Đề cương ôn thi cuối kỳ môn Dược lâm sàng 1 (có đáp án)

Đề cương ôn thi cuối kỳ môn Dược lâm sàng 1

Môn:
Trường:

Đại học Cần Thơ 236 tài liệu

Thông tin:
21 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn thi cuối kỳ môn Dược lâm sàng 1 (có đáp án)

Đề cương ôn thi cuối kỳ môn Dược lâm sàng 1

734 367 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 36066900
ÔN TẬP DƯỢC LÂM SÀNG 1
1. Giới thiệu về dược lâm sàng
1. Dược lâm sàng một thực hành về thuốc lấy đối tượng trung tâm
a. Dược lâm sàng
b. Bác điều trị
c. Điều dưỡng
d. Bệnh nhân
2. Dược lâm sàng trách nhiệm
a. Phòngchữa bệnh khi sử dụng thuốc để điều trị bệnh
b. Chịu trách nhiệm đối với bệnh nhân của mình
c. Phối hợp với bác chuyên gia y tế khác
d. Tất cả đúng
3. Trong Dược lâm sàng, Dược nhiệm vụ
a. Tư vấn cho bác sĩ về các loại thuốc, giúp tối ưu hóa phác đồ điều trị, tư vấn cho bệnh nhân
cách sử dụng thuốc sao cho an toàn, giảm thiểu tối đa các tác dụng phụ, tác dụng không mong
muốn
b. Nghiên cứu về các thành phần trong thuốc
c. Nghiên cứu kỹ thuật mới trong điều trị
d. Tối ưu hóa dạng bào chế của thuốc
4. Đào tạo học phần Dược lâm sàng này nhằm mục đích mở rộng kiến thức kỹ năng của dược
lâm sàng, ngoại trừ:
a. Hiểu biết về chế tác dụng của thuốc nhằm đưa ra chiến lược sử dụng thuốc hợp lý, an toàn
hiệu quả trong điều trị
b. Giám sát việc sử dụng thuốc, theo dõi trị liệu xây dựng kế hoạch chăm sóc dược
c. Đảm bảo cung ứng thuốc đầy đủ, kịp thời, đảm bảo số lượng chất lượng thuốc trong điều trị
d. Phối hợp với khoa cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám sát việc sử dụng
thuốc an toàn, hợp đặc biệt sử dụng kháng sinh và theo dõi tình hình kháng kháng sinh trong bệnh
viện
5. Dược dược lâm sàng tham gia hội chẩn khi:
a. Tất cả các cuộc hội chẩn
b. Tham gia hội chẩn
khi được yêu cầu
lOMoARcPSD| 36066900
c. Không cần tham gia hội chẩn
d. Chưa quy định về việc tham gia hội chẩn của Dược lâm sàng
6. Chọn câu sai:
a. Thuật ngữ “Dược Lâm sàng” chỉ nhằm nói đến hoạt động của dược bệnh viện
b. Dược lâm sàng bao gồm tất cả các dịch vụ mà người dược lâm sàng thực hành tại bệnh viện
c. Dược lâm sàng giám sát việc sử dụng thuốc, theo dõi trị liệu và xây dựng kế hoạch chăm sóc dược
d. Dược lâm sàng một thuật ngữ chỉ một môn khoa học nghiên cứu về các thành phần trong thuốc
7. Môn học nhấn mạnh trên kiến thức về tổng hợp, hóa học và bào chế thuốc:
a. Môn học “ Dược”
b. Môn học Dược lý”
c. Môn học Dược lâm sàng”
d. Môn học “Dược động học ứng dụng”
8. Dược Lâm sàng đặc điểm, ngoại trừ:
a. Phân tích các nhu cầu của đông đảo người dùng mong muốn đối với thuốc
b. Nghiên cứu các cách dùng thuốctác động của thuốc trên bệnh nhân
c. sự dịch chuyển trọng tâm từ thuốc sang đối tượng dùng thuốc
d. Một dược cộng đồng không thể thực hiện các hoạt động dược lâm sàng giống như dược
bệnh viện
9. Một vài trường đại học thay đổi và mở rộng kiến thức Dược lâm sàng bằng cách
a. Bổ sung chuyên đề về dược dịch tể học, dược kinh tế học
b. Bổ sung chuyên đề y học lâm sàng
c. Bổ sung chuyên đề kỹ năng giao tiếp
d. Tất cả đúng
10. Mục tiêu chung của các hoạt động Dược lâm Sàng, ngoại trừ:
a. Phát huy tối đã hiệu quả của thuốc,dụ dùng thuốc điều trị hiệu quả nhất cho từng đối tượng bệnh
nhân
b. Giảm tối thiểu nguy các tác dụng bất lợi trong điều trị,dụ giám sát liệu trình điều trịsự tuân
thủ của bệnh nhân với phác đồ điều trị
c. Giảm tối thiểu các chi phí của điều trị thuốc cho hệ thống y tế quốc gia và cho bệnh nhân, ví dụ đưa
ra các điều trị thay thế tốt nhất cho số lượng lớn nhất bệnh nhân
lOMoARcPSD| 36066900
d. Nâng cao kiến thức hóa họckhoa học bản
2. DƯỢC ĐỘNG HỌC LÂM SÀNG
1. Khả dụng sinh học là:
a. Tỷ lệ của một liều thuốc sử dụng đạt nồng độ cao nhất trong máu
b. Tỷ lệ của một liều thuốc sử dụng đạt đến hệ tuần hoàn trung ương
c. Tỷ lệ của một liều thuốc sử dụng đạt nồng độ cao nhất trong máuvận tốc đến nơi đó
d. Tỷ lệ của một liều thuốc sử dụng đạt đến hệ tuần hoàn trung ươngvận tốc đến nơi đó
2. Khả dụng sinh học tùy thuộc vào yếu tố, ngoại trừ:
a. Số lượng thuốc hấp thu qua biểu ống tiêu hóa
b. Phân hủy hóa học (pH) trong lòng ống tiêu hóa.
c. Chuyển hóa tế bào dạ dày
d. Chuyển hóa bước đầu tại gan (effet de premier passage).
3. Chuyển hóa bước đầu:
a. sự thải trừ một phần lượng thuốc thường tại gan trước khi đạt đến hệ tuần hoàn
trung ưong
b. sự thải trừ bán phần lượng thuốc thường tại gan trước khi nó đạt đến hệ tuần hoàn trung ưong
c. sự thải trừ toàn bộ lượng thuốc thường tại gan trước khi nó đạt đến hệ tuần hoàn trung ương
d. Tất cả sai
4. Chọn câu đúng:
a. Tỉ lệ thuốc còn lại sau khi bị chuyển hóa ớc đầu sẽ nhỏ hơn 1
b. Tỉ lệ thuốc còn lại sau khi bị chuyển hóa bước đầu sẽ lớn hơn 1
c. Tỉ lệ thuốc còn lại sau khi bị chuyển hóa bước đầu sẽ bằng 1
d. Không xác định được tỉ lệ này
5. Tỉ lệ thuốc còn lại sau khi bị chuyển hóa bước đầu sẽ rất nhỏ đối với những thuốc:
a. hệ số chiết tại gan thấp như propranolol hoặc nitroglycérin
b. hệ số chiết tại gan cao như propranolol hoặc nitroglycérin
c. hệ số chiết tại gan trung bình như propranolol hoặc nitroglycérin
d. Tất cả sai
6. Chọn câu đúng:
lOMoARcPSD| 36066900
a. Chỉ những thuốc thải trừ qua gan sử dụng bằng đường uống hoặc trực tràng mới chịu
ảnh hưởng của chuyển hóa lần đầu này
b. Tất cả mọi thuốc đều chịu ảnh hưởng của chuyển hóa lần đầu này
c. Những thuốc sử dụng qua đường tỉnh mạch chịu ảnh hưởng này
d. Với những thuốc sử dụng ngậm dưới lưởi hoặc qua da khả dụng sinh học sẽ không lệ thuộc vào tỉ lệ
hấp thu vào máu
7. Thuốc khả dụng sinh học = 1 là:
a. Thuốc sử dụng bằng đường uống hoặc trực tràng
b. Thuốc sử dụng qua đường tiêm tĩnh mạch, tiêm bắptiêm dưới da
c. Thuốc sử dụng qua đường tiêm tĩnh mạch
d. Thuốc sử dụng ngậm dưới lưởi
8. Tỉ lệ gắn kết protein ngoại trừ:
a. Gắn kết không thuận nghịch của thuốc vào protein huyết tương hay
b. Sự gắn kết protein tùy thuộc vào số lượng nơi gắn của protein
c. Thuốc thể bị di chuyển khỏi nơi gắn bởi những chất ái lực lớn hơn đối với những nơi gắn này
d. Cân bằng giữa dạng gắn kết và không gắn kết mang tính thuận nghịch
9. Dạng thuốc tự do:
a. Tỉ lệ thuốc trong huyết tươnggắn kết protein
b. Chịu trách nhiệm về tác dụng dược lực của thuốc do tương tác với những thụ thể
c. Cân bằng giữa dạng gắn kết và không gắn kết mang tính không thuận nghịch
d. Tất cả đúng
10. Nồng độ thuốc dạng tự do hoạt tính dược lực thể tăng, trong khi nồng độ thuốc trong
huyết tương giữ yên hoặc giảm do:
a. Tương tác giữa 2 thuốc
b. Tương tác giữa 2 thuốc chung một nơi gắn kết protein
c. Cân bằng giữa dạng gắn kết và không gắn kết
d. Tất cả đúng
4. TƯƠNG TÁC THUỐC
1. Chọn câu sai:
lOMoARcPSD| 36066900
a. Những thay đổi tác dụng của thuốc sử dụng chung với một thuốc khác thể làm tăng tác dụng điều
trị
