Đề cương ôn tập Vật lí 10 giữa học kỳ 2 năm 2022-2023

Đề cương ôn tập Vật lí 10 giữa học kỳ 2 năm 2022-2023 được soạn dưới dạng file PDF gồm 8 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn học tập hiệu quả. Chúc bạn học tốt nhé

 

ĐỀ CƯƠNG GIA HC KÌ 2 MÔN VT LÍ 10
Năm học: 2022-2023
A. Phn TNKQ (7,0đ)
Câu 1.1 Lc nào có tác dụng như lực ma sát, ngược hướng chuyển động
A. Lc cn B. Lc nâng C. Lực đẩy D. Trng lc
Câu 1.2 Lc nào có tác dụng như lực phát động, giúp vt chuyển động d dàng hơn
A. Lc cn B. Lc nâng C. Lc ma sát D. Trng lc
Câu 1.3 Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản lớn nhất?
A. Quả dừa rơi từ trên cây xuống. B. Bạn Lan đang tập bơi.
C. Bạn Hoa đi xe đạp tới trường. D. Chiếc máy bay đang bay trên bầu trời.
Câu 1.4 Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản bé nhất?
A. Quả dừa rơi từ trên cây xuống. B. Bạn Lan đang tập bơi.
C. Bạn Hoa đi xe đạp tới trường. D. Chiếc máy bay đang bay trên bầu trời.
Câu 2.1 Chun chun có th bay lượn trong không trung, Chúng không b rơi xuống đất là do
A. P = F
n
B. P = N C. F
n
> P D. F
n
< P
Câu 2.2 Các lc tác dng lên mt khí cầu đang lơ lửng trong không khí gm lc…
A. F, F
c
, F
n
B. P, F
n
C. F,F
c
,P, F
n
D. P, F, F
c
Câu 2.3 Hình bên biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên một
máy bay đang bay ngang ở độ cao ổn định với tốc độ
không đổi. Nếu khối lượng tổng cộng của máy bay là 500
tấn thì lực nâng có độ lớn bao nhiêu?
A. 500 N B. 5000 N
C. 50 N D. 5.10
6
N
Câu 2.4 Nếu lực nâng của máy bay là 40 000N thì khối lượng tổng cộng của máy bay
A. 400N B. 4000N C. 40N D. 400kg
Câu 3.1 Mt ngu lc ca hai lc F
1
và F
2
có F
1
= F
2
= F và có cánh tay đòn d. Momen của ngu lc này là
A. (F
1
F
2
)d B. 2Fd
C. Fd D. Chưa biết vì còn ph thuc vào v trí trc quay
Câu 3.2 .Phát biểu nào sau đây không đúng
A. H hai lc song song, ngược chiu cùng tác dng vào mt vt gi là ngu lc .
B. Ngu lc tác dng vào vt ch làm cho vt quay ch không tnh tiến .
C. Mô men ca ngu lc bằng tích độ ln ca mi lc với cánh tay đòn của ngu lc .
D. Mô men ca ngu lc không ph thuc v trí ca trc quay vuông góc vi mt phng cha ngu lc.
Câu 3.3 Ngu lc là h hai lc có đặc điểm nào dưới đây?
A. có giá song song, ngược chiu và có độ ln bng nhau.
B. như hai lực cân bng hoc hai lc trực đối.
C. có giá song song, cng chiu và có độ ln bng nhau.
D. hp lc ca ngu lc luôn bng 0.
Câu 3.4 Biu thc mômen ca lực đối vi mt trc quay là
A.
FdM =
. B.
d
F
M =
. C.
2
2
1
1
d
F
d
F
=
. D.
2211
dFdF =
.
Câu 4.1 Chn đáp án đúng.Mô men ca mt lực đối vi mt trục quay là đại lượng đặc trưng cho
A. tác dng kéo ca lc. B. tác dng làm quay ca lc.
C. tác dng un ca lc. D. tác dng nén ca lc.
Câu 4.2 Momen lc tác dng lên mt vt có trc quay c định là đại lượng:
A. đặc trưng cho tác dụng làm quay vt ca lực và được đo bằng tích ca lực và cánh tay đòn của nó.
B. đặc trưng cho tác dụng làm quay vt ca lực được đo bằng tích ca lực cánh tay đòn của nó.
Có đơn vị là (N/m).
C. đặc trưng cho độ mnh yếu ca lc.
D. luôn có giá tr âm.
Câu 4.3 Chn câu đúng. Cánh tay đòn của mt lc
đến trc quay O là:
A. khong cách t trục quay O đến ngn của vectơ lực.
B. khong cách t điểm đặt ca lực đến trc quay.
C.khong cách t trục quay O đến đường thẳng mang vectơ lực F.
D. khong cách t truc quay O đến một điểm trên vectơ lực.
Câu 4.4 Đin t cho sẵn dưới đây vào chỗ trng.
“Muốn cho mt vt trc quay c định trng thái cân bng, thì tổng ... xu hướng làm vt quay theo
chiu kim đồng h phi bng tổng các ... có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng h.
A. mômen lc. B. hp lc. C. trng lc. D. phn lc.
Câu 5.1 Hai lc ca mt ngu lựccó độ lớn F = 5N. Cánh tay đòn của ngu lc d= 20cm.Momen ca ngu
lc là:
A.1N. B. 2N. C.0,5 N. D. 100N.
Câu 5.2 Hai lc ca mt ngu lực độ lớn F = 5,0N. Cánh tay đòn ca ngu lc d = 20 cm. Mômen ca
ngu lc là:
A. 100Nm. B. 2,0Nm. C. 0,5Nm. D. 1,0Nm.
Câu 5.3 Mt lực độ ln 10N tác dng lên mt vt rn quay quanh mt trc c định, biết khong cách t
giá ca lực đến trc quay là 20cm. Mômen ca lc tác dng lên vt có giá tr là:
A. 200N.m B. 200N/m C. 2N.m D. 2N/m
Câu 5.4 Để có mômen ca mt vt có trc quay c định là 10 Nm thì cn phi tác dng vào vt mt lc bng
bao nhiêu? Biết khong cách t giá ca lực đến tâm quay là 20cm.
A. 0.5 N. B. 50 N. C. 200 N. D. 20 N.
Câu 6.1 Trong thí nghim tng hp hai lực đồng qui, vic gắn thước đo góc lên bảng bng dng c
A. Nam châm B. Lc kế C. Giá đỡ D. Qu nng
Câu 6.2 Trong thí nghim tng hp hai lực đồng qui, dng c để tiến hành thí nghim là
Lc kế-1; bng thép -2; thước đo góc -3. Giá đỡ có đế - 4, đồng h đo thời gian -5, nguồn điện - 6
A. 1,2,3,6 B. 1,2,3,4 C. 1,2,3,5 D. 1,3,4,6
Câu 6.3 Khi di chuyn lc kế trong quá trình làm thí nghim thực hành đo tổng hp ca hai lực đồng qui cn
đảm bo
A. Cùng nm trên một đường thng B. Cùng nm trong mt mt phng
C. Cùng nm trong khung gian D. Cùng thuc h qui chiếu
Câu 7.1Đại lượng nào sau đây không phải là mt dạng năng lượng
A. Cơ năng B. Hoá năng C. Nhiệt năng D. Nhiệt lượng
Câu 7.2 Đại lượng nào sau đây không phải là đại lượng có hướng:
A. Lc hp dn B. Công cơ học C.Vn tc D. Gia tc
Câu 7.3 Công là đại lượng:
A. Vô hướng có th âm, dương hoặc bằng không B. Vô hướng có th âm hoặc dương
C. Véc tơ có thể âm, dương hoặc bằng không D. Véc tơ có thể âm hoặc dương
Câu 7.4Đơn vị nào sau đây là đơn vị ca công ?
A. kW B. N/m C. J D. W
Câu 8.1 Khi lc không cng phương với chuyển động thì biu thc tính công ca lc y là
A. A = F.s. B. A = mgh. C. A = F.s.cos. D. A = F.d.
Câu 8.2 Xét biu thc tính công A = F.s.cos. Lc không sinh công khi:
A.
2

