Đề cương ôn thi kiểm tra đánh giá trong giáo dục | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Đề cương ôn thi kiểm tra đánh giá trong giáo dục | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40387276
Đề cương ôn thi kiểm tra đánh giá trong giáo dục
Câu 1: Vai trò của kiểm tra, đánh giá trong giáo dục?
1.Khái niệm:
1.1. Khái niệm kiểm tra:
- Kiểm tra quá trình xem xét, tổ chức thu thập thông tin gắn với đo lường để đưa
các kếtquả xác định xem cái đã đạt được, cái chưa đạt được, những nguyên nhân ảnh
hưởng, chi phối. Quá trình kiểm tra cho phép làm những đặc trưng về số lượng chất lượng
của thực trạng giáo dục. Trong dạy học, kiểm tra kỹ thuật thu thập thông tin về hoạt động
học của học sinh; những thông tin này được so sánh với một chuẩn nhất định để đánh giá hoạt
động học.
- Kiểm tra đánh giá hai hoạt động đan xen nhằm miêu tả tập hợp những bằng
chứngvề kết quả của quá trình giáo dục để đối chiếu với mục tiêu. Kiểm tra luôn gắn với đánh
giá. Trong thực tế, có thể tiến hành thu thập các thông tin nhưng không đánh giá. Tuy nhiên,
để đánh giá được cần tiến hành kiểm tra, tức phải tiến hành thu thập các thông tin, những
thông tin thu được sẽ là căn cứ cho đánh giá.
2. Khái niệm đánh giá:
- Đánh giá một khâu quan trọng, không thể tách rời của quá trình giáo dục. Nếu coi
giáodục là một hệ thống thì đánh giá đóng vai trò phản hồi của hệ thống. Đánh giá có vai trò
tích cực giúp hiểu biết và đưa ra được các quyết định cần thiết về hệ thống, góp phần đổi mới
giáo dục. Có nhiều quan niệm khác nhau về đánh giá, tuy nhiên, có thể định nghĩa đánh giá là
quá trình tiến hành có hệ thống: thu thập, tổng hợp, và phân tích, xử lý, diễn giải thông
tin về đối tượng cần đánh giá như kiến thức, kĩ năng, phẩm chất, năng lực của học sinh;
kế hoạch bài dạy của giáo viên, chính sách giáo dục của nhà trường…bao gồm sự mô
tả định tính hay định lượng những kết quả đạt được so sánh với mục tiêu giáo dục đã xác
định. Đánh giá cho phép xác định (định giá) các mục tiêu giáo dục đặt ra là phù hợp hay không
phù hợp? mức độ đạt được mục tiêu giáo dục cũng như tiến trình thực hiện mục tiêu như thế
nào?
- Đánh giá trong giáo dục được tiến hành nhiều cấp độ khác nhau như: đánh giá hệ
thốnggiáo dục, đánh giá một nhà trường, một sở giáo dục đào tạo, đánh giá hoạt động
dạy học giáo dục của giáo viên, đánh giá kết quả học tập rèn luyện của học sinh, đánh
giá các thành tố của quá trình giáo dục, dạy học… Sự đánh giá ở mỗi đối tượng cần phải được
xem xét theo những tiêu chuẩn và tiêu chí riêng cho phù hợp.
3.Vai trò của kiểm tra, đánh giá trong giáo dục:
3.1. Đánh giá – bộ phận không thể tách rời quá trình dạy học.
Kiểm tra, đánh giá một khâu quyết định, không thể tách rời của q trình dạy học,
động lực thúc đẩy sự đổi mới không ngừng của quá trình dạy và học. Thông qua kiểm tra,
đánh giá, giáo viên thu được những thông tin ngược từ học sinh, phát hiện điểm được và chưa
được kết quả học tập hiện thời của học sinh cũng như những nguyên nhân bản dẫn tới
lOMoARcPSD| 40387276
thực trạng kết quả đó. Đó là cơ sở thực tế để giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy, qua đó hướng
dẫn, hỗ trợ học sinh điều chỉnh hoạt động học của bản thân.
Kiểm tra, đánh giá nếu được tiến hành thường xuyên, hiệu quả thì giúp cho học sinh củng cố
tri thức, phát triển trí tuệ điều chỉnh cách học; dần hình thành nhu cầu, thói quen tự kiểm
tra – đánh giá, nâng cao trách nhiệm học tập, bồi dưỡng tính tự giác, ý chí vươn lên.
3.2. Đánh giá - công cụ hành nghề quan trọng của giáo viên.
Giáo viên người trực tiếp tác động tạo ra những thay đổi người học nhằm đạt được mục
tiêu giáo dục. Muốn xác định người học đối tượng của quá trình giáo dục đáp ứng như thế
nào so với mục tiêu giáo dục đã đề ra thì người giáo viên phải tiến hành kiểm tra, đánh giá.
Kết quả kiểm tra, đánh giá thu được trên cơ sở tổng hợp từ nhiều nguồn thông tin (do sử dụng
đa dạng các loại hình kiểm tra, đánh giá) có ý nghĩa rất quan trọng để đi đến những dự báo về
năng lực học tập, nhận định về điểm mạnh, điểm yếu của học sinh, quyết định đánh giá/định
giá khách quan, điều chỉnh kịp thời nội dung, phương pháp giáo dục. 3.3. Đánh giá - bộ phận
quan trọng của quản lý chất lượng dạy và học.
Bản chất của kiểm tra, đánh giá cung cấp thông tin nhằm xác định xem mục tiêu của chương
trình giáo dục đạt được hay chưa, mức độ đạt được thế nào… Các thông tin khai thác được từ
kết quả kiểm tra, đánh giá sẽ rất hữu ích cho các nhà quản lý, cho giáo viên, giúp họ giám sát
quá trình giáo dục, phát hiện các vấn đề, đưa ra quyết định kịp thời về người học, về người
dạy, về chương trình và điều kiện thực hiện chương trình…để đạt được mục tiêu.
Kiểm tra, đánh giá luôn được xem là phương thức quan trọng để giám sát, quản lý con người
trong một lớp học và trong tổ chức vận hành nhà trường.
Trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xác định đổi mới kiểm
tra, đánh giá là khâu đột phá nhằm thúc đẩy các hoạt động khác như đổi mới phương pháp và
hình thức tổ chức dạy học, đổi mới công tác quản giáo dục nhằm thực nhằm thực hiện
thành công Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Câu 2: Chức năng của đánh giá trong giáo dục:
Chức năng đánh giá của giáo dục
- Chuẩn đoán các vấn đề của người học
- Xác nhận kết quả học tập của người học- Hỗ trợ hoạt động học tập
cho người học
-Điều chỉnh hoạt động giảng dạy của người dạy.
Chức năng của đánh giá giáo dục được hiểu sự tác động của quá trình đánh giá lên đối tượng
đánh giá được phát huy chi trước sau đó đánh giá theo chiều hướng chủ thể đánh giá
Mong muốn. chức năng của đánh giá giáo dục tùy thuộc vào mục đích đánh giá mục đích đánh
giá khác nhau câu đánh giá sẽ thực hiện các chức năng khác nhau từ đây i có thể xác định ảnh
những chức năng chủ yếu trong đánh giá giáo dục
Chức năng định hướng
lOMoARcPSD| 40387276
+ Việc thu thập các thông tin đánh giá từ nhiều nguồn tin cậy khác nhau một trong những
điều kiện của lõi của lý luận và phương pháp đánh giá trong giáo dục. Không có phương pháp
đánh giá nào hoàn thiện mỗi phương pháp đánh giá đều điểm mạnh điểm yếu nhất
định Vì vậy các thông tin phản hồi từ nguồn đánh giá
+ Sẽ bổ sung cho nhau đâu giúp chúng ta kiểm chứng việc xác thực của các kết quả đánh
giá vậy Khi đánh giá phải sử dụng đồng bộ các phương pháp Thứ tự các bước dùng phương
pháp đánh giá á nay như thế nào nào để đạt được hiệu quả mong muốn một vấn đề cần được
nghiên cứu tùy thuộc vào mục đích của việc đánh giá trong từng thời gian nhất định các bước
đánh giá có thể được điều chỉnh
+ Khi tiến hành một hoạt động đánh giá việc đầu tiên cần làm là xây dựng phương án đánh giá
Á trong đó đó việc xác định tiêu chuẩn đánh giá là quan trọng nhất những tiêu chuẩn đánh giá
vừa thỏa mãn nhu cầu xã hội vừa thỏa mãn những câu đối tượng đánh giá hướng dẫn hoạt động
đúng quy luật phát triển đồng thời thỏa mãn nhu cầu của từng nhân trong tổ chức đó Chức
năng chuẩn đoán điều chỉnh
+Trong quá trình thực thi phương án đánh giá thu thập và xử lý các thông tin người đánh giá
thể phát hiện những khó khăn sự chệch hướng trong hoạt động của đối tượng đánh giá từ
đây có thể có những cảnh báo hoặc điều chỉnh giúp cơ sở được đánh giá đi vào Đúng Quỹ
Đạo hoặc đẩy nhanh tiến trình hoạt động của đơn vị mình
Chức năng khích lệ
+ Kết quả đánh giá một khi được thông tin phản hồi cho sở được đánh giá sẽ mang lại sự
thỏa mãn động lực mới trong công tác của các thành viên. Mặt khác khi nhận được những
thông tin về điểm yếu cách khắc phục các thành viên cũng thấy cần nỗ lực khắc phục các
khuyết điểm để vươn lên
Chức năng sàng lọc
+ Dựa vào kết quả đánh giá trên cơ sở tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá sẽ giúp cho các cấp quản lý
những thông tin chính xác kịp thời hữu hiệu về đối tượng quản để thể đề ra các
quyển sách lập kế hoạch công tác phù hợp từ đó có thể tăng thêm hoặc hạt tiêu chuẩn tiêu chí
trong quá trình quản cũng như như từ kết quả đánh giá nguồn nhân lực các nhà quản lý sẽ
phân loại được đối tượng quản lý để có kế hoạch hiệu quả hơn
Câu 3: Các nguyên tắc đánh giá trong giáo dục ?
Đảm bảo tính khách quan và công bằng
Đảm bảo tính toàn diện
Đảm bảo tính thường xuyên và có hệ thống
Đảm bảo tính hiệu quả
Đảm bảo tính phát triển
Đảm bảo đánh giá trong bối cảnh thực tiễn
Đảm bảo phù hợp với đặc thù môn học Trả lời:
lOMoARcPSD| 40387276
1.Đảm bảo tính khách quan
Là yêu cầu cơ bản trong đánh giá. Đánh giá đảm bảo tính khách quan là phản ánh được chính
xác kết quả học tập như tồn tại trên sở đối chiếu với mục tiêu đặt ra, không phụ thuộc
vào ý muốn chủ quan của người đánh giá. Cần ngăn ngừac yếu tố dẫn đến đánh giá không
chính xác như:
- Yếu tố từ phía người đánh giá như trạng thái tâm lý, định kiến cũng như năng lực, phẩmchất
và kinh nghiệm.
- Yếu tố từ phía người được đánh giá như tâm trạng, sức khỏe, tính trung thực.
- Công cụ đánh giá không đảm bảo các yêu cầu để đánh giá chính xác, thể hiện thiết kế cáccâu
hỏi kiểm tra và các thang đo. Ngoài ra, môi trường diễn ra quá trình kiểm tra, đánh giá cũng
có ảnh hưởng đến tính khách quan của đánh giá. Cần xây dựng các tiêu cđánh giá cụ thể,
rõ ràng, phù hợp với đặc thù môn học và công khai các tiêu chí này cho học sinh. Bồi dưỡng
cho học sinh kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá; ngăn ngừa thái độ đối phó, thiếu trung thực trong
viết tiểu luận, kiểm tra, thi cử
2. Đảm bảo tính công bằng
Đánh giá đảm bảo công bằng là phải tạo điều kiện cho tất cả học sinh cơ hội như nhau để
thể hiện kết quả học tập; kết quả đánh giá phải phản ánh đúng kết quả học tập của họ. Người
đánh giá người được đánh giá đều hiểu tiêu chí, hành vi đánh giá như nhau. Để thực hiện
yêu cầu này, cần lưu ý:
- Không có sự phân biệt và thiên vị khi đánh giá. Cần tránh những ảnh hưởng từ các yếu
tốnhư chủng tộc, giới tính, địa vị kinh tế - xã hội, môi trường sống.
- Cần cho tất cả học sinh được biết về phạm vi sẽ đánh giá nhằm giúp định hướng quá
trìnhhọc tập, ôn tập. - Giúp học sinh có kĩ năng làm bài kiểm tra trước khi tiến hành kiểm tra,
đánh giá.
- Tiêu chí đánh giá cũng như kết quả đánh giá phải được công bố công khai và kịp thời
chohọc sinh.
3. Đảm bảo tính toàn diện
Đánh giá phải bao quát được các mặt, các khía cạnh cần đánh giá theo yêu cầu, mục tiêu giáo
dục, đặc biệt các mục tiêu về năng lực mục tiêu phức hợp. Năng lực học sinh không chỉ
bao gồm kiến thức, kỹ năng còn thái độ, ý chí của học sinh trước nhiệm vụ cần giải quyết
trong hoạt động học; năng lực không chỉ phản ánh sự hiểu biết là những gì học sinh
thể làm với những điều họ biết. Để đánh giá toàn diện, đầy đủ, chính xác các mục tiêu đã xác
định, cần lựa chọn và sử dụng phối hợp các phương pháp kiểm tra, đánh giá.
4 . Đảm bảo thường xuyên, có hệ thống
Đánh giá cần được tiến hành đều đặn, theo kế hoạch nhất định, như một bộ phận của quá
trình dạy học. Số lần kiểm tra, đánh giá trong học kì phải đủ để cung cấp kịp thời phản hồi cho
giáo viên, học sinh; giúp điều chỉnh hiệu quả hoạt động dạy học. Hơn nữa, đánh giá thường
xuyên sẽ cung cấp thông tin đầy đủ, ràng, tạo sở để đánh giá kết quả học tập một cách
khách quan, công bằng, toàn diện.
lOMoARcPSD| 40387276
5. Đảm bảo tính hiệu quả
Đánh giá phải phù hợp với công sức và thời gian tiến hành kiểm tra, đánh giá (thời gian chuẩn
bị, thời gian tổ chức thực hiện, thời gian chấm điểm, công bố kết quả); chi phí công sức, thời
gian ít nhưng vẫn đảm bảo giá trị và tin cậy thì được coi là hiệu quả.
6 .Đảm bảo tính phát triển
Kết quả học tập đo lường trong quá trình dạy học chỉ thể hiện một mặt nào đó năng lực học
sinh mang tính thời điểm; bằng sự nỗ lực của bản thân, với sự hỗ trợ của giáo viên, học sinh
thể cải thiện kết quả học tập. Do vậy, kiểm tra đánh giá không chỉ việc xác định mức
độ đáp ứng mục tiêu dạy học còn việc công bố kết quả đánh giá kịp thời, khéo léo tạo
yếu tố tâm lí tích cực, động viên học sinh vươn lên, thúc đẩy mặt tốt, hạn chế mặt tiêu cực. Đối
với học sinh còn nhỏ, đánh giá thể hiện qua lời nhận xét là quan trọng, giúp học sinh dễ dàng
tiếp nhận phản hồi và điều chỉnh hành vi.
Quy định về kiểm tra, đánh giá theo Điều lệ trường THCS, THPT trường phổ thông có nhiều
cấp học ban hành kèm Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/9/2020 đã đặt ra các yêu cầu
này giáo viên trong toàn quốc cần thực hiện tốt: “Việc kiểm tra, đánh giá học sinh được
thực hiện theo quy định của chương trình GDPT do Btrưởng Bộ GD&ĐT ban hành; bảo đảm
tính toàn diện, công bằng, trung thực, khách quan, sự tiến bộ của học sinh, coi trọng việc
động viên khuyến khích học sinh tiến bộ; chú trọng đánh giá quá trình học tập của học sinh;
đánh giá bằng nhiều phương pháp, hình thức, kỹ thuật công cụ khác nhau; không so sánh
học sinh này với học sinh khác không gây áp lực cho học sinh, giáo viên cha mẹ học
sinh”.
7 . Đảm bảo đánh giá trong bối cảnh thực tiễn
Để chứng minh người học có phẩm chất năng lực ở mức độ nào đó, phải tạo cơ hội để họ
giải quyết vấn đề trong bối cảnh mang tính thực tiễn. Đánh giá trong bối cảnh thực tiễn
nguyên tắc gắn với yêu cầu
8. Phù hợp với đặc thù môn học (đối với đánh giá trong dạy học)
Mỗi môn học những đặc thù riêng về mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học. vậy,
việc lựa chọn sử dụng các phương pháp, công cụ đánh giá cần phù hợp với đặc thù của môn
học nhằm đánh giá hiệu quả mục tiêu giáo dục môn học, đặc biệt là các mục tiêu về năng lực
đặc thù cần hình thành, phát triển ở học sinh.
Câu 4: Triết lý đánh giá trong giáo dục
Triết đánh giá phát triển năng lực thực chất quan điểm hiện đại về kiểm tra, đánh giá,
trong đó chú trọng đến đánh giá quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập của người học. Quan
điểm này chú trọng hai triết đánh giá hiện đại: xem đánh giá như hoạt động học tập
đánh giá là để thúc đẩy sự phát triển của hoạt động học tập. Đây là điểm khác biệt cơ bản của
đánh giá hiện đại so với đánh giá truyền thống (đánh giá truyền thống chú trọng đánh giá kết
quả học tập cuối cùng- đánh giá tổng kết).
Triết đánh giá phát triển năng lực thực chất quan điểm hiện đại về kiểm tra, đánh giá,
trong đó chú trọng đến đánh giá quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập của người học. Quan
lOMoARcPSD| 40387276
điểm này chú trọng hai triết đánh giá hiện đại: xem đánh giá như hoạt động học tập
đánh giá là để thúc đẩy sự phát triển của hoạt động học tập . Đây là điểm khác biệt cơ bản của
đánh giá hiện đại so với đánh giá truyền thống (đánh giá truyền thống chú trọng đánh giá kết
quả học tập cuối cùng- đánh giá tổng kết).
Đánh giá học tập diễn ra trong quá trình dạy học (đánh giá quá trình), đó giáo viên tổ
chức để học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn nhau, coi đây như một nhiệm vụ, hoạt động
học tập. Đánh giá như việc học tập sự tham gia của cả học sinh giáo viên trong việc
xác định các tiêu chí, nội dung đánh giá. Trên cơ sở đó, học sinh giữ vai trò chủ đạo trong quá
trình tự đánh giá đánh giá lẫn nhau (đánh giá đồng đẳng). Mục đích đánh giá này không
phải lấy điểm ghi vào học bạ để học sinh phát hiện điểm mạnh, điểm yếu, nhu cầu học
tập và mức độ đạt được các tiêu chí đánh giá, từ đó thiết lập mục tiêu cá nhân và lên kế hoạch
học tập tiếp theo. Nhờ trải nghiệm tự giám sát, đánh giá và điều chỉnh quá trình học tập, học
sinh dần hình thành ý thức, trách nhiệm với việc học và các kỹ năng tư duy bậc cao như phân
tích, đánh giá, sáng tạo siêu nhận thức (nhận thức về quá trình nhận thức). Với vai trò không
kém phần quan trọng, giáo viên cần chuẩn bị kỹ lưỡng các hướng dẫn và tổ chức, điều phối,
giám sát các hoạt động tự đánh giá/đánh giá chéo, đưa ra các phản hồi kịp thời để học sinh
thực hiện được vai trò của người đánh giá theo triết lý đánh giá này. Hơn nữa, giáo viên sẽ học
cách nhìn từ quan điểm tự đánh giá của học sinh, qua đó, định kiến về nhân học sinh (nếu
có) sẽ dần được loại bỏ.
Đánh giá vì học tập được tiến hành thông qua việc dạy học (đánh giá quá trình) để giáo viên
phát hiện điểm mạnh, điểm yếu, sự tiến bộ khó khăn trong học tập của học sinh, qua đó
cung cấp thông tin phản hồi để giáo viên và người học điều chỉnh quá trình dạy học, cải thiện
chất lượng dạy học ở các giai đoạn học tập tiếp theo. Kết quả của đánh giá này không nhằm so
sánh giữa các học sinh với nhau. Trong đánh giá học tập, giáo viên giữ vai trò chủ đạo,
nhưng cha mẹ học sinh và học sinh cũng được tham gia vào quá trình đánh giá dưới sự hướng
dẫn của giáo viên.
Đánh giá kết quả học tập thực hiện tại thời điểm cuối một giai đoạn giáo dục (đánh giá tổng
kết) để kiểm tra xác nhận mức độ học sinh hoàn thành các mục tiêu, yêu cầu cần đạt của
môn học. Giáo viên trung tâm của đánh giá kết quả học tập; người học không được tham gia
quá trình đánh giá như là người đánh giá.
Câu 5: Đánh giá năng lực và phẩm chất người học:
Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học
Định hướng đánh giá kết quả giáo dục theo Chương trình GDPT 2018 Chương trình GDPT
2018, Chương trình Tổng thể định hướng về đánh giá kết quả giáo dục như sau:
- Mục tiêu đánh giá kết quả giáo dục là cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về
mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình sự tiến bộ của học sinh để hướng dẫn
hoạt động học tập, điều chỉnh các hoạt động dạy học, quản lí và phát triển chương trình, bảo
đảm sự tiến bộ của từng học sinh và nâng cao chất lượng giáo dục.
- Căn cứ đánh giá các yêu cầu cần đạt về phẩm chất năng lực được quy định trong
chương trình tổng thể các chương trình môn học, hoạt động giáo dục. Phạm vi đánh giá
lOMoARcPSD| 40387276
bao gồm các môn học hoạt động giáo dục bắt buộc, môn học chuyên đề học tập lựa
chọn và môn học tự chọn.
- Đối tượng đánh giá là sản phẩm và quá trình học tập, rèn luyện của học sinh.
- Kết quả giáo dục được đánh giá bằng các hình thức định tính và định lượng thông qua đánh
giá thường xuyên, định kỳ sở giáo dục, các kỳ đánh giá trên diện rộng cấp quốc gia,
cấp địa phương và các kỳ đánh giá quốc tế.
- Phương thức đánh giá bảo đảm độ tin cậy, khách quan, phù hợp với từng lứa tuổi, từng cấp
học, không gây áp lực lên học sinh, hạn chế tốn kém cho ngân sách nhà nước, gia đình học
sinh và xã hội. Các định hướng trên phản ánh các xu hướng dịch chuyển từ đánh giá truyền
thống sang đánh giá hiện đại trong giáo dục như sau:
- Chuyển dần trọng tâm từ đánh giá kết quả học tập cuối cùng sang đánh giá cả quá trình học
tập, đảm bảo cho việc đánh giá được toàn diện hơn. Đồng thời, giúp học sinh điều chỉnh
trong quá trình học tập để đạt được các mục tiêu học tập đề ra.
- Chuyển việc đánh giá như một hoạt động tách rời quá trình dạy học sang việc ch hợp
đánh giá vào quá trình dạy học, xem đánh giá là một phần của kế hoạch dạy học. Xu hướng
đổi mới đánh giá này phù hợp với xu hướng đổi mới phương pháp dạy học từ truyền thụ tri
thức một chiều sang tổ chức hoạt động học chủ động, tích cực và sáng tạo của học sinh.
- Chuyển từ giữ kín sang công khai các tiêu chí đánh giá nhằm làm tăng nh minh bạch, khách
quan của việc đánh giá, nâng cao trách nhiệm của người đánh giá và mra cơ hội để người
học tự đánh giá.
- Chuyển từ đánh giá một chiều (giáo viên đánh giá) dựa trên ít thông tin sang đánh giá đa
chiều (không chỉ giáo viên mà học sinh cùng tham gia đánh giá - tự đánh giá, đánh giá đồng
đẳng) dựa trên thông tin đa dạng. Các ứng dụng công nghệ thông tin hiện nay làm cho sự
dịch chuyển này trở nên khả thi và ngày càng hiệu quả.
- Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, năng, hành vi đơn lẻ sang đánh giá năng lực của
người học: “thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình
học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, năng các thuộc
tính nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí...thực hiện thành công một loại hoạt động
nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể”. Các năng lực của học sinh
theo quy định trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 bao gồm 3 năng lực chung 7
năng lực đặc thù:
+ Năng lực chung bao gồm: năng lực tự chủ tự học; năng lực giao tiếp hợp tác; năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
+ Năng lực đặc thù bao gồm: năng lực ngôn ngữ; năng lực tính toán; năng lực khoa học; năng
lực công nghệ; năng lực tin học; năng lực thẩm mĩ; năng lực thể chất + Các phẩm chất bao
gồm: yêu nước; nhân ái, trách nhiệm; trung thực; chăm chỉ.
Kiểm tra, đánh giá năng lực người học Đánh giá năng lực là một quá trình thu thập minh chứng
về một học sinh (những gì HS nói, viết, làm và tạo ra) trong một lĩnh vực học tập, nhằm hỗ trợ
việc đánh giá về vị trí của HS trên đường năng lực từ mức thấp đến mức cao: ghi nhận những
HS biết thể làm những HS cần học tiếp một cách chủ động, tích cực. Qua đó,
GV có thể điều chỉnh hoạt động dạy học và báo cáo kết quả học tập của HS một cách tin cậy.
lOMoARcPSD| 40387276
Đánh giá năng lực không chỉ là việc đo lường, rút ra nhận xét về khả năng thực hiện nhiệm vụ
hoặc hành động học tập; nó bao hàm việc đo lường, nhận xét về khả năng tiềm ẩn của HS
đo lường, nhận xét việc sử dụng những kiến thức, kĩ năng, thái độ để thực hiện nhiệm vụ học
tập tới một chuẩn nào đó. Đánh giá năng lực của HS phải dựa vào thu thập các thông tin trong
cả quá trình thực hiện nhiệm vụ chứ không phải chỉ dựa vào sản phẩm cuối cùng. Ngoài ra,
cần chú ý đến tâm lý HS trong quá trình nhận và thực hiện nhiệm vụ. Quy trình đánh giá năng
lực người học bao gồm các bước sau đây:
Bước 1: Xác định mục đích đánh giá và lựa chọn năng lực cần đánh giá
Bước 2: Định nghĩa năng lực và xác định cấu trúc năng lực
Bước 3: Xác định các phương pháp đánh giá
Bước 4: Xác định và xây dựng các công cụ đánh giá
Bước 5: Thực hiện đánh giá và xử lí số liệu Ví dụ, để đánh giá NL tự chủ và tự học trong dạy
học, giáo viên cần xác định các tiêu chí cần đánh giá (ví dụ: tìm kiếm tài liệu, đọc tài liệu, khai
thác kênh hình, lập sơ đồ, bảng,…); Có thể sử dụng các phương pháp đánh giá khác nhau như
phương pháp quan sát (quan sát quá trình tự học của HS dựa vào bảng tiêu chí); phương pháp
hỏi đáp (hỏi HS về thời gian, kế hoạch tự học môn KHTN); phương pháp viết (thiết kế bài tập
đa dạng, yêu cầu HS xử lí thông tin và trả lời câu hỏi, bài tập). Để đánh giá NL tự học, có thể
sử dụng đa dạng các công cụ khác nhau như câu hỏi, bài tập, bảng hỏi, bảng kiểm, rubric, thang
đo…
Năng lực được hình thành phát triển qua một quá trình từ thấp đến cao. vậy cần chú trọng
đến đánh giá quá trình để có thể nhận biết được sự phát triển năng lực của học sinh. Mặt khác,
khi áp dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào giải quyết các tình huống thực tiễn thì học sinh
không chỉ sử dụng kiến thức của một lĩnh vực mà có thể cần sử dụng tổng hợp các kiến thức
của nhiều lĩnh vực . Vì thế, các nhiệm vụ được đưa ra để đánh giá năng lực HS cần phải được
đặt trong bối cảnh cụ thể
Kiểm tra, đánh giá phẩm chất người học Trong tiếng Việt, phẩm chất được hiểu “cái làm nên
giá trị của người hay vật”. Trong giáo dục cũng như trong đời sống, phẩm chất (đức) được
đánh giá bằng hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội và có giá trị xã hội, đồng thời mang tính
ổn định, còn năng lực (tài) được đánh giá bằng hiệu quả của hành động. Như vậy, phẩm chất
những đức tính tốt thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử của cá nhân, cùng với năng lực tạo nên
nhân cách toàn diện của nhân. Trong nhà trường phổ thông, phẩm chất đạo đức của học sinh
luôn được hình thành thông qua hoạt động dạy học các môn học qua hoạt động giáo dục
trải nghiệm. Dưới góc độ lý thuyết, phẩm chất được thể hiện thông qua hành vi đạo đức. Hành
vi đạo đức thước đo để đánh giá phẩm chất của học sinh. Tuy nhiên, trong thực tế, phẩm
chất đạo đức được thể hiện thông qua c hành động/hành vi của năng lực, bởi nếu những hành
động nếu không xuất phát từ những chuẩn mực xã hội, không có động cơ, ý thức, thái độ phù
hợp, khó có thể thực hiện có kết quả hành động đó. Như vậy, để đánh giá phẩm chất, giáo viên
thể đánh giá thông qua hành vi đạo đức trong ứng xử hoặc thông qua các hành động học tập
của học sinh. mối phẩm chất, đều những yêu cầu cần đạt riêng. Đây được coi chuẩn
đánh giá phẩm chất (tiêu chí chất lượng hành vi- mức mong muốn) khi giáo viên đánh giá
phẩm chất của học sinh.
lOMoARcPSD| 40387276
dụ: Để đánh giá phẩm chất Nhân ái của học sinh THCS, giáo viên cần đánh giá xem học
sinh đạt được mức độ o so với các yêu cầu cần đạt (hành vi mong đợi hoặc tiêu chí chất
lượng hành vi) của phẩm chất này.
Là giáo viên tương lai, anh (chị) sẽ thực hiện đánh giá kết quả học tập của học sinh theo
Đánh giá kết quả giáo dục các môn học, hoạt động giáo dục mỗi lớp sau cấp học cần
phải:
Dựa vào cứ vào chuẩn kiến thức, năng (theo định hướng tiếp cận năng lực) từng môn
học, hoạt động giáo dục từng môn, từng lớp; yêu cầu bản cần đạt về kiến thức,
năng, thái độ (theo định hướng tiếp cận năng lực) của HS của cấp học.
Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, giữa đánh giá của GV và tự
đánh giá của HS, giữa đánh giá của nhà trường với đánh giá của gia đình, cộng đồng.
Kết hợp đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan đánh giá qua tự luận để phát huy
những ưu điểm của các hình thức đánh giá này.
VD: Thời gian vừa rồi cả nước đang phải đối mặt với dịch bệnh, học online là biện pháp hàng
đầu, GV có thể tổ chức cho các em học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập là các bài tập tự luận,
các bài tập nhóm, xen kẽ các bài trắc nghiệm đvừa đảm bảo kiểm tra được kiến thức,
năng các em học được vừa không khiến các em cảm thấy quá tải (bởi khi học online các thầy
thường giao rất nhiều bài tập, chủ yếu các bài tập tự luận, bài thuyết trình đòi hỏi
nhiều thời gian và công sức).
Có công cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá toàn diện, công bằng, trung thực, có khả
năng phân loại giúp GV và HS điều chỉnh kịp thời việc dạy và học.
GV cần trau dồi kỹ năng thiết kế các câu hỏi vừa đảm bảo đánh giá được HS dựa trên
YCCĐ của mỗi chủ đề, vừa sức với HS, tiết kiệm thời gian và công sức.
VD: GV giảng bài: Vai trò của nước với tế bào (Sinh học 10)
Kết thúc bài giảng, giáo viên đưa ra những câu hỏi để củng cố kiến thức.
Khi giáo viên đưa ra được các câu hỏi đúng trọng tâm kiến thức, hợp lí và vừa sức:
( ớc những vai trò đối với tế bào? sao nước lại đóng vai trò quan trọng như vậy
trong TB? Hiện tượng gì sẽ xảy ra trước tiên khi TB thiếu nước ? ) có thể chỉ cần 3-5 câu cùng
có thể đánh giá được các em, còn khi giáo viên mất công đưa ra rất nhiều câu hỏi quá dễ/ quá
khó, không trọng tâm (Vòng tuần hoàn nước? Nước có mặt ở đâu trên Trái Đất? Thành phần
hóa học của nước? tính chất vật của nước?)Vừa không đánh giá được HS vừa khiến HS
nhàm chán, cả GV HS đều tốn thời gian công sức không đạt được kết quả mong
muốn.
Câu 6: Các hình thức đánh giá trong dạy học( Đánh giá thường xuyên và đánh giá định
kì.
- Đánh giá thường xuyên:
lOMoARcPSD| 40387276
+ Khái niệm : Đánh giá thường xuyên hay còn gọi là đánh giá quá trình là hoạt động đánh giá
diễn ra trong tiến trình thực hiện hoạt động giảng dạy môn học, cung cấp thông tin phản hồi
cho GV HS nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động giảng dạy, học tập. ĐGTX chỉ những hoạt
động kiểm tra đánh giá được thực hiện trong quá trình dạy học, ý nghĩa phân biệt với những
hoạt động kiểm tra đánh giá trước khi bắt đầu quá trình dạy học một môn học nào đó
(đánh giá đầu năm/đánh giá xếp lớp) hoặc sau khi kết thúc quá trình dạy học môn học này
(đánh giá tổng kết). ĐGTX được xem đánh giá quá trình học tập hoặc sự tiến bộ của
người học.
+ Mục đích đánh giá thường xuyên:
- Mục đích của ĐGTX nhằm thu thập các minh chứng liên quan đến kết quả học tập của
HStrong quá trình học để cung cấp những phản hồi cho HS GV biết những họ đã làm
được so với mục tiêu, yêu cầu của bài học, của chương trình và những gì họ chưa làm được
để điều chỉnh hoạt động dạy và học. ĐGTX đưa ra những khuyến nghị để HS có thể làm tốt
hơn những gì mình chưa làm được, từ đó nâng cao kết quả học tập trong thời điểm tiếp theo.
- ĐGTX còn giúp chẩn đoán hoặc đo kiến thức năng hiện tại của HS nhằm dự báo hoặctiên
đoán những bài học hoặc chương trình học tiếp theo cần được xây dựng thế nào cho phù hợp
với trình độ, đặc điểm tâm lí của HS. sự khác nhau về mục đích đánh giá của ĐGTX
đánh giá định kỳ (ĐGĐK). ĐGTX có mục đích chính là cung cấp kịp thời thông tin phản hồi
cho GV và HS để điều chỉnh hoạt động dạy và học, không nhằm xếp loại thành tích hay kết
quả học tập. ĐGTX không nhằm mục đích đưa ra kết luận về kết quả giáo dục cuối cùng của
từng HS. Ngoài việc kịp thời động viên, khuyến khích khi HS thực hiện tốt nhiệm vụ học tập,
ĐGTX còn tập trung vào việc phát hiện, m ra những thiếu sót, lỗi, những nhân tố ảnh hưởng
xấu đến kết quả học tập, rèn luyện của HS để có những giải pháp hỗ trợ điều chỉnh kịp thời,
giúp cải thiện, nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục. Trong khi mục đích chính của ĐGĐK
xác định mức độ đạt thành tích của HS, ít quan tâm đến việc thành tích đó HS đã đạt
được ra sao/ bằng cách nào và kết quả đánh giá này được sử dụng để xếp loại, công nhận HS
đã hoàn thành hoặc chưa hoàn thành nhiệm vụ học tập.
+ Nội dung đánh giá thường xuyên:
ĐGTX tập trung vào các nội dung sau:
- Stích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập, rèn luyệnđược
giao: GV không chỉ giao nhiệm vụ, xem xét HS có hoàn thành hay không, mà phải xem xét
từng HS hoàn thành thế nào (có chủ động, tích cực, có khó khăn gì... có hiểu rõ mục tiêu học
tập sẵn sàng thực hiện...). GV thường xuyên theo dõi, thông báo về sự tiến bộ của HS
nhằm đạt được các mục tiêu học tập/giáo dục;
- Shứng thú, tự tin, cam kết, trách nhiệm của HS khi thực hiện các hoạt động học tập cánhân:
HS tham gia thực hiện các nhiệm vụ học tập nhân thể hiện tính trách nhiệm, hứng
thú, có thể hiện sự tự tin... Đây là những chỉ báo quan trọng để xác định xem HS cần hỗ trợ
gì trong học tập, rèn luyện.
- Thực hiện các nhiệm vụ hợp tác nhóm: Thông qua các nhiệm vụ học tập, rèn luyện theonhóm
(kể cả hoạt động tập thể), GV quan sát... để đánh giá HS.
Thời điểm đánh giá thường xuyên:
lOMoARcPSD| 40387276
Thực hiện linh hoạt trong quá trình dạy học giáo dục, không bị giới hạn bởi số lần đánh giá.
Mục đích chính là khuyến khích HS nỗ lực học tập, vì sự tiến bộ của người học.
Người thực hiện đánh giá thường xuyên Đối tượng tham gia ĐGTX rất đa dạng, bao gồm: GV
đánh giá, HS tự đánh giá, HS đánh giá chéo, cha mẹ học sinh đánh giá và đoàn thể, cộng đồng
đánh giá.
Phương pháp, công cụ đánh giá thường xuyên:
lOMoARcPSD| 40387276
Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com)
Phương pháp kiểm tra, ĐGTX thể sử dụng cả kiểm tra viết, quan sát và hỏi đáp, đánh giá
thông qua sản phẩm. Công cụ thể dùng phiếu quan sát, các thang đo, bảng kiểm, thẻ kiểm
tra/phiếu kiểm tra, các phiếu đánh giá tiêu chí, hồ sơ học tập, câu hỏi, bài tập... GV thể thiết
kế các công cụ phù hợp với từng tình huống, bối cảnh đánh giá. Công cụ sử dụng trong ĐGTX
thể được điều chỉnh để đáp ứng mục tiêu thu thập những thông tin hữu ích điển hình ở từng
HS, không nhất thiết dẫn tới việc cho điểm.
Các yêu cầu, nguyên tắc của đánh giá thường xuyên
Cần xác định rõ mục tiêu để từ đó xác định được phương pháp hay kỹ thuật sử dụng trong
ĐGTX.
Các nhiệm vụ ĐGTX được đề ra nhằm mục đích hỗ trợ, nâng cao hoạt động học tập.ĐGTX
nhấn mạnh đến tự đánh giá mức độ đáp ứng các tiêu chí của bài học phương hướng cải
thiện để đáp ứng tốt hơn nữa.
Việc nhận xét trong ĐGTX tập trung cung cấp thông tin phản hồi chỉ ra các nội dung cầnchỉnh
sửa, đồng thời đưa ra lời khuyên cho hành động tiếp theo (ngay trước mắt HS phải làm gì...
và làm bằng cách nào)?
Không so sánh HS này với HS khác, hạn chế những lời nhận xét tiêu cực, trước sự chứngkiến
của các bạn học, để tránh làm thương tổn HS.
Mọi HS đều thể thành công, GV không chỉ đánh giá kiến thức, kỹ năng... phải chútrọng
đến đánh giá các năng lực, phẩm chất (tự quản, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề... tự tin,
trách nhiệm, đoàn kết u thương) trên nền cảm xúc/ niềm tin tích cực... để tạo dựng niềm
tin, nuôi dưỡng hứng thú học tập.
ĐGTX phải thúc đẩy hoạt động học tập, tức là giảm thiểu sự trừng phạt/ đe dọa/ chê baiHS,
đồng thời tăng sự khen ngợi, động viên.
lOMoARcPSD| 40387276
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
- Đánh giá định kỳ:
+ Khái niệm đánh giá định kỳ :
Đánh giá thường xuyên
Học kì 1
Học kì 2
Hình
thức
Vấn đáp
Thực hành
Bài viết
phút
Vấn đáp
Bài viết 15 phút
Thời
gian
Các tiết trong
tuần
Tuần 5
Tuần 10
Các tiết
trong tuần
Tuần 21, tuần
26
Nội dung
đánh giá
Kiến thức nội
dung bài cũ,
tìm tòi kiến
thức
mới
trong tiết học
Quan sát tế bào
Tiêu hóa ở
khoang
miệng
Kiến thức
nội dung
bài cũ, tìm
tòi kiến
thức mới
Vệ sinh
hệ bài
tiết nước
tiểu
trong tiết
học
Vệ sinh
mắt
Người
thực
hiện
GV bộ môn
GV bộ môn
GV
môn
GV
bộ
môn
GV bộ môn
Phương
pháp và
công cụ
Sử dụng câu
hỏi,
tình
huống, hình
ảnh,..
gợi
nhắc vấn đề
để hs trả lời
Gv quan sát hs
trong lúc thực
hành.Có thể đưa
ra các câu hỏi
giải thích hiện
tượng. Đánh giá
dựa trên phiếu
thu hoạch thực
hành
Sử dụng
thang đo,
phiếu học
tập, phiếu
kiểm tra…
Sử dụng
câu hỏi,bài
tập tình
huống
Sử dụng thang
đo, phiếu học
tập, phiếu kiểm
tra, hồ sơ học
tập…
lOMoARcPSD| 40387276
Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com)
ĐGĐK đánh giá kết quả giáo dục của HS sau một giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác
định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của HS so với yêu cầu cần đạt so với quy định trong
chương trình giáo dục phổ thông và sự hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất HS.
+ Mục đích đánh giá định kỳ:
Mục đích chính của đánh giá định kỳ là thu thập thông tin từ HS để đánh giá thành quả học tập
giáo dục sau một giai đoạn học tập nhất định. Dựa vào kết quả này để xác định thành tích
của HS, xếp loại HS và đưa ra kết luận giáo dục cuối cùng.
+ Nội dung đánh giá định kỳ:
Đánh giá mức độ thành thạo của HS các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực sau một giai
đoạn học tập (giữa kỳ)/ cuối kỳ.
+ Thời điểm đánh giá định kỳ:
Đánh giá định kỳ thường được tiến hành sau khi kết thúc một giai đoạn học tập (giữa kỳ, cuối
kỳ).
+ Người thực hiện đánh giá định kỳ:
Người thực hiện đánh giá định kỳ thể là: GV đánh giá, nhà trường đánh giá tổ chức kiểm
định các cấp đánh giá.
+Phương pháp, công cụ đánh giá định kỳ:
Phương pháp ĐGĐK có thể là kiểm tra viết trên giấy hoặc trên máy tính; sản phẩm, hồ sơ, hỏi
đáp, quan sát. Công cụ ĐGĐK có thể là các câu hỏi, bài kiểm tra, dự án học tập, sản phẩm học
tập, hồ sơ học tập…
Phương pháp kiểm tra viết trên giấy hoặc trên y tính thường được sử dụng sau khi học xong
một phần, sau khi học xong một chương hoặc nhiều chương, sau khi học xong học hoặc
năm học. Công cụ của phương pháp kiểm tra viết là các bài kiểm tra viết gồm c câu hỏi
bài tập. HS thường làm các bài kiểm tra định kì trong khoảng thời gian 45 phút hoặc 60 phút.
Ngoài ra, GV có thể sử dụng phương pháp đánh giá thông qua sản phẩm học tập của HS. Sản
phẩm học tập của HS thể thiết bị, hình, video, poster, tập san, tranh vẽ… Các sản
phẩm học tập thường gắn liền với việc giải quyết nhiệm vụ học tập liên hệ với thực tiễn
cuộc sống.
+ Các yêu cầu, nguyên tắc của đánh giá định kỳ:
- Đa dạng hoá trong sử dụng các phương pháp và công cụ đánh giá.
- Chú trọng sử dụng các phương pháp, công cụ đánh giá được những biểu hiện cụ thể
về tháiđộ, hành vi, kết quả sản phẩm học tập của HS gắn với các chủ đề học tập
hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực
HS.
- Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra, đánh giá trên máy tính để
nângcao năng lực tự học cho HS
lOMoARcPSD| 40387276
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
- tả cấu trúc cặp tính trạng một số nhân tố giảm ô nhiễm không gian của tương phản,
sinh thái lên đời môi trường. ADN, ARN. giống thuần sống sinh vật - Phân tích
đuộc - Bài tập lai một chủng, địa phương. các mối quan hệ cặp tính trạng. - Nêu
được cấu - Xác định được khác loài.
- Tính tổng số trúc của gen, các môi trường - Xác định được nucleotit của DNA và quá
trình sống, các yếu tố đặc điểm của gen.Tính chiều dài tái bản. ảnh hưởng. các loài
động của gen.Tính số - Trình bày được - Đặc điểm của vật, thực vật liên kết
hidro.Khối quá trình nguyên động, thực vật môi trường sống lượng phân tphân
giảm trong hệ sinh khác nhau. AND. phân. Tính được thái.
Phẩm chất: chăm số tế bào con tạo - Nhận xét được Phẩm chất: chăm chỉ, trung
thực, ra trong quá trình về môi trường đã chỉ, trung thực, trách nhiệm. nguyên
phân. quan sát. trách nhiệm.
- Tính được sốnucleotit mỗi loại
trong DNA. Phẩm chất: chăm
Đánh giá định kỳ
Học kì 1
Học kì 2
Đánh giá giữa kì
1
Đánh giá cuối kì
1
Đánh giá giữa kì
2
Đánh giá cuối
2
Hình
thức
Bài kiểm tra viết
trên giấy
Bài kiểm tra viết
trên giấy
Báo cáo thực
hành
Bài kiểm tra viết
trên giấy
Số lượng
1
bài
1
bài
1
bài
1 bài
Thời
gian
Tuần học 10
Tuần học 17
Tuần học 25
Tuần học 34
Nội dung
đánh giá
Năng lực sinh học:
-
Nêu những điểm
khác nhau giữa
NST thường và
NST giới tính
Năng lực sinh
học:
-
Nêu được các
khái niệm: kiểu
gen, kiểu hình,
Năng lực sinh
học:
Tìm hiểu môi
trường sống và
ảnh hưởng của
Năng lực sinh
học:
-
Trình bày được
nguyên
nhân,
biện pháp làm
lOMoARcPSD| 40387276
Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com)
chỉ, trung thực,
Phẩm chất: chăm trách nhiệm. chỉ,
trung thực, trách nhiệm.
Người GV bộ môn.(GV Tổ chức kiểm tra GV bộ môn. Tổ chức kiểm tra thực xây dựng đề
kiểm định theo chỉ định theo chỉ hiện tra dựa theo đạo của phòng đạo của phòng chương
trình chuẩn giáo dục. giáo dục. của bộ giáo dục; ký duyệt tổ chuyên môn , nhà trường.)
Phương Làm bài kiểm tra Thực hiện kiểm Quan sát HS Thực hiện kiểm pháp và trên giấy
với thời tra theo lịch trong quá trình tra theo lịch công cụ gian 45 phút. chung của toàn thực
hành. Đánh chung của toàn khối.Làm bài giá báo cáo thực khối.Làm bài kiểm tra trên giấy
hành của từng kiểm tra trên với thời gian làm nhân HS. giấy với thời bài 45 phút. Xây
dựng hướng gian làm bài 45 dẫn và tiêu chí phút. đánh giá cụ thể.
So sánh hai hình thức đánh giá
Giống nhau:
+Đánh giá thường xuyên và đánh giá định kỳ đều là hai loại hình đánh giá phổ biến ở trường
phổ thông.
+Hai loại hình đánh giá đều nhằm mục đích hướng tới đánh giá được học sinh dựa trên
những cơ sở cần thiết từ quá trình học tập của HS và thu nhận được kết quả cuối cùng.
Khác nhau:
Các tiêu Đánh giá thường xuyên Đánh giá định kì chí đánh giá
Khái -Đánh giá thường xuyên hay còn gọi -Đánh giá định đánh giá kết quả niệm
đánh giá quá trình hoạt động giáo dục của HS sau một giai đoạn học đánh giá diễn ra trong
tiến trình thực tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hiện hoạt động giảng dạy môn học,
hoàn thành nhiệm vụ học tập của HS so cung cấp thông tin phản hồi cho GV với yêu cầu cần
đạt so với quy định HS nhằm mục tiêu cải thiện hoạt trong chương trình giáo dục phổ
thông động giảng dạy, học tập. ĐGTX sự hình thành, phát triển năng lực, được xem
đánh giá vì quá trình phẩm chất HS.
học tập hoặc vì sự tiến bộ của người học.