b. Những thay đổi c dụng của thuốc sử dụng chung với một thuốc khác thường không đem lại
những hậu quả không mong muốn do ảnh hưởng tương tác của thuốc này
c. Khi sử dụng chung nhiều loại thuốc, chắc chắn chúng ta sẽ không tránh khỏi những tương tác thuốc
d. Người ta công nhận rằng khi dùng cùng lúc trên 3 loại thuốc thì kết quả sau cùng sẽ khó biết
2. Biến đổi về lượng ngoại trừ:
a. Tác dụng cộng lực
b. Tác dụng tăng cường
c. Kháng chủ vận toàn phần
d. Nhân cường độ tác dụng
3. Tác dụng tăng cường là:
a. Tác dụng của (A + B) = tác dụng của A + tác dụng của B
b. Tác dụng của (A + B) > tác dụng của A + tác dụng của B
c. A không tác dụng quan sát, nhưng nhân ờng độ tác dụng của B (nguy hiểm không ờng
trước được kết quả)
d. Tất cả đúng
4. Chọn câu sai:
a. Kháng chủ vận toàn phần thường xảy ra và hợp lý trong việc khắc phục tác dụng không mong
muốn của thuốc
b. Kháng chủ vận một phần hợp trong việc khắc phục tác dụng không mong muốn của thuốc
c. Biến đổi về lượng làm tăng cường tác dụng của thuồc
d. Kháng chủ vận tác dụng bao gồm kháng chủ vận một phần và kháng chủ vận toàn phần
5. Chọn câu sai:
a. ơng tác gây biến đổi về chất thường gây bất lợi trong điều trị do xuất hiện tác dụng không mong
đợi không liên quan đến tác dụng mong đợi
b. Người ta có thể chia những tương tác này theo chế tác động
c. Tương tác do dạng bào chế của thuốc”, xảy ra trước hay khi sử dụng thuốc
d. Chỉ Tương tác “Dược động học” không Tương tác “Dược lực học”
6. Chọn câu sai:
lOMoARcPSD| 36066900
a. Nguy xảy ra tai nạn trong điều trị do tương tác hóa tính giữa các thành phần trong thuốc
kiểu cách đóng gói hiện nay thể coi như không vì được kiểm soát kiểm nghiệm rất nghiêm ngặt
b. Tương tác này không thể xảy ra những dạng bào chế theo đơn không đúng
c. Tương tác hóa tính ngay khi sử dụng thuốc người thầy thuốc người chịu trách nhiệm về
tương tác này
d. nhiều ợc phẩm được trộn chung trong một bơm tiêm hoặc trong dung dịch tiêm truyền gây ơng
tác này
7. thể xảy ra tương tác:
a. Nhiều dược phẩm được trộn chung trong một bơm tiêm hoặc trong dung dịch tiêm truyền: thao tác
cần phải tránh vì không được chứng minh đúng
b. Do đưa một thuốc qua dây truyền dịch của một thuốc khác
c. Thuốc dung môi hữu thể hòa tan dụng cụ tiêm bằng plastic
d. Tất cả đúng
8. Tương tác thuốc nguồn gốc Dược động học:
a. Chỉ xảy ra ở những giai đoạn khác nhau của hấp thu
b. thể xảy ra ở những giai đoạn khác nhau của hấp thu, phân bổ
c. thể xảy ra ở những giai đoạn khác nhau của hấp thu, phân bổ, chuyển hóa
d. thể xảy ra những giai đoạn khác nhau của hấp thu, phân bổ, chuyển hóa thải trừ
thuốc trong cơ thể
9. Chọn câu sai:
a. Ảnh hưởng tương tác trên hiệu quả độ an toàn trong điều trị thay đổi tùy theo điều kiện, phương
cách điều trịyếu tố thể
b. Tương tác dược động học lúc nào cũng nghĩa tác dụng nguy hiểm
c. ba yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thu
d. Những chất mang tính acid như Acid citric hoặc Acid tartric ảnh hưởng đến khả năng hấp thu của
những base yếu có pKa trong khoảng từ 5 đến 11
10. Yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thu, ngoại trừ:
a. Sự hoà tan của hoạt chất tùy theo tính chất hoá cuả nó và pH môi trường
b. Tốc độ qua dạ dày (Vidange gastrique)
c. Lưu lượng máu đến ruột
d. Chuyển hóa gan
lOMoARcPSD| 36066900
5. DỊ ỨNG THUỐC
1. Phân loại dị ứng thuốc theo lâm sàng:
a. Các phản ứng dị ứng nhanh: xảy ra trong ng 1 giờ sau lần dùng thuốc cuối cùng, biểu hiện lâm
sàng làban dạng dát sẩn, mày đay, phù mạch, hồng ban nhiễm sắc dạng cố định, hồng ban đa dạng
b. Các phản ng dị ứng nhanh: xảy ra trong ng 1 giờ sau lần dùng thuốc cuối cùng, biểu hiện lâm
sàng đỏ da toàn thân, viêm da bong vảy, hội chứng AGEP, DRESS, hội chứng Stevens-Johnson
hội chứng hoại tử tiêu thượngnhiễm độc (hội chứng Lyell)
c. Các phản ứng dị ứng nhanh: xảy ra trong vòng 1 giờ sau lần dùng thuốc cuối cùng, biểu hiện
lâm sàng là mày đay, phù mạch, viêm mạch dị ứng, co thắt phế quản
d. Các phản ứng dị ứng muộn với biểu hiện lâm sàng chủ yếu làmày đay, phù mạch, viêm mạch dị ứng,
co thắt phế quản
2. Các phản ứng dị ứng muộn xảy ra khi:
a. Trong vòng 1 giờ sau lần dùng thuốc cuối cùng
b. Hơn 1 giờ sau lần dùng thuốc cuối cùng
c. Hơn 2 giờ sau lần dùng thuốc cuối cùng
d. Ngay khi dùng thuốc
3. Chọn biểu hiện lâm sàng không thuộc phản ứng dị ứng muộn:
a. Viêm mạch dị ứng, co thắt phế quản
b. Hồng ban nhiễm sắc dạng cố định, hồng ban đa dạng
c. Hội chứng Stevens-Johnson
d. Hội chứng hoại tử tiêu thượng nhiễm độc (hội chứng Lyell)
4. Sốc phản vệ đặc điểm, ngoại trừ:
a. một hội chứng dị ứng thuốc
b. Nhiều loại thuốc thể gây Sốc phản vệ, thường gặp kháng sinh, huyết thanh, NSAID, thuốc gây
gây
c. Sốc phản vệ là tai biến dị ứng nghiêm trọng nhất, dễ gây tử vong
d. Biểu hiện lâm sàng của Sốc phản vệ thường sau khi dùng thuốc vài giờ
5. Biểu hiện lâm sàng của Sốc phản vệ thường đột ngột sau khi ng thuốc từ vài giây đến 20-30
phút, đạt đỉnh cao khoảng 1 giờ, khởi đầu bằng cảm giác lạ thường (bồn chồn, hoảng hốt, sợ
chết…). Sau đó sự xuất hiện đột ngột các triệu chứng mt hoặc nhiều quan như tim mạch,
lOMoARcPSD| 36066900
hấp, tiêu hoá, da…với những biểu hiện: mạch nhanh nhỏ khó bắt, huyết áp tụt hoặc không đo
được; nghẹt thở, tác thở; mày đay, ngứa toàn thân; đau quặn bụng, ỉa đái không tự chủ thể tử
vong sau:
a. Vài ngày
b. Vài giờ
c. Vài phút
d. Không xác định được
6. Hội chứng Stevens Johnson đặc điểm, ngoại trừ:
a. Nguyên nhân thường gặp penicillin, streptomycin, tetracyclin, sulfamid chậm
b. Nguyên nhân thường gặp thuốc chống co giật, thuốc an thần, NSAIDs…
c. Đặc trưng của hội chứng này là loét các hốc tự nhiên, số lượng thường 1 hốc
d. nhiều dạng tổn thương da thường bọng ớc, diện tích da tổn thương < 10% diện tích da
thể
7. Xác định thuốc gây dị ứng đối với những phản ứng dị ứng nhanh:
a. Test kích thích với thuốc gây dị ứng được xem như một tiêu chuẩn vàng cho chẩn đoán thuốc
gây dị ứng
b. Test lẩy da và test trong da không thể thực hiện
c. Test penicillin được sử dụng rộng rãi
d. Định lượng kháng thể IgE đặc hiệu
8. Định lượng kháng thể IgE đặc hiệu độ nhạy:
a. Khá thấp khoảng 40%
b. Trung bình khoảng 50%
c. Khá cao khoảng 60%
d. Rất cao khoảng trên 70%
9. Test giá trị trong chẩn đoán phân biệt với những phản ứng giả dị ứng là:
a. Test kích thích với thuốc gây dị ứng được xem như một tiêu chuẩn vàng cho chẩn đoán thuốc gây dị
ứng
b. Test lẩy da và test trong da không thể thực hiện
c. Test penicillin được sử dụng rộng rãi
d. Định lượng kháng thể IgE đặc hiệu
lOMoARcPSD| 36066900
10. Các biện pháp dự phòng Sốc phản vệ, ngoại trừ:
a. Hộp thuốc chống Sốc phản vệ phải đảm bảo sẵn tại các phòng khám, buồng điều trị, xe tiêm
mọi nơi có dùng thuốc.
b. Thầy thuốc, y (điều dưỡng), nữ hộ sinh cần nắm vững kiến thức thực hành cấp cứu Sốc phản
vệ theo phác đồ.
