Đề cương ôn tập | Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Thương mại

Đề cương ôn tập | Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Trường:

Đại học Thương Mại 373 tài liệu

Thông tin:
7 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập | Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Thương mại

Đề cương ôn tập | Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

56 28 lượt tải Tải xuống
1/7
Câu 1: Khái niệm, đối tượng nghiên cứu, ý nghĩa của việc học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh.
Khái niệm:
Tư tưáng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề bản của
cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lenin vào
điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu
tinh hoa văn hóa nhân loại; tài sản tinh thần cùng to lớn quý giá của Đảng dân tộc ta,
mãi mãi soi đưßng cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi.
Nội hàm bản của tưáng Hồ Chí Minh, hình thành của tưáng Hồ Chí Minh:
Một là, khái niệm này đã nêu bản chất khoa học cách mạng cũng như nội dung bản của
tưáng Hồ Chí Minh. Đó hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc về những vấn đề bản của
cách mạng Việt Nam
Hai là, nêu lên cơ sá hình thành tưáng Hồ Chí Minh là chủ nghĩa Mác- Lenin, giá trị bản nhất
trong quá trình hình thành phát triển của tưáng đó. Đồng thßi, tưáng Hồ Chí Minh còn bắt
nguồn từ việc Hồ Chí Minh tiếp thu các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc tinh hoa văn hóa
nhân loại.
Ba là, khái niệm đó đã nêu lên ý nghĩa của tưáng Hồ Chính Minh, khẳng định đây tài sản tinh
thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta.
Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu môn học tưáng Hồ Chí Minh toàn bộ những quan điểm của Hồ Chí
Minh thể hiện trong di sản của ngưßi.
Đối tượng nghiên cứu môn học tưáng Hồ Chí Minh còn quá trình hệ thống quan điểm của Hồ
Chí Minh vận động trong thực tiễn. Hay nói cách khác, đó là quá trình hiện thực hóa hệ thống quan
điểm của Hồ Chí Minh trong quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam.
Ý nghĩa của việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh:
Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận.
- Môn học góp phần trang bị cho sinh viên tri thức khoa học về hệ thống quan điểm toàn diện
sâu sắc về cách mạng Việt Nam
- Hình thành năng lực, phương pháp làm việc, niềm tin, tình cảm cách mạng
- Góp phần củng cố cho sinh viên về lậ trưßng, quan điểm cách mạng trên nền tảng chủ nghĩa Mác-
Lenin, tư tưáng Hồ Chính Minh.
- Kiên định với mục tiêu độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội.
Giáo dục thực hành đạo đức cách mạng, củng cố niềm tin khoa học gắn liền với trau dồi tình
cảm cách mạng, bồi dưỡng lòng yêu nước.
Thông qua việc nghiên cứu môn học này, sinh viên sẽ nâng cao bản lĩnh chính trị, kiên định ý thức
trách nhiệm công dân của nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam, thưßng xuyên tu dưỡng
rèn luyện bản thân mình theo tư tưáng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh, hoàn thành tốt nhiệm vụ
của mình, gắn liền với trau dồi tình cảm cách mạng, đóng góp thiết thực hiệu quả cho sự nghiệp
cách mạng của đất nước.
Xây dụng rèn luyện phương pháp và phong cách công tác.
- điều kiện vận dụng tốt hơn những kiến thức kỹ năng đã nghiên cứu học tập vào việc xây
dựng phong pháp học tập
- thể vận dụng phong cách duy phong cách diễn đạt, phong cách làm việc, phong cách xử lý,
phong cách ứng xử, phong cách sinh hoạt,.. phù hợp với từng lúc từng noi, theo phương châm
Hồ Chí Minh đã nêu: Dĩ bất biến ứng vạn biến.
Câu 2: Các phương pháp luận nghiên cứu tưởng Hồ Chí Minh,
Thống nhất tính đảng và tính khoa học.
Phải đứng lên lập trưßng của giai cấp công nhân, đứng trên quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lenin,
quán triệt cương lĩnh, đưßng lối, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam để nhận thức phân
tích những quan điểm Hồ CMinh. Đồng thßi phải bảo đảm tính khách quan, khoa học của các
luận đề nêu ra.
Sự thống nhất chặt chẽ giữa tính đảng tính khoa học một nguyên tắc rất bản trong phương
pháp luận nghiên cứu khoa học.
Thống nhất lý luận và thực tiễn.
Hồ Chính Minh coi trọng lý luận và thực tiễn thống nhất chặt chẽ với nhau.
Về lý luận, Ngưßi phê bình sự chủ quan kém lý luận, có kinh nghiệm mà không có lý luận cũng
như một mắt sáng mắt mß.
2/7
Hồ Chí Minh chỉ con ngưßi sẽ mắc phải căn bệnh <lý luận suuoong= nếu không áp dụng vào
thực tế. Nếu không áp dụng vào thực tế, thì khác nào cái hòm đựng sách.
à
Hồ Chí Minh, chúng ta thấy không sự tuyệt đối hóa mặt nào giữa chúng. Thậm chí, nhìn
xuyên suốt tưáng Hồ Chính Minh thì trong luận của Ngưßi đã thực tiễn, trong thực tiễn đã
có lý luận. Về bản chất, nội dụng phương pháp luận này là sự thống nhất biện chứng.
Quan điểm lịch sử- cụ thể.
Trong vấn đề phương pháp luận này, cần vận dụng quan điểm của Lenin về mối quan hệ biện chứng
khi xem xét sự vật hiện tưáng trong mối liên hệ lịch sử căn bản, xem sự vật hiện tượng đó đã
xuất hiện trong lịch sử như thế nào, trỉa qua giai đoạn phát triển nào.
Quan điểm toàn diện hệ thống
tưáng Hồ Chí Minh một hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc về cách mạng Việt Nam,
quan hệ thống nhất biện chứng nội tại của nó. Hồ Chí Minh nhìn sự vật hiện tưáng trong một
tổng thể vận động với những cái chung chứng cái riêng, tron gự vận động cụ thể của điều kện
hoàn cách nhất định nào đó và xem xét chúng trong xu thế chung.
Quan điểm kế thừa và phát triển.
Hồ Chính Minh nhìn sự vật hiện tưáng trong một trạng thái vận động không ngừng. Đó một
quá trình giải phóng mọi trá lực để phát triển bền vững.
Hồ Chí Minh cho thấy rằng con ngưßi phải luôn luôn thích nghi với mọi hoàn cảnh. Muốn thích
nghi, phải luôn luôn tự đổi mới để phát triển. Quá trình phát triển quá trình khẳng định cái mới,
phủ định cái cũ, đó cũng quá trình luôn luôn giải phóng, giải phóng mọi sự ràng buộc lạc hậu để
bắt kịp những cái tiên tiến, tiến bộ.
Một số phương pháp cụ thể.
- Phương pháp logic, phương pháp lịch sử và sự kết hợp hai phương pháp này.
- Phương pháp phân tích văn bản kết hợp với nghiên cứu hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh
- Phương pháp chuyên ngành, liên ngành.
Câu 3: sở hình thành tưởng Hồ Chí Minh.
Cơ sở thực tiễn
- Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế lỷ XX.
Từ năm 1858, đế quốc Pháp bắt đầu tiến hành xâm lược Việt Nam. Triều đình nhà Nguyễn lần lượt
ký kết các hiệp ước đầu hàng, từng bước trá thành tay sai của thực dân Pháp.
Từ năm 1858 đến cuối thế kỷ XIX, các phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp xâm lược liên
tục nổ ra. Nhưng tất cả đều thất bại.
Thực dân Pháp duy trì nên kinh tế nông nghiệp lạc hậu sau khi bình định Việt Nam về mặt quân sự.
Bên cạnh tầng lớp thợ thủ công tiểu thương thì trong hội Việt Nam xuất hiện những giai tầng
mới, làm xuất hiện những mâu thuẫn mới.
Cuối thế kỷ XIX, á Việt Nam đã công nhân, nhưng lúc đó chỉ mới một lực lượng ít ỏi, không
ổn định.
- Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.
Chủ nghĩa bản trên thế giới đã phát triển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc
chủ nghĩa. Một số nước đế quốc Anh, Pháp, Mỹ, Tây Ban Nha, Nhật Bản, Nga, Bỉ, Bồ Đào Nha,..
đã chi phối toàn bộ tình hình thế giới. Phần lớn các nước châu Á, châu Phi khu vực Mỹ Latinh
đã trá thành thuộc địa và phụ thuộc của các nước đế quốc.
Cách mạng tháng Mưßi Nga thành công đã đánh đổ gia cấp sản giai cấp địa chỉ phong kiến,
lập nên môt xã hội mới- xã hội chủ nghĩa
Cơ sở lý luận.
- Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
Chủ nghĩa yêu nước giá trị xuyến suốt trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
Hồ Chí Minh đã chú ý kế thừa, phát triển tinh thần đấu tranh anh dung, bất khuất độc lập, tự do
của Tổ Quốc, nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia và sự toàn vẹn lãnh thổ.
Trong truyền thống dân tộc Việt Nam thưßng trực một niềm tự hào về lịch sử, trân trọng nền văn
hóa, ngôn ngữ, phong tục tập quán và nhưng giá trị tốt đẹp khác của dân tộc.
