Đề cương ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Mối quan hệ vật chất và ý thức là nội dung cốt lõi của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Để hiểu được đầy đủ mối quan hệ này trước hết ta cần tìm hiểu các khái niệm về vật chất và ý thức sau đó đi đến phân tích mối quan hệ biện chứng này. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1
1
1
1 1
|T
|T
|T
|T|Trn Công H n Du l ch k07 biên so n
TRN CÔNG HN
Mi quan h v t ch t và ý th c là n i dung c t lõi c a ch t bi n ch hi nghĩa duy vậ ứng. Để ểu được
đầy đủ này trướ ức sau đó đi đế mi quan h c hết ta cn tìm hiu các khái nim v vt cht và ý th n phân tích
mi quan h bi n ch ng này.
Vt cht: Là phm trù triết h c tọc dùng để ch th ại khách quan được đem lạ con người cho i trong
cm c cgiác đượ m giác ca chúng ta chép li, chp li, phn ánh và tn t i không l thu c vào c m giác.
Vt cht tn ti kh c bàn, hay m t chắp xung quanh con như: cái cây xanh, chiế ột con người…Vậ t có nhng
thuộc tính cơ bản sau đây. Thứ ất theo tư cách là mộ nht cn phân bit khái nim vt ch t phm trù triết hc
so v i khái ni m v t ch t s d ng trong các ngành khoa h c khác. Th hai thu n nh t c a v ộc tính cơ bả t
ch t là t n t i khách quan, t n t i ngoài ý th c lức, độ p và không ph thuc vào ý th c c i dù con ủa con ngườ
ngoi có nhn th ức được nó hay không, đây là cơ sở để chng li ch ba, vnghĩa duy tâm. Thứ t chất được
th th hi n nh ng d ng c và gây nên c m giác con người.
Phương thứ ận độc tn ti ca vt cht là v ng, tc mi dang vt ch t luôn không ng ng v ng và ận độ
thông qua các d ng v ng v t ch t m i bi u hi c s t n t i c a mình. Hình th c t n t i c a v t ch ận độ ện đượ t
là không gian và th i gian. M i d ng v t ch u t n t m t v trí nh nh, có m t qu ng tính nh nh ất đề i ất đị ất đị
và t n t i trong m t m i quan h nh nh v i nh ng d ng v t ch t khác. ất đị
Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giớikhách quan của bộ óc con người; là hình ảnh chủ
quan của thế giới khách quan. Nguồn gốc của ý thức bao gồm nguồn gốc xã hội và nguôn gốc tự nhiên, Về
nguồn gốc tự nhiên đó là bộ óc con người và mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan tạo nên
những hiện tượng phản ánh năng động, sáng tạo. Nhờ bộ óc và những mối quan hệ này tạo nên ý thức. Còn
về nguồn gốc xã hội thì là lao động và ngôn ngữ. Lao động, thông qua các giác quan, tác động đén bộ óc của
con người và hình thành nên ý thức, còn ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất chứa thông tin mang nôi
dung ý thức, nhờ ngôn ngữ mà ý thức được thể hiện.
Về bản chất của ý thức: Ý thức có tính năng đọng và sáng tạo, ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới
khách quan, ý thưc là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội. Về kết cấu ý thức gồm tri thức, tình
cảm và ý chí.
Mối quan hệ biện chứng của vật chất và ý thức: Triết học Lê nin khẳng định trong mối quan Mác
hệ giữa vật chất và ý thức thì vật chất có trước, vật chất quyết định ý thức và ý thức có tính độc lập tương
đối và tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
Câu 1: Phân tích m i quan h n ch ng v t ch t- ý th bi ức và rút ra ý nghĩa phương pháp luận?
2
2
2
2 2
|T
|T
|T
|T|Trn Công H n Du l ch k07 biên so n
Vật chất quyết định ý thức:
Trong mối quan hệ với ý thức, vật chất là cái có trước,ý thức là cái có sau; vật chất là nguồn gốc của ý
thức; vật chất quyết định ý thức, ý thức là sự phản ánh đối với vật chất.
Vật chất là tiền đề, nguồn gốc cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của ý thức: Ý thức là sản phẩm của
một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc con người. Nguồn gốc của ý thức đều bắt nguồn từ các
dạng vật chất như: bộ óc con người, thế giới khách quan, lao động, ngôn ngữ nên vật chất là nguồn
gốc của ý thức. Là cơ sở cho ý thức hình thành, tồn tại và phát triển.
Điều kiện vật chất như thế nào thì ý thức như thế đó: vì ý thức là sự phản ánh của thế giới vật chất
nên nội dung của ý thức bị quyết định bởi vật chất và bị các quy luật của thế giới vật chất chi phối.
Vật chất biến đổi thì ý thức biến đổi theo.
Vật chất là điều kiện để biến ý thức thành hiện thực: ý thưc chỉ được thể hiện thông qua các hoạt
động vật chất như ngôn ngữ và hoạt đọng thực tiễn của con người.
Vai trò của ý thức đối với vật chất
Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có tính độc lập tương đói và có thể tác động trở lại vật chất
thông qua hoạt động thực tiễn của con người. Nhờ có ý thức con người nhận thức được quy luật vận động,
phát triển của thế giới khách quan. Mọi hoạt động của con người đều bị ý thức chỉ đạo, ý thức trang bị cho
vật chất các tri thức về thực tại khách quan để xác định và xây dựng kế hoạch, phương pháp phù hợp.
Ý thức tác động lại vật chất theo hai chiều hướng:
+Tích cực: Nếu con người nhận thức đúng đắn, có tri thức khoa học, nghị lực, ý chí hành động thì ý thức có
thể trở thành động lực phát triển của vật chất +Tiêu cực: Ý thức có thể là lực cản phá vỡ sự vận động và phát
triển của vật chất khi ý thức phản ánh sai, phản ánh xuyên tạc các quy luật vận động khác quan của vật h chất
Từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức ng ta rút ra ý nghĩa phương pháp luận sau:chú
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: vật chấtcó trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của
ý thức, song ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người; vì
vậy con người phải tôn trọng tính khách quan, xuất phat từ thực tế khách quan đồng thời phát huy
nh năng động, chủ quan của mình trong hình.
Ý thức có thể quyết định làm cho con người hoạt độ đúng và thành công khi phản ánh đúng đắn, ng
sâu sắc thế giới khách quan. Ngược lại, ý thức, tư tưởng có thể làm cho con người hoạt động sai và
thất bại khi con người phản ánh sai thế giới khách quan. vậy, phải phát huy tính năng động sáng
tạo của ý thứ đồng thời khắc phục bệnh bảo thủ trì trệ, thái độ tiêu cực, thụ động, ỷ lại hoặc bệnh c
chủ quan duy ý chí.
Đảng ta đã chỉ rõ: Mọi đường lối chủ chương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật
khách quan.
Đối với hoạt động thực tiễn của bản thân:
Phát huy năng động, sáng tạo của ý thức trong quá trìnhhọc tập và công tác.
Chống bệnh chủ quan duy ý chí, có thái độ tích cực trong học tập và công tác.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là một trong hai nguyên lý quan trọng cảu chủ nghĩa duy vật biện
chứng. Nó thể hiện nội dung cơ bản: các sự vật, hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hội và tư duy luôn
có mối liên hệ với nhau, không tồn tại riêng lẻ như quan điểm của chủ nghĩa siêu hình.
Trong phép biện chứng, dùng để chỉ sự qui định, sự tác động và chuyển hóa khái niệm mối liên hệ
lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới;
còn khái niệm mối liên hệ dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế phổ biến
giới, trong đó, những mối liên hệ phổ biến nhất là những mối liên hệ tồn tại ở mọi sự vật, hiện tượng của thế
giới, nó thuộc đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng, đó là các mối liên hệ giữa: các mặt đối lập, lượng
và chất, khẳng định và phủ định, cái chung và cái riêng…
Câu 2: Trình bày nội dung Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và ý nghĩa phương pháp luận?
3
3
3
3 3
|T
|T
|T
|T|Trn Công H n Du l ch k07 biên so n
Tính chất của các mối liên hệ: Tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú là những tính
chất cơ bản của các mối liên hệ.
Tính khách quan của các mối liên hệ.
Các mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng của thế giới là có tính khách quan, sự qui định lẫn nhau,
tác động lẫn nhau và làm chuyển hóa lẫn nhau của các sự vật, hiện tượng (hoặc trong chính bản thân
chúng) là cái vốn có của nó, tồn tại độc lập không phụ thuộc vào ý chí của con người
Tính phổ biến của các mối liên hệ.
Theo quan điểm biện chứng thì không có bất cứ sự vật, hiện tượng hay quá trình nào tồn tại tuyệt đối
biệt lập với các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác; đồng thời cũng không có bất cứ sụ vật, hiện
tượng nào không phải là một cấu trúc hệ thống, bao gồm những yếu tố cấu thành với những mối liên
hệ bên trong của nó
Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ.
Tính đa dạng, phong phú của các mối liên hệ được thể hiện ở chỗ: các sự vật, hiện tượng hay quá
trình khác nhau đều có những mối liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vai trò, vị trí khác nhau đối với sự
tồn tại và phát triển của nó; mặt khác, cùng một mối liên hệ nhất định của sự vật nhưng trong những
điều kiện cụ thể khác nhau, ở những giai đoạn khác nhau trong quá trình vận động, phát triển của sự
vật thì cũng có những tính chất và vai trò khác nhau.
Quan điểm về tính phong phú đa dạng của các mối liên hệ còn bao hàm quan niệm về sự thể hiện
phong phú, đa dạng của các mối liên hệ phổ biến ở các mối liên hệ đặc thù trong mỗi sự vật, mỗi
hiện tượng, mỗi quá trình cụ thể, trong những điều kiện không gian và thời gian cụ thể.
Phân lo i các m i liên h :
M i liên h bên trong : Là m i liên h qua l i, là s ng l n nhau gi a các b ph n, gi a các, các thu tác độ c
tính, các m t khác nhau c a s v t, nó gi vai trò quy nh s t n t i, v ng và phát tri n c a s v t. ết đị ận độ
Mi liên h bên ngoài : Là m i liên h gia m t s v t, hi n tượng này v i m t s v t hi ng khác, ho ện tượ c
mt s v t, hi ng này v i các s v t hi ng khác.M i liên h y không quy ện tượ ện tượ ết định s tn ti, vn
độ ng và phát tri n ca s v t mà nó ch đóng vai trò trung gian.
Mi liên h b n ch là m i liên h c t l i th hi n b n ch t c a s v t hi ng, quá trình t: ện tượ
Mi liên h không b n ch t: là m i liên h không c t l i, không th hi n b n ch t c a s v t hi ng, quá ện tượ
trình.
Ngoài ra còn có các m i liên h i m i liên h t t y u và ng u nhiên khác như: mố ế v.v….
Ý nghĩa phương pháp luận:
- Trong nh n th c và th c ti n ph m toàn di n . ải có quan điể Lênin cho rằng: “Muốn thực sự hiểu được sự
vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ “và quan hệ giao tiếp” của
sự vật đó” m toàn di n yêu c u khi nh n th c s v t hi ng ph i xem xét s v t trong mqh bi n Quan điể ện tượ
ch ng gi a các m t các b ph n c u thành s v t và gia s v i sật đó vớ v t khác.Song toàn di n không có
nghĩa là dàn đều gia các mlh mà phi tp chung vào nhng mi liên h ch yếu và bn cht thì chúng ta
mi nh n th sâu s c các m i liên h các s v t hi ng c n nghiên c u. ức được đầy đủ ện tượ
- Trong nh n th c và th c ti n c n ph i có nh m l ch s c m l ch s c yêu c u ững quan điể thể, quan điể th
khi nh n th c s v t hi ng ph i g n v u ki n l ch s i t n t i và phát tri n c a s ện tượ ới điề ra đờ v t.
Phép bi n ch ng duy v t tr thành m t khoa h c. Phép bi n ch ng duy v c xây d t đượ ựng trên cơ sở
mt h thng nh ng nguyên lý, nh ng ph n, nh ng quy lu t ph bi n ph n hi n ạm trù cơ bả ế ản ánh đúng đắ
th th c. Trong h ống đó, có hai nguyên lý cơ bả n nht, mt trong s đó là nguyên lý v s ph t tri n. N á ó
khái quát mt trong nhng thuc t nh phí biến nh t c a thế gii vt cht là vt cht luôn v ng, phận độ át
trin.
Câu 3 : Trình bày nội dung Nguyên lý về sự phát triển và ý nghĩa phương pháp luận?
4
4
4
4 4
|T
|T
|T
|T|Trn Công H n Du l ch k07 biên so n
Phép bi n ch ng duy v t kh i ni m: phát tri n d qu nh v á ùng để ch á trì ận độ ện tượng ca s vt, hi ng
theo khuynh hướng đi lên; ình độ ấp đế ình độ t tr th n tr cao, t kém hoàn thi n ho n thiện đế à ện hơn. Như vậy
khái ni ng nh t khái niệm “phát triển” không đồ m vận động(nói chung); đó ến đổ không phi là s bi i
tăng lên hay giảm đi đơn thuầ ến đổ ặp đi lặn v lượng hay s bi i tun hoàn l p li cht cũ mà là s biến đổi
v ng ng y cchất theo hướ à àng hoàn thin ca nh ng s v nh ng ngt trình độ ày c àng cao hơn.
Các quá trình phát tri u có t nh kh ch quan, t nh ph n v t ng, phong ph : ển đề í á í biế à ính đa dạ ú
Tính khách quan c a s phát tri n bi u hi n trong ngu n g c c a s v ng và phát triận độ ển. Đó là quá
trình b t ngu n t b n thân s v t, hi ng; là quá trình gi i quy t mâu thu n trong s v t, hi . ện tượ ế ện tượng đó
Vì v y, phát tri n là thu c tính t t y ếu, khách quan, không ph thu c vào ý th ức con người.
Tính ph bi n c a s phát tri c th hi n các quá trình phát tri n di n ra trong m c t ế ển đượ ọi lĩnh vự
nhiên, xã h t c m i s v t, hi ng và m i quá trình, m n phát tri n c a s ội và tư duy; trong tấ ện tượ ọi giai đoạ
vt, hi . Trong mện tượng đó i quá nh bi ctrì ến đổi đã ó th bao hàm kh n snăng dẫn đế i cra đờ a cái m i,
phù h p v i quy lu t kh ch quan. á
i v i t nhiên: s phát tri n th hi n kh , kh n hóa c , Đố năng thích nghi của cơ thể năng tiế ủa cơ thể
kh i VC gi ng. Tnăng hoàn thiện quá trình trao đổ ữa cơ thể và môi trườ n hvô sinh đế u sinh.
i v i xã h S phát tri n th hi n c chinh ph c t nhiên, c i t o xã h i s ng Đố i: năng lự ội, nâng cao đờ
mi m t c i gi i và t u ki n thu n l i phát tri n toàn di n, ủa con ngườ ải phóng con ngườ ạo điề ợi cho con ngườ
hoàn thi n nhân cách c a b n thân.
i v S phát tri n th hi n kh n th c ngày càng sâu s n Đố ới tư duy: năng nhậ ắc, đầy đủ, đúng đắ hơn đối
vi hin thc.
ng, phong phú c a s phát tri c th hi n : phát tri ng chung cTính đa dạ ển đượ ch ển là khuynh hướ a
mi s v t, hi ng, song m i s v t, m i hi ng, m i l ện tượ ện tượ ĩnh v c hi n th c l i c qu ó á trình ph t tri n á
không ho n to n gi ng nhau. T n t nh ng không gian v i gian kh c nhau s v t, hi ng s phà à i à th á ện tượ át
trin khác nhau. S t ng c a các yác độ ếu t khác có th l i chi ng phàm thay đổ ều hướ át trin ca s v t, hi n
tượng, th m ch í c ó th ù ó làm cho s v t, hi ng thện tượ t l i t m thi, c th á d n ti s ph t tri n v m t n y v à à
tho cái hóa mt khá … Đó ú, đa dạ là nhng biu hin ca tính phong ph ng ca các qu nh ph t tri n. á trì á
Ni dung nguyên lý
S phát tri n là hi ng di n ra không ng ng trong t nhiên, xã h T ện tượ ội và tư duy. riết h c Mác xít kh ng
đị nh phát tri ng chung cển là khuynh hướ a s v ng cận độ a m i s v t và hi ng. ện tượ
Con đường ca s phát tri n l i l m t qu nh bi n ch ng, bao h m t nh thu n ngh y mâu thu n, t nh à á trì à í ịch đầ í
quanh co, ph c t p c a s v t, hi ng trong qu nh ph t tri n c a n ện tượ á trì á ó
Phá ũt tri n c ng l qu nh ph t sinh v i quy t mâu thu n kh ch quan v n c c a s v t, hi ng; l à á trì á à gi ế á ó ện tượ à
quá nh thtrì ng nht gi a ph nh c c nhân t tiêu c c v k a, nâng cao nhân t t ch c c t s v t, hi n đị á à ế th í
tượ ng c trong hũ ình th i c a s v t, hi ng má ện tượ i.
