-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương ôn tập - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Khánh Hòa
Đề cương ôn tập - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Tư tưởng Hồ Chí Minh (ADSA) 38 tài liệu
Đại học Khánh Hòa 399 tài liệu
Đề cương ôn tập - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Khánh Hòa
Đề cương ôn tập - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (ADSA) 38 tài liệu
Trường: Đại học Khánh Hòa 399 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
III- VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN
LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI
1. Thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng chủ nghĩa xã hội đi
đôi với bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Hiện nay, cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam vẫn đang tiếp diễn. Đảng ta khẳng định: "Trong giai đoạn đổi mới,
phải giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội”(4). Trong bất
kỳ tình huống nào cũng phải thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược:
xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- Xây dựng thành công xã hội xã hội chủ nghĩa, bảo vệ vững chắc độc lập
dân tộc trước hết phải bằng nguồn nội lực của đất nước, không lệ thuộc
vào bên ngoài, nhưng phải biết tranh thủ các điều kiện quốc tế thuận lợi
để gia tăng nguồn lực phát triển quốc gia. Kết hợp sức mạnh dân tộc và
sức mạnh thời đại theo tư tưởng Hồ Chí Minh để thực hiện thành công hai nhiệm vụ chiến lược.
- Trên cơ sở nhận thức toàn cầu hoá, khu vực hoá và kinh tế là một tất yếu
khách quan, từ đó xác định rõ các bước đi và chủ động hội nhập phù hợp
với năng lực của đất nước. Hội nhập phải làm tăng sức mạnh đất nước và
làm giàu bản sắc dân tộc.
- Độc lập dân tộc gắn bó chặt chẽ với chủ nghĩa xã hội phải được thể hiện
trong suốt quá trình cách mạng trên mọi lĩnh vực của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
2. Giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong tiến trình đổi mới
Ngày nay, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội chỉ có thể có được nếu
Đảng và nhân dân ta giải quyết thành công hàng loạt vấn đề trên tất cả
các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, đối nội và đối ngoại theo
định hướng xã hội chủ nghĩa, trung thành với con đường Hồ Chí Minh đã
vạch ra. Đảng ta khẳng định trong bất kỳ tình huống nào, cũng phải giữ
vững định hướng xã hội chủ nghĩa, kiên quyết đề phòng và chống nguy cơ
chệch hướng xã hội chủ nghĩa.
Hiện nay, đang xuất hiện nhiều vấn đề lý luận nằm trong tổng thể quan
niệm chung về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Nhu cầu phát triển đất nước
đang đặt ra, đòi lại phải nhận diện và hiểu biết về chủ nghĩa xã hội vừa
mang tính tổng thể, vừa trong những chi tiết, đường nét cụ thể. Do vậy,
giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trước hết
cần làm sáng tỏ các vấn đề cơ bản sau:
- Cả trong lý luận và thực tiễn cần khẳng định vấn đề định hướng đưa đất
nước đi lên chủ nghĩa xã hội là duy nhất đúng đắn, phù hợp với nguyện
vọng của dân tộc và xu thế thời đại.
- Làm rõ và cụ thể hoá mục tiêu của đổi mới theo định hướng xã hội chủ
nghĩa là dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Sức
hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội, trước hết là ở mục tiêu mang đậm bản chất nhân văn này.
- Xác định rõ bản chất đặc trưng và mô hình cấu trúc của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
- Làm rõ các động lực phát triển của chủ nghĩa xã hội, trong đó động lực
con người với nhu cầu và lợi ích của họ giữ vị trí trung tâm. Mặt khác việc
phát hiện động lực, có chính sách phát huy và kết hợp các động lực phát
triển sẽ làm cho chủ nghĩa xã hội sinh động, năng động và mang tính thực tiễn.
