Đề cương ôn thi cuối kì môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Đề cương ôn thi cuối kì môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
11 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn thi cuối kì môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Đề cương ôn thi cuối kì môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

162 81 lượt tải Tải xuống
I. Giai cấp công nhân
1) Khái niệm GCCN (4 ý)
Tập đoàn XH ổn định, hình thành/phát triển cùng quá trình phát triển của nền XH
công nghiệp hiện đại
Giai cấp đại diện tiên tiến, cùng với ngày một hiện đại và gắn liền quá LLSX PTCN
trình SX vật chất hiện đại
Đại biểu cho PTSX mang tính XH ngày càng cao
Giai cấp sứ mệnh phủ định chế độ TBCN = Xây dựng thành
công CNXH/CNCS trên toàn thế giới
2) Đặc điểm GCCN (3 ý)
Những người lao động trực tiếp/gián tiếp vận hành các công cụ SX có tính chất công
nghiệp ngày càng hiện đại/XH hóa cao
Những người lao động không sở hữu liệu SX chủ yếu của XH = Bán SLĐ cho nhà
tư bản = Bị chủ TB bóc lột GTTD
- Lực lượng chính trị cơ bản có lợi ích đối kháng với GCTS
3) Nội dung sứ mệnh LS giai cấp CN (3 ý) [GCCN giai cấp lãnh đạo NDLĐ đấu
tranh nhằm chuyển CNTB lên CNXH/CNCS]
Về KT: Cải tạo QHSX tư nhân TBCN để xây dựng QHSX XHCN
Về chính trị: Lật đổ thống trị của GCTS = Thiết lập nước của GCCN/NDLĐ + n
Xây dựng nền dân chủ XHCN
Về văn hoá - tưởng: Xây dựng nền VH mới trên nền tảng hệ tư tưởng chính trị của
GCCN thay thế của GCTS
So sánh với SMLS của CNVN
Giống nhau
Mục tiêu chung: Đấu tranh để xoá bỏ áp bức bóc lột để xây
dựng CNXH/CNCS thông qua chính đảng = Xây dựng XH
công bằng dân chủ/văn minh
ND kinh tế
ND chính trị - XH
ND văn hoá/tư
tưởng
Đại biểu cho
một QHSX mới/tiến
bộ = Đảm bảo sự
phấn đấu vì lợi ích
chung của toàn xã
hội (Hiện thực hoá
sự hài hoà lợi
ích của cá nhân/tập
thể/XH)
Không ngừng tham
gia củng cố/chỉnh
đốn/phát
triển ĐCS như một
công cụ hữu ích
để bảo vệ và phục
vụ cho quyền/lợi
ích nhân dân theo lý
tưởng CNXH
Tiên phong thực
hiện cuộc cách
mạng văn hoá tư
tưởng để bảo vệ
và phổ biến ý
thức hệ chủ nghĩa
Mác - Lênin (nền
tảng tư tưởng của
ĐCS) cho nhân
dân
Khác nhau
Sứ mệnh của GCCN
VN còn bao gồm
phát huy một cách
tối đa khối liên
minh công-nông-trí
thức như một lực
lượng nòng cốt
trong công
cuộc công
nghiệp/hiện đại
hoá đất nước
GCCN VN phải đặc
biệt đề cao giữ
vững sự thanh sạch
trong nội bộ
ĐCS chứ không chỉ
chú trọng mỗi việc
thiết lập nhà nước
kiểu mới nữa
GCCN VN đặc
biệt chú trọng
phát triển nền VH
đậm đà bản sắc
dân tộc với nền
tảng hệ giá trị về
VH và con người
VN
GCCN VN phải
nâng cao tinh thần
chống những
quan điểm sai trái
xuyên tạc của thế
lực thù địch đế sự
trong sáng của
chủ nghĩa Mác -
Lênin và tư tưởng
HCM
4) Điều kiện khách quan quy định SMLS của GCCN (3 ý)
Xu hướng vận động của mâu thuẫn trong CNTB (GCCN >< GCTS) đòi hỏi hướng
giải quyết là CMXH
- - Địa vị KT XH (2 ý)
Vị trí trong LLSX
Đại diện cho LLSX tiên tiến/hiện đại
Lao động trong lĩnh vực CN và DV với trình độ KH và KT ngày càng cao
Là lực lượng chủ đạo tạo ra của cải vật chất cho XH
Vị trí trong QHSX
Không có TLSX
Phải đi làm thuê cho nhà TB
Bị nhà TB bóc lột = GTTD
Đặc điểm CT-XH (4 ý)
Là giai cấp tiên tiến nhất
Đại diện cho PTSX tiên tiến hiện đại
Lao động ở những khu vực thành thị/khu CN + Trẻ hoá về tuổi tác Nâng
cao trình h c v n và tay nghđộ
Có hệ tư tưởng độc lập
Mục đích/Lợi ích của họ thống nhất với mục đích/lợi ích của NDLĐ
Tinh thần cách mạng triệt để
Lao động/SX trong lĩnh vực CN/DVCN hiện đại Đòi hi luôn ti p thu cáế i
mi ti n b + Xoá b cái c l c hế ũ u
Thể hiện trong cuộc đấu tranh chống lại GCTS, luôn mong muốn xoá bỏ áp
bức bóc lột, giải phóng giai cấp/XH/con người
ý thức kỷ luật cao nhất
n luyện trong môi trường SX ĐCN đòi hỏi tính tập trung/kế hoạch hoá cao
Rèn luyện trong cuộc đấu tranh chống lại GCTS có sức mạnh quân sự/tiền bạc
Mang bản chất quốc tế
Mục đích/Lợi ích của GCCN các nước khác nhau nhưng thống nhất với nhau -
đoàn kết quốc tế của GCCN
GCCN cần liên minh quốc tế để đấu tranh chống lại GCTS
4) Điều kiện chủ quan hình thành GCCN (Vai trò ĐCS)
Khái niệm ĐCS (4 ý)
Đội tiên phong của GCCN
Tổ chức chính trị cao nhất/Lãnh tụ chính trị
Bộ tham mưu chiến đấu của GCCN
Nền tảng tư tưởng/Kim chỉ nam hành động = CN Mác - Lênin
Vai trò ĐCS: Nhân tố có ý nghĩa quyết định đến việc thực hiện SMLS của
GCCN
Trình độ lý luận/tổ chức cao nhất
Sự giác ngộ + SM đoàn kết + Nghị lực/Trí tuệ/Hành động CM
Mục tiêu phương hướng/Đường lối chính sách phù hợp hoàn cảnh
Lãnh đạo toàn dân thực hiện SMLS của GCCN
5) Đặc điểm giai cấp công nhân VN (5 ý)
