Đề cương ôn tập tổng hợp môn luật hợp đồng - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Đề cương ôn tập tổng hợp môn luật hợp đồng - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
66 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập tổng hợp môn luật hợp đồng - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Đề cương ôn tập tổng hợp môn luật hợp đồng - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

50 25 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỢP ĐỒNG
VẤN ĐỀ 1: CÁC QUY ĐỊNH CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG
1, Khái niệm
Điều 385 BLDS 2015: “Hợp đồng sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi, chấm dứt
quyền, nghĩa vụ dân sự”
-> Hợp đồng được thành lập trên sở Ý CHÍ CHUNG
-> Hướng tới MỤC ĐÍCH PHÁP
-> Xác lập HẬU QUẢ PHÁP (làm phát sinh hay chấm dứt quyền nghĩa vụ)
-> ĐỘNG (nguyên nhân nội tại thúc đẩy các bên tiến tới giao kết hợp đồng)
VD: mua điện thoại: Mục đích pháp lý: Xác lập quan hệ sở hữu với điện thoại
Hậu quả pháp lý: Trở thành chủ sở hữu
Động cơ: Mua điện thoại để sử dụng
? Phân tích những điểm khác biệt giữa hợp đồng với giao dịch đơn phương
-> Giao dịch đơn phương thường ý chí của 2 chủ thể của cùng 1 bên
? Phân tích những điểm khác biệt giữa Hợp đồng song phương Hợp đồng đa phương.
-> Hợp đồng song phương tạo ra quyền nghĩa vụ trong đó quyền nghĩa vụ của bên này quyền
nghĩa vụ của bên kia; Ngược lại, hợp đồng tạo ra quyền nghĩa vụ của các bên giống nhau.
? Trong hợp đồng mua bán thì mục đích PL gì? (Quyền yêu cầu bàn giao hay Quyền sở hữu
TS).
-> Mục đích cuối cùng quyền sở hữu, còn bàn giao trao nhận nhưng vẫn mục đích sở hữu sau
cùng.
2, NGUYÊN TẮC GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
- Tự do giao kết hợp đồng, nhưng không được trái pháp luật, đạo đức hội;
- Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực ngay thẳng
a, Nguyên tắc tự do:
+ Tự do tham gia giao kết
+ Tự do lựa chọn loại hợp đồng
+ Tự do lựa chọn đối tác
+ Tự do thỏa thuận nội dung
+ Tự do lựa chọn hình thức
+ Tự do lựa chọn pháp luật
+ Tự do lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp
=> Thứ tự các nguồn để giải quyết tranh chấp về hợp đồng: Các quy phạm bắt buộc -> Thỏa thuận
của các bên -> Các quy phạm tùy nghi (Là quy phạm trong khuôn khổ của cho phép các chủ
thể luật quốc tế tự xác định phạm vi quyền, nghĩa vụ qua lại giữa các bên, trong một quan hệ pháp
luật quốc tế cụ thể, phù hợp với hoàn cảnh thực tế.) -> Tập quán -> Các quy định tương tự -> Nguyên
tắc bản, án lệ, lẽ công bằng.
=> Ngoại lệ của nguyên tắc tự do: lợi ích nhà nước, lợi ích công cộng (Giải phóng mặt bằng, …);
Chống độc quyền (Li-xăng không tự nguyện, …); lợi ích của chính người bị bắt buộc (bảo hiểm
bắt buộc, …); quyền lợi của người tiêu dùng(việc áp giá nhà nước, …)
b, Nguyên tắc tự nguyện
- Các trường hợp vi phạm ý chí tự nguyện: Nhầm lẫn;
Lừa dối; Đe dọa;
22:57 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỢP ĐỒNG
about:blank
1/66
Điều 127. Giao dịch dân sự hiệu do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép
Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa, cưỡng ép thì quyền yêu cầu
Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó hiệu.
Lừa dối trong giao dịch dân sự hành vi cố ý của một bên hoặc của người thứ ba nhằm làm cho
bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dung của giao dịch dân sự nên đã
xác lập giao dịch đó.
Đe dọa, cưỡng ép trong giao dịch dân sự hành vi cố ý của một bên hoặc người thứ ba làm cho
bên kia buộc phải thực hiện giao dịch dân sự nhằm tránh thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, danh dự,
uy tín, nhân phẩm, tài sản của mình hoặc của người thân thích của mình.
Xác lập tại thời điểm không nhận thức làm chủ được hành vi;
Điều 125. Giao dịch dân sự hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi
dân sự, người khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành
vi dân sự xác lập, thực hiện
1. Khi giao dịch dân sự do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người khó
khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực
hiện thì theo yêu cầu của người đại diện của người đó, Tòa án tuyên bố giao dịch đó hiệu nếu
theo quy định của pháp luật giao dịch này phải do người đại diện của họ xác lập, thực hiện hoặc
đồng ý, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Giao dịch dân sự của người quy định tại khoản 1 Điều này không bị hiệu trong trường hợp sau
đây:
a) Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự nhằm đáp ứng
nhu cầu thiết yếu hàng ngày của người đó;
b) Giao dịch dân sự chỉ làm phát sinh quyền hoặc chỉ miễn trừ nghĩa vụ cho người chưa thành niên,
người mất năng lực hành vi dân sự, người khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị
hạn chế năng lực hành vi dân sự với người đã xác lập, thực hiện giao dịch với họ;
c) Giao dịch dân sự được người xác lập giao dịch thừa nhận hiệu lực sau khi đã thành niên hoặc sau
khi khôi phục năng lực hành vi dân sự.
Điều 128. Giao dịch dân sự hiệu do người xác lập không nhận thức làm chủ được hành
vi của mình
Người năng lực hành vi dân sự nhưng đã xác lập giao dịch vào đúng thời điểm không nhận thức
làm chủ được hành vi của mình thì quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó
hiệu.
Giả tạo
Điều 124. Giao dịch dân sự hiệu do giả tạo
1. Khi các bên xác lập giao dịch dân sự một cách giả tạo nhằm che giấu một giao dịch dân sự khác
thì giao dịch dân sự giả tạo hiệu, còn giao dịch dân sự bị che giấu vẫn hiệu lực, trừ trường
hợp giao dịch đó cũng hiệu theo quy định của Bộ luật này hoặc luật khác liên quan.
2. Trường hợp xác lập giao dịch dân sự giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba thì giao
dịch dân sự đó hiệu.
c, Không trái pháp luật, đạo đức hội
Điều 123. Giao dịch dân sự hiệu do vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức hội (BLDS
2015)
Đạo đức hội những chuẩn mực ứng xử chung trong đời sống hội, được cộng đồng thừa
nhận tôn trọng.
22:57 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỢP ĐỒNG
about:blank
2/66
- Phân biệt trái PL vi phạm điều cấm của PL:
-> Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, lỗi do chủ thể đủ năng lực hành vi thực hiện
làm xâm hại đến các quan hệ hội được pháp luật bảo vệ.
Một hành vi được xác định vi phạm pháp luật khi đáp ứng đủ các yếu tố sau:
+ hành vi trái pháp luật
+ yếu tố lỗi;
+ Do chủ thể đủ năng lực pháp thực hiện, khả năng chịu trách nhiệm pháp theo quy định
của pháp luật.
+ Hành vi đó xâm phạm đến các quan hệ hội được pháp luật bảo vệ.
-> Hành vi trái pháp luật chỉ một trong những điều kiện cần để cấu thành hành vi vi phạm pháp
luật.
d, Bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực, ngay thẳng
3, HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG
a, Khái niệm: Phương tiện ghi nhận, lưu giữ ý chí chung của các bên
b, Hình thức
* Lời nói: Hành vi trao đổi bằng lời nói
- Các trường hợp áp dụng:
+ Khi sự quen biết
+ Đối với hợp đồng giá trị nhỏ
+ Đối với các hợp đồng được thực hiện chấm dứt ngay tại thời điểm giao kết.
* Văn bản: Các bên cùng lập văn bản viết, 2 hay nhiều bản, các bên cùng (hoặc điểm chỉ), mỗi
bên giữ 1 bản gốc.
- Các trường hợp áp dụng hình thức văn bản:
+ Không sự quen biết
+ Hợp đồng giá trị lớn
+ Hợp đồng thực hiện trong khoảng thời gian dài
- Lưu ý: trực tiếp (không đưa qua người khác)
Kiểm tra cách chủ thể
Kiểm tra cách đại diện
Chữ hay điểm chỉ vân tay.
Chữ Dấu
22:57 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỢP ĐỒNG
about:blank
3/66
Bút dùng để
Vấn đề dấu khắc chữ
* Hành vi: Mua bán bằng máy tự động, chụp ảnh bằng máy tự động, đỗ xe tự động,
- Các trường hợp áp dụng:
+ Những hợp đồng phổ biến đơn giản,
+ Không cần thiết sự trao đổi, bàn bạc
+ Thực hiện chấm dứt ngay tại thời điểm giao kết
c, Trình tự áp dụng các hình thức: Được áp dụng các hình thức quy định các hình thức độ xác
thực cao hơn hình thức quy định
Điều 129. Giao dịch dân sự hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức
Giao dịch dân sự vi phạm quy định điều kiện hiệu lực về hình thức thì hiệu, trừ trường hợp
sau đây:
1. Giao dịch dân sự đã được xác lập theo quy định phải bằng văn bản nhưng văn bản không đúng
quy định của luật một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao
dịch thì theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của giao
dịch đó.
2. Giao dịch dân sự đã được xác lập bằng văn bản nhưng vi phạm quy định bắt buộc về công chứng,
chứng thực một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch thì
theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó.
Trong trường hợp này, các bên không phải thực hiện việc công chứng, chứng thực.
Điều 132. Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự hiệu
1. Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự hiệu quy định tại các Điều 125, 126, 127,
128 129 của Bộ luật này 02 năm, kể từ ngày:
a) Người đại diện của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người khó
khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự biết hoặc phải biết
người được đại diện tự mình xác lập, thực hiện giao dịch;
b) Người bị nhầm lẫn, bị lừa dối biết hoặc phải biết giao dịch được xác lập do bị nhầm lẫn, do bị
lừa dối;
c) Người hành vi đe dọa, cưỡng ép chấm dứt hành vi đe dọa, cưỡng ép;
d) Người không nhận thức làm chủ được hành vi của mình xác lập giao dịch;
đ) Giao dịch dân sự được xác lập trong trường hợp giao dịch dân sự không tuân thủ quy định về
hình thức.
2. Hết thời hiệu quy định tại khoản 1 Điều này không yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sự
hiệu thì giao dịch dân sự hiệu lực.
3. Đối với giao dịch dân sự quy định tại Điều 123 Điều 124 của Bộ luật này thì thời hiệu yêu cầu
Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự hiệu không bị hạn chế.
4, NỘI DUNG HỢP ĐỒNG
* Khái niệm:
- Nội dung của hợp đồng những các bên thống nhất trong hợp đồng.
- Nội dung bản những nội dung buộc phải có. Nếu không thì hợp đồng không thể
được coi giao kết
- Nội dung không bản Các bên thể không thỏa thuận. Khi tranh chấp sẽ áp dụng quy
định của PL
22:57 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỢP ĐỒNG
about:blank
4/66
Điều 398. Nội dung của hợp đồng
1. Các bên trong hợp đồng quyền thỏa thuận về nội dung trong hợp đồng.
2. Hợp đồng thể các nội dung sau đây:
a) Đối tượng của hợp đồng;
b) Số lượng, chất lượng;
c) Giá, phương thức thanh toán;
d) Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng;
đ) Quyền, nghĩa vụ của các bên;
e) Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;
g) Phương thức giải quyết tranh chấp.
Điều 13 - Luật kinh doanh bảo hiểm 200:
1. Hợp đồng bảo hiểm phải những nội dung sau đây:
a) Tên, địa chỉ của doanh nghiệp bảo hiểm, bên mua bảo hiểm, người được bảo hiểm hoặc người
thụ hưởng;
b) Đối tượng bảo hiểm;
c) Số tiền bảo hiểm, giá trị tài sản được bảo hiểm đối với bảo hiểm tài sản;
d) Phạm vi bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, điều khoản bảo hiểm;
đ) Điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm;
e) Thời hạn bảo hiểm;
g) Mức phí bảo hiểm, phương thức đóng phí bảo hiểm;
h) Thời hạn, phương thức trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thường;
i) Các quy định giải quyết tranh chấp;
k) Ngày, tháng, năm giao kết hợp đồng.
2. Ngoài những nội dung quy định tại khoản 1 Điều này, hợp đồng bảo hiểm thể các nội dung
khác do các bên thoả thuận.
* chế xác định điều khoản bản cho từng loại hợp đồng: 2 phương án
PA1: Quy định danh mục các nội dung bản cho từng loại hợp đồng
PA2: Khi quy định đến từng nội dung của hợp đồng thì chỉ nội dung nào bản
* Điều khoản tuỳ nghi: Khi giao kết hợp đồng các bên còn thể thoả thuận để xác định thêm một
số điều khoản khác nhằm làm cho nội dung của hợp đồng được cụ thể hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho
các bên trong quá trình thực hiện hợp đồng
5, GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
22:57 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỢP ĐỒNG
about:blank
5/66
a, Đề nghị giao kết hợp đồng
* CÁC YÊU CẦU CHUNG:
- Thể hiện ý nguyện
- Đủ nội dung bản
- Hướng tới chủ thể xác định
* MỘT SỐ YÊU CẦU RIÊNG:
- Thời hạn trả lời hay thời hạn chờ trả lời?
Điều 386. Đề nghị giao kết hợp đồng
1. Đề nghị giao kết hợp đồng việc thể hiện ý định giao kết hợp đồng chịu sự ràng buộc về
đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã được xác định hoặc tới công chúng (sau đây gọi chung
bên được đề nghị).
22:57 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỢP ĐỒNG
about:blank
6/66
2. Trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng nêu thời hạn trả lời, nếu bên đề nghị lại giao kết hợp
đồng với người thứ ba trong thời hạn chờ bên được đề nghị trả lời thì phải bồi thường thiệt hại cho
bên được đề nghị không được giao kết hợp đồng nếu thiệt hại phát sinh.
b, Chấp nhận giao kết hợp đồng
* CÁC YÊU CẦU CHUNG:
- Chấp nhận toàn bộ nội dung của Đề nghị
- Không bổ sung thêm nội dung khác.
-> Nếu không đáp ứng được cả 2 điều kiện trên (hoặc không đồng ý với nội dung nào đó, hoặc bổ
sung thêm nội dung mới) thì câu trả lời sẽ được coi lời Đề nghị mới.
Điều 388. Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng hiệu lực
1. Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng hiệu lực được xác định như sau:
a) Do bên đề nghị ấn định;
b) Nếu bên đề nghị không ấn định thì đề nghị giao kết hợp đồng hiệu lực kể từ khi bên được đề
nghị nhận được đề nghị đó, trừ trường hợp luật liên quan quy định khác.
2. Các trường hợp sau đây được coi đã nhận được đề nghị giao kết hợp đồng:
a) Đề nghị được chuyển đến nơi trú, nếu bên được đề nghị nhân; được chuyển đến trụ sở,
nếu bên được đề nghị pháp nhân;
b) Đề nghị được đưa vào hệ thống thông tin chính thức của bên được đề nghị;
c) Khi bên được đề nghị biết được đề nghị giao kết hợp đồng thông qua các phương thức khác.
