Đề cuơng ôn tập tự luận môn Đại cương văn hóa Việt Nam có đáp án

Đề cương ôn tập tự luận môn Đại cương văn hóa Việt Nam có đáp án của Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36086670
ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA
Câu 1. Anh chị hãy chỉ ra sự khác nhau giữa hai loại hình văn hóa nông nghiệp trồng
trọt và chăn nuôi du mục, lý giải nguyên nhân của sự khác nhau đó.
Trả lời: Mỗi quốc gia, dân tộc đều có nền văn hóa riêng của mình, đó là một tiêu chí quan
trọng để phân biệt dân tộc này với dân tộc khác, Tuy nhiên, các nền văn hóa của mỗi dân
tộc dù phong phú, đa dạng đến mấy cũng đều có nguồn gốc xuất phát từ một trong hai loại
hình văn hóa gốc của nhân loại gắn liền với hai phương thức sản xuất chủ đạo: văn hóa gốc
chăn nuôi du mục và văn hóa nông nghiệp trồng trọt.
- Loại hình văn hóa chăn nuôi du mục:
Loại hình văn hóa chăn nuôi du mục hình thành ở phương Tây (văn hóa phương Tây) bao
gồm toàn bộ châu Âu, trên cơ sở của phương thức sản xuất chăn nuôi du mục. Phương Tây
là vùng khí hậu lạnh, khô, địa hình chủ yếu là thảo nguyên – xứ sở của những đông cỏ, rất
thích hợp cho nghề chăn nuôi, bởi vậy chăn nuôi là nghề truyền thống của cư dân phương
Tây cổ xưa.
Văn hóa chăn nuôi du mục nên đồ ăn chủ yếu là động vật.
+ Đặc điểm của loại hình văn hóa chăn nuôi du mục:
- Nghề chăn nuôi gia súc đòi hỏi cư dân phải sống theo lối du cư, nay đây mai đó, từ
đó tạo thành thói quen, lối sống thích di chuyển (trọng động).
- Vì luôn di chuyển nên cuộc sống của dân du mục không phụ thuộc nhiều vào thiên
nhiên, từ đó nảy sinh tâm coi thường tự nhiên tham vọng chinh phục, chế
ngự thiên nhiên.
- Vì sống du nên tính gắn kết cộng đồng của dân du mục không cao, yếu tố
nhân được coi trọng, dẫn đến tâm ganh đua, cạnh tranh, hiếu thắng, lối ứng xử
độc tôn, độc đoán trong tiếp nhận, cứng rắn trong đối phó.
- Cũng cuộc sống du cần đến sức mạnh bản nh nên người đàn ông vai
trò quan trọng; tưởng trọng sức mạnh, trọng võ, trọng nam giới cũng từ đó mà ra.
- Nghề chăn nuôi du mục đòi hỏi sự khẳng định vai trò nhân, thêm vào đó, đối
tượng hàng ngày con người tiếp xúc là đàn gia súc với từng thể độc lập, từ
đó hình thành kiểu duy phân tích chú trọng vào từng yếu tố. Kiểu duy này
cơ sở cho sự phát triển của khoa học dựa trên những cơ sở khách quan, lý tính.
- Kiểu duy phân tích là nguyên nhân đẻ ra lối sống trọng lý, ứng xử theo nguyên
tắc; thói quen tôn trọng pháp luật cũng vậy được hình thành rất sớm phương
Tây.
- Thiên về khoa học tự nhiên, kỹ thuật và văn minh thành thị.
- Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt:
lOMoARcPSD|36086670
Loại hình văn hóa nông nghiệp trồng trọt hình thành ở phương Đông (văn hóa phương
Đông), gồm châu Á châu Phi. Phương Đông khu vực khí hậu nóng m, mưa
nhiều với những con sông lớn, theo đó những vùng đồng bằng trù phú, phì nhiêu,
thích hợp cho nghề trông trọt phát triển. Điều tự nhiên phương thức sản xuất nông
nghiệp trồng trọt đã hình thành một loại hình văn hóa khác với phương Tây.
Văn hóa nông nghiệp trồng trọt (đặc biệt là trồng lúa nước) nên đồ ăn là thực vật.
+ Đặc điểm của loại hình văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt:
- Nghề trồng trọt buộc con người phải sống định . Do sống định nên dân
nông nghiệp phải lo tạo dựng một cuộc sống ổn định lâu dài, không thích sự di
chuyển, đổi thay (trọng tĩnh).
- Vì nghề trồng trọt phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên nêndân nông nghiệp rất tôn
thờ, sùng bái tự nhiên và mong muốn sống hòa hợp với thiên nhiên.
- Cuộc sống định cưphải liên kết để chống chọi, ứng phó với tự nhiên nên đã tạo
cho cư dân nông nghiệp tính gắn kết cộng đồng cao.
- Phương thức sản xuất nông nghiệp sống định và tính gắn kết cộng đồng tạo nên
lối sống trọng tình nghĩa, trọng văn, trọng phnữ (chế độ mẫu hệ phương Đông
tồn tại lâu hơn phương Tây).
- Nghề trồng trọt phụ thuộc cùng một lúc vào nhiều yếu tố với sự tương tác lẫn nhau:
thời tiết nắng, mưa, đất đai, khi hậu, giống y trồng, chế độ chăm sóc… nên từ đây
đã hình thành kiểu duy tổng hợp biện chứng, coi trọng mối quan hệ giữa các
yếu tố hơn tách bạch từng thành tố riêng lẻ. Lối duy tổng hợp, biện chứng
nguyên nhân dẫn đến thái độ ứng xử mềm dẻo, linh hoạt.
- Phương thức sản xuất nông nghiệp chủ yếu dựa vào kinh nghiệm đúc kết từ thực tế
nên từ đây cũng hình thành kiểu tư duy kinh nghiệm chủ quan, cảm tính, thay vì tư
duy khoa học khám phá bản chất của đối tượng trên cơ sở khách quan và khoa học.
- Thiên về thơ, nhạc trữ tình, thiên văn, triết học,…Tâm linh và tôn giáo, thiên về văn
hóa nông thôn.
Kết luận: Trên đây sự nhận diện khái quát hai loại hình văn hóa gốc do những đặc
trưng về điều kiện khí hậu, tự nhiên đã nh thành nên những phương thức sản xuất
khác nhau từ đó quy định nên những đặc trưng nổi bật khác nhau. Mỗi loại hình văn
hóa đều những điểm mạnh điểm yếu của nó. Tuy nhiên, trong thực tế thường
không có nền văn hóa nào chỉ thuần túy mang tính chất ng nghiệp trồng trọt hay tính
chất chăn nuôi du mục, bởi vậy, sự phân biệt hai loại hình n hóa chỉ là tương đối, căn
cứ vào yếu tố có tính trội.
Câu 2. Anh hay chị hãy chứng minh Việt Nam là một nước văn hóa gốc nông nghiệp
trồng trọt điển hình.
lOMoARcPSD|36086670
Trả lời: Do Việt Nam một nước nằm trong khu vực Đông Nam Á, với điều kiện vtrí
địa lí, tự nhiên thuận lợi, nằm góc tận cùng phía Đông Nam Châu Á nên Việt Nam
thuộc loại hình văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt điển hình, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều,
nhiều con sông lớn như sông Hồng, sông Mekong,… nhiều vùng đồng bằng phù sa màu
mỡ là điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp lúa nước. Tất cả những đặc trưng của
loại hình văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt đều được thể hiện rõ nét trong đặc trưng văn
hóa Việt Nam.
- Người Việt từ a đến nay đều ưa thích một cuộc sống định cư, n định, không
thích sự di chuyển “An lạc nghiệp”, vậy đã tạo nên tình cảm gắn với quê
hương xứ sở, với làng, nước,… nên hình thành lối sống tự trị, kép kín, hướng nội,
hạn chế sự giao lưu mở rộng bên ngoài.
- Do dân Việt Nam sống bằng nghề ng nghiệp nên rất sùng i tự nhiên, luôn
mong muốn mưa thuận gió hòa để cuộc sống no đủ (Câu cửa miệng của người
Việt Nam “Lạy trời, ơn trời,…”). Các tín nhiều tín ngưỡng, lễ hội sùng bái tự
nhiên vì vậy phổ biến ở các tộc người trên khắp mọi miền đất nước, đặc biệt là các
dân tộc thiểu số.
- Cuộc sống định cư tạo cho người Việt tính gắn kết cộng đồng cao, xem nhẹ vai
trò nhân: Bán anh em xa mua ng giềng gần; Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ;
Lụt thì lút cả làng; Nước nổi thì bèo nổi;…”.
- Sự gắn cộng đồng tạo nên lối sống trọng tình nghĩa “Lá lành đùm rách; Chị
ngã em ng; Nhiễu điều phủ lấy giá gương…”, các quan hệ ứng xử thường đặt tình
cao hơn “Một bồ cái không bằng một tí i tình; Nhất quen, nhì thân, tam thần,
tứ thế;…”, ứng xử nhiều hóa, nhân ái, không thích sức mạnh, bạo lực.
- Cuộc sống định cư ổn định của nghề nông nghiệp trồng trọt cần đến vai trò chăm lo
thú vén của người phụ nữ. Thêm nữa, nghề trồng trọt, đồng áng cũng công việc
phù hợp với phụ nữ cho nên vai trò của người phụ nữ được tôn trọng đề cao
“Ruộng sâu trâu lái không bằng con gái đầu lòng; Nhất vợ ntrời; Lệnh ông không
bằng cồng bà; Ba đồng một mớ đàn ông, đem bỏ vào lồng cho kiến nó tha; Ba trăm
một mụ đàn bà, đem về mà trải chiếu hoa cho ngồi;…”.
- Sau này, do sự ảnh hưởng, chỉ phối của tư tưởng Nho giáo mới hình thành tư tưởng
trọng nam khinh nữ. Hiện nay, các dân tộc không chịu ảnh hưởng, hoặc ít chịu ảnh
hưởng của văn hóa Trung Hoa (dân tộc Chăm, Êđê, Giarai…) vẫn còn chế độ mẫu
hệ nhưng hiện vẫn còn lưu lại những vết tích (người Khmer vẫn gọi người đứng đầu
phum, sóc là “mê phum”, “mê sóc” (mê = mẹ), dù người đó là đàn ông).
- Lối duy tổng hợp biện chứng kết hợp với lối sống trọng tình đã tạo nên thói
quen tư duy, ứng xử y tiện, nguyên tắcYêu nên tốt, ghét n xấu; Yêu nhau
cau sáu bba, ghét nhua cau sáu bổ làm mười; Thương nhau mọi việc chẳng nề,
dẫu trăm chỗ lệch cũng kê cho bằng”.
lOMoARcPSD|36086670
- Lối duy tổng hợp biện chứng cũng nguyên nhân dẫn đến lối ứng xử mềm
dẻo, linh hoạt, được thể hiện qua quan niệm sống của người Việt “Tùy ứng
biến; Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài; Đi với Bụt mặc cà sa, đi với ma mặc áo giấy…).
- Kiểu tư duy nặng nề về kinh nghiệm chủ quan, cảm tính cũng thể hiện rõ trong văn
hóa nhận thức, ứng xử của người Việt: coi trọng kinh nghiệm chủ quan hơn sở
khách quan tri thức khoa học “Nhìn mặt bắt hình dong; Trăm hay không bằng
tay quen; Sống lâu lên lão làng…).
Như vậy, loại hình văn hóa Việt Nam được xem loại hình văn hóa gốc nông nghiệp trồng
trọt điển hình, đều được thể hiện nét trong cách tổ chức đời sống phương thức duy,
lối ng xử của người Việt, được thể hiện qua kho tàng ca dao, tục ngữ, thành ngữ đó
những giá trị văn hóa phi vật thể được đúc kết qua nhiều thế hệ, được lưu luyến trong dân
gian.
Câu 3. Anh hay chị hãy phân tích sự tận dụng, thích nghi và ứng phó với môi trường
tự nhiên và xã hội của người Việt được thể hiện qua phần văn hóa vật chất.
Trả lời: Lĩnh vực văn hóa vật chất được hể hiện qua 4 nội dung chính sau:
-Văn hóa sản xuất vật chất.
-Văn hóa ẩm thực.
-Văn hóa trang phục.
-Văn hóa đi lại.
Trong văn hóa sản xuất vật chất, người Việt đã biết tận dụng và ứng phó với môi trường tự
nhiên. Từ điều kiện tự nhiên nóng ẩm, mưa nhiều… thuận lợi phát triển nghề nông trồng
lúa nước và giữa vị trí chủ đạo, chi phối toàn bộ nền kinh tế của XH VN truyền thống. Quá
trình cải tạo chinh phục tự nhiên, chinh phục đầm lầy, lấn biển, đắp đê chống lụt… đã
trở thành những vùng đồng bằng Bắc bộ, Bắc Trung bộ Nam bộ để chuyên canh lúa
nước. Ngoài ra, với điều kiện tự nhiện thuận lợi, người Việt còn tận dụng để trồng các loại
cây cho củ, cho quả, cho y, cho sợi để làm các nghề thủ công… Tận dụng điều kiện
tự nhiên để chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm, các nguồn lợi thủy hải sản từ tự nhiên.
Trong văn hóa ẩm thực: Hai yếu tố có tính trội chi phối đến văn hóa vật chất của người
Việt tính chất sông nước thực vật. Sự chi phối của hai yếu tố tự nhiên này được thể
hiện trước hết trong việc lựa chọn cơ cấu một bữa ăn truyền thống với 3 thành phần chính:
cơm rau cá. Cơm được m từ gạo, đứng vị trí đầu tiên trong bữa ăn “Người sống vì
gạo, các bạo ớc”, bữa ăn của người Việt gọi bữa m. Người Việt không chỉ tận
dụng cây lúa thành gạo để nấu cơm mà còn biết tận dụng từ gạo để làm bún và làm bánh:
bánh lá, bánh đúc, bánh tráng… Gạo nếp dùng làm xôi, làm bánh mặn, bánh ngọt… Thành
phần thứ hai trong cấu bữa ăn người Việt rau quả. nước nằm trong vành đai khí
lOMoARcPSD|36086670
hậu nhiệt đới gió mùa, nông nghiệp lại ngành kinh tế chủ yếu nên rau quả vô cùng phong
phú. Việc dùng rau trong cấu bữa ăn chứng tỏ khả năng tận dùng môi trường tự nhiên
của người Việt. Người Việt thường hay nói “Đói ăn rau, đau uống thuốc”, “Ăn cơm không
rau như đánh nhau không người gỡ”, Ăn cơm không rau như người giàu chết không
kèn trống”. Rau quả đặc thù trong cơ cấu bữa ăn là rau muống và dưa cà: “Anh đi anh nhớ
quê nhà, Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương”. Cà và dưa cà, dưa cải là những món ăn
hợp thời tiết, được người Việt ưa thích và thường được dự trữ để ăn thường xuyên: “có dưa
chừa rau”, “cóthì tha gắp mắm”, “thịt cá hoa, ơng cà là gia bản”. Bên cạnh các loại
rau quả thành phần chính trong cấu bữa ăn còn những loại rau quả dùng làm gia
vị như: hành, gừng, ớt, tỏi, rau m, rau diếp cá… Gia vị cũng thành phần không thể
thiếu trong bữa ăn của người Việt. Thành phần thứ ba trong bữa ăn của người Việt cá.
Việt Nam phía Đông giáp với biển Đông lài hệ thống sông ngòi, ao hồ chằng chịt
nên dùng các trong cấu bữa ăn cũng là khả năng tận dụng môi trường tự nhiên của người
Việt. Cá đứng thứ ba trong cơ cấu bữa ăn và đứng đầu trong bảng các loại thức ăn thủy sản
(so với tôm, cua, mực…). Người Việt thường nói: “Cơm với như với con”. “Có
đổ vạ cho cơm”, “con cá đành ngã bát cơm”. Người Việt còn tận dụng các loài thủy sản để
chế biến ra một thứ đồ chấm đặc biệt là nước mắm và mắm các loại: nước mắm Vạn Vân,
cá rô đầm sét, các loại nước mắm nổi tiếng: Nghệ An, Phan Thiết, Phú Quốc. Thực phẩm
được chế biến từ thủy sản cũng rất đa dạng: nấu chin, ướp mắm, phơi khô. Chế biến cũng
nhiều cách: chiên, xào, kho, luộc, nướng, gỏi… Văn hóa m thực của người Việt thể
hiện việc ăn uống theo mùa, theo vùng miền. Đó biểu hiện của lối ứng xử thích nghi
với môi trường tự nhiên, thích nghi với nền kinh tế tự cung tự cấp.
Trong văn hóa trang phục, người Việt biết tận dụng các điều kiện tự nhiên chọn các màu
sắc trang phục phù hợp với môi trường sông ớc như màu nâu, màu đen…, có ý thức làm
đẹp. Người Việt sử dụng các chất liệu may mặc sẵn trong tự nhiên, mang đậm dấu ấn
nông nghiệp trồng trọt, sống ở xứ nóng nên chọn các chất liệu mỏng, nhẹ, thoáng mát như
tằm, sợi bông, sợi đay… trang phục của phụ nữ: y, yếm, áo tứ thân, áo dài, quần lĩnh…
Ngoài ra chiếc nón là phần không thể thiếu trong trang phục phụ nữ được tận dụng để che
mưa, che nắng. Trang phục của nam giới: áo cánh, quần ống rộng để phù hợp với khí hậu
nóng bức và công việc đồng áng.
Văn hóa ở và đi lại: Văn hóa ở Tận dụng điều kiện tự nhiên, có sẵn trong tự nhiên người
Việt xây nhà bằng các chất liệu như gỗ, tre, nứa, rơm rạ… Kiến trúc nhà mang dấn ấn của
vùng sông nước, lá nhà sàn thích hợp cho cả miền sông nước lẫn miền núi để ứng phó với
những tác động xấu của môi trường. Không gian nhà không gian mở, cửa rộng thoáng
mát giao hợp với thiên nhiên. Trong quan niện về kiến trúc, y nhà, dựng cửa: người
Việt biết chọn hướng nhà, chọn đất, tránh ớng gió độc, đó lấy hướng mặt trời, hay xây
dựng nhà cửa gần sông suối để tiện ớc sinh hoạt (“nhất cận thị, nhị cận giang”), trồng
trọt. Một điểm đặc biệt trong kiến trúc nhà cửa là các kiến trúc đều thuận theo phong thủy.
Đó là sự hài hòa giữa thề đất, thế núi, ngồn nước… Điều này thể hiện rất rõ trong kiến trúc
lOMoARcPSD|36086670
thành quách như thành Thăn Long, thành nhà Hồ, kinh thành Huế… hay trong thuyết tam
tài của người dân: “thiên-địa-nhân”.
Văn hóa đi lại: do điều kiện tự nhiên thuận lợi, nhiều sông ngòi…tận dụng sông nước nên
phương tiện đi lại của người Việt chủ yếu là thuyền, ghe, đò, xuồng…
Tóm lại, ăm mặc, ở, đi lại là những nhu cầu tiết thân của con người nhưng cũng đồng thời
thể hiện sự ứng xử văn hóa của con người với môi trường tự nhiên. Thể hiện rõ nét dấu ấn
loại hình văn hóa nông nghiệp trồng trọt, đồng thời thể hiện khả năng tận dụng, thích nghi
và ứng phó linh hoạt với môi trường tự nhiên vùng sông nước và xứ sở thực vật.
Câu 4. Anh hay chị hãy chỉ ra sự ứng xử với môi trường xã hội của người Việt được
thể hiện ở lĩnh vực văn hóa vật chất.
Trả lời: Đó là việc coi trọng nông nghiệp, chính sách khuyến nông tích cực, khuyến khích
khai hoang, mở rộng diện tích canh tác, bảo vệ sức kéo trong văn hóa sản xuất vật chất.
Trong văn hóa ẩm thực thể hiện tính cộng đồng tính mực thước, bữa ăn của người
Việt là ăn chung nên người Việt rất thích trò chuyện nên qua đó cũng thể hiện thái độ ứng
xử ý chừng mực trong ăn uống. Ngoài ra trong văn hóa ẩm thực còn thể hiện tính linh hoạt
theo mùa, theo vùng miền, cách chế biến và lựa chọn món ăn trong dụng cụ ăn đó là đôi
đũa.
Trong sự ứng xử với môi trường hội, trang phục của người Việt luôn thể hiện vẻ kín
đáo, tế nhị.
Kiến trúc nhà ở mang tính cộng đồng, giao thông đi lại chủ yếu bằng đường thủy nên văn
hóa cũng gắn liền với những phương tiện đi lại, coi đó như là nền tảng cho thái độ ứng xử
văn hóa với môi trường xã hội.
Câu 5. Anh hay chị hãy chỉ ra mối liên hệ giữa thuyết âm dương Ngũ hành với sự
hình thành các triết lý sống của người của người Việt.
Trả lời: Thuyết Âm Dương – Ngũ hành với đời sống văn hóa tinh thần của người Việt
Từ việc nhận thức các quy luật của vạn vật trong tự nhiên và hội đã chi phối việc hình
thành các triết lý sống của người Việt. Nền tảng nhận thức của người Việt dựa trên thuyết
âm dương ngũ hành, đây là hệ tưởng triết học Trung Hoa cổ đại, phản ánh về bản chất
và qui luật tồn tại của vạn vật trong trụ bao gồm nhận thức về tự nhiên về đời sống
hội con người.
a. Triết lý về sự cân xứng, cặp đôi:
Trang văn hóa bản địa của người Việt cổ, cũng đã có sẵn ý niệm về sự tồn tại các cặp đôi,
các hiện tượng như trời/đất, nóng/lạnh, sự đối ngẫu âm/dương, ý niệm về sự đối xứng, các
tín ngưỡng nghi lễ, các câu chuyện thần thoại. sở để thuyết âm ơng ngũ hành ăn
lOMoARcPSD|36086670
sau trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt, trthành sở nhận thức, từ đó người
Việt hình thành triết lí sống cho mình và truyền bá cho thế hệ sau thể hiện qua các mối liên
hệ với: Mối quan hệ giữa thuyết âm dương ngũ hành với triết về sự cân xứng, cặp đôi:
trong tâm thức của người Việt, âm dương luôn tồn tại trong sự cặp đôi, ơng ứng, cân
bằng ân dương thì sự vật mới hoàn thiện trọn vẹn, bền vững hợp qui luật. Các cặp âm
dương thường được sử dụng cặp đôi như cha/mẹ, ông/bà, trời/đất, đất/nước…
b. Triết lý sống quân bình, hài hòa âm dương:
Mối quan hệ âm dương ngũ hành với triết lý sống quân bình, hài hòa âm dương: Từ triết
âm dương người Việt quan niệm trạng thái tồn tại tối ưu của mọi sự vật, từ tự nhiên đến xã
hội sự tồn tại trong trạnh thái cân bằng, hài hòa âm dương thì mới bền vững, không bị
biến đổi trạng thái khác (vì âm cực sinh dương, dương cực sinh âm nên cái gì thái quá cũng
dẫn đến bất cập sinh biến: “Đầy quá sđổ; Gìa néo đứt y; Trèo cao ngã đau; Tham
thì thâm; Tức nước vỡ bờ,…”. Người Việt sống theo triết quân nh, duy trì trạng thái
âm - dương trừ nhau từ việc ăn uống tời việc làm nhà ở, cho đếm việc ứng xử hài hòa
trong quan hệ với người khác để không làm mất lòng ai khiến cho người Việt tự bằng lòng,
an phận với những gì mình đang có, không hiếu thắng, do đó thường phê phán thái độ sống
cực đoan: “Sướng lắm khổ nhiều; Trèo cao ngã đau; Yêu nhau lắm, cắn nhau đau…”
c. Triết lý sống lạc quan:
Mối quan hệ giữa âm dương ngũ hành với triết sống lạc quan của người Việt: do nhận
thức được qui luật trừ âm - dương, vận hành vào cuộc sống nên người Việt thường
cái nhìn bình tĩnh, lạc quan trước mọi sự biến: “Trong rủi có may; Trong dở có hay; Trong
họa có phúc,…”
Nhận thức được qui luật chuyển hóa âm dương nên có cái nhìn biện chứng về cuộc sống:
“Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời; Khổ trước sướng sau, sướng trước khổ sau, …”
Thuyết âm dương ngũ hành giúp cho con người có một triết lý sống lạc quan.
Nguyễn Trãi cũng từng tổng kết trong bài Cáo bình Ngô: “Càn khôn rồi lại thái, nhật
nguyệt hối rồi lại minh”. Các sử gia thế kỷ XVII cũng quan niệm: Loạn lạc tột cùng thì
trị bình sẽ tới. Đó vận hành của trời”. Bác Hồ cũng từng nói: Hết mưa nắng hửng
lên thôi…Hết khổ là vui vốn lẽ đời”.
Tuy nhiên nếu lạc quan thái quá sẽ dẫn đến tiêu cực, tự bằng lòng và an bài với cuộc sống
hiện tại, phó mặc cho số phận, không nỗ lực cố gắng hết mình.
Câu 6. Anh hay chị hãy trình bày những hiểu biết về Phật giáo trong văn hóa Việt
Nam và vai trò của Phật giáo đối với đời sống văn hóa tinh thần của người Việt Nam
xưa và nay.
lOMoARcPSD|36086670
Trả lời: Phật giáo là một trong ba luồng tư tưởng nổi bật của tư tưởng và tôn giáo thời
Đại Việt và cho đến ngày nay. Vào những thế kỉ đầu thời kì Đại Việt, phật giáo phát triển
rất nhanh và đạt tối cực thịnh vào thời Lý Trần và được xem là quốc giáo với những
đặc điềm nổi bật như sau:
Tính nhập thế: Giáo của Phật giáo cứu khổ cứu nạn, phổ độ chúng sinh, luôn đồng
hành với cuộc sống chúng sinh bằng những việc làm thiết thực, tham gia các hoạt động
XH: nhà chùa mở trường dạy học, tham gai đào tạo tri thức, nhiều nhà sư đồng thời nhà
đồng thời thầy thuốc chữa bệnh cho dân. Giáo lý Phật giáo được người Việt cụ thể hóa
trong các mối liên hệ đời thường.
Tính tổng hợp là một trong những đặc trưng của lối tư duy nông nghiệp, chi phối đến thái
độ ứng xử với Phật giáo làm nền sắc thái riêng của Phật giáo Việt Nam:
-Dung hợp giữa Phật giáo với các tín ngưỡng truyền thống văn hóa bản địa: dung hợp
với tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, với tín ngưỡng thờ Mẫu giữa việc thờ Phật với thờ các
vị thần, Thánh, Mẫu, Thành Hoàng, Thổ địa… - Dung hợp giữa các tông phái Phật giáo.
- Dung hợp giữa Phật giáo với các tôn giáo khác như nho giáo, đạo giáo bổ sung cho
nhau để cùng hướng về một mục đích vì cuộc sống tốt đẹp cho con người.
Với tất cnhững đặc điểm trên, Phật giáo đã bén rễ sâu vào truyền thống tín ngưỡng
văn hóa dân gian của quần chúng, khẳng định sự hiện diện qua hàng ngàn ngôi chùa trên
khắp mọi miền đất nước. Với người dân Việt, giáo phật giáo đã thấm sâu vào triết
sống, ngôi chùa nơi giáo dục đạo đức lòng hướng thiện, nơi an của tâm hồn
trung tâm sinh hoạt cộng đồngcũng nơi ẩn chứa các giá trị văn hóa truyền thống đã
có lịch sử từ lâu. “Mái chùa che chở hồn dân tộc. Nếp sống ngàn năm của tổ tiên”.
đến ngày nay, trong số các tôn giáo mặt Việt Nam, Phật giáo vẫn tôn giáo lớn
nhất, ảnh hưởng u sắc rộng rãi nhất. Theo viện nghiên cứu tôn giáo thì hiện nay
Việt Nam khoảng 7 đến 8 triệu tín đồ Phật giáo, chiếm đến 10% dân số. Hiện nay, số
lượng người đi chùa ngày càng đông, niềm tin vào thuyết nhân quả, luân hồi. Ăn chay
vào các ngày rằm, mồng một, treo ảnh phật bàn thờ Phật trong nhà. Qua đó ta thấy
được vai trò của Phật giáo trong đời sống văn áo tinh thần của người Việt từ xưa đến nay.
Sự ảnh hưởng của Phật giáo đến văn hóa ứng xử của người Việt:
+ Tác động tích cực:
tưởng, giáo của Phật giáo đã góp phần quan trọng trong việc điều chỉnh ý thức
hành vi xủa con người theo triết lý sống từ bi bác ái, nhẫn nhịn, vị tha, “khuyết thiện từ ác”
đã giúp hạn chế sự xung đột, tranh chấp, kiện tụng, góp pahfan đem sự bình yên, hòa mục
cho cuộc sống. + Tác động tiêu cực:
lOMoARcPSD|36086670
- Với việc khuyên con người tự tiết chế các nh vi của mình bằng thái độ nhường
nhịn, cam chịu, thậm ccả nhẫn nhục, Phật giáo đã góp phần hạn chế, thui chột
khả năng hành dộng và đấu tranh của con người khi cần bảo vệ công lý, lẽ phải.
- Do ảnh hưởng bởi thuyết “luân hồi”, “quả báo” của Phật giáo, nhiều người Việt
thường không chủ động sử dụng luật pháp là công cụ bảo vệ mình khi quyền lợi bị
xâm hại, mà chọn phương pháp im lặng trông chờ vào quả báo, tin vào sự trừng phạt
của luật Trời hơn luật pháp, vậy từ đây cũng không hình thành thói quen sử
dụng công cụ luật pháp trong đời sống dân sự.
Mở rộng:
Phật giáo với tư tưởng hiếu hòa, nhân ái, vị tha
Khác với Nho giáo, Phật giáo du nhập vào nước ta bằng con đường hòa bình nên đã nhanh
chóng bén rễ ngay từ thời Bắc thuộc, để rồi cộng sinh thẩm thấu trong văn hóa Việt
tầng sâu nhất của triết lí sống từ ngàn năm nay. Ngay từ khi du nhập vào Việt Nam, những
giáo bản của đạo Phật như: “từ bi hỉ xả”, “cứu khổ cứu nạn”, phổ độ chúng sinh”,
đưa chúng sinh tới cõi cực lạc, giải thoát chúng sinh khỏi mọi nỗi khổ, đã sớm được cư dân
Việt chấp nhận rộng rãi đã nhanh chóng được chỗ đứng quan trọng trong đời sống
văn hóa tinh thần của người Việt. Trong cuộc hành trình đi tìm hạnh phúc cho con người,
Phật giáo đã ngộ ra rằng, Tham Sân Si cái gốc của khổ đau, bất hạnh nên muốn gạt
bỏ nó để đạt tới hạnh phúc thì người ta phải tiêu diệt ngay từ trong trứng dục vọng tham -
sân - si, gốc khởi phát của mâu thuẫn, tranh giành. Cùng với đó, Phật giáo chủ trương
triết sống Nhân Quả, bởi người ta làm thì ng đều gieo nguyên nhân, để rồi
chính nó sau này sẽ thành kết quả dành cho người đã gieo. Vì “thiện giả thiện lai”, “ác giả
ác báo” cho nên Phật giáo khuyên con người y gieo nhân lành để i quả thiện. Tư tưởng
“nhân quả” của Phật giáo thấm sâu trong duy hiện diện nét trong hành vi của người
Việt, khiến cho khi làm điều gì người ta cũng luôn chủ trương khuyến thiện trừ ác để tránh
“gieo gió gặt bão”, "chạy trời không khỏi nắng", “ác giả ác báo”, không chỉ trong kiếp sống
hiện tại mà còn cho cả “luân hồi” vì “đời cha ăn mặn đời con khát nước”. Tư tưởng khoan
dung, nhân ái của Phật giáo đã cộng hưởng rất đồng điệu với văn hóa trọng tình của người
Việt nên đã được các thế hệ người Việt tiếp thu một cách tự nhiên, tự nguyện “như ớc
mưa thấm vào lòng đất mẹ”, để rồi từ đó càng tô đậm thêm triết lí sống thương người, lòng
nhân ái, vị tha, bao dung trong lối sống cộng đồng và ứng xử trọng tình vốn đã rất đậm nét
trong truyền thống của dân tộc ta.
Như vậy, với chủ trương gạt bỏ tham sân si, m lành lánh giữ, Phật giáo đòi hỏi con
người trước hết phải thòa giải với bản thân mình. Sau khi tự hòa giải với mình, nghĩa
làm dịu lắng, triệt tiêu dục vọng của mình, con người mới thể tiến hành hòa giải với
người khác. “Chiến đấu với chính mình để nhường nhịn người khác- đó triết sống
Phật giáo mong muốn đạt tới. Như thế, Phật giáo với phương châm hòa giải từ mình,
lOMoARcPSD|36086670
tiến đến hòa giải với người khác, rồi hòa giải với trụ chính cách tạo ra một môi trường
hòa giải rộng lớn bao la để con người và vạn vật có thể sống cùng nhau một cách tốt lành.
thể nói, tưởng, giáo của Phật giáo tầng sâu nhất của triết lí sống đã góp phần
quan trọng trong việc điều chỉnh suy nghĩ, quan điểm nhận thức về cuộc sống cũng như
hành động hằng ngày của con người, góp phần đem lại sự bình yên cho cuộc sống. Tuy
nhiên, từ góc nhìn của văn hóa ng xử với pháp luật thì Phật giáo lại cũng không tránh
khỏi sự tác động tiêu cực. Bởi trong khi đề cao những giá trị sống tốt đẹp, nhân văn để tạo
lập sự bình yên, hòa mục cho xã hội thì lại cũng chính tư tưởng từ bi bác ái của Phâ giáo
đã góp phần m hạn chế, thui chột khả năng hành đông đấu tranh của con ngườ khi
cần phải bảo vệ công lý, lẽ phải. Với thuyết luân hồi”, “quả o”, Phât giáo khuyê con
người tự tiết chế các hành vi của mình bằng thái độ nhường nhịn, cam chịu, thậm ccả
nhẫn nhục. Điều y lý giải sao khi quyền lợi của mình bị m hại, người Viêt Na
thường không đấu tranh đến cùng chọn phương pháp im lăng trông chờ nhiều
quả báo, tin vào sự trừng phạt của lương tâm, của luật Trời hơn luật pháp. Khi những
quy tắc ứng xử y đã thành đạo lý, thành truyền thống thì người ta ng không mấy quan
tâm đến việc nó có phù hợp với pháp luật hay không.
Trở lên, chúng tôi đã nghiên cứu chỉ ra những đặc trưng văn hóa truyền thống đã chi
phối đến mặt tiêu cực trong văn hóa pháp luật Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, cũng xin
được lưu ý rằng, tìm hiểu những tác động của văn hóa truyền thống đến văn hóa ng xử
với pháp luật hiện nay, đề tài của chúng tôi chỉ giới hạn trong phạm vi nghiên cứu những
tác động tiêu cực, vậy những tác động tích cực của văn a truyền thống đến văn hóa
ứng xử với pháp luật của người Việt sẽ không được đề cập đến ở đây.
Nghiên cứu mối quan hệ chi phối giữa văn hóa truyền thống với những đang diễn ra
trong hiện tại đã cho chúng ta thấy một cái nhìn ở chiều sâu của sự kết nối có tính nền tảng
giữa văn hóa với pháp luật. Chỉ ra những tác động của văn hóa truyền thống đối với những
mặt tiêu cực trong văn hóa pháp luật Việt Nam hiện nay sẽ giúp chúng ta một cái nhìn
sâu sắc, khách quan biện chứng hơn về mối liên hệ kết nối giữa truyền thống với hiện
đại, giữa văn hóa với pháp luật. Điều đó cho thấy, không phải tất cả những gì thuộc di sản
truyền thống của dân tộc đều là “nguyên liệu” tốt cho việc xây dựng một nền văn hoá pháp
luật tích cực, khi mà trong truyền thống văn hóa của một dân tộc thường không phải ch
những phẩm chất tinh hoa, còn tiềm ẩn những mầm mống cản trở con đường tiến tới
văn minh. Bởi vậy, mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay còn gặp
nhiều khó khăn hơn là thuận lợi, khi nó được xây dựng trên nền tảng của một nền văn hóa
đậm chất phương Đông (với sự tích hợp giữa lối sống nông nghiệp tư tưởng Nho giáo,
Phật giáo). Truyền thống văn hóa ấy được tạo dựng trong cả nghìn m nên không dễ dàng
thay đổi trong xã hội hiện đại. Từ đây cũng cho thấy, văn hóa thường có sức mạnh hơn là
pháp luật, bởi con người luôn hành động theo tập quán, theo thói quen, theo những kinh
lOMoARcPSD|36086670
nghiệm văn hóa của mình. Nói cách khác, văn hóa có khả năng điều chỉnh hành vi của con
người mạnh hơn cả pháp luật [Xem: 2].