Ra đời đầu thế kỉ XX gắn với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp
(nước nửa thuộc địa nửa phong kiến)
Có tinh thần dân tộc/truyền thống yêu nước và đoàn kết
Nguồn gốc chủ yếu từ nông dân
Trưởng thành nhanh chóng về ý thức chính trị để thống nhất tưởng tổ
chức (Sớm lãnh đạo nên được giác ngộ mục tiêu CM tinh thần CM ĐCS
triệt để)
Trong điều kiện LSVN thì chưa được rèn luyện trong môi trường CN hiện đại
= Trình độ học vấn/tay nghề chưa cao + Ảnh hưởng tâm lý tác phong người SX nhỏ
6) Nội dung sứ mệnh giai cấp công nhân VN
Hai giai đoạn
Đấu tranh giải phóng dân tộc/Lật đổ giai cấp phong kiến = Giành chính quyền về
tay nhân dân lao động/GCCN + Thiết lập nhà nước XHCN
Cải tạo xã hội cũ (XH phong kiến/thuộc địa) = xây dựng CNXH/CNCS
Về KT XH: Đi đầu trong sự nghiệp- CNH/HĐH đất nước = Biến VN trở thành một
đất nước CNH/HĐH theo hướng XHCN
Về chính trị: Cùng nhân dân dưới sự lãnh đạo của củng cố, xây dựng hệ thống ĐCS
XHCN vì một nhà nước của dân, do dân, vì dân và bảo vệ thành quả CM
Về văn hoá tưởng: Xây dựng nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, bảo vệ sự
trong sáng - của lí tưởng Mác Lênin tưởng HCM trước những thế lực chống
phá và xuyên tạc của các thế lực phản động
II. Thời kỳ quá độ lên CNXH
1. Tính tất yếu (4 ý)
CNXH CNTB khác nhau về bản chất nên phải TKQĐ nhất định mới
CNXH
CNTB tạo ra sở vật chất kỹ thuật cho CNXH nhưng cần thời gian tổ chức/sắp -
xếp lại
Các quan hệ XH của CNXH không thể tự phát ra đời trong lòng CNTB mà chúng
là kết quả của quá trình xây dựng CNXH
Xây dựng CNXH là công cuộc mới mẻ, khó khăn và phức tạp GCCN cần thời n
gian làm quen với nó
2. Đặc điểm (4 ý)
Kinh tế: Tồn tại nền KT nhiều thành phần (cả những cái đối lập với kinh tế XHCN)
Chính trị: Nhà nước chuyên chính vô sản được thiết lập/củng cố/hoàn thiện. GGCN
sử dụng quyền lực nhà nước thực hiện dân chđối với ND + tổ chức xây dựng
bảo vệ chế độ mới (chuyên chính với những phần tử phản CM/đi ngược lợi ích
GCCN-NDLĐ
VH/Tư tưởng: Thông qua ĐCS từng bước xây dựng nền VH XHCN + Tiếp thu VN
dân tộc/nhân loại + Bảo đảm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ND
XH: cấu GC phức tạp (Tồn tại nhiều GC/tầng lớp XH/cả GC lợi ích đối
lập nhau)
3. Hiện thực đặc điểm thời kỳ quá độ XH với VN (4 ý)
Con đường CM tất yếu khách quan để xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên
CNXH ở VN
Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của QHSX/kiến trúc thượng tầng TBCN
Đòi hỏi tiếp tục kế thừa những thành tựu nhân loại của CNTB (KH công nghệ/quản
lý ptr XH/xây dựng nền KT hiện đại/ptr nhanh LLSX)
Đòi hỏi sự biến đổi chất của XH ở nhiều lĩnh vực = Sự nghiệp khó khăn lâu dài/đòi
hỏi quyết tâm chính trị và khát vọng lớn của ĐCS/toàn dân
III. Chủ nghĩa XH
1. Điều kiện ra đời mô hình CNXH (2 ý)
Sự phát triển của hình thái KT-XH TBCN
Mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX trong các PTSX (trình đptr của LLSX yếu tố
quyết định)
LLSX mang tính hội ho ngày càng cao (nền CN hiện đại + thành tựu khoa học á
kỹ thuật) với QHSX TBCN (chiếm hữu tư nhân về TLSX chủ yếu)
Hai giai cấp đối lập lợi ích (GCCN >< GCTS)
2. Đặc trưng mô hình CNXH (6 ý)
Giải phóng dân tộc/giai cấp/XH/con người = Điều kiện con người ptr toàn diện
Do NDLĐ làm chủ
Nền KT phát triển cao = LLSX hiện đại + Chế độ công hữu TLSX chủ yếu
Nhà nước mang bản chất GCCN = Đại biểu lợi ích/quyền lực/ý chí NDLĐ
Nền VH phát triển cao = Kế thừa/Phát huy giá trị VH dân tộc/tinh hoa VH nhân
loại
Bảo đảm bình đẳng đoàn kết + Quan hệ hữu nghị/hợp tác ND thế giới
3. Đặc điểm mô hình CNXH ở VN (Đại hội Đại biểu toàn quốc XI - 2011) (6 ý)
Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh
Do nhân dân làm chủ
Có nền KT phát triển cao = LLSX hiện đại/QHSX tiến bộ phù hợp
Có nền VH tiên tiến/đậm đà bản sắc dân tộc
Các dân tộc trong cộng đồng VN bình đẳng/đoàn kết/tôn trọng/giúp nhau phát
triển
Nhà nước pháp quyền XHCN của ND/do ND/vì ND do ĐCS lãnh đạo
IV. Dân chủ XHCN
Tiêu chí
Dân chủ XHCN VN
Quá trình
ra đời
Sau CMT8 thành công và
hoàn thiện hợp lý sau
mỗi ĐH Đảng
Khâu quan trọng
trong công cuộc đổi
mới (Dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh Đại hội -
IX)
Khái
niệm
Nền dân chủ mà mọi quyền lực thuộc về ND (Dân là chủ,
chủ
Dân chủ + Pháp luật = Thống nhất biện chứng
Thực hiện bằng NN pháp quyền XHCN, dưới sự chỉ đạo
của ĐCS
Bản
chất
CT
Mục tiêu/Động lực xây
dựng CNXH ở VN
Gắn liền kỷ cương/Thể
chế hoá với pháp luật +
PL bảo đảm
Hình thức: DC gián
tiếp/trực tiếp
Nền KT kém phát triển +
Hậu quả chiến tranh = “T
diễn biến/chuyển hoá”
KT
TT
VH
XH
V. Nhà nước XHCN
Tiêu chí
Nhà nước XHCN nói chung
NN pháp quyền XHCNVN
