Đề cương ôn thi giữa học kì 2 môn Hóa học 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới) | Kết Nối Tri Thức

Đề cương ôn tập giữa kì 2 môn Hóa học 10 năm 2023 - 2024 là tài liệu rất hay dành cho các bạn học sinh tham khảo. Tài liệu bao gồm đề cương giữa kì 2 môn Hóa học 10 Cánh diều, Kết nối tri thức và Chân trời sáng tạo. 

1
4
Sở GD – ĐT …….
Trường THPT ……
.Năm học 2023 2024
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA II
MÔN HÓA HỌC LỚP 10
A.
THUYẾT CẦN LƯU Ý
Chương 4: Phản ứng oxi a khử
1.
Khái niệm quy tắc xác định của số oxi hóa.
2.
Khái niệm phản ứng oxi hóa - khử, chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử ,quá trình oxi hóa.
3.
Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khử bằng phương pháp thăng bằng e.
4.
Một số phản ứng oxi hóa khử quan trọng trong cuộc sống.
Chương 5: Năng lượng hóa học
1.
Khái niệm phản ứng tỏa nhiệt, thu nhiệt, điều kiện chuẩn, nhiệt tạo thành biến thiên enthalpy
của phản ứng.
2.
Ý nghĩa của biến thiên enthalpy chuẩn.
3.
Tính biến thiên enthalpy chuẩn của một số phản ứng theo năng lượng liên kết, nhiệt tạo thành.
B.
BÀI TẬP
* Trọn bộ bài tập trong SGK Hóa học 10.
* Một số dạng bài tập tiêu biểu:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. Số oxi hóa của S trong SO
2
SO
2-
lần lượt
A. +2, +4. B. -2, -4. C. +4, +6. D. -4, +6.
2. Cho các chất sau: Cl
2
; HCl; NaCl; KClO
3
; HClO
4
; số oxi hóa của nguyên tử Cl trong phân tử các chất
trên lần lượt là
A. 0; +1; +1; +5; +7. B. 0; -1; -1; +5; +7. C. 1; -1; -1; -5; -7. D. 0; 1; 1; 5; 7.
3. Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa khử dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của
nguyên tử?
A. Số khối. B. Số oxi hóa. C. Số hiệu D. Số mol.
4. Chất khử là chất
A. Nhường e, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
B. Nhường e, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
C. Nhận e, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
D. Nhận e, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
5. Quá trình oxi hoá
A. Quá trình nhường electron. B. Quá trình nhận electron.
C. Quá trình tăng electron. D. Quá trình giảm số oxi h.
+
5
+
2
6. Hãy cho biết
N
+
3e
N
quá trình nào sau đây?
A. Oxi a. B. Khử.
C. Nhận proton. D. Tự oxi hóa khử.
7. Trong phản ứng hoá học: Mg + H
2
SO
4
→ MgSO
4
+ H
2
, mỗi nguyên tử Mg đã
A. nhường 2 electron. B. nhận 2 electron.
C. nhường 1 electron. D. nhận 1 electron.
8. Cho phản ứng hóa học: Zn + CuSO
4
ZnSO
4
+ Cu. Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự khử Zn
2+
sự oxi hóa Cu. B. sự khử Zn
2+
và sự khử Cu
2+
.
C. sự oxi hóa Zn và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Zn sự khử Cu
2+
.
9. Khi tham gia các phn ứng đốt cháy nhiên liệu, oxygen đóng vai trò
A. cht kh. B. cht oxi hóa. C. acid. D. base.
10. Cho các phương trình phản ng:
2
(1) 2Fe + 3Cl
2
2FeCl
3
. (2) NaOH + HCl → NaCl + H
2
O.
3
3 2
(3) Fe
3
O
4
+ 4CO 3Fe + 4CO
2
. (4) AgNO
3
+ NaCl → AgCl + NaNO
3
.
Trong các phn ứng trên, các phn ng thuc loi oxi hóa - kh
A. (1), (2). B. (2), (3) C. (1), (3) D. (2), (4)
11. Cho các phn ng sau đây:
(1) FeS + HCl → FeCl
2
+ H
2
S
(2) 2KI + H
2
O + O
3
→ 2KOH + I
2
+ O
2
(3) 2H
2
S + SO
2
→ 3S + 2H
2
O
𝑡
0
(4) 2KClO
3
2KCl + 3O
2
(5) CaO + CO
2
CaCO
3
bao nhiêu phản ng thuc loi phn ng oxi hoá - kh?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
12. Cho phương trình hóa hc:
6FeSO
4
+ K
2
Cr
2
O
7
+ 7H
2
SO
4
→3Fe
2
(SO
4
)
3
+ Cr
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ 7H
2
O
Trong phn ứng trên, cht oxi hóa cht kh ln t
A. K
2
Cr
2
O
7
FeSO
4
. B. K
2
Cr
2
O
7
H
2
SO
4
.