Điều 394. Thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng
1. Khi bên đề nghị ấn định thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ hiệu lực khi được
thực hiện trong thời hạn đó; nếu bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận được trả lời khi đã hết thời
hạn trả lời thì chấp nhận này được coi đề nghị mới của bên chậm trả lời.
Khi bên đề nghị không nêu thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ hiệu lực nếu được
thực hiện trong một thời hạn hợp lý.
2. Trường hợp thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng đến chậm do khách quan bên đề
nghị biết hoặc phải biết về do khách quan này thì thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng vẫn
hiệu lực, trừ trường hợp bên đề nghị trả lời ngay không đồng ý với chấp nhận đó của bên được đề
nghị.
3. Khi các bên trực tiếp giao tiếp với nhau, kể cả trong trường hợp qua điện thoại hoặc qua phương
tiện khác thì bên được đề nghị phải trả lời ngay chấp nhận hoặc không chấp nhận, trừ trường hợp
các bên thỏa thuận về thời hạn trả lời
22:57 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỢP ĐỒNG
about:blank
7/66
c, Hợp đồng theo mẫu
- Trường hợp áp dụng:
+ Nhiều bên đối tác
+ Cùng một nội dung
+ Ý chí nhất quán
- Quy định pháp luật về hợp đồng theo mẫu (Tại sao lại hợp đồng theo mẫu)
Điều 405. Hợp đồng theo mẫu
1. Hợp đồng theo mẫu hợp đồng gồm những điều khoản do một bên đưa ra theo mẫu để bên kia
trả lời trong một thời gian hợp lý; nếu bên được đề nghị trả lời chấp nhận thì coi như chấp nhận
toàn bộ nội dung hợp đồng theo mẫu bên đề nghị đã đưa ra.
Hợp đồng theo mẫu phải được công khai để bên được đề nghị biết hoặc phải biết về những nội
dung của hợp đồng.
Trình tự, thể thức công khai hợp đồng theo mẫu thực hiện theo quy định của pháp luật.
2. Trường hợp hợp đồng theo mẫu điều khoản không ràng thì bên đưa ra hợp đồng theo mẫu
phải chịu bất lợi khi giải thích điều khoản đó.
3. Trường hợp hợp đồng theo mẫu điều khoản miễn trách nhiệm của bên đưa ra hợp đồng theo
mẫu, tăng trách nhiệm hoặc loại bỏ quyền lợi chính đáng của bên kia thì điều khoản này không
hiệu lực, trừ trường hợp thỏa thuận khác.
- Quy định về kiểm soát hợp đồng mẫu
Điều 19 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Kiểm soát hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao
dịch chung
1. Tổ chức, nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc Danh mục hàng hóa, dịch vụ thiết yếu do
Thủ tướng Chính phủ ban hành phải đăng hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung với
quan quản nhà nước thẩm quyền về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
2. quan quản nhà nước thẩm quyền về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tự mình hoặc theo
đề nghị của người tiêu dùng, yêu cầu tổ chức, nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ hủy bỏ hoặc
sửa đổi hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung trong trường hợp phát hiện hợp đồng theo
mẫu, điều kiện giao dịch chung vi phạm quyền lợi của người tiêu dùng.
3. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
22:57 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỢP ĐỒNG
about:blank
8/66
* Quyết định số 02/2012/QĐ-TTg ngày 13 tháng 01 năm 2012 V/v Ban hành Danh mục hàng hóa,
dịch vụ thiết yếu phải đăng hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung
* Quyết định số 35/2015/QĐ-TTg V/v sửa đổi, bổ sung Quyết định số 02/2012/QĐ-TTg ngày 13
tháng 01 năm 2012
* Quyết định số 35/2019/QĐ-TTG V/v sửa đổi, bổ sung Quyết định số 35/2015/QĐ-TTg
* Phân loại hợp đồng
- Căn cứ vào đối tượng
+ Tài sản: chuyển quyền sở hữu: Mua bán, tặng cho, vay (chuyển quyền sở hữu kể từ
khi nhận khoản vay)
Không chuyển quyền sở hữu: Thuê, mượn
+ công việc: Dịch vụ, gia công, vận chuyển, gửi giữ, bảo hiểm, uỷ quyền
- Căn cứ vào mối liên hệ
+ Song vụ: cả hai bên đều nghĩa vụ
Vấn đề đặt ra nghĩa vụ nào phải thực hiện trước, nghĩa vụ nào thực hiện sau (Tiền trao cháo múc
hay cháo múc tiền trao) -> Phải giải quyết thứ tự thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng để tránh lại.
Tuy nhiên, BLDS rất yếu trong vấn đề quy định về thứ tự thực hiện nghĩa vụ. Bên cạnh đó, nếu đưa ra
quy định nghĩa vụ nào làm lâu hơn thì phải thực hiện trước rất khó.
+ Đơn vụ: chỉ một bên nghĩa vụ
Vấn đề cha mẹ tặng nhà cho con chưa thành niên. Cha mẹ 1 bên A, con chứa thành niên cần
người đại diện (bên B) cha mẹ => Tuy nhiên, không được phép 1 đối tượng 2 bên trong hợp
đồng. Tuy nhiên, khoản 2 Điều 125 BLDS đã giải quyết vấn đề này
Điều 125. Giao dịch dân sự hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi
dân sự, người khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành
vi dân sự xác lập, thực hiện
. Giao dịch dân sự của người quy định tại khoản 1 Điều này không bị hiệu trong trường hợp sau
đây:
a) Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự nhằm đáp ứng
nhu cầu thiết yếu hàng ngày của người đó;
b) Giao dịch dân sự chỉ làm phát sinh quyền hoặc chỉ miễn trừ nghĩa vụ cho người chưa thành niên,
người mất năng lực hành vi dân sự, người khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị
hạn chế năng lực hành vi dân sự với người đã xác lập, thực hiện giao dịch với họ;
c) Giao dịch dân sự được người xác lập giao dịch thừa nhận hiệu lực sau khi đã thành niên hoặc sau
khi khôi phục năng lực hành vi dân sự
-> Từ đó, bố mẹ 1 bên thực hiện nghĩa vụ, con không phải thực hiện nghĩa vụ, cũng không phải
chịu trách nhiệm đền bù.
- Căn cứ vào lợi ích qua lại:
+ Luôn đền bù: Mua bán, Trao đổi, Thuê, Dịch vụ, Gia công, Bảo
hiểm, Vận chuyển)
+ Hợp đồng luôn không đền (HĐ Tặng cho, Mượn)
+ Hợp đồng thể đền hoặc không đền (HĐ Vay, Gửi giữ, Uỷ quyền)
- Căn cứ vào thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng:
+ Hợp đồng ưng thuận (có hiệu lực ngay tại thời điểm giao kết). dụ: mua bán
+ Hợp đồng thực tế (có hiệu lực từ thời điểm bàn giao tài sản). dụ: tặng cho
- Căn cứ vào việc phát sinh quyền yêu cầu của người thứ ba:
22:57 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỢP ĐỒNG
about:blank
9/66
Điều 402. Các loại hợp đồng chủ yếu
Hợp đồng gồm các loại chủ yếu sau đây:
1. Hợp đồng song vụ hợp đồng mỗi bên đều nghĩa vụ đối với nhau.
2. Hợp đồng đơn vụ hợp đồng chỉ một bên nghĩa vụ.
3. Hợp đồng chính hợp đồng hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ.
4. Hợp đồng phụ hợp đồng hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính.
5. Hợp đồng lợi ích của người thứ ba hợp đồng các bên giao kết hợp đồng đều
phải thực hiện nghĩa vụ người thứ ba được hưởng lợi ích từ việc thực hiện nghĩa vụ
đó.
6. Hợp đồng điều kiện hợp đồng việc thực hiện phụ thuộc vào việc phát sinh, thay
đổi hoặc chấm dứt một sự kiện nhất định.
- Căn cứ vào thoả thuận giữa các bên điều kiện phát sinh hay chấm dứt hợp đồng
Điều 402. Các loại hợp đồng chủ yếu
Hợp đồng gồm các loại chủ yếu sau đây:
1. Hợp đồng song vụ hợp đồng mỗi bên đều nghĩa vụ đối với nhau.
2. Hợp đồng đơn vụ hợp đồng chỉ một bên nghĩa vụ.
3. Hợp đồng chính hợp đồng hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ.
4. Hợp đồng phụ hợp đồng hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính.
5. Hợp đồng lợi ích của người thứ ba hợp đồng các bên giao kết hợp đồng đều phải thực
hiện nghĩa vụ người thứ ba được hưởng lợi ích từ việc thực hiện nghĩa vụ đó.
6. Hợp đồng điều kiện hợp đồng việc thực hiện phụ thuộc vào việc phát sinh, thay
đổi hoặc chấm dứt một sự kiện nhất định
VD: Thuê ô nếu trời không mưa
- Căn cứ vào hợp đồng hỗn hợp
+ Hợp đồng trong đó chứa đựng nhiều yếu tố của nhiều loại hợp đồng khác nhau
22:57 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỢP ĐỒNG
about:blank
dụ: Trong Hợp đồng du lịch yếu tố của các hợp đồng vận chuyển hành khách, thuê nhà
ở, mua bán, bảo hiểm, dịch vụ hướng dẫn du lịch,
6, GIẢI THÍCH HỢP ĐỒNG
Điều 404. Giải thích hợp đồng
1. Khi hợp đồng điều khoản không ràng thì việc giải thích điều khoản đó không chỉ dựa vào
ngôn từ của hợp đồng còn phải căn cứ vào ý chí của các bên được thể hiện trong toàn bộ quá
trình trước, tại thời điểm xác lập, thực hiện hợp đồng.
2. Khi hợp đồng điều khoản hoặc ngôn từ thể hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau thì phải giải
thích theo nghĩa phù hợp nhất với mục đích, tính chất của hợp đồng.
3. Khi hợp đồng điều khoản hoặc ngôn từ khó hiểu thì phải được giải thích theo tập quán tại địa
điểm giao kết hợp đồng.
4. Các điều khoản trong hợp đồng phải được giải thích trong mối liên hệ với nhau, sao cho ý nghĩa
của các điều khoản đó phù hợp với toàn bộ nội dung hợp đồng.
5. Trường hợp sự mâu thuẫn giữa ý chí chung của các bên với ngôn từ sử dụng trong hợp đồng
thì ý chí chung của các bên được dùng để giải thích hợp đồng.
6. Trường hợp bên soạn thảo đưa vào hợp đồng nội dung bất lợi cho bên kia thì khi giải thích hợp
đồng phải theo hướng lợi cho bên kia.
Điều 405. Hợp đồng theo mẫu
2. Trường hợp hợp đồng theo mẫu điều khoản không ràng thì bên đưa ra hợp đồng theo mẫu
phải chịu bất lợi khi giải thích điều khoản đó.
Điều 15 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Giải thích hợp đồng giao kết với người tiêu
dùng
Trong trường hợp hiểu khác nhau về nội dung hợp đồng thì tổ chức, nhân thẩm quyền giải
quyết tranh chấp giải thích theo hướng lợi cho người tiêu dùng.
Điều 21 Luật kinh doanh bảo hiểm. Giải thích hợp đồng bảo hiểm
Trong trường hợp hợp đồng bảo hiểm điều khoản không ràng thì điều khoản đó được giải
thích theo hướng lợi cho bên mua bảo hiểm.
Bản án số: 47/2019/KDTM-ST. ngày: 04/11/2019 “Về việc tranh chấp thỏa thuận góp vốn
thành lập Công ty”.
- Cty DOKO cùng Cty ITOCHU Cty VIT góp vốn để thành lập Công ty UNO.
- Bản tiếng Việt ghi nhận rằng Bị đơn chỉ góp vốn bằng tài sản nhà xưởng gắn liền với quyền
sử dụng đất (chứ không góp vốn quyền sử dụng đất).
- Bản tiếng Anh thì lại ghi Bị đơn góp vốn bằng nhà xưởng đất (tức bao gồm cả quyền sử
dụng đất nhà xưởng nằm trên).
- Bản thỏa thuận bằng tiếng Việt ghi nhận, rằng nếu khi phát sinh tranh chấp thì ưu tiên áp dụng
bản tiếng Việt. Tuy nhiên, trong bản thỏa thuận bằng tiếng Anh thì lại ngược lại, ghi nhận rằng
nếu khi phát sinh tranh chấp thì ưu tiên áp dụng bản tiếng Anh
* Nhận định của Tòa: Hội đồng xét xử xét thấy cần phải áp dụng Điều 409 Bộ luật dân sự 2005
vào để giải thích về sự khác nhau giữa Bản cam kết thành lập UNO, Biên bản giao nhận tài sản
22:57 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỢP ĐỒNG
about:blank
tiền góp vốn tháng 6/2008 Điều lệ của UNO bằng tiếng Anh tiếng Việt. Hội đồng xét xử xét
thấy các bản tiếng Việt phù hợp với pháp luật của Việt Nam về quản nhà nước về đất đai theo
Luật đất đai 2003 phù hợp với Biên bản giao nhận tài sản tiền góp vốn tháng 6/2008 Điều
lệ của UNO.
Kiến nghị: Bổ sung thêm 01 căn cứ giải thích hợp đồng nữa là:
Nếu sự mâu thuẫn giữa các nội dung của hợp đồng, trong đó nội dung làm cho hợp
đồng hiệu lực nội dung làm cho hợp đồng bị hiệu, thì hợp đồng sẽ được giải thích theo
nội dung nào làm cho hợp đồng hiệu lực.
? Sự khác nhau giữa giải thích hợp đồng giải thích di chúc
Điều 648. Giải thích nội dung di chúc
Trường hợp nội dung di chúc không ràng dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau thì những người
thừa kế theo di chúc phải cùng nhau giải thích nội dung di chúc dựa trên ý nguyện đích thực trước
đây của người chết, xem xét đến mối quan hệ của người chết với người thừa kế theo di
chúc. Khi những người này không nhất trí về cách hiểu nội dung di chúc thì quyền yêu cầu Tòa
án giải quyết.
Trường hợp một phần nội dung di chúc không giải thích được nhưng không ảnh hưởng đến các
phần còn lại của di chúc thì chỉ phần không giải thích được không hiệu lực.
Điều 404. Giải thích hợp đồng
1. Khi hợp đồng điều khoản không ràng thì việc giải thích điều khoản đó không chỉ dựa vào
ngôn từ của hợp đồng còn phải căn cứ vào ý chí của các bên được thể hiện trong toàn bộ quá
trình trước, tại thời điểm xác lập, thực hiện hợp đồng.
2. Khi hợp đồng điều khoản hoặc ngôn từ thể hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau thì phải giải
thích theo nghĩa phù hợp nhất với mục đích, tính chất của hợp đồng.
3. Khi hợp đồng điều khoản hoặc ngôn từ khó hiểu thì phải được giải thích theo tập quán tại địa
điểm giao kết hợp đồng.
4. Các điều khoản trong hợp đồng phải được giải thích trong mối liên hệ với nhau, sao cho ý nghĩa
của các điều khoản đó phù hợp với toàn bộ nội dung hợp đồng.