- Xác định rõ bước đi và cách làm chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Trong công cuộc đổi mới hiện nay con đường cách mạng độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội đang bị chi phối, tác động mạnh mẽ của rất
nhiều yếu tố khách quan và chủ quan; thách thức rất lớn, nhưng cũng rất
nhiều thời cơ, vận hội. Trên cơ sở quan niệm đúng đắn của Hồ Chí Minh về
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, lại có kinh nghiệm thực tiễn hơn 70
năm qua, đặc biệt là thực tiễn của gần 20 năm đổi mới, cho phép chúng ta
hiểu được thực chất con đường độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội
trong bối cảnh hiện nay. Độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội là nhu
cầu sống còn, là sự lựa chọn duy nhất đúng của Việt Nam. Đ C L Ộ P DAN T Ậ C VỀỀ BI Ọ N Đ Ể O Ả
Một là, nâng cao nhận thức v ềề chủ quy n ềề
biển, đảo và trách nhiệm bảo vệ chủ quy n biển, ềề đảo cho cả hệ th ng chính trị ốố và toàn xã hội.
Đây là giải pháp quan trọng hàng đầều, nhằềm tạo sự thốống ầố nh t nhận thức
và hành động trong hệ th ng ốố
chính chính trị và toàn xã hội đốối với trách
nhiệm bảo vệ vững chằốc chủ quy n ềề
biển, đảo của Tổ qu c.
ốố Bởi vì, chỉ trên
cơ sở nhận thức đúng thì mới tạo được sự đốềng thuận xã hội, khơi dậy tinh
thầền đoàn k t,
ềố lòng yêu nước trong m i
ốỗ người dân Việt Nam đốối với nhiệm vụ bảo vệ chủ quy n
ềề biển, đảo thiêng liêng của Tổ qu c.
ốố Từ xưa đềốn nay, mốỗi khi Tổ qu c
ốố bị xâm lằng, thì tinh thầền ầốy lại sôi nổi, nó k t ềố thành một
làn sóng vô cùng mạnh m , to lớn, ẽỗ
Hai là, vận dụng đúng đằốn, sáng tạo tư tưởng H
ốề Chí Minh, đặc biệt là tư
tưởng “dĩ bầốt bi n, ứng vạ ềố
n biềốn” trong bảo vệ chủ quyềền biển, đảo.
Quán triệt và vận dụng phương châm “Dĩ bầốt bi n, ềố
ứng vạn biềốn” của
Người, cầền thầốm nhuầền quan điểm có tính nguyên tằốc: Chủ quyềền biển, đảo là chủ quy n ềề qu c
ốố gia trên biển, là lợi ích qu c
ốố gia thiêng liêng, bầốt khả
xâm phạm, là cái “bầốt biềốn bằềng quy n ềề
tự vệ chính đáng. Xử lý thật tốốt mốối
quan hệ toàn vẹn độc lập, chủ quy n
ềề và duy trì hòa bình, ổn định. Đốềng
thời, cầền cảnh giác trước những mưu toan hạ thầốp giá trị chủ quy n ềề biển,
đảo hoặc làm suy giảm lòng tự tôn dân tộc, tinh thầền yêu nước…
Ba là, xây dựng “th
ềố trận lòng dân” trên biển, xây dựng lực lượng vũ trang
nhân dân vững mạnh, đáp ứng yêu cầều, nhiệm vụ bảo vệ chủ quyềền biển,
đảo trong tình hình mới.
Hải qun nhn dn Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại_Ảnh: dantri.com.vn
Bốốn là, phát triển kinh t bi ềố
ển gằốn với bảo vệ chủ quy n bi ềề ển, đảo.