Mục - Nhằm thu thập các minh chứng -Thu thập thông tin từ HS để đánh giá đích liên quan
đến kết quả học tập của thành quả học tập giáo dục sau một HS trong quá trình học để
cung cấp giai đoạn học tập nhất định. Dựa vào những phản hồi cho HS và GV biết kết quả
này để xác định thành tích của những gì họ đã làm được so với mục HS, xếp loại HS và đưa
ra kết luận giáo tiêu, yêu cầu của bài học, của dục cuối cùng. chương trình những họ
chưa làm được để điều chỉnh hoạt động dạy và học.
-Giúp chẩn đoán hoặc đo kiến thức
kĩ năng hiện tại của HS nhằm dự báo
hoặc tiên đoán những bài học hoặc
chương trình học tiếp theo cần được
lOMoARcPSD| 40387276
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
xây dựng thế nào cho phù hợp với
trình độ, đặc điểm tâm lí của HS
Nội - Sự tích cực, chủ động của HS trong dung
quá trình tham gia các hoạt động học tập, rèn
luyện được giao: GV thường xuyên theo dõi,
thông báo về sự tiến bộ của HS nhằm đạt được
các mục tiêu học tập/giáo dục
- Đánh giá mức độ
thành thạo của HS
ởcác yêu cầu
cần đạt về
phẩm chất,
năng lực sau
một giai
đoạn học tập
(giữa kỳ)/
cuối kỳ
- Sự hứng thú, tự tin, cam kết, tráchnhiệm của HS khi thực hiện
các hoạt động học tập cá nhân
-Thực hiện các nhiệm vụ hợp tác
nhóm: Thông qua các nhiệm vụ học
tập, rèn luyện theo nhóm (kể cả hoạt
động tập thể), GV quan sát... để đánh
giá HS.
Thời - Thực hiện linh hoạt trong quá trình - Đánh giá định kỳ thường được tiến điểm dạy
học và giáo dục, không bị giới hành sau khi kết thúc một giai đoạn học hạn bởi số lần đánh
giá. Mục đích tập chính là khuyến khích HS nỗ lực (giữa kỳ, cuối kỳ). học tập, vì sự tiến bộ
của người học.
Chủ thể - Đối tượng bao gồm: GV đánh giá, - Người thực hiện đánh giá định kỳ HS tự
đánh giá, HS đánh giá chéo, thể là: GV đánh giá, nhà trường đánh cha mẹ học
sinh đánh giá và đoàn giá thể, cộng đồng đánh giá. và tổ chức kiểm định các cấp
đánh giá.
Phương - Phương pháp kiểm tra, ĐGTX - Kiểm tra viết trên giấy hoặc trên máy pháp,
thể sử dụng cả kiểm tra viết, quan tính; sản phẩm, hồ sơ, hỏi đáp, quan sát.
công cụ sát và hỏi đáp, đánh giá thông qua Công cụ ĐGĐK có thể là các câu hỏi,
sản phẩm. bài kiểm tra, dự án học tập, sản phẩm
- Công cụ thể dùng phiếu quan học tập, hồ học tập…
sát, các thang đo, bảng kiểm, thẻ kiểm tra/phiếu kiểm tra, các
phiếu đánh giá tiêu chí, hồ học tập, câu hỏi, bài tập... GV có
thể thiết kế các công cụ phù hợp với từng tình huống, bối cảnh
đánh giá.
Yêu cầu Cần xác định rõ mục tiêu để từ đó - Đa dạng hoá trong sử dụng các xác định được
phương pháp hay kỹ phương pháp và công cụ đánh giá.
thuật sử dụng. - Chú trọng sử dụng các phương pháp,
Các nhiệm vụ ĐGTX được đề ra công cụ đánh giá được những biểu hiện
nhằm mục đích hỗ trợ, nâng cao cụ hoạt động học tập. ĐGTX nhấn thể v
lOMoARcPSD| 40387276
Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com)
thái độ, hành vi, kết quả sản mạnh đến tự đánh giá mức độ đáp phẩm học tập
của HS gắn với các chủ ứng các tiêu chí của bài học đề học tập hoạt
động trải nghiệm, phương hướng cải thiện để đáp ứng hướng nghiệp theo
định hướng phát tốt hơn nữa. triển phẩm chất, năng lực HS.
Việc nhận xét trong ĐGTX tập - Tăng cường sdụng công nghệ thông
lOMoARcPSD| 40387276
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
trung cung cấp thông tin phản
hồi chỉ ra các nội dung cần
chỉnh sửa, đồng thời đưa ra lời
khuyên cho hành động tiếp
theo (ngay trước mắt HS phải
làm gì... làm bằng cách
nào)?
Không so sánh HS này với
HSkhác, hạn chế những lời
nhận xét tiêu cực, trước sự
chứng kiến của các bạn học,
để tránh làm thương tổn
HS.
Mọi HS đều thể thành
công,GV không chỉ đánh
giá kiến thức, kỹ năng...
phải chú trọng đến đánh giá các
năng lực, phẩm chất (tự quản,
tự học, hợp tác, giải quyết vấn
đề... tự tin, trách nhiệm, đoàn
kết yêu thương) trên nền cảm
xúc/ niềm tin tích cực... để tạo
dựng niềm tin, nuôi dưỡng
hứng thú học tập.
ĐGTX phải thúc đẩy hoạt
độnghọc tập, tức giảm thiểu
sự trừng phạt/ đe dọa/chê bai
HS, đồng thời tăng sự khen
ngợi, động viên.
tin trong kiểm tra, đánh giá trên máy tính để
nâng cao năng lực tự học cho HS
Câu 7: Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng tiếp cận năng lực
tập trung vào các định hướng sau:
Chuyển từ chủ yếu đánh giá kết quả học tập cuối môn học, khóa học (đánh giá tổng kết) nhằm
mục đích xếp hạng, phân loại sang sử dụng các loại hình thức đánh giá thường xuyên, đánh
giá định kỳ sau từng chủ đề, từng chương nhằm mục đích phản hồi điều chỉnh qtrình dạy
học (đánh giá quá trình);
Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kỹ năng sang đánh giá năng lực của người học. Tức là
chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức, … sang đánh giá năng lực vận
dụng, giải quyết những vấn đề của thực tiễn, đặc biệt chú trọng đánh giá các năng lực tư duy
bậc cao như tư duy sáng tạo;
Chuyển đánh giá từ một hoạt động gần như độc lập với quá trình dạy học sang việc tích hợp
đánh giá vào quá trình dạy học, xem đánh giá như là một phương pháp dạy học;
Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra, đánh giá: sử dụng các phần mềm
thẩm định các đặc tính đo lường của công cụ (độ tin cậy, độ khó, độ phân biệt, độ giá trị)
sử dụng các mô hình thống kê vào xử lý phân tích, lý giải kết quả đánh giá.
Với những định hướng trên, đánh giá kết quả học tập các môn học, hoạt động giáo dục của học
sinh ở mỗi lớp và sau cấp học trong bối cảnh hiện nay cần phải:
- Dựa vào cứ vào chuẩn kiến thức, năng (theo định hướng tiếp cận năng lực) từng
mônhọc, hoạt động giáo dục từng môn, từng lớp; yêu cầu cơ bản cần đạt về kiến thức, kĩ năng,
thái độ (theo định hướng tiếp cận năng lực) của học sinh của cấp học.
- Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, giữa đánh giá của giáo viên
tựđánh giá của học sinh, giữa đánh giá của nhà trường đánh giá của gia đình, cộng đồng.
- Kết hợp giữa hình thức đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan tự luận nhằm phát
huynhững ưu điểm của mỗi hình thức đánh giá này.
lOMoARcPSD| 40387276
Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com)
- Có công cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá toàn diện, công bằng, trung thực, có khả
năngphân loại, giúp giáo viên và học sinh điều chỉnh kịp thời việc dạy và học.
Đánh giá học sinh theo định hướng năng lực:
a) Xác định được mục đích chủ yếu của đánh giá kết quả học tập là so sánh năng lực của
họcsinh với mức độ yêu cầu của chuẩn kiến thức năng (năng lực) môn học từng chủ
đề, từng lớp học, để từ đó cải thiện kịp thời hoạt động dạy và hoạt động học.
b) Tiến hành đánh giá kết quả học tập môn học theo ba công đoạn bản thu thập
thôngtin, phân tích xử thông tin, xác nhận kết quả học tập ra quyết định điều chỉnh
hoạt động dạy, hoạt động học. Yếu tố đổi mới ở mỗi công đoạn này là:
Thu thập thông tin: thông tin được thu thập từ nhiều nguồn, nhiều hình thức bằng nhiều
phương pháp khác nhau (quan sát trên lớp, làm bài kiểm tra, sản phẩm học tập, tự đánh giá và
đánh giá lẫn nhau,...); lựa chọn được những nội dung đánh giá bản và trọng tâm, trong đó
chú ý nhiều hơn đến nội dung kĩ năng; xác định đúng mức độ yêu cầu mỗi nội dung (nhận biết,
thông hiểu, vận dụng,...) căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng; sử dụng đa dạng các loại công
cụ khác nhau (đề kiểm tra viết, câu hỏi trên lớp, phiếu học tập, bài tập về nhà,...); thiết kế các
công cụ đánh giá đúng kỹ thuật (câu hỏi bài tập phải đo lường được mức độ của chuẩn, đáp
ứng các yêu cầu dạng trắc nghiệm khách quan hay tự luận, cấu trúc đề kiểm tra khoa học
phù hợp,...); tổ chức thu thập được các thông tin chính xác, trung thực. Cần bồi dưỡng cho học
sinh những kĩ thuật thông tin phản hồi nhằm tạo điều kiện cho học sinh tham gia đánh giá
cải tiến quá trình dạy học.
Phân tích xử thông tin: các thông tin định tính về thái độ năng lực học tập thu được
qua quan sát, trả lời miệng, trình diễn,... được phân tích theo nhiều mức độ với tiêu chí ràng
được lưu trữ thông qua sổ theo dõi hàng ngày; các thông tin định lượng qua bài kiểm tra
được chấm điểm theo đáp án/hướng dẫn chấm hướng dẫn đảm bảo đúng, chính xác và đáp
ứng các yêu cầu kỹ thuật; số lần kiểm tra, thống kê điểm trung bình, xếp loại học lực,… theo
đúng quy chế đánh giá, xếp loại ban hành.
Xác nhận kết quả học tập: xác nhận học sinh đạt hay không mục tiêu từng chủ đề, cuối lớp
học, cuối cấp học dựa vào các kết quả định lượng định tính với chứng cứ cụ thể, ràng;
phân tích, giải thích sự tiến bộ học tập vừa căn cứ vào kết quả đánh giá quá trình kết quả
đánh giá tổng kết, vừa căn cứ vào thái độ học tập và hoàn cảnh gia đình cụ thể. Ra quyết định
cải thiện kịp thời hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học của học sinh trên lớp học; ra các
quyết định quan trọng với học sinh (lên lớp, thi lại, ở lại lớp, khen thưởng,…); thông báo kết
quả học tập của học sinh cho các bên có liên quan (Học sinh, cha mẹ học sinh, hội đồng giáo
dục nhà trường, quản cấp trên,…). Góp ý kiến nghị với cấp trên về chất lượng chương
trình, sách giáo khoa, cách tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục,...
Trong đánh giá thành tích học tập của học sinh không chỉ đánh giá kết quả chú ý cả quá
trình học tập. Đánh giá thành tích học tập theo quan điểm phát triển năng lực, không giới hạn
vào khả năng tái hiện tri thức chú trọng khả năng vận dụng tri thức trong việc giải quyết
các nhiệm vụ phức hợp.
Cần sử dụng phối hợp các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá khác nhau. Kết hợp giữa
kiểm tra miệng, kiểm tra viết, bài tập thực hành; kết hợp giữa trắc nghiệm tự luận trắc
lOMoARcPSD| 40387276
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
nghiệm khách quan. Kiểm tự luận thường đòi hỏi cao về tư duy, óc sáng tạo và tính logic của
vấn đề, đặc biệt là sự thể hiện những ý kiến cá nhân trong cách trình bày, tuy nhiên không bao
quát được hết kiến thức chương trình giáo dục phổ thông kết quả kiểm tra nhiều khi còn
phụ thuộc vào năng lực của người chấm bài. Kiểm tra trắc nghiệm khách quan với ưu là thích
hợp với quy mô lớn, học sinh không phải trình bày cách làm, số lượng câu hỏi lớn nên có thể
bao quát được kiến thức toàn diện của học sinh, việc chấm điểm trở nên rất đơn giản dựa trên
mẫu đã sẵn, thể sử dụng máy để chấm cho kết quả rất nhanh, đảm bảo được tính công
bằng, độ tin cậy cao. tuy nhiên nhược điểm của hình thức này không thể hiện được tính sáng
tạo, logic của khoa học và khả năng biểu cảm trước các vấn đề chính trị, xã hội, con người của
đất nước, nhiều khi sự lựa chọn còn mang tính may mắn. Do đó việc kết hợp hai hình thức
kiểm tra này sẽ phát huy được những ưu điểm và hạn chế bớt những nhược điểm của mỗi hình
thức kiểm tra.
BẢNG SO SÁNH:
ST Đánh giá theo hướng Đánh giá theo hướng T tiếp cận nội
dung tiếp cận năng lực
Các bài kiểm tra trên giấy được thực hiện Nhiều bài kiểm tra đa dạng (giấy, thực hành,
1 vào cuối một chủ đề, một chương, một họcsản phẩm dự án, cá nhân, nhóm…) trong kì,...
suốt quá trình học tập
2 Nhấn mạnh sự cạnh tranh Nhấn mạnh sự hợp tác
Quan tâm đến mục tiêu cuối cùng của việcQuan tâm đến đến phương pháp học tập,
3
dạy học phương pháp rèn luyện của học sinh
Chú trọng vào quá trình tạo ra sản phẩm,
4 Chú trọng vào điểm số chú ý đến ý tưởng sáng tạo, đến các chi tiết
của sản phẩm để nhận xét
5 Tập trung vào kiến thức hàn lâm Tập trung vào năng lực thực tế và sáng tạo
Đánh giá được thực hiện bởi các cấp quản
Giáo viên và học sinh chủ động trong đánh lí
và do giáo viên là chủ yếu, còn tự đánh
6 giá, khuyến khích tự đánh giá và đánh giá giá của học sinh không hoặc ít được công chéo
của học sinh nhận
ST Đánh giá theo hướng
T tiếp cận nội dung
Đánh giá theo hướng tiếp
cận năng lực
Đánh giá phẩm chất của học sinh toàn diện,
lOMoARcPSD| 40387276
Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com)
Đánh giá đạo đức học sinh chú trọng đến chú trọng đến năng lực cá nhân, khuyến
7 việc chấp hành nội quy nhà trường, tham khích học sinh thể hiện tính năng lực gia
phong trào thi đua… bản thân
Câu 8. Các công cụ đánh giá trong giáo dục
+ Câu hỏi
+ Bài tập
+ Bảng kiểm
+ Thang đánh giá
+ Bảng đánh giá theo tiêu chí
Trả lời:
+ Câu hỏi
Khái niệm: “ Câu hỏi là dạng cấu trúc ngôn ngữ, diễn đạt một nhu cầu, một đòi hỏi hay
một mệnh lệnh cần được giải quyết”
→ Câu hỏi là công cụ phổ biến được dùng trong phương pháp hỏi- đáp, kiểm tra viết tự luận,
trắc nghiệm, bảng hỏi ngắn, thẻ kiểm tra, bảng KWLH,...
Câu hỏi tự luận:
Ưu thế của câu hỏi tự luận chính là để đo lường, đánh giá những nhận thức ở mức độ cao ( các
kỹ năng trình bày, diễn đạt,.. các khả năng phân tích, tổng hợp, đánh giá,..)
Câu hỏi tự luận mở: loại câu hỏi phạm vi trả lời rộng và khái quát. Học sinh tự do biểu
đạt ý tưởng và kiến thức:
Câu tự luận giới hạn, cấu trúc: Các câu hỏi được diễn đạt chi tiết, phạm vi câu hỏi
được nêu rõ để người trả lời biết được độ dài ước chừng của câu trả lời.
Ưu thế : Bài kiểm tra với loại u hỏi này thường nhiều u hỏi hơn bài tự luận mở rộng,
nó đề cập đến những vấn đề cụ thể, nội dung hẹp hơn nên đỡ mơ hồ hơn đối với người trả lời,
việc chấm điểm dễ dàng hơn và có độ tin cậy cao hơn.
Câu hỏi tương ứng với các mức độ nhận thức
Câu hỏi : “biết/nhớ”:
Mục tiêu câu hỏi “nhớ” nhằm kiểm tra trí nhớ của học sinh về các dữ kiện, số liệu, tên người
hoặc địa phương, các định nghĩa, định luật, quy tắc, khái niệm,..
Tác dụng đối với học sinh: Giúp học sinh ôn lại những gì đã biết, đã trải qua.
Cách thức sử dụng: Khi đặt câu hỏi, giáo viên thể sử dụng những từ Ai...? Cái gì...? đâu...?
Thế nào.......? Khi nào..?; Hãy định nghĩa.....?; Hãy mô tả......?; Hãy kể lại....?
Ví dụ: Ngữ hệ là gì ? Việc phân chia tộc người theo ngữ hệ ở nước ta được tiến hành như thế
nào ?
lOMoARcPSD| 40387276
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
Câu hỏi “hiểu”:
Mục tiêu của câu hỏi “hiểu” nhằm kiểm tra hs cách liên hệ, kết nối các dữ kiện, số liệu, các
đặc điểm.. khi tiếp nhận thông tin.
Tác dụng đối với học sinh: Giúp học sinh có khả năng phân tích những yếu tố cơ bản; so sánh
được các yếu tố, các sự kiện trong bài học
Cách thức sử dụng: Khi đặt câu hỏi giáo viên có thể sử dụng các từ sau đây: Hãy so sánh...?;
hãy liên hệ...?; Vì sao...? Giải thích...?
Ví dụ: Vì sao chúng ta cần phải bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, truyền thống của các dân tộc
thiểu số ở Việt Nam?
Câu hỏi “vận dụng”:
Mục tiêu: Nhằm kiểm tra khả năng áp dụng những thông tin đã thu được ( các dữ kiện, số liệu,
các đặc điểm,..)và tình huống mới.
Tác dụng đối với học sinh: Giúp học sinh vận dụng được các kiến thức, kỹ năng đã học.
Cách thức sử dụng: GV cần tạo ra tình huống mới, các bài tập, các vấn đề giúp học sinh vận
dụng các kiến thức đã học. GV có thể đưa ra nhiều câu trả lời khác để học sinh lựa chọn một
câu trả lời đúng. Chính việc so sánh các lời giải khác nhau là một quá trình tích cực.
Ví dụ: Hãy đề xuất các phương án hiệu quả góp phần bảo tồn và giữ gìn truyền thống, văn hóa
của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam ?
Câu hỏi “phân tích” :
Mục tiêu: Nhằm triển khai khả năng phân tích nội dung vấn đề, tù đó tìm ra mối liên hệ hoặc
chứng minh luận điểm, hoặc đi đến kết luận.
Tác dụng đối với học sinh: Giúp hs suy nghĩ, khả năng tìm ra mối quan hệ trong hiện tượng,
sự kiện, tự diễn giải hoặc đưa ra kết luận riêng, do đó phát triển được tư duy logic.
Cách thức sử dụng: câu hỏi phân tích đòi hỏi học sinh phải trả lời: tại sao ( khi giải thích nguyên
nhân). Em có nhận xét gì ? ( khi đi đến kết luận). Em có thể luận cứ như thế nào ? ( khi chứng
minh luận điểm). Câu hỏi phân tích thường có nhiều lời giải
dụ: việc đọc thông tin quan sát hình ảnh trên, em nhận xét gì về cấu dân theo
dân tộc Việt Nam hiện nay?
Câu hỏi “ đánh giá”:
Mục tiêu: Nhằm kiểm tra khả năng đóng góp ý kiến, sự phán đoán của học sinh trong việc
nhận định, đánh giá các ý tưởng, sự kiện, hiện tượng dựa trên tiêu chí đã đưa ra. Tác dụng đối
với học sinh: thúc đẩy sự tìm tòi tri thức, sự xác định giá ttrij của học sinh.
Cách thức sử dụng: Đưa ra các nh huống vấn đề yêu cầu hs phải đưa ra nhận xét, quan
điểm, đánh giá cho các vấn đề đó.
dụ: Theo em, việc bảo tồn phát huy truyền thống của dân tộc trong cộng đồng thực
sự cần thiết?
Câu hỏi “ sáng tạo”:
lOMoARcPSD| 40387276
Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com)
Mục tiêu: Nhằm kiểm tra khả năng của học sinh có thể đưa ra dự đoán, giải quyết vấn đề, các
câu trả lời hoặc những đề xuất có tính sáng tạo.
Tác dụng đối với học sinh: Kích thích sự sáng tạo của hs, hướng các em tìm ra nhân tố mới,
giải pháp mới,..
Cách thức sử dụng: GV cần tạo ra những tình huống phức tạp, những câu hỏi có vấn đề khiến
học sinh phải suy đoán, có thể tự do đưa ra những liwf giải mang tính sáng tạo của riêng mình.
dụ: Hãy đề ra những biện pháp nhằm bảo tồn và phát huy truyền thống văn hóa của đồng
bào các dân tộc thiểu số?
Yêu cầu xây dựng câu hỏi:
Câu hỏi cần chính xác, hình thức đơn giản, diễn đạt ng giúp người học đưa ra được câu
trả lời đúng.Nếu câu hỏi đa nghĩa, phức hợp, sai ngữ pháp thì sẽ gây khó khăn không cần thiết
cho học sinh.
Hệ thống câu hỏi thiết kế phù hợp với tiến trình bài dạy, khả năng nhận thức của đa số học sinh
theo các mức độ từ dễ đến khó, từ cụ thể đến khái quát, từ nhận biết đến sáng tạo.
Yêu cầu khi đặt câu hỏi:
GV đưa câu hỏi một cách ràng, hấp dẫn; dành đủ thời gian cho hs suy nghĩ, chỉ định một
học sinh trả lời, yêu cầu cả lớp lắng nghe, phân tích câu trả lời; sau đó GV đưa ra câu trả lời.
GV cần nhận xét bằng lời về câu trả lời của học sinh nhằm điều chỉnh nhận thức, hành vi của
các em. Nhận xét tích cực bằng lời của giáo viên, của bạn cùng lớp tác dụng nuôi dưỡng
những suy nghĩ tích cực, tạo sự tự tin ở HS, giúp HS “cài đặt” lại suy nghĩ, niềm tin tích cực
cho chính mình.
Ví dụ nhận xét về khả năng hợp tác trong nhóm của một học sinh như sau: Em đã thực hiện tốt
phần việc của cá nhân. Em nên tham gia thêm những việc chung của nhóm như: viết báo cáo
kết quả hoặc thay mặt nhóm trình bày kết quả.
Câu hỏi tự luận mở rộng: “Trong các con đường hấp thụ nước vào rễ con đường nào
dễ dàng hơn?” bạn học sinh cho rằng hai con đường trên một. Nhận xét đó
đúng hay sai? Làm rõ quan điểm trên
Câu hỏi tự luận đóng: Hãy trình bày cấu tạo phù hợp với chức năng của dạ dày
Câu hỏi biết/ nhớ: Quá trình trao đổi khí diễn ra ở bồ câu như thế nào?
Câu hỏi hiểu: Tại sao cùng một cường độ chiếu sáng, ánh sáng đơn sắc màu đỏ hiệu
quả quang hợp lớn hơn ánh sáng màu xanh tím?
Câu hỏi vận dụng: Tại sao không tưới nước cho cây khi trời nắng to?
Câu hỏi phân tích: Hãy phân ch đặc điểm thích nghi của thực vật C3, C4 trong quá
trình quang hợp để thấy rõ “thực vật C4 có năng suất quang hợp cao”
Câu hỏi đánh giá: Theo em quá trình tiêu hóa trong dạ dày hay trong ruột non quan
trọng hơn? Vì sao?
lOMoARcPSD| 40387276
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
Câu hỏi sáng tạo: Hãy đề xuất các biện pháp biện pháp bảo quản nông sản, thực phẩm,
rau quả nhằm mục đích giảm thiểu cường độ hô hấp?
Câu hỏi trắc nghiệm:
Khái niệm Trắc nghiệm trong giáo dục là một phương pháp đo để thăm một số đặc điểm
năng lực trí tuệ của học sinh ( Chú ý tưởng tượng, ghi nhớ thông minh, năng khiếu...) hoặc để
kiểm tra đánh giá một số kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ của học sinh.