B.
2
C.
D.
2
=
Câu 8.3 Công cơ học âm khi góc
tho:
A.
0
0
=
B.
2
=
C.
0
180
2

D.
0
2

Câu 8.4 Xét biu thc tính công A = F.s.cos. Lc sinh công cn khi:
A.
>0 B.
2
=
C.
0
180
2

D.
0
2

Câu 9.1 Đơn vị nào sau đây không phi là đơn vị ca công ?
A. N.m B. Cal C. J D. N/m
Câu 9.2 Mt vt có khối lượng m, trong trọng trường g, độ cao h so vi vi mặt đất. Công ca trng lc có
biu thc
A. mgh B. m.h C. mgh.sin
D. m.g
Câu 9.4 Xét biu thc tính công A = F.s.cos. Lực sinh công phát động khi:
A.
<0 B.
2
=
C.
0
180
2

D.
0
2

Câu 9.4 Trường hợp nào sau đây, công của lc bng không ?
A. Lc hp với phương chuyển động mt góc nh hơn 90
o
.
B. Lc hp với phương chuyển động mt góc lớn hơn 90
o
.
C. Lc vuông góc với phương chuyển động ca vt.
D. Lực cng phương với phương chuyển động ca vt.
Câu 10.1 Công ca trng lc không ph thuc vào
A. hình dng ca qu đạo. B. v trí điểm cuối khi điểm đầu xác định.
C. v trí điểm đầu khi khi điểm cuối xác định. D. v trí điểm đầu và điểm cui.
Câu 10.2 ng ca trng lc
A. Luôn dương B. luôn âm
C. luôn bng 0 D. có th ơng, âm hoặc bng 0
Câu 10.3 Vt chuyển động trên mt phng nm ngang vi tác dng ca lc
F
theo phương ngang, hệ s
ma sát gia vt và mp là
. Lc nào không thc hin công (công bng 0):
A.
,PN
B.
,FN
C.
,FP
D.
,
ms
FF
Câu 10.4 ng ca lc nào luôn bng 0?
A. Trng lc B. Phn lc C. Lc kéo D. Lc cn
Câu 11.1 Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị ca công sut ?
A. HP B.kW.h C. Nm/s D. J/s
Câu 11.2 Chn phát biểu đúng. Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của mt vt trong một đơn vị
thi gian gi là :
A. Công cơ học. B. Công phát động. C. Công cn. D. Công sut.
Câu 11.3 Mt lực F không đổi liên tc kéo mt vt chuyển động vi vn tốc v theo ng ca F. Công sut
ca lc F là :
A. Fvt. B. Fv. C. Ft. D. Fv
2
.
Câu 11.4 Biu thc ca công sut là:
A. P
t
sF.
=
B. P
tsF ..=
C. P
v
sF.
=
D. P
v
tF.
=
Câu 12.1 Đạiợng đặc trưng cho tốc đ sinh công còn gi
A. Công sut B. Năng lượng C. Công cơ hc D. Động năng
Câu 12.2 Đạiợng đặc trưng cho kh năng thc hin công nhanh hay chm gi
A. Công sut B. Năng lượng C. Công cơ hc D. Động năng
Câu 12.3 p nhiu tng trong xe đp th thao tác dng
A. giúp xe xung dc d dàng B. giúp xe di chuyn phù hp vi địa hình
C. giúp xe n đc dng D. giúp xe đi nhanh
Câu 12.4 sao khi xe máy lên dốc thường đi số nh?
A. đểlc cn ln B. đểlc cn nh C. đ lc kéo ln D. để lc kéo nh
Câu 13.1 Mt chất đim có khối lượng m chuyn động vi vn tốc v thì động năng ca nó bng
A.