Xác lập và thực thi chiềốn lược phát triển đầốt nước thành một qu c gia mạnh ốố
vềề biển, làm giàu từ biển; kềốt hợp chặt ch
ẽỗ giữa phát triển kinh t ềố - xã hội với bảo đảm qu c
ốố phòng - an ninh; phát huy các ngu n ốề lực bên trong, thu
hút mạnh các nguốền lực bên ngoài để phát triển các khu vực ven biển. Phát triển kinh t bi ềố
ển là cơ sở quan trọng để củng c qu ốố c phòng - ốố an ninh
trên biển, đốềng thời củng c ốố qu c
ốố phòng - an ninh trên biển là đi u ềề kiện,
tiềền đềề để phát triển kinh t
ềố biển một cách b n
ềề vững. Bảo đảm m i ốỗ bước
phát triển kinh tềố biển phải tạo cơ sở cho việc bảo vệ chủ quy n
ềề biển, đảo
và ngược lại. Sự gằốn kềốt và mốối quan hệ biện chứng này phải được xác định
rõ từ quan điểm, chủ trương, chính sách, kềố hoạch v
ềề phát triển kinh tềố và củng c ốố qu c
ốố phòng, an ninh trên biển; gằốn chặt và th ng ốố nhầốt chung
trong chiềốn lược xây dựng và bảo vệ Tổ qu c. ốố
Đảng ta khẳng định: “Đềốn ằ
n m 2030 đưa Việt Nam trở thành qu c ốố gia biển
mạnh; đạt cơ bản các tiêu chí vềề phát triển b n
ềề vững kinh tềố biển; hình
thành vằn hoá sinh thái biển; chủ động thích ứng với biềốn đổi khí hậu, nước
biển dâng; ngằn chặn xu th
ềố ô nhi m, suy thoái ềỗ
môi trường biển, tình trạng
sạt lở bờ biển và biển xâm thực; phục hốềi và bảo t n
ốề các hệ sinh thái biển
quan trọng”(10). Để hiện thực hóa mục tiêu trở thành qu c
ốố gia biển mạnh,
cầền khuyềốn khích các thành phầền kinh tềố đầều tư phát triển các ngành khai thác, ch
ềố biềốn dầều khí; cảng biển, đóng và sửa chữa tàu biển, vận tải biển;
tạo điềều kiện thuận lợi và khuyềốn khích người dân định cư lâu dài trên các
đảo. Tằng cường công tác cứu hộ, cứu nạn và bảo đảm an ninh, an toàn
trên biển, đảo. Tập trung xây dựng và nhân rộng các mô hình khu kinh t , ềố
khu công nghiệp sinh thái ven biển gằốn với hình thành và phát triển các trung tâm kinh t
ềố biển mạnh. Đổi mới tư duy trong xây dựng và thực hiện các quy hoạch, k
ềố hoạch phát triển hệ th ng ốố
đô thị ven biển có kềốt cầốu hạ tầềng k
ỹỗ thuật, xã hội đốềng bộ, hiện đại, theo mô hình, tiêu chí tằng trưởng
xanh, đô thị thông minh. Đẩy nhanh xây dựng hoàn thiện kềốt cầốu hạ tầềng
các khu kinh tềố, khu công nghiệp ven biển theo hướng tiềốp cận mô hình khu kinh t ,
ềố khu công nghiệp sinh thái, công nghệ cao, có sức hầốp dầỗn các
nhà đầều tư, thu hút và sử dụng hiệu quả các ngu n lực, ốề nhầốt là ngu n ốề nhân
lực chầốt lượng cao; giải quyềốt t t
ốố vầốn đềề môi trường, xã hội, nâng cao chầốt lượng cuộc s ng ngườ ốố i dân./.
Sinh viên là lực lượng kế tục, phát huy nguồn trí tuệ nước nhà, là nguồn lực chủ
yếu trong thời đại kinh tế tri thức, khoa học công nghệ, đóng vai trò then chốt
trong phát triển đất nước, là lực lượng to lớn trong việc giữ gìn và xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.
Trong bất cứ giai đoạn lịch sử nào, thanh niên, sinh viên cũng là lực lượng xã hội
quan trọng, một trong những nhân tố quyết định tương lai, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Kế thừa những giá trị của Chủ nghĩa Mác – Lênin, trong quá trình tìm đường cứu nước và
lãnh đạo cách mạng, Hồ Chí Minh luôn đề cao vị trí, vai trò của thanh niên trong sự
nghiệp cách mạng của Đảng và của dân tộc. Người biểu lộ niềm tin vững chắc vào thế hệ
trẻ, là lớp người “xung phong trong công cuộc phát triển kinh tế và văn hóa, trong sự
nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Xã hội” và khẳng định, thanh niên trong đó có sinh viên là lực
lượng cách mạng hùng hậu, bộ phận quan trọng của dân tộc, là lớp người kế tục sự nghiệp cách mạng của cha anh.