5. Trường hợp sự mâu thuẫn giữa ý chí chung của các bên với ngôn từ sử dụng trong hợp đồng
thì ý chí chung của các bên được dùng để giải thích hợp đồng.
6. Trường hợp bên soạn thảo đưa vào hợp đồng nội dung bất lợi cho bên kia thì khi giải thích hợp
đồng phải theo hướng lợi cho bên kia
7, THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
a, Thực hiện đúng
+ Đối tượng
+ Thời gian: Nếu không thời gian thì xác định bằng mục đích hoặc kết thúc bằng bất cứ lúc nào.
VD: Hợp đồng thuê váy cưới sau khi đám cưới kết thúc.
+ Địa điểm: Nếu không ghi trong hợp đồng thì địa điểm nơi trú của đối tượng
+ Phương thức
b, Trách nhiệm do vi phạm nghĩa vụ
- Các trường hợp vi phạm làm phát sinh trách nhiệm
+ Không thực hiện nghĩa vụ
+ Chậm thực hiện nghĩa vụ
+ Chậm tiếp nhận việc thực hiện nghĩa vụ
22:57 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỢP ĐỒNG
about:blank
- Các loại trách nhiệm:
+ Bồi thường thiệt hại,
+ Phạt vi phạm
- Các căn cứ miễn trừ trách nhiệm:
+ Tình thế cấp thiết,
+ Bất khả kháng,
+ Lỗi cố ý của bên quyền
8, HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG
* Điều kiện hiệu lực
- Vi phạm năng lực chủ thể
- Mục đích vi phạm trật tự hội cộng đồng
- Vi phạm tự nguyện
- Vi phạm hình thức
* Điều kiện về đối tượng
Điều 408. Hợp đồng hiệu do đối tượng không thể thực hiện được
1. Trường hợp ngay từ khi giao kết, hợp đồng đối tượng không thể thực hiện được thì hợp đồng
này bị hiệu.
2. Trường hợp khi giao kết hợp đồng một bên biết hoặc phải biết về việc hợp đồng đối tượng
không thể thực hiện được nhưng không thông báo cho bên kia biết nên bên kia đã giao kết hợp
đồng thì phải bồi thường thiệt hại cho bên kia, trừ trường hợp bên kia biết hoặc phải biết về việc
hợp đồng đối tượng không thể thực hiện được.
3. Quy định tại khoản 1 khoản 2 Điều này cũng được áp dụng đối với trường hợp hợp đồng
một hoặc nhiều phần đối tượng không thể thực hiện được nhưng phần còn lại của hợp đồng vẫn
hiệu lực.
* Thời hiệu khởi kiện về hợp đồng
* Trường hợp hợp đồng hiệu theo quy định của luật chuyên ngành
Điều 22. Hợp đồng bảo hiểm hiệu
1. Hợp đồng bảo hiểm hiệu trong các trường hợp sau đây:
a) Bên mua bảo hiểm không quyền lợi thể được bảo hiểm;
b) Tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm, đối tượng bảo hiểm không tồn tại;
c) Tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm, bên mua bảo hiểm biết sự kiện bảo hiểm đã xảy ra;
d) Bên mua bảo hiểm hoặc doanh nghiệp bảo hiểm hành vi lừa dối khi giao kết hợp đồng bảo
hiểm;
đ) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
2. Việc xử hợp đồng bảo hiểm hiệu được thực hiện theo quy định của Bộ luật dân sự các
quy định khác của pháp luật liên quan.
=> Tương tự nội dung của 1 trong 4 điều kiện hiệu lực hợp đồng nói chung
Điều 52. Người quyền đề nghị Tòa án tuyên bố văn bản công chứng hiệu
Công chứng viên, người yêu cầu công chứng, người làm chứng, người phiên dịch, người quyền
lợi, nghĩa vụ liên quan, quan nhà nước thẩm quyền quyền đề nghị Tòa án tuyên bố văn bản
công chứng hiệu khi căn cứ cho rằng việc công chứng vi phạm pháp luật.
* Hợp đồng hiệu do vi phạm năng lực hành vi
- 0 - 6 tuổi: Người đại diện theo pháp luật xác lập thực hiện hợp đồng -> bên B
22:57 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỢP ĐỒNG
about:blank
- 6 - 18 tuổi: được xác lập hợp đồng nếu được sự đồng ý của người đại diện -> A, B cùng ký,
B không quyền thay => Bảo vệ quyền lợi ích của bên A tốt hơn
- 18 tuổi trở lên: được toàn quyền xác lập hợp đồng
* Mất năng lực hành vi dân sự (Mắc bệnh tâm thần dẫn đến không nhận thức được hành vi): Do
người đại diện theo PL xác lập, thực hiện
Điều 23 BLDS 2015. Người khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
1. Người thành niên do tình trạng thể chất hoặc tinh thần không đủ khả năng nhận thức, làm chủ
hành vi nhưng chưa đến mức mất năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của người này, người
quyền, lợi ích liên quan hoặc của quan, tổ chức hữu quan, trên sở kết luận giám định pháp y
tâm thần, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này người khó khăn trong nhận thức, làm chủ
hành vi chỉ định người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ của người giám hộ.
* Hạn chế năng lực hành vi dân sự (Nghiện ma túy hay các chất kích thích dẫn tới phá tán tài sản
gia đình): Được xác lập hợp đồng nếu được sự đồng ý của người đại diện
=> Bất cập: Không thể nhận biết được người bị nghiện ma túy; Không phương thức tra cứu thông
tin về việc một người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; Sau khi xác lập hợp đồng, người đại diện
quyền yêu cầu Tòa án tuyên hợp đồng hiệu do chưa được sự đồng ý của người đại diện
Điều 125. Giao dịch dân sự hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi
dân sự, người khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành
vi dân sự xác lập, thực hiện
1. Khi giao dịch dân sự do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người khó
khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực
hiện thì theo yêu cầu của người đại diện của người đó, Tòa án tuyên bố giao dịch đó hiệu nếu
theo quy định của pháp luật giao dịch này phải do người đại diện của họ xác lập, thực hiện hoặc
đồng ý, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
* Người khó khăn trong nhận thức làm chủ hành vi (Điều 23 BLDS 2015)
Điều 23. Người khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
1. Người thành niên do tình trạng thể chất hoặc tinh thần không đủ khả năng nhận thức, làm chủ
22:57 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỢP ĐỒNG
about:blank
hành vi nhưng chưa đến mức mất năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của người này, người
quyền, lợi ích liên quan hoặc của quan, tổ chức hữu quan, trên sở kết luận giám định pháp y
tâm thần, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này người khó khăn trong nhận thức, làm chủ
hành vi chỉ định người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ của người giám hộ.
2. Khi không còn căn cứ tuyên bố một người khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì theo
yêu cầu của chính người đó hoặc của người quyền, lợi ích liên quan hoặc của quan, tổ chức
hữu quan, Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố người khó khăn trong nhận thức, làm
chủ hành vi.
9, CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG
- Các trường hợp:
+ Khi được hoàn thành
+ Theo thỏa thuận của các bên
+ Một bên của chết chỉ do chính chủ thể đó thực hiện
+ Không thể thực hiện được do đối tượng không còn
+ Hủy bỏ, đơn phương chấm dứt
Điều 423. Hủy bỏ hợp đồng
1. Một bên quyền hủy bỏ hợp đồng không phải bồi thường thiệt hại trong trường hợp sau đây:
a) Bên kia vi phạm hợp đồng điều kiện hủy bỏ các bên đã thỏa thuận;
b) Bên kia vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng;
c) Trường hợp khác do luật quy định.
2. Vi phạm nghiêm trọng việc không thực hiện đúng nghĩa vụ của một bên đến mức làm cho bên
kia không đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng.
3. Bên hủy bỏ hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết về việc hủy bỏ, nếu không thông báo
gây thiệt hại thì phải bồi thường.
Điều 424. Hủy bỏ hợp đồng do chậm thực hiện nghĩa vụ
1. Trường hợp bên nghĩa vụ không thực hiện đúng nghĩa vụ bên quyền yêu cầu thực hiện
nghĩa vụ trong một thời hạn hợp nhưng bên nghĩa vụ không thực hiện thì bên quyền thể
hủy bỏ hợp đồng.
2. Trường hợp do tính chất của hợp đồng hoặc do ý chí của các bên, hợp đồng sẽ không đạt được
mục đích nếu không được thực hiện trong thời hạn nhất định hết thời hạn đó bên nghĩa vụ
không thực hiện đúng nghĩa vụ thì bên kia quyền hủy bỏ hợp đồng không phải tuân theo quy
định tại khoản 1 Điều này.
Điều 428. Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng
1. Một bên quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng không phải bồi thường thiệt hại
khi bên kia vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trong hợp đồng hoặc các bên thỏa thuận hoặc pháp
luật quy định.
2. Bên đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết về việc
chấm dứt hợp đồng, nếu không thông báo gây thiệt hại thì phải bồi thường.
3. Khi hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực hiện thì hợp đồng chấm dứt kể từ thời điểm bên kia
nhận được thông báo chấm dứt. Các bên không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ, trừ thỏa thuận về
phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại thỏa thuận về giải quyết tranh chấp. Bên đã thực hiện nghĩa
vụ quyền yêu cầu bên kia thanh toán phần nghĩa vụ đã thực hiện.
4. Bên bị thiệt hại do hành vi không thực hiện đúng nghĩa vụ trong hợp đồng của bên kia được bồi
thường.
5. Trường hợp việc đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng không căn cứ quy định tại khoản
22:57 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỢP ĐỒNG
about:blank
1 Điều này thì bên đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng được xác định bên vi phạm nghĩa
vụ phải thực hiện trách nhiệm dân sự theo quy định của Bộ luật này, luật khác liên quan do
không thực hiện đúng nghĩa vụ trong hợp đồng.
VD: Trường hợp nào thì quyền huỷ bỏ hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng? => Trường hợp
hợp đồng kéo dài cả quá trình: Hợp đồng thuê nhà.
10, TRƯỜNG HỢP HỢP ĐỒNG HIỆU
a, Điều kiện hiệu lực của hợp đồng
1) Chủ thể năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với hợp đồng được xác lập;
2) Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện;
3) Mục đích nội dung của hợp đồng không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức hội.
4) Hình thức của hợp đồng phù hợp với quy định bắt buộc của pháp luật.
b, Các trường hợp hợp đồng hiệu tuyệt đối (Bị hiệu không phụ thuộc vào đơn yêu cầu)
- Khi giao dịch được xác lập một cách giả tạo nhằm che giấu một giao dịch khác;
Điều 124 BLDS 2015
1. Khi các bên xác lập giao dịch dân sự một cách giả tạo nhằm che giấu một giao dịch dân sự khác
thì giao dịch dân sự giả tạo hiệu, còn giao dịch dân sự bị che giấu vẫn hiệu lực, trừ trường
hợp giao dịch đó cũng hiệu theo quy định của Bộ luật này hoặc luật khác liên quan.
2. Trường hợp xác lập giao dịch dân sự giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba thì giao
dịch dân sự đó hiệu.
Điều 129 BLDS 2015. Giao dịch dân sự hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức
Giao dịch dân sự vi phạm quy định điều kiện hiệu lực về hình thức thì hiệu, trừ trường hợp
sau đây:
1. Giao dịch dân sự đã được xác lập theo quy định phải bằng văn bản nhưng văn bản không đúng
quy định của luật một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao
dịch thì theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của giao
dịch đó;
2. Giao dịch dân sự đã được xác lập bằng văn bản nhưng vi phạm quy định bắt buộc về công chứng,
chứng thực một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch thì
theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó.
Trong trường hợp này, các bên không phải thực hiện việc công chứng, chứng thực
- Khi hình thức của giao dịch không tuân thủ theo các quy định bắt buộc của pháp luật
Điều 134 BLDS 2005. Giao dịch dân sự hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức
Trong trường hợp pháp luật quy định hình thức giao dịch dân sự điều kiện hiệu lực của giao
dịch các bên không tuân theo thì theo yêu cầu của một hoặc các bên, T án, quan nhà nước
thẩm quyền khác quyết định buộc các bên thực hiện quy định về hình thức của giao dịch trong
một thời hạn; quá thời hạn đó không thực hiện thì giao dịch hiệu.
- Khi giao dịch của pháp nhân xác lập vượt ra ngoài lĩnh vực hoạt động được cho phép, đăng
ký.
- Khi vi phạm vào các điều cấm của pháp luật, trái với đạo đức của hội;
22:57 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỢP ĐỒNG
about:blank
- Mua bán các hàng hóa cấm lưu thông (ma túy, khí, …)
- Giao dịch bằng ngoại tệ vi phạm các quy định về ngoại hối
- Giao dịch mua bán bộ phận thể người
- Hợp đồng liên quan đến các dịch vụ bị cấm (như : dịch vụ đẻ thuê, dịch vụ đòi nợ thuê, …)
- Hợp đồng vay lãi suất vượt quá trần lãi suất luật định
- Hợp đồng người nước ngoài mua nhà Việt Nam
VD; Hợp đồng vay ngoại tệ
THÔNG số 14/VBHN-NHNN Hướng dẫn thực hiện quy định hạn chế sử dụng ngoại hối trên
lãnh thổ Việt Nam
Điều 3. Nguyên tắc hạn chế sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam
Trên lãnh thổ Việt Nam, trừ các trường hợp được sử dụng ngoại hối quy định tại Điều 4 Thông
này, mọi giao dịch, thanh toán, niêm yết, quảng cáo, báo giá, định giá, ghi giá trong hợp đồng, thỏa
thuận các hình thức tương tự khác (bao gồm cả quy đổi hoặc điều chỉnh giá hàng hóa, dịch vụ,
giá trị của hợp đồng, thỏa thuận) của người trú, người không trú không được thực hiện bằng
ngoại hối.
VD; Hợp đồng đẻ thuê
Điều 100 Luật HN&GĐ 2014
“Các bên trong quan hệ sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ vi phạm điều
kiện, quyền, nghĩa vụ được quy định tại Luật này thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử
theo trách nhiệm dân sự, hành chính, hình sự.”
Góc khuất nghề đẻ thuê: Đẻ thuê giá 700 triệu đồng cũng có, 400 triệu cũng xong (1)
ANTĐ H đưa giá 700 triệu đồng cho một ca đẻ thuê trọn gói. Khách chỉ cần ứng trước 40% sau
đó sẽ được đưa đi kiểm tra sức khỏe, tiêm kích trứng, chọc trứng, lấy tinh trùng. Phần còn lại
việc của H.
700 triệu, 400 triệu đồng… tiền nào "của" đóTheo lời tả của H. Sau khi thỏa thuận xong
hợp đồng, H sẽ đưa khách đi kiểm tra sức khỏe. Tại đó, những cộng sự của H sẽ lấy tinh
trùng trứng của cặp vợ chồng để mang đi thụ tinh ống nghiệm. Đến một giai đoạn nhất định, họ
sẽ cấy phôi đã thụ tinh kia vào dạ con của người mang thai hộ. Tiếp đến, H sẽ chịu trách nhiệm
chăm sóc người mang thai hộ cho tới ngày sinh đẻ. Tuy nhiên, H cũng cho biết, chi phí cho một
ca mang thai hộ này khá đắt đỏ nên mới đầu, phần lớn những người đặt hàng Việt kiều. Họ
hợp đồng với H, sau đó chuyển khoản tiền giao mọi trọng trách cho H. Đến khi người đẻ
thuê chuẩn bị sinh, khách mới bay về Việt Nam để thử ADN nhận con.Tuy nhiên, sau 16 năm
hành nghề, đã không ít những cặp vợ chồng trong nước tìm đến H. thế để phục vụ nhu
cầu cấp thiết của khách, H đang "dự trữ" một nhóm các gái. Những gái này đã được tuyển
chọn khá kỹ. Ngoài yêu cầu về sức khỏe thì họ phải điều kiện đã từng sinh con khỏe mạnh.