C. H
2
SO
4
FeSO
4
. D. FeSO
4
K
2
Cr
2
O
7
.
13. Chlorine va đóng vai trò chất oxi hóa, va đóng vai trò cht kh trong phn ứng nào sau đây?
𝑡
0
𝑎𝑠
A. Na + Cl
2
NaCl B. H
2
+ Cl
2
HCl
𝑡
0
𝑡
0
C. FeCl
2
+ Cl
2
FeCl
3
D. KOH + Cl
2
KCl + KClO
3
+ H
2
O
14. Cho phương trình hóa học: aFe + bH
2
SO
4
cFe
2
(SO
4
)
3
+ dSO
2
+ eH
2
O. Tỉ lệ a : b
A. 1: 3. B. 1: 2. C. 2: 3. D. 2: 9
15. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất khử (chất bị oxi hóa) chất nhường electron chất bị oxi hóa (chất bị khử) chất nhận
electron.
(b) Quá trình nhường electron là quá trình khử quá trình nhận electron là quá trình oxi hóa.
(c) Trong quá trình oxi hóa, chất oxi hóa bị oxi hóa lên số oxi hóa cao hơn.
(d) Trong quá trình khử, chất khử bị khử xuống số oxi hóa thấp hơn.
(e) Phản ứng trong đó có sự trao đổi (nhường nhận) electron phản ứng oxi hóa - khử.
(f) Trong phản ứng oxi hóa - khử, sự oxi hóa sự khử luôn xảy đồng thời.
Số phát biểu không đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
16. Cảnh sát giao thông sử dụng các dụng cụ phân ch rượu etylic chứa CrO
3
. Khi tài xế hơi thở
vào dụng cụ phân tích trên, nếu trong hơi thở chứa hơi rượu thì hơi ợu sẽ tác dụng với CrO
3
màu da cam và biến thành Cr
2
O
3
có màu xanh đen theo phản ứng hóa học sau:
CrO
3
+ C
2
H
5
OH CO
2
+ Cr
2
O
3
+ H
2
O
Tỉ lệ số mol chất khử chất oxi ở phương trình hóa học trên
A. 1: 1 B. 1: 2 C. 2: 1 D. 1: 3.
17. Cho phản ứng hóa học: Cl
2
+ KOH
t
o
KCl + KClO
+ H O
Tỉ lệ giữa số nguyên tử chlorine đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử chlorine đóng vai trò chất
khử trong phương trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng là
A. 1: 5. B. 5: 1. C. 3: 1. D. 1: 3.
18. Tổng hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của các chất trong phản ứng dưới đây là:
Fe
3
O
4
+ HNO
3
Fe(NO
3
)
3
+ NO + H
2
O
A. 55. B. 20. C. 25. D. 50.
19. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng trong đó
A. hỗn hợp phản ứng truyền nhiệt cho môi trường B. chất phản ứng truyền nhiệt cho sản phẩm.
C. chất phản ứng thu nhiệt từ môi trường D. các chất sản phẩm thu nhiệt từ môi trường.
4
r 298
29
8
29
8
r 298
29
8
20. Điều kiện nào sau đây điều kiện chuẩn đối với chất k?
A. Áp suất 1 bar nhiệt độ 25
0
C hay 298K. B. Áp suất 1 bar nồng độ 1 mol/L.
C. Áp suất 1 bar nhiệt độ 0
0
C. D. Áp suất 1 bar nhiệt độ 25K.
21. hiệu biến thiên enthalpy (nhiệt phản ứng) của phản ứng điều kiện chuẩn
A.
r
H
0
B.
f
H
0
C.
r
H D.
f
H
298 298
22. Nhiệt tạo thành chuẩn của một chất nhiệt lượng tạo thành 1 mol chất đó từ chất nào điều kiện
chuẩn?
A. những hợp chất bền vững nhất. B. những đơn chất bền vững nhất.
C. những oxide hóa trị cao nhất. D. những dạng tồn tại bền nhất trong tự nhiên.
23. Quy ước về dấu của nhiệt phản ứng ( H
o
) nào sau đây đúng?
