Đề cương ôn thi học kì 1 | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Đề cương ôn thi học kì 1 | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40420603
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI
Câu 1: Âm nhạc Việt Nam là hệ thống tác phẩm âm nhạc tại Việt Nam
Câu 2: Âm nhạc VN được hình thành phát triển dựa trên cơ sở cuộc sống lao động
của cac cư dân ở Việt Nam và đặc điểm của môi trường địa lí và tài nguyên thiên nhiên
của đất nước Câu 3:
- Những nét đặc trưng của văn hóa Đông Nam Á là văn hóa tre nứa, gắn liền với nông
nghiệp trồng lúa nước, ở nhà sàn, có tục ăn trầu, nhuộm răng,...
-ANVN có những nét đặc trưng chung của ANDNA là các lĩnh vực nhạc khí, thang âm
và phương thức diễn tấu
Câu 4: Lịch sử hình thành và phát triển của ANVN được hiểu là nền tảng của nền âm
nhạc bác học chuyên nghiệp
Câu 5: Các giai đoạn chính trong lịch sử ANVN được chia làm 3 thời kì chủ yếu
-Âm nhạc trong thời kì bắt đầu dựng nước và giữ nước
+ âm nhạc trong thời đại Hùng Vương
+ âm nhạc trong thời Bắc thuộc
-Âm nhạc trong thời phong kiến
+ âm nhạc thời Lý-Trần
+ âm nhạc thời Lê-Nguyễn
-Âm nhạc Việt Nam từ nửa cuối thế kỉ XIX đến nay
+ ANVN từ nửa cuối thế kỉ XIX đến Cách mạng tháng 8-1945
+ ANVN từ sau Cách mạng tháng 8 1945 đến 1975
+ ANVN từ 1975 đến nay
Câu 6: Âm nhạc thời Hùng Vương diễn ra trong bối cảnh lịch sử có đặc điểm là
dân Văn Lang đã chế ra nhiều dụng cụ bằng đồng cần thiết phục vụ đời sống của con
người
Câu 7: Những hình thức sinh hoạt âm nhạc thời Hùng Vương gồm
- những hình thức hát đơn lẻ hoặc xướng xô gắn với cuộc sống hàng ngày như ru con,
hát hò
-những sinh hoạt âm nhạc gắn liền với các lễ hội
-hình thức hát kể chuyện,hát thờ dân ca nghi lễ
Câu 8: Các nhạc khí trong các họ nhạc khí thơi Hùng Vương:
- họ màng rung
- họ tự thân vang
lOMoARcPSD| 40420603
- họ hơi
- họ dây
Câu 9: Những đặc trưng nổi bật và ý nghĩa lịch sử âm nhạc thời Hùng Vương
- đặc trưng:
+ ưa thích tiết tấu và các nhạc khí gõ
+ khả năng thẩm âm của người Việt cổ khá phát triển
+ sự có mặt của khèn bè cho thấy âm nhạc của người Việt cổ không chỉ là đơn âm
- ý nghĩa:
+ tổ tiên ta đa sớm xây dựng được một truyền thống âm nhạc dân tộc có sức bền
vững trước mọi thăng trầm của lịch sử
+ vai trò của nhạc khí gõ vẫn được lưu giữ lại trong sinh hoạt âm nhạc hiện đại của
người Việt cũng như nhiều dân tộc khác trên đất Việt Nam
Câu 10: Âm nhạc thời Bắc thuộc diễn ra trong bối cảnh lịch sử: nước ta bước vào thời
kì đen tối, nhân dân Âu Lạc bước vào giai đoạn mất chủ quyền gần như liên tục trong
1000 năm
Câu 11: Sự giao lưu văn hóa với người Hán, Hà nhì, Lô lô diễn ra:
Câu 12: Đặc trưng nổi bật và những nhạc khí xuất hiện trong âm nhạc Phù Nam Chân
Lạp và Chăm Pa:
-đặc trưng nổi bật: +Phù Nam-Chân Lạp ngoài những nét riêng của cư dân ĐNA thì
còn mang những ảnh hưởng khá sâu dậm của văn hóa cũng như tín ngưỡng Ấn Độ
+ ngoài những ảnh hưởng của văn hóa nghệ thuật Trung Hoa, họ còn chịu ảnh
hưởng đậm nét của văn hóa tín ngưỡng Ấn Độ
-Nhạc khí Phù Nam-Chân Lạp sử dụng là những đàn dây, nhạc cụ hơi, go(trống) -Nhạc
khí Chăm Pa sử dụng là đàn huyền, sáo ngang, tù và(hơi), chũm chọe(gõ)
Câu 13: Vị trí của âm nhạc Phù Nam Cham Lạp và Chăm Pa trong lịch sử ANVN là
gì?