- Tinh hoa văn hóa nhân loại.
+ Tinh hoa văn hóa phương Đông:
Về Nho giáo: HCM chú ý kế thừa đổi mới tưáng dung nhân trị, đức trị để quản
hội. Kế thừa phát triển quan niệm của Nho giáo về việc xây dựng một hội tưáng
trong đó công bằng, bác ái, nhân, trí nghĩa, dũng, tín, liêm được coi trọng để có thể đi đến một
thế giới đại đồng với hòa bình.
Đối với Phật giáo: HCM chú ý kế thừa phát triển tưáng từ bi, vị tha, yêu thương con ngưßi,
khuyến khích làm việc thiện, chống lại điều ác; đề cao quyền bình đẳng con ngưßi chân lý;
khuyên con ngưßi sống hòa đồng gắn bó với đất nước.
3/7
Đối với Lão giáo: HCm chú ý kế thừa, phát triển tưáng của Lão Tử, khuyên con ngưßi nên
sống gắn với thiên nhiên, hòa đồng với thiên nhiên, hơn nữa phải biết bảo vệ môi trưßng
sống
+ Tinh hoa văn hóa phương Tây: Ngưßi quan tâm tới khẩu hiệu nổi tiếng của Đại cách mạng Pháp
năm 1789: Tự Do- Bình Đẳng- Bác Ái. Trong hành trình đi tìm đưßng cứu nước, cứu dân, HCM
đã sống hoạt động thực tiễn, nghiên cứu luận, tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa nhân loại tại
những trung tâm chính trị văn hóa kinh tế lớn á các cưßng quốc trên thế giới như: Mỹ, Anh, Pháp,
Nga, Trung Quốc,..
- Chủ nghĩa Mác- Lenin:
Trên lập trưßng, quan điểm phương pháp của chủ nghĩa Mác- Lenin, HCM đã triệt để kế
thừa, đổi mới, phát triển những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch HCM không những đã vận dụng sáng tạo
còn bổ sung phát triển làm phong phú chủ nghĩa Mác-Lenin trong thßi đại mới. Trong các
vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc, chủ nghĩa hội xây dựng chủ nghĩa hội á
việt Nam, các vấn đề xây dựng Đảng, Nhà Nước, văn hóa, con ngưßi, đạo đức,.. HCM đều
những luận điểm bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lenin. tưáng HCM một bước
nhảy vọt trong lịch sử tư tưáng Việt Nam.
Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh.
- Phẩm chất Hồ Chí Minh.
HCM con ngưßi bản lĩnh, duy độc lập ktuwj chủ, sáng tạo, giàu tính phê phán, đổi mới
cách mạng, đã vận dụng đúng quy luật chung của hội loài ngưßi, của cách mạng thế giới vào
hoàn cảnh riêng, cụ thể của Việt Nam.
HCM con ngưßi tầm nhìn chiến lược, bao quát thßi đại, đã đưa cách mạng Việt Nam vào dòng
chảy chung của cách mạng thế giới.
HCM ngưßi suốt đßi tận trung với nước, tận hiếu với dân. ngưßi suốt đßi đấu tranh cho sự
nghiệp cách mạng của Đảng cộng sản VIệt Nam và của cách mạng thế giới.
- Tài năng hoạt động, tổng kết thực tiễn và phát triển lý luận.
HCM ngưßi vốn sống thực tiễn cách mạng phong phú, phi thưßng. Trước khi trá thành
Chủ tịch nước, HCM đã sống, học tập, hoạt động, công tác á khoảng 30 nước trên thế giới. Ngưßi
hiểu sâu sắc chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân và chế độ thực dân.
Ngưßi thấu hiểu về phong trào giải phóng dân tộc, về xây dựng chủ nghĩa hội, về xây dụng đảng
cộng sản,..
HCM là nhà tổ chức đại cảu cách mạng Việt Nam. Ngưßi đã hiện thực hóa tưáng, luận cách
mạng thành hiện thực sinh động; đồng thßi tổng kết thực tiễn cách mạng, bổ sung, phát triển
luận, tư tưáng cách mạng.
Những phẩm chất nhân cùng những hoạt động thực tiễn phong phú trên nhiều lĩnh vực khác
nhau á trong nước và trên thế giới là nhân tố chủ quan hình thành nên tư tưáng HCM.
Câu 4: Quá trình hình thành phát triển tưởng Hồ Chí Minh.
Thời kỳ trước ngày 5/6/1911: hình thành tưởng yêu nước chí hướng tìm con người
cứu nước mới.
Trong thßi kỳ này, HCM tiếp thu truyền thống tốt đẹp của quê hương gia đình của dân tộc hình
thành nên tư tưáng yêu nước và tìm đưßng cứu nước.
HCM sinh gia trong một gia đình khoa bảng. Cụ Nguyễn Sinh Sắc đỗ phó bảng. Tinh thần yêu
nước thương dân nhân cách của cụ Nguyễn Sinh Sắc ảnh hưáng lớn lao đến tưáng, nhân
cách HCM thuá thiết niên.
HCM cũng chịu ảnh hưáng sâu sắc nh cảm của ngưßi mẹ- cụ Hoàng Thị Loan, ngưßi mẹ Việt
Nam điển hình về tính cần Mẫn, tần tảo, đảm đang, hết mực thương yêu chồng, thương yêu các
con.
Đặc điểm đặc biệt của tuổi trẻ HCM là suy ngẫm sâu sắc về Tổ Quốc và thßi cuộc. HCM muốn tìm
hiểu những ẩn giấu sau sức mạnh của kẻ thù học hỏi kinh nghiệm cách mạng trên thế giới.
Ngày 5/6/1911, HCM đi ra nước ngoài tìm con đưßng cứu nước cứu dân
Thời kỳ từ giữa năm 1911 đến cuối năm 1920: dần hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng
dân tộc Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản.
Từ năm 1911 đến năm 1917, từ Pháp, HCM đến nhiều nước trên thế giới. Qua cuộc hành trình này,
á Ngưßi hình hành một nhận thức mới: Nhân dân lao động các nước, trong đó giai cấp công
nhân, đều bị bóc lột thể bạn của nhau; còn chủ nghĩa đế quốc, bọn thực dân á đâu cũng kẻ
bóc lột, là kẻ thù chung của nhân dân lao động.
Năm 1917 trá lại Pháp, HCM tham gia phong trào công nhân Pháp đấu tranh chống chủ nghĩa thực
dân. Năm 1919, Ngưßi gia nhập đảng hội của giai cấp công nhân Pháp, bái theo Ngưßi, đây
tổ chức theo đuổi lý tưáng cao quý của Đại Cách mạng Pháp: Tự do, bình đẳng, bác ái.
HCM cùng những ngưßi phái tả trong Đảng hội Pháp tại Đại hội á thành phố Tua (từ ngày 25-
30/12/1920) bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng Sản, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, trá
thành ngưßi cộng sản Việt Nam đầu tiên.
4/7
Thời kỳ từ cuối năm 1920 đến đầu năm 1930: hình thành những nội dung bản tưởng về
cách mạng Việt Nam.
Đây là thßi kỳ mục tiêu, phương hướng cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam từng bước cách
mạng giải phóng dân tộc Việt Nam từng ớc được cụ thể hóa, thể hiện rõ trong Cương lĩnh chính
trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
HCM đẩy mạnh hoạt động luận chính trị, tổ chức, chuẩn bị cho việc thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam để lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Thông qua báo chí các hoạt động thực tiễn, Ngưßi
tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác- Lenin vào phong trào công nhân yêu nước Việt Nam.
HCM chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản VN thành Đảng Cộng sản VN, thông qua văn
kiện do Ngưßi khái thảo. Cương lĩnh chính trị đúng đắn sáng tạo đã chấm dứt cuộc khủng hoảng
về đưßng lối tổ chức lãnh đạo cách mạng Việt Nam kéo dài suốt từ cuối thế kỷ XIX sang đầu
năm 1930.
Câu 5: tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc;
Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng sản.
Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp, trong đó giải phóng dân tộc là trước hết, trên hết.
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Phương hướng này vừa phù hợp với xu thế phát triển
của thßi đại vừa hướng tới giải quyết một cách triệt để những yêu cầu khách quan, cụ thể mà cách
mạng Việt Nam đặt ra vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn dân tộc, lấy liên
minh công- nông làm nền tảng.
Cách mạng sự nghiệp của quần chúng nhân dân; quần chúng nhân dân chủ thể sáng tạo ra lịch
sử. Ngưßi khẳng định: <cách mệnh việc chung của cả dân chúng chứ không phải việc một hai
ngưßi=
Trong lßi kêu gọi toàn quốc kháng chiến (12/1946), Ngưßi viết: <bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ
ngưßi già, ngưßi trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ ngưßi Việt Nam thì phải đứng
lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ Quốc.=
Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo, khả năng giành thắng lợi trước
cách mạng vô sản ở chính quốc.
một ngưßi dân thuộc địa, ngưßi cộng sản và là ngưßi nghiên cứu rất kỹ về chủ nghĩa đế quốc,
HCM cho rằng: cách mạng thuộc địa không những không phụ thuộc cách mạng sản á chính
quốc mà có thể giành thắng lợi trước. Luận điểm sáng tạo trên của HCM dựa trên các cơ sá sau:
+ Thuộc dịa một vị trí, vai trò, tầm quan trọng đặc biệt đối với chủ nghĩa đế quốc, nơi duy trì
sự tồn tại, phát triển, là món mồi béo bá
+ Tinh thần đấu tranh cách mạng hết sức quyết liệt của các dân tộc thuộc địa theo Ngưßi sẽ
bùng lên mạnh mẽ, hình thành một <lực lượng khổng lồ= khi được tập hợp, hướng dẫn giác ngộ
cách mạng.