Vậy vấn đề đặt ra hiện nay là, làm thế nào để có thể phát huy sức mạnh của văn hóa trong
việc y dựng một nền văn hóa pháp luật tích cực, lành mạnh? Đến lượt mình, pháp luật
phải được y dựng như thế nào để thể đi vào cuộc sống một cách tự nhiên tất yếu
như văn hóa? Câu trả lời đây là, pháp luật chỉ thể trở thành văn hóa, được ứng xử
như văn hóa khi hiện thân của những giá trị nhân văn chứ không phải những
công cụ ỡng bức người ta chỉ nhìn thấy đó sự đối lập với tự do. Nói cách khác,
pháp luật chỉ trở thành văn hóa khi nó có khả năng “làm cho người cầm quyền tăng thêm
được tri thức về những việc họ phải quản làm cho người thừa hành thêm hứng thú
khi họ tuân lệnh” (Montesquieu).
Câu 7. Anh hay chị hãy trình bày những hiểu biết của anh chị về Nho giáo trong văn
hóa Việt Nam ảnh hưởng của Nho giáo đối với đời sống văn hóa tinh thần của
người Việt xưa và nay.
Trả lời: Nho giáo du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc và đến thế kỉ XV, Nho giáo
được xem là đạt đến cực thịnh khi nhà Lê tuyên bố lấy Nho giáo làm quốc giáo. Các triều
đại phong kiến Đại Việt lấy Nho giáo làm nền tảng để xây dựng hệ tư tưởng, đạo đức,
giáo dục, pháp luật, qua đó để xây dựng mô hình nhân cách con người. Tuy nhiên do sự
phân phối của văn hóa bản địa nên Nho giáo Trung Hoa đã được người Việt tiếp nhận và
vận dụng một cách sáng tạo và linh hoạt:
Nếu Nho giáo Trung Hoa đặc biệt coi trọng tưởng trung quân, quyền lực của nhà vua
được đế cao tuyệt đối thì Nho giáo Việt Nam tuy vẫn đề cao tưởng y nhưng không
cực đoan đến mức phải hy sinh tính mạng vua, quan niệm trung quan của người Việt
gắn liền với ái quốc, trong nhiều trường hợp ớc còn được đề cao hơn vua. Người Việt
đề cao tinh thần yêu nước, thương dân, lấy dân làm gốc.
Các khái niệm cơ bản của Nho giáo như nhân, nghĩa đã bị khúc xạ qua lăng kính của người
Việt, nó không chỉ một khái niện hạn hẹp về đạo đứcmà nó còn trở thành một lý tưởng
hội cao đẹp cuộc sống hạnh phúc, bình yên của nhân n “Việc nhân nghĩa cốt
yên dân” trong Cáo bình Ngô của Nuyễn Trãi.
tưởng trọng nam khinh nữ của Nho giáo khi vào Việt Nam cũng nhẹ bớt đi bởi truyền
thống trọng phụ nữa có trong văn hóa bản địa.
lOMoARcPSD|36086670
Mặc dù, không thể phủ nhận một thực tế rằng trong gần 10 thế kỉ y dựng và củng cố nhà
nước phong kiến nho giáo đã trở thành nền tảng ởng chi phối về mọi mặt của đời sống
xã hội Việt Nam, thấy được vai trò của Nho giáo trong đời sống tư tưởng và văn hóa tinh
thần của người Việt:
-nền tảng tưởng chính trị để tổ chức bộ y nhà nước, cơ sở pháp để quản lý,
duy trì dự ổn định củahội dựa trên các mối quan hệ cộng đồng hội và gia đình theo
quan niệm tam cương, ngũ thường.
-Xây dựng nền tảng đạo đức, củng cố các mối quan hệ gia đình theo thứ bậc, kỹ cương của
giáo nho giáo, xác lập chuẩn mực đạo đức để y dựng hình nhân con người Việt
Nam truyền thống với các tiêu chí: đạt đức, đạt đạo.
-Ngoài ra, nho giáo đã chi phối trực tiếp toàn diện hệ thống giáo dục, thi cử truyền thống,
từ mục đích đến nội dung và phương pháp giáo dục.
Nho giáo đối với GDVN hiện nay:
Nền giáo dục Việt Nam truyền thống được xây dựng theo mô hình của nền giáo dục Nho
giáo với các đặc điểm sau:
Mục đích giáo dục: đào tạo ra người quân tử, những người để làm quan trị nước, giáo dục
nho giáo rất đề cao vinh quan của người đỗ đạt với các tục lệ như tục xướng danh, tục ban
áo mão và đãi yến tiệc, tục vinh qui bái tổ, khắc bia tiến Văn Miếu để lưu danh thiên
cổ…
Nội dung giáo dục: không truyền thụ tri thức khoa học mà coi trọng việc giáo dục tưởng,
đạo đức, lễ giáo để đào tạo nên mẫu người quân tử hiểu biết về thi, thư, lễ nhạc, đủ phẩm
chất để m quan cai trị thiên hạ, các nội dung ấy được thể hiện trong hai bộ sách kinh điển
của Nho giáo: tứ thư và ngũ kinh.
Về phương pháp truyền thụ tri thức: coi trọng việc ghi nhớ máy móc các tưởng của
Khổng Mạnh, các lời dạy của thánh hiền, các nội dung trong hai bộ sách kinh điển và được
thầu giáo truyền thụ hần như nguyên vẹn, máy móc “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”.
Những đặc điểm của nền giáo dục Nho giáo đã tạo nên truyền thống hiếu học tôn
trọng đạo của người Việt Nam, tuy nhiên quan niệm phương pháp giáo dục của nho giáo
cũng đã để lại những “di chứng” rất nặng nề cho nền giáo dục của Việt Nam hiện nay – coi
trọng con đường lập thân bằng học vấn, học để làm thầy chứ không làm thợ, nội dung
phương pháp học nặng về lý thuyết, học vẹt, thầy đọc trò chép… Mở rộng :
Sự tác động của tư tưởng Nho giáo
Mỗi thời đại đều một hệ ởng chính trị, theo đó những chuẩn mực đạo đức làm
nền tảng cho sự tổ chức xã hội. Dưới chế độ phong kiến tập quyền ở Trung Hoa cũng như
các quốc gia chịu ảnh hưởng sâu đậm của văn hóa Trung Hoa, trong đó có Việt Nam, Nho
lOMoARcPSD|36086670
giáo là hệ tư tưởng thống trị xã hội. Hơn 1.000 năm du nhập vào Việt Nam là khoảng thời
gian quá đủ để Nho giáo Trung Hoa để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng văn hóa Việt để từ
đó tác động sâu sắc và toàn diện đến tư tưởng lối sống, cách tư duy và hành vi ứng xử của
người Việt.
Nho giáo với tư tưởng trong đạo lý hơn pháp lý
Nho giáo hệ tưởng đề cao vai trò của đạo đức lễ giáo trong quản hội, trái
ngược với tư tưởng pháp trị của Pháp gia chủ trương dùng pháp luật để cai trị xã hội. Nho
giáo xem đạo đức là nền tảng cho chính trị, trong đó, “Tam cương” (quân - thần, phụ - tử,
phu- phụ), “Ngũ thường” (nhân, nghĩa, lễ, trí, tín) thuyết “Chính danh” được coi
những nguyên lý thường hằng, bất biến, là các chuẩn mực đạo đức làm sở để đánh giá
hành vi xử sự của con người theo đúng vị thế hội của mình, đó cũng nền tảng để
xây dựng xã hội thái bình, trật tự và ổn định. Từ đó Nho giáo chủ trương đề cao đức trị hơn
pháp trị trong đường lối trị nước. Theo Khổng Tử: “Cai trị dân dùng mệnh lệnh, đưa
dân vào khuôn phép mà dùng hình phạt thì dân có thể tránh được tội lỗi nhưng không biết
liêm sỉ. Cai trị dân dùng đạo đức, đưa dân vào khuôn phép dùng lễ thì dân sẽ biết
liêm sỉ thuận lòng quy phục” [dẫn theo: 47, 109].
.
Khổng tử quan niệm rằng, pháp luật
chỉ khiến người ta vì sợ mà không dám làm điều ác. Khi có thể giấu, có thể tránh được sự
trừng phạt thì những kẻ xấu vẫn cứ làm điều ác. Đức trị thì khác. Khi chuẩn mực đạo đức
thành hành vi tự nguyện của dân thì họ không phạm tội nữa. Không phải sợ pháp luật
sợ xấu hổ trước người khác, sợ bị cắn rứt lương tâm. Bởi vậy, trong kho tàng luận
của mình, Nho giáo ít bàn đến luật pháp cũng không coi trọng vai trò của luật pháp trong
việc trị nước.
Cũng theo Khổng tử, đạo đức chỉ được củng cố bằng những nghi thức những qui tắc
trong đời sống, bởi vậy, đức trị còn được bổ sung bằng lễ trị. Trong Tứ thư Ngũ kinh
của Khổng giáo đầy những lời răn dạy những qui tắc trong ứng xử hàng ngày, từ cách
thức ăn mặc, nói năng, chào hỏi cho đến thái độ của bề tôi đối với vua, con cái đối với cha
mẹ, vợ đối với chồng. Lễ trị là biện pháp để thực hiện đức trị. Dùng lễ để tạo thành nề nếp,
qui củ trong thói quen, lối sống một cách tự nhiên, tức để tạo thành cái bầu không khí
đạo đức. Khổng tử dạy rằng: “Đạo đức nhân nghĩa không lễ không thành, dạy bảo sửa
đổi phong tục không lễ không đủ, xử việc phân tranh kiện tụng không có lễ không định,
học làm quan, nhờ thầy, không lễ không thân, xếp đặt thứ vị trong triều, cai trị quân
lính, đi làm quan, thi hành pháp lệnh không có lễ không thành kính…” [dẫn theo:73,115].
Như vậy, mục đích của lễ là định ra tôn ti trật tự trong gia đình, xã hội và quốc gia. Ngoài
ra, lễ cũng còn vai trò tiết chế hành vi của con người: “Người giàu sang biết lễ thì không
dâm tà, không kiêu căng, người bần tiện biết lễ thì không nản chí, không làm bậy. Người
làm vua chúa biết lthì mới trị nước, yên dân. Lễ đối với việc trị ớc cũng như cái cân
đối với việc nặng, nhẹ, cái dây đối với việc thẳng, cong, cái qui, cái củ đối với vật tròn, vật
vuông vậy” [73,119].
lOMoARcPSD|36086670
Ưu thế của việc trị ớc bằng đức trị - lễ trị so với pháp trị, theo Khổng giáo chỗ:
“Dùng lễ có lợi hơn pháp luật, có thể ngăn cấm được việc chưa xẩy ra, còn dùng pháp luật
thì chỉ để trcái việc đã rồi, bởi vậy thánh nhân chỉ trọng lễ chứ không trọng hình” [73,
119].
Tóm lại, Nho giáo tuy không phủ nhận vai trò của pháp luật trong việc giữ gìn trật tự
hội, song lại hướng tới nguồn gốc của sự bình an hơn dùng hình luật để đe dọa hoặc
trừng phạt điều ác khi nó đã xảy ra. Khi xã hội được tổ chức theo triết lý đức trị, lấy sự tự
giáo dục theo “nhân, nghĩa, lễ trí, n” để m nguyên tắc “tu thân, tề gia, trị quốc, bình
thiên hạ” thì pháp luật bị đẩy xuống hàng thứ yếu là lẽ hiển nhiên. Cả ngàn m tồn tại của
thể chế nhà nước phong kiến trên nền tảng của tưởng Nho giáo cũng đủ để ăn sâu vào
tâm thức cộng đồng về tư tưởng trọng đức hơn trọng pháp.
Nho giáo với truyền thống “vô tụng”
Hệ quả của quan điểm đề cao đạo lý hơn pháp lý tất yếu đã hình thành tư tưởng “vô tụng”
trong việc thực nh đường lối trị nước của Nho giáo. thể nói, chủ trương “vô tụng”
của Nho giáo được thực thi từ gốc, đó là sự triệt tiêu quyền cá nhân sở nảy sinh ý thức
phản kháng của con người, và cũng là nguyên nhân nảy sinh việc kiện tụng.
Suốt hàng ngàn m lịch sử, với “Tam cương”, “Ngũ thường” Thuyết chính danh”,
Nho giáo đã thiết lập duy trì trong hội phương Đông (nói chung) Việt Nam (nói
riêng) một trạng thái ổn định đến mức trì trệ. Cùng với truyền thống đề cao tính cộng đồng,
con người nhân trong hội truyền thống Việt Nam vốn đã bị khuất lấp sau gia đình,
họ hàng, làng, nước; thêm vào đó, Nho giáo đã định hình một chuẩn mực đạo đức hội
mà ở đó, sự tồn tại củanhân con người đồng nghĩa với các nghĩa vụ trong những quan
hệ quyền lực được sắp xếp theo tôn ti trật tự, bắt đầu từ gia đình, mở rộng ra làng xã cho
đến quốc gia. Nền văn hoá gia trưởng y đã cắm rễ rất sâu vào trong máu thịt của mỗi
người, khiến cho khái niệm về cá nhân cũng như quyền cá nhân bị lu mờ, thậm chí bị triệt
tiêu. Bởi vậy, cố học giả Trần Đình Hượu cho rằng, con người Việt Nam “con người
chức năng trong xã hội luân thường… Trong xã hội luân thường, con người không phải là
những cá nhân có thân thể, có dục vọng, có quyền lợi, có cá tính…” [74, 28-29]. Tuy cũng
ý thức vnghĩa vụ ơng hỗ giữa người cai trị kẻ bị cai trị, song trong tưởng trị
nước của Nho giáo lại không một sự ràng buộc nào (cả về đạo lẫn pháp lý) đối với
nhu cầu tôn trọng và bảo vệ tự do cá nhân [xem: 17, 192-193]. Vì vậy, Nho giáo thực chất
công cụ tưởng của bộ máy cai trị phong kiến chuyên quyền nhằm bảo vệ duy trì
quyền lực với sự phân chia thứ bậc, tôn ti, phân biệt kẻ sang, người hèn, bắt “kẻ dưới” phải
làm tròn bổn phận, phải biết phục tùng người trên; áp đặt ý chí của quan quyền buộc thần
dân phải tuân phục, không được phản biện, càng tuyệt đối không được chống đối.
Trong thể chế quân chủ phương Đông nói chung Việt Nam nói riêng, tưởng, giáo
của Nho giáo đã chi phối đến tổ chức bộ máy hành chính và các nguyên tắc điều hành nó,
lOMoARcPSD|36086670
trong đó vua là người “thay trời hành đạo” cho nên có quyền lực tối thượng. Vua là người
đặt ra pháp luật, người quyền cho dân sống hay bắt dân chết. Khi vua ra sắc lệnh,
chiếu, dụ, triều đình và quan lại các cấp nhất nhất phải thi hành, dù sắc dụ đó đúng hay sai,
hợp hay không hợp với thực tế. Từ đội ngũ quan lại cho đến thần dân phải tuyệt đối tuân
lệnh vua; quan bề dưới phải phục tùng quan bề trên theo tôn ti trật tự. Trong thể chế nhà
nước y, không sự phân quyền rệt giữa các quan lập pháp, hành pháp, pháp;
không có các cơ quan dân cử độc lập với chính quyền để kiểm tra, giám sát. Dân hầu như
không được biết, không được tham gia vào các hoạt động của nhà nước chỉ nhiệm
vụ tuân thủ các quyết định của những người đứng đầu các cấp chính quyền. Đó sở
tồn tại duy trì kiểu nhà nước quân chủ nặng tính quan liêu, chuyên chế, trong đó quan
lại đặc quyền đặc lợi, áp bức dân, xa dân và đối lập với quyền lợi của dân, mà biểu hiện rõ
nhất là ở những thời kì xã hội đi vào suy vong, quan lại tha hóa, biến chất.
không sở pháp nào ràng buộc trách nhiệm của chính quyền đối với quyền lợi
của chúng dân, cũng nnhu cầu tôn trọng bảo vệ lợi ích nhân nên trong hội
phong kiến Việt Nam, quan hệ giữa nhà nước công dân quan hệ bất bình đẳng: nhà
nước thì độc quyền áp đặt, còn công dân thì phải nghĩa vụ đối với nhà nước. Đó
một hội thần dân, trong đó cho ý thức công dân không hội phát triển. Không những
thế, do quyền lực không bị kiểm soát bởi pháp luật cho nên đã tạo điều kiện cho sự lộng
quyền; đó, công thuộc về kẻ mạnh, thuộc về “bề trên”; đó, kquyền thể y
tiện bắt người hay tha người, bỏ tù hay chém giết. Thêm vào đó, do mặt bằng dân trí thấp,
pháp luật lại không điều kiện để phbiến rộng rãi nên người dân không am hiểu pháp
luật, bởi vậy khi xử án dân không biết đúng luật hay không đúng luật, tất cả đều phụ
thuộc vào quan tòa. Như vậy, có thể thấy, cùng với tính cộng đồng trong văn hóa làng xã,
Nho giáo đã góp phần làm mờ nhạt thêm, thậm chí triệt tiêu quyền nhân, ý thức công
dân cùng với tinh thần phản kháng của con người, thay vào đó là tâm lí “thượng tôn quan
quyền”.
Hệ quả là, thể chế nnước phong kiến cùng với cung cách làm việc của bộ y hành
chính và đội ngũ quan lại các cấp là một hệ thống quan liêu, cồng kềnh, xa rời và thậm chí
đối lập với quyền lợi của nhân dân. Trong đế chế quyền lực không được kiểm soát chặt chẽ
bởi các qui tắc pháp lý ấy, quan lại được coi như cha mẹ dân, còn phận dân đen chỉ là “con
sâu cái kiến”, chỉ có bổn phận cam chịu, phục tùng, để rồi sự kiện tụng (họa hoằn lắm nếu
có xảy ra) thì cũng chỉ là “con kiến mà kiện củ khoai”!
Cùng với việc phủ nhận quyền nhân triệt tiêu ý thức phản kháng của con người, sự
tồn tại của hệ thống pháp luật phong kiến với vai trò là công cụ thực thi quyền lực của giai
cấp thống trị cũng là nguyên nhân tạo n ở người dân tâm lí “dị ứng” với pháp luật khi họ
ý thức được rằng pháp luật không phải để bảo vệ lợi ích cho mình, và cùng với đó thái
độ thờ ơ, né tránh pháp luật.
lOMoARcPSD|36086670
Mặc trên thuyết thì Nho giáo phê phán tư tưởng pháp trị, nhưng trong thực tế, các
triều đại phong kiến Việt Nam lại kết hợp giữa đức trị với pháp trị. Tuy nhiên, pháp luật
thời phong kiến cũng do nhà Nho y dựng nên, vậy luật pháp của các triều đại phong
kiến Việt Nam có chức năng chủ yếu bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị quyền
lợi của dòng họ thống trị. Điều y được thể hiện trong nội dung tính chất của các
điều luật. Luật pháp qua các thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn đều được xây dựng trên nguyên tắc
phải bảo đảm quyền uy và sự bền vững của ngôi vua, bởi vua là thiên tử, là con trời, ngôi
vua tôn nghiêm nhất, không ai thể xâm phạm được. Trong các tội được xem xét để
miễn giảm hình phạt tnhững người quan hệ thân thích với nhà vua được quan tâm
trước tiên. Thêm nữa, theo quan niệm của Nho giáo, quan tòa các đạo luật những
công cụ cần thiết để trừng phạt các loại tội phạm chứ không cần thiết để điều chỉnh quan
hệ giữa những người trung thực. vậy, về bản c bộ luật của các nhà nước phong
kiến Việt Nam là những bộ luật hình sự. Minh chứng rõ ràng nhất là tên các bộ luật thường
kèm theo chữ “hình”: Luật Hình thư, Quốc triều nh luật, triều Hình luật. Trong
các bộ luật hình luật, điều chỉnh về những quan hệ dân sự nhưng vẫnm theo chế
tài hình sự. Khi luật pháp đồng nghĩa với hình phạt, mà lại là những hình phạt hà khắc nên
trong con mắt người dân, pháp luật chỉ công cụ trừng trị. Vtính chất khắc nghiệt của
pháp luật thời Trần, sách Cổ sự sao nói: “Hình pháp nhà Trần rất tàn khắc, kẻ ăn trộm
kẻ trốn tránh thì bị chặt ngón chân, giao cho người sự chủ được thỏa ý sự trị, hoặc cho voi
giầy chết” [75, 290]. Các mức án thường dùng nhục hình như thích chữ vào mặt, chặt bàn
tay, xẻo thịt… làm cho người phạm tội phải chịu nhiều khổ nhục. Không những thế, pháp
luật còn qui định trách nhiệm liên đới, một người gây án khiến cả họ phải chịu vạ lây một
cách oan uổng. Với những hình phạt dã man, tàn bạo và bất công như vậy nên từ đó người
dân đã hình thành tâm lý né tránh đối với pháp luật, chống đối pháp luật, sợ hãi chốn pháp
đình, coi đó chỉ nơi trừng phạt, coi việc phải ra tòa một việc ghê gớm, tai họa,
vạn bất đắc dĩ, “vô phúc đáo tụng đình” [18, 14]. “Cửa quan” vậy trở thành chốn xa
lạ đáng sợ đối với dân chúng. Đó do khiến người Việt Nam (cũng như các quốc
gia chịu ảnh hưởng của Nho giáo) không muốn dính dáng đến chuyện kiện tụng. Nếu
xung đột, tranh chấp xảy ra giữa các nhân thì thường được giải quyết bằng con đường
hòa giải và thỏa thuận dựa trên các nguyên tắc đạo đức là chính.
Hơn nữa, vì chủ trương đức trị nên việc sử dụng pháp đình cũng không được Nho giáo coi
trọng. Khổng Tử nói: “Xét xử việc kiện tụng, ta cũng như người. Tất phải làm cho dân
không có việc kiện tụng” [76, 23]. Từ đó Nho giáo khuyến khích “vô tụng”. Việc kết hợp,
lồng ghép giữa đức trị với pháp trị, khiến cho sự phân cách giữa đạo pháp một
ranh giới mờ, nhập nhằng, nhiều khi khó phân định. Bằng chứng là, trong các bộ luật thời
phong kiến Việt Nam, “Tam cương”, “Ngũ thường” đạo nhưng cũng đồng thời
pháp lý.
Cũng do pháp trị không phải tưởng chủ đạo để quản hội cho nên trong hội
phong kiến Việt Nam, pháp luật vừa thiếu đồng bộ, lại bị áp dụng một cách y tiện, chủ
lOMoARcPSD|36086670
quan, cảm tính, thậm chí còn bị một bộ phận quan lại thao túng, lũng đoạn. Thêm vào đó,
việc khó phân định ranh giới, phạm vi giữa đạo lý và pháp lý cũng là một nguyên nhân dẫn
đến hệ quả việc t xử các vụ án thường không công bằng, khó tránh khỏi hiện tượng
“tội đồng luận dị” (tội giống nhau nhưng phán xử lại khác nhau) do tính chất chủ quan,
cảm tính, tùy tiện.
Như vậy, suốt cả một chiều dài lịch sử hàng nghìn năm, trên nền tảng Nho giáo, các triều
đại phong kiến Việt Nam đã mặc nhiên coi pháp luật như công cụ của công quyền,
hình phạt để cai trị dân chúng khiến cho người dân không nhìn thấy ở pháp luật sự bảo vệ
mình mà lại là sự đối lập với mình. Tất cả những lý do trên đây đã khiến cho người dân có
thái độ nghi ngờ, thiếu tin ởng vào tính công bằng nghiêm minh của pháp luật. Khi
pháp luật trong con mắt người dân không còn đại diện cho công lý, không bảo vệ quyền
lợi công bằng và chính đáng cho dân, thì cùng với đó là tâm lí “dị ứng” với pháp luật, thờ
ơ hoặc sợ hãi, tránh chốn pháp đình, coi việc sử dụng pháp luật trong các quan hệ
hội chỉ một giải pháp “cực chẳng đã” khi không thể khác được. Tđó, thái độ kinh
nghiệm ứng xử tiêu cực đối với pháp luật được dân gian đúc kết truyền tụng qua các
câu thành ngữ, tục ngữ đã trở thành quen thuộc như:
- Muốn nói oan làm quan mà nói
- Muốn nói gian làm quan mà nói
- Miệng quan trôn trẻ
- Con kiến mà kiện củ khoai
- Dân kiện quan như trứng chọi đá…
- Nén bạc đâm toạc tờ giấy
- Kim ngân phá luật lệ
- Tiền bạc đi trước, mực thước đi sau
- Được vạ thì má đã sưng
- Được kiện mười bốn quan năm,thua kiện mười lăm quan chẵn
- Quan thấy kiện như kiến thấy mỡ
- Đã đưa đến trước cửa công,ngoài thì là lý nhưng trong là tình
- Nhất quen, nhì thần, tam thần, tứ thế
- Vô phúc đáo tụng đình
pháp luật không nh cho những phận người “thấp cổ họng”, những “con sâu cái
kiến” cho nên người dân đành quay về cố thủ sau luỹ tre làng, bằng lòng với lệ làng, hương
lOMoARcPSD|36086670
ước tuy giản dị đơn phần hoang nhưng lại gần gũi, thân thuộc, quan trọng
hơn là nó phản ánh được ý chí, nguyện vọng và phù hợp với quyền lợi của họ.
Tóm lại, Nho giáo với tưởng trọng đạo hơn pháp , đề cao đức trị hơn pháp trị cùng
với hàng loạt những hệ lụy của nó, khi tích hợp, thẩm thấu vào văn hóa bản địa Việt Nam,
cùng với thói quen, lối sống cộng đồng, trọng tình nhẹ lí, trọng lệ hơn luật vốn đã rất nặng
nề, lại càng góp phần củng cố thêm thái độ ứng xử tiêu cực với pháp luật của người Việt.
tưởng, giáo của Nho giáo dung hợp với nền tảng văn hóa nông nghiệp lúa nước tiểu
nông đã hình thành những tưởng ăn sâu, quện chặt trong duy cách ứng xử của
người Việt truyền thống, đó lối sống không theo chuẩn mực pháp lý, thói quen hành
xử không thượng tôn pháp luật. Truyền thống y vẫn còn di căn rất nét trong hội
hiện đại, từ người dân cho đến cách hành xử của các cơ quan công quyền [48, 211].
Bước sang thế kỉ XX, Việt Nam, với sự diệt vong của chế độ phong kiến sự giải thể
của nền giáo dục cũ, Nho giáo không còn chỗ dựa để tồn tại chi phối như một hệ
tưởng chính thống. Tuy nhiên cho đến nay, dấu ấn của Nho giáo vẫn còn luân lạc trong dân
gian một cách tự do phân tán trong những giá trị văn hóa bền vững để vẫn không thôi
chi phối, ảnh hưởng đến cuộc sống của chúng ta hiện nay, trong đó có văn hóa ứng xử với
pháp luật. Những tư tưởng, m lý và thói quen hành xử đã trở thành truyền thống hiện vẫn
còn di căn khá nặng nề trong xã hội ta, được biểu hiện rõ nét trong hành xử quyền lực, khi
tinh thần thượng tôn pháp luật vẫn chưa thực sự được coi trọng, khi thái độ “thượng tôn
quan quyền” vẫn tồn tại khá phổ biến. Bằng chứng là:
a) Trong mối quan hệ ứng xử giữa quan công quyền với người dân, một bộ phận
côngchức khi thực thi nhiệm vụ nhân n giao phó vẫn còn thái độ “ban ơn”, nghĩ mình
bề trên nên ch dịch, ra oai, nhũng nhiễu nhân dân, còn thái độ ứng xử phổ biến của
người dân trước cơ quan công quyền rụt rè, e ngại, không chủ động khi thực hiện các
quyền chính đáng và hợp pháp của mình. Đó là lực cản vô hình nhưng tác động của nó thì
lại không m phần u sắc nặng ncho công cuộc y dựng nhà nước pháp quyền
Việt Nam hiện nay. Nhận xét về thực trạng này, tác giả Bùi Ngọc Sơn cho rằng: “Chính từ
ý thức y của Nho giáo mà quan hệ giữa người dân và các cơ quan công quyền vẫn luôn
mối quan hệ xin cho, ban phát ch không phải mối quan hệ bình đẳng theo quy định pháp
luật. Thậm chí tưởng Nho giáo còn khiến người ta chỉ biết phục tùng quyền lực nhà
nước chứ không biết đến vị thế bình đẳng giữa mình nhà nước. Người dân Việt Nam
vẫn luôn thói quen “Thượng tôn quan quyền”. Trước công quyền, trước cán bộ nhà
nước, người dân thường tâm lý sợ, cả nể, ứng xử rụt rè, không dám nêu lên ý kiến của
mình, thích a dua theo người trên, khi quan lại vi pham đến quyền lợi của mình thì ng
xem như “con kiến kiện củ khoai”. Mặt khác cũng từ đó mà quan chức cũng thấy được địa
vị “bề trên” của mình mà hách dịch, những nhiễu, gây ảnh hưởng đến quyền lợi nhân dân.
thể nói nước ta người dân thực hiện quyền như thực hiện nghĩa vụ còn cán bộ Nhà
nước khi thực hiện nghĩa vụ trước dân như là thực hiện quyền [xem: 49, 108]. Còn từ phía
lOMoARcPSD|36086670
Nhà nước, tác giả Khánh Vinh trong bài viết Mối quan hệ giữa hội cá nhân - nhà
nước trong nhà nước pháp quyền…” nhận xét: “…pháp luật hiện hành đang đề cao vị trí
và lợi ích của nhà nước; nhân công dân là đối tượng quản lý của nhà nước. Điều này thể
hiện rõ trong các qui định pháp luật thuộc nhiều ngành luật khác nhau, khi trong đời sống
chính trị - xã hội, quyền lợi của nhà nước được đặt trước quyền lợi công dân” [76, 8].
Thực tế y cho thấy, công cuộc y dựng nhà nước pháp quyền nước ta hiện nay phải
được bắt đầu từ gốc, đó là phải thay đổi quan niệm, nhận thức của cả người dân và các
quan công quyền về mối quan hệ bình đẳng giữa người dân và nhà nước.
b) Như một di căn của truyền thống, quan niệm coi pháp luật công cụ của giai
cấpthống trị, là nơi phản ánh ý chí của giới cầm quyền vẫn còn để lại dư âm trong tư duy
của các nhà m luật hiện nay, khi pháp luật vẫn còn nặng tính chất “vnhà nước” mà chưa
thực sự hướng về phía lợi ích của người dân. Trong tâm lí của người làm luật ởn ước ta từ
xưa đến nay vốn vẫn nặng quan niệm cho rằng luật sinh ra là để quản lý, để cấm đoán chứ
không phải là để bảo vệ quyền con người, nay lại được củng cố hơn khi chúng ta hiện vẫn
đề cao tính giai cấp của pháp luật. Từ đây, thói quen chống đối pháp luật của người dân
vốn rất nặng nề trong truyền thống, nay vẫn tiếp tục đeo bám dai dẳng cũng điều dễ hiểu.
Một truyền thống được tạo dựng trong cả nghìn năm tất nhiên không dễ dàng mất đi trong
xã hội hiện đại, khi mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền là để chống lại sự lạm quyền
của công quyền để bảo vệ con người. Trong nhà nước pháp quyền, pháp luật có vai trò tối
thượng, nó đứng trên nhà nước để kiểm soát nhà nước, công cụ để người dân sử dụng
bảo vệ mình, chống lại sự lạm quyền của nnước. Tuy nhiên, việc y dựng một nhà
nước pháp quyền theo đúng nghĩa của nó vốn rất thuận lợi ở phương Tây trên nền tảng của
nền văn hóa đề cao tính cá nhân thì đối với Việt Nam công cuộc y đã đang gặp phải
những lực cản không nhỏ từ rất nhiều những hlụy của đặc thù của n hóa phương Đông,
trên nền tảng của tư tưởng chính trị và đạo đức Nho giáo.
c) chịu ảnh hưởng của tâm truyền thống nên người dân Việt Nam hiện nay đa
phầnvẫn chưa thói quen m đến tòa án để được bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của
mình [xem: 49, 128]. Ngay cả doanh nghiệp là nơi có nhu cầu cao về pháp luật nhưng vẫn
chưa có thói quen làm việc với luật sư trong việc hoạch định các chính sách, tìm kiếm đối
tác hay đảm bảo tính pháp trong các quyết định kinh doanh của mình. Khi có tranh chấp
xảy ra thì việc giải quyết bằng con đường phi tư pháp, thậm chí là phi pháp được coi trọng
hơn là tìm đến tòa án, bởi trong ý thức và thói quen hành xử phổ biến của người Việt hiện
nay, việc khởi kiện tại tòa chỉ là một giải pháp bất đắc dĩ trong nhiều con đường giải quyết
tranh chấp khác. Đặc biệt, sự hiện diện của tòa hành chính hiện nay xem ra đang có vẻ như
là một sự “xa xỉ”, thừa thãi, bởi trong xã hội truyền thống của người Việt không có chuyện
“dân kiện quan”, cho nên hiện nay người dân vẫn chưa quen, chưa kịp quen, chưa nhìn
thấy ở thiết chế dân chủ đó khả năng bảo vệ mình khi phải đối đầu với nhà nước.
lOMoARcPSD|36086670
Tóm lại, được nảy sinh nuôi dưỡng trong môi trường văn hóa nông nghiệp tiểu nông
cùng với tưởng Nho giáo thể chế chính trị của nhà nước quân chủ quan liêu nên lối
sống trọng lệ hơn luật, trọng đức hơn trọng pháp được bảo lưu lâu bền trong suốt cả hàng
ngàn năm phong kiến, ăn sâu vào m lý, duy, ứng xử của hội, trở thành lực cản không
nhỏ đối với mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền hiện nay ớc ta nói riêng cũng
như công cuộc hiện đại hóa đất nước nói chung.
Câu 8. Anh hay chị hãy trình bày dấu ấn của văn hóa nông nghiệp ảnh hưởng đến
văn hóa giao tiếp ứng xử của người Việt, theo các anh/ chị những đặc điểm giao tiếp
nào cần được giữ gìn và phát huy.
Trả lời: Mỗi dân tộc trên khắp hành tinh y, ở trình độ văn minh cao hay thấp đều
truyền thống văn hóa của riêng mình.
- Truyền thống văn hóa là khái niệm chỉ tính bền vững thống nhất của những đặc
trưng văn hóa đã được hình thành trong tính qtrình, thể hiện qua phong tục, tập
quán, thói quen, lối sống và các chuẩn mực hành vi, tạo thành mô thức ứng xử của
một cộng đồng, được trao quyền qua nhiều thế hệ, làm nên sự khác biệt giữa cộng
đồng y với cộng đồng khác. Theo đó, thể nói đến truyền thống văn hóa của
một gia đình, gia tộc; truyền thống văn hóa của một làng; truyền thống văn hóa của
một tộc người; truyền thống văn hóa của một quốc gia – dân tộc.
- Truyền thống văn hóa của một n tộc bao gicũng mang trong bản thân tính hai
mặt. Một mặt, góp phần suy tôn, giữ gìn những quý giá, làm nên hồn cốt của
một dân tộc, nền tảng cho sự phát triển, sự vận động đi lên của cộng đồng. Mặt
khác, truyền thống đồng thời cũng di truyền” những thói quen, lối sống bảo thủ,
lạc hậu, lỗi thời khi điều kiện hoàn cảnh lịch sử thay đổi những thói quen, nếp
sống, ch duy, ứng xử khi đã ăn sâu o tiềm thức thì không thể dễ dàng thay
đổi. Khi đó truyền thống sẽ trở thành lực cản, níu kéo ngược chiều với sự phát triển
của xã hội.
