Đề cương ôn thi giữa học kì 2 môn Toán 8 năm 2023 - 2024 sách KNTT

Đề cương ôn thi giữa học kì 2 môn Toán 8 năm 2023 - 2024 sách KNTT được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

PHÒNG GD&ĐT …………
TRƯNG ………………….
ĐỀ CƯƠNG ÔN TP GIA HC II
NĂM 2023 - 2024
Môn: TOÁN 8
I. KIN THC LÝ THUYT
1. PHÂN THỨC ĐẠI S.
Phân thức đại s. Tính chất cơ bản ca phân thc đi s. Các phép toán cng, tr, nhân,
chia các phân thc đi s.
Các khái niệm cơ bản v phân thc đi s: định nghĩa; điu kiện xác định; giá tr ca phân
thc đi s; hai phân thc bng nhau.
Mô t được nhng tính chất cơ bản ca phân thc đi s.
Thc hiện được các phép tính: phép cng, phép trừ, phép nhân, phép chia đối vi hai phân
thc đi s.
Vn dụng được các tính cht giao hoán, kết hp, phân phi của phép nhân đối vi phép cng,
quy tc du ngoc vi phân thc đi s trong tính toán.
2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHT MT N.
1. M đầu v phương trình.
Nhn biết được phương trình bậc nht mt n.
Xác định được nghim của phương trình.
2. Phương trình bc nht mt n và cách gii.
Nhn biết được phương trình bậc nht mt n.
Biết tìm nghim của phương trình bậc nht mt n.
3. Phương trình đưa được v dng ax + b = 0.
Tìm đưc tp nghim của phương trình đưa được v dng ax + b = 0.
4. Gii bài toán bng cách lập phương trình.
Gii đưc bài toán bng cách lập phương trình.
3. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG. HÌNH ĐỒNG DNG.
Tam giác đồng dng.
Nhn biết được hai tam giác đồng dng, t s đồng dng.
Mô t được định nghĩa của hai tam giác đng dng.
Nhn biết tam giác vuông, giải thích được mt tam giác là tam giác vuông.
Nhn biết và giải thích được các trưng hợp đồng dng ca hai tam giác, ca hai tam giác
vuông.
Gii quyết đưc mt s vấn đề thc tin gn vi vic vn dng kiến thc v hai tam giác đồng
dng (ví d: tính đ dài đường cao h xung cnh huyn trong tam giác vuông bng cách s
dng mi quan h gia đường cao đó với tích ca hai hình chiếu ca hai cnh góc vuông lên
cnh huyền; đo gián tiếp chiu cao ca vt; tính khong cách gia hai v trí trong đó có mt v
trí không th tới đưc).
Hình đng dng.
Nhn biết được hình đồng dng phi cnh (hình v tự), hình đồng dng qua các hình nh c
th.
Nhn biết được v đp trong t nhiên, ngh thut, kiến trúc, công ngh chế tạo … biểu hin
qua hình đồng dng.
II. BÀI TP ÔN THI
Phn I: TRC NGHIM
Câu 1. Tng hai phân thc
2
1
x
x
+
1
x
x +
có kết qu là:
A.
3
1
x
x +
. B.
1
x
x +
. C.
3
1
x
x
+
. D.
1
x
x
+
.
Câu 2. Rút gn phân thc
được kết qu bng
A.
2
xy
B.
xy+
C.
xy
D.
2
xy+
Câu 3. Kết qu ca phép tính
3
2
z 1 1 x
x y z 1

bng
A.
3
2
x
xy
B.
x
y
C.
( )
3
2
1
1
zx
x yz
−
D.
( )
( )
2
31
1
xz
x y z
Câu 4. Kết qu ca phép tính
( ) ( )
13
2 3 2 3x x x
+
++
bng
A.
( )
4
23xx+
B.
( )
4
23x +
C.
1
2x
D.
2
3x +
Câu 5. Phương trình bậc nht mt n
( )
00ax b a+ =
. Hng t t do là
A.
a
B.
x
C. 0 D.
b
Câu 6. Một tam giác có độ dài các cnh là
3; 1; 5x x x+ + +
. Biu thc biu th chu vi tam giác đó là
A.
39x +
B.
39x
C.
3 16x +
D.
9x+
Câu 7. Nếu
ABC A B C
theo t s
2k =
thì
A B C ABC

