-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương ôn thi môn TT HCM - Trường Đại học Kinh tế - Tài chính thành phố Hồ Chí Minh
Các tiền đề tư tưởng - lý luận hình thành tư tưởng HCM. Phân tích các giai đoạn hình thành tư tưởng HCM. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc. Ý nghĩa trong đổi mới hiện nay. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Tư tưởng Hồ Chí Minh (UEF) 19 tài liệu
Đại học Kinh Tế - Tài Chính Thành phố Hồ Chí Minh 189 tài liệu
Đề cương ôn thi môn TT HCM - Trường Đại học Kinh tế - Tài chính thành phố Hồ Chí Minh
Các tiền đề tư tưởng - lý luận hình thành tư tưởng HCM. Phân tích các giai đoạn hình thành tư tưởng HCM. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc. Ý nghĩa trong đổi mới hiện nay. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (UEF) 19 tài liệu
Trường: Đại học Kinh Tế - Tài Chính Thành phố Hồ Chí Minh 189 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh Tế - Tài Chính Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
ĐỀ CƢƠNG ÔN THI MỤC LỤC
Câu 1: Các tiền đề tư tưởng - lý luận hình thành tư tưởng HCM .................................
Câu 2: Phân tích các giai đoạn hình thành tư tưởng HCM .......................................... 5
Câu 3: Quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc. Ý nghĩa trong đổi mới
hiện nay ............................................................................................................................ 10
*Quan điểm của HCM về vấn đề độc lập dân tộc được khẳng định đó là "Đôc lâp dân
tôc - nôi dung cốt lõi của vấn đề dân tôc thuôc địa:.................................................... 10
*Ý nghĩa trong đổi mới hiện nay: ................................................................................ 12
Câu 4: Luận điểm “CMGPDTmuốn thắng lợi phải đi theo con đường CMVS” .......... 14
Câu 5: Quan điểm của HCM trong xây dựng Đảng về tư tưởng lý luận. Sự vận dụng của
Đảng trong đổi mới hiện nay .......................................................................................... 16
* Quan điểm của HCM trong xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luân: ........................ 16
*Sự vận dụng của Đảng trong đổi mới hiện nay: ....................................................... 17
Câu 6: Quan điểm của HCM “Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân”. Ý nghĩa
trong đổi m ới .................................................................................................................. 1 9
* Quan điểm của HCM “Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân” ............... 19
*Ý nghĩa trong đổi mới: ................................................................................................ 20
Câu 7: Quan điểm của HCM về xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh. Liên hệ
trong đổi mới hiện nay ..................................................................................................... 22
*Quan điểm của HCM về xây dựng NN trong sạch và vững mạnh ........................... 22
*Liên hệ trong đổi mới hiện nay: ............................................................................... 24
Câu 8: Quan điểm của HCM về vị trí, vai trò của đạo đức. Ý nghĩa trong đổi mới hiện
nay ..................................................................................................................................... 26
* Quan điểm của HCM về vị trí, vai trò của đạo đức: ................................................ 26
*Ý nghĩa trong đổi mới hiện nay: ................................................................................ 28
Câu 9: Quan điểm của HCM về chính sách đông viên, phân phối tài chính ................ 29
Câu 1: Các tiền đề tư tưởng - lý luận hình thành tư tưởng HCM
*Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tôc Viêt Nam:
- Môt là, truyền thống yêu nƣớc: 1
+ VN có truyền thống yêu nƣớc từ lâu đời: "Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nƣớc. Đó
là môt truyền thống quý báu của ta"
+ Đó là tƣ tƣởng, tình cảm cao quý, thiêng liêng nhất, là côi nguồn của trí tuê sáng
tạo và lòng dũng cảm của ngƣời VN, cũng là chu9n mực đạo đức cơ bản của DT.
+ Truyền thống yêu nƣớc đƣợc phát huy không chỉ trong thời chiBn mà còn phát huy trong thời bình.
+ Chính sức mạnh của chủ nghĩa yêu nƣớc đã đƣa HCM đBn với CNMLN và tìm ra con đƣờng cứu nƣớc.
- Hai là, truyền thống đoàn kết, tƣơng thân tƣơng ái, tinh thần “lá lành đùm lá rách” trong hoạn nạn, khó khăn.
- Ba là, ý chí vƣơn lên, vƣợt qua mọi khó khăn thử thách.
- Bốn là, trí thông minh, tài sáng tạo, quý trọng hiền tài, khiêm tốn tiếp thu tinh hoa văn hóa
nhân loại để làm giàu cho văn hóa dân tộc.
Tƣ tƣởng HCM là sự kết tinh những truyền thống của dân tộc, đặc biệt là lòng yêu nƣớc.
Đó là nguồn gốc sâu xa nhất hình thành nên tƣ tƣởng HCM. Ta không thể lí giải đƣợc mọi
hoạt động của Ngƣời nếu tách rời con ngƣời HCM với truyền thống yêu nƣớc trong truyền thống dân tộc.
*Tinh hoa văn hóa nhân loại: Kết hợp các giá trị truyền thống của văn hóa phƣơng Đông
với các thành tựu hiện đại của văn minh phƣơng Tây - đó chính là nét đăc sắc trong quá trình
hình thành tƣ tƣởng, nhân cách và văn hóa HCM.
- Văn hóa phƣơng Đông: HCM tiếp thu 1 cách có chọn lọc tinh túy nhất trong các
học thuyết triết học trong tƣ tƣởng của Lão Tử, Mạc Tử, Quản tử, .. ..Ngƣời tiếp thu những
mặt tích cực của Nho giáo, Phật giáo, chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn.
+ Nho giáo: Chủ tịch HCM sinh ra trong 1 gia đình nhà nho yêu nƣớc, từ rất lâu
Ngƣời đã đƣợc tiếp thu những tƣ tƣởng của Nho giáo, sớm học chữ Hán.
