc địa nằm gần sông Dương có độ
sâu của nước đủ tốt, cung cấp đủ chỗ cho tàu neo đậu tại cảng bên ngoài có thể tiếp cận các
vùng biển rộng lớn đã trở thành một đầu mối giao thông quan trọng và là cửa ngõ dành cho
các hoạt động giao thương của Trung Quốc. Nhưng để việc đáp ứng các dịch vụ vận chuyển
được diễn ra liên tục, thuận lợi, nhanh chóng và có quy trình cần có sự kết hợp giữa các
phương thức vận tải vận tải đường bộ và đường sắt.
Thông thường, các cảng phát triển tốt thường có cơ cấu giao thông hợp lý với tỷ
trọng khoảng 1:1:3 theo tỉ lệ vận tải đường thủy, vận tải đường sắt và đường cao tốc (trích
dẫn). Tuy nhiên, các cảng ở Thượng Hải lại rất rải rác và các cảng bị tách biệt từ các tuyến
đường sắt, dẫn đến hầu hết việc vận chuyển container ở cảng Thượng Hải được hoàn thành
bằng vận tải đường bộ, và tỷ trọng vận tải đường sắt là hầu như không đáng kể. Điều này
gây quá nhiều áp lực lên hệ thống đường bộ ở Thượng Hải. Và khi nó quả phụ thuộc vào
một phương thức vận tải cụ thể sẽ ảnh hưởng tắc nghẽn tình trạng giao thông hoạt động của
cáng trong trường hợp khẩn cấp.
2.3.3. Hoạt động công suất quá tải
Cảng có ít nhất 125 bến tàu, 19 thiết bị đầu cuối để xử lý hàng hóa, có ba bến hàng
rời và hai bến hàng rời tại các khu vực Luojing, Wusong và Longwu. Đối với bến tàu khách
của cảng có khả năng xử lý một triệu hành khách mỗi năm. Cảng Thượng Hải cung cấp dịch
vụ cho 281 tuyến đường vận chuyển bao gồm cả toàn cầu. Theo World Port Source, mỗi
tháng có hơn 2.000 tàu container được khởi hành vận chuyển ra vào đến nhiều nơi trên thế
giới. Trong đó, việc xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp thuộc các tỉnh và thành phố ở
đồng bằng sông Dương Tử qua các cảng Thượng Hải là 8.180 tỷ nhân dân tệ (NDT), chiếm
81,1% tổng giá trị xuất nhập khẩu của cảng. (VOVVN, 2022)
Chính vì thế, với một mạng lưới vận chuyện rộng lớn và hoạt động đa dạng thường
xuyên của cảng Thượng Hải như vậy, sẽ có khoảng thời gian bị trong tình trạng quá tải công
suất bởi lẽ càng gần đạt công suất tối đa thì tốc độ xử lý hàng hóa, mọi hoạt động càng
chậm, không đáp ứng kịp thời cho các khâu xuất nhập gián tiếp gây nên tắc nghẽn hoạt
động cảng. Chẳng hạn như năm 2022, sản lượng container qua Cảng Salalah đạt 4,5 triệu
TEU, dưới mức công suất 5 triệu TEU hàng năm.
2.4. Thiệt hại khi bị tắc nghẽn tình trạng giao thông tác động
Giảm hiệu quả hoạt động của cảng: do các tàu phải chờ đợi lâu hơn để được bốc dỡ
hàng hóa dẫn đến việc các cảng không thể xử lý nhiều hàng hóa như thời gian bình thường.
Tăng chi phí vận chuyển: Tắc nghẽn giao thông đã khiến việc di chuyển hàng hóa
trở nên khó khăn và tốn kém hơn. Các tàu phải chờ đợi và các nhà vận tải phải trả thêm tiền
để thuê các phương tiện khác để vận chuyển hàng hóa đến các điểm đến cuối cùng đã khiến
cho thời gian giao hàng bị kéo dài, gây ra sự chậm trễ trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Theo
đó, thời gian giao hàng từ Trung Quốc đến các thị trường lớn như Mỹ, châu Âu đã tăng lên
trung bình từ 40-50 ngày. Bên cạnh đó, nguồn cung hàng hóa bị thiếu hụt, gây ra tình trạng
khan hiếm hàng hóa trên thị trường mà nhu cầu vận chuyển cao dẫn đến việc giá cả hàng
hóa tăng cao, ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và tiêu dùng của người dân. Theo đó, giá cước
vận tải tuyến Thượng Hải - Los Angeles đã tăng lên mức 11.000 USD/TEU, gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái.
Tăng chi phí sửa chữa và thay thế cơ sở hạ tầng cảng: Các phương tiện giao thông bị
kẹt trong tắc nghẽn đã làm xói mòn đường xá và cầu cảng, khiến cơ sở đường xá cần được
sửa chữa hoặc thay thế.
Biến động về vấn đề container rỗng:
+ Thiếu hụt container rỗng: Đại dịch gây gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu, làm tắc
nghẽn tại các cảng và hạn chế số lượng tàu có thể hoạt động. Trong 2 quý cuối năm 2021,
Trung Quốc kéo container rỗng về nước họ và nhiều tàu cũng bị mắc kẹt tại các cảng trên
thế giới cộng thêm xu hướng các đại lý tàu biển ưu tiên nước nào trả phí cao hơn cũng dẫn
đến nguồn cung container càng trở nên khan hiếm gây gia tăng cước vận tải biển.
+ Lưu trữ container rỗng: sự thiếu hụt tại chính các cảng nơi có nhu cầu lớn nhất và
do đó làm chậm hoạt động cảng Thượng Hải. Kể từ quý 4/2022, lượng container rỗng quay
trở lại nhìn chung cao hơn lượng container đầy được xuất khẩu, tạo áp lực đối với các kho
dự trữ container rỗng tại các cảng lớn của Trung Quốc. Theo dữ liệu Shanghai Shipping
Exchange, giá vận chuyển giao ngay cho một container 12m từ Thượng Hải đến châu Âu đã
giảm xuống còn 925USD, giảm 88% so với mức cao nhất năm 2022, trong khi giá vận
chuyển cho một container 24m từ Thượng Hải đến bờ Tây Mỹ giảm xuống còn 1.293 USD,
giảm 84% so với mức cao năm 2022.(Trích dẫn)
Hình 7 - Container rỗng chất đống tại cảng Thượng Hải