Sự ra đời
Tính XH hoá tăng cao
của LLSX mâu thuẫn
gay gắt với QHSX tư
bản tư nhân = GCTS ><
GCVS
Sự lãnh đạo của ĐCS
= CM do GCVS tiến
hành = Nhà nước
XHCN
Khái
niệm
Sự thống trị chính trị
thuộc về GCCN
Ra đời do XHCNCM
Sứ mệnh đưa NDLĐ lên
làm chủ ở xã hội XHCN
Mọi công dân được giáo
dục/hiểu biết/tuân thủ PL
PL đảm bảo tính nghiêm
minh
Hoạt động các cơ quan
NN phải được kiểm soát
vì phục vụ ND
Bản
chất
CT
Nhà nước chuyên chính
vô sản
Mang bản chất
GCCN/Tính dân tộc sâu
sắc/Tính ND rộng rãi
Đặc điểm (5 ý)
———————————
NDLĐ làm chủ =
Của/Do/Vì dân
Quyền lực NN thống
nhất/phân công rõ
ràng/hoạt động trên Hiến
pháp và PL (PL tối
thượng để điều
chỉnh QHXH)
Do ĐCSVN lãnh đạo +
Giám sát bởi ND
KT
Chế độ sở hữu XH về
TLSX chủ yếu
Bộ máy chính trị -
hành chính + Cơ quan
cưỡng chế
Tổ chức quản lý KT-
XH của NDLĐ
Nửa nhà nước
TT
VH
XH
Hệ tư tưởng Mác - Lênin
+ Tinh hoa VH nhân loại
Bản sắc dân tộc riêng
Tôn trọng quyền con
người = Con người trung
tâm phát triển
Bộ máy NN tổ chức/hoạt
động theo nguyên tắc
dân chủ dưới sự chỉ đạo
thống nhất/quyền lực
của Trung ương
Chức
năng
PV tác
động
Chức năng đối nội
Chức năng đối ngoại
LV tác
động
Chức năng chính trị
Chức năng kinh tế
Chức năng VH/XH
TC
quyền
lực
Chức năng giai cấp (trấn
áp)
Chức năng XH (tổ
chức/xây dựng) [Tổ
chức KT = quan
trọng/phức tạp nhất]
VI. Dân tộc
1. Khái niệm (2 ý)
Nghĩa rộng (5 ý)
Cộng đồng người ổn định làm thành một nước ND
Có lãnh thổ/nền KT/ngôn ngữ riêng
Ý thức được sự thống nhất của mình
Gắn bó bởi quyền lợi chính trị/KT/truyền thống VH
Đấu tranh chung trong suốt quá trình dựng/giữ nước
Nghĩa hẹp (3 ý)
Cộng đồng tộc người được hình thành trong LS
Có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững
Chung ý thức tự giác tộc người/ngôn ngữ/VH
2. ND cương lĩnh (3 ý)
Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng (4 ý)
Ngang nhau nghĩa vụ/quyền lợi/sự tôn trọng và đối xử + Không đặc quyền/áp
bức/bóc lột
Thể hiện trên cơ sở (thực tế) pháp lý
Thủ tiêu áp bức giai cấp/dân tộc + Chống phân biệt chủng tộc/CN dân tộc cực
đoan
Cơ sở thực hiện quyền sau + Xây dựng hữu nghị hợp tác liên dân tộc
Các dân tộc có quyền tự quyết (3 ý)
Quyết định vận mệnh/lựa chọn chế độ chính trị/con đường phát triển
Tách ra một quốc gia dân tộc độc lập + Tự nguyện liên hiệp với dân tộc khác
(bình đẳng)
Khác quyền của tộc thiểu số trong quốc gia đa tộc
Liên hiệp CN các nước: Phản ánh thống nhất của giải phóng dân tộc/giai cấp +
tinh thần CN yêu nước/CN quốc tế chân chính
3. Vấn đề ở VN hiện nay
Quan điểm Đảng
(5 ý)
ND chính sách NN (5 ý)
CT
KT
VH
XH
QP-
AN
Vấn đề chiến lược
cơ bản/lâu dài/cấp
bách của CM
Các dân tộc bình
đẳng/đoàn kết/cùng
phát triển/đấu tranh
âm mưu chia rẽ
Phát triển toàn diện
các mặt (Ưu tiên dân
tộc/miền núi)
Ưu tiên đầu tư - KT
XH vùng DT/miền
núi
Nhiệm
vụ toàn dân/quân/cấ
p ngành/hệ thống
chính trị
Bình
đẳng/đoàn
kết/tôn
trọng/cùng phát
triển
————
Nâng cao nhận
thức đồng bào
DT thiểu số về
vấn đề/đoàn kết
dân tộc
trọng)
————
Thống
nhất mục tiêu
độc lập dân
tộc/CNXH
n giàu/nước
mạnh/dân
chủ/công
bằng/văn minh)
Phát triển
KT/XH
miền núi +
DT thiểu
số
————
Khắc
phục chên
h lệch
Xây
dựng nền
VH tiên
tiến đậm
đà bản
sắc dân
tộc
———
Mở
rộng gia
o
lưu VH
đa quốc
gia
———
Đấu
tranh tệ
nạn
XH/diễn
biến hoà
bình
Thực
hiện
chính
sách +
Đảm
bảo an
sinh DT
thiểu số
——
——
Phát
huy
vai trò
hệ
thống
CT cơ
sở/tổ
chức
CT/X
H ở đó
Tăng
cường
SM
bảo vệ
trên cơ
sở ổn
định
an
ninh
CT/trậ
t tự an
toàn
XH
VII. Tôn giáo
1. Bản chất
Hiện tượng VH-XH do con người tạo ra
Sản phẩm của con người vì mục đích/lợi ích của mình
Phản ánh những ước mơ/nguyện vọng/suy nghĩ con người
Thế giới/Nhân sinh quan + Nhận thức 1 cộng đồng người
2. Nguồn gốc (3 ý)
Tự nhiên/KT-XH
XH cộng sản nguyên thuỷ (Trình độ LLSX/Điều kiện SH thấp = TN siêu nhiên)
Tư hữu TLSX dẫn đến đối kháng GC = Bần cùng KT/Áp bức CT/Bất công XH
Nhận thức
Nhận thức giới hạn = Giải thích qua tôn giáo
Trình độ dân trí thấp + Khoa học đã chứng minh = Tôn giáo
Tâm lý
Chỗ dựa tinh thần an ủi trước tình huống tự phát
Thể hiện nét tâm lý trong mối quan hệ người người
3. Tính chất (3 ý)
Tính LS
Có sự hình thành/tồn tại/phát triển trong giai đoạn LS nhất định
Biến đổi thích nghi nhiều chế độ CT -XH
Thay đổi theo điều kiện KTXH/LS
Tính quần chúng
Hiện tượng XH phổ biến ở dân tộc/quốc gia/châu lục
Số lượng tín đồ đông đảo (4/5 thế giới)
Nơi sinh hoạt VH tinh thần của NDLĐ
Mang tính DT (Gắn liền quá trình hình thành phát triển DT)
Tính chính trị
Chỉ xuất hiện khi có phân chia/đối kháng GC
Tiêu cực/Phản tiến bộ của GC bóc lột/thống trị (sử dụng để chống lại
GCLĐ/tiến bộ XH)