Ý nghĩa phương pháp lun
Nguyên lý v s phát tri lý lu n khoa h ng vi c nh ển là cơ sở ọc để định hướ n th c và c i t o th ế
gii. Theo nguyên l n y, trong m i nh n th c v c ti n c n ph i c . ý à à th ó quan điểm phát trin Quan điểm
phát tri i hển đò i phi khc ph ng bục tư tưở o th, tr nh ki i lì trệ, đị ến, đố p v i s phát trin.
M t kh ng c a s ph ác, con đườ át tri n l i l m t qu nh bi n ch ng, bao h m t nh thu n ngh ch à á trì à í
đầ áy mâu thu n, vì v i hậy đò i ph i nh n th c tức đượ ính quanh co, ph c t p c a s v t, hi ng trong quện tượ
trình ph t tri n c a n , t c l phá ó à i c trong nh n th c v i quy t c c v ó quan điểm lch s - c th à gi ế á ấn đề
5
5
5
5 5
|T
|T
|T
|T|Trn Công H n Du l ch k07 biên so n
ca thc tin, phù h p v i t nh ch í t phong phú, đa dạng, phc tp ca nó.
Đây là 1 trong 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng, nói lên nguồn gốc động lực của sự phát triển.
Lê nin gọi quy luật này là hạt nhân của phép biệt chứng. nghĩa là nắm bắt được quy luật này s là cơ sở để
hiểu các quy luật khác và hiểu được nguồn gốc vận động, phát triển của mọi hiện tượng. Nội dung ý nghĩa
của quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập như thế nào, ta cùng nhau nghiên cứu:
Mâu thuẫn là một khái niệm để chỉ sự liên hệ thống nhất, đấu tranh và chuyển hoá giữa các mặt đối lập của
một sự vật hiện tượng hoặc giữa các sự vật hiện tượng với nhau.
Mặt đối lặp những mặt, những thuộc tính những khuynh hướng vận động trái ngược nhau nhưng điều
kiện tiền đề tồn tại cho nhau.
Tính chất chung của mâu thuẫn:
Mâu thuẫn tính khách quan, cái vốntrong các sự vật hiện tượng tính phổ biển tồn tại trong tất
cả các lĩnh vực (tự nhiên, xã hội và tư duy).
Do mâu thuẫn có tính khách quan và phổ biến, nêu mâu thuẫn có tính đa dạng và phức tạp. Mâu thuẫn trong
mỗi sự vật và trong các lĩnh vực khác nhau cũng khác nhau. Trong mỗi sự vật, hiện tượng không phải chỉ có
một mâu thuẫn, nhiều mâu thuẫn. Mỗi mâu thuẫn mỗi mặt của mâu thuẫn lại đặc điểm, vai
trò tác động khác nhau đối với sự vận động và phát triển của sự vật. Vì vậy, cần phải có phương pháp phân
tích và giải quyết mâu thuẫn một cách cụ thể.
Phân loại một số mâu thuẫn :
Thông thường phân mâu thuẫn thành mâu thuẫn bên trong và bên ngoài, cơ bản và không cơ bản, chủ yếu và
không chủ yếu Riêng trong lĩnh vực xã hội ngoài các mâu thuẫn trên còn có thêm mâu thuẫn đối kháng và .
không đối kháng.
- Mâu thuẫn bên trong (giữ vai trò quyết định sự vận động, phát triển của sự vật): Là sự tác động lẫn nhau
giữa các mặt đối lập bên trong một sự vật, hiện tượng).
- Là sMâu thuẫn bên ngoài (Có vai trò quan trọng trong sự vận động, phát triển của sự vật): ự tác động qua
lại giữa các mặt, các khuynh hướng đối lập thuộc các sự vật khác nhau.
- : Mâu thuẫn cơ bản Là mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật, quy định sự phát triển ở tất cả các giai đoạn
phát triển của sự vật, nó quyết định sự nảy sinh của các mâu thuẫn khác.
- Mâu thuẫn không cơ bản: Là mâu thuẫn đặc trưng cho một phương diện nào đó của sự vật, nó quy định sự
vận động và phát triển của một mặt nào đó của sự vật.
- Mâu thuẫn chủ yếu: Là mâu thuẫn nổi lên hàng đầu của một giai đoạn phát triển nhất định của sự vật, nó
chi phối các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó.
- Mâu thuẫn thứ yếu là mâu thuẫn ra đời và tồn tại trong một giai đoạn phát triển nào đó của sự vật, nhưng
không đóng vai trò chi phối sự vật. Giải quyết mâu thuẫn thứ yếu góp phần vào việc giải quyết mâu thuẫn
chủ yếu.
- Mâu thuẫn đối kháng: mâu thuẫn giữa những giai cấp, những tập đoàn người có lợi ích cơ bản trái
ngược nhau.
- Mâu thuẫn không đối kháng là mâu thuẫn giữa các giai cấp, tầng lớp có lợi ích cơ bản không đối lập nhau
Quá trình vận động của mâu thuẫn:
Sự thống nhất của các mặt đối lập sự liên hệ, quy định, ràng buộc lẫn nhau của các mặt đối lập, mặt này
lấy mặt kia làm tiền đề tồn tại của mình.
Sự đấu tranh của các mặt đối lập sự xung đột, bài trừ phủ định lẫn nhau của các mặt đối lập.
Trong một mâu thuẫn, sự thống nhất của các mặt đối lập không tách rời với sự đấu tranh giữa chúng, bởi vì
trong quy định, ràng buộc lẫn nhau, hai mặt đối lập vẫn luôn xu hướng phát triển trái ngược nhau, đấu
tranh với nhau.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: thống nhất là tương đối tạm thời, đấu tranh là tuyệt đối cũng như
sự vận động phát triển là tuyệt đối.
Câu 4: Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lặp và Ý nghĩa
phương pháp luận?
6
6
6
6 6
|T
|T
|T
|T|Trn Công H n Du l ch k07 biên so n
Phát triển là một sự đấu tranh giữa các mặt đối lập:
Quá trình hình và phát triển của một mâu thuẫn: lúc đầu mới xuất hiện, mâu thuẫn thể hiện ở sự
khác biết; sau đó phát triển lên thành hai mặt đối lập; khi hai mặt đối lập của mâu thuẫn xung đột với nhau
gay gắt và có điều kiện thì giữa chúng có sự chuyển hoá – mâu thuẫn được giải quyết. Mâu thuẫn cũ mất đi,
mâu thuẫn mới được hình thành và lại một quá trình mới làm cho sự vật không ngừng vận động và phát
triển.
Nếu mâu thuẫn không được giải quyết (các mặt đối lập không chuyển hoá), thì không có sự phát
triển. Chuyển hoá của các mặt đối lập là tất yếu, là kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. Do dự đa
dạng của thế giới, nên các hình thức chuyển hoá cũng rất đa dạng: có thể hai mặt đối lập chuyển hoá lẫn
nhau và cũng có thể chuyển hoá lên hình thức cao hơn…
Sự vận động và phát triển của sự vật thể hiện trong sự thống nhất biện chứng giữa hai mặt: thống
nhất của các mặt đối lập đấu tranh của hai mặt đối lập, trong đó: thống nhất của các mặt đối lập tạm
thời, tương đối; còn đấu tranh của các mặt đối lập là tuyệt đối. Tính tuyệt đối của đấu tranh giữa các mặt đối
lập làm cho sự vận động và phát triển của sự vật sự tự thân diễn ra liên tục. Tính tương đối của thống
nhất giữa các mặt dối lập làm cho thế giới vật chất phân hoá thành các bộ phận, các sự vận đa dạng, phức
tạp, gián đoạn.
Ý nghiã phương pháp luận:
Trong hoạt động nhận thức thực tiễn phải tôn trọng mâu thuẫn, phát hiện mâu thuẫn, phân tích
đầy đủ các mặt đối lặp, nắm được bản chất, nguồn gốc, khuynh hướng của sự vận đọng, phát triển.
Vì mâu thuẫn có tính đa dạng, phong phú nên trong việc giải quyết mâu thuẫn cần có quan điểm lịch
sử cụ thể, tức là phải biết phân tích cụ thể từng loại mâu thuẫnvà có phương pháp giải quyết phù hợp.
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất ngược lại
quy luật cơ bản, phổ biến về phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội
duy. Theo quy luật này. phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển là: những sự thay
đổi về chất của sự vật, hiện tượng sở tất yếu từ những sự thay đôi về lượng của sự vật, hiện tượng
ngược lại.
Khái niệm chất, lượng
Khái niệm chất: Khái niệm chất dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng;
sự thống nhất hữu các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt với sự vật, hiện tượng. Mỗi sự vật, hiện
tuợng đều có những thuộc tính cơ bản và không cơ bản.
Chỉ những thuộc tính bản mới hợp thành chất của sự vật, hiện tượng. Khi những thuộc tính
bản thay đổi thì chất của nó thay đổi. Mỗi sự vật, hiện tượng không chỉ có một chất, mà còn nhiều chất, tùy
thuộc vào các mối quan hệ cụ thể của với những cái khác. Chất không tồn tại thuần y tách rời sự vật,
hiện tượng, biểu hiện tính ổn định tương đối của nó .
: Khái niệm lượng Khái niệm lượng dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn của sự vật, hiện tượng về
các phương diện: số lượng các yếu tố cấu thành, quy của sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu của các quá trình
vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng. Với khái niệm này cho thấy: một sự vật, hiện tượng thể tồn
tại nhiều loại lượng khác nhau, được xác định bằng các phương thức khác nhau phù hợp với từng loại lượng
cụ thể của sự vật, hiện tượng đó.
Như vậy, chất lượng hai phương diện khác nhau của cùng một sự vật, hiện tượng hay một quá trình
nào đó trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Hai phương diện đó đều tồn tại khách quan. Tuy nhiên, sự phân biệt
giữa chất và lượng trong quá trình nhận thức về sự vật, hiện tượng chỉ có ý nghĩa tương đối: có cái trong mối
quan hệ này đóng vai trò là chất nhưng trong mối quan hệ khác lại là lượng
Câu 5. Trình bày quy lu t chuy n hoá t ng s i v ng thành nh ng s i v nh thay đổ lượ thay đổ
chất và ngược li. T i v i ho ng th c ti n c a b đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận đố ạt độ n?
7
7
7
7 7
|T
|T
|T
|T|Trn Công H n Du l ch k07 biên so n
Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cùng là một thể thống nhất giữa hai mặt chất và lượng. Hai mặt đó
không tách rời nhau mà tác động lẫn nhau một cách biện chứng. Sự thay đổi về lượng tất yếu s dẫn tới sự
chuyển hóa về ehất của sự vật, hiện tượng. Ở một giới hạn nhất định, sự thay đổi về lượng chưa dẫn tới sự
thay đổi về chất. Giới hạn mà sự thay đổi về lượng chưa làm chất thay đổi được gọi là độ. Vì vậy, trong giới
hạn của độ, sự vật, hiện tượng vẫn còn là nó, chưa chuyển hóa thành sự vật và hiện tượng khác.
Khi lượng thay đổi đền một giới hạn nhất định s tất yếu dẫn đến những sự thay đổi về chất. Giới
hạn đó chính là điểm nút. Sự thay đổi về lượng khi đạt tới điếm nút, với những điều kiện nhất định tất yếu s
dẫn đến sự ra đời của chất mới. Đây chính là bước nhảy trong quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện
tượng.
Bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn vận động, phát triển; đồng thời, đó cũng là điểm khởi đầu
cho một giai đoạn mới, là sự gián đoạn trong quá trình vận động, phát triển liên tục của sự vật, hiện tượng.
Ph.Ăngghen khái quát tính tất yếu này: “Những thay đổi đơn thuần về lượng, đến một mức độ nhất định sẽ
chuyển hóa thành những sự khác nhau về chất".
Khi chất mới ra đời lại có sự tác động trở lại lượng của sự vật. Chất mới tác động tới lượng của sự vật, hiện
tượng trên nhiều phương diện: làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động, phát triển
của sự vật, hiện tượng.
Tóm lại, bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng có sự thống nhất biện chứng giữa hai mặt chất vả lượng.
Sự thay đổi dần dần về lượng tới điểm nút lất yếu s dẫn đến sự thay đổi về chất thông qua bước nhảy; đồng
thời, chất mới s tác động trở lại lượng, tạo ra những biến đổi mới về lượng của sự vật, hiện tượng. Quá
trình đó liên tục diễn ra, tạo thành phương thức cơ bản, phổ biến của các quá trình vận động, phát triển của
sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Ý nghĩa phương pháp luận
- Vì những thay đổi về lượng của sự vật, hiện tượng có khả năng tất yếu chuyển hóa thành những thay đổi
về chất của sự vật, hiện tượng và ngược lại. Do đó, trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, tùy theo mục
đích cụ thể, cần từng bước tích lũy về lượng để có thể làm thay đổi về chất: đồng thời, có thể phát huy tác
động của chất mới theo hướng làm thay đổi về lượng của sự vật, hiện tượng.
- Vì sự thay đổi về lượng chỉ có thể dẫn tới những biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng với điều kiện
lượng phải được tích lũy tới giới hạn điểm nút, do đó, trong công tác thực tiễn cần phải khắc phục tư tưởng
nôn nóng tả khuynh: Tả khuynh chính là hành động bất chấp quy luật, chủ quan, duy ý chí, không tích lũy
về lượng mà chỉ chú trọng thực hiện những bước nhảy liên tục về chất ặt khác, theo tính tất yếu quy luật . M
thì khi lượng đã được tích lũy đến giới hạn điểm nút s tất yếu có khả năng diễn ra bước nhảy về chất của sự
vật, hiện tượng. Vì thế cũng cần phải khắc phục tư tưởng bảo thủ hữu khuynh trong công tác thực tiễn.. Hữu
khuynh là sự biểu hiện tư tưởng bảo thủ, trì trệ, không dám thực hiện bước nhảy mặc dù luợng đã tích lũy
tới điểm nút và quan niệm phát triển chỉ đơn thuần là sự biến hóa về lượng.
- Nâng cao tính tích c c ch ng c a ch y quá trình chuy n hoá t độ th để thúc đẩ lượng đến cht mt cách
có hi u qu nh t.
Hc thuy t vế kh n thnăng nhậ c c i v i thủa con người đố i khách quan thông qua hogi t dng thc tin
là n n c a phép bi n ch ng duy v t. V y th c ti n là gì và vai trò c a th c ti i v i nh n ội dung cơ bả ễn đố
thức như thế nào?
Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn
Câu 6: Phân tích khái ni m th c ti n và vai trò c a th c ti i v i nh n th ễn đố c?
