-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương ôn thi môn lịch sử đảng 2021-2022 - Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam| Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Môn: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam(LLLSD1101)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Đề cương lịch sử đảng
Chương I: đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo giành chính quyền
1/9/1858: Pháp xâm lược Việt Nam tại Đà Nẵng nhưng thất bại. Chuyển sang tấn
công 3 tỉnh miền Đông rồi Tây. Cuối thế kỉ 19 thôn tính xong Nam Kỳ
1873: đánh chiếm Bắc Kỳ và thành Hà Nội lần 1, 1882 lần 2 Các hiệp ước: 1862: Nhâm Tuất 1874: Giáp Tuất 1883: Hắc Măng
1884: Pa – tơ – nốt: chấp nhận sự đô hộ trên toàn cõi VN
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) -toàn quyền Pôn – du – me
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929)
Phong trào yêu nước theo lập trường phong kiến (1858-1896)
Phong trào Cần Vương do Tôn Thất Thuyết đứng đầu (1885-1896)
Cuộc khởi nghĩa thất bại của Phan Đình Phùng (1896) cũng là mốc chấm
dứt vai trò lãnh đạo của giai cấp phong kiến đối với phong trào yêu nước chống TD Pháp.
Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản (1897-1930)
Phong trào Đông Du (1906-1908): phương pháp bạo động chống Pháp
Phong trào Duy Tân: Phan Châu Trinh “bất bạo động, bạo động tắc tử”,
phải “khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”
Phong trào của Việt Nam Quốc dân Đảng: Nguyễn Thái Học – đấu tranh vũ trang nhưng manh động
Đầu 1919 HCM tham gia Đảng xã hội Pháp
18/6/1919: Phan Chu Trinh, Phan Văn Trường, Nguyễn Ái Quốc lấy tên NAQ gửi
bản yêu sách của nhân dân An Nam đến hội nghị Véc – xây (gồm 8 điểm đòi tự do cho nhân dân An Nam)
Tháng 7/1920: Người đọc bản sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề
dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin trên báo nhân đạo
Tại đại hội lần thứ 18 của đảng xã hôi pháp (12-1920) NAQ đã bỏ phiếu tán thành
quốc tế cộng sản 3 tại thành phố tua – bước chuyển trong tư tưởng và lập trường chính trị của NAQ.
Năm 1925 cuốn sách bản án chế độ thực dân pháp được xuất bản lần đầu tại paris
đã tố cáo, kết tội chế độ bóc lột của thực dân Pháp.
Tháng 11-1924 Người từ Liên Xô về Quảng Châu (TQ)
Tháng 6/1925 NAQ thành lập hội VN cách mạng thanh niên tại quảng châu nòng cốt là cộng sản đoàn
17/6/1929: Đông Dương Cộng sản Đảng thành lập, báo búa liềm làm cơ quan ngôn luận
Tháng 8-1929 An Nam Cộng Sản được thành lập
Cuối tháng 12 đầu tháng 1-1930, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn thành lập
18/2/1930 NAQ gửi quốc tế cộng sản bản báo cáo về việc thành lập ĐCSVN
6/1/1930 đến 7/2/1930 tổ chức thành lập ĐCSVN tại nhiều địa điểm tại Hồng
Kông. 3/2/1930 được xác định là ngày kỉ niệm thành lập Đảng. (Trinh Đình Cửu,
Nguyễn Cảnh, Châu Văn Liêm, Nguyễn Thiệu)
24/2/1930 Đông Dương Cộng sản Liên đoàn gia nhập ĐCSVN
T9-1930 Ban thường vụ TW Đảng gửi thông tri cho xứ ủy trung kỳ vạch rõ chủ
trương bạo động riêng lẻ trong vài địa phương là quá sớm vì chưa đủ điều kiện.