- Nói đến hệ giá trị của văn hóa truyền thống là nói đến những đặc trưng văn hóa tiêu
biểu, có ý nghĩa tích cực đối với cộng đồng, đã được đánh giá, chọn lọc, đã chịu sự
thẩm định nghiêm ngặt của thời gian qua trường klịch sử, m nên “cốt lõi sức
sống” của một dân tộc. Điều đó cũng có nghĩa là, không phải tất cả những gì thuộc
về truyền thống đều thuộc phạm trù giá trị, vậy, không nên đồng nhất hai khái
niệm truyền thống và giá trị truyền thống.
- Trong hệ thống các giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam cũng không ít những
giá trị mà chúng ta có thể bắt gặp ở các dân tộc khác, bởi vì phạm trù dân tộc không
thể nằm ngoài phạm trù nhân loại, cũng như trong phạm trù n tộc bao giờ cũng
hàm chứa những yếu tmang tính nhân loại. Tuy nhiên, sở làm nên những nét
riêng biệt, đặc thù cho các giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam chính là điều kiện
lOMoARcPSD|36086670
tự nhiên và hoàn cảnh lịch sử đặc biệt mà dân tộc ta đã trải qua suốt mấy ngàn năm
dựng nước và giữ nước.
Trên nền tảng của phương thức sản xuất nông nghiệp lúa ớc, cùng với sự tiếp thu một
cách sáng tạo các yếu tvăn hóa ngoại sinh quá trình đấu tranh kiên cường, bền bỉ chiến
thắng thiên tai và địch đã hun đúc nên một hệ giá trị chi phối đến lối sống và cách ứng xử
của dân tộc Việt. Hệ giá trị ấy được biểu hiện qua những đặc trưng tiêu biểu sau đây:
1. Tình cảm gắn bó với cội nguồn, gia đình, làng xóm, quê hương.
2. Lòng yêu nước và ý thức sâu sắc về độc lập chủ quyền.
3. Ý thức liên kết cộng đồng và tinh tahfna đoàn kết dân tộc bền chặt.
4. Tinh thần tự lực, tự ờng, ý chí vượt kkhăn, gian khổ đức tính cần cù,
chịukhó, tiết kiệm.
5. Lối sống trọng tình, nhân ái, hòa hiếu, bao dung.
6. Lối ứng xử mềm dẻo, linh hoạt và khả năng thích nghi với mọi hoàn cảnh.
7. Tinh thần hiếu học và tôn sư trọng đạo.
Chúng ta y dựng nhà ớc pháp quyền trên nền tảng của một hội nông nghiệp cổ
truyền với sự chi phối của nhân tố gốc là phương thức sản xuất nông nghiệp lúa nước, theo
đó, thành phần cư dân tuyệt đại bộ phậnnông dân, sinh sống trong không gian quần
làng xã. Điều kiện đặc thù y đã tồn tại hàng ngàn năm, đã tạo nên nền tảng văn hóa
của dân tộc Việt với những chế định đậm nét của lối sống nông nghiệp lúa nước, được bảo
lưu, làm thành mạch ngầm xuyên suốt chiều dài không gian và thời gian của dân tộc Việt.
Diện mạo của nền văn hóa nông nghiệp lúa nước biểu hiện qua những đặc trưng tính
trội như: tính cộng đồng và ứng xử trọng tình; lối sống tự trị khép kín và thói quen ứng xử
“phép vua thua lệ làng”; tư duy tiểu nông chủ quan, cảm tính và lối ứng xử mềm dẻo, linh
hoạt, tùy tiện, …Tất cả đã để lại những dấu ấn sâu sắc trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị,
tưởng, đạo đức, tạo nên đến lối sống, thói quen, tâm lý, tình cảm, cách duy, ứng xử
của nhiều thế hệ người Việt Nam. Những đặc trưng y của văn hóa truyền thống m
chứa cả mặt tích cực tiêu cực trong tác động đối với sự phát triển hiện nay của đất nước,
trong đó có văn hóa ứng xử với pháp luật.
Câu 9. Anh hay chị hãy trình bày đặc điểm của gia đình Việt Nam truyền thống, qua
đó chỉ ra vai trò của gia đình trong việc hình thành nhân cách cá nhân.
Trả lời: Gia đình là tế bào của xã hội, là một đơn vị cộng đồng ra đời cùng với xã hội loài
người, bắt nguồn từ quan hệ nam nữ việc sinh đẻ, nuôi dạy con i. Tính chất của gia
đình trong lịch sử thay đổi theo phương thức sản xuất và thể chế chính trị - hội. Vì vậy
cách thức tổ chức gia đình với tư cách là một tế bào của xã hội, và sự ứng xử của văn hóa
gia đình cũng là một thành tố của văn hóa xã hội.
lOMoARcPSD|36086670
Văn hóa gia đình Việt Nam truyền thống:
Do sự chi phối của phương thức sản xuất ng nghiệp tưởng Nho giáo nên văn hóa
gia đình Việt Nam truyền thống có các đặc điểm sau:
- Tính cộng đồng lối ống trọng tình: mỗi gia đình thường ba, bốn thế hệ cùng
chung sống trong một nhà (tam đại, tứ đại đồng đường), vì vậy các thành viên trong
gia đình rất gắn bó, yêu thương, đùm bọc, nương tựa vào nhau “Trẻ cậy cha, già cậy
con; Con dại cái mang; Tay đứt ruột xót; Chị ngã em nâng,…”
- Tổ chức gia đình theo chế độ phụ quyền: con cái mang họ bố; người bố quyền
uy tuyệt đối chịu trách nhiệm chính trong gia đình về mọi mặt “Phu xướng phụ
tùy; Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy,…” con trai được thừa kế tài sản và có nhiệm vụ
thờ cúng tổ tiên.
- Chế độ phong kiến chấp nhận gia đình đa thê Trai năm thê bảy thiếp, gái chính
chuyên một chồng”.
- Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình tuân theo tôn ti, thứ bậc chặt chẽ của
giáo lý Nho giáo (Quyền huynh thế phụ).
tưởng Nho giáo và chế độ gia đình phụ quyền nguyên nhân của quan niệm trọng nam
khinh nữ “nam tôn nữ ti; Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô”. Đây nguyên nhân gây ra
nhiều thiệt thòi và bi kịch cho thân phận phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Câu 10. Anh hay chị hãy phân tích sự tác động của văn a làng ảnh hưởng của
đến thói quen, lối sống, cách duy, ứng xử của người Việt (ảnh hưởng đến pháp luật)
của người Việt.
Trả lời: Nghiên cứu về văn hóa làng Việt truyền thống - một trong những đặc trưng độc
đáo làm nên bản sắc của văn hóa truyền thống Việt Nam, nhiều nhà nghiên cứu đã cùng
gặp nhau khi khái quát hai đặc trưng tiêu biểu của văn hóa làng, đó tính cộng đồng
tính tự trị.
Tính cộng đồng
Lối sống định cư của cư dân nông nghiệp trồng trọt đã hình thành nên tính cộng đồng như
là một đặc trưng tiên biểu của văn hóa làng. Tính cộng đồng là sự liên kết, gắn bó chặt chẽ
giữa các gia đình, gia tộc, giữa các thành viên trong làng với nhau.
Cơ sở hình thành tính cộng đồng:
Tính cộng đồng của văn hóa làng Việt được hình thành trên nền tảng của hai mối quan hệ:
láng giềng và huyết thống.
-Quan niệm láng giềng: do phương thức sản xuất nông nghiệp lúa nước đòi hỏi phải định
cư, quần tụ thành làng, từ đó hình thành mối quan hệ láng giềng gắn bó.
+Bán an hem xa mua láng giềng gần.
lOMoARcPSD|36086670
-Quan hệ huyết thống: làng Việt được hình thành trên cơ sở của sự quần tụ các gia đình có
cùng huyết thống, gắn bó, cưu mang, đùm bọc nhau cà về vật chất lẫn tinh thần. +Sẩy cha
có chú, sẩy mẹ bú dì.
+Chị ngã em nâng.
+Một người làm quan cả họ được nhờ.
Biểu hiện của tính cộng đồng:
Về kinh tế: gắn kết với nhau về kinh tế giữa các thành viên trong làng xã, luôn tương trợ
giúp đỡ nhau trong lao động sản xuất, chống thiên tai, hạn hán, lụt, khi đói rét, mất
mùa…
+Một miếng khi đói bằng một gói khi mua.
+Lá lành đùm lá rách.
Về tình cảm: luôn giúp đỡ nhau khi có khó khăn, hoạn nạn, khi vui, kkhi buồn.
+Một con ngựa đau cà tàu bỏ cỏ.
+Bầu ơi thương lấy bí cùng.
Về phong tục, tín ngưỡng: có chung phong tục, tập quán, tín ngưỡng, cùng thờ chung một
vị thần của làng (thành hoàng), cùng tham gia các hội hè, đình đám… đặt lợi ích của cộng
đồng lên trên lợi ích ca nhân.
Về pháp luật: qui ước. luât tục riêng của làng, mỗi thành viên trong cộng đồng không
được pháp luật công nhận với cách nhân, bị hòa tan trong cái chung của cộng
đồng, làng xã.
+Một người làm quan cả họ được nhờ.
+Phúc cùng hưởng, họa cùng chia.
Ý thức cộng đồng đã tạo nên một chất keo gắn bó các thành viên trong làng, khiến cho làng
trở thành một đơn vị ckết chặt chẽ. Tính cộng đồng được hình thành trên nền tảng của
văn háo làng cũng chính cơ sở để hình thành tinh thần đoàn kết dân tộc như một giá trị
tinh thần truyền thống quí báu của dân tộc ta.
Tác động hai mặt của tính cộng đồng đến lối sống, cách tư duy và ng xử của người Việt
+Tác động tích cực:
Tạo nên nếp sống dân chủ bình đẳng, và tính tập thể hòa đồng “Một con ngựa đau cả tàu
bỏ cỏ”.
Tạo nên sự gắn bó, đoàn kết tương trợ, u mang đùm bọc lẫn nhau, sở tạo n lối
sống trọng tình một nét đẹp trong văn hóa ứng xử của người Việt: “Chị nem nâng”,
“Lá lành đùm là rách”.
+Tác động tiêu cực:
Tạo nên tư tưởng bè phái.
Thói dựa dẫm, lại vào người khác -> tưởng cầu an, cả nể, sợ va chạm, sợ mất lòng
nhau.
Thói cào bằng, đố kị, thủ tiêu ý thức về con người cá nhân, tu tưởng bình quân chủ nghĩa.
Trọng tình, cả nể là nguyên nhân tạo nên lối ứng xử đặt tình cao hơn lí.
lOMoARcPSD|36086670
Nói đến văn hóa Việt Nam là nói đến văn hóa làng xã, đó là đơn vị cộng đồng đóng vai trò
nền tảng trong tổ chức hội Việt Nam truyền thống. Do vậy, làng trở thành một không
gian văn hóa có vị trí đặc biệt quan trọng, cái nôi hình thành nên những đặc trưng bản
sắc của văn hóa truyền thống Việt Nam. GS. Trần Quốc Vượng khẳng định: văn hóa Việt
Nam cổ truyền, về bản chất là một nền văn hóa xóm làng [50, 71].
Đặc trưng nổi trội của văn hóa làng Việt Nam tính gắn kết cộng đồng cùng bền
chặt, được hình thành trên nền tảng của hai mối quan hệ: huyết thống (Một giọt máu đào
hơn ao nước lã) và láng giềng (Bán anh em xa mua láng giềng gần). Nếu phương thức sản
xuất gốc của người phương Tây là nghề chăn nuôi du mục, để rồi từ đó hình thành nên lối
sống du cư, cơ sở cho sự hình thành phát triển ý thức nhân từ rất sớm, thì trái lại,
văn hóa Việt Nam (và phương Đông nói chung) được hình thành trên nền tảng của nghề
nông trồng trọt. Phương thức sản xuất y đòi hỏi dân phải định ổn định, không
thích sự di chuyển, đổi thay, sở hình thành lối sống đề cao tính cộng đồng. Thêm nữa,
nghề trồng lúa nước phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên (hạn hán, lụt), mà để chống chọi
với tự nhiên thì một vài cá nhân hay một gia đình không gánh vác nổi (Lụt thì lút cả làng,
đắp đê chống lụt thiếp chàng cùng lo). Do sự chi phối của cuộc sống định phương
thức sản xuất khiến cho người Việt, như một đòi hỏi tự nhiên tất yếu để sinh tồn, đã
hình thành mối gắn kết cộng đồng cao. Thêm vào đó, do nằm vị trí địa tính chiến
lược cho nên từ khi lập quốc, dân tộc Việt đã phải đoàn kết tạo n sức mạnh để đương
đầu với nạn ngoại m. Đây cũng một đặc điểm làm gia tăng thêm nh cộng đồng của
người Việt. Tính cộng đồng, do vậy, đã in đậm dấu ấn trong m , tính cách, trong bản
sắc văn hóa Việt Nam, chi phối đến đời sống và các quan hệ ng xử của người Việt xưa
nay với cả hai mặt tích cực tiêu cực. Không thể phủ nhận mặt tích cực của tính cộng
đồng khi tạo nên truyền thống ng xử tốt đẹp của dân tộc ta, đó tinh thần đoàn kết,
tương thân tương ái, là sự gắn bó, sẻ chia lúc khó khăn hoạn nạn.
Tuy nhiên, trong bối cảnh quá độ để chuyển sang một xã hội đô thị và công nghiệp, từ góc
nhìn của văn hóa ứng xử với pháp luật, tính cộng đồng lại là tác nhân gây nên nhiều hệ lụy
tiêu cực nhiều hơn là tích cực.
Vậy tính cộng đồng như một đặc trưng nổi trội của văn hóa truyền thống đã ảnh hưởng
như thế nào đến văn hóa ứng xử với pháp luật của người Việt hiện nay?
Trước hết, có thể thấy, mặt trái của tính cộng đồng đó là sự phủ nhận, ức chế sự phát triển
tính, m hãm vai trò nhân. Ý thức về quyền nhân vậy không được phát triển,
thay vào đó sự phụ thuộc, sự phục tùng của nhân vào cộng đồng. thể nói, trong
cuộc đời một người Việt từ nhỏ đến lớn, trước hết và trên hết là thành viên của cộng đồng
(từ cộng đồng nhỏ như gia đình, dòng họ, phe, giáp, phường, hội đến cộng đồng lớn n
làng, nước). Chỉ với cách thành viên của cộng đồng tcon người mới giá trị. i
cách khác, thang bậc giá trị, tư cách của một con người chỉ được xác định trong các quan
lOMoARcPSD|36086670
hệ cộng đồng với ý thức sâu sắc về bổn phận trách nhiệm: làm cha, m mẹ, làm con,
làm anh, làm em, làm bạn, làm bà con, làm dân...
Khi giao lưu với văn hóa Trung Hoa, Nho giáo được tích hợp vào văn hóa Việt Nam lại
càng góp phần làm mờ nhạt tính nhân, củng cố thêm tính cộng đồng m sâu sắc thêm
ý thức về bổn phận, khiến cho con người cá nhân chưa bao giờ được coi thực thể độc lập
với quyền được khẳng định phát triển nhân ch, tài năng chính kiến của mình. Từ
góc độ tâm lý, nhiều nhà nghiên cứu nhận xét: người Việt Nam từ khi biết nói cho đến khi
trưởng thành rất ít xưng “tôi”. Cái tôi của người Việt trong quá khứ chủ yếu được gửi gắm,
phó thác vào “cái ta” cái “mọi người”, hòa lẫn trong cộng đồng, tan biến vào các quan
hệ xã hội. Ý thức về trách nhiệm, bổn phận bị kiểm soát bởi dư luận, kết tinh thành đạo lý,
thể hiện thành truyền thống. Đó cũng do để nhà nghiên cứu Phan Ngọc khẳng định:
con người Việt Nam là con người “nhân cách luận”, thực chất cũng là con người của cộng
đồng, chứ không phải là con người “cá nhân luận” như phương Tây.
Chính sự lệ thuộc của nhân vào cộng đồng m cho con người trở nên thđộng trong
các quan hệ, không dám khẳng định bản lĩnh và nhân cách cá nhân, không dám nhân danh
cá nhân để đòi hỏi những quyền lợi chính đáng cho mình.
Sự hạn chế phát triển ý thức nhân của một lối sống đề cao tính cộng đồng vẫn còn để
lại vị nặng nề trong hội hiện đại y khó khăn đáng kể cho việc y dựng nhà
nước pháp quyền, khi mục đích của nhà nước pháp quyền sinh ra để trước hết trên hết
nhằm đảm bảo các quyền tự do của nhân. y dựng nhà ớc pháp quyền Việt
Nam vì vậy đã gặp phải lực cản từ những đặc điểm của một nền tảng văn hóa mà ở đó con
người bị ràng buộc vào vàn các nghĩa vụ, không chỗ cho sự khẳng định các quyền
nhân. Đó nguyên do giải thích sao người Việt Nam hiện nay vẫn chưa thực sự tự
giác chủ động trong việc sử dụng các quyền nhân của mình trong ng xử với các
quan hệ xã hội và quan hệ pháp luật, mặc dù đã được hiến pháp và pháp luật qui định.
Từ phía nhà nước cũng có thể thấy, các nhà lập pháp của chúng ta hiện nay khi hoạch định
các chính sách pháp luật ở tầm vĩ mô cũng chưa quan tâm thích đáng đến các quyền và tự
do của cá nhân, mà thường chỉ quan tâm đến lợi ích cộng đồng, sự phụ thuộc của cá nhân
vào cộng đồng. Điều y được phản ánh qua việc các luật phục vụ quản nhà nước thường
được ưu tiên hơn so với các luật liên quan đến lợi ích nhân. Các văn bản pháp luật ghi
nhận các quyền của công dân nhưng nhiều khi lại thiếu chế thực hiện, khiến cho các
quyền lợi hợp pháp của công dân nhiều khi bị hạn chế bởi chính công quyền. Đó chưa
nói đến một thực tế là, các quan công quyền vẫn chưa từ bỏ được thói quen hách dịch,
sách nhiễu công dân, hành xử theo kiểu “ban ơn”, khiến cho công dân khi thực hiện các
quyền chính đáng của mình nhưng lại phải qụy lụy, khúm m trước công quyền. Bởi vậy,
để tạo dựng được thói quen, ý thức về việc pháp luật phục vụ người dân trong nhà nước
pháp quyền thì trước hết phải tạo những điều kiện để phát triển ý thức cá nhân. Một khi ý
thức cá nhân đã được phát triển thì nhà lập pháp phải hướng các quy định pháp luật về các
lOMoARcPSD|36086670
quyền tự do của con người, của nhân, công dân đến lượt mình công dân cũng phải
chủ động thực hiện các quyền của mình, với tư cách của mình nhà ớc thừa nhận
chứ không phải nhà nước ban cho.
Cũng chính từ lối sống đề cao tính cộng đồng hạ thấp vai trò nhân nguyên nhân
làm cho con người trở nên thụ động trong các quan hệ, ít m làm cũng từ đó cũng
không dám chịu trách nhiệm trước cộng đồng người khác, từ đó hình thành m
thói quen dựa dẫm, ỉ lại. Tâm lí và thói quen ứng xử này được đúc kết và lưu truyền trong
dân gian qua các câu thành ngữ quen thuộc như: chú khôn; Sẩy cha chú,
sẩy mẹ bú gì; Con dại cái mang
Tâm dựa dẫm, lại được nâng lên một bước cao hơn lợi dụng c mối quan hệ thân
quen, họ hàng để tìm kiếm sự che chở, nâng đỡ, mưu cầu lợi ích nhân.Tư tưởng “Một
người làm quan, cả họ được nhờ”, “Nhất thân nhì quen tam thần tứ thế” trở thành một thói
quen ứng xử rất phổ biến ở thời k phong kiến, trong xã hội truyền thống Việt Nam. Hiện
nay, mặc quan niệm trên đã bị hạn chế bởi một s điều luật (Luật công chức) nhưng
trên thực tế, tư tưởng này vẫn còn tồn tại rất phổ biến trong suy nghĩ và hành vi của xã hội
như một căn bệnh trầm kha. Thực trạng “con ông cháu cha”, nạn “ô dù”, “chủ nghĩa thân
quen”, sự kéo kết cánh dựa trên mối quan hệ huyết thống, con, đồng hương… tuy
không tồn tại một cách chính thống và công khai nhưng ai cũng thể thấy căn bệnh y
đã đang một vấn nạn hội, hàng ngày đang âm thầm, âm tác động tiêu cực, m
suy giảm sức mạnh của hệ thống cơ quan công quyền, y nên nhiều bức xúc trong xã hội.
Chính các mối quan hệ “con ông cháu cha”, “thân quen”, “thần thế” này đã góp phần làm
hiệu hóa pháp luật khi người ta kết cánh để thực hiện những hành vi tham nhũng,
tiêu cực, thậm chí vi phạm pháp luật ở ngay chính những người nhân danh bảo vệ và thực
thi pháp luật. Khi tiêu cực bị phát hiện thì người ta lại tìm cách che chắn cho nhau sợ
“rút dây động rừng”, bởi vậy các hành vi sai phạm, tiêu cực không bị tố giác, không bị truy
cứu trách nhiệm đến nơi đến chốn, không được xử lý nghiêm theo luật pháp, để rồi kết quả
cuối cùng cũng chỉ là “hòa cả làng”.
Tính cộng đồng cũng căn nguyên sâu xa để giải về một thực tế hiện đang diễn ra rất
phổ biến trong các lĩnh vực của đời sống hội ta hiện nay. Đó nh trạng ứng xử kiểu
“cha chung không ai khóc”, “lắm sãi không ai đóng cửa chùa”, được biểu hiện rất phổ biến
trong các hành vi ứng xử hàng ngày, mà biểu hiện cụ thể sự thờ ơ, chối bỏ, đùn đẩy trách
nhiệm, lãng phí của công.
Có thể nói, trách nhiệm cá nhân có một vai trò quan trọng trong việc thực hiện quyền và
nghĩa vụ pháp lý trong các quan hệ pháp luật. Tuy nhiên, trong đời sống pháp luật ở Việt
Nam hiện nay, tính chịu trách nhiệm cá nhân xét cả từ hai phía người dân và các cơ quan
công quyền còn rất thấp, mà nguyên nhân trực tiếp là do chủ nghĩa bình quân tập thể của
lOMoARcPSD|36086670
cơ chế cũ để lại, nhưng nguyên nhân sâu xa là do sự cản trở từ lối sống cộng đồng và các
hệ lụy của nó trong văn hóa nông nghiệp truyền thống.
Lối ứng xử nặng tình nhẹ lý
Cuộc sống cộng đồng làng đã tạo ra sự đoàn kết gắn bó, yêu thương đùm bọc lẫn nhau,
đó là ngọn nguồn của nếp sống “trọng tình” trong truyền thống ứng xử của người Việt, đó
cũng một nét nổi trội trong đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam. Cả cuộc đời
qua nhiều đời, người dân quê Việt Nam chỉ làm ăn, sinh sống ở làng, mọi người hiểu nhau
rành rẽ, thân quen, gắnvới nhau từ tấm với hai mối quan hệ giằng chéo bền chặt
huyết thống (Một giọt máu đào hơn ao nước lã) láng giềng Bán anh em xa mua ng
giềng gần”, “Hàng xóm láng giềng tối lửa tắt đèn nhau”. Yếu tố duy tình lối sống giàu
tình cảm trọng tình nghĩa một nét đẹp trong truyền thống của dân tộc. "Vượt lên cả về
không gian, thời gian đặc điểm duy tình, duy nghĩa, duy cảm của con người Việt Nam
trong mối quan hệ giữa người với người" (Trần Quốc ợng). Truyền thống đó tạo ra cuộc
sống hoà thuận, lấy tình nghĩa làm đầu; tình cảm trở thành thước đo giá trị trong mọi hành
vi ứng xử của con người.
Vì quan hệ trong làng như một đại gia đình, ở đó lợi ích của một người gắn với lợi ích của
cộng đồng, “phúc cùng hưởng, họa cùng chịu” nên khi có điều gì không hay xảy ra người
ta không muốn “vạch áo cho người xem lưng” để khỏi “xấu chàng hổ ai”, từ đó đã hình
thành nguyên tắc ứng xử tất yếu là phải che chắn, bảo vệ, “đóng cửa bảo nhau”, “tốt khoe,
xấu che”, kể cả việc dung túng cho lỗi lầm. Cũng sự nể nang, sợ mất lòng nhau nên trong
ứng xử người ta coi trọng nguyên tắc “dĩ hoà vi quý”, “chín bỏ làm mười”, một điều nhịn,
chín điều lành”. Sống trong môi trường mà tình cảm được coi tiêu chí, là chuẩn mực ứng
xử nên lâu dần hình thành lối sống dễ dàng thỏa hiệp, ứng xử nửa vời, cả nể, ngại va chạm,
thiếu tính quyết đoán kiểu “sư nói cũng phải, vãi nói cũng hay”; “tháng ba cũng ừ, tháng
tư cũng gật”. Khi xẩy ra mâu thuẫn thì dễ dàng tha thứ vì “đánh kẻ chạy đi không đánh kẻ
chạy lại”. Lối ứng xử trọng tình nhẹ trở thành nguyên tắc bản chi phối, điều tiết các
mối quan hệ, khiến cho việc xử sự của con người thường chủ quan,y tiện, nặng về cảm
tính nên thiếu tính thống nhất, được đúc kết và lưu truyền trong dân gian qua các câu thành
ngữ quen thuộc như: “Một bồ cái lý không bằng một tí cái tình”; “Yêu nhau cau sáu bổ ba,
ghét nhau cau sáu bổ ra làm mười”; “Yêu nhau mọi việc chẳng nề, dẫu trăm chỗ lệch cũng
kê cho bằng”; “Yêu nhau củ ấu cũng tròn, ghét nhau quả bồ hòn cũng méo”…
Việc xử lí các quan hệ theo tình cảm sẽ dẫn đến thiếu tôn trọng tính nguyên tắc, tùy tiện là
một điều tất yếu. Truyền thống duy tình đã làm cho người ta thể nhiều cách ứng xử
khác nhau trong cùng một hoàn cảnh, trong khi đó pháp luật lại chuẩn mực chung để
điều tiết các mối quan hệ một cách nghiêm khắc dựa trên tiêu chí khách quan thống
nhất. Bởi vậy, người ta dễ dị ứng với pháp luật, chỉ coi pháp luật một giải pháp không
thể tránh được. Đó là một lý do khiến cho pháp luật bị vô hiệu hóa ngay từ trong suy nghĩ
lOMoARcPSD|36086670
của mỗi nhân cho đến hành vi ứng xử phổ biến của cộng đồng trong hội Việt Nam
truyền thống.
Cũng do lối sống ng nghiệp quần cư, khép kín sau y tre làng ng với nền sản xuất
nhỏ tự cung tự cấp làm cho người nông dân không có nhiều mối quan hệ trên diện rộng và
phức tạp. Bởi vậy, trong giao tiếp, xử hàng ngày cũng như trong các giao dịch i sản
như vay mượn, mua bán, kể cả với những tài sản giá trị, người nông dân thường dựa
trên sở của các chuẩn mực đạo đức, nh cảm lòng tin trên sở quen biết nhau
chính mà không cần đến các bằng chứng có tính pháp lý như khế ước, hợp đồng như trong
các giao dịch dân sự xã hội tư bản.Nếu có mâu thuẫn, tranh chấp với nhau thì được giải
quyết bằng con đường hòa giải hơn kiện tụng, trên tinh thần nhường nhịn, cảm thông,
“chín bỏ làm mười”; coi trọng lời xin lỗi hơnviệc bồi thường thiệt hại; cư xử với nhau
trên sở “cái tình” chứ không phải “cái lý”, hoặc hài hòa sao cho “có tình lý”. Trường
hợp bất đắc “vô phúc đáo tụng đình” phải “đưa nhau đến trước cửa quan” thì cũng
“bên ngoài là lý nhưng trong là tình”. Xét về mặt tích cực, nguyên tắc ứng xử này giúp bảo
vệ các mối quan hệ xã hội thân thuộc, củng cố tính cộng đồng và tinh thần đoàn kết, ít xảy
ra các tranh chấp dân sự, duy trì sự ổn định của xã hội. Tuy nhiên, hệ quả tiêu cực là pháp
luật không còn uy lực khi cái lý bị đẩy xuống hàng thứ yếu so với cái tình.
Không thể phủ nhận rằng, công trước hết trên hết phải xuất phát từ nền tảng lòng
yêu thương, cho nên hiển nhiên cái không thể đặt trong thế đối lập với cái tình. Tuy
nhiên, trong một xã hội mà nếu cái tình ở vị trí được ưu tiên hơn, thậm chí lấn át cái lí thì
pháp luật tất yếu sẽ không được coi một công cụ quan trọng để điều tiết các quan hệ xã
hội. Lối ứng xử ấy đối lập hoàn toàn với tinh thần "thượng tôn pháp luật", một đòi hỏi tất
yếu của xã hội văn minh, hiện đại. Nhưng như đã phân tích ở trên, trong xã hội Việt Nam
cổ truyền, cái truyền thống trọng tình hơn đã khiến cho pháp luật không phải một cách
giải quyết tranh chấp được ưa chuộng. Câu thành ngữ “vô phúc đáo tụng đình” thể hiện
thái độ của người dân coi chuyện ra toà một cái gì đó ghê gớm, làm tổn hại thanh danh
sứt mẻ nh cảm vì “một đời kiện, chín đời thù”. Do vậy, các hành vi tố giác tội phạm
gần như không diễn ra mặc dù đó là hành vi phạm tội đã được luật hình sự quy định. Trong
trường hợp y tngười ta còn sợ luận hơn cả hình phạt. Nhu cầu sử dụng pháp luật
để bảo vệ quyền lợi cho mình vậy không trở thành một thói quen ứng xử phổ biến của
người dân từ trong nhận thức cho đến hành vi. Đây là một nguyên nhân dẫn đến m lý thờ
ơ, né tránh pháp luật, không xem pháp luật là cách giải quyết được ưu tiên, là công cụ bảo
vệ quyền lợi cho mình. Đó cũng là một lý do giải thích vì sao người Việt cho đến ngày nay
vẫn chưa có thói quen tìm đến pháp luật khi xảy ra các tranh chấp dân sự như một hành vi
ứng xử phổ biến ở các nước có nền văn hóa pháp luật tích cực.
Trong giai đoạn hiện nay, văn hoá ứng xử "lấy cảm tình làm bản vị" của người Việt đang
một thách đố gay gắt khi đất nước đang bước vào tiến trình hội nhập quốc tế tinh
thần "thượng tôn pháp luật" là điểm tựa của việc thực hiện những cam kết quốc tế. Ý thức
lOMoARcPSD|36086670
tôn trọng pháp luật và tính chủ động sử dụng pháp luật với tính cách là yếu tố của văn hoá
pháp luật vai trò cực k quan trọng đối với chế hành vi của c chủ thể, nhưng đây
lại là một trong những điểm yếu lớn nhất được nhận thấy trong thực tiễn pháp lý ở nước ta
hiện nay. Bằng chứng là, đối với người dân và doanh nghiệp, việc giải quyết các tranh chấp
dân sự, kinh tế không cần đến pháp luật vẫn còn tồn tại một bộ phận không nhỏ, bởi số
đông người dân vẫn e dè khi nói đến việc kiện tụng, giải quyết tranh chấp bằng luật pháp...
Rất ít doanh nghiệp luật , chuyên viên pháp chế chuyên trách làm ng tác pháp lý,
dự báo các vấn đề pháp nảy sinh (ngoại trừ doanh nghiệp vốn đầu nước ngoài).
Luật Trần Đình Triển, Trưởng Văn phòng Luật dân nhận xét: “… giới doanh nhân
Việt Nam ít thói quen sử dụng luật sư. Các doanh nghiệp thói quen ớng đâu thì
“chạy” bằng phong bì, mạnh hơn nhau bằng cái đó, chứ không phải đưa nhau lên trên bàn
để giải quyết đúng - sai bằng luật pháp, nên các doanh nghiệp không cần thiết phải bộ
phận pháp chế để làm cố vấn cho họ. Điều y trái ngược hẳn với giới doanh nhân quốc
tế”.
Tính tự trị:
Nếu tính cộng đồng sự ứng xử trong mối quan hệ giữa các thành viên trong làng với
nhau thì tính tự trị lại là sự ứng xử trong mối quan hệ giữa làng này với làng khác. Do tính
cố kết cộng đồng cao khiến cho mỗi làng là một đơn vị độc lập, khép kín, co cụm lại trong
không gian khá biệt lập của mỗi làng, tạo nên tính chất tự trị, khép kín như một đặc trưng
nổi bật của văn hóa làng.
Cơ sở hình thành tính tự trị:
Phương thức sản xuất nông nghiệp trồng trọt định nền kinh tế tiểu nông tự túc tự
cấp là nguyên nhân tạo nên lối sống khép kín, tự trị, hướng nội của văn hóa làng.
Biểu hiện của tính tự trị:
Về không gian địa lý: cư dân mỗi làng sống quần tụ trong một không gian khá biệt lập, bao
quanh làng là lũy tre và cổng làng, mỗi làng như một vương quốc nhỏ khép kín, làng nào
làng ấy biết.
Về kinh tế: mỗi làng tồn tại như một đơn vị kinh tế độc lập, có khả năng tự túc tự cấp nên
không có nhu cầu quan hệ giao thương với bên ngoài.
Về mặt hành chính: mỗi làng có một đơn vị hành chính tự quản độc lập, có vai trò và chức
năng giải quyết mọi việc trong làng. Bộ máy hành chính của mỗi làng gồm: Hội đồng
mục (có chức năng như bộ phận lập pháp), lý dịch (có chức năng như bộ phận hành pháp),
lệ làng hương ước là luật lệ của làng.
Về tình cảm: các thành viên trong làng đều quan hệ họ hàng nên quan hệ giao lưu tình
cảm cũng tự đầy đủ, khép kín trong phạm vi làng.
Về tín ngưỡng: mỗi làng đều thành hoàng vị thần bảo trợ cho dân làng, hội hè,
đình đám riêng của mỗi làng.
lOMoARcPSD|36086670
Sự độc lập về không gian địa lí, về kinh tế, về bộ máy hành chính, về tình cảm, phong tục,
tin ngưỡng đã khiến cho mỗi làng tồn tại như một vương quốc nhỏ, khép kín khá biệt lập
với làng khác và cũng thể hiện chức năng tự quản trong quan hệ với nhà nước.
Tác động:
+Tác động tích cực:
Tạo nên ý thức độc lập, tự chủ.
Tinh thần tự lực, tự cường, đức tính cần cù, chịu khó, tiết kiệm.
+Tác động tiêu cực:
Tính tự trị làng xã là cơ sỡ hình thành tư tưởng tiểu nông tư hữu, ích kỉ.
Tư tưởng bè phái, địa phương cục bộ, bảo thủ.
Tính gia trưởng, tôn ti, lối sống kiểu gia đình chủ nghĩa.
Tính tự trị của làng xã tạo nên lối tư duy hướng nội, bảo thủ, trí tuệ, tâm lí không thích sự
thay đổi
(Từ xưa, mỗi làng đã hoạt động độc lập với mỗi làng khác, phải tự lo liệu lấy mọi việc.
Do phải tự lo liệu, nên con người Việt Nam có truyền thống cần cù, có tính chịu thương
chịu khó, đầu tắt mặt tối, bán mặt cho đất bán lưng cho trời. Phương thức sản xuất nông
nghiệp trồng trọt ở định cư và nền kinh tế tiểu nông tự cung tự cấp, mỗi làng tự đáp ứng
mọi nhu cầu cho cuộc sống của làng mình như: mỗi nhà có vườn rau, chuồng gà, ao cá tự
đảm bảo nhu cầu về ăn; có bụi tre, gốc mít đảm bảo nhu cầu về ở. Đó là nguyên nhân tạo
nên sự khép kín, tự trị, hướng nội của văn hóa làng.) 2_ Biểu hiện của tính tự trị:
1
_ Cơ sở hình thành
:
CƠ SỞ HÌNH
THÀNH
_ Mỗi làng, mỗi tập thể hoạt động độc lập với mỗi
làng, mỗi tập thể khác, phải tự lo liệu lấy mọi việc.