c. Phải khai thác kỹ tiền sử dị ng thuốc tiền sử dị ứng của người bệnh trước khi đơn hoặc dùng
thuốc (ghi vào bệnh án hoặc sổ khám)
d. Chỉ định dùng đường tiêm
7. PHẢN ỨNG HẠI CỦA THUỐC
1. Phản ứng hại của thuốc là:
a. Một phản ứng độc hại không được định trước xuất hiện liều thường hay liều cao dùng cho
người để phòng bệnh, chẩn đoán hay chữa bệnh, hoặc làm thay đổi một chức năng sinh
b. Một phản ứng độc hại không được định trước xuất hiện liều thường dùng cho người để
phòng bệnh, chẩn đoán hay chữa bệnh, hoặc làm thay đổi một chức năng sinh
c. Bao gồm những phản ng do dùng sai thuốc, dùng sai liều, dùng liều cao mục đích, do nhầm lẫn
hoặc vô tình
d. a, c đúng
2. ADR tên gọi chung cho mọi tác dụng không mong muốn xảy ra khi:
a. Dùng quá liều
b. Dùng đúng liều
c. Dùng liều thấp
d. Dùng đúng liều hay liều cao
3. Bệnh nhân nếu bị tai biến do dùng quá liều thuốc thì gọi là:
a. ADR
b. Ngộ độc thuốc
c. Dị ứng thuốc
d. ADR hay ngộ độc thuốc
4. Nguyên nhân gây ra phản ứng hại của thuốc ngoại trừ:
a. địa, tính dị thường vốn của người sử dụng thuốc
b. Các dạng thuốc khác nhau
lOMoARcPSD| 36066900
c. Tương tác giữa các nhóm thuốc với nhau
d. Ngộ độc thuốc
5. Những đối tượng nguy cơ cao bị ADR là:
a. Trẻ sinhngười cao tuổi
b. Trẻ sinh phụ nữ thai
c. Phụ nữ thai và người cao tuổi
d. Tất cả mọi đối tượng
6. Nguy gặp phản ứng hại của thuốc thường gặp ở:
a. Nam
b. Nữ
c. Không sự khác biệt lớn giữa hai giới
d. Chưa nghiên cứu
7. Chọn câu sai:
a. Nam giới có thể nhạy cảm hơn với độc tính của digoxin, heparin và captopril
b. Thiếu máu bất sản do cloramphenicol gặp ở phụ nữ nhiều gấp 2 lần so với nam giới
c. Nguy điếc cao khi dùng kháng sinh aminoglycosid người bất thường về thính giác
d. Các bệnh nhân mắc các bệnh về gan, thận sẽ nguy cao bị các tác dụng không mong muốn của
những thuốc thải trừ dạng còn nguyên hoạt tính qua các quan này
8. Những bệnh nhân tiền sử dị ứng với một thuốc cũng thể gặp dị ứng với một thuốc khác
cấu trúc tương tự dụ như:
a. Các trường hợp dị ng với kháng sinh penicillin cũng thể bị dị ứng chéo với kháng sinh
cephalosporin
b. Các trường hợp dị ững với kháng sinh penicillin cũng thể bị dị ng chéo với kháng sinh
aminoglycosid
c. Các trường hợp dị ng với kháng sinh aminoglycosid cũng thể bị dị ứng chéo với kháng sinh
phenicol
d. Các trường hợp dị ững với kháng sinh aminoglycosid cũng thể bị dị ứng chéo với kháng sinh
cephalosporin
9. Các yếu tố thuộc về bệnh nhân không bao gồm:
a. Tuổi
lOMoARcPSD| 36066900
b. Giới tính
c. Đa dạng về gen, yếu tố di truyềnchủng tộc
d. Tương tác thuốc
10. Các yếu tố liên quan đến thuốc không bao gồm:
a. Điều trị nhiều thuốc trong một phác đồ điều trị
b. Chất lượng của thuốc cũng phần nào liên quan đến phản ứng hại của thuốc phụ thuộc vào rất
nhiều yếu tố
c. Tiền sử dị ứng hoặc phản ứng với thuốc
d. Liệu trình điều trị kéo dài
8. THÔNG TIN THUỐC
1. Ý nghĩa, vai trò của thông tin thuốc trong hoạt động ngành dược:
a. Tin lực IEC (IEC_Information Education Communication) gồm thông tin, giáo dục truyền
thông đã trở thành 1 trong 4 nguồn lực bản (nhân lực, vật lực, tài lực và tin lực)
b. Thông tin thuốc là một hoạt động thiết yếu; chìa khóa để sử dụng thuốc an toàn và hợp
c. Thông tin thuốc là một trong những hoạt động của Dược lâm sàng và là một lĩnh vực của “Chăm sóc
dược khoa”
d. Tất cả đúng
2. Muốn khai thác tốt sử dụng hiệu quả tài nguyên thông tin thuốc sẵn từ các nguồn thông
tin phù hợp, người DS phải:
a. Nắm bắt nhu cầu, biết cách phân tích, đánh giá đưa ra thông tin thuốc phù hợp với từng
đối tượng
b. Học thêm về kiến thức đại cương liên quan đến thuốc như dạng dùng của thuốc
c. Theo dõi tương tác thuốc
d. Tăng ờng công tác giám sát bác đơn
3. Đối tượng vai trò chính trong công tác thông tin thuốc:
a. Bác
b. Dược
c. Điều dưỡng
d. Người bệnh
4. Cung cấp thông tin theo kiểu không cần được hỏi vẫn cung cấp thông tin cách:
lOMoARcPSD| 36066900
a. Cung cấp thông tin theo kiểu phản ứng
b. Cung cấp thông tin theo kiểu hỗ trợ
c. Cung cấp thông tin theo kiểu được yêu cầu
d. a, c đúng
5. Ta thể phân loại thông tin thuốc theo:
a. Đối tượng được thông tin
b. Nội dụng chuyên biệt của thông tin
c. Mục đích thông tin
d. a, b đúng
6. Yêu cầu thông tin thuốc:
a. Phải phù hợp với đối tượng được thông tin
b. Thông tin cần nội dung ngắn gọn, dễ hiểu
c. Đảm bảo thực hiện sử dụng thuốc hợp an toàn
d. Tất cả đúng
7. Đối với công chúng, yêu cầu thông tin thuốc phải:
a. Nội dung phải đúng với các dữ liệu khoa học thừa nhận
b. Nhằm đến các vấn đề liên quan đến dùng thuốc theo đơn
c. Nội dung cần ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu
d. Sự lựa chọn thuốc phù hợp
8. Đối với cán bộ y tế, yêu cầu thông tin thuốc phải:
a. Kiến thức liên quan đến nội dung bảng hướng dẫn sử dụng thuốc
b. Nội dung cần ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu
c. Sự lựa chọn thuốc cho đối tượng đặc biệt, liều dùng, thời gian dùng, đúng cho thuốc, ADR,
tương tác thuốc
d. Nhằm sự hiểu biết đối với thuốc dùng không cầnđơn
9. Nguồn thông tin phải trả phí bao gồm:
a. DailyMed
b. Facts & Comparisons
c. Drug Enforcement Administration (DEA)
d. Centers for Disease Control and Prevention (CDC)
lOMoARcPSD| 36066900
10. Trang web Cục Quản Thuốc Thực phẩm Hoa Kỳ chứa nhiều thông tin luôn luôn cập
nhật là:
a. DailyMed
b. MedlinePlus
c. FDA
d. Drug Enforcement Administration (DEA)
9. XÉT NGHIỆM LÂM SÀNG NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ
1. Xét nghiệm sinh học lâm sàng bao gồm:
a. Sinh hoá, huyết học
b. Vi trùng, ký sinh trùng, virus
c. Miễn dịch
d. Tất cả đúng
2. Hệ thống SI trong y học không đặc điểm sau:
a. Máu, nước tiểu một số dịch sinh học thường được sử dụng để phân tích.
b. Các kết quả thu được người khoẻ mạnh nằm trong một giới hạn nhất định gọi "trị số bình
thường" hoặc "trị số quy chiếu
c. Mỗi xét nghiệm thể phân tích bằng nhiều phương pháp khác nhau, nhưng phải cho kết quả
giống nhau
d. Hệ thống SI dựa trên 7 đơn vị sở
3. Kelvin đơn vị đo:
a. Độ dài
b. Lượng chất
c. Nhiệt độ
d. Cường độ dòng điện
4. Creatinin huyết tương giới hạn bình thường là:
a. 0,6 - 1,2 mmol/l
b. 50 - 110 mmol/l
c. 150 - 210 mmol/l
d. 1,6 - 2,2 mmol/l
lOMoARcPSD| 36066900
5. Glucose lúc đói giá trị giới hạn bình thường :
a. 70 - 110 mmol/l
b. 3,9 - 6,1 mmol/l
c. 50 - 110 mmol/l
d. 16 - 17 mmol
6. Tăng đường huyết hay gặp do:
a. Rối loạn chuyển hóa lipid
b. Đái tháo đường
c. Stress
d. Rối loạn thần kinh
7. Nồng độ glucose huyết lúc đói được coi bệnh khi:
A. Cao hơn 126 mg/dl (7 mmol/l)
B. Cao khoảng 290 - 310 mg/dl (16 - 17 mmol)
C. Cao hơn 45 mg/dl (2,5 mmol/l)
D. Tất cả sai
8. Nguyên nhân hạ đường huyết dưới do:
a. Ăn quá nhiều
b. Vận động thể lực quá sức
c. Dùng quá liều insulin
d. a, c đúng
9. Acid uric bình thường giá trị giới hạn bình thường là:
a. 2 - 7 mmol/l
b. 70 - 110 mmol/l
c. 120 - 420 mmol/l
d. 150 - 210 mmol/l
10. Acid uric đặc điểm, ngoại trừ:
a. sản phẩm thoái hoá cuối cùng của nhân purin và được đào thải chủ yếu qua gan
b. Tăng acid uric trong máu thể do tăng sản xuất (phá huỷ nucleoprotein nhiều, ăn chế độ giầu
protid)
lOMoARcPSD| 36066900
c. Tăng acid uric trong máu thể do đào thải kém (viêm thận)