B.
2
2mv .
C.
2
mv .
D.

Câu 13.2 Động năng của mt vật là đại lượng
A. vô hướng và luôn dương. B. vô hướng và luôn âm.
C. vectơ cng hướng vi vn tc. D. vectơ ngược hướng vi vn tc.
Câu 13.3: Mt vt khối lượng m, đt độ cao h so vi mặt đt trong trọng trường của Trái Đất thì thế năng
trọng trường ca vật được xác định theo công thc:
A. W
t
= mgh B. W
t
=
mgh. C. W
t
= 2mg. D.W
t
= 2mgh.
Câu 13.4 Khi nói v động năng của vt, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Động năng của vật tăng khi gia tốc ca vt lớn hơn không.
B. Động năng của vật tăng khi vận tc ca vt lớn hơn không.
C. Động năng của vật tăng khi các lực tác dng vào vật sinh công dương.
D. Động năng của vật tăng khi gia tốc ca vật tăng.
Câu 14.1 Gc thế năng được chn ti mặt đất nghĩa là
A. trng lc ti mặt đất bng không. B. vt không th rơi xuống thấp hơn mặt đất.
C. thế năng tại mặt đất bng không. D. thế năng tại mặt đất ln nht.
Câu 14.2 Lc tác dng vuông góc vi vn tc chuyển động ca mt vt s làm cho động năng của vt
A. tăng. B. gim. C. không thay đổi. D. bng không.
Câu 14.3 Khi th rơi một vt trong trọng trường thì động năng của vt
A. tăng B. gim C. không đổi D. bng 0.
Câu 14.4 Đặc điểm nào sau đây không ph hợp với động năng?
A. Luôn không âm. B. Ph thuc vào h quy chiếu.
C. T l thun vi khối lượng ca vt. D. T l thun vi tốc độ.
Câu 15.1 Hai vt khi lượng m 2m đặt hai độ cao lần lượt 2h h. Thế năng hấp dn ca vt
th nht so vi vt th hai là:
A. Bng hai ln vt th hai. B. Bng mt na vt th hai.
C. Bng vt th hai. D. Bng
1
4
vt th hai.
Câu 15.2 Mt vt khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối vi mặt đất. Ly g = 9,8 m/s
2
. Khi đó, vật độ
cao:
A. 0,102 m. B. 1,0 m. C. 9,8 m. D. 32 m.
Câu 15.3 Mt vt khối lượng 1,0 kg thế ng 1,0 J đối vi mặt đất. Lấy g = 10 m/s². Khi đó, vật độ
cao
A. 0,1 m. B. 1,0 m. C. 20 m. D. 10 m.
Câu 15.4 Thế năng trọng trường ca mt vt
A. luôn dương vì độ cao ca vật luôn dương. B. có th âm, dương hoặc bng không.
C. không thay đổi nếu vt chuyển động thẳng đều. D. không ph thuc vào v trí ca vt.
Câu 16.1 Hai vt cùng khối lượng. Nếu động năng của vt th nht gp 4 lần động năng vật th hai thì
các vn tc ca chúng có quan h đúng là
A. v
1
= 2v
2
. B. v
1
= 16v
2
. C. v
1
= 4v
2
. D. v
2
= 4v
1
.
Câu 16.2 Mt ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động vi vn tốc 54 km/h. Động năng của ô tô là
A. 15 kJ. B. 1,5 kJ. C. 30 kJ. D. 108 kJ.
Câu 16.3 Mt vt trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J. Lấy g = 10 m/s². Khi đó vận tc ca vt bng
A. 0,45 m/s. B. 1,0 m/s. C. 1,4 m/s. D. 4,5 m/s.
Câu 16.4 Khi khối lượng gim mt na, vn tốc tăng gấp đôi thì động năng của vt s:
A. Không đổi B. Tăng gấp 8 C. Tăng gấp 4 D. Tăng gấp đôi
Câu 17.1 Khi mt vt chuyển động trong trọng trường ch chu tác dng ca trng lc thì:
A. Cơ năng của vt là một đại lượng bo toàn. B. Động lượng ca vt là một đại lượng bo toàn.
C. Thế năng của vt là một đại lượng bo toàn. D. Động năng của vt là một đại lượng bo toàn.
Câu 17.2
Mt vật được ném thẳng đứng t dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động ca vt thì:
A.
Thế năng của vật tăng, trọng lc sinh công âm.
B.
Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công dương.
C.
Thế năng của vt gim, trng lực sinh công dương.
D.
Thế năng của vt gim, trng lc sinh công âm.
Câu 17.3
Mt vật được th rơi tự do. Trong quá trình chuyển động ca vt thì:
A.
Động năng của vật tăng.
B.
Thế năng của vật tăng, động năng của vt gim
C.
Thế năng của vt gim, động năng của vật tăng.
D.
Thế năng của vt gim.
Câu 17.4 Mt vật được ném thẳng đứng t dưới lên, trong quá trình chuyển động ca vt thì
A. Động năng giảm, thế năng tăng B. Động năng giảm, thế năng giảm
C. Động năng tăng, thế nă ng giảm D. Động năng tăng, thế năng tăng
Câu 18.1 Đại lượng nào dưới đây không có đơn vị của năng lượng:
A. W.s B. kg.m/s C. N.m D. J
Câu 18.2 phát biểu nào sau đây là đúng với định lut bảo toàn cơ năng.
A. Trong mt h kín, thì cơ năng của mi vt trong h được bo toàn.
B. khi mt vt chuyển động trong trọng trường ch chu tác dng ca trng lc thì năng ca vt
được bo toàn.
C. khi mt vt chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được bo toàn.
D. khi mt vt chuyển động thì cơ năng của vật được bo toàn.
Câu 18.3 Mt vt nh được ném lên t đim M phía trên mặt đất; vt lên tới điểm N thì dừng rơi xung.
B qua sc cn ca không khí. Trong quá trình vt di chuyn t M đến N thì
A. cơ năng cực đại ti N B.cơ năng không đổi.
C. động năng tăng D. thế năng giảm
Câu 18.4 Khi mt vt chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được xác định theo công thc:
A. W =
 . B.

.
C.

. D.
 