> HCM tiếp thu những măt tích cực:
• Tƣ tƣởng coi trọng nhân dân: Chủ tịch HCM đánh giá cao vai trò của nhân
dân, Ngƣời nói: "Trong bầu trời không có gì quý bằng nhân dân, trong the
giới không có lực lƣợng nào mạnh bằng lực lƣợng của nhân dân"
• Tƣ tƣởng coi trọng đạo đức và giáo dục: Chủ tịch HCM là tấm gƣơng sáng về
đạo đức, Ngƣời rất coi trọng đạo đức, giáo dục CM cho quần chúng nhân dân,
cán bô Đảng viên. Ngƣời coi GD là quốc sách hàng đầu.
• Ngƣời tiếp thu những phạm trù của Nho giáo nhƣ: cần, kiêm, liêm, chính.
> Bên cạnh tiếp thu măt tích cực, HCM còn loại bỏ những măt tiêu cực nhƣ: Tƣ tƣởng
trọng nam khinh nữ, khinh lao đông chân tay, coi con ngƣời đã có số mênh 2
+ Phật giáo: HCM cho rằng Phật giáo là 1 tôn giáo, vào VN từ rất sớm và có ảnh
hƣởng rất mạnh đến nhân dân ta.
> Ngƣời đã tiếp thu những mặt tích cực của Phật giáo:
• Tƣ tƣởng từ bi hỷ xả (cứu khổ, cứu nạn), Phât giáo cho rằng con ngƣời phải
chung sống hài hòa, yêu thƣơng lhn nhau.
• Ngƣời tiếp thu nếp sống giản dị , thanh bạch, trong sạch, cƣơng trực - là
những tƣ tƣởng cốt lõi của Phật giáo.
• Tinh thần dân chủ chất phác, coi trọng lao đông chân tay.
HCM là ngƣời có lòng yêu thƣơng con ngƣời, chú trọng phát triển lao đông
sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân và đăc biêt nhấn mạnh phát huy dân chủ.
> Bên cạnh đó, Ngƣời cũng loại bỏ măt tiêu cực: tƣ tƣởng rằng con ngƣời đƣợc quyBt
định bởi số mệnh nên không có tƣ tƣởng, ý chí đấu tranh.
+ Lão giáo: HCM tiếp tục tiếp thu tƣ tƣởng yêu thiên nhiên, sống hòa đồng với thiên
nhiên, hòa đồng với mọi ngƣời trong thuyết vô vị, bên cạnh đó Ngƣời loại bỏ tƣ
tƣởng tiêu cực cho rằng không cần phải cải tạo the giới, triệt tiêu đấu tranh.
+ Tƣ tƣởng của Tôn Trung Sơn: Chủ tịch HCM tiếp thu những yBu tố thích hợp
trong chủ nghĩa Tam dân của TTS: Dân tôc đôc lâp, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.
-Văn hóa phƣơng Tây: Ngƣời chịu ảnh hƣởng sâu rộng của nền văn hóa dân chủ và CM phƣơng Tây nhƣ:
+ Tƣ tƣởng tự do - bình đẳng - bác ái trong tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Đại CM Pháp 1791.
+ Tƣ tƣởng các giá trị về quyền sống, quyền tự do và quyền mƣu cầu hạnh phúc trong
Tuyên ngôn độc lập Mĩ 1776.
+ Ngƣời cũng tiếp thu những tƣ tƣởng của nhà khai sáng nhƣ Rut-xô, Monte....
Nhờ sự thông minh óc quan sát, ham học hỏi và đƣợc rèn luyện trong phong trào
công nhân Pháp, trên hành trình cứu nƣớc của mình Ngƣời đã làm giàu trí tuệ của mình bằng
vốn trí tuệ của thời đại, của văn hóa Đông và Tây, từ tầm cao của tri thức nhân loại mà suy
nghĩ và lựa chọn, kế thừa và đổi mới, vận dụng và phát triển.
- Những ảnh hƣởng của tinh hoa VH ph Đông đối với hình thành tƣ tƣởng HCM:
+ Là đông lực giúp HCM ra đi tìm đƣờng cứu nƣớc.
+ Tạo sức mạnh chi phối toàn bô cuôc đời HCM.
+ Đƣa HCM đến với CNMLN tìm ra con đƣờng cứu nƣớc. 3
- Những ảnh hƣởng của tinh hoa VH phTây đối với hình thành tƣ tƣởng HCM:
+ Tạo phông tri thức phong phú và sâu rông cho HCM.
+ Là cơ sở để HCM lựa chọn con đƣờng cho dân tôc và cho cá nhân HCM.
*Chủ nghĩa Mác- Lênin:
- CNMLN ra đời năm 1948 thông qua tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”, là học
thuyBt chính trị do Mác - Ăng-gen sáng lập và đƣợc Lê-nin phát triển.
- Là hê tƣ tƣởng dhn đƣờng cho giai cấp CN, là học thuyết CM và khoa học của mọi thời đại.
- Những điều kiên để HCM tiếp thu CNMLN:
+ HCM là ngƣời có lòng yêu nƣớc sâu sắc, có ý chí, hoài bão cứu nƣớc.
+ Tích cực tìm hiểu, tiếp thu văn hóa phƣơng Đông, văn hóa phƣơng Tây, làm giàu
vốn tri thức của mình bằng vốn tri thức của nhân loại.
+ Biết nhiều ngoại ngữ, ấ8 thứ tiBng, thông thạo 6 thứ tiếng: Nga, Pháp, Đức, Ý, Trung, Anh.
- Phƣơng pháp tiếp thu: HCM tiếp thu CNMLN bằng phƣơng pháp "đắc ý vong ngôn", tức
là nắm lấy tinh thần chính, không lụy vào ngôn từ.