8
8
8
8 8
|T
|T
|T
|T|Trn Công H n Du l ch k07 biên so n
Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử xã hội của con người nhằm cải biến -
tự nhiên và xã hội.
Khác với các hoạt động khác, hoạt động thực tiễn loại hoạt động con người sử dụng những
công cụ vật chất tác động vào những đối tượng vật chất nhất định làm biến đổi chúng theo mục đích của
mình. Đó những hoạt động đặc trưng bản chất của con người. được thực hiện một cách tất yếu
khách quan không ngừng phát triển bởi con người qua các thời kỳ lịch sử. Chính vậy, hoạt động thực
tiễn bao giờ cũng là hoạt động vật chất mang tính chất sáng tạo và có tính mục đích, tính lịch sử xã hội.-
Thực tiễn biểu hiện rất đa dạng với nhiều hình thức ngày càng phong phú. Trong có ba hình thức bản là:
hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học.-
Hoạt động sản xuất vật chất hình thức hoạt động bản, đầu tiên của thực tiễn. Đây hoạt động
trong đó con người sử dụng những công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo ra của cải vật chất,
các điều kiện cần thiết nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình.(ví dụ trên)
Hoạt động chính trị xã hội- là hoạt động của các cộng đồng người, các tổ chức khác nhau trong xã hội nhằm
cải biến những quan hệ chính trị xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển-
Thực nghiêm khoa học một hình thức đặc biệt của hoạt động thực tiễn. Đây là hoạt động được tiến hành
trong những điều kiện do con người tạo ra, gần giống, giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã
hội nhằm xác đinh những quy luật biến đổi, phát triển của đối tượng nghiên cứu
Mỗi hình thức hoạt động bản của thực tiễn một chức năng quan trọng khác nhau, không thể thay thế
cho nhau, song chúng có mối quan hệ chặt ch, tác động qua lại lẫn nhau. Trong mối quan hệ đó, hoạt động
sản xuất vật chất loại hoạt động có vai trò quan trọng nhất, đóng vai trò quyết định đối với các hoạt động
thực tiễn khác.
Nhận thức và các trình độ nhận thức
Nhận thức một quá trình phản ánh tích cực, tgiác sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con
người trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan. Đó là quan điểm duy vật
biện chứng về nhận thức. Quan điểm này xuất phát từ các nguyên tắc cơ bản sau đây:
Một là, thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan độc lập với ý thức của con người.
Hai là, thừa nhận con người khả năng nhận thức được thế giới khách quan; coi nhận thức sự
phản ánh thế giới khách quan vào trong bộ óc của con người, hoạt động tìm hiểu khách thể của
chủ thể.
Ba là, khẳng định sự phản ánh đó một quá trình biện chứng. ch cực, tự giác sáng tạo. Quá
trình phản ánh đó diễn ra theo trình tự từ chưa biết đến biết, từ biết ít đến nhiều, từ chưa sâu sắc,
chưa toàn diện sâu sắc, toàn diện hơn,..
Bốn là, coi thực tiễn là cơ sỡ chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức; là động lực, mục đích của nhận
thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.
Phân loại nhận thức
Nhận thức kinh nghiệm trình độ nhận thức hình thành từ sự quan sát trực tiếp các sự vật, hiện tượng trong
giới tự nhiên, xã hội hoặc qua các thí nghiệm khoa học Tri thức này có hai loại là tri thức kinh nghiệm thông
thường và những tri thức kinh nghiệm khoa học.
Nhận thức lý luận là trình độ nhận thức gián tiếp, trìu tượng, có tính hệ thống trong việc khái quát bản chất,
quy luật của các sự vật, hiện tượng
Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận là hai giai đoạn nhận thức khác nhau nhưng có mối
quan hệ biện chứng lẫn nhau. Trong mối quan hệ đó, nhận thức kinh nghiệm là cơ sở của nhận thức lý luận;
nó cung cấp cho nhận thức lý luận những tư liệu phong phú, cụ thể; nó trực tiếp gắn chặt với hoạt động thực
tiễn, tạo thành cơ sở hiện thực đề kiểm tra, sửa chữa, bổ sung cho lý luận đã có và tổng kết, khái quát thành
lý luận mới. “Tuy nhiên, nhận thức kinh nghiệm còn hạn chế ở chỗ chỉ dừng lại ở sự mô tả, phân loại các sự
9
9
9
9 9
|T
|T
|T
|T|Trn Công H n Du l ch k07 biên so n
kiện, các dữ kiện thu được từ sự quan sát và thí nghiệm trực tiếp. Do đó, nó chỉ dem lại những hiểu biết về
các mặt riêng rẽ, bề ngoài, rời rạc, chưa phản ánh được cái bản chất, những mối liên hệ mang tính quy luật
của các sự vật, hiện tượng. Vì vậy, nhận thức kinh nghiệm tự nó không bao giờ có thế chứng minh được đầy
đủ tính tất yếu. Ngược lại, mặc dù được hình thành từ sự tổng kết những kinh nghiệm, nhưng nhận thức lý
luận không hình thành một cách tự phát, trực tiếp từ kinh nghiệm.
Do tính độc lập tương đối của nó, lý luận có thể đi trước những dữ kiện kinh nghiệm, hướng dẫn sự
hình thành những tri thức kinh nghiệm có giá trị, lựa chọn những kinh nghiệm hợp lý để phục vụ cho hoạt
động thực tiễn.
Nhận thức thông thường là loại nhận thức được hình thành một cách tự phát, trực tiếp từ trong hoạt động
hàng ngày của con người. Vì vậy, nhận thức thông thường mang tính phong phú, nhiều vẻ và gắn liền với
những quan niệm sống thực tế hàng ngày.
Nhận thức khoa học là loại nhận thức được hình thành một cách từ giác và gián tiếp từ sự phản ánh đặc
điểm, bản chất, những quan hệ tất yếu của đối tượng nghiên cứu. Nhận thức khoa học vừa có tính khách
quan, trừu tượng, khái quát, lạ vừa có tính hệ thống, có căn cứ và có tính chân thực. Vì thế, nhận thức khoa
học có vai trò ngày càng to lớn trong hoạt động thực tiễn, đặc biệt trong thời đại khoa học và công nghệ hiện
đại.
Giữa chúng có mối quan hệ chặt ch với nhau. Trong mối quan hệ đó, nhận thức thông thường có
trước nhận thức khoa học và là nguồn chất liệu để xây dựng nội dung của các khoa học. Ngược lại, khi đạt
tới trình độ nhận thức khoa học, nó lại có tác động trở lại nhận thức thông thường, xâm nhập vào nhận thức
thông thường, làm cho nhận thức thông thường phát triển, tăng cường nội dung khoa học cho quá trình con
người nhận thức thế giới.
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Thực tiễn đóng vai trò là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính
chân lý của quá trình nhận thức.
Sở dĩ như vậy vì thực tiễn là điểm xuất phát trực tiếp của nhận thức; nó đề ra nhu cầu, nhiệm vụ,
cách thức, khuynh hướng vận động và phát triển của nhận thức. Chính con người có nhu cầu tất yếu khách
quan là phải giải thích thế giới và cải tạo thế giới nên con người tất yếu phải tác động vào các sự vật, hiện
tuợng bằng hoạt động thực tiễn của mình. Sự tác động đó làm cho các sự vật, hiện tuợng bộc lộ những thuộc
tính, những mối liên hệ và quan hệ khác nhau giữa chúng, đem lại những tài liệu cho nhận thức, giúp cho
nhận thức nắm bắt được bản chất, các quy luật vận động và phát triển của thế giới.
Thực tiễn là cơ sở, động lực và mục đích của nhận thức còn là vì nhờ có hoạt động thực tiễn mà các
giác quan của con nguời ngày càng được hoàn thiện; năng lực tư duy lôgích không ngừng được củng cố
phát triển; các phương tiện nhận thức ngày càng hiện đại, có tác dụng "nối dài" các giác quan của con người
trong việc nhận thức thế giới.
Thực tiễn chẳng những là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức mà còn đóng vai trò là tiêu chuẩn
của chân lý, kiểm tra tính chân lý của quá trình nhận thức. Điều này có nghĩa thực tiễn là thước đo giá trị của
những tri thức đã đạt được trong nhận thức. Đồng thời, thực tiễn không ngừng bổ sung, điều chỉnh, sữa
chữa, phát triển và hoàn thiện nhận thức.
Tóm lại thực tiễn chẳng những là điểm xuất phát của nhận thức, là yếu tố đóng vai trò quyết định đối
với sự hình thành phát triển của nhận thức còn nơi nhận thức phải luôn luôn hướng tới để
thể nghiệm tính đúng đắn của mình.
Ý nghĩa phương pháp luận
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức đòi hi chúng ta phải luôn luôn quán triệt quan điểm thực
tiễn. Quan điểm này yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên sở thực tiễn, đi sâu vào
thực tiễn, phải coi trọng công tác tổng kểt thực tiễn. Việc nghiên cứu luận phải liên hệ với thực tiễn, học
đi đôi với hành. Nếu xa rời thực tiễn s dẫn đến sai lầm của bệnh chủ quan, duy ý chí, giáo điều, y móc,
quan liêu.
10
10
10
1010
|T
|T
|T
|T|Trn Công H n Du l ch k07 biên so n
Ngược lại, nếu tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn s rơi vào chủ nghĩa thực dụng và kinh nghiệm chủ
nghĩa. Như vậy, nguyên tắc thống nhất giữa thực tiễn luận phải nguyên tắc bản trong hoạt động
thực tiễn và hoạt động lý luận; lý luận mà không có thực tiễn làm cơ sở và tiêu chuẩn để xác định tính chân
lý của nó thì chỉ là lý luận suông. Ngược lại, thực tiễn mà không có lý luận khoa học, cách mạng soi sáng thì
nhất định s biến thành thực tiễn mù quáng.
LLSX và QHSX là hai m t c c s n xu t chúng t n t i không tách r ng ủa phương thứ ời nhau mà tác độ
liên h bi n ch ng v i nhau hình thành nên quy lu quan h s n xu t phù h p v i tính ch c a l t ất, trình độ c
lượng s n xu t.
Khái ni m
Lực lượng sn xut là tng hp các yếu t vt cht và tinh thn to thành sc mnh thc tin ci biến thế
gii t nhiên theo nhu c u sinh t n và phát tri n c i. LLSX bao g m: các y u t thu c v ủa con ngườ ế người
lao động như năng lự năng, tri thức…, tư liệ ất định như công cụ lao động, đất đai,..trong c, k u sn xut nh
đó yế người lao độ ết đị ủa các tư liệu t ng gi vai trò quy nh vì giá tr và hiu qu s dng c u sn xut ph
thuộc vào trình độ ủa người lao độ cơ bả s dng và sáng to c ng. LLSX tr thành nhân t n, tt yếu to thành
ni dung vt cht ca quá trình sn xut.
QHSX là quan h i v i trong quá trình s n xu t ( s n xu t và tái sinh xã h i). giữa con ngườ ới con ngườ
QHSX bao g quan h s h i v u s n xu t, quan h trong t c qu n lý quá trình s n xu t, m: ữu đố ới tư liệ ch
quan h trong phân ph i k t qu c a quá trình s n xu t, chúng t n t ii trong m i quan h ng nh t và chi ế th
phối tác độ ẫn nhau trên cơ sở ết đị tư liệng l quy nh quan h s hu v u sn xut.
Quy lu t v quan h s n xu t phù h p v i tính ch phát t n c a l ng s n xu ất và trình độ ri ực lượ t:
1/ Tính ch c a l ng s n xuất và trình độ ực lượ t:
1.1 Tính ch t:
Tính ch t c a l ng s n xu t là tính ch t c u s n xu ng. Khi n n s n xu c th ực lượ ủa tư li ất và lao độ ất đượ c
hin v i nh ng công c phtrình độ thông, l ng sực lượ n xut ch yếu mang tính ch t cá nhân.
Khi trình độ ất đạ ới trình độ cơ khí hoá, lực lượ ất đòi h ải đượ ận độ sn xu t t ng sn xu i ph c v ng cho s hp
tác xã h i r chuyên môn hoá. Tính ch t t c p t túc cô l p c a n n s n xu t nh ộng rãi trên cơ sở lúc đó
phải được thay thế bi tính cht xã hi hoá.
1.2 c a l ng s n xu Trình độ ực lượ t:
Trình độ ực lượ ừng giai đoạ loài ngườ ện trình độ ca l ng sn xut trong t n ca lch s i th hi chinh phc t
nhiên c ủa loài người trong giai đoạn đó.
Khái ni c a l ng s n xu t nói lên kh i thông qua vi c s d ng công c ệm trình độ ực lượ năng của con ngườ
lao động thc hin quá trình c i bi n t nhiên nh m b o cho s sinh t n và phát tri n c a mình. ế ằm đả
Trình độ ực lượ l ng sn xut th hin :
Trình độ lao động, trình độ ội trình độ công c qun lý xã h ng dng khoa hc k thut vào sn xut, kinh
nghim và k ng. năng của con người và trình độ phân công lao độ
Trên th c t tính ch c a l ng s n xu t không tách bi t nhau. ế ất và trình độ ực lượ
Quy lu t v quan h s n xu t phù h p v i tính ch phát tri n c a l ng s n xu ất và trình độ ực lượ t:
Quan h s n xu t và l ng s n xu t là hai m t c c s n xu t, s ng l n nhau gi a l ực lượ ủa phương thứ tác độ c
Câu 7: Phân tích n i dung quy lu t quan h s n xu t phù h p v i tính ch c a l ất, trình độ c
lượ ng s n xu t?
11
11
11
1111
|T
|T
|T
|T|Trn Công H n Du l ch k07 biên so n
lượng s n xu t và quan h s n xu t bi u hiên m i quan h mang tính ch t bi n ch ứng trong đó LLSX quyết
định QHSX và QHSX tác động tr li LLSX.
LLSX đóng vai trò là nộ ất còn QHSX đóng vai trò là hình thứi dung vt ch c xã hi ca quá trình sn xut,
chúng t n t i trong s quy định ln nhau và thng nht vi nhau.
Tương ứ ới trình độ ất đị ực lượ ất đòi hng vi mt v phát trin nh nh ca l ng sn xu i phi có mt quan
h sn xut phù h p v i nó trên c n: quan hba phương diệ s h i v u s ữu đố ới tư liệ n xut, quan h trong t
ch ế c qu n lý quá trình sn xu t, quan h trong phân ph i k t qu c a quá trình s n xu t. Ch y thì có như vậ
LLSX m c duy trì khai thác s d ng. B i vì QHSX là hình th c kinh t xã h i c a quá trình s n ới đượ ch ế
xuất, còn LLSX đóng vai trò là nộ ật cho quá trình đó. Trong mối dung vt cht k thu i quan h ni dung
hình th c thì n i dung quy nh hình th c, hình th c là th hi n c a n i dung. ết đị
Tuy nhiên v là hình th c kinh t xã h i c a quá trình s n xu c l p ới tư cách ế ất QHSX luôn có tính độ
tương đố năng tác độ ận độ ặc thúc đẩi và vó kh ng tr li s v ng, phát trin ca LLSX: có th kìm hãm ho y
s phát tri n c a LLSX.