Câu 19.1 Mt vật được th rơi t do t độ cao 10m so vi mt đất. Biết khối lượng ca vt bng 0,5 kg (Ly
g = 10m/s
2
). Cơ năng của vt so vi mặt đất là
A. 10J. B. 5 J. C. 50 J. D. 100 J
Câu 19.2 Mt vật được ném lên t độ cao 1 m so vi mặt đất vi vn tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng ca vt
bng 0,5 kg. Lấy g = 10 m/s². Cơ năng của vt so vi mặt đất là
A. 4,0 J. B. 5,0 J. C. 6,0 J. D. 7,0 J.
Câu 19.3 Mt vật được ném lên t độ cao 10m so vi mặt đất vi vn tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng ca vt
bng 1 kg (Ly g = 10m/s
2
). Cơ năng của vt so vi mặt đất bng:
A. 100J. B. 4 J. C. 102 J. D. 104 J
Câu 19.4 năng của vt nng ởđộ cao 10m so vi mặt đất là 80J. Khối lượng ca vt bao nhiêu? (Ly g
= 10m/s
2
).
A. 0,8kg. B. 8kg. C. 4kg D. 0,4kg
Câu 20.1 Hiu sut là t s gia
A. Năng lượng hao phí và năng lượng có ích B. Năng lượng hao phí và năng lượng toàn phn
C. Năng lượng có ích và năng lượng hao phí D. Năng lượng có ích và năng lượng toàn phn
Câu 20.2 Hiu sut càng ln thì t l
A. giữa năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phn càng ít.
B. giữa năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phn càng ln
C. giữa năng lượng hao phí so với năng lượng có ích càng ít
D. giữa năng lượng hao phí so với năng lượng có ích càng ln
Câu 20.3 Khi qut hoạt động thì phần năng lượng hao phí là
A. điện năng B. cơ năng C. nhiệt năng D. hoá năng
Câu 20.4 Khi bóng đèn sáng thì phần năng lượng hao phí là
A. điện năng B. quang năng C. nhiệt năng D. cơ năng
B. Phn T luận (3,0đ)
Câu 1: Thanh nhẹ OB có thể quay quanh trục O. Tác dụng lên thanh các lực
󰇍
󰇍
󰇍
,
󰇍
󰇍
󰇍
đặt tại A và B.
Biết F
1
= 20N; OA = 10cm; AB = 40cm. Thanh cân bằng, xác định lực
󰇍
󰇍
󰇍
vuông
góc với AB.
Câu 2: Thanh AB khối lượng 25 kg, dài 7,5 m, trng tâm ti G biết GA = 1,2 m. Thanh AB th quay
quanh trục đi qua O biết OA = 1,5 m. Để gi thanh cân bng nm ngang thì phi tác dụng lên đầu B mt lc
bng bao nhiêu? Ly g=10 m/s
2
.
Câu 3: Một người nâng tm ván trọng lượng P= 400 N vi lc
để ván nm yên hp vi mặt đường
mt góc 30
o
. Xác định độ ln ca lực F trong các trường hp :
a) Lực F hướng vuông góc vi tm ván.
b) Lực F hướng vuông góc vi mặt đất.
Câu 4: Mt thanh nh gn vào sàn ti B. Tác dụng lên đầu A mt lc kéo F=100 N
theo phương nằm ngang. Thanh được gi cân bng nh dây AC, góc =30
o
. Tính
lực căng dây.
Câu 5: Một người nhấc một vật khối lượng 1 kg lên độ cao 6 m. Lấy g = 10 m/s
2
. Công tối thiểu
người đã thực hiện là bao nhiêu?
Câu 6: Một trực thăng có khối lượng 3 tấn bay lên thẳng đều theo phương thẳng đứng với vận tốc 54 km/h.
Tính công và công suất do lực nâng của động cơ thực hiện trong 1 phút. Cho g =10 m/s
2
Câu 7: Một người kéo một thng gỗ trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây hợp với phương ngang một góc 60
o
,
lực tác dụng lên dây là 100 N, thng gỗ trượt đi được 20 m trong 30 giây. Tìm công công suất kéo của
người?
Câu 8: Coi công suất trung bình của trái tim 3 W. Trong một ngày - đêm, trung bình trái tim thực hiện
một công bao nhiêu?
Câu 9: Một máy bay đang bay ngang đều với tốc độ 250 m/s, công suất của máy bay 5.10
8
W. Tìm lực
kéo của động cơ để duy trì tốc độ này.
Câu 10: Động của thang máy tác dụng lực kéo 20 000 N để thang máy chuyển động thẳng lên trên trong
10 s và quãng đường đi được tương ứng là 18 m. Tìm công suất trung bình của động cơ.
Câu 11: T độ cao 10 m, mt vật được ném thẳng đứng lên cao vi vn tc 10m/s, ly g = 10m/s
2
.
a) Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được so vi mặt đất.
b) độ cao nào thì vt có W
đ
= 3W
t
?
c) Xác định vn tc ca vt khi W
đ
= W
t
?
d) Xác định vn tc ca vt ngay khi chạm đất.
Câu 12: Mt viên bi khối lượng 20 g được ném thẳng đứng lên cao vi vn tc 4 m/s t độ cao 1,6 m so
vi mặt đất.
a) Tìm động năng, thế năng và cơ năng của viên bi ti điểm ném.
b) Tìm độ cao cực đại mà viên bi đạt được.
c) Tìm thế năng, động năng ca viên bi tại độ cao 2 m.
d) Tìm độ cao mà viên bi có thế năng bng động năng.
Câu 13: Dòng nước từ đỉnh thác có tốc độ là 5,1 m/s thì rơi tự do xuống chân thác. Biết đỉnh thác cao 5,7 m.
Với mỗi kg nước hãy tính
a) Động năng khi nước rơi từ đỉnh thác.
b) Thế năng ở đỉnh thác so với chân thác.
c) Tốc độ của nước khi đến chân thác.
Câu 14: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m.
a) Kéo cho dây treo làm với đường thẳng đứng góc
= 45
0
rồi thả nhẹ. Tính vận tốc của con lắc khi
đi qua vị trí cân bằng.
b) Vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí cân bằng là 1 m/s. Tìm góc lệch cực đại của con lắc.
Câu 15: Mt em nặng 20 kg chơi cầu trượt t trạng thái đứng yên
đỉnh cầu trượt dài 4 m, nghiêng góc 30
0
so với phương nằm ngang (Hình
vẽ). Khi đến chân cầu trượt, tốc độ ca em bé này là 4 m/s.
a) Trong quá trình chuyển động ca em bé, có s chuyển hóa năng
ng như thế nào? Xác định năng lượng có ích và năng lượng hao phí
trong quá trình trên?
b) Tính hiu sut ca quá trình chuyn thế năng thành động năng của
em bé này.
Câu 16: Mt ô tô chuyển động vi vn tc 54 km/h có th đi được đoạn đưng dài bao nhiêu khi tiêu th hết
60 lít xăng? Biết động của ô công sut 45 kW; hiu suất 25%; 1kg xăng đt cháy hoàn toàn ta ra
nhiệt lượng bng 46.10
6
J/kg và khối lượng riêng của xăng là 700 kg/m
3
.
Câu 17: Một ô khối lượng 2 tấn khởi hành từ A chuyển động nhanh dần đều vB trên một đường
thẳng nằm ngang. Biết quãng đường AB dài 450 m, vận tốc của ô tô khi đến B là 54 km/h. Cho hệ số ma sát
giữa bánh xe và mặt đường là μ= 0,4. Xác định công và công suất của động cơ trong khoảng thời gian đó.
Câu 18: Mt ô tô khối lượng 4 tấn đang chạy vi vn tc 36 km/h thì người lái thấy có chướng ngi vt 10
m và đạp phanh
a. Đường khô lc hãm bng 22 000 N. Xe dừng cách chướng ngi vt bao nhiêu?
b. Đường ướt, lc hãm bng 8 000 N. Tính động năng và vận tc của ô tô khi va vào chướng ngi vt
Câu 19: Mt ô tô có khi lượng 2 tấn đang chuyển động trên đường thng nm ngang AB dài 100m, vn tc
ô tô khi qua A là 10m/s, khi qua B là 20 m/s. Biết độ ln lc kéo là 4000N.
a) Tìm h s ma sát trên đoạn đường AB.
b) Đến B thì động cơ tt máy và lên dốc BC dài 40m, nghiêng 30 độ so vi mt phng ngang. H s ma
sát trên mt dc là. Hỏi xe có lên đến đỉnh dc C không?
c) Nếu đến B vi vn tc trên, mun xe lên dc dng li ti C thì phi c dng lên xe mt lc như
thế nào?
| 1/8