Từ ngày 14 đến 31-10-1930 ban chấp hành trung ương họp hội nghị lần thứ nhất
tại Hương Cảng (TQ). ĐCSVN chuyển thành Đông Dương Cộng sản Đảng. Trần Phú làm tổng bí thư
18-11-1930 thường vụ trung ương Đảng ban hành chỉ thị về vấn đề thành lập Hội
Phản đế Đồng minh để tập hợp, đoàn kết các giai cấp, tầng lớp, dân tộc
T1-1931 Ban Thường vụ trung ương Đảng ra thông cáo về việc đế quốc pháp buộc dân cày ra đầu thú
18/4/1931 Trần Phú bị địch bắt tại Sài Gòn
11/4/1931 QTCS ra nghị quyết công nhận Đảng Cộng sản Đông Dương là chi bộ độc lập
T4-1931 toàn bộ ban chấp hành TW Đảng bị bắt không còn lại 1 ủy viên nào, các
tổ chức của Đảng và của quần chúng tan rã gần hết
T5-1931 Thường vụ trung ương Đảng ra chỉ thị nghiêm khắc phê phán chủ trương
sai lầm về thanh Đảng của xứ ủy trung kì
6/9/1930 đồng chí Trần Phú hy sinh tại nhà thương chợ quán (SG)
Đầu năm 1932, theo chỉ thị của QTCS Lê Hồng Phong cùng một số đồng chí công
bố chương trình hành động của ĐCSDD (15-6-1932)
T3-1933, đồng chí Hà Duy Tập (Hồng Thế Công) đã xuất bản sơ thảo lịch sử
phong trào cộng sản đông dương
Đầu năm 1934, theo chỉ đạo của QTCS, ban chỉ huy ở ngoài của DCSĐD được thành lập
Đến đầu năm 1935 hệ thống tổ chức của Đảng được hồi phục
T3-1935, đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng họp tại Ma Cao
25/7 đến 20/8/1935 quốc tế cộng sản họp đại hội VII tại Matxcova, xác định kẻ thù
nguy hiểm của nhân dân thế giới trước mắt là chủ nghĩa phát xít
T5-1935 mặt trận nhân dân pháp thành lập do Đảng cộng sản pháp làm nòng cốt
26-7-1936 ban chấp hành trung ương Đảng đã họp hội nghị tại Thượng Hải do Lê
Hồng Phong chủ trì nhằm sửa chữa những sai lầm trước đó và định lại chính sách
mới dựa theo những nghị quyết của Đại hội lần VII Quốc tế cộng sản, bầu Hà Duy
Tập làm tổng bí thư (T8-1936 đến T3-1938), thành lập mặt trận nhân dân phản đế DD
26-7-1936 chỉ thị của ban chấp hành trung ương gửi các tổ chức của Đảng chỉ rõ
“ở một xứ thuộc địa như Đông Dương, trong hoàn cảnh hiện tại, nếu chỉ quan tâm
đến sự phát triển của cuộc đấu tranh giai cấp có thể sẽ nảy sinh những khó khăn để
mở rộng phong trào dân tộc”
T3-1937 hội nghị lần thứ 3 của ban chấp hành trung ương đảng
T9-1937 hội nghị lần thứ 4 của ban chấp hành trung ương
T3-1938 hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng, bầu Nguyễn Văn Cừ làm tổng
bí thư (1938-1940), đổi tên mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương thành mặt trận dân chủ Đông Dương.
T10-1936 văn kiện chung quanh vấn đề chiến sách mới, Đảng nêu lên” cuộc dân
tộc giải phóng không nhất thiết phải kết hợp chặt chẽ với cuộc cách mạng điền địa…”
Đầu 1939, NVC xuất bản cuốn Tự chỉ trích.
1938: cuốn Vấn đề dân cày của Trường Chinh (Qua Ninh) và Võ Nguyên Giáp
(Vân Đình) tố cáo tội ác của đế quốc và phong kiến.
T10-1938, NAQ rời Matxcova trở lại TQ trên lộ trình trở lại tổ quốc
1-9-1939, chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ
28-9-1939 toàn quyền đông dương ra nghị định cấm tuyên truyền cộng sản, đặt
DCSDD ra ngoài vòng pháp luật.
T9-1940, quân phiệt Nhật vào Đông Dương, nhân dân Đông Dương chịu cảnh 1 cổ 2 tròng
29-9-1939, TWD gửi toàn Đảng 1 thông báo quan trọng chỉ rõ: “hoàn cảnh DD sẽ
tiến bước đến vấn đề dân tộc giải phóng”
T11-1939, Ban chấp hành TƯ họp hội nghị lần 6 tại Bà Điểm, thành lập mặt trận
dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương.
17-1-1940, Nguyễn Văn Cừ bị bắt
T11-1940, hội nghị cán bộ trung ương (hội nghị lần 7) họp tại Đình Bảng, BN và
cử Trường Chinh làm Tổng bí thư
28-1-1941 NAQ về nước và làm việc tại Cao Bằng.