d. Huyết thanh thường bão hoà acid uric (ở 7 mg/dl), nếu vượt quá ngưỡng này thì natri urat tinh thể có
thể tích đọng trong sụn, khớp, thận
11. ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC CÁCH SỬ DỤNG
1. Đường dùng an toàn tỷ lệ hiệu quả - chi phí cao nhất là:
a. Đường uống
b. Đường tiêm
c. Đường dùng ngoài
d. Đường khí dung
2. Dùng bơm kim tiêm đưa một lượng dung dịch thuốc vào tổ chức liên kết dưới da của bệnh
nhân là cách đưa thuốc vào cơ thể bằng:
a. Tiêm trong da
b. Tiêm dưới da
c. Tiêm tĩnh mạch
d. Tiêm bắp
3. Thuốc hấp thu rất chậm qua đường tiêm:
a. Tiêm trong da
b. Tiêm dưới da
c. Tiêm tĩnh mạch
d. Tiêm bắp
4. Đặc điểm của tiêm bắp, ngoại trừ:
a. Tiêm một lượng thuốc vào trong bắp thịt của bệnh nhân
b. Thuốc hấp thu rất chậm
c. được tưới máu nhiềuluôn luôn co bóp
d. Cảm giác đau tại không nhạy bằng dưới da
5. Đường hấp thu thuốc với sinh khả dụng cao nhất:
a. Đường uống
b. Tiêm tĩnh mạch
c. Tiêm bắp
d. Đường khí dung
lOMoARcPSD| 36066900
6. Để hạn chế được nguy nhiễm khuẩn choáng phản vệ (phản ứng phản vệ), nên dùng
đường:
a. Đường uống
b. Đường tiêm
c. Đường dùng ngoài
d. Đường khí dung
7. Thuốc dùng ngoài đặc điểm, ngoại trừ:
a. Dạng thuốc thể chất mềm, dùng để bôi n da hay niêm mạc để bảo vệ da, chữa bệnh ngoài da
hoặc đưa thuốc thấm qua da
b. Chỉ tác dụng tại chỗ
c. rất nhiều dạng khác nhau: dạng mỡ, kem, thuốc băng dán, thuốc lỏng dạng dung dịch, hỗn dịch
hay nhũ tương, dạng thuốc bột
d. Hiện nay phổ biến nhất các dạng thuốc mỡ dùng ngoài da hoặc kem bôi da
8. Thuốc khí dung đặc điểm, ngoại trừ:
a. Việc sử dụng phương pháp xông mũi họng để điều trị các bệnh vềhấp cho trẻ nhỏ thông qua mặt
nạ
b. Các bệnh thường được sử dụng trong phương pháp này viêm phế quản, viêm thanh quản, viêm khí
quản, viêm xoang hoặc hen suyễn
c. Máy xông khí dung sẽ giúp thuốc điều trị từ dạng dung dịch sang dạng phun sương kích
thước trên 5µm
d. Máy phun khí dung được sử dụng rộng rãi trong điều trị một số bệnh tai mũi họng đường
hấp, một dụng cụ không thể thiếu tại các phòng cấp cứu, cứu, các khoahấp
9. Hấp thu thuốc qua đường tiêu hóa ưu điềm:
a. Thuốc vào thẳng vòng tuần hoàn nên không bị dịch vị phá huỷ, không bị chuyển hóa qua gan lần thứ
nhất
b. Dễ dùng đường hấp thu tự nhiên
c. Không bị enzym tiêu hóa phá huỷ, khoảng 50% thuốc hấp thu
d. Sinh khả dụng cao
10. Thuốc sẽ qua dạ dày qua ruột với các đặc điểm sau, ngoại trừ:
lOMoARcPSD| 36066900
a. dạ dày thuốc ít hấp thu niêm mạc ít mạch máu, lại chứa nhiều cholesterol, thời gian thuốc dạ
dày không lâu
b. Khi đói hấp thu nhanh hơn, nhưng dễ bị kích thích
c. Ruột già nơi hấp thu chủ yếu diện tích hấp thu rất rộng (> 40 m
2
), được tưới máu
nhiều, pH tăng dần tới base (pH từ 6 đến 8)
d. Thuốc ít bị ion hóa nhưng nếu ít hoặc không tan trong lipid (sulfaguanidin, streptomycin) thì ít được
hấp thu.
12. SỬ DỤNG THUỐC TRÊN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT
1. Người mẹ khi dùng liều cao corticoid ( prednisolon trên 10g/ngày) thể:
a. Giảm việc cung cấp oxy cho thai nhi gây thiếu oxy thai nhi
b. Ức chế tuyến thượng thận của thai
c. Nhịp tim nhanh của thai
d. Xuất huyết tiêu hóa của thai
2. Khi dùng thuốc chống tăng huyết áp cho mẹ, sẽ gây tác động:
a. Trực tiếp cho thai nhi
b. Gián tiếp cho thai nhi
c. Giảm việc cung cấp oxy cho thai nhi gây thiếu oxy thai nhi
d. b, c đúng
3. Tác dụng hại của thuốc dùng cho người mẹ đối với thai nhi khi người mẹ dùng thuốc trong
thời kỳ mang thai phụ thuộc vào các yếu tố:
a. Bản chất chế gây tác dụng có hại của thuốc
b. Liều lượng thời gian dùng thuốc của mẹ
c. Khả năng vận chuyển thuốc từ mẹ vào thai nhi
d. Tất cả đúng
4. Đối với phụ nữ mang thai cần lưu ý rằng thuốc được sử dụng trong thời kỳ thia nghén thể gây
tác dụng xấu đến bất cứ giai đoạn phát triển nào của thai kỳ, đặc biệt là:
a. 1 tháng đầu của thai kỳ
b. 3 tháng đầu của thai kỳ
c. 6 tháng đầu của thai kỳ
d. 3 tháng cuối của thai kỳ
lOMoARcPSD| 36066900
5. Giai đoạn phát triển nhau thai:
a. Gồm 3 tháng đầu của thai kỳ, dành cho sự tượng hình biệt hóa c bộ phận của bào thai, bào thai
chưa có hình dạng đầy đủ
b. Bắt đầu từ tháng thứ 4 trở đi cho đến khi sinh, trong giai đoạn sau này bào thai đã hình thành
chỉ còn việc phát triển, ng trưởng
c. Thời gian từ khi thụ thai đến khi đưa trẻ được sinh ra
d. Giai đoạn phát triển phôi thai
6. Từ tháng thứ 4 trở đi, một số thuốc thể gây ảnh hưởng:
a. thể gây ra quái thai, dị tật bẩm sinh
b. thể gây ảnh hưởng xấu đến các chức năng của các quan sau này của trẻ do độc tính đối
với các mô đang phát triển của bào thai
c. Thuốc kháng sinh Streptomycine gây ảnh hưởng xấu đến các xươngrăng
d. Thuốc kháng sinh Tetracycline gây độc tính với quan thính giác thận
7. Nguyên tắc sử dụng thuốc cho phụ nữ thai:
a. Tốt nhất không nên dùng thuốc trong khi phụ nữ mang thai
b. Trường hợp bệnh tiểu đường, động kinh, nhiễm trùng, nếu không ng thuốc điều tr bệnh cho thai
phụ thì sẽ nguy hiểm đến tính mạng thai nhi
c. Phụ nữ mang thai bị cao huyết áp, hen suyễn nếu ngưng thuốc dễ rất đến biến chứng cho cả mẹ
con
d. Tất cả đúng
8. FDA Mỹ đã phân loại thuốc dùng cho phụ nữ thai làm các nhóm A, B, C, D, X. Loai
những nghiên cứu trên động vật thấy tác động phnhưng chưa bằng chứng khi dùng cho
phụ nữ thai hoặc chưa nghiên cứu trên động vật chưa đủ nghiên cứu đáng tin cậy trên
phụ nữ có thai:
a. Loại A
b. Loại B
c. Loại C
d. Loại D
9. Thuốc chống chỉ định cho phụ nữa thai thuộc loại :
a. Loại A
lOMoARcPSD| 36066900
b. Loại B
c. Loại C
d. Loại X
10. Thuốc gây quái thai không bao gồm :
a. Androgen, isotretinoin
b. Thuốc ức chế men chuyển
c. Carbamazepin, phenytoin, acid valproic
d. Oxytoxin
13. SỬ DỤNG THUỐC CHO CÁC BỆNH NHÂN SUY GIẢM CHỨC NĂNG GAN, THẬN
1. Suy gan hậu quả của :
a. Siêu vi HAV, HBV HCV
b. Thuốc
c. Rượu
d. Tất cả đúng
2. Đánh giá tình trạng gan bằng cách xác định:
a. ALT, AST
b. Bilirubine huyết tương, thời gian thrombine
c. Số lượng hồng cầu, bạch cầu
d. a, b đúng
3. Việc đánh giá tình trạng suy gan:
a. thể đánh giá qua thông số Clcr
b. Không thông số dược động học nào cho phép đánh giá chính xác
c. Dựa vào con đường chuyển hóa qua gan của nhiều loại thuốc
d. Dựa vào sự thay đổi chức năng sản xuất albumin của gan
4. Chọn câu sai về việc suy giảm chức năng gan thể gây nhiều khó khăn cho điều trị bằng thuốc:
a. Gây nhiễm độc thuốc
b. Giảm gắn kết protein
c. Giảm độ nhạy cảm với các thuốc chống đông máu
d. Suy giảm chức năng bài xuất mật
lOMoARcPSD| 36066900
5. Một số nguyên tắc khi dùng thuốc cho người bệnh suy gan, ngoại trừ:
a. Chọn thuốc bài xuất chủ yếu qua thận
b. Giảm lượng thuốc cần dùng mức tối thiểu
c. Điều chỉnh liều
d. Xét nghiệm chức năng gan thường quy tác dụng lớn trong việc chỉ dẫn khả năng chuyển
hoá thuốc của gan
6. Thuốc giảm đau kháng viêm không đặc điểm sau:
a. Paracetamol hại cho gan đặc biệt khi dùng quá liều
b. Thuốc kháng viêm không steroid nguy gây suy gan cao hơn nguy xuất huyết tiêu hóa
c. Thuốc giảm đau nhóm opioid thể gia tăng hôn người suy giảm chức năng gan
d. Tránh dùng diclofenac bệnh nhân gan nặng
7. Glibenclamid, gliclazid, metformin chống chỉ định với trường hợp:
a. Bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa
b. Bệnh nhân lớn tuổi
c. Bệnh nhân suy tế bào gan
d. Bệnh nhân nhỏ tuổi
8. Methothrexat nếu dùng hàng ngày liên tục thể gây tác dụng phụ:
a. gan
b. Suy thận
c. Suy giảm miễn dịch
d. Tất cả đúng
9. Aminophylin, theophylin khi dùng cho bệnh nhân suy gan cần:
a. Tăng liều
b. Không cần chỉnh liều
c. Giảm liều
d. Chỉnh liều tăng hay giảm tùy thuộc vào cân nặng
10. Thuốc gây độc cho gan được chia thành:
a. 2 loại
b. 3 loại
c. 4 loại
lOMoARcPSD| 36066900
d. Chỉ 1 loại duy nhất
| 1/21

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36066900
ÔN TẬP DƯỢC LÂM SÀNG 1
1. Giới thiệu về dược lâm sàng
1. Dược lâm sàng là một thực hành về thuốc lấy đối tượng trung tâm là a. Dược sĩ lâm sàng b. Bác sĩ điều trị c. Điều dưỡng d. Bệnh nhân
2. Dược sĩ lâm sàng có trách nhiệm
a. Phòng và chữa bệnh khi sử dụng thuốc để điều trị bệnh
b. Chịu trách nhiệm đối với bệnh nhân của mình
c. Phối hợp với bác sĩ và chuyên gia y tế khác d. Tất cả đúng
3. Trong Dược lâm sàng, Dược sĩ có nhiệm vụ
a. Tư vấn cho bác sĩ về các loại thuốc, giúp tối ưu hóa phác đồ điều trị, tư vấn cho bệnh nhân
cách sử dụng thuốc sao cho an toàn, giảm thiểu tối đa các tác dụng phụ, tác dụng không mong muốn
b. Nghiên cứu về các thành phần trong thuốc
c. Nghiên cứu kỹ thuật mới trong điều trị
d. Tối ưu hóa dạng bào chế của thuốc
4. Đào tạo học phần Dược lâm sàng này nhằm mục đích mở rộng kiến thức và kỹ năng của dược sĩ
lâm sàng, ngoại trừ:
a. Hiểu biết về cơ chế tác dụng của thuốc nhằm đưa ra chiến lược sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và
hiệu quả trong điều trị
b. Giám sát việc sử dụng thuốc, theo dõi trị liệu và xây dựng kế hoạch chăm sóc dược
c. Đảm bảo cung ứng thuốc đầy đủ, kịp thời, đảm bảo số lượng và chất lượng thuốc trong điều trị
d. Phối hợp với khoa cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám sát việc sử dụng
thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử dụng kháng sinh và theo dõi tình hình kháng kháng sinh trong bệnh viện
5. Dược sĩ dược lâm sàng tham gia hội chẩn khi:
a. Tất cả các cuộc hội chẩn
b. Tham gia hội chẩn khi được yêu cầu lOMoAR cPSD| 36066900
c. Không cần tham gia hội chẩn
d. Chưa có quy định về việc tham gia hội chẩn của Dược sĩ lâm sàng
6. Chọn câu sai:
a. Thuật ngữ “Dược Lâm sàng” chỉ nhằm nói đến hoạt động của dược sĩ ở bệnh viện
b. Dược lâm sàng bao gồm tất cả các dịch vụ mà người dược sĩ lâm sàng thực hành tại bệnh viện
c. Dược lâm sàng giám sát việc sử dụng thuốc, theo dõi trị liệu và xây dựng kế hoạch chăm sóc dược
d. Dược lâm sàng là một thuật ngữ chỉ một môn khoa học nghiên cứu về các thành phần trong thuốc
7. Môn học nhấn mạnh trên kiến thức về tổng hợp, hóa học và bào chế thuốc:
a. Môn học “ Dược”
b. Môn học “ Dược lý”
c. Môn học “ Dược lâm sàng”
d. Môn học “Dược động học ứng dụng”
8. Dược Lâm sàng có đặc điểm, ngoại trừ:
a. Phân tích các nhu cầu của đông đảo người dùng mong muốn đối với thuốc
b. Nghiên cứu các cách dùng thuốc và tác động của thuốc trên bệnh nhân
c. Có sự dịch chuyển trọng tâm từ thuốc sang đối tượng dùng thuốc
d. Một dược sĩ cộng đồng không thể thực hiện các hoạt động dược lâm sàng giống như dược sĩ bệnh viện
9. Một vài trường đại học có thay đổi và mở rộng kiến thức Dược lâm sàng bằng cách
a. Bổ sung chuyên đề về dược dịch tể học, dược kinh tế học
b. Bổ sung chuyên đề y học lâm sàng
c. Bổ sung chuyên đề kỹ năng giao tiếp d. Tất cả đúng
10. Mục tiêu chung của các hoạt động Dược lâm Sàng, ngoại trừ:
a. Phát huy tối đã hiệu quả của thuốc, ví dụ dùng thuốc điều trị hiệu quả nhất cho từng đối tượng bệnh nhân
b. Giảm tối thiểu nguy cơ các tác dụng bất lợi trong điều trị, ví dụ giám sát liệu trình điều trị và sự tuân
thủ của bệnh nhân với phác đồ điều trị
c. Giảm tối thiểu các chi phí của điều trị thuốc cho hệ thống y tế quốc gia và cho bệnh nhân, ví dụ đưa
ra các điều trị thay thế tốt nhất cho số lượng lớn nhất bệnh nhân lOMoAR cPSD| 36066900
d. Nâng cao kiến thức hóa học và khoa học cơ bản
2. DƯỢC ĐỘNG HỌC LÂM SÀNG
1. Khả dụng sinh học là:
a. Tỷ lệ của một liều thuốc sử dụng đạt nồng độ cao nhất trong máu
b. Tỷ lệ của một liều thuốc sử dụng đạt đến hệ tuần hoàn trung ương
c. Tỷ lệ của một liều thuốc sử dụng đạt nồng độ cao nhất trong máu và vận tốc đến nơi đó
d. Tỷ lệ của một liều thuốc sử dụng đạt đến hệ tuần hoàn trung ương và vận tốc đến nơi đó
2. Khả dụng sinh học tùy thuộc vào yếu tố, ngoại trừ:
a. Số lượng thuốc hấp thu qua biểu mô ống tiêu hóa
b. Phân hủy hóa học (pH) trong lòng ống tiêu hóa.
c. Chuyển hóa ở tế bào dạ dày
d. Chuyển hóa bước đầu tại gan (effet de premier passage).
3. Chuyển hóa bước đầu:
a. Là sự thải trừ một phần lượng thuốc thường là tại gan trước khi nó đạt đến hệ tuần hoàn trung ưong
b. Là sự thải trừ bán phần lượng thuốc thường là tại gan trước khi nó đạt đến hệ tuần hoàn trung ưong
c. Là sự thải trừ toàn bộ lượng thuốc thường là tại gan trước khi nó đạt đến hệ tuần hoàn trung ương d. Tất cả sai
4. Chọn câu đúng:
a. Tỉ lệ thuốc còn lại sau khi bị chuyển hóa bước đầu sẽ nhỏ hơn 1
b. Tỉ lệ thuốc còn lại sau khi bị chuyển hóa bước đầu sẽ lớn hơn 1
c. Tỉ lệ thuốc còn lại sau khi bị chuyển hóa bước đầu sẽ bằng 1
d. Không xác định được tỉ lệ này
5. Tỉ lệ thuốc còn lại sau khi bị chuyển hóa bước đầu sẽ rất nhỏ đối với những thuốc:
a. Có hệ số chiết tại gan thấp như propranolol hoặc nitroglycérin
b. Có hệ số chiết tại gan cao như propranolol hoặc nitroglycérin
c. Có hệ số chiết tại gan trung bình như propranolol hoặc nitroglycérin d. Tất cả sai
6. Chọn câu đúng: lOMoAR cPSD| 36066900
a. Chỉ có những thuốc thải trừ qua gan và sử dụng bằng đường uống hoặc trực tràng mới chịu
ảnh hưởng của chuyển hóa lần đầu này
b. Tất cả mọi thuốc đều chịu ảnh hưởng của chuyển hóa lần đầu này
c. Những thuốc sử dụng qua đường tỉnh mạch chịu ảnh hưởng này
d. Với những thuốc sử dụng ngậm dưới lưởi hoặc qua da khả dụng sinh học sẽ không lệ thuộc vào tỉ lệ hấp thu vào máu
7. Thuốc có khả dụng sinh học = 1 là:
a. Thuốc sử dụng bằng đường uống hoặc trực tràng
b. Thuốc sử dụng qua đường tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp và tiêm dưới da
c. Thuốc sử dụng qua đường tiêm tĩnh mạch
d. Thuốc sử dụng ngậm dưới lưởi
8. Tỉ lệ gắn kết protein ngoại trừ:
a. Gắn kết không thuận nghịch của thuốc vào protein huyết tương hay mô
b. Sự gắn kết protein tùy thuộc vào số lượng nơi gắn của protein
c. Thuốc có thể bị di chuyển khỏi nơi gắn bởi những chất có ái lực lớn hơn đối với những nơi gắn này
d. Cân bằng giữa dạng gắn kết và không gắn kết mang tính thuận nghịch
9. Dạng thuốc tự do:
a. Tỉ lệ thuốc có trong huyết tương và gắn kết protein
b. Chịu trách nhiệm về tác dụng dược lực của thuốc do tương tác với những thụ thể
c. Cân bằng giữa dạng gắn kết và không gắn kết mang tính không thuận nghịch d. Tất cả đúng
10. Nồng độ thuốc dạng tự do có hoạt tính dược lực có thể tăng, trong khi nồng độ thuốc trong
huyết tương giữ yên hoặc giảm do:
a. Tương tác giữa 2 thuốc
b. Tương tác giữa 2 thuốc có chung một nơi gắn kết protein
c. Cân bằng giữa dạng gắn kết và không gắn kết d. Tất cả đúng
4. TƯƠNG TÁC THUỐC
1. Chọn câu sai: lOMoAR cPSD| 36066900