theo tí s
A.
1
2
. B.
1
4
. C. 4.. D. 2 .
Câu 8. Cho hình bình hành
ABCD
, biết
120ABC =
16; 10AB BC==
. Trên tia đối ca tia
DC
ly
điểm
E
sao cho
4DE =
, gi
F
là giao điểm ca
BE
AD
. Tính độ dài
DF
ta được:
A.
2DF =
. B.
1DF =
. C.
3DF =
. D.
4DF =
.
Câu 9. Trong các hình sau hình nào là có 2 hình đồng dng
A.
B.
C.
D.
Câu 10. Hình thoi có chu vi là
44 cm
thì độ dài cnh hình thoi bng:
A.
11 cm
B.
10 cm
C.
22 cm
D.
40 cm
Câu 11. Mt t giác có hai đường chéo vuông góc vi nhau tại trung điểm ca mỗi đường. Biết chu vi
t giác đó là
52 cm
và một đường chéo là
10 cm
. Độ dài đường chéo còn li là
A.
12 cm
B.
18 cm
C.
16 cm
D.
24 cm
Câu 12. Mt con thuyền đang neo ớ một điểm cách chân tháp hải đăng
180 m
. Biết tháp hải đăng cao
25 m
. Khong cách t thuyền đến định tháp hải đăng bằng (làm trôn kết qu đến hàng phần mười):
A.
185,7 m
B.
205,7 m
C.
181,7 m
D.
195,7 m
PHN II: T LUN
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a.
20 4 0x−=
b.
( )
3 2 1 3 1 0xx + =
Bài 2: Cho phân thc
32
32
36
22
xx
Q
x x x
+
=
+ + +
vi
2x −
a. Rút gn biu thc
Q
b. Tính giá tr ca
Q
khi
4x =−
Bài 3: Cho
ABC
vuông ti
A
, có
9 cm, 12 cmAB AC==
. Tia phân giác góc
A
ct
BC
ti
D
,
t
D
k
( )
DE AC E AC⊥
a. Tính đ dài
BC
b. Tính t s:
BD
DC
và tính độ dài
BD
CD
c. Chng minh:
ABC EDC
d. Tính DE.
Bài 4: Tìm GTNN hoc GTLN ca:
2
2
3 8 6
21
xx
E
xx
−+
=
−+
NG DN GII
Phn I: TRC NGHIM
1
2
3
4
5
6
D
C
B
C
D
A
7
8
9
10
11
12
A
A
B
A
D
C
Phn II: T LUN
Bài 1: Tp nghim của phương trình là
a.
5S =
b.
2
3
S

=


Bài 2:
a. Ta có:
( )
( ) ( )
( )
( )
( )
22
3 2 2
3 2 2 2
2
3 2 3 2
3 6 3
2 2 2 2 1
21
x x x x
x x x
Q
x x x x x x x
xx
++
+
= = = =
+ + + + + + +
++
b. Vi
4x =−
thay vào:
2
2
3( 4) 48
( 4) 1 17
Q
==
−+
Bài 3:
a. Áp dng Pitago:
2 2 2 2 2
9 12 225BC AB AC= + = + =
. Do đó:
225 15 cmBC ==
.
b. Vì AD là phân giác
A
Ta có tí l thc:
93
12 4
BD AB
DC AC
= = =
T
BD AB
DC AC
=
. Nên:
BD AB
DC BD AC AB
=
++
.
Nên:
BD AB
BC AC AB
=
+
. Do đó:
9
15 21
BD
=
.
T đây suy ra:
9.15
6,4 cm
21
BD ==
c. vuông
ABC
Δ
vuông EDC có:
ˆ
C
chung . Nên:
ABC EDC
d. Ta có:
ABC EDC
. T đây ta có tỉ l thc:
DE DC
AB BC
=
Suy ra:
9.8,6
5,2 cm
15
AB DC
DE
BC
= = =
Bài 4:
Đặt
1xt−=
thì
.
Suy ra:
22
21x t t= + +
Thay vào:
( )
( )
2
2
2 2 2
3 2 1 8 1 6
3 2 1 2 1
3
t t t
tt
E
t t t t
+ + + +
−+
= = = +
Đặt :
1
a
t
=
. Khi đó:
22
2 3 ( 1) 2 2E a a a= + = +
Du "=" xy ra khi
1a =
hay
1t =
. Vy giá tr nh nht ca
E2=
khi
2x =
| 1/6