A. Phản ứng tỏa nhiệt có ∆
r
H
0
> 0. B. Phản ứng thu nhiệt
r
H
0
< 0.
298 298
C. Phản ứng tỏa nhiệt
r
H
0
< 0. D. Phản ứng thu nhiệt có ∆
r
H
0
= 0.
298 298
24. Nung KNO
3
lên 550
0
C xảy ra: KNO
3
(s) KNO
2
(s) + 1/2O
2
(g); ∆
r
H
0
=?
Phản ứng nhiệt phân KNO
3
phản ứng
A. toả nhiệt,
r
H
0
< 0. B. thu nhiệt,
r
H
0
> 0.
298 298
C. toả nhiệt,
r
H
0
> 0. D. thu nhiệt,
r
H
0
< 0.
298
25. Cho phản ứng hoá học xảy ra ở điều kiện chuẩn sau:
2NO
2
(g) (đỏ nâu) N
2
O
4
(g) (không màu)
298
Biết NO
2
N
2
O
4
có ∆
f
H
0
tương ứng là 33,18 kJ/mol và 9,16 kJ/mol. Điều này chứng tỏ phản ứng
A. toả nhiệt, NO
2
bền vững hơn N
2
O
4
. B. thu nhiệt, NO
2
bền vững hơn N
2
O
4
.
C. toả nhiệt, N
2
O
4
bền vững hơn NO
2
. D. thu nhiệt, N
2
O
4
bền vững hơn NO
2
.
26. Biến thiên enthalpy của một p/ư được ghi ở sơ đồ. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Phản ứng tỏa nhiệt.
B. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng sản phẩm.
C. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ/mol.
D. Phản ứng thu nhiệt.
27. Cho phương trình phản ứng sau: 2H
2
(g) + O
2
(g) 2H
2
O(l) H
o
= -572 kJ
Khi cho 2 g khí H
2
tác dụng hoàn toàn với 32 g khí O
2
thì phản ứng
A. toả ra nhiệt lượng 286 kJ. B. thu vào nhiệt lượng 286 kJ.
C. toả ra nhiệt lượng 572 kJ. D. thu vào nhiệt lượng 572 kJ.
28. Cho phản ứng sau: 2SO
2
(g) + O
2
(g) 2SO
3
(g)
Biết
f
H
0
(kJ.mol
-1
) của SO
2
SO
3
lần lượt 296,83 395,72. Biến thiên enthalpy của phản
ứng trên ở điều kiện chuẩn có giá trị
A. 98,89 kJ. B. 197,78 kJ. C. 98,89 kJ. D. 197,78 kJ.
29. Giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn như sau:
Liên kết
C-H
E
b
(kJ/mol)
418
Biến thiên enthalpy của phản ứng C
3
H
8
(g) CH
4
(g) + C
2
H
4
(g) có giá tr
A. +103 kJ. B. -103 kJ. C. +80 kJ. D. -80 kJ.
5
30. Cho các phát biểu:
6
(a) Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hóa học lượng nhiệt kèm theo phản ứng đó áp
suất 1 atm và 25
o
C.
(b) Nhiệt (tỏa ra hay thu vào) kèm theo một phản ng được thực hiện 1 bar 298 K biến thiên
enthalpy chuẩn của phản ứng đó.
(c) Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh nóng lên là phản ứng thu nhiệt.
(d) Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh lạnh đi là do các phản ứng này thu nhiệt và
lấy nhiệt từ môi trường.
Số phát biểu đúng
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. Hoàn thành các phương trình hóa học sau theo phương pháp thăng bằng electron. Chỉ chất khử,
chất oxi hóa.
a. NH
3
+ CuO → Cu + N
2
+ H
2
O.
b. P + H
2
SO
H
3
PO
4
+ SO
2
+ H
2
O
c. KMnO
4
+ HCl
đ
→ KCl + MnCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O
d. Al + HNO
3
→ Al(NO
3
)
3
+ N
2
O + H
2
O.
e. Cl
2
+ NaOH NaCl + NaClO
3
+ H
2
O
Câu 2. Các quá trình sau thu nhiệt hay tỏa nhiệt? Giải thích ngắn gọn?
a. Quá trình pháo hoa cháy sáng trong không khí.
b. Quá trình quang hợp của thực vật vào ban ngày.
c. Quá trình oxi hóa carbohydrate trong cơ thể con người.
d. Nhiệt phân magnesium nitrate.
e. Hòa tan muối NH
4
Cl vào nước thấy cốc nước trở nên mát.
f. Giọt nước đọng lại trên cây vào ban đêm.
