Đề cương phân tích thiết kế hệ thống | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Đề cương phân tích thiết kế hệ thống này cung cấp cái nhìn tổng quát về quy trình và các yếu tố cần thiết để phát triển một hệ thống thông tin hiệu quả. Việc hiểu rõ quy trình và ứng dụng các công cụ phù hợp là rất quan trọng trong việc xây dựng hệ thống đáp ứng nhu cầu người dùng và tổ chức.
Preview text:
Câu 1: Hệ thống, HTTT, phân loại
Hệ thống là một tập hợp nhiền phần tử có các mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau và cùng
hoạt động tới mục đích chung. Các phần tử là các thành phần hợp thành hệ thống có thể rất đa dạng. Phân loại: - Hệ quyết định - Hệ thông tin - Hệ tác nghiệp
HTTT là một tập hợp những người, các thiết bị, phần cứng, phần mềm, dữ liệu…thực
hiện hoạt động thu thập lưu trữ, xử lý và phân phối thông tin trong một tập các ràng buộc gọi là máy tính. Phân loại:
a. Theo chức năng nghiệp vụ
Hệ thống tự động văn phòng Hệ thống truyền thông
Hệ thống xử lý giao dịch
b. Theo chức năng quy mô Hệ thông tin tác nhân
Hệ thông tin làm việc theo nhóm
Hệ thông tin doanh nghiệp
c. Theo đặc tính kĩ thuật
Hệ thống thời gian thực Hệ thống nhúng
d. Hệ thống thông tin tích hợp
Câu 2 : Phụ thuộc hàm, phụ thuộc hàm đầy đủ, phụ thuộc hàm bộ phận
- Phụ thuộc hàm: Trong một quan hệ R, thuộc tính B phụ thuộc hàm vào thuộc
tính A (hay thuộc tính A xác định hàm thuộc tính B) ký hiệu A→B nếu với mỗi
giá trị của thuộc tính A xác định một giá trị duy nhất của thuộc tính B. Ví dụ: Mã SV Ngày sinh
- Phụ thuộc hàm đầy đủ: Thuộc tính B gọi là phụ thuộc đầy đủ vào tập thuộc
tính A (có từ 2 thuộc tính trở lên) nếu nó chỉ phụ thuộc hàm vào A và không phụ lOMoAR cPSD| 40190299
thuộc hàm vào bất cứ tập con nào của A. Ngược lại B gọi là phụ thuộc hàm
bộ phận vào tập thuộc tính A.
- Phụ thuộc hàm bắc cầu: Nếu có A1 -> A2 và A2 -> A3 thì A1 -> A3. Khi
đó A3 được gọi là phụ thuộc bắc cầu vào A1.
- Phụ thuộc hàm bộ phận:
- Theo quan niệm phụ thuộc hàm thì định nghĩa khoá như sau: Trong quan hệ R,
tập các thuộc tính K là khoá của quan hệ nếu có K Bi với Bi là tất cả các thuộc tính còn lại. Câu 3 : Các dạng chuẩn
- Dạng chuẩn 1 (1NF): một lược đồ quan hệ R là ở dạng chuẩn 1 nếu mọi thuộc tính của R là đơn trị
- Dạng chuẩn 2 (2NF): lược đồ quan hệ thuộc dạng chuẩn 1 và mọi thuộc tính
không khóa phụ thuộc đầy đủ vào khóa chính.
- Dạng chuẩn 3 (3NF): nếu nó ở dạng chuẩn 2 và mọi thuộc tính không khóa
phải phụ thuộc trực tiếp vào khóa chính.
- Dạng chuẩn BCNF: nếu nó ở dạng chuẩn 3 và không có thuộc tính X A trong đó
X à thuộc tính không khóa và A là thuộc tính khóa.
Câu 4 : Các kí pháp trong sơ đồ luồng dữ liệu
- Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) là một mô hình hệ thống cân xứng cả dữ liệu và
tiến trình (progress). Nó chỉ ra cách thông tin chuyển vận từ một tiến trình hoặc
từ chức năng này trong hệ thống sang một tiến trình hoăc chức năng khác.