Câu 6: Quan điểm Hồ Chí Minh về đặc trưng bản của hội hội chủ nghĩaViệt Nam.
Thứ nhất về chính trị: xã hội chủ nghĩa là xã hội có chế độ dân chủ
Trong hội hội chủ nghĩa, địa vị cao nhất nhân dân. Nhà nước của dân, do dân dân.
Mọi quyền lợi, quyền lực, quyền hạn thuộc về nhân dân mọi hoạt động xây dụng, bảo vệ đất
nước, bảo vệ chế độ xã hội cũng thuộc về nhân dân.
Thứ hai về kinh tế: hội chủ nghĩa hội nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản
xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.
Lực lượng sản xuất hiện địa trong chủ nghĩa hội biểu hiện: công cụ lao động, phương tiện lao
động trong quá trình sản xuất <đã phát triển dần đến máy móc, sức điện, nguyên tử=. Quan hệ sản
xuất trong hội hội chủ nghĩa được HCM diễn đạt là: lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng,.. của
chung; liệu sản xuất thuộc về nhân dân. Đây tưáng HCM về chế độ công hữu liệu sản
xuất chủ yếu trong xã hội xã hội chủ nghĩa.
Thứ ba, về văn hóa đạo đức các quan hệ hội: hội hội chủ nghĩa trình độ phát triển
cao về văn hóa và đạo đức, bảo đảm sự công bằng, hợp lý trong các quan hệ xã hội.
Chủ nghĩa hội đảm bảo tính công bằng hợp trong các quan hệ hội. Đấy hội đem lại
quyền bình đẳng trước pháp luật cho mọi công dân; mọi cộng đồng ngưßi đoàn kết chặt chẽ trên
sá bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ.
Thứ 4, về chủ thể xây dựng chủ nghĩa hội: chủ nghĩa hội công trình tập thể của nhân dân
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
HCM khẳng định, <cần có sự lãnh đạo của một đảng cách mạng chân chính của giai cấp công nhân,
toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân. Chỉ sự lãnh đạo của một đảng biết vận dụng một cách sáng
tạo chủ nghĩa Mác- Lenin vào điều kiện cụ thể của nước mình tmới thể đưa cách mạng giải
phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa thành công=.
Câu 7: quan điểm Hồ Chí Minh về tính chất, đặc điểm, nhiệm vụ, của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở VN.
5/7
Tính chất của thßi kỳ quá độ: đây thßi kỳ cải biến sâu sắc nhất nhưng phức tạp, lâu dài, khó
khăn, gian khổ.
Đặc điểm: là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, không trải qua giai
đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.
Nhiệm vụ: đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ, xây dựng các yếu tố mới phù hợp
với quy luật tiến lên chủ nghĩa xã hội trên tất cả lĩnh vực của đßi sống:
Về chính trị: phải xây dựng được chế độ dân chủ vì đây là bản chất của chủ nghĩa xã hội
Về kinh tế: cải tạo nền kinh tế cũ, xây dựng nền kinh tế mới công nghiệp nông nghiệp
hiện địa
Về văn hóa: triệt để tẩy trừ mọi di tích thuộc địa ảnh hưáng dịch của văn hóa đế quốc,
đồng thßi phát triển những truyền thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc và tiến bộ thế giới.
Về các quan hệ xã hội: phải thay đổi triệt để những quan hệ cũ đã trá thành thói quan trong lối
sống, nếp sống của con ngưßi.
Câu 8: Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên.
HCM lưu ý phải xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên vừa có đức vừa có tài, trong sạch, vững mạnh.
Ngưßi đề cập những yêu cầu chủ yếu sau đây đối với đội ngũ cán bộ giảng viên:
- Phải tuyệt đối trung thành với Đảng. Cán bộ đảng viên phải tuyệt đối trung thành với đảng, suốt
đßi phấn đấu cho lợi ích của cách mạng., mục tiêu tưáng của Đảng. Những ngưßi đặt lợi ích
của đảng lên trên hết, lên trước hết, vì lợi ích của đảng tức là lợi ích của dân tộc, của Tổ Quốc.
- Phải những ngưßi nghiêm chỉnh thực hiện cương lĩnh, đưßng lối, quan điểm, chủ trương, nghị
quyết của Đảng và các nguyên tắc xây dựng Đảng
- Phải luôn luôn học tập, nâng cao trình độ về mọi mặt.
- Phải mối liên hệ mật thiết với nhân dân. Phải làm đầy tớ trung thành của nhân dân. Tôn trọng
phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tiên phong, gương mẫu, chịu khổ trước nhân dân vui sau
nhân dân. Đảng viên đi trước, làng nước theo sau.
- Phải luôn luôn chịu trách nhiệm, năng động, sáng tạo. Không bao giß thụ động, không bao giß
lưßi biếng phải là những ngưßi <thắng không kiêu, bại không nản=, luôn luôn tinh thần sáng
tạo, hăng hái, nêu cao trách nhiệm, dám chịu trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân.
- Phải những ngưßi luôn luôn phòng chống các tiêu cực. Trong việc phòng chống các tiêu cực,
phải đặc biệt phòng chống tham ô, lãng phí, quan liêu HCM cho đó giặc nội xâm,
những kẻ địch bên trong.
HCM ngưßi chỉ ra rất sớm những tiêu cực của cán bộ, đảng viên chỉ những giải pháp khắc
phục. thể đề cập sự thoái hóa, biến chất của cán bộ, đảng viên trên nhiều mặt: về tư tưáng chính
trị, về đạo đức, lối sống,.. nhưng điều thưßng thất nhất trực tiếp nhất HCM đề cập về đạo đức.
HCM còn cho rằng, một đảng giấu giếm khuyết điểm của mình là một đảng hỏng.
HCM đặc biệt coi trọng công tác cán bộ, Ngưßi cho rằng: <cán bộ những ngưßi đem chính
sách của Đảng, của chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu thi hành. Đồng thßi đem tình
hình của của dân chúng báo cáo cho Đảng=.
Câu 9: Quan điểm HCM về bản chất giai cấp của Nhà Nước, Nhà nước của nhân dân, Nhà
nước vì nhân dân
Quan điểm HCM về bản chất giai cấp Nhà nước:
Một là, Đảng Cộng sản VN giữ vị trí vai trò cầm quyền bằng phương pháp thích hợp sau đây:
(1) bằng đưßng lối, quan điểm, chủ trương để Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật, chính sách, kế
hoạch; (2) bằng hoạt động của các tổ chức đảng đảng viên của mình trong bộ máy, quan nhà
nước; (3) bằng công tác kiểm tra.
Hai là, bản chất giai cấp của Nhà nước VN thể hiện á tính định hướng xhcn trong sự phát triển đất
nước. Đưa đất nước đi lên cnxh và chủ nghĩa cộng sản là mục tiêu cách mạng nhất quán của HCM.
Ba là, bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước thể hiện á nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nó
là nguyên tắc tập trung dân chủ
Quan điểm của HCM về Nhà nước của nhân dân:
- Quyền lực nhà nước <thừa ủy quyền= của nhân dân. Tự bản thân nhà nước không quyền lực.
Quyền lực của nhà nước là do nhân dân ủy thác. Do vậy, các cơ quan quyền lực nhà nước cùng với
đội ngũ cnas bộ của đều <công bộc= của nhân dân, nghĩa <gánh vác việc chung cho dân,
chứ không phải để đè đầu dân
- Nhân dân quyền kiểm soát, phê bình nhà nước, quyền bãi miễn những đại biểu họ đã lựa
chọn, bầu ra và có quyền giải tán những thiết chế quyền lực mà họ đã lập nên.
- Luật pháp dân chủ công cụ quyền lực của nhân dân. Theo HCM, sự khác biệt căn bản của
luạt pháp trong nhà nước VN mới với luật pháp của các chế độ sản, phong kiến á chỗ phản
ánh được ý nguyện và bảo vệ quyền lợi của dân chúng.
Nhà nước vì nhân dân:
6/7
Nhà nước dân nhà nước phục vụ lợi ích nguyện vọng của nhân dân, không đặc quyền
đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính. Trong nhà nước dân, cán bộ vừa đày tớ,
nhưng đồng thßi phải vừa là ngưßi lãnh đạo nhân dân.
Câu 10: Quan điểm HCM về Nhà nước hợp pháp hợp hiến
Quan điểm của HCM về Nhà nước hợp pháp hợp hiến:
HCM luôn chú trọng vấn đề xây dựng nền tảng pháp lý cho Nhà nước VN mới. Sau này, khi trá
thành ngưßi đứng đầu Nhà nước VN, HCM càng quan tâm sâu sắc hơn việc bảo đảm cho Nhà nước
được tổ chức vận hành phù hợp với pháp luật, đồng thßi, căn cứ pháp luật để điều hành
hội, làm cho tinh thần pháp quyền thấm sâu điều chỉnh mọi quan hệ hoạt động trong nhà
nước và xã hội.
