Đề cương phần địa tô lợi tức môn Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội

Đề cương phần địa tô lợi tức môn Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ÔN TẬP THI GIỮA KỲ
Câu 4: Lợi tức và địa tô
1. Lợi tức (Z)
a, Nguồn gốc
* Bề ngoài: Lợi tức là một phần của lợi nhuận bình quân mà người đi vay
phải trả cho người cho vay
* Thực sự: Là 1 phần của giá trị thặng dư mà người đi vay đã thu được
thông qua sử dụng tiền vay
T-T’
CT đầy đủ: T-T-H-H’-T’-T’
b, Đặc điểm của tư bản cho vay:
- Quyền sử dụng tách khỏi quyền sở hữu
- TB cho vay là hàng hóa đặc biệt
- Hình thái TB phiến diện nhất nhưng đc sùng bái nhất
c, Công thức
Tỷ suất lợi tức (ký hiệu Z’):
Z’= . 100% (0< Z’< P’)
2. Địa tô (R)
: Địa tô là 1 phần giá trị thặng dư còn lại sau khi đã khấu trừ đi a, Bản chất
phần lợi nhuận bình quân mà các nhà tư bản kinh doanh NN phải trả cho địa
chủ.
b, Các hình thức:
* Địa tô chênh lệch (RCL)= Giá cả SX chung- Giá cả SX đặc biệt
- Địa tô chênh lệch I: đất đai màu mỡ, vị trí thuận lợi Chủ đất
- Địa tô chênh lệch II: Do thâm canh, tăng vụ) Nhà TB kinh doanh NN
* Địa tô tuyệt đối (R ): là địa tô mà chủ đất thu được trên mảnh đất cho
thuê, không kể độ màu mỡ tự nhiên thuận lợi hay do thâm canh
- Cơ sở làm x’h RTĐ: sự lạc hậu về kỹ thuật của NN so vs CNg:
C
C
----- < -----
V V
nông nghiệp công nghiệp
=====> Cùng một lượng TB đầu tư thì:
M > M
nông nghiệp công nghiệp
c, Giá cả đất đai =
Câu 5: Lý luận của V.I. Lênin về các đặc điểm kinh tế của ĐQ và
ĐQNN trong nền KTTT TBCN
1. Lý luận của ... về đặc điểm kinh tế của độc quyền
a, Các tổ chức ĐQ có quy mô tích tụ và tập trung TB lớn
- Dưới CNTB, tích tụ và tập trung sx cao, biểu hiện số lg các xí nghiệp lớn
chiếm tỉ trọng nhỏ, nhưng nắm giữ các lĩnh vực sx chủ yếu củ nền kinh tế
trực tiếp dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền. Bên cạnh đó, cạnh tranh
có 2 khuynh hướng: một là, slg các doanh nghiệp lớn ít nên có thể dễ dàng thỏa
thuận với nhau; hai là,các doanh nghiệp có quy mô lớn, kĩ thuật cao nên cạnh
tranh sẽ rất gay gắt, khó đánh bạ nhau do đó dẫn đến khuynh hướng thỏa hiệp
với nhau để nắm lấy địan vị độc quyền.
- Các hình thức tổ chức độc quyền cơ bản từ thấp đến cao gồm: Cartel,
Syndicate, Trust, Consortum.
b, Sm của các tổ chức độc quyền do TBTC và hệ thống tài phiệt chi
phối
- Độc quyền ngân hàng và độc quyền công nghiệp có quan hệ chặt chẽ với nhau
làm nảy sinh 1 tư bản mới, đó là tư bản tài chính
-“ TBTC là kq của sự hợp nhất giữa TBNH của 1 số ít ngân hàng độc quyền lớn
nhất với TB của những liên minh độc quyền các nhà công nghiệp”
- TBTC và hệ thống tài phiệt chi phối sâu sắc nền kinh tế:
+, Nhà tài phiệt (đầu sỏ tài chính or trùm tài chính): là 1 nhóm nhỏ những
nhà TBTC kếch xù chi phối toàn bộ đ/s kinh tế và chính trị của toàn XHTB.
+, Thủ đoạn thống trị: Về KT: chế độ tham dự, lập Cty mới, đầu cơ BĐS
Về chính trị: chi phối h/đ của các cq NN, biến
NNTS thành công cụ phục vụ lợi ích của ác nhà tài
c, Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến
2 hình thức:
Đầu tư trực tiếp: là hình thức xuất khẩu tư bản để xd những xí nghiệp mới
or mua lại những xí nghiệp đang h/đ ở nc nhận đầu tư để trực tiếp kinh
doanh thu lợi nhuận cao.
Đầu tư gián tiếp: là hình thức đầu tư thông vc cho vay để thu lợi tức, mua
cổ phần, cổ phiếu, ...mà k trực tiếp tham gia h/đ đầu tư.
d, Cạnh tranh để phân chia thị trường TG là tất yếu giữa các tập
đoàn độc quyền
(LLSX phát triển cao Nguồn nguyên liệu và nơi tiêu thụ)+ Lợi nhuận siêu
ngạch Phân chia thị trg TG Hình thành tổ chức độc quyền quốc tế
e, Lôi kéo, thúc đẩy các CP vào vc phân định khu vực lãnh thổ ảnh
hưởng là cách thức để bảo đảm lợi ích của các tổ chức độc quyền.
