Đề cương ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Vật chất là cái gây nên cảm giác của con người khi nó tác động lên giác quan conngười một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. + Vật chất là cái được ý thức phản ánh, còn ý thức của con người là sự phản ánh của vật chất. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1: Hãy nêu và phân tích nội dung định nghĩa vật chất của V.I.Lênin?Từ
đó, rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nó?
-Quan niệm triết học Mác-Lenin về vật chất thể hiện qua quan điểm của
Ph.Ăngghen, và đặc biệt là qua định nghĩa phạm trù vật chất của V.I.Lenin.
-Quan điểm của Ph.Ăngghen:”vật chất với tính cách là vật chất, một sáng tạo thuần
túy của t duy, và một trừu t ợng thuần túy,… Do đó, khác với những vật chất ƣ ƣ
nhất định và đang tồn tại, vật chất với tính cách là vật chất không có sự tồn tại cảm
tính”.Theo quan điểm này, cần phân biệt vật chất với tính cách là một phạm trù của
triết học, một sáng tạo của t duy con ng ời trong quá trình phản ánh hiện thức ƣ ƣ
với các sự vật, hiện t ợng của thế giới vật chất. ƣ
- Quan điểm của V.I.Lenin vật chất:”Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực
tại khách quan đ ợc đem lại cho con ng ời trong cảm giác, đ ợc cảm giác của ƣ ƣ ƣ
chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
Định nghĩa vật chất của V.I.lenin cho thấy:
+ Vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý
thức.
+ Vật chất là cái gây nên cảm giác của con người khi nó tác động lên giác quan con
người một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
+ Vật chất là cái được ý thức phản ánh, còn ý thức của con người là sự phản ánh
của vật chất.
- Như vậy, theo quan niệm của triết học Mác-Lenin, các hiện tượng vật chất luôn
tồn tại khách quan, không lệ thuộc vào các hiện tượng tinh thần. Thuộc tính chung
duy nhất của vật chất là sự tồn tại của khách quan ở bên ngoài ý thức. Tất cả những
gì đang tồn tại bên ngoài không phụ thuộc vào ý thức con người đều thuộc phạm
trù vật chất.
- Quan niệm của triết học Mác-Lenin về vật chất, mà cụ thể là định nghĩa vật chất
của V.I.Lenin đã khắc phục được một số hạn chế cơ bản sau của triết học trước
Mác về vật chất:
Thứ nhất, bác bỏ quan niệm của chủ nghĩa duy tâm về vật chất và mối quan hệ
giữa vật chất với ý thức-đó là quan niệm phủ nhận đặc trưng”tự thân tồn tại” của
các sự vật, hiện tượng của thế giới; và cho rằng, bản chất thế giới là ý thức, ý thức
là tính thứ nhất, vật chất là tính thứ hai; ý thức có trước và quyết định vật chất,
Thứ hai, bác bỏ thuyết không thể biết, vì về nguyên tắc, con người có thể nhận
thức được thế giới vật chất. Trong thế giới vật chất không có cái gì là không thể
biết, chỉ có những cái đã biết, đang biết và sẽ biết.
Thứ ba, khắc phục đ ợc những khiếm khuyết trong các quan điểm duy vật chất ƣ
phác thời cổ đại và duy vật siêu hình thời cận đại về vật chất. Không có một dạng
cụ thể cảm tính nào của vật chất hay một tập hợp nào đó các thuộc tính của vật
chất lại có thể đồng nhất hoàn toàn với bản thân vật chất. Vật chất với tính cách là
phạm trù triết học là sản phẩm của sự trừu tượng hóa, khái quát hóa nên không có
các thuộc tính cụ thể như độ dài, ngắn, cao, thấp mà chúng ta có thể cảm nhận trực
tiếp bằng giác quan. Như vậy, vật chất phải đ ợc hiểu là tất cả những gì tồn tại ƣ
khách quan bên ngoài ý thức, bất kể sự tồn tại ấy con người đã nhận thức đ ợc ƣ
hay chưa nhận thức được,
Thứ tư, quan niệm vật chất của triết học Mác-Lenin cho phép xác định cái gì là vật
chất trong lĩnh vực xã hội. Đây là điều mà các nhà duy vật trước C.Mác cũng chưa
đạt tới. Nó giúp cho các nhà khoa học có cơ sở lý luận để giải thích những nguyên
nhân thuộc về sự vận động của phương thức sản 5 xuất; trên cơ sở đó, người ta có
thể tìm ra các phương án tối ưu để hoạt động thúc đẩy xã hội phát triển.
Câu 2: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức theo quan
điểm của Triết học Mác-Lênin? Từ đó, rút ra ý nghĩa phương pháp luận của
nó ?
Để phân tích được mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức thì trước tiên ta
phải hiểu và phát biểu được khái niệm về vật chất và ý thức
*Vật chất: Theo LêNin “ Vật chất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng
ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
*Ý thức: Là một dạng vật chất đặc biệt có tổ chức cao là bộ óc con người. Bộ óc
người là cơ quan vật chất của ý thức còn ý thức là chức năng của bộ óc con người
vì vậy không thể tách rời ý thức ra khỏi bộ óc. Ý thức có 2 nguồn gốc chính: nguồn
gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội
- Nguồn gốc tự nhiên:
• Óc người là cơ quan vật chất của ý thức là kết quả quá trình tiến hóa lâu dài của
vật chất.
• Sự tiến hóa của các hình thức phản ánh phụ thuộc vào những cấp độ phát triển
khác nhau của vật chất. Phản ánh tâm lý ở động vật cấp cao và sự chuyển hóa của
phản ánh tâm lý thành phản ánh ý thức của con người.
- Nguồn gốc xã hội : ý thức hình thành thông qua quá trình lao động, ngôn ngữ và
những quan hệ xã hội của loài người.
* Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức:
- Vật chất và ý thức quan hệ qua lại và chuyển hóa lẫn nhau :Vật chất có trước ý
thức có sau, vật chất quyết định ý thức, vật chất là nguồn gốc, là tiền đề cho sự ra
đời, tồn tại và phát triển của ý thức. Hay nói cách khác vật chất thế nào thì ý thức
như thế ấy, vật chất thay đổi đến đâu thì ý thức thay đổi đến đó.
- Ý thức là do vật chất sinh ra nhưng 1 khi ý thức ra đời nó có tác dụng tích cực trở
lại với vật chất sinh ra nó theo 2 trường hợp:
+ Nếu ý thức tiến bộ: phản ánh phù hợp với thực tế thì có tác dụng thúc đẩy xã hội
phát triển.
+ Nếu ý thức lạc hậu: phản ánh không phù hợp với quy luật khách quan thì có tác
dụng kìm hãm xã hội phát triển.
- Ý thức thuần túy: ý thức này dù tiến bộ hay lạc hậu thì bản thân chúng cũng
không làm thay đổi điều kiện hiện thực mà ý thức đó phải thông qua hành động
thực tiễn của con người thì mới trở thành hiện thực.
* Ý nghĩa phương pháp luận:
- Nếu thừa nhận vật chất có trước ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức thì
trong hành động nhận thức cũng như hành động thực tiễn của con người phải luôn
luôn xuất phát từ thực tế khách quan tôn trọng và hành động theo quy luật khách
quan.
- Ý thức có tác động tích cực trở lại vật chất sinh ra nó cho nên ta phải biết phát
huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố chủ quan của con
người.
- Cần chống bệnh chủ quan duy ý chí, bệnh bảo thủ, trì trệ, ỷ lại, ngồi chờ.
Câu 3: Hãy phân tích nội dung cơ bản của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
nguyên lý về sự phát triển? Từ đó, rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nó và
liên hệ với thực tiễn của bản thân.
1 Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến:
Nguyên lí này khẳng định mọi sự vật, hiện tượng luôn nằm trong những mối liên
hệ đa dạng và phổ biến.
