Đề cương ôn thi môn LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Các nước nghèo hoàn toàn không có lợi thế về khoa học- công nghệ.: Trả lời: Sai vì các nước nghèo có lợi thế là có thể bắt trước về công nghệ của các nước đi trước. Đây là con đường hiệu quả để nắm bắt được khoa học công nghệ hiện đại quản lý và kinh doanh vì sự phát triển. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn thi môn LSĐ/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Các nước nghèo hoàn toàn không có lợi thế về khoa học- công nghệ.: Trả lời: Sai vì các nước nghèo có lợi thế là có thể bắt trước về công nghệ của các nước đi trước. Đây là con đường hiệu quả để nắm bắt được khoa học công nghệ hiện đại quản lý và kinh doanh vì sự phát triển. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

22 11 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46613224
CHƯƠNG 10: CÁC LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
1.Lựa chọn đúng/sai và giải thích ngắn gọn
1.1. Khoảng cách giữa các nước giàu và các nước nghèo đang ngày càng lớn
hơn.
Trả lời: Sai vì khoảng cách giữa các nước giàu và các nước nghèo ngày càng
được thu hẹp vào những năm 90 của thế kỉ XX. 1.2. Phát triển kinh tế bao
hàm tăng trưởng kinh tế.
Trả lời: Đúng vì phát triển kinh tế bao hàm trong đó tăng trưởng kinh tế nhanh
và tăng trưởng kinh tế bền vững hơn.
1.3. Tăng trưởng kinh tế bền vững là sự tăng trưởng kinh tế ở mức thấp
nhưng ổn định trong một thời gian tương đối dài.
Trả lời: Sai vì tăng trưởng kinh tế bền vững là tăng trưởng kinh tế đạt mức
tương đối cao và ổn định trong thời gian tương đối dài.
1.4. Kiến trúc thượng tầng không làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế ở
mỗi một quốc gia.
Trả lời: Sai vì tuy là quan hệ phát sinh nhưng kiến trức thượng tầng có tác động
lại với sự phát triển kinh tế hoặc thúc đẩy sự phát triển kinh tế hoặc làm hoãn sự
phát triển kinh tế.
1.5. Các lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế xuất hiện muộn ở thế
kỷ XX.
Trả lời: Sai vì các lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế xuất hiện từ thế kỉ
XVIII đến thập kỉ 30 nửa thế kỉ XX.
1.6. Theo Rostow, quá trình tăng trưởng kinh tế phải trải qua 5 giai đoạn.
Trả lời: Đúng vì quá trình tăng trưởng kinh tế trải qua 5 giai đoạn là: giai đoạn
xã hội truyền thống, giai đoạn chuẩn bị cất cánh, giai đoạn cất cánh, giai đoạn
trưởng thành, giai đoạn tiêu dùng cao.
1.7. Trong các giai đoạn của quá trình tăng trưởng kinh tế, giai đoạn chuẩn
bị cất cánh là giai đoạn quyết định nhất.
Trả lời: Sai vì giai đoạn cất cánh là giai đoạn quyết định giống như một máy bay
chỉ có thể bay được sau khi đạt đến 1 tốc độ giới hạn.
lOMoARcPSD| 46613224
1.8. Tất cả các quốc gia muốn tăng trưởng kinh tế phải trải qua 5 giai đoạn
giống nhau.
Trả lời: Sai vì tăng trưởng kinh tế là một quá trình liên tục chứ không phải đứt
đoạn nên không thể phân chia thành như vậy.
1.9. Lý thuyết cất cánh của Rostow không đề cao vai trò của nhà nước
trong tăng trưởng kinh tế.
Trả lời: Sai vì trong lý thuyết cất cánh, Rostow đề cao vai trò của nhà nước
trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng cần thiết trong tăng trưởng kinh tế.
