Đề cương ôn tập Vật lí 12 học kỳ 1 năm 2022-2023

Bộ câu hỏi ôn tập Vật Lý 12 học kì 1 bao gồm câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm giúp các bạn củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần sắp tới !

Trang 1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HC KÌ 1
MÔN VT LÍ 12 NĂM HỌC 2022-2023
Câu 1.1: Dao đng điu hoà
A. Chuyn đng có gii hn đưc lp đi lp li nhiu ln quanh mt v trí cân bng.
B. Dao đng trng thái chuyn đng ca vt đưc lp li như cũ sau nhng khong thi gian bng nhau.
C. Dao động điu h là dao đng đưc t bng đnh lut hình sin hoc cosin.
D. Dao đng tuân theo đnh lut hình tan hoc cotan.
Câu 1.2: Một vật dao động điều hòa theo phương trình
( )
.cosx A t

=+
. Đại lượng x được gọi là:
A.tn s dao động B.chu kì dao động C.li độ dao động D.biên độ dao động
Câu 1.3: Mt vt dao động điều hòa vi phương tnh: x = Acos (t + 0,5π) cm. Đing (t + 0,5π) được gi
là:
A. pha dao đng B. tn s. C. pha dao đng thi đim t D. chu kì
Câu 1.4: Một vật dao động điều hòa theo phương trình
( )
.cosx A t