a. Những thay đổi tác dụng của thuốc sử dụng chung với một thuốc khác có thể làm tăng tác dụng điều trị
b. Những thay đổi tác dụng của thuốc sử dụng chung với một thuốc khác thường không đem lại
những hậu quả không mong muốn do ảnh hưởng tương tác của thuốc này
c. Khi sử dụng chung nhiều loại thuốc, chắc chắn chúng ta sẽ không tránh khỏi những tương tác thuốc
d. Người ta công nhận rằng khi dùng cùng lúc trên 3 loại thuốc thì kết quả sau cùng sẽ khó biết
2. Biến đổi về lượng ngoại trừ: a. Tác dụng cộng lực b. Tác dụng tăng cường
c. Kháng chủ vận toàn phần
d. Nhân cường độ tác dụng
3. Tác dụng tăng cường là:
a. Tác dụng của (A + B) = tác dụng của A + tác dụng của B
b. Tác dụng của (A + B) > tác dụng của A + tác dụng của B
c. A không có tác dụng quan sát, nhưng nó nhân cường độ tác dụng của B (nguy hiểm vì không lường
trước được kết quả) d. Tất cả đúng
4. Chọn câu sai:
a. Kháng chủ vận toàn phần thường xảy ra và hợp lý trong việc khắc phục tác dụng không mong muốn của thuốc
b. Kháng chủ vận một phần hợp lý trong việc khắc phục tác dụng không mong muốn của thuốc
c. Biến đổi về lượng làm tăng cường tác dụng của thuồc
d. Kháng chủ vận tác dụng bao gồm kháng chủ vận một phần và kháng chủ vận toàn phần
5. Chọn câu sai:
a. Tương tác gây biến đổi về chất thường gây bất lợi trong điều trị do xuất hiện tác dụng không mong
đợi không liên quan đến tác dụng mong đợi
b. Người ta có thể chia những tương tác này theo cơ chế tác động
c. Tương tác do “ dạng bào chế của thuốc”, xảy ra trước hay khi sử dụng thuốc
d. Chỉ có Tương tác “Dược động học” mà không có Tương tác “Dược lực học”
6. Chọn câu sai: lOMoAR cPSD| 36066900
a. Nguy cơ xảy ra tai nạn trong điều trị do tương tác lý hóa tính giữa các thành phần trong thuốc và
kiểu cách đóng gói hiện nay có thể coi như không có vì được kiểm soát kiểm nghiệm rất nghiêm ngặt
b. Tương tác này không có thể xảy ra ở những dạng bào chế theo đơn không đúng
c. Tương tác lý hóa tính ngay khi sử dụng thuốc và người thầy thuốc là người chịu trách nhiệm về tương tác này
d. nhiều dược phẩm được trộn chung trong một bơm tiêm hoặc trong dung dịch tiêm truyền gây tương tác này
7. Có thể xảy ra tương tác:
a. Nhiều dược phẩm được trộn chung trong một bơm tiêm hoặc trong dung dịch tiêm truyền: thao tác
cần phải tránh vì không được chứng minh là đúng
b. Do đưa một thuốc qua dây truyền dịch của một thuốc khác
c. Thuốc có dung môi hữu cơ có thể hòa tan dụng cụ tiêm bằng plastic d. Tất cả đúng
8. Tương tác thuốc nguồn gốc Dược động học:
a. Chỉ xảy ra ở những giai đoạn khác nhau của hấp thu
b. Có thể xảy ra ở những giai đoạn khác nhau của hấp thu, phân bổ
c. Có thể xảy ra ở những giai đoạn khác nhau của hấp thu, phân bổ, chuyển hóa
d. Có thể xảy ra ở những giai đoạn khác nhau của hấp thu, phân bổ, chuyển hóa và thải trừ
thuốc trong cơ thể
9. Chọn câu sai:
a. Ảnh hưởng tương tác trên hiệu quả và độ an toàn trong điều trị thay đổi tùy theo điều kiện, phương
cách điều trị và yếu tố cá thể
b. Tương tác dược động học lúc nào cũng có nghĩa là tác dụng nguy hiểm
c. Có ba yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thu
d. Những chất mang tính acid như Acid citric hoặc Acid tartric ảnh hưởng đến khả năng hấp thu của
những base yếu có pKa trong khoảng từ 5 đến 11
10. Yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thu, ngoại trừ:
a. Sự hoà tan của hoạt chất tùy theo tính chất lý hoá cuả nó và pH môi trường
b. Tốc độ qua dạ dày (Vidange gastrique)
c. Lưu lượng máu đến ruột
d. Chuyển hóa ở gan lOMoAR cPSD| 36066900 5. DỊ ỨNG THUỐC
1. Phân loại dị ứng thuốc theo lâm sàng:
a. Các phản ứng dị ứng nhanh: xảy ra trong vòng 1 giờ sau lần dùng thuốc cuối cùng, biểu hiện lâm
sàng làban dạng dát sẩn, mày đay, phù mạch, hồng ban nhiễm sắc dạng cố định, hồng ban đa dạng
b. Các phản ứng dị ứng nhanh: xảy ra trong vòng 1 giờ sau lần dùng thuốc cuối cùng, biểu hiện lâm
sàng là đỏ da toàn thân, viêm da bong vảy, hội chứng AGEP, DRESS, hội chứng Stevens-Johnson và
hội chứng hoại tử tiêu thượng bì nhiễm độc (hội chứng Lyell)
c. Các phản ứng dị ứng nhanh: xảy ra trong vòng 1 giờ sau lần dùng thuốc cuối cùng, biểu hiện
lâm sàng là mày đay, phù mạch, viêm mạch dị ứng, co thắt phế quản
d. Các phản ứng dị ứng muộn với biểu hiện lâm sàng chủ yếu làmày đay, phù mạch, viêm mạch dị ứng, co thắt phế quản
2. Các phản ứng dị ứng muộn xảy ra khi:
a. Trong vòng 1 giờ sau lần dùng thuốc cuối cùng
b. Hơn 1 giờ sau lần dùng thuốc cuối cùng
c. Hơn 2 giờ sau lần dùng thuốc cuối cùng d. Ngay khi dùng thuốc
3. Chọn biểu hiện lâm sàng không thuộc phản ứng dị ứng muộn:
a. Viêm mạch dị ứng, co thắt phế quản
b. Hồng ban nhiễm sắc dạng cố định, hồng ban đa dạng
c. Hội chứng Stevens-Johnson
d. Hội chứng hoại tử tiêu thượng bì nhiễm độc (hội chứng Lyell)
4. Sốc phản vệ có đặc điểm, ngoại trừ:
a. Là một hội chứng dị ứng thuốc
b. Nhiều loại thuốc có thể gây Sốc phản vệ, thường gặp là kháng sinh, huyết thanh, NSAID, thuốc gây tê gây mê
c. Sốc phản vệ là tai biến dị ứng nghiêm trọng nhất, dễ gây tử vong
d. Biểu hiện lâm sàng của Sốc phản vệ thường sau khi dùng thuốc vài giờ
5. Biểu hiện lâm sàng của Sốc phản vệ thường đột ngột sau khi dùng thuốc từ vài giây đến 20-30
phút, đạt đỉnh cao khoảng 1 giờ, khởi đầu bằng cảm giác lạ thường (bồn chồn, hoảng hốt, sợ
chết…). Sau đó là sự xuất hiện đột ngột các triệu chứng ở một hoặc nhiều cơ quan như tim mạch, lOMoAR cPSD| 36066900
hô hấp, tiêu hoá, da…với những biểu hiện: mạch nhanh nhỏ khó bắt, huyết áp tụt hoặc không đo
được; nghẹt thở, tác thở; mày đay, ngứa toàn thân; đau quặn bụng, ỉa đái không tự chủ và có thể tử vong sau: a. Vài ngày b. Vài giờ c. Vài phút
d. Không xác định được
6. Hội chứng Stevens – Johnson có đặc điểm, ngoại trừ:
a. Nguyên nhân thường gặp là penicillin, streptomycin, tetracyclin, sulfamid chậm
b. Nguyên nhân thường gặp là thuốc chống co giật, thuốc an thần, NSAIDs…
c. Đặc trưng của hội chứng này là loét các hốc tự nhiên, số lượng thường là 1 hốc
d. Có nhiều dạng tổn thương da thường là bọng nước, diện tích da tổn thương < 10% diện tích da cơ thể
7. Xác định thuốc gây dị ứng đối với những phản ứng dị ứng nhanh:
a. Test kích thích với thuốc gây dị ứng được xem như một tiêu chuẩn vàng cho chẩn đoán thuốc gây dị ứng
b. Test lẩy da và test trong da không thể thực hiện
c. Test penicillin được sử dụng rộng rãi
d. Định lượng kháng thể IgE đặc hiệu
8. Định lượng kháng thể IgE đặc hiệu có độ nhạy:
a. Khá thấp khoảng 40% b. Trung bình khoảng 50% c. Khá cao khoảng 60%
d. Rất cao khoảng trên 70%
9. Test có giá trị trong chẩn đoán và phân biệt với những phản ứng giả dị ứng là:
a. Test kích thích với thuốc gây dị ứng được xem như một tiêu chuẩn vàng cho chẩn đoán thuốc gây dị ứng
b. Test lẩy da và test trong da không thể thực hiện
c. Test penicillin được sử dụng rộng rãi
d. Định lượng kháng thể IgE đặc hiệu lOMoAR cPSD| 36066900
10. Các biện pháp dự phòng Sốc phản vệ, ngoại trừ:
a. Hộp thuốc chống Sốc phản vệ phải đảm bảo có sẵn tại các phòng khám, buồng điều trị, xe tiêm và mọi nơi có dùng thuốc.
b. Thầy thuốc, y tá (điều dưỡng), nữ hộ sinh cần nắm vững kiến thức và thực hành cấp cứu Sốc phản vệ theo phác đồ.