Quan h s n xu t phù h p v i tính ch phát tri n c a l ng s ất và trình độ ực lượ n xu t thì tr thành
động cơ mở đường, thúc đẩ ển, ngượ y cho LLSX phát tri c li QHSX li thi không còn phù hp tính cht và
trình độ ực lượ phát trin ca l ng sn xut thì bc l mâu thun gay gt tr thành b phn kìm hãm s phát
trin c a LLSX. Song tác d ng kìm hãm ch có tính t m th i vì cu b thay th ối cùng nó cũng s ế bng mt
QHSX m phù h p v i tính ch phát tri n c a l ng s n xu t. i ất và trình độ ực lượ
S s n xu t có th ng m nh m dĩ quan hệ tác độ tr l i vại đố i l ng s n xu t vì nó quy nh ực lượ ết đị
mục đích sả ất, quy địn xu nh h thng qu n lý s n xu t và qu n lý xã h ội quy định phân phi và phn ca ci
ít hay nhi ó t o ra nh u ki n ho c kích thích ho c h n ch ều mà người lao động được hưởng. Do đó n ững điề ế
s phát tri n c a công c s n xu t áp d ng thành t u khoa h c và s n xu t h ng. ợp tác phân công lao độ
S chuy n hoá thành mâu thu n c a LLSX & QHSX
LLSX thườ ển nhanh trong khi QHSX thườ xu hướng tương đố ổn địng phát tri ng có i nh, khi LLSX
đã phát triể ột trình độ ất đị ạo thành chướn ti m nh nh mà QHSX không còn phù hp vi nó na thì t ng ngi
cho s phát tri n c a nó n y sinh mâu thu n gi a hai m t c c s n xu t. S phát tri n , lúc đó s ủa phương thứ
tt y n vi c xoá b b ng m t QHSX m i phù h p v i tính ch ếu đó dẫn đế QHSX cũ và thay thế ất trình độ
ca LLSX. c xoá bVi quan h sn xu ng mất cũ thay nó bằ t quan h sn xut mới cũng có nghĩa là diệt
vong c m c s n xu t l i th i và s i c a m c s n xu t m i. ột phương thứ ra đờ ột phương thứ
Khái nim:
s h t ng t ng h p nh ng quan h s n t h xu p thành c u kinh t c a m t hình thái kinh ế
tế- xã h i nh t nh. đị
s h t ng c a m t h i c ng bao g quan h s n t ng th thườ m: xu th tr trong n n kinh t , ế
quan h s n xut tàn quan h s n t m i t t i i d ng m xu dướ m m ng, n . ti đề
Đặ trưng đị c cho tính ch t ca m t s h t ng do quan h s n xu t th ng tr quy nh. Quan h sn
xu xu đị độ ế đết th ng tr qui nh tác ng trc ti p n hướng chung c a toàn b đời s ng kinh t - xã h Qui ế i.
đị nh tính ch t b n c a toàn b s h t ng xã h i i. đương th
Kiế thượn trúc ng ng t dùng toàn b h ng k t c u các hình thái ý c h i cùng v i các để ch th ế th
thiết chế chính htr i tương ng c hình thành trên m t s h t nh t nh. đượ ng đị
Câu 8: Trình bày m i quan h n ch ng gi h t ng và ki ng t ng ? bi ữa cơ sở ến trúc thượ
12
12
12
1212
|T
|T
|T
|T|Trn Công H n Du l ch k07 biên so n
Kiế thượ n trúc ng t ng là toàn b nh ng hình thái ý c th h i: chính , pháp quy n, o tri t tr đạ đức, ế
hc, tôn giáo, ngh thut... v i nh ng th chế tương ng: nhà nước, đảng phái, giáo h ... i, các đoàn th
Kiế thượn trúc ng ng t c a h i i kháng giai c p mang tính giai c p sâu s Tính giai c p c a đố c.
kiến trúc thượng tng bi u hi n s đối địch v quan điểm, tưởng và các cuc đấu tranh v tưởng c a
các giai c p i kháng. đố
B phn quy n l c m nh nh t c a ki n trúc ng t c a h i tính t i kháng giai c p ế thượ ng ch đố
th nhà nướ Đâyc- công c c a giai c p ng tiêu bi u cho tr xã h i v m t pháp - chính . tr
MI QUAN H BI N CH NG GI H TỮA CƠ SỞ NG VÀ KI NG T NG XÃ H ẾN TRÚC THƯỢ I.
Ch nghĩa Mác- nin, đã khng định: s h tng ki n trúc ng tế thượ ng quan h bi n
ch ng không tách r i nhau, trong đó s h t ng vai trò quy t nh ki n trúc ng t ng. Còn ki n gi ế đị ế thượ ế
trúc ng tthượ ng là ph n ánh s h t ng, vai trò tác ng l i l n i v i s h t ng nhưng độ tr to đố
đã sinh nó. ra
Trong s nh t bi n y, s phát tri n c a s h t thng chng ng đóng vai trò v i ki n trúc ế
thượ ế thượ độ ng t ng. Ki n trúc ng t ng ph i phù hp vi tính ch t trình phát tri n ca s h tng hay
s h t ng nào thì ki n trúc ng t ế thượ ng y.
Vai trò t c a squyế định h t i v i n trúc t xã h ng đố kiế thượng ng i:
Vai trò quy t nh c a s h t ng hi n c h t : s h t ng nh quan h v t ế đị th trướ ế ch ng
ch đị t khách quan quy nh m i quan h khác: V chính tr, tinh th n, tưởng c a h i. s h t ng nào
sinh ki n trúc ng t ng nói cách khác s h t ng sinh n trúc ng t ng, ki n trúc ra ế thượ y, đã ra kiế thượ ế
thượ cũng đị đóng t ng bao gi ph n ánh m t s h t ng nh t nh, b o v cho s h t ng nên không
có ki n trúc tế thượng ng chung cho m i h xã i.
s h t ng quy ế t nh ki n trúc ng t ng vđị ế thượ tính n i dung và k t c u: Tính t c a ki n cht, ế ch ế
trúc thượng tng đối kháng hay không i kháng, n i dung c a ki n trúc ng t nghèo nàn hay đố ế thượ ng đa
dng, phong phú hình thc ca kiến trúc thượng tng g n nh hay ph c t p do s h t ng quy t nh. ế đị
Tính t mâu thu n trong s h t c hi n trong ki n trúc ng t ng. ch ng đượ th ế thượ
Vai trò quy t nh c a s h t i v i ki n trúc t còn hi n nhế đị ng đố ế thượng ng th ch ng bi n i ế đổ
căn cơ b n trong s h t ng d n n s đế bi n i b n trong ki n trúc ng t ng. ế đổ căn ế thượ Mác viết: ”Cơ s kinh
tế thay i thì t t c t t c các đổ kiến trúc ng t ng s b thay i thượ đồ cũng đổ ít nhi u nhanh chóng”. Khi
s h t ng m t thì ki n trúc ng t đi ế thượ ng c a nó m t cũng đi.
Tuy v nh quan h tinh n, ng c a h i ki n trúc ng t ng, không hoàn toàn y, ng th tưở xã đó ế thượ cũng
th tr to độ độ ng, nó vai trò tác ng l i l n i v i s h t ng sinh nó. đố ra
S tác động tr l i c a kiến trúc thượng t i v i s h t .ng đố ng
S tác ng tích c c c a ki n trúc ng t ng i v i s h t ng c hi n c độ ế thượ đố đượ th ch năng
hi ca kiến trúc thượng tng là luôn luôn b o v duy trì, c ng c và hoàn thi n s h t sinh nó, u ng ra đấ
tranh xoá b s h t và ki n trúc t ng ế thượng ng l i i l c h u. đã th
Th c ch t trong h i giai c p i kháng, ki n trúc đố ế thượng t b o m s chính ng đả thng tr tr
ng c a giai c p gi địa v thng tr trong kinh t . vế y, ki n trúc ng tế thượ ng thc s tr thành công
c, phương tin để duy trì, bo v địa v thng v kinh t c a giai c p ng c a tr ế th tr h i.
Trong các y u t c u thành nên ki n trúc t ng, nhà c vai trò c bi t quan ế ế thượng nướ gi đặ trng
tác d l n i v i s h t vì, nó m t ng v t t t p tru s c m nh kinh t chính c a ng to đố ng lượ ch ng ế tr
giai c p . thng tr Nhà c không d a trên h ng, còn d a trên nh ng hình c nh t nh nướ ch tưở th đị
ca c vi kim soát h i, s d ng bo l bao g m các yc, ếu t vt cht: quân đội, cnh sát, toà án, nhà tù...
để ăng ế đị t ng sc m nh kinh t ca giai c p th ng tr, c ng c a v c a quan h s n xu t th ng tr.
Cùng v i nhà các y nước, ếu t khác c a ki n trúc ng t ế thượ ng cũng đã tác ng n s h t độ đế ng
bng nhiu hình thc khác nhau. Song thường thường nh s tác ph i thông qua nhà pháp ng động đó nước,
13
13
13
1313
|T
|T
|T
|T|Trn Công H n Du l ch k07 biên so n
lu tht và ng, qua chúng m i phát huy c h t hi u l c i v i s h t ng, i v i chế tương ch đó đượ ế đố đố
toàn h i.
Khái niệm tồn tại xã hội, ý thức xã hội
Khái niệm dùng để chỉ phương diện sinh hoạt vật chất và các điều kiện sinh hoạt vật tồn tại xã hội
chất của xã hội. Các yếu tố cơ bản tạo thành tồn tại xã hội bao gồm phương thức sản xuất vật chất, các yếu
tố thuộc về điều kiện tự nhiên hoàn cảnh địa lý và dân cư. Các yếu tố do tồn tại trong mối quan hệ thống -
nhất biện chứng, tác động lẫn nhau tạo thành điều kiện sinh tồn và phát triển của xã hội. Trong đó phương
thức sản xuất vật chất là yếu tố cơ bản nhất.
Khái niệm dùng để chỉ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội, nảy sinh từ tồn tại ý thức xã hội
xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.
Giữa ý thức xã hội và ý thức cá nhân có sự thống nhât biện chứng nhưng không đồng nhất. Mối quan
hệ giữa ý thức xã hội và ý thức cá nhân thuộc mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng.
Theo nội dung và lĩnh vực phản ánh đời sống xã hội, ý thức xã hội bao gồm các hình thái khác nhau:
ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức thẩm mỹ, ý thức khoa học...
Theo trình độ phản ánh của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội có thể phân biệt ý thức xã hội thông
thường và ý thức lý luận.
Ý thức xã hội thông thừơng là toàn bộ những tri thức, những quan niệm của những con người trong một
cộng đồng người nhất định, được hình thành trực tiếp từ hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ thống
a, khái quát hóa thành lý luận
Ý thức lý luận là những tư tưởng, quan điểm đã được hệ thống hóa, khái quát hóa thành các học
thuyết xã hội, được trình bày dưới dạng những khái niệm, phạm trù, quy luật
Cũng có thể phân tích ý thức xã hội theo hai trình độ và hai phuơng thức phản ánh đối với tồn tại xã hội. Đó
là tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội.
Tâm lý xã hội là toàn bộ đời sống tình cảm, tâm trạng, khát vọng, ý chí,... của những cộng đồng người nhất
định; là sự phản ánh trực tiếp và tự phát đối với hoàn cảnh sống của họ.
Hệ tư tưởng xã hội là toàn bộ các hệ thống quan niệm, quan điểm xã hội như: chính trị. triết học, đạo đức,
nghệ thuật, tôn giáo...: là sự phản ánh gián tiếp và tự giác đối với tồn tại xã hội Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng
.
xã hội là hai trình độ, hai phương thức phản ánh khác nhau của ý thức xã hội đối với cùng một tồn tại xã hội,
chúng có mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau, tuy nhiên, không phải tâm lý xã hội tự nó sản sinh ra
hệ tư tưởng xã hội
Trong xã hội có giai cấp, ý thức xã hội cũng có tính giai cấp, phản ánh điều kiện sinh hoạt vật chất và lợi ích
khác nhau, đối lập nhau giữa các giai cấp.
Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội
Các nhà tri t h c ng minh r i s ng tinh th n c a xã h i hình thành và phát triế đã chứ ằng, đờ ển trên cơ
s c i s ng v t ch t: r ng không th tìm ngu n g c c ng, tâm lý xã h i trong bủa đờ ủa tư tưở ản thân nó, nghĩa
là không th u óc con ngu i mà ph i tìm trong hi n th c v t ch tìm trong đầ t.
Theo quan điể ết địm duy vt lch s thì tn ti xã hi quy nh ý thc xã hi; ý thc xã hi là s phn
ánh đố ất là phương thứi vi tn ti xã hi và ph thuc vào tn ti xã hi; mi khi tn ti xã hi (nh c sn
xut) bi i thì nhến đổ ững tư tưở ững quan điể ọc, đạng và lý lun xã hi, nh m v chính tr, pháp quyn, triết h o
đức, văn hóa, nghệ ến đổ thut, v.v. tt yếu s bi i theo.
Câu 9: m c a CNDVLS v m i quan h c a t n t i xã h i và ý Trình bày và phân tích quan đi
th c xã h i?
14
14
14
1414
|T
|T
|T
|T|Trn Công H n Du l ch k07 biên so n
Quan điểm duy vt lch s v ngun gc ca ý thc xã hi không phi d ng l nh s i ch xác đị
ph thuc ca ý thc xã hi vào t n t i xã hi, mà còn ch ra r ng: tn ti xã hi quy nh ý th c xã hết đị i
không ph i m t cách gi c ti ng thông qua các khâu trung gian. ản đơn trự ếp mà thườ
Tính độ ập tương đốc l i ca ý thc xã hi
Th nh ng lất, YTXH thườ c hậu hơn so với TTXH
S bi i c a TTXH không ngay l p t c d n s i c a YTXH, nhi u ý th c xã h i còn ến đổ ẫn đế thay đổ
tn ta i lâu dài k c khi t n tai xã h ội đã biến đổi.
Th hai, YTXH có th vượt trước TTXH
Trong nh u ki n nh ng c a con c bi ng khoa h c ti n b có th ứng điề ất định, tư tưở người đặ ệt là tư tưở ế
vượt trướ báo tương lai và được s phát trin ca tn ti xã hi, d c ng dng và có tác dng ch đạo t chc
các ho ng th c ti n c n cùng kh c c a ý th c xã hạt độ ủa con người. Tuy nhiên, suy đế năng vượt trướ ội cũng
ph thuc vào tn ti xã hi.( như các lý thuyế ọc vượt trướ ội đương thời như t v khoa h c công ngh xã h
thuyết tương đối cu Anhxtanh…)
Th ế ba, YTXH có tính k th a trong s phát tri n c a chúng
Những quan điể ời đạ ảnh đấ ống mà đượm lý lun ca mi th i không xut hin trên m t tr c to ra trên
cơ sở ời đaị kế tha nhng tài liu lý lun ca th trước
Th ng ctư, sự tác độ a các hình thái ý th c xã h i trong s phát tri n c a chúng
S ng c a các hình thái ý th c xã h i làm cho m t s m t thu tính trong chúng không th tác độ c
gi ế i thích trc ti p t t n tai xã hi.
Th c xã hnăm, ý thứ có kh ng trnăng tác độ l i t n t i xã h i
Ch t lnghĩa duy vậ ch s kh nh tẳng đị m quan trong ca ý th c xã h n t n t i xã ội trong tác động đế
h i,t ạo điều kin tn ti và phát trin cho tn ti xã hi
Ý nghĩa phương pháp luận
Thứ nhất , tồn tại xã hội đóng vai trò quyết định ý thức xã hội, tức mặt đời sống tinh thần của xã hội.
Vì vậy, muốn xoá b hình thái ý thức xã hội cũ lỗi thời, lạc hậu, bảo thủ, trì trệ thì trước hết phải cải tạo tồn
tại xã hội sinh ra nó.
Thứ hai, ý thức xã hội có sự tác động trở lại tồn tại xã hội. Vì vậy, cần đấu tranh chống lại các tư
tưởng bảo thủ, lạc hậu, phản tiến bộ, phản khoa học nhằm thúc đẩy xã hội phát triển.
Thứ ba, ý thức xã hội có tính kế thừa. Vì vậy, trong quá trình phát triển cần phải kế thừa những giá
trị truyền thống của dân tộc và không ngừng tiếp thu, ứng dụng những thành tựu văn hoá, khoa học kỹ thuật
và công nghệ của nhân .
Thứ , ý thức xã hội có tính vượt trước, dự báo xu hướng vận động và phát triển của xã hội tương
lai.
