Đề cương ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam
Đề cương ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác - Lênin (FC.001.03)
Trường: Học viện Ngoại giao
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
22:33 3/8/24
Bản sao của Triết - Đề cương triết Mục lục:
PHẦN CÁC NHÓM TT(11 nhóm nộp bản docs nội dung thuyết trình)
Phần 1: Những điều kiện lịch sử cho sự ra đời triết học Mác? Vai trò của triết học Mác
– Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay. Ví dụ
thực tiễn?..................................................................................................................................2 I.
Triết học Mác-lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng cho
con người trong nhận thức và thực
tiễn……………………………………………………………………………………..2 II.
Triết học Mác-lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận Khoa học và cách
mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng
khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh
mẽ………………………………………………………….….……………………….2 III.
Triết học Mác-Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam……...…………………………………………………………………………….3
Phần 2: Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ biện chứng giữa vật
chất và ý thức. Vận dụng vấn đề đó vào xem xét các vấn đề đời sống hiện nay………….3
Phần 3: Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về sự phát triển. Vận
dụng vấn đề đó vào xem xét vấn đề phát triển bản thân…………………………………..9
Phần 4: Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ biện chứng giữa
nguyên nhân và kết quả. Vận dụng vấn đề đó vào xem xét vấn đề tắc đường ở Hà Nội hiện
nay....................................................................................................................................10
Phần 5: Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ biện chứng giữa tất
nhiên và ngẫu nhiên. Vận dụng vấn đề đó vào hoạt động thực tiễn của bản
thân………………..………………..………………..………………..……………………..14
Phần 6: Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật từ những thay đổi về
lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại. Vận dụng vấn đề đó vào xem xét quá
trình học tập của sinh viên.………………..………………..………………..…………….15
Phần 7: Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật thống nhất và đấu tranh
giữa các mặt đối lập. Vận dụng vấn đề đó vào xem xét sự vận động và phát triển của các
sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan.………………..………………..………….16 I.
Vị trí, vai trò của quy luật…………………………………………………………...16
1.1 Các khái niệm liên quan………………………………………………………….16
1.2 Các khái niệm mâu thuẫn…………………………………………………..…….17
1.3 Các tính chất chung của mâu thuẫn……………………………………………....17
1.4 Phân loại mâu thuẫn……………………………………………………………...17 II. Nội dung của quy luật
2.1 Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ sự liên hệ giữa chúng
và được thể hiện ở……………………………………………………………………18
2.2 Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và
phủ định lẫn nhau giữa các mặt đó.…………………………………………………19 III.
Ý nghĩa..…………………………...…………………………………………………19 1 about:blank 1/67 22:33 3/8/24
Bản sao của Triết - Đề cương triết IV.
Vận dụng………………………...…………………………………………………...19 V.
Mâu thuẫn giữa quá trình đồng hoá và dị hoá tồn tại thống nhất…………………….20 VI.
Mâu thuẫn giữa giai cấp bóc lột và bị bóc lột………………………………………..20 VII.
Bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế……………………………………………...21
Phần 8: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Ý nghĩa phương pháp luận
của vấn đề đó đối với vấn đề học tập của sinh viên hiện nay…………………………….22
Phần 9: Nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất. Liên hệ vấn đề đó đối với vấn đề phát triển lực lượng sản xuất ở Việt
Nam hiện nay………………………………………………………………………………..28
Phần 10: Nguồn gốc, kết cấu của giai cấp. Tính tất yếu và vai trò của đấu tranh giai cấp.
Đặc điểm của đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam………...30
Phần 11: Nguồn gốc, bản chất, đặc trưng, chức năng của nhà nước. Tính tất yếu và đặc
điểm của nhà nước vô sản. Đặc trưng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam. Quan điểm của Đảng về xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam………...………………………………………………………………………………..34 PHẦN ĐỀ CƯƠNG 15 CÂU
Câu 1: Sản xuất vật chất là gì? Phân tích vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội? …38
………...……………………………………………………………
Câu 2: Trong kết cấu của lực lượng sản xuất yếu tố nào giữ vai trò quyết định nhất? Tại sao?
………...……………………………………………………………………………………...40
Câu 3: Trong kết cấu của lực lượng sản xuất, yếu tố nào đông nhất, cách mạng nhất? Tại s ao?
………...…………………………………………………………………………………40
Câu 4: Tại sao khoa học là lực lượng sản xuất trực tiếp của xã hội hiện nay? Cho ví dụ?..... 41
Câu 5: Vì sao nói đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển của xã hội có giai
cấp? Liên hệ thực tiễn đấu tranh giai cấp trong thời kì quá độ nên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay ...42
………...…………………………………………………………………….
Câu 6: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng? Đảng
Cộng Sản Việt Nam đã vận dụng mối quan hệ này như thế nào trong thời kỳ đổi mới…….. 45
Câu 7: Hình thái kinh tế - xã hội là gì? Tại sao nói sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã
hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên?………...
……………………………………………………………………………... 49
Câu 8: Phân tích các đặc trưng cơ bản trong định nghĩa về giai cấp của Lênin…………….. 50
Câu 9: Phân tích nguồn gốc, bản chất, đặc trưng và chức năng cơ bản của Nhà nước……... 52
Câu 10: Cách mạng xã hội là gì? Phân tích vai trò của cách mạng xã hội đối với sự phát triển của xã hội? 54
………...…………………………………………………………………………
Câu 11: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội? Đảng Cộng
Sản Việt Nam đã vận dụng mối quan hệ này như thế nào trong thời kỳ đổi mới…………... 57
Câu 12: Tính vượt trước của ý thức xã hội so với tồn tại xã hội. Ý nghĩa của nó trong việc
xây dựng đời sống tinh thần của Việt Nam hiện nay. ………...
……………………………...62
Câu 13: Tại sao ý thức xã hội lại thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội. Cho ví dụ chứng
minh?………...……………………………………………………………………………… 63 2 about:blank 2/67 22:33 3/8/24
Bản sao của Triết - Đề cương triết
Câu 14: Tại sao nói quần chúng nhân dân là lực lượng sáng tạo chân chính ra lịch sử? Phê
phán những quan điểm sai lầm về vấn đề này? 65
………...……………………………………
Câu 15: Phân tích vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử. Ý nghĩa của vấn
đề này trong việc quán triệt bài học “Lấy dân làm gốc”………...…………………………...66
Những điều kiện lịch sử cho sự ra đời triết học Mác? Vai trò của triết
học Mác – Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở
Việt Nam hiện nay. Ví dụ thực tiễn?
VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
VÀ SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Triết học Mác-lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng
cho con người trong nhận thức và thực tiễn. -
Các nguyên lý và quy luật của phép biện chứng duy vật là sự phản ánh những
mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ phổ biến nhất của cả tự nhiên, xã
hội và tư duy nên chúng có tác dụng định hướng không phải chỉ trong một
phạm vi nhất định nào đấy như đối với các nguyên lý và quy luật do các khoa
học chuyên ngành nêu lên, mà trong tất cả mọi trường hợp. -
Xuất phát từ một lập trường triết học đúng đắn, cụ thể là xuất phát từ những
quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chúng ta có thể có được những
cách giải quyết đúng đắn các vấn đề do cuộc sống đặt ra. Còn ngược lại, xuất
phát từ một lập trường triết học sai lầm, chúng ta không thể tránh khỏi hành
động sai lầm. Chính ở đây thể hiện giá trị định hướng - một trong những biểu
hiện cụ thể chức năng phương pháp luận của triết học.