4. Nguyên nhân tồn tại trong TKQĐ lên CNXH (5 ý)
Nguyên nhân KT: Nền KT nhiều thành phần cơ chế thị trường dẫn đến đối kháng lợi
ích giai tầng XH = Dựa dẫm siêu nhiên do chịu tác động bởi yếu tố ngẫu nhiên/may
rủi
Nguyên nhân CT/XH
Lợi dụng cho mục đích đấu tranh GC /LLXH
Nội chiến và các mối đe dọa trong nước
Tồn tại giá trị đạo đức VH phù hợp công cuộc xây dựng XH mới + Nhu cầu ND
Nguyên nhân VH (Hiện tượng XH khách quan)
Đáp ứng nhu cầu VH tinh thần
Ý nghĩa giáo dục
Đóng góp nền VH dân tộc/quốc gia
Nguyên nhân nhận thức: Vấn đề khoa học chưa làm rõ = Sức mạnh tự phát dẫn đến
nhờ cậy tôn giáo
Nguyên nhân tâm lý
Bất an khi đối mặt với sức mạnh tự phát của TN/XH
Phong tục và SH VH tinh thần không thể thiếu
5. Nguyên tắc cơ bản giải quyết vấn đề tôn giáo trong TKQĐ (5 ý)
Tôn trọng/Đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng/tôn giáo
Khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực (quá trình cải tạo XH để xây dựng XH mới)
= Phát huy mặt tích cực
Đoàn kết giữa những người theo/không theo tôn giáo + các tôn giáo hợp pháp
Phân biệt hai mặt chính trị/tư tưởng trong vấn đề tôn giáo
Có quan điểm LS cụ thể
6. Đặc điểm VN (4 ý)
Nhiều/Đa dạng
Chung sống không xung đột
Đóng góp trong quá trình dựng và giữ nước
Hầu hết là có lòng yêu nước/tinh thần DT NDLĐ
7. Biện pháp tôn giáo ở VN (5 ý)
Tôn trọng/Đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng/sinh hoạt/lựa chọn tôn giáo (đúng pháp
luật)
Đoàn kết trong và ngoài tôn giáo
Phát triển VH/đời sống đồng bào KT-
Hướng hoạt động tôn giáo đúng pháp luật/tiến bộ/gắn với dân tộc và toàn dânCM
Nghiêm cấm lợi dụng trái phép để kích động/chia rẽ/gây rối an ninh quốc gia
VIII. Gia đình
1. Vị trí (3 ý)
Tế bào của XH
Tổ ấm mang lại giá trị hạnh phúc/hài hòa trong đời sống cá nhân
Cầu nối cá nhân với XH
2. Chức năng (4 ý)
Tái SX con người
Nuôi dưỡng/Giáo dục
KT/tiêu dùng
Tâm sinh lý/Tình cảm
3. Cơ sở xây dựng trong TKQĐ lên CNXH (4 ý)
Cơ sở KT-XH (2 ý)
Chế độ sở hữu XH dần thay thế chế độ sở hữu tư nhân về TLSX (áp bức bóc lột/bất
bình đẳng) = Quan hệ bình đẳng trong gia đình/ngoài XH + Hôn nhân trên sở tình
yêu (không KT/địa vị XH)
Cơ sở CT-XH (Hệ thống luật + Chính sách XH) (2 ý)
Thiết lập Nhà nước XHCN của GCCN/NDLĐ = Không phân biệt nam nữ khi ND
thực hiện quyền lực
NN là công cụ xoá bỏ luật lệ lạc hậu = Giải phóng phụ nữ/Bảo vệ HPGĐ
Cơ sở VH (2 ý)
Nền tảng tưởng CT của GCCN = Loại bỏ những yếu tố VH/phong tục tập
quán/lối sống lạc hậu
GD/đào tạo/KHCN phát triển = Nâng cao trình độ dân trí/kiến thức KHCN của XH
+ Giá trị chuẩn mực điều chỉnh mối quan hệ GĐ
Chế độ hôn nhân tiến bộ (3 ý)
HN tự nguyện (2 ý)
Xuất phát từ tất yếu tình yêu
Quyền tự do ly hôn (không khuyến khích vì hậu quả cho vợ chồng/XH/con cái)
HN 1 vợ 1 chồng (bình đẳng) (4 ý)
Kết quả tất yếu của HN từ tình yêu
Điều kiện đảm bảo HPGĐ
Phù hợp quy luật tự nhiên và tâm lý/tình cảm/đạo đức con người
Đảm bảo bình đẳng/tôn trọng vợ chồng (Cơ sở cho bình đẳng cha mẹ con cái/anh
chị em)
HN đảm bảo pháp lý (3 ý)
Thủ tục PL = Sự tôn trọng tình yêu + Trách nhiệm vợ chồng/cá nhân với XH
và ngược lại)
Ngăn chặn cá nhân lợi dụng quyền tự do kết/ly hôn vì nhu cầu không chính đáng
Cơ sở thực hiện một cách đầy đủ quyền
4. Những yếu tố tác động đến GĐVN trong TKQĐ lên CNXH (4 ý)
Phát triển nền KT thị trường định hướng XHCN (2 ý)
Tăng trưởng KT = Thu nhập nhân tăng = Củng cố quan hệ dân chủ/bình
đẳng
Phân hoá giàu nghèo/Xu hướng ly tâm/Xói mòn đạo đức
Quá trình CNH/HĐH (3 ý)đất nước
Biến đổi kết cấu/chức năng KT = GĐ truyền thống thành hiện đại
Làm mới chiến lược sống/ chuẩn mực GTGĐ
Tiền đề cho quá trình chuyển đổi sở KTGĐ (tự cung/cấp thành =
Thay đổi phương thức /lối sống/mối quan hệ chức năng GĐ tiêu dùng
Xu thế toàn cầu hoá/hội nhập (3 ý)QT
Tiếp cận/Tận dụng cơ hội/Vượt thách thức khác nhau = Phân hoá
Áp lực công việc/lợi nhuận/cạnh tranh toàn cầu = Cạn thời gian chăm sóc GĐ/Bất
bình đẳng GĐ
Giao lưu quảng bản sắc DT = Phát huy GT truyền thống + Tiếp thu VH hiện
đại
CM khoa học CN hiện đại (4 ý)
hội tiếp thu tri thức trong thực hiện chức năng = Nâng cao chất lượng sống
+ Xây dựng GĐ thuận lợi/hiệu quả cao
Thế giới nội tâm nghèo nàn/Giảm sút giao cảm với thế giới và trong GĐ
VH không lành mạnh = Vấn đề đạo đức (đặc biệt thế hệ trẻ)
Lạm dụng kỹ thuật CN = Phát hiện giới tính = Mất cân bằng giới tính thai nhi
| 1/11

Preview text:

I. Giai cấp công nhân
1) Khái niệm GCCN (4 ý)
Tập đoàn XH ổn định, hình thành/phát triển cùng quá trình phát triển của nền XH công nghiệp hiện đại 
Giai cấp đại diện LLSX tiên tiến, cùng với PTCN ngày một hiện đại và gắn liền quá
trình SX vật chất hiện đại 