Câu 3. Một số loại xe ôtô được trang bị một thiết bị an toàn túi chứa môt lượng nhất định hợp chất ion
sodium azide (NaN
3
), được gọi túi khí. Khi va cham xảy ra mạnh sodium azide bị phân hủy rất
nhanh, giải phóng khí N
2
nguyên tố Na, làm túi phồng lên, bảo vệ được người trong xe tránh khỏi
thương tích. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và xác định đây phải phản ứng oxi hóa -
khử không? Vì sao? Xác định số oxi hóa của mỗi nguyên tử trong NaN
3
.
Câu 4. Hàm lượng iron (II) sulfate được xác định qua phản ứng oxi hóa khử với potassium
permanganate:
FeSO
4
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4
Fe
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
O
a. Hoàn thành phương trình phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron. Chỉ chất khử, chất oxi
a.
b. Tính thể tích dung dịch KMnO
4
0,02M để phản ứng vừa đủ 20 mL dung dịch FeSO
4
0,1M.
Câu 5. Cho 2,34 g kim loại M (hóa trị n) tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
(đặc nóng, dư) thu được muối
sulfate của M, 3,2227 lít SO
2
(đk chuẩn), và nước. Xác định kim loại M.
Câu 6: Viết phương trình nhiệt hóa học của các quá trình tạo thành những chất sau từ đơn chất.
a. Nước trạng thái khí biết rằng khi tạo thành 1 mol hơi nước từ các đơn chất trạng thái bền vững nhất
trong điều kiện thường giải phóng 214,6 kJ nhiệt.
b. Ammonia (NH
3
) trạng thái khí biết để tạo thành 2,5 gam ammonia từ các đơn chất trạng thái bền
vững nhất trong điều kiện thường giải phóng 22,99 kJ nhiệt.
7
Câu 7: Thạch cao nung (CaSO
4
.0,5H
2
O) là hóa chất được sử dụng để đúc tượng, bó bột trong y học.
thể thu được thạch cao nung bằng cách nung thạch cao sống
(CaSO
4
.2H
2
O) ở nhiệt độ khoảng 150°C. Phương trình nhiệt hóa học xảy ra
như sau: CaSO
4
.2H
2
O (s)
CaSO
4
.0,5H
2
O (s) +
3
H
2
O (g)
2
a. Tính biến thiên enthanpy chuẩn cho phản ứng nung thạch cao sống. Nhiệt tạo thành chuẩn của các chất
được cho trong bảng sau.
Chất
CaSO
4
.2H
2
O(s)
CaSO
4
.0,5H
2
O(s)
H
2
O(g)
f
H
0
(kJ/mol)
298
2021
1575
241,82
b. Tính lượng nhiệt cần cung cấp để chuyển 10 kg thạch cao sống thành thạch cao nung ở điều kiện chuẩn.
Câu 8. Tính biến thiên enthalpy chuẩn cho phản ứng sau theo năng lượng liên kết
CH
3
COCH
3
(l) + 4O
2
(g) → 3CO
2
(g) + 3H
2
O (l)
Biết propane (CH
3
COCH
3
) là chất lỏng, cấu trúc như sau:
Biết năng lượng liên kết được cho trong bảng sau:
Liên kết
Năng lượng liên kết (kJ/mol)
C-C
347
C-H
413
O-H
464
C=O
736
C=O (CO
2
)
799
O=O
498
Câu 9. Khí thiên nhiên chứa chủ yếu các thành phần chính: methane (
CH
4
), ethane
(C
2
H
6
) và một số thành phần khác. Cho các phương trình nhiệt hóa học sau:
CH (g) + 2O (g) CO (g) + 2H O(l) H
o
= 890,36 kJ
4 2 2 2 r 298
C H (g) +
7
O (g) 2CO (g) + 3H O(l) H
o
= 1559, 7kJ
2 6
2
2 2 2 r 298
Giả sử, một hộ gia đình cần 10000kJ nhiệt mỗi ngày, sau bao nhiêu ngày sẽ dùng hết
bình gas 13 kg khí thiên nhiên với tỉ lệ thể tích của methane : ethane 85 : 15 (thành
phần khác không đáng kể) với hiệu suất hấp thụ nhiệt khoảng 60%)
Câu 10*. Ion Ca
2+
cần thiết cho máu của người hoạt động bình thường. Nồng độ ion calcium không bình
thường dấu hiệu của bệnh. Để xác định nồng đion calcium, người ta lấy mẫu máu, sau đó kết tủa ion
calcium dưới dạng calcium oxalate (CaC
2
O
4
) rồi cho calcium oxalate tác dụng với dung dịch potassium
penmanganate (KMnO
4
) trong môi trường acid theo phản ứng sau:
CaC
2
O
4
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4
CaSO
4
+ K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ CO
2
+ H
2
O
a. Cân bằng phương trình hóa học của phản ứng trên.