Hình thức kiểm tra trắc nghiệm có các loại câu sau:
Câu “ Đúng - sai Trước một câu văn xác định ( thông thường không phải câu hỏi), học sinh
trả lời câu đó là đúng ( Đ) hay sai (S ) điền vào.
Câu nhiều lựa chọn: Một số câu hỏi có nhiều ý trả lời sẵn, học sinh lựa chọn ý đúng nhất điền
vào.
Câu ghép đôi: Loại câu này thường hai dãy thông tin. Một dãy những câu hỏi (hay câu dẫn),
một dãy những câu trả lời (hay câu lựa chọn). Học sinh phải tìm ra từng cặp câu trả lời tương
ứng với câu hỏi
Câu điền khuyết: Câu dẫn để một vài chỗ trống. Học sinh điền vào chỗ trống những từ thích
hợp.
Trắc nghiệm thái độ, hành vi: Để thăm hoặc đánh giá thái độ hành vi của học sinh về một
lĩnh vực nào đó, người ta dùng thang xếp hạng hoặc bậc thứ tự. Số hạng bậc nhiều hay ít tùy
từng vấn đề và tuỳ yêu cầu.
Câu lựa chọn câu trả lời
đúng
Câu 1. Lá cây có màu xanh lục vì
A. diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
B. diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
C. nhóm sắc tố phụ (carôtenôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
D. các tia sáng màu xanh lục không được diệp lục hấp thụ.
Câu 2. Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng ánh
sáng hấp thụ được thành ATP, NADPH trong quang hợp là
A. diệp lục a.
B. diệp lục b.
C. diệp lục a, b.
lOMoARcPSD| 40387276
Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com)
D. diệp lục a, b và carôtenôit.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế của
quang hợp?
A. Pha sáng diễn ra trước, pha tối diễn ra sau
B. Pha tối diễn ra trước, pha sáng diễn ra sau
C. Pha sáng và pha tối diễn ra đồng thời
D. Chỉ có pha sáng, không có pha tối
Câu lựa chọn các
phương án trả lời đúng
Câu 4. Quá trình cố định CO2 ở thực vật C4 diễn ra ở loại tế
bào nào? (Có thể chọn nhiều đáp án)
A. Tế bào thịt lá
B. Tế bào bao bó mạch
C. Biểu bì trên
D. Khí khổng
Câu lựa chọn phương án
để hoàn thành câu
Chu trình ………. xảy ra trong pha tối của quá trình quang hợp?
(
Điền vào chỗ trống
)
A. chu trình Canvin
B. chu trình Crep
C. chu trình Cnop
D. cả A, B, C
Câu theo cấu trúc phủ
định
Ý nào sau đây không đúng với tính chất của diệp lục?
A. Hấp thụ ánh sáng ở phần đầu và cuối của ánh sáng nhìn thấy
B. Có thể nhận năng lượng từ các sắc tố khác
C. Khi được chiếu sáng có thể phát huỳnh quang
D. Màu lục liên quan trực tiếp đến quang hợp
lOMoARcPSD| 40387276
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
3. Loại câu điền vào chỗ trống
Chọn các cụm từ thích hợp sau đây điền vào chỗ trống: Đại phân tử; sắc tố quang hợp; pha tối;
diệp lục; khí ô xi; hóa năng; năng lượng ánh sáng; chất hữu cơ; lực khử NADPH.
Quang hợp quá trình tổng hợp các (1)……………, giải phóng ra (2)…………… từ các chất
vô cơ (CO2 và H2O) nhờ (3)……………....do các (4)……….…. hấp thụ. Quang hợp gồm hai
pha là: pha sáng và (5)……….……. Pha sáng là quá trình chuyển hóa năng lượng quang năng
thành (6)……………trong ATP NADPH. Pha tối là quá trình sử dụng năng lượng ATP
(7)………………. khử CO2 thành cacbohidrat.
4. Loại câu ghép đôi
Hãy ghép thông tin của cột I và II cho phù hợp
Câu kết hợp các phương
án
Sắp xếp các câu dưới đây sao cho đúng các bước trong pha tối
quang hợp?
1
. Tái tạo chất nhận CO
2
2
. Khử CO
2
3
. Cố định CO
2
2
. Loại câu hỏi đúng sai
Đúng
Sai
1
. Pha sáng chỉ diễn ra khi có ánh sáng còn pha tối diễn ra cả khi có và không
có ánh sáng.
. Đặt cây xanh trong phòng ngủ giúp điều hòa không
2
khí trong phòng, tốt cho sức khỏe con người.
3
. Pha sáng là quá trình chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong các hợp
chất hữu cơ.
. Pha sáng chỉ có con đường Phosphoryl hóa không vòng
4
. Cây ưa bóng có hàm lượng diệp lục b nhiều hơn cây ưa sáng
5
Cột I
Cột II
lOMoARcPSD| 40387276
Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com)
5. Câu trả lời ngắn
Ở quá trình nào cây xanh giải phóng oxygen?
Quá trình tổng hợp nên các chất trong cơ thể được gọi là gì?
Hiện tượng hô hấp sáng xảy ra ở nhóm thực vật nào?
Sản phẩm của pha sáng là gì?
6. Câu trắc nghiệm khách quan dạng mô hình
Hoàn thành sơ đồ sau (Điền vào các vị trí tương ứng với các số 1, 2, 3, 4)
7. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng hỗn hợp
Điền vào chỗ trống và sắp xếp các câu sau tương ứng với các giai đoạn trong pha tối của quang
hợp
A. Tái tạo chất nhận CO2: Từ … tái tạo ….
B. Quá trình cố định CO2: Từ … tạo ra … nhờ enzyme…
c. Khử CO2: Từ tạo ra…. Trong đó 10 phân tử… quay vòng tái tạo chất nhận CO2 sử
dụng …, 2 phân tử … còn lại tổng hợp nên 1 phân tử glucose.
+ Bài tập
Bài tập là những tình huống nảy sinh trong học tập hoặc cuộc sống, trong đó chứa đựng những
vấn đề mà HS cần phải quan tâm tìm hiểu, giải quyết và có ý nghĩa giáo dục.
Bài tập gồm phần cho biết (tranh ảnh, đoạn thông tin, tình huống thí nghiệm…) phần nhiệm
vụ cần thực hiện (câu hỏi, yêu cầu, tiêu chí cần đạt…).
Bài tập được sử dụng trong đánh giá quá trình kết quả học tập của HS thông qua làm việc
cá nhân, hoạt động nhóm hoặc thảo luận toàn lớp.
- Bài tập khai thác kênh chữ: Yêu cầu HS đọc thông tin và tóm tắt, lập dàn ý, vẽ sơ đồ, trả lời
câu hỏi... để khai thác thông tin làm bài tập.
- Bài tập khai thác nh hình: Yêu cầu HS xem hình ảnh, video, đồ, biểu đồ để trả lời câu
hỏi, viết tóm tắt, giải thích...
1
. Pha sáng cần
I. ATP, NADPH
2
. Pha tối cần
II. Màng thylacoid
3
. Pha sáng diễn ra ở
III. Chất nền stroma
4
. Pha tối diễn ra ở
IV. ADP, NADP
+
lOMoARcPSD| 40387276
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
-Bài tập tìm kiếm thông tin: Thông tin chưa được đưa ra đầy đủ, HS thu thập thông tin để giải
quyết vấn đề đặt ra.
-Bài tập phát hiện vấn đề: Các vấn đề chưa được nêu trong tả tình huống HS phải
phát hiện vấn đề ẩn chứa trong tình huống.
-Bài tập tìm phương án giải quyết vấn đề: Trọng tâm tìm phương án giải quyết vấn đề
trong tình huống.
- Bài tập phân tích và đánh giá: Trọng tâm là đánh giá các phương án giải quyết đã cho.
-Bài tập khảo sát, nghiên cứu: HS phải thu thập thông tin, nghiên cứu giải quyết vấn đề
trong tình huống.
-Bài tập ra quyết định: Yêu cầu HS đưa ra các quyết định lập luận cho các quyết định đó
trên cơ sở các thông tin đã có.
-Bài tập thực tiễn: Bài tập thực tiễn là dạng bài tập xuất phát từ các tình huống thực tiễn, được
giao cho HS thực hiện đvận dụng những điều đã học nhằm hình thành kiến thức mới hoặc
củng cố, hoàn thiện, nâng cao kiến thức đã học, đồng thời phát triển năng lực người học.
Dạng bài Xây dựng bài
tập tập
Bài tập Vi du: Các gen nằm trên một bản sao thừa ra của nhiễm sắc thể khai
thác số 21 nguyên nhân gây ra c đặc điểm của hội chứng Down. kênh
Thông thường, mỗi tế bào của người có 23 cặp nhiễm sắc thể chữ khác nhau,
mỗi nhiễm sắc thể lại mang các gen cần thiết cho sự phát triển bình thường
của cơ thể.
Có 3 NST số 21 ở tất cả các tế bào trong cơ thể.
thêm một vài gen của NST số 21 gắn trên các nhiễm
sắc thể khác (thường là nhiễm sắc thế 14). Điều này xảy ra
do hiện tượng chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
Đặc điểm của người mắc bệnh Down: mặt dẹt, hai mắt cách xa
nhau mắt xếch và nếp gấp mí, tai nhỏ, lưỡi dầy dài, miệng
hơi ra.Có biểu hiện chậm phát triển nhận thức, khuyết tật trí
tuệ từ nhẹ đến trung bình. thể chậm phát triển ngôn ngữ; khả
năng chú ý kém, bị rối loạn ám ảnh cưỡng chế, cứng đầu hay
nổi cáu; hoặc mắc rối loạn phổ tự kỉ.
a) Nêu nguyên nhân gây ra hội chứng Down
b) Nêu những dấu hiệu triệu chứng của người mắc hội
chứngDown
Bài tập
Phân tích
mục đích
HS đọc
thông tin
tóm tắt, lập
dàn ý, vẽ
đồ, trả lời
câu hỏi...
HS xem
lOMoARcPSD| 40387276
Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com)
khai thác
kênh
hình
a) Đường số 1 biểu thị sự biến động số lượng của loài nào,
đường số 2 biểu thị cho sự biến động số lượng của loài nào?
b) Sự biến động số lượng của hai loài theo dạng chu kì nào?
c) So sánh sự biến động số lượng của cả hai loài
hình ảnh,
video, sơ
đồ, biểu đồ
để trả lời
câu hỏi, viết
tóm tắt,
giải thích...
Bài tập
tìm kiếm
thông
tin
Ví dụ: Vẫn là bài tập về Hội chứng Down ở người Bổ sung câu
hỏi: Hãy tìm hiểu và trình bày đối tượng nguy cơ mắc Hội chứng
Down
Thông tin
chưa được
đưa ra đầy
đủ, HS thu
thập thông
tin để giải
quyết vấn
đề đặt ra.
Bài tập
phát hiện
vấn đề
Số lượng hồng cầu được sản sinh phụ thuộc vào nồng độ Oxy.
Tại sao người ở vùng cao thường có sức khỏe tốt hơn so với
người ở vùng đồng bằng?
Các vấn đề
chưa được
nêu rõ trong
mô tả tình
huống và
HS
phải
phát hiện
vấn đề ẩn
chứa trong
tình huống.
Bài tập
tìm
phương
án giải
quyết
vấn đề
Cho ống nghe và dụng cụ đo huyết áp. Hãy thiết lập các bước để
đo huyết áp và nêu kết quả của từng trường hợp: người vừa vận
động mạnh, người đang nghỉ ngơi thư giãn, người đang đói
Tìm phương
án
giải
quyết vấn
đề có trong
tình huống
lOMoARcPSD| 40387276
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
+ Bảng kiểm
Bài tập
phân tích
và đánh
giá
a) Dựa vào bảng số liệu trên, em hãy cho biết thực phẩm nào
chứa nhiều Năng lượng (Kcal) nhất?
b) Hãy thiết lập khẩu phần ăn cho 1 nam sinh lớp 8 mỗi ngày cần
khoảng 2500 Kcal. Giải thích
Đánh giá
các phương
giải
án
quyết
đã
cho
Bài tập
khảo sát,
nghiên
cứu
Có ba ống nghiệm:
+
Ống nghiệm 1: Đựng huyết tương của người có nhóm máu A.
+
Ống nghiệm 2: Đựng huyết tương của người có nhóm máu B.
+
Ống nghiệm 3: Đựng huyết tương của người có nhóm máu AB.
Lấy hồng cầu của một người cho vào lần lượt ba ống nghiệm.
Kết quả như sau:
+
Ống nghiệm 1: Hồng cầu bị kết dính.
+
Ống nghiệm 2 và 3: Hồng cầu không bị kết dính.
Bạn Tuấn cho rằng: Nhóm máu của người đem cho là nhóm máu
B.
Theo em, ý kiến của bạn Tuấn có đúng không? Dựa vào đâu để
xác định nhóm
máu của người cho thuộc nhóm máu gì?
Nếu lấy hồng cầu của người đó cho vào huyết tương của người
có nhóm máu O thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? Giải thích vì sao?
Thu
thập
thông tin,
nghiên cứu
giải quyết
vấn đề có
trong tình
huống
lOMoARcPSD| 40387276
Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com)
Khái niệm: Bảng kiểm là một danh sách ghi lại các tiêu chí về các hành vi, biểu hiện mong đợi
và phương thức để kiểm đếm (đánh dấu, khoanh tròn, gạch chân…) khi đánh giá từng tiêu c
đã đạt được hay chưa.
Mục đích sử dụng: Bảng kiểm được sử dụng để đánh giá các hành vi hoặc các sản phẩm
HS thực hiện.
GV có thể sử dụng bảng kiểm nhằm:
− Đánh giá sự tiến bộ của HS.
GV còn thể tổng hợp các tiêu chí trong bảng kiểm lượng hóa chúng thành điểm số theo
cách tính % để xác định mức độ HS đạt được.
Thời điểm sử dụng: Bảng kiểm được sử dụng trong quá trình GV quan sát quá trình HS thực
hiện nhiệm vụ cụ thể như: làm việc nhóm, thuyết trình, đóng vai, thực hành...; dùng để ghi
nhận và đánh giá các hành vi thuộc lĩnh vực phẩm chất; dùng trong đánh giá kết quả hoạt động
của HS.
Bài tập
ra quyết
định
Trong các loại thực phẩm: khoai tây chiên, trứng, sữa, gà rán, bơ,
trà sữa, bánh ngọt, thịt. Em sẽ lựa chọn các loại thực phẩm nào
phù hợp với sức khỏe?
HS đưa ra
các quyết
định và lập
luận cho các
quyết định
đó trên cơ
sở các thông
tin đã có.
BT thực
tiễn
Dựa vào đặc điểm, sự thích nghi của thực vật C3, C4, CAM em
hãy chọn nhóm thực vật nào có thể trồng được ở vùng đất sa mạc
và hãy kể tên một số loài thực vật đó mà em biết.
lOMoARcPSD| 40387276
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
Các bước tiến hành thiết kế bảng kiểm:
Phân tích yêu cầu cần đạt của chủ đề, bài học và xác định các mục tiêu cụ thể HS cần đạt
được.
− Phân chia những quá trình thực hiện nhiệm vụ hoặc sản phẩm dự kiến của HS thành những
biểu hiện, hành vi quan sát, đo lường được – phù hợp với mục tiêu cụ thể.
Trình bày các biểu hiện hành vi mong đợi này theo trình tự trên bảng kiểm để theo dõi
kiểm đếm trong quá trình kiểm tra, đánh giá
BÀI 13: THỰC HÀNH: TÁCH CHIẾT SẮC TỐ TỪ LÁ VÀ TÁCH CÁC NHÓM SẮC
TỐ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC (SINH HỌC 11)
1. Mục tiêu của hoạt động:
Quan sát được hỗn hợp sắc tố rút ra từ lá màu xanh lục và khi tách được 2 nhóm sắc tố
riêng rẽ sẽ quan sát được nhóm clorophyl màu xanh lục, nhóm carotenôit màu
vàng.
Củng cố kiến thức đã học về sắc tố quang hợp ở các bài lý thuyết.
Rèn luyện kỹ năng thao tác với các dụng và hóa chất trong phóng thí nghiệm .Đặc biệt
là kỹ năng tách chiết hỗn hợp dung dịch màu
Rèn luyện kĩ năng thảo luận, làm việc nhóm, kĩ năng tư duy.
2. Nhiệm vụ của học sinh:
Đọc trước bài ở nhà
Chuẩn bị lá cây tươi màu xanh, màu vàng, màu đỏ… Thực hiện
thí nghiệm theo sự hướng dẫn của thầy cô giáo
3. Cách tiến hành:
Chiết rút sắc tố:
Lấy 2 - 3g tươi, cắt nhỏ cho vào cối sứ, nghiền nát với 1 ít Axetôn 80% cho thật
nhuyễn, thêm axetôn, khuấy đều, lọc qua phễu lọc vào bình chiết, ta được 1 hỗn hợp
sắc tố màu xanh lục.
Tách các sắc tố thành phần:
Lấy 1 lượng benzen gấp đôi lượng dịch vừa chiết, đổ vào bình chiết, lắc đều, rồi để yên.
Vài phút sau quan sát bình chiết sẽ thấy dung dịch màu phân thành 2 lớp:
Lớp dưới có màu vàng là màu của carotenôit hòa tan trong benzen.
Lớp trên có màu xanh lục là màu của diệp lục hòa tan trong axetôn.
Bảng kiểm để đánh giá xem HS có đạt được mục tiêu mà nhiệm vụ đặt ra hay không?
lOMoARcPSD| 40387276
Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com)
Xây dựng ma trận đề, đề minh họa, đáp án biểu điểm dùng để đánh giá giữa học hoặc
cuối học kì trong môn học mà anh/chị sẽ dạy học trương tương lai
+ Thang đánh giá
a) Khái niệm
Thang đánh giá trong dạy học là một phương pháp đánh giá học sinh được nhiều giáo viên sử
dụng, nó giúp đánh giá học sinh theo từng mức độ cụ thể, đúng với trình độ năng lực của học
sinh.
3 hình thức biểu hiện bản của thang đánh giá thang dạng số, thang dạng đồ thị
thang dạng mô tả.
Trong dạy học môn lịch sử tại trường THPT việc sử dụng thang đánh giá giúp giáo viên dễ
dàng đánh giá sản phẩm, quá trình hoạt động hay một phẩm chất nào đó của học sinh.
dụ: Để đánh giá học sinh tích cực tham gia hoạt động học theo nhóm hay không giáo
viên dùng thang đánh giá để cho học sinh tự đánh giá mình và các bạn trong lớp đánh giá cho
nhau.
Do đó, thang đánh giá giúp giáo viên dễ dàng theo dõi đánh giá tiến bộ của mỗi học sinh cung
cấp thông tin phản hồi cụ thể, kịp thời.
Thang đánh giá còn là cơ sở để HS tự đánh giá và đánh giá chéo quá trình, kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập của bản thân và các bạn.
Thang đánh giá được sử dụng trong nhiều thời điểm khác nhau của quá trình dạy học và giáo
dục. GV quan sát các hoạt động học tập, quan sát các sản phẩm của HS hay dùng khi đánh giá
lOMoARcPSD| 40387276
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
các biểu hiện về phẩm chất nhất định ở HS. Mục đích sử dụng: Thang đánh giá dùng để đánh
giá sản phẩm, quá trình hoạt động hay một phẩm chất nào đó ở HS.
Thời điểm sử dụng: Thang đánh giá được sử dụng trong nhiều thời điểm khác nhau của quá
trình dạy học giáo dục: quá trình GV quan sát các hoạt động học tập, quan sát các sản phẩm
của HS, đánh giá các biểu hiện về phẩm chất nhất định ở HS.
Thiết kế thang đánh giá: Quá trình thiết kế thang đánh giá bao gồm những bước sau: − -
Xác định tiêu chí (đặc điểm, hành vi...) quan trọng cần đánh giá.
− Lựa chọn hình thức thể hiện của thang đánh giá dưới dạng số, dạng đồ thị hay dạng mô tả.
Với mỗi tiêu chí, xác định số lượng mức độ đo lường cho phù hợp
Bài 16. Thực hành: Mổ và quan sát giun đất
Giáo viên chia lớp thành các nhóm, phân chia công thực hành nhóm.
Mục tiêu hoạt động:
Dùng để đánh giá sản phẩm, quá trình hoạt động, phẩm chất, mức độ tham gia hợp tác
ở HS. Với một thang đánh giá được thiết kế sẵn, người đánh giá so sánh hoạt động, sản
phẩm hoặc biểu hiện về phẩm chất của HS với những mức độ trên thang đo để xác định
xem HS đạt được ở mức độ nào
Thiết kế thang đánh giá để đánh giá xem HS đạt mục tiêu đặt ra mức độ nào:
Các mức độ của thang đo từ 1 đến 5, trong đó 1 = Chưa làm được; 2 = Đã làm nhưng
còn lúng túng; 3 = Đã biết làm nhưng vẫn còn sai sót; 4 = Đã làm đúng, 5 = Làm đúng
và nhanh (thành thạo)
Đánh giá sản phẩm làm việc nhóm thông qua thang đánh giá:
lOMoARcPSD| 40387276
Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com)
+ Bảng đánh giá theo tiêu chí
Rubric là một bản mô tả cụ thể các tiêu chí đánh giá và các mức độ đạt được của từng tiêu chí
đó về quá trình hoạt động hoặc sản phẩm học tập của học sinh.
Rubric bao gồm hai yếu tố cơ bản: các tiêu chí đánh giá và các mức độ đạt được của từng tiêu
chí, trong đó các mức độ thường được thể hiện dưới dạng thang mô tả hoặc kết hợp giữa thang
số và thang mô tả để mô tả một cách chi tiết các mức độ thực hiện nhiệm vụ của người học.
Tương tự như bảng kiểm, rubric gồm một tập hợp các tiêu chí đánh giá quá trình hoạt động/sản
phẩm của người học về một nhiệm vụ nào đó.
Các tiêu chí đánh giá cần đảm bảo những yêu cầu sau:
- Thể hiện đúng trọng tâm những khía cạnh quan trọng của hoạt động/sản phẩm cần đánh giá.
- Mỗi tiêu chí phải đảm bảo tính riêng biệt, đặc trưng cho một dấu hiệu nào đó của hoạtđộng/sản
phẩm cần đánh giá.
- Tiêu chí đưa ra phải quan sát và đánh giá được.
Mục đích sử dụng: Rubric được sử dụng rộng rãi để đánh giá các sản phẩm, quá trình hoạt
động của HS cũng như đánh giá thái độ hành vi về những phẩm chất cụ thể, đánh giá cả
định đính và định lượng.
Ưu điểm của công cụ đánh giá theo tiêu chí (Rubric):
- Đánh giá quá trình hoạt động/sản phẩm của người học về một nhiệm vụ nào đó.
- Rubric khắc phục được nhược điểm của bảng kiểm, bởi nếu bảng kiểm chỉ đưa ra cho GV 2
lựa chọn cho việc đánh giá thì rubric đưa ra nhiều hơn hai lựa chọn cho mỗi tiêu chí giúp
đánh giá chính xác hơn
- Rubric được sử dụng rộng rãi để đánh giá các sản phẩm, quá trình hoạt động của HS cũngnhư
đánh giá thái độ hành vi về những phẩm chất cụ thể. - Rubric được sử dụng để đánh giá
cả định đính và định lượng:
+ Đối với đánh giá định tính: GV dựa vào sự miêu tả các mức độ trong bản rubric để chỉ ra cho
HS thấy khi đối chiếu sản phẩm, quá trình thực hiện của HS với từng tiêu chí thì những tiêu
chí nào họ làm tốt làm tốt đến mức độ nào (mức 4 hay 5), những tiêu chí nào chưa tốt
mức độ ra sao (mức 1, 2 hay 3)
+ Đối với đánh giá định lượng: Để lượng hóa điểm số của các tiêu chí trong bản rubric thành
một điểm số cụ thể, GV cần tính tổng điểm các mức độ đạt được của từng tiêu chí sau đó chia
cho điểm số kỳ vọng để quy ra điểm phần trăm rồi đưa về hệ điểm 10. Tùy thuộc vào việc
rubric được xây dựng bao nhiêu mức độ (3, 4, hay 5 mức độ) việc tính điểm cho từng
tiêu chí có thể khác nhau
Khi tiến hành sử dụng rubric cần lưu ý:
9.