-tạo tiền đề cho sự hình thành và phát triển cho âm nhạc Việt Nam ở giai đoạn sau
Câu 14: Âm nhạc thời Lý-Trần diễn ra trong bối cảnh lịch sử sau chiến thắng Bạch
Đằng năm 939
Có đặc điểm nổi bật là xuất hiện những mầm mống đầu tiên của sự phân hóa 2 bộ phận
âm nhạc: âm nhạc dân gian và âm nhạc cung
Câu 15: Các thể loại ca nhạc dân gian thời Lý-Trần được phát triển như thế nào?
-Dân ca sinh hoạt và dan ca nghi lễ ngày càng phát triển phng phú và dần đi vào trình
thức
lOMoARcPSD| 40420603
-Sự phổ biến rộng rãi của âm nhạc Phật Giáo và Đạo Giáo
-Các loại hình nghệ thuật sân khấu bắt đầu được hình thành và phát triển
Các làn điệu dân ca có gì đặc biệt:+ âm nhạc dân gian được nhà nước phong kiến coi
trọng và chăm sóc
+phát triển về cả số lượng và chất lượng đồng thơi xuất hiện cả những lễ hội mới: hội
cờ lau, hát dậm, chèo chải
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40420603 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI
Câu 1: Âm nhạc Việt Nam là hệ thống tác phẩm âm nhạc tại Việt Nam
Câu 2: Âm nhạc VN được hình thành và phát triển dựa trên cơ sở cuộc sống lao động
của cac cư dân ở Việt Nam và đặc điểm của môi trường địa lí và tài nguyên thiên nhiên của đất nước Câu 3:
- Những nét đặc trưng của văn hóa Đông Nam Á là văn hóa tre nứa, gắn liền với nông
nghiệp trồng lúa nước, ở nhà sàn, có tục ăn trầu, nhuộm răng,...
-ANVN có những nét đặc trưng chung của ANDNA là các lĩnh vực nhạc khí, thang âm
và phương thức diễn tấu
Câu 4: Lịch sử hình thành và phát triển của ANVN được hiểu là nền tảng của nền âm
nhạc bác học chuyên nghiệp
Câu 5: Các giai đoạn chính trong lịch sử ANVN được chia làm 3 thời kì chủ yếu
-Âm nhạc trong thời kì bắt đầu dựng nước và giữ nước
+ âm nhạc trong thời đại Hùng Vương
+ âm nhạc trong thời Bắc thuộc
-Âm nhạc trong thời phong kiến
+ âm nhạc thời Lý-Trần
+ âm nhạc thời Lê-Nguyễn
-Âm nhạc Việt Nam từ nửa cuối thế kỉ XIX đến nay
+ ANVN từ nửa cuối thế kỉ XIX đến Cách mạng tháng 8-1945
+ ANVN từ sau Cách mạng tháng 8 1945 đến 1975 + ANVN từ 1975 đến nay
Câu 6: Âm nhạc thời Hùng Vương diễn ra trong bối cảnh lịch sử có đặc điểm là cư
dân Văn Lang đã chế ra nhiều dụng cụ bằng đồng cần thiết phục vụ đời sống của con người
Câu 7: Những hình thức sinh hoạt âm nhạc thời Hùng Vương gồm
- những hình thức hát đơn lẻ hoặc xướng xô gắn với cuộc sống hàng ngày như ru con, hát hò
-những sinh hoạt âm nhạc gắn liền với các lễ hội