● Mỗi nguyên lý chung, theo tinh thần của triết học, đều phải được xem xét - theo quan điểm lịch sử -
gắn liền với những nguyên lý khác -
gắn liền với kinh nghiệm cụ thể của lịch sử
➔ Thiếu ‘’kinh nghiệm cụ thể của lịch sử’’ này, thiếu sự hiểu biết tình hình thực tế sinh
động diễn ra ở từng địa điểm và thời gian nhất định thì việc vận dụng những nguyên
lý chung không những không mang lại hiệu quả mà trong nhiều trường hợp còn có
thể dẫn đến những sai lầm nghiêm trọng. 3 about:blank 3/67 22:34 3/8/24
Bản sao của Triết - Đề cương triết
2. Triết học Mác-lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận Khoa học và
cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc
cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ. ●
Triết học Mác-lênin đóng vai trò là cơ sở lý luận- phương pháp luận cho các
phát minh khoa học, cho sự tích hợp và truyền bá tri thức khoa học hiện
đại,đồng thời, những vấn đề mới của hệ thống tri thức khoa học hiện đại cũng
đòi hỏi triết học Mác-lênin phải có bước phát triển mới
● Triết học Mác-lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học,
cách mạng để phân tích xu hướng vận động, phát triển của thế giới trong bối cảnh toàn cầu hóa.
● Triết học Mác-lênin tiếp tục là lý luận khoa học và cách mạng soi đường cho
giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong cuộc đấu tranh giải phóng giai
cấp và giải phóng con người hiện nay.
3. Triết học Mác-Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. -
Vai trò thế giới quan, phương pháp luận của triết học Mác-Lênin thể hiện rõ
nét trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam, đó là sự đổi mới tư duy, nhất là tư
duy lí luận, nếu không có đổi mới tư duy lý luận thì sẽ không có sự nghiệp đổi mới. -
Thế giới quan triết học Mác-lênin đã giúp Đảng cộng sản Việt Nam nhìn nhận
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn mới, đánh giá cục diện thế
giới, các mối quan hệ quốc tế xu hướng thời đại, thực trạng tình hình đất nước
và con đường phát triển trong tương lai. -
Triết học Mác-Lênin cung cấp phương pháp luận để giải quyết những vấn đề
đặt ra trong thực tiễn đổi mới trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay +.
Lưu ý: triết học mác-lênin không phải liều thuốc vạn năng để giải quyết mọi vấn đề
của thực tiễn đặt ra.-> cần sự liên minh chặt chẽ giữa nhiều khoa học-> mối quan hệ
giữa triết học Mác-lênin và các khoa học khác cần phải mật thiết hơn 4 about:blank 4/67 22:34 3/8/24
Bản sao của Triết - Đề cương triết
Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ biện chứng
giữa vật chất và ý thức. Vận dụng vấn đề đó vào xem xét các vấn đề
đời sống hiện nay. I. V‚T CHƒT
- KN: Là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan mà con người biết được
qua cảm giác, được cảm giác chụp lại, chép lại, phản ánh tồn tại không phụ thuô €c vào cảm giác.
- Khi nói đến vâ €t chất thì chúng ta thường hiểu đơn giản là những vâ €t có thể cầm nắm
được, nhưng thâ €t ra vâ €t chất trong triết học không chỉ đơn thuần mang tính chất vâ €t thể như là
cái xe, cái nhà, cái điê €n thoại mà vâ €t chất trong triết học là mô €t phạm trù chỉ thực tại khách
quan thì cái thứ nào mà có đă €c tính khách quan đều được coi là đối tượng của vâ ‚t chất. Tính
khách quan là tính đô €c lâ €p, sự tồn tại không phụ thuô €c vào ý thức của con người.
VD1: Như giờ tôi đang cầm cái thước trên tay đi và tôi sử dụng ý thức của mình và nói
là “cái thước ơi, bạn hãy biến mất đi!” Thì cái thước đâu có biến mất được đâu. Vâ €y, ý thức
của tôi đâu có thể quyết định sự tồn tại hay không của cây thước này. Đó là bởi nó có tính khách quan.
VD2: Như chúng ta đã biết thì đun nước đến 100 đô € C thì nước sẽ sôi và chuyển sang
trạng thái hơi. Đó là mô ‚t quy luâ ‚t. Bây giờ, chúng ta dùng ý thức của mình mong muốn nó ở
10 đô € C là chuyển sang trạng thái hơi nhưng thực tế có được không các bạn? Vâng, đương
nhiên là không được rồi. Vì vâ €y, quy luâ €t nước đến 100 đô € C thì sẽ bay hơi cũng là mô €t thứ
khách quan và không phụ thuô €c vào ý thức của con người. Do đó, quy luâ €t này cũng là (mô €t dạng) vâ €t chất.
→ Như vâ €y, vâ €t chất của triết học bao gồm những vâ €t thể cầm nắm được và những tri
thức, quy luâ ‚t hay là bất cứ thứ gì tồn tại đô €c lâ €p mà không phụ thuô €c vào ý thức của con
người thì nó được gọi là vâ €t chất. II. Ý THỨC 1. Khái niệm -
KN: Là sự phản ánh thế giới khách quan vào bô € óc của con người dựa trên cơ sở hoạt
đô €ng thực tiễn, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Đây là phản ánh tích
cực chủ đô €ng, sáng tạo hình ảnh chủ quan. -
Bây giờ, chúng ta sẽ tiến hành nó: phân tích
+ Thứ nhất, bản chất của ý thức là sự phản ánh của thực tại khách quan trên CS HĐ ( cơ
sở hoạt động) thực tiễn. Tức là phản ánh là ý thức, còn cái được phản ánh là vâ €t chất. 5 about:blank 5/67 22:34 3/8/24
Bản sao của Triết - Đề cương triết
+ Thứ hai, ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, nghĩa là ý thức là hình
ảnh chứ không phải bản thân sự vâ €t. Bản thân sự vâ €t được di chuyển vào óc người và
được cải biến ở trong đó. Vì thế nô €i dung phản ánh mang tính khách quan, mức đô € cải
biến đến đâu là do chủ thể.
+ Thứ ba, ý thức có sự phản ánh tích cực, chủ đô €ng, sáng tạo, nghĩa là không phải vâ €t
chất như thế nào thì phản ánh đúng vào bô € não của chúng ta như thế mà ý thức còn có
sự sáng tạo, năng đô €ng nữa.
VD: như cùng là hai cô gái đ„p, nhưng mô €t cô thì chúng ta thích, mô €t cô thì chúng ta
ghét, thì đương nhiên là ta sẽ nhâ €n thấy là cô gái mà ta thích sẽ đ„p hơn, mă €c dù hai
cô gái đó đ„p ngang nhau. Thì đó là sự phản ánh của sự chủ đô €ng, sáng tạo chứ không
phải khách quan như nào thì não của chúng ta sẽ phản ánh lại y hê €t như vâ €y. 2. Nguồn gốc
“Tại sao con người có ý thức trong khi các động vật khác thì không?”
2.1 Nguồn gốc tự nhiên
Nguồn gốc tự nhiên của ý thức được tạo bởi các yếu tố tự nhiên từ ý thức chính là bộ óc
và sự hoạt động cùng các mối quan hệ thế giới khách quan và con người. Trong đó thì thế giới
khách quan có sự tác động tới bộ óc của con người tạo ra khả năng về sự hình thành ý thức từ
con người đối với thế giới khách quan. Tóm lại, ý thức là sự phản ánh về thế giới khách quan từ con người.