Vì vậy, cần phải tích cực đẩy mạnh nghiên cứu khoa học nhằm phát hiện những quy luật vận động, phát
triển khách quan của tự nhiên, xã hội và con người.
Tp H nh m ch ngày 3 tháng 12 Chí Minh, đêm tỉ năm 2016
N CÔNG H N TR
| 1/14

Preview text:


TRN CÔNG HN Câu 1: Phân tích m i
quan h bin chng v t ch t
- ý thức và rút ra ý nghĩa phương pháp luận?
Mối quan hệ vật chất và ý th c ứ là nội dung c t ố lõi c a ủ ch ủ nghĩa duy vật biện ch hi ứng. Để ểu được
đầy đủ mối quan hệ này trướ
c hết ta cần tìm hiểu các khái niệm về vật chất và ý thức sau đó đi đến phân tích
mối quan hệ biện chứng này.
Vật chất: Là phạm trù triết h
ọc dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong
cảm giác được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
Vật chất tồn tại khắp xung quanh con như: cái cây xanh, chiếc bàn, hay m t
ột con người…Vậ chất có những
thuộc tính cơ bản sau đây. Thứ nhất cần phân biệt khái niệm vật chất theo tư cách là một phạm trù triết học
so với khái niệm vật chất sử dụng trong các ngành khoa h c ọ khác. Th ha ứ i thu n nh ộc tính cơ bả ất của vật
chất là tồn tại khách quan, tồn tại ngoài ý thức, độc lập và không phụ thuộc vào ý thức của con người dù con
ngừoi có nhận thức được nó hay không, đây là cơ sở để chống lại chủ nghĩa duy tâm. Thứ ba, vật chất được thẻ hiện ở nhữ ạ ng d ng cụ t
hể và gây nên cảm giác ở con người.
Phương thức tồn tại của vật chất là vận động, tức mỗi dang vật chất luôn không ng ng v ừ ận động và
thông qua các dạng vận động vật chất mới biểu hi c ện đượ s t ự n t ồ ại c a ủ mình. Hình thức t n t ồ ại c a ủ vật chất
là không gian và thời gian. M i
ọ dạng vật chất đều t n t
ồ ại ở một vị trí nhất định, có m t
ộ quảng tính nhất định và t n t ồ ại trong m t ộ m i
ố quan hệ nhất định với những dạng vật chất khác.
Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giớikhách quan của bộ óc con người; là hình ảnh chủ
quan của thế giới khách quan. Nguồn gốc của ý thức bao gồm nguồn gốc xã hội và nguôn gốc tự nhiên, Về
nguồn gốc tự nhiên đó là bộ óc con người và mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan tạo nên
những hiện tượng phản ánh năng động, sáng tạo. Nhờ bộ óc và những mối quan hệ này tạo nên ý thức. Còn
về nguồn gốc xã hội thì là lao động và ngôn ngữ. Lao động, thông qua các giác quan, tác động đén bộ óc của
con người và hình thành nên ý thức, còn ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất chứa thông tin mang nôi
dung ý thức, nhờ ngôn ngữ mà ý thức được thể hiện.
Về bản chất của ý thức: Ý thức có tính năng đọng và sáng tạo, ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới
khách quan, ý thưc là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội. Về kết cấu ý thức gồm tri thức, tình cảm và ý chí.
Mối quan hệ biện chứng của vật chất và ý thức: Triết học Mác – Lê nin khẳng định trong mối quan
hệ giữa vật chất và ý thức
thì vật chất có trước, vật chất
quyết định ý thức và ý thức có tính độc lập tương
đối và tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người. 1 1 |T
| rn Công Hn Du lch k07 biên son
Vật chất quyết định ý thức:
Trong mối quan hệ với ý thức, vật chất là cái có trước,ý thức là cái có sau; vật chất là nguồn gốc của ý
thức; vật chất quyết định ý thức, ý thức là sự phản ánh đối với vật chất.
 Vật chất là tiền đề, nguồn gốc cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của ý thức: Ý thức là sản phẩm của
một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc con người. Nguồn gốc của ý thức đều bắt nguồn từ các
dạng vật chất như: bộ óc con người, thế giới khách quan, lao động, ngôn ngữ nên vật chất là nguồn
gốc của ý thức. Là cơ sở cho ý thức hình thành, tồn tại và phát triển.
 Điều kiện vật chất như thế nào thì ý thức như thế đó: vì
ý thức là sự phản ánh của thế giới vật chất
nên nội dung của ý thức bị quyết định bởi vật chất và bị các quy luật của thế giới vật chất chi phối.
 Vật chất biến đổi thì ý thức biến đổi theo.
 Vật chất là điều kiện để biến ý thức thành hiện thực: ý thưc chỉ được thể hiện thông qua các hoạt
động vật chất như ngôn ngữ và hoạt đọng thực tiễn của con người.
Vai trò của ý thức đối với vật chất
Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có tính độc lập tương đói và có thể tác động trở lại vật chấ t
thông qua hoạt động thực tiễn của con người. Nhờ có ý thức con người nhận
thức được quy luật vận động,
phát triển của thế giới khách quan. Mọi hoạt động của con người đều bị
ý thức chỉ đạo, ý thức trang bị cho
vật chất các tri thức về thực tại khách quan để xác định và xây dựng kế hoạch, phương pháp phù hợp.
Ý thức tác động lại vật chất theo hai chiều hướng:
+Tích cực: Nếu con người nhận thức đúng đắn, có tri thức khoa học, nghị lực, ý chí hành động thì ý thức có
thể trở thành động lực phát triển của vật chất
+Tiêu cực: Ý thức có thể là lực cản phá vỡ sự vận động và phát
triển của vật chất khi ý thức phản ánh sai, phản ánh x
uyên tạc các quy luật vận động khác quan của vật h chất
Từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức chúng ta rút ra ý nghĩa phương pháp luận sau:
 Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: vật chấtcó trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của
ý thức, song ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người; vì
vậy con người phải tôn trọng tính khách quan, xuất phat từ thực tế khách quan đồng thời phát huy
tính năng động, chủ quan của mình trong hình.
 Ý thức có thể quyết định làm cho con người hoạt động đúng và thành công khi phản ánh đúng đắn,
sâu sắc thế giới khách quan. Ngược lại, ý thức, tư tưởng có thể làm cho con người hoạt động sai và
thất bại khi con người phản ánh sai thế giới khách quan.
Vì vậy, phải phát huy tính năng động sáng
tạo của ý thức đồng thời khắc phục bệnh bảo thủ trì trệ, thái độ tiêu cực, thụ động, ỷ lại hoặc bệnh chủ quan duy ý chí.
 Đảng ta đã chỉ rõ: Mọi đường lối chủ chương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan.
Đối với hoạt động thực tiễn của bản thân:
 Phát huy năng động, sáng tạo của ý thức trong quá trìnhhọc tập và công tác.
 Chống bệnh chủ quan duy ý chí, có thái độ tích cực trong học tập và côn g tác.
Câu 2: Trình bày nội dung Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và ý nghĩa phương pháp luận?
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là một trong hai nguyên lý quan trọng cảu chủ ng hĩa duy vật biện
chứng. Nó thể hiện nội dung cơ bản: các sự vật, hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hội và tư duy luôn
có mối liên hệ với nhau, không tồn tại riêng lẻ như quan điểm của chủ nghĩa siêu hình.
Trong phép biện chứng, khái niệm mối liên hệ dùng để chỉ sự qui định, sự tác động và chuyển hóa
lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới;
còn khái niệm mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế
giới, trong đó, những mối liên hệ phổ biến nhất là những mối liên hệ tồn tại ở mọi sự vật, hiện tượng của thế
giới, nó thuộc đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng, đó là các mối liên hệ giữa: các mặt đối lập, lượng
và chất, khẳng định và phủ định, cái chung và cái riêng… 2 2 |T
| rn Công Hn Du lch k07 biên son
Tính chất của các mối liên hệ: Tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú là những tính
chất cơ bản của các mối liên hệ.
Tính khách quan của các mối liên hệ.
Các mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng của thế giới là có tính khách quan, sự qui định lẫn nhau,
tác động lẫn nhau và làm chuyển hóa lẫn nhau của các sự vật, hiện tượng (hoặc trong chính bản thân
chúng) là cái vốn có của nó, tồn tại độc lập không phụ thuộc vào ý chí của con người
 Tính phổ biến của các mối liên hệ.
Theo quan điểm biện chứng thì không có bất cứ sự vật, hiện tượng hay quá trình nào tồn tại tuyệt đối
biệt lập với các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác; đồng thời cũng không có bất cứ sụ vật, hiện
tượng nào không phải là một cấu trúc hệ thống, bao gồm những yếu tố cấu thành với những mối liên hệ bên trong của nó
Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ.
Tính đa dạng, phong phú của các mối liên hệ được thể hiện ở chỗ: các sự vật, hiện tượng hay quá
trình khác nhau đều có những mối liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vai trò, vị trí khác nhau đối với sự
tồn tại và phát triển của nó; mặt khác, cùng một mối liên hệ nhất định của sự vật nhưng trong những
điều kiện cụ thể khác nhau, ở những giai đoạn khác nhau trong quá trình vận động, phát triể n của sự
vật thì cũng có những tính chất và vai trò khác nhau.
Quan điểm về tính phong phú đa dạng của các mối liên hệ còn bao hàm quan niệm về sự thể hiện
phong phú, đa dạng của các mối liên hệ phổ biến ở các mối liên hệ đặc thù trong mỗi sự vật, mỗi
hiện tượng, mỗi quá trình cụ thể, trong những điều kiện không gian và thời gian cụ thể. Phân lo i các m i
liên h:
Mối liên hệ bên trong : Là mối liên hệ qua lại, là sự tác động lẫn nhau giữa các b ph ộ ận, gi a ữ các, các thuộc
tính, các mặt khác nhau c a ủ s v ự ật, nó gi va ữ
i trò quyết định sự t n t
ồ ại, vận động và phát triển của sự vật.
Mối liên hệ bên ngoài : Là m i ố liên hệ giữa m t ộ s v
ự ật, hiện tượng này với m t ộ s v
ự ật hiện tượng khác, hoặc một s v
ự ật, hiện tượng này với các s v
ự ật hiện tượng khác.Mối liên hệ này không quyết định sự tồn tại, vận
động và phát triển của sự ậ v t mà nó chỉ đóng vai trò trung gian.
Mối liên hệ bản chất: là mối liên hệ cốt lỗi thể hiện bản chất của sự vật hiện tượng, quá trình
Mối liên hệ không bản chất: là mối liên hệ không c t ố l i
ỗ , không thể hiện bản chất c a
ủ sự vật hiện tượng, quá trình.
Ngoài ra còn có các m i
ố liên hệ khác như: mối m i
ố liên hệ tất yếu và ngẫu nhiên v.v….
Ý nghĩa phương pháp luận:
- Trong nhận thức và thực tiễn ph m
ải có quan điể toàn diện . Lênin cho rằng: “Muốn thực sự hiểu được sự
vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ “và quan hệ giao tiếp” của sự vật đó” m
Quan điể toàn diện yêu cầu khi nhận th c ứ s v
ự ật hiện tượng phải xem xét sự vật trong mqh biện
chững giữa các mặt các bộ ậ ph n cấu thành sự ậ
v t và giữa sự vật đó với sự ậ
v t khác.Song toàn diện không có
nghĩa là dàn đều giữa các mlh mà phải tập chung vào những mối liên hệ chủ yếu và bản chất thì chúng ta mới nhận th s
ức được đầy đủ âu sắc các m i
ố liên hệ ở các sự vật hiện tượng cần nghiên cứu.
- Trong nhận thức và thực tiễn cấn phải có những quan điểm lịch s c ự ụ th m ể, quan điể lịch s c ử ụ thể yêu cầu
khi nhận thức sự vật hiện tượng phải gắn với điều kiện lịch sử i ra đờ t n t
ồ ại và phát triển của sự vật.
Câu 3: Trình bày nội dung Nguyên lý về sự phát triển và ý nghĩa phương pháp luận? Phép biện ch ng duy v ứ ật trở thành m t ộ khoa h c
ọ . Phép biện chứng duy vật được xây dựng trên cơ sở một hệ thống nh ng nguy ữ
ên lý, những phạm trù cơ bản, nh ng quy lu ữ ật ph bi
ổ ến phản ánh đúng đắn hiện thực. Trong hệ t
hống đó, có hai nguyên lý c
ơ bản nhất, một trong số đó là nguyên lý về sự phát triển. N ó
khái quát một trong những thuộc tính phổ biến nhất của thế giới vật chất là vật chất luôn vận động, phát triển. 3 3 |T
| rn Công Hn Du lch k07 biên son Phép biện ch ng duy v ứ
ật khái niệm: phát triển dùng để chỉ quá trình vận động của sự vật, hiện tượng
theo khuynh hướng đi lên; từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ kém hoàn thi n ho ện đế àn thiện hơn. Như vậy
khái niệm “phát triển” ng nh không đồ
ất khái niệm “vận động” (nói chung); đó không phải là sự biến đổi
tăng lên hay giảm đi đơn thuần về lượng hay sự biến đổi tuần hoàn lặp đi lặp lại ở chất cũ mà là sự biến đổi
về chất theo hướng ngày càng hoàn thiện của những sự vật ở những trình độ ngày c àng cao hơn.
Các quá trình phát tri u
ển đề có tính kh c
á h quan, tính ph biến v t
à ính đa dạng, phong phú:
Tính khách quan của sự phát triển biểu hiện trong nguồn gốc của sự vận động và phát triển. Đó là quá trình bắt ngu n t
ồ ừ bản thân sự vật, hiện tượng; là quá trình giải quyết mâu thuẫn trong s v
ự ật, hiện tượng đó.
Vì vậy, phát triển là thuộc tính tất yếu, khách quan, không phụ thu c
ộ vào ý thức con người. Tính ph bi ổ ến c a
ủ sự phát triển được thể hiện ở các quá trình phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực t ự
nhiên, xã hội và tư duy; trong tất cả m i
ọ sự vật, hiện tượng và m i
ọ quá trình, mọi giai đoạn phát triển c a ủ sự
vật, hiện tượng đó. Trong mỗi quá trình biến đổi đã có thể bao hàm khả năng dẫn đến sự ra đời của cái mới,
phù hợp với quy luật khách quan. Đối với t nhi ự
ên: sự phát triển thể hiện ở khả năng thích nghi của cơ thể, khả năng tiến hóa của cơ thể,
khả năng hoàn thiện quá trình trao đổi VC giữa cơ thể và môi trường. Từ vô sinh đến hữu sinh.
Đối với xã hội: Sự phát triển thể hiện ở c
năng lự chinh phục tự nhiên, cải tạo xã hội, nâng cao đời s ng ố
mọi mặt của con người gi i
ải phóng con ngườ và tạo điều kiện thuận lợi cho con người phát triển toàn diện,
hoàn thiện nhân cách của bản thân. Đối với tư duy: S phát ự
triển thể hiện ở khả n t
năng nhậ hức ngày càng sâu s n
ắc, đầy đủ, đúng đắ hơn đối với hiện thực.
Tính đa dạng, phong phú của s phát ự tri c
ển đượ thể hiện ở ch : ỗ phát tri ng chung c ển là khuynh hướ ủa mọi s v
ự ật, hiện tượng, song mỗi sự vật, m i ỗ hiện tượng, m i
ỗ lĩnh vực hiện thực lại c qu ó á trình phát triển
không hoàn toàn gi ng nhau. T ố n t
ồ ại ở nh ng không gian v ữ
à thời gian khác nhau sự vật, hiện tượng s phát
triển khác nhau. Sự tác động của các yếu tố khác có thể l i àm thay đổ chi ng ph ều hướ
át triển của sự vật, hiện tượng, thậm chí c ó thể làm cho sự ậ
v t, hiện tượng thụt lùi tạm thời, có thể ẫ d n tới sự á
ph t triển về mặt này và
thoái hóa ở mặt khác… Đó là những biểu hiện của tí ú, đa dạ nh phong ph
ng của các quá trình phát triển.
