Đề cương ôn thi LSĐVN/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Những kết quả đạt được cho phép miền Bắc chi viện sức người, sức của cho tiền tuyến được thực hiện ở mức cao, góp phần quyết định tạo nên chiến thắng vang dội trên chiến trường miền Nam, trong cuộc tập kích chiến lược năm 1972, buộc đế quốc Mỹ phải thỏa thuận một thời gian biểu cho việc ký Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam do Chính phủ ta dự thảo. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu

Thông tin:
32 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn thi LSĐVN/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Những kết quả đạt được cho phép miền Bắc chi viện sức người, sức của cho tiền tuyến được thực hiện ở mức cao, góp phần quyết định tạo nên chiến thắng vang dội trên chiến trường miền Nam, trong cuộc tập kích chiến lược năm 1972, buộc đế quốc Mỹ phải thỏa thuận một thời gian biểu cho việc ký Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam do Chính phủ ta dự thảo. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

18 9 lượt tải Tải xuống
1
MỤ ỤC L C
Chương I ĐẢNG CNG SN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH
CHÍNH QUYỀN (1930-1945) ................................................................................................................ 3
I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN
CỦA ĐẢNG (THÁNG 2-1930) ............................................................................................... 3
1. Bi cnh lch s ........................................................................................................... 3
1.1. Bối cảnh quốc tế cui thế kỷ XIX đu thế kỷ XX ...................................... 3
1.2.Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước trước khi có Đng
4 ............................................................................................................................ 4
2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện thành lập Đng ........................................ 7
3.Thành lp Đng Cng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đng .. 8
4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đng Cộng sản Việt Nam ............................... 10
II. LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945) 71.
Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932-1935 ...................... 11
2. Phong trào dân ch1936-1939................................................................................. 14
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945 .............................................................. 14
4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ......... 18
CHƯƠNG II: ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN, HOÀN THÀNH GIẢI
PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC 1945- 1975..................................8
I. Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống
thc
dân Pháp xâm lược (1945-1954)............................................................................8
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 - 1946....................8
2. Đưng lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức thc hin từ năm
1946 đến 1950.........................................................................................................8
3. Đẩy mnh cuc kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954........................8
4. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo kháng chiến chống Pháp và
can thiệp Mỹ.............................................................................................................8
II. Lãnh đo xây dựng chủ nghĩa xã hội min Bc và kháng chiến chống đế
qucMỹ xâm lược, giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước (1954-1975).....8
1. Sự lãnh đạo của Đng đi với cách mạng hai miền Nam – Bắc (1954-1965) 8
2. Lãnh đạo cách mạng cả ớc (1965-1975) Đường lối kháng chiến chống Mỹ
lOMoARcPSD| 46613224
2
cứu nước trong cả c....................................................................................9
CHƯƠNG III:...................................................................................................................9 ĐẢNG
LÃNH ĐO CỚC QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨAHỘI VÀ TIẾN HÀNH
CÔNG CUỘC ĐI MỚI ĐÂT NƯỚC (1975 – 1918).................................................9
I. Lãnh đo cớc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1975 – 1986)
.......................................................................................................................................9
1. Xây dng chủ nghĩa xã hội và bo vệ Tổ quốc 1975-1981....................9
2. Đại hi đi biu toàn quốc ln thV ca Đảng và các bước đột phá tiếp tc
đổi mới kinh tế 1982 - 1886.................................................................................9
II. Lãnh đạo công cuộc đi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội
nhp quc tế (1986-2018)......................................................................................10
1. Đổi mới toàn diện, đưa đất nưc ra khỏi khủng khoảng kinh tế - xã hội 1986 -
1996.........................................................................................................................10
2. Tiếp tục công cuộc đổi mi, đy mạnh công nghiệp hóa, hin đại hóa và hội
nhp quc tế 1996 - 2018...................................................................................10
3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đi mới....................................10
3
Chương I ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU
TRANH GIÀNH
CHÍNH QUYỀN (1930-1945)
I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA
ĐẢNG (THÁNG 2-1930)
1. Bi cnh lch s
1. 1. Bối cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đu thế kỷ XX
a. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản
- Đặc điểm
+ Tcui thế kỉ XIX , chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự
do cạnh tranh sang giai đoạn chnghãi tư bản độc quyền. Lê Nin gọi là chủ nghĩa
đế quốc.
+ Các nước tư bản đế quốc bên trong thì tăng cường bóc lột nhân dân lao động,
bên ngaoif thì xâm lược các nước thuộc địa.
- Hậu qu
+ Nhân dân các nước thuộc địa vô cùng cực khổ
+ Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa vối chủ nghĩa thực dân ngày càng gay
gắt.
+ Các phong trào đấu tranh diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa
+ Đặc biệt ngày 1/8/1914. Chiến tranh Thế gii thức nhất bùng nổ , cho thấy
chủ nghĩa tư bản đã suy yếu.
Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng nâng cao
Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trở nên gay gắt.
b. Ảnh hưởng ca Chủ nghĩa Mác – Lê Nin
- Lý luận của chủ nghãi Mác là vũ khí tư tưởng, là kim chỉ nam của giai cp ca
công nhân, giúp cho giai cấp công nhân đấu tranh giành thắng lợi. Sau này
được Lê Nin kế thừa, phát triển trở thành chủ nghãi Mác – Lê Nin.
- Chủ nghãi Mác – Lê Nin chỉ rõ : Muốn giành được thắng lượi trong cuộc đấu
tranh thwucj hin sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân phải lập ra
được chính đảng ( Đảng Cng Sn) .
- Đảng cng sản ra đời là mt tt yếu khách quan, đáp ứng yêu cầu phong trào
đấu tranh của giai cấp công nhân.
- Nguyễn Ái Quốc đã vận dụng sang tạo và phát triển chủ nghãi Mác-Lê Nin vào
thực tiễn cách mạng Việt Nam.
- KHi chủ nghĩa Mác- Lê Nin được truyển bá vào VN đã thúc đẩy phát trin
phong trào yêu nước, phong trào của công nhân phát triển theo khuynh hướng
cách mạng vô sản.
lOMoARcPSD| 46613224
4
- Các tchức cộng sản Việt Nam ra đời : Đông Dương Cộng sản Đảng, An
Namcộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn.. Đặc biệt là Nguyễn Ái
Quốc đã vận dụng một cách sang tạo và phát triển chủ nghãi Mác- Lê Nin vào
thực tiễn cách mạng VN để sáng lập ra Đảng cng sn Việt Nam.
=> Kết luận: Chủ nghĩa Mác- Lê Nin là nền tảng tư tưởng cho sự ra đời ca Đảng
cộng sản Việt Nam.
c. Tác động của Cách mạng tháng Mười Nga và Quốc tế cộng sản 3
Năm 1917 cách mạng Tháng Mười Nga giành thng lợi nhà nước công nông
đầutiên ra đời là nhà nước của dân do chính quyền Công nông thành lập đây là
cuộc cách mạng vô sản đầu tiên ca thế giới
Chủ nghĩa Mác Lênin trở thành hiện thực và là kim chỉ nam cho phong trào cộng
sản và giai cấp công nhân quốc tế đặc biệt là phong trào giải phóng của nhân dân
các nước thuộc địa.
Cách mạng Tháng Mười Nga mở ra một thời đi mi, thời đại quá độ từ ch
nghĩatư bản lên chủ nghĩa xã hội thời đại chống đế quốc giải phóng dân tộc.
Cổ vũ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân trên thế gii và là đng lựcthúc
đẩy sự ra đời của Đảng Cộng sản các nước.
Đặc Biết cách mạng tháng 10 Nga đã nêu một tấm gương sáng cho phong tràogiải
phóng dân tộc bị áp bức trên thế gii.
Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III)
- Tháng 3 năm 1919 Quốc tế cộng sản được thành lập từ đó thúc đẩy mạnh mẽ
phongtrào đấu tranh của giai cấp công nhân quốc tế. thế
- Đặc biệt tại Đi hội II năm 1920 ca quốc tế cộng sản bản luận cương của Lênin
Sơthảo ln thnhất những vấn đề dân tộc và thuộc địa được công bố nó chỉ ra phương
ớng đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa đng thời mở ra con đường giải phóng dân
tộc bị áp bức theo lập trường cách mạng vô sản.
Kết lun : đi với Việt Nam, Quốc tế Cộng sản đã có vai trò truyền bá chủ nghĩa
máclênin vào Việt Nam và vận động thành lp Đng cng sn Việt Nam.
1. 2.Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước trước khi có Đảng
a. Xã hội Việt Nam dưới sthống trị của Thực dân Pháp
- 1/9/1858, thực dân thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam-
Chính sách cai trị thực dân Pháp:
Áp đặt chính sách cai trị Thực dân, trực tiếp cai trớc bỏ quyn lực đối nội, đi
ngoi của triều đình nhà Nguyễn.
- Về chính trị:
Chính sách “ chia để trị” chia Việt Nam thành 3 xứ Bắc Kỳ Trung Kỳ và Nam Kỳ.
Mỗi kỳ có một chế độ cai trị riêng.
5
Cấu kết với đa chủ phong kiến bóc lột kinh tế, áp bức chính trị đối với nhân
dân Việt Nam.
=> Hậu quả: Người dân mất tdo, dân chủ, đất nước mất độc lập.
- Về kinh tế : Tiến hành bóc lột kinh tế, cướp đoạt ruộng đất để lp đn
đin, đầu tưkhai thác tài nguyên, xây dng mt số cơ sở công nghiệp, hthống
giao thông Bến Cảng, phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa của thực dân
Pháp.
=> Hậu quả: nền kinh tế Việt Nam hoàn toàn lệ thuộc vào thực dân Pháp, bị kìm
hãm trong vòng lạc hậu .
- Về văn hóa:
Áp dụng chính sách văn hóa giáo dục thực dân, văn hóa Ngu dân.
đồng thời duy trì những hủ tục lạc hậu.
Hậu qu:
Hơn 95% dân số mù chữ, sống trong cảnh tối tăm, ngu dốt.
ới tác động của chính sách áp bức bóc lột của thực dân Pháp, xã
hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX biến chuyển sâu sắc.
xã hội Việt Nam bị phân hóa sâu sắc về mặt giai cấp và sự thay đổi tính
chất xã hội.
- Kết cấu xã hội:
- Giai cấp địa chủ : là Giai cấp từ lâu, bị phân hóa:
Một bphận cấu kết với thực dân Pháp, áp bức ,bóc lột nhân dân,
đặc biệt là người nông dân => Đây là đối tượng của Cách mạng.
Một bphận Nêu cao tinh thần dân tộc.
Một bphận Chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản.
- Giai cấp nông dân :
Là lực lượng đông đảo, chiếm 90% dân số Việt Nam, có đời sống vô cùng
bần cùng cực khổ.
Họ rất hăng hái đi theo cách mạng, và sẽ trở thành động lực chính của cách
mạng.
Là người bn Đồng minh tin cậy của giai cấp công dân.
- Giai cấp tư sản: Một số xã hội chia làm 2 bộ phn
+ Tư sản mi bn
Đặc điểm: cu kết vi thực dân Pháp, phn bi li quyn lợi của dân tộc.
Bộ phận này này là đối tượng chính của cách mạng.
+ Tư sản dân tộc:
Ra đời muộn, có thân phận nhỏ bé, bé yếu t, bạc Nhược về chính trị.
chị Có xu hướng kinh doanh Độc Lập và cũng có tinh thần dân tộc.
Họ không có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cách mạng của họ chỉ tham gia
cách mạng trong những điu kin nht đnh.
- Tầng lớp tiểu tư sản:
lOMoARcPSD| 46613224
6
Ra đời trong quá trình khai thác thuộc đa ca thực dân Pháp.
( Học sinh, sinh viên, trí thức, viên chức và cả những người làm nghề tự do)
+ Họ cũng có lòng yêu nước và căm thù đế quốc, hăng hái và nhiệt tình cách
mạng.
+ Nhanh chóng tiếp thu, những tư tưởng tiến bộ của thi đi.
+ Đi sng bp bênh, dễ bị phá sản trở thành vô sản.
+ Họ chịu ảnh hưởng của những tư tưởng tiến bộ, cho nên họ rất nhy cảm với thi
cuộc. Cho nên họ dễ ngả nghiêng.
Giai cấp công nhân:
+ Ra đời muộn, trong quá trình khai thác thuộc địa, S ợng ít nhưng lại phát triển rất
nhanh.
+ Xuất thân hầu hết từ nông dân nhưng mang trong mình phẩm chất chung
của công nhân quốc tế.
+ Phẩm chất:
Đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến, có ý thức tổ chức kỷ luật,
đoàn kết cao, có tinh thần cách mạng triệt để, thường sống ở các
trung tâm kinh tế, tng bước trưởng thành về lập trường Chính Trị.
Bên cạnh đó, giai cấp công nhân Việt Nam chịu 3 tầng lớp áp bức bóc
lột cho có tinh thần yêu nước sâu sắc, đặc biệt là ra đời khi Cách mạng
tháng 10 nên hoạt đng tiếp thu ngay kinh nghiệm cách mạng. tháng
10 là lý luận chủ nghĩa Mác Lênin trở thành giai cấp Độc Lập=> Giai
cấp lãnh đạo cách mạng.
- Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam:
Mâu thuẫn giữa nhân dân, Chủ yếu là nông dân với giai cấp địa chủ phong
kiến ( mâu thuẫn giai cấp).
Mâu thuẫn sữa toàn thể nhân dân Việt Nam với đế quốc thực dân Pháp và
tay sai - mâu thuẫn dân tộc ( là mâu thuẫn sâu sắc nhất, cơ bản nhất).
- Sự biến đổi về tính cht xã hi:
+ Từ một xã hội phong kiến trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến.
+ Hai nhiệm vụ:
Đánh đổ đế quốc và tay sai, ai giành độc lập dân tộc ( nhiệm vụ hàng
đầu) ( nhiệm vụ cách mạng dân tộc).
Xóa bỏ chế độ phong kiến, giành quyền dân chủ cho nhân dân( ruộng
đất cho dân cày) ( cách mạng gii phóng giai cấp).
Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam trước khi có Đảng
- Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến
+ Phong trào Cần Vương ( 1885-1896)
+ Cuộc khởi nghĩa Yên Thế - Bắc Giang ( 1884- 1913).
+ Kết luận: phong trào đấu tranh đều thất bại vì diễn ra lẻ tẻ, chưa có sự liên kết, chứng
tỏ giai cấp phong kiến về hệ tưởng phong kiến đã lỗi thời, không đủ điều kiện lãnh đạo
phong trào yêu nước, giải quyết thành công nhiệm v dân tộc ở Việt Nam.
- Phong trào đấu tranh yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản:
7
+ Xu hướng bạo động của cụ Phan Bội Châu
+ Xu hướng cải cách của cụ Phan Châu Trinh
Chủ trương: khai Dân Trí, Chấn dân khí , hậu dân sinh.
- Kết qu, Ý nghĩa,nguyên nhân thất bi:
+ Kết quả: Các phong trào là stiếp nối truyền thống yêu nước, ý chí kiên cường bất
khuất của ông cha ta nhưng đều thất bại.
+ Ý nghĩa: Chính sự phát triển ca phong trào yêu nước đã tạo tạo cơ sở xuất hiện
thun lợi cho việc truyền bá và tiếp nhn chủ nghĩa mác-lênin.
+ Nguyên nhân:
Thiếu giai cấp tiên tiến lãnh đạo Có đưng lối cách mạng đúng đắn.