=+
. Đại lượng A được gọi là:
A.tn s dao động B. pha dao động C.li độ dao động D.biên độ dao động
Câu 2.1 : Trong dao động điu hoà, vn tc biến đổi điu hoà
A. Cùng pha so vi li đ. B. Ngưc pha so vi li đ.
C. Sm pha /2 so vi li đ. D. Tr pha /2 so vi li đ.
Câu 2.2: Nói v mt cht đim dao đng điu hòa, phát biu nào i đây đúng?
A. v trí biên, cht đim có vn tc bng không và gia tc bng không.
B. v trí cân bng, cht đim có vn tc bng không và gia tc cc đi.
C. v trí cân bng, cht đim có đ ln vn tc cc đại và gia tc bng 0
D. v trí biên, cht đim có đ ln vn tc cc đi và gia tc cc đi.
Câu 2.3: Gia tc ca mt cht đim dao động điu hoà biến thiên
A. khác tn s và cùng pha vi li độ B. cùng tn svà cùng pha vi li độ
C. ng tn s và ngược pha vi li độ D. khác tn s và ngược pha vi li độ
Câu 2.4: Mt cht đim dao động điu hoà trêntrc Ox. Khi đi t v trí biên v v trí cân bng thì:
A. vn tc ca cht đim gim dn B. độ ln vn tc ca cht đim gim
C. độ ln gia tc ca chất đim gim D. đ ln li độ ca cht đim tăng
Câu 3.1: Mt con lắc lò xo có độ cng k, khối lượng vt nh là m dao động điều hòa. Thế năng của con lc
là:
A.
2
1
kx
2
B.
2
1
kA
2
C.
2
1
mx
2
D.
2
1
2
x
2
Câu 3.2: Mt chất điểm khối lượng m đang dao động điều hòa. Khi chất điểm vn tốc v thì động ng
ca nó là
A.
2
mv
. B.
2
mv
2
. C.
2
vm
. D.
2
vm
2
.
Câu 3.3: Mt con lc lò xo gồm xo khôi lượng không đáng kể, độ cng k và mt hòn bi khối lượng m gn
vào đầu xo, đầu kia của xo được gn vào một điểm c định. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà
theo phương thẳng đứng. Chu kì dao động ca con lc là
A. T = 2π . B. T =
π2
1
. C. T =
π2
1
. D. T = 2π .
Câu 3.4:Mt con lc xo gồm xo khôi lượng không đáng kể, độ cng k mt hòn bi khối ng m gn
vào đầu xo, đầu kia của xo được gn vào một điểm c định. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà
theo phương thẳng đứng. Tn s dao động ca con lc là
A. f = 2π . B. f =
π2
1
. C. f =
π2
1
. D. f = 2π .
Câu 4.1: Trong các phương trình sau, phương trình nào biểu th cho dao động điều hòa ?
A. x = 5cos
t + t (cm). B. x = 3tsin(100
t +
/6) (cm).
C. x = 2sin
2
(2
t +
/6) (cm). D. x = 3sin5
t (cm).
Câu 4.2: Mt vật dao động điều hòa theo mt trc c định (mc thế năng ở v trí cân bng) thì:
A. Động năng của vt cực đại khi vt v trí biên.
B. Động năng của vt cực đại khi gia tc ca vật có độ ln cực đại.
k
m
m
k
k
m
m
k
k
m
m
k
k
m
m
k
Trang 2
C. Khi vt v trí cân bng thì thế năng của vt bằng cơ năng.
D. Khi vật đi từ v trí biên v v trí cân bng thì vn tc và gia tc ca vt luôn cùng du.
Câu 4.3:
Phát biu nào sau đây v đng ng thế ng trong dao đng điu h
sai
?
A.
Thế năng đt giá tr cc tiu khi gia tc ca vt có đ ln cc tiu.
B.
Động năng đạt g tr cc đi khi vt chuyn đng qua v trí cân bng.
C.
Thế năng đt giá tr cực đại khi tc đ ca vt đt giá tr cc đi.
D.
Động năng đt giá tr cc tiu khi vt bn.
Câu 4.4: Cơ năng của mt vật dao động điều hòa
A. bằng động năng của vt khi vt biên dương.
B. bằng động năng của vt khi vt biên âm.
C. bằng động năng của vt khi vt ti v trí cân bng.
D. bng nửa động năng khi vật biên.
Câu 5.1: Công thc nào sau đây là công thức tính chu kì con lắc đơn:
A. T = 2
g
l
B.T =
g
l
C. T = 2
D. T =
Câu 5.2: Công thức nào sau đây là công thức tính tn s con lắc đơn:
A. f = 2
g
l
B. f =
g
l
C. f = 2
D. f =
Câu 6.1: Mt con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động với biên độ góc nh có chu kì 2s. Cho
= 3,14.
Cho con lắc dao động tại nơi có gia tốc trọng trường là
A. 9,7m/s
2
. B. 10m/s
2
. C. 9,86m/s
2
. D. 10,27m/s
2
.
Câu 6.2: Con lắc đơn dao động điều o vi chu 1s tại nơi gia tốc trọng trường g = 9,8m/s
2
, chiu dài
ca con lc là
A. 24,8m. B. 24,8cm. C. 1,56m. D. 2,45m.
Câu 6.3:Cho con lắc đơn chiều dài l = 1m dao động tại nơi gia tốc trọng trường g =
2
(m/s
2
). Chu
dao động nh ca con lc là
A. 2s. B. 4s. C. 1s. D. 6,28s.
Câu 6.4: Ti cùng mt v trí địa lý, nếu thay đổi chiu dài con lc sao cho chu k dao động điều hòa ca
giảm đi 2 lần. Khi đó chiều dài ca con lắc đã được
A. tăng lên 4 lần B. giảm đi 4 lần C. tăng lên 2 lần D. giảm đi 2 lần
Câu 7.1: Nhận xét nào sau đây về dao động tt dn là đúng?
A. Có tn s và biên độ gim dn theo thi gian.
B. Môi trường càng nhớt thì dao động tt dn càng nhanh.
C. Có năng lượng dao động luôn không đổi theo thi gian.
D. Biên độ không đổi nhưng tốc độ dao động thì gim dn.
Câu 7.2: Nhn xét nào sau đây là không đúng ?
A.Dao động duy trì có chu kì bng chu kì dao động riêng ca con lc.
B. Dao động tt dn càng nhanh nếu lc cn ca môi trường càng ln.
C. Biên độ dao động cưỡng bc không ph thucvào tn s lc cưỡng bc.
D. Dao động cưỡng bc có tn s bng tn s ca lc cưỡng bc.
Câu 7.3: Chn câu sai khi nói v dao động cưỡng bc
A. Tn s dao động bng tn s ca ngoi lc
B. Biên độ dao động ph thuc vào tn s ca ngoi lc
C. Dao động theo quy lut hàm sin ca thi gian
D. Tn s ngoi lực tăng thì biên độ dao động tăng
Câu 7.4: Chn câu sai khi nói v dao động cưỡng bc
A. Tn s dao động bng tn s ca ngoi lc
B. Biên độ dao động ph thuc vào tn s ca ngoi lc
C. Dao động theo quy lut hàm sin ca thi gian
D. Tn s ngoi lực tăng thì biên độ dao động tăng
Câu 8.1: Biên đ của dao động tng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần s, có pha vuông góc
nhau là?
A. B. C. D.
12
A A A=+
12
A A A=−
22
12
A A A=+
22
12
A A A=−
Trang 3
Câu 8.2: Cho 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần s có phương trình
. Biên độ dao động tng hp có giá tr tha mãn
A. B.
C. D.
Câu 8.3: Cho 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần s phương trình
; Biên độ dao động tông hp có giá nh nht khi:
A. Hai dao động ngược pha B. Hai dao động cùng pha
C. Hai dao động vuông pha D. Hai dao động lch pha 120
o
Câu 8.4: Độ lch pha của hai dao động điều hòa cung phương, cùng tần s và ngược pha nhau là
A.
(2 1)
2
k
+
(với k = 0, ±1, ±2, …) B. (2k +1) π (với k = 0, ±1, ±2, …)
C. 2kπ (với k = 0, ±1, ±2, …) D. kπ (với k = 0, ±1, ±2, …)
Câu 9.1: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng vị trí cân bằng.
Hai dao động này có biên độ lần lượt bằng 4 cm và 12 cm. Biên độ dao động của vật có thể là
A. 18 cm. B. 4 cm. C. 3 cm. D. 9 cm.
Câu 9.2:Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng vị trí cân bằng.
Hai dao động này biên độ lần lượt bằng 4 cm 3 cm. Khi hai dao động thành phần vuông pha với nhau
thì biên độ dao động của vật có thể là
A.5 cm. B. 4 cm. C. 3 cm. D. 6 cm.
Câu 9.3:Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng vị trí cân bằng.
Hai dao động này có biên độ lần lượt bằng 4 cm và 3 cm. Khi hai dao động thành phần cùng pha với nhau thì
biên độ dao động của vật có thể là
A. 5 cm. B. 4 cm. C.7 cm. D. 6 cm.
Câu 9.4:Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng vị trí cân bằng.
Hai dao động này biên độ lần lượt bằng 4 cm 3 cm. Khi hai dao động thành phần ngược pha với nhau
thì biên độ dao động của vật có thể là
A. 2 cm. B. 1 cm. C. 4 cm. D. 3 cm.
Câu 10.1: Chọn phát biểu sai khi nói về bước sóng ?
A. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi trong 1 chu kì.
B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha.
C. Trên phương truyền sóng, các điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.
D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi trong 1 giây
Câu 10.2:Trong sóng cơ, tốc độ truyn sóng là
A. tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyn sóng.
B. tốc độ cc tiu ca các phn t môi trường truyn sóng.
C. tốc độ chuyển động ca các phn t môi trường truyn sóng.
D. tốc độ cực đại ca các phn t môi trường truyn sóng.
Câu 10.3: Trong s truyền sóng cơ, sóng dọc không truyền được trong
A. cht rn B. cht lng C. cht khí D. chân không
Câu 10.4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói v sóng cơ?
A. Sóng cơ truyền trong cht lng luôn là sóng ngang.
B. c sóng khong cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng dao động tại hai điểm
đó cùng pha.
C. Sóng cơ truyền trong cht rn luôn là sóng dc.
D. c sóng là khong cách giữa hai điểm gn nhau nht trên cùng một phương truyền sóng mà dao động
tại hai điểm đó cùng pha.
Câu 11.1: Mt sóng lan truyn vi vn tc 100m/s và tn s là 50Hz. Giá tr của bước sóng là
A. 2m. B. 10000cm. C. 0,5m. D. 4cm.
Câu 11.2: Mt sóng truyn trên sợi dây đàn hồi rt dài vi tn s 500Hz, bước sóng là 80cm. Vn tc truyn
sóng trên dây là
A. 400cm/s B. 16m/s C. 6,25m/s D. 400m/s
Câu 11.3: Mt sóng ngang truyn trên sợi dây đàn hồi rt dài vi vn tc sóng v = 20 cm/s, tn s dao động
0,1 Hz. Giá tr của bước sóng là
( )
( )
( )
( )
1 1 1 2 2 2
os ; osx A c t cm x A c t cm
= + = +
( )
12
A A A+
( )
12
/2A A A=+
12
2 AA
( )
1 2 1 2
A A A A A +
( )
( )
( )
( )
1 1 1 2 2 2
os ; osx A c t cm x A c t cm
= + = +
Trang 4
A. 1m. B. 1,5m. C. 2m. D. 0,5m.
Câu 11.4: Mt sóng lan truyn vi vn tốc 200m/s có bước sóng 4m. Tn s ca sóng là
A. f = 50Hz. B. f = 0,02Hz. C. f = 800Hz. D. f = 5Hz.
Câu 12.1: Đin vào t còn thiếu: Hai ngun sóng kết hp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng…..
A. biên độ nhưng khác tần s.
B. pha ban đầu nhưng khác tần s.
C. tn s và có hiu s pha không đổi theo thi gian.
D. biên độ và có hiu s pha thay đổi theo thi gian.
Câu 12.2:Hai sóng kết hp là hai sóng có:
A. có tng s pha không đổi theo thi gian
B. lệch phương với nhau một góc không đổi.
C. có cùng biên độ
D. cùng tn s, cùng phương và có hiu s pha không đổi theo thi gian
Câu 12.3:Ti S
1
, S
2
trên mặt nước ta tạo ra hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần s và cùng pha: u
1
=
Acos(ωt) u
2
= Acos(ωt). Sóng truyền đi với bước sóng λ. M một điểm trên mặt nước dao động cc đại
có hiu khoảng cách đến hai ngun tha mãn h thức nào sau đây:
A. d
1
d
2
= k λ B. d
1
d
2
= (k + ½)λ. C. d
1
d
2
= k λ/2 D. d
1
d
2
= 2k λ
Câu 12.4:Ti S
1
, S
2
trên mặt nước ta tạo ra hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần s và cùng pha: u
1
=
Acos(ωt) u
2
= Acos(ωt). Sóng truyền đi với bước sóng λ. M một điểm trên mặt nước dao động cc tiu
có hiu khoảng cách đến hai ngun tha mãn h thức nào sau đây:
A. d
1
d
2
= k λ B. d
1
d
2
= (k + ½)λ. C. d
1
d
2
= k λ/2 D. d
1
d
2
= 2k λ
Câu 13.1: Trong hiện ợng giao thoa sóng cơ, 2 nguồn kết hợp A B dao động cùng phương, cùng tần số,
cùng pha. Số vân cực đại giao thoa thuộc khoảng AB là
A. số lẻ. B. số chẵn hay lẻ tuỳ thuộc khoảng cách AB.
C. số chẵn hay lẻ tuỳ thuộc tần số nguồn. D. số chẵn.
Câu 13.2: Trong hiện ợng giao thoa sóng cơ, 2 nguồn kết hợp A B dao động cùng phương, cùng tần số,
cùng pha. Số vân cực tiểu giao thoa thuộc khoảng AB là
A. số lẻ. B. số chẵn hay lẻ tuỳ thuộc khoảng cách AB.
C. số chẵn hay lẻ tuỳ thuộc tần số nguồn. D. số chẵn.
Câu 13.3: Tại hai điểm A B trên mặt nước nm ngang có hai ngun ng kết hợp dao động đồng pha theo
phương thẳng đứng. Xét đim M trên mặt nước, cách đều hai điểm A B, biên đ dao động do hai ngun
này gây ra tại M đều là a, biên độ dao động tng hp ti M là
A. 0,5a B. a C. 0 D. 2a
Câu 13.4: Tại hai điểm A B trên mặt nước nm ngang có hai ngun ng kết hợp dao động đồng pha theo
phương thẳng đứng. Xét điểm N trên mặt nước đang đứng yên không dao động thì biên độ tại điểm N là
A. 0,5a B. a C. 0 D. 2a
Câu 14.1:Khi nói v s phn x của sóng cơ trên vật cn t do, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tn s ca sóng phn x luôn lớn hơn tần s ca sóng ti.
B. Sóng phn x luôn ngược pha vi sóng ti điểm phn x.
C. Tn s ca sóng phn x luôn nh hơn tần s ca sóng ti.
D. Sóng phn x luôn cùng pha vi sóng ti điểm phn x.
Câu 14.2:Khi nói v s phn x của sóng cơ trên vật cn c định, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tn s ca sóng phn x luôn lớn hơn tần s ca sóng ti.
B. Sóng phn x luôn ngược pha vi sóng ti điểm phn x.
C. Tn s ca sóng phn x luôn nh hơn tần s ca sóng ti.
D. Sóng phn x luôn cùng pha vi sóng ti điểm phn x.
Câu 14.3: Trên mt sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng, những điểm không dao động gi là:
A. bng sóng. B. nút sóng. C. bó sóng. D. bước sóng.
Câu 14.4: Trên mt sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng, khong cách gia hai nút liên tiếp hoc hai bng
sóng liên tiếp là:
A. bng sóng. B. nút sóng. C. ½ bước sóng. D. bước sóng.
Câu 15.1: Sóng truyn trên mt si dây có một đầu c định, một đầu t do. Mun có sóng dng trên dây thì
chiu dài ca si dây phi bng
A. mt s l ln nửa bước sóng. B. mt s chn ln mt phần tư bước sóng.
C. mt s nguyên lần bước sóng. D. mt s l ln mt phần tư bước sóng.
Trang 5
Câu 15.2: Sóng truyn trên mt si dây có hai đầu c định. Mun có sóng dng trên dây thì chiu dài ca si
dây phi bng
A. mt s l ln nửa bước sóng. B. mt s nguyên lần bước sóng.
C. mt s nguyên ln nửa bước sóng. D. mt s l ln mt phần tư bước sóng.
Câu 15.3: Khi có sóng dng trên một đoạn dây đàn hồi với hai điểm A, B trên dây là các nút sóng thì chiu
dài AB s
A. bng mt phần tư bước sóng. B. bng một bước sóng.
C. bng mt s nguyên l ca phần tư bước sóng D. bng s nguyên ln nửa bước sóng.
Câu 15.4: Hiện tượng gì quan sát được khi trên mt si dây có sóng dng?
A. Trên dây có nhng bng sóng xen k vi nút sóng.
B. Tt c các phn t trên dây đều dao động với biên độ cực đại.
C. Tt c các phn t trên dây đều chuyển động vi cùng vn tc.
D. Tt c các phn t của dây đều đứng yên.
Câu 16.1: Ti một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng sóng âm truyn qua một đơn vị din tích
đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thi gian là
A. ờng độ âm B. độ cao ca âm. C. độ to ca âm. D. mức cường độ âm
Câu 16.2: Khi nói v siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Siêu âm có th truyền được trong cht rn. B. Siêu âm có tn s lớn hơn 20 KHz.
C. Siêu âm có th truyền được trong chân không. D. Siêu âm có th b phn x khi gp vt cn.
Câu 16.3: Âm sc là một đặc trưng sinh lí của âm gn lin vi
A. mức cường độ âm. B. ờng độ âm.
C. đồ th dao động âm. D. tn s âm.
Câu 16.4: Hai âm cùng độ cao là hai âm có cùng
A. biên độ. B. ờng độ âm. C. mức cường độ âm. D. tn s.
Câu 17.1: Cho biết biu thc của dòng điện tc thi là i = I
2
cos(ωt +φ). Cường độ cực đại có giá tr
A. I
2
B. 2I C.
D. I
Câu 17.2: Cho biết biu thc của cường độ dòng điện xoay chiu i = I
0
cos(ωt +φ). Cường độ cực đại ca
dòng điện xoay chiều đó là
A. I
0
2
B. 2I
0
C.
D. I
0
Câu 17.3: Cho biết biu thc của điện áp tc thi là u = U.
2
cos(ωt +φ). Điện áp cực đại có giá tr
A. U.
2
B. U C. U/
2
D. U/2
Câu 17.4: Cho biết biu thc của điện áp tc thi là u = U
0
cos(ωt +φ). Điện áp cực đại có giá tr
A. U
0
B. U
0
2
C. U/
2
D. U/2
Câu 18.1: Cho biết biu thc của điện áp tc thi là u = U
0
Cos(ωt +φ). Điện áp hiu dng có giá tr
A. U
0
.
2
B. U
0
C. U
0
/
2
D. U
0
/2
Câu 18.2: ờng độ hiu dng của dòng điện xoay chiu :
A. Có giá tr thay đổi theo thi gian
B. Có giá tr bằng cường độ dòng điện cực đại nhân
2
C. Có giá tr bằng cường độ dòng điện cực đại chia cho
2
D. Các câu trên đều sai
Câu 18.3: Đin áp hiu dng của dòng điện xoay chiu :
A. Có giá tr thay đổi theo thi gian
B. Có giá tr bng điện áp cực đại nhân
2
C. Có giá tr bng điện áp cực đại chia cho
2
D. Các câu trên đều sai
Câu 18.4: Với dòng điện xoay chiều, cường độ hiu dng I liên h với cường độ cực đi I
0
theo công thc
nào ?
A. I =
2
0
I
B. I
0
=
2
I
C. I =
2
0
I
I =
3
0
I
Câu 19.1: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mch ch có t điện thì
A. ờng độ dòng điện trong đoạn mch tr pha π/2 so với đin áp giữa hai đầu đoạn mch.
B. dòng điện xoay chiu không th tn tại trong đoạn mch.
Trang 6
C. tn s của dòng điện trong đoạn mch khác tn s của điện áp giữa hai đầu đoạn mch.
D. ờng độ dòng điện trong đoạn mch sớm pha π /2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mch.
Câu 19.2: Trong một đoạn mạch điện xoay chiu ch có t điện thì hiệu điện thế hai đầu đoạn mch
A. sm pha
2
so với cường độ dòng điện. B. tr pha
4
so với cường độ dòng điện.
C. tr pha
2
so với cường độ dòng điện. D. sm pha
4
so với cường độ dòng điện.
Câu 19.3: Đối vi mạch điện xoay chiu ch cha cun cm thuần, cường độ dòng điện tc thi qua mch
A. tr pha mt góc
so với điện áp tc thời hai đầu mch.
B. tr pha mt góc
2
so với điện áp tc thời hai đầu mch.
C. sm pha mt góc
so với điện áp tc thời hai đầu mch.
D. sm pha mt góc
2
so với điện áp tc thời hai đầu mch.
Câu 19.4: Trong một đoạn mạch đin xoay chiu ch cun cm thun thì hiệu đin thế hai đầu đoạn
mch
A. sm pha
2
so với cường độ dòng điện. B. tr pha
4
so với cường độ dòng điện.
C. tr pha
2
so với cường độ dòng điện. D. sm pha
4
so với cường độ dòng điện.
Câu 20.1: Dòng điện xoay chiều trong đoạn mch ch có điện tr thun:
A. cùng tn s với điện áp hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bng 0.
B. cùng tn s và cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mch.
C. luôn lch pha so với điện áp hai đầu đoạn mch.
D. có giá tr hiu dng t l thun với điện tr ca mch.
Câu 20.2: Cho dòng điện xoay chiu hình sin qua mạch điện ch có điện tr thuần thì điện áp tc thời hai đầu
mch biến thiên điều hòa
A. lch pha so với dòng điện mt góc
2
. B. nhanh pha đối với dòng điện.
C. chậm pha đối với dòng đin. D. cùng pha đối với dòng điện.
Câu 20.3: Khi đặt vào hai đầu mt ống dây điện tr thuần không đáng k mt hiệu điện thế xoay chiu
hình sin thì cường độ dòng điện tc thi i qua ng dây :
A. Nhanh pha
2
đối vi u B. cùng pha đối vi u C. tr pha
2
đối vi u D. Lch pha
Câu 20.4: So với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, dòng điện xoay chiu chạy qua đon mch ch t điện
biến đổi điều hoà
A. sớm pha hơn một góc
2
. B. tr pha hơn một góc
2
.
C. sớm pha hơn một góc
4
. D. tr pha hơn một góc
4
.
Câu 21.1: Đặt vào hai đầu đoạn mch ch chứa điện tr R biu thức cường độ tc thi i = I
0
cost. Điện áp
hiu dụng hai đầu đoạn mch là
A. R=UI. B. I=UR. C.
U IZ=
. D. U=IR
Câu 21.2: Đặt đin áp xoay chiu
2 cos( )