Các thành phần trong sơ đồ DFD
- Tiến trình (progress): là một quy trình xử lý và biến đổi thông
tin. Cách đặt tên: Tên tiến trình = Động từ + bổ ngữ
- Luồng dữ liệu: là dòng biểu diễn thông tin vào hoặc ra từ một vị trí này đến một
vị trí khác trong hệ thống. Cách đặt tên: Danh từ
Các dòng dữ liệu khác nhau mang tên khác nhau.
- Kho dữ liệu: Là dữ liệu được lưu trữ tại chỗ, thể hiện các thông tin cần lưu trữ. Là
nơi lưu trữ những dữ liệu được sinh ra nhưng không được xử lý ngay tại thời điểm sinh ra.
Cách đặt tên: Tên kho = Danh từ + Tính từ
- Tác nhân ngoài: Người, đối tượng, tổ chức có quan hệ trao đổi thông tin với hệ thống. Tên tác nhân : Danh từ lOMoAR cPSD| 40190299
- Tác nhân trong: Là một chức năng ở mức trên có liên quan (trao đổi thông tin)
với sơ đồ luồng dữ liệu tại mức đang xét.
Tên tác nhân trong : Động từ + bổ ngữ
Câu 4: Mô hình phân rã chức năng – Business Functional Diagrams – BFD
- Mô hình chức năng nghiệp vụ là một mô hình, mô tả về các chức năng của một
HT, được thể hiện như một biểu đồ phân rã có thứ bậc (từ tổng quan đến chi
tiết) các chức năng của HT.
- Ý nghĩa của mô hình chức năng nghiệp vụ
Hiểu rõ về tổ chức và định hướng hoạt động khảo sát.
Xác định phạm vi các chức năng hay miền (giới hạn) cần nghiên cứu của tổ chức.
Thấy được vị trí của các công việc trong HT, tránh trùng lặp và thiếu sót.
Làm cơ sở ban đầu để thiết kế cấu trúc hệ thống chương trình sau này
- Phân loại mô hình chức năng nghiệp vụ: có 2 dạng
Dạng chuẩn: Mô tả các chức năng cho một miền khảo sát hoặc cho một hệ thống nhỏ.
Dạng công ty: Mô tả toàn bộ chức năng của một tổ chức có quy mô lớn.
- Tên chức năng : Động từ + bổ ngữ
Câu 5: Thực thể là gì ( kí pháp, đặt tên, phân loại, mối quan hệ giữa các thực thể)
- Khái niệm: Thực thể là một khái niệm để chỉ một lớp các đối tượng cụ thể hay các
khái niệm có cùng những đặc trưng chung cần thiết cho hoạt động của hệ thống. - Kí pháp:
Sử dụng hình chữ nhật có tên thực thể bên trong.
Tên của thực thể đại diện cho 1 lớp đối tượng (Sử dụng chữ IN HOA để
đặt tên thực thể). Mỗi thực thể có 1 tên duy nhất.
Mỗi thực thể có các đặc trưng riêng phân biệt với các thực thể khác.
- Bản số của mối quan hệ giữa các thực thể: Là số bản thể của một thực thể có
thể tham gia vào mối quan hệ: Mối quan hệ 1-1 Mối quan hệ 1-nhiều Mối quan hệ 0 – nhiều Khoảng giá trị n..m lOMoAR cPSD| 40190299
- Tập hợp các thực thể: Tập hợp các thực thể là một nhóm các thực thể có cùng bản
chất giống nhau. Nó có thể bao gồm các thực thể có cùng chung các thuộc tính.
- Phân loại: Thực thể yếu và thực thể mạnh.
- Mối quan hệ giữa các tập thực thể
Mối quan hệ là sự liên kết giữa hai hay nhiều tập thực thể.
Các thực thể cùng tham gia vào một hoặc nhiều mối quan hệ. Mối quan
hệ thường được định nghĩa bao hàm sự vật hoặc sự việc cùng với các
động từ tác động lẫn nhau.
Sử dụng hình thoi, trong hình thoi có tên quan hệ Ví dụ:
Một sinh viên tham dự một bài giảng.
Một giảng viên giảng một môn học.
Bản thể: là thực thể để chỉ một lớp các đối tượng. Bản thể là một đối tượng cụ
thể trong lớp các đối tượng thực thể.
Ví dụ: Thực thể SINH VIÊN đại diện cho một lớp các đối tượng Sinh viên cụ thể.