Chưa có phương pháp cách mạng
Chưa có sự đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
- Kết lun: Phong trào yêu nước trở thành một trong ba nhân tố dẫn đến sự ra
đờica Đng Cộng sản Việt Nam.
2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện thành lập Đảng
Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc
5/6/1911 : Người ra đi tìm đường cứu nước
Hành trình tìm đường cứu nước
1911: Vec-xây (Pháp )
1912: Châu Phi
1912-1913: Mỹ
1917:Pháp
( Cách mạng tháng Mười Nga)
1923: Liên Xô
1924-1927: Quảng Châu ( Trung QUốc)
Cơ sở thực tiễn
+ Người đã tìm hiểu kĩ các cuộc cách mạng tư sản điển hình trên thế giới: CMTS Mỹ
(1776) và cách mạng tư sản Pháp ( 1789) nhưng nhn thức rõ nhưng hạn chế của các
cuộc cách mạng tư sản
Người khẳng định : Cách mạng Việt Nam không nên đi theo con đường cách mạng tư
sản.
+ Nguyễn Ái Quốc tng kết thành công và thất bại của phong trào cách mạng thế gii -
Người tìm hiểu cách mạng tháng Mười Nga(1917) và Kết Luận:’’ Cách mạng Nga là cách
mạng triệt đ’’
KÊT LUẬN: Cách mạng Việt Nam nên đi theo cách mạng tháng Mười Nga (Cách mạng vô
sản)
Cơ cở lý luận
-7/1920: Người đc luận cương ‘’Sơ thảo lần thu nht những vn đdân tộc và vn đ
thuộc địa ‘’ của Lê Nin. Từ đó Người tìm thấy coin đường giải phóng dân tộc Việt Nam. -
12/1920: Tại Đại hội Đảng XH Pháp, Người bphiếu tán thành ra nhp Quốc tế Cng sn
và tham gia thành lp đảng cộng sản Pháp.
lOMoARcPSD| 46613224
8
=> Người từ người yêu nước trở thành người cng sn và tìm thấy con đường cứu nước (
con đường cách mng vô sản). Người chuẩn bị các điều kiện về tư tưởng, chính trị và tổ
chức cho sự ra đi ca Đảng.
Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời ca Đng
- Người tham dự các đại hội, quốc tế, Quốc tế Thanh niên, Quốc tế công hội đỏ, Quốc tế
nông dân, Đại hội V của Quốc tế Cộng Sản.
-Người tham gia sáng lập và viết sách báo : Người cùng khổ, Nhân đo, Đời sống
công nhân , Tạp chí Cộng sản, Tập san ‘’ Thư tín Quốc tế’’ -Người viết rất nhiều các
tác phm:
+Bản án chế độ Thực dân Pháp (1925)
+ Đường Kách Mệnh (1927)
+ Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt (1930)
+ Nhật kí trình tàu, Con rồng tre, VI hành
-NGười tham gia sáng lập các tổ chức chính tr
+ Hội Liên hiệp thuộc địa Pháp(1921)
+ Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông(1925)
+ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925)
+ TỪ 1924 Người về Trung Quốc mở lớp tập hun cán bộ cách mng Quảng Châu
(Trung Quốc)
3.Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
a. Các tchức cộng sản ra đời
-Chnghĩa mác-lênin được truyền bá vào Việt Nam, phong trào đấu tranh yêu nước phát triển. các
tổ chức cộng sản ra đời. I trong đó có 3 tổ chức tiêu biểu là: Đông Dương Cộng Sản Đảng (tháng
6 năm 1929), An Nam Cộng Sản Đảng( 10/1929), Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn (1/ 1930).
- Ba tổ chức Cộng sản đều dâng cao ngọn cờ gii phóng dân tộc, nhưng trong quá trình hoạt động
có sự phân tán, chia rẽ, ảnh hưởng rất xu đến cách mạng Việt Nam. -Nhiệm vụ cấp bách
lúc này là:
Nguyễn Ái Quốc trở về Trung Quốc chủ trì hội nghị thành lập Đảng.
phải thống nhất các tổ chức cộng sản thành một tổ chức Đảng duy nhất .
b. Hội nghị thành lập Đảng Cng sn Việt Nam
Lý do:
Cuối 1929, nhng người cộng sản Việt Nam nhận thức được phải thống nhất các tổ chức cộng
sản thành một đảng duy nhất, chấm dứt sự chia rẽ trong phong trào cộng sản Việt Nam.
Là sự tác là sự tác động từ quốc tế Cộng sản.
Trước nhu cầu cấp bách của phong trào cách mạng trong nước, ngày 23/ 12/ 1929: Nguyễn Ái
Quốc đến Hồng Kông ( Trung Quốc) Triệu tập đại biểu của các tổ chức cộng sản tham dự hội nghị
thành lập Đảng ảnh. nh
Thành phần và thời gian của hội nghị:
Thành phn:
- Chủ trì: Kỳ kỳ Nguyễn Ái Quốc và hai đại biểu của Đảng Đông Dương Cộng Sản Đảng, ảnh hai Đạibiểu
An Nam Cộng Sản Đảng.
- Thời gian: 6/1/ 1930- 7/2/ 1930.
Nội dung hội nghị:
9
- Hội nghị thảo luận 5 đề nghị lớn của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc:
Bỏ thành kiến xung đột đthống nhất các tổ chc cộng sản;
Cử ban chấp hành Trung ương lâm thời;
Định tên Đảng đảng cộng sản Việt Nam; Tho chính cương điều lệ lược; Định kế
hoạch thống nhất trong nước.
Hội nghị nhất trí 5 điểm lớn theo đề nghcủa lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và định hợp nhất các tổ chức
cộng sản ,lấy tên Đảng là đảng cộng sản Việt Nam.
Hội nghị thảo luận và thông qua các văn thể lớn: Chánh cương vắn tắt của Đảng, sách lược vắn tắt
của Đảng, điều lệ vắn tắt của Đảng cộng Việt Nam
24/ 2/1930: Ban chấp hành Trung ương m thời họp ra nghị quyết chấp nhận Đông Dương Cộng
sản Liên Đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam, hoàn tất việc hợp nhất các tổ chức cộng sản
Việt Nam.
ý nghĩa của hội nghị thành lập Đảng:
Quy tụ được ba tổ chức cộng sản Việt Nam thành một đảng Thống Nhất( Đảng Cộng sản Việt Nam)
theo một đường lối chính trị đúng đắn.
Từ đó tạo nên sự thống nhất về tư tưởng, chính trị và hoạt động của phong trào cách mạng cả ớc,
ớng tới mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
c. Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đng
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng bắt nguồn từ các sự kiện quan trọng ảnh Chánh cương
vắn tắt ca Đảng, sách lược vắn tắt của Đảng
- nội dung của ủa cương lĩnh ( 6 nội dung)
1. Mục tiêu chiến lược của CMVN
‘’ Tư sản quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản’’
(Cách mệnh : Cách mệnh dân tộc
Cách mệnh thế giới )
Phương hương chiến lược : Dân tộc cách mệnh -> danh quyền dân chủ
Chuẩn bị tiền đề cách mệnh thứ 2 thế giới cách mệnh
Phương hướng tiếp : Con đường tiến tới xã hội cộng sản chủ nghĩa.
2.Nhiệm vụ chủ yêu trước mắt của Cách mạng Việt Nam
* Về chính trị:
Đánh đổ đế quốc chủ nghãi Pháp và bọn phong kiến làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập. Nhiệm vụ chống
đế quốc, giành độc lập cho dân tộc được đắt vị trí hàng đầu.
*Về kinh tế:
Thủ tiêu các thứ quốc trái, tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của bản, giao cho chính phủ công –nông bình
quản lý.Tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến, chia cho dân cày nghèo. Bsưu thuế cho nông dân, mở
mang công nghiệp và nông nghiệp, thi hành luật ngày làm 8 giờ.
*Về phương diện xã hội:
Phải làm cho dân chúng được tự do , tổ chứa hội họp nữ binh quyền, phổ thông giáo dục theo công-nông hóa.
3.Lực lượng cách mạng:
-Phải đoàn kết công nhân, nông dân, đây là lực lượng cơ bản.
Giai cấp công nhân lãnh đạo .
Đoàn kết tất cả các giai cấp, các lực lượng tiến bộ yêu nước để tập trung chống đế quốc và tay sai.
4.Phương pháp cách mạng:
-Tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc bằng con đường bạo lực Cách mạng của quần chúng.
-Có sách lược đấu tranh cách mạng thích hợp để lôi kéo tư sản, tri thức, trung nông về phía giai cấp
vô sản.
lOMoARcPSD| 46613224
10
5.Về mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và Cách mạng Thế giới:
-Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới.
-Phương pháp liên lạc mật thiết, tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của các dân tộc bị áp bức và giai cấp
vô sản Thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp.
6.Vai trò lãnh đạo của Đảng
-Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản.
-Phải thu phục được đại bộ phận giai cấp mình
-Phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng.
(Đảng phải có chủ nghãi Mác làm nòng cốt
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng -> Cương lĩnh Hồ Chí Minh
3/2/2022: 92 năm thành lập Đảng)
* Ý nghĩa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng:
- Xác định đúng đắn con đường Cách mạng là giải phóng dân tộc theo hướng cách mạng vô sản.
- Là cơ sở để Đảng cộng sản Việt Nam vừa ra đời nắm được ngọn cờ lãnh đạo Cách mạng.
-Giái quyết tình trạng khủng hoảng về đường lối cách mạng về giai cấp lãnh dạo cách mạng diễn ra
đầu TK XX
-Mở ra con đường và hướng phát triển mới cách mạng Việt Nam.
4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đầu năm 1930 là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và
đấu tranh giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới, Hồ Chí Minh viết: Đảng Cộng sản Việt Nam
là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu
nước Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam được lịch sử giao cho sứ mệnh nắm quyền lãnh đạo
duy nhất đối với cách mạng Việt Nam. Sự ra đời của Đảng với hệ thống tổ chức chặt chẽ và
cương lĩnh cách mạng đúng đắn đã chấm dứt tình trạng khủng hoảng về lãnh đạo cách mạng
kéo dài mấy chục năm đầu thế kỷ XX. "Việc thành lập Đảng là một bước ngoặt vô cùng quan
trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam ta. Nó chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã trưởng thành
và đủ sức lãnh đạo cách mạng" . Đảng ra đời làm cho cách mạng Việt Nam trở thành một bộ
phận khăng khít của cách mạng thế giới. Từ đây giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt
Nam tham gia một cách tự giác vào sự nghiệp đấu tranh cách mạng của nhân dân thế giới. Sự ra
đời của Đảng là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính chất quyết định cho những bước phát triển
nhảy vọt trong tiến trình lịch sử tiến hoá của dân tộc Việt Nam, được mở đầu bằng thắng lợi của
Cách mạng Tháng Tám 1945 và sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Nguyễn Ái
Quốc - Hồ Chí Minh, người Việt Nam yêu nước tiên tiến đã tìm được con đường giải phóng dân
tộc đúng đắn, phù hợp với nhu cầu phát triển của dân tộc Việt Nam và xu thế của thời đại.
Người đã tiếp thu và phát triển học thuyết Mác - Lênin về cách mạng thuộc địa, xây dựng hệ
thống lý luận về cách mạng giải phóng dân tộc và tổ chức truyền bá lý luận đó vào Việt Nam, ra
sức chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức, sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, vạch ra cương
lĩnh chính trị đúng đắn nhằm dẫn đường cho dân tộc ta tiến lên trong cuộc đấu tranh vì độc lập
tự do. Ngay từ ngày mới thành lập "Đảng ta liền giương cao ngọn cờ cách mạng, đoàn kết và
lãnh đạo toàn dân ta tiến lên đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp. Màu cờ đỏ của
Đảng chói lọi như mặt trời mới mọc, xé tan cái màn đen tối, soi đường dẫn lối cho nhân dân ta
vững bước tiến lên con đường thắng lợi trong cuộc cách mạng phản đế, phản phong"
11
II. LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)
1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932-1935
a. Phong trào cách mạng 1930 -1931
-Việt Nam thời kì khủng hong kinh tế thới giới (1929-1930)
-Phong trào cách mạng 1930-1931 Với đỉnh cao là Xô Viết – Nghệ Tĩnh
b. Hội nghị lần thứ nhất của BCH TƯ lâm thời và Luận cương chính trị (10/1930)
Hoàn cnh :
-4/1930:đồng chí TRần Phú được bổ sung vào BCH Trung ương lâm thời, cùng Ban
THượng vụ chuẩn bị cho Hội nghị ln thnhất BCH trung ương.
-Từ 14-31/10/1930: BCH trung ương họp Hội nghĩ lần thứ nht tại Hương Cng, tức Hồng
Kông (Trung Quốc) do Trần Phú chủ trì
* Hội Nghị thống nhất những nội dung sau: (5 Nội dung)
-Thông qua Nghị quyết về tình hình và nhiệm vkhn cp của Đảng
-Tho luận Luận cương chính trị và điều lệ các tổ chức quần chúng
-Đổi tên Đảng cộng sản Việt Nam thành Đng cng sản Đông Dương
-Cử ra BCH Trung ương chính thức và đồng chí Trần Phú được bầu cTổng bí thư đầu
tiên của Đảng.
-Thông qua Luận cương chính trị ca Đng Cộng sản Đông Dương do Trần Phú soạn
thảo
*
Quan điểm Quốc tế cộng sản Quan đim của Nguyễn Ái Quốc
Nhim v Làm cách mạng ruộng đất Làm cách mạng giải phóng dân
trước tộc trước
Lực lượng cách mạng 2 giai cp chủ yêu : công nhân Khi đại đoàn kết toàn dân tộc
và nông dân
Tên Đng Đảng Cng sản Đông Dương Đảng Cng sản Việt Nam
*Nội dung Luận cương chính trị ( 7 Nội dung)
1.Xác định mâu thuẫn giai câp diễn ra gay gắt Việt Nam, Lào và Cao Miên là “Một bên
thì thợ thuyền dân cày các phần tử lao khổ, một bên thì địa chủ phong kiến tư bản và đế
quốc chủ nghĩa.”
2. Phương hướng chiến lược của cách mạng:
Lúc đầu là một cuộc “Cách mạng tư sản dân quyền ”, có “tính chất thổ địa và phản đế ”.
Sau đó sẽ liên tục “phát triển bỏ qua thời tư bản mà tranh đấu thẳng lên con đường
hội chủ nghĩa”
3.Nhiệm vụ Cách Mạng: 2 nhiệm vụ :
- Đánh đỏ các di tích phong kiến thực hiện cách mạng ruộng đất triệt để.
- Đánh đổ đế quốc Pháp, Làm cho Đông Dương hoàn tianf được độc lập.
lOMoARcPSD| 46613224
12
=> Hai nhiệm vụ này có mối quan hệ khăng khít. Trong đó “Vấn đthổ địa là cái cốt
của cách mạng tư sản dân quyền”, là cơ sở Đảng lao động dân cày giành chính quyền.
Note: Nhim vcủa LLCT giống với CLCT nhưng 2 nhiệm vụ đổi vai trò cho nhau =>
Sự bất đồng quan điểm của QTCS và NAQ
Nếu theo LLCT vai trò
(1)Đánh đổ di tích phong kiến thực hiện Cách mạng ruộng đất triệt đ
(2)Đánh đổ đế quốc, giải phóng dân tộc.
Còn theo CLCT thì ngược lại.