=+u U t
(U > 0, ω> 0) vào hai đầu cun cm thun độ t
cảm L. Cường độ dòng điện hiu dng chy qua cun cm là
A. I =

B. I =

C. I = U
.ωL D. I = U.ωL
Câu 21.3: Đặt đin áp xoay chiu
2 cos( )

=+u U t
(U > 0, ω> 0) vào hai đầu t điện C; cường độ dòng
điện hiu dng chy qua t điện là
2
Trang 7
A. I =

B. I =

C. I = U
.ωC D. I = U.ωC
Câu 22.1: Công thc tính tng tr của đoạn mch RLC mc ni tiếp là
A.
( )
2
2
CL
ZZRZ ++=
B.
( )
2
2
CL
ZZRZ +=
C.
( )
2
2
CL
ZZRZ +=
D. Z = R + Z
L
+ Z
C
Câu 22.2: Cho đoạn mch gồm điện tr thun R ni tiếp vi t điện điện dung C. Khi dòng điện xoay
chiu có tn s góc ω chạy qua thì tng tr của đoạn mch là
A.
󰇛
ω
󰇜
. B.
󰇡
ω
󰇢
. C.
󰇛
ω
󰇜
. D.
󰇡
ω
󰇢
.
Câu 22.3: Đặt điện áp xoay chiu
2 cos( )

=+u U t
vào hai đầu đoạn mch gồm điện tr R, cun cm
thuần độ t cm L t điện điện dung C mc ni tiếp. ờng độ dòng điện hiu dng trong mch
được tính theo công thc là
A. I =
󰇛

󰇜
B. I =
󰇛

󰇜
C. I = U
.
󰇛
󰇜
D. I = U.
󰇛
󰇜
Câu 22.4: Đặt điện áp xoay chiu giá tr hiu dụng không đổi và tn s góc
thay đổi được vào hai đầu
đoạn mch gồm điện tr R, cun cm thuần có độ t cm L và t điện có đin dung C mc ni tiếp. Điều kin
để có cộng hưởng điện
A.
LC R=
. B.