Câu 6 : Định nghĩa các thuộc tính của thực thể
- Định nghĩa: Thuộc tính là đặc trưng của thực thể. Mỗi thực thể có một tập
các thuộc tính gắn kết với nó. (Một thực thể có ít nhất 1 thuộc tính).
- Biểu diễn thuộc tính: Thuộc tính thể hiện bằng hình elip (kết nối trực tiếp với
thực thể của nó). Trong hình elip là tên thuộc tính. - Các loại thuộc tính :
Thuộc tính tên gọi: xác định tên của các bản thể trong thực thể.
Thuộc tính định danh: Phân biệt bản thể này với bản thể khác (xác định tính duy nhất).
Thuộc tính mô tả: làm rõ nghĩa hơn về thực thể.
Thuộc tính đa trị: là thuộc tính mà miền giá trị của nó có thể nhận nhiều giá trị.
Câu 7: Sơ đồ phân rã chức năng , sơ đồ luồng dữ liệu, sơ đồ thực thể liên kết
- Sơ đồ phân ra chức năng là việc phân rã có thứ bậc đơn giản các chức năng được
ghi trong 1 khung hình chữ nhật và có thể được chia thành các chức năng con nếu có. lOMoAR cPSD| 40190299
- Số mức phụ thuộc vào kích cỡ và độ phức tạp của hệ thống
- Sơ đồ luồng dữ liệu cho biết tập hợp các phần tử của hệ thống thực
- Sơ đồ luồng dữ liệu mô tả các thành phần của 1 hệ thống xét theo khía cạnh sử
dụng thông tin dữ liệu bao gồm tiến trình các yêu cầu dữ liệu các kho dữ liệu , các
tác nhân ngoài có liên quan đến hệ thống. Sơ đồ luồng dữ liệu nêu ra 1 mô hình
về hệ thống có quan điểm cân xứng cho cả dữ liệu và chức năng
- Sơ đồ thực thể liên kết
Thực thể mô tả lớp đối tượng của các đặc trưng chung.
Các thực thể có thể là đối tượng cụ thể hoặc là trừu
tượng Cách đặt tên : Danh từ
Thuộc tính của thực thể là đặc trưng chung của lớp đối tượng
Các loại thuộc tính : thuộc tính tên gọi , thuộc tính định danh,thuộc tính mô tả, thuộc tính lặp.
Câu 8: Mã hóa dữ liệu, cách phân loại
- Mã hóa là cách gán các tên gọi vắn tắt cho một đối tượng nào đó trong hệ thống.
- Tên gọi phải ngắn gọn xác định, không trùng nhau trong một phạm vi , phải thể
hiện được những thông tin quan trọng.
- Mã hóa phục vụ người sử dụng phải có tính gợi nhớ, dễ sử dụng dễ giải mã. Các loại mã hóa: - Mã hóa liên kết - Mã hóa theo đoạn - Mã hóa cắt lớp - Mã hóa phân cấp
- Mã hóa diễn nghĩa dùng cho xử lý thủ công - Mã hóa tổng hợp
Câu 9: Các thành phần trong sơ đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh, mức đỉnh, dưới đỉnh
- Các thành phần trong sơ đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh
Một chức năng duy nhất để mô tả toàn bộ hệ
thống Các tác nhân ngoài Các luồng dữ liệu
- Các thành phần trong sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
Một chức năng duy nhất được phân rã thành chức năng nhỏ hơn Tác nhân ngoài Luồng dữ liệu lOMoAR cPSD| 40190299 Kho dữ liệu
- Các thành phần trong sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh là sự phân rã các chức
năng trong sơ đồ mức đỉnh
Tác nhân ngoài khong phát sinh thêm
Luồng dữ liệu được bảo toàn Kho dữ liệu giữ nguyên
Câu 10 : Tại sao phải khảo sát hệ thống cũ khi xây dựng hệ thống mới.
Câu 11 : Các phương pháp khảo sát Phương pháp quan sát Phương pháp phỏng vấn
Phương pháp nghiên cứu tài iệu
Phương pháp sử dụng bảng hỏi mẫu điều tra
Câu 12: Các loại vòng đời của hệ thống Mô hình cổ điển Mô hình bản mẫu Mô hình xoắn ốc
Câu 13: Quan hệ và lược đồ quan hệ
Câu 14: Cách chuyển từ thực thể thành quan hệ