4. Lực lượng cách mạng
-Giai cp vô sản và nông dân là 2 động lực chính của cách mạng. (hn hẹp) -
Giai cấp vô sản là động lực chính và mạnh.
5.Phương pháp Cách mạng
Phải ra sức chuẩn bị cho quần chúng về con đường “Võ trang bạo đng ” theo khuôn phép
nhà binh .
Coi đây là nghệ thuật giành chính quyn.
6. Vai trò lãnh đạo của Đng:
- Sự lãnh đạo của Đảng là “ điều kin cốt yêu ” cho sự thng li ca cuộc cách
mạng. Muốn vậy, Đng phải có đường lối chính trị đúng đắn, có kỷ luật tập trung ,
phải liên hệ mật thiết với quần chúng và lấy chủ nghãi Mác- Lê Nin làm nền tảng. 7.
Mối quan hệ gia Cách mạng Đông Dương với Cách mạng thế giới
Cách mạng Động Dương là một phần của cách mạng Thế gii
-Giai cp Vô sản đông dương phải đoàn kết gắn bóp với giai cấp vô sn thế gii ,
( trước hết là vô sản Pháp)
-Phải liên hệ mật thiết với phong trào cách mạng các nước thuộc địa, nửa thuộc địa tăng
cường lực lượng cho cuộc đấu tranh cách mạng Đông Dương.
Ý nghĩa
Luận cương chính trị đã khng đnh lại vấn đề căn bản mà Chính cương vắn tắt . Sách
ợc vắn tắt đã trình bày : mục đích cách mạng, tính chất cách mạng: lực lượng cách
mạng, lãnh đạo cách mạng. Mối quan hệ giữa Cách mạng Việt Nam và cách mạng thế
gii.
Hạn chế của luận Cương chính trị ( So với Cương lĩnh chính trị ddaauaf tiên của
Đảng)
- Chưa xác định rõ mâu thuẫn chủ yếu và cơ bản của Xã hội Vit Nam: mâu thun
giữa dân tộc Việt Nam và đế quốc Pháp và tay sai
- Nên tư tưởng và chiến lược mang nặng về đấu tranh giai cấp, Cách mạng ruộng đất
mà không đặt nhim vụ chống đế quốc giải phóng dân tộc lên hàng đu.
- Chưa đánh giá đúng vai trò cách mng ca giai cp tiểu tư sản, mặt tích cực của bộ
phận Tư sản dân tộc, chưa lôi kéo được bộ phận trung- tiu đa chủ yêu nước trong
cuộc Cách mạng giải phóng dân tộc.
13
- Từ đó phủ nhận quan điểm đúng đắn trong chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt .
Hạn chế này tồn ti ti Hội nghị trung ương VII ( 5/1941) mới được khắc phục hoàn
toàn.
Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mng
Đại hội Đảng lần thnht (3-1935)
- Đầu năm 1935, sau khi hệ thống tổ chức của Đảng được xây dựng và chắp nối lại từ cơ sở
đến Trung ương, Ban chỉ huy ở ngoài của Đảng quyết định triệu tập Đại hội Đảng. Tháng
31935, Đại hội đại biểu lần thứ I của Đảng họp ở Ma Cao (Trung Quốc). Dự Đại hội đầu tiên
này có 13 đại biểu đại diện cho các tổ chức Đảng trong nước và ngoài nước. Đại hội nhận
định tình hình trong nước và quốc tế, khẳng định thắng lợi của cuộc đấu tranh để khôi phục
phong trào cách mạng và hệ thống tổ chức Đảng. Tuy vậy, lực lượng Đảng chưa phát triển
mạnh ở các vùng tập trung công nghiệp, công nhân gia nhập Đảng còn ít, hệ thống tổ chức
Đảng chưa thật thống nhất, sự liên hệ giữa các cấp bộ của Đảng chưa chặt chẽ, v.v..
- Đại hội đề ra ba nhiệm vụ trước mắt:
1. Củng cố và phát triển Đảng, tăng cường phát triển lực lượng Đảng ở các xí nghiệp,
nhà máy, đồn điền, hầm mỏ, đường giao thông quan trọng. Đồng thời, phải đưa nông dân
lao động và trí thức cách mạng đã qua rèn luyện thử thách vào Đảng, Đảng phải chăm lo
tăng cường các đảng viên ưu tú xuất thân từ công nhân vào các cơ quan lãnh đạo của Đảng.
Để bảo đảm cho Đảng luôn thống nhất về tư tưởng và hành động, các đảng bộ cần thường
xuyên phê bình và tự phê bình, đấu tranh trên cả hai mặt, chống "tả" khuynh và hữu
khuynh, giữ vững kỷ luật Đảng.
2. Đẩy mạnh cuộc vận động thu phục quần chúng, chú ý các dân tộc thiểu số, phụ nữ,
binh lính... củng cố và phát triển các tổ chức quần chúng như Đoàn thanh niên cộng sản,
Công hội đỏ, Nông hội đỏ, Cứu tế đỏ; lập Mặt trận thống nhất phản đế. Đại hội chỉ rõ:
ảng mạnh là căn cứ vào ảnh hưởng và thế lực của Đảng trong quần chúng... muốn đưa
cao trào cách mạng mới lên tới trình độ cao, tới toàn quốc vũ trang bạo động, đánh đổ đế
quốc phong kiến, lập nên chính quyền Xôviết, thì trước hết cần phải thâu phục quảng đại
quần chúng. Thâu phục quảng đại quần chúng là một nhiệm vụ trung tâm, căn bản, cần kíp
của Đảng hiện thời..."
3. Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh, ủng hộ Liên Xô, thành trì
của cách mạng thế giới và ủng hộ cách mạng Trung Quốc.… Đại hội thông qua Nghị quyết
chính trị, Điều lệ Đảng, các nghị quyết về vận động công nhân, nông dân, thanh niên, phụ
nữ, binh lính, các dân tộc ít người, về công tác mặt trận phản đế, đội tự vệ, và cứu tế đỏ. Đại
hội bầu Ban Chấp hành Trung ương mới của Đảng gồm 9 uỷ viên chính thức và 4 uỷ viên
dự khuyết, trong đó có Lê Hồng Phong, Đình Thanh, Võ Nguyên Hiến, Nguyễn Ái Quốc,
Ngô Tn, Hoàng Đình Giong..., do Lê Hồng Phong làm Tổng Bí thư. Đại hội đại biểu lần
thứ I của Đảng đánh dấu sự phục hồi hệ thống tổ chức của Đảng và phong trào cách mạng
quần chúng, đặt dưới sự chỉ đạo thống nhất của Ban Chấp hành Trung ương, chuẩn bị điều
kiện để Đảng bước vào thời kỳ đấu tranh mới. Song "chính sách Đại hội Ma Cao vạch ra
không sát với phong trào cách mạng thế giới và trong nước lúc bấy giờ". , chưa thấy được
lOMoARcPSD| 46613224
14
nguy cơ của chủ nghĩa phátxít trên thế giới và khả năng mới của cuộc đấu tranh chống
phátxít và chống phản động thuộc địa, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình, nên đã không
đề ra được một chủ trương chính sách phù hợp với tình hình mới. Thiếu sót này được nhanh
chóng khắc phục tại các hội nghị về sau của Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Qua bốn năm đối đầu quyết liệt với khủng bố đẫm máu của thực dân Pháp và bọn phong
kiến tay sai, Đảng vẫn tồn tại và nhanh chóng được khôi phục. Bản lĩnh chính trị của Đảng,
chủ nghĩa anh hùng cách mạng, phẩm chất và khí tiết cộng sản, ý chí chiến đấu của cán bộ,
đảng viên và tinh thần cách mạng của quần chúng đã thể hiện sáng ngời trong trận thử thách
quyết liệt này.
Cuộc khủng bố trắng của kẻ thù không thể phá nổi trận địa cách mạng của Đảng đã
được xây dựng trong cao trào cách mạng năm 1930. Ngược lại, Đảng vẫn đứng vững, cơ sở
Đảng và cơ sở chính trị quần chúng vẫn tồn tại cũng như mối liên hệ giữa Đảng và quần
chúng luôn luôn được duy trì. Trải qua cuộc đấu tranh sống mái với kẻ thù, Đảng nhanh
chóng trưởng thành, tích lũy được nhiều kinh nghiệm đấu tranh quý báu. Đội ngũ cán bộ,
đảng viên và quần chúng cách mạng được rèn luyện và sàng lọc. Với bản lĩnh chính trị
vững vàng và ý chí chiến đấu kiên cường, không những Đảng đã khắc phục được những
khó khăn trước mắt, hàn gắn nhanh những vết thương, chuẩn bị lực lượng tốt cho cuộc đấu
tranh trong giai đoạn tiếp theo.
2. Phong trào dân chủ 1936-1939
a. Điu kin lịch sử và chủ trương của Đảng
b. Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945
a. Bi cnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đng -Tình
hình thế gii :
+ Ngày 1/9/1939 : Phát xít Đức tấn công Ba Lan, Pháp tuyên chiến với Đức. Chiến
tranh thế giới thứ 2 bùng nổ , Đc lần lượt chiếm các nước châu Âu, Pháp lao
vào cuộc chiến chính phủ Pháp đàn áp lực lượng cách mạng trong nước và
phát triển cách mạng thuộc địa.
+ Tháng 6/1940: Đức tấn công Pháp, chính phủ Pháp đầu hàng Đức .
+ 22/6/1941: Đức tấn công Liên Xô.
+ 12/1941 : Chiến tranh Thái Bình Dương bùng n: Nhật đánh chiếm nhiều thuộc
địa của Anh, Mỹ
- Tình hình trong nước và Đông Dương:
Do ảnh hưởng ca chiến tranh thế gii ln thứ 2 đã tác động mạnh mẽ đến
Đông Dương và Việt Nam.
+ 28/9/1939: Toàn quyền Đông Dương đã ra nghị định :” Cấm tuyên truyền cng
sản”, đặt Đảng cộng sản Đông Dương ngoài vòng pháp lut.
+ 22/9/1940: Pháp thua Đức, Phát xít Nhật tiến vào Lạng Sơn, Hải Phòng.
+ 23/9/1940: Pháp lý hiệp đnh đu hàng Nhật, Nhân dân Việt Nam phải chu
cảnh “1 cổ hai tròng áp bức” là đế quốc Pháp và Phát xít Nhật.
15
Mâu thuẫn giưa nhân dân Việt Nam với Đế quốc Pháp, Phát xít Nhật và
tay sai phản động ngày càng gay gt Đảng đưa ra chủ trương chuyển
ớng chỉ đạo chiến lược.
CHủ trương chiến lược mới của Đảng
- Khi chiến tranh thế gii thứu hai bùng nổ, trung ương Đảng quyết đnh họp 3 hội nghị:
+ Hội nghị trung ương lần thứu VI (11/1939)
+ Hội nghị trung ương lần thứu VII (11/1940)
+ Hội nghị trung ương lần thứu VIII (5/1941): tại Pác Bó (Cao Bằng) dưới sự chủ trì của
Nguyễn Ái Quốc- là hội nghị hoàn thiện chủ trương chuyển hướng chđạo chiến lược của
Đảng đã đề ra tại Hội nghị tháng 11/1939.
Nội dung của 3 Hội Nghị: TRên cơ sở nhn định khả năng diễn biến
trong nước và Thế giới . Trung ương Đảng đã đưa ra chủ trương chiến
ợc mới.
Nội dung của chủ trương chiến lưc mới ( 5 Nội Dung):
Một là, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
+ Mâu thuẫn chủ yếu của nước ta đòi hỏi phải gii quyết cấp bách là mâu thuẫn giữa
Toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp và phát xít Nhật
+ Khẳng định “ phải thay đổi I chiến lược” trực thực hiện cách mạng giải phóng dân tộc
ốc. tạm gác khẩu hiu” đánh đổ địa chủ” chia ruộng đất cho dân cày thay bằng khu
hiệu” tịch thu ruộng đất của ủa đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo giảm
gim tức chia lại ruộng đất công cho công bằng” .
Hai là, giải quyết vn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương:
Quyết định thành lp ở mỗi nước Đông Dương một mt trận riêng thực hin
đoàn kết từng dân tộc, đồng thờiđoàn kết 3 dân tộc chống kẻ thù Chung.
Ba là, về lực lượng cách mạng:
+ Tập hp rộng rãi ngoi lực lượng dân tộc
+ Quyết định thành lập mt trn việt Minh, Nhầm thích Đoàn Kết tập hợp các lực lượng
cách mạng, giải phóng dân tộc
+ 19 tháng 5 năm 1941 mặt trận Việt Minh được thành lập với các tổ chức đoàn thể
mang tên” cứu quốc”.
Bốn là, thành lập nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa
Sau khi cách mạng thành công, thành lập nước Việt Nam dân chủ
Cộng hòa ra theo tinh thần dân chủ- chủ nhà nước chung của toàn dân tộc.
Năm là, là về phương pháp cách mạng: quyết định chuẩn bị khởi nghĩa vũ tranglà
nhim vụ quan trọng của Đảng và nhân dân
+ Phải luôn chuẩn bị một lực lượng sẵn sàng chiến đấu
+ Nhận định những điều kin ch quan, an Phách Quan và dự đoán thời cơ tổng khởi
nghĩa.
Ý nghĩa của sự thay đổi chủ trương chiến lược của Đng
+ Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành trung ương đảng đã hoàn chỉnh chủ trương chiến
ợc được đề ra từ hội nghị tháng 11 năm 1939.
lOMoARcPSD| 46613224
16
+ Khắc phục Triệt để những hạn chế của Luận cương chính trị và tháng 10/1930 khẳng
định lại đường lối ch mạng đúng đắn trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng,
lý luận cách mạng giải phóng dân tộc của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
+ Là ngọn cờ dẫn đường cho toàn thể dân tộc đẩy mạnh công cuộc chuẩn bị lực lượng,
tiến lên trong sự nghiệp đánh Pháp, Đuổi Nhật, giành độc lập tdo.
b. Phong trào chống Pháp – Nht, đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi
nghĩa vũ trang
c. Cao trào kháng Nhật cứu nước vi Chth“Nhật Pháp bắn nhau và hành đng
của chúng ta”
* Hoàn Cảnh Lịch sử:
Quá trình xâm lược của Phát xít Nhật:
6/ 1940: nhật gia tăng sức ép với Pháp ở Đông Dương
8/ năm 1940: nhận biết Pháp ký hiệp ước thừa nhận đặc quyền, đặt lợi
ĐôngDương cho Nhật.
9/ 1940: Nhật Pháp ký hiệp ước cho Nhật đưa quân vào phía Bắc sông Hồng vàsử
dụng 3 sân bay ở Bắc Kỳ.
23/9/ 1940: nhật vào Đông Dương
8/ 1941: nhật ép Pháp ký hiệp ước phòng thủ Chung Đông Dương.
12/ 1941: nhận ép Pháp ký hiệp ước cam kết hợp tác với Nhật trên mọi
phươngdiện.
1945: năm phát xít Nhật rơi vào nguy khốn, mâu thuẫn Nhật- nhật-pháp gay gắt.
Đêm 9/ 3/ 1945, Nhật đảo chính Pháp, phát nhanh chóng đầu hàng Nhật
độc quyền Đông Dương.
Đêm 9/3/1945: Ban Chấp hành trung ương đảng họp hội nghị mở rộng
ĐìnhBng- Từ Sơn- Bắc Ninh do Tổng bí thư Trường Trinh chủ trì.
12/ 3/1945 Đảng ra chỉ thị “ Nhật- bắn nhau và hành đng của chúng ta” .
*Nội dung của chỉ thị” Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta
1. Nhn định tình hình thế cách mạng:
Nht đảo chính, chiếm Đông Dương, tạo ra một cuộc khủng hoảng chính trị sâu, nhưng
điu kin khởi nghĩa chưa đến.
2. Xác định đối tượng của Cách mạng: sau cuộc đảo chính, ảnh phát xít Nhật là kẻ thù
chính, kẻ th cụ thtrước mắt và duy nht của nhân dân Đông Dương. Từ đó ra khu
hiệu đánh đuổi phát xít Nhật.
3. Chthị ra chủ trương phát động cao trào kháng Nhật cứu nước, làm tiền đề cho tổng khởi
nghĩa. Các hình thức tổ chức đấu tranh thay đổi thích hợp.
4. Phương châm đấu tranh : phát động chiến tranh thay du lịch, giải phóng vùng, mở
rộngcăn cứ.
5. Dự kiến điu kiện thuận lợi( thời cơ ) để tổng khởi nghĩa:
+ Khi quân Đồng minh ( Anh- Mỹ) kéo vào Đông Dương đánh Nhật, Quân Nhật kéo ra
mặt trận ngăn cản quân đồng minh để phía sau sơ hở.
17
+ trong nước Nhật, cách mạng Nhật sẽ bùng nchính quyền nhân dân nhật sthành
lập. quân đội Nhật bị mất tinh thần, Hoang Mang, lung lạc. chúng ta stiến hành khi
nghĩa.
c. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
Điu kiện phát động tổng khởi nghĩa (thời cơ tổng khởi nghĩa)
- Kẻ thù không thể thng trị như cũ được nữa
- Tầng lớp trung gian đã sẵn sang
- Đội tiên phong
Thế gii:
- Ở châu Âu, Phát xít Đức thất trn và đầu hàng đồng minh vô điều kiện (9/5/1945)
=> chiến tranh thế gii kết thúc ở Châu Âu
- 8/1945: ở Châu Á- Thái Bình Dương , phát xít Nht đầu hàng vô điều kiện
=>Chiến tranh thế gii kết thúc
=> Kẻ thù suy yếu
* Trong nước:
- Tầng lớp trung gian ngả hẳn về phía cách mạng ngả hẳn về phía Cách mạng.-
Cao trào kháng Nhật cứu nước phát triển và thắng lợi ở nhiều địa phương, Đảng
và nhân dân ta chun bị sẵn sang mọi mặt
-Thời cơ giành chính quyền chỉ tồn tại trong thười gian rất ngắn, từ khi Nhật tuyên bố đầu
hàng đến trước khi quân đồng minh vào Đông Dương.
* Lệnh Tổng khởi nghĩa:
-Ngày 13/8/1945: Ủy Ban Kháng chiến toàn quốc được thành lập và ban bố “Quân lệnh s
1” ra lệnh tổng khởi nghĩa trong toàn quốc.
-Ngày 14-15/8/1945: Hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào, quyết định phát đng
tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
-16/8/1945: Đại hi quốc dân hợp tại n trào : n thành chủ trương tổng khởi nghĩa.
Thành lập Ủy Ban giải phóng dân tộc Việt Nam do Hồ CHí Minh làm chủ tịch
-Chủ tích Hồ CHí Minh gửi thưu kêu gọi toàn quốc kháng
chiến * Nội dung hội nghị Toàn quốc: (5ND) * Kết quả chính:
+ Từ 14-18/8: Giải phóng quân tiến công các đồn Nhật ở Cao BẰng, Bắc Cạn, Thái
Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái. ta giành chính quyền nhiều tỉnh thành.
+ 19/ 8: thủ đô Hà Nội giành chính quyền
+ 23/ 8: giành chính quyền Huế
+ 25/8: giành chính quyền ở Sài Gòn
+ 28/8: (14-28/8) cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công trên cả ớc chính quyền về tay
nhân dân.
+ 30/8: Vua Bảo Đại thoái vị.
+ 2/9: tại Quảng trường Ba Đình Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc tuyên
ngôn độc lập tuyên bố với quốc dân đồng bào: nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra
đời.
lOMoARcPSD| 46613224
18
4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghim của Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
Cách mạng Tháng Tám nổ ra trong hoàn cảnh khách quan rất thuận lợi: kẻ thù trực tiếp
của nhân dân ta là phátxít Nhật đã bị Liên Xô và Đồng minh đánh bại, quân đội Nhật ở Đông
Dương mất hết tinh thần chiến đấu, chính phủ Trần Trọng Kim rệu rã. Đảng Cộng sản Đông
Dương đã chớp thời cơ đó phát động toàn dân nổi dậy nên đã giành được thắng lợi nhanh chóng
và ít đổ máu. Cách mạng Tháng Tám là kết quả và đỉnh cao của 15 năm đấu tranh của toàn dân
ta dưới sự lãnh đạo của Đảng, mà trực tiếp là phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945. Trong
quá trình đó, Đảng đã xây dựng được một lực lượng chính trị hùng hậu; từng bước xây dựng lực
lượng vũ trang nhân dân, được nhân dân nuôi dưỡng và đùm bọc, có chỗ đứng chân ngày càng
vững chắc trong căn cứ địa cách mạng, giữ vai trò nòng cốt, xung kích, hỗ trợ cho quần chúng
nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Đảng Cộng sản Đông Dương là người tổ chức và
lãnh đạo cuộc Cách mạng Tháng Tám. Đảng có đường lối cách mạng đúng đắn, dày dạn kinh
nghiệm đấu tranh, bắt rễ sâu trong quần chúng, đoàn kết và thống nhất, quyết tâm lãnh đạo quần
chúng khởi nghĩa giành chính quyền. Sự lãnh đạo của Đảng là điều kiện cơ bản nhất, quyết định
thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám. Trong 15 năm đấu tranh cực kỳ gian khổ và anh dũng,
biết bao đảng viên cộng sản và quần chúng cách mạng đã hy sinh oanh liệt. Hồ Chí Minh nói:
"Các đồng chí ta như đồng chí Trần Phú, đồng chí Ngô Gia Tự, đồng chí Lê Hồng Phong, đồng
chí Nguyễn Thị Minh Khai, đồng chí Hà Huy Tập, đồng chí Nguyễn Văn Cừ, đồng chí Hoàng
Văn Thụ, và trăm nghìn đồng chí khác đã đặt lợi ích của Đảng, của cách mạng, của giai cấp, của
dân tộc lên trên hết, lên trước hết. Các đồng chí đó đã tin tưởng sâu sắc, chắc chắn vào lực
lượng vĩ đại và tương lai vẻ vang của giai cấp và của dân tộc. Các đồng chí ấy đã vui vẻ hy sinh
hết thảy, hy sinh cả tính mệnh mình cho Đảng, cho giai cấp, cho dân tộc. Các đồng chí ấy đã
đem xương máu mình vun tưới cho cây cách mạng, cho nên cây cách mạng đã khai hoa, kết quả
tốt đẹp như ngày nay. Tất cả chúng ta phải noi theo các gương anh dũng, gương chí công vô tư
ấy, mới xứng đáng là người cách mạng"
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc điển hình do
Đảng Cộng sản lãnh đạo, lần đầu tiên giành thắng lợi ở một nước thuộc địa. Với thắng lợi của
Cách mạng Tháng Tám, nhân dân Việt Nam đã đập tan xiềng xích nô lệ của chủ nghĩa đế quốc
trong gần một thế kỷ trên đất nước ta, chấm dứt sự tồn tại của chế độ quân chủ chuyên chế
ngót nghìn năm, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhà nước do nhân dân lao động
làm chủ. Nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người dân độc lập, tự do, người làm
chủ vận mệnh của mình. Nước ta từ một nước thuộc địa trở thành một nước độc lập và tự do.
Đảng Cộng sản Việt Nam từ chỗ phải hoạt động bí mật, không hợp pháp trở thành một đảng
cầm quyền và hoạt động công khai. Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, "Chẳng những
giai cấp lao động mà nhân dân Việt Nam ta có thể tự hào, mà giai cấp lao động và những dân
tộc bị áp bức nơi khác cũng có thể tự hào rằng: lần này là lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng
của các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa, một Đảng mới 15 tuổi đã lãnh đạo cách mạng
thành công, đã nắm chính quyền toàn quốc" .
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đánh dấu bước phát triển nhảy vọt trong lịch sử
tiến hóa của dân tộc Việt Nam, mở ra kỷ nguyên mới của lịch sử dân tộc, kỷ nguyên độc lập tự
do. Về mặt quốc tế, Cách mạng Tháng m thắng lợi đã chọc thủng một khâu quan trọng trong
19
hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, mở đầu thời kỳ suy sụp và tan rã không gì cứu vãn
nổi của chủ nghĩa thực dân cũ, góp phần cống hiến lớn lao vào sự nghiệp giải trừ chủ nghĩa
thực dân và giải phóng dân tộc trên thế giới. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cổ vũ
mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc. Cách mạng Tháng Tám là thắng lợi của tư tưởng độc
lập tự do của Hồ Chí Minh và đường lối giải phóng dân tộc đúng đắn, sáng tạo của Đảng. Nó
chứng tỏ rằng: ở thời đại chúng ta, một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc do giai cấp công
nhân lãnh đạo hoàn toàn có khả năng thắng lợi ở một nước thuộc địa. Cuộc cách mạng đó quan
hệ mật thiết với cách mạng vô sản ở "chính quốc", nhưng không lệ thuộc vào cách mạng ở
"chính quốc". Trái lại, nó có thể giành được thắng lợi trước khi giai cấp công nhân "chính
quốc" lên nắm chính quyền. Cách mạng Tháng Tám thành công để lại cho Đảng và nhân dân
Việt Nam nhiều kinh nghiệm quý báu, góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận về cách
mạng giải phóng dân tộc và khởi nghĩa n tộc. Những kinh nghiệm chính là:
Một là: Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ chống đế
quốc và chống phong kiến. Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và Cương lĩnh của
Đảng đã xác định cách mạng nước ta trải qua hai giai đoạn, trước hết là cách mạng dân tộc dân
chủ, sau đó chuyển lên cách mạng xã hội chủ nghĩa. Thắng lợi của Cách mạng Tháng m là
thắng lợi của đường lối gắn liền độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội. Trong cách mạng dân tộc
dân chủ, Đảng ta đã xác định nhiệm vụ chống đế quốc và nhiệm vụ chống phong kiến không
thể tách rời nhau. Trải qua ba cao trào cách mạng, Đảng ta nhận thức sâu sắc hơn về mối quan
hệ giữa hai nhiệm vụ đó và xác định: tuy hai nhiệm vụ không tách rời nhau nhưng nhiệm vụ
chống đế quốc là chủ yếu nhất, nhiệm vụ chống phong kiến phải phục tùng nhiệm vụ chống đế
quốc và phải thực hiện từng bước với những khẩu hiệu cụ thể như: giảm tô, giảm tức, chia
ruộng đất công, chia ruộng đất của bọn phản động cho nông dân nghèo, tiến tới cải cách ruộng
đất. Phân tích mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam khi Chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra,
Đảng chủ trương chĩa mũi nhọn của cách mạng vào đế quốc phátxít Nhật - Pháp và bè lũ tay
sai nhằm tập trung giải quyết yêu cầu chủ yếu cấp bách của cách mạng là giải phóng dân tộc.
Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám là thắng lợi của sự kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ chống đế
quốc và chống phong kiến.
Hai là: Toàn dân nổi dậy trên nền tảng khối liên minh công - nông Cách mạng Tháng
Tám thắng lợi là nhờ cuộc đấu tranh yêu nước anh hùng của hơn 20 triệu người Việt Nam.
Nhưng cuộc nổi dậy của toàn dân chỉ có thể thực hiện được khi có đạo quân chủ lực là giai cấp
công nhân và giai cấp nông dân dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đạo quân chủ lực này được xây
dựng, củng cố qua ba cao trào cách mạng và lớn mạnh vượt bậc trong tổng khởi nghĩa. Dựa trên
đạo quân chủ lực làm nền tảng. Đảng xây dựng được khối đại đoàn kết dân tộc, động viên toàn
dân tổng khởi nghĩa thắng lợi.
Ba là: Lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù Đảng ta đã lợi dụng được mâu thuẫn
giữa chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa đế quốc phátxít, mâu thuẫn giữa chủ nghĩa đế quốc và một
bộ phận thế lực địa chủ phong kiến, mâu thuẫn trong hàng ngũ ngụy quyền tay sai của Pháp và
của Nhật, cô lập cao độ kẻ thù chính là bọn đế quốc phátxít và bọn tay sai phản động; tranh thủ
hoặc trung lập những phần tử lừng chừng. Như vậy, Cách mạng Tháng Tám giành được thắng
lợi nhanh gọn, ít đổ máu.
Bốn là: Kiên quyết dùng bạo lực cách mạng và biết sử dụng bạo lực cách mạng một cách
thích hợp để đập tan bộ máy nhà nước cũ, lập ra bộ máy nhà nước của nhân dân Trong Cách
mạng Tháng Tám, bạo lực của cách mạng là sự kết hợp chặt chẽ giữa lực lượng chính trị với lực
lOMoARcPSD| 46613224
20
lượng vũ trang; kết hợp nổi dậy của quần chúng với tiến công của lực lượng vũ trang cách mạng
ở cả nông thôn và thành thị, trong đó vai trò quyết định là các cuộc tổng khởi nghĩa ở Hà Nội,
Huế, Sài Gòn. Cách mạng Tháng Tám là kết quả của sự kết hợp tất cả các hình thức đấu tranh
kinh tế và chính trị, hợp pháp và không hợp pháp của quần chúng, từ thấp đến cao, từ ở vài địa
phương lan ra cả nước, từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa, đập tan bộ máy nhà
nước của giai cấp thống trị, lập ra bộ máy nhà nước của nhân dân.
Năm là: Nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chọn đúng thời cơ Đảng ta coi khởi
nghĩa là một nghệ thuật, vừa vận dụng nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin và kinh nghiệm
của cách mạng thế giới, vừa tổng kết những kinh nghiệm các cuộc khởi nghĩa ở nước ta. Trong
rất nhiều văn kiện của Đảng từ năm 1939 đến nửa đầu năm 1945, Đảng đã vạch ra những điều
kiện làm thời cơ cho tổng khởi nghĩa thắng lợi. Cách mạng Tháng m thắng lợi chứng tỏ Đảng
đã chọn đúng thời cơ. Đó là lúc bọn cầm quyền phátxít ở Đông Dương hoang mang đến cực độ
sau khi Nhật đầu hàng; nhân dân ta không thể sống nghèo khổ như trước được nữa (khi hơn hai
triệu người đã bị chết đói...). Đảng đã chuẩn bị sẵn sàng các mặt chủ trương, lực lượng và cao
trào chống Nhật, cứu nước làm điều kiện chủ quan cho tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong
cả nước.
Sáu là: Xây dựng một Đảng Mác - Lênin đủ sức lãnh đạo tổng khởi nghĩa giành chính
quyền Đảng ta ngay từ đầu đã xác định đúng đường lối chiến lược và sách lược cách mạng,
không ngừng bổ sung và phát triển đường lối chiến lược và sách lược đó. Điều đó đòi hỏi Đảng
phải biết vận dụng sáng tạo nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của
nước ta, kịp thời tổng kết kinh nghiệm thực tiễn cách mạng. Đảng ta rất coi trọng việc quán triệt
đường lối chiến lược và sách lược, chủ trương của Đảng trong đảng viên và quần chúng cách
mạng, không ngừng đấu tranh khắc phục những khuynh hướng lệch lạc. Đảng chăm lo công tác
tổ chức, cán bộ, giáo dục rèn luyện cán bộ, đảng viên về ý chí bất khuất, phẩm chất chính trị và
đạo đức cách mạng, xây dựng Đảng vững mạnh và trong sạch. Đảng biết phát huy triệt để vai
trò của Mặt trận Việt Minh với hàng triệu hội viên và thông qua Mặt trận để lãnh đạo nhân dân
đấu tranh. Với những yếu tố như trên và được tôi luyện qua 15 năm đấu tranh mặc dù chỉ có
5.000 đảng viên, Đảng đã lãnh đạo Cách mạng Tháng Tám thành công.
CHƯƠNG II: ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIN,
HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
1945- 1975
I. Lãnh đạo xây dng, bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chng thc
dân Pháp xâm lược (1945-1954)
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 - 1946
a. Tình hình Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám
*Thuận lợi:
- Quốc tế:
+ cục diện khu vực và thế giới có thay đổi, có lợi cho cách mạng Việt Nam.
+ Liên Xô trở thành thành trì của chủ nghĩa xã hội.
| 1/32

Preview text:

MỤ ỤC L C
Chương I ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH
CHÍNH QUYỀN (1930-1945) ................................................................................................................ 3
I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN
CỦA ĐẢNG (THÁNG 2-1930) ............................................................................................... 3

1. Bối cảnh lịch sử ........................................................................................................... 3
1.1. Bối cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ...................................... 3
1.2.Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước trước khi có Đảng
4 ............................................................................................................................ 4
2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện thành lập Đảng ........................................ 7
3.Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng .. 8
4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ............................... 10
II. LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945) 71.
Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932-1935 ...................... 11

2. Phong trào dân chủ 1936-1939................................................................................. 14
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945 .............................................................. 14
4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ......... 18
CHƯƠNG II: ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN, HOÀN THÀNH GIẢI
PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC 1945- 1975..................................8 I.
Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống thực
dân Pháp xâm lược (1945-1954)............................................................................8
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 - 1946....................8
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức thực hiện từ năm
1946 đến 1950.........................................................................................................8
3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954........................8
4. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo kháng chiến chống Pháp và
can thiệp Mỹ.............................................................................................................8 II.
Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và kháng chiến chống đế
quốcMỹ xâm lược, giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước (1954-1975).....8
1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền Nam – Bắc (1954-1965) 8
2. Lãnh đạo cách mạng cả nước (1965-1975) Đường lối kháng chiến chống Mỹ 1 lOMoAR cPSD| 46613224
cứu nước trong cả nước....................................................................................9
CHƯƠNG III:...................................................................................................................9 ĐẢNG
LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ TIẾN HÀNH

CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ĐÂT NƯỚC (1975 – 1918).................................................9
I. Lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1975 – 1986)
.......................................................................................................................................9
1. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc 1975-1981....................9
2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng và các bước đột phá tiếp tục
đổi mới kinh tế 1982 - 1886.................................................................................9
II. Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội
nhập quốc tế (1986-2018)......................................................................................10
1. Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng khoảng kinh tế - xã hội 1986 -
1996.........................................................................................................................10
2. Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội
nhập quốc tế 1996 - 2018...................................................................................10
3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới....................................10 2
Chương I ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH
CHÍNH QUYỀN (1930-1945)
I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA
ĐẢNG (THÁNG 2-1930)
1. Bối cảnh lịch sử
1. 1. Bối cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
a. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản - Đặc điểm
+ Từ cuối thế kỉ XIX , chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự
do cạnh tranh sang giai đoạn chủ nghãi tư bản độc quyền. Lê Nin gọi là chủ nghĩa đế quốc.
+ Các nước tư bản đế quốc bên trong thì tăng cường bóc lột nhân dân lao động,
bên ngaoif thì xâm lược các nước thuộc địa. - Hậu quả
+ Nhân dân các nước thuộc địa vô cùng cực khổ
+ Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa vối chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt.
+ Các phong trào đấu tranh diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa
+ Đặc biệt ngày 1/8/1914. Chiến tranh Thế giới thức nhất bùng nổ , cho thấy
chủ nghĩa tư bản đã suy yếu.
Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng nâng cao
Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trở nên gay gắt.
b. Ảnh hưởng của Chủ nghĩa Mác – Lê Nin
- Lý luận của chủ nghãi Mác là vũ khí tư tưởng, là kim chỉ nam của giai cấp của
công nhân, giúp cho giai cấp công nhân đấu tranh giành thắng lợi. Sau này
được Lê Nin kế thừa, phát triển trở thành chủ nghãi Mác – Lê Nin.
- Chủ nghãi Mác – Lê Nin chỉ rõ : Muốn giành được thắng lượi trong cuộc đấu
tranh thwucj hiện sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân phải lập ra
được chính đảng ( Đảng Cộng Sản) .
- Đảng cộng sản ra đời là một tất yếu khách quan, đáp ứng yêu cầu phong trào
đấu tranh của giai cấp công nhân.
- Nguyễn Ái Quốc đã vận dụng sang tạo và phát triển chủ nghãi Mác-Lê Nin vào
thực tiễn cách mạng Việt Nam.
- KHi chủ nghĩa Mác- Lê Nin được truyển bá vào VN đã thúc đẩy phát triển
phong trào yêu nước, phong trào của công nhân phát triển theo khuynh hướng cách mạng vô sản. 3 lOMoAR cPSD| 46613224
- Các tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời : Đông Dương Cộng sản Đảng, An
Namcộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn.. Đặc biệt là Nguyễn Ái
Quốc đã vận dụng một cách sang tạo và phát triển chủ nghãi Mác- Lê Nin vào
thực tiễn cách mạng VN để sáng lập ra Đảng cộng sản Việt Nam.
=> Kết luận: Chủ nghĩa Mác- Lê Nin là nền tảng tư tưởng cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam.
c. Tác động của Cách mạng tháng Mười Nga và Quốc tế cộng sản 3
• Năm 1917 cách mạng Tháng Mười Nga giành thắng lợi nhà nước công nông
đầutiên ra đời là nhà nước của dân do chính quyền Công nông thành lập đây là
cuộc cách mạng vô sản đầu tiên của thế giới
• Chủ nghĩa Mác Lênin trở thành hiện thực và là kim chỉ nam cho phong trào cộng
sản và giai cấp công nhân quốc tế đặc biệt là phong trào giải phóng của nhân dân các nước thuộc địa.
• Cách mạng Tháng Mười Nga mở ra một thời đại mới, thời đại quá độ từ chủ
nghĩatư bản lên chủ nghĩa xã hội thời đại chống đế quốc giải phóng dân tộc.
• Cổ vũ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân trên thế giới và là động lựcthúc
đẩy sự ra đời của Đảng Cộng sản các nước.
• Đặc Biết cách mạng tháng 10 Nga đã nêu một tấm gương sáng cho phong tràogiải
phóng dân tộc bị áp bức trên thế giới.
• Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III)
- Tháng 3 năm 1919 Quốc tế cộng sản được thành lập từ đó thúc đẩy mạnh mẽ
phongtrào đấu tranh của giai cấp công nhân quốc tế. thế
- Đặc biệt tại Đại hội II năm 1920 của quốc tế cộng sản bản luận cương của Lênin
Sơthảo lần thứ nhất những vấn đề dân tộc và thuộc địa được công bố nó chỉ ra phương
hướng đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa đồng thời mở ra con đường giải phóng dân
tộc bị áp bức theo lập trường cách mạng vô sản.
Kết luận : đối với Việt Nam, Quốc tế Cộng sản đã có vai trò truyền bá chủ nghĩa
máclênin vào Việt Nam và vận động thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
1. 2.Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước trước khi có Đảng
a. Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của Thực dân Pháp
- 1/9/1858, thực dân thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam-
Chính sách cai trị thực dân Pháp:
Áp đặt chính sách cai trị Thực dân, trực tiếp cai trị tước bỏ quyền lực đối nội, đối
ngoại của triều đình nhà Nguyễn. - Về chính trị:
Chính sách “ chia để trị” chia Việt Nam thành 3 xứ Bắc Kỳ Trung Kỳ và Nam Kỳ.
Mỗi kỳ có một chế độ cai trị riêng. 4
Cấu kết với địa chủ phong kiến bóc lột kinh tế, áp bức chính trị đối với nhân dân Việt Nam.
=> Hậu quả: Người dân mất tự do, dân chủ, đất nước mất độc lập. -
Về kinh tế : Tiến hành bóc lột kinh tế, cướp đoạt ruộng đất để lập đồn
điền, đầu tưkhai thác tài nguyên, xây dựng một số cơ sở công nghiệp, hệ thống
giao thông Bến Cảng, phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
=> Hậu quả: nền kinh tế Việt Nam hoàn toàn lệ thuộc vào thực dân Pháp, bị kìm
hãm trong vòng lạc hậu . - Về văn hóa: •
Áp dụng chính sách văn hóa giáo dục thực dân, văn hóa Ngu dân.
đồng thời duy trì những hủ tục lạc hậu. • Hậu quả: •
Hơn 95% dân số mù chữ, sống trong cảnh tối tăm, ngu dốt. •
Dưới tác động của chính sách áp bức bóc lột của thực dân Pháp, xã
hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX biến chuyển sâu sắc. •
xã hội Việt Nam bị phân hóa sâu sắc về mặt giai cấp và sự thay đổi tính chất xã hội. - Kết cấu xã hội: -
Giai cấp địa chủ : là Giai cấp từ lâu, bị phân hóa: •
Một bộ phận cấu kết với thực dân Pháp, áp bức ,bóc lột nhân dân,
đặc biệt là người nông dân => Đây là đối tượng của Cách mạng. •
Một bộ phận Nêu cao tinh thần dân tộc. •
Một bộ phận Chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản. - Giai cấp nông dân : •
Là lực lượng đông đảo, chiếm 90% dân số Việt Nam, có đời sống vô cùng bần cùng cực khổ. •
Họ rất hăng hái đi theo cách mạng, và sẽ trở thành động lực chính của cách mạng. •
Là người bạn Đồng minh tin cậy của giai cấp công dân.
- Giai cấp tư sản: Một số xã hội chia làm 2 bộ phận + Tư sản mại bản •
Đặc điểm: cấu kết với thực dân Pháp, phản bội lại quyền lợi của dân tộc. •
Bộ phận này này là đối tượng chính của cách mạng. + Tư sản dân tộc: •
Ra đời muộn, có thân phận nhỏ bé, bé yếu ớt, bạc Nhược về chính trị.
chị Có xu hướng kinh doanh Độc Lập và cũng có tinh thần dân tộc. •
Họ không có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cách mạng của họ chỉ tham gia
cách mạng trong những điều kiện nhất định.
- Tầng lớp tiểu tư sản: 5 lOMoAR cPSD| 46613224
Ra đời trong quá trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
( Học sinh, sinh viên, trí thức, viên chức và cả những người làm nghề tự do)
+ Họ cũng có lòng yêu nước và căm thù đế quốc, hăng hái và nhiệt tình cách mạng.
+ Nhanh chóng tiếp thu, những tư tưởng tiến bộ của thời đại.
+ Đời sống bấp bênh, dễ bị phá sản trở thành vô sản.
+ Họ chịu ảnh hưởng của những tư tưởng tiến bộ, cho nên họ rất nhạy cảm với thời
cuộc. Cho nên họ dễ ngả nghiêng. • Giai cấp công nhân:
+ Ra đời muộn, trong quá trình khai thác thuộc địa, Số lượng ít nhưng lại phát triển rất nhanh.
+ Xuất thân hầu hết từ nông dân nhưng mang trong mình phẩm chất chung
của công nhân quốc tế. + Phẩm chất: •
Đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến, có ý thức tổ chức kỷ luật,
đoàn kết cao, có tinh thần cách mạng triệt để, thường sống ở các
trung tâm kinh tế, từng bước trưởng thành về lập trường Chính Trị. •
Bên cạnh đó, giai cấp công nhân Việt Nam chịu 3 tầng lớp áp bức bóc
lột cho có tinh thần yêu nước sâu sắc, đặc biệt là ra đời khi Cách mạng
tháng 10 nên hoạt động tiếp thu ngay kinh nghiệm cách mạng. tháng
10 là lý luận chủ nghĩa Mác Lênin trở thành giai cấp Độc Lập=> Giai
cấp lãnh đạo cách mạng.
- Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam: •
Mâu thuẫn giữa nhân dân, Chủ yếu là nông dân với giai cấp địa chủ phong
kiến ( mâu thuẫn giai cấp). •
Mâu thuẫn sữa toàn thể nhân dân Việt Nam với đế quốc thực dân Pháp và
tay sai - mâu thuẫn dân tộc ( là mâu thuẫn sâu sắc nhất, cơ bản nhất).
- Sự biến đổi về tính chất xã hội:
+ Từ một xã hội phong kiến trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến. + Hai nhiệm vụ: •
Đánh đổ đế quốc và tay sai, ai giành độc lập dân tộc ( nhiệm vụ hàng
đầu) ( nhiệm vụ cách mạng dân tộc).
Xóa bỏ chế độ phong kiến, giành quyền dân chủ cho nhân dân( ruộng
đất cho dân cày) ( cách mạng giải phóng giai cấp).
Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam trước khi có Đảng
- Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến
+ Phong trào Cần Vương ( 1885-1896)
+ Cuộc khởi nghĩa Yên Thế - Bắc Giang ( 1884- 1913).
+ Kết luận: phong trào đấu tranh đều thất bại vì diễn ra lẻ tẻ, chưa có sự liên kết, chứng
tỏ giai cấp phong kiến về hệ tư tưởng phong kiến đã lỗi thời, không đủ điều kiện lãnh đạo
phong trào yêu nước, giải quyết thành công nhiệm vụ dân tộc ở Việt Nam.
- Phong trào đấu tranh yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản: 6
+ Xu hướng bạo động của cụ Phan Bội Châu
+ Xu hướng cải cách của cụ Phan Châu Trinh
Chủ trương: khai Dân Trí, Chấn dân khí , hậu dân sinh.
- Kết quả, Ý nghĩa,nguyên nhân thất bại:
+ Kết quả: Các phong trào là sự tiếp nối truyền thống yêu nước, ý chí kiên cường bất
khuất của ông cha ta nhưng đều thất bại.
+ Ý nghĩa: Chính sự phát triển của phong trào yêu nước đã tạo tạo cơ sở xuất hiện
thuận lợi cho việc truyền bá và tiếp nhận chủ nghĩa mác-lênin. + Nguyên nhân: •
Thiếu giai cấp tiên tiến lãnh đạo Có đường lối cách mạng đúng đắn. •
Chưa có phương pháp cách mạng •
Chưa có sự đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
- Kết luận: Phong trào yêu nước trở thành một trong ba nhân tố dẫn đến sự ra
đờicủa Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện thành lập Đảng
Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc
5/6/1911 : Người ra đi tìm đường cứu nước
• Hành trình tìm đường cứu nước 1911: Vec-xây (Pháp ) 1912: Châu Phi 1912-1913: Mỹ 1917:Pháp
( Cách mạng tháng Mười Nga) 1923: Liên Xô
1924-1927: Quảng Châu ( Trung QUốc) • Cơ sở thực tiễn
+ Người đã tìm hiểu kĩ các cuộc cách mạng tư sản điển hình trên thế giới: CMTS Mỹ
(1776) và cách mạng tư sản Pháp ( 1789) nhưng nhận thức rõ nhưng hạn chế của các cuộc cách mạng tư sản
Người khẳng định : Cách mạng Việt Nam không nên đi theo con đường cách mạng tư sản.
+ Nguyễn Ái Quốc tổng kết thành công và thất bại của phong trào cách mạng thế giới -
Người tìm hiểu cách mạng tháng Mười Nga(1917) và Kết Luận:’’ Cách mạng Nga là cách mạng triệt để’’
KÊT LUẬN: Cách mạng Việt Nam nên đi theo cách mạng tháng Mười Nga (Cách mạng vô sản) • Cơ cở lý luận
-7/1920: Người đọc luận cương ‘’Sơ thảo lần thứu nhất những vấn đề dân tộc và vấn đề
thuộc địa ‘’ của Lê Nin. Từ đó Người tìm thấy coin đường giải phóng dân tộc Việt Nam. -
12/1920: Tại Đại hội Đảng XH Pháp, Người bỏ phiếu tán thành ra nhập Quốc tế Cộng sản
và tham gia thành lập đảng cộng sản Pháp. 7 lOMoAR cPSD| 46613224
=> Người từ người yêu nước trở thành người cộng sản và tìm thấy con đường cứu nước (
con đường cách mạng vô sản). Người chuẩn bị các điều kiện về tư tưởng, chính trị và tổ
chức cho sự ra đời của Đảng.
Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng
- Người tham dự các đại hội, quốc tế, Quốc tế Thanh niên, Quốc tế công hội đỏ, Quốc tế
nông dân, Đại hội V của Quốc tế Cộng Sản.
-Người tham gia sáng lập và viết sách báo : Người cùng khổ, Nhân đạo, Đời sống
công nhân , Tạp chí Cộng sản, Tập san ‘’ Thư tín Quốc tế’ -Người viết rất nhiều các tác phẩm:
+Bản án chế độ Thực dân Pháp (1925)
+ Đường Kách Mệnh (1927)
+ Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt (1930)
+ Nhật kí trình tàu, Con rồng tre, VI hành
-NGười tham gia sáng lập các tổ chức chính trị
+ Hội Liên hiệp thuộc địa Pháp(1921)
+ Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông(1925)
+ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925)
+ TỪ 1924 Người về Trung Quốc mở lớp tập huấn cán bộ cách mạng ở Quảng Châu (Trung Quốc)
3.Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
a. Các tổ chức cộng sản ra đời
-Chủ nghĩa mác-lênin được truyền bá vào Việt Nam, phong trào đấu tranh yêu nước phát triển. các
tổ chức cộng sản ra đời. I trong đó có 3 tổ chức tiêu biểu là: Đông Dương Cộng Sản Đảng (tháng
6 năm 1929), An Nam Cộng Sản Đảng( 10/1929), Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn (1/ 1930).
- Ba tổ chức Cộng sản đều dâng cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, nhưng trong quá trình hoạt động
có sự phân tán, chia rẽ, ảnh hưởng rất xấu đến cách mạng Việt Nam. -Nhiệm vụ cấp bách lúc này là:
• Nguyễn Ái Quốc trở về Trung Quốc chủ trì hội nghị thành lập Đảng.
• phải thống nhất các tổ chức cộng sản thành một tổ chức Đảng duy nhất .
b. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Lý do:
Cuối 1929, những người cộng sản ở Việt Nam nhận thức được phải thống nhất các tổ chức cộng
sản thành một đảng duy nhất, chấm dứt sự chia rẽ trong phong trào cộng sản ở Việt Nam.
Là sự tác là sự tác động từ quốc tế Cộng sản.
Trước nhu cầu cấp bách của phong trào cách mạng trong nước, ngày 23/ 12/ 1929: Nguyễn Ái
Quốc đến Hồng Kông ( Trung Quốc) Triệu tập đại biểu của các tổ chức cộng sản tham dự hội nghị
thành lập Đảng ảnh. ảnh
Thành phần và thời gian của hội nghị: Thành phần:
- Chủ trì: Kỳ kỳ Nguyễn Ái Quốc và hai đại biểu của Đảng Đông Dương Cộng Sản Đảng, ảnh hai Đạibiểu An Nam Cộng Sản Đảng.
- Thời gian: 6/1/ 1930- 7/2/ 1930. Nội dung hội nghị: 8
- Hội nghị thảo luận 5 đề nghị lớn của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc: •
Bỏ thành kiến xung đột để thống nhất các tổ chức cộng sản; •
Cử ban chấp hành Trung ương lâm thời; •
Định tên Đảng là đảng cộng sản Việt Nam; Thảo chính cương và và điều lệ sơ lược; Định kế
hoạch thống nhất trong nước.
Hội nghị nhất trí 5 điểm lớn theo đề nghị của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và định hợp nhất các tổ chức
cộng sản ,lấy tên Đảng là đảng cộng sản Việt Nam.
Hội nghị thảo luận và thông qua các văn thể lớn: Chánh cương vắn tắt của Đảng, sách lược vắn tắt
của Đảng, điều lệ vắn tắt của Đảng cộng Việt Nam
24/ 2/1930: Ban chấp hành Trung ương lâm thời họp ra nghị quyết chấp nhận Đông Dương Cộng
sản Liên Đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam, hoàn tất việc hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
ý nghĩa của hội nghị thành lập Đảng:
Quy tụ được ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam thành một đảng Thống Nhất( Đảng Cộng sản Việt Nam)
theo một đường lối chính trị đúng đắn.
Từ đó tạo nên sự thống nhất về tư tưởng, chính trị và hoạt động của phong trào cách mạng cả nước,
hướng tới mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
c. Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng bắt nguồn từ các sự kiện quan trọng ảnh Chánh cương
vắn tắt của Đảng, sách lược vắn tắt của Đảng
- nội dung của ủa cương lĩnh ( 6 nội dung)
1. Mục tiêu chiến lược của CMVN
‘’ Tư sản quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản’
(Cách mệnh : Cách mệnh dân tộc Cách mệnh thế giới )
Phương hương chiến lược : Dân tộc cách mệnh -> danh quyền dân chủ
Chuẩn bị tiền đề cách mệnh thứ 2 thế giới cách mệnh
Phương hướng tiếp : Con đường tiến tới xã hội cộng sản chủ nghĩa.
2.Nhiệm vụ chủ yêu trước mắt của Cách mạng Việt Nam * Về chính trị:
Đánh đổ đế quốc chủ nghãi Pháp và bọn phong kiến làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập. Nhiệm vụ chống
đế quốc, giành độc lập cho dân tộc được đắt vị trí hàng đầu. *Về kinh tế:
Thủ tiêu các thứ quốc trái, tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của tư bản, giao cho chính phủ công –nông bình
quản lý.Tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến, chia cho dân cày nghèo. Bỏ sưu thuế cho nông dân, mở
mang công nghiệp và nông nghiệp, thi hành luật ngày làm 8 giờ.
*Về phương diện xã hội:
Phải làm cho dân chúng được tự do , tổ chứa hội họp nữ binh quyền, phổ thông giáo dục theo công-nông hóa.
3.Lực lượng cách mạng:
-Phải đoàn kết công nhân, nông dân, đây là lực lượng cơ bản.
Giai cấp công nhân lãnh đạo .
Đoàn kết tất cả các giai cấp, các lực lượng tiến bộ yêu nước để tập trung chống đế quốc và tay sai.
4.Phương pháp cách mạng:
-Tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc bằng con đường bạo lực Cách mạng của quần chúng.
-Có sách lược đấu tranh cách mạng thích hợp để lôi kéo tư sản, tri thức, trung nông về phía giai cấp vô sản. 9 lOMoAR cPSD| 46613224
5.Về mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và Cách mạng Thế giới:
-Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới.
-Phương pháp liên lạc mật thiết, tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của các dân tộc bị áp bức và giai cấp
vô sản Thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp.
6.Vai trò lãnh đạo của Đảng
-Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản.
-Phải thu phục được đại bộ phận giai cấp mình
-Phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng.
(Đảng phải có chủ nghãi Mác làm nòng cốt
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng -> Cương lĩnh Hồ Chí Minh
3/2/2022: 92 năm thành lập Đảng)
* Ý nghĩa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng:
- Xác định đúng đắn con đường Cách mạng là giải phóng dân tộc theo hướng cách mạng vô sản.
- Là cơ sở để Đảng cộng sản Việt Nam vừa ra đời nắm được ngọn cờ lãnh đạo Cách mạng.
-Giái quyết tình trạng khủng hoảng về đường lối cách mạng về giai cấp lãnh dạo cách mạng diễn ra đầu TK XX
-Mở ra con đường và hướng phát triển mới cách mạng Việt Nam.
4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đầu năm 1930 là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và
đấu tranh giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới, Hồ Chí Minh viết: Đảng Cộng sản Việt Nam
là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu
nước Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam được lịch sử giao cho sứ mệnh nắm quyền lãnh đạo
duy nhất đối với cách mạng Việt Nam. Sự ra đời của Đảng với hệ thống tổ chức chặt chẽ và
cương lĩnh cách mạng đúng đắn đã chấm dứt tình trạng khủng hoảng về lãnh đạo cách mạng
kéo dài mấy chục năm đầu thế kỷ XX. "Việc thành lập Đảng là một bước ngoặt vô cùng quan
trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam ta. Nó chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã trưởng thành
và đủ sức lãnh đạo cách mạng" . Đảng ra đời làm cho cách mạng Việt Nam trở thành một bộ
phận khăng khít của cách mạng thế giới. Từ đây giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt
Nam tham gia một cách tự giác vào sự nghiệp đấu tranh cách mạng của nhân dân thế giới. Sự ra
đời của Đảng là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính chất quyết định cho những bước phát triển
nhảy vọt trong tiến trình lịch sử tiến hoá của dân tộc Việt Nam, được mở đầu bằng thắng lợi của
Cách mạng Tháng Tám 1945 và sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Nguyễn Ái
Quốc - Hồ Chí Minh, người Việt Nam yêu nước tiên tiến đã tìm được con đường giải phóng dân
tộc đúng đắn, phù hợp với nhu cầu phát triển của dân tộc Việt Nam và xu thế của thời đại.
Người đã tiếp thu và phát triển học thuyết Mác - Lênin về cách mạng thuộc địa, xây dựng hệ
thống lý luận về cách mạng giải phóng dân tộc và tổ chức truyền bá lý luận đó vào Việt Nam, ra
sức chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức, sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, vạch ra cương
lĩnh chính trị đúng đắn nhằm dẫn đường cho dân tộc ta tiến lên trong cuộc đấu tranh vì độc lập
tự do. Ngay từ ngày mới thành lập "Đảng ta liền giương cao ngọn cờ cách mạng, đoàn kết và
lãnh đạo toàn dân ta tiến lên đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp. Màu cờ đỏ của
Đảng chói lọi như mặt trời mới mọc, xé tan cái màn đen tối, soi đường dẫn lối cho nhân dân ta
vững bước tiến lên con đường thắng lợi trong cuộc cách mạng phản đế, phản phong" 10
II. LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)
1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932-1935
a. Phong trào cách mạng 1930 -1931
-Việt Nam thời kì khủng hoảng kinh tế thới giới (1929-1930)
-Phong trào cách mạng 1930-1931 Với đỉnh cao là Xô Viết – Nghệ Tĩnh
b. Hội nghị lần thứ nhất của BCH TƯ lâm thời và Luận cương chính trị (10/1930) Hoàn cảnh :
-4/1930:đồng chí TRần Phú được bổ sung vào BCH Trung ương lâm thời, cùng Ban
THượng vụ chuẩn bị cho Hội nghị lần thứ nhất BCH trung ương.
-Từ 14-31/10/1930: BCH trung ương họp Hội nghĩ lần thứ nhất tại Hương Cảng, tức Hồng
Kông (Trung Quốc) do Trần Phú chủ trì
* Hội Nghị thống nhất những nội dung sau: (5 Nội dung)
-Thông qua Nghị quyết về tình hình và nhiệm vụ khẩn cấp của Đảng
-Thảo luận Luận cương chính trị và điều lệ các tổ chức quần chúng
-Đổi tên Đảng cộng sản Việt Nam thành Đảng cộng sản Đông Dương
-Cử ra BCH Trung ương chính thức và đồng chí Trần Phú được bầu cử Tổng bí thư đầu tiên của Đảng.
-Thông qua Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương do Trần Phú soạn thảo *
Quan điểm Quốc tế cộng sản
Quan điểm của Nguyễn Ái Quốc Nhiệm vụ
Làm cách mạng ruộng đất
Làm cách mạng giải phóng dân trước tộc trước
Lực lượng cách mạng 2 giai cấp chủ yêu : công nhân
Khối đại đoàn kết toàn dân tộc và nông dân Tên Đảng
Đảng Cộng sản Đông Dương
Đảng Cộng sản Việt Nam
*Nội dung Luận cương chính trị ( 7 Nội dung)
1.Xác định mâu thuẫn giai câp diễn ra gay gắt ở Việt Nam, Lào và Cao Miên là “Một bên
thì thợ thuyền dân cày các phần tử lao khổ, một bên thì địa chủ phong kiến tư bản và đế quốc chủ nghĩa.”
2. Phương hướng chiến lược của cách mạng:
Lúc đầu là một cuộc “Cách mạng tư sản dân quyền ”, có “tính chất thổ địa và phản đế ”.
Sau đó sẽ liên tục “phát triển bỏ qua thời kì tư bản mà tranh đấu thẳng lên con đường Xã hội chủ nghĩa”
3.Nhiệm vụ Cách Mạng: 2 nhiệm vụ :
- Đánh đỏ các di tích phong kiến thực hiện cách mạng ruộng đất triệt để.
- Đánh đổ đế quốc Pháp, Làm cho Đông Dương hoàn tianf được độc lập. 11 lOMoAR cPSD| 46613224
=> Hai nhiệm vụ này có mối quan hệ khăng khít. Trong đó “Vấn đề thổ địa là cái cốt
của cách mạng tư sản dân quyền”, là cơ sở Đảng lao động dân cày giành chính quyền.
Note: Nhiệm vụ của LLCT giống với CLCT nhưng 2 nhiệm vụ đổi vai trò cho nhau =>
Sự bất đồng quan điểm của QTCS và NAQ Nếu theo LLCT vai trò
(1)Đánh đổ di tích phong kiến thực hiện Cách mạng ruộng đất triệt để
(2)Đánh đổ đế quốc, giải phóng dân tộc.
Còn theo CLCT thì ngược lại.
4. Lực lượng cách mạng
-Giai cấp vô sản và nông dân là 2 động lực chính của cách mạng. (hạn hẹp) -
Giai cấp vô sản là động lực chính và mạnh. 5.Phương pháp Cách mạng
Phải ra sức chuẩn bị cho quần chúng về con đường “Võ trang bạo động ” theo khuôn phép nhà binh .
Coi đây là nghệ thuật giành chính quyền.
6. Vai trò lãnh đạo của Đảng:
- Sự lãnh đạo của Đảng là “ điều kiện cốt yêu ” cho sự thắng lợi của cuộc cách
mạng. Muốn vậy, Đảng phải có đường lối chính trị đúng đắn, có kỷ luật tập trung ,
phải liên hệ mật thiết với quần chúng và lấy chủ nghãi Mác- Lê Nin làm nền tảng. 7.
Mối quan hệ giữa Cách mạng Đông Dương với Cách mạng thế giới
Cách mạng Động Dương là một phần của cách mạng Thế giới
-Giai cấp Vô sản đông dương phải đoàn kết gắn bóp với giai cấp vô sản thế giới ,
( trước hết là vô sản Pháp)
-Phải liên hệ mật thiết với phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa, nửa thuộc địa tăng
cường lực lượng cho cuộc đấu tranh cách mạng ở Đông Dương. • Ý nghĩa
Luận cương chính trị đã khẳng định lại vấn đề căn bản mà Chính cương vắn tắt . Sách
lược vắn tắt đã trình bày : mục đích cách mạng, tính chất cách mạng: lực lượng cách
mạng, lãnh đạo cách mạng. Mối quan hệ giữa Cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới. •
Hạn chế của luận Cương chính trị ( So với Cương lĩnh chính trị ddaauaf tiên của Đảng)
- Chưa xác định rõ mâu thuẫn chủ yếu và cơ bản của Xã hội Việt Nam: mâu thuẫn
giữa dân tộc Việt Nam và đế quốc Pháp và tay sai
- Nên tư tưởng và chiến lược mang nặng về đấu tranh giai cấp, Cách mạng ruộng đất
mà không đặt nhiệm vụ chống đế quốc giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
- Chưa đánh giá đúng vai trò cách mạng của giai cấp tiểu tư sản, mặt tích cực của bộ
phận Tư sản dân tộc, chưa lôi kéo được bộ phận trung- tiểu địa chủ yêu nước trong
cuộc Cách mạng giải phóng dân tộc. 12
- Từ đó phủ nhận quan điểm đúng đắn trong chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt .
Hạn chế này tồn tại tới Hội nghị trung ương VII ( 5/1941) mới được khắc phục hoàn toàn.
Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng
Đại hội Đảng lần thứ nhất (3-1935)
- Đầu năm 1935, sau khi hệ thống tổ chức của Đảng được xây dựng và chắp nối lại từ cơ sở
đến Trung ương, Ban chỉ huy ở ngoài của Đảng quyết định triệu tập Đại hội Đảng. Tháng
31935, Đại hội đại biểu lần thứ I của Đảng họp ở Ma Cao (Trung Quốc). Dự Đại hội đầu tiên
này có 13 đại biểu đại diện cho các tổ chức Đảng trong nước và ngoài nước. Đại hội nhận
định tình hình trong nước và quốc tế, khẳng định thắng lợi của cuộc đấu tranh để khôi phục
phong trào cách mạng và hệ thống tổ chức Đảng. Tuy vậy, lực lượng Đảng chưa phát triển
mạnh ở các vùng tập trung công nghiệp, công nhân gia nhập Đảng còn ít, hệ thống tổ chức
Đảng chưa thật thống nhất, sự liên hệ giữa các cấp bộ của Đảng chưa chặt chẽ, v.v..
- Đại hội đề ra ba nhiệm vụ trước mắt:
1. Củng cố và phát triển Đảng, tăng cường phát triển lực lượng Đảng ở các xí nghiệp,
nhà máy, đồn điền, hầm mỏ, đường giao thông quan trọng. Đồng thời, phải đưa nông dân
lao động và trí thức cách mạng đã qua rèn luyện thử thách vào Đảng, Đảng phải chăm lo
tăng cường các đảng viên ưu tú xuất thân từ công nhân vào các cơ quan lãnh đạo của Đảng.
Để bảo đảm cho Đảng luôn thống nhất về tư tưởng và hành động, các đảng bộ cần thường
xuyên phê bình và tự phê bình, đấu tranh trên cả hai mặt, chống "tả" khuynh và hữu
khuynh, giữ vững kỷ luật Đảng.
2. Đẩy mạnh cuộc vận động thu phục quần chúng, chú ý các dân tộc thiểu số, phụ nữ,
binh lính... củng cố và phát triển các tổ chức quần chúng như Đoàn thanh niên cộng sản,
Công hội đỏ, Nông hội đỏ, Cứu tế đỏ; lập Mặt trận thống nhất phản đế. Đại hội chỉ rõ:
"Đảng mạnh là căn cứ vào ảnh hưởng và thế lực của Đảng trong quần chúng... muốn đưa
cao trào cách mạng mới lên tới trình độ cao, tới toàn quốc vũ trang bạo động, đánh đổ đế
quốc phong kiến, lập nên chính quyền Xôviết, thì trước hết cần phải thâu phục quảng đại
quần chúng. Thâu phục quảng đại quần chúng là một nhiệm vụ trung tâm, căn bản, cần kíp
của Đảng hiện thời..."
3. Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh, ủng hộ Liên Xô, thành trì
của cách mạng thế giới và ủng hộ cách mạng Trung Quốc.… Đại hội thông qua Nghị quyết
chính trị, Điều lệ Đảng, các nghị quyết về vận động công nhân, nông dân, thanh niên, phụ
nữ, binh lính, các dân tộc ít người, về công tác mặt trận phản đế, đội tự vệ, và cứu tế đỏ. Đại
hội bầu Ban Chấp hành Trung ương mới của Đảng gồm 9 uỷ viên chính thức và 4 uỷ viên
dự khuyết, trong đó có Lê Hồng Phong, Đình Thanh, Võ Nguyên Hiến, Nguyễn Ái Quốc,
Ngô Tuân, Hoàng Đình Giong..., do Lê Hồng Phong làm Tổng Bí thư. Đại hội đại biểu lần
thứ I của Đảng đánh dấu sự phục hồi hệ thống tổ chức của Đảng và phong trào cách mạng
quần chúng, đặt dưới sự chỉ đạo thống nhất của Ban Chấp hành Trung ương, chuẩn bị điều
kiện để Đảng bước vào thời kỳ đấu tranh mới. Song "chính sách Đại hội Ma Cao vạch ra
không sát với phong trào cách mạng thế giới và trong nước lúc bấy giờ". , chưa thấy được 13 lOMoAR cPSD| 46613224
nguy cơ của chủ nghĩa phátxít trên thế giới và khả năng mới của cuộc đấu tranh chống
phátxít và chống phản động thuộc địa, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình, nên đã không
đề ra được một chủ trương chính sách phù hợp với tình hình mới. Thiếu sót này được nhanh
chóng khắc phục tại các hội nghị về sau của Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Qua bốn năm đối đầu quyết liệt với khủng bố đẫm máu của thực dân Pháp và bọn phong
kiến tay sai, Đảng vẫn tồn tại và nhanh chóng được khôi phục. Bản lĩnh chính trị của Đảng,
chủ nghĩa anh hùng cách mạng, phẩm chất và khí tiết cộng sản, ý chí chiến đấu của cán bộ,
đảng viên và tinh thần cách mạng của quần chúng đã thể hiện sáng ngời trong trận thử thách quyết liệt này.
Cuộc khủng bố trắng của kẻ thù không thể phá nổi trận địa cách mạng của Đảng đã
được xây dựng trong cao trào cách mạng năm 1930. Ngược lại, Đảng vẫn đứng vững, cơ sở
Đảng và cơ sở chính trị quần chúng vẫn tồn tại cũng như mối liên hệ giữa Đảng và quần
chúng luôn luôn được duy trì. Trải qua cuộc đấu tranh sống mái với kẻ thù, Đảng nhanh
chóng trưởng thành, tích lũy được nhiều kinh nghiệm đấu tranh quý báu. Đội ngũ cán bộ,
đảng viên và quần chúng cách mạng được rèn luyện và sàng lọc. Với bản lĩnh chính trị
vững vàng và ý chí chiến đấu kiên cường, không những Đảng đã khắc phục được những
khó khăn trước mắt, hàn gắn nhanh những vết thương, chuẩn bị lực lượng tốt cho cuộc đấu
tranh trong giai đoạn tiếp theo.
2. Phong trào dân chủ 1936-1939
a. Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng
b. Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945
a. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng -Tình hình thế giới :
+ Ngày 1/9/1939 : Phát xít Đức tấn công Ba Lan, Pháp tuyên chiến với Đức. Chiến
tranh thế giới thứ 2 bùng nổ , Đức lần lượt chiếm các nước châu Âu, Pháp lao
vào cuộc chiến chính phủ Pháp đàn áp lực lượng cách mạng trong nước và
phát triển cách mạng thuộc địa.
+ Tháng 6/1940: Đức tấn công Pháp, chính phủ Pháp đầu hàng Đức .
+ 22/6/1941: Đức tấn công Liên Xô.
+ 12/1941 : Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ: Nhật đánh chiếm nhiều thuộc địa của Anh, Mỹ
- Tình hình trong nước và Đông Dương:
Do ảnh hưởng của chiến tranh thế giới lần thứ 2 đã tác động mạnh mẽ đến
Đông Dương và Việt Nam.
+ 28/9/1939: Toàn quyền Đông Dương đã ra nghị định :” Cấm tuyên truyền cộng
sản”, đặt Đảng cộng sản Đông Dương ngoài vòng pháp luật.
+ 22/9/1940: Pháp thua Đức, Phát xít Nhật tiến vào Lạng Sơn, Hải Phòng.
+ 23/9/1940: Pháp lý hiệp định đầu hàng Nhật, Nhân dân Việt Nam phải chịu
cảnh “1 cổ hai tròng áp bức” là đế quốc Pháp và Phát xít Nhật. 14
Mâu thuẫn giưa nhân dân Việt Nam với Đế quốc Pháp, Phát xít Nhật và
tay sai phản động ngày càng gay gắt Đảng đưa ra chủ trương chuyển
hướng chỉ đạo chiến lược.
CHủ trương chiến lược mới của Đảng
- Khi chiến tranh thế giới thứu hai bùng nổ, trung ương Đảng quyết định họp 3 hội nghị:
+ Hội nghị trung ương lần thứu VI (11/1939)
+ Hội nghị trung ương lần thứu VII (11/1940)
+ Hội nghị trung ương lần thứu VIII (5/1941): tại Pác Bó (Cao Bằng) dưới sự chủ trì của
Nguyễn Ái Quốc- là hội nghị hoàn thiện chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của
Đảng đã đề ra tại Hội nghị tháng 11/1939.
Nội dung của 3 Hội Nghị: TRên cơ sở nhận định khả năng diễn biến
trong nước và Thế giới . Trung ương Đảng đã đưa ra chủ trương chiến lược mới.
Nội dung của chủ trương chiến lược mới ( 5 Nội Dung):
Một là, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
+ Mâu thuẫn chủ yếu của nước ta đòi hỏi phải giải quyết cấp bách là mâu thuẫn giữa
Toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp và phát xít Nhật
+ Khẳng định “ phải thay đổi I chiến lược” trực thực hiện cách mạng giải phóng dân tộc
ốc. tạm gác khẩu hiệu” đánh đổ địa chủ” chia ruộng đất cho dân cày thay bằng khẩu
hiệu” tịch thu ruộng đất của ủa đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo giảm tô
giảm tức chia lại ruộng đất công cho công bằng” .
Hai là, giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương:
Quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một mặt trận riêng thực hiện
đoàn kết từng dân tộc, đồng thờiđoàn kết 3 dân tộc chống kẻ thù Chung.
Ba là, về lực lượng cách mạng:
+ Tập hợp rộng rãi ngoại lực lượng dân tộc
+ Quyết định thành lập mặt trận việt Minh, Nhầm thích Đoàn Kết tập hợp các lực lượng
cách mạng, giải phóng dân tộc
+ 19 tháng 5 năm 1941 mặt trận Việt Minh được thành lập với các tổ chức đoàn thể mang tên” cứu quốc”.
Bốn là, thành lập nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa
Sau khi cách mạng thành công, thành lập nước Việt Nam dân chủ
Cộng hòa ra theo tinh thần dân chủ- chủ nhà nước chung của toàn dân tộc.
Năm là, là về phương pháp cách mạng: quyết định chuẩn bị khởi nghĩa vũ tranglà
nhiệm vụ quan trọng của Đảng và nhân dân
+ Phải luôn chuẩn bị một lực lượng sẵn sàng chiến đấu
+ Nhận định những điều kiện chủ quan, an Phách Quan và dự đoán thời cơ tổng khởi nghĩa.
Ý nghĩa của sự thay đổi chủ trương chiến lược của Đảng
+ Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành trung ương đảng đã hoàn chỉnh chủ trương chiến
lược được đề ra từ hội nghị tháng 11 năm 1939. 15 lOMoAR cPSD| 46613224
+ Khắc phục Triệt để những hạn chế của Luận cương chính trị và tháng 10/1930 khẳng
định lại đường lối cách mạng đúng đắn trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng,
lý luận cách mạng giải phóng dân tộc của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
+ Là ngọn cờ dẫn đường cho toàn thể dân tộc đẩy mạnh công cuộc chuẩn bị lực lượng,
tiến lên trong sự nghiệp đánh Pháp, Đuổi Nhật, giành độc lập tự do.
b. Phong trào chống Pháp – Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang
c. Cao trào kháng Nhật cứu nước với Chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” * Hoàn Cảnh Lịch sử:
Quá trình xâm lược của Phát xít Nhật:
6/ 1940: nhật gia tăng sức ép với Pháp ở Đông Dương
8/ năm 1940: nhận biết Pháp ký hiệp ước thừa nhận đặc quyền, đặt lợi ở ĐôngDương cho Nhật.
9/ 1940: Nhật Pháp ký hiệp ước cho Nhật đưa quân vào phía Bắc sông Hồng vàsử
dụng 3 sân bay ở Bắc Kỳ.
23/9/ 1940: nhật vào Đông Dương
8/ 1941: nhật ép Pháp ký hiệp ước phòng thủ Chung Đông Dương.
12/ 1941: nhận ép Pháp ký hiệp ước cam kết hợp tác với Nhật trên mọi phươngdiện.
1945: năm phát xít Nhật rơi vào nguy khốn, mâu thuẫn Nhật- nhật-pháp gay gắt.
Đêm 9/ 3/ 1945, Nhật đảo chính Pháp, phát nhanh chóng đầu hàng Nhật
độc quyền Đông Dương.
Đêm 9/3/1945: Ban Chấp hành trung ương đảng họp hội nghị mở rộng ở
ĐìnhBảng- Từ Sơn- Bắc Ninh do Tổng bí thư Trường Trinh chủ trì.
12/ 3/1945 Đảng ra chỉ thị “ Nhật- bắn nhau và hành động của chúng ta” .
*Nội dung của chỉ thị” Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
1. Nhận định tình hình thế cách mạng:
Nhật đảo chính, chiếm Đông Dương, tạo ra một cuộc khủng hoảng chính trị sâu, nhưng
điều kiện khởi nghĩa chưa đến.
2. Xác định đối tượng của Cách mạng: sau cuộc đảo chính, ảnh phát xít Nhật là kẻ thù
chính, kẻ thủ cụ thể trước mắt và duy nhất của nhân dân Đông Dương. Từ đó ra khẩu
hiệu đánh đuổi phát xít Nhật.
3. Chỉ thị ra chủ trương phát động cao trào kháng Nhật cứu nước, làm tiền đề cho tổng khởi
nghĩa. Các hình thức tổ chức đấu tranh thay đổi thích hợp.