Trong quá trình đi lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam hiện nay đã đặt thanh niên,
trong đó có sinh viên vào vị trí quan trọng hàng đầu. Điều này đã được Đảng ta nhấn
mạnh tại Nghị quyết số 25-NQ/TW ngày 25 tháng 7 năm 2008 BCHTW về tăng cường sự
lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ mới: “Thanh niên là rường cột của
nước nhà, chủ nhân tương lai của đất nước, là lực lượng xung kích trong xây dựng và bảo
vệ tổ quốc, một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của sự nghiệp công nghiệp
hóa hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng CNXH. Thanh niên được đặt ở vị
trí trung tâm trong chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố và nguồn lực con người. Chăm
lo phát triển thanh niên vừa là mục tiêu, vừa là động lực bảo đảm cho sự ổn định và phát
triển bền vững của đất nước”. Chăm lo, bồi dưỡng, giáo dục thanh niên thành lớp người
“vừa hồng vừa chuyên” theo tư tưởng Hồ Chí Minh là trách nhiệm của cả hệ thống chính
trị dưới sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quan trọng của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, gia đình, Nhà trường và Xã hội.
Có thể khẳng định, con đường quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở nước ta là một sự
nghiệp lâu dài, vô cùng khó khăn và phức tạp, vì nó phải tạo sự biến đổi sâu sắc về chất
trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Sinh viên là thế hệ trẻ, là chủ nhân của đất
nước, sinh viên cần làm gì, làm như thế nào để khẳng định và đóng góp sức mình vào
công cuộc kiến thiết và bảo vệ Tổ quốc, đưa đất nước tiến lên Chủ nghĩa Xã hội, nhất là
trong giai đoạn hiện nay đất nước bước vào thời kỳ công nghiệp 4.0, các nước ra sức chạy
đua về công nghệ, kỹ thuật với hàng loạt các công trình nghiên cứu, sáng chế, áp dụng
kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào đời sống sản xuất, tối ưu hóa các quy trình sản xuất.
Vậy, để phát huy vai trò của sinh viên trong sự nghiệp xây dựng Tổ quốc, mỗi sinh viên cần phải rèn luyện bản thân là:
Thứ nhất, thế hệ trẻ cần phải chăm chỉ, sáng tạo, có mục đích và động cơ học tập
đúng đắn, học tập để mai sau xây dựng đất nước, hiểu được học tập tốt là yêu nước. Tuổi
trẻ Việt Nam nói chung và sinh viên Việt Nam nói riêng đóng vai trò rất quan trọng trong
việc hình thành nguồn nhân lực chất lượng cao, có đầy đủ kiến thức, kỹ năng để thích
ứng với những bước phát triển mới trong khoa học và công nghệ. Chính vì vậy, thế hệ trẻ
- những chủ nhân tương lai của đất nước phải không ngừng học tập, sáng tạo, tiếp thu
các công nghệ mới để trang bị một nền tảng tốt, giàu kiến thức, vững kỹ năng để tiếp nối
các thế hệ cha anh trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức.
Thứ hai, tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh,
tránh xa các tệ nạn xã hội; biết đấu tranh chống các biểu hiện của lối sống lai căng, thực
dụng, xa rời các giá trị văn hoá - đạo đức truyền thống của dân tộc. Đây sẽ là một động
lực quan trọng để phát huy giá trị truyền thống của dân tộc, phát huy giá trị tốt đẹp của
con người Việt Nam nói chung và tuổi trẻ Việt Nam nói riêng để đóng góp vào sự phồn thịnh của đất nước.