b. Giả sử calcium oxalate kết tủa từ 1 mL máu một người tác dụng vừa hết với 2,05 mL dung dịch KMnO
4
4,88.10
-4
M. Xác định nồng độ ion calcium trong máu người đó bằng đơn vị mg Ca
2+
/100 mL máu.
| 1/7

Preview text:

Sở GD – ĐT …….
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ II Trường THPT ……
MÔN HÓA HỌC – LỚP 10
.Năm học 2023 – 2024
A. LÝ THUYẾT CẦN LƯU Ý
Chương 4: Phản ứng oxi hóa khử
1. Khái niệm và quy tắc xác định của số oxi hóa.
2. Khái niệm phản ứng oxi hóa - khử, chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử ,quá trình oxi hóa.
3. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khử bằng phương pháp thăng bằng e.
4. Một số phản ứng oxi hóa – khử quan trọng trong cuộc sống.
Chương 5: Năng lượng hóa học
1. Khái niệm phản ứng tỏa nhiệt, thu nhiệt, điều kiện chuẩn, nhiệt tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng.
2. Ý nghĩa của biến thiên enthalpy chuẩn.
3. Tính biến thiên enthalpy chuẩn của một số phản ứng theo năng lượng liên kết, nhiệt tạo thành. B. BÀI TẬP
* Trọn bộ bài tập trong SGK Hóa học 10.
* Một số dạng bài tập tiêu biểu:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1.
Số oxi hóa của S trong SO2 và 4 SO 2- lần lượt là A. +2, +4. B. -2, -4. C. +4, +6. D. -4, +6.
2. Cho các chất sau: Cl2; HCl; NaCl; KClO3; HClO4; số oxi hóa của nguyên tử Cl trong phân tử các chất trên lần lượt là A. 0; +1; +1; +5; +7. B. 0; -1; -1; +5; +7. C. 1; -1; -1; -5; -7. D. 0; 1; 1; 5; 7.
3. Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa – khử là dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của nguyên tử? A. Số khối. B. Số oxi hóa. C. Số hiệu D. Số mol.
4. Chất khử là chất
A. Nhường e, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
B.
Nhường e, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
C.
Nhận e, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
D.
Nhận e, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
5. Quá trình oxi hoá là
A. Quá trình nhường electron.
B. Quá trình nhận electron.
C. Quá trình tăng electron.
D. Quá trình giảm số oxi hoá. +5 +2
6. Hãy cho biết N+ 3e → N là quá trình nào sau đây? A. Oxi hóa. B. Khử. C. Nhận proton.
D. Tự oxi hóa – khử.
7. Trong phản ứng hoá học: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2, mỗi nguyên tử Mg đã
A. nhường 2 electron.
B. nhận 2 electron.
C. nhường 1 electron. D. nhận 1 electron.
8. Cho phản ứng hóa học: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự khử Zn2+ và sự oxi hóa Cu.
B. sự khử Zn2+ và sự khử Cu2+.
C. sự oxi hóa Zn và sự oxi hóa Cu.
D. sự oxi hóa Zn và sự khử Cu2+.
9. Khi tham gia các phản ứng đốt cháy nhiên liệu, oxygen đóng vai trò là A. chất khử. B. chất oxi hóa. C. acid. D. base.
10. Cho các phương trình phản ứng: 1 (1) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3.
(2) NaOH + HCl → NaCl + H2O. 2
(3) Fe3O4 + 4CO → 3Fe + 4CO2.
(4) AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3.
Trong các phản ứng trên, các phản ứng thuộc loại oxi hóa - khử là A. (1), (2). B. (2), (3) C. (1), (3) D. (2), (4)
11. Cho các phản ứng sau đây: (1) FeS + HCl → FeCl2 + H2S
(2) 2KI + H2O + O3 → 2KOH + I2 + O2
(3) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O 𝑡0 (4) 2KClO3 → 2KCl + 3O2 (5) CaO + CO2 → CaCO3
Có bao nhiêu phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
12. Cho phương trình hóa học:
6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 →3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là A. K2Cr2O7 và FeSO4. B. K2Cr2O7 và H2SO4. C. H2SO4 và FeSO4. D. FeSO4 và K2Cr2O7.