- Những luân điểm sáng tạo của HCM khi vân dụng CNMLN vào thực tiwn nƣớc ta:
+ HCM nhân định CMGPDT muốn thắng lợi phải đi theo con đƣờng CMVS.
+ Sự ra đời của ĐCSVN là sự kết hợp của 3 yếu tố: CNMLN, phong trào CN và phong trào yêu nƣớc.
CNMLN là nguồn gốc quyết định nhất tƣ tƣởng HCM vì:
- CNMLN tạo ra thế giới quan, phƣơng pháp luân từ đó tạo ra sự khác biệt: trong tƣ
duy của HCM với các nhà yêu nƣớc khác.
+ Chủ nghĩa Mác -Lê nin là nguồn gốc lí luận quyết định bƣớc phát triển nhảy vọt về
chất trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh: từ lập trƣờng yêu nƣớc sang lập trƣờng của giai cấp công
nhân, từ ngƣời yêu nƣớc thành ngƣời cộng sản.
+ Nhờ có thế giới quan và phƣơng pháp luận của chủ nghĩa Mác- Lê nin, Hồ Chí
Minh mới có cơ sở để đánh giá đúng đắn những yếu tố tích cực, tiến bộ, loại bỏ những hạn
chế trong giá trị truyền thống của dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại
- Chính từ CNMLN, HCM đã tìm ra con đƣờng cứu nƣớc, giải phóng cho dân tôc.
+ Hồ Chí Minh đã tìm thấy quy luật phát triển tất yếu của nhân loại : sớm hay muộn 4
thì các dân tộc cũng đi tới xã hội chủ nghĩa
+ Hồ Chí Minh đã tổng hợp kinh nghiệm của cách mạng thế giới và kinh nghiệm
cách mạng trong nƣớc để tìm ra con đƣờng cứu nƣớc đúng đắn vƣợt hẳn các thế hệ trƣớc,
chấm dứt khủng hoảng về đƣờng lối cứu nƣớc đầu thế kỉ 20.
Câu 2: Phân tích các giai đoạn hình thành tư tưởng HCM
*Giai đoạn 1 (1890-1911): Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước - Hoạt động: + HCM sinh ngày 19/5/1890
+ 1 tuổi - 5 tuổi: sống ở Nghệ An + 1895: theo cha vào Huế
+ 1901: vào Huế lần 2 để học trƣờng tiểu học Pháp - Việt, Đông Ba
+ 4/1908: tham gia biểu tình chống thuế
+ 1908 - 1909: tham gia học trƣờng Quốc học Huế
+ 2/1910: HCM vào Phan Thiết, dạy học ở trƣờng Dục Thanh
+ Đầu 1911: HCM vào Sài Gòn
+ 5/6/1911: HCM lên con tàu La-tút-xơ Tơ-rê-vin của Pháp ra đi tìm đƣờng cứu nƣớc.
- Những tƣ tƣởng đƣợc hình thành:
+ HCM sinh ra trong 1 gia đình nhà nho yêu nƣớc. Cha là Nguyễn Sinh Sắc - 1 nhà
nho yêu nƣớc, thƣơng dân sâu sắc. HCM đã đc tiếp thu những tƣ tƣởng đó của cha, cha
HCM là ngƣời đã góp phần định hƣớng cho những bƣớc tiếp theo của Ngƣời sau này. Cuộc
sống của ngƣời mẹ là bà Hoàng Thị Loan cũng ảnh hƣởng đến tƣ tƣởng tình cảm của Ngƣời
về đức tính nhân hậu, đảm đang, sống chan hòa với mọi ngƣời. Ngoài ra còn nhiều mối quan
hệ với anh chị em trong nhà cũng tác động tới HCM.
+ Đây là giai đoạn HCM tiếp nhận những giá trị truyền thống của DT qua gia đình,
quê hƣơng: truyền thống yêu nƣớc, hiếu học.
+ HCM tiếp thu văn hóa phƣơng Đông, phƣơng Tây.
+ Tiếp đến là ngay từ nhỏ, HCM đã tận mắt chứng kiến cuộc sống nghèo khổ và bị
bóc lột đến cùng cực của nhân dân đồng bào mình. Khi vào Huế, Ngƣời lại chứng kiến tội ác
cả triều đình Huế và thực dân Pháp. Từ đó hình thành tƣ tƣởng yêu nƣớc.
+ Thêm vào đó là những bài học thất bại của các tiền bối đi trƣớc. Ngƣời đã nhanh 5
chóng hình thành chí hƣớng cứu nƣớc, nhận thấy những hạn chế của các bậc tiền bối đi
trƣớc, qua đó Ngƣời xác định con đƣờng cứu nƣớc cho riêng mình: phải đi ra ngoài xem xét
nƣớc ngoài nhƣ thế nào sau đó về giúp đồng bào mình.
*Giai đoạn 2 (1911-1920): Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc
- HCM đi nhiều nơi, sống và kiểm soát đời sống nhân dân ở nhiều nƣớc thuôc địa. Ngƣời
sống ở Pháp (1911-1912), Mỹ (1912-1913), Anh (1913-1917) và quay trở lại Pháp(Pari) (1917-1920)
- 5/6/1911: Ngƣời đã rời Tổ quốc sang phƣơng Tây tìm đƣờng cứu nƣớc
- 1918: Ngƣời gia nhập Đảng XH Pháp, hoạt động cùng phong trào CM Pháp, tranh thủ sự
đồng tình ủng hộ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Pháp đối với cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc của nhân dân ta
- 1919: Ngƣời gửi “Bản yêu sách của nhân dân An Nam” tới hội nghị Vecxây đòi chính
phủ Pháp thừa nhận quyền tự do, dân chủ và bình đẳng của nhân dân VN dƣới tên Nguyễn Ái Quốc.