C.
2
LC R=
. D.
LC 1=
.
Câu 23.1: ờng độ dòng điện luôn luôn cùng pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mch khi
A. đoạn mch có R và L mc ni tiếp. B. đoạn mch có R và C mc ni tiếp.
C. đoạn mch RLC mc ni tiếp có cộng hưởng. D. đoạn mch có L và C mc ni tiếp.
Câu 23.2: Đặt o hai đầu đoạn mch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiu u = U
0
cosωt thì dòng điện
trong mch là i = I
0
cosωt. Đoạn mạch điện này có
A. Z
L
< Z
C
. B. Z
L
= Z
C
. C. Z
L
= R. D. Z
L
> Z
C
.
Câu 23.3: Đin áp giữa hai đầu một đoạn mch RLC ni tiếp cùng pha vi dòng điện. Kết lun nào sau đây
đúng?
A. Tng tr ca mch bng
lần điện tr R ca mch.
B. Hiu s gia cm kháng và dung kháng bng 0.
C. Cm kháng bng 2 ln dung kháng.
D. Tng tr ca mch bng 2 lần điện tr R ca mch.
Câu 23.4: Đặt một điện áp xoay chiu có giá tr hiu dụng U không đổi tn s góc thay đổi o hai đầu
một đoạn mch có R, L, C mc ni tiếp. Khi thay đổi để công sut của đoạn mch cực đại thì
A. công sut cực đại đó bằng
B. giá tr tng tr là Z
L
+ Z
C
.
C. tng tr của đoạn mch là 2
D. h s công sut của đoạn mch là cos
Câu 24.1: Đon mch điện xoay chiu gm điện tr R, cun cm thun L t điện C mc ni tiếp. Điện áp
hiu dng giữa hai đầu đoạn mạch được cho bi công thc
A. U =
B. U =
󰇛
󰇜
C. U =
D. U =
󰇛
󰇜
Câu 24.2: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mch gồm điện tr, cun cm thun t điện mc ni
tiếp. Biết cm kháng ca cun cm là Z
L
, dung kháng ca t điện Z
C
. Nếu Z
L
= Z
C
thì đin áp giữa hai đầu
đoạn mch
A. tr pha 30
0
so với cường độ dòng điện trong đoạn mch.
B. sm pha 60
0
so với cường độ dòng điện trong đoạn mch.
C. cùng pha với cường độ dòng điện trong đoạn mch.
D. lch pha 90
0
so với cường độ dòng điện trong đoạn mch.
Câu 24.3: Mạch đin xoay chiu gm RLC mc ni tiếp, R = 30 Ω, Z
C
= 20 Ω, Z
L
= 60 Ω. Tổng tr ca
mch là
Trang 8
A. Z = 50 Ω. B. Z = 70 Ω. C. Z = 110 Ω. D. Z = 2500 Ω.
Câu 24.4: Cho đoạn mch xoay chiu AB gồm điện tr
( )
100R =
, t điện điện dung
( )
4
10
CF
=
cun dây thun cảm đ t cm
( )
2
LH
=
mc ni tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mch AB một điện áp xoay
chiu
( )
200cos100u t V
=
. Cường độ dòng điện hiu dng trong mch là
A. 2 A. B. 0,5 A. C. 1 A. D. 1,4 A.
Câu 25.1: Công sut của đoạn mch xoay chiều được tính bng công thức nào sau đây?
A.
2
. osP RI c
=
B.
2
. osP ZI c
=
C.
P UI=
D.
. osP UI c
=
Câu 25.2: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mch mc ni tiếp gồm điện tr R và cun cm thun
thì cm kháng ca cun cm là Z
L
. H s công sut của đoạn mch là
A.
22
L
ZR
R
. B.
R
ZR
L
22
. C.
22
L
ZR
R
+
. D.
R
ZR
L
22
+
.
Câu 25.3: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mch gồm điện tr R, cun cm thun và t điện mc
ni tiếp. Biết cm kháng dung kháng của đoạn mch lần lượt là Z
L
Z
C
. H s công sut của đoạn mch
A.
22
LC
R
R (Z Z )+−
. B.
22
LC
R (Z Z )
R
+−
. C.
22
LC
R (Z Z )
R
++
. D.
22
LC
R
R (Z Z )++
.
Câu 25.4: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mch gồm điện tr R, cun cm thun và t điện mc
ni tiếp thì tng tr của đoạn mch Z. H s công sut của đoạn mạch cosφ. Công thức nào sau đây
đúng?
A. cosφ =
R
Z
. B. cosφ =
R
Z
2
. C. cosφ =
Z
R
. D. cosφ =
Z
R2
.
Câu 26.1: Trong quá trình truyn ti đin năng đi xa, bin pháp tăng h s công sut trên đường dây ti đin đưc áp
dng vi mc đích
A. tăng công sut hao phí trên đưng dây truyn ti
B. gim công sut hao phí trên đưng dây truyn ti
C. chn dây có đin tr sut nh
D. thay đi đin áp đu đưng dây truyn ti.
Câu 26.2: Khi nói v h s công sut cosφ của đoạn mạch điện xoay chiu, phát biểu nào sau đây sai?
A. Với đoạn mch ch có t điện hoc ch có cun cm thuần thì cosφ = 0.
B. Với đoạn mch có R, L, C mc ni tiếp đang xảy ra cộng hưởng thì cosφ = 0.
C. Với đoạn mch ch có điện tr thuần thì cosφ = 1.
D. Với đoạn mch gm t điện và điện tr thun mc ni tiếp thì 0 < cosφ < 1.
Câu 26.3: Mt mạch điện xoay chiu gm R, L, C mc ni tiếp. Biết R = 50 , L =
2
1
H, C =
4
10
F. Tn
s của dòng điện trong mch là f = 50 Hz. H s công sut của đoạn mch là
A. 0,33 B. 0,5 C.
2
1
D. 1
Câu 26.4: Điện áp hai đầu đoạn mch R, L, C mc ni tiếp u = 
󰇡
󰇢 (V), cường
độ dòng điện qua đoạn mch là i =
 (A). Công sut tiêu th của đoạn mch bng
A. 200W. B. 100W. C. 400W. D. 141W
Câu 27.1: Cuộn cấp cun th cp ca mt máy biến áp tưởng s vòng dây lần lượt N
1
N
2
.
Đặt điện áp xoay chiu giá tr hiu dng U
1
vào hai đu cuộn cấp thì điện áp hiu dng giữa hai đầu
cun th cấp để h là U
2
. H thức đúng là
A.
12
21
UN
UN
=
B.
1 2 1 2
U U N N=
C.
1
22
1
U
UN
N
=
D.
11
22
UN
UN
=
Trang 9
Câu 27.2: Mt máy biến áp tưởng s vòng dây ca cuộn cp cun th cp lần lượt N
1
N
2
.
Nếu máy biến áp này là tăng áp thì
A.
1
1
2
N
N
. B.
1
2
1
N
N =
. C.
1
1
2
=
N
N
. D.
1
1
2
N
N
.
Câu 27.3: Điu khng định nào sau đây là đúng khi nói v máy biến áp?
A. Nếu s vòng dây cun sơ cp ln hơn s ng dây cun th cp thì gi là y h áp.
B. Máy biến áp có th làm thay đi đin áp của dòng đin không đi.
C. y biến áp có tác dng làm thay đi tn s của dòng đin xoay chiu.
D. Nếu s vòng dây cun sơ cp ln hơn s ng dây cun th cp thì gi là y tăng áp.
Câu 27.4: Mt máy biến áp tưởng s vòng dây ca cuộn cp cun th cp lần lượt N
1
N
2
.
Nếu máy biến áp này là h áp thì
A.
1
1
2
N
N
. B.
1
2
1
N
N =
. C.
1
1
2
=
N
N
. D.
1
1
2
N
N
.
Câu 28.1: Mt máy biến áp có s vòng dây ca cuộn sơ cấp lớn hơn sng dây ca cun th cp. Máy biến
áp này có tác dng
A. tăng điện áp và tăng tần s của dòng điện xoay chiu.
B. tăng điện áp mà không thay đổi tn s của dòng điện xoay chiu.
C. giảm điện áp và gim tn s của dòng điện xoay chiu.
D. giảm điện áp mà không thay đổi tn s của dòng điện xoay chiu
Câu 28.2: Mt máy biến áp tưởng cuộn cấp gm 2400 vòng dây, cun th cp gm 800 vòng dây.
Nối hai đầu cuộn cấp với điện áp xoay chiu giá tr hiu dụng 210 V. Điện áp hiu dng giữa hai đầu
cun th cp khi biến áp hoạt động không ti là
A. 0 B. 105 V. C. 630 V. D. 70 V.
Câu 28.3: Mt máy biến áp có s vòng cuộn sơ cp là 2200 vòng. Mc cuộn sơ cấp vi mạng điện xoay chiu
220V 50Hz, khi đó điện áp hiu dng giữa hai đầu cun th cấp để h là 6V. S vòng ca cun th cp là
A. 85 vòng. B. 60 vòng. C. 42 vòng. D. 30 vòng.
Câu 28.4: Đin áp hiu dng giữa hai đầu cun th cấp và điện áp hiu dng gia hai đầu cun sơ cấp ca mt
y biến áp lí tưởng khi không ti ln lưt 55 V và 220 V. T s gia sng dây cun sơ cp và sngy
cun th cp bng
A. 2. B. 4. C.
4
1
. D. 8.
MC VN DNG
Câu 29.1: Mt con lắc xo dao động dc theo trc Ox với phương trình:
)()2cos(10 cmtx =
. Chiều dài quĩ
đạo ca con lc là
A. 10 cm B. 20 cm C. 5 cm D. 40 cm
Câu 29.2: Con lắc xo dao động điều hòa với chu T = 2s, biên độ A = 3cm. Chn gc thi gian lúc qu
cu qua v trí cân bng theo chiều âm. Phương trình dao động :
A.
x 3cos( t )(cm)= +
B.
x 3cos( t )(cm)
2
= +
C.
x 3cos t(cm)=
D.
x 3cos( t )(cm)
2
=
Câu 29.3: Con lắc xo dao động điều hòa vi tn s 5Hz, biên độ A = 5cm. Chn gc thi gian lúc qu cu
có li độ cực đại dương. Phương trình dao động :
A.
x 5cos(10 t )(cm)
2
= +
B.
x 5cos(10 t )(cm)
2
=
C.
x 5cos10 t (cm)=
D.
x 5cos(10 t )(cm)
2
= +
Câu 29.4: Con lc lò xo gm m = 300g, k = 30N/m.Khi qua VTCB qu cu có tốc độ 100cm/s. Chn gc thi
gian lúc qu cu qua v trí x = 5cm ngược chiều dương. Phương trình dao động :
A.
x 5cos( t )(cm)
4
= +
B.
x 10cos(2 t )(cm)
6
=
Trang 10
C.
x 8cos10 t(cm)=
D.
x 10cos(10t )(cm)
3
=+
Câu 30.1: Mt con lắc đơn chiều dài 121cm, dao động điu hòa tại nơi gia tốc trọng trường g. Ly
2
10=
. Chu kì dao động ca con lc là:
A. 1s B. 0,5s C. 2,2s D. 2s
Câu 30.2: Tại nơi gia tc trọng trường 9,8 m/s
2
, mt con lắc đơn dao động điều hoà vi chu
( )
2
7
s
.
Chiu dài ca con lắc đơn đó là
A. 2 mm. B. 2 cm. C. 20 cm. D. 2 m.
Câu 30.3: Hai con lắc đơn chiều dài lần lượt
1
2
, được treo trn một căn phòng, dao động
điều hòa với chu kì tương ứng là 2,0 s và 1,8 s. T s
2
1
bng
A. 0,81. B. 1,11. C. 1,23. D. 0,90.
Câu 30.4: Trong thc hành, để đo gia tc trng trường, mt hc sinh dùng mt con lc đơn chiu dài
dây treo 80 cm. Khi cho con lc dao động điu hoà, hc sinh này thy con lc thc hin được 20 dao động
toàn phn trong thi gian 36 s. Theo kết qu thí nghim trên, gia tc trng trường ti nơi học sinh làm thí
nghim bng
A. 9,847 m/s
2
. B. 9,874 m/s
2
. C. 9,748 m/s
2
. D. 9,783 m/s
2
.
Câu 31.1: Mt vật tham gia đồng thời vào hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tn s với phương trình
x
1
= 5cos (4πt + π/3) cm và x
2
= 3cos (4πt + 4π/3) cm. Phương trình dao động tng hp ca vt là
A. x = 2cos (4πt + π/3) cm. B. x = 6cos (4πt – π/3) cm.
C. x = 8cos (4πt + π/3) cm. D. x = 4cos (4πt – π/3)cm.
Câu 31.2: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tn số, cùng biên độ và có các pha ban đu là
. Pha ban đầu của dao động tng hợp hai dao động trên bng
A. 0 B. C. D.
Câu 31.3: Hai dao động điều hoà cùng phương cùng tn s phương trình lần lượt x
1
= 5Cos(
)
6
t
cm;
x
2
= 5Cos(
)
2
t
cm. Dao động tng hp của hai dao động này có biên độ
A. 5 cm B. 5
2
cm C. 5
3
cm D. 10cm
Câu 31.4: Mt vt thc hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tn số, có phương trình dao
động lần lượt ; . Biết rng vt nng khối lượng
xác định năng lượng dao động ca vt?
A. B. C. D.
Câu 32.1: Trong mt thí nghim v giao thoa ng nước, hai ngun sóng kết hợp dao động cùng pha được
đặt ti A và B cách nhau 18 cm. Sóng truyn trên mặt nước với bước sóng 3,5 cm. Trên đoạn AB, s điểm
tại đó phần t nước dao động với biên độ cực đại là
A. 9. B. 10 C. 12 D. 11
Câu 32.2: Hai đim A, B trên mt c dao đng cùng tn s 15Hz, cùng biên độ cùng pha, vn tc
truyn sóng trên mt c 22,5cm/s, AB = 9cm. Trên mt c quan sát đưc bao nhiêu gn li tr A, B?
A. 13 gn li. B. 11 gn li. C. 10 gn li. D. 12 gn li.
Câu 32.3: Trong mt thí nghim v giao thoa song nước, hai ngun sóng kết hợp được đặt ti A B dao
động theo phương trình u
A
= u
B
= acos25t (a không đổi, t tính bằng s). Trên đoạn thẳng AB, hai điểm
phn t nước dao động với biên độ cực đại cách nhau mt khong ngn nht là 2 cm. Tốc độ truyn sóng là
A. 25 cm/s. B. 100 cm/s. C. 75 cm/s. D. 50 cm/s.
3
3
( )
rad
4
( )
rad
6
( )
rad
12
( )
rad
( )( )
=
1
5cos 10x t cm
( )

