Đề cương ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Đề cương ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI
SỐNG XH
Câu 1. Chức năng thế giới quan và phương pháp luận của triết học Mác – Lê
nin
- Triết học Mác – Lê nin là triết học duy vật biện chứng về tự nhiên , xã hội và tư
duy - thế giới quan và phương pháp luận khoa học , cách mạng của giai cấp công
nhân ,nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ trong nhận thức và cải tạo
thế giới
- Vấn đề cơ bản của triết học đó là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa vật chất
và ý thức, giữa con người và tự nhiên.
Trong đó có 2 mặt cơ bản của triết học:
Mặt thứ nhất: giữa vật và ý thức cái nào có trước cái nào có sau, cái
nào quyết định cái nào
Mặt thứ hai: con người có khả năng nhận thức được thế giới hay là
không?
*) Chức năng thế giới quan và phương pháp luận của triết học Mác – Lê nin
- Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm , quan niệm của con người về thế
giới , về bản thân con người , về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới đó
.Thế giới quan đóng vai trò định hướng cho toàn bộ cuộc sống con người , từ thực
tiễn đến hoạt động nhận thức về thế giới cũng như nhận thức bản thân để từ đó xác
định lý tưởng , hệ giá trị , lối sống , nếp sống của mình . Như vậy , thế giới quan
đúng đắn khoa học là tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích cực và trình độ phát
triển của thế giới là một trong những tiêu chí cơ bản để đánh giá sự trưởng thành
của mỗi cá nhân cũng như mỗi cộng đồng trong xã hội
- Phương pháp luận là lí luận về phương pháo , là hệ thống các quan điểm , các
nguyên tắc chỉ đạo con người tìm tòi, xây dựng , lựa chọn và vận dụng các phương
pháp trong nhận thức và thực tiễn . Phương pháp luận có nhiều cấp độ ; trong đó
phương pháp luận triết học là phương pháp luậ chung nhất
- Thế giới quan và phương pháp luận triết học là lí luận nền tảng của chủ nghĩa
Mác- Lê nin; là sự kế thừa , phát triển tinh hoa của chủ nghĩa duy vật và phép biện
chứng trong lịch sử tư tưởng của nhân loại
- Chủ nghĩa duy vật trong chủ nghĩa Mác- Lê Nin là chủ nghĩa duy vật biện chứng
với tư cách là hạt nhân lí luận của thế giới quan khoa học ; là chủ nghĩa duy vật
lịch sử với tư cách là hệ thống các quan điểm duy vật biện chứng về nguồn gốc ,
động lực và những quy luật chung nhất chi phối sự vận động và phát triển của xã
hội loài người
- Phép biện chứng trong chủ nghĩa Mác Lê Nin là phép biện chứng duy vật với tư
cách là “ học thuyết về sự phát triển , dưới hình thức hoàn bị nhất , sâu sắc nhất và
19:52 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC B8B D47
about:blank
1/36
không phiến diện ” , học thuyết về tính tương đối của nhận thức – “ cái mà ngày
nay người ta gọi là lý luận nhận thức hay nhận thức luận
- Nắm vững nội dung cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận của triết học
chủ nghĩa Mác – Lê nin vừa là điều kiện của triết học chủ nghĩa Mác – Lê nin , vừa
là điều kiện tiên quyết để vận dụng nó một cách sáng tạo trong hoạt động nhận
thức và thực tiễn nhằm giải quyết những vấn đề mà đời sống xã hội của đất nước
và thời đại đang đặt ra
Câu 2. Vai trò của Triết học Mác – Lê nin đối với đời sống xã hội
- : Triết học là hệ thống những quan điểm lí luận chung nhất về thế giới Khái niệm
và vị trí của con người trong thế giới đó , là khoa học về những quy luật vận động ,
phát triển chung nhất về tự nhiên , xã hội và tư duy. Triết học khám phá thế giới
trong chính thể toàn vẹn của nó , là loại hình nhận thức đặc thù , độc lập vs khoa
học và khác biệt với tôn giáo , mang tính hệ thống , logic và trừu tượng của thế
giới ; triết học còn là hạt nhân của thế giới khách quan
Theo Mác – Ăng ghen “ Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học , đặc biệt là của Triết
học hiện đại là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại ” , tức là giải quyết mối quan hệ
giữa ý thức và vật chất
-Vấn đề này gồm 2 mặt
+ : Giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước , cái nào quyết định Bản thể luận
cái nào
+ : con người có thể nhận thức được thế giới xung quanh hay Nhận thức luận
không
Triết học thay đổi theo từng thời kì , từ thời Hy Lạp cổ đại , tới thời Tây Âu ,
Trung Cổ , triết học cổ điển Đức , triết học Mác đầu thế kỉ XIX….
Triết học Mác – Lê nin :
Khái niệm : là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên xã hội và tư
duy- thế giới quan và phương pháp luận khoa học , cách mạng của giai cấp công
nhân , nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ trong nhận thức và cải tạo
thế giới
- Nhân tố khách quan
+ điều kiện KT – XH
+ tiền đề lí luận : có sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng tạo
nên triết học mới
+ sự phát triển của khoa học TN : 3 phát minh quan trọng : định luật bảo toàn và
chuyển hóa năng lượng, thuyết tế bào và thuyết tiến hóa …
- Nhân tố chủ quan : bản thân con người …….
Vai trò :
19:52 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC B8B D47
about:blank
2/36
- Là thế giới quan , phương pháp luận khoa học và cách mạng cho con người trong
nhận thức và thực tiễn
- Là cơ sở thế giới quan , phương pháp luận khoa học và cách mạng để phân tích
xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học công
nghệ 4.0 phát triển
- Là cơ sở lí luận khoa học của công cuộc xây dựng CNXH trên thế giới và sự
nghiệp đổi mới của nước ta hiện nay
* Liên hệ thực tiễn Việt Nam
- Trước đổi mới 1986 : mắc những sai lầm nghiêm trọng về tôn trọng khách quan ,
vấp phải chủ quan duy ý chí , đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã
hội trầm trọng
- Từ đổi mới 1986 : chuyển nền kinh tế quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường
xã hội chủ nghĩa , đẩy lùi quan liêu tham nhũng . Đất nước gặt hái nhiều thành
công, thoát khỏi khủng hoảng và ngày càng phát triển
Chương II: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
Câu 3: Định nghĩa vật chất của Lê-nin? Ý nghĩa phương pháp luận?
1.Định nghĩa vật chất của Lênin:
· Các nhà bác học trước Mác:
- Chủ nghĩa duy vật chất phác và chủ nghĩa duy vật siêu hình định nghĩa vật chất là
hạt nhỏ, là động vật đầu tiên cấu tạo nên thế giới. Họ đồng nhất vật chất với nước
(Talét), lửa(Hêraclít), không khí (Anaximen), hay nguyên tử phân tử (Đêmôcrít),
ngũ hành (Trung Quốc).
+ Ưu điểm: Lấy chính bản thân vật chất để giải thích khái niệm vật chất.
+ Hạn chế: Đồng nhất vật chất với những vật cụ thể nên:
à dễ dàng bị chủ nghĩa duy tâm tấn công bằng truy nguyên
à đưa thế giới vào fạm vi hẹp
à không thể định nghĩa vật chất vì thiếu logic
- Chủ nghĩa duy tâm: Vật chất do thế giới ý niệm sinh ra và chỉ là làm phong phú
thêm thế giới ý niệm mà thôi
- Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: Vật chất không có thật mà chỉ là sự fức hợp các
cảm giác mà thôi.
· : chưa có định nghĩa cụ thể về vật chất nhưng đã nêu lên đc Mác và Ăngghen
những đặc điểm cơ bản và quan trọng về phạm trù vật chất
- Vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau. Bản chất thế giới là vật chất
- Theo Ăngghen, thành phần bản chất tự nhiên là : “Vật chất với tư cách là vật chất
là một sáng tạo thuần túy của tư duy và là một điều trừu tượng thuần túy – chúng ta
bỏ qua những sự khác nhau về chất của những sự vật khi chúng ta gặp chúng với tư
cách là những tồn tại hữu hình vào khái niệm vật chất. Do đó, khác với những vật
chất nhất định, vật chất với tư cách là vật chất không có sự tồn tại cảm tính”.
19:52 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC B8B D47
about:blank
3/36
· : Sự phát triển của khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX đầu XX, đặc biệt là Lênin
nhữngphát minh của Rơnghen (tia X-quang), Bécơren (tia phóng xạ), Tôm xơn
(điện tử),… và từ nhucầu của cuộc đấu tranh chống CNDT đã hình thành nên định
nghĩa về vật chất: “Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan
được đem lại cho con ng trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
Trong khái niệm này cần lưu ý:
- Phạm trù triết học là nhữg khái niệm chung nhất phản ánh những chuyển biến của
thếgiới hiện thực. Những khái niệm chung nhất là những khái niệm phản ánh
những đặc tính cơbản của một nhóm sự vật hiện tượng, tồn tại bởi 1 từ hoặc 1 tập
hợp từ.
- “Thực tại khách quan”:
+ Vật chất tồn tại, vận động và fát triển theo những quy luật vốn có của nó.
+ Tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức.
*Phân tích khái niệm của Lênin:
- Thứ nhất, vật chất là cái có thật, hiện thực và tồn tại bên ngoài ý thức. Vật chất
không phải là cái tha hóa từ ý niệm tuyệt đối, cũng k fải vật tự nó mà t k biết đc.
Vật chất luôn có khả năng tác động tới giác quan của con ng từ đó trong nhận thức
của con người mới hiểu được, mới nắm bắt đc đối tượng vật chất đó. Bên cạnh đó,
cùng 1 lúc LN đã giải quyết đc 2 mặt cơ bản của vấn đề triết học.
- Thứ 2, vật chất là cái mà khi ta tác động vào các giác quan con người thì đem lại
cho con người trong cảm giác.
+ biểu hiện sự tồn tại của mình dưới dạng thực thể
+ LN muốn nhấn mạnh mặt thứ nhất của Triết học và LN khẳng định con ng
cókhả năng nhận thức đc thế giới thông qua fản ánh thế giới đó. LN không chỉ
khắc phục đc 1 trong những hạn chế về quan điểm vật chất của CNDV trước Mác
và CNDT với cn bất khả tri, màcòn khắc phục đc quan điểm của trường phái nhị
nguyên.
-Thứ 3, vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh nó.
+ Chỉ có 1 thế giới duy nhất, đó là thế giới vật chất
+ Con người có khả năng nhận thức được thế giới
2.Ý nghĩa phương pháp luận:
- Giải quyết được các vấn đề cơ bản của Triết học theo lập trường duy vật biện
chứng.
- Cung cấp nguyên tắc thế giới quan và phương pháp luận để đấu tranh chống lại
các quan điểm của chủ nghĩa duy tâm, thuyết không thể biết, chủ nghĩa duy vật
siêu hình và biểu hiện của chúng trong triết họvj về phạm trù này, chống lại bọn cơ
hội xét lại.
- Trong nhận thức và thực tiễn, đòi hỏi con người phải quán triệt nguyên tắc khách
quan.
19:52 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC B8B D47
about:blank
4/36
- Là cơ sở xã hội cho việc xác định vật chất trong lĩnh vực XH, tạo sự liên kết giữa
CNDV biện chứng và CNDV lịch sử.
Câu 4: Nguồn gốc biện chứng của ý thức
1.Các quan điểm trước Mác
- CNDT: Ý thức là cái có trước vật chất, quyết định vật chất.
+ CNDT khách quan: ý niệm tuyệt đối là cái có trước, sinh ra vật chất.
+ CNDT chủ quan: ý thức là hình thức thuần túy chủ quan, do cảm giác con
người tạo ra.
-CNDV: thừa nhận ý thức có nguồn gốc từ vật chất, nhưng lại tuyệt đối hóa vai trò
của vật chất, không thấy được tính năng động sáng tạo của vật chất.
2. Nguồn gốc của ý thức
* Nguồn gốc tự nhiên:
- Bộ óc con người:
+ Là một cấu tạo đặc biệt, là cơ quan vật chất của ý thức.
+ Ý thức là chức năng của bộ não con người, ý thức phụ thuộc vào hoạt động của
con người.
+thế giới khách quan tác động đến bộ óc con người từ đó tạo ra khả năng hình
thành ý thức của con người về thế giới khách quan. Như vậy, ý thức chính là sự
phản ánh của con người về thế giới khách quan.
-Mối quan hê giữa bộ óc con người với thế giới khách quan:
+ là hình thức thấp nhất, đặc trưng cho vật chất vô Phản ánh vật lý, hoá học
sinh. Phản ánh vật lý, hoá học thể hiện qua những biến đổi về cơ, lý, hoá (thay đổi
kết cấu, , tính chất lý – hoá qua quá trình kết hợp, phân giải các chất) khi có sựvị trí
tác động qua lại lẫn nhau giữa các dạng vật chất vô sinh. Hình thức phản ánh này
mang tính thụ động, chưa có định hướng lựa chọn của vật nhận tác động.