4. Phương châm đấu tranh : phát động chiến tranh thay du lịch, giải phóng vùng, mở rộngcăn cứ.
5. Dự kiến điều kiện thuận lợi( thời cơ ) để tổng khởi nghĩa:
+ Khi quân Đồng minh ( Anh- Mỹ) kéo vào Đông Dương đánh Nhật, Quân Nhật kéo ra
mặt trận ngăn cản quân đồng minh để phía sau sơ hở. 16
+ Ở trong nước Nhật, cách mạng Nhật sẽ bùng nổ chính quyền nhân dân nhật sẽ thành
lập. quân đội Nhật bị mất tinh thần, Hoang Mang, lung lạc. chúng ta sẽ tiến hành khởi nghĩa.
c. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
Điều kiện phát động tổng khởi nghĩa (thời cơ tổng khởi nghĩa)
- Kẻ thù không thể thống trị như cũ được nữa
- Tầng lớp trung gian đã sẵn sang - Đội tiên phong Thế giới:
- Ở châu Âu, Phát xít Đức thất trận và đầu hàng đồng minh vô điều kiện (9/5/1945)
=> chiến tranh thế giới kết thúc ở Châu Âu
- 8/1945: ở Châu Á- Thái Bình Dương , phát xít Nhật đầu hàng vô điều kiện
=>Chiến tranh thế giới kết thúc => Kẻ thù suy yếu * Trong nước:
- Tầng lớp trung gian ngả hẳn về phía cách mạng ngả hẳn về phía Cách mạng.-
Cao trào kháng Nhật cứu nước phát triển và thắng lợi ở nhiều địa phương, Đảng
và nhân dân ta chuẩn bị sẵn sang mọi mặt
-Thời cơ giành chính quyền chỉ tồn tại trong thười gian rất ngắn, từ khi Nhật tuyên bố đầu
hàng đến trước khi quân đồng minh vào Đông Dương.
* Lệnh Tổng khởi nghĩa:
-Ngày 13/8/1945: Ủy Ban Kháng chiến toàn quốc được thành lập và ban bố “Quân lệnh số
1” ra lệnh tổng khởi nghĩa trong toàn quốc.
-Ngày 14-15/8/1945: Hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào, quyết định phát động
tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
-16/8/1945: Đại hội quốc dân hợp tại Tân trào : Tán thành chủ trương tổng khởi nghĩa.
Thành lập Ủy Ban giải phóng dân tộc Việt Nam do Hồ CHí Minh làm chủ tịch
-Chủ tích Hồ CHí Minh gửi thưu kêu gọi toàn quốc kháng
chiến * Nội dung hội nghị Toàn quốc: (5ND) * Kết quả chính:
+ Từ 14-18/8: Giải phóng quân tiến công các đồn Nhật ở Cao BẰng, Bắc Cạn, Thái
Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái. ta giành chính quyền ở nhiều tỉnh thành.
+ 19/ 8: thủ đô Hà Nội giành chính quyền
+ 23/ 8: giành chính quyền ở Huế
+ 25/8: giành chính quyền ở Sài Gòn
+ 28/8: (14-28/8) cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công trên cả nước chính quyền về tay nhân dân.
+ 30/8: Vua Bảo Đại thoái vị.
+ 2/9: tại Quảng trường Ba Đình Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc tuyên
ngôn độc lập tuyên bố với quốc dân đồng bào: nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. 17 lOMoAR cPSD| 46613224
4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
Cách mạng Tháng Tám nổ ra trong hoàn cảnh khách quan rất thuận lợi: kẻ thù trực tiếp
của nhân dân ta là phátxít Nhật đã bị Liên Xô và Đồng minh đánh bại, quân đội Nhật ở Đông
Dương mất hết tinh thần chiến đấu, chính phủ Trần Trọng Kim rệu rã. Đảng Cộng sản Đông
Dương đã chớp thời cơ đó phát động toàn dân nổi dậy nên đã giành được thắng lợi nhanh chóng
và ít đổ máu. Cách mạng Tháng Tám là kết quả và đỉnh cao của 15 năm đấu tranh của toàn dân
ta dưới sự lãnh đạo của Đảng, mà trực tiếp là phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945. Trong
quá trình đó, Đảng đã xây dựng được một lực lượng chính trị hùng hậu; từng bước xây dựng lực
lượng vũ trang nhân dân, được nhân dân nuôi dưỡng và đùm bọc, có chỗ đứng chân ngày càng
vững chắc trong căn cứ địa cách mạng, giữ vai trò nòng cốt, xung kích, hỗ trợ cho quần chúng
nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Đảng Cộng sản Đông Dương là người tổ chức và
lãnh đạo cuộc Cách mạng Tháng Tám. Đảng có đường lối cách mạng đúng đắn, dày dạn kinh
nghiệm đấu tranh, bắt rễ sâu trong quần chúng, đoàn kết và thống nhất, quyết tâm lãnh đạo quần
chúng khởi nghĩa giành chính quyền. Sự lãnh đạo của Đảng là điều kiện cơ bản nhất, quyết định
thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám. Trong 15 năm đấu tranh cực kỳ gian khổ và anh dũng,
biết bao đảng viên cộng sản và quần chúng cách mạng đã hy sinh oanh liệt. Hồ Chí Minh nói:
"Các đồng chí ta như đồng chí Trần Phú, đồng chí Ngô Gia Tự, đồng chí Lê Hồng Phong, đồng
chí Nguyễn Thị Minh Khai, đồng chí Hà Huy Tập, đồng chí Nguyễn Văn Cừ, đồng chí Hoàng
Văn Thụ, và trăm nghìn đồng chí khác đã đặt lợi ích của Đảng, của cách mạng, của giai cấp, của
dân tộc lên trên hết, lên trước hết. Các đồng chí đó đã tin tưởng sâu sắc, chắc chắn vào lực
lượng vĩ đại và tương lai vẻ vang của giai cấp và của dân tộc. Các đồng chí ấy đã vui vẻ hy sinh
hết thảy, hy sinh cả tính mệnh mình cho Đảng, cho giai cấp, cho dân tộc. Các đồng chí ấy đã
đem xương máu mình vun tưới cho cây cách mạng, cho nên cây cách mạng đã khai hoa, kết quả
tốt đẹp như ngày nay. Tất cả chúng ta phải noi theo các gương anh dũng, gương chí công vô tư
ấy, mới xứng đáng là người cách mạng"
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc điển hình do
Đảng Cộng sản lãnh đạo, lần đầu tiên giành thắng lợi ở một nước thuộc địa. Với thắng lợi của
Cách mạng Tháng Tám, nhân dân Việt Nam đã đập tan xiềng xích nô lệ của chủ nghĩa đế quốc
trong gần một thế kỷ trên đất nước ta, chấm dứt sự tồn tại của chế độ quân chủ chuyên chế
ngót nghìn năm, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhà nước do nhân dân lao động
làm chủ. Nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người dân độc lập, tự do, người làm
chủ vận mệnh của mình. Nước ta từ một nước thuộc địa trở thành một nước độc lập và tự do.
Đảng Cộng sản Việt Nam từ chỗ phải hoạt động bí mật, không hợp pháp trở thành một đảng
cầm quyền và hoạt động công khai. Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, "Chẳng những
giai cấp lao động mà nhân dân Việt Nam ta có thể tự hào, mà giai cấp lao động và những dân
tộc bị áp bức nơi khác cũng có thể tự hào rằng: lần này là lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng
của các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa, một Đảng mới 15 tuổi đã lãnh đạo cách mạng
thành công, đã nắm chính quyền toàn quốc" .
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đánh dấu bước phát triển nhảy vọt trong lịch sử
tiến hóa của dân tộc Việt Nam, mở ra kỷ nguyên mới của lịch sử dân tộc, kỷ nguyên độc lập tự
do. Về mặt quốc tế, Cách mạng Tháng Tám thắng lợi đã chọc thủng một khâu quan trọng trong 18
hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, mở đầu thời kỳ suy sụp và tan rã không gì cứu vãn
nổi của chủ nghĩa thực dân cũ, góp phần cống hiến lớn lao vào sự nghiệp giải trừ chủ nghĩa
thực dân và giải phóng dân tộc trên thế giới. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã cổ vũ
mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc. Cách mạng Tháng Tám là thắng lợi của tư tưởng độc
lập tự do của Hồ Chí Minh và đường lối giải phóng dân tộc đúng đắn, sáng tạo của Đảng. Nó
chứng tỏ rằng: ở thời đại chúng ta, một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc do giai cấp công
nhân lãnh đạo hoàn toàn có khả năng thắng lợi ở một nước thuộc địa. Cuộc cách mạng đó quan
hệ mật thiết với cách mạng vô sản ở "chính quốc", nhưng không lệ thuộc vào cách mạng ở
"chính quốc". Trái lại, nó có thể giành được thắng lợi trước khi giai cấp công nhân "chính
quốc" lên nắm chính quyền. Cách mạng Tháng Tám thành công để lại cho Đảng và nhân dân
Việt Nam nhiều kinh nghiệm quý báu, góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận về cách
mạng giải phóng dân tộc và khởi nghĩa dân tộc. Những kinh nghiệm chính là:
Một là: Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ chống đế
quốc và chống phong kiến. Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và Cương lĩnh của
Đảng đã xác định cách mạng nước ta trải qua hai giai đoạn, trước hết là cách mạng dân tộc dân
chủ, sau đó chuyển lên cách mạng xã hội chủ nghĩa. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám là
thắng lợi của đường lối gắn liền độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội. Trong cách mạng dân tộc
dân chủ, Đảng ta đã xác định nhiệm vụ chống đế quốc và nhiệm vụ chống phong kiến không
thể tách rời nhau. Trải qua ba cao trào cách mạng, Đảng ta nhận thức sâu sắc hơn về mối quan
hệ giữa hai nhiệm vụ đó và xác định: tuy hai nhiệm vụ không tách rời nhau nhưng nhiệm vụ
chống đế quốc là chủ yếu nhất, nhiệm vụ chống phong kiến phải phục tùng nhiệm vụ chống đế
quốc và phải thực hiện từng bước với những khẩu hiệu cụ thể như: giảm tô, giảm tức, chia
ruộng đất công, chia ruộng đất của bọn phản động cho nông dân nghèo, tiến tới cải cách ruộng
đất. Phân tích mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam khi Chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra,
Đảng chủ trương chĩa mũi nhọn của cách mạng vào đế quốc phátxít Nhật - Pháp và bè lũ tay
sai nhằm tập trung giải quyết yêu cầu chủ yếu cấp bách của cách mạng là giải phóng dân tộc.
Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám là thắng lợi của sự kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ chống đế
quốc và chống phong kiến.
Hai là: Toàn dân nổi dậy trên nền tảng khối liên minh công - nông Cách mạng Tháng
Tám thắng lợi là nhờ cuộc đấu tranh yêu nước anh hùng của hơn 20 triệu người Việt Nam.
Nhưng cuộc nổi dậy của toàn dân chỉ có thể thực hiện được khi có đạo quân chủ lực là giai cấp
công nhân và giai cấp nông dân dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đạo quân chủ lực này được xây
dựng, củng cố qua ba cao trào cách mạng và lớn mạnh vượt bậc trong tổng khởi nghĩa. Dựa trên
đạo quân chủ lực làm nền tảng. Đảng xây dựng được khối đại đoàn kết dân tộc, động viên toàn
dân tổng khởi nghĩa thắng lợi.
Ba là: Lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù Đảng ta đã lợi dụng được mâu thuẫn
giữa chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa đế quốc phátxít, mâu thuẫn giữa chủ nghĩa đế quốc và một
bộ phận thế lực địa chủ phong kiến, mâu thuẫn trong hàng ngũ ngụy quyền tay sai của Pháp và
của Nhật, cô lập cao độ kẻ thù chính là bọn đế quốc phátxít và bọn tay sai phản động; tranh thủ
hoặc trung lập những phần tử lừng chừng. Như vậy, Cách mạng Tháng Tám giành được thắng
lợi nhanh gọn, ít đổ máu.
Bốn là: Kiên quyết dùng bạo lực cách mạng và biết sử dụng bạo lực cách mạng một cách
thích hợp để đập tan bộ máy nhà nước cũ, lập ra bộ máy nhà nước của nhân dân Trong Cách
mạng Tháng Tám, bạo lực của cách mạng là sự kết hợp chặt chẽ giữa lực lượng chính trị với lực 19 lOMoAR cPSD| 46613224
lượng vũ trang; kết hợp nổi dậy của quần chúng với tiến công của lực lượng vũ trang cách mạng
ở cả nông thôn và thành thị, trong đó vai trò quyết định là các cuộc tổng khởi nghĩa ở Hà Nội,
Huế, Sài Gòn. Cách mạng Tháng Tám là kết quả của sự kết hợp tất cả các hình thức đấu tranh
kinh tế và chính trị, hợp pháp và không hợp pháp của quần chúng, từ thấp đến cao, từ ở vài địa
phương lan ra cả nước, từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa, đập tan bộ máy nhà
nước của giai cấp thống trị, lập ra bộ máy nhà nước của nhân dân.
Năm là: Nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chọn đúng thời cơ Đảng ta coi khởi
nghĩa là một nghệ thuật, vừa vận dụng nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin và kinh nghiệm
của cách mạng thế giới, vừa tổng kết những kinh nghiệm các cuộc khởi nghĩa ở nước ta. Trong
rất nhiều văn kiện của Đảng từ năm 1939 đến nửa đầu năm 1945, Đảng đã vạch ra những điều
kiện làm thời cơ cho tổng khởi nghĩa thắng lợi. Cách mạng Tháng Tám thắng lợi chứng tỏ Đảng
đã chọn đúng thời cơ. Đó là lúc bọn cầm quyền phátxít ở Đông Dương hoang mang đến cực độ
sau khi Nhật đầu hàng; nhân dân ta không thể sống nghèo khổ như trước được nữa (khi hơn hai
triệu người đã bị chết đói...). Đảng đã chuẩn bị sẵn sàng các mặt chủ trương, lực lượng và cao
trào chống Nhật, cứu nước làm điều kiện chủ quan cho tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.
Sáu là: Xây dựng một Đảng Mác - Lênin đủ sức lãnh đạo tổng khởi nghĩa giành chính
quyền Đảng ta ngay từ đầu đã xác định đúng đường lối chiến lược và sách lược cách mạng,
không ngừng bổ sung và phát triển đường lối chiến lược và sách lược đó. Điều đó đòi hỏi Đảng
phải biết vận dụng sáng tạo nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của
nước ta, kịp thời tổng kết kinh nghiệm thực tiễn cách mạng. Đảng ta rất coi trọng việc quán triệt
đường lối chiến lược và sách lược, chủ trương của Đảng trong đảng viên và quần chúng cách
mạng, không ngừng đấu tranh khắc phục những khuynh hướng lệch lạc. Đảng chăm lo công tác
tổ chức, cán bộ, giáo dục rèn luyện cán bộ, đảng viên về ý chí bất khuất, phẩm chất chính trị và
đạo đức cách mạng, xây dựng Đảng vững mạnh và trong sạch. Đảng biết phát huy triệt để vai
trò của Mặt trận Việt Minh với hàng triệu hội viên và thông qua Mặt trận để lãnh đạo nhân dân
đấu tranh. Với những yếu tố như trên và được tôi luyện qua 15 năm đấu tranh mặc dù chỉ có
5.000 đảng viên, Đảng đã lãnh đạo Cách mạng Tháng Tám thành công.
CHƯƠNG II: ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN,
HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC 1945- 1975
I. Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống thực
dân Pháp xâm lược (1945-1954)
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 - 1946
a. Tình hình Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám *Thuận lợi: - Quốc tế:
+ cục diện khu vực và thế giới có thay đổi, có lợi cho cách mạng Việt Nam.
+ Liên Xô trở thành thành trì của chủ nghĩa xã hội. 20