Về giá cả, H cho biết, đối với loại hợp đồng trọn gói, khách phải chuyển cho H số tiền tổng
cộng 700 triệu đồng. Số tiền này không cần phải chuyển 1 lúc chuyển theo 3 đợt. Đợt 1 đóng
20% khi hợp đồng. Sau khi khách đã đóng 20%, H sẽ đưa khách đi kiểm tra sức khỏe, kích
trứng, chọc trứng lấy tinh trùng. Đến thời gian đặt phôi, khách sẽ phải đóng thêm 20% giá trị
hợp đồng nữa. Số tiền còn lại, khách chuyển sau khi đứa trẻ đã ra đời.
Trường hợp khách đặt trọn gói nhưng muốn xin luôn trứng của người đẻ thuê, khách sẽ phải đóng
luôn 40% giá trị hợp đồng. Thêm vào đó tiền mua trứng (khoảng 50 triệu đồng) để trả cho người
đẻ thuê. Đối với khách không đặt trọn gói, H hét giá 400 triệu đồng. Với số tiền này, H sẽ chỉ
22:57 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỢP ĐỒNG
about:blank
tìm người đẻ thuê cho khách, sau đó khi người đẻ thuê đã đậu thai, H sẽ nuôi ăn nuôi ở. Còn tất
cả mọi việc từ liên hệ bác sĩ, đưa thai phụ đi khám, đi sinh, giấy tờ… khách phải tự chịu trách
nhiệm.Những thai phụ được H nuôi sẽ chỗ ăn, chỗ đoàng hoàng. “Còn các khoản bồi dưỡng
thêm như sữa bầu, hoa quả, hải sản khách phải mang đến hoặc cho tiền. Số tiền đó thể 2, 3
triệu đồng, đó tùy tâm khách” H nói.
Tuy nhiên, H cũng nhấn mạnh, những trường hợp người mang thai đậu thai đôi, khách sẽ phải
trả thêm 50% giá trị hợp đồng.
Giấy tờ hợp lệ, giấy khai sinh hợp pháp
Giải đáp cho thắc mắc của khách về vấn đề giấy khai sinh hồ hợp pháp để thực hiện toàn bộ
quá trình, H động viên chúng tôi: “Mọi giấy tờ đều hợp pháp”.
H cho biết, hiện tại Bộ Y tế chỉ cho phép mang thai hộ 3 bệnh viện là, bệnh viện Phụ sản
Trung ương, bệnh viện Đa khoa Trung ương Huế bệnh viện Từ TP Hồ Chí Minh. Tuy nhiên
để được duyệt hồ mang thai hộ yêu cầu rất khắt khe thêm vào đó khách sẽ mất rất nhiều thời
gian chờ đợi các quan xét duyện. Thời gian chờ đợi thể lên đến cả năm.
Do đó để tiết kiệm thời gian, H làm việc (thụ tinh, chuyển phôi cho người mang thai hộ - Pv)
một bệnh viện. Tại bệnh viện này, H không làm hồ mang thai hộ thực hiện dưới hồ thụ
tinh ông nghiệm.
Để trót lọt, H cho biết, nhiều cách để lách luật, thể tráo người (tên trong hồ cặp vợ
chồng, nhưng người vào thực hiện người mang thai hộ)… Do đó, khách không cần phải lo lắng
chuyện giấy khai sinh của con không đúng tên bố mẹ
VD: Người nước ngoài mua nhà tại Việt Nam
Khoản 2 Điều 159 Luật nhà 2014:
2. Tổ chức, nhân nước ngoài được sở hữu nhà tại Việt Nam thông qua các hình thức sau đây:
a) Đầu xây dựng nhà theo dự án tại Việt Nam theo quy định của Luật này pháp luật liên
quan;
b) Mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế nhà thương mại bao gồm căn hộ chung nhà
riêng lẻ trong dự án đầu xây dựng nhà ở, trừ khu vực bảo đảm quốc phòng, an ninh theo quy
định của Chính phủ.
Án lệ số 02/2016/AL
Được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 06 tháng 4 năm 2016 được
công bố theo Quyết định số 220/QĐ-CA ngày 06 tháng 4 năm 2016 của Chánh án Tòa án nhân dân
tối cao.
Nguồn án lệ: Quyết định giám đốc thẩm số 27/2010/DS-GĐT ngày 08-7-2010 của Hội đồng Thẩm
phán Tòa án nhân dân tối cao về vụ án “Tranh chấp đòi lại tài sản” tại tỉnh Sóc Trăng giữa nguyên
đơn Nguyễn Thị Thảnh với bị đơn ông Nguyễn Văn Tám; người quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan Nguyễn Thị Yêm.
Khái quát nội dung của án lệ: Trường hợp người Việt Nam định nước ngoài đã bỏ tiền ra để
nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhờ người trong nước đứng tên nhận chuyển nhượng
quyền sử dụng đất hộ mình, khi giải quyết tranh chấp thì Tòa án phải xem xét tính công sức bảo
quản, giữ gìn, tôn tạo làm tăng giá trị quyền sử dụng đất cho người đứng tên hộ; trường hợp không
xác định được chính xác công sức của người đó thì cần xác định người thực chất trả tiền để nhận
chuyển nhượng quyền sử dụng đất người đứng tên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hộ
công sức ngang nhau để chia phần giá trị chênh lệch tăng thêm so với tiền gốc nhận chuyển
nhượng quyền sử dụng đất ban đầu.
22:57 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỢP ĐỒNG
about:blank
Quy định của pháp luật liên quan đến án lệ: Điều 137 Điều 235 của Bộ luật dân sự
năm 2005.
Từ khóa của án lệ:
“Giao dịch dân sự hiệu”; “Đòi lại tài sản”; “Căn cứ xác lập quyền sở hữu”; “Xác lập
quyền sở hữu đối với lợi tức”; “Người Việt Nam định nước ngoài”.
NỘI DUNG VỤ ÁN
Tại đơn khởi kiện đề ngày 24-01-2005, tờ khai ngày 07-02-2005 quá trình giải quyết vụ
án Nguyễn Thị Thảnh nguyên đơn trình bày:
Thảnh Việt kiều Lan về thăm thân nhân tại Việt Nam ý định chuyển
nhượng quyền sử dụng đất, nên ngày 10-8-1993, nhận chuyển nhượng của vợ chồng ông
Hêng Tính, Thị Quênh diện tích 7.595,7m2 đất ruộng tại Phường 7, thị Sóc Trăng với
giá 21,99 chỉ vàng. người trực tiếp giao dịch, thỏa thuận việc chuyển nhượng trả tiền, vàng
cho vợ chồng ông Hêng Tính. Mục đích của Thảnh chuyển nhượng đất để giao cho em ruột
của ông Nguyễn Văn Tám Nguyễn Thị Chính Em canh tác nuôi cha mẹ của ông
Tám. Do người Việt Nam định nước ngoài nên để cho ông Tám đứng tên trong giấy tờ
sang nhượng. Đồng thời, Thảnh xuất trình “Tờ sang nhượng đất ruộng” lập ngày 10-8-1993
xác nhận của UBND An Hiệp. Sau khi nhận chuyển nhượng để cho vợ chồng ông Tám canh
tác, nhưng năm 2004, không được đồng ý, ông Tám đã chuyển nhượng toàn bộ diện tích
7.595,7m2 đất trên cho Công ty trách nhiệm hữu hạn Minh Châu với giá trị quyền sử dụng đất
1.260.000.000 đồng. vậy, yêu cầu ông Tám trả lại số tiền thu được từ việc chuyển nhượng đất
của bà.
Ông Nguyễn Văn Tám bị đơn trình bày:
Diện tích 7.595,7m2 đất Thảnh tranh chấp đất do vợ chồng ông người bỏ tiền,
vàng ra sang nhượng lại của vợ chồng ông Hêng Tính, ông người đứng tên trong “Tờ sang
nhượng đất ruộng” lập ngày 10-8-1993. Tờ sang nhượng này không xác nhận của chính quyền
địa phương. Nhưng sau đó, ông vợ chồng ông Hêng Tính còn bản hợp đồng đơn xin
chuyển nhượng quyền sử dụng đất cùng ngày 11-8-1993, các văn bản này xác nhận của UBND
An Hiệp của UBND huyện Mỹ đồng ý cho chuyển nhượng. Sau khi chuyển nhượng ông
đã đăng ký, khai được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vào ngày 28-5-1994. Do đó, năm
2004, ông chuyển nhượng toàn bộ đất trên cho Công ty trách nhiệm hữu hạn Minh Châu với giá trị
1.260.000.000 đồng. Ông cho rằng “Tờ sang nhượng đất ruộng” lập ngày 10-8-1993, xác nhận
của Uỷ ban nhân dân An Hiệp do Thảnh xuất trình giả theo Bản kết luận giám định số
2784/C21 (P7) ngày 25-10-2005 của Viện Khoa học Hình sự Tổng cục cảnh sát thì không phải chữ
của ông trong tờ sang nhượng đất ruộng do Thảnh xuất trình. vậy, ông không đồng ý theo
yêu cầu khởi kiện của Thảnh.
Nguyễn Thị Yêm (vợ của ông Tám) người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trình bày:
Năm 1993 vợ chồng chuyển nhượng đất của ông Hêng Tính. Khi làm thủ tục chuyển nhượng
không tham gia nhưng đưa tiền, vàng cho ông Tám trả cho vợ chồng ông Hêng Tính nên
cũng không chấp nhận theo yêu cầu của Thảnh.
Vợ chồng ông Hêng Tính, Thị Quênh (tên gọi khác Thị Vênh) người
chuyển nhượng đất đều khẳng định Thảnh trực tiếp thoả thuận chuyển nhượng, trực tiếp trả
21,99 chỉ vàng cho ông, Thảnh để cho ông Tám đứng tên giùm trong tờ sang nhượng đất
ruộng lập ngày 10-8-1993; chữ trong tờ sang nhượng đất ruộng do Thảnh xuất trình đúng
chữ của ông, bà.
Tại Bản án dân sự thẩm số 04/2006/DS-ST ngày 28-4-2006, Tòa án nhân dân tỉnh Sóc
Trăng quyết định:
Chấp nhận một phần yêu cầu của Nguyễn Thị Thảnh về việc đòi lại tiền chuyển nhượng
22:57 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỢP ĐỒNG
about:blank
đất.
Buộc vợ chồng ông Nguyễn Văn Tám, Nguyễn Thị Yêm phải trách nhiệm hoàn trả
cho Nguyễn Thị Thảnh 630.000.000 đồng.
Ngoài ra, Tòa án cấp thẩm còn quyết định về án phí, chi phí giám định tuyên quyền
kháng cáo cho các đương sự theo quy định của pháp luật.
Ngày 10-5-2006, ông Nguyễn Văn Tám kháng cáo cho rằng Thảnh không phải người
quyền sử dụng phần đất ông đã chuyển nhượng cho Công ty trách nhiệm hữu hạn Minh Châu
nhưng Tòa án cấp thẩm buộc ông thanh toán cho Thảnh 630.000.000 đồng không đúng.
Ngày 12-5-2006, ông Nguyễn Hữu Phòng (đại diện cho Thảnh) kháng cáo đề nghị Tòa
án cấp phúc thẩm xét xử buộc ông Tám trả lại toàn bộ số tiền ông Tám đã chuyển nhượng đất
1.260.000.000 đồng cho Thảnh.
Tại Bản án dân sự phúc thẩm số 334/2006/DS-PT ngày 25-8-2006, T phúc thẩm Tòa án
nhân dân tối cao tại Thành phố Hồ Chí Minh quyết định: bác yêu cầu kháng cáo của nguyên đơn
bị đơn, sửa Bản án thẩm như sau:
Chấp nhận một phần yêu cầu của Nguyễn Thị Thảnh về việc đòi lại tiền chuyển nhượng
quyền sử dụng đất.
Buộc ông Nguyễn Văn Tám, Nguyễn Thị Yêm trách nhiệm hoàn trả cho Nguyễn
Thị Thảnh số tiền 27.047.700 đồng tương đương 21,99 chỉ vàng 24k.
Buộc vợ chồng ông Nguyễn Văn Tám Nguyễn Thị Yêm phải nộp lại số tiền
1.232.266.860 đồng để sung công quỹ Nhà nước.
Ngoài ra, Tòa án cấp phúc thẩm còn quyết định về án phí.
Sau xét xử phúc thẩm, ông Nguyễn Văn Tám khiếu nại Bản án dân sự phúc thẩm nêu trên.
Tại Quyết định số 449/2009/KN-DS ngày 21-8-2009, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao
kháng nghị Bản án dân sự phúc thẩm số 334/2006/DS-PT
ngày 25-8-2006 của T phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại Thành phố Hồ Chí Minh,
đề nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm, hủy Bản án phúc thẩm
nêu trên huỷ Bản án dân sự thẩm
số 04/2006/DS-ST ngày 28-4-2006 của Tòa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng; giao hồ vụ án
cho Tòa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng xét xử thẩm lại theo đúng quy định của pháp luật, với nhận
định:
“Bà Nguyễn Thị Thảnh khởi kiện đòi lại tài sản đối với ông Nguyễn Văn Tám cho rằng
do người Việt Nam định nước ngoài nên nhờ ông Tám (em của bà) đứng tên nhận
chuyển nhượng đất của vợ chồng ông Hêng Tính giùm cho nhưng sau đó ông Tám đã chuyển
nhượng đất của cho người khác.
Tòa án cấp thẩm Tòa án cấp phúc thẩm xác định ông Tám chỉ đứng tên nhận chuyển
nhượng đất của vợ chồng ông Hêng Tính giùm cho Thảnh căn cứ.
Do Thảnh người Việt Nam định nước ngoài, nên Thảnh không được giao đất
chỉ được trả lại phần giá trị đầu tiền chuyển nhượng đất.
Đối với chênh lệch giá trị đất, thời điểm xét xử thẩm xét xử phúc thẩm thời điểm
thi hành Bộ luật dân sự năm 2005, không quy định buộc phải tịch thu sung công quỹ nên khoản
chênh lệch này Thảnh ông Tám cùng được hưởng. Tòa án cấp thẩm không buộc ông Tám
nộp số tiền chênh lệch giá trị đất để sung công căn cứ nhưng không buộc ông Tám trả cho
Thảnh giá trị đầu ban đầu không đúng. Tòa án cấp phúc thẩm không đưa ra được căn cứ pháp
luật nhưng đã buộc ông Tám nộp toàn bộ số tiền chênh lệch (1.232.226.860 đồng) để sung công
quỹ Nhà nước không đúng quy định của pháp luật”.