1.10. Trong lý thuyết cất cánh, lĩnh vực nông nghiệp đảm nhận vai trò đầu
tư thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Trả lời: Sai vì trong lý thuyết cất cánh, lĩnh vực công nghiệp đảm nhận vai trò
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chứ không phải linhc vực nông nghiệp.
1.11. Theo Samuelson, các nước nghèo đều là những nước giàu tài nguyên
thiên nhiên nhưng chưa có đủ tư bản để khai thác và sử dụng.
Trả lời: Sai vì thoe Samuelson các nước nghèo thường cũng nghèo về tài
nguyên thiên nhiên, đất đai chật hẹp, khoáng sản ít ỏi so với số dân đông đúc.
Do vây, việc sử dụng đất đai có hiệu quả sẽ có tác dụng lớn làm tăng sản lượng
quốc dân.
1.12. Các nước nghèo khó thu hút tư bản đầu tư.
Trả lời: Đúng vì hiện nay các nhà đầu tư nước ngoài không muốn đầu tư vào các
nước nghèo và môi trường đầu tư không thuận lợi.
1.13. Các nước nghèo hoàn toàn không có lợi thế về khoa học- công nghệ.:
Trả lời: Sai vì các nước nghèo có lợi thế là có thể bắt trước về công nghệ của
các nước đi trước. Đây là con đường hiệu quả để nắm bắt được khoa học công
nghệ hiện đại quản lý và kinh doanh vì sự phát triển.
1.14. Cú huých đầu tư FDI sẽ giúp phá vỡ cái vòng luẩn quẩn của các nước
nghèo.
Trả lời: Đúng vì cú huých đầu tư FDI có nghĩa là có sự đầu tư lớn của nước
ngoài vào tác động lớn tới vòng luẩn quẩn của các nước nghèo.
1.15. Tư tưởng của Athur Lewis là tạo thêm nhiều việc làm trong nông
nghiệp để giải quyết việc lao động dư thừa.
lOMoARcPSD| 46613224
Trả lời: Sai vì tư tưởng của Athur Lewis là chuyển số lao động dư thừa từ nông
nghiệp sang với ngành hiện đại của khu vực công nghiệp thành thị do hệ thống
tư bản nước ngoài đầu tư vào nước lạc hậu.
1.16. Theo mô hình kinh tế nhị nguyên, các nhà tư bản muốn thu hút lao
động từ nông nghiệp phải trả lương cao hơn tiền lương trung bình.
Trả lời: Đúng vì theo mô hình kinh tế nhị nguyên nếu khu vực công nghiệp
thành thị chỉ cần trả lương mức cao hơn là có thể thu hút một lượng lớn không
hạn chế lao động ở khu vực nông nghiệp.
1.17. Lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế ở các nước châu Á- gió
mùa làm mở rộng thêm thị trường lao động.
Trả lời: Đúng
1.18. Theo Harry Toshima, năng suất lao động công nghiệp tăng tạo điều
kiện phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ.
Trả lời: Đúng vì khi tăng năng suất lao động trong nông nghiệp tạo điều kiện
cho việc đi dần từ nông thôn ra thành thị để phát triển công nghiệp và dịch vụ.
1.19. Theo Harry Toshima, các nước châu Á gió mùa đang phát triển, muốn
thoát khỏi sự nghèo đói cần phải mở cửa nền kinh tế.
Trả lời: Sai vì theo Harry Toshima nông nghiệp hóa là con đường tốt nhất để
bắt đầu phát triển kinh tế CN-NN-DV hiện đại.
3.Tự luận
3.1. Phân tích đặc trưng của các nước đang phát triển.
Trả lời:
-Hầu hết các nước trước đây là thuộc địa của Tây Âu.
-Nền kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp truyền thống lạc hậu
và xuất khẩu hàng sơ chế, dân số đa số sống ở nông thôn.