- 7/1920: Khi đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luân cương về vấn đề dân tôc và vấn đề
thuôc địa của Lênin, Ngƣời tìm đƣợc sự đồng cảm, hòa hợp trong tƣ tƣởng, từ đây Ngƣời
tìm thấy con đƣờng cứu nƣớc, giải phóng dân tộc.
- 12/1920: HCM tham gia sáng lâp ĐCS Pháp. Sự kiên này đã đánh dấu bƣớc ngoăt quan
trọng, sự chuyển biến tƣ tƣởng trong tƣ tƣởng HCM: từ chủ nghĩa yêu nƣớc truyền thống
sang chủ nghĩa công sản, từ lâp trƣờng dân tôc đến lâp trƣờng giai cấp, từ 1 ngƣời yêu nƣớc
trở thành 1 ngƣời công sản.
*Giai đoạn 3 (1921-1930): Hình thành cơ bản tư tưởng về CMVN.
- Với tƣ cách là 1 chiến sĩ công sản, NAQ có những hoạt đông thực tiễn và hoạt đông lý
luân hết sức phong phú, sôi nổi trên địa bàn nƣớc Pháp(1921-1923), Liên Xô(1923- 1924),
Trung Quốc(1924-1927), Thái Lan(1928-1929).
- NAQ tham gia nhiều hoạt đông chính trị:
+ Ngƣời tham gia các đại hôi quốc tế: Đại hôi của QTCS (đăc biêt là ĐH V(1924)),
Công hôi đỏ, Phụ nữ quốc tế, Nông dân quốc tế
+ Ngƣời tham gia sáng lâp 1 số tổ chức chính trị: Hôi liên hiêp các dân tôc thuôc địa,
hôi liên hiêp các dân tôc bị áp bức ở Á Đông, ban nghiên cứu thuôc địa của QTCS, hôi Việt Nam cách mạng thanh niên
+ Ngƣời tham gia viết nhiều sách báo, tác phẩm lý luận chính trị:
• Báo Người cùng khổ, Nhân đạo,Đời sống thợ thuyền đăc biêt là báo Thanh 6
niên - cơ quan ngôn luân của hôi VNCMTN.
• Giai đoạn này, NAQ viết bô 3 tác phẩm nổi tiếng: Bản án chế đô thực dân
Pháp(1925), Đường Cách mênh(1927'), Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng(1930). 3 tác phẩm khái quát những nôi dung cơ bản tƣ tƣởng HCM về con đƣờng CMVN.
- Ngƣời đã chuâen bị mọi điều kiên cho sự ra đời của Đảng CSVN:
+ về chính trị tƣ tƣởng: HCM tích cực truyền bá CNMLN vào phong trào yêu nƣớc và phong trào công nhân.
+ về tổ chức: Thành lâp hôi VNCMTN, Hôi nghị hợp nhất 3 tổ chức công sản
+ về công tác cán bô: HCM đã tổ chức những buổi, những lớp đào tạo cán bô tại
Quảng Châu(Trung Quốc), đã đào tạo đc 77 cán bô ƣu tú.
Có thể nói giai đoạn này là giai đoạn hình thành cơ bản tƣ tƣởng HCM về con đƣờng
CMVN vì đây là lần đầu tiên những vấn đề của CMVN đƣợc trình bày 1 cách có hê thống
dựa trên nền tảng của CNMLN.
+ Nêu rõ bản chất của CNTD là “ăn cƣớp” và “giết ngƣời” vì vậy CNTD là kẻ thù
chung của các dân tộc thuộc địa, g/c công nhân và nhân dân lao động toàn TG
+ Con đƣờng giải phóng dân tôc đó là con đƣờng CMVS
+ Lực lƣợng lãnh đạo CM: giai cấp CN và chính Đảng của nó là ĐCS
+ Lực lƣợng tiến hành CM: tất cả các giai cấp trong XH
+ Phƣơng pháp tiến hành CM: bạo lực CM, bạo lực chính trị và bạo lực vũ trang
+ CMVN phải gắn bó khăng khít với CMTG và trở thành 1 bô phân của CMTG.
*Giai đoạn 4(1930-1945): Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lâp trường CM
- Vào cuối những năm 20 đầu những năm 30 của thế kỉ XX, QTCS bị chi phối năng bởi
khuynh hƣớng "tả". Khuynh hƣớng này đã trực tiếp tác đông vào CMVN. Biểu hiện rõ nhất
là những quyết định đƣợc đƣa ra trong Hội nghị lần thứ nhất BCH TW lâm thời của Đảng
họp từ ngày 14 đến ngày 31/10/1930, tại Hƣơng Cảng(Trung Quốc).
- Hôi nghị hợp nhất các tổ chức công sản đầu năm 1930 vì chƣa nhân thức đúng nên đăt tên
Đảng sai và quyết định đổi tên Đảng thành ĐCS Đông Dƣơng; chỉ trích và phê phán đƣờng
lối của NAQ đƣa ra trong Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt đã phạm những sai lầm
chỉnh trị rất "nguy hiểm", vì "chỉ lo đến viêc phản đế, mà quên mất lợi ích giai cấp đấu tranh".
- Nguyễn Ái Quốc kiên trì bảo vê quan điểm của mình về vấn đề DT và vấn đề giai cấp, về
CM giải phóng DT ở thuôc địa và CMVS, chống lại những biểu hiên "tả" khuynh và biệt 7
phái trong Đảng. Thực tiwn đã CM quan điểm của Ngƣời là đúng.
- 7/1935, ĐH VII QTCS đã phê phán khuynh hƣớng "tả" trong phong trào cộng sản quốc
tế, chủ trƣơng mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất vì hòa bình, chống chủ nghĩa phatxit,
thừa nhận dâng cao ngọn cờ dân tộc, dân chủ
- Đảng ta : Sau thất bại của cao trào 1930-1931, Đảng ta đã nhận thức đƣợc những sai lầm
của luận cƣơng chính trị 1930
- Tháng 7-1936, Hội nghị BCH TW và hội nghị Đông Dƣơng đã họp nhằm:
+ Đƣa ra đƣờng lối thích hợp
+ Phê phán khuynh hƣớng "tả"
+ Nhiệm vụ của cách mạng tƣ sản dân quyền là chống đB quốc, chống phong kiBn,
chống phản động thuộc địa, chống phát xít.