2.2 Nguồn gốc xã hội
Lao động và ngôn ngữ chính là nhân tố cơ bản nhất, trực tiếp tạo thành nguồn gốc xã hội của ý thức.
● Lao động là một quá trình con người sử dụng về công cụ tác động với giới tự nhiên
để thay đổi giới tự nhiên phù hợp nhu cầu con người. Trong quá trình lao động thì con người
có sự tác động tới thế giới khách quan để bộc lộ những kết cấu, thuộc tính, quy luật vận động,
theo đó biểu hiện ra những hiện tượng nhất định để con người quan sát được.
=> Những hiện tượng mà con người quan sát được đó, được thể hiện thông qua hoạt
động của các giác quan, có sự tác động vào bộ óc con người. Và thông qua bằng bộ não con
người sẽ tạo ra khả năng để hình thành những tri thức và ý thức.
● Ngôn ngữ chính là cái vỏ của vật chất từ ý thức, hình thức vật chất nhân tạo có vai trò
trong thể hiện, lưu trữ nội dung ý thức. Sự ra đời ngôn ngữ được gắn liền với lao động, theo đó
lao động đã mang tính tập thể ngay từ đầu. Mối quan hệ các thành viên đòi hỏi có sự giao tiếp,
ý chí, trao đổi tri thức,… giữa các thành viên của cộng đồng con người.
=> Khi đòi hỏi các nhu cầu trên thì ngôn ngữ được khởi nguồn và phát triển tồn tại 6 about:blank 6/67 22:34 3/8/24
Bản sao của Triết - Đề cương triết
trong lao động sản xuất, sinh hoạt xã hội. Nhờ ngôn ngữ từ đó con người được giao tiếp và trao
đổi, đồng thời truyền đạt nội dung, lưu trữ nội dung ý thức của thế hệ này sang thế hệ khác.
III. NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA MỐI QUAN HỆ BIỆN
CHỨNG GIỮA VẬT CHƒT VÀ Ý THỨC. 1. Nội dung
Theo quan điểm duy vật biện chứng: “Vật chất và ý thức tồn tại trong mối quan hệ
biện chứng với nhau, tác động lẫn nhau thông qua hoạt động thực tiễn; trong mối quan
hệ đó, vật chất giữ vai trò quyết định đối với ý thức.”
2. Vai trò của vật chất đối với ý thức
Trong mối quan hệ với ý thức, vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau; vật chất
là nguồn gốc của ý thức; vật chất quyết định ý thức; ý thức là sự phản ánh đối với vật chất.
Ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người nên chỉ khi có
con người thì mới có ý thức. Trong mối quan hệ giữa con người với thế giới vật chất thì con
người là kết quả quá trình phát triển của thế giới vật chất. Kết luận này đã được chứng minh
bởi sự phát triển hết sức lâu dài của khoa học về giới tự nhiên; nó là một bằng chứng khoa học
chứng minh quan điểm: vật chất có trước, ý thức có sau.
Các yếu tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội của ý thức đều hoặc là
chính bản thân thế giới vật chất, hoặc là những dạng tồn tại của vật chất nên vật chất là nguồn gốc của ý thức.
Ý thức là cái phản ánh thế giới vật chất, là hình ảnh về thế giới vật chất nên nội dung
của ý thức được quyết định bởi vật chất. Sự vận động và phát triển của ý thức, hình thức biểu
hiện của ý thức bị các quy luật sinh học, các quy luật xã hội và sự tác động của môi trường
sống quyết định. Những yếu tố này thuộc lĩnh vực vật chất nên vật chất không chỉ quyết định
nội dung mà còn quyết định cả hình thức biểu hiện cũng như mọi sự biến đổi của ý thức.
3. Vai trò của ý thức đối với vật chất
Trong mối quan hệ với vật chất, “ý thức không thể quyết định vật chất nhưng có thể
tác động trở lại vật chất”
Vì ý thức là ý thức của con người nên nói đến vai trò của ý thức là nói đến vai trò của
con người. Bản thân ý thức tự nó không trực tiếp thay đổi được gì trong hiện thực. Muốn thay 7 about:blank 7/67 22:34 3/8/24
Bản sao của Triết - Đề cương triết
đổi hiện thực con người phải tiến hành những hoạt động vật chất. Song, mọi hoạt động vật chất
của con người đều do ý thức chỉ đạo, nên vai trò của ý thức không phải trực tiếp tạo ra hay
thay đổi thế giới vật chất mà nó trang bị cho con người tri thức về thực tại khách quan, trên cơ
sở ấy, con người xác định mục tiêu, đề ra phương hướng, xây dựng kế hoạch, lựa chọn phương
pháp, biện pháp, công cụ, phương tiện…để thực hiện mục tiêu của mình. Ở đây, ý thức đã thể
hiện sự tác động của mình đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
VD: Lấy ví dụ một quy luật: Nước đóng băng ở nhiệt độ âm. Không thể dùng suy nghĩ
của mình để mong muốn nước sẽ đóng băng ở 35 độ được. Muốn nước đóng băng thì phải cho
vào tủ lạnh => ý thức: mong muốn có đá lạnh. => tác động đến vật chất là nước, và hoạt động
thực tiễn là cho vào tủ lạnh
VD: Hoặc một bạn đang học kém, mong muốn học giỏi, đạt điểm cao và được mọi
người công nhận. Bạn đó không thể dùng ý thức, có nghĩa là không chỉ mong muốn được điểm
cao mà phải có kế hoạch học tập và ôn luyện khoa học.
Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng: tích cực hoặc tiêu
cực. Nếu con người nhận thức đúng, có tri thức khoa học, có tình cảm cách mạng, có nghị lực,
có ý chí thì hành động của con người phù hợp với các quy luật khách quan, con người có năng
lực vượt qua những thách thức trong quá trình thực hiện những mục đích của mình, thế giới
được cải tạo – đó là sự tác động tích cực của ý thức; còn nếu ý thức của con người phản ánh
không đúng hiện thực khách quan, bản chất quy luật khách quan thì ngay từ đầu, hướng hành
động của con người đã đi ngược lại các quy luật. Hành động ấy sẽ có tác dụng tiêu cực đối với
hoạt động thực tiễn, đối với hiện thực khách quan.
Ví dụ 3 : Một ví dụ về việc vận dụng phương pháp luận biện chứng giữa vật chất và ý
thức vào đời sống hiện nay là trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Công nghệ thông tin là một
yếu tố vật chất, bao gồm các thiết bị, phần mềm và hệ thống mạng. Ý thức trong trường hợp
này là cách chúng ta sử dụng công nghệ thông tin để làm việc, học tập và giao tiếp.
Với phương pháp luận biện chứng, chúng ta có thể nhận thấy rằng công nghệ thông tin
không chỉ đơn thuần là một công cụ, mà còn ảnh hưởng đến ý thức của chúng ta.
Ví dụ, việc sử dụng mạng xã hội có thể tạo ra sự phụ thuộc và ảnh hưởng đến tư duy
và hành vi của chúng ta.Trong trường hợp đại dịch Covid 19 một người được tiếp cận với 8 about:blank 8/67 22:34 3/8/24
Bản sao của Triết - Đề cương triết
những thông tin tiêu cực về đại dịch như tham ô, lừa đảo hay mua bán khẩu trang tư trang y tế
giả, cá nhân ấy sẽ chỉ nhìn vào một mặt tối của thực trạng và trở nên u ất với hoàn cảnh. Trái
lại, khi được tiếp xúc với những tin tức tích cực trên các trang mạng thông tin như những câu
chuyện tình người, câu chuyện về các bác sĩ nơi tiền phương và cách nhân dân đồng bào giúp
đỡ ủng hộ họ nơi hậu phương cùng với đó giữ vững việc tỉnh táo và chọn lọc nội dung của
những đoạn tin tức, phân biệt được tin giả và thật, tốt và xấu, nên và không nên tiếp thu, sẽ
khiến cho những cá nhân ấy trở nên lạc quan hơn và muốn được giúp đỡ, góp mình để phát
triển xã hội lúc bấy giờ.