Thứ ba, luôn nâng cao nhận thức chính trị, học tập chủ nghĩa Mác – Lênin, học tập
và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, tránh nhạt Đảng, khô Đoàn, xa
rời chính trị. Hiện nay, các thiết bị công nghệ hiện đại và hệ thống mạng xã hội đang
ngày càng phát triển đã tạo ra nhiều ảnh hưởng lớn đến sinh viên, bao gồm cả những
ảnh hưởng tích cực và tiêu cực, một trong số đó là khiến giới trẻ nói chung, trong đó có
sinh viên sống tách biệt với xã hội, hình thành lối sống vô tâm, vô cảm, thờ ơ chính trị.
Bên cạnh đó, nhiều bạn trẻ chủ yếu đọc báo qua những bài được chia trẻ trên mạng xã
hội chưa được kiểm chứng cụ thể, thay vì chủ động tiếp cận tới các nguồn tin chính thức,
tạo cơ hội cho các thế lực thù địch truyền bá những thông tin xuyên tạc Đảng và Nhà
nước mà nếu không có những nhận thức chính trị đầy đủ, người đọc sẽ hình thành suy
nghĩ sai lệch, gây ra những hệ lụy khôn lường cho tình hình an ninh xã hội. Sinh viên Việt
Nam phải có nhiệm vụ tự mình nâng cao nhận thức trị, học và làm theo Bác, hỗ trợ Đảng
và Nhà nước trong việc loại bỏ các thông tin xuyên tạc, tiêu cực khỏi các nền tảng mạng
xã hội, tuyên truyền đến người thân, bạn bè có cách tiếp nhận thông tin đúng đắn, chính xác.
Thứ tư, biết trau dồi các kỹ năng hội nhập trong thời kỳ mới, tiếp thu sự phát triển
của công nghệ, phát triển bản thân phù hợp với hoàn cảnh gia đình và xã hội. Trong quá
trình xây dựng nước Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, ta không nên mù quáng phủ nhận tất cả
những sản phẩm Chủ nghĩa Tư bản đã tạo ra mà phải chắt lọc, kế thừa những thành tựu
phù hợp với điều kiện phát triển của đất nước. Trong đó, sinh viên với bản chất năng
động, sáng tạo, nhiệt huyết, nhanh nhạy là đối tượng lý tưởng để tiếp thu các công nghệ
mới, tham gia giao lưu, hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập phải luôn
tỉnh táo để không đánh mất bản sắc văn hóa của dân tộc, phải dung hòa được nếp sống
hiện đại với những giá trị truyền thống. Nhiệm vụ học tập khoa học, công nghệ và hội
nhập quốc tế đòi hỏi lớp sinh viên hiện nay phải nhanh chóng trang bị cho mình năng lực
hội nhập, như bản lĩnh, kiến thức, trình độ ngoại ngữ, tin học, kỹ năng, tác phong công
nghiệp, hiểu biết văn hóa dân tộc, đất nước mình, đồng thời phải hiểu biết tình kinh tế,
chính trị, xã hội và văn hóa thế giới. Để thực hiện nhiệm vụ đó, mỗi sinh viên phải phát huy tinh thần tự học tập, tự rèn luyện.
Là một bộ phận của sinh viên Việt Nam, sinh viên Trường Đại học Sao Đỏ cũng
đang phấn đấu trở thành thế hệ thanh niên vừa “hồng” vừa “chuyên”, rèn đức luyện tài,
không ngừng nỗ lực học tập, nâng cao kiến thức, ra sức cống hiến sức mình cho sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Tích cực trau dồi lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối
sống văn hóa để tránh bị tác động bởi các thế lực thù địch, phản động. Chủ động phấn
đấu theo mẫu hình thanh niên Việt Nam: tâm trong, trí sáng, hoài bão lớn, tiên phong
trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, góp sức mình vào công cuộc xây dựng
Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Vai trò của sinh viên trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam hiện nay Thứ năm - 18/08/2022 15:01
Sinh viên là lực lượng kế tục, phát huy nguồn trí tuệ nước nhà, là nguồn lực chủ
yếu trong thời đại kinh tế tri thức, khoa học công nghệ, đóng vai trò then chốt
trong phát triển đất nước, là lực lượng to lớn trong việc giữ gìn và xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.