-Thiếu vốn và công nghệ hiện đại, kỹ thuật sản xuất công nghiệp lạc hậu, quy
mô sản xuất nhỏ, phân tán, năng suất thấp, thu nhập GDP bình quân trên đầu
người thấp.
-Ngoại thương kém phát triển, thường là nhập siêu. Hàng hóa xuất khẩu chủ yếu
là hàng nguyên liệu và sơ chế.
-Dân số tăng nhanh 2.1%/năm (trong khi ở các nước phát triển tỷ lệ tăng dân số
là 0,5%/năm), mật độ dân số cao. Trình độ văn hóa, giáo dục và dân trí thấp. -
lOMoARcPSD| 46613224
Người dân có sức khỏe thấp, chế độ dinh dưỡng nghèo nàn, tỷ lệ suy dinh
dưỡng ở trẻ em và phụ nữ ở trong độ tuổi sinh đẻ cao, tuổi thọ trung bình quân
đầu người thấp.
Các nước đang phát triển có khoảng cách chênh lệch với các nước phát triển tới
hàng chục, thậm chí trăm lần.
3.2. Tăng trưởng kinh tế bền vững là gì?
Trả lời: Tăng trưởng kinh tế bền vững là tăng trưởng kinh tế đạt mức tăng
trưởng kinh tế tương đối cao và ổn định trong thời gian tương đối dài (thường
một thế kỉ từ 20-30 năm). Ngày nay, tăng trưởng kinh tế bền vững còn bao hàm
ý nghĩa bảo vệ môi trường và tiến bộ xã hội.
3.3. Phân biệt tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế?
Trả lời:
-Tăng trưởng kinh tế là chỉ sự tăng trưởng của một quốc gia hoặc một khu vực
trong một thời gian nhất định về mặt của cải quốc dân hoặc của cải xã hội. Cụ
thể là sự tăng thêm về sản phẩm sản xuất và tổng lượng dịch vụ của 1 nước,
kinh tế tăng trưởng thông thường có thể dùng chỉ tiêu tổng giá trị quốc hội để
biểu thị.
-Phát triển kinh tế là chỉ kinh tế phát triển hoặc xã hội phát triển, nó không
những bao hàm về nội dung tăng trưởng kinh tế mà còn có ỹ nghĩa rộng hơn là
cùng với sự tăng trưởng đó xuất hiện sự biến đổi của cấu trúc có hệ thống nội
hàm phát triển kinh tế rộng hơn. Là một khái niệm tổng hợp bao gồm cả số
lượng và chất lượng vừa xét đến những yếu tố kinh tế vừa xét đến nhân tố xã
hội.
3.4. Đánh giá những ưu điểm và nược điểm của học thuyết về mô hình “cái
vòng luẩn quẩn và cú huých từ bên ngoài”? Ý nghĩa thực tiễn của lý thuyết
này? Liên hệ vai trò của FDI đối với tăng trường kinh tế Việt Nam.
Trả lời:
-Ưu điểm:
Học thuyết này đề cao mô hình kinh tế hỗn hợp và nhấn mạnh đến cơ chế thị
trường tự do cạnh tranh tức là nền kinh tế cần có sự kết hợp giữa thành phần
kinh tế tư nhân với kinh tế nhà nước và được điều hành bởi cơ chế thị trường
nhưng có sự quản lý của nhà nước. Cơ chế thị trường giúp phát huy hiệu quả
các nguồn lực cho phát triển kinh tế.
lOMoARcPSD| 46613224
Học thuyết còn nêu lên sự cần thiết của nhà nước trong việc điều tiết vĩ mô nền
kinh tế thông qua các chức năng và công cụ của mình để phát huy để phát huy
mặt tích cực và khắc phục khuyết tật của cơ chế thị trường. Bởi vì cơ chế thị
trường không hẳn hoàn toàn tối ưu và nó luôn tồn tại những khuyến tật như hiện
tượng độc quyền, ô nhiễm môi trường, khủng hoảng, thất nghiệp, sự phân phối
bất bình đẳng ...