c. Phải khai thác kỹ tiền sử dị ứng thuốc và tiền sử dị ứng của người bệnh trước khi kê đơn hoặc dùng
thuốc (ghi vào bệnh án hoặc sổ khám)
d. Chỉ định dùng đường tiêm
7. PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC
1. Phản ứng có hại của thuốc là:
a. Một phản ứng độc hại không được định trước và xuất hiện ở liều thường hay liều cao dùng cho
người để phòng bệnh, chẩn đoán hay chữa bệnh, hoặc làm thay đổi một chức năng sinh lý
b. Một phản ứng độc hại không được định trước và xuất hiện ở liều thường dùng cho người để
phòng bệnh, chẩn đoán hay chữa bệnh, hoặc làm thay đổi một chức năng sinh lý
c. Bao gồm những phản ứng do dùng sai thuốc, dùng sai liều, dùng liều cao có mục đích, do nhầm lẫn hoặc vô tình d. a, c đúng
2. ADR là tên gọi chung cho mọi tác dụng không mong muốn xảy ra khi: a. Dùng quá liều b. Dùng đúng liều c. Dùng liều thấp
d. Dùng đúng liều hay liều cao
3. Bệnh nhân nếu bị tai biến do dùng quá liều thuốc thì gọi là: a. ADR
b. Ngộ độc thuốc c. Dị ứng thuốc
d. ADR hay ngộ độc thuốc
4. Nguyên nhân gây ra phản ứng có hại của thuốc ngoại trừ:
a. Cơ địa, tính dị thường vốn có của người sử dụng thuốc
b. Các dạng thuốc khác nhau lOMoAR cPSD| 36066900
c. Tương tác giữa các nhóm thuốc với nhau
d. Ngộ độc thuốc
5. Những đối tượng có nguy cơ cao bị ADR là:
a. Trẻ sơ sinh và người cao tuổi
b. Trẻ sơ sinh và phụ nữ có thai
c. Phụ nữ có thai và người cao tuổi
d. Tất cả mọi đối tượng
6. Nguy cơ gặp phản ứng có hại của thuốc thường gặp ở: a. Nam b. Nữ
c. Không có sự khác biệt lớn giữa hai giới d. Chưa có nghiên cứu
7. Chọn câu sai:
a. Nam giới có thể nhạy cảm hơn với độc tính của digoxin, heparin và captopril
b. Thiếu máu bất sản do cloramphenicol gặp ở phụ nữ nhiều gấp 2 lần so với nam giới
c. Nguy cơ điếc cao khi dùng kháng sinh aminoglycosid ở người có bất thường về thính giác
d. Các bệnh nhân mắc các bệnh về gan, thận sẽ có nguy cơ cao bị các tác dụng không mong muốn của
những thuốc thải trừ ở dạng còn nguyên hoạt tính qua các cơ quan này
8. Những bệnh nhân có tiền sử dị ứng với một thuốc cũng có thể gặp dị ứng với một thuốc khác có
cấu trúc tương tự ví dụ như:
a. Các trường hợp dị ững với kháng sinh penicillin cũng có thể bị dị ứng chéo với kháng sinh cephalosporin
b. Các trường hợp dị ững với kháng sinh penicillin cũng có thể bị dị ứng chéo với kháng sinh aminoglycosid
c. Các trường hợp dị ững với kháng sinh aminoglycosid cũng có thể bị dị ứng chéo với kháng sinh phenicol
d. Các trường hợp dị ững với kháng sinh aminoglycosid cũng có thể bị dị ứng chéo với kháng sinh cephalosporin
9. Các yếu tố thuộc về bệnh nhân không bao gồm: a. Tuổi lOMoAR cPSD| 36066900 b. Giới tính
c. Đa dạng về gen, yếu tố di truyền và chủng tộc
d. Tương tác thuốc
10. Các yếu tố liên quan đến thuốc không bao gồm:
a. Điều trị nhiều thuốc trong một phác đồ điều trị
b. Chất lượng của thuốc cũng phần nào liên quan đến phản ứng có hại của thuốc phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố
c. Tiền sử dị ứng hoặc phản ứng với thuốc
d. Liệu trình điều trị kéo dài 8. THÔNG TIN THUỐC
1. Ý nghĩa, vai trò của thông tin thuốc trong hoạt động ngành dược:
a. Tin lực IEC (IEC_Information Education Communication) gồm có thông tin, giáo dục và truyền
thông đã trở thành 1 trong 4 nguồn lực cơ bản (nhân lực, vật lực, tài lực và tin lực)
b. Thông tin thuốc là một hoạt động thiết yếu; chìa khóa để sử dụng thuốc an toàn và hợp lý
c. Thông tin thuốc là một trong những hoạt động của Dược lâm sàng và là một lĩnh vực của “Chăm sóc dược khoa” d. Tất cả đúng
2. Muốn khai thác tốt và sử dụng hiệu quả tài nguyên thông tin thuốc sẵn có từ các nguồn thông
tin phù hợp, người DS phải:
a. Nắm bắt nhu cầu, biết cách phân tích, đánh giá và đưa ra thông tin thuốc phù hợp với từng đối tượng
b. Học thêm về kiến thức đại cương liên quan đến thuốc như dạng dùng của thuốc
c. Theo dõi tương tác thuốc
d. Tăng cường công tác giám sát bác sĩ kê đơn
3. Đối tượng có vai trò chính trong công tác thông tin thuốc: a. Bác sĩ b. Dược sĩ c. Điều dưỡng d. Người bệnh
4. Cung cấp thông tin theo kiểu không cần được hỏi vẫn cung cấp thông tin là cách: lOMoAR cPSD| 36066900
a. Cung cấp thông tin theo kiểu phản ứng
b. Cung cấp thông tin theo kiểu hỗ trợ
c. Cung cấp thông tin theo kiểu được yêu cầu d. a, c đúng
5. Ta có thể phân loại thông tin thuốc theo:
a. Đối tượng được thông tin
b. Nội dụng chuyên biệt của thông tin c. Mục đích thông tin d. a, b đúng
6. Yêu cầu thông tin thuốc:
a. Phải phù hợp với đối tượng được thông tin
b. Thông tin cần có nội dung ngắn gọn, dễ hiểu
c. Đảm bảo thực hiện sử dụng thuốc hợp lý và an toàn d. Tất cả đúng
7. Đối với công chúng, yêu cầu thông tin thuốc phải:
a. Nội dung phải đúng với các dữ liệu khoa học thừa nhận
b. Nhằm đến các vấn đề liên quan đến dùng thuốc theo đơn
c. Nội dung cần ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu
d. Sự lựa chọn thuốc phù hợp
8. Đối với cán bộ y tế, yêu cầu thông tin thuốc phải:
a. Kiến thức liên quan đến nội dung bảng hướng dẫn sử dụng thuốc
b. Nội dung cần ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu
c. Sự lựa chọn thuốc cho đối tượng đặc biệt, liều dùng, thời gian dùng, đúng cho thuốc, ADR, tương tác thuốc
d. Nhằm có sự hiểu biết đối với thuốc dùng không cần kê đơn
9. Nguồn thông tin phải trả phí bao gồm: a. DailyMed
b. Facts & Comparisons
c. Drug Enforcement Administration (DEA)
d. Centers for Disease Control and Prevention (CDC) lOMoAR cPSD| 36066900
10. Trang web Cục Quản lí Thuốc và Thực phẩm Hoa Kỳ chứa nhiều thông tin và luôn luôn cập nhật là: a. DailyMed b. MedlinePlus c. FDA
d. Drug Enforcement Administration (DEA)
9. XÉT NGHIỆM LÂM SÀNG VÀ NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ
1. Xét nghiệm sinh học lâm sàng bao gồm: a. Sinh hoá, huyết học
b. Vi trùng, ký sinh trùng, virus c. Miễn dịch d. Tất cả đúng
2. Hệ thống SI trong y học không có đặc điểm sau:
a. Máu, nước tiểu và một số dịch sinh học thường được sử dụng để phân tích.
b. Các kết quả thu được ở người khoẻ mạnh nằm trong một giới hạn nhất định gọi là "trị số bình
thường" hoặc "trị số quy chiếu
c. Mỗi xét nghiệm có thể phân tích bằng nhiều phương pháp khác nhau, nhưng phải cho kết quả giống nhau
d. Hệ thống SI dựa trên 7 đơn vị cơ sở
3. Kelvin là đơn vị đo: a. Độ dài b. Lượng chất c. Nhiệt độ
d. Cường độ dòng điện
4. Creatinin huyết tương giới hạn bình thường là: a. 0,6 - 1,2 mmol/l b. 50 - 110 mmol/l c. 150 - 210 mmol/l d. 1,6 - 2,2 mmol/l lOMoAR cPSD| 36066900
5. Glucose lúc đói có giá trị giới hạn bình thường là: a. 70 - 110 mmol/l b. 3,9 - 6,1 mmol/l c. 50 - 110 mmol/l d. 16 - 17 mmol
6. Tăng đường huyết hay gặp do:
a. Rối loạn chuyển hóa lipid
b. Đái tháo đường c. Stress d. Rối loạn thần kinh
7. Nồng độ glucose huyết lúc đói được coi là bệnh lý khi:
A. Cao hơn 126 mg/dl (7 mmol/l)
B. Cao khoảng 290 - 310 mg/dl (16 - 17 mmol)
C. Cao hơn 45 mg/dl (2,5 mmol/l) D. Tất cả sai
8. Nguyên nhân hạ đường huyết dưới là do: a. Ăn quá nhiều
b. Vận động thể lực quá sức
c. Dùng quá liều insulin d. a, c đúng
9. Acid uric bình thường có giá trị giới hạn bình thường là: a. 2 - 7 mmol/l b. 70 - 110 mmol/l c. 120 - 420 mmol/l d. 150 - 210 mmol/l
10. Acid uric có đặc điểm, ngoại trừ:
a. Là sản phẩm thoái hoá cuối cùng của nhân purin và được đào thải chủ yếu qua gan
b. Tăng acid uric trong máu có thể do tăng sản xuất (phá huỷ nucleoprotein nhiều, ăn chế độ giầu protid) lOMoAR cPSD| 36066900
c. Tăng acid uric trong máu có thể do đào thải kém (viêm thận)
d. Huyết thanh thường bão hoà acid uric (ở 7 mg/dl), nếu vượt quá ngưỡng này thì natri urat tinh thể có
thể tích đọng trong sụn, khớp, thận
11. ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC VÀ CÁCH SỬ DỤNG