-Mối liên hệ phổ biến: là mối liên hệ xảy ra một cách phổ biến ở tất cả mọi sự vật,
hiện tượng, ở mọi lĩnh vực của thế giới: tự nhiên, xã hội và t duy con ng ời. ƣ ƣ
-Tính chất của mối liên hệ phổ biến
+Tính khách quan: phép biện chứng duy vật khẳng định tính khách quan của mọi
mối liên hệ tác động trong thế giới. Có mối liên hệ tác động giữa các sự vật, hiện
ưt ơng vật chất với nhau. Có mối liên hệ giữa sự vật, hiện tượng vật chất với các ƣ
hiện t ợng tinh thần. Có mối liên hệ giữa những hiện t ợng tinh thần với nhau. ƣ ƣ
Các mối liên hệ, tác động đó suy đến cùng, đều là sự quy định, tác động qua lại,
chuyển hóa và phụ thuộc lẫn nhau giữa các sự vật hiện t ợng. ƣ
+Tính phổ biến: phép biện chứng duy vật khẳng định tính phổ biến của mọi mối
liên hệ. Điều đó thể hiện ở chỗ, bất kì nơi đâu, trong tự nhiên, trong xã hội và trong
tư duy đều có vô vàn các mối liên hệ này.
+Tính đa dạng, phong phú: phép biện chứng duy vật khẳng định tính đa dạng
phong phú của các mối liên hệ. Có mối liên hệ về mặt không gian và cũng có mối
liên hệ về mặt thời gian của các sự vật hiện tượng. Có mối liên hệ chung tâc động
lên toàn bộ hay trong những lĩnh vực rộng lớn của thế giới. Có mối liên hệ riêng
chỉ tác động trong từng lĩnh vực, từng sự vật và hiện t ợng cụ thể. Có mối liên hệ ƣ
trực tiếp giữa nhiều sự vật, hiện tượng nhưng cũng có những mối liên hệ gián tiếp.
Có mối liên hệ tất nhiên, cũng có mối liên hệ ngẫu nhiên. Có mối liên hệ bản chất
cũng có mối liên hệ không bản chất chỉ đóng vai trò phụ thuộc. Có mối liên hệ chủ
yếu và mối liên hệ thứ yếu…Chúng giữ những vai trò khác nhau quy định sự vận
động, phát triển của sự vật, hiện t ợng. ƣ
Ý nghĩa phương pháp luận:
-Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến đã khái quát toàn cảnh thế giới trong những
mối liên hệ chằng chịt giữa các sự vật, hiện t ợng của nó. ƣ
-Do đó chỉ có thể giải thích được các sự vật, hiện t ợng trong thế giới khi đặt ƣ
chúng trong mối liên hệ phổ biến, trong sự tác động qua lại với nhau. Nói cách
khác, khi nghiên cứu một đối t ợng cụ thể cần phải tuân thủ nguyên tắc toàn diện. ƣ
Nguyên tắc toàn diện có những yêu cầu đối với chủ thể hoạt động nhận thức và
hoạt động thực tiễn như sau:
+Thứ 1: khi nghiên cứu, xem xét đối t ợng cụ thể, cần đặt nó trong chỉnh thể ƣ
thống nhất trong tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính, các mối
liên hệ của chỉnh thể đó; “cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất
cả các mối liên hệ và “quan hệ gián tiếp” của sự vật đó”, tức trong chỉnh thể thống
nhất của “mói tổng hòa những quan hệ muôn vẻ của sự vật ấy với sự vật
khác”(V.I.Lênin)
+Thứ 2:chủ thể phải rút ra các mặt, các mới liên hệ tất yếu của đối tượng đó và
nhận thức chúng trong sự thống nhất hữu cơ nội tại, bởi chỉ có như vậy, nhận thức
mới có thể phản ánh được đầy đủ sự tồn tại khách quan với nhiều thuộc tính, nhiều
mối liên hệ, quan hệ vs tác động qua lại của đối tượng.
+Thứ 3: Cần phải xem xét đối t ợng này trong mối liên hệ với đối tượng khác vs ƣ
với môi trường xung quanh, kể cả các mặt của các mối liên hệ trung gian, gián
tiếp; trong không gian, thời gian nhất định, tức cần nghiên cứu cả những mối liên
hệ của đối tượng trong quá khứ, hiện tai và phán đoán cả tương lai của nó.
+Thứ 4: Tránh rơi vào quan điểm phiến diện, một chiều, chỉ thấy mặt này mà
không thấy mặt khác; hoặc chú ý đến nhiều mặt nh ng lại xem xét dàn trải, không ƣ
thấy mặt bản chất của đối t ợng dễ rơi vào thuật ngụy biện(đánh tráo các mối liên ƣ
hệ cơ bản thành không cơ bản hoặc ngược lại) và chủ nghĩa chiết trung (lắp ghép
vô nguyên tắc các mối liên hệ trái ng ợc nhau vào một mối liên hệ phổ biến) ƣ
-Nguyên lí về sự phát triển:
+Nguyên lí này khẳng định mọi sự vật, hiện tượng luôn nằm trong quá trình vận
động, biến đổi, phát triển không nhừng
Khái niệm phát triển: là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện
đến hoàn thiện hơn, từ chất củ đến chất mới ở trình độ cao hơn. Như vậy, phát triển
là vận động nh ng không phải mọi vận động đều là phát triển, mà chỉ vận động ƣ
nào theo khuynh h ớng đi lên thì mới là phát triển. Vận động diễn ra trong k gian ƣ
và thời gian, nếu thoát ly chúng thì k thể có phát triển
+Quan điểm biện chứng coi sự phát triển là sự vận động đi lên, thông qua bước
nhảy; sự vật hiện tượng củ mất đi, sự vật, hiện tượng mới ra đời thay thế; nguồn
gốc bên trong của sự vận động, phát triển là đấu tranh giữa các mặt đối lập bên
trong sự vật, hiện t ợng. Các sự vật, hiện tượng của thế giới tồn tại trong sự vận ƣ
động, phát triển và chuyển hóa k ngừng. Cơ sở của sự vận động đó là sự tác động
lẫn nhau giữa các sự vật, hiện t ợng và mâu thuẫn giữa các sự vật, hiện t ợng ƣ ƣ
trong mỗi sự vật, hiện tượng.
+Đặc điểm chung của sự phát triển là tính tiến lên theo đ ờng xoáy ốc, có kế thừa,ƣ
có sự d ờng nh lặp lại sự vật hiện tượng củ nhưng trên cơ sở cao hơn. Quá trình ƣ ƣ
đó diễn ra vừa dần dần vừa có những b ớc nhảy vọt…làm cho sự phát triển mang ƣ
tính quanh co, phức tạp, có thể có những b ớc thụt lùi t ơng đối trong sự tiến lên.ƣ ƣ
Tính chất của sự phát triển
+Tính khách quan thể hiện ở chỗ nguồn gốc của nó nằm bên trong chính bản thân
sự vật, hiện t ợng chứ k phải tác động từ bên ngoài và đặc biệt k phụ thuộc vào ý ƣ
thích, ý muốn chủ quan của con ng ời. ƣ
+Tính phổ biến sự phát triển có mặt ở khắp mọi nơi trong khắp mọi lĩnh vực tự
nhiên, XH và t duy. ƣ
+Tính kế thừa: sự vật, hiện t ợng mới ra đời từ sự vật, hiện t ợng cũ xong k thể ƣ ƣ
là sự phủ định tuyệt đối, phủ định sạch trơn, đoạn tuyệt 1 cách siêu hình đối vs sự
vật, hiện t ợng cũ. Trong sự SV-HT mới còn giữ lại có chọn lọc và cải tạo các yếuƣ
tố còn tác dụng, còn thích hợp vs chúng trong khi vẫn gạt bỏ mặt tiêu cực, lỗi thời,
lạc hậu của SV-HT cũ.
+Tính đa dạng, phong phú: mỗi sự vật, HT lại có quá trình phát triển k giống nhau.
Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển còn phụ thuộc vào k gian thời gian, vào
các yếu điều kiện tác động lên sự phát triển đó.
Ý nghĩa phương pháp luận:
-Nguyên lý về sự phát triển giúp nhận thức đc rằng, muốn nắm đc bản chất, nắm
đc khuynh hứớng phát triển của SV-HT thì phải tự giác tuân thủ nguyên tắc phát
triển, tránh tư tưởng bảo thủ, trì trệ. Cụ thể:
+Thứ 1: cần đặt đối tượng vào sự vận động, phát hiện xu hướng biến đổi của nó để
k chỉ nhận thức nó ở trạng thái hiện tại mà còn dự báo khuynh h ớng phát triển ƣ
của nó trong tương lai.
+Thứ 2: cần nhận thức đc rằng: phát triển là quá trình trải qua nhiều giai đoạn, mỗi
giai đoạn có đặc điểm, tính chất, hình thức khác nhau nên cần tìm hình thức,
ph ơng pháp tác động phù hợp để hoặc thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển đó. ƣ
+Thứ 3: phải sớm phát hiện và ủng hộ cái mới hợp quy luật, tạo điều kiện cho nó
phát triển chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến.
