Đề cương Pháp luật/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Theo Điều 354 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, nhận hối lộ là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn trực tiếp hoặc trung gian nhận hoặc sẽ bất kỳ lợi ích nào cho chính bản thân người đó hoặc cho người hoặc tổ chức khác để làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46351761
1.3. Các cấp độ của tham nhũng
Tham nhũng được phân chia theo các cấp độ:
1.3.1. Bôi trơn
Bôi trơn hay còn gọi là “tham nhũng vặt”, là hành vi của những người
có chức vụ, quyền hạn, lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó để nhũng nhiễu, gây
khó khăn, nhằm vụ lợi từ tổ chức, doanh nghiệp và người dân với giá trị vật
chất không lớn, chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự.
“Tham nhũng vặt” xuất hiện hầu hết lĩnh vực của đời sống. Nó diễn ra
muôn hình, vạn trạng, khi núp bóng việc gặp gỡ, giao lưu, khi thì thăm hỏi, lợi
dụng việc tổ chức sinh nhật, việc hiếu hỉ với những món quà quê hay là những
“phong bao” đủ loại. Và như thế, văn hóa phong bì rất tệ hại ra đời.
1.3.2. Hối lộ
Hối lộ về bản chất là sự mua bán quyền lực, một hành vi vi phạm pháp
luật và đạo đức, nhất là về phía người nhận hối lộ.
Ví dụ: Công ty A đưa tiền cho chuyên viên Nhà nước B để chuyên viên B
thể bỏ qua những vi phạm của Công ty A. Tuy nhiên, thường thì hối lrất phức
tạp, chẳng hạn như Công ty Athể đưa ra một hợp đồng với các điều khoản
lợi một cách vô lý cho Công ty X do Y (vợ của chuyên viên B) là chủ sở hữu.
Y sau đó đã tác động để chuyên viên B bỏ qua các vi phạm của Công ty A.
lOMoARcPSD| 46351761
Các hành vi liên quan đến hối lộ: Đưa hối lộ, nhận hối lộ và môi giới
hối lộ. Trong đó, đưa nhận hối lộ đóng vai trò then chốt, môi giới hối lộ như
một chất xúc tác, tạo điều kiện thuận lợi hơn, an toàn hơn cho hành vi hối lộ nói
chung được thực hiện trót lọt.
- Đưa hối lộ:
Theo Điều 364 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi bsung năm 2017, đưa hối lộ
hành vi của một người trực tiếp hay qua trung gian đã đưa hoặc sẽ đưa cho
người chức vụ, quyền hạn hoặc người khác hoặc tổ chức khác bất kỳ lợi
ích nào sau đây để người chức vụ, quyền hạn làm hoặc không làm một
việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ.
dvụ án “chạy quota” Bộ Thương mại: Phó Vụ Xuất nhập khẩu - Bộ
Thương mại, nhân vật chủ chốt trong việc phân bổ quota dệt may, bị bắt
nhận hối lộ với qui mô lớn cùng đường dây chạy quota.
- Nhận hối lộ:
Theo Điều 354 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, nhận hối lộ
hành vi của người chức vụ, quyền hạn trực tiếp hoặc trung gian nhận
hoặc sẽ bất kỳ lợi ích nào cho chính bản thân người đó hoặc cho người hoặc
tổ chức khác để làm hoặc không m một việc lợi ích hoặc theo yêu cầu của
người đưa hối lộ.
- Môi giới hối lộ:
Đây hành vi chỉ xuất hiện khi xã hội phát triển đến mức độ nào đó, khi
chuyện mua bán không thể thực hiện trực tiếp hoặc pháp luật đã quy định
trừng trị những hành vi đưa, nhận hối lộ.
dụ: Một người hối B muốn hối lộ ông lớn A đã đưa phong trực tiếp 200
triệu, nhưng ông A không nhân. Khoảng 1 thời gian sau, nhà ông Atiệc ông
B đến tặng cho ông A chậu hoa lan 200 ngàn. 1 tháng sau một người
lOMoARcPSD| 46351761
khác (môi giới hối lộ) đến nhà ông A chơi nhìn thấy châu lan, khen đồng
thời ra giá 200 triệu - ông A quyết định bán.
1.3.3. Nhũng nhiễu
Theo Khoản 6 Điều 3 Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, nhũng
nhiễu hành vi cửa quyền, hách dịch, đòi hỏi, gây khó khăn, phiền của
người có chức vụ, quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ.