Ngoài ra, công nghệ thông tin cũng có thể tạo ra sự chia rẽ và bất bình đẳng trong xã
hội, khiến cho một số người có quyền lợi và tiếng nói lớn hơn so với những người khác.
Như vậy, bằng việc định hướng cho hoạt động của con người, ý thức có thể quyết định
hành động của con người, hoạt động thực tiễn của con người đúng hay sai, thành công hay thất
bại, hiệu quả hay không hiệu quả.
IV. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN RÚT RA TỪ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG
GIỮA VẬT CHƒT VÀ Ý THỨC
1. Phải luôn xuất phát từ hiện thực khách quan trong mọi hoạt động.
- Thứ nhất, trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, chúng ta phải xuất phát từ hiện
thực khách quan, đồng thời phát huy tính năng động chủ quan. Nếu không tôn trọng các quy
luật khách quan, chúng ta sẽ không đạt được kết quả, thậm chí sự thất bại còn kéo lùi quá trình phát triển.
- Nhận thức sự vật hiện tượng phải chân thực, đúng đắn, tránh tô hồng hoặc bôi đen đối
tượng, không được gán cho đối tượng cái mà nó không co, .nhờ vậy nắm bắt được những ưu
điểm, hạn chế để đề ra chủ trương, giải pháp cải tạo cho phù hợp.
Ví dụ 1: Trong việc kinh doanh, nhà sản xuất cần dựa trên thực tế khách quan là nhu
cầu của khách hàng, vốn địa điểm mà mình có thể có,
kinh doanh hiện tại, các đối thủ cạnh
tranh khác … để tìm ra đúng mục tiêu, phương thức sản xuất, số lượng cho sản phẩm của
mình sao cho có thể sản xuất được những sản phẩm phù hợp nhất với thị hiếu người tiêu dùng.
Nếu Nhà sản xuất không xuất phát từ thực tế khách quan, đi ngược lại với thực tế khách quan ,
có những tư tưởng chủ quan duy ý chí thì sẽ gặp thất bại trong việc kinh doanh của mình. 9 about:blank 9/67 22:34 3/8/24
Bản sao của Triết - Đề cương triết
Tuy nhiên trong mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn nếu chỉ xuất phát từ thực tế
khách quan thì vẫn chưa đủ để đảm bảo cho một công việc hiệu quả và thành công bởi thực tế
khách quan mới chỉ là một mặt của vấn đề
Ví dụ 2: như ở một lớp học nếu người giáo viên biết cách dựa trên thực tế khách quan,
căn cứ vào tình hình của lớp để đề ra kế hoạch học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy và học
nhưng nếu những học sinh trong lớp học đó không phát huy tính năng động chủ quan, không
chịu khó học tập, tu dưỡng thì chất lượng giảng dạy và học tập cũng không được nâng cao.
Ví dụ 3 : Ở bộ môn cầu lông, Nguyễn Tiến Minh được coi là vận động viên hàng đầu
của Việt Nam. Để có được thành công này, trước hết các huấn luyện viên cũng như vận động
viên này đã biết xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan khi có các bài tập khoa
học, có chế độ ăn uống nghỉ ngơi hợp lý, đặc biệt là biết nhìn nhận, t .
ôn trọng các đối thủ khác
Bên cạnh đó, vận động viên này cũng biết phát huy tính năng động chủ quan khi đã phát huy
vai trò con người, cố gắng luyện tập hết sức mình cộng với ý chí niềm tự tôn dân tộc. Sự kết
hợp giữa tính thực tế khách quan và tính năng động chủ quan này đã mang tới thành công cho Nguyễn Tiến Minh.
2. Phát huy tính năng động, sáng tạo, sức mạnh to lớn của yếu tố con người .
Thứ hai, bên cạnh yêu cầu quán triệt quan điểm khách quan, chúng ta cần phát huy tính
năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố con người
+ chống tư tưởng, thái độ thụ động, • lại, trông chờ, bảo thủ, trì trệ, thiếu tính sáng tạo
+ phải coi trọng vai trò của ý thức, coi trọng công tác tư tưởng và giáo dục tư tưởng,
coi trọng giáo dục lý luận khoa học và nâng cao trình độ tri thức khoa học, nhất là
trong điều kiện nền văn minh trí tuệ, kinh tế tri thức, toàn cầu hoá hiện nay.
VD: Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước đã liên tục thay đổi, đề ra các chủ
trương, biện pháp trong việc chuyển đổi số trên hầu hết các lĩnh vực. Ví dụ : người dân cần cài
app VNeID thay cho cccd, đi đường cao tốc ko cần chờ mua vé mà đc thanh toán hoàn toàn qua online.
VD : việt nam cũng bắt kịp xu hướng trên thế giới, dần thay đổi hình thức thanh toán từ
tiền mặt sang các loại thanh toán đa dạng như : online banking, ví điện tử, thẻ tín dụng 10 about:blank 10/67 22:34 3/8/24
Bản sao của Triết - Đề cương triết
Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về sự phát triển.
Vận dụng vấn đề đó vào xem xét vấn đề phát triển bản thân.
Liên hệ ( vận dụng vấn đề đó vào việc phát triển trong cuộc sống) -
Từ những điều đã được trình bày bên trên, ta có thể vận dụng nguyên lý về sự phát triển
vào việc phát triển bản thân như sau:
+ ta phải nhìn sự vật, hiện tượng trong trạng thái luôn vận động và phát triển, đánh giá
được cái xu hướng phát triển tương lai của nó, từ đó có những hành động phù hợp.
Lấy ví dụ như trong quá trình học tập, sẽ có những lúc chúng ta cảm thấy nhụt chí,
bi quan, cảm thấy việc học hành không có hiệu quả. Và nếu chúng ta không áp dụng
nguyên lý về sự phát triển, không xem xét nó có sự phát triển không ngừng thì chúng
ta sẽ không thể nào tìm được những phương pháp học tập phù hợp để từ đó cải thiện được kết quả.
+ Nhận diện và phê phán các quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến trong nhận thức và
hành động bởi điều này sẽ làm cản trở những cái mới. Để ngăn chặn các vấn đề này,
sinh viên chúng mình cần rèn luyện ý thức tự chủ, độc lập ham học hỏi và sẵn sàng
tiếp thu các tư tưởng, văn hóa, khoa học tiến bộ một cách có chọn lọc phù hợp với
văn hóa của dân tộc. Cần loại bỏ những phương pháp cũ, những tư duy lạc hậu khi
vận dụng vào quá trình học tập. Không phải lúc nào lựa chọn của chúng ta cũng là
đúng, sinh viên cần lắng nghe ý kiến của bạn bè, thầy cô, cha m„,… Không bác bỏ
ngay lập tức mà cần tôn trọng những ý kiến đó, không nên áp đặt suy nghĩ của bản
thân mình lên người khác. Giáo dục mỗi ngày không ngừng thay đổi và đổi mới để
phù hợp với nhu cầu và tình hình của xã hội, sinh viên cần không ngừng học tập, cập
nhập kiến thức, tra cứu tài liệu, nâng cao kỹ năng mềm, để từ đó phát triển bản thân mình hơn.
Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ biện chứng
giữa nguyên nhân và kết quả. Vận dụng vấn đề đó vào xem xét vấn đề
tắc đường ở Hà Nội hiện nay.
Vận dụng vào vấn đề tắc đường ở Hà Nội hiện nay
1. Thực trạng tắc đường:
* Trong rất nhiều vấn đề nhức nhối của xã hội hiện nay, vấn đề về giao thông đường
bộ, đặc biệt là tắc đường đã trở thành một trong những điều đã tồn tại và gây trở ngại
lớn cho cuộc sống của người dân trong rất nhiều năm qua. -
Theo Sở GTVT Hà Nội, 10 năm qua đã có 36 điểm ùn tắc giao thông được "xóa sổ".
Tính đến tháng 8 năm nay, Hà Nội vẫn còn hơn 30 điểm ùn tắc giao thông nghiêm
trọng tại các tuyến đường như: Nguyễn Trãi, Tố Hữu - Lê Văn Lương...Ở Hà Nội có 11 about:blank 11/67 22:34 3/8/24
Bản sao của Triết - Đề cương triết
các điểm đen về ách tắc giao thông là Ngã Tư Sở, Ngã Tư Vọng, Ngã Tư Đại Cồ Việt
- Lê Duẩn và các trục đường nhỏ khác. -
Cụ thể về các điểm tắc mạnh:
+) Dù đã được mở rộng nhưng đường Vành đai 3 nối cầu Thanh Trì và xã Mai Dịch, quận
Cầu Giấy vẫn bị ùn tắc do có quá nhiều chung cư được xây dựng dọc tuyến.
+) Đường Xuân Thủy (quận Cầu Giấy) từ lâu là điểm nóng ùn tắc giao thông, đặc biệt là khu
vực từ ngõ 130 Xuân Thủy kéo dài đến ngã tư cầu vượt.
+) Tại khu vực đường Phạm Hùng, đặc biệt là nút giao Bến xe Mỹ Đình, tình trạng ùn tắc
cũng thường xuyên xảy ra. Ngoài phương tiện cá nhân, lượng lớn xe buýt đi qua khu vực này
gây khó khăn cho việc phân luồng giao thông.
+) Đường Lê Văn Lương trước đây có ba làn đường, nhưng từ năm ngoái, khi một làn trở
thành làn đường dành riêng cho xe buýt, tình trạng ùn tắc giao thông diễn ra thường xuyên. -
Năm 2023, Sở GTVT đang cố gắng phối hợp với công an thành phố và các đơn vị liên
quan khác để xử lí 8-10 điểm ách tắc giao thông nghiêm trọng trên địa bàn Hà Nội.
Cụ thể, các trục đường Vành đai 2, Thụy Khuê (khu vực ngõ 128, 152 Thụy Khuê),
Âu Cơ – Xuân Diệu, Chu Văn An – Vạn Phúc, Nguyễn Xiển, cầu Thanh Trì và đường Vành đai 3.
2. Nguyên nhân tắc đường (chủ quan, khách quan, thứ yếu, chủ yếu, bên trong, bên ngoài,...)
a. Nguyên nhân khách quan: -
Thực tế cho thấy nguyên nhân cơ bản của ùn tắc giao thông là do số lượng phương
tiện trên tham gia giao thông ngày một lớn. Đặc biệt là từ khi xuất hiện trên thị
trường xe máy Trung Quốc giá rẻ, hợp với túi tiền của người dân Việt Nam, và các
công ty sản xuất xe máy trong nước đồng loạt hạ giá đã tạo điều kiện thuận lợi cho
mọi người mua sắm phương tiện đi lại này, điều đó làm cho số lượng người có xe
máy, tăng lên rất nhanh, nhất là các thành phố lớn đặc biệt là Hà Nội. Tình trạng ùn
tắc giao thông ngày càng trầm trọng hơn cả ở các tuyến phố chính đến các ngõ nhỏ.
=> Tháng 9 năm 2020, tổng số ô tô đang lưu hành là 3.971.388 xe nhưng chỉ sau 2
năm, tức tháng 9 năm 2022, số lượng ô tô hiện có là 4.937.988. -
Nguyên nhân chính là do dân số ở Hà Nội ngày càng gia tăng, nhu cầu đi lại ngày
càng lớn trong lúc cơ sở hạ tầng giao thông của Hà Nội vẫn còn hạn chế. Hà Nội
hiện là thành phố đông dân thứ hai của cả nước (sau TP Hồ Chí Minh) với dân số
trung bình năm 2021 là 8.330.834 người, tốc độ gia tăng dân số cơ học hằng năm ở 12 about:blank 12/67 22:34 3/8/24
Bản sao của Triết - Đề cương triết
mức 1,4%/năm. Mật độ dân số trung bình hiện nay của Hà Nội khoảng 2.398
người/km2, cao gấp 8,2 lần so với mật độ dân số cả nước.
VD: Hàng năm có hàng ngàn sinh viên từ mọi miền tổ quốc và ngoại quốc đổ ra thủ
đô học Đại học => lượng người tham gia giao thông ngày càng lớn => tắc đường -
Hệ thống giao thông đường bộ không hoàn chỉnh: mặt đường h„p, thiếu bãi đậu xe,
có quá nhiều nút giao thông chật h„p. Quỹ đất dành cho giao thông ở thủ đô Hà Nội
chỉ khoảng 2,5% trong khi ở các nước tiên tiến khác con số này phải là 20- 25%.
Thêm nữa đường phố thường xuyên bị đào xới để sửa chữa, thay thế, lắp mới những
công trình ngầm như hệ thống cấp nước và thoát nước, cáp ngầm của các ngành bưu
điện hoặc điện lực, rồi tình trạng ngập lụt khá phổ biến vào mùa mưa. Vì thế ùn tắc
giao thông là hệ quả tất yếu.
b. Nguyên nhân chủ quan: -
Đó là sự thiếu kiên quyết của chính quyền đối với việc định hướng phương tiện
đi lại của người dân thành phố. Trong khi hệ thống vận tải khách công cộng không
được chú ý đầu tư đúng mức thì phương tiện cá nhân lại được thả nổi, tha hồ phát
triển. Việc buông lỏng quản lý đô thị dẫn đến tình trạng lấn chiếm lòng lề đường làm
nơi họp chợ, buôn bán, sản xuất, dịch vụ, để xe, chờ đón học sinh tan trường. -
Và nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến tình trạng ùn tắc giao thông là do sự thiếu ý
thức tự giác của nhiều người dân. Những người buôn bán vẫn tranh nhau lấn chiếm
vỉa hè, lòng lề đường, và các nhà chức trách d„p ở chỗ này lại đùn ra chỗ kia nên
đường phố vốn đã h„p lại càng h„p hơn. Đồng thời trên đường phố -
vẫn thường xuyên xảy ra tình trạng đi ngược chiều, vượt đèn đỏ nếu không có
công an đứng gác, chưa kể đến việc vượt, tranh lấn đường. Thực tế việc tranh lấn
đường là một nguyên nhân thường xuyên dẫn đến nạn ùn tắc giao thông nhiều nhất.
c. Nguyên cớ và Điều kiện:
Như bạn Đạt đã trình bày ở phần trước, một kết quả xảy ra không chỉ có nguyên nhân mà còn
có thể có những nguyên cớ & điều kiện. Vậy đâu là nguyên cớ dẫn đến tình trạng tắc đường ở Hà Nội? Về nguyên cớ: -
Nhiều người cùng xuống đường trong giờ cao điểm để đi học, đi làm. -
Hiện tượng thời tiết xấu: Mưa, ngập lụt,... -
Những vấn đề khiến người tham gia giao thông buộc phải dừng xe đột ngột:
+ Phía trước có vật cản/tai nạn giao thông + Dừng đèn đỏ ... Về điều kiện: - Thời gian: 13 about:blank 13/67 22:34 3/8/24
Bản sao của Triết - Đề cương triết
+ Ngày bình thường ở Hà Nội hiện nay.