+Thứ 4: trong quá trình thay thế cái cũ bằng cái mới phải biết kế thừa các yếu tố
tích cực từ cái cũ và phát triển, sáng tạo chúng trong điều kiện mới.
Câu 4: Hãy phân tích nội dung quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những
thay đổi về chất và ngược lại? Từ đó, hãy rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nó
và liên hệ với thực tiễn của bản thân.
+Khái niệm chất, lượng: Chất dùng tính quy định khách quan, vốn có của SV-HT;
là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, làm cho SV nó là nó chứ k
phải là cái khác.
KN chất k đồng nhất vs KN thuộc tính. Mỗi SV-HT có nhiều thuộc tính. Tùy vào
gốc độ khác nhau mà thuộc tính này hay thuộc tính khác nổi lên là đặt tr ng về ƣ
chất của SVP-HT. Do đó, mỗi SV-HT có nhiều chất. Mặt khác, mỗi SV-HT đều có
những thuộc tính cơ bản và k cơ bản. Khi những thuộc tính cơ bản thay đổi thì chất
của nó thay đổi nên chỉ những thuộc tính cơ bản mới hợp chất của SV-HT. Tuy
nhiên, việc phân biệt thuộc tính cơ bản và k cơ bản chỉ mang tính t ơng đối.ƣ
Cũng cần lưu ý rằng, chất của SV-HT còn đc xác định bởi cấu trúc và ph ơng thứcƣ
liên kết giữa các thuộc tính cấu thành của SV đó.
Lượng dùng là tính quy định khách quan vốn có của SV về các ph ơng diện: số ƣ
l ơng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu của quá trình ƣ
vận động, phát triển của SV.
1 SV có thể tồn tại nhiều loại l ợng khác nhau, đc xác định = các ph ơng thức ƣ ƣ
khác nhau, phù hợp vs từng SV cụ thể. SV càng ở trình độ cao thông số về l ợng ƣ
càng phức tap. Có những lượng có thể đo đếm = con số chính xác nhưng có những
lượng chỉ can cảm nhận = pp trù tượng hóa.
Sự phân biệt giữa chất và l ợng cũng chỉ có ý nghĩa t ơng đối; có cái trong mối ƣ ƣ
quan hệ này đóng vai trò là chất nhưng trong mối quan hệ khác lại là lượng.
+Quan hệ biện chứng giữa chất và l ợng:ƣ
Bất kì SV-HT nào cũng là 1 thể thống nhất giữa 2 mặt chất và l ợng. Trong cùng ƣ
SV-HT nếu k tồn tại tính quy định về chất thì k tồn tại tính quy định về l ợng và ƣ
ngc lại. Sự thống nhất giữa 2 mặt chất và l ợng diễn ra trong 1 khoảng giới hạn ƣ
nhất định. Khoảng giới hạn này đc gọi là độ. KN độ dùng để chỉ tính quy định, mối
liên hệ thống nhất giữa chất và l ợng, là khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi ƣ
về lượng chưa lm thay đổi căn bản chất của SVHT. Trong giới hạn của độ, SV-HT
vẫn còn là nó, ch a chuyển hóa thành SV-HT khác. ƣ
Khi lượng thay đổi vượt quá giới hạn(độ) của nó, đến 1 giới hạn nhất định, vs
những điều kiện nhất định, thì sẽ tất yếu dẫn đến sự thay đổi về chất, lm cho chất
cũ mất đi, chất mới ra đời. Điểm nút là KN chỉ giới hạn mà tại đó, sự thay đổi về
l ợng đã dẫn đến sự thay đổi chất.ƣ
Sự thay đổi về lượng khi đạt đến điểm nút, vs những điều kiện nhất định, tất yếu
sẽ dẫn đến sự ra đời của chất mới. Đây chính là bc nhảy trong quá trình vận động
phát triển của SV KN bc nhảy dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất trong quá trình
phát triển của SV-HT. Sự chuyển hóa về chất diễn ra vs nhiều hình thức, bc nhảy
khác nhau, đc quyết định bởi mâu thuẫn, tính chất và ĐK của mỗi SV. Bc nhảy là
sự kết thúc 1 giai đoạn vận động phát triển; đồng thời đó cũng là điểm khởi đầu
cho 1 giai đoạn mới, là sự gián đoạn trong quá trình vận động phát triển liên tục
của SV.
Khi chất mới ra đời có sự tác động trở lại l ợng của SV. Chất mới tác động tới ƣ
lượng lm thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát
triển của SV Tóm lại, bất kì SV nào cũng có tính thống nhất giữa chất và l ợng. ƣ
Sự thay đổi dần dần về l ợng khi đạt đến điểm nút sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất ƣ
của SV thông qua bước nhảy; chất mới ra đời tác động trở lại tới l ợng, làm xuất ƣ
hiện sự thay đổi mới về lượng của SV. Qúa trình tác động biện chứng này diễn ra
liên tục tạo thành cách thức cơ bản, phổ biến của sự vận động, phát triển của sự
vật, hiện tượng trong thế giới.
*Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật
-Vì bất kì SV nào cũng có cũng có ph ơng diện chất và l ợng tồn tại trong tính ƣ ƣ
quay định lẫn nhau, tác động và làm chuyển hóa lẫn nhau, cho nên trong nhận thức
và thực tiễn cần phải coi trọng cả hai loại chỉ tiêu về ph ơng diện chất và lượng ƣ
của SV, tạo nên sự nhận thức toàn diện về SV.
-Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, tùy thể mục đích cụ thể, cần từng b ớc ƣ
tích lũy về lượng để có thể làm thay đổi về chất của SV; đồng thời, cần biết phát
huy vai trò của chất mới trong việc làm thay đổi về lượng như mong muốn.
-Trong hoạt động thực tiễn cần tránh tư tưởng nôn nóng tả khuynh muốn có sự
thay đổi về chất bằng việc chỉ chú trọng thực hiện những bước nhảy liên tục về
chất khi chưa có sự tích lũy đủ về lượng; mặt khác cũng cần tránh tư t ởng bảo ƣ
thủ, hữu khuynh biểu hiện ở việc không dám thực hiện b ớc nhảy mặ dù đã tích ƣ
lũy đủ về lượng cần thiết.
-Trong nhận thức và thực tiễn cần phải có sự vận dụng linh hoạt các hình thức của
bước nhảy cho phù hợp với từng điều kiện từng lĩnh v c cụ thể. Đặc biệt, trong ƣ
đời sống xã hội, cần phải nâng cao tính tích cực, chủ động của chủ thể để thúc đẩy
quá trình chuyển hóa từ lượng đến chất một cách có hiệu quả nhất.
Câu 5: Hãy phân tích nội dung cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả? Từ đó,
hãy rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nó và liên hệ với thực tiễn của bản
thân?
-Nguyên nhân là sự t ơng tác lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật, hiện t ợng ƣ ƣ
hoặc giữa các SV-HT vs nhau gây ra sự biến đổi nhất định.
-Kết quả là những biến đổi xuất hiện do sự tác động giữa các mặt, các yếu tố trong
1 SV-HT, hoặc giữa các SV-HT vs nhau.
-Tính chất của mối liên hệ nhân quả
+Tính khách quan: tính khách quan của mối liên hệ nhân quả thể hiện ở chỗ mối
liên hệ đó tồn tại trong bản thân các sự vật, nó diễn ra ngoài ý muốn của con
ng ời, k phụ thuộc vào việc người ta có nhận thức đc nó hay k. ƣ
+Tính phổ biến: theo quan điểm của phép biện chứng duy vật, tất cả mọi SVHT
xuất hiện đều có nguyên nhân, k có hiện t ợng nào k có nguyên nhân cả, chỉ có ƣ
điều là con người đã biết hoặc chia biết nguyên nhân đó mà thôi, các nguyên nhân
này vẫn tồn tại 1 cách khách quan và sớm hay muộn con người sẽ phát hiện ra nó.
+Tính tất yếu: tính tất yếu thể hiện ở chỗ, vs 1 nguyên nhân nhất định, trong 1 điều
kiện nhất định sẽ cho ra đời 1 kết quả nhất định.
-Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả:
+Nguyên nhân sinh ra KQ, do vậy NN bao giờ cũng có trc KQ, còn KQ bao giờ
cũng xuất hiện sau NN. Như vậy, mối liên hệ nhân quả k đơn thuần là kế tiếp nhau
về mặt thời gian. Ngoài sự kế tiếp nhau về thời gian, mối quan hệ nhân quả còn là
mối quan hệ sinh sản.
+1 NN có thể sinh ra 1 hoặc nhiều KQ và 1 KQ có thể do 1 hoặc nhiều NN tạo
nên. Cùng 1 NN trong điều kiện hoàn cảnh khác nhau có thể gây nên những KQ
khác nhau. 1 KQ có thể do 1 hoặc nhiều NN khác nhau tác động riêng lẻ hay tác
động cùng 1 lúc.
Trường hợp có sự tác động của nhiều NN đến sự hình thành KQ thì vị trí, vai trò
của các NN có sự khác nhau: có NN trực tiếp, NN gián tiếp, NN bên trong, NN
bên ngoài…
Trong sự vận động của thế giới, k có NN đầu tiên và KQ cuối cùng. Giữa NN và
KQ có thể chuyển hóa cho nhau. Điều đó có nghĩa là 1 SV-HT nào đó trong mối
quan hệ này là NN, nh ng trong mối quan hệ khác là KQ và ngc lại. Trong thế ƣ
giới khách quan, chuỗi nhân quả là vô cùng, k có bắt đầu, k có kết thúc. Vì vậy,
muốn biết đâu là NN, đau là KQ chúng ta phải đặt nó trong 1 mối quan hệ xác
định.
+NN là cái sản sinh ra KQ, nh ng sau khi KQ xuất hiện nó k giữ vai trò thụ động ƣ
đối vs NN mà có ảnh h ởng tác động trở lại NN sinh ra nó. Sự tác động trở lại củaƣ
KQ đối vs NN có thể diễn ra theo 2 hướng: hoặc là tác động tích cực thúc đẩy hoạt
động của NN, hoặc là tác động tiêu cực làm cản trở hoạt động của NN.
Ý nghĩa phương pháp luận:
-Vì mọi liên hệ nhân quả có tính khách quan, tất yếu nên trong nhận thức và thực
tiễn cần phải tìm NN của các HT trong thế giới hiện thực chứ k phải ở ngoài thế
giới, có tính chất thần bí.
-Vì NN nhân sinh ra KQ nên để giải quyết triệt để 1 vấn đề nào đó trong cuộc
sống, cần phải tìm ra NN của nó và giải quyết từ NN đó.
-Vì 1 KQ có thể đc tạo ra từ nhiều NN cho nên phải biết phân biệt chính xác từng
loại NN để có ph ơng pháp giải quyết đúng đắn, phù hợp vs mỗi tr ờng hợp cụ ƣ ƣ
thể.
-Vì 1 NN có thể dẫn đến nhiều KQ, đồng thời, bản thâ KQ đó có thể trở thành NN
của KQ khác cho nên, trong cuộc sống cần có sự xem xét, giải quyết 1 cách toàn
diện, cụ thể, đặt biệt l ờng trc những KQ k mong muốn.ƣ
Câu 6: Hãy phân tích nguồn gốc, bản chất và đặc trưng của nhà nược? Từ đó,
liên hệ với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta
hiện nay?
Về nguồn gốc của nhà nước: Nhà nước là một phạm trù lịch sử, không phải xã hội
nào cũng tồn tại nhà n ớc. Trong thời nguyên thủy, xã hội tồn tại theo thể chế tự ƣ
quản, chưa có nhà nước. Nhà nước ra đời khi nền sản xuất xã hội phát triển đến
trình độ nhất định, xuất hiện chế độ tư hữu gắn với sự phân hóa giai cấp. Để đảm
bảo cho cuộc đâu tranh giai cấp ko đi đến sự hủy diệt lẫn nhau và tiêu diệt luôn cả
xã hội, đòi hỏi sự xuất hiện nhà nước.
Như vậy, nguyên nhân sâu xa làm xuất hiện nhà n ớc là do sự phát triển của lực ƣ
l ợng sản xuất dẫn đến sự dư thừa tương đối của cải, xuất hiện chế độ tư hữu, còn ƣ
nguyên nhân trực tiếp là do mâu thuẫn giai cấp trong xã hội gay gắt không thể điều
hòa được. Nhà nước ra đời là một tất yếu khách quan để duy trì trật tự xã hội, đảm
bảo lợi ích và điạ vị của giai cấp thống trị.
Về bản chất nhà nước
Nhà nước, về bản chất, là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối
với giai cấp khác, và với toàn xã hội. Nhà nước dù có tồn tại dưới hình thức nào thì
cũng phản ánh và mang bản chất giai cấp. Giai cấp có đủ điều kiện để lập ra và sử
dụng bộ máy nhà nước là giai cấp thống trị về kinh tế, và nhờ có nhà n ớc, giai ƣ
cấp này cũng thống trị về mặt chính trị xã hội. Tất cả các hoạt động kinh tế chính
trị, văn hóa, xã hội xét đến cùng, đều xuất phát từ lợi ích của giai cấp thống trị.
Về đặc trưng cơ bản của nhà nước
Theo Ph.Ăngghen, nhà n ớc th ờng có ba đặc tr ng cơ bản:ƣ ƣ ƣ
1 là, nhà nước quản lí c dân trên một vùng lãnh thổ nhất định. ƣ
2 là, nhà n ớc có hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên nghiệp mang tính ƣ
c ỡng chế đối với mọi thành viên như:hệ thống chính quyền từ trung ơng đén cơƣ ƣ
sở, lực lượng vũ trang, cảnh sát, nhà tù,… đó là”những công cụ vũ lực chủ yếu của
quyền lực nhà nước”.
3 là, nhà nước có hệ thống thuế khóa để nuôi bộ máy chính quyền.
Việc xây dựng hoàn thiện nhà n ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện ƣ
nay là sự kế thừa có chọn lọc lý luận của ch ngĩa Mác-Lenin về nhà n ớc vô ƣ ƣ
sản. Nhà n ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa là nhà n ớc của nhân dân lao động, ƣ ƣ
mang bản chất của giai cấp công nhân h ớng đến mục tiêu xây dựng thành công ƣ
xã hội chủ nghĩa
Câu 9: Phân tích quan điểm của triết học ML về con người và bản chất con
người? Theo anh, chị chúng ta cần làm gì để con người phát triển toàn diện?
Khái niệm về con người của triết học Mác Lênin
Con người là một sinh vật có tính xã hội ở trình độ cao nhất của giới tự nhiên và
lịch sử xã hội, là chủ thể của lịch sử, sáng tạo nên tất cả thành tựu của văn minh và
văn hóa.
Bản chất của con người
-Là thực thể sinh học:
+Mặt sinh vật bao gồm cơ thể cùng những nhu cầu cơ thể và những quy luật sinh
học chi phối đời sống của cơ thể con người.
+Mặt xã hội bao gồm "tổng hòa những quan hệ xã hội", những hoạt động xã hội,
đời sống tinh thần của con người.
+ Hai mặt này có quan hệ khắng khít không thể tách rời nhau, trong đó mặt sinh
học là nền tảng vật chất tự nhiên của con người, mặt xã hội giữ vai trò quyết định
bản chất của con người.
-Vừa là chủ thể lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử:Trong quá trình cải biến
giới tự nhiên, con người cũng làm nên lịch sử của chính mình. Con người là sản
phẩm của lịch sử, đồng thời là chủ thể sáng tạo ra lịch sử của chính bản thân con
người. Bản chất của con người không phải là một hệ thống đóng kín, mà là hệ
thống mở, tương ứng với điều kiện tồn tại của con người.
-Là tổng hòa các mối quan hệ xã hội: Con người luôn luôn cụ thể, xác định, sống
trong một điều kiện lịch sử cụ thể nhất định. Trong điều kiện lịch sử cụ thể đó,
bằng hoạt động thực tiễn của mình, con người tạo ra những giá trị vật chất và tinh
thần để tồn tại và phát triển cả thể lực và tư duy trí tuệ. Chỉ trong toàn bộ các mối
quan hệ xã hội, con người mới bộc lộ toàn bộ bản chất xã hội của mình.
Việc cần làm cho con người phát triển toàn diện:
-Tạo ra một hệ thống chính sách, biện pháp và cơ chế vận hành đảm bảo sự phối
hợp đúng đắn lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội.
-Nâng cao chất lượng cuộc sống con người, nâng cao trình độ và năng lực lao
động, nâng cao tay nghề.