+ là hình thức phản ánh cao hơn, đặc trưng cho giới tự nhiên Phản ánh sinh học
hữu sinh. Tương ứng với quá trình phát triển của giới tự nhiên hữu sinh, phản ánh
sinh học được thể hiện qua tính kích thích, tính cảm ứng, phản xạ. Tính kích thích
là phản ứng của thực vật và động vật bậc thấp bằng cách thay đổi chiều hướng sinh
trưởng, phát triển, thay đổi màu sắc, thay đổi cấu trúc, v.v. khi nhận sự tác động
trong môi trường sống. Tính cảm ứng là phản ứng của động vật có hệ thần kinh tạo
ra năng lực cam giác, được thực hiện trên cơ sở điều khiển của quá trình thần kinh
qua phản xạ không điều kiện, khi có sự tác động từ bên ngoài môi trường cơ chế
lên cơ thể sống.
+ là sự phản ánh đặc trưng cho động vật đã phát triển đến trình Phản ánh tâm lý
độ có hệ thần kinh trung ương, được thực hiện thông qua cơ chế phản xạ có điều
kiện đối với những tác động của môi trường sống.
19:52 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC B8B D47
about:blank
5/36
+ là hình thức phản ánh năng động, sáng tạo chỉ có ở con Phản ánh ý thức
người. Đây là sự phản ánh có tính chủ động lựa chọn , xử lý thông tin để thông tin
tạo ra những thông tin mới, phát hiện của thông tin.ý nghĩa
àPhản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của dạng vật này ở dạng chất vật
chất khác trong quá trinh tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng. Phản ánh là thuộc
tính của tất cả các dạng vật chất song phản ánh được thể hiện dưới nhiều :hình thức
phản ánh vật lý, hoá học; phản ánh sinh học; phản ánh và phản ánh năng tâm lý
động, sáng tạo (tức phản ánh ý thức). Những hình thức này tương ứng với quá trình
tiến hoá của vật chất tự nhiên.
*Nguồn gốc xã hội:
- Lao động: là quá trình con người tác động vào thế giới tự nhiên nhằm tạo ra các
sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tồn tại và phát triển của con người
+ lao động làm cho côn người khác căn bản với các loài vật.
+ Đây là hoạt động tiêng chỉ có ở con người, có mục đích, kế hoạch trước.
+ làm cho con người phát triển toàn diện
+ là cơ sở hình thành và phát triển ngôn ngữ.
-Ngôn ngữ: là hệ thồng tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức, không có ngôn ngữ
thì ý thức không thể tồn tại và thể hiện được.
+ là hệ thống ngôn ngữ tín hiệu thứ 2, “cái vỏ vật chất của tư duy”, làm nhiệm vụ
chứa đựng, chuyên chở những tri thức và là hiện thực trực tiếp của ý thức.
+ là công cụ, là cái vỏ vật chất của tư duy để con người có thể giao tiếp trong xã
hội và là công cụ của tư duy nhằm khái quát hiện thực, phương tiện để trao đổi tri
thức kinh nghiệm lưu trữ và lưu truyền tri thức qua các thế hệ.
*Ý nghĩa phương pháp luận
– Do ý thức chỉ là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan nên trong nhận
thức và hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan. Cần phải chống
bệnh chủ quan duy ý chí.
– Do ý thức là sự phản ánh tự giác, sáng tạo hiện thực, nên cần chống tư tưởng thụ
động và chủ nghĩa giáo điều xa rời thực tiễn.
Câu 5: Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
*Nêu khái niệm: - Vật chất là một PTTH dùng để chỉ thực tại khách quan được
đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
- Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo TGKQ vào bộ não
người thông qua hoạt động thực tiễn.
*Mối quan hệ
19:52 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC B8B D47
about:blank
6/36
- Vật chất quyết định ý thức
+ Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức
+ Vật chất quyết định nội dung của ý thức
+ Vật chất quyết định bản chất cúa ý thức
+ Vật chất quyết định sự vận động, phát triển của vật chất.
Ví dụ 1: Hoạt động của ý thức diễn ra bình thường trên cơ sở hoạt động sinh lý
thần kinh của bộ não người. Nhưng khi bộ não con người bị tổn thương thì hoạt
động ý thức cũng bị rối loạn.
-Ý thức tác động trở lại vật chất:
+ Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác động trở lại đối với vật chất
thông qua các hoạt động thực tiễn của con người. Bởi vì ý thức chính là ý thức của
con người nên nói đến vai trò của ý thức chính là nói đến vai trò của con người.
Bản thân ý thức không trực tiếp làm thay đổi bất cứ điều gì trong hiện thực khách
quan.
+ Mọi hoạt động của con người đều do ý thức chỉ đạo, vì vậy vai trò của ý thức
không phải là trực tiếp tạo ra hay làm thay đổi thế giới vật chất mà nó trang bị cho
con người những hiểu biết về hiện thực khách quan, trên cơ sở đó con người xác
định mục tiêu, đề ra phương hướng, xây dựng kế hoạch, lựa chọn phương pháp,
các biện pháp, công cụ, phương tiện … để thực hiện mục tiêu của mình.
+ Ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất cào trong đầu óc con người, do vật chất
sinh ra nhưng khi đã ra đời thì ý thức có”đời sống” riêng, có quy luật vận đông,
phát triển riêng, không lệ thuộc 1 cách máy móc vào vật chất.
+ Ý thức chỉ tác động trở lại thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
-Sự trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng:
+ Tích cực: Ý thức có thể trở thành động lực thúc đẩy vật chất phát triển.
+ Tiêu cực: Ý thức có thể là lực cản phá vỡ sự vận động và phát triển của vật
chất khi ý thức phản ánh không đúng, làm sai lệch các quy luật vận động khách
quan của vật chất.
=>Xã hội ngày càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn, nhất là trong
thười đại ngày nay, thời đại thông tin, khoa học tri thức , thời đại của cuộc CMKH
và CNHĐ, khi mà tri thức KH đã trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp.
*Ý nghĩa phương pháp luận
- Xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan
+ Nhận thức sự vật, hiện tượng như cái vốn có của nó.
+ Mục tiêu kế hoạch xuất phát từ tồn tại khách quan, dựa trên cơ sở tồn tại khách
quan. Tổ chức các nhân tố vật chất để hoạt động.
+ Chống lại chủ nghĩa duy tâm duy ý chí.
-Phát huy tính năng động, sáng tạo
+ Tôn trọng tri thức Xã hội. Làm chủ, ứng dụng, tri thức xã hội
19:52 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC B8B D47
about:blank
7/36
+ Giáo dục công tác chính trị, tư tưởng, tự rèn luyện để củng cố nhân sinh quan
cách mạng
+ Phòng chống và khắc phục củ nghĩa kinh nghiệm, thụ động, trông chờ vào điều
kiện vật chất.
*Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong cuộc sống
- Trong kinh tế và chính trị
Vận dụng của ĐCS Việt Nam vào sự nghiệp đổi mới – Từ lý luận của chủ nghĩa
Mác – Lê nin, kinh nghiệm những thành công và thất bại trong quá trình lãnh đạo
cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã rút ra bài học kinh nghiệm quan trọng đó
là “Mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy
luật khách quan”.
-Trong việc xây dựng nền kinh tế mới
Hiện nay, người dân hiểu và tiếp thu những nghiên cứu, đúc kết từ phân tích của
nhà khoa học, nhà triết học vào thực tiễn cuộc sống. Sau đó áp dụng mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức. Nó là cơ sở để con người phản ứng với thực tại vật chất
thông qua những nhận thức cụ thể. Có những thứ tồn tại trong thực tế cuộc sống
cần phải có sự cải tạo của con người mới có ích cho nhiều việc.
Từ sự hiện diện của vật chất trên thế giới này, con người nhận thức đúng, thậm chí
thay đổi và tác động trở lại một cách sáng tạo. Làm cho vật chất đó sinh ra các vật
thể, đồ vật, sinh vật, thực vật, …. đa dạng hơn hoặc nếu chủ thể coi đó là vật có hại
thì sẽ tìm cách kìm hãm sự phát triển của nó và loại bỏ nó khỏi thế giới loài người.
Đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng
ta chủ trương: “huy động ngày càng cao mọi nguồn lực cả trong và ngoài nước, đặc
biệt là nguồn lực của dân và công cuộc phát triển đất nước”, muốn vậy phải “nâng
cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng phát huy sức mạnh toàn dân tộc,
đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém
phát triển, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
Ví dụ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong thực tiễn
Bởi vì, ý thức có tính độc lập tương đối, tính năng động sáng tạo có thể tác động
trở lại vật chất thông qua hoạt động của con người, vì vậy cùng với việc xuất phát
từ hiện thực khách quan, cần phát huy tính năng động chủ quan, tức là phát huy
mặt tích cực của ý thức, hạn chế mặt tiêu cực của ý thức.
Ví dụ: Trước khi thực hiện một trận đánh chung ta làm quyết tâm thư; thực hiện tự
phê bình và phê bình; rút ra các nhược điểm để tiến bộ, khắc phục những mặt tiêu
cực. Thực hiện giáo dục nhận thức thông qua các phong trào, thực tiễn tư tưởng
cục bộ địa phương và đạo đức giả.
Hay, giữa vật chất và ý thức chỉ có những mặt đối lập tuyệt đối trong phạm vi nhận
thức luận. Bên ngoài lĩnh vực đó, sự phân biệt là tương đối. Vì vậy một chính sách
đúng đắn là cơ sở để kết hợp hai điều này.
19:52 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC B8B D47
about:blank
8/36
Ví dụ: Thực hiện giáo dục chính trị tư tưởng gắn với đề cao lợi ích vật chất như:
Đạt danh hiệu thi đua; khen thưởng.
Hy vọng với những thông tin chúng tôi cung cấp đã giúp bạn hiểu rõ mỗi quan hệ
giữ vật chất và ý thức cũng như ý nghĩa của vật chất, ý thức trong thực tiễn. Nếu
có thắc mắc gì hãy để lại bình luận phía dưới chúng tôi sẽ hỗ trợ giải đáp.
Câu 6. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Ý nghĩa phương pháp luận?
a. Khái niệm
- Mối liên hệ là dùng để chỉ sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các yếu tố bên trong
sự vật, hiện tượng hay giữa các sự vật hiện tượng với nhau.
- Mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ.
- Những mối liên hệ chung nhất tồn tại ở sự vật, hiện tượng: Mối liên hệ giữa
lượng va chất, mối liên hệ giữa các mặt đối lập chứa đựng mâu thuẫn, mối liên hệ
phủ định của phủ định.
b. Tính chất của mối liên hệ phổ biến
+ Tính khách quan:
SVHT là KQ.
Tồn tại độc lập ko phụ thuộc vào ý thức của con người.
Con người nhận thức, vận dụng.
+ Tính phổ biến:
Không có SVHT nào tồn tại độc lập.
SVHT nào cũng một cấu trúc hệ thống, bao gồm các mối liên hệ bên
trong nó.
hệ thống mở tồn tại trong mối liên hệ với hệ thống khác, tương tác
làm biến đổi lẫn nhau.
+ Tính đa dạng, phong phú:
Những mối liên hệ cụ thể khác nhau.
Vai trò, vị trí từng mối liên hệ.
Tùy điều kiện, giai đoạn lịch sử.
c. Ý nghĩa phương pháp luận
+ Quan điểm toàn diện:
Xem xét SVHT trong mối liên hệ BC với các SVHT khác.
19:52 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC B8B D47
about:blank
9/36
Nhận thức SVHT trong mối liên hệ hữu giữa các mặt, các yếu tố bên
trong SVHT.
Tránh quan điểm phiến diện, siêu hình.
+ Quan điểm lịch sử cụ thể:
Chú ý tính chất đặc thù của SVHT.
Tùy hoàn cảnh, điều kiện, lịch sử cụ thể để nhận thức.
Đánh giá đúng vai trò, vị trí của từng mối liên hệ.
Tránh quan điểm chiết trung, ngụy biện.
Câu 7. Nguyên lý về sự phát triển. Ý nghĩa phương pháp luận?
a. Khái niệm
- Phát triển là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, chưa
hoàn thiện đến hoàn thiện trong suốt quá trình vận động biến đổi của sự vật, hiện
tượng.
- Phát triển là bao gồm cả sự quanh co phức tạp lâu dài và có tính kế thừa.
b.Tính chất của nguyên lý phát triển:
+ Tính KQ:
SVHT là KQ
Giải quyết mâu thuẫn
Không phụ thuộc ý thức
+ Tính phổ biến:
Ở mọi lĩnh vực TN, XH và tư duy
Ở trong mọi quá trình, mọi giai đoạn
Ra đời cái mới
+ Tính đa dạng, phong phú:
Là khuynh hướng chung của mọi SVHT.
Chịu tác động của nhiều SVHT khác.
Tùy điều kiện, giai đoạn lịch sử.
c. Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Quan điểm phát triến:
19:52 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC B8B D47
about:blank
10/36
- Xem xét SVHT trong xu hướng phát triển của nó.
- Không loại trừ những mâu thuẫn quanh co, phức tạp trong quá trình
nhận thức.
- Khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến.
+ Quan điểm lịch sử, cụ thể:
Chú ý tính chất đặc thù của SVHT.
Tùy hoàn cảnh, điều kiện lịch sử cụ thể để nhận thức.
Đánh giá đúng tiến trình chất lượng của sự phát triển.
Tránh quan điểm chiết trung, ngụy biện.
Câu 8. Các cặp phạm trù cơ bản (Cái chung-Cái riêng, Nguyên nhân-Kết quả,
Bản chất-Hiện tượng). Nêu quan hệ biện chứng và ý nghĩa phương pháp luận?