Ni dung nguyên lý
Sự phát triển là hiện tượng diễn ra không ngừng trong t nhi ự
ên, xã hội và tư duy. Triết học Mác xít khẳng định phát tri ng chung c ển là khuynh hướ
ủa sự vận động của mọi sự ậ v t và hiện tượng.
Con đường của sự phát triển lại là m t
ộ quá trình biện chứng, bao hàm tính thuận nghịch đầy mâu thuẫn, tính
quanh co, phức tạp của sự vật, hiện tượng trong quá trình phát triển của nó
Phát triển cũng là quá trình phát sinh và giải quyết mâu thuẫn khách quan v n c ố c ó a ủ s v
ự ật, hiện tượng; là
quá trình thống nhất giữa ph ủ định các nhân t t
ố iêu cực và kế thừa, nâng cao nhân t t ố ích c c ự t s ừ v ự ật, hiện
tượng cũ trong hình thái của sự vật, hiện tượng mới.
Ý nghĩa phương pháp lun
Nguyên lý về sự phát triển là cơ sở lý luận khoa h
ọc để định hướng việc nhận thức và cải tạo thế giới. Theo nguyên l n
ý ày, trong mọi nhận th c
ứ và thực tiễn cần phải c
ó quan điểm phát trin. Quan điểm
phát triển đòi hi phải khắc ph ng b ục tư tưở
ảo thủ, trì trệ, định kiến, đối lập với sự phát triển. Mặt kh ng c ác, con đườ ủa s ph ự át triển lại là m t
ộ quá trình biện ch ng, bao h ứ àm tính thuận nghịch
đầy mâu thuẫn, vì vậy đòi hi phải nhận th c
ức đượ tính quanh co, phức tạp của sự ậ
v t, hiện tượng trong quá trình phát triển c a ủ n , t ó ức là phải c
ó quan điểm lch s - c thể trong nhận th c
ứ và giải quyết các vấn đề 4 4 |T
| rn Công Hn Du lch k07 biên son
của thực tiễn, phù hợp với tính chất phong phú, đa dạng, phức tạp của nó.
Câu 4: Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lặp và Ý nghĩa
phương pháp luận?
Đây là 1 trong 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng, nói lên nguồn g
ốc động lực của sự phát triển.
Lê nin gọi quy luật này là hạt nhân của phép biệt chứng. nghĩa là nắ
m bắt được quy luật này s là cơ sở để
hiểu các quy luật khác và hiểu được nguồn gốc vận động, phát triển của mọi hiện tượng. Nội dung ý nghĩa
của quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập như thế nào, ta cùng nhau nghiên cứu:
Mâu thuẫn là một khái niệm để chỉ sự liên hệ thống nhất, đấu tranh và chuyển hoá giữa các mặt đối lập của
một sự vật hiện tượng hoặc giữa các sự vật hiện tượng với nhau.
Mặt đối lặp là những mặt, những thuộc tính những khuynh hướng vận động trái ngược nhau nhưng là điều
kiện tiền đề tồn tại cho nhau.
Tính chất chung của mâu thuẫn:
Mâu thuẫn tính khách quan, vì là cái vốn có trong các sự vật hiện tượng và tính phổ biển – tồn tại trong tất
cả các lĩnh vực (tự nhiên, xã hội và tư duy).
Do mâu thuẫn có tính khách quan và phổ biến, nêu mâu thuẫn có tính đa dạng và phức tạp. Mâu thuẫn trong
mỗi sự vật và trong các lĩnh vực khác nhau cũng khác nhau. Trong mỗi sự vật, hiện tượng không phải chỉ có
một mâu thuẫn, mà có nhiều mâu thuẫn. Mỗi mâu thuẫn và mỗi mặt của mâu thuẫn lại có đặc điểm, có vai
trò tác động khác nhau đối với sự vận động và phát triển của sự vật. Vì vậy, cần phải có phương pháp phân
tích và giải quyết mâu thuẫn một cách cụ thể.
Phân loại một số mâu thuẫn :
Thông thường phân mâu thuẫn thành mâu thuẫn bên trong và bên ngoài, cơ bản và không cơ bản, chủ yếu và
không chủ yếu Riêng trong lĩnh vực xã hội ngoài các mâu thuẫn trên còn có thêm mâu thuẫn đối kháng và . không đối kháng.
- Mâu thuẫn bên trong (giữ vai trò quyết định sự vận động, phát triển của sự vật): Là sự tác động lẫn nhau
giữa các mặt đối lập bên trong một sự vật, hiện tượng).
- Mâu thuẫn bên ngoài (Có vai trò quan trọng trong sự vận động, phát triển của sự vật): Là sự tác động qua
lại giữa các mặt, các khuynh hướng đối lập thuộc các sự vật khác nhau.
- Mâu thuẫn cơ bản: Là mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật, quy định sự phát triển ở tất cả các giai đoạn
phát triển của sự vật, nó quyết định sự nảy sinh của các mâu thuẫn khác.
- Mâu thuẫn không cơ bản: Là mâu thuẫn đặc trưng cho một phương diện nào đó của sự vật, nó quy định sự
vận động và phát triển của một mặt nào đó của sự vật.
- Mâu thuẫn chủ yếu: Là mâu thuẫn nổi lên hàng đầu của một giai đoạn phát triển nhất định của sự vật, nó
chi phối các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó.
- Mâu thuẫn thứ yếu là mâu thuẫn ra đời và tồn tại trong một giai đoạn phát triển nào đó của sự vật, nhưng
không đóng vai trò chi phối sự vật. Giải quyết mâu thuẫn thứ yếu góp phần vào việc giải quyết mâu thuẫn chủ yếu.
- Mâu thuẫn đối kháng: Là mâu thuẫn giữa những giai cấp, những tập đoàn người có lợi ích cơ bản trái ngược nhau.
- Mâu thuẫn không đối kháng là mâu thuẫn giữa các giai cấp, tầng lớp có lợi ích cơ bản không đối lập nhau
Quá trình vận động của mâu thuẫn:
Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự liên hệ, quy định, ràng buộc lẫn nhau của các mặt đối lập, mặt này
lấy mặt kia làm tiền đề tồn tại của mình.
Sự đấu tranh của các mặt đối lập là sự xung đột, bài trừ và phủ định lẫn nhau của các mặt đối lập.
Trong một mâu thuẫn, sự thống nhất của các mặt đối lập không tách rời với sự đấu tranh giữa chúng, bởi vì
trong quy định, ràng buộc lẫn nhau, hai mặt đối lập vẫn luôn có xu hướng phát triển trái ngược nhau, đấu tranh với nhau.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: thống nhất là tương đối tạm thời, đấu tranh là tuyệt đối cũng như
sự vận động phát triển là tuyệt đối. 5 5 |T
| rn Công Hn Du lch k07 biên son
Phát triển là một sự đấu tranh giữa các mặt đối lập:
Quá trình hình và phát triển của một mâu thuẫn: lúc đầu mới xuất hiện, mâu thuẫn thể hiện ở sự
khác biết; sau đó phát triển lên thành hai mặt đối lập; khi hai mặt đối lập của mâu thuẫn xung đột với nhau
gay gắt và có điều kiện thì giữa chúng có sự chuyển hoá – mâu thuẫn được giải quyết. Mâu thuẫn cũ mất đi,
mâu thuẫn mới được hình thành và lại một quá trình mới làm cho sự vật không ngừng vận động và phát triển.
Nếu mâu thuẫn không được giải quyết (các mặt đối lập không chuyển hoá), thì không có sự phát
triển. Chuyển hoá của các mặt đối lập là tất yếu, là kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. Do dự đa
dạng của thế giới, nên các hình thức chuyển hoá cũng rất đa dạng: có thể hai mặt đối lập chuyển hoá lẫn
nhau và cũng có thể chuyển hoá lên hình thức cao hơn…
Sự vận động và phát triển của sự vật thể hiện trong sự thống nhất biện chứng giữa hai mặt: thống
nhất của các mặt đối lập và đấu tranh của hai mặt đối lập, trong đó: thống nhất của các mặt đối lập là tạm
thời, tương đối; còn đấu tranh của các mặt đối lập là tuyệt đối. Tính tuyệt đối của đấu tranh giữa các mặt đối
lập làm cho sự vận động và phát triển của sự vật là sự tự thân và diễn ra liên tục. Tính tương đối của thống
nhất giữa các mặt dối lập làm cho thế giới vật chất phân hoá thành các bộ phận, các sự vận đa dạng, phức tạp, gián đoạn.
Ý nghiã phương pháp luận:
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải tôn trọng mâu thuẫn, phát hiện mâu thuẫn, phân tích
đầy đủ các mặt đối lặp, nắm được bản chất, nguồn gốc, khuynh hướng của sự vận đọng, phát triển.
Vì mâu thuẫn có tính đa dạng, phong phú nên trong việc giải quyết mâu thuẫn cần có quan điểm lịch
sử cụ thể, tức là phải biết phân tích cụ thể từng loại mâu thuẫnvà có phương pháp giải quyết phù hợp.
Câu 5. Trình bày quy lu t
chuyn hoá t nhng s thay đổi v lượng thành nhng s thay đổi v
chất và ngược li. T đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận đối vi hoạt động thc tin ca bn?
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại là
quy luật cơ bản, phổ biến về phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội
và tư duy. Theo quy luật này. phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển là: những sự thay
đổi về chất của sự vật, hiện tượng có cơ sở tất yếu từ những sự thay đôi về lượng của sự vật, hiện tượng và ngược lại.
Khái niệm chất, lượng Khái niệm chất: Khái ni
ệm chất dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng;
là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với sự vật, hiện tượng. Mỗi sự vật, hiện
tuợng đều có những thuộc tính cơ bản và không cơ bản.
Chỉ những thuộc tính cơ bản mới hợp thành chất của sự vật, hiện tượng. Khi những thuộc tính cơ
bản thay đổi thì chất của nó thay đổi. Mỗi sự vật, hiện tượng không chỉ có một chất, mà còn nhiều chất, tùy
thuộc vào các mối quan hệ cụ thể của nó với những cái khác. Chất không tồn tại thuần túy tách rời sự vật,
hiện tượng, biểu hiện tính ổn định tương đối của nó .
Khái niệm lượng: Khái niệm lượng dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng về
các phương diện: số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu của các quá trình
vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng. Với khái niệm này cho thấy: một sự vật, hiện tượng có thể tồn
tại nhiều loại lượng khác nhau, được xác định bằng các phương thức khác nhau phù hợp với từng loại lượng
cụ thể của sự vật, hiện tượng đó.
Như vậy, chất và lượng là hai phương diện khác nhau của cùng một sự vật, hiện tượng hay một quá trình
nào đó trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Hai phương diện đó đều tồn tại khách quan. Tuy nhiên, sự phân biệt
giữa chất và lượng trong quá trình nhận thức về sự vật, hiện tượng chỉ có ý nghĩa tương đối: có cái trong mối
quan hệ này đóng vai trò là chất nhưng trong mối quan hệ khác lại là lượng 6 6 |T
| rn Công Hn Du lch k07 biên son
Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cùng là một thể thống nhất giữa hai mặt chất và lượng. Hai mặt đó
không tách rời nhau mà tác động lẫn nhau một cách biện chứng. Sự thay đổi về lượng tất yếu s dẫn tới sự
chuyển hóa về ehất của sự vật, hiện tượng. Ở một giới hạn nhất định, sự thay đổi về lượng chưa dẫn tới sự
thay đổi về chất. Giới hạn mà sự thay đổi về lượng chưa làm chất thay đổi được gọi là độ. Vì vậy, trong giới
hạn của độ, sự vật, hiện tượng vẫn còn là nó, chưa chuyển hóa thành sự vật và hiện tượng khác.
Khi lượng thay đổi đền một giới hạn nhất định s tất yếu dẫn đến những sự thay đổi về chất. Giới
hạn đó chính là điểm nút. Sự thay đổi về lượng khi đạt tới điếm nút, với những điều kiện nhất định tất yếu s
dẫn đến sự ra đời của chất mới. Đây chính là bước nhảy trong quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
Bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn vận động, phát triển; đồng thời, đó cũng là điểm khởi đầu
cho một giai đoạn mới, là sự gián đoạn trong quá trình vận động, phát triển liên tục của sự vật, hiện tượng.
Ph.Ăngghen khái quát tính tất yếu này: “Những thay đổi đơn thuần về lượng, đến một mức độ nhất định sẽ
chuyển hóa thành những sự khác nhau về chất".
Khi chất mới ra đời lại có sự tác động trở lại lượng của sự vật. Chất mới tác động tới lượng của sự vật, hiện
tượng trên nhiều phương diện: làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động, phát triển
của sự vật, hiện tượng.
Tóm lại, bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng có sự thống nhất biện chứng giữa hai mặt chất vả lượng.
Sự thay đổi dần dần về lượng tới điểm nút lất yếu s dẫn đến sự thay đổi về chất thông qua bước nhảy; đồng
thời, chất mới s tác động trở lại lượng, tạo ra những biến đổi mới về lượng của sự vật, hiện tượng. Quá
trình đó liên tục diễn ra, tạo thành phương thức cơ bản, phổ biến của các quá trình vận động, phát triển của
sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Ý nghĩa phương pháp luận
- Vì những thay đổi về lượng của sự vật, hiện tượng có khả năng tất yếu chuyển hóa thành những thay đổi
về chất của sự vật, hiện tượng và ngược lại. Do đó, trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, tùy theo mục
đích cụ thể, cần từng bước tích lũy về lượng để có thể làm thay đổi về chất: đồng thời, có thể phát huy tác
động của chất mới theo hướng làm thay đổi về lượng của sự vật, hiện tượng.
- Vì sự thay đổi về lượng chỉ có thể dẫn tới những biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng với điều kiện
lượng phải được tích lũy tới giới hạn điểm nút, do đó, trong công tác thực tiễn cần phải khắc phục tư tưởng
nôn nóng tả khuynh: Tả khuynh chính là hành động bất chấp quy luật, chủ quan, duy ý chí, không tích lũy
về lượng mà chỉ chú trọng thực hiện những bước nhảy liên tục về chất. Mặt khác, theo tính tất yếu quy luật
thì khi lượng đã được tích lũy đến giới hạn điểm nút s tất yếu có khả năng diễn ra bước nhảy về chất của sự
vật, hiện tượng. Vì thế cũng cần phải khắc phục tư tưởng bảo thủ hữu khuynh trong công tác thực tiễn.. Hữu
khuynh là sự biểu hiện tư tưởng bảo thủ, trì trệ, không dám thực hiện bước nhảy mặc dù luợng đã tích lũy
tới điểm nút và quan niệm phát triển chỉ đơn thuần là sự biến hóa về lượng. - Nâng cao tính tích c c ự ch ủ ng c độ a ủ ch
ủ thể để thúc đẩy quá trình chuyển hoá t
ừ lượng đến chất một cách có hiệu quả nhất.
Câu 6: Phân tích khái nim thc tin và vai trò ca thc tiễn đối vi nh n thc ? Học thuyết về khả n t năng nhậ hức c i
ủa con người đố với thề giới khách quan thông qua hoạt dộng thực tiễn là nội dung cơ bản c a ủ phép biện ch ng duy v ứ
ật. Vậy thực tiễn là gì và vai trò c a
ủ thực tiễn đối với nhận thức như thế nào?
Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn 7 7 |T
| rn Công Hn Du lch k07 biên son
Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến
tự nhiên và xã hội.
Khác với các hoạt động khác, hoạt động thực tiễn là loại hoạt động mà con người sử dụng những
công cụ vật chất tác động vào những đối tượng vật chất nhất định làm biến đổi chúng theo mục đích của
mình. Đó là những hoạt động đặc trưng và bản chất của con người. Nó được thực hiện một cách tất yếu
khách quan và không ngừng phát triển bởi con người qua các thời kỳ lịch sử. Chính vì vậy, hoạt động thực
tiễn bao giờ cũng là hoạt động vật chất mang tính chất sáng tạo và có tính mục đích, tính lịch sử - xã hội.