- Cuối TK XIX đầu TK XX: Chủ nghĩa thực dân
- Nửa cuối TK XX đến nay: chính sách thực dân mới
2. Lý luận của... về đặc điểm kinh tế độc quyền NN trong CNTB
a, Sự k/h về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và NN
* Nguyên nhân: do sự ptr ngày càng lớn mạnh của các TCĐQ
Một mặt, các TCĐQ tìm cách chi phối, điều khiển h/đ của bộ máy NN tư sản
Mặt #, NN tư sản cũng tìm cách kiểm soát, khống chế các TCĐQ
* Biểu hiện: TCĐQ tìm cách đưa người của mình vào bộ máy NN, ngược
lại NN cũng đưa các nhân viên CP vào Ban quản trị của các tập đoàn.
b, Sự hình thành, phát triển sở hữu NN
* K/n: Sở hữu độc quyền NN là sở hữu tập thể của giai cấp tư sản độc
quyền có nhiệm vụ ủng hộ và phục vụ lợi ích của TB độc quyền nhằm duy trì sự
tồn tại của CNTB.
* Biểu hiện:
Sở hữu NN ngày càng tăng lên
Mqh giữa sở NN và sở hữu độc quyền tư nhân ngày càng đc tăng cường
* Chức năng:
Mở rộng sự ptr của CNTB, bảo đảm địa bàn rộng lớn cho sự ptr của CNTB
Giải phóng TB của độc quyền từ những ngành lãi ít sang các ngành kinh
doanh hiệu quả hơn.
Làm chỗ dựa kinh tế cho NN tư sản để điều tiết 1 số qtr kinh tế phục vụ lợi
ích cho tầng lớp TB độc quyền.
c, Độc quyền NN trở thành công cụ để NN điều tiết nền kinh tế
- Công cụ: Ngân sách, thuế, HT tiền tệ- tín dụng, doanh nghiệp NN, kế hoạch
hóa, hành chính- pháp lý.
- Bộ máy điều tiết kinh tế gồm: cq lập pháp, hành pháp, tư pháp và nhân sự
- Cơ chế điều tiết kinh tế độc quyền NN là sự dung hợp cả ba cơ chế đó là thị
trường, ĐQ tư nhân và sự điều tiết của NN
| 1/4

Preview text:

ÔN TẬP THI GIỮA KỲ
Câu 4: Lợi tức và địa tô
1. Lợi tức (Z) a, Nguồn gốc
* Bề ngoài: Lợi tức là một phần của lợi nhuận bình quân mà người đi vay
phải trả cho người cho vay
* Thực sự: Là 1 phần của giá trị thặng dư mà người đi vay đã thu được
thông qua sử dụng tiền vay T-T’
CT đầy đủ: T-T-H-H’-T’-T’
b, Đặc điểm của tư bản cho vay:
- Quyền sử dụng tách khỏi quyền sở hữu
- TB cho vay là hàng hóa đặc biệt
- Hình thái TB phiến diện nhất nhưng đc sùng bái nhất c, Công thức
Tỷ suất lợi tức (ký hiệu Z’):
Z’= . 100% (0< Z’< P’)
2. Địa tô (R)
a, Bản chất: Địa tô là 1 phần giá trị thặng dư còn lại sau khi đã khấu trừ đi
phần lợi nhuận bình quân mà các nhà tư bản kinh doanh NN phải trả cho địa chủ. b, Các hình thức:
* Địa tô chênh lệch (RCL)= Giá cả SX chung- Giá cả SX đặc biệt
- Địa tô chênh lệch I: đất đai màu mỡ, vị trí thuận lợi Chủ đất 
- Địa tô chênh lệch II: Do thâm canh, tăng vụ) Nhà TB kinh doanh NN 
* Địa tô tuyệt đối (RTĐ): là địa tô mà chủ đất thu được trên mảnh đất cho
thuê, không kể độ màu mỡ tự nhiên thuận lợi hay do thâm canh
- Cơ sở làm x’h RTĐ: sự lạc hậu về kỹ thuật của NN so vs CNg: C C ----- < ----- V V nông nghiệp công nghiệp
=====> Cùng một lượng TB đầu tư thì: M > M nông nghiệp công nghiệp c, Giá cả đất đai =
Câu 5: Lý luận của V.I. Lênin về các đặc điểm kinh tế của ĐQ và ĐQNN trong nền KTTT TBCN
1. Lý luận của ... về đặc điểm kinh tế của độc quyền
a, Các tổ chức ĐQ có quy mô tích tụ và tập trung TB lớn
- Dưới CNTB, tích tụ và tập trung sx cao, biểu hiện số lg các xí nghiệp lớn
chiếm tỉ trọng nhỏ, nhưng nắm giữ các lĩnh vực sx chủ yếu củ nền kinh tế
 trực tiếp dẫn đến hình thành các tổ chức độc quyền. Bên cạnh đó, cạnh tranh
có 2 khuynh hướng: một là, slg các doanh nghiệp lớn ít nên có thể dễ dàng thỏa
thuận với nhau; hai là,các doanh nghiệp có quy mô lớn, kĩ thuật cao nên cạnh
tranh sẽ rất gay gắt, khó đánh bạ nhau do đó dẫn đến khuynh hướng thỏa hiệp
với nhau để nắm lấy địan vị độc quyền.