Tại phiên tòa giám đốc thẩm, đại diện Viện kiểm sát nhân dân tối cao đề nghị Hội đồng
Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao chấp nhận kháng nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao
22:57 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỢP ĐỒNG
about:blank
| 1/66

Preview text:

22:57 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỢP ĐỒNG
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỢP ĐỒNG
VẤN ĐỀ 1: CÁC QUY ĐỊNH CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG 1, Khái niệm
Điều 385 BLDS 2015: “Hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi, chấm dứt
quyền, nghĩa vụ dân sự”
-> Hợp đồng được thành lập trên cơ sở Ý CHÍ CHUNG
-> Hướng tới MỤC ĐÍCH PHÁP LÝ
-> Xác lập HẬU QUẢ PHÁP LÝ (làm phát sinh hay chấm dứt quyền và nghĩa vụ)
-> có ĐỘNG CƠ (nguyên nhân nội tại thúc đẩy các bên tiến tới giao kết hợp đồng)
VD: mua điện thoại: Mục đích pháp lý: Xác lập quan hệ sở hữu với điện thoại
Hậu quả pháp lý: Trở thành chủ sở hữu
Động cơ: Mua điện thoại để sử dụng
? Phân tích những điểm khác biệt giữa hợp đồng với giao dịch đơn phương
-> Giao dịch đơn phương thường là ý chí của 2 chủ thể của cùng 1 bên
? Phân tích những điểm khác biệt giữa Hợp đồng song phương và Hợp đồng đa phương.
-> Hợp đồng song phương tạo ra quyền và nghĩa vụ trong đó quyền và nghĩa vụ của bên này là quyền
và nghĩa vụ của bên kia; Ngược lại, hợp đồng tạo ra quyền và nghĩa vụ của các bên giống nhau.
? Trong hợp đồng mua bán thì mục đích PL là gì? (Quyền yêu cầu bàn giao hay Quyền sở hữu TS).
-> Mục đích cuối cùng là quyền sở hữu, còn bàn giao là trao nhận nhưng vẫn có mục đích sở hữu sau cùng.
2, NGUYÊN TẮC GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
-
Tự do giao kết hợp đồng, nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội;
- Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng a, Nguyên tắc tự do:
+ Tự do tham gia giao kết
+ Tự do lựa chọn loại hợp đồng
+ Tự do lựa chọn đối tác
+ Tự do thỏa thuận nội dung
+ Tự do lựa chọn hình thức
+ Tự do lựa chọn pháp luật
+ Tự do lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp
=> Thứ tự các nguồn để giải quyết tranh chấp về hợp đồng: Các quy phạm bắt buộc -> Thỏa thuận
của các bên -> Các quy phạm tùy nghi (Là quy phạm mà trong khuôn khổ của nó cho phép các chủ
thể luật quốc tế tự xác định phạm vi quyền, nghĩa vụ qua lại giữa các bên, trong một quan hệ pháp
luật quốc tế cụ thể, phù hợp với hoàn cảnh thực tế.)
-> Tập quán -> Các quy định tương tự -> Nguyên
tắc cơ bản, án lệ, lẽ công bằng.
=> Ngoại lệ của nguyên tắc tự do: Vì lợi ích nhà nước, lợi ích công cộng (Giải phóng mặt bằng, …);
Chống độc quyền (Li-xăng không tự nguyện, …); Vì lợi ích của chính người bị bắt buộc (bảo hiểm
bắt buộc, …); Vì quyền lợi của người tiêu dùng(việc áp giá nhà nước, …)
b, Nguyên tắc tự nguyện
- Các trường hợp vi phạm ý chí tự nguyện: Nhầm lẫn; Lừa dối; Đe dọa; about:blank 1/66 22:57 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỢP ĐỒNG
Điều 127. Giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép
Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa, cưỡng ép thì có quyền yêu cầu
Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu.
Lừa dối trong giao dịch dân sự là hành vi cố ý của một bên hoặc của người thứ ba nhằm làm cho
bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dung của giao dịch dân sự nên đã xác lập giao dịch đó.
Đe dọa, cưỡng ép trong giao dịch dân sự là hành vi cố ý của một bên hoặc người thứ ba làm cho
bên kia buộc phải thực hiện giao dịch dân sự nhằm tránh thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, danh dự,
uy tín, nhân phẩm, tài sản của mình hoặc của người thân thích của mình.
Xác lập tại thời điểm không nhận thức và làm chủ được hành vi;
Điều 125. Giao dịch dân sự vô hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi
dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành
vi dân sự xác lập, thực hiện
1. Khi giao dịch dân sự do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó
khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực
hiện thì theo yêu cầu của người đại diện của người đó, Tòa án tuyên bố giao dịch đó vô hiệu nếu
theo quy định của pháp luật giao dịch này phải do người đại diện của họ xác lập, thực hiện hoặc
đồng ý, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Giao dịch dân sự của người quy định tại khoản 1 Điều này không bị vô hiệu trong trường hợp sau đây:
a) Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự nhằm đáp ứng
nhu cầu thiết yếu hàng ngày của người đó;
b) Giao dịch dân sự chỉ làm phát sinh quyền hoặc chỉ miễn trừ nghĩa vụ cho người chưa thành niên,
người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị
hạn chế năng lực hành vi dân sự với người đã xác lập, thực hiện giao dịch với họ;
c) Giao dịch dân sự được người xác lập giao dịch thừa nhận hiệu lực sau khi đã thành niên hoặc sau
khi khôi phục năng lực hành vi dân sự.
Điều 128. Giao dịch dân sự vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình
Người có năng lực hành vi dân sự nhưng đã xác lập giao dịch vào đúng thời điểm không nhận thức
và làm chủ được hành vi của mình thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu. Giả tạo
Điều 124. Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo
1. Khi các bên xác lập giao dịch dân sự một cách giả tạo nhằm che giấu một giao dịch dân sự khác
thì giao dịch dân sự giả tạo vô hiệu, còn giao dịch dân sự bị che giấu vẫn có hiệu lực, trừ trường
hợp giao dịch đó cũng vô hiệu theo quy định của Bộ luật này hoặc luật khác có liên quan.
2. Trường hợp xác lập giao dịch dân sự giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba thì giao
dịch dân sự đó vô hiệu.
c, Không trái pháp luật, đạo đức xã hội
Điều 123. Giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội (BLDS 2015)
Đạo đức xã hội là những chuẩn mực ứng xử chung trong đời sống xã hội, được cộng đồng thừa nhận và tôn trọng. about:blank 2/66 22:57 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỢP ĐỒNG
- Phân biệt trái PL và vi phạm điều cấm của PL:
-> Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do chủ thể có đủ năng lực hành vi thực hiện
làm xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Một hành vi được xác định là vi phạm pháp luật khi đáp ứng đủ các yếu tố sau:
+ Là hành vi trái pháp luật + Có yếu tố lỗi;
+ Do chủ thể có đủ năng lực pháp lý thực hiện, có khả năng chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.
+ Hành vi đó xâm phạm đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
-> Hành vi trái pháp luật chỉ là một trong những điều kiện cần để cấu thành hành vi vi phạm pháp luật.
d, Bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực, ngay thẳng
3, HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG
a, Khái niệm:
Phương tiện ghi nhận, lưu giữ ý chí chung của các bên b, Hình thức
* Lời nói: Hành vi trao đổi bằng lời nói
- Các trường hợp áp dụng: + Khi có sự quen biết
+ Đối với hợp đồng có giá trị nhỏ
+ Đối với các hợp đồng được thực hiện và chấm dứt ngay tại thời điểm giao kết.
* Văn bản: Các bên cùng lập văn bản viết, 2 hay nhiều bản, các bên cùng ký (hoặc điểm chỉ), mỗi bên giữ 1 bản gốc.
- Các trường hợp áp dụng hình thức văn bản: + Không có sự quen biết
+ Hợp đồng có giá trị lớn
+ Hợp đồng thực hiện trong khoảng thời gian dài
- Lưu ý: Ký trực tiếp (không đưa qua người khác)
Kiểm tra tư cách chủ thể
Kiểm tra tư cách đại diện
Chữ ký hay điểm chỉ vân tay. Chữ ký và Dấu about:blank 3/66 22:57 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỢP ĐỒNG Bút dùng để ký
Vấn đề dấu khắc chữ ký
* Hành vi: Mua bán bằng máy tự động, chụp ảnh bằng máy tự động, đỗ xe tự động, …
- Các trường hợp áp dụng:
+ Những hợp đồng phổ biến và đơn giản,
+ Không cần thiết có sự trao đổi, bàn bạc
+ Thực hiện và chấm dứt ngay tại thời điểm giao kết
c, Trình tự áp dụng các hình thức: Được áp dụng các hình thức quy định và các hình thức có độ xác
thực cao hơn hình thức quy định
Điều 129. Giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức
Giao dịch dân sự vi phạm quy định điều kiện có hiệu lực về hình thức thì vô hiệu, trừ trường hợp sau đây:
1. Giao dịch dân sự đã được xác lập theo quy định phải bằng văn bản nhưng văn bản không đúng
quy định của luật mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao
dịch thì theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó.
2. Giao dịch dân sự đã được xác lập bằng văn bản nhưng vi phạm quy định bắt buộc về công chứng,
chứng thực mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch thì
theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó.
Trong trường hợp này, các bên không phải thực hiện việc công chứng, chứng thực.
Điều 132. Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu
1. Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu quy định tại các Điều 125, 126, 127,
128 và 129 của Bộ luật này là 02 năm, kể từ ngày:
a) Người đại diện của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó
khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự biết hoặc phải biết
người được đại diện tự mình xác lập, thực hiện giao dịch;
b) Người bị nhầm lẫn, bị lừa dối biết hoặc phải biết giao dịch được xác lập do bị nhầm lẫn, do bị lừa dối;
c) Người có hành vi đe dọa, cưỡng ép chấm dứt hành vi đe dọa, cưỡng ép;
d) Người không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình xác lập giao dịch;
đ) Giao dịch dân sự được xác lập trong trường hợp giao dịch dân sự không tuân thủ quy định về hình thức.
2. Hết thời hiệu quy định tại khoản 1 Điều này mà không có yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sự vô
hiệu thì giao dịch dân sự có hiệu lực.
3. Đối với giao dịch dân sự quy định tại Điều 123 và Điều 124 của Bộ luật này thì thời hiệu yêu cầu
Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu không bị hạn chế. 4, NỘI DUNG HỢP ĐỒNG * Khái niệm: -
Nội dung của hợp đồng là những gì mà các bên thống nhất trong hợp đồng. -
Nội dung cơ bản – Là những nội dung buộc phải có. Nếu không có thì hợp đồng không thể được coi là giao kết -
Nội dung không cơ bản – Các bên có thể không thỏa thuận. Khi tranh chấp sẽ áp dụng quy định của PL about:blank 4/66 22:57 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỢP ĐỒNG
Điều 398. Nội dung của hợp đồng
1. Các bên trong hợp đồng có quyền thỏa thuận về nội dung trong hợp đồng.
2. Hợp đồng có thể có các nội dung sau đây:
a) Đối tượng của hợp đồng;
b) Số lượng, chất lượng;
c) Giá, phương thức thanh toán;
d) Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng;
đ) Quyền, nghĩa vụ của các bên;
e) Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;
g) Phương thức giải quyết tranh chấp.
Điều 13 - Luật kinh doanh bảo hiểm 200:
1. Hợp đồng bảo hiểm phải có những nội dung sau đây:
a) Tên, địa chỉ của doanh nghiệp bảo hiểm, bên mua bảo hiểm, người được bảo hiểm hoặc người thụ hưởng;
b) Đối tượng bảo hiểm;
c) Số tiền bảo hiểm, giá trị tài sản được bảo hiểm đối với bảo hiểm tài sản;
d) Phạm vi bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, điều khoản bảo hiểm;
đ) Điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm; e) Thời hạn bảo hiểm;
g) Mức phí bảo hiểm, phương thức đóng phí bảo hiểm;
h) Thời hạn, phương thức trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thường;
i) Các quy định giải quyết tranh chấp;
k) Ngày, tháng, năm giao kết hợp đồng.
2. Ngoài những nội dung quy định tại khoản 1 Điều này, hợp đồng bảo hiểm có thể có các nội dung
khác do các bên thoả thuận.
* Cơ chế xác định điều khoản cơ bản cho từng loại hợp đồng: 2 phương án
PA1: Quy định danh mục các nội dung cơ bản cho từng loại hợp đồng
PA2: Khi quy định đến từng nội dung của hợp đồng thì chỉ rõ nội dung nào là cơ bản
* Điều khoản tuỳ nghi: Khi giao kết hợp đồng các bên còn có thể thoả thuận để xác định thêm một
số điều khoản khác nhằm làm cho nội dung của hợp đồng được cụ thể hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho
các bên trong quá trình thực hiện hợp đồng
5, GIAO KẾT HỢP ĐỒNG about:blank 5/66 22:57 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỢP ĐỒNG
a, Đề nghị giao kết hợp đồng * CÁC YÊU CẦU CHUNG: - Thể hiện rõ ý nguyện - Đủ nội dung cơ bản
- Hướng tới chủ thể xác định
* MỘT SỐ YÊU CẦU RIÊNG:
- Thời hạn trả lời hay thời hạn chờ trả lời?
Điều 386. Đề nghị giao kết hợp đồng
1. Đề nghị giao kết hợp đồng là việc thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về
đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã được xác định hoặc tới công chúng (sau đây gọi chung
là bên được đề nghị). about:blank 6/66 22:57 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỢP ĐỒNG
2. Trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng có nêu rõ thời hạn trả lời, nếu bên đề nghị lại giao kết hợp
đồng với người thứ ba trong thời hạn chờ bên được đề nghị trả lời thì phải bồi thường thiệt hại cho
bên được đề nghị mà không được giao kết hợp đồng nếu có thiệt hại phát sinh.
b, Chấp nhận giao kết hợp đồng * CÁC YÊU CẦU CHUNG:
- Chấp nhận toàn bộ nội dung của Đề nghị
- Không bổ sung thêm nội dung khác.
-> Nếu không đáp ứng được cả 2 điều kiện trên (hoặc không đồng ý với nội dung nào đó, hoặc bổ
sung thêm nội dung mới) thì câu trả lời sẽ được coi là lời Đề nghị mới.
Điều 388. Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực
1. Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực được xác định như sau:
a) Do bên đề nghị ấn định;
b) Nếu bên đề nghị không ấn định thì đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực kể từ khi bên được đề
nghị nhận được đề nghị đó, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác.
2. Các trường hợp sau đây được coi là đã nhận được đề nghị giao kết hợp đồng:
a) Đề nghị được chuyển đến nơi cư trú, nếu bên được đề nghị là cá nhân; được chuyển đến trụ sở,
nếu bên được đề nghị là pháp nhân;
b) Đề nghị được đưa vào hệ thống thông tin chính thức của bên được đề nghị;
c) Khi bên được đề nghị biết được đề nghị giao kết hợp đồng thông qua các phương thức khác.
Điều 394. Thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng
1. Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực khi được
thực hiện trong thời hạn đó; nếu bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận được trả lời khi đã hết thời
hạn trả lời thì chấp nhận này được coi là đề nghị mới của bên chậm trả lời.
Khi bên đề nghị không nêu rõ thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực nếu được
thực hiện trong một thời hạn hợp lý.