1.Cái chung, cái riêng
a. Khái niệm
- Cái riêng: là phạm trù triết học dùng để chỉ 1 sự vât, hiện tượng, 1 quá trình riêng
lẻ nhất định
- Cái chung: dùng để chỉ những mặt, đặc điểm, thuộc tính được lặp đi, lặp lại ở
trong nhiều cái riêng.
- Cái đơn nhất: dùng để chỉ những mặt, những đặc điểm, thuộc tính chỉ tồn tại duy
nhất ở 1 cái riêng và không được lặp đi lặp lại ở một cái riêng nào khác.
b. Mối quan hệ biện chứng
- Cái chug chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại
của mình.
- Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan liên hệ đưa đến cái chung
- Cái riêng phong phú hơn cái chung, cái chung sâu sắc hơn cái riêng,
- Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa được cho nhau.
c. Ý nghĩa phương pháp luận:
- Để tìm đặc điểm, quy luật chung phải tiến hành nghiên cứu khát quát từ nhiều cái
riêng
- Nhận thức phải tìm cái chung và hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái chung để
cải tạo cái riêng. Khi vận dụng cái chung thì phải tính tới cái đơn nhất.
- Tạo điều kiện thuận lợi để cái đơn nhất chuyển hóa thành cái chung và ngược lại
cái chung trở thành cái đơn nhất.
2.Nguyên nhân- kết quả
a.Khái niệm
19:52 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC B8B D47
about:blank
11/36
- Nguyên nhân dùng để chỉ sự tác động của các sự vật, hiện tượng hoặc các yếu tố
cấu thành sự vật, hiện tượng gây nên những biến đổi nhất định
- Kết quả là sự biến đổi xuất hiện do sự tương tác giữa các sự vật, hiện tượng hoặc
các yếu tố cấu thành sự vật, hiện tượng
b. Mối quan hệ biện chứng
- Nguyên nhân sinh ra kết quả nên nguyên nhân có trước, kết quả có sau
- Một nguyên nhân có thể gây ra nhiều kết quả và ngược lại 1 kết quả có thể được
tạo ra bởi nhiều nguyên nhân
- Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa được cho nhau trong những điều kiện
nhất định
- Kết quả sau khi ra đời tác động trở lại nguyên nhân, có thể thúc đẩy hoặc cản trở
nguyên nhân
c. Ý nghĩa phương pháp luận
- Muốn nhận thức và cải tạo sự vật cần phải tìm được nguyên nhân và điều kiện
làm sản sinh ra nó. Muốn tìm được nguyên nhân phải tìm trong những điều kiện,
những mối liên hệ xảy ra trước khi hiện tượng đó xuất hiện.
-Trong đánh giá nguyên nhân cần phải biết phân loại , phân tích để xác định
nguyên nhân chủ yếu, trực tiếp quyết định dẫn tới ra đời của kết quả
- Qua từng vụ việc cần phải khái quát, tổng hợp để tìm nguyên nhân, điều kiện từ
đó kiến nghị đề xuất xây dựng biện pháp phòng ngừa xã hội và phòng ngừa nghiệp
vụ.
3. Bản chất- Hiện tượng
a. Khái niệm
- Bản chất là phạm trù dùng để tổng hợp tất cả các mặt, các mối liên hệ tất nhiên,
tương đối ổn định ở bên trong, quy định sự vận động và phát triển của sự vật, hiện
tượng.
- Hiện tượng là cái biểu hiện ra bên ngoài của bản chất nào đó
b. Mối quan hệ biện chứng
- Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng
+ Bản chất bộc lộ qua hiện tượng, bản chất nào hiện tượng đấy, hiện tượng nào
cũng là biểu hiện của 1 bản chất ở mức độ nào đó hoặc ít hoặc nhiều.
+ Bản chất thay đổi, hiện tượng thay đổi, hiện tượng thay đổi chứng tỏ bản chất
thay đổi, bản chất biễn mất thì hiện tượng cũng biến mất.
-Sự mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng
+ Không phải mọi hiện tượng đều phản ánh trung thực với bản chất của sự vât,
đôi khi hiện tượng xuyên tạc bản chất
+ Bản chất tương đối ổn định, hiện tượng thường xuyên biến đổi
+ Hiện tượng phong phú hơn bản chất, bản chất sau sắc hơn hiện tượng
c.Ý nghĩa phương pháp luận
19:52 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC B8B D47
about:blank
12/36
- Để hiểu được bản chất sự vật thì phải thông qua nghiên cứu hiện tượng. Phân tích
sự vận động, biến đổi của nhiều hiện tượng, nhất là hiện tượng điển hình mới hiểu
được bản chất sự việc.
- Trong công tác chuyên môn cần phải biết sàng lọc hiện tượng, phát hiện kịp thời
các hiện tượng giả.
- trong hoạt động thưc tiễn phải dựa vào bản chất sự vật đẻ xác định phương thức
cải tạo.
Câu 9. Nội dung 3 quy luật và ý nghĩa phwong pháp luận?
1.Quy luật lượng- chất
a. Vị trí quy luật: 1 trong 3 quy luật cơ bản của TH Mác. Nghiên cứu quy luật giúp
ta hiểu được cách thức vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng
b. Các khái niệm liên quan
- : là 1 phạm trù của TH dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự Chất
vật, hiện tượng, là sự thống nhất giữa các thuộc tính, các yếu tố cấu thành sự vật,
hiện tượng làm cho sự vật hiện tượng đó là nó mà chứ không phải là cái khác.
- : là 1 phạm trù của TH dùng để chỉ tinha quy định khách quan vốn có của Lượng
sự vật, hiện tượng, biểu thị số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động
và phát triển của sự vật, hiện tượng cũng như của các thuộc tính
c. Quan hệ biện chứng
- Mọi sự vật đều là thể thống nhất giữa 2 mặt chất và lượng. Khi sự vật tồn tại là nó
thì chất và lượng luôn thống nhất với nhau ở một ĐỘ. ĐỘ là khoảng giới hạn trong
đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất.
- Khi lượng tích lũy tới 1 điểm giới hạn nhất định sẽ tạo nên sự thay đổi về chất
của sự vật. Điểm giới hạn này được gọi là ĐIỂM NÚT
- Sự vật tích lũy đủ về lượng tại ĐIỂM NÚT thì sẽ thực hiện BƯỚC NHẢY làm
cho chất cũ mất đi, chất mới được ra đời. Tức là sv mới ra đời thay thế cho sv cũ.
Do đó BƯỚC NHẢY dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất của sự vật do sự tác động
về lượng trước đó gây ra.
- Khi sự vật thực hiện BƯỚC NHẢY, nó kết thúc một giai đoạn phát triển của sự
vật, đồng thời mở ra một giai đoạn phát triển mới cao hơn. Chất mới ra đời trong
sự vật mới nó tác động trở lại với lượng của sự vật, nó làm cho quy mô, trình độ,
nhịp điệu, vận động phát triển của sự vật mới cao hơn so với sự vậ cũ.
c. Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải kiên trì tích lũy về lượng( Tránh
nóng vội, bảo thủ, trì trệ)
- Khi lượng đã đạt đến điểm nút thì cần quyết tâm thực hiện bước nhảy
- Trong lĩnh vực xã hội cần có quan tâm thực hiện bước nhảy khi điều kiện đã chín
muồi.
19:52 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC B8B D47
about:blank
13/36
- Quan tâm tới phương thức liên kết giữa các sự vật
2. Quy luật mâu thuẫn
a. Vị trí quy luật: 1 trong 3 quy luật cơ bản của phép DVBC. Nghiên cứu quy luật
này giúp ta hiểu nguồn gốc, động lực phát triển của sự vật, hiện tượng.
b. Các khái niệm liên quan
- Mặt đối lập: dùng để chỉ những mặt, thuộc tính, khuynh hướng biến đổi trái
ngược nhau, đồng thời là điều kiện tiền đề của nhau.
- Thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa lẫn nhau, sự tồn tại khong tách
rời nhau giữa các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt
khác làm tiền đề
+ Quy định ràng buộc không thể tách rời nhau.
+ “Đồng nhất” giữa chúng có những điểm giống nhau, đồng nhất với nhua.
+ Tác động ngang nhau khi tương quan so sánh ngang bằng nhau.
-Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ
định lẫn nhau.
- Mâu thuẫn biện chứng dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất, đấu tranh và chuyển
hóa giữa các mặt đối lập.
c. Tính chất của mâu thuẫn
- Tính khách quan: Mâu thuẫn là cái vốn có của sự vật
-Tính phổ biến: Tồn tịa bên trong mọi sự vật, mọi quá trình của tự nhiên, xã hội, tư
duy
- Tính phong phú, đa dạng
d. Nội dung quy luật
- Mọi sự vật đều là thể thống nhất của các mặt đối lập. Thống nhất giữa các mặt
đối lập là thoáng qua, tương đối giúp cho sự vật ổn định tạm thơi.
- Đấu tranh giữa các mặt đối lập là tuyệt đối, là nguồn gốc, động lực của sự vận
động và phát triển của sự vật.
- Đấu tranh dẫn tới chuyển hóa giữa các mặt đối lập để mâu thuẫn được giải quyết,
sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ là cả 1 quá trình
- Thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập không tách rời nhau.
e. ý nghĩa phương pháp luận
- Trong nhận thức và thực tiễn cần phải xuất phát từ chính bản thân sự vật hiện
thượng, phát hiện mâu thâunx, phân tích đầy đủ các mặt mau thuẫn mới nắm đuọc
bản chất, nguồn gốc, khuynh hướng của sự vận động và phát triển.
- Trong nhận thức và giải quyết mâu thuẫn cần phải có quna điểm lịch sử cụ thể,
biết phan tích cụ thể từng loại mâu thuẫn, và có phương pháp ứng xử phù hợp.
- Việc đấu tranh và giải quyết mâu thuẫn phải phù hợp với trình độ phát triển của
mâu tuãn, mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi điều kiện chín muồi.
3. Quy luật phủ định của phủ định
19:52 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC B8B D47
about:blank
14/36
a. Vị trí quy luật: Khuynh hướng phát triển chung nhất của các sự vật, hiện tươgj
trong thế giới khách qua.
b. Các khái niệm liên quan
- Phủ định là thay thế sự vật này bằng sự vật khác trong quá trình vânj động và
phát triển của thế giới vật chất
- Phủ định biện chứng là sự phủ định tự thân, tạo râ điều kiện, tiền đề cho quá trình
phát triển của sự vậtà giữ ại có chọn lọc và cải tạo cái mới
c. Tính chất
-Tính khách quan: Tồn tại độc lập, không phụ thuộc vào ý thức con người
- Tính kế thức: phủ định biện chứng làm cho cái mới ra đời trên cơ sở kế thừa có
chọn lọc và cải tạo các yếu tố tích cực của cái cũ trong cái mới.
d. Nội dung
- PĐBC là 1 quá trình vô tận tạo nên khuynh hướng phát triển của sự vật từ thấp
đến cao, có tính chất chu kì theo hình xoáy ốc.
- Một vật khi ra đời tức khẳng định nó là nó. Trong quá trình vận động, cái khẳng
định đó bị phủ định bởi 1 cái mới hơn, cái mới đó trong quá trình vận động lại đi
phủ định bởi 1 cái mới hơn nữa.
- Thông qua phủ định của phủ định sự vật dường như quay lại trạng thái ban đầu
nhưng ở một trình đọ cao hơn, khi đó kết thúc một chu kì phát triển.
- Trong thực tiễn số lần phủ định của 1 chu kì phát triển có thể nhièu hơn 2.
à Mối liên hệ biện chứng giữa phủ định-khẳng định. PĐBC là điều kiện cho sự tích
cực từ trong sự vật cũ, phát huy nó trong sự vật mới, tạo nên tính chu kì của sự vật
hiện tượng.
e. Ý nghĩa phương pháp luận
- Nhận thức đúng xu hướng phát triển của sự vật, ránh thái độ phiến diện, đơn giản
trong nhận thức về đối tượng.
- Con người phải biết kế thừa tinh hoa của cái cũ, tránh thái độ phủ định sạch trơn.
-Trong XH cần phải biết phát hiện cái mới, ủng hộ nó, chống lại thái độ bảo thủ, trì
trệ
Câu 10: Phân tích quan điểm của triết học Mác-Lênin về thực tiễn, nhận thức,
vai trò của thực tiễn đối với NT? Ý nghĩa phương pháp luận trong NT và hoạt
động.
Gợi ý:
Khái niệm thực tiễn và khái niệm nhận thức
- là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử – xã hội Thực tiễn
của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
Các hình thức cơ bản của thực tiễn:
19:52 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC B8B D47
about:blank
15/36
Hoạt động sản xuất vật chất (Nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng và trao đổi của con
người, là hình thức cơ bản, quan trọng nhất của thực tiễn. : Hoạt động gặt lúa Ví dụ
của nông dân, lao động của các trong các nhà máy, xí nghiệp…)công nhân
Hoạt động chính trị - xã hội (Là hoạt động nhằm cải tạo hiện thực xã hội, cải biến
những quan hệ xã hội như đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộc, mít
tinh, biểu tình… : Hoạt động đại biểu , tiến hành Đại hội Ví dụ bầu cử Quốc hội
Đoàn Thanh niên trường học, Hội nghị )công đoàn
Hoạt động thực nghiệm khoa học (Là hình thức đặc biệt của thực tiễn. Thực
nghiệm bao gồm thực nghiệm sản xuất, thực nghiệm khoa học và thực nghiệm xã
hội được tiến hành trong điều kiện nhân tạo. Ví dụ: Hoạt động , làm thí nghiên cứu
nghiệm của các nhà khoa học để tìm ra các vật liệu mới, nguồn năng mới, lượng
vác-xin phòng ngừa dịch bệnh mới. )
là quá trình phản ánh , tự giác và sáng tạo thế giới khách quan- Nhận thức tích cực
vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế
giới khách quan đó.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng:
Nhận thức là quá trình phản hiện thực khách quan vào trong đầu con óc người trên
cơ sở thực tiễn.
Con người có khả năng nhận thức thế giới, không có cái gì con người không nhận
thức được, chỉ có cái mà con người chưa nhận thức được mà thôi.
Nhận thức là một quá trình biện chứng, có vận động, biến đổi và phát triển, đi từ
chưa biết, đến biết, từ biết ít đến biết nhiều, từ chưa đầy đủ đến đầy đủ hơn nhưng
không có giới hạn cuối cùng.
Nhận thức phải dựa trên cơ sở thực tiễn, lấy thực tiễn làm mục đích nhận thức, tiêu
chuẩn kiểm tra chân lý.
Quá trình nhận thức của con người gồm hai giai đoạn:
Nhận thức cảm tính: là giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp
của các cơ quan cảm giác với sự vật, , đem lại cho con người hiểu biết hiện tượng
về đặc điểm bên ngoài của chúng.
Ví dụ: Khi muối ăn tác động vào các cơ quan cảm giác, mắt (thị giác) sẽ cho ta biết
muối có màu trắng, dạng tinh thể; mũi (khướu giác) cho ta biết muối không có
mùi; lưỡi (vị giác) cho ta biết muối có vị mặn.
Nhận thức lý tính: là giai đoạn nhận thức tiếp theo, dựa trên các tài liệu do nhận
thức cảm tính đem lại, nhờ các thao tác của như: phân tích, , tổng tư duy so sánh
hợp, khái quát… tìm ra , của sự vật, hiện tượng.bản chất quy luật
Ví dụ: Nhờ đi sâu phân tích, người ta tìm ra cấu trúc tinh thể và công thức hóa học
của muối, điều chế được muối…
Vai trò của thực tiễn đối với NT
Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, động lực của nhận thức, mục đích của nhận thức
và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý của quá trình nhận thức:
19:52 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC B8B D47
about:blank
16/36
Thực tiễn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức và khuynh hướng vận động, phát
triển của nhận thức.
Hoạt động thực tiễn làm cho các giác quan của con người ngày càng được hoàn
thiện, năng lực tư duy lôgic không ngừng được củng cố và phát triển.
Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính chân lý của quá trình nhận thức:
Thực tiễn là thước đo giá trị của những tri thức đã đạt được trong nhận thức.
Nó bổ sung điều chỉnh, sữa chữa, phát triển và hoàn thiện nhận thức.
=> Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức đòi hỏi chúng ta phải luôn quán triệt
quan điểm thực tiễn. Quan điểm này yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực
tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, phải coi trọng công tác thực tiễn.
Ý nghĩa phương pháp luận:
Nhờ có thực tiễn mà bản chất của nhận thức được làm rõ, thực tiễn là cơ sở động
lực mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý cho nên mọi nhận thức
đều xuất phát từ thực tiễn.
Phải thường xuyên quán triệt những quan điểm thực tiễn luôn đi sâu đi sát thực tiễn
tiến hành nghiên cứu tổng kết thực tiễn một cách nghiêm túc.
Việc quán triệt tính biện chứng của tiêu chuẩn thực tiễn giúp chúng ta tránh khỏi
những chủ quan sai lầm như chủ nghĩa chủ quan, giáo điều bảo thủ, CN tương đối
Liên hệ với công tác công an:
Bản thân ta là người chiến sĩ công an, cần hiểu rõ hơn tầm quan trọng của thực tiễn
và nhận thức, biết kết hợp giữa hai yếu tố trong công tác công an.
Tham mưu với các cấp ủy đảng, các cấp chính quyền về vai trò của thực tiễn và
nhận thức, nhất là trong xã hội ngày nay, khi đưa ra những quyết định cần dựa vào
thực tiễn xã hội.
Tuyên truyền, giáo dục với quần chúng nhân dân, tránh tư tưởng nóng vội, phán
xét khi chỉ nhìn vào một mặt của SVHT
Ra sức ngăn chặn, phòng chống các thế lực thù địch, phản động cố tình bó méo,
xuyên tạc sự việc, làm mất lòng tin của nhân dân với nhà nước, với chế độ.
Câu 11: Phân tích quan điểm của Lênin về con đường BC của sự NT chân lý
Con đường BC: “từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu
tượng đến thực tiễn”
Các khái niệm liên quan:
- Trực quan: trực là trực diện, toàn diện, rõ ràng, toàn bộ, sự thật hoàn toàn.
quan là quan sát, nhìn thấy bằng mắt, tức đang quan sát 1 sự vật, hiện tượng thật.
Tức trực quan là có thể nhìn rõ các vấn đề bằng mất, tức là nó được hiểu, được biết
một cách rõ ràng và đầy đủ. Trực quan (trực tiếp quan sát) là nhận thức bằng cơ
bản cảm giác do tiếp xúc với sự vật, hiện tượng.
19:52 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC B8B D47
about:blank
17/36
- : nhiều hình, nhiều vẻ và vô cùng phong phú.Sinh động
- : là suy nghĩ thông qua bộ óc của con người.Tư duy
Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng có hai giai đoạn: nhận thức cảm
tính (giai đoạn trực quan sinh động), nhận thức lý tính (giai đoạn tư duy trừu
tượng)
- Trực quan sinh động (nhận thức cảm tính): đây là yếu tố đầu tiên của quá trình
nhận thức, gắn liền với thực tiễn, phản ánh trực tiếp sự vật bằng các giác quan,
hình ảnh bên ngoài của sự vật, được diễn ra dưới 3 hình thức: cảm giác, tri giác,
biểu tượng.
- : là hình thức đầu tiên của nhận thức cảm tính, được nảy sinh do sự tác Cảm giác
động trực tiếp của sự vật lên giác quan của con người đưa lại cho con người những
thông tin trực tiếp giản đơn về nhũng khía cạnh những mặt riêng lẻ, những thuộc
tính bên ngoài của sự vật.
- Tri giác: là kết quả của sự tác động trực tiếp của sự vật đồng thời lên nhiều giác
quan của con người. Con người có khả năng phản ánh nhiều thuộc tính của sự vật
hay nói cách khác là tri giác, sự tổng hợp của nhiều cảm giác là hình ảnh tương đói
toàn vẹn của sự vật.
- là hình thức cao nhất và phức tạp nhất của hình thức cảm tính, khác Biểu tượng:
với tri giác ở chỗ : biểu tượng là hình ảnh của sự vật tương đối hoàn chỉnh được tái
hiện trong bộ óc con người khi không trực tiếp tác động vào giác quan của con
người khi đã qua nhiều lần tri giác.
Như vậy, nhận thức cảm tính là giải đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức dựa
trên sự phản ánh trực tiếp vào giác quan của con người đêm lại cho con người
những hiểu biết cụ thể.
- phản ánh những thuộc tính riêng lẻ bên ngoài của sự vật, hiện Nhận thức lý tính:
tượng. nhận thức lý tính là giải đoạn cao của quá trình nhận thức, được bắt nguồn
từ trực quan sinh động, là quá trình nhận thức của các giác quan và hoạt động của
tư duy, phản ánh một cách gián tiếp, khái quát của sự vật, hiện tượng. Nhận thức lý
tính được diễn ra dưới 3 hình thức : khái niệm phán đoán, suy lý.
- là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh những đặc tính Khái niệm:
bản chất của sự vật. Sự hình thành khái niệm là kết quả của sự khái quát, tổng hợp
biện chứng các đặc điểm, thuộc tính của sự vật hay một lớp sự vật. vì vậy, các khái
niệm vừa có tính khách quan vừa có tính chủ quan, vừa có mối quan hệ tác động
qua lại lẫn nhau, vừa thường xuyên vận động và phát triển.
- là hình thức của tư duy liên kết các khái niệm lại với nhau để khẳng Phán đoán:
định hoặc phủ định một đặc điểm, một thuộc tính nào đó của đối tượng.
- là hình thức của tư duy liên kết các phán đoán lại với nhau để rút ra tri Suy lý:
thức mới bằng phán đoán mới. Tùy theo sự kết hợp của phán đoan theo trật tự ( từ
phán đoán đơn nhất qua phán đoán đặc thù, rồi từ phán đoán phổ biến hoặc ngược
lại ) mà người ta có được hình thức suy luận quy nạp hay diễn dịch.
19:52 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC B8B D47
about:blank
18/36
Ý nghĩa phương pháp luận :
Nhận thức cảm tính gắn liền với thực tế khách quan, gắn liền với khách thể nhận
thức, nó còn là cơ sở nhận thức lý tính, nếu không có nhận thức cảm tính thì không
thể có nhận thức lý tính.
Nhận thức lí tính nhờ có tính khách quan cao giúp cho con người hiểu được bản
chất, quy luật của sự vật, hiện tượng, đồng thời giúp nhận thức cảm tính có nhận
thức đúng đắn trong quá trình nhận thức. Nhân thực lý tính giúp con người có tri
thức về đối tượng song tri thức đó có hoàn toàn chính xác, phù hợp không chưa thể
biết được. Muốn kiểm trả tính chính xác thì đòi hỏi chúng ta phải quay lại thực
tiễn, dùng thực tiễn để làm tiêu chuẩn, thước đo đánh giá tính chất đúng đắn, chân
thực của những tri thức chúng ta đạt được.
Câu 12: Phân tích nội dung quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của
LLSX? Ý nghĩa phương pháp luận? Đảng ta nhận thức và vận dụng quy luật
này trong thời kì đổi mới như thế nào?
Khái niệm:
LLSX tổng hợp năng lực sản xuất của 1 nền kinh tế, biểu hiện mối quan
hệ giữa con người với tự nhiên, phản ánh trình độ chinh phục tự nhiên của con
người.
QHSX quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất của cải vật
chất; mối quan hệ bản, quyết định nhất trong hệ thống quan hệ hội;
những quan hệ mang tính vật chất thuộc đời sống xã hội.
- Cấu thành:
+ LLSX bao gồm:
- Người lao động: là nhân tố quyết định, chủ thể của sản xuất.
- liệu SX gồm: liệu LĐ: cánh tay nối dài, truyền lực, công cụ
quyết định.
● Đối tượng LĐ: tái tạo và không tái tạo
- Khoa học: là LLSX trực tiếp, nâng cao năng suất LĐ.
+ QHSX bao gồm:
QH sở hữu về TLSX: yếu tố quyết định, bản chất
QH tổ chức, quản lý: quan trọng, phụ thuộc QH sở hữu
QH phân phối: phụ thuộc vào QH sở hữu, là động lực
Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX:
19:52 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC B8B D47
about:blank
19/36
LLSX quyết định đến QHSX:
+ LLSX là nội dung của SX, là yếu tố động và cách mạng nhất của SX,
thường xuyên biến đổi.
+ QHSX là hình thức xã hội của SX, tương đối ổn định.
+ QHSX được hình thành, biến đổi và ↑ dưới ảnh hướng quyết định của
LLSX.
+ LLSX ở trình độ nào thì QHSX ở trình độ ấy. Trong chừng mực của sự
biến đổi của LLSX vẫn phù hợp với QHSX.
+ Tương ứng với trình độ nhất định của LLSX thì QHSX phải điều chỉnh
trên cả 3 mặt (sở hữu, tổ chức quản lý, phân phối).
+ Sự ra đời QHSX mới phù hợp với trình độ mới của LLSX làm xuất hiện
phương thức SX mới tiến bộ hơn.
QHSX có tính độc lập, tương đối, tác động trở lại LLSX :
+ QHSX quyết định mục đích của SX, tác động đến thái độ người LĐ.
+ QHSX ảnh hưởng đến tổ chứa, phân công LĐ, ứng dụng khoa học công
nghệ.
+ QHSX tác động trở lại LLSX theo 2 hướng :
QHSX phù hợp LLSX tạo động lực cho LLSX ↑.
QHSX lỗi thời lạc hậu hay tiên tiến 1 cách giả tạo so với LLSX sẽ kìm
hãm sự ↑ của LLSX.
Mối quan hệ giữa LLSX QHSX mối quan hệ thống nhất bao hàm
khả năng chuyển hóa thành các mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn.
+ LLSX thường xuyên biến đổi, phát triển trong khi đó QHSX khuynh
hướng ổn định, biến đổi chậm hơn.
+ Sự của LLSX đến một trình độ nhất định làm cho QHSX từ chỗ phù
hợp dần dần trở nên không phù hợp với sựcủa nó, trở thành "xiềng xích"
của LLSX, kìm hãm sự ↑ LLSX.
+ Mâu thuẫn giữa LLSX đang với QHSX lạc hậu đang kìm hãm xuất
hiện và ngày càng trở nên sâu sắc.
+ Khi QHSX kìm hãm sự của LLSX, thì theo quy luật chung, QHSX
sẽ được thay thế bằng QHSX mới phù hợp với trình độ ↑ mới của LLSX để
thúc đẩy LLSX tiếp tục ↑.
Ý nghĩa phương pháp luận
+ Trong hoạt động thực tiễn cần coi trọng vị trí và vai trò của LLSX đối với
QHSX. Muốn thúc đẩy quá trình sản xuất hội cần phát huy vai trò của
LLSX, cần ưu tiên mở đường cho LLSX phát triển tối đa.
19:52 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC B8B D47
about:blank
20/36
| 1/36

Preview text:

19:52 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC B8B D47
CHƯƠNG 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XH
Câu 1. Chức năng thế giới quan và phương pháp luận của triết học Mác – Lê nin
- Triết học Mác – Lê nin là triết học duy vật biện chứng về tự nhiên , xã hội và tư
duy - thế giới quan và phương pháp luận khoa học , cách mạng của giai cấp công
nhân ,nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ trong nhận thức và cải tạo thế giới
- Vấn đề cơ bản của triết học đó là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa vật chất
và ý thức, giữa con người và tự nhiên.
Trong đó có 2 mặt cơ bản của triết học:
Mặt thứ nhất: giữa vật và ý thức cái nào có trước cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào
Mặt thứ hai: con người có khả năng nhận thức được thế giới hay là không?
*) Chức năng thế giới quan và phương pháp luận của triết học Mác – Lê nin
- Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm , quan niệm của con người về thế
giới , về bản thân con người , về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới đó
.Thế giới quan đóng vai trò định hướng cho toàn bộ cuộc sống con người , từ thực
tiễn đến hoạt động nhận thức về thế giới cũng như nhận thức bản thân để từ đó xác
định lý tưởng , hệ giá trị , lối sống , nếp sống của mình . Như vậy , thế giới quan
đúng đắn khoa học là tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích cực và trình độ phát
triển của thế giới là một trong những tiêu chí cơ bản để đánh giá sự trưởng thành
của mỗi cá nhân cũng như mỗi cộng đồng trong xã hội
- Phương pháp luận là lí luận về phương pháo , là hệ thống các quan điểm , các
nguyên tắc chỉ đạo con người tìm tòi, xây dựng , lựa chọn và vận dụng các phương
pháp trong nhận thức và thực tiễn . Phương pháp luận có nhiều cấp độ ; trong đó
phương pháp luận triết học là phương pháp luậ chung nhất
- Thế giới quan và phương pháp luận triết học là lí luận nền tảng của chủ nghĩa
Mác- Lê nin; là sự kế thừa , phát triển tinh hoa của chủ nghĩa duy vật và phép biện
chứng trong lịch sử tư tưởng của nhân loại
- Chủ nghĩa duy vật trong chủ nghĩa Mác- Lê Nin là chủ nghĩa duy vật biện chứng
với tư cách là hạt nhân lí luận của thế giới quan khoa học ; là chủ nghĩa duy vật
lịch sử với tư cách là hệ thống các quan điểm duy vật biện chứng về nguồn gốc ,
động lực và những quy luật chung nhất chi phối sự vận động và phát triển của xã hội loài người
- Phép biện chứng trong chủ nghĩa Mác Lê Nin là phép biện chứng duy vật với tư
cách là “ học thuyết về sự phát triển , dưới hình thức hoàn bị nhất , sâu sắc nhất và about:blank 1/36 19:52 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC B8B D47
không phiến diện ” , học thuyết về tính tương đối của nhận thức – “ cái mà ngày
nay người ta gọi là lý luận nhận thức hay nhận thức luận
- Nắm vững nội dung cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận của triết học
chủ nghĩa Mác – Lê nin vừa là điều kiện của triết học chủ nghĩa Mác – Lê nin , vừa
là điều kiện tiên quyết để vận dụng nó một cách sáng tạo trong hoạt động nhận
thức và thực tiễn nhằm giải quyết những vấn đề mà đời sống xã hội của đất nước
và thời đại đang đặt ra
Câu 2. Vai trò của Triết học Mác – Lê nin đối với đời sống xã hội
- Khái niệm : Triết học là hệ thống những quan điểm lí luận chung nhất về thế giới
và vị trí của con người trong thế giới đó , là khoa học về những quy luật vận động ,
phát triển chung nhất về tự nhiên , xã hội và tư duy. Triết học khám phá thế giới
trong chính thể toàn vẹn của nó , là loại hình nhận thức đặc thù , độc lập vs khoa
học và khác biệt với tôn giáo , mang tính hệ thống , logic và trừu tượng của thế
giới ; triết học còn là hạt nhân của thế giới khách quan
Theo Mác – Ăng ghen “ Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học , đặc biệt là của Triết
học hiện đại là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại ” , tức là giải quyết mối quan hệ
giữa ý thức và vật chất
-Vấn đề này gồm 2 mặt
+ Bản thể luận : Giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước , cái nào quyết định cái nào +
: con người có thể nhận thứ Nhận thức luận
c được thế giới xung quanh hay không
Triết học thay đổi theo từng thời kì , từ thời Hy Lạp cổ đại , tới thời Tây Âu ,
Trung Cổ , triết học cổ điển Đức , triết học Mác đầu thế kỉ XIX….
Triết học Mác – Lê nin :
Khái niệm : là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên xã hội và tư
duy- thế giới quan và phương pháp luận khoa học , cách mạng của giai cấp công
nhân , nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ trong nhận thức và cải tạo thế giới - Nhân tố khách quan + điều kiện KT – XH
+ tiền đề lí luận : có sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng tạo nên triết học mới
+ sự phát triển của khoa học TN : 3 phát minh quan trọng : định luật bảo toàn và
chuyển hóa năng lượng, thuyết tế bào và thuyết tiến hóa …
- Nhân tố chủ quan : bản thân con người ……. Vai trò : about:blank 2/36 19:52 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC B8B D47
- Là thế giới quan , phương pháp luận khoa học và cách mạng cho con người trong
nhận thức và thực tiễn
- Là cơ sở thế giới quan , phương pháp luận khoa học và cách mạng để phân tích
xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0 phát triển
- Là cơ sở lí luận khoa học của công cuộc xây dựng CNXH trên thế giới và sự
nghiệp đổi mới của nước ta hiện nay
* Liên hệ thực tiễn Việt Nam
- Trước đổi mới 1986 : mắc những sai lầm nghiêm trọng về tôn trọng khách quan ,
vấp phải chủ quan duy ý chí , đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng
- Từ đổi mới 1986 : chuyển nền kinh tế quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường
xã hội chủ nghĩa , đẩy lùi quan liêu tham nhũng . Đất nước gặt hái nhiều thành
công, thoát khỏi khủng hoảng và ngày càng phát triển
Chương II: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
Câu 3: Định nghĩa vật chất của Lê-nin? Ý nghĩa phương pháp luận?
1.Định nghĩa vật chất của Lênin:
· Các nhà bác học trước Mác:
- Chủ nghĩa duy vật chất phác và chủ nghĩa duy vật siêu hình định nghĩa vật chất là
hạt nhỏ, là động vật đầu tiên cấu tạo nên thế giới. Họ đồng nhất vật chất với nước
(Talét), lửa(Hêraclít), không khí (Anaximen), hay nguyên tử phân tử (Đêmôcrít), ngũ hành (Trung Quốc).
+ Ưu điểm: Lấy chính bản thân vật chất để giải thích khái niệm vật chất.
+ Hạn chế: Đồng nhất vật chất với những vật cụ thể nên:
à dễ dàng bị chủ nghĩa duy tâm tấn công bằng truy nguyên
à đưa thế giới vào fạm vi hẹp
à không thể định nghĩa vật chất vì thiếu logic
- Chủ nghĩa duy tâm: Vật chất do thế giới ý niệm sinh ra và chỉ là làm phong phú
thêm thế giới ý niệm mà thôi
- Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: Vật chất không có thật mà chỉ là sự fức hợp các cảm giác mà thôi.
· Mác và Ăngghen: chưa có định nghĩa cụ thể về vật chất nhưng đã nêu lên đc
những đặc điểm cơ bản và quan trọng về phạm trù vật chất
- Vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau. Bản chất thế giới là vật chất
- Theo Ăngghen, thành phần bản chất tự nhiên là : “Vật chất với tư cách là vật chất
là một sáng tạo thuần túy của tư duy và là một điều trừu tượng thuần túy – chúng ta
bỏ qua những sự khác nhau về chất của những sự vật khi chúng ta gặp chúng với tư
cách là những tồn tại hữu hình vào khái niệm vật chất. Do đó, khác với những vật
chất nhất định, vật chất với tư cách là vật chất không có sự tồn tại cảm tính”. about:blank 3/36 19:52 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC B8B D47
· Lênin: Sự phát triển của khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX đầu XX, đặc biệt là
nhữngphát minh của Rơnghen (tia X-quang), Bécơren (tia phóng xạ), Tôm xơn
(điện tử),… và từ nhucầu của cuộc đấu tranh chống CNDT đã hình thành nên định
nghĩa về vật chất: “Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan
được đem lại cho con ng trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
Trong khái niệm này cần lưu ý:
- Phạm trù triết học là nhữg khái niệm chung nhất phản ánh những chuyển biến của
thếgiới hiện thực. Những khái niệm chung nhất là những khái niệm phản ánh
những đặc tính cơbản của một nhóm sự vật hiện tượng, tồn tại bởi 1 từ hoặc 1 tập hợp từ.
- “Thực tại khách quan”:
+ Vật chất tồn tại, vận động và fát triển theo những quy luật vốn có của nó.
+ Tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức.
*Phân tích khái niệm của Lênin:
- Thứ nhất, vật chất là cái có thật, hiện thực và tồn tại bên ngoài ý thức. Vật chất
không phải là cái tha hóa từ ý niệm tuyệt đối, cũng k fải vật tự nó mà t k biết đc.
Vật chất luôn có khả năng tác động tới giác quan của con ng từ đó trong nhận thức
của con người mới hiểu được, mới nắm bắt đc đối tượng vật chất đó. Bên cạnh đó,
cùng 1 lúc LN đã giải quyết đc 2 mặt cơ bản của vấn đề triết học.
- Thứ 2, vật chất là cái mà khi ta tác động vào các giác quan con người thì đem lại
cho con người trong cảm giác.
+ biểu hiện sự tồn tại của mình dưới dạng thực thể
+ LN muốn nhấn mạnh mặt thứ nhất của Triết học và LN khẳng định con ng
cókhả năng nhận thức đc thế giới thông qua fản ánh thế giới đó. LN không chỉ
khắc phục đc 1 trong những hạn chế về quan điểm vật chất của CNDV trước Mác
và CNDT với cn bất khả tri, màcòn khắc phục đc quan điểm của trường phái nhị nguyên.
-Thứ 3, vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh nó.
+ Chỉ có 1 thế giới duy nhất, đó là thế giới vật chất
+ Con người có khả năng nhận thức được thế giới
2.Ý nghĩa phương pháp luận:
- Giải quyết được các vấn đề cơ bản của Triết học theo lập trường duy vật biện chứng.
- Cung cấp nguyên tắc thế giới quan và phương pháp luận để đấu tranh chống lại
các quan điểm của chủ nghĩa duy tâm, thuyết không thể biết, chủ nghĩa duy vật
siêu hình và biểu hiện của chúng trong triết họvj về phạm trù này, chống lại bọn cơ hội xét lại.
- Trong nhận thức và thực tiễn, đòi hỏi con người phải quán triệt nguyên tắc khách quan. about:blank 4/36 19:52 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC B8B D47
- Là cơ sở xã hội cho việc xác định vật chất trong lĩnh vực XH, tạo sự liên kết giữa
CNDV biện chứng và CNDV lịch sử.
Câu 4: Nguồn gốc biện chứng của ý thức
1.Các quan điểm trước Mác
- CNDT: Ý thức là cái có trước vật chất, quyết định vật chất.
+ CNDT khách quan: ý niệm tuyệt đối là cái có trước, sinh ra vật chất.
+ CNDT chủ quan: ý thức là hình thức thuần túy chủ quan, do cảm giác con người tạo ra.
-CNDV: thừa nhận ý thức có nguồn gốc từ vật chất, nhưng lại tuyệt đối hóa vai trò
của vật chất, không thấy được tính năng động sáng tạo của vật chất.
2. Nguồn gốc của ý thức
* Nguồn gốc tự nhiên: - Bộ óc con người:
+ Là một cấu tạo đặc biệt, là cơ quan vật chất của ý thức.
+ Ý thức là chức năng của bộ não con người, ý thức phụ thuộc vào hoạt động của con người.
+thế giới khách quan tác động đến bộ óc con người từ đó tạo ra khả năng hình
thành ý thức của con người về thế giới khách quan. Như vậy, ý thức chính là sự
phản ánh của con người về thế giới khách quan.
-Mối quan hê giữa bộ óc con người với thế giới khách quan:
+ Phản ánh vật lý, hoá học là hình thức thấp nhất, đặc trưng cho vật chất vô
sinh. Phản ánh vật lý, hoá học thể hiện qua những biến đổi về cơ, lý, hoá (thay đổi
kết cấu, vị trí, tính chất lý – hoá qua quá trình kết hợp, phân giải các chất) khi có sự
tác động qua lại lẫn nhau giữa các dạng vật chất vô sinh. Hình thức phản ánh này
mang tính thụ động, chưa có định hướng lựa chọn của vật nhận tác động.
+ Phản ánh sinh học là hình thức phản ánh cao hơn, đặc trưng cho giới tự nhiên
hữu sinh. Tương ứng với quá trình phát triển của giới tự nhiên hữu sinh, phản ánh
sinh học được thể hiện qua tính kích thích, tính cảm ứng, phản xạ. Tính kích thích
là phản ứng của thực vật và động vật bậc thấp bằng cách thay đổi chiều hướng sinh
trưởng, phát triển, thay đổi màu sắc, thay đổi cấu trúc, v.v. khi nhận sự tác động
trong môi trường sống. Tính cảm ứng là phản ứng của động vật có hệ thần kinh tạo
ra năng lực cam giác, được thực hiện trên cơ sở điều khiển của quá trình thần kinh
qua cơ chế phản xạ không điều kiện, khi có sự tác động từ bên ngoài môi trường lên cơ thể sống.
+ Phản ánh tâm lý là sự phản ánh đặc trưng cho động vật đã phát triển đến trình
độ có hệ thần kinh trung ương, được thực hiện thông qua cơ chế phản xạ có điều
kiện đối với những tác động của môi trường sống. about:blank 5/36 19:52 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC B8B D47
+ Phản ánh ý thức là hình thức phản ánh năng động, sáng tạo chỉ có ở con
người. Đây là sự phản ánh có tính chủ động lựa chọn thông tin, xử lý thông tin để
tạo ra những thông tin mới, phát hiện ý nghĩa của thông tin.
àPhản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của dạng vật chất này ở dạng vật
chất khác trong quá trinh tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng. Phản ánh là thuộc
tính của tất cả các dạng vật chất song phản ánh được thể hiện dưới nhiều hình thức:
phản ánh vật lý, hoá học; phản ánh sinh học; phản ánh tâm lý và phản ánh năng
động, sáng tạo (tức phản ánh ý thức). Những hình thức này tương ứng với quá trình
tiến hoá của vật chất tự nhiên. *Nguồn gốc xã hội:
- Lao động: là quá trình con người tác động vào thế giới tự nhiên nhằm tạo ra các
sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tồn tại và phát triển của con người
+ lao động làm cho côn người khác căn bản với các loài vật.
+ Đây là hoạt động tiêng chỉ có ở con người, có mục đích, kế hoạch trước.
+ làm cho con người phát triển toàn diện
+ là cơ sở hình thành và phát triển ngôn ngữ.
-Ngôn ngữ: là hệ thồng tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức, không có ngôn ngữ
thì ý thức không thể tồn tại và thể hiện được.
+ là hệ thống ngôn ngữ tín hiệu thứ 2, “cái vỏ vật chất của tư duy”, làm nhiệm vụ
chứa đựng, chuyên chở những tri thức và là hiện thực trực tiếp của ý thức.
+ là công cụ, là cái vỏ vật chất của tư duy để con người có thể giao tiếp trong xã
hội và là công cụ của tư duy nhằm khái quát hiện thực, phương tiện để trao đổi tri
thức kinh nghiệm lưu trữ và lưu truyền tri thức qua các thế hệ.
*Ý nghĩa phương pháp luận
– Do ý thức chỉ là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan nên trong nhận
thức và hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan. Cần phải chống bệnh chủ quan duy ý chí.
– Do ý thức là sự phản ánh tự giác, sáng tạo hiện thực, nên cần chống tư tưởng thụ
động và chủ nghĩa giáo điều xa rời thực tiễn.
Câu 5: Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
*Nêu khái niệm: - Vật chất là một PTTH dùng để chỉ thực tại khách quan được
đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
- Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo TGKQ vào bộ não
người thông qua hoạt động thực tiễn. *Mối quan hệ about:blank 6/36 19:52 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC B8B D47
- Vật chất quyết định ý thức
+ Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức
+ Vật chất quyết định nội dung của ý thức
+ Vật chất quyết định bản chất cúa ý thức
+ Vật chất quyết định sự vận động, phát triển của vật chất.
Ví dụ 1: Hoạt động của ý thức diễn ra bình thường trên cơ sở hoạt động sinh lý
thần kinh của bộ não người. Nhưng khi bộ não con người bị tổn thương thì hoạt
động ý thức cũng bị rối loạn.
-Ý thức tác động trở lại vật chất:
+ Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác động trở lại đối với vật chất
thông qua các hoạt động thực tiễn của con người. Bởi vì ý thức chính là ý thức của
con người nên nói đến vai trò của ý thức chính là nói đến vai trò của con người.
Bản thân ý thức không trực tiếp làm thay đổi bất cứ điều gì trong hiện thực khách quan.
+ Mọi hoạt động của con người đều do ý thức chỉ đạo, vì vậy vai trò của ý thức
không phải là trực tiếp tạo ra hay làm thay đổi thế giới vật chất mà nó trang bị cho
con người những hiểu biết về hiện thực khách quan, trên cơ sở đó con người xác
định mục tiêu, đề ra phương hướng, xây dựng kế hoạch, lựa chọn phương pháp,
các biện pháp, công cụ, phương tiện … để thực hiện mục tiêu của mình.
+ Ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất cào trong đầu óc con người, do vật chất
sinh ra nhưng khi đã ra đời thì ý thức có”đời sống” riêng, có quy luật vận đông,
phát triển riêng, không lệ thuộc 1 cách máy móc vào vật chất.
+ Ý thức chỉ tác động trở lại thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
-Sự trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng:
+ Tích cực: Ý thức có thể trở thành động lực thúc đẩy vật chất phát triển.
+ Tiêu cực: Ý thức có thể là lực cản phá vỡ sự vận động và phát triển của vật
chất khi ý thức phản ánh không đúng, làm sai lệch các quy luật vận động khách quan của vật chất.
=>Xã hội ngày càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to lớn, nhất là trong
thười đại ngày nay, thời đại thông tin, khoa học tri thức , thời đại của cuộc CMKH
và CNHĐ, khi mà tri thức KH đã trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp.
*Ý nghĩa phương pháp luận
- Xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan
+ Nhận thức sự vật, hiện tượng như cái vốn có của nó.
+ Mục tiêu kế hoạch xuất phát từ tồn tại khách quan, dựa trên cơ sở tồn tại khách
quan. Tổ chức các nhân tố vật chất để hoạt động.
+ Chống lại chủ nghĩa duy tâm duy ý chí.
-Phát huy tính năng động, sáng tạo
+ Tôn trọng tri thức Xã hội. Làm chủ, ứng dụng, tri thức xã hội about:blank 7/36 19:52 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC B8B D47
+ Giáo dục công tác chính trị, tư tưởng, tự rèn luyện để củng cố nhân sinh quan cách mạng
+ Phòng chống và khắc phục củ nghĩa kinh nghiệm, thụ động, trông chờ vào điều kiện vật chất.
*Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong cuộc sống
- Trong kinh tế và chính trị
Vận dụng của ĐCS Việt Nam vào sự nghiệp đổi mới – Từ lý luận của chủ nghĩa
Mác – Lê nin, kinh nghiệm những thành công và thất bại trong quá trình lãnh đạo
cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã rút ra bài học kinh nghiệm quan trọng đó
là “Mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan”.
-Trong việc xây dựng nền kinh tế mới
Hiện nay, người dân hiểu và tiếp thu những nghiên cứu, đúc kết từ phân tích của
nhà khoa học, nhà triết học vào thực tiễn cuộc sống. Sau đó áp dụng mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức. Nó là cơ sở để con người phản ứng với thực tại vật chất
thông qua những nhận thức cụ thể. Có những thứ tồn tại trong thực tế cuộc sống
cần phải có sự cải tạo của con người mới có ích cho nhiều việc.
Từ sự hiện diện của vật chất trên thế giới này, con người nhận thức đúng, thậm chí
thay đổi và tác động trở lại một cách sáng tạo. Làm cho vật chất đó sinh ra các vật
thể, đồ vật, sinh vật, thực vật, …. đa dạng hơn hoặc nếu chủ thể coi đó là vật có hại
thì sẽ tìm cách kìm hãm sự phát triển của nó và loại bỏ nó khỏi thế giới loài người.
Đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng
ta chủ trương: “huy động ngày càng cao mọi nguồn lực cả trong và ngoài nước, đặc
biệt là nguồn lực của dân và công cuộc phát triển đất nước”, muốn vậy phải “nâng
cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng phát huy sức mạnh toàn dân tộc,
đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém
phát triển, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
Ví dụ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong thực tiễn
Bởi vì, ý thức có tính độc lập tương đối, tính năng động sáng tạo có thể tác động
trở lại vật chất thông qua hoạt động của con người, vì vậy cùng với việc xuất phát
từ hiện thực khách quan, cần phát huy tính năng động chủ quan, tức là phát huy
mặt tích cực của ý thức, hạn chế mặt tiêu cực của ý thức.
Ví dụ: Trước khi thực hiện một trận đánh chung ta làm quyết tâm thư; thực hiện tự
phê bình và phê bình; rút ra các nhược điểm để tiến bộ, khắc phục những mặt tiêu
cực. Thực hiện giáo dục nhận thức thông qua các phong trào, thực tiễn tư tưởng
cục bộ địa phương và đạo đức giả.
Hay, giữa vật chất và ý thức chỉ có những mặt đối lập tuyệt đối trong phạm vi nhận
thức luận. Bên ngoài lĩnh vực đó, sự phân biệt là tương đối. Vì vậy một chính sách
đúng đắn là cơ sở để kết hợp hai điều này. about:blank 8/36 19:52 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC B8B D47
Ví dụ: Thực hiện giáo dục chính trị tư tưởng gắn với đề cao lợi ích vật chất như:
Đạt danh hiệu thi đua; khen thưởng.
Hy vọng với những thông tin chúng tôi cung cấp đã giúp bạn hiểu rõ mỗi quan hệ
giữ vật chất và ý thức
cũng như ý nghĩa của vật chất, ý thức trong thực tiễn. Nếu
có thắc mắc gì hãy để lại bình luận phía dưới chúng tôi sẽ hỗ trợ giải đáp.
Câu 6. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Ý nghĩa phương pháp luận? a. Khái niệm
- Mối liên hệ là dùng để chỉ sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các yếu tố bên trong
sự vật, hiện tượng hay giữa các sự vật hiện tượng với nhau.
- Mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ.
- Những mối liên hệ chung nhất tồn tại ở sự vật, hiện tượng: Mối liên hệ giữa
lượng va chất, mối liên hệ giữa các mặt đối lập chứa đựng mâu thuẫn, mối liên hệ
phủ định của phủ định.
b. Tính chất của mối liên hệ phổ biến + Tính khách quan: SVHT là KQ.
Tồn tại độc lập ko phụ thuộc vào ý thức của con người.
Con người nhận thức, vận dụng. + Tính phổ biến:
Không có SVHT nào tồn tại độc lập.
SVHT nào cũng là một cấu trúc hệ thống, bao gồm các mối liên hệ bên trong nó.
Là hệ thống mở tồn tại trong mối liên hệ với hệ thống khác, tương tác và làm biến đổi lẫn nhau.
+ Tính đa dạng, phong phú:
Những mối liên hệ cụ thể khác nhau.
Vai trò, vị trí từng mối liên hệ.
Tùy điều kiện, giai đoạn lịch sử.
c. Ý nghĩa phương pháp luận + Quan điểm toàn diện:
Xem xét SVHT trong mối liên hệ BC với các SVHT khác. about:blank 9/36 19:52 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC B8B D47
Nhận thức SVHT trong mối liên hệ hữu cơ giữa các mặt, các yếu tố bên trong SVHT.
Tránh quan điểm phiến diện, siêu hình.
+ Quan điểm lịch sử cụ thể:
Chú ý tính chất đặc thù của SVHT.
Tùy hoàn cảnh, điều kiện, lịch sử cụ thể để nhận thức.
Đánh giá đúng vai trò, vị trí của từng mối liên hệ.
Tránh quan điểm chiết trung, ngụy biện.
Câu 7. Nguyên lý về sự phát triển. Ý nghĩa phương pháp luận? a. Khái niệm
- Phát triển là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, chưa
hoàn thiện đến hoàn thiện trong suốt quá trình vận động biến đổi của sự vật, hiện tượng.
- Phát triển là bao gồm cả sự quanh co phức tạp lâu dài và có tính kế thừa.
b.Tính chất của nguyên lý phát triển: + Tính KQ: SVHT là KQ Giải quyết mâu thuẫn Không phụ thuộc ý thức + Tính phổ biến:
Ở mọi lĩnh vực TN, XH và tư duy
Ở trong mọi quá trình, mọi giai đoạn Ra đời cái mới
+ Tính đa dạng, phong phú:
Là khuynh hướng chung của mọi SVHT.
Chịu tác động của nhiều SVHT khác.
Tùy điều kiện, giai đoạn lịch sử.
c. Ý nghĩa phương pháp luận: + Quan điểm phát triến: about:blank 10/36 19:52 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC B8B D47
- Xem xét SVHT trong xu hướng phát triển của nó.
- Không loại trừ những mâu thuẫn quanh co, phức tạp trong quá trình nhận thức.
- Khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến.
+ Quan điểm lịch sử, cụ thể:
Chú ý tính chất đặc thù của SVHT.
Tùy hoàn cảnh, điều kiện lịch sử cụ thể để nhận thức.
Đánh giá đúng tiến trình chất lượng của sự phát triển.
Tránh quan điểm chiết trung, ngụy biện.
Câu 8. Các cặp phạm trù cơ bản (Cái chung-Cái riêng, Nguyên nhân-Kết quả,
Bản chất-Hiện tượng). Nêu quan hệ biện chứng và ý nghĩa phương pháp luận?
1.Cái chung, cái riêng a. Khái niệm
- Cái riêng: là phạm trù triết học dùng để chỉ 1 sự vât, hiện tượng, 1 quá trình riêng lẻ nhất định
- Cái chung: dùng để chỉ những mặt, đặc điểm, thuộc tính được lặp đi, lặp lại ở trong nhiều cái riêng.
- Cái đơn nhất: dùng để chỉ những mặt, những đặc điểm, thuộc tính chỉ tồn tại duy
nhất ở 1 cái riêng và không được lặp đi lặp lại ở một cái riêng nào khác.
b. Mối quan hệ biện chứng
- Cái chug chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình.
- Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan liên hệ đưa đến cái chung
- Cái riêng phong phú hơn cái chung, cái chung sâu sắc hơn cái riêng,
- Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa được cho nhau.
c. Ý nghĩa phương pháp luận:
- Để tìm đặc điểm, quy luật chung phải tiến hành nghiên cứu khát quát từ nhiều cái riêng
- Nhận thức phải tìm cái chung và hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái chung để
cải tạo cái riêng. Khi vận dụng cái chung thì phải tính tới cái đơn nhất.
- Tạo điều kiện thuận lợi để cái đơn nhất chuyển hóa thành cái chung và ngược lại
cái chung trở thành cái đơn nhất.
2.Nguyên nhân- kết quả a.Khái niệm about:blank 11/36 19:52 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC B8B D47
- Nguyên nhân dùng để chỉ sự tác động của các sự vật, hiện tượng hoặc các yếu tố
cấu thành sự vật, hiện tượng gây nên những biến đổi nhất định
- Kết quả là sự biến đổi xuất hiện do sự tương tác giữa các sự vật, hiện tượng hoặc
các yếu tố cấu thành sự vật, hiện tượng
b. Mối quan hệ biện chứng
- Nguyên nhân sinh ra kết quả nên nguyên nhân có trước, kết quả có sau
- Một nguyên nhân có thể gây ra nhiều kết quả và ngược lại 1 kết quả có thể được
tạo ra bởi nhiều nguyên nhân
- Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa được cho nhau trong những điều kiện nhất định
- Kết quả sau khi ra đời tác động trở lại nguyên nhân, có thể thúc đẩy hoặc cản trở nguyên nhân
c. Ý nghĩa phương pháp luận
- Muốn nhận thức và cải tạo sự vật cần phải tìm được nguyên nhân và điều kiện
làm sản sinh ra nó. Muốn tìm được nguyên nhân phải tìm trong những điều kiện,
những mối liên hệ xảy ra trước khi hiện tượng đó xuất hiện.
-Trong đánh giá nguyên nhân cần phải biết phân loại , phân tích để xác định
nguyên nhân chủ yếu, trực tiếp quyết định dẫn tới ra đời của kết quả
- Qua từng vụ việc cần phải khái quát, tổng hợp để tìm nguyên nhân, điều kiện từ
đó kiến nghị đề xuất xây dựng biện pháp phòng ngừa xã hội và phòng ngừa nghiệp vụ.
3. Bản chất- Hiện tượng a. Khái niệm
- Bản chất là phạm trù dùng để tổng hợp tất cả các mặt, các mối liên hệ tất nhiên,
tương đối ổn định ở bên trong, quy định sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.
- Hiện tượng là cái biểu hiện ra bên ngoài của bản chất nào đó
b. Mối quan hệ biện chứng
- Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng
+ Bản chất bộc lộ qua hiện tượng, bản chất nào hiện tượng đấy, hiện tượng nào
cũng là biểu hiện của 1 bản chất ở mức độ nào đó hoặc ít hoặc nhiều.
+ Bản chất thay đổi, hiện tượng thay đổi, hiện tượng thay đổi chứng tỏ bản chất
thay đổi, bản chất biễn mất thì hiện tượng cũng biến mất.
-Sự mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng
+ Không phải mọi hiện tượng đều phản ánh trung thực với bản chất của sự vât,
đôi khi hiện tượng xuyên tạc bản chất
+ Bản chất tương đối ổn định, hiện tượng thường xuyên biến đổi
+ Hiện tượng phong phú hơn bản chất, bản chất sau sắc hơn hiện tượng
c.Ý nghĩa phương pháp luận about:blank 12/36 19:52 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC B8B D47
- Để hiểu được bản chất sự vật thì phải thông qua nghiên cứu hiện tượng. Phân tích
sự vận động, biến đổi của nhiều hiện tượng, nhất là hiện tượng điển hình mới hiểu
được bản chất sự việc.
- Trong công tác chuyên môn cần phải biết sàng lọc hiện tượng, phát hiện kịp thời các hiện tượng giả.
- trong hoạt động thưc tiễn phải dựa vào bản chất sự vật đẻ xác định phương thức cải tạo.
Câu 9. Nội dung 3 quy luật và ý nghĩa phwong pháp luận?
1.Quy luật lượng- chất
a. Vị trí quy luật: 1 trong 3 quy luật cơ bản của TH Mác. Nghiên cứu quy luật giúp
ta hiểu được cách thức vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng
b. Các khái niệm liên quan -
: là 1 phạm trù của TH dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự Chất
vật, hiện tượng, là sự thống nhất giữa các thuộc tính, các yếu tố cấu thành sự vật,
hiện tượng làm cho sự vật hiện tượng đó là nó mà chứ không phải là cái khác. -
: là 1 phạm trù của TH dùng để chỉ tinha quy định khách quan vốn có của Lượng
sự vật, hiện tượng, biểu thị số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động
và phát triển của sự vật, hiện tượng cũng như của các thuộc tính c. Quan hệ biện chứng
- Mọi sự vật đều là thể thống nhất giữa 2 mặt chất và lượng. Khi sự vật tồn tại là nó
thì chất và lượng luôn thống nhất với nhau ở một ĐỘ. ĐỘ là khoảng giới hạn trong
đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất.
- Khi lượng tích lũy tới 1 điểm giới hạn nhất định sẽ tạo nên sự thay đổi về chất
của sự vật. Điểm giới hạn này được gọi là ĐIỂM NÚT
- Sự vật tích lũy đủ về lượng tại ĐIỂM NÚT thì sẽ thực hiện BƯỚC NHẢY làm
cho chất cũ mất đi, chất mới được ra đời. Tức là sv mới ra đời thay thế cho sv cũ.
Do đó BƯỚC NHẢY dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất của sự vật do sự tác động
về lượng trước đó gây ra.
- Khi sự vật thực hiện BƯỚC NHẢY, nó kết thúc một giai đoạn phát triển của sự
vật, đồng thời mở ra một giai đoạn phát triển mới cao hơn. Chất mới ra đời trong
sự vật mới nó tác động trở lại với lượng của sự vật, nó làm cho quy mô, trình độ,
nhịp điệu, vận động phát triển của sự vật mới cao hơn so với sự vậ cũ.
c. Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải kiên trì tích lũy về lượng( Tránh
nóng vội, bảo thủ, trì trệ)
- Khi lượng đã đạt đến điểm nút thì cần quyết tâm thực hiện bước nhảy
- Trong lĩnh vực xã hội cần có quan tâm thực hiện bước nhảy khi điều kiện đã chín muồi. about:blank 13/36 19:52 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC B8B D47
- Quan tâm tới phương thức liên kết giữa các sự vật 2. Quy luật mâu thuẫn
a. Vị trí quy luật: 1 trong 3 quy luật cơ bản của phép DVBC. Nghiên cứu quy luật
này giúp ta hiểu nguồn gốc, động lực phát triển của sự vật, hiện tượng.
b. Các khái niệm liên quan
- Mặt đối lập: dùng để chỉ những mặt, thuộc tính, khuynh hướng biến đổi trái
ngược nhau, đồng thời là điều kiện tiền đề của nhau.
- Thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa lẫn nhau, sự tồn tại khong tách
rời nhau giữa các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt khác làm tiền đề
+ Quy định ràng buộc không thể tách rời nhau.
+ “Đồng nhất” giữa chúng có những điểm giống nhau, đồng nhất với nhua.
+ Tác động ngang nhau khi tương quan so sánh ngang bằng nhau.
-Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau.
- Mâu thuẫn biện chứng dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất, đấu tranh và chuyển
hóa giữa các mặt đối lập.
c. Tính chất của mâu thuẫn
- Tính khách quan: Mâu thuẫn là cái vốn có của sự vật
-Tính phổ biến: Tồn tịa bên trong mọi sự vật, mọi quá trình của tự nhiên, xã hội, tư duy - Tính phong phú, đa dạng d. Nội dung quy luật
- Mọi sự vật đều là thể thống nhất của các mặt đối lập. Thống nhất giữa các mặt
đối lập là thoáng qua, tương đối giúp cho sự vật ổn định tạm thơi.
- Đấu tranh giữa các mặt đối lập là tuyệt đối, là nguồn gốc, động lực của sự vận
động và phát triển của sự vật.
- Đấu tranh dẫn tới chuyển hóa giữa các mặt đối lập để mâu thuẫn được giải quyết,
sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ là cả 1 quá trình
- Thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập không tách rời nhau.
e. ý nghĩa phương pháp luận
- Trong nhận thức và thực tiễn cần phải xuất phát từ chính bản thân sự vật hiện
thượng, phát hiện mâu thâunx, phân tích đầy đủ các mặt mau thuẫn mới nắm đuọc
bản chất, nguồn gốc, khuynh hướng của sự vận động và phát triển.
- Trong nhận thức và giải quyết mâu thuẫn cần phải có quna điểm lịch sử cụ thể,
biết phan tích cụ thể từng loại mâu thuẫn, và có phương pháp ứng xử phù hợp.
- Việc đấu tranh và giải quyết mâu thuẫn phải phù hợp với trình độ phát triển của
mâu tuãn, mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi điều kiện chín muồi.
3. Quy luật phủ định của phủ định about:blank 14/36 19:52 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC B8B D47
a. Vị trí quy luật: Khuynh hướng phát triển chung nhất của các sự vật, hiện tươgj trong thế giới khách qua.
b. Các khái niệm liên quan
- Phủ định là thay thế sự vật này bằng sự vật khác trong quá trình vânj động và
phát triển của thế giới vật chất
- Phủ định biện chứng là sự phủ định tự thân, tạo râ điều kiện, tiền đề cho quá trình
phát triển của sự vậtà giữ ại có chọn lọc và cải tạo cái mới c. Tính chất
-Tính khách quan: Tồn tại độc lập, không phụ thuộc vào ý thức con người
- Tính kế thức: phủ định biện chứng làm cho cái mới ra đời trên cơ sở kế thừa có
chọn lọc và cải tạo các yếu tố tích cực của cái cũ trong cái mới. d. Nội dung
- PĐBC là 1 quá trình vô tận tạo nên khuynh hướng phát triển của sự vật từ thấp
đến cao, có tính chất chu kì theo hình xoáy ốc.
- Một vật khi ra đời tức khẳng định nó là nó. Trong quá trình vận động, cái khẳng
định đó bị phủ định bởi 1 cái mới hơn, cái mới đó trong quá trình vận động lại đi
phủ định bởi 1 cái mới hơn nữa.
- Thông qua phủ định của phủ định sự vật dường như quay lại trạng thái ban đầu
nhưng ở một trình đọ cao hơn, khi đó kết thúc một chu kì phát triển.
- Trong thực tiễn số lần phủ định của 1 chu kì phát triển có thể nhièu hơn 2.
à Mối liên hệ biện chứng giữa phủ định-khẳng định. PĐBC là điều kiện cho sự tích
cực từ trong sự vật cũ, phát huy nó trong sự vật mới, tạo nên tính chu kì của sự vật hiện tượng.
e. Ý nghĩa phương pháp luận
- Nhận thức đúng xu hướng phát triển của sự vật, ránh thái độ phiến diện, đơn giản
trong nhận thức về đối tượng.
- Con người phải biết kế thừa tinh hoa của cái cũ, tránh thái độ phủ định sạch trơn.
-Trong XH cần phải biết phát hiện cái mới, ủng hộ nó, chống lại thái độ bảo thủ, trì trệ
Câu 10: Phân tích quan điểm của triết học Mác-Lênin về thực tiễn, nhận thức,
vai trò của thực tiễn đối với NT? Ý nghĩa phương pháp luận trong NT và hoạt động. Gợi ý:
Khái niệm thực tiễn và khái niệm nhận thức
- Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử – xã hội
của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
Các hình thức cơ bản của thực tiễn: about:blank 15/36 19:52 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC B8B D47
Hoạt động sản xuất vật chất (Nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng và trao đổi của con
người, là hình thức cơ bản, quan trọng nhất của thực tiễn. : Hoạt động gặt lúa Ví dụ
của nông dân, lao động của các trong các nhà m công nhân áy, xí nghiệp…)
Hoạt động chính trị - xã hội (Là hoạt động nhằm cải tạo hiện thực xã hội, cải biến
những quan hệ xã hội như đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộc, mít tinh, biểu tình… : Hoạt động Ví dụ
bầu cử đại biểu Quốc hội, tiến hành Đại hội
Đoàn Thanh niên trường học, Hội nghị công đoàn)
Hoạt động thực nghiệm khoa học (Là hình thức đặc biệt của thực tiễn. Thực
nghiệm bao gồm thực nghiệm sản xuất, thực nghiệm khoa học và thực nghiệm xã
hội được tiến hành trong điều kiện nhân tạo. Ví dụ: Hoạt động nghiên cứu, làm thí
nghiệm của các nhà khoa học để tìm ra các vật liệu mới, nguồn năng lượng mới,
vác-xin phòng ngừa dịch bệnh mới. )
- Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan
vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan đó.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng:
Nhận thức là quá trình phản hiện thực khách quan vào trong đầu con óc người trên cơ sở thực tiễn.
Con người có khả năng nhận thức thế giới, không có cái gì con người không nhận
thức được, chỉ có cái mà con người chưa nhận thức được mà thôi.
Nhận thức là một quá trình biện chứng, có vận động, biến đổi và phát triển, đi từ
chưa biết, đến biết, từ biết ít đến biết nhiều, từ chưa đầy đủ đến đầy đủ hơn nhưng
không có giới hạn cuối cùng.
Nhận thức phải dựa trên cơ sở thực tiễn, lấy thực tiễn làm mục đích nhận thức, tiêu chuẩn kiểm tra chân lý.
Quá trình nhận thức của con người gồm hai giai đoạn:
Nhận thức cảm tính: là giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp
của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết
về đặc điểm bên ngoài của chúng.
Ví dụ: Khi muối ăn tác động vào các cơ quan cảm giác, mắt (thị giác) sẽ cho ta biết
muối có màu trắng, dạng tinh thể; mũi (khướu giác) cho ta biết muối không có
mùi; lưỡi (vị giác) cho ta biết muối có vị mặn.
Nhận thức lý tính: là giai đoạn nhận thức tiếp theo, dựa trên các tài liệu do nhận
thức cảm tính đem lại, nhờ các thao tác của tư duy như: phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát… tìm ra ,
bản chất quy luật của sự vật, hiện tượng.
Ví dụ: Nhờ đi sâu phân tích, người ta tìm ra cấu trúc tinh thể và công thức hóa học
của muối, điều chế được muối…
Vai trò của thực tiễn đối với NT
Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, động lực của nhận thức, mục đích của nhận thức
và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý của quá trình nhận thức:
about:blank 16/36 19:52 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC B8B D47
Thực tiễn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức và khuynh hướng vận động, phát triển của nhận thức.
Hoạt động thực tiễn làm cho các giác quan của con người ngày càng được hoàn
thiện, năng lực tư duy lôgic không ngừng được củng cố và phát triển.
Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính chân lý của quá trình nhận thức:
Thực tiễn là thước đo giá trị của những tri thức đã đạt được trong nhận thức.
Nó bổ sung điều chỉnh, sữa chữa, phát triển và hoàn thiện nhận thức.
=> Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức đòi hỏi chúng ta phải luôn quán triệt
quan điểm thực tiễn. Quan điểm này yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực
tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, phải coi trọng công tác thực tiễn.
Ý nghĩa phương pháp luận:
Nhờ có thực tiễn mà bản chất của nhận thức được làm rõ, thực tiễn là cơ sở động
lực mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý cho nên mọi nhận thức
đều xuất phát từ thực tiễn.
Phải thường xuyên quán triệt những quan điểm thực tiễn luôn đi sâu đi sát thực tiễn
tiến hành nghiên cứu tổng kết thực tiễn một cách nghiêm túc.
Việc quán triệt tính biện chứng của tiêu chuẩn thực tiễn giúp chúng ta tránh khỏi
những chủ quan sai lầm như chủ nghĩa chủ quan, giáo điều bảo thủ, CN tương đối
Liên hệ với công tác công an:
Bản thân ta là người chiến sĩ công an, cần hiểu rõ hơn tầm quan trọng của thực tiễn
và nhận thức, biết kết hợp giữa hai yếu tố trong công tác công an.
Tham mưu với các cấp ủy đảng, các cấp chính quyền về vai trò của thực tiễn và
nhận thức, nhất là trong xã hội ngày nay, khi đưa ra những quyết định cần dựa vào thực tiễn xã hội.
Tuyên truyền, giáo dục với quần chúng nhân dân, tránh tư tưởng nóng vội, phán
xét khi chỉ nhìn vào một mặt của SVHT
Ra sức ngăn chặn, phòng chống các thế lực thù địch, phản động cố tình bó méo,
xuyên tạc sự việc, làm mất lòng tin của nhân dân với nhà nước, với chế độ.
Câu 11: Phân tích quan điểm của Lênin về con đường BC của sự NT chân lý
Con đường BC: “từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu
tượng đến thực tiễn” Các khái niệm liên quan:
- Trực quan: trực là trực diện, toàn diện, rõ ràng, toàn bộ, sự thật hoàn toàn.
quan là quan sát, nhìn thấy bằng mắt, tức đang quan sát 1 sự vật, hiện tượng thật.
Tức trực quan là có thể nhìn rõ các vấn đề bằng mất, tức là nó được hiểu, được biết
một cách rõ ràng và đầy đủ. Trực quan (trực tiếp quan sát) là nhận thức bằng cơ
bản cảm giác do tiếp xúc với sự vật, hiện tượng. about:blank 17/36 19:52 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC B8B D47
- Sinh động: nhiều hình, nhiều vẻ và vô cùng phong phú.
- Tư duy: là suy nghĩ thông qua bộ óc của con người.
Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng có hai giai đoạn: nhận thức cảm
tính (giai đoạn trực quan sinh động), nhận thức lý tính (giai đoạn tư duy trừu tượng)
- Trực quan sinh động (nhận thức cảm tính): đây là yếu tố đầu tiên của quá trình
nhận thức, gắn liền với thực tiễn, phản ánh trực tiếp sự vật bằng các giác quan,
hình ảnh bên ngoài của sự vật, được diễn ra dưới 3 hình thức: cảm giác, tri giác, biểu tượng.
- Cảm giác: là hình thức đầu tiên của nhận thức cảm tính, được nảy sinh do sự tác
động trực tiếp của sự vật lên giác quan của con người đưa lại cho con người những
thông tin trực tiếp giản đơn về nhũng khía cạnh những mặt riêng lẻ, những thuộc
tính bên ngoài của sự vật.
- Tri giác: là kết quả của sự tác động trực tiếp của sự vật đồng thời lên nhiều giác
quan của con người. Con người có khả năng phản ánh nhiều thuộc tính của sự vật
hay nói cách khác là tri giác, sự tổng hợp của nhiều cảm giác là hình ảnh tương đói toàn vẹn của sự vật.
- Biểu tượng: là hình thức cao nhất và phức tạp nhất của hình thức cảm tính, khác
với tri giác ở chỗ : biểu tượng là hình ảnh của sự vật tương đối hoàn chỉnh được tái
hiện trong bộ óc con người khi không trực tiếp tác động vào giác quan của con
người khi đã qua nhiều lần tri giác.
Như vậy, nhận thức cảm tính là giải đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức dựa
trên sự phản ánh trực tiếp vào giác quan của con người đêm lại cho con người
những hiểu biết cụ thể.
- Nhận thức lý tính: phản ánh những thuộc tính riêng lẻ bên ngoài của sự vật, hiện
tượng. nhận thức lý tính là giải đoạn cao của quá trình nhận thức, được bắt nguồn
từ trực quan sinh động, là quá trình nhận thức của các giác quan và hoạt động của
tư duy, phản ánh một cách gián tiếp, khái quát của sự vật, hiện tượng. Nhận thức lý
tính được diễn ra dưới 3 hình thức : khái niệm phán đoán, suy lý. -
là hình thức cơ bản của tư duy trừu tư Khái niệm:
ợng, phản ánh những đặc tính
bản chất của sự vật. Sự hình thành khái niệm là kết quả của sự khái quát, tổng hợp
biện chứng các đặc điểm, thuộc tính của sự vật hay một lớp sự vật. vì vậy, các khái
niệm vừa có tính khách quan vừa có tính chủ quan, vừa có mối quan hệ tác động
qua lại lẫn nhau, vừa thường xuyên vận động và phát triển.
- Phán đoán: là hình thức của tư duy liên kết các khái niệm lại với nhau để khẳng
định hoặc phủ định một đặc điểm, một thuộc tính nào đó của đối tượng.
- Suy lý: là hình thức của tư duy liên kết các phán đoán lại với nhau để rút ra tri
thức mới bằng phán đoán mới. Tùy theo sự kết hợp của phán đoan theo trật tự ( từ
phán đoán đơn nhất qua phán đoán đặc thù, rồi từ phán đoán phổ biến hoặc ngược
lại ) mà người ta có được hình thức suy luận quy nạp hay diễn dịch. about:blank 18/36 19:52 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC B8B D47
Ý nghĩa phương pháp luận :
Nhận thức cảm tính gắn liền với thực tế khách quan, gắn liền với khách thể nhận
thức, nó còn là cơ sở nhận thức lý tính, nếu không có nhận thức cảm tính thì không
thể có nhận thức lý tính.
Nhận thức lí tính nhờ có tính khách quan cao giúp cho con người hiểu được bản
chất, quy luật của sự vật, hiện tượng, đồng thời giúp nhận thức cảm tính có nhận
thức đúng đắn trong quá trình nhận thức. Nhân thực lý tính giúp con người có tri
thức về đối tượng song tri thức đó có hoàn toàn chính xác, phù hợp không chưa thể
biết được. Muốn kiểm trả tính chính xác thì đòi hỏi chúng ta phải quay lại thực
tiễn, dùng thực tiễn để làm tiêu chuẩn, thước đo đánh giá tính chất đúng đắn, chân
thực của những tri thức chúng ta đạt được.
Câu 12: Phân tích nội dung quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của
LLSX? Ý nghĩa phương pháp luận? Đảng ta nhận thức và vận dụng quy luật
này trong thời kì đổi mới như thế nào?
Khái niệm:
LLSX là tổng hợp năng lực sản xuất của 1 nền kinh tế, biểu hiện mối quan
hệ giữa con người với tự nhiên, phản ánh trình độ chinh phục tự nhiên của con người.
QHSX là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất của cải vật
chất; là mối quan hệ cơ bản, quyết định nhất trong hệ thống quan hệ xã hội; là
những quan hệ mang tính vật chất thuộc đời sống xã hội. - Cấu thành: + LLSX bao gồm:
- Người lao động: là nhân tố quyết định, chủ thể của sản xuất.
- Tư liệu SX gồm: ● Tư liệu LĐ: cánh tay nối dài, truyền lực, công cụ LĐ quyết định.
● Đối tượng LĐ: tái tạo và không tái tạo
- Khoa học: là LLSX trực tiếp, nâng cao năng suất LĐ. + QHSX bao gồm:
QH sở hữu về TLSX: yếu tố quyết định, bản chất
QH tổ chức, quản lý: quan trọng, phụ thuộc QH sở hữu
QH phân phối: phụ thuộc vào QH sở hữu, là động lực
Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX: about:blank 19/36 19:52 3/8/24
ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC B8B D47
LLSX quyết định đến QHSX:
+ LLSX là nội dung của SX, là yếu tố động và cách mạng nhất của SX,
thường xuyên biến đổi.
+ QHSX là hình thức xã hội của SX, tương đối ổn định.
+ QHSX được hình thành, biến đổi và ↑ dưới ảnh hướng quyết định của LLSX.
+ LLSX ở trình độ nào thì QHSX ở trình độ ấy. Trong chừng mực của sự
biến đổi của LLSX vẫn phù hợp với QHSX.
+ Tương ứng với trình độ nhất định của LLSX thì QHSX phải điều chỉnh
trên cả 3 mặt (sở hữu, tổ chức quản lý, phân phối).
+ Sự ra đời QHSX mới phù hợp với trình độ mới của LLSX làm xuất hiện
phương thức SX mới tiến bộ hơn.
QHSX có tính độc lập, tương đối, tác động trở lại LLSX :
+ QHSX quyết định mục đích của SX, tác động đến thái độ người LĐ.
+ QHSX ảnh hưởng đến tổ chứa, phân công LĐ, ứng dụng khoa học công nghệ.
+ QHSX tác động trở lại LLSX theo 2 hướng :
QHSX phù hợp LLSX tạo động lực cho LLSX ↑.
QHSX lỗi thời lạc hậu hay tiên tiến 1 cách giả tạo so với LLSX sẽ kìm hãm sự ↑ của LLSX.
Mối quan hệ giữa LLSX và QHSXm
ối quan hệ thống nhất có bao hàm
khả năng chuyển hóa thành các mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn.
+ LLSX thường xuyên biến đổi, phát triển trong khi đó QHSX có khuynh
hướng ổn định, biến đổi chậm hơn.
+ Sự ↑ của LLSX đến một trình độ nhất định làm cho QHSX từ chỗ phù
hợp dần dần trở nên không phù hợp với sự ↑ của nó, trở thành "xiềng xích"
của LLSX, kìm hãm sự ↑ LLSX.
+ Mâu thuẫn giữa LLSX đang ↑ với QHSX lạc hậu đang kìm hãm nó xuất
hiện và ngày càng trở nên sâu sắc.
+ Khi QHSX kìm hãm sự ↑ của LLSX, thì theo quy luật chung, QHSX cũ
sẽ được thay thế bằng QHSX mới phù hợp với trình độ ↑ mới của LLSX để
thúc đẩy LLSX tiếp tục ↑.
Ý nghĩa phương pháp luận
+ Trong hoạt động thực tiễn cần coi trọng vị trí và vai trò của LLSX đối với
QHSX. Muốn thúc đẩy quá trình sản xuất xã hội cần phát huy vai trò của
LLSX, cần ưu tiên mở đường cho LLSX phát triển tối đa. about:blank 20/36