Vẽ được đặc điểm cấu tạo quan sát được.
1
2
3
4
5
lOMoARcPSD| 40387276
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
- GV cần đưa ra các tiêu chí sẽ được sử dụng để đánh giá cho HS ngay khi giao bài tập/nhiệmvụ
cho họ để họ hình dung rõ công việc cần phải làm.
- GV cần hình thành cho HS cùng tham gia xây dựng tiêu chí đánh giá các bài tập/nhiệm vụđể
họ tập làm quen và biết cách sử dụng các tiêu chí trong đánh giá.
| 1/37

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40387276
Đề cương ôn thi kiểm tra đánh giá trong giáo dục
Câu 1: Vai trò của kiểm tra, đánh giá trong giáo dục? 1.Khái niệm:
1.1. Khái niệm kiểm tra: -
Kiểm tra là quá trình xem xét, tổ chức thu thập thông tin và gắn với đo lường để đưa
các kếtquả xác định xem cái gì đã đạt được, cái gì chưa đạt được, những nguyên nhân ảnh
hưởng, chi phối. Quá trình kiểm tra cho phép làm rõ những đặc trưng về số lượng và chất lượng
của thực trạng giáo dục. Trong dạy học, kiểm tra là kỹ thuật thu thập thông tin về hoạt động
học của học sinh; những thông tin này được so sánh với một chuẩn nhất định để đánh giá hoạt động học. -
Kiểm tra và đánh giá là hai hoạt động đan xen nhằm miêu tả và tập hợp những bằng
chứngvề kết quả của quá trình giáo dục để đối chiếu với mục tiêu. Kiểm tra luôn gắn với đánh
giá. Trong thực tế, có thể tiến hành thu thập các thông tin nhưng không đánh giá. Tuy nhiên,
để đánh giá được cần tiến hành kiểm tra, tức là phải tiến hành thu thập các thông tin, những
thông tin thu được sẽ là căn cứ cho đánh giá.
2. Khái niệm đánh giá: -
Đánh giá là một khâu quan trọng, không thể tách rời của quá trình giáo dục. Nếu coi
giáodục là một hệ thống thì đánh giá đóng vai trò phản hồi của hệ thống. Đánh giá có vai trò
tích cực giúp hiểu biết và đưa ra được các quyết định cần thiết về hệ thống, góp phần đổi mới
giáo dục. Có nhiều quan niệm khác nhau về đánh giá, tuy nhiên, có thể định nghĩa đánh giá là
quá trình tiến hành có hệ thống: thu thập, tổng hợp, và phân tích, xử lý, diễn giải thông
tin về đối tượng cần đánh giá như kiến thức, kĩ năng, phẩm chất, năng lực của học sinh;
kế hoạch bài dạy của giáo viên, chính sách giáo dục của nhà trường…
Nó bao gồm sự mô
tả định tính hay định lượng những kết quả đạt được và so sánh với mục tiêu giáo dục đã xác
định. Đánh giá cho phép xác định (định giá) các mục tiêu giáo dục đặt ra là phù hợp hay không
phù hợp? mức độ đạt được mục tiêu giáo dục cũng như tiến trình thực hiện mục tiêu như thế nào? -
Đánh giá trong giáo dục được tiến hành ở nhiều cấp độ khác nhau như: đánh giá hệ
thốnggiáo dục, đánh giá một nhà trường, một cơ sở giáo dục và đào tạo, đánh giá hoạt động
dạy học và giáo dục của giáo viên, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh, đánh
giá các thành tố của quá trình giáo dục, dạy học… Sự đánh giá ở mỗi đối tượng cần phải được
xem xét theo những tiêu chuẩn và tiêu chí riêng cho phù hợp.
3.Vai trò của kiểm tra, đánh giá trong giáo dục:
3.1. Đánh giá – bộ phận không thể tách rời quá trình dạy học.
Kiểm tra, đánh giá là một khâu quyết định, không thể tách rời của quá trình dạy học, là
động lực thúc đẩy sự đổi mới không ngừng của quá trình dạy và học. Thông qua kiểm tra,
đánh giá, giáo viên thu được những thông tin ngược từ học sinh, phát hiện điểm được và chưa
được ở kết quả học tập hiện thời của học sinh cũng như những nguyên nhân cơ bản dẫn tới lOMoAR cPSD| 40387276
thực trạng kết quả đó. Đó là cơ sở thực tế để giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy, qua đó hướng
dẫn, hỗ trợ học sinh điều chỉnh hoạt động học của bản thân.
Kiểm tra, đánh giá nếu được tiến hành thường xuyên, hiệu quả thì giúp cho học sinh củng cố
tri thức, phát triển trí tuệ và điều chỉnh cách học; dần hình thành nhu cầu, thói quen tự kiểm
tra – đánh giá, nâng cao trách nhiệm học tập, bồi dưỡng tính tự giác, ý chí vươn lên.
3.2. Đánh giá - công cụ hành nghề quan trọng của giáo viên.
Giáo viên là người trực tiếp tác động tạo ra những thay đổi ở người học nhằm đạt được mục
tiêu giáo dục. Muốn xác định người học – đối tượng của quá trình giáo dục đáp ứng như thế
nào so với mục tiêu giáo dục đã đề ra thì người giáo viên phải tiến hành kiểm tra, đánh giá.
Kết quả kiểm tra, đánh giá thu được trên cơ sở tổng hợp từ nhiều nguồn thông tin (do sử dụng
đa dạng các loại hình kiểm tra, đánh giá) có ý nghĩa rất quan trọng để đi đến những dự báo về
năng lực học tập, nhận định về điểm mạnh, điểm yếu của học sinh, quyết định đánh giá/định
giá khách quan, điều chỉnh kịp thời nội dung, phương pháp giáo dục. 3.3. Đánh giá - bộ phận
quan trọng của quản lý chất lượng dạy và học.

Bản chất của kiểm tra, đánh giá là cung cấp thông tin nhằm xác định xem mục tiêu của chương
trình giáo dục đạt được hay chưa, mức độ đạt được thế nào… Các thông tin khai thác được từ
kết quả kiểm tra, đánh giá sẽ rất hữu ích cho các nhà quản lý, cho giáo viên, giúp họ giám sát
quá trình giáo dục, phát hiện các vấn đề, đưa ra quyết định kịp thời về người học, về người
dạy, về chương trình và điều kiện thực hiện chương trình…để đạt được mục tiêu.
Kiểm tra, đánh giá luôn được xem là phương thức quan trọng để giám sát, quản lý con người
trong một lớp học và trong tổ chức vận hành nhà trường.
Trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xác định đổi mới kiểm
tra, đánh giá là khâu đột phá nhằm thúc đẩy các hoạt động khác như đổi mới phương pháp và
hình thức tổ chức dạy học, đổi mới công tác quản lý giáo dục … nhằm thực nhằm thực hiện
thành công Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Câu 2: Chức năng của đánh giá trong giáo dục:
Chức năng đánh giá của giáo dục
- Chuẩn đoán các vấn đề của người học
- Xác nhận kết quả học tập của người học- Hỗ trợ hoạt động học tập cho người học
-Điều chỉnh hoạt động giảng dạy của người dạy.
Chức năng của đánh giá giáo dục được hiểu là sự tác động của quá trình đánh giá lên đối tượng
đánh giá được phát huy chi trước và sau đó đánh giá theo chiều hướng mà chủ thể đánh giá
Mong muốn. chức năng của đánh giá giáo dục tùy thuộc vào mục đích đánh giá mục đích đánh
giá khác nhau câu đánh giá sẽ thực hiện các chức năng khác nhau từ đây i có thể xác định ảnh
những chức năng chủ yếu trong đánh giá giáo dục
Chức năng định hướng lOMoAR cPSD| 40387276
+ Việc thu thập các thông tin đánh giá từ nhiều nguồn tin cậy khác nhau là một trong những
điều kiện của lõi của lý luận và phương pháp đánh giá trong giáo dục. Không có phương pháp
đánh giá nào là hoàn thiện mỗi phương pháp đánh giá đều có điểm mạnh và điểm yếu nhất
định Vì vậy các thông tin phản hồi từ nguồn đánh giá
+ Sẽ bổ sung cho nhau đâu và giúp chúng ta kiểm chứng việc xác thực của các kết quả đánh
giá vì vậy Khi đánh giá phải sử dụng đồng bộ các phương pháp Thứ tự các bước dùng phương
pháp đánh giá á nay như thế nào nào để đạt được hiệu quả mong muốn là một vấn đề cần được
nghiên cứu tùy thuộc vào mục đích của việc đánh giá trong từng thời gian nhất định các bước
đánh giá có thể được điều chỉnh
+ Khi tiến hành một hoạt động đánh giá việc đầu tiên cần làm là xây dựng phương án đánh giá
Á trong đó đó việc xác định tiêu chuẩn đánh giá là quan trọng nhất những tiêu chuẩn đánh giá
vừa thỏa mãn nhu cầu xã hội vừa thỏa mãn những câu đối tượng đánh giá hướng dẫn hoạt động
đúng quy luật phát triển đồng thời thỏa mãn nhu cầu của từng cá nhân trong tổ chức đó Chức
năng chuẩn đoán điều chỉnh

+Trong quá trình thực thi phương án đánh giá thu thập và xử lý các thông tin người đánh giá
có thể phát hiện những khó khăn sự chệch hướng trong hoạt động của đối tượng đánh giá từ
đây có thể có những cảnh báo hoặc điều chỉnh giúp cơ sở được đánh giá đi vào Đúng Quỹ
Đạo hoặc đẩy nhanh tiến trình hoạt động của đơn vị mình •
Chức năng khích lệ
+ Kết quả đánh giá một khi được thông tin phản hồi cho cơ sở được đánh giá sẽ mang lại sự
thỏa mãn động lực mới trong công tác của các thành viên. Mặt khác khi nhận được những
thông tin về điểm yếu và cách khắc phục các thành viên cũng thấy cần nỗ lực khắc phục các
khuyết điểm để vươn lên •
Chức năng sàng lọc
+ Dựa vào kết quả đánh giá trên cơ sở tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá sẽ giúp cho các cấp quản lý
có những thông tin chính xác kịp thời và hữu hiệu về đối tượng quản lý để có thể đề ra các
quyển sách lập kế hoạch công tác phù hợp từ đó có thể tăng thêm hoặc hạt tiêu chuẩn tiêu chí
trong quá trình quản lý cũng như như từ kết quả đánh giá nguồn nhân lực các nhà quản lý sẽ
phân loại được đối tượng quản lý để có kế hoạch hiệu quả hơn
Câu 3: Các nguyên tắc đánh giá trong giáo dục ?
Đảm bảo tính khách quan và công bằng
Đảm bảo tính toàn diện
Đảm bảo tính thường xuyên và có hệ thống
Đảm bảo tính hiệu quả
Đảm bảo tính phát triển
Đảm bảo đánh giá trong bối cảnh thực tiễn
Đảm bảo phù hợp với đặc thù môn học Trả lời: lOMoAR cPSD| 40387276
1.Đảm bảo tính khách quan
Là yêu cầu cơ bản trong đánh giá. Đánh giá đảm bảo tính khách quan là phản ánh được chính
xác kết quả học tập như nó tồn tại trên cơ sở đối chiếu với mục tiêu đặt ra, không phụ thuộc
vào ý muốn chủ quan của người đánh giá. Cần ngăn ngừa các yếu tố dẫn đến đánh giá không chính xác như:
- Yếu tố từ phía người đánh giá như trạng thái tâm lý, định kiến cũng như năng lực, phẩmchất và kinh nghiệm.
- Yếu tố từ phía người được đánh giá như tâm trạng, sức khỏe, tính trung thực.
- Công cụ đánh giá không đảm bảo các yêu cầu để đánh giá chính xác, thể hiện ở thiết kế cáccâu
hỏi kiểm tra và các thang đo. Ngoài ra, môi trường diễn ra quá trình kiểm tra, đánh giá cũng
có ảnh hưởng đến tính khách quan của đánh giá. Cần xây dựng các tiêu chí đánh giá cụ thể,
rõ ràng, phù hợp với đặc thù môn học và công khai các tiêu chí này cho học sinh. Bồi dưỡng
cho học sinh kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá; ngăn ngừa thái độ đối phó, thiếu trung thực trong
viết tiểu luận, kiểm tra, thi cử
2. Đảm bảo tính công bằng
Đánh giá đảm bảo công bằng là phải tạo điều kiện cho tất cả học sinh có cơ hội như nhau để
thể hiện kết quả học tập; kết quả đánh giá phải phản ánh đúng kết quả học tập của họ. Người
đánh giá và người được đánh giá đều hiểu tiêu chí, hành vi đánh giá như nhau. Để thực hiện
yêu cầu này, cần lưu ý: -
Không có sự phân biệt và thiên vị khi đánh giá. Cần tránh những ảnh hưởng từ các yếu
tốnhư chủng tộc, giới tính, địa vị kinh tế - xã hội, môi trường sống. -
Cần cho tất cả học sinh được biết về phạm vi sẽ đánh giá nhằm giúp định hướng quá
trìnhhọc tập, ôn tập. - Giúp học sinh có kĩ năng làm bài kiểm tra trước khi tiến hành kiểm tra, đánh giá. -
Tiêu chí đánh giá cũng như kết quả đánh giá phải được công bố công khai và kịp thời chohọc sinh.
3. Đảm bảo tính toàn diện
Đánh giá phải bao quát được các mặt, các khía cạnh cần đánh giá theo yêu cầu, mục tiêu giáo
dục, đặc biệt là các mục tiêu về năng lực – mục tiêu phức hợp. Năng lực học sinh không chỉ
bao gồm kiến thức, kỹ năng mà còn là thái độ, ý chí của học sinh trước nhiệm vụ cần giải quyết
trong hoạt động học; năng lực không chỉ phản ánh ở sự hiểu biết mà là những gì học sinh có
thể làm với những điều họ biết. Để đánh giá toàn diện, đầy đủ, chính xác các mục tiêu đã xác
định, cần lựa chọn và sử dụng phối hợp các phương pháp kiểm tra, đánh giá.
4 . Đảm bảo thường xuyên, có hệ thống
Đánh giá cần được tiến hành đều đặn, theo kế hoạch nhất định, như là một bộ phận của quá
trình dạy học. Số lần kiểm tra, đánh giá trong học kì phải đủ để cung cấp kịp thời phản hồi cho
giáo viên, học sinh; giúp điều chỉnh hiệu quả hoạt động dạy và học. Hơn nữa, đánh giá thường
xuyên sẽ cung cấp thông tin đầy đủ, rõ ràng, tạo cơ sở để đánh giá kết quả học tập một cách
khách quan, công bằng, toàn diện. lOMoAR cPSD| 40387276
5. Đảm bảo tính hiệu quả
Đánh giá phải phù hợp với công sức và thời gian tiến hành kiểm tra, đánh giá (thời gian chuẩn
bị, thời gian tổ chức thực hiện, thời gian chấm điểm, công bố kết quả); chi phí công sức, thời
gian ít nhưng vẫn đảm bảo giá trị và tin cậy thì được coi là hiệu quả.
6 .Đảm bảo tính phát triển
Kết quả học tập đo lường trong quá trình dạy học chỉ thể hiện một mặt nào đó năng lực học
sinh và mang tính thời điểm; bằng sự nỗ lực của bản thân, với sự hỗ trợ của giáo viên, học sinh
có thể cải thiện kết quả học tập. Do vậy, kiểm tra – đánh giá không chỉ là việc xác định mức
độ đáp ứng mục tiêu dạy học mà còn là việc công bố kết quả đánh giá kịp thời, khéo léo tạo
yếu tố tâm lí tích cực, động viên học sinh vươn lên, thúc đẩy mặt tốt, hạn chế mặt tiêu cực. Đối
với học sinh còn nhỏ, đánh giá thể hiện qua lời nhận xét là quan trọng, giúp học sinh dễ dàng
tiếp nhận phản hồi và điều chỉnh hành vi.
Quy định về kiểm tra, đánh giá theo Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều
cấp học ban hành kèm Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/9/2020 đã đặt ra các yêu cầu
này và giáo viên trong toàn quốc cần thực hiện tốt: “Việc kiểm tra, đánh giá học sinh được
thực hiện theo quy định của chương trình GDPT do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành; bảo đảm
tính toàn diện, công bằng, trung thực, khách quan, vì sự tiến bộ của học sinh, coi trọng việc
động viên khuyến khích học sinh tiến bộ; chú trọng đánh giá quá trình học tập của học sinh;
đánh giá bằng nhiều phương pháp, hình thức, kỹ thuật và công cụ khác nhau; không so sánh
học sinh này với học sinh khác và không gây áp lực cho học sinh, giáo viên và cha mẹ học sinh”.
7 . Đảm bảo đánh giá trong bối cảnh thực tiễn
Để chứng minh người học có phẩm chất và năng lực ở mức độ nào đó, phải tạo cơ hội để họ
giải quyết vấn đề trong bối cảnh mang tính thực tiễn. Đánh giá trong bối cảnh thực tiễn là
nguyên tắc gắn với yêu cầu
8. Phù hợp với đặc thù môn học (đối với đánh giá trong dạy học)
Mỗi môn học có những đặc thù riêng về mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học. Vì vậy,
việc lựa chọn và sử dụng các phương pháp, công cụ đánh giá cần phù hợp với đặc thù của môn
học nhằm đánh giá hiệu quả mục tiêu giáo dục môn học, đặc biệt là các mục tiêu về năng lực
đặc thù cần hình thành, phát triển ở học sinh.
Câu 4: Triết lý đánh giá trong giáo dục
Triết lý đánh giá phát triển năng lực thực chất là quan điểm hiện đại về kiểm tra, đánh giá,
trong đó chú trọng đến đánh giá quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập của người học. Quan
điểm này chú trọng hai triết lý đánh giá hiện đại: xem đánh giá như là hoạt động học tập và
đánh giá là để thúc đẩy sự phát triển của hoạt động học tập. Đây là điểm khác biệt cơ bản của
đánh giá hiện đại so với đánh giá truyền thống (đánh giá truyền thống chú trọng đánh giá kết
quả học tập cuối cùng- đánh giá tổng kết).
Triết lý đánh giá phát triển năng lực thực chất là quan điểm hiện đại về kiểm tra, đánh giá,
trong đó chú trọng đến đánh giá quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập của người học. Quan lOMoAR cPSD| 40387276
điểm này chú trọng hai triết lý đánh giá hiện đại: xem đánh giá như là hoạt động học tập và
đánh giá là để thúc đẩy sự phát triển của hoạt động học tập . Đây là điểm khác biệt cơ bản của
đánh giá hiện đại so với đánh giá truyền thống (đánh giá truyền thống chú trọng đánh giá kết
quả học tập cuối cùng- đánh giá tổng kết).
Đánh giá là học tập diễn ra trong quá trình dạy học (đánh giá quá trình), ở đó giáo viên tổ
chức để học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau, coi đây như là một nhiệm vụ, hoạt động
học tập. Đánh giá như là việc học tập có sự tham gia của cả học sinh và giáo viên trong việc
xác định các tiêu chí, nội dung đánh giá. Trên cơ sở đó, học sinh giữ vai trò chủ đạo trong quá
trình tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau (đánh giá đồng đẳng). Mục đích đánh giá này không
phải là lấy điểm ghi vào học bạ mà là để học sinh phát hiện điểm mạnh, điểm yếu, nhu cầu học
tập và mức độ đạt được các tiêu chí đánh giá, từ đó thiết lập mục tiêu cá nhân và lên kế hoạch
học tập tiếp theo. Nhờ trải nghiệm tự giám sát, đánh giá và điều chỉnh quá trình học tập, học
sinh dần hình thành ý thức, trách nhiệm với việc học và các kỹ năng tư duy bậc cao như phân
tích, đánh giá, sáng tạo và siêu nhận thức (nhận thức về quá trình nhận thức). Với vai trò không
kém phần quan trọng, giáo viên cần chuẩn bị kỹ lưỡng các hướng dẫn và tổ chức, điều phối,
giám sát các hoạt động tự đánh giá/đánh giá chéo, đưa ra các phản hồi kịp thời để học sinh
thực hiện được vai trò của người đánh giá theo triết lý đánh giá này. Hơn nữa, giáo viên sẽ học
cách nhìn từ quan điểm tự đánh giá của học sinh, qua đó, định kiến về cá nhân học sinh (nếu
có) sẽ dần được loại bỏ.
Đánh giá vì học tập được tiến hành thông qua việc dạy học (đánh giá quá trình) để giáo viên
phát hiện điểm mạnh, điểm yếu, sự tiến bộ và khó khăn trong học tập của học sinh, qua đó
cung cấp thông tin phản hồi để giáo viên và người học điều chỉnh quá trình dạy học, cải thiện
chất lượng dạy học ở các giai đoạn học tập tiếp theo. Kết quả của đánh giá này không nhằm so
sánh giữa các học sinh với nhau. Trong đánh giá vì học tập, giáo viên giữ vai trò chủ đạo,
nhưng cha mẹ học sinh và học sinh cũng được tham gia vào quá trình đánh giá dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Đánh giá kết quả học tập thực hiện tại thời điểm cuối một giai đoạn giáo dục (đánh giá tổng
kết) để kiểm tra và xác nhận mức độ học sinh hoàn thành các mục tiêu, yêu cầu cần đạt của
môn học. Giáo viên là trung tâm của đánh giá kết quả học tập; người học không được tham gia
quá trình đánh giá như là người đánh giá.
Câu 5: Đánh giá năng lực và phẩm chất người học:
Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học
Định hướng đánh giá kết quả giáo dục theo Chương trình GDPT 2018 Chương trình GDPT
2018, Chương trình Tổng thể định hướng về đánh giá kết quả giáo dục như sau:
- Mục tiêu đánh giá kết quả giáo dục là cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về
mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình và sự tiến bộ của học sinh để hướng dẫn
hoạt động học tập, điều chỉnh các hoạt động dạy học, quản lí và phát triển chương trình, bảo
đảm sự tiến bộ của từng học sinh và nâng cao chất lượng giáo dục.
- Căn cứ đánh giá là các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực được quy định trong
chương trình tổng thể và các chương trình môn học, hoạt động giáo dục. Phạm vi đánh giá lOMoAR cPSD| 40387276
bao gồm các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, môn học và chuyên đề học tập lựa
chọn và môn học tự chọn.
- Đối tượng đánh giá là sản phẩm và quá trình học tập, rèn luyện của học sinh.
- Kết quả giáo dục được đánh giá bằng các hình thức định tính và định lượng thông qua đánh
giá thường xuyên, định kỳ ở cơ sở giáo dục, các kỳ đánh giá trên diện rộng ở cấp quốc gia,
cấp địa phương và các kỳ đánh giá quốc tế.
- Phương thức đánh giá bảo đảm độ tin cậy, khách quan, phù hợp với từng lứa tuổi, từng cấp
học, không gây áp lực lên học sinh, hạn chế tốn kém cho ngân sách nhà nước, gia đình học
sinh và xã hội. Các định hướng trên phản ánh các xu hướng dịch chuyển từ đánh giá truyền
thống sang đánh giá hiện đại trong giáo dục như sau:
- Chuyển dần trọng tâm từ đánh giá kết quả học tập cuối cùng sang đánh giá cả quá trình học
tập, đảm bảo cho việc đánh giá được toàn diện hơn. Đồng thời, giúp học sinh điều chỉnh
trong quá trình học tập để đạt được các mục tiêu học tập đề ra.

- Chuyển việc đánh giá như là một hoạt động tách rời quá trình dạy học sang việc tích hợp
đánh giá vào quá trình dạy học, xem đánh giá là một phần của kế hoạch dạy học. Xu hướng
đổi mới đánh giá này phù hợp với xu hướng đổi mới phương pháp dạy học từ truyền thụ tri
thức một chiều sang tổ chức hoạt động học chủ động, tích cực và sáng tạo của học sinh.

- Chuyển từ giữ kín sang công khai các tiêu chí đánh giá nhằm làm tăng tính minh bạch, khách
quan của việc đánh giá, nâng cao trách nhiệm của người đánh giá và mở ra cơ hội để người học tự đánh giá.