2. Trường hợp thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng đến chậm vì lý do khách quan mà bên đề
nghị biết hoặc phải biết về lý do khách quan này thì thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng vẫn có
hiệu lực, trừ trường hợp bên đề nghị trả lời ngay không đồng ý với chấp nhận đó của bên được đề nghị.
3. Khi các bên trực tiếp giao tiếp với nhau, kể cả trong trường hợp qua điện thoại hoặc qua phương
tiện khác thì bên được đề nghị phải trả lời ngay có chấp nhận hoặc không chấp nhận, trừ trường hợp
các bên có thỏa thuận về thời hạn trả lời about:blank 7/66 22:57 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỢP ĐỒNG c, Hợp đồng theo mẫu
- Trường hợp áp dụng: + Nhiều bên đối tác + Cùng một nội dung + Ý chí nhất quán
- Quy định pháp luật về hợp đồng theo mẫu (Tại sao lại có hợp đồng theo mẫu)
Điều 405. Hợp đồng theo mẫu
1. Hợp đồng theo mẫu là hợp đồng gồm những điều khoản do một bên đưa ra theo mẫu để bên kia
trả lời trong một thời gian hợp lý; nếu bên được đề nghị trả lời chấp nhận thì coi như chấp nhận
toàn bộ nội dung hợp đồng theo mẫu mà bên đề nghị đã đưa ra.
Hợp đồng theo mẫu phải được công khai để bên được đề nghị biết hoặc phải biết về những nội dung của hợp đồng.
Trình tự, thể thức công khai hợp đồng theo mẫu thực hiện theo quy định của pháp luật.
2. Trường hợp hợp đồng theo mẫu có điều khoản không rõ ràng thì bên đưa ra hợp đồng theo mẫu
phải chịu bất lợi khi giải thích điều khoản đó.
3. Trường hợp hợp đồng theo mẫu có điều khoản miễn trách nhiệm của bên đưa ra hợp đồng theo
mẫu, tăng trách nhiệm hoặc loại bỏ quyền lợi chính đáng của bên kia thì điều khoản này không có
hiệu lực, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
- Quy định về kiểm soát hợp đồng mẫu
Điều 19 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Kiểm soát hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung
1. Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc Danh mục hàng hóa, dịch vụ thiết yếu do
Thủ tướng Chính phủ ban hành phải đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung với cơ
quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
2. Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tự mình hoặc theo
đề nghị của người tiêu dùng, yêu cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ hủy bỏ hoặc
sửa đổi hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung trong trường hợp phát hiện hợp đồng theo
mẫu, điều kiện giao dịch chung vi phạm quyền lợi của người tiêu dùng.
3. Chính phủ quy định chi tiết Điều này. about:blank 8/66 22:57 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỢP ĐỒNG
* Quyết định số 02/2012/QĐ-TTg ngày 13 tháng 01 năm 2012 V/v Ban hành Danh mục hàng hóa,
dịch vụ thiết yếu phải đăng ký hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung
* Quyết định số 35/2015/QĐ-TTg V/v sửa đổi, bổ sung Quyết định số 02/2012/QĐ-TTg ngày 13 tháng 01 năm 2012
* Quyết định số 35/2019/QĐ-TTG V/v sửa đổi, bổ sung Quyết định số 35/2015/QĐ-TTg
* Phân loại hợp đồng
- Căn cứ vào đối tượng
+ Là Tài sản:
Có chuyển quyền sở hữu: Mua bán, tặng cho, vay (chuyển quyền sở hữu kể từ khi nhận khoản vay)
Không chuyển quyền sở hữu: Thuê, mượn
+ Là công việc: Dịch vụ, gia công, vận chuyển, gửi giữ, bảo hiểm, uỷ quyền
- Căn cứ vào mối liên hệ
+ Song vụ:
cả hai bên đều có nghĩa vụ
Vấn đề đặt ra là nghĩa vụ nào phải thực hiện trước, nghĩa vụ nào thực hiện sau (Tiền trao cháo múc
hay cháo múc tiền trao) -> Phải giải quyết thứ tự thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng để tránh ỷ lại.
Tuy nhiên, BLDS rất yếu trong vấn đề quy định về thứ tự thực hiện nghĩa vụ. Bên cạnh đó, nếu đưa ra
quy định nghĩa vụ nào làm lâu hơn thì phải thực hiện trước là rất khó.
+ Đơn vụ: chỉ một bên có nghĩa vụ
Vấn đề cha mẹ tặng nhà cho con chưa thành niên. Cha mẹ là 1 bên A, con chứa thành niên cần có
người đại diện (bên B) là cha mẹ => Tuy nhiên, không được phép 1 đối tượng là 2 bên trong hợp
đồng. Tuy nhiên, khoản 2 Điều 125 BLDS đã giải quyết vấn đề này
Điều 125. Giao dịch dân sự vô hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi
dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành
vi dân sự xác lập, thực hiện
. Giao dịch dân sự của người quy định tại khoản 1 Điều này không bị vô hiệu trong trường hợp sau đây:
a) Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự nhằm đáp ứng
nhu cầu thiết yếu hàng ngày của người đó;
b) Giao dịch dân sự chỉ làm phát sinh quyền hoặc chỉ miễn trừ nghĩa vụ cho người chưa thành niên,
người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị
hạn chế năng lực hành vi dân sự với người đã xác lập, thực hiện giao dịch với họ;
c) Giao dịch dân sự được người xác lập giao dịch thừa nhận hiệu lực sau khi đã thành niên hoặc sau
khi khôi phục năng lực hành vi dân sự
-> Từ đó, bố mẹ là 1 bên thực hiện nghĩa vụ, con không phải thực hiện nghĩa vụ, cũng không phải
chịu trách nhiệm đền bù.
- Căn cứ vào lợi ích qua lại:
+ Luôn đền bù: HĐ Mua bán, HĐ Trao đổi, HĐ Thuê, HĐ Dịch vụ, HĐ Gia công, HĐ Bảo hiểm, HĐ Vận chuyển)
+ Hợp đồng luôn không đền bù (HĐ Tặng cho, HĐ Mượn)
+ Hợp đồng có thể đền bù hoặc không đền bù (HĐ Vay, HĐ Gửi giữ, HĐ Uỷ quyền)
- Căn cứ vào thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng:
+ Hợp đồng ưng thuận (có hiệu lực ngay tại thời điểm giao kết). Ví dụ: HĐ mua bán
+ Hợp đồng thực tế (có hiệu lực từ thời điểm bàn giao tài sản). Ví dụ: HĐ tặng cho
- Căn cứ vào việc phát sinh quyền yêu cầu của người thứ ba: about:blank 9/66 22:57 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỢP ĐỒNG
Điều 402. Các loại hợp đồng chủ yếu
Hợp đồng gồm các loại chủ yếu sau đây:
1. Hợp đồng song vụ là hợp đồng mà mỗi bên đều có nghĩa vụ đối với nhau.
2. Hợp đồng đơn vụ là hợp đồng mà chỉ một bên có nghĩa vụ.
3. Hợp đồng chính là hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ.
4. Hợp đồng phụ là hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính.
5. Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba là hợp đồng mà các bên giao kết hợp đồng đều
phải thực hiện nghĩa vụ và người thứ ba được hưởng lợi ích từ việc thực hiện nghĩa vụ đó.
6. Hợp đồng có điều kiện là hợp đồng mà việc thực hiện phụ thuộc vào việc phát sinh, thay
đổi hoặc chấm dứt một sự kiện nhất định.
- Căn cứ vào thoả thuận giữa các bên và điều kiện phát sinh hay chấm dứt hợp đồng
Điều 402. Các loại hợp đồng chủ yếu
Hợp đồng gồm các loại chủ yếu sau đây:
1. Hợp đồng song vụ là hợp đồng mà mỗi bên đều có nghĩa vụ đối với nhau.
2. Hợp đồng đơn vụ là hợp đồng mà chỉ một bên có nghĩa vụ.
3. Hợp đồng chính là hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ.
4. Hợp đồng phụ là hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính.
5. Hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba là hợp đồng mà các bên giao kết hợp đồng đều phải thực
hiện nghĩa vụ và người thứ ba được hưởng lợi ích từ việc thực hiện nghĩa vụ đó.
6. Hợp đồng có điều kiện là hợp đồng mà việc thực hiện phụ thuộc vào việc phát sinh, thay
đổi hoặc chấm dứt một sự kiện nhất định

VD: Thuê ô tô … nếu trời không mưa
- Căn cứ vào hợp đồng hỗn hợp
+ Là Hợp đồng trong đó chứa đựng nhiều yếu tố của nhiều loại hợp đồng khác nhau about:blank 10/66 22:57 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỢP ĐỒNG
Ví dụ: Trong Hợp đồng du lịch có yếu tố của các hợp đồng vận chuyển hành khách, thuê nhà
ở, mua bán, bảo hiểm, dịch vụ hướng dẫn du lịch, …
6, GIẢI THÍCH HỢP ĐỒNG
Điều 404. Giải thích hợp đồng
1. Khi hợp đồng có điều khoản không rõ ràng thì việc giải thích điều khoản đó không chỉ dựa vào
ngôn từ của hợp đồng mà còn phải căn cứ vào ý chí của các bên được thể hiện trong toàn bộ quá
trình trước, tại thời điểm xác lập, thực hiện hợp đồng.
2. Khi hợp đồng có điều khoản hoặc ngôn từ có thể hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau thì phải giải
thích theo nghĩa phù hợp nhất với mục đích, tính chất của hợp đồng.
3. Khi hợp đồng có điều khoản hoặc ngôn từ khó hiểu thì phải được giải thích theo tập quán tại địa
điểm giao kết hợp đồng.
4. Các điều khoản trong hợp đồng phải được giải thích trong mối liên hệ với nhau, sao cho ý nghĩa
của các điều khoản đó phù hợp với toàn bộ nội dung hợp đồng.
5. Trường hợp có sự mâu thuẫn giữa ý chí chung của các bên với ngôn từ sử dụng trong hợp đồng
thì ý chí chung của các bên được dùng để giải thích hợp đồng.
6. Trường hợp bên soạn thảo đưa vào hợp đồng nội dung bất lợi cho bên kia thì khi giải thích hợp
đồng phải theo hướng có lợi cho bên kia.
Điều 405. Hợp đồng theo mẫu
2. Trường hợp hợp đồng theo mẫu có điều khoản không rõ ràng thì bên đưa ra hợp đồng theo mẫu
phải chịu bất lợi khi giải thích điều khoản đó.
Điều 15 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Giải thích hợp đồng giao kết với người tiêu dùng
Trong trường hợp hiểu khác nhau về nội dung hợp đồng thì tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải
quyết tranh chấp giải thích theo hướng có lợi cho người tiêu dùng.
Điều 21 Luật kinh doanh bảo hiểm. Giải thích hợp đồng bảo hiểm
Trong trường hợp hợp đồng bảo hiểm có điều khoản không rõ ràng thì điều khoản đó được giải
thích theo hướng có lợi cho bên mua bảo hiểm.
Bản án số: 47/2019/KDTM-ST. ngày: 04/11/2019 “Về việc tranh chấp thỏa thuận góp vốn thành lập Công ty”.
- Cty DOKO cùng Cty ITOCHU và Cty VIT góp vốn để thành lập Công ty UNO.
- Bản HĐ tiếng Việt ghi nhận rằng Bị đơn chỉ góp vốn bằng tài sản là nhà xưởng gắn liền với quyền
sử dụng đất (chứ không góp vốn quyền sử dụng đất).
- Bản HĐ tiếng Anh thì lại ghi Bị đơn góp vốn bằng nhà xưởng và đất (tức bao gồm cả quyền sử
dụng đất mà nhà xưởng nằm trên).
- Bản thỏa thuận bằng tiếng Việt có ghi nhận, rằng nếu khi phát sinh tranh chấp thì ưu tiên áp dụng
bản tiếng Việt. Tuy nhiên, trong bản thỏa thuận bằng tiếng Anh thì lại ngược lại, có ghi nhận rằng
nếu khi phát sinh tranh chấp thì ưu tiên áp dụng bản tiếng Anh
* Nhận định của Tòa: Hội đồng xét xử xét thấy cần phải áp dụng Điều 409 Bộ luật dân sự 2005
vào để giải thích về sự khác nhau giữa Bản cam kết thành lập UNO, Biên bản giao nhận tài sản và about:blank 11/66 22:57 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỢP ĐỒNG
tiền góp vốn tháng 6/2008 và Điều lệ của UNO bằng tiếng Anh và tiếng Việt. Hội đồng xét xử xét
thấy các bản tiếng Việt phù hợp với pháp luật của Việt Nam về quản lý nhà nước về đất đai theo
Luật đất đai 2003 và phù hợp với Biên bản giao nhận tài sản và tiền góp vốn tháng 6/2008 và Điều lệ của UNO.
Kiến nghị: Bổ sung thêm 01 căn cứ giải thích hợp đồng nữa là:
Nếu có sự mâu thuẫn giữa các nội dung của hợp đồng, trong đó có nội dung làm cho hợp
đồng có hiệu lực và có nội dung làm cho hợp đồng bị vô hiệu, thì hợp đồng sẽ được giải thích theo
nội dung nào làm cho hợp đồng có hiệu lực.
? Sự khác nhau giữa giải thích hợp đồng và giải thích di chúc
Điều 648. Giải thích nội dung di chúc
Trường hợp nội dung di chúc không rõ ràng dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau thì những người
thừa kế theo di chúc phải cùng nhau giải thích nội dung di chúc dựa trên ý nguyện đích thực trước
đây của người chết, có xem xét đến mối quan hệ của người chết với người thừa kế theo di
chúc.
Khi những người này không nhất trí về cách hiểu nội dung di chúc thì có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết.
Trường hợp có một phần nội dung di chúc không giải thích được nhưng không ảnh hưởng đến các
phần còn lại của di chúc thì chỉ phần không giải thích được không có hiệu lực.
Điều 404. Giải thích hợp đồng
1. Khi hợp đồng có điều khoản không rõ ràng thì việc giải thích điều khoản đó không chỉ dựa vào
ngôn từ của hợp đồng mà còn phải căn cứ vào ý chí của các bên được thể hiện trong toàn bộ quá
trình trước, tại thời điểm xác lập, thực hiện hợp đồng.
2. Khi hợp đồng có điều khoản hoặc ngôn từ có thể hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau thì phải giải
thích theo nghĩa phù hợp nhất với mục đích, tính chất của hợp đồng.
3. Khi hợp đồng có điều khoản hoặc ngôn từ khó hiểu thì phải được giải thích theo tập quán tại địa
điểm giao kết hợp đồng.
4. Các điều khoản trong hợp đồng phải được giải thích trong mối liên hệ với nhau, sao cho ý nghĩa
của các điều khoản đó phù hợp với toàn bộ nội dung hợp đồng.
5. Trường hợp có sự mâu thuẫn giữa ý chí chung của các bên với ngôn từ sử dụng trong hợp đồng
thì ý chí chung của các bên được dùng để giải thích hợp đồng.
6. Trường hợp bên soạn thảo đưa vào hợp đồng nội dung bất lợi cho bên kia thì khi giải thích hợp
đồng phải theo hướng có lợi cho bên kia
7, THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG a, Thực hiện đúng + Đối tượng
+ Thời gian: Nếu không có thời gian thì xác định bằng mục đích hoặc kết thúc bằng bất cứ lúc nào.