+ Không phải dịp Tết Nguyên đán khi người lao động, HSSV về quê ăn Tết.
+ Không có lệnh giải tán hoặc giãn cách (như trong Covid-19,...) của Nhà nước/Chính phủ. ... -
Địa điểm: Những đoạn đường huyết mạch, nối/chạy qua những địa điểm quan trọng,
nhiều người lưu tới như khu vực trung tâm, trường học, bệnh viện, chợ...
Cần phân biệt những nguyên cớ, điều kiện này với nguyên nhân để có thể đưa ra những giải
pháp chính xác nhất, giải quyết gốc rễ của vấn đề.
khắc phục tình trạng tắc đường là một bài toán nan giải, đến cả Táo Giao thông vẫn còn đưa
ra những giải pháp nghe rất “bất thường” như vậy. Tuy nhiên, khó không có nghĩa là không
thể. Dựa trên phần ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ biện chứng giữa nguyên
nhân và kết quả mà bạn Dung đã trình bày, đặc biệt là ý nghĩa thứ nhất về Muốn loại bỏ một
sự vật, hiện tượng nào đó không cần thiết, thì phải loại bỏ nguyên nhân sinh ra nó, nhóm e
xin đề xuất một số giải pháp dựa trên các nguyên nhân gây ra tắc đường ở HN, kể cả nguyên
nhân khách quan và chủ quan.
Đầu tiên là giải pháp cho những nguyên nhân khách quan:
Thứ nhất, để giải quyết nguyên nhân Dân
cư Hà Nội đông đúc, cần phải Đảm bảo quá
trình đô thị hóa tự giác. Đô thị hóa tự giác là việc người dân di cư/hình thành đến đô thị
dưới sự điều tiết của Nhà nước chứ không phải tự do. Điều này giúp hạn chế việc dân số Hà
Nội tăng nhanh mất kiểm soát.
Bên cạnh đó, cần dần dần di dời một số cơ quan, công ty, trường học, bệnh viện ra khu vực
ngoại thành để Giãn dân cư khỏi các khu vực nội đô đông đúc.
Thứ hai để giải quyết nguyên nhân Số lượng phương tiện tăng cao, chính quyền cần thực
hiện quản lý phương tiện cá nhân. Quản lý ở đây có hai nghĩa, một là kiểm soát việc sản
xuất và nhập khẩu các loại phương tiện, tránh số lượng ồ ạt. Hai là đặt ra các hạn chế về việc
dùng phương tiện cá nhân để di chuyển trong nội thành cũng như quản lý công tác đào tạo,
sát hạch cấp, đổi giấy phép lái xe, công tác đăng ký, đăng kiểm xe cơ giới, nâng cao chất
lượng phương tiện và người lái xe cơ giới.
Bên cạnh đó, cũng cần Hạn chế phương tiện cỡ đại lưu thông trong thành phố. Đ ây là
biện pháp đã phổ biến hiện nay để đảm bảo không gian đường phố cho các phương tiện khác
lưu thông, tránh tắc đường
Cuối cùng, cần Phát triển hệ thống giao thông công cộng như xe buýt, tàu điện, xe đạp
công cộng cũng như khuyến khích người dân tham gia. Tiêu biểu cho việc thực hiện thành
công biện pháp này là đất nước Nhật Bản, với hệ thống tàu điện ngầm phát triển bậc nhất trên
thế giới với số lượng người sử dụng khổng lồ. Ngoài ra, theo thống kê, trung bình mỗi ngày
nam giới của Nhật Bản đi bộ khoảng 7.200 bước chân, còn nữ giới đi bộ khoảng 6.200 bước. 14 about:blank 14/67 22:34 3/8/24
Bản sao của Triết - Đề cương triết
Thứ ba để khắc phục vấn đề Cơ sở hạ tầng giao thông còn hạn chế, có 3 giải pháp được đề
xuất. Đầu tiên cần rà soát, xây dựng, hoàn thiện các quy hoạch, kế hoạch, đề án phát triển kết
cấu hạ tầng giao thông vận tải, đảm bảo tầm nhìn dài hạn, tránh việc một dự án là hợp lý vào
thời điểm hiện tại nhưng lại trở nên lỗi thời vào 10 năm sau.
Bên cạnh đó, cũng cần đến những giải pháp cho Nguyên nhân chủ quan:
● Nâng cao trách nhiệm của hệ thống chính trị
● Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật
● Tăng cường tuyên truyền, giáo dục cho người dân
● Tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm
MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁC
● Hạn chế tham gia giao thông vào giờ cao điểm nếu không thực sự cần thiết.
● Dự báo thời tiết chính xác để người dân dự phòng trước các yếu tố như mưa gió, ngập lụt,...
● Phát thanh trên radio, sóng FM về những đoạn đường đông đúc, đề xuất giúp tài xế
những đoạn đường nhanh nhất, tốt nhất để di chuyển.
Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ biện chứng
giữa tất nhiên và ngẫu nhiên. Vận dụng vấn đề đó vào hoạt động thực
tiễn của bản thân VẬN DỤNG
1. Cần có tính chủ động, chuẩn bị những phương án dự phòng đáp ứng với những
ngẫu nhiên có thể xảy ra. -
Kì thi THPTQG năm 2023, đề văn rơi vào tác phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân.
Nhiều thí sinh rơi vào tình trạng lệch tủ bởi trước đó trên MXH có nhiều phỏng đoán
đề thi sẽ vào kí NLĐSĐ hoặc trúng tủ nhưng lệch ngăn bởi đề yêu cầu phân tích đoạn
cuối của VN - đoạn trích dường như có ít khả năng sẽ xuất hiện trong đề thi nhất
→ Như vậy, chúng ta không nên học tủ mà hãy ôn tập kĩ lưỡng,
không bỏ sót phần kiến thức nào. -
Bên cạnh đó, kì thi năm nay ghi nhận nhiều bạn với số điểm ấn tượng. Thế nhưng có
nhiều sĩ tử khá chủ quan, chỉ để xét duy nhất một nguyện vọng. Cuối cùng dẫn đến
kết quả là trượt Đại học.
2. Trong phạm trù tất nhiên, muốn đạt được thành công đều phải dựa trên sự nỗ lực của bản thân -
Không có con đường nào trải đầy hoa hồng. Muốn chạm tới đích đến của sự thành
công, mỗi chúng ta đều phải bỏ công sức, có khi cả mồ hôi nước mắt vào đó. Những 15 about:blank 15/67 22:34 3/8/24
Bản sao của Triết - Đề cương triết
nhà t• phú không phải tự nhiên mà họ giàu có, những nhà bác học không phải tự
nhiên mà được công nhận. Ví dụ:
+ Với khoảng 1.093 bằng sáng chế mang tên mình, Thomas Edison chính là nhà
phát minh vĩ đại nhất mọi thời đại, làm thay đổi đời sống nhân loại.