Thực chất của hành vi này là sự ép buộc đưa hối lộ được che đậy dưới hình
thức tinh vi rất khó căn cứ để xử lý. Cũng thể coi hành vi nhũng nhiễu
hành vi “đòi hối lộ” một cách gián tiếp hoặc ở mức độ chưa thật nghiêm trọng
có thể dùng biện pháp xử lý hành chính.
1.3.4. Lại quả
Lại quả là cách thức tham nhũng chắc ăn của các nhóm lợi ích.
Hình thức này được ghi nhận nhiều như một thông lệ trong giao dịch, làm
ăn, để giữ mối quan hệ hay thúc đẩy các hoạt động khác nthanh toán, giao nhận
hàng hóa, dịch vụ. Việc đưa “phong bì” cho các cán bộ nhà nước, trước hay sau,
cho mục đích cảm ơn hay “trả giá” để cán bộ nhà nước giải quyết khá phổ
biến xem như thông lệ được chấp nhận trong kinh doanh Việt Nam. Ngoài
ra, tham nhũng cũng được nhận diện dưới các qtặng, cổ phần, cổ phiếu, mời đi
du lịch…
Có thể hiểu rõ hơn về lại quả thông qua hai vụ án điển hình cho hình thức
tham nhũng “lại quả”.
lOMoARcPSD| 46351761
- Vụ bà Đinh Thị Tâm, Phó chủ tịch HĐQT Công ty Cphần Vật liệu
đầu M-Vidifi đòi đối tác chia phần hậu hĩnh trong hợp đồng cung cấp vật
liệu thi công một số hạng mục thuộc dự án đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng là
một ví dụ về lại quả.
- Trong vụ “đại án” tham nhũng của Dương Chí Dũng, nguyên Cục
trưởngCục Hàng hải, nguyên Chủ tịch HĐQT Vinalines vừa xét xử ngày 12/12,
tội danh “lại quả” đã hiện hình rõ nét khi Dũng và đồng phạm tham ô tiền tỉ.
Hai vụ lại quả tiền tỉ để thấy rằng, lại quả suy cho cùng chính sự cộng
tác, phối hợp làm ăn của nhóm lợi ích.
1.3.5. Tham nhũng cấp nhà nước
Tham nhũng cấp nhà nước được hiểu hành vi của một số người
chức vụ, quyền hạn trong bộ máy nhà nước lợi dụng quyền lực nhà nước để
tham nhũng, nhằm thu về những lợi ích cho bản thân mình, cho gia đình
mình, hoặc cho người thân của mình.
Tham nhũng cấp nhà nước gồm các dạng sau:
Tham nhũng kinh tế:
dạng tham nhũng xảy ra trong hoạt động quản kinh tế được thực hiện
bởi những người thẩm quyền trong quản nhà nước về kinh tế, những
người có thẩm quyền trong doanh nghiệp nhà nước.
lOMoARcPSD| 46351761
Biểu hiện của tham nhũng kinh tế là: chiếm đoạt trái phép các tài sản của nhà
nước, công dân nhằm trục lợi nhân; ra các quyết định kinh tế trái pháp luật hoặc
thiên vị nhằm trục lợi nhân; lợi dụng hcủa pháp luật hoặc vi phạm pháp
luật để tiến hành sản xuất, kinh doanh, trục lợi, gây thiệt hại cho xã hội… Tham
nhũng quyền lực:
dạng tham nhũng người chức vụ, quyền hạn, lợi dụng vị thế
để đưa những người thân tín, họ hàng, cánh hẩu người đút lót hối lộ vào
giữ những chức vụ, vị trí quan trọng trong bộ máy của các cơ quan đảng, nhà
nước, các tổ chức chính trị - xã hội nhằm vụ lợi.
Đây dạng tham nhũng rất nguy hiểm khó phát hiện. Khi họ sắp xếp
người không đạo đức, năng lực chuyên môn vào những vị trí quan trọng,
không chỉ ảnh hưởng trước mắt cả lâu dài, ảnh hưởng cả thế hệ mà khó khắc
phục hậu quả.
Tham nhũng chính trị:
dạng tham nhũng của người quyền lực tác động vào các quyết
định về chế, chính ch, những quyết định lớn của Đảng và Nhà nước
nhằm thu lợi cho bản thân, gia đình, hoặc một nhóm người.