T5-1941, NAQ chủ trì hội nghị ban chấp hànhtrung ương Đảng lần 8, lập mặt trận
Việt Minh, bầu Trường Chinh làm tổng bí thư. Giải quyết 6 vấn đề
27-9-1940, nhân dân Bắc Sơn dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ địa phương nổi dậy
khởi nghĩa làm chủ châu lỵ Bắc Sơn. Đội du kịch Bắc Sơn được thành lập
23-11-1940, khởi nghĩa ở Nam Kỳ bùng nổ nhưng bị Pháp đàn áp dã man
6-6-1941, NAQ kêu gọi đông bào cả nước “trong lúc quyền lợi dân tộc giải phóng…
26-8-1941, TD Pháp xử bắn NVC, Phan Đăng Lưu, Hà Duy Tập, Nguyễn Thị
Minh Khai tại Hóc Môn. Lê Hồng Phong hy sinh trong nhà tù Côn Đảo.
25-10-1941, Việt Minh công bố tuyên ngôn “VN độc lập Việt Minh ra đời”
T8-1942, NAQ lấy tên là HCM đi công tác TQ bị quân Trung Hoa dân quốc bắt giữ
T2-1943, Ban thường vụ trung ương Đảng họp tại Võng La (Đông Anh, Phúc Yên)
Năm 1943, Đảng công bố bản Đề cương văn hóa VN – Vh cx là 1 trận địa CM
Cuối 1944, hội văn hóa cứu quốc ra đời
Cuối 1941, đội vũ trang nhỏ được thành lập ở Cao Bằng gồm 12 chiến sĩ
T6-1944, Đảng dân chủ VN ra đời
22-12-1944, Đội VN tuyên truyền giải phóng quân ra đời do Võ Nguyên Giáp tổ chức ở Cao Bằng
9-3-1945, Nhật nổ súng đảo chính lật đổ Pháp, độc chiếm Đông Dương
12-3-1945, ban thường vụ ra chỉ thị Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của
chúng ta, xd Nhật là kẻ thù chính
16-4-1945, tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị về tổ chức Ủy ban giải phóng VN
15-5-1945, Ban Thường vụ TWD triệu tập Hội nghị quân sự CM Bắc Kỳ tại Hiệp
Hòa, thống nhất cứu quốc quân và đội VN tuyên truyền gp quân thành VNGP
12-8-1945, Ủy ban lâm thời khu giải phóng hạ lệnh khởi nghĩa trong khu
13-8-1945, TWD và tổng bộ Việt Minh thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc,
23h cùng ngày ban bố “quân lệnh số 1” phát đi lệnh tổng khởi nghĩa trong toàn quốc
14 và 15-8-1945, hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào, quyết định phát
động toàn dân nổi dậy tổng khởi nghĩa
16-8-1945, Đại hội quốc dân họp tại Tân Trào, lập Ủy ban giải phóng dân tộc VN do HCM làm chủ tịch
Giành chính quyền ở HN (19-8), Huế (23-8), SG (25-8) CHƯƠNG 2:
25-8-1945, HCM cùng TUWD và ủy ban dân tộc giải phóng về đến HN
27-8-1945, ủy ban dân tộc giải phóng cải tổ thành chính phủ lâm thời nước
VNDCCH do HCM làm chủ tịch
3-9-1945, chính phủ lâm thời họp phiên họp đầu tiên do HCM chủ trì
25-11-1945, ban chấp hành trung ương ra “chỉ thị kháng chiến kiến quốc”
6-1-1946 bầu cử toàn quốc bầu ra quốc hội
2-3-1946 Quốc hội khóa I họp phiên đầu tiên tại nhà hát lớn HN và lập ra CP
chính thức, gồm 10 bộ và kiện toàn nhân sự bộ máy CP do HCM làm chủ tịch
9-11-1946, quốc hội thông qua bản hiến pháp đầu tiên của nước VNDCCH
17-10-1945 HCM gủi thư cho ủy ban nhân dân các cấp chỉ rõ “các cơ quan của CP
từ toàn quốc đến các làng, đều là công bộc của dân, nghĩa là để gánh việc chung cho dân,…”
23-9-1945, TD Pháp nổ súng xâm lược VN lần 2 tại SG
25-10-1945 hội nghị cán bộ Đảng bộ Nam Bộ họp tại Thiên Hộ, Cái Bè (Mỹ Tho)
26-9-1945, những chi đội đầu tiên ưu tú nhất của quân đội đã lên đường Nam tiến.
11-11-1945, DCSDD tuyên bố tự ý giải tán, chỉ để lại 1 bộ phận hoạt động công
khai với danh nghĩa “hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở Đông Dương”
T9-1945, quân đội VN được đổi thành Vệ quốc đoàn
28-2-1946, CP Pháp và CP Trung Hoa đã kí kết với nhau bản “Hiệp ươc Trùng
Khánh” – hiệp ước Hoa – Pháp
31-3-1946, hạn cuối quân Tưởng rút về nước
3-3-1946, Thường vụ trung ương đảng ra bản chỉ thị “tình hình và chủ trương”
6-3-1946, HCM thay mặt CPVN kí với CPCH Pháp bản hiệp định sơ bộ
9-3-1946, Thường vụ TWD ra bản chỉ thị hòa để tiến
19/4 đến 10/5/1946 đại diện VN và Pháp gặp nhau tại Hội nghị trù bị tại Đà Lạt
31-5-1946 chủ tịch HCM đã sang thăm Pháp theo lời mời của CP và kéo dài 4 tháng
6-7 đến 10-9-1946 diễn ra hội nghị Phongotennoblo (tại Pháp)
14-9-1946 HCM ký với Mute bản tạm ước, nhân nhượng thêm cho Pháp 1 số
quyền lợi kinh tế nhằm đảm bảo an toàn cho phái đoàn VN rời Pháp.
20-10-1946, HCM và phái đoàn VN về đến cảng HP an toàn.
Cuối T11-1946, TD Pháp mở cuộc tấn công vũ trang đánh chiếm HP, LS, ĐN, HD
18-12-1946, đại diện Pháp ở HN đơn phương tuyên bố cắt đứt mọi liên hệ với CPVN
18-12-1946 Hội nghị ban thường vụ TƯ mở rộng tại Vạn Phúc đã đánh giá mức
độ nghiêm trọng của tình hình và thấy không thể nhân nhượng được nữa
Đêm 19-12-1946 cuộc kháng chiến chống TD Pháp của nhân dân ta bùng nổ
19-12-1946, HCM ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống Pháp tập trung trong các văn kiện:
Chỉ thị kháng chiến kiến quốc (25-11-1945)
Chỉ thị tình hình và chủ trương (3-3-1946)
Chỉ thị hòa để tiến (9-3-1946)
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19-12-1946)
Tác phẩm kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh (8- 1947)
Chỉ thị toàn dân kháng chiến (12-12-1946)
Chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính.
6-4-1947, Ban chấp hành trung ương Đảng triệu tập hội nghị cán bộ trung ương
T10-1947, Pháp huy động 15k quân mở chiến dịch tấn công căn cứ địa Việt Bắc
15-10-1947 Ban thường vụ TWD đã ra chỉ thị phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp
21-12-1947 quân và dân ta đã lần lượt bẻ gãy tất cả các mũi tiến công nguy hiểm của giặc Pháp
11-6-1948 chủ tịch HCM ra lời kêu gọi thi đua ái quốc
T7-1948 Hội nghị văn hóa toàn quốc được tổ chức thông qua báo cáo “chủ nghĩa mác và văn hóa VN”
Giữa 1949 Pháp thực hiện kế hoạch Rơve
8-3-1949, tổng thống Pháp ký với Bảo Đại Hiệp định quan hệ Việt – Pháp
13-6-1949, Pháp đưa Bảo Đại về SG làm quốc trưởng
1-7-1949 Bảo Đại tuyên bố thành lập “Quốc gia VN”, là chính quyền bất hợp pháp
T11-1949 Hồ chủ tịch ban hành sắc lệnh về nghĩa vụ quân sự
19-3-1950 Mỹ đưa tàu chiến đến cảng SG
T6-1950 TWD quyết định mở chiến dịch dọc theo tuyến biên giới Việt-Trung từ CB đến Đình Lập (LS)
Chiến dịch biên giới thu đông 1950 (16-7 đến 17-10-1950)
T2-1951 Đại hội lần II của Đảng họp từ 11 đến 19-2-1951 tại xã Vinh Quang,
Chiêm Hóa, Tuyên Quang. Đảng ra hoạt động riêng lấy tên là Đảng LĐVN
Hội nghị ban chấp hành trung ương lần 1 (T3-1951)
Hội nghị ban chấp hành trung ương lần 2 (T9-1951)
Hội nghị ban chấp hành trung ương lần 3 (T4-1952)
Hội nghị ban chấp hành trung ương lần 4 (T1-1953)
Hội nghị ban chấp hành trung ương lần 5 + hội nghị toàn quốc lần thứ 1 (T11- 1953)
Để đối phó kế hoạch Đờ Lát Đờ Tatsxinhi Đảng mở liên tiếp 3 chiến dịch tấn công:
Chiến dịch trung du (Trần Hưng Đạo 12-1950)
Chiến dịch đường số 18 (Hoàng Hoa Thám 3-1951)
Chiến dịch Hà Nam Ninh (Quang Trung 5-1951)
Chiến dịch Hòa Bình (12-1951)
Chiến dịch Tây Bắc (thu đông 1952)
T5-1953 CP Pháp quyết định cử tướng Nava sang làm tổng chỉ huy quân đội viễn
chinh Pháp ở Đông Dương.
T7-1953, Nava vạch ra kế hoạch chính trị - qsu lấy tên là kế hoạch Nava dự kiến
thực hiện trong vòng 18 tháng
T9-1953 Bộ chính trị đã thông qua chủ trương tác chiến chiến lược đông xuân
1953-1954 để phá tan kế hoạch Nava
6-12-1953 quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ và giao Đại tướng Võ Nguyên
Giáp làm tư lệnh kiêm bí thư Đảng ủy chiến dịch
T7-1953 Bộ chính trị quyết định thành lập Ủy ban chi viện tiền tuyến
13-3-1954 quân ta nổ súng tấn công địch ở phân khu phía bắc trung tâm Mường
Thanh, mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ, diễn ra theo 3 đợt.
17h30 ngày 7-5-1954, quân đội nhân dân VN đã đánh chiếm hầm chỉ huy cứ điểm
DBP bị đập tan hoàn toàn. Chiến dịch toàn thắng sau 55 ngày đêm
7-7-1954 trước khi hiệp định Gionevo được ký kết, Mỹ đưa Ngô Đình Diệm về
SG làm thủ tướng chính phủ quốc gia VN thay Bửu Lộc
21-7-1954 ta đồng ý ký kết với Pháp bản Hiệp định đình chỉ chiến sự ở VN
T7-1954 Hội nghi trung ương lần 6 (15-17/7) của Đảng chỉ rõ: hiện nay đế quốc
Mỹ là kẻ thù chính của nhân dân thế giới và nó đang trở thành kẻ thù chính và trực tiếp của DD
22-7-1954 HCM ra lời kêu gọi đồng bào và cán bộ chiến sĩ cả nước “Trung Nam
Bắc đều là bờ cõi của ta, nước ta nhất định thống nhất, đồng bào cả nước nhất định được giải phóng”
T9-1954 Bộ chính trị đề ra nhiệm vụ chủ yếu của miền Bắc là hàn gắn vết thương
chiến tranh, phục hồi kinh tế quốc dân,…
T10-1954, Xứ ủy Nam Bộ được thành lập, do Lê Duẩn ủy viên bộ chính trị làm
BT, T8-1956 Lê Duẩn dự thảo đường lối cách mạng miền Nam
T3-1955 hội nghị lần 7
T8-1955 hội nghị lần 8. Nhận định: Mỹ và tay sai đã hất cẳng Pháp, công khai
chống phá hiệp định Gionevo.
10-10-1954 tên lính Pháp cuối cùng rút khỏi HN, 16-5-1955 toàn bộ quân đội viễn
chinh Pháp và tay sai đã phải rút khỏi miền Bắc
T7-1956 cải cách ruộng đất căn bản hoàn thành, chế độ chiếm hữu ruộng đất
phong kiến ở miền Bắc nước ta đến đây bị xóa bỏ hoàn toàn.
T9-1956, hội nghị lần 10 Ban chấp hành trung ương đã nghiêm khắc kiểm điểm
những sai lầm trong cải cách ruộng đất
T12- 1957 hội nghị lần 13 Ban chấp hành trung ương Đảng đã đánh giá thắng lợi
về khôi phục kinh tế và đề ra nhiệm vụ soạn thảo đường lối CM trong giai đoạn mới
T11-1958, Ban chấp hành trung ương họp hội nghị lần 14 đề ra kế hoạch 3 năm phát triển kinh tế
T1-1959 hội nghi TƯ đã chủ trương chuyển CM miền nam từ thế giữ gìn lực
lượng sang thế tiến công
T3-1959, chính quyền Ngô Đình Diệm tuyên bố đặt miền nam trong tình trạng CT
T4-1959, hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng thông qua nghị quyết về vấn
đề hợp tác hóa nông nghiệp, xác định nước đi của hợp tác xã
17-1-1960 ở Bến Tren hình thức khởi nghĩa đồng loạt (đồng khởi) bắt đầu bùng nổ
ở huyện Mỏ Cày do Nguyễn Thị Định lãnh đạo
20-12-1960 Mặt trận Dân tộc giải phóng miền nam VN được thành lập
5 đến 10-9-1960 Đại hội lần thứ 3 của Đảng họp tại thủ đô HN
T4-1961 hội nghị lần 4: xây dựng Đảng
T7-1961 hội nghị lần 5: phát triển nông nghiệp
T6-1962 hội nghị lần 7: phát triển công nghiệp
Hội nghị T4-1964 kế hoạch nhà nước
T12-1964 hội nghị lần 12: lưu thông, phân phối, giá cả
5-8-1964 miền Bắc phải chuyển hướng xây dựng từ thời bình sang thời chiến tuy
nhiên những mục tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm lần 1 (1961-1965) cơ bản đã hoàn thành
Từ 1961 Mỹ chuyển sang chiến lược “chiến tranh đặc biệt” thực hiện 2 kế hoạch
Stalay – Taylo (1961-1963) và Giôn xơn – Mắc Namana (1964-1965)
T1-1961 và T2-1962 các cuộc hội nghị của Bộ Chính trị Ban chấp hành TƯ đã
phân tích đánh giá tình hình giữa ta và địch ở miền nam kể từ sau ngày Đồng khởi
2-1-1963 chiến thắng Ấp Bắc (Mỹ Tho)
1-11-1963 Mỹ đã tổ chức đảo chính giết Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Nhu
T12-1963 TƯ Đảng họp hội nghị lần 9 xác định những vấn đề quan trọng về
đường lối CM miền Nam và đường lối đoàn kết quốc tế của Đảng
T3-1964, HCM triệu tập Hội nghị chính trị đặc biệt
Đầu 1961 đến giữa 1965, lực lượng CMMN đã làm phá sản chiến lược CTĐB
T9-1964 Bộ chính trị họp và chủ trương giành thắng lợi quyết định ở MN trong 1 vài năm tới.
25-4-1965 hội nghị lần thứ 11 Ban chấp hành trung ương Đảng họp ra nghi quyết
về tình hình và nhiệm vụ cấp bách trước mắt
T12-1965 hội nghị lần thứ 12 chấp hành trung ương Đảng đã phân tích một cách
toàn diện chiến lược và hành động mới của Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược
5-8-1964 sự kiện vịnh Bắc Bộ
17-7-1966 Lời kêu gọi chống Mỹ cứu nước “chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10
năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa,… không có gì quý hơn độc lập tự do”
T3-1968 đế quốc Mỹ tuyên bố hạn chế ném bom miền Bắc
1-11-1968 Mỹ buộc phải chấm dứt không điều kiện đánh phá miền Bắc bằng không quân và hải quân
Từ T11-1968 Đảng lãnh đao nhân dân miền Bắc thực hiện các kế hoạch ngắn hạn
nhằm khắc phục hậu quả chiến tranh, tiếp tục xây dựng miền Bắc
Đầu 1967 quân ta mở cuộc tấn công trên chiến trường Trị Thiên buộc chúng phải
đưa quân từ phía nam ra để chống đỡ
T1-1967 hội nghị lần thứ 13 Ban chấp hành TƯ Đảng quyết định mở mặt trận đấu
tranh ngoại giao nhằm tranh thủ hơn nữa sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của nhân
dân thế giới và nhân dân tiến bộ Mỹ
T12 -1967 Bộ chính trị đã ra một nghị quyết lịch sử, chuyển cuộc chiến tranh cách
mạng miền Nam sang thời kì mới, thời kỳ tiến lên giành thắng lợi quyết định bằng
phương pháp tổng công kích, tổng khởi nghĩa vào tất cả các đô thị của Mỹ - Ngụy
Nghị quyết của bộ chính trị đã được hội nghị trung ương lần thứ 14 (T1-1968) thông qua
Cuộc tổng tấn công tết Mậu Thân 1968 là một chủ trương sáng tạo và sáng suốt
của Đảng, chiến tranh cục bộ của đế quốc Mỹ bị phá sản
Từ 13-5-1968 Mỹ buộc phải chấp nhận đàm phán với VN tại Paris
Từ đầu 1969 tổng thống Mỹ đã chủ trương thay chiến lược “chiến tranh cục bộ”
bẳng chiến lược “ VN hóa chiến tranh”
6-6-1969 chính phủ lân thời cộng hòa miền nam Viêt Nam được thành lập
23-8-1969, quốc hội khóa III tại kỳ họp đặc biệt đã bầu Tôn Đức Thắng làm CTN
T4-1972 đế quốc Mỹ cho máy bay, tàu chiến tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ 2
18 đến 30-12-1972 quân dân miền Bắc lập nên trận “Điện Biên phủ trên không”
đánh bại hoàn toàn cuộc chiến tranh phá hoại lần 2 của Mỹ
T1-1970 Hội nghị lần thứ 18 Ban chấp hành trung ương Đảng
T6-1970 hội nghị Bộ chính trị
Năm 1971 quân và dân VN phối hợp với quân và dân Lào chủ động đánh bại cuộc
hành quân quy mô lớn “Lam Sơn 719” của Mỹ - Ngụy đánh vào đường 9- Nam Lào
27-1-1973 ký kết “hiệp đinh về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở VN”
T7-1973 hội nghị lần 21 Ban chấp hành trung ương Đảng
Hội nghị Bộ chính trị đợt 1 (30/9-8/10/1974) và đợt 2 (8/12/1974-7/1/1975) đã bàn
về chủ trương giải phóng hoàn toàn miền Nam
6-1-1975 quân ta giải phóng được Phước Long
10-3-1975 chiến dịch Tây Nguyên tiến công vào Buôn Ma Thuột giành dc thắng lợi
18-3-1975 cuộc họp Bộ Chính trị quyết định giải phóng miền Nam trong 1975
21-3-1973 chiến dịch tấn công giải phóng Huế bắt đầu
29-3 Đà Nẵng được giải phóng
1-4-1975 bộ chính trị quyết định giải phóng miền nam trong T4-1975
14 đến 29-4-1975 các đảo trên quần đảo Trường Sa lần lượt dc giải phóng
26-4-1975 chiến dịch HCM giải phóng SG – Gia Định bắt đầu
11h30p 30-4-1975 lá cờ chiến thắng được cắm trên dinh Độc Lập
2-5-1975 cuộc chiến đấu giải phóng các địa phương còn lại đã kết thúc thắng lợi BÀI III
1-5-1975 Mỹ thực hiện bao vây, cấm vận VN
T8-1975 hội nghị trung ương Đảng lần 24 chủ trương: nhanh chóng thống nhất
nước nhà về mặt nhà nước, đưa cả nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH
15 đến 21-11-1975 Hội nghị hiệp thương chính trị của 2 đoàn đại biểu Bắc, Nam họp tại Sài Gòn
3-1-1976 Bộ Chính trị trung ương Đảng ra chỉ thị số 228-CT/TW nêu rõ tầm quan
trọng của cuộc Tổng tuyển cử
25-4-1976 cuộc tổng tuyển cử bầu quốc hội chung của nước VN thống nhất được tiến hành
24-6 đến 3-7-1976 kỳ họp thứ nhất của quốc hội nước VN thống nhất tại HN
T6-1976 các đoàn thể nhân dân trong hệ thống chính trị ở 2 miền cx đều được
Đảng lãnh đạo thống nhất lại với nhau mang tên gọi chung có từ cuối cùng là VN
14 đến 20-2-1076 Đại hội toàn quốc lần IV của Đảng họp tại HN quyết định đổi tên thành ĐCSVN
T7-1977 hội nghị lần 2: bàn về nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp
T12-1977 hội nghị lần 3: bàn về kế hoạch kinh tế
T12-1978 hội nghị lần 5: đề ra 3 nhiệm vụ lớn của 1979
T8-1979 hội nghị lần 6: bàn về những vấn đề KT-XH cấp bách
23-6-1980 Bộ chính trị ra nghị quyết 26/NQ-TW về cải tiến công tác phân phối, lưu thống
13-1-1981, ban bí thư ra chỉ thị 100/CT-TW về khoán sản phẩm đến nhóm và
người lao động trong hợp tác xã nông nghiệp
27-3 đến 31-3-1982 tại thủ đô HN Đại hội đại biểu toàn quốc lần V của Đảng
Hội nghị lần 3 (12-1982): đề ra phương hướng phát triển kinh tế, xã hội (1983-1985)
Hội nghị lần 4 (6-1983) biện pháp giải quyết các vấn đề về tư tưởng, tổ chức
Hội nghị lần 5 (12-1983): nhiệm vụ phát triển kinh tế 2 năm (198-1985)
Hội nghị lần 6 (7-1984) bàn sâu về phân phối lưu thông
Hội nghị lần 7 (12-1984) đề ra các chủ trương về kế hoạch nhà nước 1985
Hội nghị lần 8 (6-1985) đề ra việc giải quyết vấn đề giá, lương, tiền
Hội nghị lần 9 (12-1985) bàn về kế hoạch nhà nước năm 1986
Hội nghị lần 10 (5-1986) đã phân tích những khuyết điểm, sai lầm trong chỉ
đạo công tác lương, giá, tiền
T6-1985 hội nghị trung ương lần 8 khóa V Đảng tập trung giải quyết vấn đề giá, lương, tiền:
Dứt khoát xóa bỏ cơ chế tập trung quan lieu, bao cấp
Thừa nhận kinh tế hàng hóa và quy luật sản xuất hàng hóa
21-1-1986 chính phủ ban hành quyết đinh 25-CP về quyền chủ động trong kinh
doanh và tự chủ về tài chính của các xí nghiệp quốc doanh. Quyết định 26-CP mở
rộng hình thức trả lương khoán, lương sản phẩm và tiền thưởng
T8-1986 hội nghị bộ chính trị đưa ra bản “kết luận đối với vấn đề thuộc quan điểm kinh tế
Đại hội toàn quốc lần VI của Đảng (12-1986) đã quyết đinh đổi mới toàn diện
đường lối xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước, coi đây là vấn đề “sống còn”
của Đảng. Nguyễn Văn Linh làm TBT
Hội nghị trung ương lần 2 (9-4-1987)
Hội nghị trung ương lần 3 (28-8-1987)
Hội nghị trung ương lần 4 (17-12-1987)
Hội nghị trung ương lần 5 (20-6-1988)
Hội nghị trung ương lần 7 (24-8-1989)
Hội nghị Bộ chính trị (4-1988)
Đại hội toàn quốc lần thứ VII (6-1991) xác định mục tiêu tổng quát đến năm 2000
là ra khỏi khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế - xã hội. Đỗ Mười làm TBT
Hội nghị trung ương lần 3 (26-6-1992)
Hội nghị trung ương lần 5 (10-6-1993)
Hội nghị trung ương lần 7 (30-7-1994)
Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội song VN vẫn là nước nghèo và kém phát triển
Đại hội VIII (6-1996) Đảng đã đưa ra kết luận: xây dựng nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, đi đôi với tăng cường vai trò
quản lý của nhà nước theo định hướng xhcn
Đại hội IX (4-2001) xác định: kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là
mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kì quá độ lên CNXH
Hội nghị lần 2 (10-6-2001)
Hội nghị lần 5(18-2-2002)
Hội nghị lần 7 (12-3-2003)
Đại hội X (4-2006) trong bối cảnh toàn cầu hóa về kinh tế diễn ra ngày một sâu
rộng, nền kinh tế tri thức phát triển mạnh
Hội nghị trung ương 7 (7-2008)
Đại hội XI (2011) khai mạc khi đất nước đã ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế xã
hội song nhiều vấn đề mới về kinh tế cần phải tập trung giải quyết
Hội nghị trung ương lần 4 (1-2012)
Hội nghị trung ương lần 5 (5-2012)
Hội nghị trung ương lần 6 (10-2012)
29-3-1989 hội nghị trung ương lần 6 đại hội VI đã quyết định dùng khái niệm hệ
thống chính trị thay cho tên gọi “hệ thống chuyên chính vô sản”