-Tạo ra môi trường công bằng, dân chủ, quan tâm đến lợi ích của từng người và lợi
ích của cộng đồng.
| 1/12

Preview text:

Câu 1: Hãy nêu và phân tích nội dung định nghĩa vật chất của V.I.Lênin?Từ
đó, rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nó?

-Quan niệm triết học Mác-Lenin về vật chất thể hiện qua quan điểm của
Ph.Ăngghen, và đặc biệt là qua định nghĩa phạm trù vật chất của V.I.Lenin.
-Quan điểm của Ph.Ăngghen:”vật chất với tính cách là vật chất, một sáng tạo thuần
túy của tƣ duy, và một trừu t ợng thuần túy ƣ
,… Do đó, khác với những vật chất
nhất định và đang tồn tại, vật chất với tính cách là vật chất không có sự tồn tại cảm
tính”.Theo quan điểm này, cần phân biệt vật chất với tính cách là một phạm trù của
triết học, một sáng tạo của t duy con ng ƣ
ời trong quá trình phản ánh hiện thức ƣ
với các sự vật, hiện t ợng của thế giới vật chất. ƣ
- Quan điểm của V.I.Lenin vật chất:”Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực
tại khách quan đ ợc đem lại cho con ng ƣ ời trong cảm giác, đ ƣ ợc cảm giác của ƣ
chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
Định nghĩa vật chất của V.I.lenin cho thấy:
+ Vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức.
+ Vật chất là cái gây nên cảm giác của con người khi nó tác động lên giác quan con
người một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
+ Vật chất là cái được ý thức phản ánh, còn ý thức của con người là sự phản ánh của vật chất.
- Như vậy, theo quan niệm của triết học Mác-Lenin, các hiện tượng vật chất luôn
tồn tại khách quan, không lệ thuộc vào các hiện tượng tinh thần. Thuộc tính chung
duy nhất của vật chất là sự tồn tại của khách quan ở bên ngoài ý thức. Tất cả những
gì đang tồn tại bên ngoài không phụ thuộc vào ý thức con người đều thuộc phạm trù vật chất.
- Quan niệm của triết học Mác-Lenin về vật chất, mà cụ thể là định nghĩa vật chất
của V.I.Lenin đã khắc phục được một số hạn chế cơ bản sau của triết học trước Mác về vật chất:
Thứ nhất, bác bỏ quan niệm của chủ nghĩa duy tâm về vật chất và mối quan hệ
giữa vật chất với ý thức-đó là quan niệm phủ nhận đặc trưng”tự thân tồn tại” của
các sự vật, hiện tượng của thế giới; và cho rằng, bản chất thế giới là ý thức, ý thức
là tính thứ nhất, vật chất là tính thứ hai; ý thức có trước và quyết định vật chất,
Thứ hai, bác bỏ thuyết không thể biết, vì về nguyên tắc, con người có thể nhận
thức được thế giới vật chất. Trong thế giới vật chất không có cái gì là không thể
biết, chỉ có những cái đã biết, đang biết và sẽ biết.
Thứ ba, khắc phục đ ợc những khiếm khuyết trong các quan điểm duy vật chất ƣ
phác thời cổ đại và duy vật siêu hình thời cận đại về vật chất. Không có một dạng
cụ thể cảm tính nào của vật chất hay một tập hợp nào đó các thuộc tính của vật
chất lại có thể đồng nhất hoàn toàn với bản thân vật chất. Vật chất với tính cách là
phạm trù triết học là sản phẩm của sự trừu tượng hóa, khái quát hóa nên không có
các thuộc tính cụ thể như độ dài, ngắn, cao, thấp mà chúng ta có thể cảm nhận trực
tiếp bằng giác quan. Như vậy, vật chất phải đƣợc hiểu là tất cả những gì tồn tại
khách quan bên ngoài ý thức, bất kể sự tồn tại ấy con người đã nhận thức đ ợc ƣ
hay chưa nhận thức được,
Thứ tư, quan niệm vật chất của triết học Mác-Lenin cho phép xác định cái gì là vật
chất trong lĩnh vực xã hội. Đây là điều mà các nhà duy vật trước C.Mác cũng chưa
đạt tới. Nó giúp cho các nhà khoa học có cơ sở lý luận để giải thích những nguyên
nhân thuộc về sự vận động của phương thức sản 5 xuất; trên cơ sở đó, người ta có
thể tìm ra các phương án tối ưu để hoạt động thúc đẩy xã hội phát triển.
Câu 2: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức theo quan
điểm của Triết học Mác-Lênin? Từ đó, rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nó ?

Để phân tích được mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức thì trước tiên ta
phải hiểu và phát biểu được khái niệm về vật chất và ý thức
*Vật chất: Theo LêNin “ Vật chất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng
ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
*Ý thức: Là một dạng vật chất đặc biệt có tổ chức cao là bộ óc con người. Bộ óc
người là cơ quan vật chất của ý thức còn ý thức là chức năng của bộ óc con người
vì vậy không thể tách rời ý thức ra khỏi bộ óc. Ý thức có 2 nguồn gốc chính: nguồn
gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội - Nguồn gốc tự nhiên:
• Óc người là cơ quan vật chất của ý thức là kết quả quá trình tiến hóa lâu dài của vật chất.
• Sự tiến hóa của các hình thức phản ánh phụ thuộc vào những cấp độ phát triển
khác nhau của vật chất. Phản ánh tâm lý ở động vật cấp cao và sự chuyển hóa của
phản ánh tâm lý thành phản ánh ý thức của con người.
- Nguồn gốc xã hội : ý thức hình thành thông qua quá trình lao động, ngôn ngữ và
những quan hệ xã hội của loài người.
* Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức:
- Vật chất và ý thức quan hệ qua lại và chuyển hóa lẫn nhau :Vật chất có trước ý
thức có sau, vật chất quyết định ý thức, vật chất là nguồn gốc, là tiền đề cho sự ra
đời, tồn tại và phát triển của ý thức. Hay nói cách khác vật chất thế nào thì ý thức
như thế ấy, vật chất thay đổi đến đâu thì ý thức thay đổi đến đó.
- Ý thức là do vật chất sinh ra nhưng 1 khi ý thức ra đời nó có tác dụng tích cực trở
lại với vật chất sinh ra nó theo 2 trường hợp:
+ Nếu ý thức tiến bộ: phản ánh phù hợp với thực tế thì có tác dụng thúc đẩy xã hội phát triển.
+ Nếu ý thức lạc hậu: phản ánh không phù hợp với quy luật khách quan thì có tác
dụng kìm hãm xã hội phát triển.
- Ý thức thuần túy: ý thức này dù tiến bộ hay lạc hậu thì bản thân chúng cũng
không làm thay đổi điều kiện hiện thực mà ý thức đó phải thông qua hành động
thực tiễn của con người thì mới trở thành hiện thực.
* Ý nghĩa phương pháp luận:
- Nếu thừa nhận vật chất có trước ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức thì
trong hành động nhận thức cũng như hành động thực tiễn của con người phải luôn
luôn xuất phát từ thực tế khách quan tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan.
- Ý thức có tác động tích cực trở lại vật chất sinh ra nó cho nên ta phải biết phát
huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố chủ quan của con người.
- Cần chống bệnh chủ quan duy ý chí, bệnh bảo thủ, trì trệ, ỷ lại, ngồi chờ.
Câu 3: Hãy phân tích nội dung cơ bản của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và
nguyên lý về sự phát triển? Từ đó, rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nó và
liên hệ với thực tiễn của bản thân.

1 Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến:
Nguyên lí này khẳng định mọi sự vật, hiện tượng luôn nằm trong những mối liên
hệ đa dạng và phổ biến.
-Mối liên hệ phổ biến: là mối liên hệ xảy ra một cách phổ biến ở tất cả mọi sự vật,
hiện tượng, ở mọi lĩnh vực của thế giới: tự nhiên, xã hội và t duy con ng ƣ ời. ƣ
-Tính chất của mối liên hệ phổ biến
+Tính khách quan: phép biện chứng duy vật khẳng định tính khách quan của mọi
mối liên hệ tác động trong thế giới. Có mối liên hệ tác động giữa các sự vật, hiện
ưtƣơng vật chất với nhau. Có mối liên hệ giữa sự vật, hiện tượng vật chất với các
hiện tƣợng tinh thần. Có mối liên hệ giữa những hiện t ợng tinh thần với nhau. ƣ
Các mối liên hệ, tác động đó suy đến cùng, đều là sự quy định, tác động qua lại,
chuyển hóa và phụ thuộc lẫn nhau giữa các sự vật hiện t ợng. ƣ
+Tính phổ biến: phép biện chứng duy vật khẳng định tính phổ biến của mọi mối
liên hệ. Điều đó thể hiện ở chỗ, bất kì nơi đâu, trong tự nhiên, trong xã hội và trong
tư duy đều có vô vàn các mối liên hệ này.
+Tính đa dạng, phong phú: phép biện chứng duy vật khẳng định tính đa dạng
phong phú của các mối liên hệ. Có mối liên hệ về mặt không gian và cũng có mối
liên hệ về mặt thời gian của các sự vật hiện tượng. Có mối liên hệ chung tâc động
lên toàn bộ hay trong những lĩnh vực rộng lớn của thế giới. Có mối liên hệ riêng
chỉ tác động trong từng lĩnh vực, từng sự vật và hiện t ợng cụ thể. Có mối liên hệ ƣ
trực tiếp giữa nhiều sự vật, hiện tượng nhưng cũng có những mối liên hệ gián tiếp.
Có mối liên hệ tất nhiên, cũng có mối liên hệ ngẫu nhiên. Có mối liên hệ bản chất
cũng có mối liên hệ không bản chất chỉ đóng vai trò phụ thuộc. Có mối liên hệ chủ
yếu và mối liên hệ thứ yếu…Chúng giữ những vai trò khác nhau quy định sự vận
động, phát triển của sự vật, hiện t ợng. ƣ
Ý nghĩa phương pháp luận:
-Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến đã khái quát toàn cảnh thế giới trong những
mối liên hệ chằng chịt giữa các sự vật, hiện t ợng của nó. ƣ
-Do đó chỉ có thể giải thích được các sự vật, hiện t ợng trong thế giới khi đặt ƣ
chúng trong mối liên hệ phổ biến, trong sự tác động qua lại với nhau. Nói cách
khác, khi nghiên cứu một đối tƣợng cụ thể cần phải tuân thủ nguyên tắc toàn diện.
Nguyên tắc toàn diện có những yêu cầu đối với chủ thể hoạt động nhận thức và
hoạt động thực tiễn như sau:
+Thứ 1: khi nghiên cứu, xem xét đối t ợng cụ thể, cần đặt nó trong chỉnh thể ƣ
thống nhất trong tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính, các mối
liên hệ của chỉnh thể đó; “cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất
cả các mối liên hệ và “quan hệ gián tiếp” của sự vật đó”, tức trong chỉnh thể thống
nhất của “mói tổng hòa những quan hệ muôn vẻ của sự vật ấy với sự vật khác”(V.I.Lênin)
+Thứ 2:chủ thể phải rút ra các mặt, các mới liên hệ tất yếu của đối tượng đó và
nhận thức chúng trong sự thống nhất hữu cơ nội tại, bởi chỉ có như vậy, nhận thức
mới có thể phản ánh được đầy đủ sự tồn tại khách quan với nhiều thuộc tính, nhiều
mối liên hệ, quan hệ vs tác động qua lại của đối tượng.
+Thứ 3: Cần phải xem xét đối t ợng này trong mối liên hệ với đối tượng khác vs ƣ
với môi trường xung quanh, kể cả các mặt của các mối liên hệ trung gian, gián
tiếp; trong không gian, thời gian nhất định, tức cần nghiên cứu cả những mối liên
hệ của đối tượng trong quá khứ, hiện tai và phán đoán cả tương lai của nó.
+Thứ 4: Tránh rơi vào quan điểm phiến diện, một chiều, chỉ thấy mặt này mà
không thấy mặt khác; hoặc chú ý đến nhiều mặt nh ng lại xem xét dàn trải, không ƣ
thấy mặt bản chất của đối t ợng dễ rơi vào thuật ngụy biện(đánh tráo các mối liên ƣ
hệ cơ bản thành không cơ bản hoặc ngược lại) và chủ nghĩa chiết trung (lắp ghép
vô nguyên tắc các mối liên hệ trái ng ợc nhau vào một mối liên hệ phổ biến) ƣ
-Nguyên lí về sự phát triển:
+Nguyên lí này khẳng định mọi sự vật, hiện tượng luôn nằm trong quá trình vận
động, biến đổi, phát triển không nhừng
Khái niệm phát triển: là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện
đến hoàn thiện hơn, từ chất củ đến chất mới ở trình độ cao hơn. Như vậy, phát triển
là vận động nh ng không phải mọi vận động đều là phát triển, mà chỉ vận động ƣ
nào theo khuynh h ớng đi lên thì mới là phát triển. ƣ
Vận động diễn ra trong k gian
và thời gian, nếu thoát ly chúng thì k thể có phát triển
+Quan điểm biện chứng coi sự phát triển là sự vận động đi lên, thông qua bước
nhảy; sự vật hiện tượng củ mất đi, sự vật, hiện tượng mới ra đời thay thế; nguồn
gốc bên trong của sự vận động, phát triển là đấu tranh giữa các mặt đối lập bên
trong sự vật, hiện t ợng. Các sự vật, hiện tượng của thế giới tồn tại trong sự vận ƣ
động, phát triển và chuyển hóa k ngừng. Cơ sở của sự vận động đó là sự tác động
lẫn nhau giữa các sự vật, hiện t ợng và mâu thuẫn giữa các sự vật, hiện t ƣ ợng ƣ
trong mỗi sự vật, hiện tượng.
+Đặc điểm chung của sự phát triển là tính tiến lên theo đ ờng xoáy ốc, có kế thừa, ƣ có sự d ờng nh ƣ
lặp lại sự vật hiện tượng củ nhưng trên cơ sở cao hơn. Quá trình ƣ
đó diễn ra vừa dần dần vừa có những b ớc nhảy vọt…làm cho sự phát triển mang ƣ
tính quanh co, phức tạp, có thể có những b ớc thụt lùi t ƣ
ơng đối trong sự tiến lên. ƣ
Tính chất của sự phát triển
+Tính khách quan thể hiện ở chỗ nguồn gốc của nó nằm bên trong chính bản thân
sự vật, hiện t ợng chứ k phải tác động từ bên ngoài và đặc biệt k phụ thuộc vào ý ƣ
thích, ý muốn chủ quan của con ng ời. ƣ
+Tính phổ biến sự phát triển có mặt ở khắp mọi nơi trong khắp mọi lĩnh vực tự nhiên, XH và t duy ƣ .
+Tính kế thừa: sự vật, hiện t ợng mới ra đời từ sự vật, hiện t ƣ ợng cũ xong k thể ƣ
là sự phủ định tuyệt đối, phủ định sạch trơn, đoạn tuyệt 1 cách siêu hình đối vs sự vật, hiện t ợng cũ. T ƣ
rong sự SV-HT mới còn giữ lại có chọn lọc và cải tạo các yếu
tố còn tác dụng, còn thích hợp vs chúng trong khi vẫn gạt bỏ mặt tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu của SV-HT cũ.
+Tính đa dạng, phong phú: mỗi sự vật, HT lại có quá trình phát triển k giống nhau.
Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển còn phụ thuộc vào k gian thời gian, vào
các yếu điều kiện tác động lên sự phát triển đó.
Ý nghĩa phương pháp luận:
-Nguyên lý về sự phát triển giúp nhận thức đc rằng, muốn nắm đc bản chất, nắm
đc khuynh hứớng phát triển của SV-HT thì phải tự giác tuân thủ nguyên tắc phát
triển, tránh tư tưởng bảo thủ, trì trệ. Cụ thể:
+Thứ 1: cần đặt đối tượng vào sự vận động, phát hiện xu hướng biến đổi của nó để
k chỉ nhận thức nó ở trạng thái hiện tại mà còn dự báo khuynh h ớng phát triển ƣ của nó trong tương lai.
+Thứ 2: cần nhận thức đc rằng: phát triển là quá trình trải qua nhiều giai đoạn, mỗi
giai đoạn có đặc điểm, tính chất, hình thức khác nhau nên cần tìm hình thức,
phƣơng pháp tác động phù hợp để hoặc thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển đó.
+Thứ 3: phải sớm phát hiện và ủng hộ cái mới hợp quy luật, tạo điều kiện cho nó
phát triển chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến.
+Thứ 4: trong quá trình thay thế cái cũ bằng cái mới phải biết kế thừa các yếu tố
tích cực từ cái cũ và phát triển, sáng tạo chúng trong điều kiện mới.
Câu 4: Hãy phân tích nội dung quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những
thay đổi về chất và ngược lại? Từ đó, hãy rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nó
và liên hệ với thực tiễn của bản thân.
+Khái niệm chất, lượng: Chất dùng tính quy định khách quan, vốn có của SV-HT;
là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, làm cho SV nó là nó chứ k phải là cái khác.
KN chất k đồng nhất vs KN thuộc tính. Mỗi SV-HT có nhiều thuộc tính. Tùy vào
gốc độ khác nhau mà thuộc tính này hay thuộc tính khác nổi lên là đặt tr ng về ƣ
chất của SVP-HT. Do đó, mỗi SV-HT có nhiều chất. Mặt khác, mỗi SV-HT đều có
những thuộc tính cơ bản và k cơ bản. Khi những thuộc tính cơ bản thay đổi thì chất
của nó thay đổi nên chỉ những thuộc tính cơ bản mới hợp chất của SV-HT. Tuy
nhiên, việc phân biệt thuộc tính cơ bản và k cơ bản chỉ mang tính t ơng đối. ƣ
Cũng cần lưu ý rằng, chất của SV-HT còn đc xác định bởi cấu trúc và ph ơng thức ƣ
liên kết giữa các thuộc tính cấu thành của SV đó.
Lượng dùng là tính quy định khách quan vốn có của SV về các ph ơng diện: số ƣ
lƣơng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu của quá trình
vận động, phát triển của SV.
1 SV có thể tồn tại nhiều loại l ợng khác nhau, đc xác định = các ph ƣ ơng thức ƣ
khác nhau, phù hợp vs từng SV cụ thể. SV càng ở trình độ cao thông số về l ợng ƣ
càng phức tap. Có những lượng có thể đo đếm = con số chính xác nhưng có những
lượng chỉ can cảm nhận = pp trù tượng hóa.
Sự phân biệt giữa chất và l ợng cũng chỉ có ý nghĩa t ƣ
ơng đối; có cái trong mối ƣ
quan hệ này đóng vai trò là chất nhưng trong mối quan hệ khác lại là lượng.
+Quan hệ biện chứng giữa chất và l ợng: ƣ
Bất kì SV-HT nào cũng là 1 thể thống nhất giữa 2 mặt chất và l ợng. ƣ Trong cùng
SV-HT nếu k tồn tại tính quy định về chất thì k tồn tại tính quy định về l ợng và ƣ
ngc lại. Sự thống nhất giữa 2 mặt chất và l ợng diễn ra trong 1 khoảng giới hạn ƣ
nhất định. Khoảng giới hạn này đc gọi là độ. KN độ dùng để chỉ tính quy định, mối
liên hệ thống nhất giữa chất và l ợng, là khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi ƣ
về lượng chưa lm thay đổi căn bản chất của SVHT. Trong giới hạn của độ, SV-HT
vẫn còn là nó, ch a chuyển hóa thành SV ƣ -HT khác.
Khi lượng thay đổi vượt quá giới hạn(độ) của nó, đến 1 giới hạn nhất định, vs
những điều kiện nhất định, thì sẽ tất yếu dẫn đến sự thay đổi về chất, lm cho chất
cũ mất đi, chất mới ra đời. Điểm nút là KN chỉ giới hạn mà tại đó, sự thay đổi về
l ợng đã dẫn đến sự thay đổi chất. ƣ
Sự thay đổi về lượng khi đạt đến điểm nút, vs những điều kiện nhất định, tất yếu
sẽ dẫn đến sự ra đời của chất mới. Đây chính là bc nhảy trong quá trình vận động
phát triển của SV KN bc nhảy dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất trong quá trình
phát triển của SV-HT. Sự chuyển hóa về chất diễn ra vs nhiều hình thức, bc nhảy
khác nhau, đc quyết định bởi mâu thuẫn, tính chất và ĐK của mỗi SV. Bc nhảy là
sự kết thúc 1 giai đoạn vận động phát triển; đồng thời đó cũng là điểm khởi đầu
cho 1 giai đoạn mới, là sự gián đoạn trong quá trình vận động phát triển liên tục của SV.
Khi chất mới ra đời có sự tác động trở lại l ợng của SV ƣ
. Chất mới tác động tới
lượng lm thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát
triển của SV Tóm lại, bất kì SV nào cũng có tính thống nhất giữa chất và l ợng. ƣ
Sự thay đổi dần dần về lƣợng khi đạt đến điểm nút sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất
của SV thông qua bước nhảy; chất mới ra đời tác động trở lại tới l ợng, làm xuất ƣ
hiện sự thay đổi mới về lượng của SV. Qúa trình tác động biện chứng này diễn ra
liên tục tạo thành cách thức cơ bản, phổ biến của sự vận động, phát triển của sự
vật, hiện tượng trong thế giới.
*Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật
-Vì bất kì SV nào cũng có cũng có ph ơng diện chất và l ƣ ợng tồn tại trong tính ƣ
quay định lẫn nhau, tác động và làm chuyển hóa lẫn nhau, cho nên trong nhận thức
và thực tiễn cần phải coi trọng cả hai loại chỉ tiêu về ph ơng diện chất và lượng ƣ
của SV, tạo nên sự nhận thức toàn diện về SV.
-Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, tùy thể mục đích cụ thể, cần từng b ớc ƣ
tích lũy về lượng để có thể làm thay đổi về chất của SV; đồng thời, cần biết phát
huy vai trò của chất mới trong việc làm thay đổi về lượng như mong muốn.
-Trong hoạt động thực tiễn cần tránh tư tưởng nôn nóng tả khuynh muốn có sự
thay đổi về chất bằng việc chỉ chú trọng thực hiện những bước nhảy liên tục về
chất khi chưa có sự tích lũy đủ về lượng; mặt khác cũng cần tránh tư t ởng bảo ƣ
thủ, hữu khuynh biểu hiện ở việc không dám thực hiện b ớc nhảy mặ dù đã tích ƣ
lũy đủ về lượng cần thiết.
-Trong nhận thức và thực tiễn cần phải có sự vận dụng linh hoạt các hình thức của
bước nhảy cho phù hợp với từng điều kiện từng lĩnh v c cụ thể. Đặc biệt, trong ƣ
đời sống xã hội, cần phải nâng cao tính tích cực, chủ động của chủ thể để thúc đẩy
quá trình chuyển hóa từ lượng đến chất một cách có hiệu quả nhất.
Câu 5: Hãy phân tích nội dung cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả? Từ đó,
hãy rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nó và liên hệ với thực tiễn của bản thân?

-Nguyên nhân là sự t ơng tác lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật, hiện t ƣ ợng ƣ
hoặc giữa các SV-HT vs nhau gây ra sự biến đổi nhất định.
-Kết quả là những biến đổi xuất hiện do sự tác động giữa các mặt, các yếu tố trong
1 SV-HT, hoặc giữa các SV-HT vs nhau.
-Tính chất của mối liên hệ nhân quả
+Tính khách quan: tính khách quan của mối liên hệ nhân quả thể hiện ở chỗ mối
liên hệ đó tồn tại trong bản thân các sự vật, nó diễn ra ngoài ý muốn của con
ng ời, k phụ thuộc vào việc người ta có nhận thức đc nó hay k. ƣ
+Tính phổ biến: theo quan điểm của phép biện chứng duy vật, tất cả mọi SVHT
xuất hiện đều có nguyên nhân, k có hiện t ợng nào k có nguyên nhân cả, chỉ có ƣ
điều là con người đã biết hoặc chia biết nguyên nhân đó mà thôi, các nguyên nhân
này vẫn tồn tại 1 cách khách quan và sớm hay muộn con người sẽ phát hiện ra nó.
+Tính tất yếu: tính tất yếu thể hiện ở chỗ, vs 1 nguyên nhân nhất định, trong 1 điều
kiện nhất định sẽ cho ra đời 1 kết quả nhất định.
-Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả:
+Nguyên nhân sinh ra KQ, do vậy NN bao giờ cũng có trc KQ, còn KQ bao giờ
cũng xuất hiện sau NN. Như vậy, mối liên hệ nhân quả k đơn thuần là kế tiếp nhau
về mặt thời gian. Ngoài sự kế tiếp nhau về thời gian, mối quan hệ nhân quả còn là mối quan hệ sinh sản.
+1 NN có thể sinh ra 1 hoặc nhiều KQ và 1 KQ có thể do 1 hoặc nhiều NN tạo
nên. Cùng 1 NN trong điều kiện hoàn cảnh khác nhau có thể gây nên những KQ
khác nhau. 1 KQ có thể do 1 hoặc nhiều NN khác nhau tác động riêng lẻ hay tác động cùng 1 lúc.
Trường hợp có sự tác động của nhiều NN đến sự hình thành KQ thì vị trí, vai trò
của các NN có sự khác nhau: có NN trực tiếp, NN gián tiếp, NN bên trong, NN bên ngoài…
Trong sự vận động của thế giới, k có NN đầu tiên và KQ cuối cùng. Giữa NN và
KQ có thể chuyển hóa cho nhau. Điều đó có nghĩa là 1 SV-HT nào đó trong mối
quan hệ này là NN, nh ng trong mối quan hệ khác là KQ và ngc lại. ƣ Trong thế
giới khách quan, chuỗi nhân quả là vô cùng, k có bắt đầu, k có kết thúc. Vì vậy,
muốn biết đâu là NN, đau là KQ chúng ta phải đặt nó trong 1 mối quan hệ xác định.
+NN là cái sản sinh ra KQ, nh ng sau khi KQ xuất hiện nó k giữ vai trò thụ động ƣ
đối vs NN mà có ảnh h ởng tác động trở lại NN sinh ra nó. Sự tác động trở lại của ƣ
KQ đối vs NN có thể diễn ra theo 2 hướng: hoặc là tác động tích cực thúc đẩy hoạt
động của NN, hoặc là tác động tiêu cực làm cản trở hoạt động của NN.
Ý nghĩa phương pháp luận:
-Vì mọi liên hệ nhân quả có tính khách quan, tất yếu nên trong nhận thức và thực
tiễn cần phải tìm NN của các HT trong thế giới hiện thực chứ k phải ở ngoài thế
giới, có tính chất thần bí.
-Vì NN nhân sinh ra KQ nên để giải quyết triệt để 1 vấn đề nào đó trong cuộc
sống, cần phải tìm ra NN của nó và giải quyết từ NN đó.
-Vì 1 KQ có thể đc tạo ra từ nhiều NN cho nên phải biết phân biệt chính xác từng
loại NN để có ph ơng pháp giải quyết đúng đắn, phù hợp vs mỗi tr ƣ ờng hợp cụ ƣ thể.
-Vì 1 NN có thể dẫn đến nhiều KQ, đồng thời, bản thâ KQ đó có thể trở thành NN
của KQ khác cho nên, trong cuộc sống cần có sự xem xét, giải quyết 1 cách toàn
diện, cụ thể, đặt biệt l ờng trc những KQ k mong muốn. ƣ
Câu 6: Hãy phân tích nguồn gốc, bản chất và đặc trưng của nhà nược? Từ đó,
liên hệ với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay?

Về nguồn gốc của nhà nước: Nhà nước là một phạm trù lịch sử, không phải xã hội
nào cũng tồn tại nhà n ớc. T ƣ
rong thời nguyên thủy, xã hội tồn tại theo thể chế tự
quản, chưa có nhà nước. Nhà nước ra đời khi nền sản xuất xã hội phát triển đến
trình độ nhất định, xuất hiện chế độ tư hữu gắn với sự phân hóa giai cấp. Để đảm
bảo cho cuộc đâu tranh giai cấp ko đi đến sự hủy diệt lẫn nhau và tiêu diệt luôn cả
xã hội, đòi hỏi sự xuất hiện nhà nước.
Như vậy, nguyên nhân sâu xa làm xuất hiện nhà n ớc là do sự phát triển của lực ƣ
l ợng sản xuất dẫn đến sự dư thừa tương đối của cải, xuất hiện chế độ tư hữu, còn ƣ
nguyên nhân trực tiếp là do mâu thuẫn giai cấp trong xã hội gay gắt không thể điều
hòa được. Nhà nước ra đời là một tất yếu khách quan để duy trì trật tự xã hội, đảm
bảo lợi ích và điạ vị của giai cấp thống trị.
Về bản chất nhà nước
Nhà nước, về bản chất, là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối
với giai cấp khác, và với toàn xã hội. Nhà nước dù có tồn tại dưới hình thức nào thì
cũng phản ánh và mang bản chất giai cấp. Giai cấp có đủ điều kiện để lập ra và sử
dụng bộ máy nhà nước là giai cấp thống trị về kinh tế, và nhờ có nhà n ớc, giai ƣ
cấp này cũng thống trị về mặt chính trị xã hội. Tất cả các hoạt động kinh tế chính
trị, văn hóa, xã hội xét đến cùng, đều xuất phát từ lợi ích của giai cấp thống trị.
Về đặc trưng cơ bản của nhà nước
Theo Ph.Ăngghen, nhà n ớc th ƣ ờng có ba đặc tr ƣ ng cơ bản: ƣ
1 là, nhà nước quản lí c dân trên một vùng lãnh thổ nhất định. ƣ
2 là, nhà n ớc có hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên nghiệp mang tính ƣ
cƣỡng chế đối với mọi thành viên như:hệ thống chính quyền từ trung ơng đén cơ ƣ
sở, lực lượng vũ trang, cảnh sát, nhà tù,… đó là”những công cụ vũ lực chủ yếu của quyền lực nhà nước”.
3 là, nhà nước có hệ thống thuế khóa để nuôi bộ máy chính quyền.
Việc xây dựng hoàn thiện nhà n ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở V ƣ iệt Nam hiện
nay là sự kế thừa có chọn lọc lý luận của ch ngĩa Mác-Lenin về nhà n ƣ ớc vô ƣ
sản. Nhà n ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa là nhà n ƣ
ớc của nhân dân lao động, ƣ
mang bản chất của giai cấp công nhân h ớng đến mục tiêu xây dựng thành công ƣ xã hội chủ nghĩa
Câu 9: Phân tích quan điểm của triết học ML về con người và bản chất con
người? Theo anh, chị chúng ta cần làm gì để con người phát triển toàn diện?

Khái niệm về con người của triết học Mác Lênin
Con người là một sinh vật có tính xã hội ở trình độ cao nhất của giới tự nhiên và
lịch sử xã hội, là chủ thể của lịch sử, sáng tạo nên tất cả thành tựu của văn minh và văn hóa.
Bản chất của con người
-Là thực thể sinh học:
+Mặt sinh vật bao gồm cơ thể cùng những nhu cầu cơ thể và những quy luật sinh
học chi phối đời sống của cơ thể con người.
+Mặt xã hội bao gồm "tổng hòa những quan hệ xã hội", những hoạt động xã hội,
đời sống tinh thần của con người.
+ Hai mặt này có quan hệ khắng khít không thể tách rời nhau, trong đó mặt sinh
học là nền tảng vật chất tự nhiên của con người, mặt xã hội giữ vai trò quyết định
bản chất của con người.
-Vừa là chủ thể lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử:Trong quá trình cải biến
giới tự nhiên, con người cũng làm nên lịch sử của chính mình. Con người là sản
phẩm của lịch sử, đồng thời là chủ thể sáng tạo ra lịch sử của chính bản thân con
người. Bản chất của con người không phải là một hệ thống đóng kín, mà là hệ
thống mở, tương ứng với điều kiện tồn tại của con người.
-Là tổng hòa các mối quan hệ xã hội: Con người luôn luôn cụ thể, xác định, sống
trong một điều kiện lịch sử cụ thể nhất định. Trong điều kiện lịch sử cụ thể đó,
bằng hoạt động thực tiễn của mình, con người tạo ra những giá trị vật chất và tinh
thần để tồn tại và phát triển cả thể lực và tư duy trí tuệ. Chỉ trong toàn bộ các mối
quan hệ xã hội, con người mới bộc lộ toàn bộ bản chất xã hội của mình.
Việc cần làm cho con người phát triển toàn diện:
-Tạo ra một hệ thống chính sách, biện pháp và cơ chế vận hành đảm bảo sự phối
hợp đúng đắn lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội.
-Nâng cao chất lượng cuộc sống con người, nâng cao trình độ và năng lực lao động, nâng cao tay nghề.
-Tạo ra môi trường công bằng, dân chủ, quan tâm đến lợi ích của từng người và lợi ích của cộng đồng.