Họ thể cấu kết với người cùng quyền lực để thay đổi chủ trương,
chính sách của Đảng, Nhà nước nhằm mưu cầu lợi ích cho ngành, địa phương,
đơn vị mình hoặc nhóm người có cùng lợi ích. Như việc ra các quy định về chính
sách thuế, tiền lương, tiêu chuẩn bổ nhiệm, hưu trí, hoặc ra các quyết định đầu
dự án lớn: xây dựng sân bay, cảng biển, khu đô thị, …
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46351761
1.3. Các cấp độ của tham nhũng
Tham nhũng được phân chia theo các cấp độ: 1.3.1. Bôi trơn
Bôi trơn hay còn gọi là “tham nhũng vặt”, là hành vi của những người
có chức vụ, quyền hạn, lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó để nhũng nhiễu, gây
khó khăn, nhằm vụ lợi từ tổ chức, doanh nghiệp và người dân với giá trị vật
chất không lớn, chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự.
“Tham nhũng vặt” xuất hiện ở hầu hết lĩnh vực của đời sống. Nó diễn ra
muôn hình, vạn trạng, khi núp bóng việc gặp gỡ, giao lưu, khi thì thăm hỏi, lợi
dụng việc tổ chức sinh nhật, việc hiếu hỉ với những món quà quê hay là những
“phong bao” đủ loại. Và như thế, văn hóa phong bì rất tệ hại ra đời. 1.3.2. Hối lộ
Hối lộ về bản chất là sự mua bán quyền lực, một hành vi vi phạm pháp
luật và đạo đức, nhất là về phía người nhận hối lộ.
Ví dụ: Công ty A đưa tiền cho chuyên viên Nhà nước B để chuyên viên B
có thể bỏ qua những vi phạm của Công ty A. Tuy nhiên, thường thì hối lộ rất phức
tạp, chẳng hạn như Công ty A có thể đưa ra một hợp đồng với các điều khoản có
lợi một cách vô lý cho Công ty X do bà Y (vợ của chuyên viên B) là chủ sở hữu.
Bà Y sau đó đã tác động để chuyên viên B bỏ qua các vi phạm của Công ty A. lOMoAR cPSD| 46351761
Các hành vi liên quan đến hối lộ: Đưa hối lộ, nhận hối lộ và môi giới
hối lộ. Trong đó, đưa và nhận hối lộ đóng vai trò then chốt, môi giới hối lộ như
một chất xúc tác, tạo điều kiện thuận lợi hơn, an toàn hơn cho hành vi hối lộ nói
chung được thực hiện trót lọt. - Đưa hối lộ:
Theo Điều 364 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, đưa hối lộ là
hành vi của một người trực tiếp hay qua trung gian đã đưa hoặc sẽ đưa cho
người có chức vụ, quyền hạn hoặc người khác hoặc tổ chức khác bất kỳ lợi
ích nào sau đây để người có chức vụ, quyền hạn làm hoặc không làm một
việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ.
Ví dụ vụ án “chạy quota” ở Bộ Thương mại: Phó Vụ Xuất nhập khẩu - Bộ
Thương mại, nhân vật chủ chốt trong việc phân bổ quota dệt may, bị bắt vì
nhận hối lộ với qui mô lớn cùng đường dây chạy quota. - Nhận hối lộ:
Theo Điều 354 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, nhận hối lộ
là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn trực tiếp hoặc trung gian nhận
hoặc sẽ bất kỳ lợi ích nào cho chính bản thân người đó hoặc cho người hoặc
tổ chức khác để làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của
người đưa hối lộ.
- Môi giới hối lộ:
Đây là hành vi chỉ xuất hiện khi xã hội phát triển đến mức độ nào đó, khi
chuyện mua bán không thể thực hiện trực tiếp hoặc pháp luật đã quy định
trừng trị những hành vi đưa, nhận hối lộ.
Ví dụ: Một người hối B muốn hối lộ ông lớn A đã đưa phong bì trực tiếp 200
triệu, nhưng ông A không nhân. Khoảng 1 thời gian sau, nhà ông A có tiệc ông
B đến và tặng cho ông A chậu hoa lan 200 ngàn. 1 tháng sau có một người lOMoAR cPSD| 46351761
khác (môi giới hối lộ) đến nhà ông A chơi nhìn thấy châu lan, khen và đồng
thời ra giá 200 triệu - ông A quyết định bán. 1.3.3. Nhũng nhiễu
Theo Khoản 6 Điều 3 Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, nhũng
nhiễu là hành vi cửa quyền, hách dịch, đòi hỏi, gây khó khăn, phiền hà của
người có chức vụ, quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ.
Thực chất của hành vi này là sự ép buộc đưa hối lộ được che đậy dưới hình
thức tinh vi rất khó có căn cứ để xử lý. Cũng có thể coi hành vi nhũng nhiễu là
hành vi “đòi hối lộ” một cách gián tiếp hoặc ở mức độ chưa thật nghiêm trọng và
có thể dùng biện pháp xử lý hành chính. 1.3.4. Lại quả
Lại quả là cách thức tham nhũng chắc ăn của các nhóm lợi ích.