- Chuyển từ đánh giá một chiều (giáo viên đánh giá) dựa trên ít thông tin sang đánh giá đa
chiều (không chỉ giáo viên mà học sinh cùng tham gia đánh giá - tự đánh giá, đánh giá đồng
đẳng) dựa trên thông tin đa dạng. Các ứng dụng công nghệ thông tin hiện nay làm cho sự
dịch chuyển này trở nên khả thi và ngày càng hiệu quả.

- Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kĩ năng, hành vi đơn lẻ sang đánh giá năng lực của
người học: “thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình
học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc
tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí...thực hiện thành công một loại hoạt động
nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể”. Các năng lực của học sinh
theo quy định trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 bao gồm 3 năng lực chung và 7 năng lực đặc thù:

+ Năng lực chung bao gồm: năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác; năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
+ Năng lực đặc thù bao gồm: năng lực ngôn ngữ; năng lực tính toán; năng lực khoa học; năng
lực công nghệ; năng lực tin học; năng lực thẩm mĩ; năng lực thể chất + Các phẩm chất bao
gồm
: yêu nước; nhân ái, trách nhiệm; trung thực; chăm chỉ.
Kiểm tra, đánh giá năng lực người học Đánh giá năng lực là một quá trình thu thập minh chứng
về một học sinh (những gì HS nói, viết, làm và tạo ra) trong một lĩnh vực học tập, nhằm hỗ trợ
việc đánh giá về vị trí của HS trên đường năng lực từ mức thấp đến mức cao: ghi nhận những
gì HS biết và có thể làm và những gì HS cần học tiếp một cách chủ động, tích cực. Qua đó,
GV có thể điều chỉnh hoạt động dạy học và báo cáo kết quả học tập của HS một cách tin cậy. lOMoAR cPSD| 40387276
Đánh giá năng lực không chỉ là việc đo lường, rút ra nhận xét về khả năng thực hiện nhiệm vụ
hoặc hành động học tập; nó bao hàm việc đo lường, nhận xét về khả năng tiềm ẩn của HS và
đo lường, nhận xét việc sử dụng những kiến thức, kĩ năng, thái độ để thực hiện nhiệm vụ học
tập tới một chuẩn nào đó. Đánh giá năng lực của HS phải dựa vào thu thập các thông tin trong
cả quá trình thực hiện nhiệm vụ chứ không phải chỉ dựa vào sản phẩm cuối cùng. Ngoài ra,
cần chú ý đến tâm lý HS trong quá trình nhận và thực hiện nhiệm vụ. Quy trình đánh giá năng
lực người học bao gồm các bước sau đây:
Bước 1: Xác định mục đích đánh giá và lựa chọn năng lực cần đánh giá
Bước 2: Định nghĩa năng lực và xác định cấu trúc năng lực
Bước 3: Xác định các phương pháp đánh giá
Bước 4: Xác định và xây dựng các công cụ đánh giá
Bước 5: Thực hiện đánh giá và xử lí số liệu Ví dụ, để đánh giá NL tự chủ và tự học trong dạy
học, giáo viên cần xác định các tiêu chí cần đánh giá (ví dụ: tìm kiếm tài liệu, đọc tài liệu, khai
thác kênh hình, lập sơ đồ, bảng,…); Có thể sử dụng các phương pháp đánh giá khác nhau như
phương pháp quan sát (quan sát quá trình tự học của HS dựa vào bảng tiêu chí); phương pháp
hỏi đáp (hỏi HS về thời gian, kế hoạch tự học môn KHTN); phương pháp viết (thiết kế bài tập
đa dạng, yêu cầu HS xử lí thông tin và trả lời câu hỏi, bài tập). Để đánh giá NL tự học, có thể
sử dụng đa dạng các công cụ khác nhau như câu hỏi, bài tập, bảng hỏi, bảng kiểm, rubric, thang đo…
Năng lực được hình thành và phát triển qua một quá trình từ thấp đến cao. Vì vậy cần chú trọng
đến đánh giá quá trình để có thể nhận biết được sự phát triển năng lực của học sinh. Mặt khác,
khi áp dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào giải quyết các tình huống thực tiễn thì học sinh
không chỉ sử dụng kiến thức của một lĩnh vực mà có thể cần sử dụng tổng hợp các kiến thức
của nhiều lĩnh vực . Vì thế, các nhiệm vụ được đưa ra để đánh giá năng lực HS cần phải được
đặt trong bối cảnh cụ thể
Kiểm tra, đánh giá phẩm chất người học Trong tiếng Việt, phẩm chất được hiểu là “cái làm nên
giá trị của người hay vật”. Trong giáo dục cũng như trong đời sống, phẩm chất (đức) được
đánh giá bằng hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội và có giá trị xã hội, đồng thời mang tính
ổn định, còn năng lực (tài) được đánh giá bằng hiệu quả của hành động. Như vậy, phẩm chất
là những đức tính tốt thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử của cá nhân, cùng với năng lực tạo nên
nhân cách toàn diện của cá nhân. Trong nhà trường phổ thông, phẩm chất đạo đức của học sinh
luôn được hình thành thông qua hoạt động dạy học các môn học và qua hoạt động giáo dục
trải nghiệm. Dưới góc độ lý thuyết, phẩm chất được thể hiện thông qua hành vi đạo đức. Hành
vi đạo đức là thước đo để đánh giá phẩm chất của học sinh. Tuy nhiên, trong thực tế, phẩm
chất đạo đức được thể hiện thông qua các hành động/hành vi của năng lực, bởi nếu những hành
động nếu không xuất phát từ những chuẩn mực xã hội, không có động cơ, ý thức, thái độ phù
hợp, khó có thể thực hiện có kết quả hành động đó. Như vậy, để đánh giá phẩm chất, giáo viên
có thể đánh giá thông qua hành vi đạo đức trong ứng xử hoặc thông qua các hành động học tập
của học sinh. Ở mối phẩm chất, đều có những yêu cầu cần đạt riêng. Đây được coi là chuẩn
đánh giá phẩm chất (tiêu chí chất lượng hành vi- mức mong muốn) khi giáo viên đánh giá
phẩm chất của học sinh. lOMoAR cPSD| 40387276
Ví dụ: Để đánh giá phẩm chất Nhân ái của học sinh THCS, giáo viên cần đánh giá xem học
sinh đạt được mức độ nào so với các yêu cầu cần đạt (hành vi mong đợi hoặc tiêu chí chất
lượng hành vi) của phẩm chất này.
Là giáo viên tương lai, anh (chị) sẽ thực hiện đánh giá kết quả học tập của học sinh theo
Đánh giá kết quả giáo dục các môn học, hoạt động giáo dục ở mỗi lớp và sau cấp học cần phải:
Dựa vào cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng (theo định hướng tiếp cận năng lực) từng môn
học, hoạt động giáo dục từng môn, từng lớp; yêu cầu cơ bản cần đạt về kiến thức, kĩ
năng, thái độ (theo định hướng tiếp cận năng lực) của HS của cấp học. •
Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, giữa đánh giá của GV và tự
đánh giá của HS, giữa đánh giá của nhà trường với đánh giá của gia đình, cộng đồng. •
Kết hợp đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan và đánh giá qua tự luận để phát huy
những ưu điểm của các hình thức đánh giá này.
VD: Thời gian vừa rồi cả nước đang phải đối mặt với dịch bệnh, học online là biện pháp hàng
đầu, GV có thể tổ chức cho các em học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập là các bài tập tự luận,
các bài tập nhóm, xen kẽ là các bài trắc nghiệm để vừa đảm bảo kiểm tra được kiến thức, kĩ
năng các em học được vừa không khiến các em cảm thấy quá tải (bởi khi học online các thầy
cô thường giao rất nhiều bài tập, mà chủ yếu là các bài tập tự luận, bài thuyết trình đòi hỏi
nhiều thời gian và công sức). •
Có công cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá toàn diện, công bằng, trung thực, có khả
năng phân loại giúp GV và HS điều chỉnh kịp thời việc dạy và học. •
GV cần trau dồi kỹ năng thiết kế các câu hỏi vừa đảm bảo đánh giá được HS dựa trên
YCCĐ của mỗi chủ đề, vừa sức với HS, tiết kiệm thời gian và công sức.
VD: GV giảng bài: Vai trò của nước với tế bào (Sinh học 10)
Kết thúc bài giảng, giáo viên đưa ra những câu hỏi để củng cố kiến thức.
Khi giáo viên đưa ra được các câu hỏi đúng trọng tâm kiến thức, hợp lí và vừa sức:
( Nước có những vai trò gì đối với tế bào? Vì sao nước lại đóng vai trò quan trọng như vậy
trong TB? Hiện tượng gì sẽ xảy ra trước tiên khi TB thiếu nước ? ) có thể chỉ cần 3-5 câu cùng
có thể đánh giá được các em, còn khi giáo viên mất công đưa ra rất nhiều câu hỏi quá dễ/ quá
khó, không trọng tâm (Vòng tuần hoàn nước? Nước có mặt ở đâu trên Trái Đất? Thành phần
hóa học của nước? tính chất vật lí của nước?)
Vừa không đánh giá được HS vừa khiến HS
nhàm chán, cả GV và HS đều tốn thời gian và công sức mà không đạt được kết quả mong muốn.
Câu 6: Các hình thức đánh giá trong dạy học( Đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì.
- Đánh giá thường xuyên: lOMoAR cPSD| 40387276
+ Khái niệm : Đánh giá thường xuyên hay còn gọi là đánh giá quá trình là hoạt động đánh giá
diễn ra trong tiến trình thực hiện hoạt động giảng dạy môn học, cung cấp thông tin phản hồi
cho GV và HS nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động giảng dạy, học tập. ĐGTX chỉ những hoạt
động kiểm tra đánh giá được thực hiện trong quá trình dạy học, có ý nghĩa phân biệt với những
hoạt động kiểm tra đánh giá trước khi bắt đầu quá trình dạy học một môn học nào đó
(đánh giá đầu năm/đánh giá xếp lớp) hoặc sau khi kết thúc quá trình dạy học môn học này
(đánh giá tổng kết). ĐGTX được xem là đánh giá vì quá trình học tập hoặc vì sự tiến bộ của người học.
+ Mục đích đánh giá thường xuyên:
- Mục đích của ĐGTX nhằm thu thập các minh chứng liên quan đến kết quả học tập của
HStrong quá trình học để cung cấp những phản hồi cho HS và GV biết những gì họ đã làm
được so với mục tiêu, yêu cầu của bài học, của chương trình và những gì họ chưa làm được
để điều chỉnh hoạt động dạy và học. ĐGTX đưa ra những khuyến nghị để HS có thể làm tốt
hơn những gì mình chưa làm được, từ đó nâng cao kết quả học tập trong thời điểm tiếp theo.
- ĐGTX còn giúp chẩn đoán hoặc đo kiến thức và kĩ năng hiện tại của HS nhằm dự báo hoặctiên
đoán những bài học hoặc chương trình học tiếp theo cần được xây dựng thế nào cho phù hợp
với trình độ, đặc điểm tâm lí của HS. Có sự khác nhau về mục đích đánh giá của ĐGTX và
đánh giá định kỳ (ĐGĐK). ĐGTX có mục đích chính là cung cấp kịp thời thông tin phản hồi
cho GV và HS để điều chỉnh hoạt động dạy và học, không nhằm xếp loại thành tích hay kết
quả học tập. ĐGTX không nhằm mục đích đưa ra kết luận về kết quả giáo dục cuối cùng của
từng HS. Ngoài việc kịp thời động viên, khuyến khích khi HS thực hiện tốt nhiệm vụ học tập,
ĐGTX còn tập trung vào việc phát hiện, tìm ra những thiếu sót, lỗi, những nhân tố ảnh hưởng
xấu đến kết quả học tập, rèn luyện của HS để có những giải pháp hỗ trợ điều chỉnh kịp thời,
giúp cải thiện, nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục. Trong khi mục đích chính của ĐGĐK
là xác định mức độ đạt thành tích của HS, mà ít quan tâm đến việc thành tích đó HS đã đạt
được ra sao/ bằng cách nào và kết quả đánh giá này được sử dụng để xếp loại, công nhận HS
đã hoàn thành hoặc chưa hoàn thành nhiệm vụ học tập.
+ Nội dung đánh giá thường xuyên:
ĐGTX tập trung vào các nội dung sau:
- Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập, rèn luyệnđược
giao: GV không chỉ giao nhiệm vụ, xem xét HS có hoàn thành hay không, mà phải xem xét
từng HS hoàn thành thế nào (có chủ động, tích cực, có khó khăn gì... có hiểu rõ mục tiêu học
tập và sẵn sàng thực hiện...). GV thường xuyên theo dõi, thông báo về sự tiến bộ của HS
nhằm đạt được các mục tiêu học tập/giáo dục;
- Sự hứng thú, tự tin, cam kết, trách nhiệm của HS khi thực hiện các hoạt động học tập cánhân:
HS tham gia thực hiện các nhiệm vụ học tập cá nhân có thể hiện tính trách nhiệm, có hứng
thú, có thể hiện sự tự tin... Đây là những chỉ báo quan trọng để xác định xem HS cần hỗ trợ
gì trong học tập, rèn luyện.
- Thực hiện các nhiệm vụ hợp tác nhóm: Thông qua các nhiệm vụ học tập, rèn luyện theonhóm
(kể cả hoạt động tập thể), GV quan sát... để đánh giá HS.
Thời điểm đánh giá thường xuyên: lOMoAR cPSD| 40387276
Thực hiện linh hoạt trong quá trình dạy học và giáo dục, không bị giới hạn bởi số lần đánh giá.
Mục đích chính là khuyến khích HS nỗ lực học tập, vì sự tiến bộ của người học.
Người thực hiện đánh giá thường xuyên Đối tượng tham gia ĐGTX rất đa dạng, bao gồm: GV
đánh giá, HS tự đánh giá, HS đánh giá chéo, cha mẹ học sinh đánh giá và đoàn thể, cộng đồng đánh giá.
Phương pháp, công cụ đánh giá thường xuyên: lOMoAR cPSD| 40387276
Phương pháp kiểm tra, ĐGTX có thể sử dụng cả kiểm tra viết, quan sát và hỏi đáp, đánh giá
thông qua sản phẩm. Công cụ có thể dùng là phiếu quan sát, các thang đo, bảng kiểm, thẻ kiểm
tra/phiếu kiểm tra, các phiếu đánh giá tiêu chí, hồ sơ học tập, câu hỏi, bài tập... GV có thể thiết
kế các công cụ phù hợp với từng tình huống, bối cảnh đánh giá. Công cụ sử dụng trong ĐGTX
có thể được điều chỉnh để đáp ứng mục tiêu thu thập những thông tin hữu ích điển hình ở từng
HS, không nhất thiết dẫn tới việc cho điểm.
Các yêu cầu, nguyên tắc của đánh giá thường xuyên
– Cần xác định rõ mục tiêu để từ đó xác định được phương pháp hay kỹ thuật sử dụng trong ĐGTX.
– Các nhiệm vụ ĐGTX được đề ra nhằm mục đích hỗ trợ, nâng cao hoạt động học tập.ĐGTX
nhấn mạnh đến tự đánh giá mức độ đáp ứng các tiêu chí của bài học và phương hướng cải
thiện để đáp ứng tốt hơn nữa.
– Việc nhận xét trong ĐGTX tập trung cung cấp thông tin phản hồi chỉ ra các nội dung cầnchỉnh
sửa, đồng thời đưa ra lời khuyên cho hành động tiếp theo (ngay trước mắt HS phải làm gì... và làm bằng cách nào)?
– Không so sánh HS này với HS khác, hạn chế những lời nhận xét tiêu cực, trước sự chứngkiến
của các bạn học, để tránh làm thương tổn HS.
– Mọi HS đều có thể thành công, GV không chỉ đánh giá kiến thức, kỹ năng... mà phải chútrọng
đến đánh giá các năng lực, phẩm chất (tự quản, tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề... tự tin,
trách nhiệm, đoàn kết yêu thương) trên nền cảm xúc/ niềm tin tích cực... để tạo dựng niềm
tin, nuôi dưỡng hứng thú học tập.
– ĐGTX phải thúc đẩy hoạt động học tập, tức là giảm thiểu sự trừng phạt/ đe dọa/ chê baiHS,
đồng thời tăng sự khen ngợi, động viên. Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Đánh giá thường xuyên Học kì 1 Học kì 2 Hình Vấn đáp Thực hành Bài viết Vấn đáp Bài viết 15 phút thức 15 phút Thời Các tiết trong Tuần 5 Tuần 10 Các tiết Tuần 21, tuần gian tuần trong tuần 26
Nội dung Kiến thức nội Quan sát tế bào Tiêu hóa ở Kiến thức Vệ sinh
đánh giá dung bài cũ, khoang nội dung hệ bài tìm tòi kiến miệng bài cũ, tìm tiết nước thức mới tòi kiến tiểu trong tiết học thức mới trong tiết Vệ sinh học mắt Người GV bộ môn GV bộ môn GV bộ GV bộ GV bộ môn thực môn môn hiện Phương Sử dụng câu Gv quan sát hs Sử dụng Sử dụng Sử dụng thang pháp và
hỏi, tình trong lúc thực thang đo,
câu hỏi,bài đo, phiếu học công cụ huống, hình hành.Có thể đưa phiếu học tập tình tập, phiếu kiểm
ảnh,.. gợi ra các câu hỏi tập, phiếu huống tra, hồ sơ học nhắc vấn đề giải thích hiện kiểm tra… tập… để hs trả lời tượng. Đánh giá dựa trên phiếu thu hoạch thực hành
- Đánh giá định kỳ:
+ Khái niệm đánh giá định kỳ :
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
ĐGĐK là đánh giá kết quả giáo dục của HS sau một giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác
định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của HS so với yêu cầu cần đạt so với quy định trong
chương trình giáo dục phổ thông và sự hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất HS.
+ Mục đích đánh giá định kỳ:
Mục đích chính của đánh giá định kỳ là thu thập thông tin từ HS để đánh giá thành quả học tập
và giáo dục sau một giai đoạn học tập nhất định. Dựa vào kết quả này để xác định thành tích
của HS, xếp loại HS và đưa ra kết luận giáo dục cuối cùng.
+ Nội dung đánh giá định kỳ:
Đánh giá mức độ thành thạo của HS ở các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực sau một giai
đoạn học tập (giữa kỳ)/ cuối kỳ.
+ Thời điểm đánh giá định kỳ:
Đánh giá định kỳ thường được tiến hành sau khi kết thúc một giai đoạn học tập (giữa kỳ, cuối kỳ).
+ Người thực hiện đánh giá định kỳ:
Người thực hiện đánh giá định kỳ có thể là: GV đánh giá, nhà trường đánh giá và tổ chức kiểm
định các cấp đánh giá.
+Phương pháp, công cụ đánh giá định kỳ:
Phương pháp ĐGĐK có thể là kiểm tra viết trên giấy hoặc trên máy tính; sản phẩm, hồ sơ, hỏi
đáp, quan sát. Công cụ ĐGĐK có thể là các câu hỏi, bài kiểm tra, dự án học tập, sản phẩm học
tập, hồ sơ học tập…
Phương pháp kiểm tra viết trên giấy hoặc trên máy tính thường được sử dụng sau khi học xong
một phần, sau khi học xong một chương hoặc nhiều chương, sau khi học xong học kì hoặc
năm học. Công cụ của phương pháp kiểm tra viết là các bài kiểm tra viết gồm các câu hỏi và
bài tập. HS thường làm các bài kiểm tra định kì trong khoảng thời gian 45 phút hoặc 60 phút.
Ngoài ra, GV có thể sử dụng phương pháp đánh giá thông qua sản phẩm học tập của HS. Sản
phẩm học tập của HS có thể là thiết bị, mô hình, video, poster, tập san, tranh vẽ… Các sản
phẩm học tập thường gắn liền với việc giải quyết nhiệm vụ học tập có liên hệ với thực tiễn cuộc sống.
+ Các yêu cầu, nguyên tắc của đánh giá định kỳ:
- Đa dạng hoá trong sử dụng các phương pháp và công cụ đánh giá.
- Chú trọng sử dụng các phương pháp, công cụ đánh giá được những biểu hiện cụ thể
về tháiđộ, hành vi, kết quả sản phẩm học tập của HS gắn với các chủ đề học tập và
hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS.
- Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra, đánh giá trên máy tính để
nângcao năng lực tự học cho HS Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Đánh giá định kỳ Học kì 1 Học kì 2 Đánh giá giữa kì
Đánh giá cuối kì Đánh giá giữa kì Đánh giá cuối kì 1 1 2 2 Hình Bài kiểm tra viết Bài kiểm tra viết Báo cáo thực Bài kiểm tra viết thức trên giấy trên giấy hành trên giấy Số lượng 1 bài 1 bài 1 bài 1 bài Thời Tuần học 10 Tuần học 17 Tuần học 25 Tuần học 34 gian
Nội dung Năng lực sinh học: Năng lực sinh Năng lực sinh Năng lực sinh đánh giá - học: học: học: Nêu những điểm khác nhau giữa - Nêu được các Tìm hiểu môi - Trình bày được NST thường và khái niệm: kiểu trường sống và nguyên nhân, NST giới tính gen, kiểu hình, ảnh hưởng của biện pháp làm
- Mô tả cấu trúc cặp tính trạng một số nhân tố giảm ô nhiễm không gian của tương phản,
sinh thái lên đời môi trường. ADN, ARN. giống thuần sống sinh vật ở - Phân tích
đuộc - Bài tập lai một chủng, … địa phương. các mối quan hệ cặp tính trạng. - Nêu
được cấu - Xác định được khác loài.
- Tính tổng số trúc của gen, các môi trường - Xác định được nucleotit của DNA và quá
trình sống, các yếu tố đặc điểm của gen.Tính chiều dài tái bản. ảnh hưởng. các loài
động của gen.Tính số - Trình bày được - Đặc điểm của vật, thực vật ở liên kết
hidro.Khối quá trình nguyên động, thực vật môi trường sống lượng phân tử phân và
giảm trong hệ sinh khác nhau. AND. phân. Tính được thái.
Phẩm chất: chăm số tế bào con tạo - Nhận xét được Phẩm chất: chăm chỉ, trung
thực, ra trong quá trình về môi trường đã chỉ, trung thực, trách nhiệm. nguyên
phân. quan sát. trách nhiệm.
- Tính được sốnucleotit mỗi loại trong DNA. Phẩm chất: chăm
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276 chỉ, trung thực,
Phẩm chất: chăm trách nhiệm. chỉ, trung thực, trách nhiệm.
Người GV bộ môn.(GV Tổ chức kiểm tra GV bộ môn. Tổ chức kiểm tra thực xây dựng đề
kiểm định kì theo chỉ định kì theo chỉ hiện tra dựa theo đạo của phòng đạo của phòng chương
trình chuẩn
giáo dục. giáo dục. của bộ giáo dục; ký duyệt tổ chuyên môn , nhà trường.)
Phương Làm bài kiểm tra Thực hiện kiểm Quan sát HS Thực hiện kiểm pháp và trên giấy
với thời tra theo lịch trong quá trình tra theo lịch công cụ gian 45 phút. chung của toàn thực
hành. Đánh chung của toàn khối.Làm bài giá báo cáo thực khối.Làm bài kiểm tra trên giấy
hành của từng cá kiểm tra trên với thời gian làm nhân HS. giấy với thời bài 45 phút. Xây
dựng hướng gian làm bài 45 dẫn và tiêu chí phút. đánh giá cụ thể.
So sánh hai hình thức đánh giá Giống nhau:
+Đánh giá thường xuyên và đánh giá định kỳ đều là hai loại hình đánh giá phổ biến ở trường phổ thông.
+Hai loại hình đánh giá đều nhằm mục đích hướng tới là đánh giá được học sinh dựa trên
những cơ sở cần thiết từ quá trình học tập của HS và thu nhận được kết quả cuối cùng. Khác nhau:
Các tiêu Đánh giá thường xuyên Đánh giá định kì chí đánh giá
Khái -Đánh giá thường xuyên hay còn gọi -Đánh giá định kì là đánh giá kết quả niệm
đánh giá quá trình là hoạt động giáo dục của HS sau một giai đoạn học đánh giá diễn ra trong
tiến trình thực tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hiện hoạt động giảng dạy môn học,
hoàn thành nhiệm vụ học tập của HS so cung cấp thông tin phản hồi cho GV với yêu cầu cần
đạt so với quy định và HS nhằm mục tiêu cải thiện hoạt trong chương trình giáo dục phổ
thông động giảng dạy, học tập. ĐGTX và sự hình thành, phát triển năng lực, được xem là
đánh giá vì quá trình phẩm chất HS.
học tập hoặc vì sự tiến bộ của người học.