Trong bất cứ giai đoạn lịch sử nào, thanh niên, sinh viên cũng là lực lượng xã hội
quan trọng, một trong những nhân tố quyết định tương lai, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Kế thừa những giá trị của Chủ nghĩa Mác – Lênin, trong quá trình tìm đường cứu nước và
lãnh đạo cách mạng, Hồ Chí Minh luôn đề cao vị trí, vai trò của thanh niên trong sự
nghiệp cách mạng của Đảng và của dân tộc. Người biểu lộ niềm tin vững chắc vào thế hệ
trẻ, là lớp người “xung phong trong công cuộc phát triển kinh tế và văn hóa, trong sự
nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Xã hội” và khẳng định, thanh niên trong đó có sinh viên là lực
lượng cách mạng hùng hậu, bộ phận quan trọng của dân tộc, là lớp người kế tục sự nghiệp cách mạng của cha anh.
Trong quá trình đi lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam hiện nay đã đặt thanh niên,
trong đó có sinh viên vào vị trí quan trọng hàng đầu. Điều này đã được Đảng ta nhấn
mạnh tại Nghị quyết số 25-NQ/TW ngày 25 tháng 7 năm 2008 BCHTW về tăng cường sự
lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ mới: “Thanh niên là rường cột của
nước nhà, chủ nhân tương lai của đất nước, là lực lượng xung kích trong xây dựng và bảo
vệ tổ quốc, một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của sự nghiệp công nghiệp
hóa hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng CNXH. Thanh niên được đặt ở vị
trí trung tâm trong chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố và nguồn lực con người. Chăm
lo phát triển thanh niên vừa là mục tiêu, vừa là động lực bảo đảm cho sự ổn định và phát
triển bền vững của đất nước”. Chăm lo, bồi dưỡng, giáo dục thanh niên thành lớp người
“vừa hồng vừa chuyên” theo tư tưởng Hồ Chí Minh là trách nhiệm của cả hệ thống chính
trị dưới sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quan trọng của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, gia đình, Nhà trường và Xã hội.
Có thể khẳng định, con đường quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở nước ta là một sự
nghiệp lâu dài, vô cùng khó khăn và phức tạp, vì nó phải tạo sự biến đổi sâu sắc về chất
trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Sinh viên là thế hệ trẻ, là chủ nhân của đất
nước, sinh viên cần làm gì, làm như thế nào để khẳng định và đóng góp sức mình vào
công cuộc kiến thiết và bảo vệ Tổ quốc, đưa đất nước tiến lên Chủ nghĩa Xã hội, nhất là
trong giai đoạn hiện nay đất nước bước vào thời kỳ công nghiệp 4.0, các nước ra sức chạy
đua về công nghệ, kỹ thuật với hàng loạt các công trình nghiên cứu, sáng chế, áp dụng
kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào đời sống sản xuất, tối ưu hóa các quy trình sản xuất.
Vậy, để phát huy vai trò của sinh viên trong sự nghiệp xây dựng Tổ quốc, mỗi sinh viên cần phải rèn luyện bản thân là:
Thứ nhất, thế hệ trẻ cần phải chăm chỉ, sáng tạo, có mục đích và động cơ học tập
đúng đắn, học tập để mai sau xây dựng đất nước, hiểu được học tập tốt là yêu nước. Tuổi
trẻ Việt Nam nói chung và sinh viên Việt Nam nói riêng đóng vai trò rất quan trọng trong
việc hình thành nguồn nhân lực chất lượng cao, có đầy đủ kiến thức, kỹ năng để thích
ứng với những bước phát triển mới trong khoa học và công nghệ. Chính vì vậy, thế hệ trẻ
- những chủ nhân tương lai của đất nước phải không ngừng học tập, sáng tạo, tiếp thu
các công nghệ mới để trang bị một nền tảng tốt, giàu kiến thức, vững kỹ năng để tiếp nối
các thế hệ cha anh trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức.