VD: Hợp đồng thuê váy cưới sau khi đám cưới kết thúc.
+ Địa điểm: Nếu không ghi trong hợp đồng thì địa điểm là nơi cư trú của đối tượng + Phương thức
b, Trách nhiệm do vi phạm nghĩa vụ
- Các trường hợp vi phạm làm phát sinh trách nhiệm
+ Không thực hiện nghĩa vụ
+ Chậm thực hiện nghĩa vụ
+ Chậm tiếp nhận việc thực hiện nghĩa vụ about:blank 12/66 22:57 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỢP ĐỒNG - Các loại trách nhiệm:
+ Bồi thường thiệt hại, + Phạt vi phạm
- Các căn cứ miễn trừ trách nhiệm: + Tình thế cấp thiết, + Bất khả kháng,
+ Lỗi cố ý của bên có quyền
8, HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG
* Điều kiện có hiệu lực

- Vi phạm năng lực chủ thể
- Mục đích vi phạm trật tự xã hội cộng đồng - Vi phạm tự nguyện - Vi phạm hình thức
* Điều kiện về đối tượng
Điều 408. Hợp đồng vô hiệu do có đối tượng không thể thực hiện được
1. Trường hợp ngay từ khi giao kết, hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được thì hợp đồng này bị vô hiệu.
2. Trường hợp khi giao kết hợp đồng mà một bên biết hoặc phải biết về việc hợp đồng có đối tượng
không thể thực hiện được nhưng không thông báo cho bên kia biết nên bên kia đã giao kết hợp
đồng thì phải bồi thường thiệt hại cho bên kia, trừ trường hợp bên kia biết hoặc phải biết về việc
hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được.
3. Quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này cũng được áp dụng đối với trường hợp hợp đồng có
một hoặc nhiều phần đối tượng không thể thực hiện được nhưng phần còn lại của hợp đồng vẫn có hiệu lực.
* Thời hiệu khởi kiện về hợp đồng
* Trường hợp hợp đồng vô hiệu theo quy định của luật chuyên ngành

Điều 22. Hợp đồng bảo hiểm vô hiệu
1. Hợp đồng bảo hiểm vô hiệu trong các trường hợp sau đây:
a) Bên mua bảo hiểm không có quyền lợi có thể được bảo hiểm;
b) Tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm, đối tượng bảo hiểm không tồn tại;
c) Tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm, bên mua bảo hiểm biết sự kiện bảo hiểm đã xảy ra;
d) Bên mua bảo hiểm hoặc doanh nghiệp bảo hiểm có hành vi lừa dối khi giao kết hợp đồng bảo hiểm;
đ) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
2. Việc xử lý hợp đồng bảo hiểm vô hiệu được thực hiện theo quy định của Bộ luật dân sự và các
quy định khác của pháp luật có liên quan.
=> Tương tự nội dung của 1 trong 4 điều kiện có hiệu lực hợp đồng nói chung
Điều 52. Người có quyền đề nghị Tòa án tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu
Công chứng viên, người yêu cầu công chứng, người làm chứng, người phiên dịch, người có quyền
lợi, nghĩa vụ liên quan, cơ quan nhà nước có thẩm quyền có quyền đề nghị Tòa án tuyên bố văn bản
công chứng vô hiệu khi có căn cứ cho rằng việc công chứng có vi phạm pháp luật.
* Hợp đồng vô hiệu do vi phạm năng lực hành vi
- 0 - 6 tuổi: Người đại diện theo pháp luật xác lập và thực hiện hợp đồng -> bên B ký about:blank 13/66 22:57 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỢP ĐỒNG
- 6 - 18 tuổi: được xác lập hợp đồng nếu được sự đồng ý của người đại diện -> A, B cùng ký,
B không có quyền ký thay => Bảo vệ quyền và lợi ích của bên A tốt hơn
- 18 tuổi trở lên: được toàn quyền xác lập hợp đồng
* Mất năng lực hành vi dân sự (Mắc bệnh tâm thần dẫn đến không nhận thức được hành vi): Do
người đại diện theo PL xác lập, thực hiện
Điều 23 BLDS 2015. Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
1. Người thành niên do tình trạng thể chất hoặc tinh thần mà không đủ khả năng nhận thức, làm chủ
hành vi nhưng chưa đến mức mất năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của người này, người có
quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, trên cơ sở kết luận giám định pháp y
tâm thần, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ
hành vi và chỉ định người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ của người giám hộ.
* Hạn chế năng lực hành vi dân sự (Nghiện ma túy hay các chất kích thích dẫn tới phá tán tài sản
gia đình): Được xác lập hợp đồng nếu được sự đồng ý của người đại diện
=> Bất cập: Không thể nhận biết được người bị nghiện ma túy; Không có phương thức tra cứu thông
tin về việc một người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; Sau khi xác lập hợp đồng, người đại diện có
quyền yêu cầu Tòa án tuyên hợp đồng vô hiệu do chưa được sự đồng ý của người đại diện
Điều 125. Giao dịch dân sự vô hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi
dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành
vi dân sự xác lập, thực hiện
1. Khi giao dịch dân sự do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó
khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực
hiện thì theo yêu cầu của người đại diện của người đó, Tòa án tuyên bố giao dịch đó vô hiệu nếu
theo quy định của pháp luật giao dịch này phải do người đại diện của họ xác lập, thực hiện hoặc
đồng ý, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
* Người có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi (Điều 23 BLDS 2015)
Điều 23. Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
1. Người thành niên do tình trạng thể chất hoặc tinh thần mà không đủ khả năng nhận thức, làm chủ about:blank 14/66 22:57 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỢP ĐỒNG
hành vi nhưng chưa đến mức mất năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của người này, người có
quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, trên cơ sở kết luận giám định pháp y
tâm thần, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ
hành vi và chỉ định người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ của người giám hộ.
2. Khi không còn căn cứ tuyên bố một người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì theo
yêu cầu của chính người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức
hữu quan, Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.
9, CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG - Các trường hợp:
+ Khi HĐ được hoàn thành
+ Theo thỏa thuận của các bên
+ Một bên của HĐ chết mà HĐ chỉ do chính chủ thể đó thực hiện
+ Không thể thực hiện được do đối tượng không còn
+ Hủy bỏ, đơn phương chấm dứt
Điều 423. Hủy bỏ hợp đồng
1. Một bên có quyền hủy bỏ hợp đồng và không phải bồi thường thiệt hại trong trường hợp sau đây:
a) Bên kia vi phạm hợp đồng là điều kiện hủy bỏ mà các bên đã thỏa thuận;
b) Bên kia vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng;
c) Trường hợp khác do luật quy định.
2. Vi phạm nghiêm trọng là việc không thực hiện đúng nghĩa vụ của một bên đến mức làm cho bên
kia không đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng.
3. Bên hủy bỏ hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết về việc hủy bỏ, nếu không thông báo
mà gây thiệt hại thì phải bồi thường.
Điều 424. Hủy bỏ hợp đồng do chậm thực hiện nghĩa vụ
1. Trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện đúng nghĩa vụ mà bên có quyền yêu cầu thực hiện
nghĩa vụ trong một thời hạn hợp lý nhưng bên có nghĩa vụ không thực hiện thì bên có quyền có thể hủy bỏ hợp đồng.
2. Trường hợp do tính chất của hợp đồng hoặc do ý chí của các bên, hợp đồng sẽ không đạt được
mục đích nếu không được thực hiện trong thời hạn nhất định mà hết thời hạn đó bên có nghĩa vụ
không thực hiện đúng nghĩa vụ thì bên kia có quyền hủy bỏ hợp đồng mà không phải tuân theo quy
định tại khoản 1 Điều này.
Điều 428. Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng
1. Một bên có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng và không phải bồi thường thiệt hại
khi bên kia vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trong hợp đồng hoặc các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.
2. Bên đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết về việc
chấm dứt hợp đồng, nếu không thông báo mà gây thiệt hại thì phải bồi thường.
3. Khi hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực hiện thì hợp đồng chấm dứt kể từ thời điểm bên kia
nhận được thông báo chấm dứt. Các bên không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ, trừ thỏa thuận về
phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại và thỏa thuận về giải quyết tranh chấp. Bên đã thực hiện nghĩa
vụ có quyền yêu cầu bên kia thanh toán phần nghĩa vụ đã thực hiện.
4. Bên bị thiệt hại do hành vi không thực hiện đúng nghĩa vụ trong hợp đồng của bên kia được bồi thường.
5. Trường hợp việc đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng không có căn cứ quy định tại khoản about:blank 15/66 22:57 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỢP ĐỒNG
1 Điều này thì bên đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng được xác định là bên vi phạm nghĩa
vụ và phải thực hiện trách nhiệm dân sự theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan do
không thực hiện đúng nghĩa vụ trong hợp đồng.
VD: Trường hợp nào thì có quyền huỷ bỏ hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng? => Trường hợp
hợp đồng kéo dài cả quá trình: Hợp đồng thuê nhà.
10, TRƯỜNG HỢP HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU
a, Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng
1) Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với hợp đồng được xác lập;
2) Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện;
3) Mục đích và nội dung của hợp đồng không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.
4) Hình thức của hợp đồng phù hợp với quy định bắt buộc của pháp luật.
b, Các trường hợp hợp đồng vô hiệu tuyệt đối (Bị vô hiệu mà không phụ thuộc vào đơn yêu cầu)
- Khi giao dịch được xác lập một cách giả tạo nhằm che giấu một giao dịch khác; Điều 124 BLDS 2015
1. Khi các bên xác lập giao dịch dân sự một cách giả tạo nhằm che giấu một giao dịch dân sự khác
thì giao dịch dân sự giả tạo vô hiệu, còn giao dịch dân sự bị che giấu vẫn có hiệu lực, trừ trường
hợp giao dịch đó cũng vô hiệu theo quy định của Bộ luật này hoặc luật khác có liên quan.
2. Trường hợp xác lập giao dịch dân sự giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba thì giao
dịch dân sự đó vô hiệu.
Điều 129 BLDS 2015. Giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức
Giao dịch dân sự vi phạm quy định điều kiện có hiệu lực về hình thức thì vô hiệu, trừ trường hợp sau đây:
1. Giao dịch dân sự đã được xác lập theo quy định phải bằng văn bản nhưng văn bản không đúng
quy định của luật mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao
dịch thì theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó;
2. Giao dịch dân sự đã được xác lập bằng văn bản nhưng vi phạm quy định bắt buộc về công chứng,
chứng thực mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch thì
theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó.
Trong trường hợp này, các bên không phải thực hiện việc công chứng, chứng thực
- Khi hình thức của giao dịch không tuân thủ theo các quy định bắt buộc của pháp luật
Điều 134 BLDS 2005. Giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức
Trong trường hợp pháp luật quy định hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao
dịch mà các bên không tuân theo thì theo yêu cầu của một hoặc các bên, Toà án, cơ quan nhà nước
có thẩm quyền khác quyết định buộc các bên thực hiện quy định về hình thức của giao dịch trong
một thời hạn; quá thời hạn đó mà không thực hiện thì giao dịch vô hiệu.
- Khi giao dịch của pháp nhân xác lập vượt ra ngoài lĩnh vực hoạt động được cho phép, đăng ký.
- Khi vi phạm vào các điều cấm của pháp luật, trái với đạo đức của xã hội; about:blank 16/66 22:57 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỢP ĐỒNG
- Mua bán các hàng hóa cấm lưu thông (ma túy, vũ khí, …)
- Giao dịch bằng ngoại tệ vi phạm các quy định về ngoại hối
- Giao dịch mua bán bộ phận cơ thể người
- Hợp đồng liên quan đến các dịch vụ bị cấm (như : dịch vụ đẻ thuê, dịch vụ đòi nợ thuê, …)
- Hợp đồng vay có lãi suất vượt quá trần lãi suất luật định
- Hợp đồng người nước ngoài mua nhà ở Việt Nam
VD; Hợp đồng vay ngoại tệ
THÔNG TƯ số 14/VBHN-NHNN Hướng dẫn thực hiện quy định hạn chế sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam
Điều 3. Nguyên tắc hạn chế sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam
Trên lãnh thổ Việt Nam, trừ các trường hợp được sử dụng ngoại hối quy định tại Điều 4 Thông tư
này, mọi giao dịch, thanh toán, niêm yết, quảng cáo, báo giá, định giá, ghi giá trong hợp đồng, thỏa
thuận và các hình thức tương tự khác (bao gồm cả quy đổi hoặc điều chỉnh giá hàng hóa, dịch vụ,
giá trị của hợp đồng, thỏa thuận) của người cư trú, người không cư trú không được thực hiện bằng ngoại hối.
VD; Hợp đồng đẻ thuê
Điều 100 Luật HN&GĐ 2014
“Các bên trong quan hệ sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ vi phạm điều
kiện, quyền, nghĩa vụ được quy định tại Luật này thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử
lý theo trách nhiệm dân sự, hành chính, hình sự.”
Góc khuất nghề đẻ thuê: Đẻ thuê giá 700 triệu đồng cũng có, 400 triệu cũng xong (1)
ANTĐ Bà H đưa giá 700 triệu đồng cho một ca đẻ thuê trọn gói. Khách chỉ cần ứng trước 40% sau
đó sẽ được đưa đi kiểm tra sức khỏe, tiêm kích trứng, chọc trứng, lấy tinh trùng. Phần còn lại là việc của H.
700 triệu, 400 triệu đồng… tiền nào "của" đóTheo lời mô tả của bà H. Sau khi thỏa thuận xong
hợp đồng, bà H sẽ đưa khách đi kiểm tra sức khỏe. Tại đó, những cộng sự của bà H sẽ lấy tinh
trùng và trứng của cặp vợ chồng để mang đi thụ tinh ống nghiệm. Đến một giai đoạn nhất định, họ
sẽ cấy phôi đã thụ tinh kia vào dạ con của người mang thai hộ. Tiếp đến, bà H sẽ chịu trách nhiệm
chăm sóc người mang thai hộ cho tới ngày sinh đẻ. Tuy nhiên, bà H cũng cho biết, chi phí cho một
ca mang thai hộ này khá đắt đỏ nên mới đầu, phần lớn những người đặt hàng là Việt kiều. Họ ký
hợp đồng với bà H, sau đó chuyển khoản tiền và giao mọi trọng trách cho bà H. Đến khi người đẻ
thuê chuẩn bị sinh, khách mới bay về Việt Nam để thử ADN và nhận con.Tuy nhiên, sau 16 năm
hành nghề, đã có không ít những cặp vợ chồng ở trong nước tìm đến bà H. Vì thế để phục vụ nhu
cầu cấp thiết của khách, bà H đang "dự trữ" một nhóm các cô gái. Những cô gái này đã được tuyển
chọn khá kỹ. Ngoài yêu cầu về sức khỏe thì họ phải có điều kiện là đã từng sinh con khỏe mạnh.