Thực tiễn biểu hiện rất đa dạng với nhiều hình thức ngày càng phong phú. Trong có ba hình thức cơ bản là:
hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị - xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học.
Hoạt động sản xuất vật chất là hình thức hoạt động cơ bản, đầu tiên của thực tiễn. Đây là hoạt động mà
trong đó con người sử dụng những công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo ra của cải vật chất,
các điều kiện cần thiết nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình.(ví dụ trên)
Hoạt động chính trị - xã hội là hoạt động của các cộng đồng người, các tổ chức khác nhau trong xã hội nhằm
cải biến những quan hệ chính trị - xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển
Thực nghiêm khoa học là một hình thức đặc biệt của hoạt động thực tiễn. Đây là hoạt động được tiến hành
trong những điều kiện do con người tạo ra, gần giống, giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã
hội nhằm xác đinh những quy luật biến đổi, phát triển của đối tượng nghiên cứu
Mỗi hình thức hoạt động cơ bản của thực tiễn có một chức năng quan trọng khác nhau, không thể thay thế
cho nhau, song chúng có mối quan hệ chặt ch, tác động qua lại lẫn nhau. Trong mối quan hệ đó, hoạt động
sản xuất vật chất là loại hoạt động có vai trò quan trọng nhất, đóng vai trò quyết định đối với các hoạt động thực tiễn khác.
Nhận thức và các trình độ nhận thức
Nhận thức là một quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con
người trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan. Đó là quan điểm duy vật
biện chứng về nhận thức. Quan điểm này xuất phát từ các nguyên tắc cơ bản sau đây:
 Một là, thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan độc lập với ý thức của con người.
 Hai là, thừa nhận con người có khả năng nhận thức được thế giới khách quan; coi nhận thức là sự
phản ánh thế giới khách quan vào trong bộ óc của con người, là hoạt động tìm hiểu khách thể của chủ thể.
 Ba là, khẳng định sự phản ánh đó là một quá trình biện chứng. tích cực, tự giác và sáng tạo. Quá
trình phản ánh đó diễn ra theo trình tự từ chưa biết đến biết, từ biết ít đến nhiều, từ chưa sâu sắc,
chưa toàn diện sâu sắc, toàn diện hơn,..
 Bốn là, coi thực tiễn là cơ sỡ chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức; là động lực, mục đích của nhận
thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.
Phân loại nhận thức
Nhận thức kinh nghiệm là trình độ nhận thức hình thành từ sự quan sát trực tiếp các sự vật, hiện tượng trong
giới tự nhiên, xã hội hoặc qua các thí nghiệm khoa học Tri thức này có hai loại là tri thức kinh nghiệm thông
thường và những tri thức kinh nghiệm khoa học.
Nhận thức lý luận là trình độ nhận thức gián tiếp, trìu tượng, có tính hệ thống trong việc khái quát bản chất,
quy luật của các sự vật, hiện tượng
Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận là hai giai đoạn nhận thức khác nhau nhưng có mối
quan hệ biện chứng lẫn nhau. Trong mối quan hệ đó, nhận thức kinh nghiệm là cơ sở của nhận thức lý luận;
nó cung cấp cho nhận thức lý luận những tư liệu phong phú, cụ thể; nó trực tiếp gắn chặt với hoạt động thực
tiễn, tạo thành cơ sở hiện thực đề kiểm tra, sửa chữa, bổ sung cho lý luận đã có và tổng kết, khái quát thành
lý luận mới. “Tuy nhiên, nhận thức kinh nghiệm còn hạn chế ở chỗ chỉ dừng lại ở sự mô tả, phân loại các sự 8 8 |T
| rn Công Hn Du lch k07 biên son
kiện, các dữ kiện thu được từ sự quan sát và thí nghiệm trực tiếp. Do đó, nó chỉ dem lại những hiểu biết về
các mặt riêng rẽ, bề ngoài, rời rạc, chưa phản ánh được cái bản chất, những mối liên hệ mang tính quy luật
của các sự vật, hiện tượng. Vì vậy, nhận thức kinh nghiệm tự nó không bao giờ có thế chứng minh được đầy
đủ tính tất yếu. Ngược lại, mặc dù được hình thành từ sự tổng kết những kinh nghiệm, nhưng nhận thức lý
luận không hình thành một cách tự phát, trực tiếp từ kinh nghiệm.”
Do tính độc lập tương đối của nó, lý luận có thể đi trước những dữ kiện kinh nghiệm, hướng dẫn sự
hình thành những tri thức kinh nghiệm có giá trị, lựa chọn những kinh nghiệm hợp lý để phục vụ cho hoạt động thực tiễn.
Nhận thức thông thường là loại nhận thức được hình thành một cách tự phát, trực tiếp từ trong hoạt động
hàng ngày của con người. Vì vậy, nhận thức thông thường mang tính phong phú, nhiều vẻ và gắn liền với
những quan niệm sống thực tế hàng ngày.
Nhận thức khoa học là loại nhận thức được hình thành một cách từ giác và gián tiếp từ sự phản ánh đặc
điểm, bản chất, những quan hệ tất yếu của đối tượng nghiên cứu. Nhận thức khoa học vừa có tính khách
quan, trừu tượng, khái quát, lạ vừa có tính hệ thống, có căn cứ và có tính chân thực. Vì thế, nhận thức khoa
học có vai trò ngày càng to lớn trong hoạt động thực tiễn, đặc biệt trong thời đại khoa học và công nghệ hiện đại.
Giữa chúng có mối quan hệ chặt ch với nhau. Trong mối quan hệ đó, nhận thức thông thường có
trước nhận thức khoa học và là nguồn chất liệu để xây dựng nội dung của các khoa học. Ngược lại, khi đạt
tới trình độ nhận thức khoa học, nó lại có tác động trở lại nhận thức thông thường, xâm nhập vào nhận thức
thông thường, làm cho nhận thức thông thường phát triển, tăng cường nội dung khoa học cho quá trình con
người nhận thức thế giới.
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Thực tiễn đóng vai trò là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính
chân lý của quá trình nhận thức.
Sở dĩ như vậy vì thực tiễn là điểm xuất phát trực tiếp của nhận thức; nó đề ra nhu cầu, nhiệm vụ,
cách thức, khuynh hướng vận động và phát triển của nhận thức. Chính con người có nhu cầu tất yếu khách
quan là phải giải thích thế giới và cải tạo thế giới nên con người tất yếu phải tác động vào các sự vật, hiện
tuợng bằng hoạt động thực tiễn của mình. Sự tác động đó làm c
ho các sự vật, hiện tuợng bộc lộ những thuộc
tính, những mối liên hệ và quan hệ khác nhau giữa chúng, đem lại những tài liệu cho nhận thức, giúp cho
nhận thức nắm bắt được bản chất, các quy luật vận động và phát triển của thế giới.
Thực tiễn là cơ sở, động lực và mục đích của nhận thức còn là vì nhờ có hoạt động thực tiễn mà các
giác quan của con nguời ngày càng được hoàn thiện; năng lực tư duy lôgích không ngừng được củng cố và
phát triển; các phương tiện nhận thức ngày càng hiện đại, có tác dụng "nối dài" các giác quan của con người
trong việc nhận thức thế giới.
Thực tiễn chẳng những là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức mà còn đóng vai trò là tiêu chuẩn
của chân lý, kiểm tra tính chân lý của quá trình nhận thức. Điều này có nghĩa thực tiễn là thước đo giá trị của
những tri thức đã đạt được trong nhận thức. Đồng thời, thực tiễn không ngừng bổ sung, điều chỉnh, sữa
chữa, phát triển và hoàn thiện nhận thức.
Tóm lại thực tiễn chẳng những là điểm xuất phát của nhận thức, là yếu tố đóng vai trò quyết định đối
với sự hình thành và phát triển của nhận thức mà còn là nơi nhận thức phải luôn luôn hướng tới để
thể nghiệm tính đúng đắn của mình.
Ý nghĩa phương pháp luận
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức đòi hi chúng ta phải luôn luôn quán triệt quan điểm thực
tiễn. Quan điểm này yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào
thực tiễn, phải coi trọng công tác tổng kểt thực tiễn. Việc nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học
đi đôi với hành. Nếu xa rời thực tiễn s dẫn đến sai lầm của bệnh chủ quan, duy ý chí, giáo điều, máy móc, quan liêu. 9 9 |T
| rn Công Hn Du lch k07 biên son
Ngược lại, nếu tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn s rơi vào chủ nghĩa thực dụng và kinh nghiệm chủ
nghĩa. Như vậy, nguyên tắc thống nhất giữa thực tiễn và lý luận phải là nguyên tắc cơ bản trong hoạt động
thực tiễn và hoạt động lý luận; lý luận mà không có thực tiễn làm cơ sở và tiêu chuẩn để xác định tính chân
lý của nó thì chỉ là lý luận suông. Ngược lại, thực tiễn mà không có lý luận khoa học, cách mạng soi sáng thì
nhất định s biến thành thực tiễn mù quáng.
Câu 7: Phân tích n i
dung quy lut quan h s n xu t
phù hp vi tính chất, trình độ ca lc
lượng sn xut?
LLSX và QHSX là hai mặt của phương thức sản xuất chúng t n t
ồ ại không tách rời nhau mà tác động liên hệ biện ch ng v ứ
ới nhau hình thành nên quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất, trình độ của lực lượng sản xuất. Khái nim
Lực lượng sản xuất là tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần tạo thành sức mạnh thực tiễn cải biến thế giới t nhi ự
ên theo nhu cầu sinh tồn và phát triển của con người. LLSX bao g m ồ : các yếu t t ố hu c ộ về người
lao động như năng lực, kỹ năng, tri thức…, tư liệu sản xuất nhất định như công cụ lao động, đất đai,..trong
đó yếu tố người lao độ
ng giữ vai trò quyết định vì giá trị và hiệu quả sử dụng của các tư liệu sản xuất phụ
thuộc vào trình độ sử dụng và sáng tạo của người lao động. LLSX trở thành nhân tố cơ bản, tất yếu tạo thành
nội dung vật chất của quá trình sản xuất.
QHSX là quan hệ giữa con người v i
ới con ngườ trong quá trình sản xuất ( sản xuất và tái sinh xã h i ộ ).
QHSX bao gồm: quan hệ sở h i ữu đố v u s ới tư liệ
ản xuất, quan hệ trong t ổ ch c
ứ quản lý quá trình sản xuất, quan hệ trong phân ph i ố kết quả c a
ủ quá trình sản xuất, chúng t n t ồ ạii trong m i ố quan hệ th ng nh ố ất và chi
phối tác động lẫn nhau trên cơ sở ết đị quy
nh quan hệ sở hữu về tư liệ u sản xuất. Quy lu t
v quan h sn xu t
phù hp vi tính chất và trình độ phát trin ca lực lượng sn xut:
1/ Tính chất và trình độ ca lực lượng s n xut: 1.1 Tính chất:
Tính chất của lực lượng sản xuất là tính chất c
ủa tư liệu sản xuất và lao động. Khi nền sản xuất được thực
hiện với những công cụ ở trình độ phổ thông, lực lượng sản xuất chủ yếu mang tính chất cá nhân. Khi trình độ sả ất đạ n xu
t tới trình độ cơ khí hoá, lực lượ ng sả ất đòi h n xu
i phải được vận động cho sự hợp tác xã h i ộ r c
ộng rãi trên cơ sở huyên môn hoá. Tính chất t c ự ấp t t ự úc cô lập c a ủ nền sản xuất nh  lúc đó
phải được thay thế bởi tính chất xã hội hoá. 1.2 Trình độ c a
ủ lực lượng sản xuất:
Trình độ của lực lượng sản xuất trong từng giai đoạn của lịch sử loài ngườ
i thể hiện trình độ chinh phục tự
nhiên của loài người trong giai đoạn đó. Khái niệm trình độ c a
ủ lực lượng sản xuất nói lên khả năng của con người thông qua việc s d ử ng công c ụ ụ
lao động thực hiện quá trình cải biến t nhi ự
ên nhằm đảm bảo cho s s ự inh t n và phát tri ồ ển của mình.
Trình độ lực lượng sn xut th hin :
Trình độ công cụ lao động, trình độ
quản lý xã hội trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, kinh
nghiệm và kỹ năng của con người và trình độ ng. phân công lao độ Trên th c
ự tế tính chất và trình độ c a
ủ lực lượng sản xuất không tách biệt nhau.
Quy lut v quan h s n
xut phù hp vi tính chất và trình độ phát trin ca lực lượng sn xut:
Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất là hai mặt của phương thức sản xuất, s
ự tác động lẫn nhau gi a ữ lực 10 1 |T
| rn Công Hn Du lch k07 biên son
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiên m i
ố quan hệ mang tính chất biện chứng trong đó LLSX quyết
định QHSX và QHSX tác động trở lại LLSX.
LLSX đóng vai trò là nội dung vật chất còn QHSX đóng vai trò là hình thức xã hội của quá trình sản xuất, chúng t n t
ồ ại trong sự quy định lẫn nhau và thống nhất với nhau.
Tương ứng với một với trình độ phát triể ất đị n nh nh của lực lượng sả ất đòi h n xu i phải có một quan
hệ sản xuất phù hợp với nó trên cả n:
ba phương diệ quan hệ sở h i ữu đố v u s ới tư liệ
ản xuất, quan hệ trong tổ
chức quản lý quá trình sả ấ
n xu t, quan hệ trong phân phối kết quả của quá trình sả ấ n xu t. Chỉ y t có như vậ hì
LLSX mới được duy trì khai thác s d ử ng. B ụ
ởi vì QHSX chỉ là hình thức kinh tế xã h i ộ c a ủ quá trình sản
xuất, còn LLSX đóng vai trò là nội dung vật chất kỹ thuật cho quá trình đó. Trong mối quan hệ nội dung hình th c
ứ thì nội dung quyết định hình th c
ứ , hình thức là thể hiện c a ủ n i ộ dung. Tuy nhiên v l ới tư cách à hình th c ứ kinh tế xã h i ộ c a
ủ quá trình sản xuất QHSX luôn có tính độc lập
tương đối và vó khả năng tác độ ng trở lại sự ận độ v
ng, phát triển của LLSX: có thể kìm hãm hoặc thúc đẩy sự phát triển c a ủ LLSX.
Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển c a
ủ lực lượng sản xuất thì trở thành
động cơ mở đường, thúc đẩ
y cho LLSX phát triển, ngược lại QHSX lỗi thời không còn phù hợp tính chất và
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất thì bộc lộ mâu thuẫn gay gắt trở thành bộ phận kìm hãm sự phát
triển của LLSX. Song tác dụng kìm hãm chỉ có tính tạm thời vì cuối cùng nó cũng s bị thay thế bằng một
QHSX mới phù hợp với tính chất và trình độ phát triển c a
ủ lực lượng sản xuất.
Sở dĩ quan hệ sản xuất có thể tác động mạnh m trở l i
ại đố với lực lượng sản xuất vì nó quyết định
mục đích sản xuất, quy định hệ thống quản lý sản xuất và quản lý xã hội quy định phân phối và phần của cải
ít hay nhiều mà người lao động được hưởng. Do đó nó tạo ra nh u ki ững điề
ện hoặc kích thích hoặc hạn chế sự phát triển c a
ủ công cụ sản xuất áp d ng t ụ hành tựu khoa h c ọ và sản xuất h ng.