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG GIỮA HỌC KÌ 2 – MÔN VẬT LÍ 10 Năm học: 2022-2023 A. Phần TNKQ (7,0đ)
Câu 1.1 Lực nào có tác dụng như lực ma sát, ngược hướng chuyển động A. Lực cản B. Lực nâng C. Lực đẩy D. Trọng lực
Câu 1.2 Lực nào có tác dụng như lực phát động, giúp vật chuyển động dễ dàng hơn A. Lực cản B. Lực nâng C. Lực ma sát D. Trọng lực
Câu 1.3 Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản lớn nhất?
A. Quả dừa rơi từ trên cây xuống.
B. Bạn Lan đang tập bơi.
C. Bạn Hoa đi xe đạp tới trường.
D. Chiếc máy bay đang bay trên bầu trời.
Câu 1.4 Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản bé nhất?
A. Quả dừa rơi từ trên cây xuống.
B. Bạn Lan đang tập bơi.
C. Bạn Hoa đi xe đạp tới trường.
D. Chiếc máy bay đang bay trên bầu trời.
Câu 2.1 Chuồn chuồn có thể bay lượn trong không trung, Chúng không bị rơi xuống đất là do A. P = Fn B. P = N C. Fn > P D. Fn < P
Câu 2.2 Các lực tác dụng lên một khí cầu đang lơ lửng trong không khí gồm lực… A. F, Fc, Fn B. P, Fn C. F,Fc,P, Fn D. P, F, Fc
Câu 2.3 Hình bên biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên một
máy bay đang bay ngang ở độ cao ổn định với tốc độ
không đổi. Nếu khối lượng tổng cộng của máy bay là 500
tấn thì lực nâng có độ lớn bao nhiêu? A. 500 N B. 5000 N C. 50 N D. 5.106 N
Câu 2.4
Nếu lực nâng của máy bay là 40 000N thì khối lượng tổng cộng của máy bay là A. 400N B. 4000N C. 40N D. 400kg
Câu 3.1 Một ngẫu lực của hai lực F1 và F2 có F1 = F2 = F và có cánh tay đòn d. Momen của ngẫu lực này là A. (F1 – F2 )d B. 2Fd C. Fd
D. Chưa biết vì còn phụ thuộc vào vị trí trục quay
Câu 3.2 .Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Hệ hai lực song song, ngược chiều cùng tác dụng vào một vật gọi là ngẫu lực .
B. Ngẫu lực tác dụng vào vật chỉ làm cho vật quay chứ không tịnh tiến .
C. Mô men của ngẫu lực bằng tích độ lớn của mỗi lực với cánh tay đòn của ngẫu lực .
D. Mô men của ngẫu lực không phụ thuộc vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.
Câu 3.3 Ngẫu lực là hệ hai lực có đặc điểm nào dưới đây?
A. có giá song song, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau.
B. như hai lực cân bằng hoặc hai lực trực đối.
C. có giá song song, cùng chiều và có độ lớn bằng nhau.
D. hợp lực của ngẫu lực luôn bằng 0.
Câu 3.4 Biểu thức mômen của lực đối với một trục quay là F F F A. M = Fd . B. M = . C. 1 2 = . D. F d = F d . 1 1 2 2 d d d 1 2
Câu 4.1 Chọn đáp án đúng.Mô men của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho
A. tác dụng kéo của lực.
B. tác dụng làm quay của lực.
C. tác dụng uốn của lực.
D. tác dụng nén của lực.
Câu 4.2 Momen lực tác dụng lên một vật có trục quay cố định là đại lượng:
A. đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn của nó.
B. đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn của nó. Có đơn vị là (N/m).
C. đặc trưng cho độ mạnh yếu của lực. D. luôn có giá trị âm.
Câu 4.3 Chọn câu đúng. Cánh tay đòn của một lực 𝐹⃗ đến trục quay O là:
A. khoảng cách từ trục quay O đến ngọn của vectơ lực.
B. khoảng cách từ điểm đặt của lực đến trục quay.
C.khoảng cách từ trục quay O đến đường thẳng mang vectơ lực F.
D. khoảng cách từ truc quay O đến một điểm trên vectơ lực.
Câu 4.4 Điền từ cho sẵn dưới đây vào chỗ trống.
“Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng ... có xu hướng làm vật quay theo
chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các ... có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ. A. mômen lực. B. hợp lực. C. trọng lực. D. phản lực.
Câu 5.1 Hai lực của một ngẫu lựccó độ lớn F = 5N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d= 20cm.Momen của ngẫu lực là: A.1N. B. 2N. C.0,5 N. D. 100N.
Câu 5.2 Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Mômen của ngẫu lực là: A. 100Nm. B. 2,0Nm. C. 0,5Nm. D. 1,0Nm.
Câu 5.3 Một lực có độ lớn 10N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết khoảng cách từ
giá của lực đến trục quay là 20cm. Mômen của lực tác dụng lên vật có giá trị là:
A. 200N.m B. 200N/m C. 2N.m D. 2N/m
Câu 5.4 Để có mômen của một vật có trục quay cố định là 10 Nm thì cần phải tác dụng vào vật một lực bằng
bao nhiêu? Biết khoảng cách từ giá của lực đến tâm quay là 20cm. A. 0.5 N. B. 50 N. C. 200 N. D. 20 N.
Câu 6.1 Trong thí nghiệm tổng hợp hai lực đồng qui, việc gắn thước đo góc lên bảng bằng dụng cụ A. Nam châm B. Lực kế C. Giá đỡ D. Quả nặng
Câu 6.2 Trong thí nghiệm tổng hợp hai lực đồng qui, dụng cụ để tiến hành thí nghiệm là
Lực kế-1; bảng thép -2; thước đo góc -3. Giá đỡ có đế - 4, đồng hồ đo thời gian -5, nguồn điện - 6 A. 1,2,3,6 B. 1,2,3,4 C. 1,2,3,5 D. 1,3,4,6
Câu 6.3 Khi di chuyển lực kế trong quá trình làm thí nghiệm thực hành đo tổng hợp của hai lực đồng qui cần đảm bảo
A. Cùng nằm trên một đường thẳng
B. Cùng nằm trong một mặt phẳng
C. Cùng nằm trong khung gian
D. Cùng thuộc hệ qui chiếu