_ Phương thức sản xuất nông nghiệp trồng trọt ở
_ Nền kinh tế tiểu nông tự túc tự cấp: mỗi nhà 1
mảnh vườn nhỏ, áo cá để duy trì cái ăn , mỗi nhà 1
đám tre gốc mít duy trì nhu cầu về ở.
lOMoARcPSD|36086670
_ Về không gian địa lý:
o Làng ban đầu vốn là những công xã nông thôn địa điểm tụ cư của những người
dân gắn bó với nhau trên quan hệ địa vực là chủ yếu. Làng là nền tảng để xây
dựng nhà nước đầu tiên.
o Mỗi làng có giới hạn phạm vi của làng rất rõ ràng. Cư dân mỗi làng sống quần t
trong một không gian khá biệt lập, bao quanh làng là lũy tre và cổng làng, mỗi
làng như một quốc gia nhỏ khép kín, làng nào biết làng ấy, chỉ vun vén cho địa
phương của mình. Nếu vì một lý do gì gây ra sự thay đổi ranh giới đó sự tranh
giành sẽ diễn ra lâu dài, gay go thậm chí gây tổn thất lớn và kéo dài qua nhiều thế
hệ.
_ Về mặt kinh tế: đây là nền kinh tế tự cung tự cấp o Mỗi làng tồn tại như một đơn vị
kinh tế độc lập, có khả năng tự cung tự cấp nên không có nhu cầu quan hệ giao
thương với bên ngoài. o Phương thức sản xuất nông nghiệp trồng trọt ở định cư.
_ Về mặt hành chính:
Mỗi làng một đơn vị hành chính tự quản độc lập, có vai trò và chức năng giải quyết mọi
việc trong làng. Bộ máy hành chính của mỗi làng gồm hai cơ quan quản lý:
o Cơ quan của nhà nước, đứng đầu là các xã quan – xã trưởng, sau này là các lý
dịch: lý trưởng, phó lý, hương thân, hương hào, khán thủ, hương trưởng (chức
năng hành pháp).
o Hội đồng k mục của làng xã đứng đầu là các tiên thứ chỉ - thường là quan lại về
hưu, người cao tuổi trong làng, ... ( chức năng như bộ phận lập pháp). o Lệ làng
hương ước là luật lệ của làng.
_ Về pháp luật:
o Mỗi làng có lệ làng- hương ước là luật lệ của làng.
o Hương ước là văn bản ghi chép các lệ làng, trong đó quy định những điều cấm
không được làm, những điều được làm; những hình phạt khi làm trái với lệ làng và
nhũng hình thức khen thưởng đối với những việc làm tốt, có ích cho làng.
(Hương ước là một loại luật tục dân gian bắt nguồn từ tập quán của từng làng, phản ánh
tâm lý, phong tục tập quán, nếp sống (thuần phong mỹ tục), ăn sâu vào tiềm thức của mỗi
cư dân trong làng, tạo nên một áp lực tinh thần bất khả kháng, thành “lệ làng”.)
Vì thế, luật tục-hương ước-lệ làng đã ràng buộc mỗi thành viên trong làng vào một
nè nếp, quy cũ, tạo thành nếp sống chung ổn định trong không gian khép kín của
mỗi làng. Hương ước chính là hệ thống giá trị chuẩn mực của làng xã, quy định
cung cách ứng xử, lối sống của cá nhân trong làng, tạo nên sự đồng nhất. Trong
lOMoARcPSD|36086670
hội truyền thống VN, từ hàng nghìn năm, luật tục đã tồn tại song song với pháp
luật của nhả nước (lệ làng/ phép nước).
(Tuy không đối lập với pháp luật nhà nước, nhưng luật tục lại đề cập tới những nội dung
cụ thể gắn liền với hoàn cảnh, phong tục, tập quán lâu đời và đặc điểm của từng làng mà
các bộ luật khó có thể cụ thể hóa. Người dân trong làng có thể ít hiểu về pháp luật nhà
nước, nhưng lại hiểu rất rõ lệ làng và tuân thủ một cách nghiêm ngặt (phép vua thua lệ
làng/ nhập gia tùy tục). Đây chính là một nguyên nhân tạo nên thói quen không tuân thủ
pháp luật của cư dân nông nghiệp Việt Nam.)
_ Về mặt tình cảm: tình làng nghĩa xóm, quan hệ huyết thống
o Các thành viên trong làng đều có quan hệ họ hàng với nhau do đó quan hệ giao lưu
tình cảm tự khép kín trong phạm vi làng.
o Quan hệ huyết thống tồn tại và củng cố để tạo thành kết cấu vừa làng vừa họ
đó một số đông họ nắm quyền chi phối những hoạt động, luật lệ của làng.
_ Về mặt tín ngưỡng:
Thường mỗi làng có một ngôi đình – i sinh hoạt văn hóa của cả làng, thờ một vị thành
hoàng vị thần bảo trợ cho dân làng. “Trống làng nào làng ấy đánh, thánh làng nào làng
ấy thờ” cùng đó mỗi làng có một lễ hội, đình đám khác nhau, thời gian và cách thức thực
hiện khác nhau.
Đây nét đặc trưng về văn hóa, bản sắc riêng của từng vùng tạo nên những giá trị
nghệ thuật, những độc đáo về văn hóa của nước ta ngày nay.
Sự độc lập về không gian địa lí, kinh tế, bộ máy hành chính, pháp luật, tình cảm, phong
tục, tín ngưỡng đã khiến cho mỗi làng tồn tại như một vương quốc nhỏ, khép kín khá biệt
lập với làng khác và cũng thể hiện chức năng tự quản trong quan hệ với nhà nước.
Lối sống trọng lệ hơn luật và thói quen ứng xử “phép vua thua lệ làng”
Để lý giải về thói quen ứng xử “phép vua thua lệ làng” mà hiện nay vẫn còn diễn ra rất phổ
biến mọi nơi, mọi c trong hội, chúng ta phải trở vvới n nguyên sâu xa từ nền
tảng văn hóa làng, nguồn gốc nảy sinh lối sống trọng lệ hơn luật.
Để phù hợp với phương thức sản xuất nông nghiệp lúa nước, người Việt sống quần tụ trong
không gian làng quê, bao quanh làng lũy tre và cổng làng, khiến cho làng nào biết làng
ấy. Về kinh tế, mỗi làng tồn tại như một đơn vị kinh tế độc lập, khép kín, khả năng tự
túc tự cấp nên không nhu cầu quan hệ giao thương với bên ngoài. Về tình cảm, các thành
viên trong làng đều quan hệ họ hàng, nên quan hệ giao lưu tình cảm cũng tự đầy đủ,
khép kín trong phạm vi làng. Về phong tục, mỗi làng luật tục (lệ làng, hương ước) riêng.
Về mặt hành chính, mỗi làng bộ y hành chính tự quản, vai trò và chức năng giải
quyết mọi việc trong làng. Sự độc lập về không gian địa lí, về kinh tế, về bộ y nh
lOMoARcPSD|36086670
chính, về nh cảm, phong tục đã khiến cho mỗi làng tồn tại như một “tiểu vương quốc”,
độc lập trong quan hệ với làng khác tự quản trong quan hệ với quốc gia. Chính từ đây
đã hình thành lối sống tự trị, khép kín, ớng nội như một đặc trưng tiêu biểu của văn
hóa làng Việt. Nếu như tính cộng đồng chức năng liên kết các thành viên trong cùng
một làng (hướng ngoại), thì tính tự trị lại xác định sự tồn tại độc lập, khép kín giữa làng
này với làng khác và tính tự quản của làng so với chính quyền trung ương (hướng nội).
Tính độc lập, tự quản của làng thể hiện bộ y hành chính của mỗi làng chức năng
giải quyết mọi việc trong nội bộ làng, trong đó Hội đồng Kì mục có chức năng như bộ phận
lập pháp; dịch chức năng như bộ phận hành pháp; hương ước - luật tục - lệ làng
vai trò như luật pháp. Hội đồng Kì mục và Lý dịch được làng cử ra để điều hành công việc
của làng, trông coi việc thuế khóa, đê điều mọi việc trị an trong làng. Mỗi làng chỉ cần
làm tròn nghĩa vụ nộp sưu thuế giao dịch với triều đình, còn mọi việc tự trị trong làng
đều do bộ phận chức dịch của làng điều hành. Phong tục, luật lệ làng nào được người dân
làng đó tuân theo, triều đình thường không can thiệp đến. Tính tự c tự cấp của nền kinh
tế tiểu nông cùng với bmáy hành chính tự quản đã khiến cho làng luôn xu hướng “li
tâm” với chính quyền trung ương. Mỗi làng tồn tại như một đơn vị hành chính độc lập, có
chức năng tự quản, triều đình không can thiệp đến chuyện cai trị ở làng xã, do đó các chức
dịch trong làng có quyền thao túng mọi việc. Cũng chính bộ y tự quản trong chế độ làng
tự trị này đã sinh ra nạn cường hào ác do những kẻ thế lực hay giàu có, thường
lũng đoạn chính quyền để áp chế người dân, nên những người dân thấp cổ bé miệng nhiều
khi nạn nhân của những người thế lực này. Để khống chế áp bức nông dân, hương
ước của nhiều làng qui định ai đi kiện cáo lên trên mà không thông qua làng thì sẽ bị phạt;
nếu không bằng lòng với việc xử kiện trong làng tiếp tục kiện lên trên nhưng kết quả
quan trên xử vẫn như cũ thì sẽ bị phạt nặng hơn và phải chịu các phí tổn do việc làng phải
theo hầu vụ kiện đó. Chính qui định y đã làm thui chột ý định, triệt tiêu dũng khí đấu
tranh trước pháp luật của những người dân vốn đã “thấp cổ họng” lại ít hiểu biết về pháp
luật.
Trong suốt cả ngàn năm xây dựng quốc gia tự chủ, mặc dù các triều đại phong kiến đã xây
dựng và thực thi nhiều bộ luật, song bên cạnh đó vẫn duy trì và tôn trọng các hương ước,
lệ làng. Hương ước đa số các làng đều khẳng định: “… nước có luật nước, làng có hương
ước riêng…”, hoặc “nhà nước pháp luật quy định, còn n điều ước riêng…”.. Bởi
vậy, trong hội truyền thống Việt Nam, từ hàng ngàn năm, luật tục, lệ làng đã tồn tại
song song với luật pháp của nhà nước (Lệ làng / phép nước). Luật tục, lệ làng công c
để duy trì bộ y tự quản trong tổ chức cộng đồng làng xã, ra đời từ thời Hùng Vương.
Theo tiến trình lịch sử, các luật tục, lệ làng được duy trì, củng cố, bổ sung hoàn thiện
dần. Đến giữa thế kỉ XV lệ làng được văn bản hóa, gọi là hương ước (hay khoán ước). Như
vậy, ơng ước được xây dựng trên cơ sở phong tục, tập quán của làng xã được “qui phạm
hoá” dưới hình thức văn bản, được nhà nước thừa nhận để trở thành qui tắc xử sự chung
của mỗi làng, phản ánh tâm lí, phong tục, tập quán, nếp sống đã ăn sâu vào tiềm thức của
lOMoARcPSD|36086670
mỗi cư dân trong làng, tạo nên một áp lực tinh thần bất khả kháng, thành “lệ làng”. Vì thế,
luật tục – hương ước – lệ làng đã ràng buộc mỗi thành viên trong làng vào một nề nếp, qui
củ, tạo thành nếp sống chung n định trong không gian khép kín của mỗi ng. Do đó,
hương ước thực chất một dạng tồn tại của pháp luật rất đặc thù trong chế độ làng xã tự
trị của hội Việt Nam truyền thống. Tất cả các làng Bắc bộ phần lớn các làng
Trung bộ đều có hương ước. Hiện nay ở Viện Văn hóa dân gian còn lưu giữ khoảng 5.000
bản hương ước. Mỗi bản có khoảng trên dưới 100 điều qui định về các mối quan hệ cơ bản
của người dân trong cộng đồng ng xã: quan hvới nhà nước (nghĩa vụ đóng thuế, đi lính);
quan hệ cộng đồng (xóm giềng; hôn nhân; gia đình; tang ma;…).
Lệ làng tồn tại song song với “phép nước” được nhà nước thừa nhận như những văn bản
pháp lý. Tuy nhiên, trong khi người dân trong làng ít hiểu về luật pháp của nhà ớc thì lại
rất am hiểu lệ làng tuân thủ lệ làng một cách nghiêm ngặt, thậm chí còn coi “Phép vua
thua lệ làng”.
Vậy vì sao lệ làng lại có hiệu lực hơn luật pháp của nhà nước?
Có thể chỉ ra các lý do sau đây:
1) Trong trường hợp “phép vua” và “lệ làng” thống nhất với nhau thì trong tổ chức làng xã
đặc thù của Việt Nam, với lối sống tập tục khác nhau, việc quản hội bằng hương
ước, lệ làng có nhiều ưu thế hơn luật pháp, cụ thể là:
a) Hương ước, lệ làng những điều qui ước trên sở sự thống nhất của dân
tronglàng, gắn với hoàn cảnh, phong tục, tập quán lâu đời đặc điểm của từng làng nên
rất cụ thể, gần gũi, thiết thực, dễ hiểu, dễ thực hiện, phù hợp với lối sống đặc thù của mỗi
làng. Vì vậy lệ làng ăn sâu vào tâm thức của cư dân trong làng, được trao truyền một cách
tự nhiên từ gia đình đến dòng họ, từ thế hệ này sang thế hệ khác, được tuân thủ như một
quán tính tự nhiên.Trong khi đó, pháp luật là sản phẩm chủ quan của giai cấp cầm quyền,
vừa mang tính áp đặt hành chính từ trên xuống, lại chỉ dừng lại ở khuôn khổ pháp lý chung
cho cả quốc gia nên không thể áp dụng phù hợp cho mọi nơi, với mọi đối tượng trong hoàn
cảnh làng Việt Nam tự trị khép kín với lối sống tập tục khác nhau. Bởi vậy mặc
luật pháp về bản thống nhất với luật tục, nhưng người dân tìm thấy lợi ích của
mình các qui tắc cụ thcủa làng chứ không phải các qui phạm chung của luật pháp nhà
nước.
b) Nếu trong văn bản pháp luật thời phong kiến, tất cả các điều khoản đều gắn với
quiđịnh về mức hình phạt cụ thể, phần nhiều những hình phạt nặng nề, tàn khốc, xâm
phạm thô bạo, thậm chí là dã man, đến thân thể người phạm luật (như đánh roi, đánh gậy,
chém, thắt cổ, thích chữ vào mặt, chặt chân tay…) thì hương ước, lệ làng lại thể hiện tinh
thần khoan dung, độ lượng. Bằng chứng là, trong nhiều trường hợp không ghi mức hình
phạt cụ thể đối với người vi phạm, mà thay vào đó là những lời khuyên răn chung chung,
nặng về răn đe, khuyến cáo, khuyên răn, khuyến thiện. Các hình phạt được qui định phổ
lOMoARcPSD|36086670
biến là phạt tiền, đánh roi, truất ngôi thứ, tẩy chay các sinh hoạt cộng đồng, hạ uy tín nhằm
đánh vào danh dự, diện của nhân dòng họ, hoặc hình phạt cao nhất đuổi khỏi
làng. Đó sự hoá giải một cách uyển chuyển tính chất khô cứng, lạnh lùng, hà khắc, đôi
khi là tàn bạo của luật pháp nhà nước.
Vì người dân nhìn thấy ở lệ làng khả năng bảo vệ mình, còn luật nước thì đối lập với mình
cho nên, trong con mắt của người dân, lệ làng được trọng hơn luật nước. Trong khi lệ làng
được người dân tự giác tuân thủ thì “phép vua” muốn vào được làng phải chịu sự “khúc
xạ”, do vậy chỉ còn là những hình bóng mờ nhạt, hiệu lực của nó cũng từ đó mà bị giảm đi
rất nhiều.
c) Ngoài ra, một do nữa khiến cho người dân trong khi hiểu rất về lệ làng thì lại
ít cóđiều kiện để tiếp cận với luật pháp, do điều kiện ngày xưa giao thông đi lại khó khăn,
chủ yếu là đi ngựa hay chạy bộ nên các chiếu chỉ do nhà vua ban ra để đến với người dân
cũng phải mất một thời gian khá i. Trong khi đó phương tiện thông tin lại rất hạn chế,
khó điều kiện để phổ biến, tuyên truyền rộng rãi cho dân chúng. Thêm nữa, do mặt bằng
dân trí rất thấp, phần lớn là mù chữ, vì vậy người dân không điều kiện tiếp cận trực tiếp
các văn bản pháp luật của nhà nước phải qua các khâu trung gian nên khó tránh khỏi
“tam sao thất bản”. nh trạng dân thiếu hiểu biết về pháp luật, “mù luật”, do đó, hiện
tượng phổ biến trong xã hội phong kiến Việt Nam.
2) Về nguyên tắc, “phép vua” “lệ làng” không chỉ thống nhất còn mâu thuẫn nhau,
bởi lẽ, luật nước luôn thiên hướng khẳng định sự quản (cai trị) tính tập trung, thống
nhất, hạn chế quyền tự chủ của ng xã. Ngược lại, hương ước xu hướng xác lập củng
cố quyền tự chủ, tự quản cộng đồng. Do vậy, về phương diện hình thức, hương ước luôn
được quan niệm sự biểu hiện quyền “tự trị” của các làng cổ truyền Việt Nam. Luật
nước có xu hướng xác lập sự thống nhất của không gian pháp trong phạm vi toàn quốc
gia. Hương ước, lệ làng lại làm gia tăng tính khép kín đối của cuộc sống các làng xã, tạo
ra sự chia cắt không gian pháp lý giữa nước với làng, giữa các làng với nhau. Bởi vậy, nếu
quy định o của luật nước xâm hại đến lợi ích cục bcủa làng xã, đặc biệt xâm hại
đến các lợi ích của các thế lực chức sắc địa phương thì thường bị hiệu hoá không
được tuân thủ.
Như vậy, thể thấy rằng luật pháp hương ước, lệ làng hai mặt của một thể chế
chính trị pháp lý lưỡng tính phản ánh mối tương quan của sự thống nhất quốc gia và quyền
tự quản của các cộng đồng, làm quân nh sự phát triển của mọi mặt của đời sống chính
trị, kinh tế, văn hoá, hội của mỗi một đơn vị làng của cả quốc gia”, trong đó,
“hương ước, lệ làng môi trường văn hoá pháp đặc thù vừa để phát huy hiệu lực của
luật nước vừa hạn chế luật nước trong mối quan hệ bảo lưu các nét đặc trưng của lối
sống cộng đồng ở một quốc gia nông nghiệp” [78].
lOMoARcPSD|36086670
Tóm lại, trong cả hai trường hợp, mâu thuẫn hay thống nhất đều có những căn cứ cho
thấy, hương ước, lệ làng là một công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ cộng đồng và quản
làng hiệu lực hơn luật nước. Với tất cả những thế mạnh ấy, sự hiện diện của hương
ước đã làm mờ nhạt vai trò, thậm chí làm cản trở khả năng điều chỉnh của luật nước. Trong
tổ chức làng Việt Nam truyền thống, ơng ước, lệ làng về bản một hiện tượng
văn hoá độc đáo với rất nhiều các giá trị tích cực đã góp phần giữ gìn kơng, trật tự
hội, thuần phong, mỹ tục với các quy định mang tính cách đặc thù của mỗi địa phương.
Với luật lệ riêng, làng Việt Nam đã tồn tại như một vương quốc thu nhỏ với sự cố kết
rất bền vững. Hương ước chính hthống giá trị chuẩn mực của làng xã, quy định
cung cách ứng xử, lối sống của nhân trong làng, tạo nên sự đồng nhất, mà trước hết
từ trong mỗi dòng họ.
Tuy nhiên, việc quản lý xã hội bằng hương ước, lệ làng đã dẫn đến hệ quả là, cư dân nông
thôn đã từ bao đời quen sống với luật tục không quen sống theo luật pháp. Trong tâm
thức người dân, phép nước là những gì còn xa lạ trong khi hằng ngày, hằng giờ họ chỉ đối
mặt với lệ làng, với những bổn phận mà lệ làng đặt ra cho họ. Dần dần điều này tạo ra tâm
trọng lệ hơn luật. Trong cái không gian khép kín của làng quê với đầy rẫy các quy tắc
về hệ thống đẳng cấp, ngôi thứ trong làng, về các hủ tục cưới xin, ma chay, khao vọng, hội
hè… đã được giới chức dịch trong làng lợi dụng để trói buộc người nông dân vào hằng hà
số các nghĩa vụ, trách nhiệm, cấm đoán hạn chế, tạo nên một lối sống chỉ theo lệ
làng, coi thường luật nước theo đúng ý nghĩa “phép vua thua lệ làng”.
Bên cạnh đó, lệ làng chứa đựng không ít các quy tắc mang tính tiêu cực thể hiện tư tưởng
cục bộ địa phương như “Nhập gia tùy tục”, “Trâu ta ăn cỏ đồng ta”, “Ta về ta tắm ao
ta…”,… sức mạnh của lệ làng cùng với tính chất tư hữu nhân của nền sản xuất nhỏ đã
dẫn đến duy, lối sống nặng về vun vén nhân thực dụng, thiển cận, kiểu “Đèn nhà ai
nấy rạng”, “Ăn y nào rào y ấy”, “Ở đình nào chúc đình ấy”, “Trống làng nào làng ấy
đánh, thánh làng nào làng ấy thờ”, ít quan tâm đến lợi ích của ngưi khác, làng khác,
lại càng không quan tâm đến lợi ích đại cục ở tầm quốc gia. Các thói quen cổ hủ y thẩm
thấu vào chiều sâu của duy ứng xử, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
như một chuẩn mực đã trở thành “thâm căn cố đế”. Tính cục bộ của văn hóa tiểu nông
khiến cho con người thiếu ý thức xã hội, chỉ quan tâm tới những gì liên quan trực tiếp đến
lợi ích thiển cận của mình “ăn y nào, rào cây y’; “đèn nhà ai nấy rạng”; “của mình thì
giữ bo bo, của người thì để cho bò nó ăn”. Vì vậy, nó là thủ phạm của sự thờ ơ với lợi ích
cộng đồng, cũng là nguyên nhân của tính cách đố kỵ, tham lam, bè nhóm, cục bộ, của kiểu
tư duy tiểu nông manh mún, nhỏ lẻ, không có tầm nhìn xa mang tính chiến lược...
Trên đây chúng tôi đã lí giải những nguyên nhân tạo nên lối sống trọng lệ hơn luật và thói
quen không tuân thủ luật pháp của người Việt truyền thống mà những di hại của nó để lại
cho hôm nay còn cùng nặng nề. Biểu hiện nhất của duy “Phép vua thua lệ làng”,
của lối sống trọng lệ hơn luật đó tưởng cục bộ địa phương, là hiện tượng bè phái, cấu
lOMoARcPSD|36086670
kết, bao che đbênh vực, bảo vệ quyền lợi cho nhau; đó tưởng chỉ vì lợi ích cục bộ
của cái cộng đồng nhỏ không quan tâm đến lợi ích của số đông, của quốc gia. Những
tư tưởng và hành vi ứng xử này đang tồn tại và biểu hiện rất phổ biến trong xã hội ta.
Biểu hiện:
a) Nếu ngày xưa coi trọng lệ làng n phép nước thì ngày nay hiện tượng “trên bảo
dướikhông nghe”, những hành vi ứng xử coi thường pháp luật, bất chấp pháp luật vẫn đang
diễn ra cùng phổ biến trong hội ta với rất nhiều những hình thức biểu hiện khác nhau,
không chỉ từ phía người dân mà cả các cơ quan công quyền. Trong thực tế, nhiều cơ quan
nhà nước tự đặt ra các qui tắc riêng, trên danh nghĩa là cụ thể hóa pháp luật nhưng về thực
chất ngược lại với tinh thần của pháp luật, hoặc vi phạm pháp luật, y khó khăn cho
công dân trong việc thực hiện các quyền lợi ích hợp pháp của mình. PGS, TS Nguyễn
Đăng Dung gọi đó là “lệ làng thời hiện đại” [xem: 12].
b) Việc tuyển chọn bố trí nhân sự trong bộ máy công quyền còn theo “chủ nghĩa
thânquen”, còn nặng tư tưởng “con ông cháu cha”, “Một người làm quan cả họ được nhờ”
[xem: 13]. Ảnh hưởng của ởng cục bộ, hẹp hòi, phái, của “chủ nghĩa thân quen”
thể hiện nhất trong các quan hệ quyền lực. Sự kéo bè, kéo cánh, đưa anh em dòng họ và
những người thân quen vào quan nhà nước; lập phái, phe nhóm địa phương...
những biểu hiện của duy cục bộ, hẹp hòi, lợi ích phe nhóm m suy giảm sức
mạnh của bộ máy công quyền, m hạn chế vai trò của pháp luật, làm ảnh hưởng không
nhỏ đến lợi ích chung vì sự phát triển của xã hội, của đất nước.
Trong nền sản xuất nhỏ tự cung tự cấp, tưởng y hình thành như một sự thích nghi
tối ưu và tất yếu thì ngày nay, khi đất nước bước vào quá trình hội nhập, chuyển sang một
hội đô thị công nghiệp thì những lối sống, thói quen duy y của truyền thống đã
không còn thích hợp. Không những không còn thích hợp, n như những tảng đá lớn
đang cản đường đi lên của dân tộc và là nguyên nhân của những hành vi tiêu cực. Bởi vậy,
để hội nhập phát triển cần phải thoát ra khỏi những hạn chế của văn hoá làng trên
tinh thần “gạn đục khơi trong”.
Câu 11. Anh hay chị hãy phân tích những nguyên nhân dẫn đến sự chuyển đổi cấu
trúc văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại.
Trả lời: Nét lớn về cấu trúc văn hóa Việt Nam:
Văn hóa sản xuất
lOMoARcPSD|36086670
Văn hóa trong sản xuất kinh doanh một hệ thống những giá trị về vật chất, tinh thần do
con người tạo ra trong quá trình sản xuất kinh doanh, được thể hiện trong cách ứng xử của
họ với xã hội, tự nhiên ở một cộng đồng hay khu vực nào đó.
Văn hóa trong sản xuất bao gồm những yếu tố sau: Kinh
doanh trung thực, đúng pháp luật
Tôn trọng yếu tố con người, coi con người là tất cả
Đoàn kết, nhất trí, hết lòng vì mục tiêu chung, vì tập thể
Tôn trọng môi trường và đối thủ cạnh tranh
Phát huy truyền thống, tập quán, hành vi ứng xử tốt đẹp trong doanh nghiệp
Trong các nhà máy nghiệp muốn đạt sản phẩm cao, chất lượng tốt, ắt hẳn những nhà
quản lý phải tạo một môi trường lao động tốt, đó là các mối quan hệ giữa các nhà quản lý,
lãnh đạo đối với người lao động đó mối quan hệ giưa những người lao động với nhau,
hay sự quan m tới điều kiện làm việc của người lao động. Đây yếu tố quan trọng đ
tạo một môi trường tốt, giúp người lao động có tâm huyết, niềm saytrong công việc thì
sản phẩm m ra sẽ phản ánh được sự lao động nỗ lực của người lao động. Họ trách
nhiệm với sản phẩm mình m ra đồng nghĩa họ trách nhiệm vơi chính người tiêu
dùng sản phẩm họ( tính nhân văn) thực hiện nghiêm ngặt các quy trình bảo vệ môi trường,
thực hiện tiêu chí con người là tất cả. Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định nhà nước về
bảo hộ lao động đối với người công nhân , đảm bảo điều kiện tốt nhất để người công nhân
có thể làm ra nhiều sản phẩm, thực hiện đầy đủ các chế độ đối với người lao động như bảo
hiểm xã hội, y tế các hoạt động công đoàn. Tạo môi trường lành mạnh, tích cực phấn đấu
lao động vì mục đích chung của tập thể, vì quyền lợi của người lao động.
Văn hóa sinh hoạt:
tổng thề nói chung những giá trị vật chất tinh thần do con người sáng tạo ra trong
quá trình lịch sử hoạt động của con người trong quá trình thỏa mãn nhu cầu đời sống
tinh thần. Văn hóa snh hoạt là trình độ cao trong sinh hoạt xã hội, biểu hiện của văn minh.
Điều y cho thấy tất cả những sáng tạo của con người trên nền của thế giới tự nhiên
văn hóa, nơi nào có con người nơi đó có văn hóa.
Tại ớc ta mỗi vùng miền đều nét văn hóa riêng dụ miền nam ngày xưa trên các
cánh đồng vào mùa cấy, những nam thanh nữ của miền thôn lao vào công việc mệt
nhọc, để giải khuây họ cất lên những câu hò đối đáp ở Nam bộ nét sinh hoạt văn hóa tinh
thần không thể thiếu của người dân nơi đây.
Văn hóa vũ trang là:
Phương thức tiến hành chiến tranh giành thắng lợi trước kẻ thù cũng một sự sáng tạo,
nghĩa một giá trị, một văn hóa. Trình độ sdụng khí cũng một sáng tạo văn hóa.
Trình độ sản xuất vũ khí cũng là văn hóa.
Trong cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước, chống giặc ngoại xâm. Bản sắc dân tộc của
văn hóa trang Việt Nam bao gồm những giá trị bền vững những tinh hoa vun đắp nên
qua lịch sử ng ngàn m đấu tranh dựng nước giữ nước tor73 thành những nét đặc
lOMoARcPSD|36086670
sắc của cộng đồng dân tộc Việt Nam, con người Việt Nam. Văn hóa vũ trang thể hiện qua
lòng yêu ớc nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc tinh thần đoàn kết, tính cộng đồng gắn kết
cá nhân, gia đình, làng nước, lòng nhân ái, bao dung, trọng nghĩa tình đạo lý, đầu óc thực
tế, tinh thần cần cù, ng tạo trong lao động, tế nhị trong ứng xử, giản dị trong lối sống.
Bản sắc văn hóa, đặc biệt văn hóa trang đặc trưng riêng cái cốt lỗi trong phương
thức tác chiến giánh thắng lợi trước kẻ thù chung của một cộng đồng văn hóa trong lịch sử
của sự tồn tại và phát triển. Bản sắc văn hóa vũ trang ngoài việc giữ nước nó còn thể hiện
trong tất cả các lĩnh vực trong đời sống - ý thức của một cộng đồng bao gồm: cội nguồn,
cách tư duy, cách sống, dựng nước, giữ nước, sáng tạo.
Câu 12. Anh hay chị hãy phân tích văn hóa Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và
ảnh hưởng của nó đến ứng xử của giới trẻ Việt Nam hiện nay.
Trả lời:
Tác động của toàn cầu hóa đối với bản sắc văn hóa dân tộc:
- Sau năm 1975, hai miền thống nhất, hội Việt Nam được qui về một mối, giao lưu
văn hóa được mở rộng.
- Sự tan rã của phe XHCN đã phá bỏ bức tường cách biệt giữa hai thế giới ĐôngÂu
và Tây Âu, cùng với sự phát triển vượt bậc của những thành tựu khoa học hiện đại
(Công nghệ thông tin) đã tạo điều kiện cho sự giao lưu văn hóa diễn ra mạnh mẽ và
đa phương hóa trong phạm vi toàn cầu.
Qúa trình hội nhập giữa Việt Nam với Thế giới đã khẳng định thái độ của Việt Nam chấp
nhận toàn cầu hóa từng bước: tham gia hiệp hội các nước Đông Nam Á (khối ASEAN),
Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC), gia nhập Tổ chức Thương
mại thế giới (WTO). Thông qua các tổ chức quốc tế và khu vực này, nước ta đã chủ động
tạo quan hệ để liên kết các giá trị khu vực, từng bước hội nhập với thế giới.
Tác động tích cực:
+ Về văn hóa vật chất:
Toàn cầu hóa góp phần kích thích sự cạnh tranh, thúc đẩy sự phát triển khoa học k
thuật, làm tăng tốc dộ phát triển kinh tế, tăng mức sống củadân, rút ngắn thời gian
để theo kịp sự phát triển của thế giới nhờ việc áp dụng kinh nghiệm và khoa học công
nghệ hiện đại của thế giới.
+ Về văn hóa tinh thần:
- Trong giao lưu toàn cầu hóa, cư dân văn hóa nông nghiệp lúa nước Việt Nam được
tiếp xúc với các nền văn hóa phong phú, điều kiện để ởng thụ các sản phẩm
văn hóa đa dạng của nhân loại.
lOMoARcPSD|36086670
- Tạo ra môi trường để cọ xát giữa văn hóa truyền thống với những giá trị văn hóa
mới của nhân loại, đó là con đường để đào thải những đặc trưng văn hóa dân tộc đã
trở nên lỗi thời, không còn phù hợp với thời hiện đại.
- Đồng thời qua giao lưu văn hóa với thế giới, nền văn hóa truyền thống Việt Nam sẽ
được bổ sung, làm giàu thêm bởi những giá trị văn hóa của nhân loại.
Tác động tiêu cực:
- Toàn cầu hóa với nền kinh tế thị trường cạnh tranh lạnh lùng vì lợi nhuận đang dẫn
tới nguy cơ làm xói mòn những giá trị truyền thống của dân tộc (lối sống trọng tình,
sự bền vững của gia định và tính ổn định của xã hội…).
- Toàn cầu hóa kinh tế smang lại sự hưởng thụ các giá trị vật chất, theo đó n
hóa tiêu dùng, văn hóa hưởng thụ, khát vọng m giàu, lối sống ăn chơi sa đọa,
bạo lực, thực dụng. tác động đến lối sống giản dị, cần kiệm của người Việt Nam
truyền thống.
- Tính cộng đồng như một giá trị tốt đẹp của văn hóa làng đang chịu thử thách
mạnh mẽ trước làn sóng đô thị hóa. c quan hệ gia đình lỏng lẻo dần, có sự phân
hóa trong duy, lối sống, cách ng xử giữa các vùng miền, các tầng lớp dân cư,
các thế hệ.
Trong giai đoạn hiện nay, văn a Việt Nam đang buổi giao thời, khi các giá truyền thống
đang bị khủng hoảng, nhiều cái cũ đã tỏ ra lỗi thời, trong khi cái mới được du nhập ồ ạt mà
chưa được thẩm định bởi thời gian nên chưa định hình những chuẩn mực mới. Do đó sẽ
không tránh khỏi những hiện tượng xô bồ, đan xen về văn hóa, trong đó tốt xấu lẫn lộn,
tệ nạn hội lan tràn, khó kiểm soát, thậm chí có lúc, có nơi, cái xấu nổi trội, lấn át cái tốt.
Đặc biệt, đối với tầng lớp thanh niên luôn vồ vập với cái mới thì càng khó định vị một
chuẩn mực sống cho phù hợp, đó cũng những nguyên nhân trực tiếp đẻ ra các loại tội
phạm trong thành niên một thực trang đáng báo động hiện nay.
(Phần ảnh hưởng giới trẻ tự viết thêm theo ý mình nhé !)
| 1/40

Preview text:

lOMoARcPSD| 36086670
ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA
Câu 1. Anh chị hãy chỉ ra sự khác nhau giữa hai loại hình văn hóa nông nghiệp trồng
trọt và chăn nuôi du mục, lý giải nguyên nhân của sự khác nhau đó.
Trả lời: Mỗi quốc gia, dân tộc đều có nền văn hóa riêng của mình, đó là một tiêu chí quan
trọng để phân biệt dân tộc này với dân tộc khác, Tuy nhiên, các nền văn hóa của mỗi dân
tộc dù phong phú, đa dạng đến mấy cũng đều có nguồn gốc xuất phát từ một trong hai loại
hình văn hóa gốc của nhân loại gắn liền với hai phương thức sản xuất chủ đạo: văn hóa gốc
chăn nuôi du mục và văn hóa nông nghiệp trồng trọt.
- Loại hình văn hóa chăn nuôi du mục:
Loại hình văn hóa chăn nuôi du mục hình thành ở phương Tây (văn hóa phương Tây) bao
gồm toàn bộ châu Âu, trên cơ sở của phương thức sản xuất chăn nuôi du mục. Phương Tây
là vùng khí hậu lạnh, khô, địa hình chủ yếu là thảo nguyên – xứ sở của những đông cỏ, rất
thích hợp cho nghề chăn nuôi, bởi vậy chăn nuôi là nghề truyền thống của cư dân phương Tây cổ xưa.
Văn hóa chăn nuôi du mục nên đồ ăn chủ yếu là động vật.