Trong phiên họp đầu tiên của chính phủ lâm thßi (ngày 3/9/1945) HCM đã đề nghị: <chúng ta phải
một hiến pháp dân chủ. Tôi đề nghị Chính phủ tổ chức càng sớm càng hay cuộc tổng tuyển cử
với chế độ phổ thông đầu phiếu=. Ngày 6/1/1946, lần đầu tiên trong lịch sử hàng nghìn năm của
dân tộc VN cũng như lần đầu tiên á Đông Nam châu Á, mọi ngưßi dân từ 18 tuổi trá lên đều đi bỏ
phiếu bầu những đại biểu của mình tham gia Quốc hội.
Câu 11: Quan điểm HCM về lực lượng, điều kiện của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Quan điểm HCM về lực lượng của khối đại đoàn kết dân tộc.
- Chủ thể của khối đại đoàn kết dân tộc: bao gồm toàn thể dân nhân, tất cnhững ngưßi VN yêu
nước á các giai cấp, các tầng lớp trong hội, các ngành, các giới, các lứa tuổi, các dân tộc, đồng
bào các tôn giáo, các đảng phái. HCM còn chỉ rõ, trong quá trình xây dụng khối đại đoàn kết toàn
dân tộc, phải đứng vững trên lập trưßng giai cấp công nhân, giải quyết hài hòa mối quan hệ giai
cấp, dân tộc để tập hợp lực lượng, không bỏ sót một lực lượng nào miễn họ lòng trung thành
và sẵn sàng phục vụ Tổ Quốc.
- Nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc: đại đoàn kết tức trước hết phải đoàn kết đại đa số
hân dân, đại đa số nhân dân công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác. Đó
nền, gốc của đại đoàn kết. Trong khối đại đoàn kết dân tộc, phải đặc biệt chú trọng yếu tố hạt
nhân là sự đoàn kết và thống nhất trong Đảng vì đó là điều kiện cho sự đoàn kết ngoài xã hội.
Quan điểm HCM về điều kiện của khối đại đoàn kết toàn dân tộc:
- Một là, phải kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết của dân tộc
- Thứ hai, phải có lòng khoan dung, độ lượng với con ngưßi
- Ba là, phải có niềm tin vào nhân dân
Câu 12: Quan điểm HCM về lực lượng đoàn kết toàn quốc tế
Sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế:
- Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thßi đại, tạo sức mạnh tổng
hợp cho cách mạng. Sức mạnh nhân tộc sự tổng hợp của các yếu tố vật chất tinh thần, song
trước hết là sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước ý thức tự lực tự cưßng dân tộc. Sức mạnh thßi đại
sức mạnh của phong trào cách mạng thế giới, đó còn sức mạnh của chủ nghĩa Mác- Lenin
được xác lập bái thắng lợi của cách mạng Tháng Mưßi Nga năm 1917.
- Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục
tiêu cách mạng của thßi đại.
Lực lượng đoàn kết quốc tế và hình thức tchức:
- Các lực lượng cần đoàn kết:
+ Đối với phòng trào cộng sản công nhân quốc tế, HCM cho rằng sự đoàn kết giữa giai cấp công
nhân quốc tế là một bảo đảm vững chắc cho thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản.
+ Đối với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, từ rất sớm, HCM đã thấy âm mưu chia rẽ dân
tộc của các nước đế quốc. Chính vậy, Ngưßi đã lưu ý Quốc tế Cộng Sản về những biện pháp
nhằm <làm cho các dân tộc thuộc địa,từ trước đến nay vẫn tách biệt nhau, hiểu nhau hơn hơn
đoàn kết lại để đặt cho một liên minh phương Đông tương lai, khối liên minh này sẽ một
trong những cái cánh của cách mạng vô sản.=
Câu 13: tưởng HCM về đạo đức, vai tsức mạnh của đạo đức cách mạng, chuẩn mực
của đạo đức cách mạng; (trung với nước, hiếu với dân; Cần, kiệm, liêm chính, chí công tư;
Yêu thương con người, sống tình nghĩa); nguyên tắc nói đi đôi với làm, phải noi gương về
đạo đức trong xây dựng đạo đức cách mạng.
tưáng HCM về đạo đức, vai trò sức mạnh của đạo đức cách mạng:
- Đạo đức gốc, nền tảng tinh thần của hội, của ngưßi cách mạng: Ngưßi coi đạo đức rất
quan trọng như gốc của cây, như ngọn nguồn của sông, suối. HCM luôn đặt đạo đức bên cạnh tài
năng , gắn đức với tài, lßi nói đi đôi với hành động và hiệu quả trên thực tế.
- Đạo đức nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa hội. Trước hết, nằm á những giá trị
đạo đức cao đẹp, á phẩm chất của những ngưßi cộng sản ưu bằng tấm gương sống hành động
của mình chiến đấu cho lý tưáng xã hội chủ nghĩa thành hiện thực.
Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng:
7/7
- Trung với nước, hiếu với dân: phẩm chất đạo đức bao trùm quan trọng nhất chi phối các
phẩm chất khác. không chỉ kế thừa giá trị yêu nước truyền thống của dân tộc, còn vượt qua
những truyền thống đó.
- Cần, kiệm, liêm, chính, chí công tư: nội dung cốt lõi của đạo đức cách mạng, đó phẩm
chất đạo đức gắn liền với hoạt động hằng ngày của mỗi ngưßi. Cần tức siêng năng, chăm chỉ, cố
gắng dẻo dai. Kiệm là tiết kiệm, không xa xỉ. Liêm trong sạch, không tham tham. Chính nghĩa
không tà, nghĩa là thẳng thắn, đứng đắn.
- Chí công vô tư là hoàn toàn vì lợi ích chung, không vì tư lợi.
Thương yêu con ngưßi, sống tình nghĩa: tình thương yêu con ngưßi theo Hồ Chí Minh phải được
xây dựng trên lập trưßng của giai cấp công nhân, thể hiện trong các mối quan hệ hằng ngày với bạn
bè, đồng chí, anh em, phải được thể hiện á hành động cụ thể thiết thực.
Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức: nói đi đôi với làm nét đẹp trong đạo đức truyền thống
của dân tộc được HCM nên lên một tầm cao mới. Nguyên tắc bản này sự thống nhất giữa
luận thực tiễn, nó đã trá thành phương pháp luận trong cuộc sống và là nền tảng triết lý sống hết
sức bình dị mà vô cùng sâu sắc của Ngưßi.
Câu 14: Quan điểm HCM về vai trò con người xây dựng con người.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò con ngưßi:
- Con ngưßi là mục tiêu của cách mạng. Con ngưßi chiến lực số một trong tưáng hành
động của HCM. Mục tiêu này được cụ thể hóa trong ba giai đoạn cách mạng (giải phóng dân tộc-
xây dựng chế độ dân chủ nhân dân- tiến dần lên hội chủ nghĩa). Nhằm giải phóng dân tộc, giải
phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng con ngưßi.
Các giải phóng kết hợp với nhau,, giải phóng dân tộc đã một phần giải phóng hội giải
phóng con ngưßi; đồng thßi nối tiếp nhau, giải phóng dân tộc đưßng cho giải phóng hội, giải
phóng giai cấp và giải phóng con ngưß.
- Con ngưßi động lực của cách mạng. Cách mạng nghiệp của quần chúng. Nhân dân những
ngưßi sáng tạo chân chính ra lịch sử thông qua các hoạt động thực tiễn bản nhất như lao đọng
sản xuất, đấu tranh chính trị- hội, sáng tạo ra các giá trị văn hóa. Nói đến nhân dân là nói đến lực
lượng, trí tuệ, quyền hành, long tốt, niềm tin, đó chính là gốc, động lực cách mạng.
Quan điểm của HCM về xây dựng con ngưßi:
- Ý nghĩa của việc xây dựng con ngưßi: xây dựng con ngưßi yêu cầu khách quan của sự nghiệp
cách mạng, vừa cấp bách vừa lâu dài, có ý nghĩa chiến lược.
Muốn xây dựng chủ nghĩa hội, trước hết cần phải những con ngưßi hội chủ nghĩa. Việc
xây dựng con ngưßi hội chủ nghĩa được đặt ra ngay từ đầu phải được quan tâm trong suốt
tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Nội dung xây dựng con ngưß: HCM quan tâm xây dựng con ngưßi toàn diện vừa hồng vừa duyên.
Đó chính con ngưßi mục đích lối sống cao đẹp, bản lĩnh chính trị vững vàng, những con
ngưßi của chủ nghĩa hội, tưáng, tác phong đạo đức hội chủ nghĩa năng lực làm
chủ. Xây dựng con ngưßi toàn diện với những khía cạnh chủ yếu sau:
+ ý thức làm chủ, tinh thần tập thể xã hội chủ nghĩa tưáng <mình vì mọi ngưßi, mọi ngưßi
vì mình=
+ Cần kiệm xây dựng đất nước, hang hái bảo vệ tquốc.