+ Thành lập mặt trận nhân dân phản đế Đông Dƣơng
- Hội nghị trung ƣơng Đảng 11/1939, Đảng ta tiếp tục khẳng định tƣ tƣởng: đứng trên lập
trƣờng giải phóng dân tộc, lấy quyền lợi của dân tộc làm tối cao, tất cả các vấn đề cách mạng
phải nhằm vào mục đích ấy
- Tháng 5/1941, Hôi nghị TW lần thứ 8 dƣới sự chủ trì của NAQ và những quan điểm,
đƣờng lối đúng đắn, sáng tạo theo tƣ tƣởng của Ngƣời, BCH TW ĐCS Đông Dƣơng đã hoàn
chỉnh viêc chuyển hƣớng chiBn lƣợc của CMVN, dẫn đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945
- Cách mạng tháng Tám thành công 1945 khai sinh ra nƣớc Việt Nam dân chủ Cộng
hòa(2/9/1945) là thắng lợi của chủ nghĩa Mác Lê nin đƣợc vân dụng, phát triển sát đúng với
hoàn cảnh Việt Nam, là thắng lợi của tƣ tƣởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội của HCM.
*Giai đoạn 5(1945-1969): Tư tưởng HCM tiếp tục phát triển và hoàn thiện:
- Nƣớc ta sau 1945 ở trong hoàn cảnh “ngàn cân treo sợi tóc” : giặc đói giặc dốt giặc ngoại
xâm.... Trong lúc này tƣ tƣởng của Ngƣời đƣợc vận dụng mềm dẻo CN Mác Lênin vào tình
cảnh của VN: hũ gạo cứu đói, tuần lễ vàng, thành lập Bình nha học vụ..
- 9/1946: Pháp quay trở lại xâm lƣợc nƣớc ta
- 19/12/1946: HCM ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Đề ra đƣờng lối vừa kháng chiến
vừa kiBn quốc, thực hiện kháng chiến toàn dân toàn diện, trƣờng kì kháng chiến, dựa vào
sức mình là chính. Từ đây, Ngƣời trở thành linh hồn của cuộc kháng chiến . Ngƣời đặc biệt
chú trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng đội ngũ cán bộ, đấu tranh chống tệ nạn quan
liêu, mệnh lệnh, xây dựng đạo đức cách mạng: cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tƣ và phát
động phong trào thi đua ái quốc 8
- 1954: kháng chiến chống Pháp giành thắng lợi khẳng định sự lãnh đạo sáng suốt của
Đảng đứng đầu là chủ tịch HCM
- Sau hiệp định Giơnevơ, đất nƣớc bị chia cắt, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, miền Nam
bị đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai xâm lƣợc, tƣ tƣởng HCM là CM DTDCND, tƣ tƣởng về
CMXHCN từ đó xác định kẻ thù chính và nhiệm vụ CM mỗi miền
Trải qua quá trình thực tiễn CMVN, tƣ tƣởng HCM về nhiều vấn đề đã tiếp tục
đƣợc bổ sung và phát triển, hợp thành 1 hệ thống những quan điểm lí luận về CMVN. Đó là
tƣ tƣởng về CNXH và con đƣờng quá độ đi lên CNXH; tƣ tƣởng về NN của dân, do dân và
vì dân; tƣ tƣởng và chiến lƣợc về con ngƣời; tƣ tƣởng về ĐCS và xây dựng Đảng với tƣ cách là Đảng cầm quyền...
Câu 3: Quan điểm của H. Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc. Ý nghĩa trong đổi mới hiện nay
*Quan điểm của HCM về vấn đề độc lập dân tộc được khẳng định đó là "Đôc lâp dân tôc
- nôi dung cốt lõi của vấn đề dân tôc thuôc địa:
Độc lập dân tộc trong tƣ tƣởng HCM là sự kB thừa truyền thống đấu tranh bảo vệ độc lập
- chủ quyền của dân tộc VN và những quan điểm cơ bản của CN Mác Lênin về vấn đề dân tộc. *Cách tiếp cân:
- HCM tiếp cân từ quyền con ngƣời, đó là cách tiếp cân vô cùng sáng tạo.
- Ngƣời đã tìm hiểu và nhân thức những nhân tố về quyền con ngƣời đƣợc nêu trong Tuyên
ngôn độc lập 1776 của Mỹ và Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền 1791 của CM Pháp.
- Từ những quyền cơ bản của con ngƣời, HCM đã khái quát và nâng cao thành quyền DT:
"Tất cả các dân tôc trên TG đều sinh ra bình đẳng, dân tôc nào cũng có quyền sống, quyền
sung sƣớng và quyền tự do". Đồng thời Ngƣời cũng khẳng định các dân tôc đi xâm lƣợc các
dân tôc khác đều là phi nghĩa.
Nhƣ vây, HCM đã dùng Tuyên ngôn của tƣ sản để khẳng định đôc lâp cho các dân
tôc, biến quyền tự do, đôc lâp, hạnh phúc theo kiểu cá nhân tƣ sản thành quyền bình đẳng
cho dân tôc VN và dân tôc thuôc địa.