Preview text:


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
PHÒNG GD&ĐT ………… NĂM 2023 - 2024
TRƯỜNG …………………. Môn: TOÁN 8
I. KIẾN THỨC LÝ THUYẾT
1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.

Phân thức đại số. Tính chất cơ bản của phân thức đại số. Các phép toán cộng, trừ, nhân,
chia các phân thức đại số.
– Các khái niệm cơ bản về phân thức đại số: định nghĩa; điều kiện xác định; giá trị của phân
thức đại số; hai phân thức bằng nhau.
– Mô tả được những tính chất cơ bản của phân thức đại số.
– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia đối với hai phân thức đại số.
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng,
quy tắc dấu ngoặc với phân thức đại số trong tính toán.
2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN.
1. Mở đầu về phương trình.
Nhận biết được phương trình bậc nhất một ẩn.
Xác định được nghiệm của phương trình.
2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải.
– Nhận biết được phương trình bậc nhất một ẩn.
– Biết tìm nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn.
3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.
Tìm được tập nghiệm của phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.
4. Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Giải được bài toán bằng cách lập phương trình.
3. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG. HÌNH ĐỒNG DẠNG.
Tam giác đồng dạng.
– Nhận biết được hai tam giác đồng dạng, tỉ số đồng dạng.
– Mô tả được định nghĩa của hai tam giác đồng dạng.
– Nhận biết tam giác vuông, giải thích được một tam giác là tam giác vuông.
– Nhận biết và giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, của hai tam giác vuông.
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng
dạng (ví dụ: tính độ dài đường cao hạ xuống cạnh huyền trong tam giác vuông bằng cách sử
dụng mối quan hệ giữa đường cao đó với tích của hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông lên
cạnh huyền; đo gián tiếp chiều cao của vật; tính khoảng cách giữa hai vị trí trong đó có một vị
trí không thể tới được). Hình đồng dạng.
– Nhận biết được hình đồng dạng phối cảnh (hình vị tự), hình đồng dạng qua các hình ảnh cụ thể.
– Nhận biết được vẻ đẹp trong tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo … biểu hiện
qua hình đồng dạng. II. BÀI TẬP ÔN THI
Phần I: TRẮC NGHIỆM 2 − x x
Câu 1. Tổng hai phân thức và có kết quả là: x +1 x +1 3x x 3 − xx A. . B. . C. . D. . x +1 x +1 x +1 x +1 2 2 x y
Câu 2. Rút gọn phân thức x + được kết quả bằng y x y x + y A.
B. x + y
C. x y D. 2 2 3 z −1 1 x
Câu 3. Kết quả của phép tính   2 x y z − bằng 1 3 x x (z − ) 3 1  x 3x ( z − ) 1 A. B. C. D. 2 xy y 2 x yz −1 2 x y ( z − ) 1 1 3
Câu 4. Kết quả của phép tính + 2 ( x + 3) 2x ( x + bằng 3) 4 4 1 2 A. D. 2x ( x + B. 3) 2 ( x + C. 3) 2x x + 3