Về giá cả, bà H cho biết, đối với loại hợp đồng trọn gói, khách phải chuyển cho bà H số tiền tổng
cộng là 700 triệu đồng. Số tiền này không cần phải chuyển 1 lúc mà chuyển theo 3 đợt. Đợt 1 đóng
20% là khi ký hợp đồng. Sau khi khách đã đóng 20%, bà H sẽ đưa khách đi kiểm tra sức khỏe, kích
trứng, chọc trứng và lấy tinh trùng. Đến thời gian đặt phôi, khách sẽ phải đóng thêm 20% giá trị
hợp đồng nữa. Số tiền còn lại, khách chuyển sau khi đứa trẻ đã ra đời.
Trường hợp khách đặt trọn gói nhưng muốn xin luôn trứng của người đẻ thuê, khách sẽ phải đóng
luôn 40% giá trị hợp đồng. Thêm vào đó là tiền mua trứng (khoảng 50 triệu đồng) để trả cho người
đẻ thuê. Đối với khách không đặt trọn gói, bà H hét giá 400 triệu đồng. Với số tiền này, bà H sẽ chỉ about:blank 17/66 22:57 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỢP ĐỒNG
tìm người đẻ thuê cho khách, sau đó khi người đẻ thuê đã đậu thai, bà H sẽ nuôi ăn nuôi ở. Còn tất
cả mọi việc từ liên hệ bác sĩ, đưa thai phụ đi khám, đi sinh, giấy tờ… khách phải tự chịu trách
nhiệm.Những thai phụ được bà H nuôi sẽ có chỗ ăn, chỗ ở đoàng hoàng. “Còn các khoản bồi dưỡng
thêm như sữa bầu, hoa quả, hải sản … khách phải mang đến hoặc cho tiền. Số tiền đó có thể là 2, 3
triệu đồng, đó là tùy tâm khách” – bà H nói.
Tuy nhiên, bà H cũng nhấn mạnh, những trường hợp người mang thai đậu thai đôi, khách sẽ phải
trả thêm 50% giá trị hợp đồng.
Giấy tờ hợp lệ, giấy khai sinh hợp pháp
Giải đáp cho thắc mắc của khách về vấn đề giấy khai sinh và hồ hơ hợp pháp để thực hiện toàn bộ
quá trình, bà H động viên chúng tôi: “Mọi giấy tờ đều hợp pháp”.
Bà H cho biết, hiện tại Bộ Y tế chỉ cho phép mang thai hộ ở 3 bệnh viện là, bệnh viện Phụ sản
Trung ương, bệnh viện Đa khoa Trung ương Huế và bệnh viện Từ Dũ TP Hồ Chí Minh. Tuy nhiên
để được duyệt hồ sơ mang thai hộ yêu cầu rất khắt khe thêm vào đó khách sẽ mất rất nhiều thời
gian chờ đợi các cơ quan xét duyện. Thời gian chờ đợi có thể lên đến cả năm.
Do đó để tiết kiệm thời gian, bà H làm việc (thụ tinh, chuyển phôi cho người mang thai hộ - Pv) ở
một bệnh viện. Tại bệnh viện này, bà H không làm hồ sơ mang thai hộ mà thực hiện dưới hồ sơ thụ tinh ông nghiệm.
Để trót lọt, bà H cho biết, có nhiều cách để lách luật, có thể là tráo người (tên trong hồ sơ là cặp vợ
chồng, nhưng người vào thực hiện là người mang thai hộ)… Do đó, khách không cần phải lo lắng
chuyện giấy khai sinh của con không đúng tên bố mẹ
VD: Người nước ngoài mua nhà tại Việt Nam
Khoản 2 Điều 159 Luật nhà ở 2014:
2. Tổ chức, cá nhân nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam thông qua các hình thức sau đây:
a) Đầu tư xây dựng nhà ở theo dự án tại Việt Nam theo quy định của Luật này và pháp luật có liên quan;
b) Mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế nhà ở thương mại bao gồm căn hộ chung cư và nhà
ở riêng lẻ trong dự án đầu tư xây dựng nhà ở, trừ khu vực bảo đảm quốc phòng, an ninh theo quy định của Chính phủ. Án lệ số 02/2016/AL
Được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 06 tháng 4 năm 2016 và được
công bố theo Quyết định số 220/QĐ-CA ngày 06 tháng 4 năm 2016 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
Nguồn án lệ: Quyết định giám đốc thẩm số 27/2010/DS-GĐT ngày 08-7-2010 của Hội đồng Thẩm
phán Tòa án nhân dân tối cao về vụ án “Tranh chấp đòi lại tài sản” tại tỉnh Sóc Trăng giữa nguyên
đơn là bà Nguyễn Thị Thảnh với bị đơn là ông Nguyễn Văn Tám; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan là bà Nguyễn Thị Yêm.
Khái quát nội dung của án lệ: Trường hợp người Việt Nam định cư ở nước ngoài đã bỏ tiền ra để
nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất và nhờ người ở trong nước đứng tên nhận chuyển nhượng
quyền sử dụng đất hộ mình, khi giải quyết tranh chấp thì Tòa án phải xem xét và tính công sức bảo
quản, giữ gìn, tôn tạo làm tăng giá trị quyền sử dụng đất cho người đứng tên hộ; trường hợp không
xác định được chính xác công sức của người đó thì cần xác định người thực chất trả tiền để nhận
chuyển nhượng quyền sử dụng đất và người đứng tên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hộ
có công sức ngang nhau để chia phần giá trị chênh lệch tăng thêm so với tiền gốc nhận chuyển
nhượng quyền sử dụng đất ban đầu. about:blank 18/66 22:57 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỢP ĐỒNG
Quy định của pháp luật liên quan đến án lệ: Điều 137 và Điều 235 của Bộ luật dân sự năm 2005. Từ khóa của án lệ:
“Giao dịch dân sự vô hiệu”; “Đòi lại tài sản”; “Căn cứ xác lập quyền sở hữu”; “Xác lập
quyền sở hữu đối với lợi tức”; “Người Việt Nam định cư ở nước ngoài”. NỘI DUNG VỤ ÁN
Tại đơn khởi kiện đề ngày 24-01-2005, tờ khai ngày 07-02-2005 và quá trình giải quyết vụ
án bà Nguyễn Thị Thảnh là nguyên đơn trình bày:
Bà Thảnh là Việt kiều ở Hà Lan về thăm thân nhân tại Việt Nam và có ý định chuyển
nhượng quyền sử dụng đất, nên ngày 10-8-1993, bà có nhận chuyển nhượng của vợ chồng ông
Hêng Tính, bà Lý Thị Sà Quênh diện tích 7.595,7m2 đất ruộng tại Phường 7, thị xã Sóc Trăng với
giá 21,99 chỉ vàng. Bà là người trực tiếp giao dịch, thỏa thuận việc chuyển nhượng và trả tiền, vàng
cho vợ chồng ông Hêng Tính. Mục đích của bà Thảnh là chuyển nhượng đất để giao cho em ruột
của bà là ông Nguyễn Văn Tám và bà Nguyễn Thị Chính Em canh tác nuôi cha mẹ của bà và ông
Tám. Do bà là người Việt Nam định cư ở nước ngoài nên bà để cho ông Tám đứng tên trong giấy tờ
sang nhượng. Đồng thời, bà Thảnh xuất trình “Tờ sang nhượng đất ruộng” lập ngày 10-8-1993 có
xác nhận của UBND xã An Hiệp. Sau khi nhận chuyển nhượng bà để cho vợ chồng ông Tám canh
tác, nhưng năm 2004, không được bà đồng ý, ông Tám đã chuyển nhượng toàn bộ diện tích
7.595,7m2 đất trên cho Công ty trách nhiệm hữu hạn Minh Châu với giá trị quyền sử dụng đất là
1.260.000.000 đồng. Vì vậy, bà yêu cầu ông Tám trả lại số tiền thu được từ việc chuyển nhượng đất của bà.
Ông Nguyễn Văn Tám là bị đơn trình bày:
Diện tích 7.595,7m2 đất mà bà Thảnh tranh chấp là đất do vợ chồng ông là người bỏ tiền,
vàng ra sang nhượng lại của vợ chồng ông Hêng Tính, ông là người đứng tên trong “Tờ sang
nhượng đất ruộng” lập ngày 10-8-1993. Tờ sang nhượng này không có xác nhận của chính quyền
địa phương. Nhưng sau đó, ông và vợ chồng ông Hêng Tính còn ký bản hợp đồng và đơn xin
chuyển nhượng quyền sử dụng đất cùng ngày 11-8-1993, các văn bản này có xác nhận của UBND
xã An Hiệp và của UBND huyện Mỹ Tú đồng ý cho chuyển nhượng. Sau khi chuyển nhượng ông
đã đăng ký, kê khai được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vào ngày 28-5-1994. Do đó, năm
2004, ông chuyển nhượng toàn bộ đất trên cho Công ty trách nhiệm hữu hạn Minh Châu với giá trị
là 1.260.000.000 đồng. Ông cho rằng “Tờ sang nhượng đất ruộng” lập ngày 10-8-1993, có xác nhận
của Uỷ ban nhân dân xã An Hiệp do bà Thảnh xuất trình là giả vì theo Bản kết luận giám định số
2784/C21 (P7) ngày 25-10-2005 của Viện Khoa học Hình sự Tổng cục cảnh sát thì không phải chữ
ký của ông trong tờ sang nhượng đất ruộng do bà Thảnh xuất trình. Vì vậy, ông không đồng ý theo
yêu cầu khởi kiện của bà Thảnh.
Bà Nguyễn Thị Yêm (vợ của ông Tám) là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trình bày:
Năm 1993 vợ chồng bà có chuyển nhượng đất của ông Hêng Tính. Khi làm thủ tục chuyển nhượng
bà không tham gia nhưng bà có đưa tiền, vàng cho ông Tám trả cho vợ chồng ông Hêng Tính nên
bà cũng không chấp nhận theo yêu cầu của bà Thảnh.
Vợ chồng ông Hêng Tính, bà Lý Thị Sà Quênh (tên gọi khác là Lý Thị Sà Vênh) là người
chuyển nhượng đất đều khẳng định bà Thảnh trực tiếp thoả thuận chuyển nhượng, trực tiếp trả
21,99 chỉ vàng cho ông, bà và bà Thảnh để cho ông Tám đứng tên giùm trong tờ sang nhượng đất
ruộng lập ngày 10-8-1993; chữ ký trong tờ sang nhượng đất ruộng do bà Thảnh xuất trình đúng là chữ ký của ông, bà.
Tại Bản án dân sự sơ thẩm số 04/2006/DS-ST ngày 28-4-2006, Tòa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng quyết định:
Chấp nhận một phần yêu cầu của bà Nguyễn Thị Thảnh về việc đòi lại tiền chuyển nhượng about:blank 19/66 22:57 2/8/24
ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỢP ĐỒNG đất.
Buộc vợ chồng ông Nguyễn Văn Tám, bà Nguyễn Thị Yêm phải có trách nhiệm hoàn trả
cho bà Nguyễn Thị Thảnh 630.000.000 đồng.
Ngoài ra, Tòa án cấp sơ thẩm còn quyết định về án phí, chi phí giám định và tuyên quyền
kháng cáo cho các đương sự theo quy định của pháp luật.
Ngày 10-5-2006, ông Nguyễn Văn Tám kháng cáo cho rằng bà Thảnh không phải là người
có quyền sử dụng phần đất mà ông đã chuyển nhượng cho Công ty trách nhiệm hữu hạn Minh Châu
nhưng Tòa án cấp sơ thẩm buộc ông thanh toán cho bà Thảnh 630.000.000 đồng là không đúng.
Ngày 12-5-2006, ông Nguyễn Hữu Phòng (đại diện cho bà Thảnh) kháng cáo đề nghị Tòa
án cấp phúc thẩm xét xử buộc ông Tám trả lại toàn bộ số tiền mà ông Tám đã chuyển nhượng đất là
1.260.000.000 đồng cho bà Thảnh.
Tại Bản án dân sự phúc thẩm số 334/2006/DS-PT ngày 25-8-2006, Toà phúc thẩm Tòa án
nhân dân tối cao tại Thành phố Hồ Chí Minh quyết định: bác yêu cầu kháng cáo của nguyên đơn và
bị đơn, sửa Bản án sơ thẩm như sau:
Chấp nhận một phần yêu cầu của bà Nguyễn Thị Thảnh về việc đòi lại tiền chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
Buộc ông Nguyễn Văn Tám, bà Nguyễn Thị Yêm có trách nhiệm hoàn trả cho bà Nguyễn
Thị Thảnh số tiền 27.047.700 đồng tương đương 21,99 chỉ vàng 24k.
Buộc vợ chồng ông Nguyễn Văn Tám và bà Nguyễn Thị Yêm phải nộp lại số tiền
1.232.266.860 đồng để sung công quỹ Nhà nước.
Ngoài ra, Tòa án cấp phúc thẩm còn quyết định về án phí.
Sau xét xử phúc thẩm, ông Nguyễn Văn Tám khiếu nại Bản án dân sự phúc thẩm nêu trên.
Tại Quyết định số 449/2009/KN-DS ngày 21-8-2009, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao
kháng nghị Bản án dân sự phúc thẩm số 334/2006/DS-PT
ngày 25-8-2006 của Toà phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại Thành phố Hồ Chí Minh,
đề nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm, hủy Bản án phúc thẩm
nêu trên và huỷ Bản án dân sự sơ thẩm
số 04/2006/DS-ST ngày 28-4-2006 của Tòa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng; giao hồ sơ vụ án
cho Tòa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng xét xử sơ thẩm lại theo đúng quy định của pháp luật, với nhận định:
“Bà Nguyễn Thị Thảnh khởi kiện đòi lại tài sản đối với ông Nguyễn Văn Tám và cho rằng
do bà là người Việt Nam định cư ở nước ngoài nên bà có nhờ ông Tám (em của bà) đứng tên nhận
chuyển nhượng đất của vợ chồng ông Hêng Tính giùm cho bà nhưng sau đó ông Tám đã chuyển
nhượng đất của bà cho người khác.
Tòa án cấp sơ thẩm và Tòa án cấp phúc thẩm xác định ông Tám chỉ đứng tên nhận chuyển
nhượng đất của vợ chồng ông Hêng Tính giùm cho bà Thảnh là có căn cứ.
Do bà Thảnh là người Việt Nam định cư ở nước ngoài, nên bà Thảnh không được giao đất
mà chỉ được trả lại phần giá trị đầu tư tiền chuyển nhượng đất.
Đối với chênh lệch giá trị đất, thời điểm xét xử sơ thẩm và xét xử phúc thẩm là thời điểm
thi hành Bộ luật dân sự năm 2005, không có quy định buộc phải tịch thu sung công quỹ nên khoản
chênh lệch này bà Thảnh và ông Tám cùng được hưởng. Tòa án cấp sơ thẩm không buộc ông Tám
nộp số tiền chênh lệch giá trị đất để sung công là có căn cứ nhưng không buộc ông Tám trả cho bà
Thảnh giá trị đầu tư ban đầu là không đúng. Tòa án cấp phúc thẩm không đưa ra được căn cứ pháp
luật nhưng đã buộc ông Tám nộp toàn bộ số tiền chênh lệch (1.232.226.860 đồng) để sung công
quỹ Nhà nước là không đúng quy định của pháp luật”.
Tại phiên tòa giám đốc thẩm, đại diện Viện kiểm sát nhân dân tối cao đề nghị Hội đồng
Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao chấp nhận kháng nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao about:blank 20/66