=+


2
5 3cos 10
2
x t cm
( )
1,m kg=
( )
=W 0,5 J
( )
=W5J
( )
=W 1,5 J
( )
=W 0,05 J
Trang 11
Câu 32.4: Hai ngun phát sóng A, B trên mt cht lỏng dao động theo phương vuông góc với b mt cht
lng cùng tn s 50Hz và cùng pha ban đầu , coi biên độ sóng không đổi. Trên đoạn thng AB thy hai điểm
cách nhau 9cm dao động với biên độ cực đại . Biết vn tc trên mt cht lng giá tr trong khong 1,5m/s
<v < 2,25m/s. Vn tc truyn sóng trên mt cht lỏng đó là
A. 1,8m/s B. 1,75m/s C. 2m/s D. 2,2m/s
Câu 33.1: Trên mt sợi dây dài 1m, hai đầu c định, có sóng dng vi 2 bụng sóng. Bước sóng ca sóng trên
dây là
A. 1 m. B. 2 m. C. 0,5 m. D. 0,25 m.
Câu 33.2: Mt sợi dây đàn hồi dài 60 cm, đầu B c định, đầu A được rung vi tn s 50 Hz, trên dây to
thành mt sóng dng ổn định vi 4 bng sóng. Vn tc sóng trên dây là
A. v = 60 cm/s B. v = 75 cm/s C. v = 12 cm/s D. v = 15 m/s.
Câu 33.3: Một nam châm điện dùng dòng đin xoay chiu tn s 50 Hz được đặt phía trên si dây thép
căng ngang có chiều dài 80 cm, hai đu c định. Do tác dng ca nam châm điện, dây thép dao động to sóng
dng. Biết vn tc truyền sóng trên day thép đó là 40 m/s. Số bng sóng và nút sóng trên dây là
A. 2 bng, 3 nút B. 4 bng, 5 nút C. 2 bng, 2 nút D. 4 bng, 4 nút
Câu 33.4: Mt sợi dây đàn hồi dài 130 cm, đu A c định, đầu B t do dao động vi tn 100 Hz, tốc độ
truyn sóng trên dây là 40 m/s. Trên dây có
A. có 6 nút sóng và 6 bng sóng. B. có 7 nút sóng và 6 bng sóng,
C. có 7 nút sóng và 7 bng sóng. D. có 6 nút sóng và 7 bng sóng.
Câu 34.1: Mt mạch điện xoay chiu RLC mc ni tiếp có điện tr thun
( )
10R =
, cun dây thun cm có
độ t cm
( )
1
10
LH
=
t điện điện dung C thay đổi được. Mắc vào hai đầu mch một điện áp xoay
chiu
( )
0
cos100u U t V
=
. Để điện áp hai đầu mch cùng pha với điện áp hai đầu đin tr R thì giá tr điện
dung ca t điện là
A.
( )
4
10
2
F
. B.
( )
3
10
F
. C.
( )
4
10
F
. D.
( )
3,18 F
.
Câu 34.2: Khi đặt một điện áp u = U
0
cos(120πt + π) V vào hai đầu đoạn mch RLC không phân nhánh thì
điện áp hiu dng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cun dây gia hai bn t điện giá tr lần lượt 30 V,
120 V và 80 V. Giá tr ca U
0
bng
A. 50 V. B. 60 V. C. 50 2 V. D. 30 2 V.
Câu 34.3: Cho đoạn mch RL ni tiếp, điện áp hai đầu đoạn mch dng u =100 2cos(100πt) V thì biểu
thức dòng điện qua mch là i = 2 2cos(100πt - π/6) A . Tìm giá trị ca R, L.
A. R = 25 3 Ω, L =
1
4
H. B. R = 25 Ω, L =
3
4
H.
C. R = 20 Ω, L =
1
4
H D. R = 30 Ω, L =
0,4
H.
Câu 34.4: Mt mạch điện xoay chiu gồm đin tr
( )
50R =
mc ni tiếp vi cun dây thun cảm có độ t
cm
( )
0,5
LH
=
. Biu thức ờng độ dòng điện xoay chiu qua mch có dng
( )
2 2 cos 100
4
i t A

=+


.
Biu thức điện áp hai đầu mch là
A.
( )
200cos 100
2
u t V

=+


. B. .
( )
200 2cos 100
2
u t V

=+


C.
( )
200cos 100
4
u t V

=+


. D.
( )
200 2cos 100
4
u t V

=+


.
| 1/11

Preview text:


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1
MÔN VẬT LÍ 12 – NĂM HỌC 2022-2023
Câu 1.1: Dao động điều hoà là
A. Chuyển động có giới hạn được lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng.
B. Dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.
C. Dao động điều hoà là dao động được mô tả bằng định luật hình sin hoặc cosin.
D. Dao động tuân theo định luật hình tan hoặc cotan.
Câu 1.2: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = .
A cos (t + ) . Đại lượng x được gọi là:
A.tần số dao động
B.chu kì dao động
C.li độ dao động
D.biên độ dao động
Câu 1.3: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = Acos (t + 0,5π) cm. Đại lượng (t + 0,5π) được gọi là: A. pha dao động B. tần số.
C. pha dao động ở thời điểm t D. chu kì
Câu 1.4: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = .
A cos (t + ) . Đại lượng A được gọi là:
A.tần số dao động
B. pha dao động
C.li độ dao động
D.biên độ dao động
Câu 2.1 : Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi điều hoà
A. Cùng pha so với li độ. B. Ngược pha so với li độ.
C. Sớm pha /2 so với li độ.
D. Trễ pha /2 so với li độ.
Câu 2.2: Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây đúng?
A.Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không.
B.Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại.
C.Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng 0
D.Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại.
Câu 2.3: Gia tốc của một chất điểm dao động điều hoà biến thiên
A. khác tần số và cùng pha với li độ
B. cùng tần sốvà cùng pha với li độ
C. cùng tần số và ngược pha với li độ
D. khác tần số và ngược pha với li độ
Câu 2.4: Một chất điểm dao động điều hoà trêntrục Ox. Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì:
A. vận tốc của chất điểm giảm dần
B. độ lớn vận tốc của chất điểm giảm
C. độ lớn gia tốc của chất điểm giảm
D. độ lớn li độ của chất điểm tăng
Câu 3.1: Một con lắc lò xo có độ cứng k, khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa. Thế năng của con lắc là: 1 1 1 1 kx2 B. kA2 C. mx2 D. 2x2 A. 2 2 2 2
Câu 3.2: Một chất điểm có khối lượng m đang dao động điều hòa. Khi chất điểm có vận tốc v thì động năng của nó là 2 mv 2 vm A. 2 mv . B. . C. 2 vm . D. . 2 2
Câu 3.3: Một con lắc lò xo gồm lò xo khôi lượng không đáng kể, độ cứng k và một hòn bi khối lượng m gắn
vào đầu lò xo, đầu kia của lò xo được gắn vào một điểm cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà
theo phương thẳng đứng. Chu kì dao động của con lắc là m 1 k 1 m k A. T = 2π . B. T = . C. T = . D. T = 2π . kmk m
Câu 3.4:Một con lắc lò xo gồm lò xo khôi lượng không đáng kể, độ cứng k và một hòn bi khối lượng m gắn
vào đầu lò xo, đầu kia của lò xo được gắn vào một điểm cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà
theo phương thẳng đứng. Tần số dao động của con lắc là m 1 k 1 m k A. f = 2π . B. f = . C. f = . D. f = 2π . kmk m
Câu 4.1: Trong các phương trình sau, phương trình nào biểu thị cho dao động điều hòa ?
A. x = 5cos  t + t (cm).
B. x = 3tsin(100  t +  /6) (cm).
C. x = 2sin2(2  t +  /6) (cm).
D. x = 3sin5  t (cm).
Câu 4.2: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì:
A. Động năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
B. Động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại. Trang 1
C. Khi vật ở vị trí cân bằng thì thế năng của vật bằng cơ năng.
D. Khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.
Câu 4.3: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là sai?
A. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật có độ lớn cực tiểu.
B. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi tốc độ của vật đạt giá trị cực đại.
D. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở biên.
Câu 4.4: Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A. bằng động năng của vật khi vật ở biên dương.
B. bằng động năng của vật khi vật ở biên âm.
C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.
D. bằng nửa động năng khi vật ở biên.
Câu 5.1: Công thức nào sau đây là công thức tính chu kì con lắc đơn: l 1 l 𝑔 1 𝑔 A. T = 2  B.T = C. T = 2  √ D. T = g 2  g 𝑙 2  √ 𝑙
Câu 5.2: Công thức nào sau đây là công thức tính tần số con lắc đơn: l 1 l 𝑔 1 𝑔 A. f = 2  B. f = C. f = 2  √ D. f = g 2  g 𝑙 2  √ 𝑙
Câu 6.1: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động với biên độ góc nhỏ có chu kì 2s. Cho  = 3,14.
Cho con lắc dao động tại nơi có gia tốc trọng trường là A. 9,7m/s2. B. 10m/s2. C. 9,86m/s2. D. 10,27m/s2.
Câu 6.2: Con lắc đơn dao động điều hào với chu kì 1s tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2, chiều dài của con lắc là A. 24,8m. B. 24,8cm. C. 1,56m. D. 2,45m.
Câu 6.3:Cho con lắc đơn có chiều dài l = 1m dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 2  (m/s2). Chu kì
dao động nhỏ của con lắc là A. 2s. B. 4s. C. 1s. D. 6,28s.
Câu 6.4: Tại cùng một vị trí địa lý, nếu thay đổi chiều dài con lắc sao cho chu kỳ dao động điều hòa của nó
giảm đi 2 lần. Khi đó chiều dài của con lắc đã được A. tăng lên 4 lần B. giảm đi 4 lần C. tăng lên 2 lần D. giảm đi 2 lần
Câu 7.1: Nhận xét nào sau đây về dao động tắt dần là đúng?
A. Có tần số và biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Môi trường càng nhớt thì dao động tắt dần càng nhanh.
C. Có năng lượng dao động luôn không đổi theo thời gian.
D. Biên độ không đổi nhưng tốc độ dao động thì giảm dần.
Câu 7.2: Nhận xét nào sau đây là không đúng ?
A.Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc.
B. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.
C. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộcvào tần số lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
Câu 7.3: Chọn câu sai khi nói về dao động cưỡng bức
A. Tần số dao động bằng tần số của ngoại lực
B. Biên độ dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực
C. Dao động theo quy luật hàm sin của thời gian
D. Tần số ngoại lực tăng thì biên độ dao động tăng
Câu 7.4: Chọn câu sai khi nói về dao động cưỡng bức
A. Tần số dao động bằng tần số của ngoại lực
B. Biên độ dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực
C. Dao động theo quy luật hàm sin của thời gian
D. Tần số ngoại lực tăng thì biên độ dao động tăng
Câu 8.1: Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có pha vuông góc nhau là?
A. A = A + A
B. A = A A C. 2 2 A = A + A D. 2 2 A = A A 1 2 1 2 1 2 1 2 Trang 2
Câu 8.2: Cho 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x = A o c s t + 
cm ; x = A o c s t +  cm 1 1 ( 1 ) ( ) 2 2 ( 2 ) (
). Biên độ dao động tổng hợp có giá trị thỏa mãn
A. A  ( A + A
A = ( A + A / 2 1 2 ) 1 2 ) B.
C. 2 A A
D. A A A A + A 1 2 ( 1 2 ) 1 2
Câu 8.3: Cho 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x = A o c s t + 
cm ; x = A o c s t +  cm 1 1 ( 1 ) ( ) 2 2 ( 2 ) (
); Biên độ dao động tông hợp có giá nhỏ nhất khi:
A. Hai dao động ngược pha
B. Hai dao động cùng pha
C. Hai dao động vuông pha
D. Hai dao động lệch pha 120o
Câu 8.4: Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cung phương, cùng tần số và ngược pha nhau là  A. (2k +1) (với k = 0, ±1, ±2, …)
B. (2k +1) π (với k = 0, ±1, ±2, …) 2
C. 2kπ (với k = 0, ±1, ±2, …)
D. kπ (với k = 0, ±1, ±2, …)
Câu 9.1: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng vị trí cân bằng.
Hai dao động này có biên độ lần lượt bằng 4 cm và 12 cm. Biên độ dao động của vật có thể là A. 18 cm. B. 4 cm. C. 3 cm. D. 9 cm.
Câu 9.2:Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng vị trí cân bằng.
Hai dao động này có biên độ lần lượt bằng 4 cm và 3 cm. Khi hai dao động thành phần vuông pha với nhau
thì biên độ dao động của vật có thể là A.5 cm. B. 4 cm. C. 3 cm. D. 6 cm.
Câu 9.3:Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng vị trí cân bằng.
Hai dao động này có biên độ lần lượt bằng 4 cm và 3 cm. Khi hai dao động thành phần cùng pha với nhau thì
biên độ dao động của vật có thể là A. 5 cm. B. 4 cm. C.7 cm. D. 6 cm.
Câu 9.4:Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng vị trí cân bằng.
Hai dao động này có biên độ lần lượt bằng 4 cm và 3 cm. Khi hai dao động thành phần ngược pha với nhau
thì biên độ dao động của vật có thể là A. 2 cm. B. 1 cm. C. 4 cm. D. 3 cm.
Câu 10.1: Chọn phát biểu sai khi nói về bước sóng ?
A. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi trong 1 chu kì.
B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha.
C. Trên phương truyền sóng, các điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.
D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi trong 1 giây
Câu 10.2:Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là
A. tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng.
B. tốc độ cực tiểu của các phần tử môi trường truyền sóng.
C. tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường truyền sóng.
D. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường truyền sóng.
Câu 10.3: Trong sự truyền sóng cơ, sóng dọc không truyền được trong A. chất rắn
B. chất lỏng C. chất khí D. chân không
Câu 10.4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ?
A. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang.
B.
Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc.
D.
Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động
tại hai điểm đó cùng pha.
Câu 11.1:
Một sóng lan truyền với vận tốc 100m/s và tần số là 50Hz. Giá trị của bước sóng là A. 2m. B. 10000cm. C. 0,5m. D. 4cm.
Câu 11.2: Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, bước sóng là 80cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 400cm/s B. 16m/s C. 6,25m/s D. 400m/s
Câu 11.3: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 20 cm/s, tần số dao động
0,1 Hz. Giá trị của bước sóng là Trang 3 A. 1m. B. 1,5m. C. 2m. D. 0,5m.
Câu 11.4: Một sóng lan truyền với vận tốc 200m/s có bước sóng 4m. Tần số của sóng là A. f = 50Hz. B. f = 0,02Hz. C. f = 800Hz. D. f = 5Hz.
Câu 12.1: Điền vào từ còn thiếu: Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng…..
A. biên độ nhưng khác tần số.
B. pha ban đầu nhưng khác tần số.
C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
D. biên độ và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian.
Câu 12.2:Hai sóng kết hợp là hai sóng có:
A. có tổng số pha không đổi theo thời gian
B. lệch phương với nhau một góc không đổi.
C. có cùng biên độ
D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian
Câu 12.3:Tại S1, S2 trên mặt nước ta tạo ra hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và cùng pha: u1 =
Acos(ωt) và u2 = Acos(ωt). Sóng truyền đi với bước sóng λ. M là một điểm trên mặt nước dao động cực đại
có hiệu khoảng cách đến hai nguồn thỏa mãn hệ thức nào sau đây: A. d1 – d2 = k λ
B. d1 – d2 = (k + ½)λ. C. d1 – d2 = k λ/2 D. d1 – d2 = 2k λ
Câu 12.4:Tại S1, S2 trên mặt nước ta tạo ra hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và cùng pha: u1 =
Acos(ωt) và u2 = Acos(ωt). Sóng truyền đi với bước sóng λ. M là một điểm trên mặt nước dao động cực tiểu
có hiệu khoảng cách đến hai nguồn thỏa mãn hệ thức nào sau đây: A. d1 – d2 = k λ