Bên cạnh đó học thuyết cũng chỉ ra những hạn chế của nhà nước khi điều hành
nền kinh tế như nhà nước không lựa chọn các yếu tố phù hợp cho phát triển các
ngành nghề, sự tài trợ của chính phủ có lúc kém hiệu quả như chương trình đầu
tư quá lớn và thời gian quá dài, bị chi phối bởi ý kiến chủ quan của một bộ phận
nhỏ nhà quản lý đưa ra các quyết sách phục vụ lợi ích nhóm hoặc bởi những
người bất tài, tham nhũng, ... dẫn đến việc đưa ra những quyết định sai lầm,
không phù hợp với quy luật khách quan, không phản ánh đúng sự vận động của
thị trường.
Học thuyết cũng đã đề cao vai trò của đầu tư nước ngoài đối với phát triển kinh
tế ở các nước đang phát triển, các nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài đã có nhiều
đóng góp cho phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển.
-Nhược điểm:
Các quốc gia đang phát triển đều có các điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế
xã hội cũng như nguồn lực khác nhau nên không phải quốc gia nào cũng vận
dụng “cú huých bên ngoài” đều phát triển nền kinh tế và thành công. Tùy điều
kiện của từng quốc gia mà lựa chọn các yếu tố đầu tư từ nước ngoài cho phù
hợp.
Việc vận dụng không phù hợp “cú huých từ bên ngoài” và lựa chọn các yếu tố
từ đầu tư nước ngoài không phù hợp đã dẫn đến nhiều hệ lụy mà các quốc gia
đang phát triển phải đối mặt.
-Ý nghĩa thực tiễn: Thuyết “Cái vòng luẩn quẩn” và “Cú huých từ bên ngoài” có
ý nghĩa quan trọng nhất là đối với các nước đang phát triển như Việt Nam. Lý
thuyết đã đưa ra nền tảng cơ sở các lý thuyết cho việc vận dụng các yếu tố để
đạt được mục tiêu kinh tế. Trong đó vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài được
nhiều nước sử dụng. Tuy nhiên các quốc gia nhất là Việt Nam khi sử dụng
nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài như một “cú huých” để tăng trưởng nền kinh tế
cần thận trọng và cân nhắc để đạt hiệu quả sử dụng yếu tố này là cao nhất.
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46613224
CHƯƠNG 10: CÁC LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
1.Lựa chọn đúng/sai và giải thích ngắn gọn
1.1. Khoảng cách giữa các nước giàu và các nước nghèo đang ngày càng lớn hơn.
Trả lời: Sai vì khoảng cách giữa các nước giàu và các nước nghèo ngày càng
được thu hẹp vào những năm 90 của thế kỉ XX. 1.2. Phát triển kinh tế bao
hàm tăng trưởng kinh tế.

Trả lời: Đúng vì phát triển kinh tế bao hàm trong đó tăng trưởng kinh tế nhanh
và tăng trưởng kinh tế bền vững hơn.
1.3. Tăng trưởng kinh tế bền vững là sự tăng trưởng kinh tế ở mức thấp
nhưng ổn định trong một thời gian tương đối dài.
Trả lời: Sai vì tăng trưởng kinh tế bền vững là tăng trưởng kinh tế đạt mức
tương đối cao và ổn định trong thời gian tương đối dài.
1.4. Kiến trúc thượng tầng không làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế ở
mỗi một quốc gia.
Trả lời: Sai vì tuy là quan hệ phát sinh nhưng kiến trức thượng tầng có tác động
lại với sự phát triển kinh tế hoặc thúc đẩy sự phát triển kinh tế hoặc làm hoãn sự phát triển kinh tế.
1.5. Các lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế xuất hiện muộn ở thế kỷ XX.
Trả lời: Sai vì các lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế xuất hiện từ thế kỉ
XVIII đến thập kỉ 30 nửa thế kỉ XX.
1.6. Theo Rostow, quá trình tăng trưởng kinh tế phải trải qua 5 giai đoạn.
Trả lời: Đúng vì quá trình tăng trưởng kinh tế trải qua 5 giai đoạn là: giai đoạn
xã hội truyền thống, giai đoạn chuẩn bị cất cánh, giai đoạn cất cánh, giai đoạn
trưởng thành, giai đoạn tiêu dùng cao.
1.7. Trong các giai đoạn của quá trình tăng trưởng kinh tế, giai đoạn chuẩn
bị cất cánh là giai đoạn quyết định nhất.
Trả lời: Sai vì giai đoạn cất cánh là giai đoạn quyết định giống như một máy bay
chỉ có thể bay được sau khi đạt đến 1 tốc độ giới hạn. lOMoAR cPSD| 46613224
1.8. Tất cả các quốc gia muốn tăng trưởng kinh tế phải trải qua 5 giai đoạn giống nhau.
Trả lời: Sai vì tăng trưởng kinh tế là một quá trình liên tục chứ không phải đứt
đoạn nên không thể phân chia thành như vậy.
1.9. Lý thuyết cất cánh của Rostow không đề cao vai trò của nhà nước
trong tăng trưởng kinh tế.
Trả lời: Sai vì trong lý thuyết cất cánh, Rostow đề cao vai trò của nhà nước
trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng cần thiết trong tăng trưởng kinh tế.
1.10. Trong lý thuyết cất cánh, lĩnh vực nông nghiệp đảm nhận vai trò đầu
tư thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Trả lời: Sai vì trong lý thuyết cất cánh, lĩnh vực công nghiệp đảm nhận vai trò
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chứ không phải linhc vực nông nghiệp.
1.11. Theo Samuelson, các nước nghèo đều là những nước giàu tài nguyên
thiên nhiên nhưng chưa có đủ tư bản để khai thác và sử dụng.
Trả lời: Sai vì thoe Samuelson các nước nghèo thường cũng nghèo về tài
nguyên thiên nhiên, đất đai chật hẹp, khoáng sản ít ỏi so với số dân đông đúc.
Do vây, việc sử dụng đất đai có hiệu quả sẽ có tác dụng lớn làm tăng sản lượng quốc dân.
1.12. Các nước nghèo khó thu hút tư bản đầu tư.
Trả lời: Đúng vì hiện nay các nhà đầu tư nước ngoài không muốn đầu tư vào các
nước nghèo và môi trường đầu tư không thuận lợi.
1.13. Các nước nghèo hoàn toàn không có lợi thế về khoa học- công nghệ.:
Trả lời: Sai vì các nước nghèo có lợi thế là có thể bắt trước về công nghệ của
các nước đi trước. Đây là con đường hiệu quả để nắm bắt được khoa học công
nghệ hiện đại quản lý và kinh doanh vì sự phát triển.
1.14. Cú huých đầu tư FDI sẽ giúp phá vỡ cái vòng luẩn quẩn của các nước nghèo.
Trả lời: Đúng vì cú huých đầu tư FDI có nghĩa là có sự đầu tư lớn của nước
ngoài vào tác động lớn tới vòng luẩn quẩn của các nước nghèo.
1.15. Tư tưởng của Athur Lewis là tạo thêm nhiều việc làm trong nông
nghiệp để giải quyết việc lao động dư thừa. lOMoAR cPSD| 46613224
Trả lời: Sai vì tư tưởng của Athur Lewis là chuyển số lao động dư thừa từ nông
nghiệp sang với ngành hiện đại của khu vực công nghiệp thành thị do hệ thống
tư bản nước ngoài đầu tư vào nước lạc hậu.
1.16. Theo mô hình kinh tế nhị nguyên, các nhà tư bản muốn thu hút lao
động từ nông nghiệp phải trả lương cao hơn tiền lương trung bình.
Trả lời: Đúng vì theo mô hình kinh tế nhị nguyên nếu khu vực công nghiệp
thành thị chỉ cần trả lương mức cao hơn là có thể thu hút một lượng lớn không
hạn chế lao động ở khu vực nông nghiệp.
1.17. Lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế ở các nước châu Á- gió
mùa làm mở rộng thêm thị trường lao động. Trả lời: Đúng
1.18. Theo Harry Toshima, năng suất lao động công nghiệp tăng tạo điều
kiện phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ.
Trả lời: Đúng vì khi tăng năng suất lao động trong nông nghiệp tạo điều kiện
cho việc đi dần từ nông thôn ra thành thị để phát triển công nghiệp và dịch vụ.
1.19. Theo Harry Toshima, các nước châu Á gió mùa đang phát triển, muốn
thoát khỏi sự nghèo đói cần phải mở cửa nền kinh tế.
Trả lời: Sai vì theo Harry Toshima nông nghiệp hóa là con đường tốt nhất để
bắt đầu phát triển kinh tế CN-NN-DV hiện đại. 3.Tự luận
3.1. Phân tích đặc trưng của các nước đang phát triển. Trả lời:
-Hầu hết các nước trước đây là thuộc địa của Tây Âu.
-Nền kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp truyền thống lạc hậu
và xuất khẩu hàng sơ chế, dân số đa số sống ở nông thôn.
-Thiếu vốn và công nghệ hiện đại, kỹ thuật sản xuất công nghiệp lạc hậu, quy
mô sản xuất nhỏ, phân tán, năng suất thấp, thu nhập GDP bình quân trên đầu người thấp.
-Ngoại thương kém phát triển, thường là nhập siêu. Hàng hóa xuất khẩu chủ yếu
là hàng nguyên liệu và sơ chế.
-Dân số tăng nhanh 2.1%/năm (trong khi ở các nước phát triển tỷ lệ tăng dân số
là 0,5%/năm), mật độ dân số cao. Trình độ văn hóa, giáo dục và dân trí thấp. - lOMoAR cPSD| 46613224
Người dân có sức khỏe thấp, chế độ dinh dưỡng nghèo nàn, tỷ lệ suy dinh
dưỡng ở trẻ em và phụ nữ ở trong độ tuổi sinh đẻ cao, tuổi thọ trung bình quân đầu người thấp.
Các nước đang phát triển có khoảng cách chênh lệch với các nước phát triển tới
hàng chục, thậm chí trăm lần.
3.2. Tăng trưởng kinh tế bền vững là gì?
Trả lời: Tăng trưởng kinh tế bền vững là tăng trưởng kinh tế đạt mức tăng
trưởng kinh tế tương đối cao và ổn định trong thời gian tương đối dài (thường là
một thế kỉ từ 20-30 năm). Ngày nay, tăng trưởng kinh tế bền vững còn bao hàm
ý nghĩa bảo vệ môi trường và tiến bộ xã hội.
3.3. Phân biệt tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế? Trả lời:
-Tăng trưởng kinh tế là chỉ sự tăng trưởng của một quốc gia hoặc một khu vực
trong một thời gian nhất định về mặt của cải quốc dân hoặc của cải xã hội. Cụ
thể là sự tăng thêm về sản phẩm sản xuất và tổng lượng dịch vụ của 1 nước,
kinh tế tăng trưởng thông thường có thể dùng chỉ tiêu tổng giá trị quốc hội để biểu thị.
-Phát triển kinh tế là chỉ kinh tế phát triển hoặc xã hội phát triển, nó không
những bao hàm về nội dung tăng trưởng kinh tế mà còn có ỹ nghĩa rộng hơn là
cùng với sự tăng trưởng đó xuất hiện sự biến đổi của cấu trúc có hệ thống nội
hàm phát triển kinh tế rộng hơn. Là một khái niệm tổng hợp bao gồm cả số
lượng và chất lượng vừa xét đến những yếu tố kinh tế vừa xét đến nhân tố xã hội.