Câu 7.1Đại lượng nào sau đây không phải là một dạng năng lượng A. Cơ năng B. Hoá năng C. Nhiệt năng D. Nhiệt lượng
Câu 7.2 Đại lượng nào sau đây không phải là đại lượng có hướng: A. Lực hấp dẫn B. Công cơ học C.Vận tốc D. Gia tốc
Câu 7.3 Công là đại lượng:
A. Vô hướng có thể âm, dương hoặc bằng không B. Vô hướng có thể âm hoặc dương
C. Véc tơ có thể âm, dương hoặc bằng không D. Véc tơ có thể âm hoặc dương
Câu 7.4Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công ? A. kW B. N/m C. J D. W
Câu 8.1 Khi lực không cùng phương với chuyển động thì biểu thức tính công của lực ấy là A. A = F.s. B. A = mgh. C. A = F.s.cos. D. A = F.d.
Câu 8.2 Xét biểu thức tính công A = F.s.cos. Lực không sinh công khi:    A.   B.     C.   0 D.  = 2 2 2
Câu 8.3 Công cơ học âm khi góc  thoả:    A. 0  = 0 B.  = C. 0    180 D. 0    2 2 2
Câu 8.4 Xét biểu thức tính công A = F.s.cos. Lực sinh công cản khi:    A.  >0 B.  = C. 0    180 D. 0    2 2 2
Câu 9.1 Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công ? A. N.m B. Cal C. J D. N/m
Câu 9.2 Một vật có khối lượng m, trong trọng trường g, ở độ cao h so với với mặt đất. Công của trọng lực có biểu thức là A. mgh B. m.h C. mgh.sin D. m.g
Câu 9.4 Xét biểu thức tính công A = F.s.cos. Lực sinh công phát động khi:    A.  <0 B.  = C. 0    180 D. 0    2 2 2
Câu 9.4 Trường hợp nào sau đây, công của lực bằng không ?
A. Lực hợp với phương chuyển động một góc nhỏ hơn 90o.
B. Lực hợp với phương chuyển động một góc lớn hơn 90o.
C. Lực vuông góc với phương chuyển động của vật.
D. Lực cùng phương với phương chuyển động của vật.
Câu 10.1 Công của trọng lực không phụ thuộc vào
A. hình dạng của quỹ đạo.
B. vị trí điểm cuối khi điểm đầu xác định.
C. vị trí điểm đầu khi khi điểm cuối xác định. D. vị trí điểm đầu và điểm cuối.
Câu 10.2 Công của trọng lực A. Luôn dương B. luôn âm C. luôn bằng 0
D. có thể dương, âm hoặc bằng 0
Câu 10.3 Vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với tác dụng của lực F theo phương ngang, hệ số
ma sát giữa vật và mp là  . Lực nào không thực hiện công (công bằng 0): , P N F, N F, P A. B. C. D. F , F ms
Câu 10.4 Công của lực nào luôn bằng 0? A. Trọng lực B. Phản lực C. Lực kéo D. Lực cản
Câu 11.1 Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất ? A. HP B.kW.h C. Nm/s D. J/s
Câu 11.2 Chọn phát biểu đúng. Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là : A. Công cơ học. B. Công phát động. C. Công cản. D. Công suất.
Câu 11.3 Một lực F không đổi liên tục kéo một vật chuyển động với vận tốc v theo hướng của F. Công suất của lực F là : A. Fvt. B. Fv. C. Ft. D. Fv 2 .
Câu 11.4 Biểu thức của công suất là: F s . F s . F t . A. P = B. P = F s . t . C. P = D. P = t v v
Câu 12.1 Đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công còn gọi là A. Công suất B. Năng lượng C. Công cơ học D. Động năng
Câu 12.2 Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm gọi là A. Công suất B. Năng lượng C. Công cơ học D. Động năng
Câu 12.3 Líp nhiều tầng trong xe đạp thể thao có tác dụng
A. giúp xe xuống dốc dễ dàng
B. giúp xe di chuyển phù hợp với địa hình
C. giúp xe lên đốc dễ dàng D. giúp xe đi nhanh
Câu 12.4 Vì sao khi xe máy lên dốc thường đi số nhỏ?
A. để có lực cản lớn
B. để có lực cản nhỏ C. để có lực kéo lớn D. để có lực kéo nhỏ
Câu 13.1 Một chất điểm có khối lượng m chuyển động với vận tốc v thì động năng của nó bằng 𝟏 𝟏
A. 𝒎𝒗𝟐 B. 2 2mv . C. 2 mv . D. 𝒎𝒗𝟐 𝟒 𝟐
Câu 13.2 Động năng của một vật là đại lượng
A. vô hướng và luôn dương.
B. vô hướng và luôn âm.
C. vectơ cùng hướng với vận tốc.
D. vectơ ngược hướng với vận tốc.
Câu 13.3: Một vật khối lượng m, đặt ở độ cao h so với mặt đất trong trọng trường của Trái Đất thì thế năng
trọng trường của vật được xác định theo công thức: 1 A. Wt = mgh B. Wt = mgh. C. Wt = 2mg. D.Wt = 2mgh. 2
Câu 13.4 Khi nói về động năng của vật, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Động năng của vật tăng khi gia tốc của vật lớn hơn không.
B. Động năng của vật tăng khi vận tốc của vật lớn hơn không.
C. Động năng của vật tăng khi các lực tác dụng vào vật sinh công dương.
D. Động năng của vật tăng khi gia tốc của vật tăng.
Câu 14.1 Gốc thế năng được chọn tại mặt đất nghĩa là
A. trọng lực tại mặt đất bằng không.
B. vật không thể rơi xuống thấp hơn mặt đất.
C. thế năng tại mặt đất bằng không.
D. thế năng tại mặt đất lớn nhất.
Câu 14.2 Lực tác dụng vuông góc với vận tốc chuyển động của một vật sẽ làm cho động năng của vật A. tăng. B. giảm. C. không thay đổi. D. bằng không.
Câu 14.3 Khi thả rơi một vật trong trọng trường thì động năng của vật A. tăng B. giảm C. không đổi D. bằng 0.
Câu 14.4 Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với động năng? A. Luôn không âm.
B. Phụ thuộc vào hệ quy chiếu.
C. Tỷ lệ thuận với khối lượng của vật.
D. Tỷ lệ thuận với tốc độ.
Câu 15.1 Hai vật có khối lượng là m và 2m đặt ở hai độ cao lần lượt là 2h và h. Thế năng hấp dẫn của vật