+ Đặc điểm của loại hình văn hóa chăn nuôi du mục:
- Nghề chăn nuôi gia súc đòi hỏi cư dân phải sống theo lối du cư, nay đây mai đó, từ
đó tạo thành thói quen, lối sống thích di chuyển (trọng động).
- Vì luôn di chuyển nên cuộc sống của dân du mục không phụ thuộc nhiều vào thiên
nhiên, từ đó nảy sinh tâm lý coi thường tự nhiên và có tham vọng chinh phục, chế ngự thiên nhiên.
- Vì sống du cư nên tính gắn kết cộng đồng của cư dân du mục không cao, yếu tố cá
nhân được coi trọng, dẫn đến tâm lý ganh đua, cạnh tranh, hiếu thắng, lối ứng xử
độc tôn, độc đoán trong tiếp nhận, cứng rắn trong đối phó.
- Cũng vì cuộc sống du cư cần đến sức mạnh và bản lĩnh nên người đàn ông có vai
trò quan trọng; tư tưởng trọng sức mạnh, trọng võ, trọng nam giới cũng từ đó mà ra.
- Nghề chăn nuôi du mục đòi hỏi sự khẳng định vai trò cá nhân, thêm vào đó, đối
tượng mà hàng ngày con người tiếp xúc là đàn gia súc với từng cá thể độc lập, từ
đó hình thành kiểu tư duy phân tích chú trọng vào từng yếu tố. Kiểu tư duy này là
cơ sở cho sự phát triển của khoa học dựa trên những cơ sở khách quan, lý tính.
- Kiểu tư duy phân tích là nguyên nhân đẻ ra lối sống trọng lý, ứng xử theo nguyên
tắc; thói quen tôn trọng pháp luật cũng vì vậy mà được hình thành rất sớm ở phương Tây.
- Thiên về khoa học tự nhiên, kỹ thuật và văn minh thành thị.
- Loại hình văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt: lOMoARcPSD| 36086670
Loại hình văn hóa nông nghiệp trồng trọt hình thành ở phương Đông (văn hóa phương
Đông), gồm châu Á và châu Phi. Phương Đông là khu vực có khí hậu nóng ẩm, mưa
nhiều với những con sông lớn, theo đó là những vùng đồng bằng trù phú, phì nhiêu,
thích hợp cho nghề trông trọt phát triển. Điều tự nhiên và phương thức sản xuất nông
nghiệp trồng trọt đã hình thành một loại hình văn hóa khác với phương Tây.
Văn hóa nông nghiệp trồng trọt (đặc biệt là trồng lúa nước) nên đồ ăn là thực vật.
+ Đặc điểm của loại hình văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt:
- Nghề trồng trọt buộc con người phải sống định cư. Do sống định cư nên cư dân
nông nghiệp phải lo tạo dựng một cuộc sống ổn định lâu dài, không thích sự di
chuyển, đổi thay (trọng tĩnh).
- Vì nghề trồng trọt phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên nên cư dân nông nghiệp rất tôn
thờ, sùng bái tự nhiên và mong muốn sống hòa hợp với thiên nhiên.
- Cuộc sống định cư và phải liên kết để chống chọi, ứng phó với tự nhiên nên đã tạo
cho cư dân nông nghiệp tính gắn kết cộng đồng cao.
- Phương thức sản xuất nông nghiệp sống định cư và tính gắn kết cộng đồng tạo nên
lối sống trọng tình nghĩa, trọng văn, trọng phụ nữ (chế độ mẫu hệ ở phương Đông
tồn tại lâu hơn phương Tây).
- Nghề trồng trọt phụ thuộc cùng một lúc vào nhiều yếu tố với sự tương tác lẫn nhau:
thời tiết nắng, mưa, đất đai, khi hậu, giống cây trồng, chế độ chăm sóc… nên từ đây
đã hình thành kiểu tư duy tổng hợp – biện chứng, coi trọng mối quan hệ giữa các
yếu tố hơn là tách bạch từng thành tố riêng lẻ. Lối tư duy tổng hợp, biện chứng là
nguyên nhân dẫn đến thái độ ứng xử mềm dẻo, linh hoạt.
- Phương thức sản xuất nông nghiệp chủ yếu dựa vào kinh nghiệm đúc kết từ thực tế
nên từ đây cũng hình thành kiểu tư duy kinh nghiệm chủ quan, cảm tính, thay vì tư
duy khoa học khám phá bản chất của đối tượng trên cơ sở khách quan và khoa học.
- Thiên về thơ, nhạc trữ tình, thiên văn, triết học,…Tâm linh và tôn giáo, thiên về văn hóa nông thôn.
Kết luận: Trên đây là sự nhận diện khái quát hai loại hình văn hóa gốc do những đặc
trưng về điều kiện khí hậu, tự nhiên đã hình thành nên những phương thức sản xuất
khác nhau từ đó quy định nên những đặc trưng nổi bật khác nhau. Mỗi loại hình văn
hóa đều có những điểm mạnh và điểm yếu của nó. Tuy nhiên, trong thực tế thường
không có nền văn hóa nào chỉ thuần túy mang tính chất nông nghiệp trồng trọt hay tính
chất chăn nuôi du mục, bởi vậy, sự phân biệt hai loại hình văn hóa chỉ là tương đối, căn
cứ vào yếu tố có tính trội.
Câu 2. Anh hay chị hãy chứng minh Việt Nam là một nước văn hóa gốc nông nghiệp
trồng trọt điển hình. lOMoARcPSD| 36086670
Trả lời: Do Việt Nam là một nước nằm trong khu vực Đông Nam Á, với điều kiện vị trí
địa lí, tự nhiên thuận lợi, nằm ở góc tận cùng phía Đông – Nam Châu Á nên Việt Nam
thuộc loại hình văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt điển hình, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều,
có nhiều con sông lớn như sông Hồng, sông Mekong,… nhiều vùng đồng bằng phù sa màu
mỡ là điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp lúa nước. Tất cả những đặc trưng của
loại hình văn hóa gốc nông nghiệp trồng trọt đều được thể hiện rõ nét trong đặc trưng văn hóa Việt Nam.
- Người Việt từ xưa đến nay đều ưa thích một cuộc sống định cư, ổn định, không
thích sự di chuyển “An cư lạc nghiệp”, vì vậy đã tạo nên tình cảm gắn bó với quê
hương xứ sở, với làng, nước,… nên hình thành lối sống tự trị, kép kín, hướng nội,
hạn chế sự giao lưu mở rộng bên ngoài.
- Do cư dân Việt Nam sống bằng nghề nông nghiệp nên rất sùng bái tự nhiên, luôn
mong muốn mưa thuận gió hòa để có cuộc sống no đủ (Câu cửa miệng của người
Việt Nam là “Lạy trời, ơn trời,…”). Các tín nhiều tín ngưỡng, lễ hội sùng bái tự
nhiên vì vậy phổ biến ở các tộc người trên khắp mọi miền đất nước, đặc biệt là các dân tộc thiểu số.
- Cuộc sống định cư tạo cho người Việt có tính gắn kết cộng đồng cao, xem nhẹ vai
trò cá nhân: “Bán anh em xa mua láng giềng gần; Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ;
Lụt thì lút cả làng; Nước nổi thì bèo nổi;…”.
- Sự gắn bó cộng đồng tạo nên lối sống trọng tình nghĩa “Lá lành đùm lá rách; Chị
ngã em nâng; Nhiễu điều phủ lấy giá gương…”, các quan hệ ứng xử thường đặt tình
cao hơn lí “Một bồ cái lý không bằng một tí cái tình; Nhất quen, nhì thân, tam thần,
tứ thế;…”, ứng xử nhiều hóa, nhân ái, không thích sức mạnh, bạo lực.
- Cuộc sống định cư ổn định của nghề nông nghiệp trồng trọt cần đến vai trò chăm lo
thú vén của người phụ nữ. Thêm nữa, nghề trồng trọt, đồng áng cũng là công việc
phù hợp với phụ nữ cho nên vai trò của người phụ nữ được tôn trọng và đề cao
“Ruộng sâu trâu lái không bằng con gái đầu lòng; Nhất vợ nhì trời; Lệnh ông không
bằng cồng bà; Ba đồng một mớ đàn ông, đem bỏ vào lồng cho kiến nó tha; Ba trăm
một mụ đàn bà, đem về mà trải chiếu hoa cho ngồi;…”.
- Sau này, do sự ảnh hưởng, chỉ phối của tư tưởng Nho giáo mới hình thành tư tưởng
trọng nam khinh nữ. Hiện nay, các dân tộc không chịu ảnh hưởng, hoặc ít chịu ảnh
hưởng của văn hóa Trung Hoa (dân tộc Chăm, Êđê, Giarai…) vẫn còn chế độ mẫu
hệ nhưng hiện vẫn còn lưu lại những vết tích (người Khmer vẫn gọi người đứng đầu
phum, sóc là “mê phum”, “mê sóc” (mê = mẹ), dù người đó là đàn ông).
- Lối tư duy tổng hợp – biện chứng kết hợp với lối sống trọng tình đã tạo nên thói
quen tư duy, ứng xử tùy tiện, vô nguyên tắc “Yêu nên tốt, ghét nên xấu; Yêu nhau
cau sáu bổ ba, ghét nhua cau sáu bổ làm mười; Thương nhau mọi việc chẳng nề,
dẫu trăm chỗ lệch cũng kê cho bằng”. lOMoARcPSD| 36086670
- Lối tư duy tổng hợp – biện chứng cũng là nguyên nhân dẫn đến lối ứng xử mềm
dẻo, linh hoạt, được thể hiện rõ qua quan niệm sống của người Việt “Tùy cơ ứng
biến; Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài; Đi với Bụt mặc cà sa, đi với ma mặc áo giấy…).
- Kiểu tư duy nặng nề về kinh nghiệm chủ quan, cảm tính cũng thể hiện rõ trong văn
hóa nhận thức, ứng xử của người Việt: coi trọng kinh nghiệm chủ quan hơn cơ sở
khách quan và tri thức khoa học “Nhìn mặt mà bắt hình dong; Trăm hay không bằng
tay quen; Sống lâu lên lão làng…).
Như vậy, loại hình văn hóa Việt Nam được xem là loại hình văn hóa gốc nông nghiệp trồng
trọt điển hình, đều được thể hiện rõ nét trong cách tổ chức đời sống phương thức tư duy,
lối ứng xử của người Việt, được thể hiện qua kho tàng ca dao, tục ngữ, thành ngữ đó là
những giá trị văn hóa phi vật thể được đúc kết qua nhiều thế hệ, được lưu luyến trong dân gian.
Câu 3. Anh hay chị hãy phân tích sự tận dụng, thích nghi và ứng phó với môi trường
tự nhiên và xã hội của người Việt được thể hiện qua phần văn hóa vật chất.
Trả lời: Lĩnh vực văn hóa vật chất được hể hiện qua 4 nội dung chính sau:
-Văn hóa sản xuất vật chất. -Văn hóa ẩm thực. -Văn hóa trang phục. -Văn hóa đi lại.
Trong văn hóa sản xuất vật chất, người Việt đã biết tận dụng và ứng phó với môi trường tự
nhiên. Từ điều kiện tự nhiên nóng ẩm, mưa nhiều… thuận lợi phát triển nghề nông trồng
lúa nước và giữa vị trí chủ đạo, chi phối toàn bộ nền kinh tế của XH VN truyền thống. Quá
trình cải tạo và chinh phục tự nhiên, chinh phục đầm lầy, lấn biển, đắp đê chống lụt… đã
trở thành những vùng đồng bằng Bắc bộ, Bắc Trung bộ và Nam bộ để chuyên canh lúa
nước. Ngoài ra, với điều kiện tự nhiện thuận lợi, người Việt còn tận dụng để trồng các loại
cây cho củ, cho quả, cho lá cây, cho sợi để làm các nghề thủ công… Tận dụng điều kiện
tự nhiên để chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm, các nguồn lợi thủy hải sản từ tự nhiên.
Trong văn hóa ẩm thực: Hai yếu tố có tính trội chi phối đến văn hóa vật chất của người
Việt là tính chất sông nước và thực vật. Sự chi phối của hai yếu tố tự nhiên này được thể
hiện trước hết trong việc lựa chọn cơ cấu một bữa ăn truyền thống với 3 thành phần chính:
cơm – rau – cá. Cơm được làm từ gạo, đứng vị trí đầu tiên trong bữa ăn “Người sống vì
gạo, các bạo vì nước”, bữa ăn của người Việt gọi là bữa cơm. Người Việt không chỉ tận
dụng cây lúa thành gạo để nấu cơm mà còn biết tận dụng từ gạo để làm bún và làm bánh:
bánh lá, bánh đúc, bánh tráng… Gạo nếp dùng làm xôi, làm bánh mặn, bánh ngọt… Thành
phần thứ hai trong cơ cấu bữa ăn người Việt là rau quả. Là nước nằm trong vành đai khí lOMoARcPSD| 36086670
hậu nhiệt đới gió mùa, nông nghiệp lại là ngành kinh tế chủ yếu nên rau quả vô cùng phong
phú. Việc dùng rau trong cơ cấu bữa ăn chứng tỏ khả năng tận dùng môi trường tự nhiên
của người Việt. Người Việt thường hay nói “Đói ăn rau, đau uống thuốc”, “Ăn cơm không
rau như đánh nhau không có người gỡ”, “Ăn cơm không rau như người giàu chết không
kèn trống”. Rau quả đặc thù trong cơ cấu bữa ăn là rau muống và dưa cà: “Anh đi anh nhớ
quê nhà, Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương”. Cà và dưa cà, dưa cải là những món ăn
hợp thời tiết, được người Việt ưa thích và thường được dự trữ để ăn thường xuyên: “có dưa
chừa rau”, “có cà thì tha gắp mắm”, “thịt cá là hoa, tương cà là gia bản”. Bên cạnh các loại
rau quả là thành phần chính trong cơ cấu bữa ăn còn có những loại rau quả dùng làm gia
vị như: hành, gừng, ớt, tỏi, rau răm, rau diếp cá… Gia vị cũng là thành phần không thể
thiếu trong bữa ăn của người Việt. Thành phần thứ ba trong bữa ăn của người Việt là cá.
Việt Nam có phía Đông giáp với biển Đông lài có hệ thống sông ngòi, ao hồ chằng chịt
nên dùng các trong cơ cấu bữa ăn cũng là khả năng tận dụng môi trường tự nhiên của người
Việt. Cá đứng thứ ba trong cơ cấu bữa ăn và đứng đầu trong bảng các loại thức ăn thủy sản
(so với tôm, cua, mực…). Người Việt thường nói: “Cơm với cá như má với con”. “Có cá
đổ vạ cho cơm”, “con cá đành ngã bát cơm”. Người Việt còn tận dụng các loài thủy sản để
chế biến ra một thứ đồ chấm đặc biệt là nước mắm và mắm các loại: nước mắm Vạn Vân,
cá rô đầm sét, các loại nước mắm nổi tiếng: Nghệ An, Phan Thiết, Phú Quốc. Thực phẩm
được chế biến từ thủy sản cũng rất đa dạng: nấu chin, ướp mắm, phơi khô. Chế biến cũng
có nhiều cách: chiên, xào, kho, luộc, nướng, gỏi… Văn hóa ẩm thực của người Việt thể
hiện ở việc ăn uống theo mùa, theo vùng miền. Đó là biểu hiện của lối ứng xử thích nghi
với môi trường tự nhiên, thích nghi với nền kinh tế tự cung tự cấp.
Trong văn hóa trang phục, người Việt biết tận dụng các điều kiện tự nhiên chọn các màu
sắc trang phục phù hợp với môi trường sông nước như màu nâu, màu đen…, có ý thức làm
đẹp. Người Việt sử dụng các chất liệu may mặc có sẵn trong tự nhiên, mang đậm dấu ấn
nông nghiệp trồng trọt, sống ở xứ nóng nên chọn các chất liệu mỏng, nhẹ, thoáng mát như
tơ tằm, sợi bông, sợi đay… trang phục của phụ nữ: váy, yếm, áo tứ thân, áo dài, quần lĩnh…
Ngoài ra chiếc nón là phần không thể thiếu trong trang phục phụ nữ được tận dụng để che
mưa, che nắng. Trang phục của nam giới: áo cánh, quần ống rộng để phù hợp với khí hậu
nóng bức và công việc đồng áng.
Văn hóa ở và đi lại: Văn hóa ở – Tận dụng điều kiện tự nhiên, có sẵn trong tự nhiên người
Việt xây nhà bằng các chất liệu như gỗ, tre, nứa, rơm rạ… Kiến trúc nhà mang dấn ấn của
vùng sông nước, lá nhà sàn thích hợp cho cả miền sông nước lẫn miền núi để ứng phó với
những tác động xấu của môi trường. Không gian nhà là không gian mở, có cửa rộng thoáng
mát và giao hợp với thiên nhiên. Trong quan niện về kiến trúc, xây nhà, dựng cửa: người
Việt biết chọn hướng nhà, chọn đất, tránh hướng gió độc, đó lấy hướng mặt trời, hay xây
dựng nhà cửa gần sông suối để tiện nước sinh hoạt (“nhất cận thị, nhị cận giang”), trồng
trọt. Một điểm đặc biệt trong kiến trúc nhà cửa là các kiến trúc đều thuận theo phong thủy.
Đó là sự hài hòa giữa thề đất, thế núi, ngồn nước… Điều này thể hiện rất rõ trong kiến trúc lOMoARcPSD| 36086670
thành quách như thành Thăn Long, thành nhà Hồ, kinh thành Huế… hay trong thuyết tam
tài của người dân: “thiên-địa-nhân”.
Văn hóa đi lại: do điều kiện tự nhiên thuận lợi, nhiều sông ngòi…tận dụng sông nước nên
phương tiện đi lại của người Việt chủ yếu là thuyền, ghe, đò, xuồng…
Tóm lại, ăm mặc, ở, đi lại là những nhu cầu tiết thân của con người nhưng cũng đồng thời
thể hiện sự ứng xử văn hóa của con người với môi trường tự nhiên. Thể hiện rõ nét dấu ấn
loại hình văn hóa nông nghiệp trồng trọt, đồng thời thể hiện khả năng tận dụng, thích nghi
và ứng phó linh hoạt với môi trường tự nhiên vùng sông nước và xứ sở thực vật.
Câu 4. Anh hay chị hãy chỉ ra sự ứng xử với môi trường xã hội của người Việt được
thể hiện ở lĩnh vực văn hóa vật chất.
Trả lời: Đó là việc coi trọng nông nghiệp, chính sách khuyến nông tích cực, khuyến khích
khai hoang, mở rộng diện tích canh tác, bảo vệ sức kéo trong văn hóa sản xuất vật chất.
Trong văn hóa ẩm thực thể hiện ở tính cộng đồng và tính mực thước, bữa ăn của người
Việt là ăn chung nên người Việt rất thích trò chuyện nên qua đó cũng thể hiện thái độ ứng
xử ý chừng mực trong ăn uống. Ngoài ra trong văn hóa ẩm thực còn thể hiện tính linh hoạt
theo mùa, theo vùng miền, cách chế biến và lựa chọn món ăn và trong dụng cụ ăn đó là đôi đũa.
Trong sự ứng xử với môi trường xã hội, trang phục của người Việt luôn thể hiện vẻ kín đáo, tế nhị.
Kiến trúc nhà ở mang tính cộng đồng, giao thông đi lại chủ yếu bằng đường thủy nên văn
hóa cũng gắn liền với những phương tiện đi lại, coi đó như là nền tảng cho thái độ ứng xử
văn hóa với môi trường xã hội.
Câu 5. Anh hay chị hãy chỉ ra mối liên hệ giữa thuyết âm dương – Ngũ hành với sự
hình thành các triết lý sống của người của người Việt.
Trả lời: Thuyết Âm Dương – Ngũ hành với đời sống văn hóa tinh thần của người Việt
Từ việc nhận thức các quy luật của vạn vật trong tự nhiên và xã hội đã chi phối việc hình
thành các triết lý sống của người Việt. Nền tảng nhận thức của người Việt dựa trên thuyết
âm dương – ngũ hành, đây là hệ tư tưởng triết học Trung Hoa cổ đại, phản ánh về bản chất
và qui luật tồn tại của vạn vật trong vũ trụ bao gồm nhận thức về tự nhiên về đời sống xã hội con người.
a. Triết lý về sự cân xứng, cặp đôi:
Trang văn hóa bản địa của người Việt cổ, cũng đã có sẵn ý niệm về sự tồn tại các cặp đôi,
các hiện tượng như trời/đất, nóng/lạnh, sự đối ngẫu âm/dương, ý niệm về sự đối xứng, các
tín ngưỡng nghi lễ, các câu chuyện thần thoại. Là cơ sở để thuyết âm dương ngũ hành ăn lOMoARcPSD| 36086670
sau trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt, trở thành cơ sở nhận thức, từ đó người
Việt hình thành triết lí sống cho mình và truyền bá cho thế hệ sau thể hiện qua các mối liên
hệ với: Mối quan hệ giữa thuyết âm dương ngũ hành với triết lí về sự cân xứng, cặp đôi:
trong tâm thức của người Việt, âm dương luôn tồn tại trong sự cặp đôi, tương ứng, cân
bằng ân dương thì sự vật mới hoàn thiện trọn vẹn, bền vững hợp qui luật. Các cặp âm
dương thường được sử dụng cặp đôi như cha/mẹ, ông/bà, trời/đất, đất/nước…
b. Triết lý sống quân bình, hài hòa âm – dương:
Mối quan hệ âm dương ngũ hành với triết lý sống quân bình, hài hòa âm dương: Từ triết lí
âm dương người Việt quan niệm trạng thái tồn tại tối ưu của mọi sự vật, từ tự nhiên đến xã
hội là sự tồn tại trong trạnh thái cân bằng, hài hòa âm dương thì mới bền vững, không bị
biến đổi trạng thái khác (vì âm cực sinh dương, dương cực sinh âm nên cái gì thái quá cũng
dẫn đến bất cập và sinh biến: “Đầy quá sẽ đổ; Gìa néo đứt dây; Trèo cao ngã đau; Tham
thì thâm; Tức nước vỡ bờ,…”. Người Việt sống theo triết lí quân bình, duy trì trạng thái
âm - dương bù trừ nhau từ việc ăn uống tời việc làm nhà ở, cho đếm việc ứng xử hài hòa
trong quan hệ với người khác để không làm mất lòng ai khiến cho người Việt tự bằng lòng,
an phận với những gì mình đang có, không hiếu thắng, do đó thường phê phán thái độ sống
cực đoan: “Sướng lắm khổ nhiều; Trèo cao ngã đau; Yêu nhau lắm, cắn nhau đau…”
c. Triết lý sống lạc quan:
Mối quan hệ giữa âm dương ngũ hành với triết lí sống lạc quan của người Việt: do nhận
thức được qui luật bù trừ âm - dương, vận hành vào cuộc sống nên người Việt thường có
cái nhìn bình tĩnh, lạc quan trước mọi sự biến: “Trong rủi có may; Trong dở có hay; Trong họa có phúc,…”
Nhận thức được qui luật chuyển hóa âm dương nên có cái nhìn biện chứng về cuộc sống:
“Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời; Khổ trước sướng sau, sướng trước khổ sau, …”
Thuyết âm dương ngũ hành giúp cho con người có một triết lý sống lạc quan.
Nguyễn Trãi cũng từng tổng kết trong bài Cáo bình Ngô: “Càn khôn bĩ rồi lại thái, nhật
nguyệt hối rồi lại minh”. Các sử gia thế kỷ XVII cũng quan niệm: “ Loạn lạc tột cùng thì
trị bình sẽ tới. Đó là vận hành của trời”. Bác Hồ cũng từng nói: “ Hết mưa là nắng hửng
lên thôi…Hết khổ là vui vốn lẽ đời”.
Tuy nhiên nếu lạc quan thái quá sẽ dẫn đến tiêu cực, tự bằng lòng và an bài với cuộc sống
hiện tại, phó mặc cho số phận, không nỗ lực cố gắng hết mình.
Câu 6. Anh hay chị hãy trình bày những hiểu biết về Phật giáo trong văn hóa Việt
Nam và vai trò của Phật giáo đối với đời sống văn hóa tinh thần của người Việt Nam xưa và nay. lOMoARcPSD| 36086670
Trả lời: Phật giáo là một trong ba luồng tư tưởng nổi bật của tư tưởng và tôn giáo thời
Đại Việt và cho đến ngày nay. Vào những thế kỉ đầu thời kì Đại Việt, phật giáo phát triển
rất nhanh và đạt tối cực thịnh vào thời Lý – Trần và được xem là quốc giáo với những
đặc điềm nổi bật như sau:
Tính nhập thế: Giáo lý của Phật giáo là cứu khổ cứu nạn, phổ độ chúng sinh, luôn đồng
hành với cuộc sống chúng sinh bằng những việc làm thiết thực, tham gia các hoạt động
XH: nhà chùa mở trường dạy học, tham gai đào tạo tri thức, nhiều nhà sư đồng thời nhà sư
đồng thời là thầy thuốc chữa bệnh cho dân. Giáo lý Phật giáo được người Việt cụ thể hóa
trong các mối liên hệ đời thường.
Tính tổng hợp là một trong những đặc trưng của lối tư duy nông nghiệp, chi phối đến thái
độ ứng xử với Phật giáo làm nền sắc thái riêng của Phật giáo Việt Nam:
-Dung hợp giữa Phật giáo với các tín ngưỡng và truyền thống văn hóa bản địa: dung hợp
với tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, với tín ngưỡng thờ Mẫu giữa việc thờ Phật với thờ các
vị thần, Thánh, Mẫu, Thành Hoàng, Thổ địa… - Dung hợp giữa các tông phái Phật giáo.
- Dung hợp giữa Phật giáo với các tôn giáo khác như nho giáo, đạo giáo và bổ sung cho
nhau để cùng hướng về một mục đích vì cuộc sống tốt đẹp cho con người.
Với tất cả những đặc điểm trên, Phật giáo đã bén rễ sâu vào truyền thống tín ngưỡng và
văn hóa dân gian của quần chúng, khẳng định sự hiện diện qua hàng ngàn ngôi chùa trên
khắp mọi miền đất nước. Với người dân Việt, giáo lý phật giáo đã thấm sâu vào triết lí
sống, ngôi chùa là nơi giáo dục đạo đức và lòng hướng thiện, nơi an cư của tâm hồn là
trung tâm sinh hoạt cộng đồng và cũng là nơi ẩn chứa các giá trị văn hóa truyền thống đã
có lịch sử từ lâu. “Mái chùa che chở hồn dân tộc. Nếp sống ngàn năm của tổ tiên”.
Và đến ngày nay, trong số các tôn giáo có mặt ở Việt Nam, Phật giáo vẫn là tôn giáo lớn
nhất, có ảnh hưởng sâu sắc và rộng rãi nhất. Theo viện nghiên cứu tôn giáo thì hiện nay
Việt Nam có khoảng 7 đến 8 triệu tín đồ Phật giáo, chiếm đến 10% dân số. Hiện nay, số
lượng người đi chùa ngày càng đông, có niềm tin vào thuyết nhân quả, luân hồi. Ăn chay
vào các ngày rằm, mồng một, có treo ảnh phật và bàn thờ Phật trong nhà. Qua đó ta thấy
được vai trò của Phật giáo trong đời sống văn áo tinh thần của người Việt từ xưa đến nay.
Sự ảnh hưởng của Phật giáo đến văn hóa ứng xử của người Việt: + Tác động tích cực:
Tư tưởng, giáo lý của Phật giáo đã góp phần quan trọng trong việc điều chỉnh ý thức và
hành vi xủa con người theo triết lý sống từ bi bác ái, nhẫn nhịn, vị tha, “khuyết thiện từ ác”
đã giúp hạn chế sự xung đột, tranh chấp, kiện tụng, góp pahfan đem sự bình yên, hòa mục
cho cuộc sống. + Tác động tiêu cực: lOMoARcPSD| 36086670
- Với việc khuyên con người tự tiết chế các hành vi của mình bằng thái độ nhường
nhịn, cam chịu, thậm chí cả nhẫn nhục, Phật giáo đã góp phần hạn chế, thui chột
khả năng hành dộng và đấu tranh của con người khi cần bảo vệ công lý, lẽ phải.
- Do ảnh hưởng bởi thuyết “luân hồi”, “quả báo” của Phật giáo, nhiều người Việt
thường không chủ động sử dụng luật pháp là công cụ bảo vệ mình khi quyền lợi bị
xâm hại, mà chọn phương pháp im lặng trông chờ vào quả báo, tin vào sự trừng phạt
của luật Trời hơn là luật pháp, vì vậy từ đây cũng không hình thành thói quen sử
dụng công cụ luật pháp trong đời sống dân sự. Mở rộng:
Phật giáo với tư tưởng hiếu hòa, nhân ái, vị tha
Khác với Nho giáo, Phật giáo du nhập vào nước ta bằng con đường hòa bình nên đã nhanh
chóng bén rễ ngay từ thời Bắc thuộc, để rồi cộng sinh và thẩm thấu trong văn hóa Việt ở
tầng sâu nhất của triết lí sống từ ngàn năm nay. Ngay từ khi du nhập vào Việt Nam, những
giáo lí cơ bản của đạo Phật như: “từ bi hỉ xả”, “cứu khổ cứu nạn”, “phổ độ chúng sinh”,
đưa chúng sinh tới cõi cực lạc, giải thoát chúng sinh khỏi mọi nỗi khổ, đã sớm được cư dân
Việt chấp nhận rộng rãi và đã nhanh chóng có được chỗ đứng quan trọng trong đời sống
văn hóa tinh thần của người Việt. Trong cuộc hành trình đi tìm hạnh phúc cho con người,
Phật giáo đã ngộ ra rằng, Tham – Sân – Si là cái gốc của khổ đau, bất hạnh nên muốn gạt
bỏ nó để đạt tới hạnh phúc thì người ta phải tiêu diệt ngay từ trong trứng dục vọng tham -
sân - si, là gốc khởi phát của mâu thuẫn, tranh giành. Cùng với đó, Phật giáo chủ trương
triết lý sống Nhân – Quả, bởi dù người ta làm gì thì cũng đều gieo nguyên nhân, để rồi
chính nó sau này sẽ thành kết quả dành cho người đã gieo. Vì “thiện giả thiện lai”, “ác giả
ác báo” cho nên Phật giáo khuyên con người hãy gieo nhân lành để hái quả thiện. Tư tưởng
“nhân quả” của Phật giáo thấm sâu trong tư duy và hiện diện rõ nét trong hành vi của người
Việt, khiến cho khi làm điều gì người ta cũng luôn chủ trương khuyến thiện trừ ác để tránh
“gieo gió gặt bão”, "chạy trời không khỏi nắng", “ác giả ác báo”, không chỉ trong kiếp sống
hiện tại mà còn cho cả “luân hồi” vì “đời cha ăn mặn đời con khát nước”. Tư tưởng khoan
dung, nhân ái của Phật giáo đã cộng hưởng rất đồng điệu với văn hóa trọng tình của người
Việt nên đã được các thế hệ người Việt tiếp thu một cách tự nhiên, tự nguyện “như nước
mưa thấm vào lòng đất mẹ”, để rồi từ đó càng tô đậm thêm triết lí sống thương người, lòng
nhân ái, vị tha, bao dung trong lối sống cộng đồng và ứng xử trọng tình vốn đã rất đậm nét
trong truyền thống của dân tộc ta.
Như vậy, với chủ trương gạt bỏ tham – sân – si, làm lành lánh giữ, Phật giáo đòi hỏi con
người trước hết phải tự hòa giải với bản thân mình. Sau khi tự hòa giải với mình, nghĩa
làm dịu lắng, triệt tiêu dục vọng của mình, con người mới có thể tiến hành hòa giải với
người khác. “Chiến đấu với chính mình để nhường nhịn người khác” - đó là triết lý sống
mà Phật giáo mong muốn đạt tới. Như thế, Phật giáo với phương châm hòa giải từ mình, lOMoARcPSD| 36086670
tiến đến hòa giải với người khác, rồi hòa giải với vũ trụ chính là cách tạo ra một môi trường
hòa giải rộng lớn bao la để con người và vạn vật có thể sống cùng nhau một cách tốt lành.
Có thể nói, tư tưởng, giáo lí của Phật giáo ở tầng sâu nhất của triết lí sống đã góp phần
quan trọng trong việc điều chỉnh suy nghĩ, quan điểm nhận thức về cuộc sống cũng như
hành động hằng ngày của con người, góp phần đem lại sự bình yên cho cuộc sống. Tuy
nhiên, từ góc nhìn của văn hóa ứng xử với pháp luật thì Phật giáo lại cũng không tránh
khỏi sự tác động tiêu cực. Bởi trong khi đề cao những giá trị sống tốt đẹp, nhân văn để tạo
lập sự bình yên, hòa mục cho xã hội thì lại cũng chính tư tưởng từ bi bác ái của Phâṭ giáo
đã góp phần làm hạn chế, thui chột khả năng hành đông và đấu tranh của con ngườị khi
cần phải bảo vệ công lý, lẽ phải. Với thuyết “luân hồi”, “quả báo”, Phât giáo khuyêṇ con
người tự tiết chế các hành vi của mình bằng thái độ nhường nhịn, cam chịu, thậm chí cả
nhẫn nhục. Điều này lý giải vì sao khi quyền lợi của mình bị xâm hại, người Viêt Naṃ
thường không đấu tranh đến cùng mà chọn phương pháp im lăng và trông chờ nhiều vàọ
quả báo, tin vào sự trừng phạt của lương tâm, của luật Trời hơn là luật pháp. Khi những
quy tắc ứng xử này đã thành đạo lý, thành truyền thống thì người ta cũng không mấy quan
tâm đến việc nó có phù hợp với pháp luật hay không.
Trở lên, chúng tôi đã nghiên cứu và chỉ ra những đặc trưng văn hóa truyền thống đã chi
phối đến mặt tiêu cực trong văn hóa pháp luật Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, cũng xin
được lưu ý rằng, tìm hiểu những tác động của văn hóa truyền thống đến văn hóa ứng xử
với pháp luật hiện nay, đề tài của chúng tôi chỉ giới hạn trong phạm vi nghiên cứu những
tác động tiêu cực, vì vậy những tác động tích cực của văn hóa truyền thống đến văn hóa
ứng xử với pháp luật của người Việt sẽ không được đề cập đến ở đây.
Nghiên cứu mối quan hệ chi phối giữa văn hóa truyền thống với những gì đang diễn ra
trong hiện tại đã cho chúng ta thấy một cái nhìn ở chiều sâu của sự kết nối có tính nền tảng
giữa văn hóa với pháp luật. Chỉ ra những tác động của văn hóa truyền thống đối với những
mặt tiêu cực trong văn hóa pháp luật Việt Nam hiện nay sẽ giúp chúng ta có một cái nhìn
sâu sắc, khách quan và biện chứng hơn về mối liên hệ kết nối giữa truyền thống với hiện
đại, giữa văn hóa với pháp luật. Điều đó cho thấy, không phải tất cả những gì thuộc di sản
truyền thống của dân tộc đều là “nguyên liệu” tốt cho việc xây dựng một nền văn hoá pháp
luật tích cực, khi mà trong truyền thống văn hóa của một dân tộc thường không phải chỉ có
những phẩm chất tinh hoa, mà còn tiềm ẩn những mầm mống cản trở con đường tiến tới
văn minh. Bởi vậy, mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay còn gặp
nhiều khó khăn hơn là thuận lợi, khi nó được xây dựng trên nền tảng của một nền văn hóa
đậm chất phương Đông (với sự tích hợp giữa lối sống nông nghiệp và tư tưởng Nho giáo,
Phật giáo). Truyền thống văn hóa ấy được tạo dựng trong cả nghìn năm nên không dễ dàng
thay đổi trong xã hội hiện đại. Từ đây cũng cho thấy, văn hóa thường có sức mạnh hơn là
pháp luật, bởi con người luôn hành động theo tập quán, theo thói quen, theo những kinh lOMoARcPSD| 36086670
nghiệm văn hóa của mình. Nói cách khác, văn hóa có khả năng điều chỉnh hành vi của con
người mạnh hơn cả pháp luật [Xem: 2].