+ Tuy nhiên, có mấy ai biết được rằng thuở còn đi học, các giáo viên dạy Edison
đã cho rằng ông “quá ngu ngốc nên không thể học bất cứ điều gì”; do đó, m„
của ông đã quyết định là sẽ tự nuôi nấng, dạy dỗ ông nên người.
+ Thomas Edison đã làm thí nghiệm đến 10.000 lần, và đều thất bại trước khi
phát minh ra bóng đèn điện, mang đến cuộc cải cách cho lịch sử nhân loại. -
May mắn có tồn tại nhưng phải có một trình độ nhất định để khai thác những may mắn đó - Ví dụ:
“Nhà bác học nhảy ra khỏi bồn tắm” -
Đó là Ác-si-mét, nhà bác học nổi tiếng Hy Lạp. Ông đã có đóng góp to lớn trong lĩnh
vực vật lý, thiên văn học và toán học. Đặc biệt ông đã tính ra số Pi bằng cách đo hình
có nhiều góc nội tiếp và ngoại tiếp. -
Tương truyền rằng ông đã tìm ra định luật về sức đẩy của nước khi đang tắm. Ông
đã sung sướng nhảy ra khỏi bồn tắm, chạy thẳng về phòng làm việc mà quên cả mặc
quần áo, miệng kêu lớn: "Ơrêca! Ơrêca (Tìm thấy rồi! Tìm thấy rồi!)
→ Ác-si-mét đã tình cờ phát hiện ra một định luật mới khi đang tắm. Tuy
nhiên điều này không hoàn toàn là ngẫu nhiên bởi trước đó ông đã có kiến
thức dày dặn trong lĩnh vực toán - lý và ông cũng có nhiều giờ đồng hồ nghiên
cứu khoa học. Nếu là người bình thường và không thông thạo kiến thức
KHTN, chúng ta sẽ không thể có một phát hiện đột phá như vậy. -
Nhiều cá nhân lại “há miệng chờ sung” và tin tưởng mù quáng vào những vận may
trong cuộc sống. Ví dụ: chơi lô chơi đề
Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật từ những thay đổi
về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại. Vận dụng vấn đề
đó vào xem xét quá trình học tập của sinh viên.
Ba quy luật cơ bản: quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập, quy luật từ những
sự thay đổi về lượng dẫn đến những sự thay đổi về chất và ngược lại, quy luật phủ định của phủ định. Vận dụng
Con người, bên cạnh việc phát triển về thể xác, tinh thần còn phải luôn tự mình tiếp
thu những tri thức của nhân loại. Quá trình tích lũy tri thức của con người cũng không nằm
ngoài quy luật lượng chất. Bởi vì, dù nhanh hay chậm thì sớm muộn, sự tích lũy về tri thức
cũng sẽ làm con người có được sự thay đổi nhất định, tức là có sự biến đổi về chất.
Ví dụ: Quá trình tích lũy các học phần của sinh viên chính là độ, các kì thi chính là
điểm nút và việc vượt qua các kì thi chính là bước nhảy, trong đó bước nhảy quan trọng 16 about:blank 16/67 22:34 3/8/24
Bản sao của Triết - Đề cương triết
nhất chính là kỳ thi tốt nghiệp. Việc vượt qua được kì thi tốt nghiệp là điểm nút quan trọng,
chứng tỏ sinh viên đã có sự tích lũy đầy đủ về lượng, tạo nên bước nhảy vọt, mở ra một thời
kì phát triển mới của lượng và chất, từ sinh viên thành người lao động. Quá trình đó cứ liên
tục tiếp diễn, tạo nên sự vận động và phát triển không ngừng ngay trong chính bản thân con
người, tạo nên động lực không nhỏ cho sự phát triển của xã hội.
Khi nghiên cứu, học tập, nếu biết cách vận dụng quy luật Lượng – Chất vào quá trình
học tập cũng là một trong những phương thức thúc đẩy, thay đổi quá trình học tập của sinh
viên. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả vận dụng quy luật từ sự thay đổi về lượng dẫn đến
thay đổi về chất và ngược lại trong quá trình học tập của sinh viên hiện nay:
1. Sinh viên cần nhận thức được sự khác nhau cơ bản giữa việc học tập ở phổ thông và
đại học. Ở đây là sự khác nhau về bản chất chứ không chỉ là sự thay đổi về hình thức,
bởi vậy có thể nói sự chuyển đổi từ phổ thông lên đại học cũng giống như quá trình
biến đổi từ lượng thành chất. Chính vì vậy mà sinh viên cần phải thay đổi nếp sống
mới sao cho phù hợp với hoàn cảnh hiện tại, phù hợp với yêu cầu của ngành giáo dục đối với đại học.
2. Trong quá trình học tập, sinh viên cần từng bước tích lũy kiến thức một cách chính
xác, đầy đủ. Sinh viên phải biết từng bước tích lũy về lượng (tri thức) làm biến đổi về
chất (kết quả học tập) theo quy luật.
3. Trong học tập và nghiên cứu sinh viên cần tiến hành từ dễ đến khó, tránh nóng vội đốt
cháy giai đoạn, tránh việc “nước đến chân mới nhảy”. Cần học từ thấp đến cao, từ dễ
đến khó để có sự biến đổi về chất.
4. Mỗi sinh viên cần phải tự rèn luyện ý thức học tập tích cực, chủ động. Khi tích lũy
hành vi (lượng) dần dần sẽ tạo nên thói quen (chất), sinh viên cần rèn luyện cho mình
tính chăm chỉ, tự chủ năng động trong quá trình học tập, tích lũy tri thức giản đơn
nhất từ những thói quen hàng ngày.
Tóm lại, việc vận dụng nội dung quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất cũng
như ý nghĩa phương pháp luận của nó có vai trò to lớn trong việc học tập và rèn luyện của
sinh viên Đại học hiện nay.
Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật thống nhất và
đấu tranh giữa các mặt đối lập. Vận dụng vấn đề đó vào xem xét sự
vận động và phát triển của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan. 1.
VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA QUY LUẬT -
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là quy luật cơ bản và quan trọng
nhất của phép biện chứng duy vật -
Ở vị trí hạt nhân của phép biện chứng duy vật trong triết học Mác Lê-nin. 17 about:blank 17/67 22:34 3/8/24
Bản sao của Triết - Đề cương triết -
Nếu như ở bài trước, quy luật lượng - chất chỉ ra cách thức chung nhất của sự vận
động và phát triển; ở bài sau, quy luật phủ định của phủ định nói lên khuynh hướng
của sự vận động, phát triển => thì trong bài hôm nay, chúng ta sẽ học được về quy
luật mâu thuẫn, Quy luật này vạch ra nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát
triển, dẫn đến cái mới ra đời và thay thế cái cũ.
1. Các khái niệm liên quan 1.1 Mặt đối
lập dùng để chỉ những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính, những tính
quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau nhưng đồng thời lại là điều kiện, tiền đề của nhau.
VD: Điện tích âm và dương trong một nguyên tử, lực hút và lực đẩy giữa các vật thể, sự sống
và cái cái chết, tính thiện và tính ác…
1.2 Khái niệm mâu thuẫn
Quan điểm siêu hình coi mâu thuẫn là cái đối lập phản logic, không có sự thống nhất,
không có sự chuyển hóa biện chứng giữa các mặt đối lập. Cũng tức là phủ nhận sự tồn tại của mâu thuẫn biện chứng.
Quan điểm biện chứng khẳng định mâu thuẫn biện chứng được tạo thành từ các mặt đối
lập. Mâu thuẫn là cái vốn có ở mọi sự vật hiện tượng trên thế giới.
Khái niệm mâu thuẫn biện chứng: là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất, đấu
tranh và chuyển hoá giữa các mặt đối lập của một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.
1.3 Các tính chất chung của mâu thuẫn -
Tính khách quan: mâu thuẫn tồn tại trong sự vật, gắn liền với mối quan hệ giữa các sự
vật. Mâu thuẫn không phụ thuộc vào ý thức của con người là có nhận biết được nó
hay không. Nó cũng không phụ thuộc vào việc mâu thuẫn đó sẽ có lợi hay có hại cho
con người. Sự tồn tại của nó quy định sự tồn tại của sự vật khách quan. -
Tính phổ biến: mâu thuẫn tồn tại trong tất cả các sự vật, hiện tượng; tồn tại trong tất
cả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy. -
Tính đa dạng, phong phú: mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình đều có thể bao hàm nhiều
loại mâu thuẫn khác nhau, biểu hiện khác nhau trong những điều kiện lịch sử cụ thể
khác nhau; giữ vị trí vai trò khác nhau đối với sự tồn tại, vận động, phát triển của sự vật.
1.4 Phân loại mâu thuẫn
Dựa trên các cơ sở khác nhau mà trong thực tiễn người ta có thể quan niệm thành các mâu thuẫn khác nhau: 18 about:blank 18/67 22:34 3/8/24
Bản sao của Triết - Đề cương triết
● Trên cơ sở quan hệ của mâu thuẫn có sự phân chia thành mâu thuẫn bên trong và
mâu thuẫn bên ngoài. -
Mâu thuẫn bên trong là những mâu thuẫn tồn tại trong sự vật, gắn liền với kết cấu vật chất của vật. -
Mâu thuẫn bên ngoài là những mâu thuẫn giữa vật này với vật khác.
Ví dụ: Trong phạm vi nước ta, mâu thuẫn trong nội bộ nền kinh tế quốc dân là mâu
thuẫn bên trong; còn mâu
thuẫn về kinh tế giữa nước ta với các nước khác trong
ASEAN là mâu thuẫn bên ngoài. Nếu trong phạm vi ASEAN thì mâu thuẫn giữa
các nước trong khối lại là mâu thuẫn bên trong. Vì vậy, để xác định một mâu thuẫn
nào đó là mâu thuẫn bên trong hay mâu thuẫn bên ngoài trước hết phải xác định
phạm vi sự vật được xem xét.
● Trên cơ sở vai trò của mâu thuẫn đối với vật có sự phân chia thành mâu thuẫn cơ
bản và mâu thuẫn không cơ bản. -
Mâu thuẫn cơ bản là những mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật, quy định sự phát
triển ở tất cả các giai đoạn của sự vật, tồn tại trong suốt quá trình tồn tại của sự vật. -
Mâu thuẫn không cơ bản là những mâu thuẫn không quy định bản chất của sự vật, chỉ
đặc trưng cho một phương tiện nào đó của sự vật, quy định sự vận động và phát triển
của một mặt nào đó của sự vật.
● Trên cơ sở vị trí của mâu thuẫn đối với vật có sự phân chia thành mâu thuẫn chủ
yếu và mâu thuẫn thứ yếu. -
Mâu thuẫn chủ yếu là những mâu thuẫn nổi lên hàng đầu trong từng giai đoạn phát
triển nhất định của sự vật, và chi phối các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó.
(Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn chủ yếu có quan hệ chặt chẽ với nhau. Mâu thuẫn
chủ yếu có thể là một hình thức biểu hiện nổi bật của mâu thuẫn cơ bản hay là kết
quả vận động tổng hợp của các mâu thuẫn cơ bản ở một giai đoạn nhất định. Việc
giải quyết mâu thuẫn chủ yếu tạo điều
kiện giải quyết từng bước mâu thuẫn cơ bản.) -
Mâu thuẫn thứ yếu là những mâu thuẫn không nổi lên hàng đầu trong từng giai đoạn
phát triển của vật. Mâu thuẫn này tuy ra đời và tồn tại trong một giai đoạn phát triển
nào đó của sự vật nhưng không đóng vai trò chi phối mà bị mâu thuẫn chủ yếu chi phối.
(Giải quyết mâu thuẫn thứ yếu là góp phần vào việc từng bước giải quyết mâu thuẫn chủ yếu.)
Ví dụ: ở nước ta 1940-1943 mâu thuẫn chủ yếu: Nhật, Pháp và nhân dân ta; mâu
thuẫn thứ yếu: địa chỉ và nông dân.
● Trên cơ sở lợi ích của các lực lượng, các giai cấp trong xã hội có sự phân chia thành
mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng. 19 about:blank 19/67 22:34 3/8/24
Bản sao của Triết - Đề cương triết -
Mâu thuẫn đối kháng là những mâu thuẫn giữa các giai cấp, giữa các lực lượng mà lợi
ích căn bản của họ trái ngược nhau.
Ví dụ: Mâu thuẫn giữa nô lệ và chủ nô trong xã hội chiếm hữu nô lệ -
Mâu thuẫn không đối kháng là những mâu thuẫn giữa các lực lượng, giữa các giai cấp
có sự thống nhất với nhau về lợi ích căn bản, chỉ đối lập với nhau về những lợi ích
không cơ bản, cục bộ, tạm thời.
Ví dụ: Mâu thuẫn giữa lao động trí óc và lao động chân tay.
1. Nội dung của quy luật
2.1 Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ sự liên hệ giữa chúng và
được thể hiện ở việc: -
Các mặt đối lập cần đến nhau, nương tựa vào nhau, làm điều kiện, tiền đề cho nhau tồn tại. -
Các mặt đối lập tác động ngang nhau, cân bằng nhau thể hiện sự đấu tranh giữa cái
mới đang hình thành và cái cũ chưa mất hẳn. -
Giữa các mặt đối lập có sự tương đồng.
2.2 Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ
định lẫn nhau giữa các mặt đó.
* Trong mối quan hệ giữa thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập thì sự đấu tranh giữa chúng là
, nói lên sự vận động tuyệt đối của sự vật; còn sự thống nhất của các mặt tuyệt đối
đối lập là tương đối, là sự đứng im tương đối của sự vật. -
Khi sự vật, hiện tượng vận động và phát triển, các mặt đối lập luôn vừa thống nhất,
vừa đấu tranh với nhau. Khi đấu tranh đạt đến điểm chín muồi, kết hợp với những
điều kiện, hoàn cảnh nhất định, các mặt đối lập sẽ chuyển hóa cho nhau, mâu thuẫn
được giải quyết, sự vật, hiện tượng cũ mất đi, sự vật, hiện tượng mới xuất hiện. -
Sự vật mới ra đời lại nảy sinh mâu thuẫn mới và quá trình tác động, chuyển hóa của
mâu thuẫn mới lại tiếp diễn.
=> Bởi vậy, sự liên hệ, tác động, chuyển hóa lẫn nhau giữa hai mặt đối lập là nguồn gốc,
động lực của sự vận động, phát triển. 2. Ý nghĩa -
Vì mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát triển, có tính khách quan,
phổ biến nên cần phải thừa nhận, tôn trọng tính khách quan của mâu thuẫn trong
sự vật, hiện tượng; từ đó giải quyết mâu thuẫn phải tuân theo quy luật, điều kiện
khách quan. Muốn phát hiện ra mâu thuẫn cần tìm ra thể thống nhất của các mặt đối
lập trong sự vật, hiện tượng. 20 about:blank 20/67