1. Đường dùng an toàn và có tỷ lệ hiệu quả - chi phí cao nhất là: a. Đường uống b. Đường tiêm c. Đường dùng ngoài d. Đường khí dung
2. Dùng bơm kim tiêm đưa một lượng dung dịch thuốc vào tổ chức mô liên kết dưới da của bệnh
nhân là cách đưa thuốc vào cơ thể bằng: a. Tiêm trong da b. Tiêm dưới da c. Tiêm tĩnh mạch d. Tiêm bắp
3. Thuốc hấp thu rất chậm qua đường tiêm: a. Tiêm trong da b. Tiêm dưới da c. Tiêm tĩnh mạch d. Tiêm bắp
4. Đặc điểm của tiêm bắp, ngoại trừ:
a. Tiêm một lượng thuốc vào trong bắp thịt của bệnh nhân
b. Thuốc hấp thu rất chậm
c. Cơ được tưới máu nhiều và luôn luôn co bóp
d. Cảm giác đau tại cơ không nhạy bằng mô dưới da
5. Đường hấp thu thuốc với sinh khả dụng cao nhất: a. Đường uống b. Tiêm tĩnh mạch c. Tiêm bắp d. Đường khí dung lOMoAR cPSD| 36066900
6. Để hạn chế được nguy cơ nhiễm khuẩn và choáng phản vệ (phản ứng phản vệ), nên dùng đường: a. Đường uống b. Đường tiêm c. Đường dùng ngoài d. Đường khí dung
7. Thuốc dùng ngoài có đặc điểm, ngoại trừ:
a. Dạng thuốc có thể chất mềm, dùng để bôi lên da hay niêm mạc để bảo vệ da, chữa bệnh ngoài da
hoặc đưa thuốc thấm qua da
b. Chỉ có tác dụng tại chỗ
c. Có rất nhiều dạng khác nhau: dạng mỡ, kem, thuốc băng dán, thuốc lỏng dạng dung dịch, hỗn dịch
hay nhũ tương, dạng thuốc bột
d. Hiện nay phổ biến nhất là các dạng thuốc mỡ dùng ngoài da hoặc kem bôi da
8. Thuốc khí dung có đặc điểm, ngoại trừ:
a. Việc sử dụng phương pháp xông mũi họng để điều trị các bệnh về hô hấp cho trẻ nhỏ thông qua mặt nạ
b. Các bệnh thường được sử dụng trong phương pháp này là viêm phế quản, viêm thanh quản, viêm khí
quản, viêm xoang hoặc hen suyễn
c. Máy xông khí dung sẽ giúp thuốc điều trị từ dạng dung dịch sang dạng phun sương có kích thước trên 5µm
d. Máy phun khí dung được sử dụng rộng rãi trong điều trị một số bệnh lý tai mũi họng và đường hô
hấp, là một dụng cụ không thể thiếu tại các phòng cấp cứu, sơ cứu, các khoa hô hấp
9. Hấp thu thuốc qua đường tiêu hóa có ưu điềm:
a. Thuốc vào thẳng vòng tuần hoàn nên không bị dịch vị phá huỷ, không bị chuyển hóa qua gan lần thứ nhất
b. Dễ dùng vì là đường hấp thu tự nhiên
c. Không bị enzym tiêu hóa phá huỷ, khoảng 50% thuốc hấp thu d. Sinh khả dụng cao
10. Thuốc sẽ qua dạ dày và qua ruột với các đặc điểm sau, ngoại trừ: lOMoAR cPSD| 36066900
a. Ở dạ dày thuốc ít hấp thu vì niêm mạc ít mạch máu, lại chứa nhiều cholesterol, thời gian thuốc ở dạ dày không lâu
b. Khi đói hấp thu nhanh hơn, nhưng dễ bị kích thích
c. Ruột già là nơi hấp thu chủ yếu vì có diện tích hấp thu rất rộng (> 40 m2), được tưới máu
nhiều, pH tăng dần tới base (pH từ 6 đến 8)
d. Thuốc ít bị ion hóa nhưng nếu ít hoặc không tan trong lipid (sulfaguanidin, streptomycin) thì ít được hấp thu.
12. SỬ DỤNG THUỐC TRÊN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT
1. Người mẹ khi dùng liều cao corticoid ( prednisolon trên 10g/ngày) có thể:
a. Giảm việc cung cấp oxy cho thai nhi gây thiếu oxy ở thai nhi
b. Ức chế tuyến thượng thận của thai
c. Nhịp tim nhanh của thai
d. Xuất huyết tiêu hóa của thai
2. Khi dùng thuốc chống tăng huyết áp cho mẹ, sẽ gây tác động: a. Trực tiếp cho thai nhi b. Gián tiếp cho thai nhi
c. Giảm việc cung cấp oxy cho thai nhi gây thiếu oxy ở thai nhi d. b, c đúng
3. Tác dụng có hại của thuốc dùng cho người mẹ đối với thai nhi khi người mẹ dùng thuốc trong
thời kỳ mang thai phụ thuộc vào các yếu tố:
a. Bản chất và cơ chế gây tác dụng có hại của thuốc
b. Liều lượng và thời gian dùng thuốc của mẹ
c. Khả năng vận chuyển thuốc từ mẹ vào thai nhi d. Tất cả đúng
4. Đối với phụ nữ mang thai cần lưu ý rằng thuốc được sử dụng trong thời kỳ thia nghén có thể gây
tác dụng xấu đến bất cứ giai đoạn phát triển nào của thai kỳ, đặc biệt là:
a. 1 tháng đầu của thai kỳ
b. 3 tháng đầu của thai kỳ
c. 6 tháng đầu của thai kỳ
d. 3 tháng cuối của thai kỳ lOMoAR cPSD| 36066900
5. Giai đoạn phát triển nhau thai:
a. Gồm 3 tháng đầu của thai kỳ, dành cho sự tượng hình và biệt hóa các bộ phận của bào thai, bào thai
chưa có hình dạng đầy đủ
b. Bắt đầu từ tháng thứ 4 trở đi cho đến khi sinh, trong giai đoạn sau này bào thai đã hình thành
và chỉ còn việc phát triển, tăng trưởng
c. Thời gian từ khi thụ thai đến khi đưa trẻ được sinh ra
d. Giai đoạn phát triển phôi thai
6. Từ tháng thứ 4 trở đi, một số thuốc có thể gây ảnh hưởng:
a. Có thể gây ra quái thai, dị tật bẩm sinh
b. Có thể gây ảnh hưởng xấu đến các chức năng của các cơ quan sau này của trẻ do độc tính đối
với các mô đang phát triển của bào thai
c. Thuốc kháng sinh Streptomycine gây ảnh hưởng xấu đến các mô xương và răng
d. Thuốc kháng sinh Tetracycline gây độc tính với cơ quan thính giác và thận
7. Nguyên tắc sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai:
a. Tốt nhất là không nên dùng thuốc trong khi phụ nữ mang thai
b. Trường hợp bệnh tiểu đường, động kinh, nhiễm trùng, nếu không dùng thuốc điều trị bệnh cho thai
phụ thì sẽ nguy hiểm đến tính mạng thai nhi
c. Phụ nữ mang thai bị cao huyết áp, hen suyễn nếu ngưng thuốc dễ rất đến biến chứng cho cả mẹ và con d. Tất cả đúng
8. FDA Mỹ đã có phân loại thuốc dùng cho phụ nữ có thai làm các nhóm A, B, C, D, X. Loai có
những nghiên cứu trên động vật thấy có tác động phụ nhưng chưa có bằng chứng khi dùng cho
phụ nữ có thai hoặc chưa có nghiên cứu trên động vật và chưa có đủ nghiên cứu đáng tin cậy trên
phụ nữ có thai: a. Loại A b. Loại B c. Loại C d. Loại D
9. Thuốc chống chỉ định cho phụ nữa có thai thuộc loại : a. Loại A lOMoAR cPSD| 36066900 b. Loại B c. Loại C d. Loại X
10. Thuốc gây quái thai không bao gồm : a. Androgen, isotretinoin
b. Thuốc ức chế men chuyển
c. Carbamazepin, phenytoin, acid valproic d. Oxytoxin
13. SỬ DỤNG THUỐC CHO CÁC BỆNH NHÂN SUY GIẢM CHỨC NĂNG GAN, THẬN
1. Suy gan là hậu quả của : a. Siêu vi HAV, HBV và HCV b. Thuốc c. Rượu d. Tất cả đúng
2. Đánh giá tình trạng gan bằng cách xác định: a. ALT, AST
b. Bilirubine huyết tương, thời gian thrombine
c. Số lượng hồng cầu, bạch cầu d. a, b đúng
3. Việc đánh giá tình trạng suy gan:
a. Có thể đánh giá qua thông số Clcr
b. Không có thông số dược động học nào cho phép đánh giá chính xác
c. Dựa vào con đường chuyển hóa qua gan của nhiều loại thuốc
d. Dựa vào sự thay đổi chức năng sản xuất albumin của gan
4. Chọn câu sai về việc suy giảm chức năng gan có thể gây nhiều khó khăn cho điều trị bằng thuốc:
a. Gây nhiễm độc thuốc b. Giảm gắn kết protein
c. Giảm độ nhạy cảm với các thuốc chống đông máu
d. Suy giảm chức năng bài xuất mật lOMoAR cPSD| 36066900
5. Một số nguyên tắc khi dùng thuốc cho người bệnh suy gan, ngoại trừ:
a. Chọn thuốc bài xuất chủ yếu qua thận
b. Giảm lượng thuốc cần dùng ở mức tối thiểu c. Điều chỉnh liều
d. Xét nghiệm chức năng gan thường quy có tác dụng lớn trong việc chỉ dẫn khả năng chuyển hoá thuốc của gan
6. Thuốc giảm đau kháng viêm không có đặc điểm sau:
a. Paracetamol hại cho gan đặc biệt khi dùng quá liều
b. Thuốc kháng viêm không steroid có nguy cơ gây suy gan cao hơn nguy cơ xuất huyết tiêu hóa
c. Thuốc giảm đau nhóm opioid có thể gia tăng hôn mê ở người suy giảm chức năng gan
d. Tránh dùng diclofenac ở bệnh nhân gan nặng
7. Glibenclamid, gliclazid, metformin chống chỉ định với trường hợp:
a. Bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa b. Bệnh nhân lớn tuổi
c. Bệnh nhân suy tế bào gan d. Bệnh nhân nhỏ tuổi
8. Methothrexat nếu dùng hàng ngày liên tục có thể gây tác dụng phụ: a. Xơ gan b. Suy thận c. Suy giảm miễn dịch d. Tất cả đúng
9. Aminophylin, theophylin khi dùng cho bệnh nhân suy gan cần: a. Tăng liều
b. Không cần chỉnh liều c. Giảm liều
d. Chỉnh liều tăng hay giảm tùy thuộc vào cân nặng
10. Thuốc gây độc cho gan được chia thành: a. 2 loại b. 3 loại c. 4 loại lOMoAR cPSD| 36066900
d. Chỉ có 1 loại duy nhất