Vậy vấn đề đặt ra hiện nay là, làm thế nào để có thể phát huy sức mạnh của văn hóa trong
việc xây dựng một nền văn hóa pháp luật tích cực, lành mạnh? Đến lượt mình, pháp luật
phải được xây dựng như thế nào để có thể đi vào cuộc sống một cách tự nhiên và tất yếu
như là văn hóa? Câu trả lời ở đây là, pháp luật chỉ có thể trở thành văn hóa, được ứng xử
như là văn hóa khi nó là hiện thân của những giá trị nhân văn chứ không phải là những
công cụ cưỡng bức mà người ta chỉ nhìn thấy ở đó sự đối lập với tự do. Nói cách khác,
pháp luật chỉ trở thành văn hóa khi nó có khả năng “làm cho người cầm quyền tăng thêm
được tri thức về những việc họ phải quản lý và làm cho người thừa hành thêm hứng thú
khi họ tuân lệnh” (Montesquieu).
Câu 7. Anh hay chị hãy trình bày những hiểu biết của anh chị về Nho giáo trong văn
hóa Việt Nam và ảnh hưởng của Nho giáo đối với đời sống văn hóa tinh thần của
người Việt xưa và nay.

Trả lời: Nho giáo du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc và đến thế kỉ XV, Nho giáo
được xem là đạt đến cực thịnh khi nhà Lê tuyên bố lấy Nho giáo làm quốc giáo. Các triều
đại phong kiến Đại Việt lấy Nho giáo làm nền tảng để xây dựng hệ tư tưởng, đạo đức,
giáo dục, pháp luật, qua đó để xây dựng mô hình nhân cách con người. Tuy nhiên do sự
phân phối của văn hóa bản địa nên Nho giáo Trung Hoa đã được người Việt tiếp nhận và
vận dụng một cách sáng tạo và linh hoạt:
Nếu Nho giáo Trung Hoa đặc biệt coi trọng tư tưởng trung quân, quyền lực của nhà vua
được đế cao tuyệt đối thì Nho giáo Việt Nam tuy vẫn đề cao tư tưởng này nhưng không
cực đoan đến mức phải hy sinh tính mạng vì vua, quan niệm trung quan của người Việt
gắn liền với ái quốc, trong nhiều trường hợp nước còn được đề cao hơn vua. Người Việt
đề cao tinh thần yêu nước, thương dân, lấy dân làm gốc.
Các khái niệm cơ bản của Nho giáo như nhân, nghĩa đã bị khúc xạ qua lăng kính của người
Việt, nó không chỉ là một khái niện hạn hẹp về đạo đứcmà nó còn trở thành một lý tưởng
xã hội cao đẹp vì cuộc sống hạnh phúc, bình yên của nhân dân – “Việc nhân nghĩa cốt ở
yên dân” trong Cáo bình Ngô của Nuyễn Trãi.
Tư tưởng trọng nam khinh nữ của Nho giáo khi vào Việt Nam cũng nhẹ bớt đi bởi truyền
thống trọng phụ nữa có trong văn hóa bản địa. lOMoARcPSD| 36086670
Mặc dù, không thể phủ nhận một thực tế rằng trong gần 10 thế kỉ xây dựng và củng cố nhà
nước phong kiến nho giáo đã trở thành nền tảng tư tưởng chi phối về mọi mặt của đời sống
xã hội Việt Nam, thấy được vai trò của Nho giáo trong đời sống tư tưởng và văn hóa tinh thần của người Việt:
-Là nền tảng tư tưởng chính trị để tổ chức bộ máy nhà nước, là cơ sở pháp lý để quản lý,
duy trì dự ổn định của xã hội dựa trên các mối quan hệ cộng đồng xã hội và gia đình theo
quan niệm tam cương, ngũ thường.
-Xây dựng nền tảng đạo đức, củng cố các mối quan hệ gia đình theo thứ bậc, kỹ cương của
giáo lý nho giáo, xác lập chuẩn mực đạo đức để xây dựng mô hình nhân con người Việt
Nam truyền thống với các tiêu chí: đạt đức, đạt đạo.
-Ngoài ra, nho giáo đã chi phối trực tiếp và toàn diện hệ thống giáo dục, thi cử truyền thống,
từ mục đích đến nội dung và phương pháp giáo dục.
Nho giáo đối với GDVN hiện nay:
Nền giáo dục Việt Nam truyền thống được xây dựng theo mô hình của nền giáo dục Nho
giáo với các đặc điểm sau:
Mục đích giáo dục: đào tạo ra người quân tử, những người để làm quan trị nước, giáo dục
nho giáo rất đề cao vinh quan của người đỗ đạt với các tục lệ như tục xướng danh, tục ban
áo mão và đãi yến tiệc, tục vinh qui bái tổ, khắc bia tiến sĩ ở Văn Miếu để lưu danh thiên cổ…
Nội dung giáo dục: không truyền thụ tri thức khoa học mà coi trọng việc giáo dục tư tưởng,
đạo đức, lễ giáo để đào tạo nên mẫu người quân tử hiểu biết về thi, thư, lễ nhạc, có đủ phẩm
chất để làm quan cai trị thiên hạ, các nội dung ấy được thể hiện trong hai bộ sách kinh điển
của Nho giáo: tứ thư và ngũ kinh.
Về phương pháp truyền thụ tri thức: coi trọng việc ghi nhớ máy móc các tư tưởng của
Khổng Mạnh, các lời dạy của thánh hiền, các nội dung trong hai bộ sách kinh điển và được
thầu giáo truyền thụ hần như nguyên vẹn, máy móc “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”.
Những đặc điểm của nền giáo dục Nho giáo đã tạo nên truyền thống hiếu học và tôn sư
trọng đạo của người Việt Nam, tuy nhiên quan niệm và phương pháp giáo dục của nho giáo
cũng đã để lại những “di chứng” rất nặng nề cho nền giáo dục của Việt Nam hiện nay – coi
trọng con đường lập thân bằng học vấn, học để làm thầy chứ không làm thợ, nội dung và
phương pháp học nặng về lý thuyết, học vẹt, thầy đọc trò chép… Mở rộng :
Sự tác động của tư tưởng Nho giáo
Mỗi thời đại đều có một hệ tư tưởng chính trị, theo đó là những chuẩn mực đạo đức làm
nền tảng cho sự tổ chức xã hội. Dưới chế độ phong kiến tập quyền ở Trung Hoa cũng như
các quốc gia chịu ảnh hưởng sâu đậm của văn hóa Trung Hoa, trong đó có Việt Nam, Nho lOMoARcPSD| 36086670
giáo là hệ tư tưởng thống trị xã hội. Hơn 1.000 năm du nhập vào Việt Nam là khoảng thời
gian quá đủ để Nho giáo Trung Hoa để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng văn hóa Việt để từ
đó tác động sâu sắc và toàn diện đến tư tưởng lối sống, cách tư duy và hành vi ứng xử của người Việt.
Nho giáo với tư tưởng trong đạo lý hơn pháp lý
Nho giáo là hệ tư tưởng đề cao vai trò của đạo đức và lễ giáo trong quản lý xã hội, trái
ngược với tư tưởng pháp trị của Pháp gia chủ trương dùng pháp luật để cai trị xã hội. Nho
giáo xem đạo đức là nền tảng cho chính trị, trong đó, “Tam cương” (quân - thần, phụ - tử,
phu- phụ), “Ngũ thường” (nhân, nghĩa, lễ, trí, tín) và thuyết “Chính danh” được coi là
những nguyên lý thường hằng, bất biến, là các chuẩn mực đạo đức làm cơ sở để đánh giá
hành vi xử sự của con người theo đúng vị thế xã hội của mình, và đó cũng là nền tảng để
xây dựng xã hội thái bình, trật tự và ổn định. Từ đó Nho giáo chủ trương đề cao đức trị hơn
pháp trị trong đường lối trị nước. Theo Khổng Tử: “Cai trị dân mà dùng mệnh lệnh, đưa
dân vào khuôn phép mà dùng hình phạt thì dân có thể tránh được tội lỗi nhưng không biết
liêm sỉ. Cai trị dân mà dùng đạo đức, đưa dân vào khuôn phép mà dùng lễ thì dân sẽ biết
liêm sỉ và thuận lòng quy phục” [dẫn theo: 47, 109].. Khổng tử quan niệm rằng, pháp luật
chỉ khiến người ta vì sợ mà không dám làm điều ác. Khi có thể giấu, có thể tránh được sự
trừng phạt thì những kẻ xấu vẫn cứ làm điều ác. Đức trị thì khác. Khi chuẩn mực đạo đức
thành hành vi tự nguyện của dân thì họ không phạm tội nữa. Không phải vì sợ pháp luật
mà sợ xấu hổ trước người khác, sợ bị cắn rứt lương tâm. Bởi vậy, trong kho tàng lý luận
của mình, Nho giáo ít bàn đến luật pháp và cũng không coi trọng vai trò của luật pháp trong việc trị nước.
Cũng theo Khổng tử, đạo đức chỉ được củng cố bằng những nghi thức và những qui tắc
trong đời sống, bởi vậy, đức trị còn được bổ sung bằng lễ trị. Trong Tứ thưNgũ kinh
của Khổng giáo đầy những lời răn dạy và những qui tắc trong ứng xử hàng ngày, từ cách
thức ăn mặc, nói năng, chào hỏi cho đến thái độ của bề tôi đối với vua, con cái đối với cha
mẹ, vợ đối với chồng. Lễ trị là biện pháp để thực hiện đức trị. Dùng lễ để tạo thành nề nếp,
qui củ trong thói quen, lối sống một cách tự nhiên, tức là để tạo thành cái bầu không khí
đạo đức. Khổng tử dạy rằng: “Đạo đức nhân nghĩa không có lễ không thành, dạy bảo sửa
đổi phong tục không có lễ không đủ, xử việc phân tranh kiện tụng không có lễ không định,
học làm quan, nhờ thầy, không có lễ không thân, xếp đặt thứ vị trong triều, cai trị quân
lính, đi làm quan, thi hành pháp lệnh không có lễ không thành kính…” [dẫn theo:73,115].
Như vậy, mục đích của lễ là định ra tôn ti trật tự trong gia đình, xã hội và quốc gia. Ngoài
ra, lễ cũng còn có vai trò tiết chế hành vi của con người: “Người giàu sang biết lễ thì không
dâm tà, không kiêu căng, người bần tiện biết lễ thì không nản chí, không làm bậy. Người
làm vua chúa biết lễ thì mới trị nước, yên dân. Lễ đối với việc trị nước cũng như cái cân
đối với việc nặng, nhẹ, cái dây đối với việc thẳng, cong, cái qui, cái củ đối với vật tròn, vật vuông vậy” [73,119]. lOMoARcPSD| 36086670
Ưu thế của việc trị nước bằng đức trị - lễ trị so với pháp trị, theo Khổng giáo là ở chỗ:
“Dùng lễ có lợi hơn pháp luật, có thể ngăn cấm được việc chưa xẩy ra, còn dùng pháp luật
thì chỉ để trị cái việc đã rồi, bởi vậy thánh nhân chỉ trọng lễ chứ không trọng hình” [73, 119].
Tóm lại, Nho giáo tuy không phủ nhận vai trò của pháp luật trong việc giữ gìn trật tự xã
hội, song lại hướng tới nguồn gốc của sự bình an hơn là dùng hình luật để đe dọa hoặc
trừng phạt điều ác khi nó đã xảy ra. Khi xã hội được tổ chức theo triết lý đức trị, lấy sự tự
giáo dục theo “nhân, nghĩa, lễ trí, tín” để làm nguyên tắc “tu thân, tề gia, trị quốc, bình
thiên hạ” thì pháp luật bị đẩy xuống hàng thứ yếu là lẽ hiển nhiên. Cả ngàn năm tồn tại của
thể chế nhà nước phong kiến trên nền tảng của tư tưởng Nho giáo cũng đủ để ăn sâu vào
tâm thức cộng đồng về tư tưởng trọng đức hơn trọng pháp.
Nho giáo với truyền thống “vô tụng”
Hệ quả của quan điểm đề cao đạo lý hơn pháp lý tất yếu đã hình thành tư tưởng “vô tụng”
trong việc thực hành đường lối trị nước của Nho giáo. Có thể nói, chủ trương “vô tụng”
của Nho giáo được thực thi từ gốc, đó là sự triệt tiêu quyền cá nhân – cơ sở nảy sinh ý thức
phản kháng của con người, và cũng là nguyên nhân nảy sinh việc kiện tụng.
Suốt hàng ngàn năm lịch sử, với “Tam cương”, “Ngũ thường” và “Thuyết chính danh”,
Nho giáo đã thiết lập và duy trì trong xã hội phương Đông (nói chung) và Việt Nam (nói
riêng) một trạng thái ổn định đến mức trì trệ. Cùng với truyền thống đề cao tính cộng đồng,
con người cá nhân trong xã hội truyền thống Việt Nam vốn đã bị khuất lấp sau gia đình,
họ hàng, làng, nước; thêm vào đó, Nho giáo đã định hình một chuẩn mực đạo đức xã hội
mà ở đó, sự tồn tại của cá nhân con người đồng nghĩa với các nghĩa vụ trong những quan
hệ quyền lực được sắp xếp theo tôn ti trật tự, bắt đầu từ gia đình, mở rộng ra làng xã cho
đến quốc gia. Nền văn hoá gia trưởng ấy đã cắm rễ rất sâu vào trong máu thịt của mỗi
người, khiến cho khái niệm về cá nhân cũng như quyền cá nhân bị lu mờ, thậm chí bị triệt
tiêu. Bởi vậy, cố học giả Trần Đình Hượu cho rằng, con người Việt Nam là “con người
chức năng trong xã hội luân thường… Trong xã hội luân thường, con người không phải là
những cá nhân có thân thể, có dục vọng, có quyền lợi, có cá tính…” [74, 28-29]. Tuy cũng
có ý thức về nghĩa vụ tương hỗ giữa người cai trị và kẻ bị cai trị, song trong tư tưởng trị
nước của Nho giáo lại không có một sự ràng buộc nào (cả về đạo lý lẫn pháp lý) đối với
nhu cầu tôn trọng và bảo vệ tự do cá nhân [xem: 17, 192-193]. Vì vậy, Nho giáo thực chất
là công cụ tư tưởng của bộ máy cai trị phong kiến chuyên quyền nhằm bảo vệ và duy trì
quyền lực với sự phân chia thứ bậc, tôn ti, phân biệt kẻ sang, người hèn, bắt “kẻ dưới” phải
làm tròn bổn phận, phải biết phục tùng người trên; áp đặt ý chí của quan quyền buộc thần
dân phải tuân phục, không được phản biện, càng tuyệt đối không được chống đối.
Trong thể chế quân chủ phương Đông nói chung và Việt Nam nói riêng, tư tưởng, giáo lí
của Nho giáo đã chi phối đến tổ chức bộ máy hành chính và các nguyên tắc điều hành nó, lOMoARcPSD| 36086670
trong đó vua là người “thay trời hành đạo” cho nên có quyền lực tối thượng. Vua là người
đặt ra pháp luật, là người có quyền cho dân sống hay bắt dân chết. Khi vua ra sắc lệnh,
chiếu, dụ, triều đình và quan lại các cấp nhất nhất phải thi hành, dù sắc dụ đó đúng hay sai,
hợp hay không hợp với thực tế. Từ đội ngũ quan lại cho đến thần dân phải tuyệt đối tuân
lệnh vua; quan bề dưới phải phục tùng quan bề trên theo tôn ti trật tự. Trong thể chế nhà
nước ấy, không có sự phân quyền rõ rệt giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp;
không có các cơ quan dân cử độc lập với chính quyền để kiểm tra, giám sát. Dân hầu như
không được biết, không được tham gia vào các hoạt động của nhà nước mà chỉ có nhiệm
vụ tuân thủ các quyết định của những người đứng đầu các cấp chính quyền. Đó là cơ sở
tồn tại và duy trì kiểu nhà nước quân chủ nặng tính quan liêu, chuyên chế, trong đó quan
lại đặc quyền đặc lợi, áp bức dân, xa dân và đối lập với quyền lợi của dân, mà biểu hiện rõ
nhất là ở những thời kì xã hội đi vào suy vong, quan lại tha hóa, biến chất.
Vì không có cơ sở pháp lý nào ràng buộc trách nhiệm của chính quyền đối với quyền lợi
của chúng dân, cũng như nhu cầu tôn trọng và bảo vệ lợi ích cá nhân nên trong xã hội
phong kiến Việt Nam, quan hệ giữa nhà nước và công dân là quan hệ bất bình đẳng: nhà
nước thì có độc quyền áp đặt, còn công dân thì phải có nghĩa vụ đối với nhà nước. Đó là
một xã hội thần dân, trong đó cho ý thức công dân không có cơ hội phát triển. Không những
thế, do quyền lực không bị kiểm soát bởi pháp luật cho nên đã tạo điều kiện cho sự lộng
quyền; ở đó, công lý thuộc về kẻ mạnh, thuộc về “bề trên”; ở đó, kẻ có quyền có thể tùy
tiện bắt người hay tha người, bỏ tù hay chém giết. Thêm vào đó, do mặt bằng dân trí thấp,
pháp luật lại không có điều kiện để phổ biến rộng rãi nên người dân không am hiểu pháp
luật, bởi vậy khi xử án dân không biết là đúng luật hay không đúng luật, tất cả đều phụ
thuộc vào quan tòa. Như vậy, có thể thấy, cùng với tính cộng đồng trong văn hóa làng xã,
Nho giáo đã góp phần làm mờ nhạt thêm, thậm chí triệt tiêu quyền cá nhân, ý thức công
dân cùng với tinh thần phản kháng của con người, thay vào đó là tâm lí “thượng tôn quan quyền”.
Hệ quả là, thể chế nhà nước phong kiến cùng với cung cách làm việc của bộ máy hành
chính và đội ngũ quan lại các cấp là một hệ thống quan liêu, cồng kềnh, xa rời và thậm chí
đối lập với quyền lợi của nhân dân. Trong đế chế quyền lực không được kiểm soát chặt chẽ
bởi các qui tắc pháp lý ấy, quan lại được coi như cha mẹ dân, còn phận dân đen chỉ là “con
sâu cái kiến”, chỉ có bổn phận cam chịu, phục tùng, để rồi sự kiện tụng (họa hoằn lắm nếu
có xảy ra) thì cũng chỉ là “con kiến mà kiện củ khoai”!
Cùng với việc phủ nhận quyền cá nhân và triệt tiêu ý thức phản kháng của con người, sự
tồn tại của hệ thống pháp luật phong kiến với vai trò là công cụ thực thi quyền lực của giai
cấp thống trị cũng là nguyên nhân tạo nên ở người dân tâm lí “dị ứng” với pháp luật khi họ
ý thức được rằng pháp luật không phải để bảo vệ lợi ích cho mình, và cùng với đó là thái
độ thờ ơ, né tránh pháp luật. lOMoARcPSD| 36086670
Mặc dù trên lý thuyết thì Nho giáo phê phán tư tưởng pháp trị, nhưng trong thực tế, các
triều đại phong kiến Việt Nam lại kết hợp giữa đức trị với pháp trị. Tuy nhiên, pháp luật
thời phong kiến cũng do nhà Nho xây dựng nên, vì vậy luật pháp của các triều đại phong
kiến Việt Nam có chức năng chủ yếu là bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị và quyền
lợi của dòng họ thống trị. Điều này được thể hiện rõ trong nội dung và tính chất của các
điều luật. Luật pháp qua các thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn đều được xây dựng trên nguyên tắc
phải bảo đảm quyền uy và sự bền vững của ngôi vua, bởi vua là thiên tử, là con trời, ngôi
vua là tôn nghiêm nhất, không ai có thể xâm phạm được. Trong các tội được xem xét để
miễn giảm hình phạt thì những người có quan hệ thân thích với nhà vua được quan tâm
trước tiên. Thêm nữa, theo quan niệm của Nho giáo, quan tòa và các đạo luật là những
công cụ cần thiết để trừng phạt các loại tội phạm chứ không cần thiết để điều chỉnh quan
hệ giữa những người trung thực. Vì vậy, về cơ bản các bộ luật của các nhà nước phong
kiến Việt Nam là những bộ luật hình sự. Minh chứng rõ ràng nhất là tên các bộ luật thường
có kèm theo chữ “hình”: Luật Hình thư, Quốc triều Hình luật, Lê triều Hình luật. Trong
các bộ luật hình luật, dù có điều chỉnh về những quan hệ dân sự nhưng vẫn kèm theo chế
tài hình sự. Khi luật pháp đồng nghĩa với hình phạt, mà lại là những hình phạt hà khắc nên
trong con mắt người dân, pháp luật chỉ là công cụ trừng trị. Về tính chất khắc nghiệt của
pháp luật thời Trần, sách Cổ sự sao nói: “Hình pháp nhà Trần rất tàn khắc, kẻ ăn trộm và
kẻ trốn tránh thì bị chặt ngón chân, giao cho người sự chủ được thỏa ý sự trị, hoặc cho voi
giầy chết” [75, 290]. Các mức án thường dùng nhục hình như thích chữ vào mặt, chặt bàn
tay, xẻo thịt… làm cho người phạm tội phải chịu nhiều khổ nhục. Không những thế, pháp
luật còn qui định trách nhiệm liên đới, một người gây án khiến cả họ phải chịu vạ lây một
cách oan uổng. Với những hình phạt dã man, tàn bạo và bất công như vậy nên từ đó người
dân đã hình thành tâm lý né tránh đối với pháp luật, chống đối pháp luật, sợ hãi chốn pháp
đình, coi đó chỉ là nơi trừng phạt, coi việc phải ra tòa là một việc ghê gớm, là tai họa, là
vạn bất đắc dĩ, là “vô phúc đáo tụng đình” [18, 14]. “Cửa quan” vì vậy trở thành chốn xa
lạ và đáng sợ đối với dân chúng. Đó là lý do khiến người Việt Nam (cũng như các quốc
gia chịu ảnh hưởng của Nho giáo) không muốn dính dáng đến chuyện kiện tụng. Nếu có
xung đột, tranh chấp xảy ra giữa các cá nhân thì thường được giải quyết bằng con đường
hòa giải và thỏa thuận dựa trên các nguyên tắc đạo đức là chính.
Hơn nữa, vì chủ trương đức trị nên việc sử dụng pháp đình cũng không được Nho giáo coi
trọng. Khổng Tử nói: “Xét xử việc kiện tụng, ta cũng như người. Tất phải làm cho dân
không có việc kiện tụng” [76, 23]. Từ đó Nho giáo khuyến khích “vô tụng”. Việc kết hợp,
lồng ghép giữa đức trị với pháp trị, khiến cho sự phân cách giữa đạo lý và pháp lý là một
ranh giới mờ, nhập nhằng, nhiều khi khó phân định. Bằng chứng là, trong các bộ luật thời
phong kiến Việt Nam, “Tam cương”, “Ngũ thường” là đạo lý nhưng cũng đồng thời là pháp lý.
Cũng do pháp trị không phải là tư tưởng chủ đạo để quản lý xã hội cho nên trong xã hội
phong kiến Việt Nam, pháp luật vừa thiếu đồng bộ, lại bị áp dụng một cách tùy tiện, chủ lOMoARcPSD| 36086670
quan, cảm tính, thậm chí còn bị một bộ phận quan lại thao túng, lũng đoạn. Thêm vào đó,
việc khó phân định ranh giới, phạm vi giữa đạo lý và pháp lý cũng là một nguyên nhân dẫn
đến hệ quả là việc xét xử các vụ án thường không công bằng, khó tránh khỏi hiện tượng
“tội đồng luận dị” (tội giống nhau nhưng phán xử lại khác nhau) do tính chất chủ quan, cảm tính, tùy tiện.
Như vậy, suốt cả một chiều dài lịch sử hàng nghìn năm, trên nền tảng Nho giáo, các triều
đại phong kiến Việt Nam đã mặc nhiên coi pháp luật như là công cụ của công quyền, là
hình phạt để cai trị dân chúng khiến cho người dân không nhìn thấy ở pháp luật sự bảo vệ
mình mà lại là sự đối lập với mình. Tất cả những lý do trên đây đã khiến cho người dân có
thái độ nghi ngờ, thiếu tin tưởng vào tính công bằng và nghiêm minh của pháp luật. Khi
pháp luật trong con mắt người dân không còn đại diện cho công lý, không bảo vệ quyền
lợi công bằng và chính đáng cho dân, thì cùng với đó là tâm lí “dị ứng” với pháp luật, thờ
ơ hoặc sợ hãi, né tránh chốn pháp đình, coi việc sử dụng pháp luật trong các quan hệ xã
hội chỉ là một giải pháp “cực chẳng đã” khi không thể khác được. Từ đó, thái độ và kinh
nghiệm ứng xử tiêu cực đối với pháp luật được dân gian đúc kết và truyền tụng qua các
câu thành ngữ, tục ngữ đã trở thành quen thuộc như:
- Muốn nói oan làm quan mà nói
- Muốn nói gian làm quan mà nói
- Miệng quan trôn trẻ
- Con kiến mà kiện củ khoai
- Dân kiện quan như trứng chọi đá…
- Nén bạc đâm toạc tờ giấy
- Kim ngân phá luật lệ
- Tiền bạc đi trước, mực thước đi sau
- Được vạ thì má đã sưng
- Được kiện mười bốn quan năm,thua kiện mười lăm quan chẵn -
Quan thấy kiện như kiến thấy mỡ
- Đã đưa đến trước cửa công,ngoài thì là lý nhưng trong là tình
- Nhất quen, nhì thần, tam thần, tứ thế
- Vô phúc đáo tụng đình
Vì pháp luật không dành cho những phận người “thấp cổ bé họng”, những “con sâu cái
kiến” cho nên người dân đành quay về cố thủ sau luỹ tre làng, bằng lòng với lệ làng, hương lOMoARcPSD| 36086670
ước tuy giản dị đơn sơ và có phần hoang dã nhưng lại gần gũi, thân thuộc, và quan trọng
hơn là nó phản ánh được ý chí, nguyện vọng và phù hợp với quyền lợi của họ.
Tóm lại, Nho giáo với tư tưởng trọng đạo lí hơn pháp lí, đề cao đức trị hơn pháp trị cùng
với hàng loạt những hệ lụy của nó, khi tích hợp, thẩm thấu vào văn hóa bản địa Việt Nam,
cùng với thói quen, lối sống cộng đồng, trọng tình nhẹ lí, trọng lệ hơn luật vốn đã rất nặng
nề, lại càng góp phần củng cố thêm thái độ ứng xử tiêu cực với pháp luật của người Việt.
Tư tưởng, giáo lí của Nho giáo dung hợp với nền tảng văn hóa nông nghiệp lúa nước tiểu
nông đã hình thành những tư tưởng ăn sâu, quện chặt trong tư duy và cách ứng xử của
người Việt truyền thống, đó là lối sống không theo chuẩn mực pháp lý, là thói quen hành
xử không thượng tôn pháp luật. Truyền thống này vẫn còn di căn rất rõ nét trong xã hội
hiện đại, từ người dân cho đến cách hành xử của các cơ quan công quyền [48, 211].
Bước sang thế kỉ XX, ở Việt Nam, với sự diệt vong của chế độ phong kiến và sự giải thể
của nền giáo dục cũ, Nho giáo không còn chỗ dựa để tồn tại và chi phối như một hệ tư
tưởng chính thống. Tuy nhiên cho đến nay, dấu ấn của Nho giáo vẫn còn luân lạc trong dân
gian một cách tự do và phân tán trong những giá trị văn hóa bền vững để vẫn không thôi
chi phối, ảnh hưởng đến cuộc sống của chúng ta hiện nay, trong đó có văn hóa ứng xử với
pháp luật. Những tư tưởng, tâm lý và thói quen hành xử đã trở thành truyền thống hiện vẫn
còn di căn khá nặng nề trong xã hội ta, được biểu hiện rõ nét trong hành xử quyền lực, khi
tinh thần thượng tôn pháp luật vẫn chưa thực sự được coi trọng, khi thái độ “thượng tôn
quan quyền” vẫn tồn tại khá phổ biến. Bằng chứng là: a)
Trong mối quan hệ ứng xử giữa cơ quan công quyền với người dân, một bộ phận
côngchức khi thực thi nhiệm vụ mà nhân dân giao phó vẫn còn thái độ “ban ơn”, nghĩ mình
là bề trên nên hách dịch, ra oai, nhũng nhiễu nhân dân, còn thái độ ứng xử phổ biến của
người dân trước cơ quan công quyền là rụt rè, e ngại, không chủ động khi thực hiện các
quyền chính đáng và hợp pháp của mình. Đó là lực cản vô hình nhưng tác động của nó thì
lại không kém phần sâu sắc và nặng nề cho công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền ở
Việt Nam hiện nay. Nhận xét về thực trạng này, tác giả Bùi Ngọc Sơn cho rằng: “Chính từ
ý thức ấy của Nho giáo mà quan hệ giữa người dân và các cơ quan công quyền vẫn luôn là
mối quan hệ xin – cho, ban phát chứ không phải mối quan hệ bình đẳng theo quy định pháp
luật. Thậm chí tư tưởng Nho giáo còn khiến người ta chỉ biết phục tùng quyền lực nhà
nước chứ không biết đến vị thế bình đẳng giữa mình và nhà nước. Người dân Việt Nam
vẫn luôn có thói quen “Thượng tôn quan quyền”. Trước công quyền, trước cán bộ nhà
nước, người dân thường có tâm lý sợ, cả nể, ứng xử rụt rè, không dám nêu lên ý kiến của
mình, thích a dua theo người trên, khi quan lại vi pham đến quyền lợi của mình thì cũng
xem như “con kiến kiện củ khoai”. Mặt khác cũng từ đó mà quan chức cũng thấy được địa
vị “bề trên” của mình mà hách dịch, những nhiễu, gây ảnh hưởng đến quyền lợi nhân dân.
Có thể nói ở nước ta người dân thực hiện quyền như thực hiện nghĩa vụ còn cán bộ Nhà
nước khi thực hiện nghĩa vụ trước dân như là thực hiện quyền [xem: 49, 108]. Còn từ phía lOMoARcPSD| 36086670
Nhà nước, tác giả Võ Khánh Vinh trong bài viết “Mối quan hệ giữa xã hội cá nhân - nhà
nước trong nhà nước pháp quyền
…” nhận xét: “…pháp luật hiện hành đang đề cao vị trí
và lợi ích của nhà nước; cá nhân công dân là đối tượng quản lý của nhà nước. Điều này thể
hiện rõ trong các qui định pháp luật thuộc nhiều ngành luật khác nhau, khi trong đời sống
chính trị - xã hội, quyền lợi của nhà nước được đặt trước quyền lợi công dân” [76, 8].
Thực tế này cho thấy, công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay phải
được bắt đầu từ gốc, đó là phải thay đổi quan niệm, nhận thức của cả người dân và các cơ
quan công quyền về mối quan hệ bình đẳng giữa người dân và nhà nước. b)
Như một di căn của truyền thống, quan niệm coi pháp luật là công cụ của giai
cấpthống trị, là nơi phản ánh ý chí của giới cầm quyền vẫn còn để lại dư âm trong tư duy
của các nhà làm luật hiện nay, khi pháp luật vẫn còn nặng tính chất “vị nhà nước” mà chưa
thực sự hướng về phía lợi ích của người dân. Trong tâm lí của người làm luật ởn ước ta từ
xưa đến nay vốn vẫn nặng quan niệm cho rằng luật sinh ra là để quản lý, để cấm đoán chứ
không phải là để bảo vệ quyền con người, nay lại được củng cố hơn khi chúng ta hiện vẫn
đề cao tính giai cấp của pháp luật. Từ đây, thói quen chống đối pháp luật của người dân
vốn rất nặng nề trong truyền thống, nay vẫn tiếp tục đeo bám dai dẳng cũng là điều dễ hiểu.
Một truyền thống được tạo dựng trong cả nghìn năm tất nhiên không dễ dàng mất đi trong
xã hội hiện đại, khi mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền là để chống lại sự lạm quyền
của công quyền để bảo vệ con người. Trong nhà nước pháp quyền, pháp luật có vai trò tối
thượng, nó đứng trên nhà nước để kiểm soát nhà nước, là công cụ để người dân sử dụng
bảo vệ mình, chống lại sự lạm quyền của nhà nước. Tuy nhiên, việc xây dựng một nhà
nước pháp quyền theo đúng nghĩa của nó vốn rất thuận lợi ở phương Tây trên nền tảng của
nền văn hóa đề cao tính cá nhân thì đối với Việt Nam công cuộc này đã và đang gặp phải
những lực cản không nhỏ từ rất nhiều những hệ lụy của đặc thù của văn hóa phương Đông,
trên nền tảng của tư tưởng chính trị và đạo đức Nho giáo. c)
Vì chịu ảnh hưởng của tâm lý truyền thống nên người dân Việt Nam hiện nay đa
phầnvẫn chưa có thói quen tìm đến tòa án để được bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
mình [xem: 49, 128]. Ngay cả doanh nghiệp là nơi có nhu cầu cao về pháp luật nhưng vẫn
chưa có thói quen làm việc với luật sư trong việc hoạch định các chính sách, tìm kiếm đối
tác hay đảm bảo tính pháp lý trong các quyết định kinh doanh của mình. Khi có tranh chấp
xảy ra thì việc giải quyết bằng con đường phi tư pháp, thậm chí là phi pháp được coi trọng
hơn là tìm đến tòa án, bởi trong ý thức và thói quen hành xử phổ biến của người Việt hiện
nay, việc khởi kiện tại tòa chỉ là một giải pháp bất đắc dĩ trong nhiều con đường giải quyết
tranh chấp khác. Đặc biệt, sự hiện diện của tòa hành chính hiện nay xem ra đang có vẻ như
là một sự “xa xỉ”, thừa thãi, bởi trong xã hội truyền thống của người Việt không có chuyện
“dân kiện quan”, cho nên hiện nay người dân vẫn chưa quen, chưa kịp quen, chưa nhìn
thấy ở thiết chế dân chủ đó khả năng bảo vệ mình khi phải đối đầu với nhà nước. lOMoARcPSD| 36086670
Tóm lại, được nảy sinh và nuôi dưỡng trong môi trường văn hóa nông nghiệp tiểu nông
cùng với tư tưởng Nho giáo và thể chế chính trị của nhà nước quân chủ quan liêu nên lối
sống trọng lệ hơn luật, trọng đức hơn trọng pháp được bảo lưu lâu bền trong suốt cả hàng
ngàn năm phong kiến, ăn sâu vào tâm lý, tư duy, ứng xử của xã hội, trở thành lực cản không
nhỏ đối với mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền hiện nay ở nước ta nói riêng cũng
như công cuộc hiện đại hóa đất nước nói chung.
Câu 8. Anh hay chị hãy trình bày dấu ấn của văn hóa nông nghiệp ảnh hưởng đến
văn hóa giao tiếp ứng xử của người Việt, theo các anh/ chị những đặc điểm giao tiếp
nào cần được giữ gìn và phát huy.

Trả lời: Mỗi dân tộc trên khắp hành tinh này, dù ở trình độ văn minh cao hay thấp đều có
truyền thống văn hóa của riêng mình.
- Truyền thống văn hóa là khái niệm chỉ tính bền vững và thống nhất của những đặc
trưng văn hóa đã được hình thành trong tính quá trình, thể hiện qua phong tục, tập
quán, thói quen, lối sống và các chuẩn mực hành vi, tạo thành mô thức ứng xử của
một cộng đồng, được trao quyền qua nhiều thế hệ, làm nên sự khác biệt giữa cộng
đồng này với cộng đồng khác. Theo đó, có thể nói đến truyền thống văn hóa của
một gia đình, gia tộc; truyền thống văn hóa của một làng; truyền thống văn hóa của
một tộc người; truyền thống văn hóa của một quốc gia – dân tộc.
- Truyền thống văn hóa của một dân tộc bao giờ cũng mang trong bản thân tính hai
mặt. Một mặt, nó góp phần suy tôn, giữ gìn những gì quý giá, làm nên hồn cốt của
một dân tộc, là nền tảng cho sự phát triển, sự vận động đi lên của cộng đồng. Mặt
khác, truyền thống đồng thời cũng “di truyền” những thói quen, lối sống bảo thủ,
lạc hậu, lỗi thời khi điều kiện và hoàn cảnh lịch sử thay đổi những thói quen, nếp
sống, cách tư duy, ứng xử khi đã ăn sâu vào tiềm thức thì không thể dễ dàng thay
đổi. Khi đó truyền thống sẽ trở thành lực cản, níu kéo ngược chiều với sự phát triển của xã hội.