Đại biểu cho PTSX mang tính XH ngày càng cao 
Giai cấp có sứ mệnh phủ định chế độ TBCN = Xây dựng thành
công CNXH/CNCS trên toàn thế giới
2) Đặc điểm GCCN (3 ý)
Những người lao động trực tiếp/gián tiếp vận hành các công cụ SX có tính chất công
nghiệp ngày càng hiện đại/XH hóa cao 
Những người lao động không sở hữu tư liệu SX chủ yếu của XH = Bán SLĐ cho nhà
tư bản = Bị chủ TB bóc lột GTTD
- Lực lượng chính trị cơ bản có lợi ích đối kháng với GCTS
3) Nội dung sứ mệnh LS giai cấp CN (3 ý) [GCCN là giai cấp lãnh đạo NDLĐ đấu
tranh nhằm chuyển CNTB lên CNXH/CNCS] 
Về KT: Cải tạo QHSX tư nhân TBCN để xây dựng QHSX XHCN 
Về chính trị: Lật đổ thống trị của GCTS = Thiết lập nhà nước của GCCN/NDLĐ +
Xây dựng nền dân chủ XHCN 
Về văn hoá - tư tưởng: Xây dựng nền VH mới trên nền tảng hệ tư tưởng chính trị của GCCN thay thế của GCTS
So sánh với SMLS của CNVN
Mục tiêu chung: Đấu tranh để xoá bỏ áp bức bóc lột để xây
dựng CNXH/CNCS thông qua chính đảng = Xây dựng XH
công bằng dân chủ/văn minh ND văn hoá/tư ND kinh tế ND chính trị - XH tưởng Tiên phong thực Đại biểu cho Không ngừng tham Giống nhau hiện cuộc cách
một QHSX mới/tiến gia củng cố/chỉnh mạng văn hoá tư bộ = Đảm bảo sự đốn/phát tưởng để bảo vệ
phấn đấu vì lợi ích triển ĐCS như một và phổ biến ý chung của toàn xã công cụ hữu ích thức hệ chủ nghĩa hội (Hiện thực hoá để bảo vệ và phục sự Mác - Lênin (nền hài hoà lợi vụ cho quyền/lợi tảng tư tưởng của
ích của cá nhân/tập ích nhân dân theo lý ĐCS) cho nhân thể/XH) tưởng CNXH dân GCCN VN đặc biệt chú trọng phát triển nền VH đậm đà bản sắc Sứ mệnh của GCCN dân tộc với nền VN còn bao gồm tảng hệ giá trị về GCCN VN phải đặc phát huy một cách VH và con người biệt đề cao giữ tối đa khối liên vững VN sự thanh sạch minh công-nông-trí trong nội bộ Khác nhau thức như một lực GCCN VN phải ĐCS lượng nòng cốt
chứ không chỉ nâng cao tinh thần chú trọng mỗi việc trong công chống những thiết lập nhà nước cuộc công quan điểm kiểu mới nữa sai trái nghiệp/hiện đại xuyên tạc của thế hoá đất nước lực thù địch đế sự trong sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng HCM
4) Điều kiện khách quan quy định SMLS của GCCN (3 ý)
Xu hướng vận động của mâu thuẫn trong CNTB (GCCN >< GCTS) đòi hỏi hướng giải quyết là CMXH
- Địa vị KT-XH (2 ý)  Vị trí trong LLSX 
Đại diện cho LLSX tiên tiến/hiện đại 
Lao động trong lĩnh vực CN và DV với trình độ KH và KT ngày càng cao 
Là lực lượng chủ đạo tạo ra của cải vật chất cho XH  Vị trí trong QHSX  Không có TLSX 
Phải đi làm thuê cho nhà TB 
Bị nhà TB bóc lột = GTTD  Đặc điểm CT-XH (4 ý) 
Là giai cấp tiên tiến nhất 
Đại diện cho PTSX tiên tiến hiện đại 
Lao động ở những khu vực thành thị/khu CN + Trẻ hoá về tuổi tác ⇒ Nâng cao trình đ
ộ học vấn và tay nghề 
Có hệ tư tưởng độc lập 
Mục đích/Lợi ích của họ thống nhất với mục đích/lợi ích của NDLĐ 
Tinh thần cách mạng triệt để 
Lao động/SX trong lĩnh vực CN/DVCN hiện đại ⇒ Đòi hỏi luôn tiếp thu cái
mới tiến bộ + Xoá bỏ cái cũ lạc hậu 
Thể hiện trong cuộc đấu tranh chống lại GCTS, luôn mong muốn xoá bỏ áp
bức bóc lột, giải phóng giai cấp/XH/con người 
Có ý thức kỷ luật cao nhất 
Rèn luyện trong môi trường SX ĐCN đòi hỏi tính tập trung/kế hoạch hoá cao 
Rèn luyện trong cuộc đấu tranh chống lại GCTS có sức mạnh quân sự/tiền bạc  Mang bản chất quốc tế 
Mục đích/Lợi ích của GCCN các nước khác nhau nhưng thống nhất với nhau -
đoàn kết quốc tế của GCCN 
GCCN cần liên minh quốc tế để đấu tranh chống lại GCTS
4) Điều kiện chủ quan hình thành GCCN (Vai trò ĐCS)  Khái niệm ĐCS (4 ý)  Đội tiên phong của GCCN 
Tổ chức chính trị cao nhất/Lãnh tụ chính trị 
Bộ tham mưu chiến đấu của GCCN 
Nền tảng tư tưởng/Kim chỉ nam hành động = CN Mác - Lênin 
Vai trò ĐCS: Nhân tố có ý nghĩa quyết định đến việc thực hiện SMLS của GCCN 
Trình độ lý luận/tổ chức cao nhất 
Sự giác ngộ + SM đoàn kết + Nghị lực/Trí tuệ/Hành động CM 
Mục tiêu phương hướng/Đường lối chính sách phù hợp hoàn cảnh 
Lãnh đạo toàn dân thực hiện SMLS của GCCN
5) Đặc điểm giai cấp công nhân VN (5 ý)
Ra đời đầu thế kỉ XX gắn với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp
(nước nửa thuộc địa nửa phong kiến) 
Có tinh thần dân tộc/truyền thống yêu nước và đoàn kết 
Nguồn gốc chủ yếu từ nông dân 
Trưởng thành nhanh chóng về ý thức chính trị để thống nhất tư tưởng và tổ
chức (Sớm có ĐCS lãnh đạo nên được giác ngộ mục tiêu CM và có tinh thần CM triệt để) 
Trong điều kiện LSVN thì chưa được rèn luyện trong môi trường CN hiện đại
= Trình độ học vấn/tay nghề chưa cao + Ảnh hưởng tâm lý tác phong người SX nhỏ
6) Nội dung sứ mệnh giai cấp công nhân VN  Hai giai đoạn 