Mục - Nhằm thu thập các minh chứng -Thu thập thông tin từ HS để đánh giá đích liên quan
đến kết quả học tập của thành quả học tập và giáo dục sau một HS trong quá trình học để
cung cấp giai đoạn học tập nhất định. Dựa vào những phản hồi cho HS và GV biết kết quả
này để xác định thành tích của những gì họ đã làm được so với mục HS, xếp loại HS và đưa
ra kết luận giáo tiêu, yêu cầu của bài học, của dục cuối cùng. chương trình và những gì họ
chưa làm được để điều chỉnh hoạt động dạy và học.
-Giúp chẩn đoán hoặc đo kiến thức và
kĩ năng hiện tại của HS nhằm dự báo
hoặc tiên đoán những bài học hoặc
chương trình học tiếp theo cần được Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
xây dựng thế nào cho phù hợp với
trình độ, đặc điểm tâm lí của HS
Nội - Sự tích cực, chủ động của HS trong dung ởcác yêu cầu
quá trình tham gia các hoạt động học tập, rèn cần đạt về
luyện được giao: GV thường xuyên theo dõi, phẩm chất,
thông báo về sự tiến bộ của HS nhằm đạt được năng lực sau
các mục tiêu học tập/giáo dục một giai - đoạn học tập
Đánh giá mức độ thành thạo của HS (giữa kỳ)/ cuối kỳ
- Sự hứng thú, tự tin, cam kết, tráchnhiệm của HS khi thực hiện
các hoạt động học tập cá nhân
-Thực hiện các nhiệm vụ hợp tác
nhóm: Thông qua các nhiệm vụ học
tập, rèn luyện theo nhóm (kể cả hoạt
động tập thể), GV quan sát... để đánh giá HS.
Thời - Thực hiện linh hoạt trong quá trình - Đánh giá định kỳ thường được tiến điểm dạy
học và giáo dục, không bị giới hành sau khi kết thúc một giai đoạn học hạn bởi số lần đánh
giá. Mục đích tập chính là khuyến khích HS nỗ lực (giữa kỳ, cuối kỳ). học tập, vì sự tiến bộ của người học.
Chủ thể - Đối tượng bao gồm: GV đánh giá, - Người thực hiện đánh giá định kỳ có HS tự
đánh giá, HS đánh giá chéo, thể là: GV đánh giá, nhà trường đánh cha mẹ học
sinh đánh giá và đoàn giá thể, cộng đồng đánh giá. và tổ chức kiểm định các cấp đánh giá.
Phương - Phương pháp kiểm tra, ĐGTX có - Kiểm tra viết trên giấy hoặc trên máy pháp,
thể sử dụng cả kiểm tra viết, quan tính; sản phẩm, hồ sơ, hỏi đáp, quan sát. công cụ
sát và hỏi đáp, đánh giá thông qua Công cụ ĐGĐK có thể là các câu hỏi, sản phẩm.
bài kiểm tra, dự án học tập, sản phẩm
- Công cụ có thể dùng là phiếu quan học tập, hồ sơ học tập…
sát, các thang đo, bảng kiểm, thẻ kiểm tra/phiếu kiểm tra, các
phiếu đánh giá tiêu chí, hồ sơ học tập, câu hỏi, bài tập... GV có
thể thiết kế các công cụ phù hợp với từng tình huống, bối cảnh đánh giá.
Yêu cầu – Cần xác định rõ mục tiêu để từ đó - Đa dạng hoá trong sử dụng các xác định được
phương pháp hay kỹ phương pháp và công cụ đánh giá. thuật sử dụng.
- Chú trọng sử dụng các phương pháp,
– Các nhiệm vụ ĐGTX được đề ra công cụ đánh giá được những biểu hiện
nhằm mục đích hỗ trợ, nâng cao cụ hoạt động học tập. ĐGTX nhấn thể về
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
thái độ, hành vi, kết quả sản mạnh đến tự đánh giá mức độ đáp phẩm học tập
của HS gắn với các chủ ứng các tiêu chí của bài học và đề học tập và hoạt
động trải nghiệm, phương hướng cải thiện để đáp ứng hướng nghiệp theo
định hướng phát tốt hơn nữa. triển phẩm chất, năng lực HS.
– Việc nhận xét trong ĐGTX tập
- Tăng cường sử dụng công nghệ thông Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
trung cung cấp thông tin phản
phải chú trọng đến đánh giá các
hồi chỉ ra các nội dung cần
năng lực, phẩm chất (tự quản,
chỉnh sửa, đồng thời đưa ra lời
tự học, hợp tác, giải quyết vấn
khuyên cho hành động tiếp
đề... tự tin, trách nhiệm, đoàn
theo (ngay trước mắt HS phải
kết yêu thương) trên nền cảm
làm gì... và làm bằng cách
xúc/ niềm tin tích cực... để tạo nào)?
dựng niềm tin, nuôi dưỡng – hứng thú học tập.
Không so sánh HS này với
HSkhác, hạn chế những lời
– ĐGTX phải thúc đẩy hoạt
nhận xét tiêu cực, trước sự
độnghọc tập, tức là giảm thiểu
chứng kiến của các bạn học,
sự trừng phạt/ đe dọa/chê bai
để tránh làm thương tổn
HS, đồng thời tăng sự khen HS. ngợi, động viên.
– Mọi HS đều có thể thành
công,GV không chỉ đánh tin trong kiểm tra, đánh giá trên máy tính để
giá kiến thức, kỹ năng... mà nâng cao năng lực tự học cho HS
Câu 7: Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng tiếp cận năng lực
tập trung vào các định hướng sau:
Chuyển từ chủ yếu đánh giá kết quả học tập cuối môn học, khóa học (đánh giá tổng kết) nhằm
mục đích xếp hạng, phân loại sang sử dụng các loại hình thức đánh giá thường xuyên, đánh
giá định kỳ sau từng chủ đề, từng chương nhằm mục đích phản hồi điều chỉnh quá trình dạy
học (đánh giá quá trình);
Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kỹ năng sang đánh giá năng lực của người học. Tức là
chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức, … sang đánh giá năng lực vận
dụng, giải quyết những vấn đề của thực tiễn, đặc biệt chú trọng đánh giá các năng lực tư duy
bậc cao như tư duy sáng tạo;
Chuyển đánh giá từ một hoạt động gần như độc lập với quá trình dạy học sang việc tích hợp
đánh giá vào quá trình dạy học, xem đánh giá như là một phương pháp dạy học;
Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra, đánh giá: sử dụng các phần mềm
thẩm định các đặc tính đo lường của công cụ (độ tin cậy, độ khó, độ phân biệt, độ giá trị) và
sử dụng các mô hình thống kê vào xử lý phân tích, lý giải kết quả đánh giá.
Với những định hướng trên, đánh giá kết quả học tập các môn học, hoạt động giáo dục của học
sinh ở mỗi lớp và sau cấp học trong bối cảnh hiện nay cần phải: -
Dựa vào cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng (theo định hướng tiếp cận năng lực) từng
mônhọc, hoạt động giáo dục từng môn, từng lớp; yêu cầu cơ bản cần đạt về kiến thức, kĩ năng,
thái độ (theo định hướng tiếp cận năng lực) của học sinh của cấp học. -
Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, giữa đánh giá của giáo viên
và tựđánh giá của học sinh, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng. -
Kết hợp giữa hình thức đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan và tự luận nhằm phát
huynhững ưu điểm của mỗi hình thức đánh giá này.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276 -
Có công cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá toàn diện, công bằng, trung thực, có khả
năngphân loại, giúp giáo viên và học sinh điều chỉnh kịp thời việc dạy và học.
Đánh giá học sinh theo định hướng năng lực: a)
Xác định được mục đích chủ yếu của đánh giá kết quả học tập là so sánh năng lực của
họcsinh với mức độ yêu cầu của chuẩn kiến thức và kĩ năng (năng lực) môn học ở từng chủ
đề, từng lớp học, để từ đó cải thiện kịp thời hoạt động dạy và hoạt động học. b)
Tiến hành đánh giá kết quả học tập môn học theo ba công đoạn cơ bản là thu thập
thôngtin, phân tích và xử lý thông tin, xác nhận kết quả học tập và ra quyết định điều chỉnh
hoạt động dạy, hoạt động học. Yếu tố đổi mới ở mỗi công đoạn này là:
Thu thập thông tin: thông tin được thu thập từ nhiều nguồn, nhiều hình thức và bằng nhiều
phương pháp khác nhau (quan sát trên lớp, làm bài kiểm tra, sản phẩm học tập, tự đánh giá và
đánh giá lẫn nhau,...); lựa chọn được những nội dung đánh giá cơ bản và trọng tâm, trong đó
chú ý nhiều hơn đến nội dung kĩ năng; xác định đúng mức độ yêu cầu mỗi nội dung (nhận biết,
thông hiểu, vận dụng,...) căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng; sử dụng đa dạng các loại công
cụ khác nhau (đề kiểm tra viết, câu hỏi trên lớp, phiếu học tập, bài tập về nhà,...); thiết kế các
công cụ đánh giá đúng kỹ thuật (câu hỏi và bài tập phải đo lường được mức độ của chuẩn, đáp
ứng các yêu cầu dạng trắc nghiệm khách quan hay tự luận, cấu trúc đề kiểm tra khoa học và
phù hợp,...); tổ chức thu thập được các thông tin chính xác, trung thực. Cần bồi dưỡng cho học
sinh những kĩ thuật thông tin phản hồi nhằm tạo điều kiện cho học sinh tham gia đánh giá và
cải tiến quá trình dạy học.
Phân tích và xử lý thông tin: các thông tin định tính về thái độ và năng lực học tập thu được
qua quan sát, trả lời miệng, trình diễn,... được phân tích theo nhiều mức độ với tiêu chí rõ ràng
và được lưu trữ thông qua sổ theo dõi hàng ngày; các thông tin định lượng qua bài kiểm tra
được chấm điểm theo đáp án/hướng dẫn chấm – hướng dẫn đảm bảo đúng, chính xác và đáp
ứng các yêu cầu kỹ thuật; số lần kiểm tra, thống kê điểm trung bình, xếp loại học lực,… theo
đúng quy chế đánh giá, xếp loại ban hành.
Xác nhận kết quả học tập: xác nhận học sinh đạt hay không mục tiêu từng chủ đề, cuối lớp
học, cuối cấp học dựa vào các kết quả định lượng và định tính với chứng cứ cụ thể, rõ ràng;
phân tích, giải thích sự tiến bộ học tập vừa căn cứ vào kết quả đánh giá quá trình và kết quả
đánh giá tổng kết, vừa căn cứ vào thái độ học tập và hoàn cảnh gia đình cụ thể. Ra quyết định
cải thiện kịp thời hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học của học sinh trên lớp học; ra các
quyết định quan trọng với học sinh (lên lớp, thi lại, ở lại lớp, khen thưởng,…); thông báo kết
quả học tập của học sinh cho các bên có liên quan (Học sinh, cha mẹ học sinh, hội đồng giáo
dục nhà trường, quản lý cấp trên,…). Góp ý và kiến nghị với cấp trên về chất lượng chương
trình, sách giáo khoa, cách tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục,...
Trong đánh giá thành tích học tập của học sinh không chỉ đánh giá kết quả mà chú ý cả quá
trình học tập. Đánh giá thành tích học tập theo quan điểm phát triển năng lực, không giới hạn
vào khả năng tái hiện tri thức mà chú trọng khả năng vận dụng tri thức trong việc giải quyết
các nhiệm vụ phức hợp.
Cần sử dụng phối hợp các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá khác nhau. Kết hợp giữa
kiểm tra miệng, kiểm tra viết, bài tập thực hành; kết hợp giữa trắc nghiệm tự luận và trắc Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
nghiệm khách quan. Kiểm tự luận thường đòi hỏi cao về tư duy, óc sáng tạo và tính logic của
vấn đề, đặc biệt là sự thể hiện những ý kiến cá nhân trong cách trình bày, tuy nhiên không bao
quát được hết kiến thức chương trình giáo dục phổ thông và kết quả kiểm tra nhiều khi còn
phụ thuộc vào năng lực của người chấm bài. Kiểm tra trắc nghiệm khách quan với ưu là thích
hợp với quy mô lớn, học sinh không phải trình bày cách làm, số lượng câu hỏi lớn nên có thể
bao quát được kiến thức toàn diện của học sinh, việc chấm điểm trở nên rất đơn giản dựa trên
mẫu đã có sẵn, có thể sử dụng máy để chấm cho kết quả rất nhanh, đảm bảo được tính công
bằng, độ tin cậy cao. tuy nhiên nhược điểm của hình thức này là không thể hiện được tính sáng
tạo, logic của khoa học và khả năng biểu cảm trước các vấn đề chính trị, xã hội, con người của
đất nước, nhiều khi sự lựa chọn còn mang tính may mắn. Do đó việc kết hợp hai hình thức
kiểm tra này sẽ phát huy được những ưu điểm và hạn chế bớt những nhược điểm của mỗi hình thức kiểm tra. BẢNG SO SÁNH: ST
Đánh giá theo hướng Đánh giá theo hướng T tiếp cận nội
dung tiếp cận năng lực
Các bài kiểm tra trên giấy được thực hiện Nhiều bài kiểm tra đa dạng (giấy, thực hành, 1
vào cuối một chủ đề, một chương, một họcsản phẩm dự án, cá nhân, nhóm…) trong kì,...
suốt quá trình học tập 2
Nhấn mạnh sự cạnh tranh Nhấn mạnh sự hợp tác
Quan tâm đến mục tiêu cuối cùng của việcQuan tâm đến đến phương pháp học tập, 3 dạy học
phương pháp rèn luyện của học sinh
Chú trọng vào quá trình tạo ra sản phẩm, 4
Chú trọng vào điểm số chú ý đến ý tưởng sáng tạo, đến các chi tiết
của sản phẩm để nhận xét 5
Tập trung vào kiến thức hàn lâm
Tập trung vào năng lực thực tế và sáng tạo
Đánh giá được thực hiện bởi các cấp quản
Giáo viên và học sinh chủ động trong đánh lí
và do giáo viên là chủ yếu, còn tự đánh 6
giá, khuyến khích tự đánh giá và đánh giá giá của học sinh không hoặc ít được công chéo của học sinh nhận
ST Đánh giá theo hướng
Đánh giá phẩm chất của học sinh toàn diện, T
tiếp cận nội dung
Đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Đánh giá đạo đức học sinh chú trọng đến chú trọng đến năng lực cá nhân, khuyến
7 việc chấp hành nội quy nhà trường, tham khích học sinh thể hiện cá tính và năng lực gia
phong trào thi đua… bản thân
Câu 8. Các công cụ đánh giá trong giáo dục + Câu hỏi + Bài tập + Bảng kiểm + Thang đánh giá
+ Bảng đánh giá theo tiêu chí Trả lời: + Câu hỏi
Khái niệm: “ Câu hỏi là dạng cấu trúc ngôn ngữ, diễn đạt một nhu cầu, một đòi hỏi hay
một mệnh lệnh cần được giải quyết”
→ Câu hỏi là công cụ phổ biến được dùng trong phương pháp hỏi- đáp, kiểm tra viết tự luận,
trắc nghiệm, bảng hỏi ngắn, thẻ kiểm tra, bảng KWLH,...
Câu hỏi tự luận:
Ưu thế của câu hỏi tự luận chính là để đo lường, đánh giá những nhận thức ở mức độ cao ( các
kỹ năng trình bày, diễn đạt,.. các khả năng phân tích, tổng hợp, đánh giá,..)
Câu hỏi tự luận mở: là loại câu hỏi có phạm vi trả lời rộng và khái quát. Học sinh tự do biểu
đạt ý tưởng và kiến thức:
Câu tự luận giới hạn, có cấu trúc: Các câu hỏi được diễn đạt chi tiết, phạm vi câu hỏi
được nêu rõ để người trả lời biết được độ dài ước chừng của câu trả lời.
Ưu thế : Bài kiểm tra với loại câu hỏi này thường có nhiều câu hỏi hơn bài tự luận mở rộng,
nó đề cập đến những vấn đề cụ thể, nội dung hẹp hơn nên đỡ mơ hồ hơn đối với người trả lời,
việc chấm điểm dễ dàng hơn và có độ tin cậy cao hơn.
Câu hỏi tương ứng với các mức độ nhận thức
Câu hỏi : “biết/nhớ”:
Mục tiêu câu hỏi “nhớ” nhằm kiểm tra trí nhớ của học sinh về các dữ kiện, số liệu, tên người
hoặc địa phương, các định nghĩa, định luật, quy tắc, khái niệm,..
Tác dụng đối với học sinh: Giúp học sinh ôn lại những gì đã biết, đã trải qua.
Cách thức sử dụng: Khi đặt câu hỏi, giáo viên có thể sử dụng những từ Ai...? Cái gì...? Ở đâu...?
Thế nào.......? Khi nào..?; Hãy định nghĩa.....?; Hãy mô tả......?; Hãy kể lại....?
Ví dụ: Ngữ hệ là gì ? Việc phân chia tộc người theo ngữ hệ ở nước ta được tiến hành như thế nào ? Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276 •
Câu hỏi “hiểu”:
Mục tiêu của câu hỏi “hiểu” nhằm kiểm tra hs cách liên hệ, kết nối các dữ kiện, số liệu, các
đặc điểm.. khi tiếp nhận thông tin.
Tác dụng đối với học sinh: Giúp học sinh có khả năng phân tích những yếu tố cơ bản; so sánh
được các yếu tố, các sự kiện trong bài học
Cách thức sử dụng: Khi đặt câu hỏi giáo viên có thể sử dụng các từ sau đây: Hãy so sánh...?;
hãy liên hệ...?; Vì sao...? Giải thích...?
Ví dụ: Vì sao chúng ta cần phải bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, truyền thống của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam? •
Câu hỏi “vận dụng”:
Mục tiêu: Nhằm kiểm tra khả năng áp dụng những thông tin đã thu được ( các dữ kiện, số liệu,
các đặc điểm,..)và tình huống mới.
Tác dụng đối với học sinh: Giúp học sinh vận dụng được các kiến thức, kỹ năng đã học.
Cách thức sử dụng: GV cần tạo ra tình huống mới, các bài tập, các vấn đề giúp học sinh vận
dụng các kiến thức đã học. GV có thể đưa ra nhiều câu trả lời khác để học sinh lựa chọn một
câu trả lời đúng. Chính việc so sánh các lời giải khác nhau là một quá trình tích cực.
Ví dụ: Hãy đề xuất các phương án hiệu quả góp phần bảo tồn và giữ gìn truyền thống, văn hóa
của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam ? •
Câu hỏi “phân tích” :
Mục tiêu: Nhằm triển khai khả năng phân tích nội dung vấn đề, tù đó tìm ra mối liên hệ hoặc
chứng minh luận điểm, hoặc đi đến kết luận.
Tác dụng đối với học sinh: Giúp hs suy nghĩ, khả năng tìm ra mối quan hệ trong hiện tượng,
sự kiện, tự diễn giải hoặc đưa ra kết luận riêng, do đó phát triển được tư duy logic.
Cách thức sử dụng: câu hỏi phân tích đòi hỏi học sinh phải trả lời: tại sao ( khi giải thích nguyên
nhân). Em có nhận xét gì ? ( khi đi đến kết luận). Em có thể luận cứ như thế nào ? ( khi chứng
minh luận điểm). Câu hỏi phân tích thường có nhiều lời giải
Ví dụ: Tù việc đọc thông tin và quan sát hình ảnh trên, em có nhận xét gì về cơ cấu dân cư theo
dân tộc Việt Nam hiện nay? •
Câu hỏi “ đánh giá”:
Mục tiêu: Nhằm kiểm tra khả năng đóng góp ý kiến, sự phán đoán của học sinh trong việc
nhận định, đánh giá các ý tưởng, sự kiện, hiện tượng dựa trên tiêu chí đã đưa ra. Tác dụng đối
với học sinh: thúc đẩy sự tìm tòi tri thức, sự xác định giá ttrij của học sinh.
Cách thức sử dụng: Đưa ra các tình huống có vấn đề yêu cầu hs phải đưa ra nhận xét, quan
điểm, đánh giá cho các vấn đề đó.
Ví dụ: Theo em, việc bảo tồn và phát huy truyền thống của dân tộc trong cộng đồng có thực sự cần thiết? •
Câu hỏi “ sáng tạo”:
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Mục tiêu: Nhằm kiểm tra khả năng của học sinh có thể đưa ra dự đoán, giải quyết vấn đề, các
câu trả lời hoặc những đề xuất có tính sáng tạo.
Tác dụng đối với học sinh: Kích thích sự sáng tạo của hs, hướng các em tìm ra nhân tố mới, giải pháp mới,..
Cách thức sử dụng: GV cần tạo ra những tình huống phức tạp, những câu hỏi có vấn đề khiến
học sinh phải suy đoán, có thể tự do đưa ra những liwf giải mang tính sáng tạo của riêng mình.
Ví dụ: Hãy đề ra những biện pháp nhằm bảo tồn và phát huy truyền thống văn hóa của đồng
bào các dân tộc thiểu số? •
Yêu cầu xây dựng câu hỏi:
Câu hỏi cần chính xác, hình thức đơn giản, diễn đạt rõ ràng giúp người học đưa ra được câu
trả lời đúng.Nếu câu hỏi đa nghĩa, phức hợp, sai ngữ pháp thì sẽ gây khó khăn không cần thiết cho học sinh.
Hệ thống câu hỏi thiết kế phù hợp với tiến trình bài dạy, khả năng nhận thức của đa số học sinh
theo các mức độ từ dễ đến khó, từ cụ thể đến khái quát, từ nhận biết đến sáng tạo. •
Yêu cầu khi đặt câu hỏi:
GV đưa câu hỏi một cách rõ ràng, hấp dẫn; dành đủ thời gian cho hs suy nghĩ, chỉ định một
học sinh trả lời, yêu cầu cả lớp lắng nghe, phân tích câu trả lời; sau đó GV đưa ra câu trả lời.
GV cần nhận xét bằng lời về câu trả lời của học sinh nhằm điều chỉnh nhận thức, hành vi của
các em. Nhận xét tích cực bằng lời của giáo viên, của bạn cùng lớp có tác dụng nuôi dưỡng
những suy nghĩ tích cực, tạo sự tự tin ở HS, giúp HS “cài đặt” lại suy nghĩ, niềm tin tích cực cho chính mình.
Ví dụ nhận xét về khả năng hợp tác trong nhóm của một học sinh như sau: Em đã thực hiện tốt
phần việc của cá nhân. Em nên tham gia thêm những việc chung của nhóm như: viết báo cáo
kết quả hoặc thay mặt nhóm trình bày kết quả. •
Câu hỏi tự luận mở rộng: “Trong các con đường hấp thụ nước vào rễ con đường nào
dễ dàng hơn?” Có bạn học sinh cho rằng hai con đường trên là một. Nhận xét đó là
đúng hay sai? Làm rõ quan điểm trên •
Câu hỏi tự luận đóng: Hãy trình bày cấu tạo phù hợp với chức năng của dạ dày
Câu hỏi biết/ nhớ: Quá trình trao đổi khí diễn ra ở bồ câu như thế nào? •
Câu hỏi hiểu: Tại sao cùng một cường độ chiếu sáng, ánh sáng đơn sắc màu đỏ có hiệu
quả quang hợp lớn hơn ánh sáng màu xanh tím? •
Câu hỏi vận dụng: Tại sao không tưới nước cho cây khi trời nắng to? •
Câu hỏi phân tích: Hãy phân tích đặc điểm thích nghi của thực vật C3, C4 trong quá
trình quang hợp để thấy rõ “thực vật C4 có năng suất quang hợp cao” •
Câu hỏi đánh giá: Theo em quá trình tiêu hóa trong dạ dày hay trong ruột non quan trọng hơn? Vì sao? Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276 •
Câu hỏi sáng tạo: Hãy đề xuất các biện pháp biện pháp bảo quản nông sản, thực phẩm,
rau quả nhằm mục đích giảm thiểu cường độ hô hấp?
Câu hỏi trắc nghiệm:
Khái niệm Trắc nghiệm trong giáo dục là một phương pháp đo để thăm dò một số đặc điểm
năng lực trí tuệ của học sinh ( Chú ý tưởng tượng, ghi nhớ thông minh, năng khiếu...) hoặc để
kiểm tra đánh giá một số kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ của học sinh.
Hình thức kiểm tra trắc nghiệm có các loại câu sau:
Câu “ Đúng - sai ” Trước một câu văn xác định ( thông thường không phải là câu hỏi), học sinh
trả lời câu đó là đúng ( Đ) hay sai (S ) điền vào.
Câu nhiều lựa chọn: Một số câu hỏi có nhiều ý trả lời sẵn, học sinh lựa chọn ý đúng nhất điền vào.
Câu ghép đôi: Loại câu này thường hai dãy thông tin. Một dãy là những câu hỏi (hay câu dẫn),
một dãy là những câu trả lời (hay câu lựa chọn). Học sinh phải tìm ra từng cặp câu trả lời tương ứng với câu hỏi
Câu điền khuyết: Câu dẫn để một vài chỗ trống. Học sinh điền vào chỗ trống những từ thích hợp.
Trắc nghiệm thái độ, hành vi: Để thăm dò hoặc đánh giá thái độ hành vi của học sinh về một
lĩnh vực nào đó, người ta dùng thang xếp hạng hoặc bậc thứ tự. Số hạng bậc nhiều hay ít tùy
từng vấn đề và tuỳ yêu cầu.
Câu lựa chọn câu trả lời Câu 1. Lá cây có màu xanh lục vì đúng
A. diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
B. diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
C. nhóm sắc tố phụ (carôtenôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
D. các tia sáng màu xanh lục không được diệp lục hấp thụ.
Câu 2. Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng ánh
sáng hấp thụ được thành ATP, NADPH trong quang hợp là A. diệp lục a. B. diệp lục b. C. diệp lục a, b.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
D. diệp lục a, b và carôtenôit.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế của quang hợp?
A. Pha sáng diễn ra trước, pha tối diễn ra sau
B. Pha tối diễn ra trước, pha sáng diễn ra sau
C. Pha sáng và pha tối diễn ra đồng thời
D. Chỉ có pha sáng, không có pha tối Câu lựa chọn các
Câu 4. Quá trình cố định CO2 ở thực vật C4 diễn ra ở loại tế
phương án trả lời đúng
bào nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) A. Tế bào thịt lá B. Tế bào bao bó mạch C. Biểu bì trên D. Khí khổng
Câu lựa chọn phương án Chu trình ………. xảy ra trong pha tối của quá trình quang hợp? để hoàn thành câu
( Điền vào chỗ trống ) A. chu trình Canvin B. chu trình Crep C. chu trình Cnop D. cả A, B, C Câu theo cấu trúc phủ
Ý nào sau đây không đúng với tính chất của diệp lục? định
A. Hấp thụ ánh sáng ở phần đầu và cuối của ánh sáng nhìn thấy
B. Có thể nhận năng lượng từ các sắc tố khác
C. Khi được chiếu sáng có thể phát huỳnh quang
D. Màu lục liên quan trực tiếp đến quang hợp Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Câu kết hợp các phương Sắp xếp các câu dưới đây sao cho đúng các bước trong pha tối án quang hợp?
1 . Tái tạo chất nhận CO 2 2 . Khử CO 2 3 . Cố định CO 2
2 . Loại câu hỏi đúng sai Đúng Sai
1 . Pha sáng chỉ diễn ra khi có ánh sáng còn pha tối diễn ra cả khi có và không có ánh sáng. . Đặ 2
t cây xanh trong phòng ngủ giúp điều hòa không
khí trong phòng, tốt cho sức khỏe con người.
3 . Pha sáng là quá trình chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong các hợp chất hữu cơ. . P
4 ha sáng chỉ có con đường Phosphoryl hóa không vòng . C
5 ây ưa bóng có hàm lượng diệp lục b nhiều hơn cây ưa sáng
3. Loại câu điền vào chỗ trống
Chọn các cụm từ thích hợp sau đây điền vào chỗ trống: Đại phân tử; sắc tố quang hợp; pha tối;
diệp lục; khí ô xi; hóa năng; năng lượng ánh sáng; chất hữu cơ; lực khử NADPH.
Quang hợp là quá trình tổng hợp các (1)……………, giải phóng ra (2)…………… từ các chất
vô cơ (CO2 và H2O) nhờ (3)……………....do các (4)……….…. hấp thụ. Quang hợp gồm hai
pha là: pha sáng và (5)……….……. Pha sáng là quá trình chuyển hóa năng lượng quang năng
thành (6)……………trong ATP và NADPH. Pha tối là quá trình sử dụng năng lượng ATP và
(7)………………. khử CO2 thành cacbohidrat. 4. Loại câu ghép đôi
Hãy ghép thông tin của cột I và II cho phù hợp Cột I Cột II
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276 1 . Pha sáng cần I. ATP, NADPH 2 . Pha tối cần II. Màng thylacoid
3 . Pha sáng diễn ra ở III. Chất nền stroma 4 . Pha tối diễn ra ở IV. ADP, NADP + 5. Câu trả lời ngắn
Ở quá trình nào cây xanh giải phóng oxygen?
Quá trình tổng hợp nên các chất trong cơ thể được gọi là gì?
Hiện tượng hô hấp sáng xảy ra ở nhóm thực vật nào?
Sản phẩm của pha sáng là gì?
6. Câu trắc nghiệm khách quan dạng mô hình
Hoàn thành sơ đồ sau (Điền vào các vị trí tương ứng với các số 1, 2, 3, 4)
7. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng hỗn hợp
Điền vào chỗ trống và sắp xếp các câu sau tương ứng với các giai đoạn trong pha tối của quang hợp
A. Tái tạo chất nhận CO2: Từ … tái tạo ….
B. Quá trình cố định CO2: Từ … tạo ra … nhờ enzyme…
c. Khử CO2: Từ … tạo ra…. Trong đó 10 phân tử… quay vòng tái tạo chất nhận CO2 có sử
dụng …, 2 phân tử … còn lại tổng hợp nên 1 phân tử glucose. + Bài tập
Bài tập là những tình huống nảy sinh trong học tập hoặc cuộc sống, trong đó chứa đựng những
vấn đề mà HS cần phải quan tâm tìm hiểu, giải quyết và có ý nghĩa giáo dục.
Bài tập gồm phần cho biết (tranh ảnh, đoạn thông tin, tình huống thí nghiệm…) và phần nhiệm
vụ cần thực hiện (câu hỏi, yêu cầu, tiêu chí cần đạt…).
Bài tập được sử dụng trong đánh giá quá trình và kết quả học tập của HS thông qua làm việc
cá nhân, hoạt động nhóm hoặc thảo luận toàn lớp.
- Bài tập khai thác kênh chữ: Yêu cầu HS đọc thông tin và tóm tắt, lập dàn ý, vẽ sơ đồ, trả lời
câu hỏi... để khai thác thông tin làm bài tập.
- Bài tập khai thác kênh hình: Yêu cầu HS xem hình ảnh, video, sơ đồ, biểu đồ để trả lời câu
hỏi, viết tóm tắt, giải thích... Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
-Bài tập tìm kiếm thông tin: Thông tin chưa được đưa ra đầy đủ, HS thu thập thông tin để giải
quyết vấn đề đặt ra.
-Bài tập phát hiện vấn đề: Các vấn đề chưa được nêu rõ trong mô tả tình huống và HS phải
phát hiện vấn đề ẩn chứa trong tình huống.
-Bài tập tìm phương án giải quyết vấn đề: Trọng tâm là tìm phương án giải quyết vấn đề có trong tình huống.
- Bài tập phân tích và đánh giá: Trọng tâm là đánh giá các phương án giải quyết đã cho.
-Bài tập khảo sát, nghiên cứu: HS phải thu thập thông tin, nghiên cứu giải quyết vấn đề có trong tình huống.
-Bài tập ra quyết định: Yêu cầu HS đưa ra các quyết định và lập luận cho các quyết định đó
trên cơ sở các thông tin đã có.
-Bài tập thực tiễn: Bài tập thực tiễn là dạng bài tập xuất phát từ các tình huống thực tiễn, được
giao cho HS thực hiện để vận dụng những điều đã học nhằm hình thành kiến thức mới hoặc
củng cố, hoàn thiện, nâng cao kiến thức đã học, đồng thời phát triển năng lực người học. Dạng bài Xây dựng bài Phân tích tập tập mục đích
Bài tập Vi du: Các gen nằm trên một bản sao thừa ra của nhiễm sắc thể khai HS đọc
thác số 21 là nguyên nhân gây ra các đặc điểm của hội chứng Down. kênh thông tin và
Thông thường, mỗi tế bào của người có 23 cặp nhiễm sắc thể chữ khác nhau, tóm tắt, lập
mỗi nhiễm sắc thể lại mang các gen cần thiết cho sự phát triển bình thường dàn ý, vẽ sơ của cơ thể. đồ, trả lời câu hỏi... •
Có 3 NST số 21 ở tất cả các tế bào trong cơ thể. •
Có thêm một vài gen của NST số 21 gắn trên các nhiễm
sắc thể khác (thường là nhiễm sắc thế 14). Điều này xảy ra
do hiện tượng chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
Đặc điểm của người mắc bệnh Down: mặt dẹt, hai mắt cách xa
nhau mắt xếch và có nếp gấp mí, tai nhỏ, lưỡi dầy và dài, miệng
hơi há ra.Có biểu hiện chậm phát triển nhận thức, khuyết tật trí
tuệ từ nhẹ đến trung bình. Có thể chậm phát triển ngôn ngữ; khả
năng chú ý kém, bị rối loạn ám ảnh cưỡng chế, cứng đầu và hay
nổi cáu; hoặc mắc rối loạn phổ tự kỉ.
a) Nêu nguyên nhân gây ra hội chứng Down
b) Nêu những dấu hiệu và triệu chứng của người mắc hội chứngDown Bài tập HS xem
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276 khai thác hình ảnh, kênh video, sơ hình đồ, biểu đồ để trả lời câu hỏi, viết tóm tắt, giải thích...
a) Đường số 1 biểu thị sự biến động số lượng của loài nào,
đường số 2 biểu thị cho sự biến động số lượng của loài nào?
b) Sự biến động số lượng của hai loài theo dạng chu kì nào?
c) So sánh sự biến động số lượng của cả hai loài Bài tập
Ví dụ: Vẫn là bài tập về Hội chứng Down ở người Bổ sung câu Thông tin
tìm kiếm hỏi: Hãy tìm hiểu và trình bày đối tượng nguy cơ mắc Hội chứng chưa được thông Down đưa ra đầy tin đủ, HS thu thập thông tin để giải quyết vấn đề đặt ra. Bài tập
Số lượng hồng cầu được sản sinh phụ thuộc vào nồng độ Oxy. Các vấn đề
phát hiện Tại sao người ở vùng cao thường có sức khỏe tốt hơn so với chưa được vấn đề
người ở vùng đồng bằng? nêu rõ trong mô tả tình huống và HS phải phát hiện vấn đề ẩn chứa trong tình huống. Bài tập
Cho ống nghe và dụng cụ đo huyết áp. Hãy thiết lập các bước để Tìm phương tìm
đo huyết áp và nêu kết quả của từng trường hợp: người vừa vận án giải phương
động mạnh, người đang nghỉ ngơi thư giãn, người đang đói quyết vấn án giải đề có trong quyết tình huống vấn đề Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276 Bài tập Đánh giá phân tích các phương và đánh án giải giá quyết đã cho
a) Dựa vào bảng số liệu trên, em hãy cho biết thực phẩm nào
chứa nhiều Năng lượng (Kcal) nhất?
b) Hãy thiết lập khẩu phần ăn cho 1 nam sinh lớp 8 mỗi ngày cần
khoảng 2500 Kcal. Giải thích Bài tập Có ba ống nghiệm: Thu thập khảo sát, + thông tin,
Ống nghiệm 1: Đựng huyết tương của người có nhóm máu A. nghiên nghiên cứu cứu
+ Ống nghiệm 2: Đựng huyết tương của người có nhóm máu B. giải quyết
+ Ống nghiệm 3: Đựng huyết tương của người có nhóm máu AB. vấn đề có trong tình
Lấy hồng cầu của một người cho vào lần lượt ba ống nghiệm. huống Kết quả như sau:
+ Ống nghiệm 1: Hồng cầu bị kết dính.
+ Ống nghiệm 2 và 3: Hồng cầu không bị kết dính.
Bạn Tuấn cho rằng: Nhóm máu của người đem cho là nhóm máu B.
Theo em, ý kiến của bạn Tuấn có đúng không? Dựa vào đâu để xác định nhóm
máu của người cho thuộc nhóm máu gì?
Nếu lấy hồng cầu của người đó cho vào huyết tương của người
có nhóm máu O thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? Giải thích vì sao? + Bảng kiểm
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276 Bài tập
Trong các loại thực phẩm: khoai tây chiên, trứng, sữa, gà rán, bơ, HS đưa ra
ra quyết trà sữa, bánh ngọt, thịt. Em sẽ lựa chọn các loại thực phẩm nào các quyết định
phù hợp với sức khỏe? định và lập luận cho các quyết định đó trên cơ sở các thông tin đã có.
BT thực Dựa vào đặc điểm, sự thích nghi của thực vật C3, C4, CAM em tiễn
hãy chọn nhóm thực vật nào có thể trồng được ở vùng đất sa mạc
và hãy kể tên một số loài thực vật đó mà em biết.
Khái niệm: Bảng kiểm là một danh sách ghi lại các tiêu chí về các hành vi, biểu hiện mong đợi
và phương thức để kiểm đếm (đánh dấu, khoanh tròn, gạch chân…) khi đánh giá từng tiêu chí
đã đạt được hay chưa.
Mục đích sử dụng: Bảng kiểm được sử dụng để đánh giá các hành vi hoặc các sản phẩm mà HS thực hiện.
GV có thể sử dụng bảng kiểm nhằm:
− Đánh giá sự tiến bộ của HS.
− GV còn có thể tổng hợp các tiêu chí trong bảng kiểm và lượng hóa chúng thành điểm số theo
cách tính % để xác định mức độ HS đạt được.
Thời điểm sử dụng: Bảng kiểm được sử dụng trong quá trình GV quan sát quá trình HS thực
hiện nhiệm vụ cụ thể như: làm việc nhóm, thuyết trình, đóng vai, thực hành...; dùng để ghi
nhận và đánh giá các hành vi thuộc lĩnh vực phẩm chất; dùng trong đánh giá kết quả hoạt động của HS. Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Các bước tiến hành thiết kế bảng kiểm:
− Phân tích yêu cầu cần đạt của chủ đề, bài học và xác định các mục tiêu cụ thể mà HS cần đạt được.
− Phân chia những quá trình thực hiện nhiệm vụ hoặc sản phẩm dự kiến của HS thành những
biểu hiện, hành vi quan sát, đo lường được – phù hợp với mục tiêu cụ thể.
− Trình bày các biểu hiện hành vi mong đợi này theo trình tự trên bảng kiểm để theo dõi và
kiểm đếm trong quá trình kiểm tra, đánh giá
BÀI 13: THỰC HÀNH: TÁCH CHIẾT SẮC TỐ TỪ LÁ VÀ TÁCH CÁC NHÓM SẮC
TỐ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC (SINH HỌC 11)
1. Mục tiêu của hoạt động:
Quan sát được hỗn hợp sắc tố rút ra từ lá màu xanh lục và khi tách được 2 nhóm sắc tố
riêng rẽ sẽ quan sát được nhóm clorophyl có màu xanh lục, nhóm carotenôit có màu vàng. •
Củng cố kiến thức đã học về sắc tố quang hợp ở các bài lý thuyết. •
Rèn luyện kỹ năng thao tác với các dụng và hóa chất trong phóng thí nghiệm .Đặc biệt
là kỹ năng tách chiết hỗn hợp dung dịch màu •
Rèn luyện kĩ năng thảo luận, làm việc nhóm, kĩ năng tư duy.
2. Nhiệm vụ của học sinh: • Đọc trước bài ở nhà •
Chuẩn bị lá cây tươi màu xanh, màu vàng, màu đỏ… Thực hiện
thí nghiệm theo sự hướng dẫn của thầy cô giáo
3. Cách tiến hành: • Chiết rút sắc tố: •
Lấy 2 - 3g lá tươi, cắt nhỏ cho vào cối sứ, nghiền nát với 1 ít Axetôn 80% cho thật
nhuyễn, thêm axetôn, khuấy đều, lọc qua phễu lọc vào bình chiết, ta được 1 hỗn hợp sắc tố màu xanh lục. •
Tách các sắc tố thành phần: •
Lấy 1 lượng benzen gấp đôi lượng dịch vừa chiết, đổ vào bình chiết, lắc đều, rồi để yên. •
Vài phút sau quan sát bình chiết sẽ thấy dung dịch màu phân thành 2 lớp: •
Lớp dưới có màu vàng là màu của carotenôit hòa tan trong benzen. •
Lớp trên có màu xanh lục là màu của diệp lục hòa tan trong axetôn.
Bảng kiểm để đánh giá xem HS có đạt được mục tiêu mà nhiệm vụ đặt ra hay không?
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
Xây dựng ma trận đề, đề minh họa, đáp án và biểu điểm dùng để đánh giá giữa học kì hoặc
cuối học kì trong môn học mà anh/chị sẽ dạy học trương tương lai + Thang đánh giá a) Khái niệm
Thang đánh giá trong dạy học là một phương pháp đánh giá học sinh được nhiều giáo viên sử
dụng, nó giúp đánh giá học sinh theo từng mức độ cụ thể, đúng với trình độ năng lực của học sinh.
Có 3 hình thức biểu hiện cơ bản của thang đánh giá là thang dạng số, thang dạng đồ thị và thang dạng mô tả.
Trong dạy học môn lịch sử tại trường THPT việc sử dụng thang đánh giá giúp giáo viên dễ
dàng đánh giá sản phẩm, quá trình hoạt động hay một phẩm chất nào đó của học sinh.
Ví dụ: Để đánh giá học sinh có tích cực tham gia hoạt động học theo nhóm hay không giáo
viên dùng thang đánh giá để cho học sinh tự đánh giá mình và các bạn trong lớp đánh giá cho nhau.
Do đó, thang đánh giá giúp giáo viên dễ dàng theo dõi đánh giá tiến bộ của mỗi học sinh cung
cấp thông tin phản hồi cụ thể, kịp thời.
Thang đánh giá còn là cơ sở để HS tự đánh giá và đánh giá chéo quá trình, kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập của bản thân và các bạn.
Thang đánh giá được sử dụng trong nhiều thời điểm khác nhau của quá trình dạy học và giáo
dục. GV quan sát các hoạt động học tập, quan sát các sản phẩm của HS hay dùng khi đánh giá Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
các biểu hiện về phẩm chất nhất định ở HS. Mục đích sử dụng: Thang đánh giá dùng để đánh
giá sản phẩm, quá trình hoạt động hay một phẩm chất nào đó ở HS.
Thời điểm sử dụng: Thang đánh giá được sử dụng trong nhiều thời điểm khác nhau của quá
trình dạy học và giáo dục: quá trình GV quan sát các hoạt động học tập, quan sát các sản phẩm
của HS, đánh giá các biểu hiện về phẩm chất nhất định ở HS.
Thiết kế thang đánh giá: Quá trình thiết kế thang đánh giá bao gồm những bước sau: − -
Xác định tiêu chí (đặc điểm, hành vi...) quan trọng cần đánh giá.
− Lựa chọn hình thức thể hiện của thang đánh giá dưới dạng số, dạng đồ thị hay dạng mô tả.
− Với mỗi tiêu chí, xác định số lượng mức độ đo lường cho phù hợp
Bài 16. Thực hành: Mổ và quan sát giun đất
Giáo viên chia lớp thành các nhóm, phân chia công thực hành nhóm.
Mục tiêu hoạt động:
Dùng để đánh giá sản phẩm, quá trình hoạt động, phẩm chất, mức độ tham gia hợp tác
ở HS. Với một thang đánh giá được thiết kế sẵn, người đánh giá so sánh hoạt động, sản
phẩm hoặc biểu hiện về phẩm chất của HS với những mức độ trên thang đo để xác định
xem HS đạt được ở mức độ nào •
Thiết kế thang đánh giá để đánh giá xem HS đạt mục tiêu đặt ra ở mức độ nào:
Các mức độ của thang đo từ 1 đến 5, trong đó 1 = Chưa làm được; 2 = Đã làm nhưng
còn lúng túng
; 3 = Đã biết làm nhưng vẫn còn sai sót; 4 = Đã làm đúng, 5 = Làm đúng và nhanh (thành thạo)
Đánh giá sản phẩm làm việc nhóm thông qua thang đánh giá:
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
9. Vẽ được đặc điểm cấu tạo quan sát được.
1 2 3 4 5
+ Bảng đánh giá theo tiêu chí
Rubric là một bản mô tả cụ thể các tiêu chí đánh giá và các mức độ đạt được của từng tiêu chí
đó về quá trình hoạt động hoặc sản phẩm học tập của học sinh.
Rubric bao gồm hai yếu tố cơ bản: các tiêu chí đánh giá và các mức độ đạt được của từng tiêu
chí, trong đó các mức độ thường được thể hiện dưới dạng thang mô tả hoặc kết hợp giữa thang
số và thang mô tả để mô tả một cách chi tiết các mức độ thực hiện nhiệm vụ của người học.
Tương tự như bảng kiểm, rubric gồm một tập hợp các tiêu chí đánh giá quá trình hoạt động/sản
phẩm của người học về một nhiệm vụ nào đó.
Các tiêu chí đánh giá cần đảm bảo những yêu cầu sau:
- Thể hiện đúng trọng tâm những khía cạnh quan trọng của hoạt động/sản phẩm cần đánh giá.
- Mỗi tiêu chí phải đảm bảo tính riêng biệt, đặc trưng cho một dấu hiệu nào đó của hoạtđộng/sản phẩm cần đánh giá.
- Tiêu chí đưa ra phải quan sát và đánh giá được.
Mục đích sử dụng: Rubric được sử dụng rộng rãi để đánh giá các sản phẩm, quá trình hoạt
động của HS cũng như đánh giá thái độ và hành vi về những phẩm chất cụ thể, đánh giá cả
định đính và định lượng.
Ưu điểm của công cụ đánh giá theo tiêu chí (Rubric):
- Đánh giá quá trình hoạt động/sản phẩm của người học về một nhiệm vụ nào đó.
- Rubric khắc phục được nhược điểm của bảng kiểm, bởi nếu bảng kiểm chỉ đưa ra cho GV 2
lựa chọn cho việc đánh giá thì rubric đưa ra nhiều hơn hai lựa chọn cho mỗi tiêu chí giúp đánh giá chính xác hơn
- Rubric được sử dụng rộng rãi để đánh giá các sản phẩm, quá trình hoạt động của HS cũngnhư
đánh giá thái độ và hành vi về những phẩm chất cụ thể. - Rubric được sử dụng để đánh giá
cả định đính và định lượng:
+ Đối với đánh giá định tính: GV dựa vào sự miêu tả các mức độ trong bản rubric để chỉ ra cho
HS thấy khi đối chiếu sản phẩm, quá trình thực hiện của HS với từng tiêu chí thì những tiêu
chí nào họ làm tốt và làm tốt đến mức độ nào (mức 4 hay 5), những tiêu chí nào chưa tốt và
mức độ ra sao (mức 1, 2 hay 3)
+ Đối với đánh giá định lượng: Để lượng hóa điểm số của các tiêu chí trong bản rubric thành
một điểm số cụ thể, GV cần tính tổng điểm các mức độ đạt được của từng tiêu chí sau đó chia
cho điểm số kỳ vọng để quy ra điểm phần trăm rồi đưa về hệ điểm 10. Tùy thuộc vào việc
rubric được xây dựng có bao nhiêu mức độ (3, 4, hay 5 mức độ) mà việc tính điểm cho từng
tiêu chí có thể khác nhau
Khi tiến hành sử dụng rubric cần lưu ý: Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40387276
- GV cần đưa ra các tiêu chí sẽ được sử dụng để đánh giá cho HS ngay khi giao bài tập/nhiệmvụ
cho họ để họ hình dung rõ công việc cần phải làm.
- GV cần hình thành cho HS cùng tham gia xây dựng tiêu chí đánh giá các bài tập/nhiệm vụđể
họ tập làm quen và biết cách sử dụng các tiêu chí trong đánh giá.
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)