13. Chlorine vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử trong phản ứng nào sau đây? 𝑡0 𝑎𝑠 A. Na + Cl2 → NaCl B. H2 + Cl2 → HCl 𝑡0 𝑡0
C. FeCl2 + Cl2 → FeCl3
D. KOH + Cl2 → KCl + KClO3 + H2O
14. Cho phương trình hóa học: aFe + bH ↑
2SO4 → cFe2(SO4)3 + dSO2 + eH2O. Tỉ lệ a : b là A. 1: 3. B. 1: 2. C. 2: 3. D. 2: 9
15. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhường electron và chất bị oxi hóa (chất bị khử) là chất nhận electron.
(b) Quá trình nhường electron là quá trình khử và quá trình nhận electron là quá trình oxi hóa.
(c) Trong quá trình oxi hóa, chất oxi hóa bị oxi hóa lên số oxi hóa cao hơn.
(d) Trong quá trình khử, chất khử bị khử xuống số oxi hóa thấp hơn.
(e) Phản ứng trong đó có sự trao đổi (nhường – nhận) electron là phản ứng oxi hóa - khử.
(f) Trong phản ứng oxi hóa - khử, sự oxi hóa và sự khử luôn xảy đồng thời.
Số phát biểu không đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
16. Cảnh sát giao thông sử dụng các dụng cụ phân tích rượu etylic có chứa CrO3. Khi tài xế hà hơi thở
vào dụng cụ phân tích trên, nếu trong hơi thở có chứa hơi rượu thì hơi rượu sẽ tác dụng với CrO3 có
màu da cam và biến thành Cr2O3 có màu xanh đen theo phản ứng hóa học sau:
CrO3 + C2H5OH → CO2↑ + Cr2O3 + H2O
Tỉ lệ số mol chất khử và chất oxi ở phương trình hóa học trên là A. 1: 1 B. 1: 2 C. 2: 1 D. 1: 3.
17. Cho phản ứng hóa học: Cl2 + KOH ⎯t⎯o → KCl + KClO 3 + H2 O
Tỉ lệ giữa số nguyên tử chlorine đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử chlorine đóng vai trò chất
khử trong phương trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng là A. 1: 5. B. 5: 1. C. 3: 1. D. 1: 3.
18. Tổng hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của các chất trong phản ứng dưới đây là: Fe → 3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O A. 55. B. 20. C. 25. D. 50.
19. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng trong đó
A. hỗn hợp phản ứng truyền nhiệt cho môi trường
B. chất phản ứng truyền nhiệt cho sản phẩm.
C. chất phản ứng thu nhiệt từ môi trường
D. các chất sản phẩm thu nhiệt từ môi trường. 3
20. Điều kiện nào sau đây là điều kiện chuẩn đối với chất khí?
A. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 250C hay 298K.
B. Áp suất 1 bar và nồng độ 1 mol/L.
C. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 00C.
D. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25K.