+ Có long yêu nước nồng nàn, tinh thần quốc tế trong sáng.
+ có phương pháp làm việc khoa học, phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương.
- Phương pháp xây dựng con ngưßi: mỗi ngưßi tự rèn luyện, tu dưỡng ý thức, kết hợp chặt chẽ với
xây dựng cơ chế, tính khoa học của bộ máy và tạo dựng nền dân chủ.
Biện pháp giáo dục một vị trí quan trọng. HCM nhắc nhá rằng <hiền, giữ của con ngưßi không
phải tính sẵn. Phần nhiều do giáo dục mà nên=. Giáo dục rất quan trọng trong việc xây dựng con
ngưßi.
ĐÃ HOÀN THÀNH
| 1/7

Preview text:

Câu 1: Khái niệm, đối tượng nghiên cứu, ý nghĩa của việc học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh. Khái niệm:
Tư tưáng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của
cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lenin vào
điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu
tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta,
mãi mãi soi đưßng cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi.
Nội hàm cơ bản của tư tưáng Hồ Chí Minh, cơ sá hình thành của tư tưáng Hồ Chí Minh:
Một là, khái niệm này đã nêu rõ bản chất khoa học và cách mạng cũng như nội dung cơ bản của tư
tưáng Hồ Chí Minh. Đó là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam
Hai là, nêu lên cơ sá hình thành tư tưáng Hồ Chí Minh là chủ nghĩa Mác- Lenin, giá trị cơ bản nhất
trong quá trình hình thành và phát triển của tư tưáng đó. Đồng thßi, tư tưáng Hồ Chí Minh còn bắt
nguồn từ việc Hồ Chí Minh tiếp thu các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại.
Ba là, khái niệm đó đã nêu lên ý nghĩa của tư tưáng Hồ Chính Minh, khẳng định đây là tài sản tinh
thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta.
Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu môn học tư tưáng Hồ Chí Minh là toàn bộ những quan điểm của Hồ Chí
Minh thể hiện trong di sản của ngưßi.
Đối tượng nghiên cứu môn học Tư tưáng Hồ Chí Minh còn là quá trình hệ thống quan điểm của Hồ
Chí Minh vận động trong thực tiễn. Hay nói cách khác, đó là quá trình hiện thực hóa hệ thống quan
điểm của Hồ Chí Minh trong quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam.
Ý nghĩa của việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh:
Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận.
- Môn học góp phần trang bị cho sinh viên tri thức khoa học về hệ thống quan điểm toàn diện và
sâu sắc về cách mạng Việt Nam
- Hình thành năng lực, phương pháp làm việc, niềm tin, tình cảm cách mạng
- Góp phần củng cố cho sinh viên về lậ trưßng, quan điểm cách mạng trên nền tảng chủ nghĩa Mác-
Lenin, tư tưáng Hồ Chính Minh.
- Kiên định với mục tiêu độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội.
Giáo dục và thực hành đạo đức cách mạng, củng cố niềm tin khoa học gắn liền với trau dồi tình
cảm cách mạng, bồi dưỡng lòng yêu nước.
Thông qua việc nghiên cứu môn học này, sinh viên sẽ nâng cao bản lĩnh chính trị, kiên định ý thức
và trách nhiệm công dân của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thưßng xuyên tu dưỡng
rèn luyện bản thân mình theo tư tưáng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh, hoàn thành tốt nhiệm vụ
của mình, gắn liền với trau dồi tình cảm cách mạng, đóng góp thiết thực và hiệu quả cho sự nghiệp
cách mạng của đất nước.
Xây dụng rèn luyện phương pháp và phong cách công tác.
- Có điều kiện vận dụng tốt hơn những kiến thức và kỹ năng đã nghiên cứu học tập vào việc xây
dựng phong pháp học tập
- Có thể vận dụng phong cách tư duy phong cách diễn đạt, phong cách làm việc, phong cách xử lý,
phong cách ứng xử, phong cách sinh hoạt,.. phù hợp với từng lúc từng noi, theo phương châm mà
Hồ Chí Minh đã nêu: Dĩ bất biến ứng vạn biến.
Câu 2: Các phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh,
Thống nhất tính đảng và tính khoa học.
Phải đứng lên lập trưßng của giai cấp công nhân, đứng trên quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lenin,
quán triệt cương lĩnh, đưßng lối, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam để nhận thức và phân
tích những quan điểm Hồ Chí Minh. Đồng thßi phải bảo đảm tính khách quan, khoa học của các luận đề nêu ra.
Sự thống nhất chặt chẽ giữa tính đảng và tính khoa học là một nguyên tắc rất cơ bản trong phương
pháp luận nghiên cứu khoa học.
Thống nhất lý luận và thực tiễn.
Hồ Chính Minh coi trọng lý luận và thực tiễn thống nhất chặt chẽ với nhau.
Về lý luận, Ngưßi phê bình sự chủ quan kém lý luận, có kinh nghiệm mà không có lý luận cũng
như một mắt sáng mắt mß. 1/7
Hồ Chí Minh chỉ rõ con ngưßi sẽ mắc phải căn bệnh thực tế. Nếu không áp dụng vào thực tế, thì khác nào cái hòm đựng sách.
à Hồ Chí Minh, chúng ta thấy không có sự tuyệt đối hóa mặt nào giữa chúng. Thậm chí, nhìn
xuyên suốt tư tưáng Hồ Chính Minh thì trong lý luận của Ngưßi đã có thực tiễn, trong thực tiễn đã
có lý luận. Về bản chất, nội dụng phương pháp luận này là sự thống nhất biện chứng.
Quan điểm lịch sử- cụ thể.
Trong vấn đề phương pháp luận này, cần vận dụng quan điểm của Lenin về mối quan hệ biện chứng
khi xem xét sự vật và hiện tưáng trong mối liên hệ lịch sử căn bản, xem sự vật hiện tượng đó đã
xuất hiện trong lịch sử như thế nào, trỉa qua giai đoạn phát triển nào.
Quan điểm toàn diện và hệ thống
Tư tưáng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về cách mạng Việt Nam, có
quan hệ thống nhất biện chứng nội tại của nó. Hồ Chí Minh nhìn sự vật và hiện tưáng trong một
tổng thể vận động với những cái chung và chứng cái riêng, tron gự vận động cụ thể của điều kện
hoàn cách nhất định nào đó và xem xét chúng trong xu thế chung.
Quan điểm kế thừa và phát triển.
Hồ Chính Minh nhìn sự vật và hiện tưáng trong một trạng thái vận động không ngừng. Đó là một
quá trình giải phóng mọi trá lực để phát triển bền vững.
Hồ Chí Minh cho thấy rằng con ngưßi phải luôn luôn thích nghi với mọi hoàn cảnh. Muốn thích
nghi, phải luôn luôn tự đổi mới để phát triển. Quá trình phát triển là quá trình khẳng định cái mới,
phủ định cái cũ, đó cũng là quá trình luôn luôn giải phóng, giải phóng mọi sự ràng buộc lạc hậu để
bắt kịp những cái tiên tiến, tiến bộ.
Một số phương pháp cụ thể.
- Phương pháp logic, phương pháp lịch sử và sự kết hợp hai phương pháp này.
- Phương pháp phân tích văn bản kết hợp với nghiên cứu hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh
- Phương pháp chuyên ngành, liên ngành.
Câu 3: Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. Cơ sở thực tiễn
- Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế lỷ XX.
Từ năm 1858, đế quốc Pháp bắt đầu tiến hành xâm lược Việt Nam. Triều đình nhà Nguyễn lần lượt
ký kết các hiệp ước đầu hàng, từng bước trá thành tay sai của thực dân Pháp.
Từ năm 1858 đến cuối thế kỷ XIX, các phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp xâm lược liên
tục nổ ra. Nhưng tất cả đều thất bại.
Thực dân Pháp duy trì nên kinh tế nông nghiệp lạc hậu sau khi bình định Việt Nam về mặt quân sự.
Bên cạnh tầng lớp thợ thủ công tiểu thương thì trong xã hội Việt Nam xuất hiện những giai tầng
mới, làm xuất hiện những mâu thuẫn mới.
Cuối thế kỷ XIX, á Việt Nam đã có công nhân, nhưng lúc đó chỉ mới là một lực lượng ít ỏi, không ổn định.
- Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.
Chủ nghĩa tư bản trên thế giới đã phát triển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc
chủ nghĩa. Một số nước đế quốc Anh, Pháp, Mỹ, Tây Ban Nha, Nhật Bản, Nga, Bỉ, Bồ Đào Nha,..
đã chi phối toàn bộ tình hình thế giới. Phần lớn các nước châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ Latinh
đã trá thành thuộc địa và phụ thuộc của các nước đế quốc.
Cách mạng tháng Mưßi Nga thành công đã đánh đổ gia cấp tư sản và giai cấp địa chỉ phong kiến,
lập nên môt xã hội mới- xã hội chủ nghĩa Cơ sở lý luận.
- Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
Chủ nghĩa yêu nước là giá trị xuyến suốt trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
Hồ Chí Minh đã chú ý kế thừa, phát triển tinh thần đấu tranh anh dung, bất khuất vì độc lập, tự do
của Tổ Quốc, nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia và sự toàn vẹn lãnh thổ.