thứ nhất so với vật thứ hai là:
A. Bằng hai lần vật thứ hai.
B. Bằng một nửa vật thứ hai. 1
C. Bằng vật thứ hai.
D. Bằng vật thứ hai. 4
Câu 15.2 Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao: A. 0,102 m. B. 1,0 m. C. 9,8 m. D. 32 m.
Câu 15.3 Một vật có khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 10 m/s². Khi đó, vật ở độ cao A. 0,1 m. B. 1,0 m. C. 20 m. D. 10 m.
Câu 15.4 Thế năng trọng trường của một vật
A. luôn dương vì độ cao của vật luôn dương. B. có thể âm, dương hoặc bằng không.
C. không thay đổi nếu vật chuyển động thẳng đều. D. không phụ thuộc vào vị trí của vật.
Câu 16.1 Hai vật có cùng khối lượng. Nếu động năng của vật thứ nhất gấp 4 lần động năng vật thứ hai thì
các vận tốc của chúng có quan hệ đúng là A. v1 = 2v2. B. v1 = 16v2. C. v1 = 4v2. D. v2 = 4v1.
Câu 16.2 Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 54 km/h. Động năng của ô tô là A. 15 kJ. B. 1,5 kJ. C. 30 kJ. D. 108 kJ.
Câu 16.3 Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J. Lấy g = 10 m/s². Khi đó vận tốc của vật bằng A. 0,45 m/s. B. 1,0 m/s. C. 1,4 m/s. D. 4,5 m/s.
Câu 16.4 Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của vật sẽ: A. Không đổi B. Tăng gấp 8 C. Tăng gấp 4 D. Tăng gấp đôi
Câu 17.1 Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì:
A. Cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn. B. Động lượng của vật là một đại lượng bảo toàn.
C. Thế năng của vật là một đại lượng bảo toàn. D. Động năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
Câu 17.2 Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì:
A. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công âm.
B. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công dương.
C. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công dương.
D. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công âm.
Câu 17.3 Một vật được thả rơi tự do. Trong quá trình chuyển động của vật thì:
A.Động năng của vật tăng.
B. Thế năng của vật tăng, động năng của vật giảm
C. Thế năng của vật giảm, động năng của vật tăng. D. Thế năng của vật giảm.
Câu 17.4 Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên, trong quá trình chuyển động của vật thì
A. Động năng giảm, thế năng tăng
B. Động năng giảm, thế năng giảm
C. Động năng tăng, thế nă ng giảm D. Động năng tăng, thế năng tăng
Câu 18.1 Đại lượng nào dưới đây không có đơn vị của năng lượng: A. W.s B. kg.m/s C. N.m D. J
Câu 18.2 phát biểu nào sau đây là đúng với định luật bảo toàn cơ năng.
A. Trong một hệ kín, thì cơ năng của mỗi vật trong hệ được bảo toàn.
B. khi một vật chuyển động trong trọng trường và chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật được bảo toàn.
C. khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được bảo toàn.
D. khi một vật chuyển động thì cơ năng của vật được bảo toàn.
Câu 18.3 Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống.
Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình vật di chuyển từ M đến N thì
A. cơ năng cực đại tại N
B.cơ năng không đổi. C. động năng tăng D. thế năng giảm
Câu 18.4 Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được xác định theo công thức: 1 1
A. W = 𝑚𝑣 + 𝑚𝑔ℎ.
B. 𝑊 = 𝑚𝑣2 + 𝑚𝑔ℎ. 2 2 1 1 C.𝑊 = 𝑚𝑣2 + 𝑔ℎ. D. 𝑊 = 𝑚𝑣 + 𝑚𝑔ℎ 2 2
Câu 19.1 Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 10m so với mặt đất. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg (Lấy
g = 10m/s2). Cơ năng của vật so với mặt đất là A. 10J. B. 5 J. C. 50 J. D. 100 J
Câu 19.2 Một vật được ném lên từ độ cao 1 m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật
bằng 0,5 kg. Lấy g = 10 m/s². Cơ năng của vật so với mặt đất là A. 4,0 J. B. 5,0 J. C. 6,0 J. D. 7,0 J.
Câu 19.3 Một vật được ném lên từ độ cao 10m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật
bằng 1 kg (Lấy g = 10m/s2). Cơ năng của vật so với mặt đất bằng: A. 100J. B. 4 J. C. 102 J. D. 104 J
Câu 19.4 Cơ năng của vật nặng ởđộ cao 10m so với mặt đất là 80J. Khối lượng của vật là bao nhiêu? (Lấy g = 10m/s2). A. 0,8kg. B. 8kg. C. 4kg D. 0,4kg
Câu 20.1 Hiệu suất là tỉ số giữa
A. Năng lượng hao phí và năng lượng có ích B. Năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần
C. Năng lượng có ích và năng lượng hao phí D. Năng lượng có ích và năng lượng toàn phần
Câu 20.2 Hiệu suất càng lớn thì tỉ lệ
A. giữa năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng ít.
B. giữa năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng lớn
C. giữa năng lượng hao phí so với năng lượng có ích càng ít
D. giữa năng lượng hao phí so với năng lượng có ích càng lớn
Câu 20.3 Khi quạt hoạt động thì phần năng lượng hao phí là A. điện năng B. cơ năng C. nhiệt năng D. hoá năng
Câu 20.4 Khi bóng đèn sáng thì phần năng lượng hao phí là A. điện năng B. quang năng C. nhiệt năng D. cơ năng
B. Phần Tự luận (3,0đ)