Thứ hai, tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh,
tránh xa các tệ nạn xã hội; biết đấu tranh chống các biểu hiện của lối sống lai căng, thực
dụng, xa rời các giá trị văn hoá - đạo đức truyền thống của dân tộc. Đây sẽ là một động
lực quan trọng để phát huy giá trị truyền thống của dân tộc, phát huy giá trị tốt đẹp của
con người Việt Nam nói chung và tuổi trẻ Việt Nam nói riêng để đóng góp vào sự phồn thịnh của đất nước.
Thứ ba, luôn nâng cao nhận thức chính trị, học tập chủ nghĩa Mác – Lênin, học tập
và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, tránh nhạt Đảng, khô Đoàn, xa
rời chính trị. Hiện nay, các thiết bị công nghệ hiện đại và hệ thống mạng xã hội đang
ngày càng phát triển đã tạo ra nhiều ảnh hưởng lớn đến sinh viên, bao gồm cả những
ảnh hưởng tích cực và tiêu cực, một trong số đó là khiến giới trẻ nói chung, trong đó có
sinh viên sống tách biệt với xã hội, hình thành lối sống vô tâm, vô cảm, thờ ơ chính trị.
Bên cạnh đó, nhiều bạn trẻ chủ yếu đọc báo qua những bài được chia trẻ trên mạng xã
hội chưa được kiểm chứng cụ thể, thay vì chủ động tiếp cận tới các nguồn tin chính thức,
tạo cơ hội cho các thế lực thù địch truyền bá những thông tin xuyên tạc Đảng và Nhà
nước mà nếu không có những nhận thức chính trị đầy đủ, người đọc sẽ hình thành suy
nghĩ sai lệch, gây ra những hệ lụy khôn lường cho tình hình an ninh xã hội. Sinh viên Việt
Nam phải có nhiệm vụ tự mình nâng cao nhận thức trị, học và làm theo Bác, hỗ trợ Đảng
và Nhà nước trong việc loại bỏ các thông tin xuyên tạc, tiêu cực khỏi các nền tảng mạng
xã hội, tuyên truyền đến người thân, bạn bè có cách tiếp nhận thông tin đúng đắn, chính xác.
Thứ tư, biết trau dồi các kỹ năng hội nhập trong thời kỳ mới, tiếp thu sự phát triển
của công nghệ, phát triển bản thân phù hợp với hoàn cảnh gia đình và xã hội. Trong quá
trình xây dựng nước Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, ta không nên mù quáng phủ nhận tất cả
những sản phẩm Chủ nghĩa Tư bản đã tạo ra mà phải chắt lọc, kế thừa những thành tựu
phù hợp với điều kiện phát triển của đất nước. Trong đó, sinh viên với bản chất năng
động, sáng tạo, nhiệt huyết, nhanh nhạy là đối tượng lý tưởng để tiếp thu các công nghệ
mới, tham gia giao lưu, hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập phải luôn
tỉnh táo để không đánh mất bản sắc văn hóa của dân tộc, phải dung hòa được nếp sống
hiện đại với những giá trị truyền thống. Nhiệm vụ học tập khoa học, công nghệ và hội
nhập quốc tế đòi hỏi lớp sinh viên hiện nay phải nhanh chóng trang bị cho mình năng lực
hội nhập, như bản lĩnh, kiến thức, trình độ ngoại ngữ, tin học, kỹ năng, tác phong công
nghiệp, hiểu biết văn hóa dân tộc, đất nước mình, đồng thời phải hiểu biết tình kinh tế,
chính trị, xã hội và văn hóa thế giới. Để thực hiện nhiệm vụ đó, mỗi sinh viên phải phát huy tinh thần tự học tập, tự rèn luyện.