Trong truyền thống dân tộc Việt Nam thưßng trực một niềm tự hào về lịch sử, trân trọng nền văn
hóa, ngôn ngữ, phong tục tập quán và nhưng giá trị tốt đẹp khác của dân tộc.
- Tinh hoa văn hóa nhân loại.
+ Tinh hoa văn hóa phương Đông:
Về Nho giáo: HCM chú ý kế thừa và đổi mới tư tưáng dung nhân trị, đức trị để quản lý xã
hội. Kế thừa và phát triển quan niệm của Nho giáo về việc xây dựng một xã hội lý tưáng
trong đó công bằng, bác ái, nhân, trí nghĩa, dũng, tín, liêm được coi trọng để có thể đi đến một
thế giới đại đồng với hòa bình.
Đối với Phật giáo: HCM chú ý kế thừa phát triển tư tưáng từ bi, vị tha, yêu thương con ngưßi,
khuyến khích làm việc thiện, chống lại điều ác; đề cao quyền bình đẳng con ngưßi và chân lý;
khuyên con ngưßi sống hòa đồng gắn bó với đất nước. 2/7
Đối với Lão giáo: HCm chú ý kế thừa, phát triển tư tưáng của Lão Tử, khuyên con ngưßi nên
sống gắn bó với thiên nhiên, hòa đồng với thiên nhiên, hơn nữa phải biết bảo vệ môi trưßng sống
+ Tinh hoa văn hóa phương Tây: Ngưßi quan tâm tới khẩu hiệu nổi tiếng của Đại cách mạng Pháp
năm 1789: Tự Do- Bình Đẳng- Bác Ái. Trong hành trình đi tìm đưßng cứu nước, cứu dân, HCM
đã sống hoạt động thực tiễn, nghiên cứu lý luận, tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa nhân loại tại
những trung tâm chính trị văn hóa kinh tế lớn á các cưßng quốc trên thế giới như: Mỹ, Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc,.. - Chủ nghĩa Mác- Lenin:
Trên cơ sá lập trưßng, quan điểm và phương pháp của chủ nghĩa Mác- Lenin, HCM đã triệt để kế
thừa, đổi mới, phát triển những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch HCM không những đã vận dụng sáng tạo
mà còn bổ sung phát triển và làm phong phú chủ nghĩa Mác-Lenin trong thßi đại mới. Trong các
vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc, chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội á
việt Nam, các vấn đề xây dựng Đảng, Nhà Nước, văn hóa, con ngưßi, đạo đức,.. HCM đều có
những luận điểm bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lenin. Tư tưáng HCM là một bước
nhảy vọt trong lịch sử tư tưáng Việt Nam.
Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh.
- Phẩm chất Hồ Chí Minh.
HCM là con ngưßi có bản lĩnh, tư duy độc lập ktuwj chủ, sáng tạo, giàu tính phê phán, đổi mới và
cách mạng, đã vận dụng đúng quy luật chung của xã hội loài ngưßi, của cách mạng thế giới vào
hoàn cảnh riêng, cụ thể của Việt Nam.
HCM là con ngưßi có tầm nhìn chiến lược, bao quát thßi đại, đã đưa cách mạng Việt Nam vào dòng
chảy chung của cách mạng thế giới.
HCM là ngưßi suốt đßi tận trung với nước, tận hiếu với dân. Là ngưßi suốt đßi đấu tranh cho sự
nghiệp cách mạng của Đảng cộng sản VIệt Nam và của cách mạng thế giới.
- Tài năng hoạt động, tổng kết thực tiễn và phát triển lý luận.
HCM là ngưßi có vốn sống và thực tiễn cách mạng phong phú, phi thưßng. Trước khi trá thành
Chủ tịch nước, HCM đã sống, học tập, hoạt động, công tác á khoảng 30 nước trên thế giới. Ngưßi
hiểu sâu sắc chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân và chế độ thực dân.
Ngưßi thấu hiểu về phong trào giải phóng dân tộc, về xây dựng chủ nghĩa xã hội, về xây dụng đảng cộng sản,..
HCM là nhà tổ chức vĩ đại cảu cách mạng Việt Nam. Ngưßi đã hiện thực hóa tư tưáng, lý luận cách
mạng thành hiện thực sinh động; đồng thßi tổng kết thực tiễn cách mạng, bổ sung, phát triển lý
luận, tư tưáng cách mạng.
Những phẩm chất cá nhân cùng những hoạt động thực tiễn phong phú trên nhiều lĩnh vực khác
nhau á trong nước và trên thế giới là nhân tố chủ quan hình thành nên tư tưáng HCM.
Câu 4: Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.
Thời kỳ trước ngày 5/6/1911: hình thành tư tưởng yêu nước và có chí hướng tìm con người cứu nước mới.
Trong thßi kỳ này, HCM tiếp thu truyền thống tốt đẹp của quê hương gia đình và của dân tộc hình
thành nên tư tưáng yêu nước và tìm đưßng cứu nước.
HCM sinh gia trong một gia đình khoa bảng. Cụ Nguyễn Sinh Sắc đỗ phó bảng. Tinh thần yêu
nước thương dân và nhân cách của cụ Nguyễn Sinh Sắc có ảnh hưáng lớn lao đến tư tưáng, nhân
cách HCM thuá thiết niên.
HCM cũng chịu ảnh hưáng sâu sắc tình cảm của ngưßi mẹ- cụ Hoàng Thị Loan, ngưßi mẹ Việt
Nam điển hình về tính cần Mẫn, tần tảo, đảm đang, hết mực thương yêu chồng, thương yêu các con.
Đặc điểm đặc biệt của tuổi trẻ HCM là suy ngẫm sâu sắc về Tổ Quốc và thßi cuộc. HCM muốn tìm
hiểu những gì ẩn giấu sau sức mạnh của kẻ thù và học hỏi kinh nghiệm cách mạng trên thế giới.
Ngày 5/6/1911, HCM đi ra nước ngoài tìm con đưßng cứu nước cứu dân
Thời kỳ từ giữa năm 1911 đến cuối năm 1920: dần hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng
dân tộc Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản.
Từ năm 1911 đến năm 1917, từ Pháp, HCM đến nhiều nước trên thế giới. Qua cuộc hành trình này,
á Ngưßi hình hành một nhận thức mới: Nhân dân lao động các nước, trong đó có giai cấp công
nhân, đều bị bóc lột có thể là bạn của nhau; còn chủ nghĩa đế quốc, bọn thực dân á đâu cũng là kẻ
bóc lột, là kẻ thù chung của nhân dân lao động.
Năm 1917 trá lại Pháp, HCM tham gia phong trào công nhân Pháp đấu tranh chống chủ nghĩa thực
dân. Năm 1919, Ngưßi gia nhập đảng Xã hội của giai cấp công nhân Pháp, bái theo Ngưßi, đây là
tổ chức theo đuổi lý tưáng cao quý của Đại Cách mạng Pháp: Tự do, bình đẳng, bác ái.
HCM cùng những ngưßi phái tả trong Đảng Xã hội Pháp tại Đại hội á thành phố Tua (từ ngày 25-
30/12/1920) bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng Sản, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, trá
thành ngưßi cộng sản Việt Nam đầu tiên. 3/7
Thời kỳ từ cuối năm 1920 đến đầu năm 1930: hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam.
Đây là thßi kỳ mục tiêu, phương hướng cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam từng bước cách
mạng giải phóng dân tộc Việt Nam từng bước được cụ thể hóa, thể hiện rõ trong Cương lĩnh chính
trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
HCM đẩy mạnh hoạt động lý luận chính trị, tổ chức, chuẩn bị cho việc thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam để lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Thông qua báo chí và các hoạt động thực tiễn, Ngưßi
tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác- Lenin vào phong trào công nhân yêu nước Việt Nam.
HCM chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản VN thành Đảng Cộng sản VN, thông qua văn
kiện do Ngưßi khái thảo. Cương lĩnh chính trị đúng đắn và sáng tạo đã chấm dứt cuộc khủng hoảng
về đưßng lối và tổ chức lãnh đạo cách mạng Việt Nam kéo dài suốt từ cuối thế kỷ XIX sang đầu năm 1930.
Câu 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc;
Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản.
Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp, trong đó giải phóng dân tộc là trước hết, trên hết.
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Phương hướng này vừa phù hợp với xu thế phát triển
của thßi đại vừa hướng tới giải quyết một cách triệt để những yêu cầu khách quan, cụ thể mà cách
mạng Việt Nam đặt ra vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn dân tộc, lấy liên
minh công- nông làm nền tảng.
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân; quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo ra lịch
sử. Ngưßi khẳng định: ngưßi=
Trong lßi kêu gọi toàn quốc kháng chiến (12/1946), Ngưßi viết: ngưßi già, ngưßi trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là ngưßi Việt Nam thì phải đứng
lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ Quốc.=
Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước
cách mạng vô sản ở chính quốc.