- Nói đến hệ giá trị của văn hóa truyền thống là nói đến những đặc trưng văn hóa tiêu
biểu, có ý nghĩa tích cực đối với cộng đồng, đã được đánh giá, chọn lọc, đã chịu sự
thẩm định nghiêm ngặt của thời gian qua trường kỳ lịch sử, làm nên “cốt lõi sức
sống” của một dân tộc. Điều đó cũng có nghĩa là, không phải tất cả những gì thuộc
về truyền thống đều thuộc phạm trù giá trị, vì vậy, không nên đồng nhất hai khái
niệm truyền thống và giá trị truyền thống.
- Trong hệ thống các giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam cũng có không ít những
giá trị mà chúng ta có thể bắt gặp ở các dân tộc khác, bởi vì phạm trù dân tộc không
thể nằm ngoài phạm trù nhân loại, cũng như trong phạm trù dân tộc bao giờ cũng
hàm chứa những yếu tố mang tính nhân loại. Tuy nhiên, cơ sở làm nên những nét
riêng biệt, đặc thù cho các giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam chính là điều kiện lOMoARcPSD| 36086670
tự nhiên và hoàn cảnh lịch sử đặc biệt mà dân tộc ta đã trải qua suốt mấy ngàn năm
dựng nước và giữ nước.
Trên nền tảng của phương thức sản xuất nông nghiệp lúa nước, cùng với sự tiếp thu một
cách sáng tạo các yếu tố văn hóa ngoại sinh và quá trình đấu tranh kiên cường, bền bỉ chiến
thắng thiên tai và địch đã hun đúc nên một hệ giá trị chi phối đến lối sống và cách ứng xử
của dân tộc Việt. Hệ giá trị ấy được biểu hiện qua những đặc trưng tiêu biểu sau đây:
1. Tình cảm gắn bó với cội nguồn, gia đình, làng xóm, quê hương.
2. Lòng yêu nước và ý thức sâu sắc về độc lập chủ quyền.
3. Ý thức liên kết cộng đồng và tinh tahfna đoàn kết dân tộc bền chặt.
4. Tinh thần tự lực, tự cường, ý chí vượt khó khăn, gian khổ và đức tính cần cù, chịukhó, tiết kiệm.
5. Lối sống trọng tình, nhân ái, hòa hiếu, bao dung.
6. Lối ứng xử mềm dẻo, linh hoạt và khả năng thích nghi với mọi hoàn cảnh.
7. Tinh thần hiếu học và tôn sư trọng đạo.
Chúng ta xây dựng nhà nước pháp quyền trên nền tảng của một xã hội nông nghiệp cổ
truyền với sự chi phối của nhân tố gốc là phương thức sản xuất nông nghiệp lúa nước, theo
đó, thành phần cư dân tuyệt đại bộ phận là nông dân, sinh sống trong không gian quần cư
là làng xã. Điều kiện đặc thù này đã tồn tại hàng ngàn năm, đã tạo nên nền tảng văn hóa
của dân tộc Việt với những chế định đậm nét của lối sống nông nghiệp lúa nước, được bảo
lưu, làm thành mạch ngầm xuyên suốt chiều dài không gian và thời gian của dân tộc Việt.
Diện mạo của nền văn hóa nông nghiệp lúa nước biểu hiện qua những đặc trưng có tính
trội như: tính cộng đồng và ứng xử trọng tình; lối sống tự trị khép kín và thói quen ứng xử
“phép vua thua lệ làng”; tư duy tiểu nông chủ quan, cảm tính và lối ứng xử mềm dẻo, linh
hoạt, tùy tiện, …Tất cả đã để lại những dấu ấn sâu sắc trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị,
tư tưởng, đạo đức, tạo nên đến lối sống, thói quen, tâm lý, tình cảm, cách tư duy, ứng xử
của nhiều thế hệ người Việt Nam. Những đặc trưng này của văn hóa truyền thống hàm
chứa cả mặt tích cực và tiêu cực trong tác động đối với sự phát triển hiện nay của đất nước,
trong đó có văn hóa ứng xử với pháp luật.
Câu 9. Anh hay chị hãy trình bày đặc điểm của gia đình Việt Nam truyền thống, qua
đó chỉ ra vai trò của gia đình trong việc hình thành nhân cách cá nhân.
Trả lời: Gia đình là tế bào của xã hội, là một đơn vị cộng đồng ra đời cùng với xã hội loài
người, bắt nguồn từ quan hệ nam nữ và việc sinh đẻ, nuôi dạy con cái. Tính chất của gia
đình trong lịch sử thay đổi theo phương thức sản xuất và thể chế chính trị - xã hội. Vì vậy
cách thức tổ chức gia đình với tư cách là một tế bào của xã hội, và sự ứng xử của văn hóa
gia đình cũng là một thành tố của văn hóa xã hội. lOMoARcPSD| 36086670
Văn hóa gia đình Việt Nam truyền thống:
Do sự chi phối của phương thức sản xuất nông nghiệp và tư tưởng Nho giáo nên văn hóa
gia đình Việt Nam truyền thống có các đặc điểm sau:
- Tính cộng đồng và lối ống trọng tình: mỗi gia đình thường có ba, bốn thế hệ cùng
chung sống trong một nhà (tam đại, tứ đại đồng đường), vì vậy các thành viên trong
gia đình rất gắn bó, yêu thương, đùm bọc, nương tựa vào nhau “Trẻ cậy cha, già cậy
con; Con dại cái mang; Tay đứt ruột xót; Chị ngã em nâng,…”
- Tổ chức gia đình theo chế độ phụ quyền: con cái mang họ bố; người bố có quyền
uy tuyệt đối và chịu trách nhiệm chính trong gia đình về mọi mặt “Phu xướng phụ
tùy; Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy,…” con trai được thừa kế tài sản và có nhiệm vụ thờ cúng tổ tiên.
- Chế độ phong kiến chấp nhận gia đình đa thê “ Trai năm thê bảy thiếp, gái chính chuyên một chồng”.
- Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình tuân theo tôn ti, thứ bậc chặt chẽ của
giáo lý Nho giáo (Quyền huynh thế phụ).
Tư tưởng Nho giáo và chế độ gia đình phụ quyền là nguyên nhân của quan niệm trọng nam
khinh nữ “nam tôn nữ ti; Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô”. Đây là nguyên nhân gây ra
nhiều thiệt thòi và bi kịch cho thân phận phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Câu 10. Anh hay chị hãy phân tích sự tác động của văn hóa làng ảnh hưởng của nó
đến thói quen, lối sống, cách tư duy, ứng xử của người Việt (ảnh hưởng đến pháp luật) của người Việt.
Trả lời: Nghiên cứu về văn hóa làng Việt truyền thống - một trong những đặc trưng độc
đáo làm nên bản sắc của văn hóa truyền thống Việt Nam, nhiều nhà nghiên cứu đã cùng
gặp nhau khi khái quát hai đặc trưng tiêu biểu của văn hóa làng, đó là tính cộng đồng và tính tự trị. Tính cộng đồng
Lối sống định cư của cư dân nông nghiệp trồng trọt đã hình thành nên tính cộng đồng như
là một đặc trưng tiên biểu của văn hóa làng. Tính cộng đồng là sự liên kết, gắn bó chặt chẽ
giữa các gia đình, gia tộc, giữa các thành viên trong làng với nhau.
Cơ sở hình thành tính cộng đồng:
Tính cộng đồng của văn hóa làng Việt được hình thành trên nền tảng của hai mối quan hệ:
láng giềng và huyết thống.
-Quan niệm láng giềng: do phương thức sản xuất nông nghiệp lúa nước đòi hỏi phải định
cư, quần tụ thành làng, từ đó hình thành mối quan hệ láng giềng gắn bó.
+Bán an hem xa mua láng giềng gần. lOMoARcPSD| 36086670
-Quan hệ huyết thống: làng Việt được hình thành trên cơ sở của sự quần tụ các gia đình có
cùng huyết thống, gắn bó, cưu mang, đùm bọc nhau cà về vật chất lẫn tinh thần. +Sẩy cha có chú, sẩy mẹ bú dì. +Chị ngã em nâng.
+Một người làm quan cả họ được nhờ.
Biểu hiện của tính cộng đồng:
Về kinh tế: gắn kết với nhau về kinh tế giữa các thành viên trong làng xã, luôn tương trợ
giúp đỡ nhau trong lao động sản xuất, chống thiên tai, hạn hán, lũ lụt, khi đói rét, mất mùa…
+Một miếng khi đói bằng một gói khi mua. +Lá lành đùm lá rách.
Về tình cảm: luôn giúp đỡ nhau khi có khó khăn, hoạn nạn, khi vui, kkhi buồn.
+Một con ngựa đau cà tàu bỏ cỏ.
+Bầu ơi thương lấy bí cùng.
Về phong tục, tín ngưỡng: có chung phong tục, tập quán, tín ngưỡng, cùng thờ chung một
vị thần của làng (thành hoàng), cùng tham gia các hội hè, đình đám… đặt lợi ích của cộng
đồng lên trên lợi ích ca nhân.
Về pháp luật: có qui ước. luât tục riêng của làng, mỗi thành viên trong cộng đồng không
được pháp luật công nhận với tư cách cá nhân, mà bị hòa tan trong cái chung của cộng đồng, làng xã.
+Một người làm quan cả họ được nhờ.
+Phúc cùng hưởng, họa cùng chia.
Ý thức cộng đồng đã tạo nên một chất keo gắn bó các thành viên trong làng, khiến cho làng
trở thành một đơn vị cố kết chặt chẽ. Tính cộng đồng được hình thành trên nền tảng của
văn háo làng cũng chính là cơ sở để hình thành tinh thần đoàn kết dân tộc như một giá trị
tinh thần truyền thống quí báu của dân tộc ta.
Tác động hai mặt của tính cộng đồng đến lối sống, cách tư duy và ứng xử của người Việt +Tác động tích cực:
Tạo nên nếp sống dân chủ bình đẳng, và tính tập thể hòa đồng “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”.
Tạo nên sự gắn bó, đoàn kết tương trợ, cưu mang đùm bọc lẫn nhau, là cơ sở tạo nên lối
sống trọng tình – một nét đẹp trong văn hóa ứng xử của người Việt: “Chị ngã em nâng”,
“Lá lành đùm là rách”. +Tác động tiêu cực:
Tạo nên tư tưởng bè phái.
Thói dựa dẫm, ỉ lại vào người khác -> tư tưởng cầu an, cả nể, sợ va chạm, sợ mất lòng nhau.
Thói cào bằng, đố kị, thủ tiêu ý thức về con người cá nhân, tu tưởng bình quân chủ nghĩa.
Trọng tình, cả nể là nguyên nhân tạo nên lối ứng xử đặt tình cao hơn lí. lOMoARcPSD| 36086670
Nói đến văn hóa Việt Nam là nói đến văn hóa làng xã, đó là đơn vị cộng đồng đóng vai trò
nền tảng trong tổ chức xã hội Việt Nam truyền thống. Do vậy, làng trở thành một không
gian văn hóa có vị trí đặc biệt quan trọng, là cái nôi hình thành nên những đặc trưng bản
sắc của văn hóa truyền thống Việt Nam. GS. Trần Quốc Vượng khẳng định: văn hóa Việt
Nam cổ truyền, về bản chất là một nền văn hóa xóm làng [50, 71].
Đặc trưng nổi trội của văn hóa làng xã Việt Nam là tính gắn kết cộng đồng vô cùng bền
chặt, được hình thành trên nền tảng của hai mối quan hệ: huyết thống (Một giọt máu đào
hơn ao nước lã
) và láng giềng (Bán anh em xa mua láng giềng gần). Nếu phương thức sản
xuất gốc của người phương Tây là nghề chăn nuôi du mục, để rồi từ đó hình thành nên lối
sống du cư, là cơ sở cho sự hình thành và phát triển ý thức cá nhân từ rất sớm, thì trái lại,
văn hóa Việt Nam (và phương Đông nói chung) được hình thành trên nền tảng của nghề
nông trồng trọt. Phương thức sản xuất này đòi hỏi cư dân phải ở định cư ổn định, không
thích sự di chuyển, đổi thay, là cơ sở hình thành lối sống đề cao tính cộng đồng. Thêm nữa,
nghề trồng lúa nước phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên (hạn hán, lũ lụt), mà để chống chọi
với tự nhiên thì một vài cá nhân hay một gia đình không gánh vác nổi (Lụt thì lút cả làng,
đắp đê chống lụt thiếp chàng cùng lo
). Do sự chi phối của cuộc sống định cư và phương
thức sản xuất khiến cho người Việt, như một đòi hỏi tự nhiên và tất yếu để sinh tồn, đã
hình thành mối gắn kết cộng đồng cao. Thêm vào đó, do nằm ở vị trí địa lý có tính chiến
lược cho nên từ khi lập quốc, dân tộc Việt đã phải đoàn kết tạo nên sức mạnh để đương
đầu với nạn ngoại xâm. Đây cũng là một đặc điểm làm gia tăng thêm tính cộng đồng của
người Việt. Tính cộng đồng, do vậy, đã in đậm dấu ấn trong tâm lý, tính cách, trong bản
sắc văn hóa Việt Nam, chi phối đến đời sống và các quan hệ ứng xử của người Việt xưa và
nay với cả hai mặt tích cực và tiêu cực. Không thể phủ nhận mặt tích cực của tính cộng
đồng khi nó tạo nên truyền thống ứng xử tốt đẹp của dân tộc ta, đó là tinh thần đoàn kết,
tương thân tương ái, là sự gắn bó, sẻ chia lúc khó khăn hoạn nạn.
Tuy nhiên, trong bối cảnh quá độ để chuyển sang một xã hội đô thị và công nghiệp, từ góc
nhìn của văn hóa ứng xử với pháp luật, tính cộng đồng lại là tác nhân gây nên nhiều hệ lụy
tiêu cực nhiều hơn là tích cực.
Vậy tính cộng đồng như là một đặc trưng nổi trội của văn hóa truyền thống đã có ảnh hưởng
như thế nào đến văn hóa ứng xử với pháp luật của người Việt hiện nay?
Trước hết, có thể thấy, mặt trái của tính cộng đồng đó là sự phủ nhận, ức chế sự phát triển
cá tính, kìm hãm vai trò cá nhân. Ý thức về quyền cá nhân vì vậy không được phát triển,
thay vào đó là sự phụ thuộc, sự phục tùng của cá nhân vào cộng đồng. Có thể nói, trong
cuộc đời một người Việt từ nhỏ đến lớn, trước hết và trên hết là thành viên của cộng đồng
(từ cộng đồng nhỏ như gia đình, dòng họ, phe, giáp, phường, hội đến cộng đồng lớn như
làng, nước). Chỉ với tư cách thành viên của cộng đồng thì con người mới có giá trị. Nói
cách khác, thang bậc giá trị, tư cách của một con người chỉ được xác định trong các quan lOMoARcPSD| 36086670
hệ cộng đồng với ý thức sâu sắc về bổn phận và trách nhiệm: làm cha, làm mẹ, làm con,
làm anh, làm em, làm bạn, làm bà con, làm dân...
Khi giao lưu với văn hóa Trung Hoa, Nho giáo được tích hợp vào văn hóa Việt Nam lại
càng góp phần làm mờ nhạt tính cá nhân, củng cố thêm tính cộng đồng và làm sâu sắc thêm
ý thức về bổn phận, khiến cho con người cá nhân chưa bao giờ được coi là thực thể độc lập
với quyền được khẳng định và phát triển nhân cách, tài năng và chính kiến của mình. Từ
góc độ tâm lý, nhiều nhà nghiên cứu nhận xét: người Việt Nam từ khi biết nói cho đến khi
trưởng thành rất ít xưng “tôi”. Cái tôi của người Việt trong quá khứ chủ yếu được gửi gắm,
phó thác vào “cái ta” và cái “mọi người”, hòa lẫn trong cộng đồng, tan biến vào các quan
hệ xã hội. Ý thức về trách nhiệm, bổn phận bị kiểm soát bởi dư luận, kết tinh thành đạo lý,
thể hiện thành truyền thống. Đó cũng là lý do để nhà nghiên cứu Phan Ngọc khẳng định:
con người Việt Nam là con người “nhân cách luận”, thực chất cũng là con người của cộng
đồng, chứ không phải là con người “cá nhân luận” như phương Tây.
Chính sự lệ thuộc của cá nhân vào cộng đồng làm cho con người trở nên thụ động trong
các quan hệ, không dám khẳng định bản lĩnh và nhân cách cá nhân, không dám nhân danh
cá nhân để đòi hỏi những quyền lợi chính đáng cho mình.
Sự hạn chế phát triển ý thức cá nhân của một lối sống đề cao tính cộng đồng vẫn còn để
lại dư vị nặng nề trong xã hội hiện đại và gây khó khăn đáng kể cho việc xây dựng nhà
nước pháp quyền, khi mục đích của nhà nước pháp quyền sinh ra để trước hết và trên hết
nhằm đảm bảo các quyền và tự do của cá nhân. Xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt
Nam vì vậy đã gặp phải lực cản từ những đặc điểm của một nền tảng văn hóa mà ở đó con
người bị ràng buộc vào vô vàn các nghĩa vụ, không có chỗ cho sự khẳng định các quyền
cá nhân. Đó là nguyên do giải thích vì sao người Việt Nam hiện nay vẫn chưa thực sự tự
giác và chủ động trong việc sử dụng các quyền cá nhân của mình trong ứng xử với các
quan hệ xã hội và quan hệ pháp luật, mặc dù đã được hiến pháp và pháp luật qui định.
Từ phía nhà nước cũng có thể thấy, các nhà lập pháp của chúng ta hiện nay khi hoạch định
các chính sách pháp luật ở tầm vĩ mô cũng chưa quan tâm thích đáng đến các quyền và tự
do của cá nhân, mà thường chỉ quan tâm đến lợi ích cộng đồng, sự phụ thuộc của cá nhân
vào cộng đồng. Điều này được phản ánh qua việc các luật phục vụ quản lý nhà nước thường
được ưu tiên hơn so với các luật liên quan đến lợi ích tư nhân. Các văn bản pháp luật ghi
nhận các quyền của công dân nhưng nhiều khi lại thiếu cơ chế thực hiện, khiến cho các
quyền lợi hợp pháp của công dân nhiều khi bị hạn chế bởi chính công quyền. Đó là chưa
nói đến một thực tế là, các cơ quan công quyền vẫn chưa từ bỏ được thói quen hách dịch,
sách nhiễu công dân, hành xử theo kiểu “ban ơn”, khiến cho công dân khi thực hiện các
quyền chính đáng của mình nhưng lại phải qụy lụy, khúm núm trước công quyền. Bởi vậy,
để tạo dựng được thói quen, ý thức về việc pháp luật phục vụ người dân trong nhà nước
pháp quyền thì trước hết phải tạo những điều kiện để phát triển ý thức cá nhân. Một khi ý
thức cá nhân đã được phát triển thì nhà lập pháp phải hướng các quy định pháp luật về các lOMoARcPSD| 36086670
quyền tự do của con người, của cá nhân, công dân và đến lượt mình công dân cũng phải
chủ động thực hiện các quyền của mình, với tư cách là của mình mà nhà nước thừa nhận
chứ không phải nhà nước ban cho.
Cũng chính từ lối sống đề cao tính cộng đồng và hạ thấp vai trò cá nhân là nguyên nhân
làm cho con người trở nên thụ động trong các quan hệ, ít dám làm và cũng từ đó cũng
không dám chịu trách nhiệm trước cộng đồng và người khác, từ đó hình thành tâm lý và
thói quen dựa dẫm, ỉ lại. Tâm lí và thói quen ứng xử này được đúc kết và lưu truyền trong
dân gian qua các câu thành ngữ quen thuộc như: Nó lú có chú nó khôn; Sẩy cha có chú,
sẩy mẹ bú gì;
Con dại cái mang
Tâm lí dựa dẫm, ỉ lại được nâng lên một bước cao hơn là lợi dụng các mối quan hệ thân
quen, họ hàng để tìm kiếm sự che chở, nâng đỡ, mưu cầu lợi ích cá nhân.Tư tưởng “Một
người làm quan, cả họ được nhờ”, “Nhất thân nhì quen tam thần tứ thế” trở thành một thói
quen ứng xử rất phổ biến ở thời kỳ phong kiến, trong xã hội truyền thống Việt Nam. Hiện
nay, mặc dù quan niệm trên đã bị hạn chế bởi một số điều luật (Luật công chức) nhưng
trên thực tế, tư tưởng này vẫn còn tồn tại rất phổ biến trong suy nghĩ và hành vi của xã hội
như một căn bệnh trầm kha. Thực trạng “con ông cháu cha”, nạn “ô dù”, “chủ nghĩa thân
quen”, sự kéo bè kết cánh dựa trên mối quan hệ huyết thống, bà con, đồng hương… tuy
không tồn tại một cách chính thống và công khai nhưng ai cũng có thể thấy căn bệnh này
đã và đang là một vấn nạn xã hội, hàng ngày đang âm thầm, âm ỉ tác động tiêu cực, làm
suy giảm sức mạnh của hệ thống cơ quan công quyền, gây nên nhiều bức xúc trong xã hội.
Chính các mối quan hệ “con ông cháu cha”, “thân quen”, “thần thế” này đã góp phần làm
vô hiệu hóa pháp luật khi người ta kết bè cánh để thực hiện những hành vi tham nhũng,
tiêu cực, thậm chí vi phạm pháp luật ở ngay chính những người nhân danh bảo vệ và thực
thi pháp luật. Khi tiêu cực bị phát hiện thì người ta lại tìm cách che chắn cho nhau vì sợ
“rút dây động rừng”, bởi vậy các hành vi sai phạm, tiêu cực không bị tố giác, không bị truy
cứu trách nhiệm đến nơi đến chốn, không được xử lý nghiêm theo luật pháp, để rồi kết quả
cuối cùng cũng chỉ là “hòa cả làng”.
Tính cộng đồng cũng là căn nguyên sâu xa để lý giải về một thực tế hiện đang diễn ra rất
phổ biến trong các lĩnh vực của đời sống xã hội ta hiện nay. Đó là tình trạng ứng xử kiểu
“cha chung không ai khóc”, “lắm sãi không ai đóng cửa chùa”, được biểu hiện rất phổ biến
trong các hành vi ứng xử hàng ngày, mà biểu hiện cụ thể là sự thờ ơ, chối bỏ, đùn đẩy trách
nhiệm, lãng phí của công.
Có thể nói, trách nhiệm cá nhân có một vai trò quan trọng trong việc thực hiện quyền và
nghĩa vụ pháp lý trong các quan hệ pháp luật. Tuy nhiên, trong đời sống pháp luật ở Việt
Nam hiện nay, tính chịu trách nhiệm cá nhân xét cả từ hai phía người dân và các cơ quan
công quyền còn rất thấp, mà nguyên nhân trực tiếp là do chủ nghĩa bình quân tập thể của lOMoARcPSD| 36086670
cơ chế cũ để lại, nhưng nguyên nhân sâu xa là do sự cản trở từ lối sống cộng đồng và các
hệ lụy của nó trong văn hóa nông nghiệp truyền thống.
Lối ứng xử nặng tình nhẹ lý
Cuộc sống cộng đồng ở làng xã đã tạo ra sự đoàn kết gắn bó, yêu thương đùm bọc lẫn nhau,
đó là ngọn nguồn của nếp sống “trọng tình” trong truyền thống ứng xử của người Việt, đó
cũng là một nét nổi trội trong đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam. Cả cuộc đời và
qua nhiều đời, người dân quê Việt Nam chỉ làm ăn, sinh sống ở làng, mọi người hiểu nhau
rành rẽ, thân quen, gắn bó với nhau từ tấm bé với hai mối quan hệ giằng chéo bền chặt là
huyết thống (Một giọt máu đào hơn ao nước lã) và láng giềng “Bán anh em xa mua láng
giềng gần”, “Hàng xóm láng giềng tối lửa tắt đèn có nhau”. Yếu tố duy tình lối sống giàu
tình cảm trọng tình nghĩa là một nét đẹp trong truyền thống của dân tộc. "Vượt lên cả về
không gian, thời gian là đặc điểm duy tình, duy nghĩa, duy cảm của con người Việt Nam
trong mối quan hệ giữa người với người" (Trần Quốc Vượng). Truyền thống đó tạo ra cuộc
sống hoà thuận, lấy tình nghĩa làm đầu; tình cảm trở thành thước đo giá trị trong mọi hành
vi ứng xử của con người.
Vì quan hệ trong làng như một đại gia đình, ở đó lợi ích của một người gắn với lợi ích của
cộng đồng, “phúc cùng hưởng, họa cùng chịu” nên khi có điều gì không hay xảy ra người
ta không muốn “vạch áo cho người xem lưng” để khỏi “xấu chàng hổ ai”, từ đó đã hình
thành nguyên tắc ứng xử tất yếu là phải che chắn, bảo vệ, “đóng cửa bảo nhau”, “tốt khoe,
xấu che”, kể cả việc dung túng cho lỗi lầm. Cũng vì sự nể nang, sợ mất lòng nhau nên trong
ứng xử người ta coi trọng nguyên tắc “dĩ hoà vi quý”, “chín bỏ làm mười”, “một điều nhịn,
chín điều lành”. Sống trong môi trường mà tình cảm được coi là tiêu chí, là chuẩn mực ứng
xử nên lâu dần hình thành lối sống dễ dàng thỏa hiệp, ứng xử nửa vời, cả nể, ngại va chạm,
thiếu tính quyết đoán kiểu “sư nói cũng phải, vãi nói cũng hay”; “tháng ba cũng ừ, tháng
tư cũng gật”. Khi xẩy ra mâu thuẫn thì dễ dàng tha thứ vì “đánh kẻ chạy đi không đánh kẻ
chạy lại”. Lối ứng xử trọng tình nhẹ lí trở thành nguyên tắc cơ bản chi phối, điều tiết các
mối quan hệ, khiến cho việc xử sự của con người thường chủ quan, tùy tiện, nặng về cảm
tính nên thiếu tính thống nhất, được đúc kết và lưu truyền trong dân gian qua các câu thành
ngữ quen thuộc như: “Một bồ cái lý không bằng một tí cái tình”; “Yêu nhau cau sáu bổ ba,
ghét nhau cau sáu bổ ra làm mười”; “Yêu nhau mọi việc chẳng nề, dẫu trăm chỗ lệch cũng
kê cho bằng”; “Yêu nhau củ ấu cũng tròn, ghét nhau quả bồ hòn cũng méo”…
Việc xử lí các quan hệ theo tình cảm sẽ dẫn đến thiếu tôn trọng tính nguyên tắc, tùy tiện là
một điều tất yếu. Truyền thống duy tình đã làm cho người ta có thể có nhiều cách ứng xử
khác nhau trong cùng một hoàn cảnh, trong khi đó pháp luật lại là chuẩn mực chung để
điều tiết các mối quan hệ một cách nghiêm khắc dựa trên tiêu chí khách quan và thống
nhất. Bởi vậy, người ta dễ dị ứng với pháp luật, chỉ coi pháp luật là một giải pháp không
thể tránh được. Đó là một lý do khiến cho pháp luật bị vô hiệu hóa ngay từ trong suy nghĩ lOMoARcPSD| 36086670
của mỗi cá nhân cho đến hành vi ứng xử phổ biến của cộng đồng trong xã hội Việt Nam truyền thống.
Cũng do lối sống nông nghiệp quần cư, khép kín sau lũy tre làng cùng với nền sản xuất
nhỏ tự cung tự cấp làm cho người nông dân không có nhiều mối quan hệ trên diện rộng và
phức tạp. Bởi vậy, trong giao tiếp, cư xử hàng ngày cũng như trong các giao dịch tài sản
như vay mượn, mua bán, kể cả với những tài sản có giá trị, người nông dân thường dựa
trên cơ sở của các chuẩn mực đạo đức, tình cảm và lòng tin trên cơ sở quen biết nhau là
chính mà không cần đến các bằng chứng có tính pháp lý như khế ước, hợp đồng như trong
các giao dịch dân sự ở xã hội tư bản.Nếu có mâu thuẫn, tranh chấp với nhau thì được giải
quyết bằng con đường hòa giải hơn là kiện tụng, trên tinh thần nhường nhịn, cảm thông,
“chín bỏ làm mười”; coi trọng lời xin lỗi hơn là việc bồi thường thiệt hại; cư xử với nhau
trên cơ sở “cái tình” chứ không phải “cái lý”, hoặc hài hòa sao cho “có tình có lý”. Trường
hợp bất đắc dĩ “vô phúc đáo tụng đình” mà phải “đưa nhau đến trước cửa quan” thì cũng
“bên ngoài là lý nhưng trong là tình”. Xét về mặt tích cực, nguyên tắc ứng xử này giúp bảo
vệ các mối quan hệ xã hội thân thuộc, củng cố tính cộng đồng và tinh thần đoàn kết, ít xảy
ra các tranh chấp dân sự, duy trì sự ổn định của xã hội. Tuy nhiên, hệ quả tiêu cực là pháp
luật không còn uy lực khi cái lý bị đẩy xuống hàng thứ yếu so với cái tình.
Không thể phủ nhận rằng, công lí trước hết và trên hết phải xuất phát từ nền tảng là lòng
yêu thương, cho nên hiển nhiên là cái lí không thể đặt trong thế đối lập với cái tình. Tuy
nhiên, trong một xã hội mà nếu cái tình ở vị trí được ưu tiên hơn, thậm chí lấn át cái lí thì
pháp luật tất yếu sẽ không được coi là một công cụ quan trọng để điều tiết các quan hệ xã
hội. Lối ứng xử ấy đối lập hoàn toàn với tinh thần "thượng tôn pháp luật", một đòi hỏi tất
yếu của xã hội văn minh, hiện đại. Nhưng như đã phân tích ở trên, trong xã hội Việt Nam
cổ truyền, cái truyền thống trọng tình hơn lý đã khiến cho pháp luật không phải là một cách
giải quyết tranh chấp được ưa chuộng. Câu thành ngữ “vô phúc đáo tụng đình” thể hiện
thái độ của người dân coi chuyện ra toà là một cái gì đó ghê gớm, làm tổn hại thanh danh
và sứt mẻ tình cảm vì “một đời kiện, chín đời thù”. Do vậy, các hành vi tố giác tội phạm
gần như không diễn ra mặc dù đó là hành vi phạm tội đã được luật hình sự quy định. Trong
trường hợp này thì người ta còn sợ dư luận hơn cả hình phạt. Nhu cầu sử dụng pháp luật
để bảo vệ quyền lợi cho mình vì vậy không trở thành một thói quen ứng xử phổ biến của
người dân từ trong nhận thức cho đến hành vi. Đây là một nguyên nhân dẫn đến tâm lý thờ
ơ, né tránh pháp luật, không xem pháp luật là cách giải quyết được ưu tiên, là công cụ bảo
vệ quyền lợi cho mình. Đó cũng là một lý do giải thích vì sao người Việt cho đến ngày nay
vẫn chưa có thói quen tìm đến pháp luật khi xảy ra các tranh chấp dân sự như một hành vi
ứng xử phổ biến ở các nước có nền văn hóa pháp luật tích cực.
Trong giai đoạn hiện nay, văn hoá ứng xử "lấy cảm tình làm bản vị" của người Việt đang
là một thách đố gay gắt khi đất nước đang bước vào tiến trình hội nhập quốc tế mà tinh
thần "thượng tôn pháp luật" là điểm tựa của việc thực hiện những cam kết quốc tế. Ý thức lOMoARcPSD| 36086670
tôn trọng pháp luật và tính chủ động sử dụng pháp luật với tính cách là yếu tố của văn hoá
pháp luật có vai trò cực kỳ quan trọng đối với cơ chế hành vi của các chủ thể, nhưng đây
lại là một trong những điểm yếu lớn nhất được nhận thấy trong thực tiễn pháp lý ở nước ta
hiện nay. Bằng chứng là, đối với người dân và doanh nghiệp, việc giải quyết các tranh chấp
dân sự, kinh tế không cần đến pháp luật vẫn còn tồn tại ở một bộ phận không nhỏ, bởi số
đông người dân vẫn e dè khi nói đến việc kiện tụng, giải quyết tranh chấp bằng luật pháp...
Rất ít doanh nghiệp có luật sư, chuyên viên pháp chế chuyên trách làm công tác pháp lý,
dự báo các vấn đề pháp lý nảy sinh (ngoại trừ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài).
Luật sư Trần Đình Triển, Trưởng Văn phòng Luật sư Vì dân nhận xét: “… giới doanh nhân
Việt Nam ít có thói quen sử dụng luật sư. Các doanh nghiệp có thói quen vướng đâu thì
“chạy” bằng phong bì, mạnh hơn nhau bằng cái đó, chứ không phải đưa nhau lên trên bàn
để giải quyết đúng - sai bằng luật pháp, nên các doanh nghiệp không cần thiết phải có bộ
phận pháp chế để làm cố vấn cho họ. Điều này trái ngược hẳn với giới doanh nhân quốc tế”. Tính tự trị:
Nếu tính cộng đồng là sự ứng xử trong mối quan hệ giữa các thành viên trong làng với
nhau thì tính tự trị lại là sự ứng xử trong mối quan hệ giữa làng này với làng khác. Do tính
cố kết cộng đồng cao khiến cho mỗi làng là một đơn vị độc lập, khép kín, co cụm lại trong
không gian khá biệt lập của mỗi làng, tạo nên tính chất tự trị, khép kín như một đặc trưng
nổi bật của văn hóa làng.
Cơ sở hình thành tính tự trị:
Phương thức sản xuất nông nghiệp trồng trọt ở định cư và nền kinh tế tiểu nông tự túc tự
cấp là nguyên nhân tạo nên lối sống khép kín, tự trị, hướng nội của văn hóa làng.
Biểu hiện của tính tự trị:
Về không gian địa lý: cư dân mỗi làng sống quần tụ trong một không gian khá biệt lập, bao
quanh làng là lũy tre và cổng làng, mỗi làng như một vương quốc nhỏ khép kín, làng nào làng ấy biết.
Về kinh tế: mỗi làng tồn tại như một đơn vị kinh tế độc lập, có khả năng tự túc tự cấp nên
không có nhu cầu quan hệ giao thương với bên ngoài.
Về mặt hành chính: mỗi làng có một đơn vị hành chính tự quản độc lập, có vai trò và chức
năng giải quyết mọi việc trong làng. Bộ máy hành chính của mỗi làng gồm: Hội đồng kì
mục (có chức năng như bộ phận lập pháp), lý dịch (có chức năng như bộ phận hành pháp),
lệ làng – hương ước là luật lệ của làng.
Về tình cảm: các thành viên trong làng đều có quan hệ họ hàng nên quan hệ giao lưu tình
cảm cũng tự đầy đủ, khép kín trong phạm vi làng.
Về tín ngưỡng: mỗi làng đều có thành hoàng là vị thần bảo trợ cho dân làng, có hội hè,
đình đám riêng của mỗi làng. lOMoARcPSD| 36086670
Sự độc lập về không gian địa lí, về kinh tế, về bộ máy hành chính, về tình cảm, phong tục,
tin ngưỡng đã khiến cho mỗi làng tồn tại như một vương quốc nhỏ, khép kín khá biệt lập
với làng khác và cũng thể hiện chức năng tự quản trong quan hệ với nhà nước. Tác động: +Tác động tích cực:
Tạo nên ý thức độc lập, tự chủ.
Tinh thần tự lực, tự cường, đức tính cần cù, chịu khó, tiết kiệm. +Tác động tiêu cực:
Tính tự trị làng xã là cơ sỡ hình thành tư tưởng tiểu nông tư hữu, ích kỉ.
Tư tưởng bè phái, địa phương cục bộ, bảo thủ.
Tính gia trưởng, tôn ti, lối sống kiểu gia đình chủ nghĩa.
Tính tự trị của làng xã tạo nên lối tư duy hướng nội, bảo thủ, trí tuệ, tâm lí không thích sự thay đổi
1 _ Cơ sở hình thành :
_ Mỗi làng, mỗi tập thể hoạt động độc lập với mỗi
làng, mỗi tập thể khác, phải tự lo liệu lấy mọi việc. CƠ SỞ HÌNH
_ Phương thức sản xuất nông nghiệp trồng trọt ở THÀNH
định cư gắn bó với làng nước
_ Nền kinh tế tiểu nông tự túc tự cấp: mỗi nhà 1
mảnh vườn nhỏ, áo cá để duy trì cái ăn , mỗi nhà 1
đám tre gốc mít duy trì nhu cầu về ở.