- Các hình thức tổ chức độc quyền cơ bản từ thấp đến cao gồm: Cartel, Syndicate, Trust, Consortum.
b, Sm của các tổ chức độc quyền do TBTC và hệ thống tài phiệt chi phối
- Độc quyền ngân hàng và độc quyền công nghiệp có quan hệ chặt chẽ với nhau
làm nảy sinh 1 tư bản mới, đó là tư bản tài chính
-“ TBTC là kq của sự hợp nhất giữa TBNH của 1 số ít ngân hàng độc quyền lớn
nhất với TB của những liên minh độc quyền các nhà công nghiệp”
- TBTC và hệ thống tài phiệt chi phối sâu sắc nền kinh tế:
+, Nhà tài phiệt (đầu sỏ tài chính or trùm tài chính): là 1 nhóm nhỏ những
nhà TBTC kếch xù chi phối toàn bộ đ/s kinh tế và chính trị của toàn XHTB.
+, Thủ đoạn thống trị: Về KT: chế độ tham dự, lập Cty mới, đầu cơ BĐS
Về chính trị: chi phối h/đ của các cq NN, biến
NNTS thành công cụ phục vụ lợi ích của ác nhà tài
c, Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến 2 hình thức:
 Đầu tư trực tiếp: là hình thức xuất khẩu tư bản để xd những xí nghiệp mới
or mua lại những xí nghiệp đang h/đ ở nc nhận đầu tư để trực tiếp kinh doanh thu lợi nhuận cao.
 Đầu tư gián tiếp: là hình thức đầu tư thông vc cho vay để thu lợi tức, mua
cổ phần, cổ phiếu, ...mà k trực tiếp tham gia h/đ đầu tư.
d, Cạnh tranh để phân chia thị trường TG là tất yếu giữa các tập đoàn độc quyền
(LLSX phát triển cao Nguồn nguyên liệu và nơi tiêu thụ)+ Lợi nhuận siêu
ngạch  Phân chia thị trg TG Hình thành tổ chức độc quyền quốc tế
e, Lôi kéo, thúc đẩy các CP vào vc phân định khu vực lãnh thổ ảnh
hưởng là cách thức để bảo đảm lợi ích của các tổ chức độc quyền.
- Cuối TK XIX đầu TK XX: Chủ nghĩa thực dân
- Nửa cuối TK XX đến nay: chính sách thực dân mới
2. Lý luận của... về đặc điểm kinh tế độc quyền NN trong CNTB
a, Sự k/h về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và NN
* Nguyên nhân: do sự ptr ngày càng lớn mạnh của các TCĐQ
 Một mặt, các TCĐQ tìm cách chi phối, điều khiển h/đ của bộ máy NN tư sản
 Mặt #, NN tư sản cũng tìm cách kiểm soát, khống chế các TCĐQ
* Biểu hiện: TCĐQ tìm cách đưa người của mình vào bộ máy NN, ngược
lại NN cũng đưa các nhân viên CP vào Ban quản trị của các tập đoàn.
b, Sự hình thành, phát triển sở hữu NN
* K/n: Sở hữu độc quyền NN là sở hữu tập thể của giai cấp tư sản độc
quyền có nhiệm vụ ủng hộ và phục vụ lợi ích của TB độc quyền nhằm duy trì sự tồn tại của CNTB. * Biểu hiện:
 Sở hữu NN ngày càng tăng lên
 Mqh giữa sở NN và sở hữu độc quyền tư nhân ngày càng đc tăng cường * Chức năng:
 Mở rộng sự ptr của CNTB, bảo đảm địa bàn rộng lớn cho sự ptr của CNTB
 Giải phóng TB của độc quyền từ những ngành lãi ít sang các ngành kinh doanh hiệu quả hơn.
 Làm chỗ dựa kinh tế cho NN tư sản để điều tiết 1 số qtr kinh tế phục vụ lợi
ích cho tầng lớp TB độc quyền.
c, Độc quyền NN trở thành công cụ để NN điều tiết nền kinh tế
- Công cụ: Ngân sách, thuế, HT tiền tệ- tín dụng, doanh nghiệp NN, kế hoạch hóa, hành chính- pháp lý.
- Bộ máy điều tiết kinh tế gồm: cq lập pháp, hành pháp, tư pháp và nhân sự
- Cơ chế điều tiết kinh tế độc quyền NN là sự dung hợp cả ba cơ chế đó là thị
trường, ĐQ tư nhân và sự điều tiết của NN