-hình thức hát kể chuyện,hát thờ dân ca nghi lễ
Câu 8: Các nhạc khí trong các họ nhạc khí thơi Hùng Vương: - họ màng rung - họ tự thân vang lOMoAR cPSD| 40420603 - họ hơi - họ dây
Câu 9: Những đặc trưng nổi bật và ý nghĩa lịch sử âm nhạc thời Hùng Vương - đặc trưng:
+ ưa thích tiết tấu và các nhạc khí gõ
+ khả năng thẩm âm của người Việt cổ khá phát triển
+ sự có mặt của khèn bè cho thấy âm nhạc của người Việt cổ không chỉ là đơn âm - ý nghĩa:
+ tổ tiên ta đa sớm xây dựng được một truyền thống âm nhạc dân tộc có sức bền
vững trước mọi thăng trầm của lịch sử
+ vai trò của nhạc khí gõ vẫn được lưu giữ lại trong sinh hoạt âm nhạc hiện đại của
người Việt cũng như nhiều dân tộc khác trên đất Việt Nam
Câu 10: Âm nhạc thời Bắc thuộc diễn ra trong bối cảnh lịch sử: nước ta bước vào thời
kì đen tối, nhân dân Âu Lạc bước vào giai đoạn mất chủ quyền gần như liên tục trong 1000 năm
Câu 11: Sự giao lưu văn hóa với người Hán, Hà nhì, Lô lô diễn ra:
Câu 12: Đặc trưng nổi bật và những nhạc khí xuất hiện trong âm nhạc Phù Nam Chân Lạp và Chăm Pa:
-đặc trưng nổi bật: +Phù Nam-Chân Lạp ngoài những nét riêng của cư dân ĐNA thì
còn mang những ảnh hưởng khá sâu dậm của văn hóa cũng như tín ngưỡng Ấn Độ
+ ngoài những ảnh hưởng của văn hóa nghệ thuật Trung Hoa, họ còn chịu ảnh
hưởng đậm nét của văn hóa tín ngưỡng Ấn Độ
-Nhạc khí Phù Nam-Chân Lạp sử dụng là những đàn dây, nhạc cụ hơi, go(trống) -Nhạc
khí Chăm Pa sử dụng là đàn huyền, sáo ngang, tù và(hơi), chũm chọe(gõ)
Câu 13: Vị trí của âm nhạc Phù Nam Cham Lạp và Chăm Pa trong lịch sử ANVN là gì?
-tạo tiền đề cho sự hình thành và phát triển cho âm nhạc Việt Nam ở giai đoạn sau
Câu 14: Âm nhạc thời Lý-Trần diễn ra trong bối cảnh lịch sử sau chiến thắng Bạch Đằng năm 939
Có đặc điểm nổi bật là xuất hiện những mầm mống đầu tiên của sự phân hóa 2 bộ phận
âm nhạc: âm nhạc dân gian và âm nhạc cung
Câu 15: Các thể loại ca nhạc dân gian thời Lý-Trần được phát triển như thế nào?
-Dân ca sinh hoạt và dan ca nghi lễ ngày càng phát triển phng phú và dần đi vào trình thức lOMoAR cPSD| 40420603
-Sự phổ biến rộng rãi của âm nhạc Phật Giáo và Đạo Giáo
-Các loại hình nghệ thuật sân khấu bắt đầu được hình thành và phát triển
Các làn điệu dân ca có gì đặc biệt:+ âm nhạc dân gian được nhà nước phong kiến coi trọng và chăm sóc
+phát triển về cả số lượng và chất lượng đồng thơi xuất hiện cả những lễ hội mới: hội
cờ lau, hát dậm, chèo chải