B. d1 – d2 = (k + ½)λ. C. d1 – d2 = k λ/2 D. d1 – d2 = 2k λ
Câu 13.1: Trong hiện tượng giao thoa sóng cơ, 2 nguồn kết hợp A và B dao động cùng phương, cùng tần số,
cùng pha. Số vân cực đại giao thoa thuộc khoảng AB là A. số lẻ.
B. số chẵn hay lẻ tuỳ thuộc khoảng cách AB.
C. số chẵn hay lẻ tuỳ thuộc tần số nguồn. D. số chẵn.
Câu 13.2: Trong hiện tượng giao thoa sóng cơ, 2 nguồn kết hợp A và B dao động cùng phương, cùng tần số,
cùng pha. Số vân cực tiểu giao thoa thuộc khoảng AB là A. số lẻ.
B. số chẵn hay lẻ tuỳ thuộc khoảng cách AB.
C. số chẵn hay lẻ tuỳ thuộc tần số nguồn. D. số chẵn.
Câu 13.3: Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng kết hợp dao động đồng pha theo
phương thẳng đứng. Xét điểm M trên mặt nước, cách đều hai điểm A và B, biên độ dao động do hai nguồn
này gây ra tại M đều là a, biên độ dao động tổng hợp tại M là A. 0,5a B. a C. 0 D. 2a
Câu 13.4: Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng kết hợp dao động đồng pha theo
phương thẳng đứng. Xét điểm N trên mặt nước đang đứng yên không dao động thì biên độ tại điểm N là A. 0,5a B. a C. 0 D. 2a
Câu 14.1:Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản tự do, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới.
B. Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
C. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới.
D. Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
Câu 14.2:Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới.
B. Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
C. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới.
D. Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
Câu 14.3: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng, những điểm không dao động gọi là: A. bụng sóng. B. nút sóng. C. bó sóng.
D. bước sóng.
Câu 14.4: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp hoặc hai bụng sóng liên tiếp là: A. bụng sóng. B. nút sóng. C. ½ bước sóng.
D. bước sóng.
Câu 15.1: Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn có sóng dừng trên dây thì
chiều dài của sợi dây phải bằng
A. một số lẻ lần nửa bước sóng.
B. một số chẵn lần một phần tư bước sóng.
C. một số nguyên lần bước sóng.
D. một số lẻ lần một phần tư bước sóng. Trang 4
Câu 15.2: Sóng truyền trên một sợi dây có hai đầu cố định. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài của sợi dây phải bằng
A. một số lẻ lần nửa bước sóng.
B. một số nguyên lần bước sóng.
C. một số nguyên lần nửa bước sóng.
D. một số lẻ lần một phần tư bước sóng.
Câu 15.3: Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi với hai điểm A, B trên dây là các nút sóng thì chiều dài AB sẽ
A. bằng một phần tư bước sóng.
B. bằng một bước sóng.
C. bằng một số nguyên lẻ của phần tư bước sóng D. bằng số nguyên lần nửa bước sóng.
Câu 15.4: Hiện tượng gì quan sát được khi trên một sợi dây có sóng dừng?
A. Trên dây có những bụng sóng xen kẽ với nút sóng.
B. Tất cả các phần tử trên dây đều dao động với biên độ cực đại.
C. Tất cả các phần tử trên dây đều chuyển động với cùng vận tốc.
D. Tất cả các phần tử của dây đều đứng yên.
Câu 16.1: Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích
đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là A. cường độ âm
B. độ cao của âm. C. độ to của âm.
D. mức cường độ âm
Câu 16.2: Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn.
B. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 KHz.
C. Siêu âm có thể truyền được trong chân không. D. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.
Câu 16.3: Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với
A. mức cường độ âm. B. cường độ âm.
C. đồ thị dao động âm. D. tần số âm.
Câu 16.4: Hai âm cùng độ cao là hai âm có cùng A. biên độ. B. cường độ âm.
C. mức cường độ âm. D. tần số.
Câu 17.1: Cho biết biểu thức của dòng điện tức thời là i = I 2 cos(ωt +φ). Cường độ cực đại có giá trị là 𝑰 A. I 2 B. 2I C. D. I √𝟐
Câu 17.2: Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = I0cos(ωt +φ). Cường độ cực đại của
dòng điện xoay chiều đó là 𝑰 A. I 𝟎 0 2 B. 2I0 C. D. I0 √𝟐
Câu 17.3: Cho biết biểu thức của điện áp tức thời là u = U. 2 cos(ωt +φ). Điện áp cực đại có giá trị là A. U. 2 B. U C. U/ 2 D. U/2
Câu 17.4: Cho biết biểu thức của điện áp tức thời là u = U0cos(ωt +φ). Điện áp cực đại có giá trị là A. U0 B. U0 2 C. U/ 2 D. U/2
Câu 18.1: Cho biết biểu thức của điện áp tức thời là u = U0Cos(ωt +φ). Điện áp hiệu dụng có giá trị là A. U0. 2 B. U0 C. U0/ 2 D. U0/2
Câu 18.2: Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều :
A. Có giá trị thay đổi theo thời gian
B. Có giá trị bằng cường độ dòng điện cực đại nhân 2
C. Có giá trị bằng cường độ dòng điện cực đại chia cho 2
D. Các câu trên đều sai
Câu 18.3: Điện áp hiệu dụng của dòng điện xoay chiều :
A. Có giá trị thay đổi theo thời gian
B. Có giá trị bằng điện áp cực đại nhân 2
C. Có giá trị bằng điện áp cực đại chia cho 2
D. Các câu trên đều sai
Câu 18.4: Với dòng điện xoay chiều, cường độ hiệu dụng I liên hệ với cường độ cực đại I0 theo công thức nào ? I I I I A. I = 0 B. I 0 0 0 = C. I = I = 2 2 2 3
Câu 19.1: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì
A. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch. Trang 5
C. tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha π /2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 19.2: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch   A. sớm pha
so với cường độ dòng điện. B. trễ pha
so với cường độ dòng điện. 2 4   C. trễ pha
so với cường độ dòng điện. D. sớm pha
so với cường độ dòng điện. 2 4
Câu 19.3: Đối với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần, cường độ dòng điện tức thời qua mạch
A. trể pha một góc  so với điện áp tức thời hai đầu mạch. 
B. trể pha một góc
so với điện áp tức thời hai đầu mạch. 2
C. sớm pha một góc  so với điện áp tức thời hai đầu mạch. 
D. sớm pha một góc
so với điện áp tức thời hai đầu mạch. 2
Câu 19.4: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch   A. sớm pha
so với cường độ dòng điện. B. trễ pha
so với cường độ dòng điện. 2 4   C. trễ pha
so với cường độ dòng điện. D. sớm pha
so với cường độ dòng điện. 2 4
Câu 20.1: Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần:
A. cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.
B. cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.  C. luôn lệch pha
so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. 2
D. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.
Câu 20.2: Cho dòng điện xoay chiều hình sin qua mạch điện chỉ có điện trở thuần thì điện áp tức thời hai đầu
mạch biến thiên điều hòa 
A. lệch pha so với dòng điện một góc .
B. nhanh pha đối với dòng điện. 2
C. chậm pha đối với dòng điện.
D. cùng pha đối với dòng điện.
Câu 20.3: Khi đặt vào hai đầu một ống dây có điện trở thuần không đáng kể một hiệu điện thế xoay chiều
hình sin thì cường độ dòng điện tức thời i qua ống dây :   A. Nhanh pha
đối với u B. cùng pha đối với u C. trễ pha
đối với u D. Lệch pha 2 2
Câu 20.4: So với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ có tụ điện biến đổi điều hoà  
A. sớm pha hơn một góc
. B. trễ pha hơn một góc . 2 2  
C. sớm pha hơn một góc .
D. trễ pha hơn một góc . 4 4
Câu 21.1: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa điện trở R biểu thức cường độ tức thời i = I0cost. Điện áp
hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là A. R=UI. B. I=UR. C. U = IZ . D. U=IR
Câu 21.2: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(t + ) (U > 0, ω> 0) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua cuộn cảm là 𝑈√2 𝑈 A. I = B. I =
C. I = U√2.ωL D. I = U.ωL 𝜔𝐿 𝜔𝐿
Câu 21.3: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(t + ) (U > 0, ω> 0) vào hai đầu tụ điện C; cường độ dòng
điện hiệu dụng chạy qua tụ điện là Trang 6 𝑈√2 𝑈 A. I = B. I = C. I = U√2.ωC D. I = U.ωC 𝜔𝐶 𝜔𝐶
Câu 22.1: Công thức tính tổng trở của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là A. 2 Z =
R + (Z + Z B. 2 Z =
R − (Z + Z L C )2 L C )2 C. 2 Z =
R + (Z Z D. Z = R + Z L C )2 L + ZC
Câu 22.2: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay
chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là 1 2 1 2 A. √R2 + (ωC)2. B. √R2 + ( ) . C. √R2 − (ωC)2. D. √R2 − ( ) . ωC ωC
Câu 22.3: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(t + ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch
được tính theo công thức là 𝑈√2 𝑈 A. I = B. I =
√𝑅2+(𝑍𝐿−𝑍𝐶)2
√𝑅2+(𝑍𝐿−𝑍𝐶)2
C. I = U√2. √𝑅2 + (𝑍𝐿 − 𝑍𝐶)2
D. I = U. √𝑅2 + (𝑍𝐿 − 𝑍𝐶)2
Câu 22.4: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc  thay đổi được vào hai đầu
đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điều kiện
để có cộng hưởng điện là 1 A. LC = R . B. 𝜔𝐿 = C. 2  LC = R . D. LC = 1 . 𝜔𝐶
Câu 23.1: Cường độ dòng điện luôn luôn cùng pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi
A. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.
B. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp.
C. đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có cộng hưởng.
D. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp.
Câu 23.2: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U0cosωt thì dòng điện
trong mạch là i = I0cosωt. Đoạn mạch điện này có A. ZL < ZC. B. ZL = ZC. C. ZL = R. D. ZL > ZC.
Câu 23.3: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp cùng pha với dòng điện. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Tổng trở của mạch bằng √2 lần điện trở R của mạch.
B. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng 0.
C. Cảm kháng bằng 2 lần dung kháng.
D. Tổng trở của mạch bằng 2 lần điện trở R của mạch.
Câu 23.4: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số góc  thay đổi vào hai đầu
một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi thay đổi  để công suất của đoạn mạch cực đại thì 𝑈2
A. công suất cực đại đó bằng
B. giá trị tổng trở là ZL + ZC. 𝑅
C. tổng trở của đoạn mạch là 2|𝑍𝐿 − 𝑍𝐶|
D. hệ số công suất của đoạn mạch là cos𝜑 = √2 2
Câu 24.1: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch được cho bởi công thức A. U = √𝑈 2 𝑅 + 𝑈𝐿 − 𝑈𝐶
B. U = √𝑈𝑅 + (𝑈𝐿 − 𝑈𝐶)2 C. U = 𝑈 2 𝑅 + 𝑈𝐿 − 𝑈𝐶
D. U = 𝑈𝑅 + (𝑈𝐿 − 𝑈𝐶)2
Câu 24.2: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối
tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm là ZL, dung kháng của tụ điện là ZC. Nếu ZL = ZC thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
A. trễ pha 300 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
B. sớm pha 600 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
C. cùng pha với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
D. lệch pha 900 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
Câu 24.3: Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30 Ω, ZC = 20 Ω, ZL = 60 Ω. Tổng trở của mạch là Trang 7 A. Z = 50 Ω. B. Z = 70 Ω. C. Z = 110 Ω. D. Z = 2500 Ω. 4 10−
Câu 24.4: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100 () , tụ điện có điện dung C = (F)  và 2
cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = (H ) 
mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay
chiều u = 200 cos100 t (V ) . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. 2 A. B. 0,5 A. C. 1 A. D. 1,4 A.
Câu 25.1: Công suất của đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào sau đây? A. 2 P = RI . os cB. 2 P = ZI . os c
C. P = UI
D. P = UI. os c
Câu 25.2: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm thuần
thì cảm kháng của cuộn cảm là ZL. Hệ số công suất của đoạn mạch là 2 2 − R R Z 2 2 + L R R Z A. . B. . C. . D. L . 2 2 R Z R 2 2 R + Z R L L
Câu 25.3: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc
nối tiếp. Biết cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZL và ZC. Hệ số công suất của đoạn mạch là R 2 2 R + (Z − Z ) 2 2 R + (Z + Z ) R A. . B. L C . C. L C . D. . 2 2 R + (Z − Z ) R R 2 2 R + (Z + Z ) L C L C
Câu 25.4: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc
nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là Z. Hệ số công suất của đoạn mạch là cosφ. Công thức nào sau đây đúng? Z Z R 2R A. cosφ = . B. cosφ = . C. cosφ = . D. cosφ = . R 2R Z Z
Câu 26.1: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, biện pháp tăng hệ số công suất trên đường dây tải điện được áp dụng với mục đích
A. tăng công suất hao phí trên đường dây truyền tải
B. giảm công suất hao phí trên đường dây truyền tải
C. chọn dây có điện trở suất nhỏ
D. thay đổi điện áp ở đầu đường dây truyền tải.
Câu 26.2: Khi nói về hệ số công suất cosφ của đoạn mạch điện xoay chiều, phát biểu nào sau đây sai?
A. Với đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn cảm thuần thì cosφ = 0.
B. Với đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng thì cosφ = 0.
C. Với đoạn mạch chỉ có điện trở thuần thì cosφ = 1.
D. Với đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở thuần mắc nối tiếp thì 0 < cosφ < 1. 1 4 10−
Câu 26.3: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 50 , L =  H, C = F. Tần 2 
số của dòng điện trong mạch là f = 50 Hz. Hệ số công suất của đoạn mạch là 1 A. 0,33 B. 0,5 C. D. 1 2 𝜋
Câu 26.4: Điện áp hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp là u = 200√2𝑐𝑜𝑠 (100𝜋𝑡 − ) (V), cường 3
độ dòng điện qua đoạn mạch là i = √2𝑐𝑜𝑠100𝜋𝑡 (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng A. 200W. B. 100W. C. 400W. D. 141W
Câu 27.1:
Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N1 và N2.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn thứ cấp để hở là U2. Hệ thức đúng là U N U U N A. 1 2 = B. U U = N N C. 1 = U N D. 1 1 = 1 2 1 2 U N 2 2 N U N 2 1 1 2 2 Trang 8
Câu 27.2: Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là N1 và N2.
Nếu máy biến áp này là tăng áp thì N 1 N N A. 2  1. B. N = . C. 2 = 1. D. 2  1. N 2 N N N 1 1 1 1
Câu 27.3: Điều khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về máy biến áp?
A. Nếu số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây cuộn thứ cấp thì gọi là máy hạ áp.
B. Máy biến áp có thể làm thay đổi điện áp của dòng điện không đổi.
C. Máy biến áp có tác dụng làm thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
D. Nếu số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây cuộn thứ cấp thì gọi là máy tăng áp.
Câu 27.4: Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là N1 và N2.
Nếu máy biến áp này là hạ áp thì N 1 N N A. 2  1. B. N = . C. 2 = 1. D. 2  1. N 2 N N N 1 1 1 1
Câu 28.1: Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến áp này có tác dụng
A. tăng điện áp và tăng tần số của dòng điện xoay chiều.
B. tăng điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
C. giảm điện áp và giảm tần số của dòng điện xoay chiều.
D. giảm điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều
Câu 28.2: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây.
Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn thứ cấp khi biến áp hoạt động không tải là A. 0 B. 105 V. C. 630 V. D. 70 V.
Câu 28.3: Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều
220V – 50Hz, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6V. Số vòng của cuộn thứ cấp là A. 85 vòng. B. 60 vòng. C. 42 vòng. D. 30 vòng.
Câu 28.4: Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp của một
máy biến áp lí tưởng khi không tải lần lượt là 55 V và 220 V. Tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp bằng 1 A. 2. B. 4. C. . D. 8. 4 MỨC VẬN DỤNG
Câu 29.1:
Một con lắc lò xo dao động dọc theo trục Ox với phương trình: x = 10 cos(2t) (cm) . Chiều dài quĩ đạo của con lắc là A. 10 cm B. 20 cm C. 5 cm D. 40 cm
Câu 29.2: Con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T = 2s, biên độ A = 3cm. Chọn gốc thời gian lúc quả
cầu qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động :  A. x = 3cos( t  + )  (cm) B. x = 3cos( t  + )(cm) 2  C. x = 3cos t  (cm) D. x = 3cos( t  − )(cm) 2
Câu 29.3: Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 5Hz, biên độ A = 5cm. Chọn gốc thời gian lúc quả cầu
có li độ cực đại dương. Phương trình dao động :   A. x = 5cos(10 t  + )(cm) B. x = 5cos(10 t  − )(cm) 2 2  C. x = 5 cos10 t  (cm) D. x = 5cos(10 t  + )(cm) 2
Câu 29.4: Con lắc lò xo gồm m = 300g, k = 30N/m.Khi qua VTCB quả cầu có tốc độ 100cm/s. Chọn gốc thời
gian lúc quả cầu qua vị trí x = 5cm ngược chiều dương. Phương trình dao động :   A. x = 5cos( t
 + )(cm) B. x =10cos(2 t  − )(cm) 4 6 Trang 9C. x = 8 cos10 t
 (cm) D. x =10cos(10t + )(cm) 3
Câu 30.1: Một con lắc đơn có chiều dài 121cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy 2
 = 10 . Chu kì dao động của con lắc là: A. 1s B. 0,5s C. 2,2s D. 2s 2
Câu 30.2: Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì (s). 7
Chiều dài của con lắc đơn đó là A. 2 mm. B. 2 cm. C. 20 cm. D. 2 m.
Câu 30.3: Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là và
, được treo ở trần một căn phòng, dao động 1 2
điều hòa với chu kì tương ứng là 2,0 s và 1,8 s. Tỷ số 2 bằng 1 A. 0,81. B. 1,11. C. 1,23. D. 0,90.
Câu 30.4: Trong thực hành, để đo gia tốc trọng trường, một học sinh dùng một con lắc đơn có chiều dài
dây treo 80 cm. Khi cho con lắc dao động điều hoà, học sinh này thấy con lắc thực hiện được 20 dao động
toàn phần trong thời gian 36 s. Theo kết quả thí nghiệm trên, gia tốc trọng trường tại nơi học sinh làm thí nghiệm bằng 2 2 2 2
A. 9,847 m/s . B. 9,874 m/s . C. 9,748 m/s . D. 9,783 m/s .
Câu 31.1: Một vật tham gia đồng thời vào hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với phương trình
x1 = 5cos (4πt + π/3) cm và x2 = 3cos (4πt + 4π/3) cm. Phương trình dao động tổng hợp của vật là
A. x = 2cos (4πt + π/3) cm.
B. x = 6cos (4πt – π/3) cm.
C. x = 8cos (4πt + π/3) cm.
D. x = 4cos (4πt – π/3)cm. 
Câu 31.2: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là và 3 
− . Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng 3   
A. 0 (rad ) B. (rad ) C. (rad ) D. (rad ) 4 6 12 
Câu 31.3: Hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là x t − 1= 5Cos( ) cm; 6  x t − 2= 5Cos(
) cm. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ 2 A. 5 cm B. 5 2 cm C. 5 3 cm D. 10cm
Câu 31.4: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình dao   
động lần lượt là x = 5cos 10t cm
x = 5 3 cos 10t + cm 2  ( ) 1 ( )( ) ;
. Biết rằng vật nặng có khối lượng  2 
m = 1(kg ), xác định năng lượng dao động của vật?
A. W = 0,5( J)
B. W = 5( J)
C. W = 1,5( J)
D. W = 0, 05( J)
Câu 32.1: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha được
đặt tại A và B cách nhau 18 cm. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 3,5 cm. Trên đoạn AB, số điểm mà
tại đó phần tử nước dao động với biên độ cực đại là A. 9. B. 10 C. 12 D. 11
Câu 32.2: Hai điểm A, B trên mặt nước dao động cùng tần số 15Hz, cùng biên độ và cùng pha, vận tốc
truyền sóng trên mặt nước là 22,5cm/s, AB = 9cm. Trên mặt nước quan sát được bao nhiêu gợn lồi trừ A, B? A. có 13 gợn lồi. B. có 11 gợn lồi. C. có 10 gợn lồi. D. có 12 gợn lồi.
Câu 32.3: Trong một thí nghiệm về giao thoa song nước, hai nguồn sóng kết hợp được đặt tại A và B dao
động theo phương trình uA = uB = acos25t (a không đổi, t tính bằng s). Trên đoạn thẳng AB, hai điểm có
phần tử nước dao động với biên độ cực đại cách nhau một khoảng ngắn nhất là 2 cm. Tốc độ truyền sóng là A. 25 cm/s. B. 100 cm/s. C. 75 cm/s. D. 50 cm/s. Trang 10
Câu 32.4: Hai nguồn phát sóng A, B trên mặt chất lỏng dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất
lỏng cùng tần số 50Hz và cùng pha ban đầu , coi biên độ sóng không đổi. Trên đoạn thẳng AB thấy hai điểm
cách nhau 9cm dao động với biên độ cực đại . Biết vận tốc trên mặt chất lỏng có giá trị trong khoảng 1,5m/s
A. 1,8m/s B. 1,75m/s C. 2m/s D. 2,2m/s
Câu 33.1: Trên một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng của sóng trên dây là A. 1 m. B. 2 m. C. 0,5 m. D. 0,25 m.
Câu 33.2: Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, đầu B cố định, đầu A được rung với tần số 50 Hz, trên dây tạo
thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng. Vận tốc sóng trên dây là
A. v = 60 cm/s B. v = 75 cm/s C. v = 12 cm/s D. v = 15 m/s.
Câu 33.3: Một nam châm điện dùng dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz được đặt phía trên sợi dây thép
căng ngang có chiều dài 80 cm, hai đầu cố định. Do tác dụng của nam châm điện, dây thép dao động tạo sóng
dừng. Biết vận tốc truyền sóng trên day thép đó là 40 m/s. Số bụng sóng và nút sóng trên dây là A. 2 bụng, 3 nút B. 4 bụng, 5 nút C. 2 bụng, 2 nút D. 4 bụng, 4 nút
Câu 33.4: Một sợi dây đàn hồi dài 130 cm, có đầu A cố định, đầu B tự do dao động với tần 100 Hz, tốc độ
truyền sóng trên dây là 40 m/s. Trên dây có
A. có 6 nút sóng và 6 bụng sóng.
B. có 7 nút sóng và 6 bụng sóng,
C. có 7 nút sóng và 7 bụng sóng.
D. có 6 nút sóng và 7 bụng sóng.
Câu 34.1: Một mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có điện trở thuần R = 10() , cuộn dây thuần cảm có độ 1 tự cảm L =
(H ) và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc vào hai đầu mạch một điện áp xoay 10
chiều u = U cos100 t V . Để điện áp hai đầu mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R thì giá trị điện 0 ( ) dung của tụ điện là 4 10− 3 10− 4 10− A. (F ). B. (F ) . C. (F ).
D. 3,18(F ) . 2  
Câu 34.2: Khi đặt một điện áp u = U0cos(120πt + π) V vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và giữa hai bản tụ điện có giá trị lần lượt là 30 V,
120 V và 80 V. Giá trị của U0 bằng A. 50 V. B. 60 V. C. 50 2 V. D. 30 2 V.
Câu 34.3: Cho đoạn mạch RL nối tiếp, điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng u =100 2cos(100πt) V thì biểu
thức dòng điện qua mạch là i = 2 2cos(100πt - π/6) A . Tìm giá trị của R, L. A. R = 25 3 Ω, L = 1 4 H. B. R = 25 Ω, L = 3 4 H. C. R = 20 Ω, L = 1 4 H D. R = 30 Ω, L = 0,4  H.
Câu 34.4: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 50 () mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự 0, 5    cảm L = (H ) =  + 
. Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều qua mạch có dạng i 2 2 cos 100 t  ( A) .  4 
Biểu thức điện áp hai đầu mạch là      
A. u = 200 cos 100 t +  (V ) .
B. . u = 200 2 cos 100 t +  (V )  2   2       
C. u = 200 cos 100 t +  (V ) .
D. u = 200 2 cos 100 t +  (V ) .  4   4  Trang 11