21. Kí hiệu biến thiên enthalpy (nhiệt phản ứng) của phản ứng ở điều kiện chuẩn là A. ∆rH0 B. ∆fH0 C. ∆rH D. ∆fH 298 298
22. Nhiệt tạo thành chuẩn của một chất là nhiệt lượng tạo thành 1 mol chất đó từ chất nào ở điều kiện chuẩn?
A. những hợp chất bền vững nhất.
B. những đơn chất bền vững nhất.
C. những oxide có hóa trị cao nhất.
D. những dạng tồn tại bền nhất trong tự nhiên.
23. Quy ước về dấu của nhiệt phản ứng (  Ho ) nào sau đây là đúng? r 298
A. Phản ứng tỏa nhiệt có ∆rH0 > 0.
B. Phản ứng thu nhiệt có ∆rH0 < 0. 298 298
C. Phản ứng tỏa nhiệt có ∆rH0 < 0.
D. Phản ứng thu nhiệt có ∆rH0 = 0. 298 298 24. Nung KNO 0
3 lên 5500C xảy ra: KNO3(s) ⎯⎯→ KNO2(s) + 1/2O2 (g); ∆rH29 =? 8
Phản ứng nhiệt phân KNO3 là phản ứng
A. toả nhiệt, có ∆rH0 < 0.
B. thu nhiệt, có ∆rH0 > 0. 298 298
C. toả nhiệt, có ∆rH0 > 0.
D. thu nhiệt, có ∆rH0 < 0. 298 298
25. Cho phản ứng hoá học xảy ra ở điều kiện chuẩn sau:
2NO2(g) (đỏ nâu) ⎯⎯→ N2O4(g) (không màu)
Biết NO2 và N2O4 có ∆f 29
H0 tương ứng là 33,18 kJ/mol và 9,16 kJ/mol. Điều này chứng tỏ phản ứng 8
A. toả nhiệt, NO2 bền vững hơn N2O4.
B. thu nhiệt, NO2 bền vững hơn N2O4.
C. toả nhiệt, N2O4 bền vững hơn NO2.
D. thu nhiệt, N2O4 bền vững hơn NO2.
26. Biến thiên enthalpy của một p/ư được ghi ở sơ đồ. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Phản ứng tỏa nhiệt.
B. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng sản phẩm.
C. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ/mol.
D. Phản ứng thu nhiệt.
27. Cho phương trình phản ứng sau: 2H2(g) + O2(g) ⎯⎯→ 2H2O(l)  Ho = -572 kJ r 298
Khi cho 2 g khí H2 tác dụng hoàn toàn với 32 g khí O2 thì phản ứng
A. toả ra nhiệt lượng 286 kJ.
B. thu vào nhiệt lượng 286 kJ.
C. toả ra nhiệt lượng 572 kJ.
D. thu vào nhiệt lượng 572 kJ.
28. Cho phản ứng sau: 2SO2 (g) + O2 (g) → 2SO3 (g) Biết ∆f 29 H0 (kJ.mol-1) của SO 8
2 và SO3 lần lượt là –296,83 và –395,72. Biến thiên enthalpy của phản
ứng trên ở điều kiện chuẩn có giá trị là A. –98,89 kJ. B. –197,78 kJ. C. 98,89 kJ. D. 197,78 kJ.
29. Giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn như sau: Liên kết C-H C-C C=C Eb (kJ/mol) 418 346 612
Biến thiên enthalpy của phản ứng C3H8 (g) ⎯⎯→ CH4 (g) + C2H4 (g) có giá trị là A. +103 kJ. B. -103 kJ. C. +80 kJ. D. -80 kJ. 4
30. Cho các phát biểu: 5
(a) Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hóa học là lượng nhiệt kèm theo phản ứng đó ở áp suất 1 atm và 25o C.
(b) Nhiệt (tỏa ra hay thu vào) kèm theo một phản ứng được thực hiện ở 1 bar và 298 K là biến thiên
enthalpy chuẩn của phản ứng đó.
(c) Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh nóng lên là phản ứng thu nhiệt.
(d) Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh lạnh đi là do các phản ứng này thu nhiệt và
lấy nhiệt từ môi trường. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1.
Hoàn thành các phương trình hóa học sau theo phương pháp thăng bằng electron. Chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa.
a. NH3 + CuO → Cu + N2 + H2O.
b. P + H2SO4đ → H3PO4 + SO2 + H2O
c. KMnO4 + HClđ → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
d. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O.
e. Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO3 + H2O
Câu 2. Các quá trình sau thu nhiệt hay tỏa nhiệt? Giải thích ngắn gọn?
a. Quá trình pháo hoa cháy sáng trong không khí.
b. Quá trình quang hợp của thực vật vào ban ngày.
c. Quá trình oxi hóa carbohydrate trong cơ thể con người.
d. Nhiệt phân magnesium nitrate.
e. Hòa tan muối NH4Cl vào nước thấy cốc nước trở nên mát.
f. Giọt nước đọng lại trên lá cây vào ban đêm.
Câu 3. Một số loại xe ôtô được trang bị một thiết bị an toàn là túi chứa môt lượng nhất định hợp chất ion
sodium azide (NaN3), được gọi là túi khí. Khi có va cham xảy ra mạnh sodium azide bị phân hủy rất
nhanh, giải phóng khí N2 và nguyên tố Na, làm túi phồng lên, bảo vệ được người trong xe tránh khỏi
thương tích. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và xác định đây có phải phản ứng oxi hóa -
khử không? Vì sao? Xác định số oxi hóa của mỗi nguyên tử trong NaN3.