Đấu tranh giải phóng dân tộc/Lật đổ giai cấp phong kiến = Giành chính quyền về
tay nhân dân lao động/GCCN + Thiết lập nhà nước XHCN 
Cải tạo xã hội cũ (XH phong kiến/thuộc địa) = xây dựng CNXH/CNCS 
Về KT-XH: Đi đầu trong sự nghiệp CNH/HĐH đất nước = Biến VN trở thành một
đất nước CNH/HĐH theo hướng XHCN 
Về chính trị: Cùng nhân dân dưới sự lãnh đạo của ĐCS củng cố, xây dựng hệ thống
XHCN vì một nhà nước của dân, do dân, vì dân và bảo vệ thành quả CM 
Về văn hoá tư tưởng: Xây dựng nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, bảo vệ sự
trong sáng của lí tưởng Mác - Lênin và tư tưởng HCM trước những thế lực chống
phá và xuyên tạc của các thế lực phản động
II. Thời kỳ quá độ lên CNXH
1. Tính tất yếu (4 ý)
CNXH và CNTB khác nhau về bản chất nên phải có TKQĐ nhất định mới có CNXH 
CNTB tạo ra cơ sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH nhưng cần thời gian tổ chức/sắp xếp lại 
Các quan hệ XH của CNXH không thể tự phát ra đời trong lòng CNTB mà chúng
là kết quả của quá trình xây dựng CNXH 
Xây dựng CNXH là công cuộc mới mẻ, khó khăn và phức tạp nên GCCN cần thời gian làm quen với nó
2. Đặc điểm (4 ý)
Kinh tế: Tồn tại nền KT nhiều thành phần (cả những cái đối lập với kinh tế XHCN) 
Chính trị: Nhà nước chuyên chính vô sản được thiết lập/củng cố/hoàn thiện. GGCN
sử dụng quyền lực nhà nước thực hiện dân chủ đối với ND + tổ chức xây dựng và
bảo vệ chế độ mới (chuyên chính với những phần tử phản CM/đi ngược lợi ích GCCN-NDLĐ 
VH/Tư tưởng: Thông qua ĐCS từng bước xây dựng nền VH XHCN + Tiếp thu VN
dân tộc/nhân loại + Bảo đảm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ND 
XH: Cơ cấu GC phức tạp (Tồn tại nhiều GC/tầng lớp XH/cả GC lợi ích đối lập nhau)
3. Hiện thực đặc điểm thời kỳ quá độ XH với VN (4 ý)
Con đường CM tất yếu khách quan để xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN 
Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của QHSX/kiến trúc thượng tầng TBCN 
Đòi hỏi tiếp tục kế thừa những thành tựu nhân loại của CNTB (KH công nghệ/quản
lý ptr XH/xây dựng nền KT hiện đại/ptr nhanh LLSX) 
Đòi hỏi sự biến đổi chất của XH ở nhiều lĩnh vực = Sự nghiệp khó khăn lâu dài/đòi
hỏi quyết tâm chính trị và khát vọng lớn của ĐCS/toàn dân III. Chủ nghĩa XH
1. Điều kiện ra đời mô hình CNXH (2 ý)
Sự phát triển của hình thái KT-XH TBCN 
Mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX trong các PTSX (trình độ ptr của LLSX là yếu tố quyết định) 
LLSX mang tính xã hội hoá ngày càng cao (nền CN hiện đại + thành tựu khoa học
kỹ thuật) với QHSX TBCN (chiếm hữu tư nhân về TLSX chủ yếu) 
Hai giai cấp đối lập lợi ích (GCCN >< GCTS)
2. Đặc trưng mô hình CNXH (6 ý)
Giải phóng dân tộc/giai cấp/XH/con người = Điều kiện con người ptr toàn diện  Do NDLĐ làm chủ 
Nền KT phát triển cao = LLSX hiện đại + Chế độ công hữu TLSX chủ yếu 
Nhà nước mang bản chất GCCN = Đại biểu lợi ích/quyền lực/ý chí NDLĐ 
Nền VH phát triển cao = Kế thừa/Phát huy giá trị VH dân tộc/tinh hoa VH nhân loại 
Bảo đảm bình đẳng đoàn kết + Quan hệ hữu nghị/hợp tác ND thế giới
3. Đặc điểm mô hình CNXH ở VN (Đại hội Đại biểu toàn quốc XI - 2011) (6 ý)
Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh  Do nhân dân làm chủ 
Có nền KT phát triển cao = LLSX hiện đại/QHSX tiến bộ phù hợp 
Có nền VH tiên tiến/đậm đà bản sắc dân tộc 
Các dân tộc trong cộng đồng VN bình đẳng/đoàn kết/tôn trọng/giúp nhau phát triển 
Có Nhà nước pháp quyền XHCN của ND/do ND/vì ND do ĐCS lãnh đạo IV. Dân chủ XHCN Tiêu chí Dân chủ XHCN nói chung Dân chủ XHCN VN  Sau CMT8 thành công và hoàn thiện hợp lý sau 
Tất yếu xảy ra từ dân chủ mỗi ĐH Đảng TB Quá trình  Khâu quan trọng 
Phát triển từ từ bằng cách trong công cuộc đổi ra đời
kế thừa giá trị cũ/phát sinh mới giá trị (Dân giàu, nước mới mạnh, dân chủ, công 
Dần mất đi tính chính trị
bằng, văn minh - Đại hội IX) 
Nền dân chủ mà mọi quyền lực thuộc về ND (Dân là chủ, chủ Khái niệm 
Dân chủ + Pháp luật = Thống nhất biện chứng 
Thực hiện bằng NN pháp quyền XHCN, dưới sự chỉ đạo của ĐCS  Thông qua chính đảng
mang lại lợi ích cho toàn ND 
Mục tiêu/Động lực xây CT dựng CNXH ở VN  Mang bản chất GCCN/Tính dân tộc 
Gắn liền kỷ cương/Thể
sâu sắc/Tính ND rộng rãi
chế hoá với pháp luật + Bản PL bảo đảm 
Chế độ sở hữu XH về chất  Hình thức: DC gián TLSX chủ yếu tiếp/trực tiếp  Chế độ phân phối theo KQLĐ chủ yếu Nền KT kém phát triển +
KT  Đảm bảo quyền làm
Hậu quả chiến tranh = “Tự chủ của ND trong quá
diễn biến/chuyển hoá” trình kinh doanh/quản lý/phân phối  Hệ tư tưởng Mác - Lênin + Tinh hoa VH nhân loại TT  ND làm chủ giá trị VH VH
tinh thần/nâng cao trình độ XH VH/phát triển cá nhân 
Kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân/tập thể/XH V. Nhà nước XHCN Tiêu chí Nhà nước XHCN nói chung NN pháp quyền XHCNVN  Tính XH hoá tăng cao của LLSX mâu thuẫn gay gắt với QHSX tư
bản tư nhân = GCTS >< Sự ra đời GCVS  Sự lãnh đạo của ĐCS = CM do GCVS tiến hành = Nhà nước XHCN 
Mọi công dân được giáo 
Sự thống trị chính trị
dục/hiểu biết/tuân thủ PL thuộc về GCCN Khái  PL đảm bảo tính nghiêm niệm  Ra đời do C M XHCN minh  Sứ mệnh đưa NDLĐ lên  Hoạt động các cơ quan làm chủ ở xã hội XHCN
NN phải được kiểm soát vì phục vụ ND  Nhà nước chuyên chính Đặc điểm (5 ý) vô sản
——————————— CT  Mang bản chất — GCCN/Tính dân tộc sâu sắc/Tính ND rộng rãi  NDLĐ làm chủ = Của/Do/Vì dân Bản  Quyền lực NN thống 
Chế độ sở hữu XH về nhất/phân công rõ chất TLSX chủ yếu
ràng/hoạt động trên Hiến  Bộ máy chính trị - pháp và PL (PL tối hành chính + Cơ quan KT thượng để điều cưỡng chế chỉnh QHXH)  Tổ chức quản lý KT-  Do ĐCSVN lãnh đạo + XH của NDLĐ Giám sát bởi ND  Nửa nhà nước  Tôn trọng quyền con người = Con người trung tâm phát triển TT
Hệ tư tưởng Mác - Lênin VH
Bộ máy NN tổ chức/hoạt + Tinh hoa VH nhân loại động theo nguyên tắc XH  Bản sắc dân tộc riêng
dân chủ dưới sự chỉ đạo thống nhất/quyền lực của Trung ương
PV tác  Chức năng đối nội
động  Chức năng đối ngoại
LV tác  Chức năng chính trị động  Chức năng kinh tế Chức  Chức năng VH/XH năng 
Chức năng giai cấp (trấn áp) TC
quyền  Chức năng XH (tổ chức/xây dựng) [Tổ lực chức KT = quan trọng/phức tạp nhất] VI. Dân tộc 1. Khái niệm (2 ý)  Nghĩa rộng (5 ý) 
Cộng đồng người ổn định làm thành ND một nước 
Có lãnh thổ/nền KT/ngôn ngữ riêng 
Ý thức được sự thống nhất của mình 
Gắn bó bởi quyền lợi chính trị/KT/truyền thống VH 
Đấu tranh chung trong suốt quá trình dựng/giữ nước  Nghĩa hẹp (3 ý) 
Cộng đồng tộc người được hình thành trong LS 
Có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững 
Chung ý thức tự giác tộc người/ngôn ngữ/VH
2. ND cương lĩnh (3 ý)
Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng (4 ý) 
Ngang nhau nghĩa vụ/quyền lợi/sự tôn trọng và đối xử + Không đặc quyền/áp bức/bóc lột 
Thể hiện trên cơ sở pháp lý (thực tế) 
Thủ tiêu áp bức giai cấp/dân tộc + Chống phân biệt chủng tộc/CN dân tộc cực đoan 
Cơ sở thực hiện quyền sau + Xây dựng hữu nghị hợp tác liên dân tộc 
Các dân tộc có quyền tự quyết (3 ý) 
Quyết định vận mệnh/lựa chọn chế độ chính trị/con đường phát triển 
Tách ra một quốc gia dân tộc độc lập + Tự nguyện liên hiệp với dân tộc khác (bình đẳng) 
Khác quyền của tộc thiểu số trong quốc gia đa tộc 
Liên hiệp CN các nước: Phản ánh thống nhất của giải phóng dân tộc/giai cấp +
tinh thần CN yêu nước/CN quốc tế chân chính
3. Vấn đề ở VN hiện nay
ND chính sách NN (5 ý) Quan điểm Đảng (5 ý) QP- CT KT VH XH AN Xây Bình dựng nền Thực đẳng/đoàn VH tiên hiện  Vấn đề chiến lược kết/tôn tiến đậm cơ bản/lâu dài/cấp trọng/cùng phát đà bản chính bách của sách + CM triển sắc dân Tăng Đảm  Các dân tộc bình ———— tộc cường bảo an đẳng/đoàn kết/cùng Nâng cao nhận Phát triển ——— SM phát triển/đấu tranh thức sinh DT đồng bào KT/XH — bảo vệ thiểu số âm mưu chia rẽ
DT thiểu số về miền núi + Mở trên cơ ——  Phát triển toàn diện
vấn đề/đoàn kết DT thiểu rộng gia sở ổn —— các mặt (Ưu tiên dân dân tộc số o định tộc/miền núi Phát ) trọng) ———— lưu VH an huy  Ưu tiên đầu tư KT - ———— Khắc đa quốc ninh vai trò XH vùng DT/miền Thống phục chên gia CT/trậ hệ núi nhất mục tiêu h lệch ——— t tự an thống  Nhiệm độc lập dân — CT cơ toàn vụ toàn dân/quân/cấ tộc/CNXH Đấu sở/tổ XH p ngành/hệ thống n giàu/nước tranh tệ chức chính trị mạnh/dân nạn chủ/công CT/X XH/diễn H ở đó bằng/văn minh) biến hoà bình VII. Tôn giáo 1. Bản chất 
Hiện tượng VH-XH do con người tạo ra 
Sản phẩm của con người vì mục đích/lợi ích của mình 
Phản ánh những ước mơ/nguyện vọng/suy nghĩ con người 
Thế giới/Nhân sinh quan + Nhận thức 1 cộng đồng người
2. Nguồn gốc (3 ý)  Tự nhiên/KT-XH 
XH cộng sản nguyên thuỷ (Trình độ LLSX/Điều kiện SH thấp = TN siêu nhiên) 
Tư hữu TLSX dẫn đến đối kháng GC = Bần cùng KT/Áp bức CT/Bất công XH  Nhận thức 
Nhận thức giới hạn = Giải thích qua tôn giáo 
Trình độ dân trí thấp + Khoa học đã chứng minh = Tôn giáo  Tâm lý 
Chỗ dựa tinh thần an ủi trước tình huống tự phát 
Thể hiện nét tâm lý trong mối quan hệ người người 3. Tính chất (3 ý)  Tính LS 
Có sự hình thành/tồn tại/phát triển trong giai đoạn LS nhất định 
Biến đổi thích nghi nhiều chế độ CT-XH 
Thay đổi theo điều kiện KTXH/LS  Tính quần chúng 
Hiện tượng XH phổ biến ở dân tộc/quốc gia/châu lục 
Số lượng tín đồ đông đảo (4/5 thế giới) 
Nơi sinh hoạt VH tinh thần của NDLĐ  Mang tính D