Câu 5. Phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0(a  0) . Hạng tử tự do là A. a B. x C. 0 D. b
Câu 6. Một tam giác có độ dài các cạnh là x + 3; x +1; x + 5 . Biểu thức biểu thị chu vi tam giác đó là A. 3x + 9 B. 3x − 9 C. 3x +16 D. x + 9
Câu 7. Nếu ABC A BC
  theo tị số k = 2 thì A BC
   ABC theo tí số là 1 1 A. . B. . C. 4.. D. 2 . 2 4
Câu 8. Cho hình bình hành ABCD , biết ABC = 120 và AB = 16; BC = 10 . Trên tia đối của tia DC lấy
điểm E sao cho DE = 4 , gọi F là giao điểm của BE AD . Tính độ dài DF ta được: A. DF = 2 . B. DF = 1. C. DF = 3 . D. DF = 4 .
Câu 9. Trong các hình sau hình nào là có 2 hình đồng dạng A. B. C. D.
Câu 10. Hình thoi có chu vi là 44 cm thì độ dài cạnh hình thoi bằng: A. 11 cm B. 10 cm C. 22 cm D. 40 cm
Câu 11. Một tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường. Biết chu vi
tứ giác đó là 52 cm và một đường chéo là 10 cm . Độ dài đường chéo còn lại là A. 12 cm B. 18 cm C. 16 cm D. 24 cm
Câu 12. Một con thuyền đang neo ớ một điểm cách chân tháp hải đăng 180 m . Biết tháp hải đăng cao
25 m . Khoảng cách từ thuyền đến định tháp hải đăng bằng (làm trôn kết quả đến hàng phần mười): A. 185, 7 m B. 205, 7 m C. 181, 7 m D. 195, 7 m PHẦN II: TỰ LUẬN
Bài 1: Giải các phương trình sau: a. 20 − 4x = 0 b. 3(2x − ) 1 − 3x +1 = 0 3 2 3x + 6x
Bài 2: Cho phân thức Q = với x  2 − 3 2
x + 2x + x + 2 a. Rút gọn biểu thức Q
b. Tính giá trị của Q khi x = 4 −
Bài 3: Cho ABC vuông tại A , có AB = 9 cm, AC =12 cm . Tia phân giác góc A cắt BC tại D ,
từ D kẻ DE AC (E AC )
a. Tính độ dài BC BD b. Tính tỉ số:
và tính độ dài BD và CD DC
c. Chứng minh: ABC EDC d. Tính DE. 2 3x − 8x + 6
Bài 4: Tìm GTNN hoặc GTLN của: E = 2 x − 2x +1 HƯỚNG DẪN GIẢI
Phần I: TRẮC NGHIỆM 1 2 3 4 5 6 D C B C D A 7 8 9 10 11 12 A A B A D C Phần II: TỰ LUẬN
Bài 1:
Tập nghiệm của phương trình là a. S =   5 2  b. S =   3  Bài 2: 3 2 2 3x + 6x 3x ( x + 2) 2 3x ( x + 2) 2 3x a. Ta có: Q = = = = 3 2 2
x + 2x + x + 2
x ( x + 2) + ( x + 2)
(x + 2)( 2x + ) 2 1 x +1 2 3(−4) 48 b. Với x = 4 − thay vào: Q = = 2 (−4) +1 17 Bài 3: a. Áp dụng Pitago: 2 2 2 2 2
BC = AB + AC = 9 +12 = 225 . Do đó: BC = 225 = 15 cm .
b. Vì AD là phân giác A BD AB 9 3 Ta có tí lề thức: = = = DC AC 12 4 BD AB BD AB Từ = . Nên: = . DC AC DC + BD AC + AB BD AB BD Nên: = . Do đó: 9 = . BC AC + AB 15 21 Từ đây suy ra: 9.15 BD = = 6, 4 cm 21
c. vuông ABC và Δ vuông EDC có: ˆ
C chung . Nên: ABC EDC DE DC
d. Ta có: ABC EDC . Từ đây ta có tỉ lệ thức: = AB BC AB DC 9.8, 6 Suy ra: DE = = = 5, 2 cm BC 15 Bài 4:
Đặt x −1= t thì x = t +1. Suy ra: 2 2
x = t + 2t +1 3( 2 t + 2t + ) 1 − 8(t + ) 2 1 + 6 3t − 2t +1 2 1 Thay vào: E = = = 3− + 2 2 2 t t t t Đặ 1 t : = a . Khi đó: 2 2
E = a − 2a + 3 = (a −1) + 2  2 t
Dấu "=" xảy ra khi a =1 hay t = 1. Vậy giá trị nhỏ nhất của E = 2 khi x = 2