Câu 4. Hàm lượng iron (II) sulfate được xác định qua phản ứng oxi hóa – khử với potassium permanganate:
FeSO + KMnO + H SO → Fe (SO ) + K SO + MnSO + H O 4 4 2 4 2 4 3 2 4 4 2
a. Hoàn thành phương trình phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron. Chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa.
b. Tính thể tích dung dịch KMnO4 0,02M để phản ứng vừa đủ 20 mL dung dịch FeSO4 0,1M.
Câu 5. Cho 2,34 g kim loại M (hóa trị n) tác dụng với dung dịch H2SO4 (đặc nóng, dư) thu được muối
sulfate của M, 3,2227 lít SO2 (đk chuẩn), và nước. Xác định kim loại M.
Câu 6: Viết phương trình nhiệt hóa học của các quá trình tạo thành những chất sau từ đơn chất.
a. Nước ở trạng thái khí biết rằng khi tạo thành 1 mol hơi nước từ các đơn chất ở trạng thái bền vững nhất
trong điều kiện thường giải phóng 214,6 kJ nhiệt.
b. Ammonia (NH3) ở trạng thái khí biết để tạo thành 2,5 gam ammonia từ các đơn chất ở trạng thái bền
vững nhất trong điều kiện thường giải phóng 22,99 kJ nhiệt. 6
Câu 7: Thạch cao nung (CaSO4.0,5H2O) là hóa chất được sử dụng để đúc tượng, bó bột trong y học.
Có thể thu được thạch cao nung bằng cách nung thạch cao sống
(CaSO4.2H2O) ở nhiệt độ khoảng 150°C. Phương trình nhiệt hóa học xảy ra như 3
sau: CaSO4.2H2O (s) → CaSO4.0,5H2O (s) + H2O (g) 2
a. Tính biến thiên enthanpy chuẩn cho phản ứng nung thạch cao sống. Nhiệt tạo thành chuẩn của các chất
được cho trong bảng sau. Chất CaSO4.2H2O(s) CaSO4.0,5H2O(s) H2O(g) ∆fH0 (kJ/mol) 298 –2021 –1575 –241,82
b. Tính lượng nhiệt cần cung cấp để chuyển 10 kg thạch cao sống thành thạch cao nung ở điều kiện chuẩn.
Câu 8. Tính biến thiên enthalpy chuẩn cho phản ứng sau theo năng lượng liên kết
CH3COCH3 (l) + 4O2 (g) → 3CO2 (g) + 3H2O (l)
Biết propane (CH3COCH3) là chất lỏng, có cấu trúc như sau:
Biết năng lượng liên kết được cho trong bảng sau: Liên kết
Năng lượng liên kết (kJ/mol) C-C 347 C-H 413 O-H 464 C=O 736 C=O (CO2) 799 O=O 498
Câu 9. Khí thiên nhiên chứa chủ yếu các thành phần chính: methane ( CH4 ), ethane
(C2H6) và một số thành phần khác. Cho các phương trình nhiệt hóa học sau:
CH (g) + 2O (g) → CO (g) + 2H O(l)  Ho = −890,36 kJ 4 2 2 2 r 298 7
C H (g) + O (g) → 2CO (g) + 3H O(l)  Ho = −1559, 7kJ 2 6 2 2 2 2 r 298
Giả sử, một hộ gia đình cần 10000kJ nhiệt mỗi ngày, sau bao nhiêu ngày sẽ dùng hết
bình gas 13 kg khí thiên nhiên với tỉ lệ thể tích của methane : ethane là 85 : 15 (thành
phần khác không đáng kể) với hiệu suất hấp thụ nhiệt khoảng 60%)
Câu 10*. Ion Ca2+ cần thiết cho máu của người hoạt động bình thường. Nồng độ ion calcium không bình
thường là dấu hiệu của bệnh. Để xác định nồng độ ion calcium, người ta lấy mẫu máu, sau đó kết tủa ion
calcium dưới dạng calcium oxalate (CaC2O4) rồi cho calcium oxalate tác dụng với dung dịch potassium
penmanganate (KMnO4) trong môi trường acid theo phản ứng sau:
CaC2O4 + KMnO4 + H2SO4 → CaSO4 + K2SO4 + MnSO4 + CO2↑ + H2O
a. Cân bằng phương trình hóa học của phản ứng trên.
b. Giả sử calcium oxalate kết tủa từ 1 mL máu một người tác dụng vừa hết với 2,05 mL dung dịch KMnO4
4,88.10-4 M. Xác định nồng độ ion calcium trong máu người đó bằng đơn vị mg Ca2+/100 mL máu. 7