ợp tác phân công lao độ
S chuyn hoá thành mâu thu n
ca LLSX & QHSX
LLSX thường phát triển nhanh trong khi QHSX thường có xu hướng tương đối ổn định, khi LLSX
đã phát triển tới một trình độ nhất định mà QHSX không còn phù hợp với nó nữa thì tạo thành chướng ngại cho s phát ự triển của nó n
, lúc đó s ảy sinh mâu thuẫn giữa hai mặt của phương thức sản xuất. S phát ự triển
tất yếu đó dẫn đến việc xoá b
 QHSX cũ và thay thế bằng một QHSX mới phù hợp với tính chất trình độ
của LLSX. Việc xoá b quan hệ sản xuất cũ thay nó bằng một quan hệ sản xuất mới cũng có nghĩa là diệt
vong cả một phương thức sản xuất l i ỗ thời và s ự ra đời c a
ủ một phương thức sản xuất mới.
Câu 8: Trình bày m i quan h bin chng giữa cơ sở h t n
g và kiến trúc thượng t ng ? Khái nim : Cơ sở hạ tầng là t ng ổ hợp nh ng ữ
quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế c a ủ m t ộ hình thái kinh
tế- xã hội nhất định. Cơ sở hạ tầng c a ủ m t ộ xã h i
ộ cụ thể thường bao gồm: quan hệ sản xuất th ng ố trị trong nền kinh tế,
quan hệ sản xuất tàn dư và quan hệ sản xuất mới t t
ồ ại dưới dạng mầm mống, tiền đề. Đặc trưng cho tính c ấ h t của một cơ sở ạ
h tầng là do quan hệ sản xuất thống trị quy định. Quan hệ sản
xuất thống trị qui định v
à tác động trực tiếp đến xu hướng chung c a ủ toàn b ộ đời s ng ồ kinh tế - xã hội. Qui định tính c ấ h t cơ ả
b n của toàn bộ cơ sở hạ tầng xã h i ộ đương thời.
Kiến trúc thượng tầng dùng để chỉ toàn b
ộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức xã hội cùng với các
thiết chế chính trị xã hội tương ứng được hình thành trên m t
ộ cơ sở hạ tầng nhất định. 11 1 |T
| rn Công Hn Du lch k07 biên son
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ nh ng ữ hình thái ý th c ứ xã h i
ộ : chính trị, pháp quyền, đạo đức ,triết
học, tôn giáo, nghệ thuật... với những thể chế tương ứng: nhà nước
, đảng phái, giáo hội, cá c đoàn thể...
Kiến trúc thượng tầng của xã h i ộ có i
đố kháng giai cấp mang tính giai cấp sâu sắc .Tính giai cấp của
kiến trúc thượng tầng biểu hiện ở sự đối địch về quan điểm, tư tưởng và các cuộc đấu tranh về tư tưởng của
các giai cấp đối kháng. Bộ phận c qu ó yền l c
ự mạnh nhất của kiến trúc thượng tầng c a ủ xã h i ộ c t ó ính chất i đố kháng giai cấp là nhà nước-Đây l à công cụ c a ủ giai cấ t
p hống trị tiêu biểu cho xã h i
ộ về mặt pháp lý- chính trị.
MI QUAN H BIN CHNG GIỮA CƠ SỞ H TNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TNG XÃ HI.
Chủ nghĩa Mác- Lê nin, đã khẳng định: Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng có quan hệ biện
chứng không tách rời nhau, trong đó có cơ sở hạ tầng giữ vai trò quyết định kiến trúc thượng tầng. Còn kiến
trúc thượng tầng là phản ánh cơ sở hạ tầng, nhưn g nó c ó vai trò tác ng độ trở lại to lớn i
đố với cơ sở hạ tầng đã sinh r nó. a
Trong sự thống nhất biện chứng này, sự phát triển c a ủ c
ơ sở hạ tầng đóng vai trò với kiến trúc thượng tầng. K ế i n trúc thượng tầng ả
ph i phù hợp với tính c ấ
h t trình độ phát triển của cơ sở hạ tầng hay cơ
sở hạ tầng nào thì kiến trúc thượng tầng ấy.
Vai trò quyết định ca c s ơ ở h t
ạ ầng đối vi kiến trúc thượng tng xã hi: Vai trò quyết định c a
ủ cơ sở hạ tầng thể hiện trước hết là ở ch :
ỗ Cơ sở hạ tầng là những quan hệ vật
chất khách quan quy định mọi quan hệ khác: Về chính trị, tinh thần, tư tưởng của xã hội. Cơ sở hạ tầng nào sinh r a kiến trúc ng thượ
tầng ấy, nói cách khác cơ sở hạ tầng đã sinh ra kiến trúc ng thượ tầng, và kiến trúc
thượng tầng bao giờ cũng ả
ph n ánh một cơ sở hạ tầng ấ nh t định, và ả b o vệ cho cơ sở ạ h tầng đó nên không
có kiến trúc thượng tầng chung cho m i ọ xã hội.
Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc ng thượ tầng về tính chất, n i
ộ dung và kết cấu: Tính chất c a ủ kiến
trúc thượng tầng đối kháng hay không i đố kháng, n i ộ dung c a ủ kiến trúc ng thượ tầng nghèo nàn hay đa
dạng, phong phú và hình thức của kiến trúc thượng tầng g n
ọ nhẹ hay phức tạp do c
ơ sở hạ tầng quyết định.
Tính chất mâu thuẫn trong c s
ơ ở hạ tầng được thể hiện trong kiến trúc thượng tầng. Vai trò quyết định c a ủ cơ sở hạ tầng i
đố với kiến trúc thượng tầng còn thể hiện ở ch nh ỗ ững biến đ i ổ
căn bản trong cơ sở hạ tầng dẫn đến sự biến i đổ căn bản trong kiến trúc ng t thượ
ầng. Mác viết: ”Cơ s kinh
tế thay đổi thì tt c t t c
các kiến trúc thượng t ng
đồ s cũng b thay i
đổ ít nhiu nhanh chóng”. Khi cơ
sở hạ tầng mất đi thì kiến trúc thượng tầng c a ủ nó cũng mất đi.
Tuy vậy, những quan hệ tinh thần, tư tưởng c a ủ xã h i ộ đó là kiến trúc ng thượ
tầng, cũng không hoàn toàn thụ độ ng, nó c va ó i trò tác độ t ng rở lại to lớn i đố với c s
ơ ở hạ tầng sinh ra nó.
S tác động tr li ca kiến trúc thượng tng đối vi c s ơ ở h t ạ ầng . Sự tác động tích c c
ự của kiến trúc thượng tầng i đố với c
ơ sở hạ tầng được thể hiện ở ch c ứ năng xã
hội của kiến trúc thượng tầng là luôn luôn bảo vệ duy trì, củng c và ố hoàn thiện c s
ơ ở hạ tầng sinh ra nó, đấu tranh xoá b c s
ơ ở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng đã l i ỗ thời lạc hậu. Thực c ấ h t trong xã ộ h i có giai cấp i
đố kháng, kiến trúc thượng tầng bảo đảm s
ự thống trị chính trị và
tư tưởng của giai cấp giữ địa vị thống trị trong kinh tế. Vì vậy, kiến trúc ng thượ
tầng thực sự trở thành công
cụ, phương tiện để duy trì, bảo vệ địa vị thống trị về kinh tế của giai cấp th ng ố trị của xã hội. Trong các yếu t c
ố ấu thành nên kiến trúc thượng tầng, nhà nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng và có tác dụng to lớn i
đố với cơ sở hạ tầng vì, nó là m t
ộ lượng vật chất tập trung s c
ứ mạnh kinh tế và chính trị c a ủ
giai cấp thống trị . “ Nhà nước không ch da trên h ng, m
à còn da trên nhng hình thc nht định
ca vic kim soát xã hi, s dng bo lc bao g ,
m các yếu t vt cht: quân đội, cnh sát, toà án, nhà tù...
để tăng c ờ
ư ng sc mnh kinh tế ca giai cp thng tr, cng cố đị a v củ ệ
a quan h sn x
u t thng trị ” . Cùng với nhà nước , các yếu t ố khác c a
ủ kiến trúc thượng tầng cũng đã tác ng độ đến c ơ sở hạ tầng
bằng nhiều hình thức khác nhau. Song thường thường những sự tác động
đó phải thông qua nhà nước pháp , 12 1 |T
| rn Công Hn Du lch k07 biên son
luật và thể chế tương ứng, chỉ qua đó chúng mới phát huy được hết hiệu lực i
đố với cơ sở hạ tầng, và i đố với toàn xã hội.
Câu 9: Trình bày và phân tích quan điểm ca CNDVLS v m i quan h ca t n
ti xã hi và ý
thc xã hi?
Khái niệm tồn tại xã hội, ý thức xã hội
Khái niệm tồn tại xã hội dùng để chỉ phương diện sinh hoạt vật chất và các điều kiện sinh hoạt vật
chất của xã hội. Các yếu tố cơ bản tạo thành tồn tại xã hội bao gồm
phương thức sản xuất vật chất, các yếu
tố thuộc về điều kiện tự nhiên - hoàn cảnh địa lý và dân cư. Các yếu tố do tồn tại trong mối quan hệ thống
nhất biện chứng, tác động lẫn nhau tạo thành điều kiện sinh tồn và phát triển của xã hội. Trong đó phương
thức sản xuất vật chất là yếu tố cơ bản nhất.
Khái niệm ý thức xã hội dùng để chỉ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội, nảy sinh từ tồn tại
xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.
Giữa ý thức xã hội và ý thức cá nhân có sự thống nhât biện chứng nhưng không đồng nhất. Mối quan
hệ giữa ý thức xã hội và ý thức cá nhân thuộc mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng.
Theo nội dung và lĩnh vực phản ánh đời sống xã hội, ý thức xã hội bao gồm các hình thái khác nhau:
ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức thẩm mỹ, ý thức khoa học...
Theo trình độ phản ánh của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội có thể phân biệt ý thức xã hội thông
thường và ý thức lý luận.
Ý thức xã hội thông thừơng là toàn bộ những tri thức, những quan niệm của những con người trong một
cộng đồng người nhất định, được hình thành trực tiếp từ hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ thống
hóa, khái quát hóa thành lý luận
Ý thức lý luận là những tư tưởng, quan điểm đã được hệ thống hóa, khái quát hóa thành các học
thuyết xã hội, được trình bày dưới dạng những khái niệm, phạm trù, quy luật
Cũng có thể phân tích ý thức xã hội theo hai trình độ và hai phuơng thức phản ánh đối với tồn tại xã hội. Đó
là tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội.
Tâm lý xã hội là toàn bộ đời sống tình cảm, tâm trạng, khát vọng, ý chí,... của những cộng đồng người nhất
định; là sự phản ánh trực tiếp và tự phát đối với hoàn cảnh sống của họ.
Hệ tư tưởng xã hội là toàn bộ các hệ thống quan niệm, quan điểm xã hội như: chính trị. triết học, đạo đức,
nghệ thuật, tôn giáo...: là sự phản ánh gián tiếp và tự giác đối với tồn tại xã hội. Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng
xã hội là hai trình độ, hai phương thức phản ánh khác nhau của ý thức xã hội đối với cùng một tồn tại xã hội,
chúng có mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau, tuy nhiên, không phải tâm lý xã hội tự nó sản sinh ra
hệ tư tưởng xã hội
Trong xã hội có giai cấp, ý thức xã hội cũng có tính giai cấp, phản ánh điều kiện sinh hoạt vật chất và lợi ích
khác nhau, đối lập nhau giữa các giai cấp.
Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội Các nhà triết h c ọ ng m đã chứ inh r i ằng, đờ s ng t ố inh thần c a ủ xã h i
ộ hình thành và phát triển trên cơ sở của đời s ng v ố
ật chất: rằng không thể tìm nguồn g c
ố của tư tưởng, tâm lý xã h i
ộ trong bản thân nó, nghĩa
là không thể tìm trong đầu óc con nguời mà phải tìm trong hiện thực vật chất.
Theo quan điểm duy vật lịch sử thì tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội; ý thức xã hội là sự phản
ánh đối với tồn tại xã hội và phụ thuộc vào tồn tại xã hội; mỗi khi tồn tại xã hội (nhất là phương thức sản
xuất) biến đổi thì những tư tưởng và lý luận xã hội, những quan điểm về chính trị, pháp quyền, triết học, đạo
đức, văn hóa, nghệ thuật, v.v. tất yếu s biến đổi theo. 13 1 |T
| rn Công Hn Du lch k07 biên son
Quan điểm duy vật lịch sử về nguồn gốc của ý thức xã hội không phải dừng lại ở ch ỗ xác định s ự
phụ thuộc của ý thức xã hội vào tồn tại xã hội, mà còn chỉ ra rằng: tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
không phải một cách giản đơn trực tiếp mà thường thông qua các khâu trung gian.
Tính độc lập tương đối ca ý thc xã hi Thứ nh ng l ất, YTXH thườ ạc hậu hơn so với TTXH Sự biến đổi c a ủ TTXH không ngay lập t c ứ dẫn đến s ự thay đổi c a
ủ YTXH, nhiều ý thức xã h i ộ còn
tồn taịi lâu dài kể cả khi t n t
ồ ai xã hội đã biến đổi.
Thứ hai, YTXH có thể vượt trước TTXH Trong nh u ki ứng điề
ện nhất định, tư tưởng của con người đặc biệt là tư tưởng khoa học tiến bộ có thể
vượt trước sự phát triển của tồn tại xã hội, dự báo tương lai và được ứng dụng và có tác dụng chỉ đạo tổ chức
các hoạt động thực tiễn của con người. Tuy nhiên, suy đến cùng khả năng vượt trước của ý thức xã hội cũng
phụ thuộc vào tồn tại xã hội.( như các lý thuyết v khoa học vượt trước công ngh xã hội đương thời như
thuyết tương đối cu Anhxtanh…)
Thứ ba, YTXH có tính kế thừa trong sự phát triển của chúng
Những quan điểm lý luận của mỗi thời đại không xuất hiện trên mảnh đất trống mà được tạo ra trên
cơ sở kế thừa những tài liệu lý luận của thời đaị trước
Thứ tư, sự tác động của các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của chúng Sự tác động c a ủ các hình thái ý th c ứ xã h i ộ làm cho m t ộ s m
ố ặt thuộc t ính trong chúng không thể
giải thích trực tiếp từ tồn tai xã hội.
Thứ năm, ý thức xã hộ có khả ng t năng tác độ
rở lại tồn tại xã hội
Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định tầm quan trong của ý th c ứ xã h n t
ội trong tác động đế ồn tại xã h i
ộ ,tạo điều kiện tồn tại và phát triển cho tồn tại xã hội
Ý nghĩa phương pháp luận Thứ nhất
, tồn tại xã hội đóng vai trò quyết định ý thức xã hội, tức mặt đời sống tinh thần của xã hội.
Vì vậy, muốn xoá b hình thái ý thức xã hội cũ lỗi thời, lạc hậu, bảo thủ, trì trệ thì trước hết phải cải tạo tồn tại xã hội sinh ra nó.
Thứ hai, ý thức xã hội có sự tác động trở lại tồn tại xã hội. Vì vậy, cần đấu tranh chống lại các tư
tưởng bảo thủ, lạc hậu, phản tiến bộ, phản khoa học nhằm thúc đẩy xã hội phát triển.
Thứ ba, ý thức xã hội có tính kế thừa. Vì vậy, trong quá trình phát triển cần phải kế thừa những giá
trị truyền thống của dân tộc và không ngừng tiếp thu, ứng dụng những thành tựu văn hoá, khoa học kỹ thuật
và công nghệ của nhân .
Thứ tư, ý thức xã hội có tính vượt trước, dự báo xu hướng vận động và phát triển của xã hội tương lai.
Vì vậy, cần phải tích cực đẩy mạnh nghiên cứu khoa học nhằm phát hiện những quy luật vận động, phát
triển khách quan của tự nhiên, xã hội và con người. Tp H
ồ Chí Minh, đêm tỉnh mch ngày 3 tháng 12 năm 2016
TRN CÔNG HN 14 1 |T
| rn Công Hn Du lch k07 biên son