T (Gắn liền quá trình hình thành phát triển DT)  Tính chính trị 
Chỉ xuất hiện khi có phân chia/đối kháng GC 
Tiêu cực/Phản tiến bộ của GC bóc lột/thống trị (sử dụng để chống lại GCLĐ/tiến bộ XH)
4. Nguyên nhân tồn tại trong TKQĐ lên CNXH (5 ý)
Nguyên nhân KT: Nền KT nhiều thành phần cơ chế thị trường dẫn đến đối kháng lợi
ích giai tầng XH = Dựa dẫm siêu nhiên do chịu tác động bởi yếu tố ngẫu nhiên/may rủi  Nguyên nhân CT/XH 
Lợi dụng cho mục đích đấu tranh GC/LLXH 
Nội chiến và các mối đe dọa trong nước 
Tồn tại giá trị đạo đức VH phù hợp công cuộc xây dựng XH mới + Nhu cầu ND 
Nguyên nhân VH (Hiện tượng XH khách quan) 
Đáp ứng nhu cầu VH tinh thần  Ý nghĩa giáo dục 
Đóng góp nền VH dân tộc/quốc gia 
Nguyên nhân nhận thức: Vấn đề khoa học chưa làm rõ = Sức mạnh tự phát dẫn đến nhờ cậy tôn giáo  Nguyên nhân tâm lý 
Bất an khi đối mặt với sức mạnh tự phát của TN/XH 
Phong tục và SH VH tinh thần không thể thiếu
5. Nguyên tắc cơ bản giải quyết vấn đề tôn giáo trong TKQĐ (5 ý)
Tôn trọng/Đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng/tôn giáo 
Khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực (quá trình cải tạo XH cũ để xây dựng XH mới) = Phát huy mặt tích cực 
Đoàn kết giữa những người theo/không theo tôn giáo + các tôn giáo hợp pháp 
Phân biệt hai mặt chính trị/tư tưởng trong vấn đề tôn giáo  Có quan điểm L S cụ thể
6. Đặc điểm VN (4 ý)  Nhiều/Đa dạng 
Chung sống không xung đột 
Đóng góp trong quá trình dựng và giữ nước 
Hầu hết là NDLĐ có lòng yêu nước/tinh thần DT
7. Biện pháp tôn giáo ở VN (5 ý)
Tôn trọng/Đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng/sinh hoạt/lựa chọn tôn giáo (đúng pháp luật) 
Đoàn kết trong và ngoài tôn giáo 
Phát triển KT-VH/đời sống đồng bào 
Hướng hoạt động tôn giáo đúng pháp luật/tiến bộ/gắn với dân tộc và C M toàn dân 
Nghiêm cấm lợi dụng trái phép để kích động/chia rẽ/gây rối an ninh quốc gia VIII. Gia đình 1. Vị trí (3 ý)  Tế bào của XH 
Tổ ấm mang lại giá trị hạnh phúc/hài hòa trong đời sống cá nhân 
Cầu nối cá nhân với XH 2. Chức năng (4 ý)  Tái SX con người  Nuôi dưỡng/Giáo dục  KT/tiêu dùng  Tâm sinh lý/Tình cảm
3. Cơ sở xây dựng trong TKQĐ lên CNXH (4 ý)  Cơ sở KT-XH (2 ý)
Chế độ sở hữu XH dần thay thế chế độ sở hữu tư nhân về TLSX (áp bức bóc lột/bất
bình đẳng) = Quan hệ bình đẳng trong gia đình/ngoài XH + Hôn nhân trên cơ sở tình
yêu (không KT/địa vị XH) 
Cơ sở CT-XH (Hệ thống luật + Chính sách XH) (2 ý) 
Thiết lập Nhà nước XHCN của GCCN/NDLĐ = Không phân biệt nam nữ khi ND thực hiện quyền lực 
NN là công cụ xoá bỏ luật lệ lạc hậu = Giải phóng phụ nữ/Bảo vệ HPGĐ  Cơ sở VH (2 ý) 
Nền tảng tư tưởng CT của GCCN = Loại bỏ những yếu tố VH/phong tục tập
quán/lối sống lạc hậu 
GD/đào tạo/KHCN phát triển = Nâng cao trình độ dân trí/kiến thức KHCN của XH
+ Giá trị chuẩn mực điều chỉnh mối quan hệ GĐ 
Chế độ hôn nhân tiến bộ (3 ý)  HN tự nguyện (2 ý) 
Xuất phát từ tình yêu tất yếu 
Quyền tự do ly hôn (không khuyến khích vì hậu quả cho vợ chồng/XH/con cái) 
HN 1 vợ 1 chồng (bình đẳng) (4 ý) 
Kết quả tất yếu của HN từ tình yêu 
Điều kiện đảm bảo HPGĐ 
Phù hợp quy luật tự nhiên và tâm lý/tình cảm/đạo đức con người 
Đảm bảo bình đẳng/tôn trọng vợ chồng (Cơ sở cho bình đẳng cha mẹ con cái/anh chị em) 
HN đảm bảo pháp lý (3 ý) 
Thủ tục PL = Sự tôn trọng tình yêu + Trách nhiệm vợ chồng/cá nhân với GĐ XH và ngược lại) 
Ngăn chặn cá nhân lợi dụng quyền tự do kết/ly hôn vì nhu cầu không chính đáng 
Cơ sở thực hiện quyền một cách đầy đủ
4. Những yếu tố tác động đến GĐVN trong TKQĐ lên CNXH (4 ý)
Phát triển nền KT thị trường định hướng XHCN (2 ý) 
Tăng trưởng KT = Thu nhập cá nhân tăng = Củng cố quan hệ GĐ dân chủ/bình đẳng 
Phân hoá giàu nghèo/Xu hướng ly tâm/Xói mòn đạo đức 
Quá trình CNH/HĐH đất nước (3 ý) 
Biến đổi kết cấu/chức năng KT = GĐ truyền thống thành hiện đại 
Làm mới chiến lược sống/GTGĐ chuẩn mực 
Tiền đề cho quá trình chuyển đổi cơ sở KTGĐ (tự cung/cấp thành =
Thay đổi phương thức tiêu dùng/lối sống/mối quan hệ chức năng GĐ 
Xu thế toàn cầu hoá/hội nhập Q T (3 ý) 
Tiếp cận/Tận dụng cơ hội/Vượt thách thức khác nhau = Phân hoá GĐ 
Áp lực công việc/lợi nhuận/cạnh tranh toàn cầu = Cạn thời gian chăm sóc GĐ/Bất bình đẳng GĐ 
Giao lưu quảng bá bản sắc DT = Phát huy GT truyền thống + Tiếp thu VH hiện đại 
CM khoa học CN hiện đại (4 ý) 
Cơ hội tiếp thu tri thức trong thực hiện chức năng GĐ = Nâng cao chất lượng sống
+ Xây dựng GĐ thuận lợi/hiệu quả cao 
Thế giới nội tâm nghèo nàn/Giảm sút giao cảm với thế giới và trong GĐ 
VH không lành mạnh = Vấn đề đạo đức (đặc biệt thế hệ trẻ) 
Lạm dụng kỹ thuật CN = Phát hiện giới tính thai nhi = Mất cân bằng giới tính