(Từ xưa, mỗi làng đã hoạt động độc lập với mỗi làng khác, phải tự lo liệu lấy mọi việc.
Do phải tự lo liệu, nên con người Việt Nam có truyền thống cần cù, có tính chịu thương
chịu khó, đầu tắt mặt tối, bán mặt cho đất bán lưng cho trời. Phương thức sản xuất nông
nghiệp trồng trọt ở định cư và nền kinh tế tiểu nông tự cung tự cấp, mỗi làng tự đáp ứng
mọi nhu cầu cho cuộc sống của làng mình như: mỗi nhà có vườn rau, chuồng gà, ao cá tự
đảm bảo nhu cầu về ăn; có bụi tre, gốc mít đảm bảo nhu cầu về ở. Đó là nguyên nhân tạo
nên sự khép kín, tự trị, hướng nội của văn hóa làng.) 2_ Biểu hiện của tính tự trị: lOMoARcPSD| 36086670
_ Về không gian địa lý:
o Làng ban đầu vốn là những công xã nông thôn – địa điểm tụ cư của những người
dân gắn bó với nhau trên quan hệ địa vực là chủ yếu. Làng là nền tảng để xây
dựng nhà nước đầu tiên.
o Mỗi làng có giới hạn phạm vi của làng rất rõ ràng. Cư dân mỗi làng sống quần tụ
trong một không gian khá biệt lập, bao quanh làng là lũy tre và cổng làng, mỗi
làng như một quốc gia nhỏ khép kín, làng nào biết làng ấy, chỉ vun vén cho địa
phương của mình. Nếu vì một lý do gì gây ra sự thay đổi ranh giới đó sự tranh
giành sẽ diễn ra lâu dài, gay go thậm chí gây tổn thất lớn và kéo dài qua nhiều thế hệ.
_ Về mặt kinh tế: đây là nền kinh tế tự cung tự cấp o Mỗi làng tồn tại như một đơn vị
kinh tế độc lập, có khả năng tự cung tự cấp nên không có nhu cầu quan hệ giao
thương với bên ngoài. o Phương thức sản xuất nông nghiệp trồng trọt ở định cư.
_ Về mặt hành chính:
Mỗi làng có một đơn vị hành chính tự quản độc lập, có vai trò và chức năng giải quyết mọi
việc trong làng. Bộ máy hành chính của mỗi làng gồm hai cơ quan quản lý:
o Cơ quan của nhà nước, đứng đầu là các xã quan – xã trưởng, sau này là các lý
dịch: lý trưởng, phó lý, hương thân, hương hào, khán thủ, hương trưởng (chức năng hành pháp).
o Hội đồng kỳ mục của làng xã đứng đầu là các tiên thứ chỉ - thường là quan lại về
hưu, người cao tuổi trong làng, ... ( chức năng như bộ phận lập pháp). o Lệ làng –
hương ước là luật lệ của làng.
_ Về pháp luật:
o Mỗi làng có lệ làng- hương ước là luật lệ của làng.
o Hương ước là văn bản ghi chép các lệ làng, trong đó quy định những điều cấm
không được làm, những điều được làm; những hình phạt khi làm trái với lệ làng và
nhũng hình thức khen thưởng đối với những việc làm tốt, có ích cho làng.
(Hương ước là một loại luật tục dân gian bắt nguồn từ tập quán của từng làng, phản ánh
tâm lý, phong tục tập quán, nếp sống (thuần phong mỹ tục), ăn sâu vào tiềm thức của mỗi
cư dân trong làng, tạo nên một áp lực tinh thần bất khả kháng, thành “lệ làng”.)
Vì thế, luật tục-hương ước-lệ làng đã ràng buộc mỗi thành viên trong làng vào một
nè nếp, quy cũ, tạo thành nếp sống chung ổn định trong không gian khép kín của
mỗi làng. Hương ước chính là hệ thống giá trị chuẩn mực của làng xã, quy định
cung cách ứng xử, lối sống của cá nhân trong làng, tạo nên sự đồng nhất. Trong xã lOMoARcPSD| 36086670
hội truyền thống VN, từ hàng nghìn năm, luật tục đã tồn tại song song với pháp
luật của nhả nước (lệ làng/ phép nước).
(Tuy không đối lập với pháp luật nhà nước, nhưng luật tục lại đề cập tới những nội dung
cụ thể gắn liền với hoàn cảnh, phong tục, tập quán lâu đời và đặc điểm của từng làng mà
các bộ luật khó có thể cụ thể hóa. Người dân trong làng có thể ít hiểu về pháp luật nhà
nước, nhưng lại hiểu rất rõ lệ làng và tuân thủ một cách nghiêm ngặt (phép vua thua lệ
làng/ nhập gia tùy tục). Đây chính là một nguyên nhân tạo nên thói quen không tuân thủ
pháp luật của cư dân nông nghiệp Việt Nam.)
_ Về mặt tình cảm: tình làng nghĩa xóm, quan hệ huyết thống
o Các thành viên trong làng đều có quan hệ họ hàng với nhau do đó quan hệ giao lưu
tình cảm tự khép kín trong phạm vi làng.
o Quan hệ huyết thống tồn tại và củng cố để tạo thành kết cấu vừa làng vừa họ mà ở
đó một số đông họ nắm quyền chi phối những hoạt động, luật lệ của làng.
_ Về mặt tín ngưỡng:
Thường mỗi làng có một ngôi đình – nơi sinh hoạt văn hóa của cả làng, thờ một vị thành
hoàng – vị thần bảo trợ cho dân làng. “Trống làng nào làng ấy đánh, thánh làng nào làng
ấy thờ” cùng đó mỗi làng có một lễ hội, đình đám khác nhau, thời gian và cách thức thực hiện khác nhau.
Đây là nét đặc trưng về văn hóa, bản sắc riêng của từng vùng tạo nên những giá trị
nghệ thuật, những độc đáo về văn hóa của nước ta ngày nay.
Sự độc lập về không gian địa lí, kinh tế, bộ máy hành chính, pháp luật, tình cảm, phong
tục, tín ngưỡng đã khiến cho mỗi làng tồn tại như một vương quốc nhỏ, khép kín khá biệt
lập với làng khác và cũng thể hiện chức năng tự quản trong quan hệ với nhà nước.
Lối sống trọng lệ hơn luật và thói quen ứng xử “phép vua thua lệ làng”
Để lý giải về thói quen ứng xử “phép vua thua lệ làng” mà hiện nay vẫn còn diễn ra rất phổ
biến ở mọi nơi, mọi lúc trong xã hội, chúng ta phải trở về với căn nguyên sâu xa từ nền
tảng văn hóa làng, nguồn gốc nảy sinh lối sống trọng lệ hơn luật.
Để phù hợp với phương thức sản xuất nông nghiệp lúa nước, người Việt sống quần tụ trong
không gian làng quê, bao quanh làng là lũy tre và cổng làng, khiến cho làng nào biết làng
ấy. Về kinh tế, mỗi làng tồn tại như một đơn vị kinh tế độc lập, khép kín, có khả năng tự
túc tự cấp nên không có nhu cầu quan hệ giao thương với bên ngoài. Về tình cảm, các thành
viên trong làng đều có quan hệ họ hàng, nên quan hệ giao lưu tình cảm cũng tự đầy đủ,
khép kín trong phạm vi làng. Về phong tục, mỗi làng có luật tục (lệ làng, hương ước) riêng.
Về mặt hành chính, mỗi làng có bộ máy hành chính tự quản, có vai trò và chức năng giải
quyết mọi việc trong làng. Sự độc lập về không gian địa lí, về kinh tế, về bộ máy hành lOMoARcPSD| 36086670
chính, về tình cảm, phong tục đã khiến cho mỗi làng tồn tại như một “tiểu vương quốc”,
độc lập trong quan hệ với làng khác và tự quản trong quan hệ với quốc gia. Chính từ đây
đã hình thành lối sống tự trị, khép kín, hướng nội như là một đặc trưng tiêu biểu của văn
hóa làng Việt. Nếu như tính cộng đồng có chức năng liên kết các thành viên trong cùng
một làng (hướng ngoại), thì tính tự trị lại xác định sự tồn tại độc lập, khép kín giữa làng
này với làng khác và tính tự quản của làng so với chính quyền trung ương (hướng nội).
Tính độc lập, tự quản của làng thể hiện ở bộ máy hành chính của mỗi làng có chức năng
giải quyết mọi việc trong nội bộ làng, trong đó Hội đồng Kì mục có chức năng như bộ phận
lập pháp; Lý dịch có chức năng như bộ phận hành pháp; hương ước - luật tục - lệ làng có
vai trò như luật pháp. Hội đồng Kì mục và Lý dịch được làng cử ra để điều hành công việc
của làng, trông coi việc thuế khóa, đê điều và mọi việc trị an trong làng. Mỗi làng chỉ cần
làm tròn nghĩa vụ nộp sưu thuế và giao dịch với triều đình, còn mọi việc tự trị trong làng
đều do bộ phận chức dịch của làng điều hành. Phong tục, luật lệ làng nào được người dân
làng đó tuân theo, triều đình thường không can thiệp đến. Tính tự túc tự cấp của nền kinh
tế tiểu nông cùng với bộ máy hành chính tự quản đã khiến cho làng luôn có xu hướng “li
tâm” với chính quyền trung ương. Mỗi làng tồn tại như một đơn vị hành chính độc lập, có
chức năng tự quản, triều đình không can thiệp đến chuyện cai trị ở làng xã, do đó các chức
dịch trong làng có quyền thao túng mọi việc. Cũng chính bộ máy tự quản trong chế độ làng
xã tự trị này đã sinh ra nạn cường hào ác bá do những kẻ có thế lực hay giàu có, thường
lũng đoạn chính quyền để áp chế người dân, nên những người dân thấp cổ bé miệng nhiều
khi là nạn nhân của những người thế lực này. Để khống chế và áp bức nông dân, hương
ước của nhiều làng qui định ai đi kiện cáo lên trên mà không thông qua làng thì sẽ bị phạt;
nếu không bằng lòng với việc xử kiện trong làng mà tiếp tục kiện lên trên nhưng kết quả
quan trên xử vẫn như cũ thì sẽ bị phạt nặng hơn và phải chịu các phí tổn do việc làng phải
theo hầu vụ kiện đó. Chính qui định này đã làm thui chột ý định, triệt tiêu dũng khí đấu
tranh trước pháp luật của những người dân vốn đã “thấp cổ bé họng” lại ít hiểu biết về pháp luật.
Trong suốt cả ngàn năm xây dựng quốc gia tự chủ, mặc dù các triều đại phong kiến đã xây
dựng và thực thi nhiều bộ luật, song bên cạnh đó vẫn duy trì và tôn trọng các hương ước,
lệ làng. Hương ước đa số các làng đều khẳng định: “… nước có luật nước, làng có hương
ước riêng…”, hoặc “nhà nước có pháp luật quy định, còn dân có điều ước riêng…”.. Bởi
vậy, trong xã hội truyền thống Việt Nam, từ hàng ngàn năm, luật tục, lệ làng đã tồn tại
song song với luật pháp của nhà nước (Lệ làng / phép nước). Luật tục, lệ làng là công cụ
để duy trì bộ máy tự quản trong tổ chức cộng đồng làng xã, ra đời từ thời Hùng Vương.
Theo tiến trình lịch sử, các luật tục, lệ làng được duy trì, củng cố, bổ sung và hoàn thiện
dần. Đến giữa thế kỉ XV lệ làng được văn bản hóa, gọi là hương ước (hay khoán ước). Như
vậy, hương ước được xây dựng trên cơ sở phong tục, tập quán của làng xã được “qui phạm
hoá” dưới hình thức văn bản, được nhà nước thừa nhận để trở thành qui tắc xử sự chung
của mỗi làng, phản ánh tâm lí, phong tục, tập quán, nếp sống đã ăn sâu vào tiềm thức của lOMoARcPSD| 36086670
mỗi cư dân trong làng, tạo nên một áp lực tinh thần bất khả kháng, thành “lệ làng”. Vì thế,
luật tục – hương ước – lệ làng đã ràng buộc mỗi thành viên trong làng vào một nề nếp, qui
củ, tạo thành nếp sống chung ổn định trong không gian khép kín của mỗi làng. Do đó,
hương ước thực chất là một dạng tồn tại của pháp luật rất đặc thù trong chế độ làng xã tự
trị của xã hội Việt Nam truyền thống. Tất cả các làng ở Bắc bộ và phần lớn các làng ở
Trung bộ đều có hương ước. Hiện nay ở Viện Văn hóa dân gian còn lưu giữ khoảng 5.000
bản hương ước. Mỗi bản có khoảng trên dưới 100 điều qui định về các mối quan hệ cơ bản
của người dân trong cộng đồng làng xã: quan hệ với nhà nước (nghĩa vụ đóng thuế, đi lính);
quan hệ cộng đồng (xóm giềng; hôn nhân; gia đình; tang ma;…).
Lệ làng tồn tại song song với “phép nước” và được nhà nước thừa nhận như những văn bản
pháp lý. Tuy nhiên, trong khi người dân trong làng ít hiểu về luật pháp của nhà nước thì lại
rất am hiểu lệ làng và tuân thủ lệ làng một cách nghiêm ngặt, thậm chí còn coi “Phép vua thua lệ làng”.
Vậy vì sao lệ làng lại có hiệu lực hơn luật pháp của nhà nước?
Có thể chỉ ra các lý do sau đây:
1) Trong trường hợp “phép vua” và “lệ làng” thống nhất với nhau thì trong tổ chức làng xã
đặc thù của Việt Nam, với lối sống và tập tục khác nhau, việc quản lí xã hội bằng hương
ước, lệ làng có nhiều ưu thế hơn luật pháp, cụ thể là: a)
Hương ước, lệ làng là những điều qui ước trên cơ sở sự thống nhất của cư dân
tronglàng, gắn với hoàn cảnh, phong tục, tập quán lâu đời và đặc điểm của từng làng nên
rất cụ thể, gần gũi, thiết thực, dễ hiểu, dễ thực hiện, phù hợp với lối sống đặc thù của mỗi
làng. Vì vậy lệ làng ăn sâu vào tâm thức của cư dân trong làng, được trao truyền một cách
tự nhiên từ gia đình đến dòng họ, từ thế hệ này sang thế hệ khác, được tuân thủ như một
quán tính tự nhiên.Trong khi đó, pháp luật là sản phẩm chủ quan của giai cấp cầm quyền,
vừa mang tính áp đặt hành chính từ trên xuống, lại chỉ dừng lại ở khuôn khổ pháp lý chung
cho cả quốc gia nên không thể áp dụng phù hợp cho mọi nơi, với mọi đối tượng trong hoàn
cảnh làng xã Việt Nam tự trị và khép kín với lối sống và tập tục khác nhau. Bởi vậy mặc
dù luật pháp về cơ bản là thống nhất với luật tục, nhưng người dân tìm thấy lợi ích của
mình ở các qui tắc cụ thể của làng chứ không phải ở các qui phạm chung của luật pháp nhà nước. b)
Nếu trong văn bản pháp luật thời phong kiến, tất cả các điều khoản đều gắn với
quiđịnh về mức hình phạt cụ thể, phần nhiều là những hình phạt nặng nề, tàn khốc, xâm
phạm thô bạo, thậm chí là dã man, đến thân thể người phạm luật (như đánh roi, đánh gậy,
chém, thắt cổ, thích chữ vào mặt, chặt chân tay…) thì ở hương ước, lệ làng lại thể hiện tinh
thần khoan dung, độ lượng. Bằng chứng là, trong nhiều trường hợp không ghi mức hình
phạt cụ thể đối với người vi phạm, mà thay vào đó là những lời khuyên răn chung chung,
nặng về răn đe, khuyến cáo, khuyên răn, khuyến thiện. Các hình phạt được qui định phổ lOMoARcPSD| 36086670
biến là phạt tiền, đánh roi, truất ngôi thứ, tẩy chay các sinh hoạt cộng đồng, hạ uy tín nhằm
đánh vào danh dự, sĩ diện của cá nhân và dòng họ, hoặc hình phạt cao nhất là đuổi khỏi
làng. Đó là sự hoá giải một cách uyển chuyển tính chất khô cứng, lạnh lùng, hà khắc, đôi
khi là tàn bạo của luật pháp nhà nước.
Vì người dân nhìn thấy ở lệ làng khả năng bảo vệ mình, còn luật nước thì đối lập với mình
cho nên, trong con mắt của người dân, lệ làng được trọng hơn luật nước. Trong khi lệ làng
được người dân tự giác tuân thủ thì “phép vua” muốn vào được làng phải chịu sự “khúc
xạ”, do vậy chỉ còn là những hình bóng mờ nhạt, hiệu lực của nó cũng từ đó mà bị giảm đi rất nhiều. c)
Ngoài ra, một lí do nữa khiến cho người dân trong khi hiểu rất rõ về lệ làng thì lại
ít cóđiều kiện để tiếp cận với luật pháp, do điều kiện ngày xưa giao thông đi lại khó khăn,
chủ yếu là đi ngựa hay chạy bộ nên các chiếu chỉ do nhà vua ban ra để đến với người dân
cũng phải mất một thời gian khá dài. Trong khi đó phương tiện thông tin lại rất hạn chế,
khó có điều kiện để phổ biến, tuyên truyền rộng rãi cho dân chúng. Thêm nữa, do mặt bằng
dân trí rất thấp, phần lớn là mù chữ, vì vậy người dân không có điều kiện tiếp cận trực tiếp
các văn bản pháp luật của nhà nước mà phải qua các khâu trung gian nên khó tránh khỏi
“tam sao thất bản”. Tình trạng dân thiếu hiểu biết về pháp luật, “mù luật”, do đó, là hiện
tượng phổ biến trong xã hội phong kiến Việt Nam.
2) Về nguyên tắc, “phép vua” và “lệ làng” không chỉ thống nhất mà còn mâu thuẫn nhau,
bởi lẽ, luật nước luôn có thiên hướng khẳng định sự quản lý (cai trị) có tính tập trung, thống
nhất, hạn chế quyền tự chủ của làng xã. Ngược lại, hương ước có xu hướng xác lập và củng
cố quyền tự chủ, tự quản cộng đồng. Do vậy, về phương diện hình thức, hương ước luôn
được quan niệm là sự biểu hiện quyền “tự trị” của các làng xã cổ truyền Việt Nam. Luật
nước có xu hướng xác lập sự thống nhất của không gian pháp lý trong phạm vi toàn quốc
gia. Hương ước, lệ làng lại làm gia tăng tính khép kín đối của cuộc sống các làng xã, tạo
ra sự chia cắt không gian pháp lý giữa nước với làng, giữa các làng với nhau. Bởi vậy, nếu
quy định nào của luật nước mà xâm hại đến lợi ích cục bộ của làng xã, đặc biệt xâm hại
đến các lợi ích của các thế lực chức sắc địa phương thì thường bị vô hiệu hoá và không được tuân thủ.
Như vậy, có thể thấy rằng luật pháp và hương ước, lệ làng “là hai mặt của một thể chế
chính trị pháp lý lưỡng tính phản ánh mối tương quan của sự thống nhất quốc gia và quyền
tự quản của các cộng đồng, làm quân bình sự phát triển của mọi mặt của đời sống chính
trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của mỗi một đơn vị làng xã và của cả quốc gia”, trong đó,
“hương ước, lệ làng là môi trường văn hoá pháp lý đặc thù vừa để phát huy hiệu lực của
luật nước và vừa hạn chế luật nước trong mối quan hệ bảo lưu các nét đặc trưng của lối
sống cộng đồng ở một quốc gia nông nghiệp” [78]. lOMoARcPSD| 36086670
Tóm lại, trong cả hai trường hợp, dù mâu thuẫn hay thống nhất đều có những căn cứ cho
thấy, hương ước, lệ làng là một công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ cộng đồng và quản
lý làng xã có hiệu lực hơn luật nước. Với tất cả những thế mạnh ấy, sự hiện diện của hương
ước đã làm mờ nhạt vai trò, thậm chí làm cản trở khả năng điều chỉnh của luật nước. Trong
tổ chức làng xã Việt Nam truyền thống, hương ước, lệ làng về cơ bản là một hiện tượng
văn hoá độc đáo với rất nhiều các giá trị tích cực đã góp phần giữ gìn kỷ cương, trật tự xã
hội, thuần phong, mỹ tục với các quy định mang tính cách đặc thù của mỗi địa phương.
Với luật lệ riêng, làng xã Việt Nam đã tồn tại như một vương quốc thu nhỏ với sự cố kết
rất bền vững. Hương ước chính là hệ thống giá trị chuẩn mực của làng xã, nó quy định
cung cách ứng xử, lối sống của cá nhân trong làng, tạo nên sự đồng nhất, mà trước hết là từ trong mỗi dòng họ.
Tuy nhiên, việc quản lý xã hội bằng hương ước, lệ làng đã dẫn đến hệ quả là, cư dân nông
thôn đã từ bao đời quen sống với luật tục mà không quen sống theo luật pháp. Trong tâm
thức người dân, phép nước là những gì còn xa lạ trong khi hằng ngày, hằng giờ họ chỉ đối
mặt với lệ làng, với những bổn phận mà lệ làng đặt ra cho họ. Dần dần điều này tạo ra tâm
lý trọng lệ hơn luật. Trong cái không gian khép kín của làng quê với đầy rẫy các quy tắc
về hệ thống đẳng cấp, ngôi thứ trong làng, về các hủ tục cưới xin, ma chay, khao vọng, hội
hè… đã được giới chức dịch trong làng lợi dụng để trói buộc người nông dân vào hằng hà
vô số các nghĩa vụ, trách nhiệm, cấm đoán và hạn chế, tạo nên một lối sống chỉ theo lệ
làng, coi thường luật nước theo đúng ý nghĩa “phép vua thua lệ làng”.
Bên cạnh đó, lệ làng chứa đựng không ít các quy tắc mang tính tiêu cực thể hiện tư tưởng
cục bộ địa phương như “Nhập gia tùy tục”, “Trâu ta ăn cỏ đồng ta”, “Ta về ta tắm ao
ta…”,… sức mạnh của lệ làng cùng với tính chất tư hữu cá nhân của nền sản xuất nhỏ đã
dẫn đến tư duy, lối sống nặng về vun vén cá nhân thực dụng, thiển cận, kiểu “Đèn nhà ai
nấy rạng”, “Ăn cây nào rào cây ấy”, “Ở đình nào chúc đình ấy”, “Trống làng nào làng ấy
đánh, thánh làng nào làng ấy thờ”, ít quan tâm đến lợi ích của người khác, làng khác, và
lại càng không quan tâm đến lợi ích đại cục ở tầm quốc gia. Các thói quen cổ hủ này thẩm
thấu vào chiều sâu của tư duy và ứng xử, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
như một chuẩn mực đã trở thành “thâm căn cố đế”. Tính cục bộ của văn hóa tiểu nông
khiến cho con người thiếu ý thức xã hội, chỉ quan tâm tới những gì liên quan trực tiếp đến
lợi ích thiển cận của mình “ăn cây nào, rào cây ấy’; “đèn nhà ai nấy rạng”; “của mình thì
giữ bo bo, của người thì để cho bò nó ăn”. Vì vậy, nó là thủ phạm của sự thờ ơ với lợi ích
cộng đồng, cũng là nguyên nhân của tính cách đố kỵ, tham lam, bè nhóm, cục bộ, của kiểu
tư duy tiểu nông manh mún, nhỏ lẻ, không có tầm nhìn xa mang tính chiến lược...
Trên đây chúng tôi đã lí giải những nguyên nhân tạo nên lối sống trọng lệ hơn luật và thói
quen không tuân thủ luật pháp của người Việt truyền thống mà những di hại của nó để lại
cho hôm nay còn vô cùng nặng nề. Biểu hiện rõ nhất của tư duy “Phép vua thua lệ làng”,
của lối sống trọng lệ hơn luật đó là tư tưởng cục bộ địa phương, là hiện tượng bè phái, cấu lOMoARcPSD| 36086670
kết, bao che để bênh vực, bảo vệ quyền lợi cho nhau; đó là tư tưởng chỉ vì lợi ích cục bộ
của cái cộng đồng nhỏ mà không quan tâm đến lợi ích của số đông, của quốc gia. Những
tư tưởng và hành vi ứng xử này đang tồn tại và biểu hiện rất phổ biến trong xã hội ta. Biểu hiện: a)
Nếu ngày xưa coi trọng lệ làng hơn phép nước thì ngày nay hiện tượng “trên bảo
dướikhông nghe”, những hành vi ứng xử coi thường pháp luật, bất chấp pháp luật vẫn đang
diễn ra vô cùng phổ biến trong xã hội ta với rất nhiều những hình thức biểu hiện khác nhau,
không chỉ từ phía người dân mà cả các cơ quan công quyền. Trong thực tế, nhiều cơ quan
nhà nước tự đặt ra các qui tắc riêng, trên danh nghĩa là cụ thể hóa pháp luật nhưng về thực
chất là ngược lại với tinh thần của pháp luật, hoặc vi phạm pháp luật, gây khó khăn cho
công dân trong việc thực hiện các quyền và lợi ích hợp pháp của mình. PGS, TS Nguyễn
Đăng Dung gọi đó là “lệ làng thời hiện đại” [xem: 12]. b)
Việc tuyển chọn và bố trí nhân sự trong bộ máy công quyền còn theo “chủ nghĩa
thânquen”, còn nặng tư tưởng “con ông cháu cha”, “Một người làm quan cả họ được nhờ”
[xem: 13]. Ảnh hưởng của tư tưởng cục bộ, hẹp hòi, bè phái, của “chủ nghĩa thân quen”
thể hiện rõ nhất trong các quan hệ quyền lực. Sự kéo bè, kéo cánh, đưa anh em dòng họ và
những người thân quen vào cơ quan nhà nước; lập bè phái, phe nhóm ở địa phương... là
những biểu hiện của tư duy cục bộ, hẹp hòi, vì lợi ích phe nhóm mà làm suy giảm sức
mạnh của bộ máy công quyền, làm hạn chế vai trò của pháp luật, làm ảnh hưởng không
nhỏ đến lợi ích chung vì sự phát triển của xã hội, của đất nước.
Trong nền sản xuất nhỏ tự cung tự cấp, tư tưởng này hình thành như là một sự thích nghi
tối ưu và tất yếu thì ngày nay, khi đất nước bước vào quá trình hội nhập, chuyển sang một
xã hội đô thị và công nghiệp thì những lối sống, thói quen tư duy ấy của truyền thống đã
không còn thích hợp. Không những không còn thích hợp, nó còn như những tảng đá lớn
đang cản đường đi lên của dân tộc và là nguyên nhân của những hành vi tiêu cực. Bởi vậy,
để hội nhập và phát triển cần phải thoát ra khỏi những hạn chế của văn hoá làng xã trên
tinh thần “gạn đục khơi trong”.
Câu 11. Anh hay chị hãy phân tích những nguyên nhân dẫn đến sự chuyển đổi cấu
trúc văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại.
Trả lời: Nét lớn về cấu trúc văn hóa Việt Nam: Văn hóa sản xuất lOMoARcPSD| 36086670
Văn hóa trong sản xuất kinh doanh là một hệ thống những giá trị về vật chất, tinh thần do
con người tạo ra trong quá trình sản xuất kinh doanh, được thể hiện trong cách ứng xử của
họ với xã hội, tự nhiên ở một cộng đồng hay khu vực nào đó.
Văn hóa trong sản xuất bao gồm những yếu tố sau: Kinh
doanh trung thực, đúng pháp luật
Tôn trọng yếu tố con người, coi con người là tất cả
Đoàn kết, nhất trí, hết lòng vì mục tiêu chung, vì tập thể
Tôn trọng môi trường và đối thủ cạnh tranh
Phát huy truyền thống, tập quán, hành vi ứng xử tốt đẹp trong doanh nghiệp
Trong các nhà máy xí nghiệp muốn đạt sản phẩm cao, chất lượng tốt, ắt hẳn những nhà
quản lý phải tạo một môi trường lao động tốt, đó là các mối quan hệ giữa các nhà quản lý,
lãnh đạo đối với người lao động đó là mối quan hệ giưa những người lao động với nhau,
hay sự quan tâm tới điều kiện làm việc của người lao động. Đây là yếu tố quan trọng để
tạo một môi trường tốt, giúp người lao động có tâm huyết, niềm say mê trong công việc thì
sản phẩm làm ra sẽ phản ánh được sự lao động nỗ lực của người lao động. Họ có trách
nhiệm với sản phẩm mình làm ra và đồng nghĩa họ có trách nhiệm vơi chính người tiêu
dùng sản phẩm họ( tính nhân văn) thực hiện nghiêm ngặt các quy trình bảo vệ môi trường,
thực hiện tiêu chí con người là tất cả. Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định nhà nước về
bảo hộ lao động đối với người công nhân , đảm bảo điều kiện tốt nhất để người công nhân
có thể làm ra nhiều sản phẩm, thực hiện đầy đủ các chế độ đối với người lao động như bảo
hiểm xã hội, y tế các hoạt động công đoàn. Tạo môi trường lành mạnh, tích cực phấn đấu
lao động vì mục đích chung của tập thể, vì quyền lợi của người lao động. Văn hóa sinh hoạt:
Là tổng thề nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong
quá trình lịch sử là hoạt động của con người trong quá trình thỏa mãn nhu cầu đời sống
tinh thần. Văn hóa snh hoạt là trình độ cao trong sinh hoạt xã hội, biểu hiện của văn minh.
Điều này cho thấy tất cả những sáng tạo của con người trên nền của thế giới tự nhiên là
văn hóa, nơi nào có con người nơi đó có văn hóa.
Tại nước ta mỗi vùng miền đều có nét văn hóa riêng ví dụ miền nam ngày xưa trên các
cánh đồng vào mùa cấy, những nam thanh nữ tú của miền thôn dã lao vào công việc mệt
nhọc, để giải khuây họ cất lên những câu hò đối đáp ở Nam bộ là nét sinh hoạt văn hóa tinh
thần không thể thiếu của người dân nơi đây. Văn hóa vũ trang là:
Phương thức tiến hành chiến tranh giành thắng lợi trước kẻ thù cũng là một sự sáng tạo,
nghĩa là một giá trị, một văn hóa. Trình độ sử dụng vũ khí cũng là một sáng tạo văn hóa.
Trình độ sản xuất vũ khí cũng là văn hóa.
Trong cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước, chống giặc ngoại xâm. Bản sắc dân tộc của
văn hóa vũ trang Việt Nam bao gồm những giá trị bền vững những tinh hoa vun đắp nên
qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước tor73 thành những nét đặc lOMoARcPSD| 36086670
sắc của cộng đồng dân tộc Việt Nam, con người Việt Nam. Văn hóa vũ trang thể hiện qua
lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc tinh thần đoàn kết, tính cộng đồng gắn kết
cá nhân, gia đình, làng nước, lòng nhân ái, bao dung, trọng nghĩa tình đạo lý, đầu óc thực
tế, tinh thần cần cù, sáng tạo trong lao động, tế nhị trong ứng xử, giản dị trong lối sống.
Bản sắc văn hóa, đặc biệt là văn hóa vũ trang đặc trưng riêng là cái cốt lỗi trong phương
thức tác chiến giánh thắng lợi trước kẻ thù chung của một cộng đồng văn hóa trong lịch sử
của sự tồn tại và phát triển. Bản sắc văn hóa vũ trang ngoài việc giữ nước nó còn thể hiện
trong tất cả các lĩnh vực trong đời sống - ý thức của một cộng đồng bao gồm: cội nguồn,
cách tư duy, cách sống, dựng nước, giữ nước, sáng tạo.
Câu 12. Anh hay chị hãy phân tích văn hóa Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và
ảnh hưởng của nó đến ứng xử của giới trẻ Việt Nam hiện nay. Trả lời:
Tác động của toàn cầu hóa đối với bản sắc văn hóa dân tộc:
- Sau năm 1975, hai miền thống nhất, xã hội Việt Nam được qui về một mối, giao lưu
văn hóa được mở rộng.
- Sự tan rã của phe XHCN đã phá bỏ bức tường cách biệt giữa hai thế giới ĐôngÂu
và Tây Âu, cùng với sự phát triển vượt bậc của những thành tựu khoa học hiện đại
(Công nghệ thông tin) đã tạo điều kiện cho sự giao lưu văn hóa diễn ra mạnh mẽ và
đa phương hóa trong phạm vi toàn cầu.
Qúa trình hội nhập giữa Việt Nam với Thế giới đã khẳng định thái độ của Việt Nam là chấp
nhận toàn cầu hóa từng bước: tham gia hiệp hội các nước Đông Nam Á (khối ASEAN),
Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), gia nhập Tổ chức Thương
mại thế giới (WTO). Thông qua các tổ chức quốc tế và khu vực này, nước ta đã chủ động
tạo quan hệ để liên kết các giá trị khu vực, từng bước hội nhập với thế giới. Tác động tích cực:
+ Về văn hóa vật chất:
Toàn cầu hóa góp phần kích thích sự cạnh tranh, thúc đẩy sự phát triển khoa học kỹ
thuật, làm tăng tốc dộ phát triển kinh tế, tăng mức sống của cư dân, rút ngắn thời gian
để theo kịp sự phát triển của thế giới nhờ việc áp dụng kinh nghiệm và khoa học công
nghệ hiện đại của thế giới. + Về văn hóa tinh thần:
- Trong giao lưu toàn cầu hóa, cư dân văn hóa nông nghiệp lúa nước Việt Nam được
tiếp xúc với các nền văn hóa phong phú, có điều kiện để hưởng thụ các sản phẩm
văn hóa đa dạng của nhân loại. lOMoARcPSD| 36086670
- Tạo ra môi trường để cọ xát giữa văn hóa truyền thống với những giá trị văn hóa
mới của nhân loại, đó là con đường để đào thải những đặc trưng văn hóa dân tộc đã
trở nên lỗi thời, không còn phù hợp với thời hiện đại.
- Đồng thời qua giao lưu văn hóa với thế giới, nền văn hóa truyền thống Việt Nam sẽ
được bổ sung, làm giàu thêm bởi những giá trị văn hóa của nhân loại. Tác động tiêu cực:
- Toàn cầu hóa với nền kinh tế thị trường cạnh tranh lạnh lùng vì lợi nhuận đang dẫn
tới nguy cơ làm xói mòn những giá trị truyền thống của dân tộc (lối sống trọng tình,
sự bền vững của gia định và tính ổn định của xã hội…).
- Toàn cầu hóa kinh tế sẽ mang lại sự hưởng thụ các giá trị vật chất, theo đó là văn
hóa tiêu dùng, văn hóa hưởng thụ, là khát vọng làm giàu, lối sống ăn chơi sa đọa,
bạo lực, thực dụng. tác động đến lối sống giản dị, cần kiệm của người Việt Nam truyền thống.
- Tính cộng đồng như một giá trị tốt đẹp của văn hóa làng xã đang chịu thử thách
mạnh mẽ trước làn sóng đô thị hóa. Các quan hệ gia đình lỏng lẻo dần, có sự phân
hóa trong tư duy, lối sống, cách ứng xử giữa các vùng miền, các tầng lớp dân cư, các thế hệ.
Trong giai đoạn hiện nay, văn hóa Việt Nam đang ở buổi giao thời, khi các giá truyền thống
đang bị khủng hoảng, nhiều cái cũ đã tỏ ra lỗi thời, trong khi cái mới được du nhập ồ ạt mà
chưa được thẩm định bởi thời gian nên chưa định hình những chuẩn mực mới. Do đó sẽ
không tránh khỏi những hiện tượng xô bồ, đan xen về văn hóa, trong đó tốt – xấu lẫn lộn,
tệ nạn xã hội lan tràn, khó kiểm soát, thậm chí có lúc, có nơi, cái xấu nổi trội, lấn át cái tốt.
Đặc biệt, đối với tầng lớp thanh niên luôn vồ vập với cái mới thì càng khó định vị một
chuẩn mực sống cho phù hợp, đó cũng là những nguyên nhân trực tiếp đẻ ra các loại tội
phạm trong thành niên – một thực trang đáng báo động hiện nay.
(Phần ảnh hưởng giới trẻ tự viết thêm theo ý mình nhé !)