Câu 1: Thanh nhẹ OB có thể quay quanh trục O. Tác dụng lên thanh các lực 𝐹 ⃗⃗⃗1 , 𝐹
⃗⃗⃗2 đặt tại A và B. Biết F ⃗⃗⃗
1 = 20N; OA = 10cm; AB = 40cm. Thanh cân bằng, xác định lực 𝐹2 vuông góc với AB.
Câu 2: Thanh AB khối lượng 25 kg, dài 7,5 m, trọng tâm tại G biết GA = 1,2 m. Thanh AB có thể quay
quanh trục đi qua O biết OA = 1,5 m. Để giữ thanh cân bằng nằm ngang thì phải tác dụng lên đầu B một lực
bằng bao nhiêu? Lấy g=10 m/s2.
Câu 3: Một người nâng tấm ván có trọng lượng P= 400 N với lực 𝐹⃗ để ván nằm yên và hợp với mặt đường
một góc 30o. Xác định độ lớn của lực F trong các trường hợp :
a) Lực F hướng vuông góc với tấm ván.
b) Lực F hướng vuông góc với mặt đất.
Câu 4: Một thanh nhẹ gắn vào sàn tại B. Tác dụng lên đầu A một lực kéo F=100 N
theo phương nằm ngang. Thanh được giữ cân bằng nhờ dây AC, góc =30o. Tính lực căng dây.
Câu 5: Một người nhấc một vật có khối lượng 1 kg lên độ cao 6 m. Lấy g = 10 m/s2. Công tối thiểu mà
người đã thực hiện là bao nhiêu?
Câu 6: Một trực thăng có khối lượng 3 tấn bay lên thẳng đều theo phương thẳng đứng với vận tốc 54 km/h.
Tính công và công suất do lực nâng của động cơ thực hiện trong 1 phút. Cho g =10 m/s2
Câu 7: Một người kéo một thùng gỗ trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây hợp với phương ngang một góc 60o,
lực tác dụng lên dây là 100 N, thùng gỗ trượt đi được 20 m trong 30 giây. Tìm công và công suất kéo của người?
Câu 8: Coi công suất trung bình của trái tim là 3 W. Trong một ngày - đêm, trung bình trái tim thực hiện một công bao nhiêu?
Câu 9: Một máy bay đang bay ngang đều với tốc độ 250 m/s, công suất của máy bay là 5.108 W. Tìm lực
kéo của động cơ để duy trì tốc độ này.
Câu 10: Động cơ của thang máy tác dụng lực kéo 20 000 N để thang máy chuyển động thẳng lên trên trong
10 s và quãng đường đi được tương ứng là 18 m. Tìm công suất trung bình của động cơ.
Câu 11: Từ độ cao 10 m, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s, lấy g = 10m/s2.
a) Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.
b) Ở độ cao nào thì vật có Wđ = 3Wt?
c) Xác định vận tốc của vật khi Wđ = Wt?
d) Xác định vận tốc của vật ngay khi chạm đất.
Câu 12: Một viên bi có khối lượng 20 g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4 m/s từ độ cao 1,6 m so với mặt đất.
a) Tìm động năng, thế năng và cơ năng của viên bi tại điểm ném.
b) Tìm độ cao cực đại mà viên bi đạt được.
c) Tìm thế năng, động năng của viên bi tại độ cao 2 m.
d) Tìm độ cao mà viên bi có thế năng bằng động năng.
Câu 13: Dòng nước từ đỉnh thác có tốc độ là 5,1 m/s thì rơi tự do xuống chân thác. Biết đỉnh thác cao 5,7 m.
Với mỗi kg nước hãy tính
a) Động năng khi nước rơi từ đỉnh thác.
b) Thế năng ở đỉnh thác so với chân thác.
c) Tốc độ của nước khi đến chân thác.
Câu 14: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m.
a) Kéo cho dây treo làm với đường thẳng đứng góc  = 450 rồi thả nhẹ. Tính vận tốc của con lắc khi nó
đi qua vị trí cân bằng.
b) Vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí cân bằng là 1 m/s. Tìm góc lệch cực đại của con lắc.
Câu 15: Một em bé nặng 20 kg chơi cầu trượt từ trạng thái đứng yên ở
đỉnh cầu trượt dài 4 m, nghiêng góc 300 so với phương nằm ngang (Hình
vẽ). Khi đến chân cầu trượt, tốc độ của em bé này là 4 m/s.
a) Trong quá trình chuyển động của em bé, có sự chuyển hóa năng
lượng như thế nào? Xác định năng lượng có ích và năng lượng hao phí trong quá trình trên?
b) Tính hiệu suất của quá trình chuyển thế năng thành động năng của em bé này.
Câu 16: Một ô tô chuyển động với vận tốc 54 km/h có thể đi được đoạn đường dài bao nhiêu khi tiêu thụ hết
60 lít xăng? Biết động cơ của ô tô có công suất 45 kW; hiệu suất 25%; 1kg xăng đốt cháy hoàn toàn tỏa ra
nhiệt lượng bằng 46.106 J/kg và khối lượng riêng của xăng là 700 kg/m3.
Câu 17: Một ô tô có khối lượng 2 tấn khởi hành từ A và chuyển động nhanh dần đều về B trên một đường
thẳng nằm ngang. Biết quãng đường AB dài 450 m, vận tốc của ô tô khi đến B là 54 km/h. Cho hệ số ma sát
giữa bánh xe và mặt đường là μ= 0,4. Xác định công và công suất của động cơ trong khoảng thời gian đó.
Câu 18: Một ô tô khối lượng 4 tấn đang chạy với vận tốc 36 km/h thì người lái thấy có chướng ngại vật ở 10 m và đạp phanh
a. Đường khô lực hãm bằng 22 000 N. Xe dừng cách chướng ngại vật bao nhiêu?
b. Đường ướt, lực hãm bằng 8 000 N. Tính động năng và vận tốc của ô tô khi va vào chướng ngại vật
Câu 19: Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động trên đường thẳng nằm ngang AB dài 100m, vận tốc
ô tô khi qua A là 10m/s, khi qua B là 20 m/s. Biết độ lớn lực kéo là 4000N.
a) Tìm hệ số ma sát trên đoạn đường AB.
b) Đến B thì động cơ tắt máy và lên dốc BC dài 40m, nghiêng 30 độ so với mặt phẳng ngang. Hệ số ma
sát trên mặt dốc là. Hỏi xe có lên đến đỉnh dốc C không?
c) Nếu đến B với vận tốc trên, muốn xe lên dốc và dừng lại tại C thì phải tác dụng lên xe một lực như thế nào?