Hình thức này được ghi nhận nhiều như một thông lệ trong giao dịch, làm
ăn, để giữ mối quan hệ hay thúc đẩy các hoạt động khác như thanh toán, giao nhận
hàng hóa, dịch vụ. Việc đưa “phong bì” cho các cán bộ nhà nước, trước hay sau,
cho dù mục đích cảm ơn hay “trả giá” để cán bộ nhà nước giải quyết là khá phổ
biến và xem như thông lệ được chấp nhận trong kinh doanh ở Việt Nam. Ngoài
ra, tham nhũng cũng được nhận diện dưới các quà tặng, cổ phần, cổ phiếu, mời đi du lịch…
Có thể hiểu rõ hơn về lại quả thông qua hai vụ án điển hình cho hình thức
tham nhũng “lại quả”. lOMoAR cPSD| 46351761 -
Vụ bà Đinh Thị Tâm, Phó chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Vật liệu
và đầu tư M-Vidifi đòi đối tác chia phần hậu hĩnh trong hợp đồng cung cấp vật
liệu thi công một số hạng mục thuộc dự án đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng là
một ví dụ về lại quả. -
Trong vụ “đại án” tham nhũng của Dương Chí Dũng, nguyên Cục
trưởngCục Hàng hải, nguyên Chủ tịch HĐQT Vinalines vừa xét xử ngày 12/12,
tội danh “lại quả” đã hiện hình rõ nét khi Dũng và đồng phạm tham ô tiền tỉ.
Hai vụ lại quả tiền tỉ để thấy rằng, lại quả suy cho cùng chính là sự cộng
tác, phối hợp làm ăn của nhóm lợi ích.
1.3.5. Tham nhũng cấp nhà nước
Tham nhũng cấp nhà nước được hiểu là hành vi của một số người có
chức vụ, quyền hạn trong bộ máy nhà nước lợi dụng quyền lực nhà nước để
tham nhũng, nhằm thu về những lợi ích cho bản thân mình, cho gia đình
mình, hoặc cho người thân của mình.
Tham nhũng cấp nhà nước gồm các dạng sau:
Tham nhũng kinh tế:
Là dạng tham nhũng xảy ra trong hoạt động quản lý kinh tế được thực hiện
bởi những người có thẩm quyền trong quản lý nhà nước về kinh tế, những
người có thẩm quyền trong doanh nghiệp nhà nước. lOMoAR cPSD| 46351761
Biểu hiện của tham nhũng kinh tế là: chiếm đoạt trái phép các tài sản của nhà
nước, công dân nhằm trục lợi cá nhân; ra các quyết định kinh tế trái pháp luật hoặc
thiên vị nhằm trục lợi cá nhân; lợi dụng sơ hở của pháp luật hoặc vi phạm pháp
luật để tiến hành sản xuất, kinh doanh, trục lợi, gây thiệt hại cho xã hội… Tham nhũng quyền lực:
Là dạng tham nhũng mà người có chức vụ, quyền hạn, lợi dụng vị thế
để đưa những người thân tín, họ hàng, cánh hẩu và người đút lót hối lộ vào
giữ những chức vụ, vị trí quan trọng trong bộ máy của các cơ quan đảng, nhà
nước, các tổ chức chính trị - xã hội nhằm vụ lợi.
Đây là dạng tham nhũng rất nguy hiểm và khó phát hiện. Khi họ sắp xếp
người không có đạo đức, năng lực chuyên môn vào những vị trí quan trọng, nó
không chỉ ảnh hưởng trước mắt mà cả lâu dài, ảnh hưởng cả thế hệ mà khó khắc phục hậu quả.
Tham nhũng chính trị:
Là dạng tham nhũng của người có quyền lực tác động vào các quyết
định về cơ chế, chính sách, những quyết định lớn của Đảng và Nhà nước
nhằm thu lợi cho bản thân, gia đình, hoặc một nhóm người.
Họ có thể cấu kết với người cùng có quyền lực để thay đổi chủ trương,
chính sách của Đảng, Nhà nước nhằm mưu cầu lợi ích cho ngành, địa phương,
đơn vị mình hoặc nhóm người có cùng lợi ích. Như việc ra các quy định về chính
sách thuế, tiền lương, tiêu chuẩn bổ nhiệm, hưu trí, hoặc ra các quyết định đầu tư
dự án lớn: xây dựng sân bay, cảng biển, khu đô thị, …