*Nôi dung của đôc lâp dân tôc:
- HCM khẳng định độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm, là khát vọng
của tất cả các dân tộc (đặc biệt là dân tộc thuộc địa). Ngƣời nói “Tự do cho đồng bào tôi, độc
lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn, đấy là tất cả những điều tôi hiểu”
- Độc lập dân tộc phải gắn với quyền tự quyết, bình đẳng:
+ Quyền tự quyết: Các dân tộc có quyền tự do quyết định sự phát triển của đất nƣớc 9
mình mà không bị phụ thuộc vào bất cứ the lực bên ngoài nào khác
+ Quyền bình đẳng: các dân tộc bình đẳng trong quan hệ quốc tế
+ 1919: HCM thay măt những ngƣời yêu nƣớc gửi tới Hội nghị Vecxây “Bản yêu
sách 8 điều” đòi những quyền cơ bản cho dân tôc VN.
- Độc lập trong tƣ tƣởng HCM phải là độc lập dân tôc gắn liền với đôc lập triêt để tức là đôc
lâp trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hôi, quân sự, ngoại giao.
- Độc lập dân tộc trong tƣ tƣởng HCM phải gắn liền với thống nhất trên toàn vẹn lãnh thổ,
khi nền độc lập bị đe dọa và xâm phạm, chúng ta sẽ quyết tâm bảo vệ và giành lại nền độc lập đó.
+ 5/1941: HCM chủ trì hội nghị VIII của BCH TW Đảng chỉ rõ: “Trong lúc này
quyền lợi giải phóng dân tộc cao hơn hết thảy” . Ngƣời chỉ đạo thành lập VN độc lập đồng
minh, ra báo VN độc lập, thảo Mƣời chính sách của Viêt Minh, trong đó mục tiêu đầu tiên là
"Cờ treo đôc lâp, nền xây bình quyền"
+ 8/1945, HCM đúc kết ý chí đấu tranh cho độc lập, tự do của nhân dân trong câu nói
bất hủ “Dù hi sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trƣờng Sơn cũng kiên quyết giành cho đƣợc độc lập”
+ Trong bản Tuyên ngôn độc lập “Nƣớc VN có quyền hƣởng tự do và độc lập và sự
thật đã thành 1 nƣớc tự do độc lập. Toàn thể dân tộc VN quyết đem tất cả tinh thần và lực
lƣợng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”
+ Trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống TD Pháp, HCM đã ra lời kêu gọi
“Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nƣớc, nhất định ko chịu làm nô lệ”
+ Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, HCM đã nêu cao chân lý lớn nhất của thời đại:
“Không có gì quý hơn độc lập tự do” 10
- Độc lập dân tộc trong tƣ tƣởng HCM phải gắn với cơm no, áo ấm, hạnh phúc cho mọi ngƣời dân:
+ Ngƣời nói “Nƣớc đƣợc độc lập tự do mà dân không đƣợc hƣởng hạnh phúc tự do,
thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lí gì”
+ Độc lập dân tộc chỉ chỉ là tiền đề, là điều kiện cần, mục tiêu cần hƣớng tới là giải
phóng cho con ngƣời, xây dựng XH không còn chB độ tƣ hữu, xóa bỏ đói nghèo, xây dựng
1 cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân
*Ý nghĩa trong đổi mới hiện nay:
*Khái quát tư tưởng HCM về độc lập dân tộc:
*Ý nghĩa: Quan điểm của HCM về độc lập dân tộc không chỉ có ý nghĩa đối với thời kì lịch
sử đã qua mà nó còn nguyên giá trị trong công cuộc đổi mới ở nƣớc ta hiện nay - Thành tựu:
+ Đảng Cộng sản đã lãnh đạo nhân dân đứng vững và tiếp tục kiên trì mục tiêu Độc
lập dân tộc gắn liền với CNXH trong khi Liên Xô và các nƣớc XHCN ở Đông Âu đã lâm
vào thoái trào, tan rã; Đảng ta đã vận dụng chủ nghĩa Mác -Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh
một cách sáng tạo để tìm ra con đƣờng đổi mới, vƣợt qua thử thách hiểm nguy, đƣa nƣớc
nhà tiếp tục tiBn lên dƣới ngọn cờ độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.
+ Sau hơn gần 30 năm tiến hành đổi mới đất nƣớc có những bƣớc khởi sắc về mọi
mặt: kinh tế, văn hóa, xã hội.. Đặc biệt là chúng ta đã, đang có độc lập về mọi mặt: CT - KT
- VH - XH và toàn vẹn lãnh thổ.
+ Niềm tin đối với Đảng trong lòng nhân dân ngày càng đƣợc củng cố, tăng cƣờng.
+ Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng đƣợc nâng cao và cải thiện.
+ Vị the của Việt Nam ngày càng đƣợc khẳng định trên trƣờng quốc tế - Hạn che:
+ Mối quan hệ giữa VN với quốc tế:
• Mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo vhn diwn ra ở nhiều nơi gây bất ổn chính trị. Ví dụ
điển hình là sự tranh chấp quần đảo Hoàng SA, Trƣờng Sa giữa VN và TQ 12
• CN đế quốc lợi dụng ƣu the KT-KT, các nguồn viện trợ hòng can thiệp vào công việc
nội bộ ở nƣớc ta về các vấn đề nhƣ nhân quyền, tôn giáo....
+ Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, nhân dân suy thoái về đạo đức, mất
niềm tin vào Đảng, vào Nhà nƣớc, vào chế độ XHCN.
+ Nguy cơ chệch hƣớng XHCN, tụt hậu xa hơn về kinh tế, "diễn biến hòa bình"..
+ Tệ quan liêu tham nhũng của một bộ phận không nhỏ CBĐV, công chức
+ Còn tồn tại nhiều vấn đề xã hội bức xúc: nạn thiếu việc làm, sự phát triển của tệ nạn
xã hội, sự khó khăn về đời sống của một bộ phận nhân dân..
- Nguyên nhân của hạn chế:
+ Nguyên nhân khách quan: Sự sụp đổ của mô hình XHCN ở Liên Xô, Đông Âu;
khủng hoảng kinh tế thế giới, những biến động chính trị phức tạp trong khu vực; sự chống
phá của các thế lực thù địch... ảnh hƣởng không nhỏ tới chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội của nƣớc ta.