Là một bộ phận của sinh viên Việt Nam, sinh viên Trường Đại học Sao Đỏ cũng
đang phấn đấu trở thành thế hệ thanh niên vừa “hồng” vừa “chuyên”, rèn đức luyện tài,
không ngừng nỗ lực học tập, nâng cao kiến thức, ra sức cống hiến sức mình cho sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Tích cực trau dồi lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối
sống văn hóa để tránh bị tác động bởi các thế lực thù địch, phản động. Chủ động phấn
đấu theo mẫu hình thanh niên Việt Nam: tâm trong, trí sáng, hoài bão lớn, tiên phong
trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, góp sức mình vào công cuộc xây dựng
Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
2. Trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc
2.1. Phương hướng phát triển bản thân trong xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Để xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, tôi tự nhủ bản thân mình nên tuân thủ các phương hướng sau đây:
- Rèn luyện và tu dưỡng đạo đức thường xuyên: Tôi cần gương mẫu trong việc rèn
luyện phẩm chất tư cách, làm tròn nhiệm vụ được giao phó bởi Đảng và chính
quyền. Đồng thời tôi phải sống cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, hòa nhã thân
ái với mọi người, và hết lòng vì nhân dân phục vụ. Tôi cũng sẽ tự rèn luyện và trau
dồi phẩm chất đạo đức, lối sống và tác phong của một người Đảng viên.
- Ý thức trách nhiệm tâm huyết với công việc nghề nghiệp: Tôi sẽ tham gia hoạt
động chuyên môn của nhà trường cũng như của ngành. Tôi sẽ thực hiện tốt nhiệm
vụ được giao và luôn giữ một tinh thần tận tâm, trách nhiệm với công việc của mình.
- Cập nhật thông tin và học hỏi từ những tấm gương đạo đức tốt: Tôi sẽ luôn cập
nhật thông tin từ các phương tiện đại chúng và tìm kiếm những tấm gương đạo đức tốt để học hỏi.
- Thẳng thắn, trung thực và chân thành: Tôi sẽ bảo vệ công lý, bảo vệ đường lối,
quan điểm của Đảng, bảo vệ người tốt. Tôi sẽ không chạy theo chủ nghĩa thành tích
và sẽ không bao che, giấu khuyết điểm. Tôi sẽ luôn thật thà và khiêm tốn.
- Giữ gìn đoàn kết cơ quan đơn vị và nêu gương trước đảng viên quần chúng: Tôi
sẽ luôn có ý thức giữ gìn đoàn kết cơ quan đơn vị và nêu gương trước đảng viên
quần chúng. Tôi sẽ nêu cao ý thức trách nhiệm công việc và luôn động viên những
người thân trong gia đình giữ gìn đạo đức, lối sống và xây dựng gia đình văn hoá.
- Tự phê bình và phê bình theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Tự phê bình và
phê bình là một trong những yếu tố cốt lõi của việc phát triển bản thân và xây dựng
một cộng đồng văn minh, đó là cách để chúng ta tự đánh giá và khắc phục những
sai lầm, những hạn chế của bản thân mình, từ đó hoàn thiện mình hơn. Đồng thời,
phê bình cũng là cách để chúng ta giám sát và hỗ trợ nhau để cùng phát triển và xây
dựng một môi trường sống lành mạnh, văn minh. Câu 1: Phân tích c s ơ th ở c ti ự n hình thành t ể t ư
ng hồồ chí minh? Ch ưở ra nh ỉ ng c ữ s ơ th ở c tiên qua ự tr ng nhâất d ọ
n đêấn hình thành t ẩ t ư ng hồ chí minh. ưở Câu 2: Phân tích c s ơ lý lu ở n hình thành t ậ t ư
ng hồồ chí minh?. T ưở rong nh ng c ữ s ơ đó c ở s ơ nào d ở ử
vai trò quyêất đ nh b ị n châất cách m ả ng ạ , khoa h c c ọ a t ủ t ư
ng hồồ chí minh ? vì sao ?. ưở
Phân tích nhân tốố ch quan hình thành t ủ t ư ng hốồ chí minh? Là h ưở c viên câồn rút r ọ a bài h c gì cho ọ bản thân?