3.4. Đánh giá những ưu điểm và nược điểm của học thuyết về mô hình “cái
vòng luẩn quẩn và cú huých từ bên ngoài”? Ý nghĩa thực tiễn của lý thuyết
này? Liên hệ vai trò của FDI đối với tăng trường kinh tế Việt Nam.
Trả lời: -Ưu điểm:
Học thuyết này đề cao mô hình kinh tế hỗn hợp và nhấn mạnh đến cơ chế thị
trường tự do cạnh tranh tức là nền kinh tế cần có sự kết hợp giữa thành phần
kinh tế tư nhân với kinh tế nhà nước và được điều hành bởi cơ chế thị trường
nhưng có sự quản lý của nhà nước. Cơ chế thị trường giúp phát huy hiệu quả
các nguồn lực cho phát triển kinh tế. lOMoAR cPSD| 46613224
Học thuyết còn nêu lên sự cần thiết của nhà nước trong việc điều tiết vĩ mô nền
kinh tế thông qua các chức năng và công cụ của mình để phát huy để phát huy
mặt tích cực và khắc phục khuyết tật của cơ chế thị trường. Bởi vì cơ chế thị
trường không hẳn hoàn toàn tối ưu và nó luôn tồn tại những khuyến tật như hiện
tượng độc quyền, ô nhiễm môi trường, khủng hoảng, thất nghiệp, sự phân phối bất bình đẳng ...
Bên cạnh đó học thuyết cũng chỉ ra những hạn chế của nhà nước khi điều hành
nền kinh tế như nhà nước không lựa chọn các yếu tố phù hợp cho phát triển các
ngành nghề, sự tài trợ của chính phủ có lúc kém hiệu quả như chương trình đầu
tư quá lớn và thời gian quá dài, bị chi phối bởi ý kiến chủ quan của một bộ phận
nhỏ nhà quản lý đưa ra các quyết sách phục vụ lợi ích nhóm hoặc bởi những
người bất tài, tham nhũng, ... dẫn đến việc đưa ra những quyết định sai lầm,
không phù hợp với quy luật khách quan, không phản ánh đúng sự vận động của thị trường.
Học thuyết cũng đã đề cao vai trò của đầu tư nước ngoài đối với phát triển kinh
tế ở các nước đang phát triển, các nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài đã có nhiều
đóng góp cho phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển. -Nhược điểm:
Các quốc gia đang phát triển đều có các điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế
xã hội cũng như nguồn lực khác nhau nên không phải quốc gia nào cũng vận
dụng “cú huých bên ngoài” đều phát triển nền kinh tế và thành công. Tùy điều
kiện của từng quốc gia mà lựa chọn các yếu tố đầu tư từ nước ngoài cho phù hợp.
Việc vận dụng không phù hợp “cú huých từ bên ngoài” và lựa chọn các yếu tố
từ đầu tư nước ngoài không phù hợp đã dẫn đến nhiều hệ lụy mà các quốc gia
đang phát triển phải đối mặt.
-Ý nghĩa thực tiễn: Thuyết “Cái vòng luẩn quẩn” và “Cú huých từ bên ngoài” có
ý nghĩa quan trọng nhất là đối với các nước đang phát triển như Việt Nam. Lý
thuyết đã đưa ra nền tảng cơ sở các lý thuyết cho việc vận dụng các yếu tố để
đạt được mục tiêu kinh tế. Trong đó vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài được
nhiều nước sử dụng. Tuy nhiên các quốc gia nhất là Việt Nam khi sử dụng
nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài như một “cú huých” để tăng trưởng nền kinh tế
cần thận trọng và cân nhắc để đạt hiệu quả sử dụng yếu tố này là cao nhất.