+ Nguyên nhân chủ quan: sự suy thoái đạo đức, niềm tin của đội ngũ cán bộ, đảng
viên, trong đó có bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý; nhận thức chính trị của quần chúng chƣa
đƣợc chú trọng, đời sống nhân dân chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. - Giải pháp khắc phục:
+ Nhận thức và vận dụng TTHCM về vấn đề độc lập dân tộc trong việc giữ gìn độc
lập dân tộc và xây dựng đất nƣớc
+ Để giữ vững độc lập dân tộc và CNXH trong quá trình đổi mới, trƣớc hBt phải
củng cố và tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng.
+ Thƣờng xuyên quan tâm chỉnh đốn Đảng về bản lĩnh chính trị và trình đô, trí tuê để
ngang tầm với công cuộc đổi mới
+ Chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên có đủ ph9m chất đạo đức và năng lực;
đổi mới phƣơng thức lãnh đạo, thƣờng xuyên tự phê bình và phê bình; thực hiện nghiêm túc
nguyên tắc tập trung dân chủ và kỷ luật nghiêm minh để nâng cao sức chiBn đấu của Đảng
nhằm đáp ứng yêu cầu lãnh đạo và sự tín nhiệm của nhân dân.
+ Giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH là phải thƣờng xuyên nắm vững 2
nhiệm vụ chiBn lƣợc, xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc.
+ Trong thời đại toàn cầu hóa, cần hết sức quan tâm đến mối quan hệ giữa chủ nghĩa
yêu nƣớc chân chính với hợp tác quốc tế.
+ Hết sức quan tâm đến mối quan hệ giữa chính trị với kinh tế, văn hóa, xã hội; đổi 13
mới kinh tế, xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị
trƣờng gắn liền với đảm bảo vai trò quản lý của Nhà nƣớc;
+ Tăng trƣởng kinh tế đi đôi với công bằng xã hội và bảo vệ môi trƣờng, sinh thái;
+ Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, xây dựng những quan hệ xã hội lành mạnh;
+ Kết hợp chặt chẽ đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, xử lý đúng đắn mối quan hệ
này là điều kiện cơ bản để giữ vững sự ổn định chính trị.
Câu 4: Luận điểm “CMGPDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường CMVS” Thực
tiwn cách mạng đã chứng minh “Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải theo
con đƣờng cách mạng vô sản”
*Cơ sở lí luận:
- Chủ tịch HCM bám sát vào lý luân MLN và khẳng định: "Cần phải giải phóng dân tôc ở
thuôc địa, muốn thắng lợi phải đi theo con đƣờng CMVS"
- Luận cƣơng của Lênin (1920) chỉ ra 2 điều kiên: để đảm bảo cho CM giải phóng dân tôc
ở thuôc địa thắng lợi phải có Đảng lãnh đạo và phong trào giải phóng dân tôc ở các nƣớc
thuôc địa phải có mối liên hê với nhau.
*Cơ sở thực tiễn: HCM bám sát vào viêc khảo sát CMVN và CMTG - CMVN:
+ 1858: thực dân Pháp xâm lƣợc nƣớc ta
+ Để chống Pháp và giải phóng dân tôc, có rất nhiều cuôc khởi nghĩa nổ ra với nhiều
khuynh hƣớng chính trị khác nhau, nổi lên là khuynh hƣớng của nƣớc theo hê tƣ tƣởng
phong kiến (phong trào Cần Vƣơng, nông dân Yên Thế) và khuynh hƣớng dân chủ tƣ sản
(phong trào Đông Du, Duy Tân)
+ Măc dù các phong trào đó diwn ra rất sôi nổi nhƣng đều bị thực dân Pháp đàn áp
đến cùng dẫn đến thất bại. Nguyên nhân là:
• Hê tƣ tƣởng lỗi thời, không còn phù hợp
• Không có lực lƣợng, cơ quan lãnh đạo thống nhất
• Không kêu gọi đƣợc đông đảo các giai tầng trong XH
• Các phong trào CM ko có mối liên hê với nhau và ko có mối liên hê với CMTG. 14
+ Sinh ra trong hoàn cảnh mất nƣớc, HCM sống có tinh thần yêu nƣớc, chí hƣớng
cứu nƣớc. Tuy nhiên, Ngƣời ko tán thành con đƣờng đi của các bâc tiền bối đi trƣớc, Ngƣời
đƣa ra những nhân định hết sức khách quan:
• Con đƣờng cứu nƣớc của cụ Phan Bôi Châu chẳng khác gì "đuổi hổ cửa trƣớc, rƣớc beo cửa sau"
• Con đƣờng cải cách của cụ Phan Chu Trinh chẳng khác gì "xin giăc rủ lòng thƣơng"
• Con đƣờng cứu nƣớc của cụ Hoàng Hoa Thám tuy có phần thực tế hơn đó là
trực tiếp đấu tranh chống Pháp nhƣng vhn còn mang năng cốt cách phong kiến" - CMTG:
+ Trong những năm bôn ba nƣớc ngoài, HCM đã khảo sát các cuôc CM lớn trên thế
giới với 2 khuynh hƣớng CM chủ yếu: CMTS và CMVS
> CMTS: HCM khảo sát các cuôc CMTS Pháp, Anh và thấy ở đó 2 măt ƣu, nhƣợc điểm:
• Ƣu điểm: khẳng định các quyền bình đẳng, quyền sống, quyền tự do và mƣu cầu hạnh phúc.
• Nhƣợc điểm: Trong tƣớc lục công nông, ngoài áp bức thuôc địa, đời sống nhân dân cực khổ
CMTS là CM "không đến nơi", HCM khẳng định CMVN không thể đi theo con đƣờng CMTS.