Là một ngưßi dân thuộc địa, là ngưßi cộng sản và là ngưßi nghiên cứu rất kỹ về chủ nghĩa đế quốc,
HCM cho rằng: cách mạng thuộc địa không những không phụ thuộc và cách mạng vô sản á chính
quốc mà có thể giành thắng lợi trước. Luận điểm sáng tạo trên của HCM dựa trên các cơ sá sau:
+ Thuộc dịa có một vị trí, vai trò, tầm quan trọng đặc biệt đối với chủ nghĩa đế quốc, là nơi duy trì
sự tồn tại, phát triển, là món mồi béo bá
+ Tinh thần đấu tranh cách mạng hết sức quyết liệt của các dân tộc thuộc địa mà theo Ngưßi nó sẽ
bùng lên mạnh mẽ, hình thành một cách mạng.
Câu 6: Quan điểm Hồ Chí Minh về đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Thứ nhất về chính trị: xã hội chủ nghĩa là xã hội có chế độ dân chủ
Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, địa vị cao nhất là nhân dân. Nhà nước là của dân, do dân và vì dân.
Mọi quyền lợi, quyền lực, quyền hạn thuộc về nhân dân và mọi hoạt động xây dụng, bảo vệ đất
nước, bảo vệ chế độ xã hội cũng thuộc về nhân dân.
Thứ hai về kinh tế: xã hội chủ nghĩa là xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản
xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.
Lực lượng sản xuất hiện địa trong chủ nghĩa xã hội biểu hiện: công cụ lao động, phương tiện lao
động trong quá trình sản xuất <đã phát triển dần đến máy móc, sức điện, nguyên tử=. Quan hệ sản
xuất trong xã hội xã hội chủ nghĩa được HCM diễn đạt là: lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng,.. là của
chung; là tư liệu sản xuất thuộc về nhân dân. Đây là tư tưáng HCM về chế độ công hữu tư liệu sản
xuất chủ yếu trong xã hội xã hội chủ nghĩa.
Thứ ba, về văn hóa đạo đức và các quan hệ xã hội: xã hội xã hội chủ nghĩa có trình độ phát triển
cao về văn hóa và đạo đức, bảo đảm sự công bằng, hợp lý trong các quan hệ xã hội.
Chủ nghĩa xã hội đảm bảo tính công bằng hợp lý trong các quan hệ xã hội. Đấy là xã hội đem lại
quyền bình đẳng trước pháp luật cho mọi công dân; mọi cộng đồng ngưßi đoàn kết chặt chẽ trên cơ
sá bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ.
Thứ 4, về chủ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội: chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể của nhân dân
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
HCM khẳng định, toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân. Chỉ có sự lãnh đạo của một đảng biết vận dụng một cách sáng
tạo chủ nghĩa Mác- Lenin vào điều kiện cụ thể của nước mình thì mới có thể đưa cách mạng giải
phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa thành công=.
Câu 7: quan điểm Hồ Chí Minh về tính chất, đặc điểm, nhiệm vụ, của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở VN. 4/7
Tính chất của thßi kỳ quá độ: đây là thßi kỳ cải biến sâu sắc nhất nhưng phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ.
Đặc điểm: là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, không trải qua giai
đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.
Nhiệm vụ: đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ, xây dựng các yếu tố mới phù hợp
với quy luật tiến lên chủ nghĩa xã hội trên tất cả lĩnh vực của đßi sống:
Về chính trị: phải xây dựng được chế độ dân chủ vì đây là bản chất của chủ nghĩa xã hội
Về kinh tế: cải tạo nền kinh tế cũ, xây dựng nền kinh tế mới có công nghiệp và nông nghiệp hiện địa
Về văn hóa: triệt để tẩy trừ mọi di tích thuộc địa và ảnh hưáng nô dịch của văn hóa đế quốc,
đồng thßi phát triển những truyền thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc và tiến bộ thế giới.
Về các quan hệ xã hội: phải thay đổi triệt để những quan hệ cũ đã trá thành thói quan trong lối
sống, nếp sống của con ngưßi.
Câu 8: Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên.
HCM lưu ý phải xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên vừa có đức vừa có tài, trong sạch, vững mạnh.
Ngưßi đề cập những yêu cầu chủ yếu sau đây đối với đội ngũ cán bộ giảng viên:
- Phải tuyệt đối trung thành với Đảng. Cán bộ đảng viên phải tuyệt đối trung thành với đảng, suốt
đßi phấn đấu cho lợi ích của cách mạng., vì mục tiêu lý tưáng của Đảng. Những ngưßi đặt lợi ích
của đảng lên trên hết, lên trước hết, vì lợi ích của đảng tức là lợi ích của dân tộc, của Tổ Quốc.
- Phải là những ngưßi nghiêm chỉnh thực hiện cương lĩnh, đưßng lối, quan điểm, chủ trương, nghị
quyết của Đảng và các nguyên tắc xây dựng Đảng
- Phải luôn luôn học tập, nâng cao trình độ về mọi mặt.
- Phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân. Phải làm đầy tớ trung thành của nhân dân. Tôn trọng
phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tiên phong, gương mẫu, chịu khổ trước nhân dân và vui sau
nhân dân. Đảng viên đi trước, làng nước theo sau.
- Phải luôn luôn chịu trách nhiệm, năng động, sáng tạo. Không bao giß thụ động, không bao giß
lưßi biếng mà phải là những ngưßi tạo, hăng hái, nêu cao trách nhiệm, dám chịu trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân.
- Phải là những ngưßi luôn luôn phòng chống các tiêu cực. Trong việc phòng và chống các tiêu cực,
phải đặc biệt phòng và chống tham ô, lãng phí, quan liêu mà HCM cho đó là giặc nội xâm, là
những kẻ địch bên trong.
HCM là ngưßi chỉ ra rất sớm những tiêu cực của cán bộ, đảng viên và chỉ rõ những giải pháp khắc
phục. Có thể đề cập sự thoái hóa, biến chất của cán bộ, đảng viên trên nhiều mặt: về tư tưáng chính
trị, về đạo đức, lối sống,.. nhưng điều thưßng thất nhất và trực tiếp nhất là HCM đề cập về đạo đức.
HCM còn cho rằng, một đảng giấu giếm khuyết điểm của mình là một đảng hỏng.
HCM đặc biệt coi trọng công tác cán bộ, vì Ngưßi cho rằng: sách của Đảng, của chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành. Đồng thßi đem tình
hình của của dân chúng báo cáo cho Đảng=.
Câu 9: Quan điểm HCM về bản chất giai cấp của Nhà Nước, Nhà nước của nhân dân, Nhà nước vì nhân dân
Quan điểm HCM về bản chất giai cấp Nhà nước:
Một là, Đảng Cộng sản VN giữ vị trí và vai trò cầm quyền bằng phương pháp thích hợp sau đây:
(1) bằng đưßng lối, quan điểm, chủ trương để Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật, chính sách, kế
hoạch; (2) bằng hoạt động của các tổ chức đảng và đảng viên của mình trong bộ máy, cơ quan nhà
nước; (3) bằng công tác kiểm tra.
Hai là, bản chất giai cấp của Nhà nước VN thể hiện á tính định hướng xhcn trong sự phát triển đất
nước. Đưa đất nước đi lên cnxh và chủ nghĩa cộng sản là mục tiêu cách mạng nhất quán của HCM.
Ba là, bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước thể hiện á nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nó
là nguyên tắc tập trung dân chủ
Quan điểm của HCM về Nhà nước của nhân dân:
- Quyền lực nhà nước là Quyền lực của nhà nước là do nhân dân ủy thác. Do vậy, các cơ quan quyền lực nhà nước cùng với
đội ngũ cnas bộ của nó đều là chứ không phải để đè đầu dân
- Nhân dân có quyền kiểm soát, phê bình nhà nước, có quyền bãi miễn những đại biểu mà họ đã lựa
chọn, bầu ra và có quyền giải tán những thiết chế quyền lực mà họ đã lập nên.
- Luật pháp dân chủ và là công cụ quyền lực của nhân dân. Theo HCM, sự khác biệt căn bản của
luạt pháp trong nhà nước VN mới với luật pháp của các chế độ tư sản, phong kiến là á chỗ nó phản
ánh được ý nguyện và bảo vệ quyền lợi của dân chúng. Nhà nước vì nhân dân: 5/7
Nhà nước vì dân là nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không có đặc quyền
đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính. Trong nhà nước vì dân, cán bộ vừa là đày tớ,
nhưng đồng thßi phải vừa là ngưßi lãnh đạo nhân dân.
Câu 10: Quan điểm HCM về Nhà nước hợp pháp hợp hiến
Quan điểm của HCM về Nhà nước hợp pháp hợp hiến:
HCM luôn chú trọng vấn đề xây dựng nền tảng pháp lý cho Nhà nước VN mới. Sau này, khi trá
thành ngưßi đứng đầu Nhà nước VN, HCM càng quan tâm sâu sắc hơn việc bảo đảm cho Nhà nước
được tổ chức và vận hành phù hợp với pháp luật, đồng thßi, căn cứ và pháp luật để điều hành xã
hội, làm cho tinh thần pháp quyền thấm sâu và điều chỉnh mọi quan hệ và hoạt động trong nhà nước và xã hội.
Trong phiên họp đầu tiên của chính phủ lâm thßi (ngày 3/9/1945) HCM đã đề nghị: có một hiến pháp dân chủ. Tôi đề nghị Chính phủ tổ chức càng sớm càng hay cuộc tổng tuyển cử
với chế độ phổ thông đầu phiếu=. Ngày 6/1/1946, lần đầu tiên trong lịch sử hàng nghìn năm của
dân tộc VN cũng như lần đầu tiên á Đông Nam châu Á, mọi ngưßi dân từ 18 tuổi trá lên đều đi bỏ
phiếu bầu những đại biểu của mình tham gia Quốc hội.
Câu 11: Quan điểm HCM về lực lượng, điều kiện của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Quan điểm HCM về lực lượng của khối đại đoàn kết dân tộc.
- Chủ thể của khối đại đoàn kết dân tộc: bao gồm toàn thể dân nhân, tất cả những ngưßi VN yêu
nước á các giai cấp, các tầng lớp trong xã hội, các ngành, các giới, các lứa tuổi, các dân tộc, đồng
bào các tôn giáo, các đảng phái. HCM còn chỉ rõ, trong quá trình xây dụng khối đại đoàn kết toàn
dân tộc, phải đứng vững trên lập trưßng giai cấp công nhân, giải quyết hài hòa mối quan hệ giai
cấp, dân tộc để tập hợp lực lượng, không bỏ sót một lực lượng nào miễn là họ có lòng trung thành
và sẵn sàng phục vụ Tổ Quốc.
- Nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc: đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số
hân dân, mà đại đa số nhân dân là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác. Đó
là nền, gốc của đại đoàn kết. Trong khối đại đoàn kết dân tộc, phải đặc biệt chú trọng yếu tố hạt
nhân là sự đoàn kết và thống nhất trong Đảng vì đó là điều kiện cho sự đoàn kết ngoài xã hội.
Quan điểm HCM về điều kiện của khối đại đoàn kết toàn dân tộc:
- Một là, phải kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết của dân tộc
- Thứ hai, phải có lòng khoan dung, độ lượng với con ngưßi
- Ba là, phải có niềm tin vào nhân dân
Câu 12: Quan điểm HCM về lực lượng đoàn kết toàn quốc tế
Sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế:
- Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thßi đại, tạo sức mạnh tổng
hợp cho cách mạng. Sức mạnh nhân tộc là sự tổng hợp của các yếu tố vật chất và tinh thần, song
trước hết là sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và ý thức tự lực tự cưßng dân tộc. Sức mạnh thßi đại
là sức mạnh của phong trào cách mạng thế giới, đó còn là sức mạnh của chủ nghĩa Mác- Lenin
được xác lập bái thắng lợi của cách mạng Tháng Mưßi Nga năm 1917.
- Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục
tiêu cách mạng của thßi đại.
Lực lượng đoàn kết quốc tế và hình thức tổ chức:
- Các lực lượng cần đoàn kết:
+ Đối với phòng trào cộng sản và công nhân quốc tế, HCM cho rằng sự đoàn kết giữa giai cấp công
nhân quốc tế là một bảo đảm vững chắc cho thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản.
+ Đối với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, từ rất sớm, HCM đã thấy rõ âm mưu chia rẽ dân
tộc của các nước đế quốc. Chính vì vậy, Ngưßi đã lưu ý Quốc tế Cộng Sản về những biện pháp
nhằm đoàn kết lại để đặt cơ sá cho một liên minh phương Đông tương lai, khối liên minh này sẽ là một
trong những cái cánh của cách mạng vô sản.=
Câu 13: Tư tưởng HCM về đạo đức, vai trò và sức mạnh của đạo đức cách mạng, chuẩn mực
của đạo đức cách mạng; (trung với nước, hiếu với dân; Cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư;
Yêu thương con người, sống có tình nghĩa); nguyên tắc nói đi đôi với làm, phải noi gương về
đạo đức trong xây dựng đạo đức cách mạng.
Tư tưáng HCM về đạo đức, vai trò và sức mạnh của đạo đức cách mạng:
- Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của ngưßi cách mạng: Ngưßi coi đạo đức rất
quan trọng như gốc của cây, như ngọn nguồn của sông, suối. HCM luôn đặt đạo đức bên cạnh tài
năng , gắn đức với tài, lßi nói đi đôi với hành động và hiệu quả trên thực tế.
- Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội. Trước hết, nó nằm á những giá trị
đạo đức cao đẹp, á phẩm chất của những ngưßi cộng sản ưu tú bằng tấm gương sống và hành động
của mình chiến đấu cho lý tưáng xã hội chủ nghĩa thành hiện thực.
Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng: 6/7
- Trung với nước, hiếu với dân: là phẩm chất đạo đức bao trùm quan trọng nhất và chi phối các
phẩm chất khác. Nó không chỉ kế thừa giá trị yêu nước truyền thống của dân tộc, mà còn vượt qua
những truyền thống đó.
- Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư: là nội dung cốt lõi của đạo đức cách mạng, đó là phẩm
chất đạo đức gắn liền với hoạt động hằng ngày của mỗi ngưßi. Cần tức là siêng năng, chăm chỉ, cố
gắng dẻo dai. Kiệm là tiết kiệm, không xa xỉ. Liêm là trong sạch, không tham tham. Chính nghĩa là
không tà, nghĩa là thẳng thắn, đứng đắn.
- Chí công vô tư là hoàn toàn vì lợi ích chung, không vì tư lợi.
Thương yêu con ngưßi, sống có tình nghĩa: tình thương yêu con ngưßi theo Hồ Chí Minh phải được
xây dựng trên lập trưßng của giai cấp công nhân, thể hiện trong các mối quan hệ hằng ngày với bạn
bè, đồng chí, anh em, phải được thể hiện á hành động cụ thể thiết thực.
Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức: nói đi đôi với làm là nét đẹp trong đạo đức truyền thống
của dân tộc được HCM nên lên một tầm cao mới. Nguyên tắc cơ bản này là sự thống nhất giữa lý
luận và thực tiễn, nó đã trá thành phương pháp luận trong cuộc sống và là nền tảng triết lý sống hết
sức bình dị mà vô cùng sâu sắc của Ngưßi.
Câu 14: Quan điểm HCM về vai trò con người và xây dựng con người.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò con ngưßi:
- Con ngưßi là mục tiêu của cách mạng. Con ngưßi là chiến lực số một trong tư tưáng và hành
động của HCM. Mục tiêu này được cụ thể hóa trong ba giai đoạn cách mạng (giải phóng dân tộc-
xây dựng chế độ dân chủ nhân dân- tiến dần lên xã hội chủ nghĩa). Nhằm giải phóng dân tộc, giải
phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng con ngưßi.
Các giải phóng kết hợp với nhau,, giải phóng dân tộc đã có một phần giải phóng xã hội và giải
phóng con ngưßi; đồng thßi nối tiếp nhau, giải phóng dân tộc má đưßng cho giải phóng xã hội, giải
phóng giai cấp và giải phóng con ngưß.
- Con ngưßi là động lực của cách mạng. Cách mạng là sư nghiệp của quần chúng. Nhân dân những
ngưßi sáng tạo chân chính ra lịch sử thông qua các hoạt động thực tiễn cơ bản nhất như lao đọng
sản xuất, đấu tranh chính trị- xã hội, sáng tạo ra các giá trị văn hóa. Nói đến nhân dân là nói đến lực
lượng, trí tuệ, quyền hành, long tốt, niềm tin, đó chính là gốc, động lực cách mạng.
Quan điểm của HCM về xây dựng con ngưßi:
- Ý nghĩa của việc xây dựng con ngưßi: xây dựng con ngưßi là yêu cầu khách quan của sự nghiệp
cách mạng, vừa cấp bách vừa lâu dài, có ý nghĩa chiến lược.
Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần phải có những con ngưßi xã hội chủ nghĩa. Việc
xây dựng con ngưßi xã hội chủ nghĩa được đặt ra ngay từ đầu và phải được quan tâm trong suốt
tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Nội dung xây dựng con ngưß: HCM quan tâm xây dựng con ngưßi toàn diện vừa hồng vừa duyên.
Đó chính là con ngưßi có mục đích và lối sống cao đẹp, có bản lĩnh chính trị vững vàng, những con
ngưßi của chủ nghĩa xã hội, có tư tưáng, tác phong và đạo đức xã hội chủ nghĩa và năng lực làm
chủ. Xây dựng con ngưßi toàn diện với những khía cạnh chủ yếu sau:
+ Có ý thức làm chủ, tinh thần tập thể xã hội chủ nghĩa và tư tưáng vì mình=
+ Cần kiệm xây dựng đất nước, hang hái bảo vệ tổ quốc.
+ Có long yêu nước nồng nàn, tinh thần quốc tế trong sáng.
+ có phương pháp làm việc khoa học, phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương.
- Phương pháp xây dựng con ngưßi: mỗi ngưßi tự rèn luyện, tu dưỡng ý thức, kết hợp chặt chẽ với
xây dựng cơ chế, tính khoa học của bộ máy và tạo dựng nền dân chủ.
Biện pháp giáo dục có một vị trí quan trọng. HCM nhắc nhá rằng phải là tính sẵn. Phần nhiều do giáo dục mà nên=. Giáo dục rất quan trọng trong việc xây dựng con ngưßi. ĐÃ HOÀN THÀNH 7/7