> CMVS(CM T10 Nga): thành công đến nơi; đuổi đc đế quốc, phong kiến;
chăm lo đời sống nhân dân; giúp đỡ phong trào CMTG.
HCM khẳng định CMT10 Nga là cuôc CM "đến nơi" và CMVN phải đi theo con đƣờng CMVS.
7/1920: Sau quá trình khảo sát cả về lý luân và thực tiwn cùng với viêc bắt găp
CNMLN, trong Bản sơ khảo lần thứ nhất những luân cƣơng của Lê-nin về vấn đề
dân tôc và vấn đề thuôc địa, chủ tịch HCM đã khẳng định: "CM giải phóng dân tôc
ở thuôc địa muốn thắng lợi phải đi theo con đƣờng CMVS. *Nội dung:
- TiBn hành CM giải phóng dân tôc rồi đi đến XHCS. Trong Cƣơng lĩnh chính trị đầu tiên,
ĐCSVN chủ trƣơng là "tƣ sản dân quyền CM và thổ địa CM rồi đi đến XHCS"
- Lực lƣợng lãnh đạo CM: giai cấp CN và chính Đảng của nó là ĐCS
- Lực lƣợng tiến hành CM: toàn thể quần chúng ND - PP CM: bạo lực CM
- CMVN phải gắn bó khăng khít với CMTG và trở thành 1 bô phân của CMTG. *Ý nghĩa: 15
- Thực tiwn: sự lựa chọn con đƣờng CMVS của chủ tịch HCM là sự lựa chọn tất yBu, phù
hợp, duy nhất đúng. Nó đã trở thành đƣờng lối, chủ trƣơng của ĐCSVN trong quá trình lãnh đạo.
- Lý luận: sự lựa chọn con đƣờng CMVS của chủ tịch HCM đã thể hiên sự vận dụng sự
sáng tạo, tầm nhìn vƣợt thời đại của Ngƣời trong quá trình vân dụng lý luận của học thuyBt
Mác, luận cƣơng của Lênin vào điều kiện cụ thể của CMVN.
Câu 5: Quan điểm của HCM trong xây dựng Đảng về tư tưởng lý luận. Sự vận dụng
của Đảng trong đổi mới hiện nay.
* Quan điểm của HCM trong xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luân:
- HCM nhân thức đƣợc tầm quan trọng của tƣ tƣởng, lý luân đối với Đảng, với CM:
+ Tƣ tƣởng, lý luân giúp cho Đảng đề ra đƣờng lối, chủ trƣơng đúng đắn, phù hợp
với tƣ tƣởng, giai đoạn CM.
+ Tƣ tƣởng, lý luân giúp Đảng tạo nên sự thống nhất về thực tiễn, tƣ tƣởng, ý chí và
hành đông, chính trị, tổ chức.
- Theo HCM muốn đạt đƣợc mục tiêu của CM thì phải có lực lƣợng CM và khoa học dhn
đƣờng. HCM nhấn mạnh: “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm nòng cốt, trong Đảng
ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa cũng nhƣ
ngƣời không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam”. "Chủ nghĩa" ấy là CNMLN. 16
- Xây dựng Đảng về tƣ tƣởng, lý luân là xây dựng Đảng về trí tuê, tƣ tƣởng tức là làm cho
CNMLN thấm nhuần trong Đảng và trở thành tƣ tƣởng chỉ đạo trong đời sống XH. HCM
nhấn mạnh: "Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều nhƣng chủ nghĩa chân chính nhất,
chắc chắn nhất, cách mạng nhất là CNMLN".
- Truyền bá CNMLN trong viêc xây dựng tƣ tƣởng, lý luân cho ĐCSVN vì:
+ Đây là học thuyBt KHCM của mọi thời đại, là lý luân CM tiên phong của giai cấp
CN. Tạo ra the giới quan, phƣơng pháp luân đúng đắn cho Đảng trong viêc giải quyBt các
vấn đề đƣờng lối, đảm bảo hoạt đông của Đảng luôn đáp ứng kịp thời trong hoàn cảnh khách quan.
+ Học thuyet MLN là học thuyet về sự phát triển của XH tien lên hình thái KTXH
tien bô nhất, đó là CNCS(CNXH), đây là hình thái cao hơn, tien bô hơn, hình thái không
những xóa bỏ áp bức mà còn xóa bỏ nguồn gốc sinh ra áp bức.
+ Học thuyBt MLN là học thuyết đấu tranh không khoan nhƣờng trên cả lý luân và
thực tiwn để khắc phục mọi tƣ tƣởng cải lƣơng và xét lại, nó là học thuyết đƣa CM đi lên
thành công, tạo điều kiên đầy đủ nhất cho sự phát triển con ngƣời.
- Trong việc tiếp nhận và vận dụng CNMLN, HCM lƣu ý những điểm sau:
+ Việc học tập, nghiên cứu, tuyên truyền CNMLN phải luôn phù hợp với từng đối tƣợng
+ Viêc vân dụng CNMLN phải luôn luôn phù hợp với từng hoàn cảnh.
+ Trong quá trình hoạt đông, Đảng ta phải chú ý học tâp, kế thừa những kinh nghiêm tốt của
các ĐCS khác, đồng thời Đảng ta phải tổng ket, rút kinh nghiêm của mình để bổ sung vào CNMLN.
+ Đảng ta phải tăng cƣờng đấu tranh bảo vê sự trong sáng của CNMLN.
*Sự vận dụng của Đảng trong đổi mới hiện nay:
*Khái quát tư tưởng:
*Ý nghĩa: Quan điểm của HCM trong xây dựng Đảng về tƣ tƣởng, lý luận không chỉ có ý
nghĩa đối với thời kì lịch sử đã qua mà nó vhn còn nguyên giá trị trong công cuộc đổi mới ở nƣớc ta hiện nay. - Thành tựu: